Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Phát triển kinh tế nông thôn đồng bằng sông Hồng thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.27 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
K H O A KINH TẾ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÕNG THỒN ĐỐNG BẰNG SÔNG HỔNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Mã Số: QK.02.01
C hù trì đề tài: TS, N g u yễn T hị Bích Đ ào
Hà Nội, 2005
M ự c LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương I: Nhận thức về kinh tê nông thôn và kinh nghiệm phát
triên kinh tẻ nông thôn ở một sô nước.
/./. Phát triển kinh tế nông thôn và vai trò của IIÓ dôi vói nén
KTQD.
I .! .1 N hững khái niệm cư bản.
1.1.2. Bán chất và dặc trưnq của kinh tếnônq thôn.
Vai trỏ phút triển kinh tểnơnq thôn đối với nên KTQD.
1.2. Một số lý thuyết phát triển kinh tế nông thôn và kinh nghiệm
của các nước.

1.2.1. Mộ! sô' lý thuyết vé phát triển kinh tế nôn q thôn.
/ .2.2. Kinh nạ/liệm phát triển kinh tể nôn (Ị thôn ỏ một số nước.
Chương 2 : Thực trạng phát triển kinh tê Iiỏng thôn vùng Đ ổng
báng Sông Hỏng trong giai đoạn hiện nay.
2.1. Những đặc điểm cơ bản vê vùng ĐIỈSH.
2.1.1. Diêu kiện tự nhiên.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
2.1.3. Điền kiện vé tổ chức và kỹ thuật.
2.2. Độiỉg thái phát triển kinh tê nông thôn ĐBSH.
2.2./. Tình hình phát triển sản xuất nônq nqhiệp ỬĐBSH.
2.2.2. Tlìực írạnq chuyển dịch cơ cấu kinh tếnònq nqhiệp, nóng thôn
ỞDBSH.


2.2.3. Sự phát triển các hoạt động phi nông nglìiệp ở iìôiiịì thôn
DBSH.
2 J . Đánh giá hoạt dỏng san xuất nông nghiệp, phát triển nớnq
thon ĐliSH.
2 Ì.Ỉ. Những Ị hành tích dạt dược.
2.3.2. Nhữraỉ mặt còn tồn tại.
4
4
7
12
16
17
25
40
40
41
43
47
51
SI
55
74
77
77
78
4
Chương 3: Định huứng và giải pháp phát triển kinh tẽ nông K]
thon Đ BSH
3.ỉ. Định hướng phát triển kinh tế nông thôn đến năm 2010. 8 ]
3.1.1. Phát triển kình tếnẹành. HI

3.1.2. Định hướnq phát triển kinh tế vùng ĐBSH. K2
3.1.3 Phát triển các loại hình doanh nghiệp. H4
3.2. Giải pháp phát triển kinh tế nông thôn đồng bằng Sông 85
Hống.
3.2.1 Quy hoạch ruộnq đất thực hiện phát triển sàn xuất nông 85
nghiệp
3.2.2. Đáu tư chu các hoạt độnq trước và sau sản xuất nông nghiệp. 86
3.2.3. Phớt triển níỊuồn nhân lực. K9
3.2.4. Nân? cao thu nhập chu nqười lao độnq. 91
3.2.5. Các chính sách của nhà nước. 92
3.2.6. Thúc đẩy sự phát triển các loại hình doanh nạhiệp ử nông 94
thôn.
3.2.7. Phái triển các nạành phi sản xuất nônq nọhiệp ở nônt? thôn. %
Kết luận 99
Tài liệu tham khảo 100
Phụ lục. 1. 105
LỜ I NÓI ĐẨU
Thực tiển phát triển kinh tế từ tình trạng lạc hậu đến văn minh liên bộ o'
hâu hết các quốc gia trên thế giới đã cho thấy: Phạm trù kinh tế nông thôn với
nội dung kinh tê chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, bao gồm: Trổng trọt, chán
nuỏi, lâm nghiệp, ngư nghiệp chỉ mang ý nghĩa lịch sử. ơ giai đoạn đíìu khi
công nghiệp và đô thị còn chưa phát triển, thì kinh tế nông thôn giữ vị trí bao
trùm, song cùng với sự gia tăng mức độ công nghiệp hóa và đô thị hóa nền
kinh tế, thì kinh tế nông thôn thu hẹp dần cả về nội dung sản xuất nông nghiệp
và không gian lãnh thổ.
Dựa trên quan điểm phái triển mà xem xét thì kinh lê nông lliôn cỏ XII
hướng chuyển dịch dần sang kinh tế đô thị dưới tác động của công nghiệp hóa
và đô thị hóa. Sự thâm nhập các hoạt động phi nông nghiệp vào nông thôn sẽ
làm thay dổi cơ sở hạ tầng kinh lố và chuyển dịch dần lao động nòng ìmhiệp
thuần tuý cổ truyền sang các hoạt dộng khác.

Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX dã nêu rõ:
"Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn theo
hướiiíí hình thành ncn nông nghiệp hàng hóa lớn, phù hợp với nhu cáu tl)Ị
trường và diều kiện sinh thái của từng vùng; tạo việc làm thu hút nhiều lao
động ở nông thôn. Đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sán xuất
nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và vé thu
nhập trỏn một dơn vị diện tích; tăng năng suất lao dộng, nâng cao châì lượng
và sức cạnh tranh của sán phẩm. Mở rộng thị trường liêu ihụ nông sán trong và
ngoài nước, tàng dáng kể thị phần của các nông sán chú lực trôn thị Irường ihé
ỉĩiới"| 60,1681- Trên cơ sở chủ trương, đường lối của Đáng. Chính phu dã thế
chê hóa thành hàng loạt cơ chế chính sách đã và đang du'0'c vân đun*i vào thưc
tiền, các địa phương đã tích cực triển khai thực hiện và bước dầu dã lim (lược
mòi sô kết qua dáng kể. Trước ycu CÀU của tình hình mới trong liên trình cóng
ìmhiệp hóa, hiện dại hóa nông nghiệp, nông thôn VN nói chung và nỏnu (hôn
clòiiu Ixiliu sông hổue nói riêng dang đứng trước nhiều lliách lliức lớn đòi hói
pliái có những giải pháp hữu hiệu cá vc mật lý luận và quan điổm, cĩine như
nluìnc vân để thực tiễn cần được làm rõ.
Trôn thố giới việc nghiên cứu vấn dồ phát trién kinh lố nông thôn (lã VÌI
đanu được sự quan lâm của nhiều nhặ khoa học kinh lố nlur Michael Lipton.
Dickinson, Fried Maun, Lewis, J. Fei, G. Ranis. Malcolm Gillis. Michael
Roemer, s.s Park, Robert Chambert .v.v. Họ đều cho rằng qúa trinh phát irién
kinh tế nông thôn đã đang và sẽ diễn ra ở tất cả các nước cùng với quá trình
phái triển của xã hội loài người và phù hợp với lừng giai đoạn lịch sứ khác
nhau. Ớ Việt Nam vấn đề phát triển kinh tế nông thôn trước dây hầu như íl
dược quan tâm. Nhưng gần đây nhất là từ những năm cuối của thập kỷ so cho
đến nay vấn đề này đã được nhiêu nhà lý luận, các giáo sư, tiến sĩ cùng nhiều
nhà nghicn cứu khoa học đã quan tâm nghiên cứu. Nhiều công trình nghiên
cứu của các tác giả như: GS.TS Đào Thế Tuấn, Nguyền Điền, Làm Ọuang
Huyên, Lê Đình Thắng, Nguyễn Văn Tiêm, Nguyễn Sinh Cúc, Chu Tiến
Ọuang, Trần An Phong, Đoàn Ngọc Lành .v.v. Nhìn chung những bài viết của

