Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Nghiên cứu và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã dân tộc miền núi Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.57 MB, 69 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G I A H À N Ộ I
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H I Ê N
NGHIÊN CỨU VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
KINH TÊ - XÃ HỘI XÃ DÂN TỘC MlỂN NÚI NAM MAU,
HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN
M Ã S ố : Q T - 01 - 17
Chủ trì đề tài: TS. Phạm Quang Anh
Cán bộ hợp tác: ThS. Vũ Thị Hoa
ThS. Đinh Bảo Hoa
DAI HỌc QUGC G’ỉA HA Nc 1
TRUNG T-r.' thc r.3 TiN Thi ' . IÉN
' p T / 3 3 ^-
Hà Nội 2005
BÁO CÁO KỂT QUẢ THỰC H IÊN
ĐỂ TÀ I KHO A HỌC CÒNG NGHÊ QH, QT, TN
1. Tên đề tài:
Nghicn cứu và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hói xã dán tộc mién núi
Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bác Kan (bước 1: 4/2002 - 12/2002)
Mã số: Q T - 01 -17
2. Chủ trì đề tài: TS. Phạm Quang Anh
Phó chủ trì : ThS. Vũ Thị Hoa
3. Các cán bộ th am gia: ThS. Đinh Thị Bao Hoa
ThS. Hoàng Thị Thu Hương
ThS. Đinh Xuân Thành
4. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Úng dụng cồng nghệ GIS nghiên cứu các thống tin về điều kiện tự nhiên và nhân
văn thông qua các phiếu điều tra hệ kinh tê sinh thái, môi trường và sức khoe cộng
đồng, các số liệu thống kê và các dữ liệu khác phục vụ tổ chức sản xuất lãnh thố xã
Nam Mẫu theo định hướng CNH HĐH. nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hàng
hoá. hạn chế ô nhiễm mồi trường, sự suy thoái tài nguvên, nâng cao mức sống và
sức khoe cho cư dân trong khu vực. Đồng thời đưa ra các dự báo về sự phát triển và


sự biến động tài nguyên nhằm làm giảm thiểu các tác hại tiêu cực về sau.
5. Tóm tắt các kết quả đã đat dược:
5.1. Xây dựng hệ thống bản đồ: địa chất, địa mạo, dân cư. thám thực vật.
hiện trang sử dụng đất, sinh thái cảnh quan - Lần dầu tiên xã Nam M ẫu có hệ thống
ban đổ như thế này.
5.2. I ỉệ thống được dữ liệu cơ bán về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
5.3. Hệ thống lại tinh hình hiện trạng sử dụng đất của xã.
5.4. Tư liệu phong vấn thực tê từ 120 hộ nône dân vé hiệu qua san xuất, ve
sinh mồi trường, mức sống cư dân.
5.5. Báo cáo định hướng tổ chức sản xuất và tham gia khu bảo tồn của vườn
quốc gia Ba Bể.
Sản phẩm:
- Viết xong 1 bài về “Cấu trúc đơn vị đất đai ” nhưng đang chờ chính sửa
và xuất bản ở “Tạp chí Địa chính”.
- Báo cáo tổng hợp, tham gia vào kết quả hợp tác nghiên cứu Việt Nam -
- Báo cáo tại hội nghị khoa học, có thảo luận sâu và rộng.
Kết quả đào tạo.
- Về m ô hình hệ kinh tế sinh thái nông hộ xã Nam Mẫu của Cử nhân Hoàng
Thanh sắc.
- Vổ ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lv cho định hướng sử dụng lãnh
thố và phát triến lâu bên xã Nam Mẫu của Cứ nhân Nguyễn Thế Trung
Khả nàng ứng dụng:
- Góp một số ý tưởng quy hoạch cho vườn Quốc gia Ba Bế.
- Góp vào cỏng trình hợp tác Việt Nam Canada, giíip đào tạo sinh viên
trong lĩnh vực ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS).
6. Kinh phí:
8.000.000đ (tám triệu đổng cho giai đoạn 1 (tháng 4/2002 - 12/2002).
Toàn bộ kinh phí chi hết để phục vụ đi thực địa, thu thập tài liệu, kháo sát hiện trạng
phát triển kinh tế xã hội xã Nam Mẫu, huyện Ba Bế, tính Bắc Cạn.
Canada.

Hà Nội, ngày 6/6/2005
XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ TRÌ ĐỂ TẢI
PGS.TS. Nguven Cao Iluần
7 ĩ
k ti'./ ^ Ỳ '
/
XẢCJẩ&Ậỉắ CỦA Cơ QUAN CHỦ TRĨ
Kl£"1' ia-ỏng
SUMMARY
1. Title: Researching and planning the economic and social development of the
mountainous com m une Nam M au, BaBe district. BacCan province (periodl: 4/2002 -
12/2 00 2)
2. Code: Q T -0 1- 17
3. C o ơrdin ato r: Dr. Pham Quang Anh
Vicc-coordinator: Ms. Vu Thi Hoa
4. Key impỉementors: Ms. Dinh Thi Bao Hoa
Ms. Hoang Thi Thu Huong
Ms. Dinh Xuan Thanh
5. D u ration: (P c rio d l: 4/2002 - 12/2002)
6. Iỉudget: 8.000.000 VND for period I (April/2002 - December/2002)
7. Main resuỉts
a. The achieved results
Building svstcm of maps: Cìcoloay. geomorphologv, inhabitants.
vegetational cover. present condition ()1 uscdland. ccological landscape. This is thc
firsl lime Nam Mau com m unc has had such a system of maps.
- The svstcrn oí basic data ()f natural. social and economic condition.
- Resystemalize the present condition of land use of the comm une.
- Document of the direct intervievvs from 120 famer households ahout the
eíĩect of production. environmental hygiene, life Standard ofihc inhahitants.
- Rcporing the oricntation oi the organization of production and thc ịoininu

thc prcservation of thc nation gardcn Ba Be.
b. The compỉeted Scientific Products
• The proclaimecỉ proịecís in the scieiiíì/ic m agaiines:
- Pinished 01 writine about "The structure of lan u n i t

