Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các kiểu câu điều kiện trong tiếng Việt Bản tóm tắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.78 MB, 16 trang )

.ĐẠI HỌC QUỐC GIẠ HÀ NỘỊ
V IỆ N V IỆ T N A M H Ộ C V A K H O A H Ộ C P H A T T R IÊ N
ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu c ơ BẢN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
NGHIÊN c ứ ư ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ NGỮ NGHĨA
CỦA CÁC KIỂU CÂU ĐIỂU KIỆN
TRONG TIẾNG VIỆT
(Bản tóm tắt)
M Ã SỐ : CB . 03.11
Chủ trì đề tài: ThS. Nguyễn Khánh Hà
Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
H à N ội - 20 0 5
TÓM TẮT ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u c ơ BẢN CẤP ĐẠI HOC Q l ó c GIA
" NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIEM h ìn h t h ứ c v à n g ữ n g h ĩa
CỦA CÁC KIỂU CÂU ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG VIỆT"
Chủ trì để tài: ThS. Nguyễn Khánh Hà
Viện Việt Nam học và Khoa học phát trièn - ĐHQGHN
* Chuyên luận đặt vấn đề " Nghiên cứu đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa cúa các kiểu
câu điều kiện tiếng Việt". Đây là một Cỏn2 trình ngôn ngữ hoc lý thuyết, ngôn ngữ chính
được nghiên cứu là tiếng Việt. Chuyên luận này ứng dụng một cách quy mô và xuyên suổt
các quan điểm ngôn ngữ học theo trường phái Ngữ pháp tri nhãn, cháng hạn như quan
điểm về trường hựp Điến mẫu (typological model) cúa Ronald Langacker (1987). quan
điếm Không gian tinh thần (mental spaces) của Fauconnier (1985) dê phàn tích các đặc
trưng ngữ nghĩa, hình thức và ngữ dụng cua các càu điều kiện tiếng Việt. Lần đầu tién toàn
bộ các kiêu càu và các liên từ được coi là có tính điều kiện trong tiếng Việt, vốn chi được dé
cập rải rác trong các công trình nghiên cứu trước đày, sẽ dược tập hợp lai, khảo sát và phân
loại một cách kỹ lường. Hướno triển khai của chuyên luân sẽ là: (1) lấy việc phân tích ngữ
nghĩa câu làm nền tảng; (2) tìm hiểu quan hệ tương hỗ giữa ngữ nghĩa câu với hình thức câu,
giữa ngữ nghĩa với các yếu tố naữ duns, tức là tìm hiểu xem các yếu tố hình thức và ngữ
dụng tham gia vào việc biểu đạt ý nghĩa điều kiện như thế nào. Cu thế hon. chuyên luân sẽ
cố gắng giải đáp những câu hỏi sau:


- Câu điều kiện là gì?
- Trong tiếng Việt, những kiểu câu nào được coi là có ý nghĩa điều kiện?
- Câu điểu kiện tiếng Việt có những đặc trưng (ngữ nghĩa, hình thức) gì?
- Có thể phàn loại các câu điều kiện tiếng Việt như thế nào?
Cáu trúc của chuyên luận:
Mớ dáu
Chương I. Lịch sử vấn đề
Chương II. Các tham số cân bàn cúa câu điểu kiên tiến2 Viêt
Chươns III. Phàn loại càu diều kiên
Kết luận
!
* Chương Một- Lịch sử vấn đề
Trong chương này chúng tôi tập hợp và khảo sát các quan điểm trong nước và nước
ngoài nghiên cứu vé câu điểu kiện.
I. Các trường phái nghiên cứu cảu điều kiện trẽn thê giới: gồm có 4 khuynh hướng
chính.
1. Khuynh hướng nghiên cứu câu đièu kiện cùa các nhà ngữ nghĩa hoc truyền thống
Do ảnh hường cùa quan niệm " tiêu chuán tính đúna" ( the criteria for the truth) theo
kiêu triết học, rất nhiều nhà ngôn ngữ học hướng đến một cách hiếu chung như sau \ể càu
điều kiện: Câu điều kiện là những kết cấu trong dó tính đúng của mệnh đề nàv phụ thuộc
vào mệnh đề kia. Mối quan hệ trừu tượng này giữa hai mệnh đề được các nhà logic gọi là
hàm ý vật chất (material implication), được biểu thị bằng công thức p —> q. Grice (1975) cho
rang liên từ diều kiện if (trong tiếng Anh) về mặt ngữ nghĩa tương dương với khái niệm hàm
V vật chất, được biểu thị bằng mũi tên Quan điếm Iiàv đã trờ thành quan điểm truyền
thống trong ngôn ngữ học một thời gian rất dài.
2. Khuynh hưóniỉ nghiên cứu câu diều kiện ciia ngữ pháp miêu tá
Đây la khuynh hướng phân tích theo kiêu míSu tá hình thức don thuần, vốn dã tôn tại
rát lâu trong ngữ pháp nhà trường. Trưừns phái này chú yếu tập truno phàn tích nhũng khác
biệt trong hình thức naôn nsữ giữa các câu diều kiện mà không quan tâm nhỉếiu den ngữ
nghĩa.

