Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Nghiên cứu sự tạo phức của các nguyên tố đất hiếm với L.Tryptophan và khảo sát hoạt tính sinh học của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.86 MB, 38 trang )

ĐẠI HỌC QUỔC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
Tên đê tài: NGHIÊN c ứ u s ự TẠO PHỨC CỦA CÁC NGUYÊN T ố
ĐẤT HIẾM VỚI L.TRYPTOPHAN VÀ KHẢO SAT HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA CHÚNG
MÃ SỐ: Q T.0L38
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: GS.TS NGUYÊN T RỌ NG UYEN
Hà nội - 2004
Tên đề tài: "Nghiên cứu sự tạo phức của các nguyên tô đất hiếm
với L.Tryptophan và khảo sát hoạt tính sinh học của chúng"
Mã số: Q T 01.38
Chủ trì đề tài: GS.TS Nguyễn T rọng Uyển
Các cán bộ tham gia: TS. Lê Hữu Thiềng
ThS. N guyễn Tô G iang
CN. Vũ Q uang Lợi
H à nội 2004
BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ THựC HIỆN ĐỂ TÀI
1. Tên đề tài:
UNghiên cứu sự tạo phức của các nguyên tô đất hiếm với
L.Tryptophan và khảo sát hoạt tính sinh học của chúngU.
Chủ trì đề tài: GS.TS Nguyễn Trọng Uyển
Các cán bộ tham gia: TS Lê Hữu Thiềng, ThS Nguyễn Tô Giang, CN Vũ
Quang Lợi.
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm (NTĐH) với L.Tryptophan.
- Tổng hợp phức chất của một số NTĐH với L.Tryptophan.
- Thăm dò hoạt tính sinh học phức chất của một số NTĐH với L.Tryptophan.
3. Các kết quả đã đạt được:
3.1. Tóm tắt kết quả đạt được và ý nghĩa khoa học:
- Đã tổng hợp được các phức rắn của Lantan, Europi với L.Tryptophan có thành phần:
H3 [ La(Trp)3(N 0 3)3]. 3 H20


H3[Eu (Trp)3(N 0 3)3].3H20
- Đã chỉ ra hoạt tính sinh học của hai phức chất thu được, phức chất của Europi với
L.Tryptophan có tác dụng kích thích sự phát triển của thân, ức chế sự phát triển rễ của
mầm hạt thóc giống.
- Đã chỉ ra hoạt tính sinh học của phức chất H3 [La(Trp)3(N0 3)3].3H20 đối với chủng
nấm mốc Aspergillyus Niger. Trong khoảng nồng độ 15-180ppm phức chất kích thích sự
phát triển sinh khối, tăng khả năng tổng hợp protein, tăng hoạt độ proteaza, đồng thời
làm giảm hoạt độ của a- amilaza của chủng nấm mốc này. Sự kích thích trên thể hiện rõ
nhất ở nồng độ 60ppm.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Nghiên cứu sử dụng phãn bón vi lưcmg chứa đất hiếm trong việc nghiên cứu xử lý hạt
giống, ngâm ủ hạt giống trước khi gieo trồng.
4. Các sản phẩm khoa học đã hoàn thành:
4.1. Các công trình đã công bỏ trên tạp chí khoa học:
- Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiểng, Nguyẻn Tô Giang. Hoạt tính sinh học của phức
chất Lantan với L.Tryptopan ở chủng nấm mốc Aspergillyus Niger. Tạp chí phân tích
Hoá Lý và Sinh học No2, tr27-29 (2003).
- Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Tô Giang. Tổng hợp nghiên cứu phức
chất của prazeodim vói L.Tryptopan, Tạp chí Hoá học T42 (2 ), tr 1-5 (2004).
4.2. Các báo cáo khoa học tại các hội nghị:
Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Tô Giang. Nghiên cứu sự tạo phức của
một số nguyên tố đất hiếm (NTĐH) nhẹ (La, Nd, Sm) với L.Tryptophan bằng phương
pháp chuẩn độ pH. Tuyển tập các công trình khoa học hội nghị khoa học lần thứ 3,
ngành Hoá học, Hà nội tháng 12/2002, tr.203-205.
5. Kinh phí hỗ trợ đào tạo:
5.1. K inh p h í hỗ trợ năm 2001: 8.000.000 đồng (tám triệu đồng).
5.2. Giải trình các khoản chi: Đã chi 8.000.000 đổng.
6. Đánh giá tình hình thực hiện đề tài nghiên cứu: Hoàn thành kế hoạch.
Hà nội, ngày J?G thảng 6 5 năm 2004
XÁC NHẬN CỦA BCN KHOA HOÁ HỌC

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀĨ
G S .T S N g uyễn T rọ n g Uyển
XÁC NHẬNjQỊjA TRƯ ỜNG ĐH KH TN
PHÓ HIỆU THƯỚNG.
Summary report of the scientific research subject
a. Title of subject:
Study on the complex formation of rare earth elements with L.Tryptophan and
biological activities of complexes of Lantanium, Europium
Code N°QT 01-38
b. Head of subject: Prof. Dr Nguyen Trong Uyen
c. Participants: Dr Le Huu Thieng
Mr Nguyen To Giang
Mr Vu Quang Loi
d. Aim and contents of the subject:
Aim study on the complex formation of rare earth elements with L.Tryptophan
Content:
- The synthesis and study on the complex of La, Eur with L.Tryptophan
- Biological activities of com plexes of Lantanium and Europium
e. Results
f. The composition and stability of complexes between some rare earth elements with
L.Tryptophan have been studied by PH mete titration method at the temperature 25°c
±0,5 and ionic strength of 0,1 (K N 03) solution
- The complexes H3[Ln(Tr)3(N0 3)3] nH20
(Ln: La, Eu) are synthesized
- Biological activities of complexes of La , Eu are studied.
H ead o f subject
Prof. Dr Nguyen T ron g Uyen
Mục lục
Mở đầu
I.Sơ lược về các nguyên tố đất hiếm