" hut it's in correction to
hc publishcd iiì "Landadministration m asa/in e ”
• Sciciiíiịic rưporis in the conỊerenccs:
- General report. allcndina thc rcsult ol thc coopcration bct\vccn Victnam -
Canada
- The report in scientiíic conferene includini! \videlv disciission
c. The resuỉí ()f trainiiìíi
- The model ol the ecological and economic system of the household oí
famer in Nam Mau of BA. Hoans Thanh Sac
- The application of rcmotc sen sing and GIS for the oricntation of territoral
use and sustainablc of development Nam Mau com munc of BA. Nguvcn The Trung
d. The result of appỉic ation:
- Contributing ideas o f planning the N ation garden B a B e
- Contributing the cooperation betvveen Vietnam - Canada help to train the
students in applying GIS
M ỤC LỤC
Phần mở đầu 1
Đặt vấn đề 1
Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tà i 2
P h ạm vi nghiên c ứ u 2
Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Phương pháp luận và phương ph áp nghiên c ứ u
6
Chươngl. Khái quát các lớp tin về tư nhién - kinh te xã hội


8
1.1.Điều kiện tự nhiên 8
1.1.1. Vị trí địa lý 8
1.1.2. Địa chất - địa hình 9
1.1.3. Khí hậu - Thuỷ văn 11
1.1.4. Thổ nhưỡng - sinh vật 14
1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hộ i 18
1.2.1. Dân số- dân tộ c 18
1.2.2. Vãn hoá, phons tục tập quán các dân t ộ c 20
1.2.3. Đặc điểm các neành kinh tế
23
1.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tần g 25
1.2.5. Y tế, giáo dục và sức khoẻ cộnơ đ ồ n g
26
Chương 2. Hiên trang tài nguyên và môi trường phuc vu tổ chức lãnh thổ sàn
xuát phát triển kinh tê sinh thái khu vực nghiên cứu
28
2.1. Hiện trạng t ài nguyên 28
2.1.1. Tài nguyên đất và vấn đề sử dụng tài nguyên đất
28
2.1 2. Tài nguyên nước và vấn đề sử dụ n g 29
2.1.3. Tài nguyên rừng và vấn đề sử d ụ n g 31
2.1.4. Tài nguyên nhân v ăn 31
2.2. Hiện trạng môi trường 33
Chương 3. Khái niệm và một sô mô hình hệ kinh tế sinh thái điển hình trong
khu v ự c 35
3.1. Khái niệm hệ kinh tế sinh th á i 35
3.2. Nguyên lý hoạt động của hệ kinh tế sinh th á i 35
3.3. Một số mô hình hệ kinh tế sinh thái cấp phân vị hộ gia đình trong x à


37
Chương 4. Định hướng phát triển bền vững nông thôn theo định hướng công
nghiệp hoá - hiện đại ho á 39
4.1. Định hướng sử dụng đất và lao đ ộ n g 43
4.1.1. Sử dụng đ ấ t 43
4 .1.2. Dân cư và sử dụng nguồn lao độ ng 44
4.2 Thị trường 45
Kết luận - K iến n g h ị 46
Tài liệu tham khảo 48
(Ẩ)ia ỉt/tchi tíãỉt ty J(iìi/t /ê òiỉi/i //tái
PHẦN MỞ ĐẨU
1. Đ ặt vấn (lề
Nước ta với 3/4 diện tích là đổi núi. Dân số trén đó chủ yếu là các dân lộc ít
người với trình độ dân trí thấp nên các vấn đề về tài nguyên, môi trường, mức sống
và sức khoẻ cộng đổng là một vấn đề bức xúc và quan trọng.
Xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn nằm ở phía bắc thủ đồ Hà Nội và
cách Hà Nội khoảng 220 km. Xã nằm ở trung tâm vườn quốc gia Ba Bẩ, với tổng
diện tích tự nhiên 64.44 km 2. Có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế du lịch sinh
thái. Hiện cả xã có 10 thôn bản với dân số toàn xã là 2812 người, mật độ trung bình
là 43.39 Iigười/km2. Các dân tộc sinh sống ở đây chủ yếu là dân tộc Hm ống, Tay,
Dao và cấc dân tộc khác. Đời sống của các dân tộc ở đáy gắn bó mật thiết với các
điều kiện tự nhiên và hoạt dộng sản xuất chủ yếu mang tính tự cung tự cấp. Do vậy
nòn cấc hoạt dộng khai llìác tài nguyên nhằm phục vụ mưu sinh, các phong tục lập
quán sản xuất., đã ảnh hưởng xấu tới tài nguyên mồi trường, mức sống và sức khoe
cộng đổiìíí của cư dân.
Dàn số trong xTi láng cộng với.điều kiện tài nguyên ngày càng cạn kiệt và bị
cam khai thác tài nguyên rừng nôn đời sống của cư dân ngày càng khó khãn hơn.
Chính vì vậy việc tổ chức lãnh thổ sản xuất theo mục tiêu phát triển kinh tế sinh thái
tối ưu dựa trên công nghệ GIS để đánh giá và đưa vào sử dụng các nguồn tài nguvén
hợp lý và (heo định hướng sản xuất hàng hoá là rất cẩn thiết và cấp bách; đó cùng