Có thể thấy là hai khuvnh hướng trẽn dây có hai hướng tiếp cận khác nhau: một quan
tàm nhiéu dến ngữ nahĩa logic, một lại chú ý tới các hình thức động từ. Điếm giống nhau
của hai hướns tiếp cận nàv là chúng đều man2 tính chuyên biệt cao, do đó có những nhược
điểm khó tránh khỏi: hoặc là chúng không bao quát được hết các dữ liệu, va sự đánh giá
thường chỉ nhằm vào các trường hợp “trung tâm” hay “điển hình”, hoặc là chúng đưa ra
những phân tích võ đoán, thiếu chính xác đối với những dữ liệu “xa trung tàm”. Tórr. lại, các
công trình này chưa đưa ra được một sự phân tích thồns nhất và toàn diện vé hình thức và ý
nơhĩa của câu điều kiện, cũng như sự tương hỗ giữa hai khía cạnh nàv.
3. Khuynh hướng nghiên cứu cãu điều kièn theo ngữ đung hoc
Sự phát triến mạnh mẽ cua IIgừ dụng học trons vài thập ký gần đày dã aợi V cho
nhiểu nhà níiữ pháp hưứno sự chú ý tới một khía cạnh khác trons việc phàn tích câu dièu
kiện, dó là việc h uiai các phát Iieon diêu kiện dựa tròn n
2Ữ cánh mà tronu dó phái ngôn
được sứ dụng. Tiêu biếu là quan diêm quan điếm Tươns hợp (Relevance) cúa Sperber và
Wilson (1985). Theo íý thuyết Tương hợp. các cách ngôn cúa Grice dược rút 2ỌI1 chí còn
một nguyên tắc- nguyên tắc tương hợp - đó là: bất ky phát ngôn nào cũng có một sự báo đám
vể tính tương hợp tối ưu đối với người nghe. Lý thuyết tương hợp là một cơ sở lý thuyết quan
trọng về ngữ dụng mà chúng tôi dự định áp dụng vào việc phân tích câu điểu kiện tiếng Việt.
4. Khuynh hướng nghiên cứu càu điều kiện theo lý thuyết Ngữ pháp tri nhận
Các nhà nghiên cứu theo khuynh hướng này quan niệm “ngữ pháp” khôna chí là sự
miêu tả có tính hình thức về ngôn ngữ, mà quan trọng hơn. “‘ngữ pháp" là sự trình bày sự tri
nhận của người nói về các qui ước ngôn ngữ. Theo quan điếm tri nhặn, “không thế không
nói đến ngữ pháp mà không nói dến ngữ nghĩa, nói cách khác, ngữ pháp có chứa nghĩa và có
tính biếu trưng trong bản chất cùa nó”. (Dancygier 1998:1). Như vậy bát kỳ khía cạnh nào
của cấu trúc và sự diễn đạt một câu đều nhằm góp phần vào sự thuyêt giai tổng thế vé câu đó
theo những cách thức mà các qui ước n2Ôn ngữ chỉ đạo. Những ý tưởng sâu sác về sự tươnơ
hỗ giữa hình thức và ý nghĩa trong các kết cấu điều kiện của trưưng phái ngữ pháp tri nhặn
được chúng tôi xem như một nền tảng lý luận quan trọng, để từ đó có được những sự phân
tích mới mẻ và kỹ lưởna hơn về câu điểu kiện tiếng Việt.
II. Các nhà ngữ pháp Việt Nam nghiên cứu về cáu điều kiện tiêng Việt: có 3 khuynh

hướng chính:
1. Quan tâm đen các căp liên từ có ý nshĩa điéu kiện, không đứníí từ góc dộ kiếu câu.
2. Nshiên cứu câu điều kiện với tư cách là một tiểu loại cúa câu ahép.
3. Gọi rõ tên của kiêu câu này và phân tích một cách kỹ lường hưn hai khuynh hướns trên.
Nhìn chung thế loại càu điểu kiện hầu như chưa dược giới Việt ngữ học quan tám
dứng mức. và cũng chưa có một công trình nào đặc bièt chuyên sâu vé càu điều kiên trong
Úèn2 Việt.
* Chưong Hai - Câu điều kiện tiêng Việt - Khái niệm và các tham sỏ
I. Khái niệm câu điều kiện tiếng Việt
Câu điều kiện thuộc loại câu ơhép chính phụ, bao gồm một mệnh đề chính (còn gọi là
vế chính) và một mệnh đề phụ (còn gọi là mệnh đề điều kiện hay vế phụ). Đứng trước mệnh
đề điều kiện thường là mồt liên từ điều kiện (ví dụ nếu, giá, giả sử ). Trong nhiều trườnơ
hợp liên từ điéu kiện không xuất hiện đơn nhất mà đi cùng với một liên từ nữa (dứnơ trước
mệnh đề chính) làm thành cãp liên từlliéu kiện (\1 dụ nếu thì , giá thi ). Hai mệnh đe
nàv có mõi quan he rất chật chẽ vé mặt y nghĩa: nsữ nghĩa của toàn bô càu khÔỊỊg thể hoàn
chinh neu thiếu đi sư đónơ iióp vể mãt ngữ nghĩa cùa một trong hai vẽ’ câu. Vê mặt hình
thức, sự liên kết giữa hai vè' khôns có biếu hiên rõ ràn2. khò!i2 thế tao nên nhữns qui tăc liên
kết chặt chẽ như tronơ các cấu trúc điéu kiên thuộc mót số ngpn ngữ khác (\1 du tiếns Anh).
s
nguyên nhân là do từ tiếng Việt không biến đổi hình thái. Các dấu hiệu hình thức góp phđn
biểu đạt ý nghĩa điều kiện bao gồm các liên từ, trật tự mệnh dề, những từ tình thái, ngoài ra
không thể không kể dến vai trò đắc lực của các yếu tố ngữ cảnh.
II. Những tham số căn bản của cảu điều kiện tiếng Việt
1. Cấu trúc cáu điều kiện căn bản trong tiếng Việt
1.1. Trong tiếng Việt có những cấu trúc câu nào được xem là có tính diéu kiện?
Theo quan niệm trên đây về câu điều kiện, cấu trúc của một câu điều kiện luôn 2ồm
hai phần: mệnh đề điều kiện (A) và mệnh đề phụ (B>, Chúng tôi tạm hình dung mô hình như
[Liên từ điểu kiện + mệnh đề điều kiện ] - mệnh đé chính
Có một yếu tố rất quan trọng vé mặt hình thức cũna như ngữ nghĩa cùa cấu trúc này, đó là
liên từ điéu kiện đứng trước mệnh đề điều kiên. Trong tiếng Việt, yếu tỏ này còn quan trọng