1. Cấu tạo các NTĐH
2. Khả năng tạo phức của các NTĐH
II.Sơ ỉược về L.Tryptophan
1. L.Tryptophan
2. Khả năng tạo phức của L.Tryptophan
3. Ảnh hưởng của phức chất đất hiếm đến thực vật
III.Tổng hợp phức chất của Europi với L.Tryptophan
1 .Xác định thành phần phức chất
2.Xác định hàm lượng Europi trong phức chất
3.Xác định hàm lượng nitrat trong phức chất
IV.Bước đầu thăm dò ảnh hưởng của phức chất đến mầm của hạt thóc giống
1.Xây dựng đường chuẩn protein
2. Ảnh hưởng của hàm lượng phức chất đến hình thái của mầm thóc giống
3.So sánh ảnh hường của phức chất với phối tử và ion trung tâm đến hình thành mầm
thóc giống
4.Ảnh hưởng của hàm lượng phức chất đến các chỉ tiêu sinh hoá protein, enzim proteaza
và enzim a-amilaza của mầm thóc giống
Kết luận
MỞ ĐẦU
Trong vài chục năm gần đây, phức chất của nguyên tố đất hiếm (NTĐH) với
các aminoaxit đang được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm bởi vì chúng
được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: trong y học, trong
nông nghiệp
Hiản ứng giữa các NTĐH với các aminoaxit có thể xem như những mô hình
để tìm hiểu sự tương tác cũng như ảnh hưởng các các NTĐH trong các cơ thể sông.
L-Tryptophan là một aminoaxit trung tính, dị vòng. Phức chất của nó với các
NTĐH còn ít được nghiên cứu. Trên cơ sở nhận định như vậy, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu sự tạo phức của một số NTĐH nhẹ với L-Tryptophan, tiến hành tổng
hợp phức rắn của Europi với L-Tryptophan và bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học
của phức chất đến sự nảy mầm của thóc giống.

I/ Sơ LƯỢC VỀ CÁC NGUYÊN T ố ĐẤT HIẾM
1) Sơ lược về các nguyên tố đất hiếm.
Các NTĐH gồm Sc, Y, La và lantanoit, các lantanoit (ký hiêu: Ln) gồm 14
nguyên tố từ xeri số thứ tự 58 đến lutexi số thứ tự 71 trong bảng hệ thống tuần hoàn
Menđêleep. Chúng chiếm 0,015% khối lượng vỏ trái đất. Các lantanoit có số thứ tự
chẵn có hàm lượng lón hơn các lantanoit có số thứ tự lẻ.
Cấu hình electron chung của các lantanoit:
ls22s 2p63s23pr’3dl<l4s24p<’4dl(,4f15s25pfl5dm 6s2
n = 2 -ỉ- 14; m = 0 hoặc 1
Trong các lantanoit, electron lần lượt điền vào orbitan (4f) của lớp thứ ba từ
ngoài vào, trong khi lớp ngoài cùng có 2 electron (6s2) và lớp thứ hai của các
nguyên lố có 8 electron (5s2 5pr’)
Người ta dựa vào đặc điểm xây dựng phân lớp 4f mà chia các lantanoit ra
thành 2 phân nhóm:
Phân nhóm xeri (phân nhóm nhẹ) gồm Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu, Gd
Phân nhóm tecbi (phân nhóm nặng) gồm Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu
ỏ phân nhóm nhẹ, mỗi obitan 4f mới được điền 1 electron còn ở phân nhóm
nạng thì ở obitan 4f được điền thêm electron thứ 2.
Các NTĐH thường là những kim loại màu trắng bạc, déo, dễ dát mỏng và
kéo sợi. Chúng khá hoạt động hóa học,tạo thành các oxit, halogenua, sunfua bển.
phản ứng với hidro, cacbon, nitơ, photpho, tan trong dung dịch axit HC1, H N03,
H2S04 Các NTĐH có khá năng tạo thành phức chất với nhiều phối tứ hữu cơ và vô
Electron hoá trị của các lantanoit chú yếu là các electron 5d' 6s2, nên trạna
thái oxy hoá bền đặc trưng của chúng là +3, tuy nhiên một số nauyên tố còn có số
oxy hoá là +2, +4.
2. Khả năng tạo phức của các nguyên tố đất hiếm
So với các nguyên tố họ d, khả năng tạo phức cứa các NTĐH kém hưn do
trong nguyên tử các electron f (4f2'14) bị chắn mạnh bới electron các lớp bên ngoài
(5s2. 5p6) và do các ion L ir+ có kích thước lớn làm giảm lực hút tĩnh điện giữa
chúng với các phối tử. Khả năng tạo phức của các NTĐH chí lương điron2 các kim

loại kiềm thổ. Lực liên kết trong các phức chất chủ yếu do lực tĩnh điện giữa ion
trung tâm và phối tử.
Ion Ln,+ có thể tạo phức với các phối tử vô cơ thông thường như: c r, N 0 3,
CN\ NH3, S04‘ những phức chất không bền, còn đối VỚI các phối tử hữu cơ, đậc
biệt là các phối tử có dung lượng phối trí lớn và điện tích âm lớn. lon đất hiếm có
thể tạo với chúng những phức chất rất bền.
Sự tạo thành các phức bền giữa các ion Ln3+ với các phối tử hữu cơ được giải
thích do 2 yếu tố:
Một là do hiệu ứng vòng càng làm tăng entropi của hệ. Ví dụ: Với phối tử
H5DTPA phản ứng tạo phức với Ln3+ xảy ra:
Ln(H20 )n3+ + DTPA5 = Ln(H20 )n.íí.DTPA2- + 8H20
SỐ tiểu phân tãng lên từ 2 đến 9, entropi tăng do đó phức tạo thành bền. Sự
tay đổi số tiểu phân càng nhiều thì phức càng bền.
Hai là do điện tích của phối tử: khi điện tích ám của phối tử càng lớn tương
tác giữa nó với ion đất hiếm càng mạnh và do đó phức tạo thành càng bền.
Khuynh hướng tạo phức của các ion Ln3+ với các nguyên tử theo thứ tự
0>N>S. Điểu này khác với kim loại chuyển tiếp họ d, ở kim loại chuyển tiếp họ d
thư tự tương tác là N>s>0 hay S>N>0. Đặc thù tạo phức của các ion đất hiếm là
có số phối trí cao và thay đổi. Số phối trí đặc trưng của ion đất hiếm lớn hơn 6 có
thể là 7,8,9,10,11 thậm chí 12. Nguyên nhân làm cho các NTĐH có số phối trí cao
và thay đổi là do bán kính ion Ln3+ lớn (ụuu = 1,06A", = 0,964A") và điện tích
của ion Ln3+ lớn.
Trong dãy đất hiếm, khả năng tạo phức tăng lên theo chiểu tãng số thứ tự
nguyên tử của chúng, đó là do bán kính của các ion đất hiếm giảm dần nên lực hút
tĩnh điện giữa các ion đất hiếm và phối tử mạnh hơn.
II/ Sơ L lìợc v ề L-TRYPTOPHAN (HTRP)
L-Triptophan là một aminoaxit dị vòng thơm, là một Irong số aminoaxit
không thay thế trong cơ thể người và động
vật- NH2
Công thức phân tử C;]H|2N20 2, công