chính là mục tiêu phát triển bền vững của toàn xã hội và của dề tài. Đồng thời, từ
những lỉánh giá đó đưa ra cấc giải pháp tích cực định hướng sản xuất hàng hoá cho
khu vực, giam lượng khai thác bừa bãi, khai thác kém hiệu quả nhằm nârm cao
cliáì lưoii[’ n u V sống, ổn (lịnh mỏi trường giữcAn bằng sinh tlìái khu vực.
Để tổ chức sản xuất lãnh thồ theo các mô hình kinh tế sinh thái tối ưu đe tài
dã bước dầu ứng dụng công nghệ GIS giúp cho việc tổ chức sản xuất lãnh thổ hợp lý
và hợp với quy luật khách quan thông qua việc chỉnh hợp giữa các lớp tin tronu klui
vực n^liicn cứu.
1
rĐ ị a n h â n o á n & D C in lt t ê i i n l i t h á i
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài
ứng dụng công nghệ GIS nghiên cứu các thông tin về điểu kiện tự nhiên và nhân
văn thông qua các phiếu điều tra hệ kinh tế sinh thái (SEES), môi trường & sức khoẻ
cộng đồng, các số liệu thống kê và các dữ liệu khác phục vụ tổ chức sán xuất lãnh thổ
xã Nam Mẫu theo định hướng CNH - HDH. nhăm nâng cao hiệu quà sàn xuất hàng
hoá, hạn chế ô nhiễm môi trường, sự suy thoái tài nguyên, nàng cao mức sống và sức
khoẻ cho cư dân trong khu vực. Đồng thời đưa ra các dự báo về sự phát triển và sự biến
động tài nguyên nhằm làm giảm tối thiểu tác hại tiêu cực về sau.
Ngoài ra, đề tài cũng còn nhằm đến mục tiêu: Góp phần xây dưng phươns pháp
luận cứa việc tích hợp từ các đơn tính tạo nên các lớp tin tổng hợp: Quy hoạch lãnh thổ,
chất lượng môi trường và sức khoẻ cộng đồng như định hướng của dự án Việt Nam -
Canada đã để ra giúp cho việc tổ chức lãnh thổ sản xuất phái phù hợp với các phons tục
tập quán cúa từng dân tộc trons khu vực nghiên cứu hay nói cách khác là phù hợp với
quỹ sinh thái địa phương trons khu vực nghiên cứu.
3. Phạm vị nghiên cứu
a. Phạm vị klìông gian
Phạm vi khồna gian nshiên cứu của đề tài dược giới han trons ranh siới xã Nam
Mẫu, huyện Ba Bể tinh Bắc Cạn. một xã thuộc pham vi vườn Quốc gia Ba Bế.
b. Đối tượnạ nghiên cửu
Đối tượng của đề tài là các đặc điểm điều kiện tự & nhân văn của xã Nam Mẫu,

cụ thể là các đặc trưng về điều kiện sản xuất, tiềm năng phát triển kinh tế trons trong
các mô hình hệ kinh tế sinh thái nông hộ của xã. Hay nói cách khác là nehiên cứu quv
sinh thái và thị trường trong khu vực nghiên cứu.
Khi nghiên cứu tiềm năng để tổ chức lãnh thổ sản xuất khu vực theo định sản
suất hàng hóa thì nhân tố chù đạo được xem xét trước nhất là tài nguyên đất. dan cư.
dân tộc và thị trường.
c. Phạm vi thời gian
Thời gian của tiến trình nghiên cứu đề tài dự kiến trong 2 năm từ tháng 2 năm
2002 đến 12 năm 2003 đợt một nàv dược thực hiện từ tháng 04 nãm 2002 đến tháng 12
năm 2002: Năm 2003 còn lại sẽ tiến hành bước hai và kết thúc đề tài vào tháns 12 nãm
2003.
2
rĐ ỉa n h ả n ơủn ổi DCinh tê 'ế ình thá i
4. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Ngày nay hộ thông tin địa lý (GIS) đã phát triển rất mạnh mẽ trên thế giới, đặc
biệt là các nước phát triển như Canada, Mỹ, Thụv Sĩ. Nauy, Đan iMạch, Pháp. Anh .
Đức và Newzealand; ngoài ra còn các nước châu Á như Nhật, ấn Độ, Trung
Quốc chúng đã góp vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn đề môi trường cũng
như các bài toán quy hoạch, giúp đỡ các nhà quán lv đưa những quvết định đối với việc
phát triển tổng hợp lãnh thổ sản x u ấ t
Xuất phát từ những nhu cầu xử lv dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính giữa
các lớp thông tin (tổng hợp các bản đồ) cùng với sự phát triển cua máy tính điện tử kéo
theo sự phát triển của GIS vào cuối thập kv 60 và đầu thập ký 70. Sự ra đời của Hệ
thông tin địa lv là sự thừa kế các ý tưởng trong ngành địa lv và dựa trên nén táng của
các công nghệ phần mềm, cùng với tin lượng đă cài đăt nạp vào ố cúng.
Trong những thập kỷ qua, GIS đã được phát triển mạnh mẽ và ngàv càng hoàn
thiện. GIS đã thể hiện thế mạnh cúa mình trong việc quản lv hệ thống cơ sờ dữ liệu và
xử lý chính xác các lớp thông tin trong mối quan hệ không gian. GIS cho phép bổ suns,
đo đạc và tính toán chính xác về mặt định lượng các thông tin trẽn bán đổ. Qua kiến
thức chuyên gia GIS trợ giúp cho các nhà quản lý đưa ra nhữns quyết định đúng đán.

GIS bao gồm các cấu thành:
Theo nhiều tác giả, đặc biệt là tác giả Phạm Văn Cự, thi cấu thành hệ thôns tin
địa lý phải gồm các bộ phận như:
*. Phần cứng Qầ các thiết bị ngoại vi có khả năng thực hiện các chức năng nhập
dữ liệu, xử lý thông tin và xuất dữ liệu. Bao gồm bộ xử lý trung tâm (CPU), thiết bị
nhập dữ liệu, nhập dữ liệu và lưu trữ dữ liệu.
*. Cơ sở dữ liệu được quản lý bởi hệ quản trị dữ liệu không gian. Một cơ sờ dữ
liệu chứa các thông tin khống gian (thông tin địa lý) và các thông tin phi khôns gian
(thông tin thuộc tính), được tổ chức theo mục đích của từng chuyên ngành cụ thể.
*. Phần mềm GIS bao gồm các chức năng:
- Nhập và chuyển đổi nhiều nguồn, khuôn dạng dữ liệu khác.
- Lun trữ, điều KÌển, cập nhật và tổ chức các thông tin không gian và thống tin
thuộc tính.
- Phân tích không gian nhằm giải quyết các bài toán tối ưu và mô phỏng không
gian - thời gian
3
rĐịa nh ân oàn & DCìnk tê 3inh (hái
-Trình bày và hiển thị các thông tin dưới nhiều dạng khác nhau với các biện
pháp khác nhau.
* Người quản lý (các chuyên gia chuyên ngành): đàv là một trong những hợp
phần quan trọng của GIS, tính chính xác của kết quả phân tích sẽ phụ thuộc chù yếu
vào kiến thức và kỹ thuật phân tích, xử lý thông tin cùa các chuvên gia.
Ngày nay các phần mềm về GIS luôn gắn liền với các hệ thống xử lý tư liệu viễn
thám và trở thành một hướng nghiên cứu ứng dụns rất hiệu quả. Kết hợp giữa tính
chính xác, đa thời gian cùa tư liệu viễn thám và khả năng phàn tích trong GIS có ý
nghĩa quan trọns trong quá trình nshiên cứu.
Tích hợp thông tin trong GIS là sự chồng shép và phân tích các thòng tin khôns
gian và phi không gian trên một vùng nghiên cứu theo quv luật khách quan. Chính vì
vậy, GIS như một ngân hàng dữ liệu mạnh vì nó hàm chứa hai đặc điếm mà các dạng
ngân hàng dữ liệu khác không thế có dược, đó là:

- Dữ liêu tronơ GIS có mang theo dịa chi rõ ràng.
- Toàn bộ dữ liệu dược sán nối và liên hệ với nhau theo (Ịitx luâi chinh lutp giữa
các thông tin đìa /ý dơn tính - tươnơ ứng với nhữns lớp tin về từng điêu kiện tự nhiên
được rút ra từ cấu trúc của các dơn vị đất đai Chính điều này tạo ra lợi thế của các nhà
địa lý tổng hợp thực thụ trone việc ứng dụng cỏn2 cụ CiIS.
Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài:
“Nghiên cứu và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã dàn tộc miên núi Nam
Mẫu, huyện Ba Bể, tinh Bác KạrT.
Kinh tế xã hội ngàv càns phát triển nên vấn đề sừ dụng tài nguyên, bao vệ tài
nguyên, tái tạo tài nguyên ngày càng trờ nên cấp thiết, đặc biệt là với các nước đang
phát triển. Đổns thời dân số và lao động ngày càng tăng, do đó các nhà vạch chiến lược
cần phải tính tới công ăn việc làm, nơi cư trú cho họ Chính vì vậy, vấn đề tổ chức lãnh
thổ sản xuất ngàv càng trờ nên cấp thiết nhăm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững của
toàn xã hội.
Tổ chức lãnh thổ sản xuất là việc sắp xếp phân bố lại trên toàn lãnh thổ các đối
tượng theo đúng qui luật khách quan. Là tiền đề giúp các nhà quản lý hoạch định chiên
lược quy hoạch phát triển tổng hợp lãnh thổ sản xuất.
Quv hoạch vùng hay quv hoạch VÙIÌ2 kinh tế xuất hiện từ rất sớm. nhưng chi
từ crịai đoạn 1930 - 1941. do nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá mạnh mẽ buộc
các nhà vạch chiến lược cần nghĩ tới việc xây dựng những kế hoạch phát triển, bảo
vệ một khu vực nào đó một cách cụ thể. Sau chiến tranh thê giới I, là giai đoạn
4
BẮC KẠN TRO NG V IỆ T NA M
104
108°
TRUNG QUỐC
112
VT
<Sj
N

X
E
o
CN
LẢO
HẢI NAM
BIỂN ĐỎNG
THÁI LAN
■p'
'to
CAMPUCHIA
BA BỂ TRONG BẮC KẠN
105 20
105 40
106 00
T
106*20
C A O H \ nc;
CIANí
I
J
\
</1
I IU YÊN
BAÌ3E
NGÂN SƠN '
CIIƠ ĐỒN
TỈNH
BẮC
KẠN

NA RÌ
CIIỦ GIẢI
Thị xà
Ranh giới xa
Ranh giới huyện
\ CHỢ MỚI
\
\
\
/ /
í /
\
I /
I (
I
__
/
/ /
\ I
T i i VI \< ;ị V IA
105*20
105 40
106 00
(){•
NAM MẪU TRONG BA BỂ
< jịa it / i a n r ũ ề t rt f 'J { i) ih (<> ò ìỉ i / i t h á i
quan trọng khắng định ý nghĩa và vai trò của quy hoạch vùng. Nhiều đề án, dự án
phái triển khu công nghiệp, đô thị, nông thôn., dược xáy dựng.
ơ Việt Nam, quy hoạch vùng đặc biệt phát triển mạnh mẽ vào thập niên
70^80. Vào thời kỳ này, quy hoạch vùng ngày càng phát triển và hoàn thiện về mọi

mật. Sự quy hoạch đã dạt tới cấp xã, thôn, hộ gia đình
Hiện nay còn nhiêu quan điểm khác nhau về quy hoạch vùng;
+ Quan điểm cần đưa vào phương án quy hoạch vùng toàn bộ nhữim ván cié
của kế hoạch hoá của khu vực đó, kể cả những dự báo.
+ Quan điểm chỉ (lưa vào những vấn đề chủ chốt.
Nhưng quan điểm đúng đắn nhất là: Quy hoạch vùng có nhiệm vụ riêng cua
nó là làm sao thực hicn nhiệm vụ lớn nhất của k ế hoạch hoá đề ra và lập ra các đê án
phát triển tổng hợp lực lượng sản xuất (quy hoạch !ổng thể), cụ thể hoá nlũrnu nội
dung quy hoạch chi tiết (Ouy hoạch vùng_Đinh Văn Thanh).
Như vậy, tổ chức lãnh thổ sản xuất là lý luận và thực tiễn phân bố hợp lý nhát
(ròn lãnh thổ những hợp phán như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, các qu;ui
cư sau khi dà lính toán kỹ lưỡng, đầy đủ tổng hợp các yếu tố đo lường, kiến : "1C
xây dựng, kỹ thuật
Sau khi xác định mục tiêu, nội dung và phạm vi nghiên cứu của dề tài, tác aiá
da thu thập các tài liệu lièn quan và rút ra kết luận sau:
- rác plúỉm “Quy hoạch lâm nghiệp” của Lê Sĩ Việt và Trán Hữu Viên nuư
hướng quy hoạch lâm nghiệp tên quan điểm lâm nghiệp (đất, luật, các chỉ tiêu lãm
imhiệp ). Trong tác plìâm này, việc quy hoạch được tiến hành trẽn nhiều cấp độ
khấc nhau (cap toàn quốc, tỉnh, huyên, xã) nhưng rừng dược quy hoạch một cách
chum; clumg cho loàn bo cấc thám rừng.
- Trong niiío trình “Quy hoạch phát triển nông thổn” của Lé Đinh ThắnII và
các lấc uiã khấc. Quy hoạch căn cứ vào cấc diều kiện tự nhiên, diéu kiện kinh lẽ và
diều kiện xã hội. Hay nói cách khác việc quy hoạch dã một phán dựa trên quan dicm
kinh tè sinh thái, tuy nhiên cán có tư duy tổng hợp về mối lién hệ khách quan liiữa
các hợp pluìn trong klui vực nnhiên cứu. Tấc plúiin có hạn chế vé nội dune du IL >1
tác ui á imhiũi cứu mội lĩnh vực khác nhau.
5
( iP ỉa i i ỉ u ĩ t i t ĩ ã ii yp t ê ù ìỉt / t t h á i
- Các tác phẩm “ Quy hoạch phát triển và xây dựng hạ tẩng kỹ thuật các khu
dAn cư nông thôn”, “ Quy hoạch tổng thể sản xuất nồng, lâm nghiệp ở hợp tác Xa