các lác giá này dã phân lích một cách sâu sắc từng khía cạnh dưới các góc độ
khác nhau về phát triển kinh tế nông thôn, theo từng giai đoạn phát Iriển cua
nén kinh tế Việt Nam.
Gán đây trong các chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước
KX-08 "Pliál triển loàn diện kinh tế xã hội nông thôn" dược nghiệm thu nam
1995, dã nghicn cứu có tính chất tổng thể vé sự phát triển của nòng thôn.
Trong sô các đề tài thuộc chương trình này, đáng chú ý là đc tài nghiên cứu
khoa học cấp Nhà nước KX-Ơ8-01 "Hệ quan điểm phát triển toàn diện kinh tế-
xã hội nông thôn trong giai đoạn mới" do Tiến sĩ Chủ' Vãn Lâm chủ trì. Đổ lài
này dã trình bày những vấn đề lý thuyêì về phát triển nông thồn, kinh nuhiệm
phái tricn nông thôn Việt Nam trong lịch sử, các quan điểm của Đáng cộng
sán Việt Nam về phát triển nông nghiệp, nông thôn cùng những vấn dề phát
Iriổn nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ mới. Quan điểm clíinu dán đó mớ
đường cho nông nghiệp cả nước cũng như vùng Đổng bằng Sông Hổng liếp
lục phát iricn ihco hướng toàn diện, vừng chác và có hiệu quá. Đỏng bang
Sôna, Hổng là một vùng kinh tế trọng điểm của nước ta có lịch sử phát triến
lâu (.lời, có nén kinlì tê khá phát triển so với các vùng kinh tế khác cua ca
nước. Đồng bằng Sông Hồng cũng là một vùng đất tương dối bãim pháng có
Iruvcn iliôim về Irổng lúa và chăn nuôi. Trong nhiều năm qua, vùng ĐBSII đã
thực hiện chuyên dổi cơ câu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo tinh Ilìán
Neliị quyết Trung ương 5. Vì vậy, sự phát triển kinh lế nông nghiệp, nôiiíi
thôn vùng dồng bằng Sông Hổng là hết sức cán thiết nhàm thúc dấy phái Iricn
kinh tế vùng theo hướng sản xuất hàng hon, xây dựng một nền nóng Iiíihiệp cla
2
dạng, hiệu quá, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nóng thôn của cá nước.
Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của để tài
Phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông thôn ĐBSH trong Ihòi kỳ
dổi mới, nêu bật những tồn tại và mâu thuẫn nảy sinh Irong quá trình phát
triển. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục xây dựng và

phát triển kinh tế nông thôn ĐBSH trong tương lai.
- Trình bày có hệ thống một số lý luận cơ bản về khái niệm, đặc trưng,
vai trò và XII hướng phát Iriổn kinh tế nông thôn trong liến trình plnìi Iriêii
chung.
- Tổng quan kinh nghiệm phát Ịxiển kinh tế nông thôn ở một sổ 11 ước
Ircn thế giới.
- Khảo sál tiến trình vận động và phát triển kinh tế nông thôn ĐBSH.
Dự báo xu hướng phát triển và những nhân lố lác động thúc dẩy sự phái triển
kinh tế nông thôn ở Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu cửa đề tài
Đồ tài được trình bày dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư lirởng Mồ Chí Minh, dựa trôn các văn kiện của Đang, Quốc hội và Nhà
111 rức. Có tham kháo và thừa kế những công trình khoa học cỏ liên quan và
kinh nghiệm phát triển kinh tế nông thôn của một số nước trcn thế giới. Kêì
hợp với phân tích thực tế. Phương pháp nghiên cứu của dề tài dựa trên: phương
pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và đồng thời coi trọng phươnu pháp
thống kc, so sánh, phan tích và tổng hợp.v.v.
Kết càu cùa đê tài: Gồm 3 chương
C h ư ơ ng ỉ: Nhận thức về kinh tế nông thôn và kinh nghiệm phát triển
kinh tế nông thôn ở một số nước.
C hư ơ ng 2: Thực trạng phát triển kinh tế nông thôn ĐBSH trong những
nam gẩn dây.
C h u ô n g 3: Định hướng và giải pháp phái triển kinh lố nỏne thôn DBS! I
đến năm 2010.
3
CHƯƠNG 1
NHẬN THÚC VỀ KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIÊN KINH
TẾ NÔNG THÔN ở MỘT số Nước.
1.1- Phát triển kinh tế nông thôn và vai trò của nớ đỏi với nền KTQI).
1.1.1- Những khái niệm cơ bản.

Theo định nghĩa trong từ điển Tiếng Việt thì "nông thôn" dược hiểu là
khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nông (nông nghiệp). Nông nghiệp
là ngành sán xuất của cải vật chất mà con người phải dựa vào quy luật sinh
trưởng và phát triổn cAy trổng, vậl nuôi để tạo ra san phẩm nliằni llioá mãn
những nhu cáu tối cần thiết của con người.
Do vậy, khái niệm "nông ihôn" dùng để chỉ một địa bàn mà ớ đó sán
xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Song thực tế có nhiều cách nhìn nhận
ílưới các góc độ khác nhau vc nông thôn, về bản chất khái niệm nông thôn
xuất phát lừ tcn gọi "nông" và "thôn". Với cách hiểu đó nông thôn là lìơi sinh
sống quy tụ thành thôn xóm của những người làm nông nghiệp. Quan niệm
này hoàn loàn phù hợp với hình ảnh làng quê Việt Nam với luỹ tre bến nước,
sân đình. Bên cạnh đó khái niệm nông thôn còn dược hiểu lừ nhiều mật khác
nhau:
Về địa lý tự nhiên, nông thôn là địa bàn rộng lớn bao quanh các đô thị;
Vc kinh Le, nông thôn là địa bàn hoạt động chủ yếu của các ngành sán
xuất vật chất nông, lâm, ngư nghiệp và các ngành sản xuất kinh doanh, dịch
vụ ngoài nồng nghiệp, khác với hoạt động kinh tế cứa dỏ thị là tập trung hoàn
loàn dựa vào công nghiệp và dịch vụ;
Vé tính chất xã hội - cơ cấu dân cư, nông thôn chú yếu là nông dàn và
uia đình họ với mật độ dân cư thấp, ngoài ra có một số người làm việc o' 11011”
(hôn, nhưng sống ứ dô thị ; một số người làm việc ở dỏ ihị nhưng SỐIÌU (V 1101)0
1 hôn;
về vãn hóa, nông thôn là nơi báo tốn lưu giữ các di sản v;ìn hỏa cu;i
mòi quốc ạia như phong tục, tập quán cổ truyền về đời sống xã hội. các imành
nuliề truyền lliông, y phục, nhà ở, di tích lịch sứ, danh làm thắng canh.v.v
(nông thôn là kho tàng văn hóa dân tộc, là nơi nghỉ ngoi và du lịch xanh lum
đần với dân dô thị trong và ngoài nước);
4
về trình độ văn hóa, khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng thì nông thôn
còn thấp kém, thua xa so với đô thị; Từ những nhận định trên có thế đưa ra