hơn nữa, bởi các dấu hiệu hình thức trong cấu trúc câu tiếng Việt nói chung khòng rõ ràng
và hđu như không có qui tãc hoạt dộng chật chẽ. Vấn đé đạt ra lù trong tiếng Việt có bao
nhiêu liên từ (cặp liên từ) điều kiện? Tra lời dược câu hỏi này, cũng có nghĩa là chúng ta biết
dược trong tiếng Việt có bao nhiêu kiểu cấu trúc điều kiện. Sẽ là võ đoán nếu chúng tôi tự
đưa ra danh sách riên2 cùa mình vé các kiểu cấu trúc điéu kiện, do đó phương thức thích hợp
nhất có lẽ là thống kè các kiểu cấu trúc điểu kiện đã được đưa ra tron” các công trinh nahiên
cứu trước đó.
1.2. Cáu trúc càu điều kiện cản bản trong tiêng Việt:
Qua thông kê ở phần 1.1. có thê thấy số lượna các cấu trúc câu điều kiên trong tiếns
Việt dựa trên tiêu chí là các liên từ điểu kiện rất phona phú và không thống nhất giữa các
nhà nghiên cứu. Tuy nhiên theo chúng tôi, không thế dàn đểu các cấu trúc này và phân tích
như nhau; diéu này không hợp lý và không đúng với tinh thần cùa Ngữ pháp tri nhận. Một
trong những ý tưởng có thể coi là nền tảng lý luận của học thuyết này là quan điểm điên
mẫu (prototype model) (Langacker 1987). Nhận thấy những hạn chế của tư tưởng hình mẫu
thuộc tính tiêu chuẩn (criteria-atribute model) thường được các nhà n2ôn n2Ữ học áp dụna
dể phạm trù hoá ngôn ngữ. Langacker đé nghị sử đụn2 hình mẫu có tên là điên mảu. Đày là
những trường hợp mà mọi người chấp nhàn chúng như là những thanh viõn thường xu\ên và
bình thường, không có 21 đána kê của phạm trù. Nhìn chuns. chúns xuất hiên thươns xu\ên
nhất trong kinh nahiệm cúa con người, thườn2 dược tiếp thu sớm nhái, và có thế dược nhan
diện thông qua thực nghiêm theo nhiéu cách khác nhau. Các irườno hop khổng phái diên
4
mẫu vẫn có thể được đồng hoá vào nhóm (hay phạm trù) theo hướng là chúng có thê được lý
giải là phù hợp hay khớp với nguyên mẫu. Như vậy, tư cách thành viên là vấn đề thuộc mức
độ: những trường hợp nguyên mẫu là những thành viên trung tâm và đầy đủ của phạm trù,
còn những trường hợp khác tạo ra một sự biến đổi tinh tế từ trung tâm ra ngoại biên, tuỳ
thuộc vào việc chúng lệch chuẩn so với nguyên mẫu bao xa và bằng cách nào. Các thành
viên cũng không cần phải ở trong một tập hợp duy nhất, \ì khôna có một ranh giới cứng
nhác áp đặt sự phân Iv ra khỏi điên mẫu. í hg dụns Iv thuyết điên mẫu cua Laníiacker \ào
nghiên cứu câu điều kiện tiếng Việt, chúng tỏi cho răng trons số các câu trúc càu dieu kiên
tiếng Việt cũng có một cấu trúc câu có tính chất điến mẫu. Đó là mô hình được sứ dụng

nhiều nhất, thường xuyên nhất, và do đó cũng trở nên bình thường nhất so với các mô hình
câu khác. Một khi tìm ra mô hình điển mẫu này, chúng tôi sẽ tập trung phãn tích các dặc
điểm ngữ nghĩa - hình thức cùa nó một cách tỉ mỉ. Những kết quả thu được từ việc phân tích
câu điều kiện điển mẫu sẽ dược dùng làm căn cứ đẽ dánh giá các cấu trúc câu diéu kiện phi
điển mẫu (các cấu trúc ngoại biên). Mức độ xa trune tâm cùa các trườns hợp nsoại biên sẽ
dược xác định tuỳ theo việc chúng có nhiểu hay ít các dặc điếm cua càu diéu kiện dien mẫu.
Có thế hình dung sự phân bố câu điều kiện điến mẫu và các trường hợp naoai biên cúa nó
Vậy till trong tiêng Việt, cấu trúc càu nào được xem là có tính diếu kiện nhất, xuất hiên
nhiéu nhất trong dời sống n2òn n2Ữ \ Đê trá lời càu hói IUY. chúns tôi dã tiến hành thu tháp
1065 phiếu tư liệu bao 2ồm các càu trúc câu được nhiều nhà Viet nsữ học coi là có tính điếu
kiện, và thônơ kè tđn số xuất hiện của các liên từ (cãp liên từ) điều kiện troníĩ số tư liêu dó.
Kòt quả là liên từ (cặp liên từ)
iièu (thì) luôn chiêm ti lẽ áp dao so với các liên từ (căp
5
liên từ) điều kiện khác, do đó cấu trúc câu có liên từ điều kiện nếu có thể dưọc xem là cấu
trúc điểu kiện điển mẫu của tiếng Việt. Có thể mô hình hoá cấu trúc này như sau:
Nếu A (thì) B
Cấu trúc này được xem là cấu trúc điển mẫu, là trường hợp trung tàm trong số các câu
điều kiện tiếng Việt. Do đó trong phần dưới đày (Các tham số của câu diều kiện tiếng Việt)
và chương Ba (Phân loại càu điều kiện dựa trẽn quan hệ ngữ nshĩa giữa hai mệnh đé), khi
nói tới “câu điều kiện tiếng Việt” là chúng tôi muôn nói dến cấu trúc điéu kiện lieu A (thi)
B Những kết quả thu dược thông qua việc phàn tích ngữ nghĩa và hình thức cúa kiêu càu
này sẽ được coi là cơ sờ để xem xét các trường hợp ngoại biên, tức là các cấu trúc điểu kiện
còn lại.
2. Các tham sô của câu điểu kiện tiếng Việt
2.1. Vai trò của lièn từ điều kiện
Để hiểu đúng vai trò của liên từ điểu kiện đối với toàn bộ cấu trúc cáu, chúng tôi áp
dung lý thuyết Không gian tinh thần (Mental Spaces) của Fauconnier (1985), VỚI quan
điểm chủ đạo là sự giao tiếp bằng ngôn ngữ bao hàm việc xây dựng cấu trúc tri nhàn bèn
ngoài ngôn ngữ. Không gian tinh thần là các kết cấu khác với các cấu trúc naỏn nsữ, nhưng