thức cấu tạo
CH2 - c - COOH
Khối lượng mol: 204,23 (g) N H
Nhiệt độ nóng chảy:293-295 °c H
Độ tan: 1 ,lg/100 g H20
ơ điều kiện thường. L-Tryptophan là một chất kết tinh không bay hơi. nóng
chảy với sự phân huỷ ở nhiệt độ tương đối cao. không tan trong dung mỏi khốno
phân cực , tan rõ rệt trong dung môi là nước.
L-Tryptophan có khả năng hoạt động quang học, tron° duns dich axit acetic
làm quay mặt phầng ánh sáng phân cực một góc quay [a]D = -34.4".
Trong dung môi là H 0 , L-Tryptophan có tính chất giống như các dung, dịch
của chất có momen lưỡns cưc cao:
N H/
c h 2 - C - co o
I
H
- J~
Khi kiềm hoá đung dịch, ion lưỡng cực (I) được chuyển thành anion (II):
NH3+ NH2
I p rA r\- J_
H
■CH2- C - C O O ■ +
H
CH2 - c - c oo + h 20
H
(I) (II)
Khi axit hoá dung dịch, ion lưỡng cực I được chuyển thành cation III
N ỊV N H /
CH2 - C - COO+H+
H

H
H
-CH2 - c - COOH
H
(I)
(III)
Như vậy, tuỳ thuộc vào môi trường mà L-Tryptophan tồn tại ở dạng anion II
hay cation III. Ở môi trường pH = 5,89 thì nồng độ anion II bằng nồng độ cation
III, khi đó dung dịch trung hoà điện và giá trị pH này được gọi là điểm đẳng điện
của L-Tryptophan, ký hiệu pl (pl = 5,89). [2].
2. Khả nãng tạo phức của L-Tryptophan
Trong phân tử các aminoaxit nói chung, L-Tryptophan nói riêng có chứa
nhóm cacboxyl (- COOH) và nhóm amin (- NH-,), cả hai nhóm này đều có cặp
clectron tự do chưa tham gia liên kết, nên có khả năng tạo liên kết với các ion đất
hiếm có orbital hoá trị chưa tham gia liên kết.
Khi tạo thành liên kết với các ion đất hiếm để tạo thành phức chất thì cả
nguyên tử nitơ của nhóm amin (- NH2) và nguyên tử oxy của nhóm cacboxyl đều
tham gia liên kết phối trí với ion đất hiếm, do vậy dẫn đến sự tạo thành hợp chất
vòng (hợp chất chelat).
Theo Moeller tươns tác giữa các ion đất hiếm với các aminoaxit xảy ra theo
dang:
0
1
3 C -O H + Lir +
R - CH - NH-,
( ° ^
\
C - 0
1
Ln,+

1
R - C - N H , ;
vv. i s
3
+ 3HH
-3-
Ngoài ra ra còn có nhiều quan điểm khác về sự tạo phức của các NTĐH với
các aminoaxit. Một số tác giả thì cho rằng: Sự phối trí của ion đất hiếm với các
aminoaxit chỉ qua nguyên tử oxy của nhóm cacboxyl (-COOH), hay chí qua
nguyên tử nitơ của nhóm amin (-NH2)
Theo E.O.Zviaginxep sự tạo thành hợp chất vòng chỉ xảy ra khi kiềm hoá
dung dịch. Khi kiềm hoá đến pH>9 thì lại xảy ra sự phân huỷ phức, tạo thành các
hydroxit đất hiếm [4].
3. Ảnh hưởng của phức chất đất hiếm đối với thực vật
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật đặc biệt là giai đoạn
nảy mầm của hạt có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển cua cây cũng như nãng
suất cây trổng.
Ở giai đoạn nảy mầm, hạt giống có nhiéu biến đổi sinh hoá quan trọng cho
nên rất nhạy cảm đối với môi trường ngoài , Chính vì vậy, trong những năm gần
đáy, nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã nghiên cứu việc sử dụng
các loại phân vi lượng chứa phức chất của đất hiếm trong quá trình xử lý hạt giống,
ngâm ủ hạt giống trước khi gieo trổng và đã đạt được nhũng thành công bước đầu,
Qua tham khảo một số tài liệu, chúng tôi nhận thấy phức chất của các NTĐH
với các aminoaxit, ỏ những nồng độ khác nhau, có ảnh hưởng khác nhau đối với sự
nảy mầm của thực vật.
Ví dụ:
Phức Lantan-Phenylalanin ở nồng độ 50ppm có tác dụng ức chế sự nảy mầm
của đổ tương và đỗ xanh .
Phức Europi-Glutamat ở nồng độ 30 đến 90 ppm có tác dụng kích thích sự
nảy mầm và phát triển của bộ rễ, chiều cao thân của đỗ xanh và đỗ tươna, còn ở