khái niệm nông thôn là một vùng khác với đô thị ở chỗ: đó là nơi sinh sống và
làm việc của cộng đồng những người nông dân, ở đó mật độ dân cư thâp. kct
cấu hạ táng kém phát triển, trình độ tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hóii
thấp kém.
Dối với Việt Nam khái niệm nông ihôn luôn gắn liền với tluiậl Iieữ làng
x;ì (công xã nguyên thuỷ - công xã nông nghiệp - thôn xã ). Đó là những
thuật ngữ dùng dể chỉ những khu vực tụ cư của người nông cỉân, lây sán xuấl
nồng nghiệp làm nền táng của xã hội truyền thống nói chung và nói riéng tạo
thành các cộng đồng khác nhau như cộng đồng về khu vực cư trú, cộng đổng
vổ khu vực canh tác, cộng đồng về thiết chế tổ chức, cộng đồng sinh hoại vãn
hỏa, lập tục Các cộng đồng làng xã này tồn tại và phát tricn mang lính
tmyền (hống. Khi sản xuất phát triển thì giao lưu kinh tế giữa các vùng sẽ lãng
lên.
Trái qua hàng ngàn năm, những thăng trầm của lịch sử, các cộng donu
1 hôn xã vần tổn lại vững chắc với tư cách là dơn vị tổ chức nhà nước cơ sớ
cuối cùng của mọi hình thái nhà nước. c. Mác đã đưa ra nhận xct ráng: "Cái
cơ cấu sán xuâì dơn giản của các cộng đồng tự cung, lự cấp ấy là những cộng
đổng không ngừng được tái sản xuất nhưng dưới cùng một hình thức ây, và
nếu ngần nhiên bị phá hu ỷ thì cũng lại xuất hiện trên địa điểm cũ với cái lên
cũ"131,3051. Trong tác phẩm "Chống đuy-ring" Ph. Ảnghen dã viết: "Các
công xã có ở nơi nào thì chúng vãn tiếp tục tổn tại từ hàng ngàn năm, dcu cấu
thành cái cơ sớ của hình thức nhà nước thô sơ nhất, lức là chế độ chuyên ché'
phương đông"|32,128]. Ông khảng định "Chỉ khi nào mà các công xã dó lan
lã thì các dân tộc mới tự mình tiến lên xa hơn nữa"Ị32,5701. Từ những nhân
định ciia c. Mác và Ph. Ảnghcn cho phép ta ríu ra bài học cổ lính phương
pháp luận đối với nông thôn Việt Nam.
Muòn hiểu được xã hội Việt Nam truyền thống và hiện dại thì cán
imhiên cứu mô hình làng xã Việt Nam (nông thôn Việt Nam) - "lố hào" cua \fi
hội.
Thực tế nông thôn Việt Nam xét Về bán chất dó là mổ hình lànu xã Việt

Nam, đồng thời là mô hình kinh tế - xã hội khép kín mang nặng lính lự cáp lự
túc: Lây nglic nông, làm nghiệp là căn bản; lây kỹ thuật thâm canh kia 11 ƯỚC
kết hợp với tiểu thủ công nghiệp nhỏ làm công nghệ ch uẩn; lây đâì dai lự
5
nhiên và sức lao dộng thú công cùng với các nông cụ thô sơ làm lực lượng sán
xuất; lấy mô hình gia đình nhỏ làm đơn vị tổ chức sản xuất hàng đầu; lây lè
làng, hương ước làm thiết chế xã hội.
Sự biến đổi kinh tế nông thôn luôn gắn chặt với sự biến đổi của làng xã.
công xã nông Ihôn vì nó là nét tiêu biểu cho mỗi giai đoạn lịch sử vôn co cứa
nền văn minh lúa nước. Các quan hệ kinh tế nông thôn bị chi phối bởi quan hệ'
tập tục của làng xã, mà tiêu biểu là quan hệ ruộng đất. Đối với người (.làn.
ruộng đất là nơi sinh sống và nuôi sống con người, nó cung cấp lương thực và
hình ihành các ncl văn hóa phong tục lộp quán mang dậm những dặc Irimg cùa
diều kiện tự nhiên nơi dó, hay nói cách khác con người phải thay dổi phương
lhức sống, phù hợp với điều kiện tự nhiên, cho nên mỗi khu vực khác nlniu, có
điều kiện lự nhiên khác nhau đã hình thành và tạo nên nhũng phương thức san
xuất khác nhau, nét văn hóa khác nhau của người dân. Cuộc sống của nông
(lân lnrớc kia chỉ là sinh tồn vì trải qua hàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến
và bị quan hệ kinh tế thời phong kiến chi phối, kìm hãm phát Iricn, người
nông dân Việl Nam luôn sống trong cảnh đói nghèo triền miên, dời sống nòng
dân còn vâì vá, vì Irong thời gian dài nông nghiệp ít được đầu tư, kỹ thuậl
chậm đươc cải tiến , phương thức sản xuất lạc hậu dẫn đến năng suất và chất
lượng san phẩm không cao.
Nghiên cứu về vấn đề này ta nhận thấy sự nghèo ti ói có nhiêu nguycn
nhàn (cả khách quan và chủ quan), nhưng tất cả các nguyên nhân này đã tạo
r;i cái vòng luẩn quẩn kìm hãm sự phát triển kinh tế
Đầu tư ít

Tích luv ít Năng suất Ihấp
A

________
Thu nhập thấp
_______
I
Đổ lạo ra "dí huých" đột phá phát triển kinh lế nông thôn Ihì phai lác
độn lĩ vào lất ca các mặt đê phát huy lợi thế vốn có của nông thôn.
Ngày nay, nông thôn Việt Nam dã thay dổi rất nhiêu cá vé nghé nuhiệp
và kiến trúc quần cư. ớ một số vùng nông thôn, người nông dân không chi
sóng bàng nghề nông, mà thậm chí nghề nông chỉ còn là một nghé phụ. ()•
nhiều vùng, hình ánh Iuỹ tre, bến nước, sân đình được thay thế bới các khu
dân cư đỏ thị hóa, chì khác vùng đô thị là dường không có lẽn, nhà khón<’ có
6
số. Mặc dù vậy, những vùng naỳ vẫn được gọi là "nông thôn". Nêu như trước
đây. "Phố Hiến" dược đánh giá là nơi sầm uất chỉ đứng sau kinh kỳ. thì ngà)'
nay, nhiếu vùng nông thôn còn sầm uất hơn nhiều lần "Phô hiên" trước kia.
Nếu xét trên phạm vi quốc tế ,các vùng nông thôn ớ các nước phát triển còn
vãn minh hiện đại và hơn hẳn nhiều vùng đô thị của nhiều nước kém phát
triển. Như vậy, khái niệm nông thôn không còn dừng lại ở khái niệm "nông'
và "thôn" mà nó phải được tiếp cận theo một quan niệm mới.
Mội điểm chung nhất phân biệt giữa nông thôn và thành thị ở mọi quốc
gia, mọi thời kỳ là nông thôn luôn luôn là vùng kém phát triển hơn so với dô
thị, và đô thị chính là các vùng nông thôn phát triển cao nhất tạo Ihành. Như
vậy, phải chăng sự quy định một vùng lci nông thôn hay thành thị chính là (lo
trình độ phát triển của vùng đó trong tương quan với các vùng khác Ị 48,521. rù'
dó có thể hiểu phát triển là sự mở mang từ nhỏ thành to, từ yếu thành mạnh,
dồng thời phát triển kinh tế nông thôn phải dựa vào những tiêu chí cơ bán sau:
Phát triển kinh tế nông thôn là phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, phái triển
kinh tế vùng và phát triển các thành phần kinh tế.
Để khắng định giả thuyết này và hiểu được bán chất của khái niệm vè
nông thôn và phát triển kinh tế nông thôn, chúng la bát dầu lừ khái niệm vổ