dược tạo dựng trong bất kv diễn ngôn nào, tuỳ vào những chi dẫn (guidelines; dược cuna cap
bới các biểu thức ngôn ngữ. Các biểu thức ngôn ngữ có vai trò tạo lập các không 2Ían mới,
các yếu tố bèn trong không gian ấy, \à các quan hệ giữa các yếu tô. "Tác tứ xây dưng
khòng gian" (Space Builder - gọi tắt là SB.j) là tên 2ỌÍ cho các biếu thức hgôn naữ có khá
nang tạo lập một không gian mới hoặc qui chiếu trở lại một khõna gian đã được giới thiệu
trước đó trong diễn ngôn. SBM có thể là ngữ đoạn giới từ (trong tranh của Len, trong V nghĩ
của John, vào năm 1929. phó từ {thực sự , có thể /à ); liên từ {nếu A thì ,
hoặc hoặc )', cụm chủ vị (Max tin , Mary hv vọng ). Cắc SBm đi cùng với các mệnh đề
(clause), chúng khầng định những mối quan hệ tồn tại giữa các yếu tố của khống gian. Tác
tử xây dựng không gian SBM tạo lập không gian M sẽ luôn luôn tạo làp M như là bao gồm
một không gian khác nữa là M' (không sian bố me cúa nó). M' có thê hiển n2ôn. có thế hàm
Iisỏn( dược SUY ra theo kiêu naĩr dung lừ diễn naón trước dó). Khi một khónsi gian Ki dược
giói thiệu tronti diễn nsỉỏn harm một tác tử xãv dựna không aian SBM. nỏ chãc chăn liên kết
một cách ngữ duns với khòns eian bỏ mẹ cua nó thons qua một mấu nối nsỉữ đụn
2, và
khung gian bổ me có vai trò là diêm xuất phát, còn khôna man con la mục tiêu.
6
Vận dụng quan điểm Không gian tinh thần, chúng tôi cho răng liên từ dieu kiện có ba
chức năng chính: Ở cấp độ chung nhất, liên từ điều kiện là một dơn \ị ngôn ngữ có vai trò
tạo dựng không gian cho các không gian điều kiện (có tính giả định). Với tư cách là một đơn
vị từ vựng, liên từ điều kiện là dấu hiêu cùa sự không xác nhận, và sự hiên diện cúa nó ớ
trước một tiền ước (assumtion) hàm ý rằng người nói có lý do để trình bày tiền ước đó như là
một việc không thể xác nhận (tức là có tính giả định), ơ cấp độ cấu trúc câu. liên từ điều
kiện giới thiệu một trong những mệnh đề của một cấu trúc càu diều kiện, nó khẳng định mối
quan hệ chặt chẽ giữa mệnh đề điều kiện với mệnh dề chính trong mội lĩnh vực nhận ihức
nhất định.
2.2. Quan hệ giữa hai mệnh đề trong câu điều kiện
Quan hệ giữa hai mệnh đề trong các phát nsốn điểu kiên có vai trò hết sức quan trọng
đối với sự biểu dạt điều kiện. Chúna tôi cho rằng chúng liên kết với nhau theo 5 kièu chính:
quan hệ nhân quả, quan hệ suv luận, quan hệ hành độn" n2ôn từ, quan hệ siêu ngôn nsữ, và

quan hệ so sánh đối xứng. Nhữns quan hệ này chính là cơ sớ quan trọng dê chúng tôi phãn
loại các kiểu câu điều kiện trong tiếng Việt trong chương sau.
* Chương Ba. Phân loai câu điều kiên
Dựa trên tiêu chí căn bản là các kiêu quan hệ ý nahĩa giữa hai mệnh dề tronơ cãu,
chúng tôi cho ráng câu điéu kiện tiếng Việt bao gồm các loại sau:
I. Càu điều kiện dự báo giá định
Cốt lõi của loại càu này là mối quan hệ có tính chất nhân quả giữa hai mệnh dè trong
câu, và lý thuyết mà chúng tôi áp dụng đê’ phân tích loại càu này là lý thuyết khống gian tinh
thần. Trong số những cách thức tạo lập khôna gian tinh thần, có một cách suy luận khá phố
biến đối với người sứ dung naòn ngữ. đó là tướng tượns ra nhừne sự lựa chọn khác nhau.
Những tương lai được tưởng tượng này tạo nên cơ sớ cho một hoạt dộng tri nhận quan trọng
của con người, đó là sự dự báo. Sư dư báo có thế được tạo lập theo hai cách, dư báo chác
chắn hoặc dự báo không chắc chắn. Nhiều người khi đàm thoại thích dùng sự dư báo không
chắc chắn hơn, với lý do là kiểu dự báo này giúp người nghe lẫn nơười nói có nhiều cơ hội
lựa chọn để có được sư 2Íao tiếp tốt nhat. thõng- qua việc so sánh các khà nans có thê xảv ra.
Liên từ diéu kièn nếu tỏ ra đác dụng trong trườna hợp na\. vi nó cho phép na ười tu [ưa chọn
ít nhất là hai không gian điêu kiện khác nhau, thậm chí tươns phin nhau, tuy vào thái dỏ
nhàn thức của người nói. Ví dụ: Tôi van nhớ bõ tòi và Iighĩ rcui'j liêu tôi có mặt trén cái don
tiên fit’ll phiu Bảc dó. hắn bò lôi sẽ Sling sitớiig vỏ cùng.
(Dương Thu Hươna. Hanh trinh nga\ thơ au. 230)
7
Trong ví dụ này, câu điểu kiện tạo lập hai không gian tinh thần để lựa chọn, cả hai
được biểu đạt như là những viễn cảnh tiềm năng của không gian gốc của người nói: một viễn
cảnh là người nói sẽ đi lên đồn tiền tiêu để gặp bố,và bố sẽ rất vui, viễn cảnh kia là người nói
sẽ không đi lèn đồn tiền tiêu, không gặp bố và ông ấy không vui. Điểu này được thê hiện
Những đặc điếm cúa câu điều kiện dư báo: Hai mênh đé của loai câu này miêu tả
(hoặc ám chi ) nhữna sự việc hay nhữn2 trans thái sự tình trong thế giới thực, và nếu dùn2
thuật ngữ của Sweetser (1990), thì chúns là những câu điều kiên ớ cấp đô nội duna. Mối liên
hệ giữa hai mệnh đé (cũng chính là mối liên hệ 2Íữa hai sự tình của thế Sĩiói thực) là mối liên
hệ nhàn quả: khôna gian điều kiện ờ mênh đề đicu kiện là nsuvén nhãn hav là nhán tố cho