nông nghiệp”, “ Nông nghiệp bền vững-Cơ sở và ứng dụng”, “ Hướne dãn canh lác
trôn đất dốc” Sự bền vững về phát triển kinh tế nông hộ trong các tác phẩm này
chủ yếu dựa trên cơ sở phản ánh thực tế các hoạt dộng khai thác nông nghiệp có ảnh
lurửng ở các mức độ khấc nhau tới môi trường.
Như đả nói ở trên tổ chức lành thổ sản xuất khổng những là lý luận và ihực
tiễn vé sự phán bố hợp lý trên lãnh thổ sản xuất mà còn phải phù hợp với tri thức địa
phương. Vẻ vấn để này cũng được nhiều tác giả nghiên cứu, tuy nhiên nó chỉ đơn
thuần mang tính chất liệt kê, thống kê mà không lý giải được sự hình thành các khiu
cạnh vẻ dân cư dân tộc.
'lo chức lãnh thổ san xuất có nhiéu loại, có loai ròng lớn trên CỊUV mò I' 'II
cầu, quốc gia cũng có loại trên quy mô khu vực, ngành, dơn VỊ Ơ xã Nam Màu.
theo tác giả (íược biết thì chưa có tổ chức lãnh thổ sản xuất tổne thể trên quy mỏ CLÍp
xã, (tặc biệt là chưa cỏ tác giả nào áp dụng công nghệ GIS vào nghicn cứu các đieu
kiện lự nhièn và nhím vãn phục vụ phát triển tổng hợp lãnh thổ san xuất.
5. Phương pluip luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Quan diêììỉ ìigĩiỉên cửu
- Quan điểm phui triển bền vững: Khi tổ chức lãnh thổ sản xuất bất kỳ một
VÙIII* lãnlì thổ nào, đicii quan trọng nhất là phải làm sao để các hoạt độrm phát trien
manií lại hiệu quả tối da nhưng không gây ra các tấc động tiêu cực vói môi irườiiii
xung quanh, đổng thời phái đảm bao các điéu kiện tài nguyỗn, mói trường cho xã
hội tươm; lai.
- Ouan lỉicm hộ thống: Vùng nghiên cứu không được coi là đối urợim iìLihieii
CƯU iIik: lạp mà can phái dược XCII1 xét trên quan diêm lic llióng. Vung phái l;i ỉiiol
lổim lliế !»ổm lìhicu hựp phan phức tạp có liên hệ hữu cơ với nhau. Và vùng đó phái
có ỉiỏn \\c hữu cơ với các vùng khác, nhất là các vùng lán cận của khu vực.
- Ọuniì <J;jm kiiìii tc: Mọi hoạt dộng sản xuất dổu phục vụ cho mục tiéu kinh
tố. Vì vậy, lổ chức lãnh thổ sản xuất phải dạt hiệu quả tói da với chi phí thấp Iìliat
nlnrim vẫn phải đanì bào các điểu kiện tài nguyên và môi trường.
6
ti/tdìi tĩãit clf tê úíttA (hái

5.2. Phương pháp nghiên cừu
- Phương pháp GIS: Thông qua các dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính
(số liệu thống kê, ảnh vẹ tinh, ảnh máy bay, kết quả điều tra ) thành lập các lớp tin
cơ bản về tự nhiên và kinh tế xã hội. Chổng ghép các lớp tin cơ bản đó theo quy luật
khách quan với sự trợ giúp của máy tính sẽ giúp trả lời các câu hỏi mang bản chất
địa lý.
- Phương pháp ban đổ: Trong quá trình nghiên cứu, các điểm khảo sất tiên
thực địa cán phải đưa lên bản đồ cùng với các đặc trưng sinh thái của điểm khao sát
dó. Đồng thời khi nghiên cứu tổ chức lãnh thổ có vấn đề khúc mắc, chưa rõ ràn- cán
đánh dấu trên bản đồ dể nếu có điều kiện ra thực địa kiểm chứng, sửa chữa hoặc có
thể nhờ các chuyên gia giải đáp giúp.
- Phương plìáp đánh giá nhanh nông thôn: Dựa vào các bảng biếu và phiếu
phỏng vấn về SEES và môi trường- sức khỏe- cộng đồng để thu thập các dữ liệu \v
diều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu nhằm đánh Li ki
khái quất quá liình phát triển kinh tế xã hội của xã.
- Thống kê và xử lý số liệu: Các số liệu thu thập dược cần phai sáp xếp theo
cùiìíi Ickiì để khi xử lý tránh bỏ sót bay sử dụng nhám và thừa dữ liệu.
- Phương phấp chu trình vật chất- năng lượng- tiền tệ: Phương pháp này philn
ánh chức năng và vai trò của con người Irong quá trình khai thác tự nhiên trên CƯ sở
tư đúc rút kinh nghiệm sản xuất lâu đời.
Cấc họp phán trong chu trình cần phải được nghién cứu một cách tổn Si thế
theo điínq quy luật khách quan, không nghiên cứu các hợp phần một cách độc lập
riêng re.
Tmny chu liình, lỊUỉi hình vAn hành víu chAl và nang lương phíii pliìi hơị) (Ịuy
luật, tạo klìa nãng tự di cu tiết của hệ sinh thái đảm bảo việc phát triển bền vữna.
Tlíôim qua dỏ plnrưim pháp còn giúp người dán nhận thức và có quan hệ tốt với tự
nhiên.
7
BÁN ĐỔ ĐỊA CHẤT
XÃ NAM MẪU HUYỆN BA BỂ t ỉn h bắ c KẠN