kinh tế nông lliôn.
1.1.2. Bản chất và đặc trưng của kinh tế nông thôn.
- Bán chất của KTNT: Phát triển kinh tế- xã hội nông thôn là vân đề cơ han và
liết sức quan trọng, đó cũng chính là việc xác định cơ cấu kinh lê nông thôn
họp lý, làm cơ sở cho việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo
diêu kiện phát triển nhanh các ngành kinh tế trong nông thôn.
Kinh tế nông thôn là một trong hai khu vực kinh tế đặc trưng của nền
KTỌD ( KTNT và KTĐT). Kinh tế nông thôn là khái niệm dùng đổ thò hiện
một tổng thổ các hoạt dộng kinh tế- xã hội diễn ra trcn địa bàn nông ihôn, nó
b;to gồm: nông, lâm, ngư nghiệp và cá công nghiệp, dich vụ. v.v. trcn địa hàn
dó. Hay nói cách khác, kinh tế nông thôn (KTNT) là tổng hoà cua các hoại
(lộiìii sàn xuâì nông nghiệp (AP), hiểu theo nghĩa rộng gồm nông nghiệp, lam
imhiệp và ngư nghiệp, có nghĩa là nhũng gì liên quan đốn cây và con; lioạl
(lộng tnrớc và sau sán xuất nông nghiệp (PPA) là những hoạt dộng phục vụ
sún xuất, phân phối đẩu vào, chế biến nông san, marketing nóng sán, háo tịiián
nòiiíi sán. dịch vụ tài chính, cỉịch vụ kỹ thuật cho san xuất nồng níihiệp- và
7
hoạt động phi sx nông nghiệp (NAA) có thể kể đến dịch vụ du lịch, xâ\
dung, vận tải, dịch vụ đời sống trên địa bàn nông thôn. Như vậy có thê nhận
biết kinh lô nồng thôn qua công thức sau:
RE = AP+PPA + NAA
Trong đó: RE- kinh tế nông thôn.
AP- hoạt động sx nông nghiệp
PPA- hoạt động trước và sau s x nông nghiệp
NAA- hoạt động phi sx nông nghiệp
Ngày nay do sự phái triển của lực lượng s x và phân công lao dộng XII,
nóng thôn không chỉ đơn thuần là khu vực chỉ có hoạt động sx nóng nghiệp,
mà còn có cá hoại đông sx công nghiệp, tiếu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Trong quá trình phát triển dó tỷ trọng ngành nông nghiệp sẽ giám di, còn tỷ
trong ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ sc tăng lên. Trong

khu vực nông thôn hình thành cơ cấu ngành hợp lý, được xác định bới điều
kiện tự nhiên, KT- XH của từng vùng, từng địa phương khác nhau. Do kcì quá
cua quá trình phái triển và đổi mới các thành phần kinh tế. Trong nông thôn
đã xuất hiện nhiều thành phán KT với các hình thức lổ chức kinh doanh đa
dạng, dan xen, hỗn hợp tham gia vào quá trình sx , lưu Ihông. Làm cho CO' cấu
KTNT cũng xuất hiện cơ cấu các thành* phần kinh tế. Thực tế KTNT tổn tại và
không ngừng phát triển, luôn gắn liền với tổng thể các quan hệ kinh tố nhất
định. Các bộ phận cấu thành của cơ cấu KTNT có mối liên hệ chật chẽ vói
nhau tlico những tỷ lệ nhất định cả về số lượng và chất lượng giữa các ngành,
nội bộ ngành, giữa các thành phần KT và các vùng KT. Do vậy cơ cấu KTNT
là cấu trúc bên trong cua KTNT. Các bộ phận cấu thành của cơ cấu KTNT, có
mối quan hệ hữu cơ với nhau theo tỷ lệ nhất định về mật số lượng, liên (|ii;m
chạt chõ vồ mặt chíit lượng, chúng tác dộng qua lại lẫn nhau Irong (.liêu kiện
thời gian, không gian nhất định tạo thành một hệ thống KTNT.
Việc xác lập cơ cấu KTNT chính là giải quyết mối quan hệ iưoìi” tác
giữa các yếu tô lực lượng s x và quan hệ sx, giữa tự nhicn và con người Irong
khu vực nông thôn. Mối quan hộ trong cơ cấu KTNT phản ánh 1 rình đò phát
mèn cua phàn công lao dộng XH, của quá trình chuvên môn hoá, hợp lác hoá
cua trình độ tổ chức sx, to chức lao động. Các mối quan hệ kinh tế Irong nõn<>
thòn càng pliál tricn phong phú cá về chiều rộng và chiếu sâu, càng phan ánh
(rình độ p h á t li icn cao của lực lượng sán xuâì và phân công lao tlónu tionu khu
vuv nông tlìôn.
c
8
-Đặc trưníỊ của KTNT: Kinh tế nông thôn mang tính khánh quan, được
hình thành trên cơ sở phát triển của lực lượng sx và phân công lao dộng XH.
Nhưng thực tế quy luật kinh tế khác với quy luật tự nhiên ở chỗ, sự biểu hiện
và vận động của nó được thông qua hoạt động của con người. Con người cỏ
thể (ác động để góp phẩn thúc đẩy hoặc hạn chế quá trình hình Ihành và phá!
triển kinh tế theo hướng họp lý hoặc ngược lại. Để đạt được hiệu quá thi sự lác