120 ppm đến 240 ppm thì lại có tác đụng ức chế .
Phức Lantan-Aspartat ở nồng độ 62,5 ppm đến 250ppm có tác dụng ức chế
làm giảm chiều cao của thân và độ dài rẽ của đỗ xanh [3],
III/ TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA EƯROPI VỚI L-TRYPTOPHAN
Chúng tôi tiến hành tổng hợp phức dựa trên cơ sở phản ứng giữa Eu1+ với L-
Tryptophan theo tỷ lệ 1:3 (về số moi)
Quá trình tổng hợp phức được tiến hành như sau:
Hoà tan riêng rẽ 0,1 mol Eu(NO,), và 0,3 moi L-Tryptophan bằng hỗn hợp
nước etanol tỷ lệ 1:1 về thể tích, sau đó trộn 2 duns dịch vao nhau. Phán ứng được
thực hiện ở nhiệt độ 50 - 60 °c trên bếp cách tliuý.
Trong khi đun, thính thoảng cho thêm một lượng xác định ctanol tuyệi đối.
Khi hôn hợp phản ứng còn một lượng nước tối thiếu thì ngừns, đun, đế n°uội. phức
sẽ kết tinh. Lọc rửa phức nhiều lần bằng etanol tuyệt đối và báo quán tron ° hình
hút ẩm [5].
Giả thiết phản ứng tạo phức xảy ra như sau:
Eu(N03)v(H20 )x+ 3H Trp

> H,[Eu(Trp),(NO,)3] + xH;0
Phức răn thu được hút ẩm mạnh, dễ chảy rữa Irons không khí, tan tốt tron«
nước, kém tan trong các dung môi hữu CO' như elanoỉ. axcton
1. Xác định thành phần của phức chát.
Xác định hàm lượns nước Irons phức chất.
Giá thiết công thức phức chất tòn2. hợp được có dan":
H1[Eu(Trp);(NO00 .xH:0 .
- H-
Hàm lượng H20 được chúng tôi xác định theo phương pháp sau:
Cân một lượng phức xác định trong chén nung đã được sấv khô, sau đó sấy
phức ở nhiệt độ 80 - 120 °c trong 3-4 giờ, làm nguội chén trong bình hút ẩm. Tiến
hành sấy và cân nhiều lần đến khối lượng phức không đổi. Khi đó hàm lượng nước
được tính như sau:

rri] _ m2
% m =



. 100%
H,0
iri|
m,: Khối lượng phức trước khi sấy.
m2: Khối lượng phức sau khi sấy.
Từ hàm lượng (%) H20 tính ra số phân tử H20 trong một phân tử phức
Kết quả phân tích được đưa ra ở bảng 1
Bảng 1: Hàm lượng H20 trong phức chất
Khôi luọng phúc chất đế sấy (mg)
Hàm luạng H,0 (%) Số phân từ H20 trong phức chất
800
5,25
2,93
600
5,18 2,89
500
5,20
2,91
Qua thí nghiệm, chúng tôi đi đến kết luận: Số phân tử H20 trong phức chất là 3
2. Xác định hàm lượng Europi trong phức chất.
Cân một lượng phức xác định trong chén sứ có nắp bằng cân phân tích, sau
đó đem nung ở nhiệt độ 900l’C trong thời gian Igiờ.
Ớ nhiệt độ này, phức chất bị phân huỷ cho sản phẩm cuối cùng là Europi
(III) oxit (Eu20^). Hoà tan oxit thu được bằng axit HN 03 0,1N.
Eu20 3 + 6 HNO, = 2 Eu(N03)3'+ 3 HjO

Cô cạn dung dịch đế đuổi hết axit dư, sau đó hoà tan muối thu được bằng
nước cất 2 lần, định mức đến thể tích nhất định. Chuẩn độ dung dịch Euì+ thu được
bằng thuốc thử DTPA 10 '’ M với chi thị arsennazo (III) 0,1 % và đệm pH = 4.0
% Eu được tính bằng công thức:
Ceu(NO), 50.MEu _ 100%
% E u=
________
II
_______________
m
50: Thể tích (ml) dung dịch muối Eu(NO,);, định mức sau khi nung
CEu<N<u : Nồng độ của Eu(NO0ị
MEu : Khối lượng mol Eu
m: Khối lượng phức đem nun®
Kết quả phân tích được đưa ra ở bảng 2
Bâng 2: Hàm lượng Europi trong phức chất
Công thức giá thiết
Khối lượng
C euíNỌ; f
(mol/i)
^ Eu{ NCh n
% Eu
của phức
mâu (mg)
(mi)
Thực Lý thuyết
nghiêm
ì 00
1.91.10 '
50

14.83
H,[Eu(Tip)3(N 0,)3].3H20
ỉ 20
2,37.10°
50
15.00 ! 15.08
150
2,96.10 ’
50
15,00
-
3. Xác định hàm lượng nitrat (NO3) trong phức chất.
Hàm lượng nitrat (NOị,') trong phức chất được chúng tỏi xác định bàng
phương pháp trắc quang. Dựa vào phản ứng màu giữa anion NO / với thuốc thử
axit phenoldisunfuric.
* Xây dựng đường chuẩn
Pha dung dịch KNO3 có nồng độ 5(Vg/ml từ KNO, tinh khiết, lấy những thể
tích khác nhau vào cốc thuỷ tinh đem cô cạn trên bếp cách thuỷ ở nhiệt độ 60-70"C.
Pha muối kết tinh thu được bằng thuốc thử axit phenoldisufuric và dung dịch NH3
7M, dùng nước cất 2 lần định mức đến thể tích xác định. Dung dịch thu đươc có
màu vàng, đem đo mật độ quang ở bước sóng X = 410nm. Dựa vào nồng độ đã biết
của các dung dịch và mật độ quang tương ứng (bảng 3) ta xây dựng được đường
chuẩn (hình 1)
Bảng 3: Sự phụ thuộc của mật độ quang vào nồng độ nitrat (NOị)
Nồng độ NCV
(ng/ml)
1
2
3
4