6 b fl 7 0 0 ni 5 5 7 / 0 0 5 5 9 7 0 0 5 6 0 /»>J 5 Õ 1700 * o2 7 0 0 5 6 3 7 0 0 5 6 4 7 0 0 5 Ô 57D0 5 õ ô ’ : 0


__
Vo h o \0 «ỉf-
5 5 tì7 0 0in í>5 7 /00 5 S b 7 ũO S b 9 / 0 0 > 1700 0 6 2 7 0 0 5 6 3 7 D 0 'IX ' ;õ ~ :c
(J i(l n /tă it tĩíĩìt (ù /c biỉi/i ỉ h á i
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CÁC LỚP TIN VỂ Tự NHIỀN - KINH TỂ XÃ HỘI
1.1 Đieu kiện tự nliicỉ!
1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Nam Mẫu nằm ờ trung tám vườn quốc gia Ba Bể, thuộc huyện Ba Bế, linh
Bác Kạn. Có toạ độ địa lý trải dài từ:
22°21’40” h-22°28’40”VB
105°32’38” - 105°39’38”KĐ
Ranh giới liếp giấp với:
+ Phía bác tiếp giáp xã Cao Thượng.
+ Phía nam liếp giáp các xã Nam Cường, Xuân Lạc, Quảng Khé.
+ Phía dòng tiếp giáp xã Khang Ninh.
+ Phía táy tiếp giáp huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
Với vị trí địa lý như trên, vị trí địa lý kinh tế xã Nam Mẫu có nhiều thuai) lợi
cho việc chuyển dổi cơ cấu kinh tế xã từ tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá.
Tuy nhiên hiện trạng cơ sở hạ táng kỹ thuật kém phát triển, nhất là điều kiện eiao
(hỏng lia gíìy trở Iii*ại cho việc thực hiện chuyển dổi CƯ cấu nén kinh tế xả.
Theo khảo sát thực tố, viỌc trao dổi hàng Jìoấ của xã ihưừng dicn ra vú. tliị
trườn lĩ của cấc xã lân cân: thị trấn Chợ Rã, chợ Nam Cường, chợ Quánu Khê Niioài
ra dà có n ì ộ ( sỏ tlurơnu nhân vào thu mua nông phẩm (trái cáy) ử cấc thôn ban YÙim
ihííp.
Việc iKing cấp dưưiìLĩ, 259 và thi cônu hai tuyen đường 279 dọc sỏnu Nanư va
cỉưòiìt; dọc sôn<4 Chợ Lèim có ý imhĩa quan trọng đối với việc thông thương trao đoi

hànII h« 'á cua xà.
8
BẢN ĐỔ ĐỊA MẠO
XÃ NAM MẨU HUYỆN BA BỂ TỈNH BẮC KẠN
-,6/OŨm 5 5 770 0
5 5 87 0 0
5«TuO
5 6 1 /0 0
5 6 270 0
Í 6 3 70 0
N
s
cuú <;iải
Lfai
tói'
m
N iii ll i a p
H u m *
lu n g
IMi.il lrit.il IrõII IIIIi (J.i v o i. ph a n cai m .m li MJI cú c (hiili ub o ti. s ưừn lỉóc.
1’ÍUII Iriõn t u II <l«i voi linh L h irl. d m li d.ui}’ v ò m , Miròn vác li dó c .
1’lull tli ril lu II <1.1 V|\1 ||| ||IWI Iiim miiiii V.I. li tl o r
1'hal 111011 lu*II il.i 'OI il.my. siron ki n «1.11
1’littl IIII'II l u n d a VOI. w l v ùi, du i h Iròn . SIMII llio.il. ph án Ciil v cu ,
1’tlál l lli‘ 11 11 «.* 11 (lá vói v ới Mí ù lí lloi lll. Jl) lu n
1'hai tiiòn Iicii đ.i ta( kcl, 1.11 bol kcl VJ pliR‘11 M I 'ói stíứii vách doV.
1’liál lúéii Iicii ilá lai kct, lál bol Lol V.I Ịiliicn M’l VÓI (linh Iron, sưòu doc 2Ơ
ro (.111 cai' l.liot tl.i VOI (1.111VOIII va iji> \
1'liai 11 !(.*II lu u (la jM.mil VÓI tliuli Iiliou.
rii.il 1110II (U II J<I r .il k i‘1, i'«( b ol ki'l vá Ị.luo i si i

llin ii ị i v á IrũII1* 1’ iiM IIII1 Ii£ ạ p I. •
ỉliMUị’ lủng vưi di.1 liuili b.ti bui.
rititiiị'. luiiịí Karsl vói dia liuih lú'h II! Iiluíiiy s.tu I ham phung hoá lơtlá voi.
lõ^OOm 557 70 0
51; 3^00
5 6 170 0
5 6 2 70 0
Í6Y'Ũ0
j47C0
<Jiu ìt/tâìt tiãn r<ỉr tê òí)t/t {/Ai
1.1.2. Địa chất - địa hình
1.1.2.1. Đặc điểm địa chất
Nam Mẫu là một xã miền núi có dộ cao trung bình 500 V700m, phán lớn lu
địa hình núi đá vôi.
Nam Mẫu có hai kiểu địa hình chính:
4- Kicu địa hình núi đấ vỏi gồm cấc hô tầng:
- 1 ỉệ tầng Tam Hoa tuổi D2 3 .
- Hệ táng Đại Thị tuổi Dị.
Đá vôi loại nàv thường có màu xám lục, xám đen, tái kết tinh hạt nhỏ và đá
vôi bị hoa lioấ lẫn nhiều tạp chất.
+ K iò ti địa hình dổi núi đất phát triển trên (lá phiến và đá cát bột kết:
- 1 lệ (ang PhiaPhưưng tuổi S3-Dị.
- ỉ Ịộ lầm; Phú Nnữ tuổi O^-Sị.
Tlùnh phan: LỈU phiến sét, đá phiến xen cát bột kết., có bề dày 1ỎÌ1
2000+3000111.
NííOcii hai dạim địa hình trên còn có kiểu địa hình núi đá xâm nhập Granit.
thuộc phức ỉ lộ PiaBioc tuổi Triat sát trước Nori.
1.1.2.2. Dục diểm (lịa hình cĩịa mạo
Voi cỉậc đicm địa chất như trên, địa hình tương ứng với nó là các quá trình dị:t
mạo d.k' IIUIII!.: Quá hình Karst, quá trìnli bóc IIIÒII, rứa tròi, xám thực, trưựt lớ, tích