động phái tôn trọng tính khách quan của cơ cấu kinh tế.|51;21 I
KTNT mang tính lịch sử, xã hội nhất định, nó phản ánh quy luật cua
quá trình phát triển KT- XH nông thôn và được biểu hiện cụ thể trong không
gian và thời gian khác nhau. Xã hội càng phát triển, sự phân công lao động
ngày càng cao, nhu cầu của con người về sản phẩm tiêu dùng ngày càng nhiều
cá về số lượng, chủng loại, mẫu mã và chất lượng phải tốt hơn. Chính vì sự
phát 1 li én đó đòi hỏi phải xác lập cơ cấu KTNT mới thoá mãn những nhu cầu
có tính XHH. Trong điều kiện cụ thể mỗi vùng, mỗi quốc gia phái xác định
cơ cấu KTNT phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhất định.
Cơ cấu KTNT không ngừng vận động phát triển theo hướng ngày càng
hoàn thiện hựp lý và có hiệu quả. Quá trình phát triển và biến dổi CO' câu
KTNT luôn gắn bó chặt chẽ với sự biến đổi của các yếu lố về lực lượng sx và
phân công lao động XH. Lực lượng s x ngày càng phát triển, khoa học- công
nghệ ngày càng hiện đại, phân công lao động ngày càng tỷ mí và phức tạp ihì
đòi hỏi cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện. Đó là sự vận động lất yếu của
quá trình phát triển không ngừng.
Hệ ihống kinh tế XHCN trước đây đã phân chia các hoạt dông xã hội
thành 2 khu vực: Khu vực các hoạt động sản xuất ra của cải vật chất như công
nghiệp, nồng nghiệp, thương mại và vận tái; và khu vực phi sán xuất vật chái
như các hoạt động dịch vụ, y tế, văn hóa, giáo dục. Hiện nay hệ thoriíí phân
ngành kinh tế xã hội được thực hiện theo sự phân chia của hệ thống lài khoán
quôc gia (SNA). Theo SNA, loàn bộ c/ic hoạt động kinh tế xã hội được phân
chia thành 3 khu vực:
Khu vực 1: gồm các hoạt động khai thác sản phẩm từ lự nhiên (nóim-
làm nghiệp; llniỷ-hai sản; công nghiệp khai ihác )
Khu vực 2: gồm các hoạt động chê tác lại các sản phẩm của lự nhiên dế
tạo ra sản phẩm mới (công nghiệp chế biến các loại; sản xuất nãníi lưựne; xây
đựnc )
9
Khu vực 3: gồm các hoạt động dịch vụ và phục vụ các nhu cầu tiêu

dùng và phát triển của xã hội (thương mại, dịch vụ; y tế, giáo dục, khoa học;
các hoạt động quản lý Nhà nước và các hoạt động xã hội khác).
Kết cấu hoạt động giữa 3 khu vực như trên quyét định trình độ phái
triển của xã hôi. Khu vực 1 là các hoạt động xuất hiện sớm nhất Irong 1 Ịch sử
xã hội loài người. Trcn cơ sở hoạt động của khư vực 1 phát tricn dã làm náy
sinh và xuất hiện các hoạt động của khu vực 2 (hoạt động đầu ticn có thê ilưực
coi là hoạt động chê tạo các công cụ săn bắt hái lượm của người nguyên tluiỷ).
Các sán phám sẩn có của tự nhiên ngày càng khan hiếm trong khi nhu cầu của
xã hội loài người ngaỳ càng tăng cả vé số lượng và chủng loại sán phàm, Iiong
dỏ có nhiều loại sán phẩm không có sẩn từ tự nhiên. Chính vì vậy hoại động
của klni vực 2 ngày càng phát triển mạnh mẽ để thay thế dần cho các hoạt
dông của khu vực 1. Các hoạt động của khu vực 1 và khu vực 2 phát triển theo
hướng phân công lao động xã hội lại làm nảy sinh các nhu cầu về trao đổi sán
phẩm giữa những người lao động khác nhau, làm xuâì hiện các hoạt động
lliuộc khu vực 3.
Xã hội không thể phát triển nếu chỉ dừng lại ờ các hoại động (V khu vực
1, mà phai dựa vào sự phát triển của các hoạt động thuộc khu vực 2. Các hoạt
dộng khu vực 2 phát triển dã làm cho khối lượng và chúng loại sán phâm xã
hội tăng lên đột biến, không còn lệ thuộc vào giới hạn sán cổ của lự nhiên. Sụ'
phát triển của xã hội cũng không chỉ trông chò' vào các hoạt động sán xuâì vốn
có mà phai vươn tới những lĩnh vực phát triển mó'i dựa vào các thành tựu khoa
học kỹ thuật mới, trên cơ sở phát triển của các hoại động văn hóa, V tế, giáo
dục, giao lưu hàng hoá , thông tin liôn lạc, và các nhu cầu xã hội khác lliuộc
các hoạt độne của khu vực 3. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu về các hoại
dộng của khu vực 3 càng mở rộng và phát triển; các hoạt động của khu vực 3
càng phát triển càng tạo điều kiện tối ưu thúc đẩy kết quá hoạt dộng cúa khu
VƯC I và 2 lãnu lèn. Như vậy, sự phát triển của xã hội là kết quá cua qiì;i trình
phái ltiên và thay đổi kết cấu giữa 3 khu vực hoạt động xã hội. Chum: ta có
thò biếu thị môi quan hệ giữa qiía trình ihay đổi kết cấu hoạt động íiiữa 3 khu
vực với trình độ pliát triển xã hội thông qua biểu đổ 1.1.

Theo Jcan Pourusticr, trình độ phát triển của mội vùng do kốl câu cua
lao dộng ỉĩiữa 3 khu vực này quyết định, nó hoàn toàn phù hợp với mọi Ihòi ky
phát triển của mọi quốc gia và ở nơi nào có tỷ lệ hoạt động ở khu vực } và khu
10
vực 2 cao nhất thì ớ đó xuất hiện các điểm đô thị. Như vậy, nông thôn là một
vùng kinh tế xã hội mà ở đó diển ra các hoạt động thuộc khu vực 1 là clui yêu.
Với quan niệm đó, vùng nông thôn phải được hiểu theo các khía cạnh sau:
- Phải là một vùng kinh tế -xã hội: phải có các hoạt động sản xuất và
sinh hoạt của một cộng đồng người. Chỉ có một cộng đồng người, mới có thó
hình thành các hoạt động và quan hệ xã hội.
- Các hoạt động kinh tế xã hội ở vùng nông thôn chủ yếu la hoạt dộng
thuộc khu vực 1. Điều đó có ríghĩa là ở vùng nông thôn cũng có các hoạt dộng
thuộc khu vực 2 và khu vực 3, song hoạt động thuộc khu vực I vẫn là chủ yêu.
Khái niệm "chủ yếu" cũng là mộl phạm trù hết sức tương đối, nó luỳ thuộc
vào điều kiện của mỗi một quốc gia và mỗi một thời kỳ phát triển. Cùng mội
quốc gia, cùng một tý trọng lao dộng ở khu vực 1, thời kỳ này thì "tỷ trọng"
dó được coi là thấp hơn các vùng khác và vùng có "tỷ trọng" thấp được coi là
vìmg phát triển, trỏ' thành diểm dô thị, song đến giai đoạn khác lý lé (ló (lược
coi là cao so với các vùng khác và những vùng có ly trọng đó sẽ là vùng dô ihị
phái Iriển đứng thứ 2 sau "kinh kỳ" lại không phát Iricn báng nhiéu vùng nông
[hòn hiện nay. Cũng tương tự như vây, tý trọng hoạt dộng khu vực 1 ()■ các
vùim nôn2, thôn các nước phát triển có ihế còn thấp hơn lỷ trọng hoạt dộng
khu vực 1 của nhiều vùng đô thị các nước dang pluít tricn và chậm phái Iriéu.
sonu so với vùng dô thị của chính nước dó lliì tỷ Irọng đó vẫn là cao và \ 111)0
đó vần là vùng nông thổn.
Như vậy, muốn phái triển nông thôn cẩn phải thay dổi cơ câu các hoại
dộng kinh tê xã hội vùng nông thôn, tức là tãng các hoạt động thuộc khu vực 2
và klui vực 3, giảm các hoạt động thuộc khu vực 1. Việc thay đổi kêt cấu hoạt
động này không thổ thực hiện một cách áp đặt mà phải tuân theo quy luât và
bảo đảm diều kiện hình thành và phát triển các hoạt động của mồi khu vực.