5 6 7
D (X=410 nm)
0,1208 0,2199
0,4243
0,6257
0,8297
1,0353 1.200
D
Hình ỉ: Đường chuẩn xác định hàm lượng (NOĩ)
Xác định hàm lượng nilrat (N O ,) trong phức chất:
Tiến hành thí nghiệm đối với dung dịch phức tươna tự như thí nghiệm khi
xây dựng đường chuẩn.
Từ mật độ quang đo được, dựa vào đường chuẩn xác đinh được non í! dó
nitrat lương ứng.
% NO,' được tính theo côn£ thức:
- 6' -
CNpr .v .100%
% N 0 3 =
-

a
CNa- : Nồng độ NO,' xác định được theo đường chuẩn
V: Thể tích định mức mẫu phức (ml)
a: Khối lượng mẫu phức (mg)
Kết quả phân tích nitrat được đưa ra ở bảng 4
Bảng 4: Hàm lượng nitrat (NOị) trong phức chát
Công thúc giả tliiêt
cùa phức chất
a(mg)
Cno,'

ng/ml
V (ml)
% IS
1CV
Thực nghiệm Lỹ thuyết
H,[Eu(Trp)3(N0,),].3H20
6 ,2
5,6
50
4,51
4,58
9
8,35
50
4,63
1 2 ,6 11
50
4,37
Kết quả xác định hàm lượng nitrat và Europi theo thực nghiệm tương đối phù
hợp với lý thuỵết tính theo công thức giả thiết của phức chất.
IV/ BƯỚC ĐAU THẢM DÒ ANH HƯỞNG CỦA PHỨC CHẤT ĐẾN MAM c ủ a
HẠT THÓC GIỐNG.
1. Xảy dựng dường chuẩn protein [1]:
Pha các dung dịch protein có nồng độ xác định từ protein huyết thanh, sau đó đo
mật độ quang các dung dịch ở bước sóng X = 750 nm, dựa vào nồng độ protein
đã biết và mật độ quang tương ứng (bảng 5) ta xây dựng được đường chuẩn
protein (hình 2).
Bảng 5: Sự phụ thuộc của mật độ quang vào hàm lượng protein
Protein (mg/ml) 0,05
0,1

0,15 0,2
! 0,3
D(A. = 750 nm)
0,08 0,165 0,24
0,315 1 0,48
D
0 0,05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0 45 0.5
Hình 2: Đường chuẩn xác định hàm lượng protein
Xây dụng đường chuẩn xác định hoạt độ proteaza [1],
Trong đề tài này, chúng tôi xác định hoạt độ của enzim proteaza theo phương
pháp asnon cải tiến. Thực chất của phương pháp này là xác định hoạt độ enzim
proteaza thông qua sản phẩm của phản ứng thuỷ phân protein là tiozin dưới tác
dụng của enzim proteaza. Theo phương pháp này, chúng tôi xây dưng đường chuẩn
tirozin như sau:
Pha các dung dịch tirozin có nông độ khác nhau từ tirozin tinh khiét bàng đung
dịch axit HC1 0,2N.
Lấy 1 mỉ dung dịch tirozin có nồng độ xác định cho vào ống nghiệm, thêm vào
4 ml Na2C 03 6%, 1 ml thuốc thử Folin-Xiocanto pha loãng 5 lần, lắc đều, để yên
30 phút rồi đem đo mật độ quang ở bước sóng Ả = 750 nm.
Từ nồng độ đã biết và mật độ quang tương ứng (bảng 6) xây dựng được đường
chuẩn tirozin (hình3).
Bảng 6: Sự phụ thuộc mật độ quang vào hàm lượng tirozin
Tirozin (mg/ml)
0,05 0,1
0,15 0,2
D(A, = 750 nm)
0,11
0,215
0,3-3
0,435

Hình 3: Đường chuẩn xác định hàm lượng tirozin
Xây dựng đường chuẩn xác định hoạt độ enzim a - amtlaza 11 j.
Hoạt độ enzim a - amilaza được xác định theo phương pháp Heiken. Pinions
pháp cho phép xác định hoạt độ enzim a - amilaza ihỏng qua hàm lượng tinh bội hi
thuỷ phân trong một đcín \'i thời cian bởi enzim a - amila/a.
Do đó. chúng lỏi xây đựim cktờng chuân tinh bột nhu sau:
- ỉ -
Pha các đung dịch tinh bột có nổng độ xác định từ tinh bột tinh khiết, sau đó
lấy 0,1 ml dung dịch tinh bột cho vào ống nghiệm, thêm vào 0,1 ml NaCl 0.1%: 0.2
ml dung dịch đệm photphat (pH = 6,8); 0,1 ml H20 và 0,5 ml axit sufosalisilic 20%
lác đều rồi thêm 9 ml dung dịch iot 0,01 N pha loãng 150 lần, đo mật độ quang của
dung dịch thu được ở bước sóng X = 560 nm.
Từ nồng độ tinh bột và mật độ quang tương ứng (bảng 7) xây dựng được
đường chuẩn tinh bột (hình 4).
Bảng 7: Sự phụ thuộc mật độ quang vào hàm lượng tinh bột
Tinh bột (mg/ml)
0,1
0,2
0,4
0,6
0,8
D (Ấ = 560 nm)
0,06
0,12
0,235
0,365
0,485
0 V —