8
phép người tham gia hội thoại dự báo các hệ quả có thể xảy ra được biêu đạt trong mệnh dé
chính. Tuy nhiên không gian điều kiện này không có tính khách quan, vì thế thái độ dự báo
của người nói cũng không hoàn toàn khách quan. Khi không gian điều kiện có tính hoà, thái
độ dự báo của người nói cũng có tính trung gian. Khi không gian diéu kiên biếu hiện niểm
tin, sự hy vọng hay mong muốn của người nói, thái độ dự báo có tính tích cực. Ngược lại,
thái độ dự báo sẽ có tính tiêu cực nếu ờ mệnh đề điều kiện, người nói tạo lặp một không gian
tinh thần tiêu cực. Có thế mô hình hoá các câu dự báo như sau:
Sơ đồ 4:
___________

______________
se
click
Iỉ
A
(thì )
có lẽ
hấn
(thái độ tích cực) ^ (dư báo tích cực)
(thái độ trung hoà)

► (dự báo trung hoìi)
(thái độ tiêu cực)
________
(dự báo tiêu cực)
II. Câu điều kiện dự báo phán thực
Theo Fauconnier. phán thực là trưanơ hợp xuất hiện sự khỏns tương họp (một cách
bắt buộc) giữa hai không gian: không gian M, không tương hợp vứi một khônsỉ Sỉian khác la
M2 nếu quan hệ nào nó được xác dinh một cách hiến n2õn trong M, không thoá mãn với các

vếu tô tương ứng trong M, (1985:109). Với trườns hợp các càu điéu kiện phan thực, đày là
sự không tương hợp 2Íữa không íỉian điêu kiện với khôns gian bỏ me cúa nó. Khòns íỉian bõ
mẹ cúa các phát ngôn điéu kiện phản thực là khỏn2 gian thực tế. dược na ười nolle nhãn biết
từ ngữ cảnh, rõ nhất là qua các phát ngôn trước đó. Không gian này the hiện một sư tinh đã
xảy ra trên thực tế, với thực trạng rất rõ ràng. Những sự tình này có tính chất "đóng", không
thể thay đổi được. Chính vì vậy mà người nói khi muốn đưa ra một giả định về sự tình thực
hữu như thế, thì không có cơ hội tường tượng và lựa chọn hai không gian tương phản như
trong trường hợp các phát ngôn dự báo giả định. Họ chì có thế tạo lãp nèn một khôna gian
trái ngược với không gian thực hĩru, và từ khône 2Ían phán thực đó, dưa ra nh ữ n ơ dư báo \é
nhùn2 điéu "dáns lẽ dã xà\ ra/ khồn2 xúy ra" hoặc nhữns diêu "không thế xay ra dược", tức
là những dư báo klìôns có kha nâng đươc hiên thực hoá. Dưa vào đặl trưnu thời gian cua
khỏng gian gốc. có thô chia loại câu nà\ thành những nhóm nho sau:
- Càu dự háo phàn thực hướng ve sự tình phan thực trái VỚI sư tình quá khứ
Ví dụ: Em ván cứ ớ chợ với bo em lỉén hết ÍỈỜI nếu co em klìtmx tài lot ra khói cúi lu7 nút a\
(Dirơna Thu Hưưns. Hành trình nsà> thư âu. Ir 262 )
9
- Câu điều kiện hướng đến những sự tình phản thực không thể xảy ra
Ví dụ: /Sao hôm nay bô' tôi không ở nhà.] hiếu bố tôi có nhà thì tôi đáu đến nổi nàx. (Nguyễn
Thị Ngọc Tú. tr 48 )
III. Câu diều kiện suy luân
Những câu thuộc loại này diễn đạt sự suy luận của nsười nói. chúnơ thuộc cấp độ
nhận thức. Nếu diễn giải một cách nỏm na thì ý nghĩa của kiểu câu nàv như sau: " Nếu (tôi
biết rằng) A thì (tôi kết luận rằng) B". Chúng bao gồm nhữna kiểu sau:
1. Kiêu 1 - mệnh đề điều kiện chỉ ra hệ quả, còn mệnh dề chính chi ra nguyên nhãn dẫn dên
hệ quả trong mệnh đề điều kiện .
Ví dụ: Nếu ông có hành vi nào tỏ ra chống đối chế độ này thì chỉ do íự ái mà thôi. (Nguyễn
Khác Phục, tr 237)
2. Kiểu 2 - mệnh đề chính giới thiệu tên gọi cua sự tình trong mênh dể diéu kién hoặc xếp
loai cho sự tình trong mệnh đề diều kiện.
Ví dụ: Nếu khỏi mỡ dưới da bụng dày 4,5 cm trứ lên thì dược xem là bêu phì bệnh lý (Itfftiv