Dựa vào nmiổn nốc các quá trình địa mạo có thể phán ra các dạng địa hình
sau:
-í- Dịu hình đo bóc mòn tổng hợp phát triển trên đá biến chất và trâm tích lục
imuvên.
c -/
9
Q-ịa ìtỉtă ỉi tỉã)i rif r 'J{in/i fê ớiỉi/i th á i
Có các bề mặt chính:
- Bé mặt sườn bóc mòn tổng hợp:
Loại sườn này Ihường trùng với phẩn trên của các sườn dãv và khối núi, ờ
trcn kiciì sườn này ít khi thấy xủm thực dạng đường, sản phẩm plìong hoá bị rửa trói
đáng kể. Xuống sườn iliấp san phẩm phong hoá gồm có các mảnh vụn đang phoim
lioấ lẫn sét
- Sườn xâm thực- trọng lực:
Phân bố dọc các khe rãnh xói mòn, sản phẩm phonc hoá bị rứa trói, xổi
mòn Khi bị phá vỡ thè' cân bằng, xảy ra hiện tượng đổ lở và trượt lở.
- Sườn tích tụ De ỉu vi:
Dây !;ì các be sườn thoải, tích tụ vật liệu được mang từ trên sườn và dính dổi
núi \uom; Ị’i>m các mảnh vụn do lở đến dăm, san, cát
-I- Địa hình nguổii 12,ốc hoà tan rửa lũa phất triển trên đá vói;
Ho màt dính Karst:
Bé Iììật này khòng lớn lấm, đá gốc bị băm nát bởi hệ thống các khe nứt va bị
lửa lũa tạo ra cấc địa hình carrư sắc nhọn.
- Bé mặt trũng Karst:
riuiim lùng Karst: Dược phủ kín bởi trầm tích Deluvi.
Khe hem Karsl: '11 lường ư các khe nứt kiến tạo vách dốc dứng.
Plk‘11 K;irs(: Dạm; (lị;i hình Am tích tụ vại các vẠt liệu từ trôn xuống.
- Bề mặt sườn Karsl:
Sườn câu trúc bóc Iììòn Karst tương đối thoải.
Sườn trọiiií lực có vách dốc dứnu, dộ dốc trên 50°-^ 60°, lớn hơn độ đoc tự

nhiên.
10
(J)ịu ỉt/tâti iĩã)t rif ,'Jiìỉi/t tê òùiA {/tái
4- Địa hình do dòng chảy:
- Địa hình do dòng chảy tạm thời:
Khc xói, máng xói: Phát triển mạnh trên phần cao của các sườn trên dổi núi
đất. Trác diện dọc chưa đạt tới trạng thái cân bằng, là giai đoạn đầu của các địa hình
máng xói.
Máng trũng tích tụ: Phán bố ở sườn thấp, trắc diện dọc đã đạt tới trạng thái
cân bằng. Các thành tạo là cát pha lẫn sỏi., là giai đoạn trưởng thành của khe xói.
Địa hình nón phóng vật: Phân bố rải rác, đơn lẻ ở chán sườn dồi do dòng
chảy cúa cấc khe xói và máng xói mang đến.
- Địa hình do dòng chảy thường xuyên:
Hãi bổi llìấp: Độ cao từ 0,2 -r lm so với mực nước sông, phán bố dọc theo các
sông Năng, sông Chợ Leng
Bãi bồi cao: Độ cao trên 3m, tạo nên một dải địa hình thấp, bẻ mật tương dối
bằng phang. Thành phần gồm cuội, cát, bột sét phân bố ử Cốc Tộc.
1.1.3. Khí hậu - tiiiiỷ vùn
1.1.3.1. Đặc íỉiểììì khí hậu
Theo tài liệu quan trắc tại trạm khí tượng huyện Ba Bể dặt tại thị trấn Chợ Rà
lừ 1961 -ỉ- 1996 và số liệu thống kê về khí tượng thuỷ văn (Bảngl).
Qua bảng thống kè ta thấy ' ã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn có độ
cao trunc; binh 500 -r- 700m và nằm ở phía đống cánh cung sỏng Gám nén khí hậu
dược chia làm hai mùa nóng và lạnh rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt
dộ trung bình từ 22°c -r- 27°c, tháng nóng nhất là tháng 5, nhiệt độ cao nhất 39.9°c.
Mùa lạnh thường bắt dầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau nhiệt độ trung bình từ
14°c -r 19.5°c , tliấng lạnh nhất trong năm là tháng 12, nhiệt độ thấp nhất là -0.6°c.
Nhìn vào bảnc ta tháy độ ẩm không khí của huyện tương đối cao, dao độn Lĩ, từ
81%-=- 85% phù hợp với dặc trưng độ ẩm cửa miền đỏng bắc, độ ẩm không khí cao
vào các tháng nóng nhất và lạnh nhất. Đồng thời lượng bốc hơi cũng thể hiện rù mối

11
MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG TẠI TRẠM QUAN TRẮC THỊ TRAN CHỢ RẢ ờ ĐỘ CAO 210 m
TT
Yếu tố
I
II 111
IV V
1
VI ' VE
i
1 vm
1
IX
X
XI
xn
1 1
jTb năm
1
Bức xạ Tb(Kcal/cm‘)
8.4
8.7
8.6
8.4 7.6
8.2Ị 8.1
8.lí 7.5
1 11
1 7.S
1 7.8
8.1

2
Lượng máy Tb(phán mời bầu trời)
S.2
8.6
8.4
81 6.91 6.8 6.4
ơs
ưi
^1
6
Ị 6.2
6.5
i 6.9
3
Số giờ nắng Tb(h)
71.6
54.3
61.7 94.8! 176.9
1 158.7| 185.3
174.21 182
156.5
128 110.7
r 1555
4
Tốc dộ gió Td(m/s)
1.5
1.6
1.5
1.4 1.4
1.2! 1.2 1.21 1.1