T


1

,

T

, T in h b ộ t( m g /m l)
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
Hình 4: Đường chuẩn xác định hàm lượng tinh bột
2) Ảnh hưởng của hàm lượng phức chất đến hình thái của mẩm thóc
giống
* Phương pháp thí nghiệm
Ngâm 150 hạt thóc giống có kích thước tương đối đều (trọng lượng (3.195 ±
0,005) thời gian 24 giờ trong dung dịch nghiên cứuT Sau đó VÓT thoc ra ủ trong đĩa
thuỷ tinh theo phương pháp ủ thông thường, mỏi ngày ngâm các mẫu thóc giống
trọng các dung dịch tương ứng 3 lần. mối lần 1 giờ, để đảm bảo đủ độ ấm cho thóc
náy mầm và sự phát triển của mầm
Sau 72 giờ ủ, chúng tỏi tiên hành đo chiều cao của mầm và độ dài của rễ. Kết
quả thí nghiệm dược thể hiện ớ bane 8 và hình 5
- 3 '
giống
Bảng 8: Ảnh hưởng của hàm lượng phức chất đến mầm của hạt thóc
Mẫu
Hàm lượng
Phức chất
(ppm)
— —-__ỪỊlếu cao mầm (cm)
% số bạt -—
~~~


Độ dái rể (cm)
% sô hạt ^
<0,5 5 + 1
> 1
<0,5
5+ 1,5 1 > 1,5
1
0
10,0
76,7
13,3
0,0
46,6
53,4
2
10
6,6 76,8
16,6
0,0
40,0
60,0
3
30
0,0 83,4
16,6
0,0
83,4
16,6
4

50
0,0
90,0
10,0
70,0
30,0 0.0
5
70
0,0 90,0 10,0
93,4
6,6 0,0
6
120
0,0
93,4 6,6
100.0
0,0 0,0
Số ần lặp lại: 9 lần
Hỉnh 5: Ảnh hưởng của hàm lượng phức chất đến mầm của hạt thóc
giống
Mầu 1: H20 Mẫu 4: 50 ppm
Mậu 2: 10 ppm Mẫu 5: 70 ppm
Mẫu 3: 30 ppm Mẫu 6: 120 ppm
Nhận xét:
Trong khoảng nồng độ khảo sát 10 ^-120 ppm của dung dịch phức chất, ớ
nồng độ 10 ppm phức chất có tác dụng kích thích sự phát triển của thân mầm cũn«
như rê mầm, ở nồng độ từ 30 ppm 120 ppm có tác dụng kích thích su phát tricn
của thân mầm nhung ức chế sư phát triển của rễ.
3) So sánh ảnh hưởng của phức vói phối tử và ion trung tâm đến hình
thái của mẩm hạt fhóc giống.

Chúng tôi tiến hành thí nghiệm tương tự như thí nghiêm đói vói các dung
dịch phức. Chúng tôi tiến hành lựa chọn nồng đỏ phức là 30 ppm dế so sánh vơi
phối tử và ion trung tâm. Kết quả thí nghiệm được chi ra ớ bans 9 va hình 6.
~iũ '
Bảng 9: Ảnh hưởng của phức chất, phôi tử và ion trung tám đến mầm của
Mảu
Dung dịch ngâm
—.Chiêu cao mầm (era)
% số hal
Bộ dài rẽ (cm)
% số hal
<0,5 5 -ỉ- 1
> 1
<0,5
5-5- 1,5
> 1,5
1 H ,0
10,0
76,7 13,3
0,0 46,6
53,4
2 HjtEuOrrpX^NO^.SHiOSOpm
0,0
83,4
16,6 0,0
83,4 16,6
3 Eu(N00^30 ppm
0,0
63,3
36,7 0,0 36,6

63,4
4 HTrp 90 ppm
0,0 56,6
43,4 0,0
20,0 80,0
Số lần lăp lai: 6 lần
Hình 6: Ảnh hưởng của phức chất, phối tử và ion trung tám đến mầm của
hạt thóc giông.
Mẫu 1: H20 (đối chứng) Mẫu 3: Eu(NO?), 30ppm
Mẫu 2: H,[Eu(Trp)3(N 03)].3H20 30ppm Mẫu 4: HTrp 90ppm
Nhận xét:
Đối với mầm của hạt ihóc. phức chất có tác dụng kích thích sư phát triển
kém hơn so với phôi từ và ion truna tâm. Đối với rễ. phức chất có tác dụnơ ức chế
sự phát triển, còn phối tử và trung tâm có tác dụns kích thích sự phái triển. "
4. Ảnh hưởng của hàm lượng phức chất đến các chỉ tiêu sinh hoá
protein, enzim proteaza và enzim a-amỉlaza của mầm thóc giỏng.
* Xử lý mầm thóc giống cho phân tích sinh hoá.
Mầm thóc giống sau 72 giờ ủ được nghiền trên cối sứ (mỗi mẫu 5 gam), sau
đó dùng dung dịch đệm photphat (pH=6,8) trộn đều, lọc và ly tám thu láy dich
chiết. Đem dịch này xác định các chỉ tiêu sinh hoá: protein, enzim, proteaza và
enzim a-amilaza. Kết quả phân tích đưa ra ở bảng 10.
Bảng 10: Ánh hưởng của hàm lượng phức đến các chỉ tiêu sinh hoá
Mẫu
Hàm lượng phức chất
(ppm)
Hàm lượng
protein
(mg/ml)
Hoạt độ enzim
proteaza

(|amol/ml)
Hoạt độ enzim
a-amilaza
(nmol/ml)
1 0 0,135
0,2
1.2
2
10
0,08
0,5
1.8
3 30
0,095
0,4
2,1
4
50
0,50
1,28
3,2
5 70
0,158
1,55
4,5
6 120
0,170
1,55
5.2
Số lần lăp lai : 3 lần

Nhận xét:
Trong khoảng nồng độ khảo sát 10-^120 ppm của phức chất đối với mầm cúa
hạt thóc giống:
- Về hàm lượng protein: So với đối chúng, ở khoảng nồng độ từ 10 -ỉ- 30 ppm
phức chất làm giảm hàm lượng protein, còn ỏ khoảng nồng độ từ 50 -ỉ- 120 ppin
lại làm tăng hàm lượng protein.
- Về hoạt độ enzim proteaza và enzim a-amilaza: So với đối chứne, phức chất dã
làm tăng hoạt độ của hai enzim này trong toàn khoảng nồng độ khảo sát.
5) So sánh ảnh hưởng của phức chất vói phối tử và ion trung tâm đến các
chỉ tiêu sinh hoá