cơ tun m ạch, tiểu dường cao). (Lê Thuv Tươi, tr 14)
3. Kiểu 3 - mệnh đề chính thể hiện sự dánh giá của người nói về sự tinh dược giới thiệu
trong mệnh đề diều kiện.
Ví dụ: Sinh cảm thấy vén râm vẽ hạnh phúc của mình, "Nếu nó la con trai thì Illicit".
(Nguyễn Thị Ngọc Tú. tr 120)
4. Kiểu 4 - mệnh đề điều kiện dưa ra một giả chiết, mênh dé chính kct luận vé giá thiết dó.
Ví dụ: [Mày nên lìglũ cho kỹ.Ị Tao thấy nếu cứ như những diêu mày viết trong này (tủi dưa
quxểii sô’cho Châu) íìiì mày và Sính là hai người khác Iiliau lắm.
(Nguyẻn Thị Ngọc Tú. tr 74)
5. Kiểu 5 - mệnh đề điều kiện giới thiệu cãn cứ dê tính toán, còn mệnh dề điéu kiên giới
thiệu kết quả tính toán dựa trên cãn cứ ấy.
Ví dụ: Nếu tính riêng đất nông nghiệp thì bình quản một nhân khẩu nông nghiệp có 0,1 ha,
một lao động nông nghiệp có 0,34 ha, một hộ nông dán có khoắng 0,5 ha.(Trương Thi Tiến. tr3)
IV. Câu điểu kiện hành động ngòn từ
Trontĩ các phát ngôn điểu kiện có hai kiêu quan hệ hành độníĩ nsòn từ chu yếu. Kiểu
ihứ nhất là những càu diều kiên mà toàn bộ càu là một hành dộno nsòn từ (tức là nhữna
hành độn2 ngôn từ có nội duns là câu diéu kiện), và kiêu thứ hai là những cáu diêu kiện mà
chi có vế chính là hành dộng ngôn từ mà thỏi (loai nàv clưực gọi là những hanh dộng neõn lừ
có điều kiện).
1. Muìntỉ hành đòng níỉòn từ có noi (luny là câu dicu kicn
10
Áp dụng hướng phân loại của Cao Xuân Hạo (1991) vào phạm vi những hành độna ngôn từ
có nội dung điều kiện, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích những câu điều kiện kiểu này theo ba
nhóm: (1) câu nghi vấn, (2) câu trần thuật biểu thị một số giá trị ngôn trung tiêu biểu, và (3)
câu ngôn hành.
1.1. Câu nghi vấn: Đặc diểm chung của loại câu này là mệnh đề chính có hình thức nshi vấn,
còn mênh đề điều kiện không bao giờ có hình thức nshi vấn. Các kieu câu nshi N ấn tiêu biếu
gồm:
1.1.1. Câu hỏi chính danh: Câu hỏi diều kiện chính danh bao 2ồm nhữns loại nhỏ sau:
a. Câu hỏi chuyên biệt: Loại câu này được cấu tạo như một câu trán thuật với một yếu tố

nghi vấn ( đo một đại từ làm nòng cốt) biểu thị biến tố không xác định X đặt ở vị trí do chức
nãng cú pháp của nó qui định, ví dụ các từ nghi vấn sao, tại sao, ở dâu, gì, nào, thẻ nào,
Ví dụ: Nguyệt: Nếu dược chọn em thích làm nghê gì?
Phi: Đ ánh cá! (Ng uyẻn Thị Minh Ngọc, tr 24)
b. Câu hỏi tổng quát: Đày là loại câu hói có tên thường gọi là câu hỏi có/ không, nó yêu cáu
người nghe cho biết tình thái hiện thực hay khôna hiện thực (thực cách; chân/nguV) cùa
mệnh đề được nói đến trong câu. ớ các càu điều kiên, mênh để cán được xác (Imh thực cách
là mệnh dể chính.
Ví dụ: Em có tin không, nếu anh nói anh lìglũ vê em thật nhiêu từ >iị>ù\ mình quen nhau?
(Cẩm Ly. Truvện ngán nữ trẻ. tr 362)
c. Câu hỏi siêu ngôn ngữ: Đây là những câu điều kiện mà mở đâu mênh dé chính là có phải
và kết thúc bằng không?, còn ờ giữa là một mệnh đề trọn vẹn. Câu hói này yêu cáu cho biết
tính xác thực của một mệnh đề được biểu thị bãng một câu trọn ven. Trong số các tư liệu
chúng tôi đã thu thập chưa thấy xuất hiện loại câu hói này. tuy nhiên đã xuất hiện những tư
liệu có dạng một biến thể khác của câu hói siêu ngôn ngữ, đó là những câu hỏi điều kiện
được cấu tạo bằng cách ghép tiểu cú phải không?! đúng không? hay à? / ư?/ sao? sau
mệnh đề được đưa ra hỏi.
Ví dụ: Nến bạn nào ở > ùng trỏng mía, den mùa thu hoạch dược CUI mía thoci chí. chẳng cấn
ÍĨII cơm cũn^ béo, (lúng khàng nào?(Lè Thuy Tươi, tr 25)
1.1.2. Càu hỏi có giá tạ cẩu khiến: Đày là những càu có hình thức câu hoi nhưnơ khôns yêu
cáu người nghe cuntỉ cấp một thông báo nào tương ứng với nội duniỉ cáu hoi, mà nó trớ
thành một hành done ngổn từ khác, uia trị ngôn trune của nó đã tha\ dõi. Chang han, phát
nsôn cliéu kiện dirói dày thực chất là dó n.sihị được dưa ra một cách gián tiếp:
(87) [Cho dến khi tụt xuống chân dồn, dòng nước mấp mé trước mặt, bổng nhiên Hõp-mưn
thèm thuổng một ly cà phê đen nóng hổi. Cương mỉm cười V nliị.7 "Hẳn lủ giáo sư không
phiên lòng nếu chúng ta gom cỏ thông khô, nhóm lửa hâm lại bình cà phê tôi mang sẵn tlieo
đây?" (Nguyễn Khắc Phục, tr 10)
1.1.3. Câu hỏi có giá trị khảng định: Theo Cao Xuân Hạo (1991:219), dày là những phát
ngôn có ý nghĩa tương tự như "Nếu X chẳng là V, thì nó còn có thế là cái gi dược?". Điéu thú
vị là trong thực tế sử dụng ngôn ngữ xuất hiên những câu dièu kiện biếu hiện ý nghĩa này