Các hoạt động của khu vực 1 không thế tự cắl giảm đi mà phái ihông qui! L|LÌa
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, tăng năng suất
lao động dể giai phóng lao dộng sống một cách tuyệl đôi ra khỏi nông nghiẹp.
Các hoạt động của khu vực 2 tăng lên trên cơ sớ của phát triển công nghiệp ó'
nông thôn, nhất là Irong giai đoạn công nghiệp hóa khi sức lao động được giải
phóng một cách tuyệt đối ra khỏi nông nghiệp, cần phải dược tlui hút vào các
hoại dộng sán xuất phi nông nghiệp ngay trên địa bàn nông thôn dể tránh các
luống (li dân nông thôn ra đô thị đang là áp lực đối với nhiều vùng (lô thị và là
lác nhân trực tiếp của tình trạng đô thị hóa tự phát. Các hoạt động thuộc khu
vực 3 dược lãng thèm thông qua sự phát triển của các hoại dộng thương mai
dịch vụ, văn hóa xã hội Các hoạt động này chi có ihế hình thành và phái
Il iên vững chắc khi nó đáp ứng đúng yếu cáu và phù hợp với tlình độ phát
Iricn hoạt động kinh lố tlniộc khu vực 1 và khu vực 2, trên cơ sớ hệ thống két
câu 1iạ líìne thiết yếu. Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển là điều kiện hêì sức
quan Irọng và mang tính quyết dinh đối với sự phát triển các hoạt động thuộc
khu vực 3. Đốn lượt mình, các hoạt động của khu vực 3 phát Iriển sẽ lác (lộng
ngược trỏ' lại đê thức đẩy các hoạt động của khu vực l và khu vực 2 pliál Iricn.
Chính vì vậy, việc phát triển các yếu tố thuộc hệ thống cơ sớ hạ líìng di trước
thường được coi là khâu đột phá đối với qúa trình phát triển nông thôn.
1.13. Vai trò phát triển kinh té nông thôn đôi vói nền KTQD.
lỉoạl động nông nghiệp đã có từ hàng ngàn năm kc lừ khi con người bó
nghe săn hãn, hái lượm tự nhiên để kiêm sống. Lịch sứ phát tricn sán xuất
nòm: imhiộp là lâu (lời, nó chứa đựng yếu tổ truyển thống, chịu ánh hướng
mạnh mẽ bới các điều kiện lự nhiên như: đất đai, môi trường sinh thái và dác
(liếm sinh học cíui cây trổng, vật nuôi. Trong khi các diều kiện này lại Irú khác
nli;ui ụiừa các vùng, làm cho phương thức canh lác co diém giống nhau, (long
thòi cũim có điểm khác nhau giữa các vùng lãnh thố. Đặc clicm dó làm cho
kinh tè nône thôn mang tính bao tổn cao, chậm thay dổi các phưoìiu tliức sán
xuàt truycn thông, mặc dù các phương thức dó dã tự thó’ hiện lính lói (hời.
12

Từ thế kv 16 trên thế giới đã hình thành một trường phái kinh tế lấy
nông nghiệp làm nén tảng để phát triển kinh tế. Đó là trường phái trọng nông
(1646-1714) do Pierr. Boisgui Cleberl khởi xướng và được Francsois Ọuesnay
và Robert Jacques Turgor phát triển thêm ở Pháp (1727-1771). Khi nghiên
cứu vé sự phái triển của chủ nghĩa tư bản trong lĩnh vực nông nghiệp C.Mac -
Ph. Ảnghen đã dưa ra nhận định về sự phát triển trong nội bộ ngành nông
nghiệp có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến qíía trình tích lự tư ban,
đồng thời hình ihành thị trường trong nước cho chính các nhà tư bán công
nghiệp và cung cấp lao dộng cho họ. C.Mác viêì: "Việc lơớc đoạt và đuổi mộl
bộ phận dân cư nông thôn ra khói ruộng đất của họ không những giai phổng
công nhân, giái phóng tư liệu sinh hoạt và tư liệu lao động của họ cho nhà lư
bán công nghiệp, mà còn tạo ra thị trường trong nước nữa"Ị32; 5701. Sự tác
dộng của tư bán công nghiệp vào nông thôn đã biến nông dân thành người làm
Iluié, biến lu' liệu sinh hoạt và tư liệu lao dộng của họ thành dối lượng (lô phái
tiiổn công nghiệp và đổng thời quay lại phục vụ họ. Trên giác độ dó ,chính
nóng dân là nén táng cho nhà tư bản tiếp tục tích luỹ và mở rộng sán xuâì. ỏ'
dây nhà tu' bản vừa biến nông dân thành công nhân làm ihuê, vừa biến tu' liệu
sinh hoạt và lư liệu lao dộng của họ thành "yếu lô vật thê" của tu' bán.
Tựu chung, lừ những quan điểm của 1 rường phái trọng nông đôn những
nhận định của các nhà kinh tế học mác xít đều nêu cao vai trò của nônu
• CT
nghiệp trong nền kinh tế, bởi vậy muốn làm giàu thì phải phát triển nông
nghiệp. Thực tố t]úa trình phát triển xã hội đã chứng minh; ở giai (loạn tláu
nông nghiệp vừa là ngành lạo ra vật phẩm liêu dùng thiết yếu cho con người
vừa có vai trò làm cơ sỏ' cho quá trình công nghiệp hóa (cung cấp Iiguổn vốn
lớn, tạo tích luỹ; cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp; cun<T
cáp lao dộng; là thị trường quan trọng để tiêu thụ các sán phẩm công nuhiộp
và (lịch vu). Tuy nhicn, các quan điểm này không đúng với trít cá các nén kinh
lô trôn thè giỏi, nhung nó có giá trị đối với các nước chậm phát Inến và (.lang
phát Iricn có đicm xuất phát là nền kinh tế nghèo nàn, chu yêu là sán xuất