Tiến hành thí nghiệm xác định hàm lượng protein, hoạt độ enzim protcaza và
enzim a-amilaza của mầm hạt thóc giống dưới tác dụng cúa phức chất, phối lử và
ion trung lâm tươns, tự như thí n°hiệm ờ mục 2.5.4
Kết quả thí nghiệm được chỉ ra ỏ bảng II
Bàng 11: Ảnh hưởng của phức chất, phôi tử và ion trung tùm đến các chì tiêu
sinh hoá
Mầu
Duns dịch no âm
Hàm lượn a
protein
(mg/ml)
Hoat độ enzim
proteaza
(f-imol/ml)
Hoai đô en/im
a-amila/a
(j-imol/ml)
1
H;0
0.135 0.2

1-2
2
H,[Eu(Trp).,(N0,).,]3H:0 30ppm
0,095 0.4
2.1
3 Eu(NO,)’, 30ppm
0,180 1,28
2.9
4
Htrp 90 ppm 0,100
! .95
15
- -
Nhàn xét:
- Về hàm lượng protein: So với đối chứng, phức chất và phối tử đều làm giảm
hàm lượng protein. Tác dụng này của phức chất kém hơn so với phôi tử không
nhiều, còn ion trung tâm đã làm tăng hàm lượng protein .
- Về hoạt độ enãm proleaza: So với đối chứng, phức chất, ion trung tâm và phối
tử đều làm tăng hoạt độ enzim proteaza. Tác dụng của phức chất kém hơn so với
cả ion trung tâm và phối tử.
- Về hoạt dộ enzim a-amilaza: So với đối chứng, phức chất, ion trung tám và phối
tử đều làm tâng hoạt dộ enzim a-amilaza. Tác dụng này của phức chất kém hon
so với ion trung tâm, tốt hơn so với phối tử.
Kết luận
- Đã tổng hợp phức rắn của Eu với L-Triptophan
- Đã chỉ ra hoạt tính sinh học của phức chất đến mầm hạt thóc giống
- Phức chất có tác dụng kích thích sự phát triển của thân, ức chế sự phát triển của
rễ mầm hạt thóc giống.
- Phức chất đã làm thay đổi hàm lượng tương đối các thành phần phân tử sinh học
protein, enzim proteaza, enzim a-amilaza của mầm hạt thóc giống

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiển, Phùng Gia Tường (1997) Thực hành
hoá sinh học. NXB Giáo dục.
2. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980) Cơ sỏhoá học hữu Ctì-
Tập 2. NXB Đại học và THCN.
3. Nguyễn Trọng Uyển, Nguyễn Đình Bảng, Lê Xuân Thành, Nguyễn Ngọc Vinh
(1992) Hoạt tính sinh học của một sô phức chất đất hiếm Aspariaĩ. Tạp chí Hoá
học . T.38 (4), Tr 42-45!
4. Nguyễn Trọng Uyển và các cộng sự (1993) Tổng hợp vờ nghiên cứu tính chất
một số phức chấtAspartat đất hiếm nhẹ. Tạp chí Hoá học . T.31(4), Tr. 12-14.
5. Celia, R. Carubelli. Ana M.G Massabni and Sargio R de A.Leite (1997) Study of
ỉhe binding of Euỉ+ and ThJ+ ro L-Phenyìaỉanine and L-Trypíophan. J.Brazil chem,
Soc, Vol 8, N° 6, pp 597-602
f e,\i: Ì1' ỉ
;:i THịí Vi í. >'l;
ị ■ y! 2 J'ỉ j
fỊ~
PHỤ LỤC
ĐAI H Ọ C Q U O C GIA HA NỘI
T liư Ờ N C ì DẠI l-IỌC KHOA I-IỌC 'ITT NI IIÉN
TUYỂN TẬP

OÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
HỘI NGHI KHOA HỌC LAN th ứ 3 - NGÀNH HÓA HỌC
PROCEEDINGS OF THE 31" CONFERENCE. SECTION OF CHEMISTRY
Hanoi, December 2002
MU'-"- b-'.i ! HOC O ' . h i NO!
Hội nghi khoa học Trường Dại Học Khoa Mọc Tụ Nhiên - DI1QC HN - íiRồnh Hoá học 2002
GHIÉN CỨU Sự TẠO PHỨC CỦA MỘT s ố NGUYÊN T ố ĐẤT HIỂM NIIẸ (La, Nd, Sm)
VỚI L-TRYPTOPHAN BANG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ pH.

‘N gu vẻn T rọ n " Uvển, 'Lở IIũ u Thiêng, 2Nỵuyén T ó G ia iiỊỊ
‘ Truun Ịi b u i hue Khua Im r Tư nlú cn.O iii hill’ O uiii ỊỊŨI llii A OI
"'IrưODỊ! Dai hoc Sư pliiini. Đui học Tliiii Nụuycn.
SIIMMA K Y
The composition uinl stability uj complexes between SI/IIIƯ rurư earth elements (Lu, Nil, Sni)
unit L-tr)’plo//hun have been studied by pH-metcr tiiraiiun mcthotl 111 thư temperature 2Ĩ c i 0,5
tuiil ionie strength of 0,1 (KNOjJ solution.
- I t h a s b e e n s h o w n t h a t c o m p l e x e s L i t 7 r p e x i t s il l t h e s o l u t i o n U I I > H f r o m 6 t o 7 .5 .
The stability cummins of turih elements canipicxus (Lit, Nil, Sill) and
L-lryplophaii luive been determined.
M O t u n
Nyliiẽii cứu sụ lao phức giữa i;ác níiiivẽn tỏ CỈĨ11 hieni(NTOH) và các ammoaxit vừa có ý nghĩa
vó Iv ilntvei và ilurc liền I 1, 2| 'ĩroníỉ các còng IJMill (3, 1 cluinu lói dã niỉliiẽh cứu sự lạo plurc
;i m oi so N T Đ II (C iiỊ T b ) vơi Í1XII L -iỉlu u m ic Vii mót sõ N T Đ H ( I I). D y . Ho, E n vói L-
enyhikimm truiiiỉ c 1 LI 11 ti dicli bá 1)Lĩ plurưiiỵ pliáp ciniíin dó pn. Tiuim bãi báo này, chúíiỊỊ lõi thónì!