một cách hoàn toàn hiển ngôn:
Ví dụ: Anh ta có th ể di dâu vào giờ này nếu không về n h à ? (Nguvẻn Thị Naọc Tú. tr 177)
1.1.4. Câu hỏi có giá trị phú dịnh: Đâv là nhưng cãu nghi vấn phủ dinh mà trons nhữns văn
cảnh nhất định và với những thành phần từ ngữ nhất định cũns có thê dùng như những cãu
hỏi chính danh, tuy thiên về phú định nhưng người nghe vản có thể trá lời theo hướng khác;
trong kiêu câu này xuất hiện những từ nghi vấn điển hình như ai, gì, may, sao, nào, bao
nhiéu v.v
Ví dụ: o , nếu em không đi till Mill di làm gì.’
(Đắt gì một miếng trau cav. Tuần báo Đan bà. sỏ 127/1041)
1.1.5. Câu hỏi có ý nghĩa phỏng doán hay ngờ vực: Đâv là nhữns câu nshi vấn mơ dầu
bằ/íg phải chăng, hay là, không biết, liệu hoặc kết thúc bans if, chăng, không biết, nhỉ,
đáy, bày giờ biểu thị thái dộ phân vãn. n2Ờ vực, khòna quá quyết dối vơi tính chăn xác
cúa mệnh dề được biếu thị trong cãu.
Ví dụ: Nêu tòi lo cho cô dược một cái %iáx plỉép lập một to hợp Lim nước mắm. cớ liệu cú
kham nổi khô n g9 (Nguvẻn Thị Minh Ngọc, tr 27)
1.1.6. Câu hỏi có giá trị cảm thán: Đày là những câu cảm thán sử dụng một hình thức nshi
vấn nhưng không hề yêu cáu trả lời, và ngữ điệu thì mans một sác thái cảm xúc khác. Hình
thức nghi vấn thể hiện ờ một số từ ngữ nghi vấn hay bất định như biết mấy, biết bao, bao
nhiêu, chừng nào, đàu, v.v
Ví dụ: Nếu tôi lấy một người đàn bà khác, tỏi sẽ hạnh pluĩc bao nhiéu?
I Dươna Thu Hươns. Bẽn kia bờ áo vọng, tr )
1.2. Càu trán thuật biểu thị một so 2 Íá trị naòn trung tiẽu biéu:
Nhóm câu diều kien này bao 2ỏm những loai sau:
1.2.1. Câu tlicu kiên dao Iiiihĩa: Đay là nhữnn cãu diéu kiên dược người nói \ dung dè cố
eáne hướns dẫn ha\ diêu chinh hành vi cua 112ười dõi thoại . Đặc diêm hình thức núi hát cua
12
loại câu này là có sự xuất hiện của các từ tình thái đao nahĩa như nên. cán. phái, có thê ơ
mệnh để chính.
Ví dụ: Nếu ông biết rằng lấy ván sĩ ấy cô em ông sẽ phí hoài hạnh phúc thì ủng nén lấ \'
quyên lực làm anh ra mà ngăn cản, dáit phải bạo động.

(Chuyện riêng. Tuẩn báo Đàn bà. số 128/1941)
1.2.2. Câu diều kiện có giá trị cầu khiến: Đây là những câu điều kiện mà trona mệnh dể
chính có chứa những vị từ tình thái biểu thị ý nghĩa cầu khiến hãv. cứ. dừng, chớ - một dau
hiệu hình thức dặc trưng của các càu có tinh thái cầu khiến. Ví dụ: N ếu bạn chi quen ỠI1 thịt
hãy loại bỏ m ỡ cho đến kìii m ắt thường không còn nhìn th ấ\ mỡ. (Lẽ Thuý Tươi, tr
1.2.3. Các câu điều kiện biểu thị những giá trị n2ôn truna khác: Có rất nhiéu trường hợp càu
điều kiện thể hiện giá trị ngôn trung rõ nét. nhưns về hình thức càu thì khôns có tỉì là điển
hình, do đó cần phải dựa vào nội dung mệnh đé. các từ tình thái khác nhau, n2 Ữ cánh .v.v
mới có thê nhận biếl dược lực ngôn trung cua chúng. Cháng hạn. nhữnucãu dieu kiện sau
dược người nói dùng dế:
- Dặn dò: Nếu có biến, Tóc Đ ó dưa hcỉi em đến nơi an toàn nhé.('Vô Thị Xuân Hà. tr 53)
- Đe doạ: Nếu ttủiìq ủ\' không chu tớ di, tớ sẽ báo cho mẹ dáng đ\ bất Jdm> CIV vẽ Iiluì.
(Dương Thu Hươns. Hành trình ngày thơ ấu. tr 134)
1.2. Câu ngôn hành: Câu ngôn hành là những câu trần thuật tư biiu thị, tức là chúng biéu thị
chính cái hành động được thực hiên trong khi nói nhữns càu ây ra \à chính băng cách nói
chúng ra. Kiểu câu nàv có dùng (kn các "động từ n2ôn hành". Ví du: Xin lói ông, liến nliư
trong lúc cau hứng tói dã xúc phạm ảến những diêu õng COI lù lluớnỵ liêng! (Níỉuyén Khac
Phuc. tr 160)
2. Những hành động ngôn từ có điều kiện
Nhóm câu điều kiện này có số lượng khá hạn chế, và đặc điếm nối bật cùa chúng là
(a) mệnh đề đièu kiện thường là những nhóm từ theo cõng thức hoặc có tính thành ngữ; (b)
quan hệ giữa mệnh đề điều kiện và mệnh đề chính nhìn chung khá lỏng lẻo. Các mệnh đế
điều kiện trong nhóm câu này có dáng vẻ giống như những lời rào đón đưa đáy nhằm đảm
bào sự phù họp cùa hành độna ngôn từ được truyền đạt trong mênh dé chính, và thươnơ làm
cho hành dộns dó trớ nên lịch sự hơn. Chảng hạn. khi dưa ra để nghi với nííưòi rmhe. người
noi sẽ dùnu cách nói lịch sự như sau:
/- Anh gì, t anh Núi <JI. htin ơn iỊHtp cm một Ii!\
- Gì cơ?ỉ
- Cái mùn ctiLi em bị mác c/i/v. ềnh ‘jịúp em. nếu linh khcnạ YÓị tl.c [.ưu. tr 14)
V. Câu điều kiện siêu ngôn ngữ