nôim nglìiộp.
Thực tiền phát triển kinh lố từ lạc hậu đến văn minh, tiến họ (V háu liẽl
quòc gia llên thố giỏi cho thấy: phạm trù kinh tế nồnư thôn với nôi đun" kinh
lè chủ yếu là sán xuất nông nghiệp, có vai trò hết sức quan trọng dối với sự
phai triển cua toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đổng thời vai trò cua nó luôn thay
dổi phù hợp với từng giai đoạn lịch sử phái triển của xã hội.
13
Vai trò của kinh tếnônq thôn đối với nên kinh tê KTQD.
- Phát triển kinh tế nông thôn góp phần tạo tiền đề cho sự nghiệp còng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam là:(l) phải tiếp tục chuyển đổi từ
kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường; (2) chuyển từ sán xuất tự cung lự cấp
đóng kín sang sản xuất hàng hoá phục vụ thị trường mở loàn cầu hoá; (3)
chuyển từ sán xuất tăng trưởng theo chiều rộng lấy khai thác tự nhiên và làng
dâu tư tài nguyên làm động lực sang phát triển theo chiều sâu quan tâm đôn
chất lượng hiệu quả; và;(4) lấy phát triển kinh tế bền vững làm mục tiên đê
phál triển kinh tế, từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp hoá. Dù cho nền
kinh lố phát triển đến dâu và tý lệ lao động nông nghiệp giam xuống do nâng
suâl lao động trong nông nghiệp tăng lên thế nào thì nông nghiệp bao giờ
cũng vẫn đóng một vai li'ò quan trọng vì nó thỏa mãn nhu cẩu hàng dầu của
COI1 người là ăn, mặc, lạo sự ổn định về chính trị, kinh tế và quốc phòng. Với
việc phát triển đổng bộ các ngành nghề ở nông thôn, phát triển kinh tế nồng
thôn sẽ lạo ra một khối lượng sản phẩm với giá trị ngày càng lăng và tlicu (ló
góp phần giái quyết vấn đề vốn để thực hiện công nghiệp hóa. hiện dại lìóíi
nền KTỌD.
Trong thời đai ngày nay, cùng với sự ra đời của thị trường hiện (lai.
nông thôn không những cung cấp lương thực, thực phẩm - những sán plúím lối
cíìn ihiết cho dời sống của con người, cung cấp nguyên liệu cho công nsihiệp.
mà còn là thị trường tiêu thụ rộng lớn sán phẩm của công nghiệp và các imành
khác. Đồng thời nó liên quan trực tiếp đến vấn đề môi trường, vân dề bảo vệ

lài Iiguycn đất đai, rừng, nguồn nước, biển .v.v.
- Phát triển kinh tế nông thôn góp phần thực hiện đô thị hóa nông Ihôn ,
phân công lại lao dộng trong nống thôn, giám sức ép về việc làm, giám NU
chênh lệch về kinh tế và đời sống giữa nông thôn và thcinh thị.
Cùng với sự phát triển của đất nước, lực lượng sán xuất ngày CÌU1ÍĨ phái
môn. kinh tố nông ihôn không ngừng phát Iriổn. Mặt khác, do sự phái tiien
nhanh của khu vực dô thị sẽ lác động lớn đến khu vực nông thôn, thúc day
kinh tố nòng thôn phát triển nhanh, từ đó, thực hiện ílô thị hóa nóng thôn hiến
nông thôn từ chỗ thuần nông, lạc hâu, tự cung tự cấp trớ thành nơi cung cấp
hàng hóa và sức lao dộng cho thành thị. Thành thị phát trién Uio r;i nhu c;íu
thực sự dối với khu vực nông thôn. Kinh tế nông thôn phát triển lam thay (loi
bộ mật của nông thôn; hình thành các thị tứ. thị trấn, "phố lànc" từ phát Iricn
t
14
các làng nghề truyền thống; từ ngoại vi những nhà máy lớn được hình thành
với các ngành dịch vụ mới, gắn với thương mại . Phát triển kinh tế nông thỏn
góp phần đô thị hóa sẽ thu hút các nhà đầu tư bỏ vốn, tang thu ngân sách cho
nhà nước; Xây dựng các tổ chức tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho nồng (lân,
thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo.
- Phái triển kinh tế nông thôn sẽ tạo cơ sở vật chất cho sự phát n iên văn
hóa ở nông thôn iheo hướng hiện đại.
Đê phái triển kinh tế nông thôn theo hướng hiện dại, trước liêì ph;ii xây
dựng cơ SƯ vậl chất kỹ thuật trong nông thôn, thể hiện lừng bước cơ khí hóa,
lự dộng hóa, tin học hóa, hóa học hóa trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
Xây dựng và phát triển hệ ihống giao thông là yếu tố quan trọng của CO' sớ vật
chai kỹ tluiật, là nhân tố thúc đẩy kinh tế nông thôn plìát triển. Lịch sử phát
[1'iên của nhân loại cho thấy, vận tải hàng hóa bằng hệ thông giao thông nội
địa và quốc tê đã đánh dấu bước nhảy vọt về trình độ kinh tế - xã hội. I lơn nữa
việc xây dựng cơ sở hạ tầng hiện dại sẽ tạo điểu kiện mở rộng giao lưu giữa
nông thôn với thành thị, giữa các vùng với nhau, kích thích hàng hóa phái

Iricn dồng đều; mở rộng thị trường trong và ngoài nước.
Nông thôn vốn là vùng kinh tế, văn hóa lạc hậu, sán xuất và sinh hoạt
phân tán, nhiều hủ tục, ít theo luật pháp thống nhất. Mật khác nông thôn là nơi
có Iruycn thống cộng đồng (cá tốt lẫn xấu) còn sâu dậm. Phái Iricn kinh lé’
nông thôn sẽ tạo diều kiện vừa giữ gìn, pliál huy truyền lliôYig vãn hóa xã hội
lót dẹp, vừa bài trừ văn hóa lạc hậu .Tổ chức tốt đời sống vãn hóa và tinh thân
cho CƯ dân nông thôn, nhằm nâng cao trình độ dân trí và trình độ chuyên môn
cho họ.
- Phát triển KTNT nhằm củng cố khối liên minh công- nông -trí thức,
lãng cường sự lãnh dạo của Đảng và chính quyền ỏ' nông thôn.
Nông dân là lực lượng cách mạng dông dáo cùng với giai cấp công
nhân lạo nên những thành quá cách mạng to lớn. Đảng cộng sản Việt Num dã
chi rò: Phái lấy liên minh công - nông và tầng lớp trí thức làm nén lann cho
cách mạng đổ xây dụng vững chắc xã hội mới. Liên minh công nông phái thực
hiện ircn cơ sớ kinh tố thì mới vững chắc.
XÓI ve mật xã hội khi thiết lập mối quan hệ giữa ihành thị và nón<! iliỏn
là ihực hiện liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân với táng lớp trí Iliức
[rèn cơ sớ kinh tế, hay còn gọi là sự phối hợp giữa 3 nhà: nhà nônu - nhà
doanh nghiệp - nhà trí thức. Bới giai cấp công nhân và lâng lớp trí ílnìv la lực
15
lượng vừa phái minh, sáng chế vừa chuyển giao công nghệ cho giai cấp nông
dân để thực hiện cồng cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông
thôn và làm cho nông thôn ngày càng phát triển mạnh mẽ. Trên cơ SƯ dó nòng
nghiệp, nông thôn lại thực hiện vai trò tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, góp phần thực hiện dô thị hóa nông thôn, xây (lựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cho khu vực nông thôn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của xã hội. Vì vậy, liên minh giai cấp công nhân, nông dân và láng lớp trí thức
ngày càng được củng cố, vững chắc trong quá trinh kiến thiết đât nước ngày
càng văn minh, giàu đẹp hơn. Không chí củng cố khối liên minh công - nòng -
trí thức trong tiên trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