1.1
1.2
'•3
1.3
5
Hướng và tốc độ gió mạnh nhất(nvV)
ESE
E>20| NVvr>20
NW>20 NW>20| NW>20i NW>20Í NW>2Q’ NW>20
Ị w>20| N\V>20ị NW>20
NE>20
6
Nhiệt độ khổng khí truns binh(°C)
14.1
15.4
19.5
23.2) 26.3 27.2
27.5
27
25.8
22.8
18.8
15.3
22
7
Nhiệt độ khổng khí tối cao(°C)
31.4
35
35.6
38.2

39.9
38.2
37.4
36.8
36:8
35.2
32.6
31.5
39.9
8
Nhiẹt độ không khí tối thấp(°C)
-0.3 3.1
5.5
9.8
14.7
16.3
18.9
21
14.2
9.4
4.1
0.6
-0.6
9
Biên độ nhiệt Tb(°C)
7.7
7.1
7.5
8
9.1

8.6 8.5
8.4 8.9
8.8 8.9
8.9
8.4
10
Nhiệt độ mặt đất Tb(°C)
16.3
18.4
22.3
25.7
29.9
31
31.2
30.4
29.7 26.6 21.9 18.3 25.1
11
Độ ẩm không khí Tb(%)
83 81
81
82) 81
84
85
85
85
85 85
83
83.33
12 Lượrm bốc hơi Tb(mm)
51.1

37.3 71.4
76.5Ị 86
69.3
66.1
59.6
62.2
57.8
56.5
50.7
62.04
13
Lượng mưa Tb(mm) 18.2
24.1
39-1
92.ll 175.61 230.6
1
249.4 235.6
133.7
80.4
46.8
20.7
u n , s
14
15
Lưu lượng nước Tb(mVs)
15.6
13.6
13.4 16; 30.2 65.1
83.9
102

67.7
39.5
29
19.9
41.33
Số ngày mưa Tb(ncày)
4
5.2 6.7 9.3| 13
65.1
19
18.7
12.3
8.6
6.6
4.2
123.2
16
Sỏ n^ày mưa mù Tbựmày)
7.7
3.9
2.9
TrT
rxi
65.1
4.4
5.2
9.9 11.2
13
13.4 80.4
17

18
Sỏ imày sương muôi Tb(ní;ày)
0.5
0 0
oị 0
65.1
0 0
0
0
0
0.3
0.8
Sỏ ngày mưa pỉìùn Tb(ngày)
3.1
2.6
3.6
1.2j 0
65.1
0
0.3
0.4
0.4 0.5
ĩ
13.3
19
Sỏ 11 cày tỉỏnc Tb(neày)
0.04
0.6
9 0
6 6.7

65.1
7.1
7.5
2.6
0.8 0.6
0.1 41.2
~20
sỏ imày imra da Tb(imày)
0 0 0
0.1
0
65.1
0
0
q 0
0
0
0.1
(Nguổn: 'Iliô n c ko \c k lií nrợnc ihuý van và ilionu lin khí lượng ihuy vãa luiyịMi Ba Be)
i i / i â i t n ( ĩỉt
yp tê
M ỉi/ t
ỉ hái
quan hệ vơi nhiệt độ và độ ẩm, lượng bốc hơi cực đại quan trác đưực vào các thúnii
4, 5 (86.0 min), cực tiểu vào các tháng 12, 1 (50.7 -ỉ- 51.1 mm).
iluyện Ba Bể thuộc vùng mưa ít của tỉnh Bắc Kạn thấp hơn so với một số nơi
khác (chợ Đổn 1895min, chợ Mới 'lóBOmm). Theo thống kê ba tháng có lượng mưa
lơn nỉiâi là: thấng 6, 7, 8. Ba tháng có lượng mưa nhỏ nhất là: tháng 12, 1, 2. Chính
do sự phân bố mưa không dều giữa các tháng và các mùa trong năm đã gáy khó
khăn cho sản xuất và phát triển kinh tế của huyện. Mùa mưa ít thường gây ra hạn

hán làm cho đất bị nứt nẻ và trai cứng. Mùa mưa nhiều thường gáy ra lũ lụt ở vùng
ven sóng Năng, sông Chợ Lèng và vùng ven hồ.
1.1.3.2. Dặc điểm vê thiiỷ văn
Với dặc trưng khí hậu được chia thành hai mùa rõ rệt như trén, chế độ dòng
chảy ở Ba Bể được phân thành hai mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa kiệt. Mùa lũ hắt đau lừ
íluíng 6 đến tháng 10, mùa kiệt bắt đđu từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.
Theo số liệu thống kê thì chế độ dòng chảy binh quán nhiều năm trên sòmL
Năng ờ trạm lluic Đáu Dẳng như sau: Dòng chảy mùa lũ hàng Iìăm chậm hơn so với
mùa mưa một tháng và bắt đáu từ tháng 6 đến tháng 10. Do đặc điểm về địa hình và
độ dốc của sông suối trong huyên nôn 1Q thường vé nhanh với cường độ lớn. Tuy
nhiên do xà dược ílộim Puông chắn lũ và hồ tía Bể điều tiết nén ảnh hưởng 1Q lụi CÍKI
xã thấp hơn cấc khu vực xung quanh, nhất và vùng thượng nguồn sông Năng.
Lưu lượng lớn nhất của sông Năng (tại trạm Đầu Đảng); 942 rrrVs quan trác
tháng 8 năm 1997. Lưu lượng dòng chảy mùa kiệt 19.5 m3/s. Lưu lượng nước sỏnn
Nănq chủ yếu tập trung vào các tháng mùa mưa (chiếm 70 -ỉ- 80% tổng lượne dòiic
chay tioim năm). Vì vậy c:\y nên tình trạng thiếu nước trong mùa kiệt, thừa nước
lioim mùa hì.
I.UJ.
ỉỉỏ ỉn! Bc
1IỎ Ba Bô có LôV độ đòng chảy truim bình 0.5 m/s. Mùa lũ thì mực nước lìó
cao hơn mực' nước trunự bình là 2.8 m. Năm có lũ lớn nhất lên tới 6.8 m.

×