Trong kiểu câu này, mệnh đề đi trước thường là mệnh đề chính, ví du :
Công việc ở cóng ty van tiế n triển bình thường nếu không muốn nói là kluí trói cháy.
(Hoàng Dạ Thi. Truyên ngản nữ tre. tr 239)
Mệnh đề này thông báo hay bày tỏ ý kiến về một sự tình nào dó theo cách nào đó.
Nhưng người nói không chắc là anh ta có chọn dược cách diễn dạt đúng vẽ sự tình dó khònìỉ.
Do vậv người nói dưa vào phát naôn một mênh dè diéu kiên dê cho na ười Iiíihc biết là anh ta
nghi ngờ về cách diẻn dạt cúa mình. Vai trò cúa mệnh dé dieu kiện là dưa ra một từ (I1SỈŨ)
mà người nói "cảm thấy" là thích hợp hơn, hoặc giái thích lý do tại sao rmưừi nói không chác
về từ ngữ đã dùng.
VI. Cáu điều kiện so sánh đòi xứng
Trong các câu đieu kiện thuộc kiếu nàv, nội dunơ cúa mệnh dê này có chức nãna như
là một mốc đối chiếu nhăm đánh 2Ìá về nội dun2 có tính chất tươns ứng hay trái naược ớ
mệnh ổi kia. Viỏc xem xét nội dun2 cúa mệnh de nàv là cơ sớ dè n Sĩ ười nghe so sánh va tìm
ra sự khác biệt hav tươim đổns trono nội dung của mênh dê kia. và giữa hai mênh đe có sự
dối xứng nhau rõ nét.
Ví dụ: (
1 4 4 ) N ế u m ộ t tr o / lí’ Iiliữ ii” u y n á/u C/IIU, là n h ữ iiii
11
”ưv
ilú n ạ n h ớ . liu n ă m nay .
lụi la nhữnV ngàv mù tu cô quên dì (Phu nữ sơ 4. 9/3/1938. tr 16)
*Kết luận:
Vận dụng cơ sở lý thuvết NT2Ữ pháp tri nhận vào việc phàn tích các tư liệu tiến2 Viêt.
chuyên luận đã aiải quvết được những vấn đé sau:
- Thốns kè các càu trúc càu được các nhà Việt ngữ học coi là có tính điểu kiện.
- Tim ra cáu trúc câu điều kiện căn bản trong tiếng Việt (theo lý thuvết Điên mẫu cúa
Langacker)
- Phàn tích nhữn2 tham số cúa câu điều kiên tiếng Việt (liên từ điéu kiên, quan hẽ 2Ìữa mẽnli
đề điều kiên và mệnh để chính)
- Phân tích và xẽp loai các kiêu càu điéu kiên căn ban. dựa vào cơ sơ chính là quan hệ nsữ

nshĩa giữa hai mênh dề tronc càu diều kiện.
Trons tươns lai. chún2 tôi dư định 2Íài quyèt một sò vãn dê còn ho nsỏ ma cluivòn
luân này chưa co điéu kiên dê càp tới. bao gồm : kháo sát nsỉữ nahĩa \a hmh thức cua các
cau diéu kien ngoại bicn; tim hiếu hoạt dón« CL1 a từ tinh thái troníi cau dicu kien tiòng Việt:
phân tích vai trò cúa ngữ canh đòi vưi hoạt dộim cùa câu diôu kiộn tiôn|u Viột./.
14
-lanoi City
IMMUNIZATION REC<
f c j M E : N G U Y E N v u PH UO N G LINH
ỈÀTỈen Registration No 14/01/2012
Sex
Date
M onth
of birtf
Day
F
JUL
27
V A C C IN E
D O S E
LOT NO.
DATE GIVE
Monthlday/year
CO U N T R Y
REIV
POLIO
(O.P.V)
IMOVAX
( I.P.V )
02 Drops

OCT.05.2003
VIETNAM
02 Drops
N0v.05.2003
VIETT
■JAM
JAM
02 Drops
- —
DEC.05.2003
VIETT
DPT
Diphtheria
Tetanus
Pertussis
0,5ml
0,5ml
0,5ml
OCT.05.2003
NO V.05.2003
DEC.05.2003
VIETNAM
VIETNAM
VIETNAM
DT
Diphtheria
Tetanus
NOT IN
TETAVAX
Tetanus

NOT IN
MMR
HBV
(Hepatitis B vaccine)
NOT IN
Measles
0,5ml M AY.05.2004 VIETNAM
MANTOUX
(Tuberculine test)
Result
NOTIN
BCG
(Tuberculosis vaccine)
0,1ml AUG.05.2003
VIETNAM
VARILRIX
NOT IN
MENINGOCOCCAL
A + c
NOT IN
HA VAX
(Hepatitis A vaccine)
- - -

NOT IN
PNEUMO 23
NOT IN
Comm ents: * MMR, Priorix, Trimovax: Measles, Mumps, Rubella.
* Varilrix, Okavax: Chicken - Pox vaccine.
Physician's Signature

1 ^
W -
MD. NGUYEN LE NGA
Stamp
r m m t ộ can M Ị : ‘ S S ' © S i
ị’ - 1
L i
Dat<
MAI<

×