11 kei IỊII.I sir till) plnrc i;u;i IIIỌI NÓ NTĐI1 III 1C (\ji. Nil. Sni) với I irypiopìum ironíí tlimii dị ch bá 11 <2
Kuiiu |)li;i[) cl mím tlọ pi I
T H Ự C N C iI I IỆ M
I liti.ui In i:.k dmii; till'll 1 .11 KO I I. *11111!.’ cụ |]|;IV I1IOL <lc 11’ 111 ẽ 11 «.1111 lí I.K1 phức Iiliư iroirj c;Íl'
I luu 11 iriic I ' -I Ị I.Junji ilịch I . liy|)louluui VOI IIOIIL' đọ xác (Jmli Í.V kicin 1I';| lai liáiii! so plutii h ó
)| II IMII'J V.I Iilnệì (!o till niihiciii hàiii! |jhifơjitỉ |)h;i|) clmáii dỏ t)l I.
< liu.m (lo CiK (luity (IịcIi I II v|)Io|)Imii 11tuILĩ mỏi irirơm: ;imi li.il];1 limiu ilịuli KAMI ú
■II Lu n klioiiu 10 111,(1 IOII clat liiem vã CO mill ion (lai hiếm I.IV ihcu h lc Ln" : HTrp = 1:2 0 nhiệi
:: 0.5. Iik- II»1 11 t>nu eae till Iiulncin là 0.1 uluny ilimii tiich KN( >, 0.1 iVI dc lỉieu utimh lire
II is'oni; ill) <_U.I mil 1,1111 lit 10 ’M.
KCl tịiià C'huaiI lit) (luợ c chi lii a h11111 I
A ])! I
11 III 11 1. Đường CUỈ1ỈỊ chuũii do L-
trvptuph:m vù CÚC he Ln": H Jrp'
= !: 2 trnhiệt dó 2 3‘C X u.j

UirưiiL! I: l ! ,Trp* 2 .10 'M:
Diíớiil; 2: La": Ỉ I/l i])' = 1.2:
Dương 3: N c l uVl'rp- =1:2.
Dưotiii -Ỉ: Sm 11 ,'Ị'rp’ = i . 2.
Ilội ngliị khou học Trướng Dụi Học Kliuu llíx: Tu Nincn • nnoc; liỉ, - tựảiih iloci học 2002
L' ,, là noii>_’ dụ cúa Ln1’ irony iluri" dịch
Hình 2: Sự phụ thuộc cáu n Viìo pỊTrp-Ị
(.‘á c L'iá trị / / đ ư ợ c t i n h t ừ c á c i i i á trị c h 11 á 11 d ỏ L - t r y p t o p h a n k h i c ó m ặ t c a c i o n L n J’ c h e o [V l ệ
1.11 " : u.'lrp' - 1:2.
Khi n > 0.6 (írntĩ với pH >7.í) iroiiíi duiiíi dịcii kháo sát bái dáu xuât hiện các kẽl lúa dat
inếm IiìlI 10X11 vì vạv pliức chất lạo ihành ớ <Jãv chú yéu có thành phan 1:1. Giá trị huHLỊ sỏ bổn CLU1
các |)!iưi_ chác cỏ lý lọ L n J ’ : H T rp = 1: 2 , thành phán 1: 1 dược lín h m ội c á c ii đ ú n a tại n - 0 .5 .
Khi II = 0,5 —> lgk,= p[[rp']
K c i quá lính luú/1 dưựu chi ni Ư báiiL! sau:
1
Ln
La
Nd
r

Sin ,
1
Li*k,(25uG)
4.28
4.42

-4.51 1
K ẾT LUẬN
* Điiiiến hành kiếm tra hãng sò pliãn ly cùa L-iryptophan ò nhiệt clộ 25"C - 0.5.
■ t)ã xác dịnli hãi)" sổ bén k, của các phức chất ciìu La, Nđ. Sm vói L uypiophan và chi I'Ll rang

dó bén cua cát pliức chát táng phù hợp với qui lnai.
■ Str lau plìưc xav I'a tói ớ p il = 6
TÀI LIEU THAM KHAO
[l| Zliuii'j Yului cl al . Proceedings oỉ llic iiriil International cunlercncc on ilic tVỉeia11LIuiul
Materials Science o [ Tungsten titanium, rare earth and anÚ111011). vol.2.1 275-1 280( ! 988).
Ị2Ị. P.M. Brown e[ al .Rare earth elements biological svsitMii. Hand book on [her phvsics am1
chimisu V of rare earth. Vol. 13. 432 —I53Í1990)
f')|. N «■ uye[» Trọn*’ LJveil. Đàu Vãn Cliiiiiu. l-c I1Ữ11 111ic11 LI T.tp chi Him hoc T Ì4. So d.u hi i
I r=7> 77 ( 1996)
14 1 iN'Hiven Trout: uyển, Đào Ván Cluing. Lẽ Hữu ììiiéii” Til Ị) c lii ỉlo ít h o c T .3S . So 2. li {<-'<■
21)0 0 ).
ỊSj K li iiixinmxki kỉ 111111 a cumplcxmtkli xoeđmcm I'ecLuzcmciuikli clciiK-iilin A N (M. SM-'
I^ICỊI Ti . 2 5 2 í I ( I9 6 0 )
4 2 . N g u v e i l V : m N ộ i , T r ị n h L é 11I I I I ” . 1.1 T l i i m l i S o n
Nshiúu cini c/ũẩ tỊỊO vật liệu h;ÌỊ) phụ tư tro h.i\ do MI /} an HỊiuon lììHK' hi (' nliiciu
kim loại nậm'
43. 'I 'r iin H ò iiịí C*0 II. Đ o n ii K im L o :m , I’ liiu n T h ị I l ; ì i 1 'l iin li
x ừ i\ chỏng tho! và bùo quiìi! ,\ ƯOIÌỊĨ 11.11! hò lừ £7/1' C((s<f íHỨl IIIÕ
44. N g u v c n T h ị D ie m T r a il” , 'I ra n V sìii Sun«i
Nshién cứu thảnh phần Triterpcnoni troi ì ì' c:i\ Sơn Ir.im />lu)nr
Bullatum (D op) S lcum .) CỈ1ÍÌ việl num
45 Nguyễn Trọng Uycn, Lô Ilfru Tliion”, Dim Vãn tThuII”
Tlũtni (lò /lOịiỉ lín h sin h h ọ c cii.1 phức c h i u l.:i. Sm. I:ti I (ri / f)/icn \ /;il;inm
4 í) N g u y e n T r u l l ” U.YCII, L í. H ữ u T ilie n j4, N ịiiiv ỏ n 'l o (ỉi;n i< i
N°hiên cứu sư t:to phức cù;i mõ! sõ iiL’invn tô (f;'u /iirui nhe (I :i. /Ví/. Sm >
với l Trvpl(>i'h:in h.viL’ phưoìn: /)h:t/> t /m.in </('/’//
Hội nghị khoa học Trường Dại 1 lọc Khoíi llọc Tự Nhiôn - DIIOC 1IN • nt’anh lloá học 2 0 0 7
/<v.s
/ «S’ V
/ V5

200

20
. ỉ
vi

×