đê về cơ bản đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2 0 2 0 , mà đê
phát triển kinh tế nông thôn nhanh hơn? phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
và chính quyền ỏ' nông thôn. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
(rong lhòi kỳ dổi mới, Đang và Chính phủ luôn coi nông nghiệp là mặt Irạn
hàng dấu. với hàng loạt chủ trương, chính sách như: Chỉ tliị 100 của Ban Bí
thư (khóa V), Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khóa VI), Nghị quyết 06 của
Bộ Chĩnh trị (khoá VII) và mới đây là Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX).
Những chú lrương dó đã phát luiy mạnh mẽ quyền làm chú của eiai cấp nóng
dân, công nhân và lầng lớp trí thức, giái phóng lực lượng sán xuất, đổi mới
quan hệ sán xuất, khơi dậy các nguồn lực to lớn của nông nghiệp, uổng lliôn.
Hơn nữa các phong trào đoàn kết giúp dỡ nhau xóa đói giảm nghèo dưới sự
lãnh dạo của Đáng cộng sản Việt Nam và Nhà nước dã dưa nông nghiệp, nóng
lliôn nước ta í ừng bước phát triển vững chắc bước vào giai đoạn lịch sử mới
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế của Việt Nam.
1.2 - Một sỏ lý thuyết phát triển kinh tê nông thôn và kinh nghiệm cua
các nước.
Lịch sử phái triển kinh tế thế giới dã trái qua nhiéu thời kỳ và cũng liìnli
thành nhiều học thuyết khác nhau. Một số học ihuyếl quan trọng có qimn hệ
mật tliiêì đến sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Học thuyết kinh tế tự do: Vào cuối thế kỷ 18 cùng với sự náy sinh cua
chu nghĩa lự do trong hoạt động kinh doanh đã hình thành học ihuvéì kinh ló
lự do. Tư tướng cơ bản của nó là tự do kinh doanh, lự do tham ữia thi trườim
o . <_
Theo học thuyết này nền kinh tế được xem là một hệ thông tự đọim, chí bi
điểu tiết bới các quy luật kinh tế khách quan. William Pelty lán dấu lién dim
ra những tư tướng đó trong điều kiện của chú nghĩa tư bán lự do kicu cổ clién
16
kế dó là Ađam Smith (1723 - 1790), người đã khái quát hóa sự giàu cổ của các
dim tộc 1 hông qua cơ chế tự do kinh tế.
Hục thuyết của Keynes. Theo Keynes, vai trò của nhà nước trong quán

lý và điều hành nến kinh tế là dựa trên các chính sách kinh tế như: chính sách
khuyên khích đáu tư, chính sách thuế và công trái, chính sách khuycn khích
kinh doanh và tiêu dùng cá nhân. Theo ồng, đối với chú nghĩa tư hán vân đô
nguy hiểm nhất là nạn thất nghiệp và thiếu việc làm. Bới vậy trọng tâm của
chính sách kinh tế là "việc làm và chống thất nghiệp". Song iliực lố học lluiyếl
Kcyncs dã thể hiện một số nhược điểm, dó là sự Ihái qua vổ vai trò CIKI nhà
nước và coi nhẹ vai 1 rò lự đi ổ II chính của cơ chế thị trường.
Vào những năm 60 của thế kỷ 20 dã xuất hiện trường phái kinh tê mới
(ló là lrường phái kinh tế học hiện đại hay còn gọi là Học thuyết kiììli lê hỏn
hợp, dược thể hiện rõ trong tác phẩm "Kinh tế học" của Paul - A. Soumuelson.
I lọc tliuyếl kinh tế hỗn hợp đến nay đã chứng minh sự thành công ở nhiều
nước trên thế giới và dã được áp dụng như một nguycn tắc chung Irong quán
lý nén kinh tế quốc dân. Trên thực tế học thuyết kinh tế hỗn hợp Iró' thành cơ
sớ iý luận chung cho hầu hết nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường.1251
Từ những học thuyết kinh tế trên, các nhà kinh tế trên thế giới đã đưa ra
một sô lý lluiyêl phát triển kinh lế nông nghiệp, nông thôn.
1.2.1 - Một sò lý thuyết vé phát triển kinh tế nông thôn
- Lý thuyết phát triển theo giai đoạn: Có 2 đặc trưng CƯ bản là lao dộng trong
nông nghiệp được chuyển dần sang cốc lĩnh vực khác của nền kinh tế; lài
nguyên được tiao đổi giữa lĩnh vực nông nghiệp và phần còn lại của nén kinh
lè có tác dộng quan trọng đến phát triển nông nghiệp và đến cả qúa trình công
nghiệp hóa.
- Lý thuyết các giai đoạn phút triển của Rosto\y: Con đưừng phát Iricn
kinh tế của mồi quốc gia từ kém phát triển đến phái triển đều ph;ii trai qua
nhiêu uiai (loan và được chia làm nhiều bước:
+ ( ìiai đoạn I: Từ xã hội truyền thống, là giai đoạn ít được tác uiá 111« lá.
4- (iiai đoạn 2: là giai đoạn chuẩn bị với điều kiện han đâu clc câì cánh
(cluiấn bị câi cánh). Trong giai đoạn này cán đầu tư vào íiiao thóng vận tai đc
mớ rộng thị trường trong nước và chuyên môn hóa sán xuất; đẩu tu phát Irión
nòng nghiệp đô’ báo đảm ticu dùng nội bộ và tăng xuất kháu; mớ lúng nhập

khâu vốn nhờ cân dối tài chính bằng lãng xuất khẩu tài nguycn lự nhiên.
I ĐAI HỌC QUỐC G ia
I TRUNG TÀ.*/ t h Q \ g Tin Thi '
rị
17 ! DÍ/ 3 ^ 4 - 1
+ Giai đoạn 3: Giai đoạn cất cánh (kéo dài 20 - 30 năm). Đây là giai
đoạn phát triển quan trọng để vượt lên mức phái triển vững chắc.
+ Giai đoạn 4: Giai đoạn trưỏng thành là giai đoạn tàng lrương 1)011
vững, ổn định lao động chuyển sang đô thị.
+ Giai đoạn 5: là thời kỳ tiêu thụ cao, tăng tiêu dùng hàng hóa, sử dụng
lâu bền, phát triển đồ thị phụ (đô thị hóa nông thôn).
Dựa vào lý thuyết giai đoạn phát triển của Rostow mà Levvis và Totlom
đã mô tá khái quát 2 mô hình chuyển dịch lao động và dưa ra những kêl luận
ứng dụng.
Mô hình nguồn lao động vô hạn và thị trường không hoàn háo cua
Lcwis. Kinh tế nông nghiệp ở giai đoạn đáu phát triển, lao động nông thôn
sống chủ yếu bằng nghé nông. Qiia trình công nghiệp hóa làm cho lao (lộng
chuyển dần sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, thực lè lao dộng
nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ bị hạn chế bởi tay nghé và
nơi CU' trú. Do vậy khả năng thu hút lao động cho công nghiệp thấp hơn so với
yêu cầu.
Mô hình chuyển lao động nông thôn ra thành ihị của Todoro. Theo mỏ
hình này, sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị dựa trên sự khác
biệt về Ihu nhập. Thu nhập được hình thành dựa trên sự phỏng đoán của người
lao dộng. TI lực tế lao động nhập cư từ nông lliôn tăng nhanh hưn khá năng lao
việc làm mới ở dô thị.
Ly thuyết 4 giai đoạn phát triển của C.Peter Timnicr. Ông đã chia qúa
trình phát Iricn nông nghiệp của một nước thành 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Đặc trưng bởi năng suất lao động tăng và lao dộng lừ
lình vực nông nghiệp chuyển sang các khu vực khác với lốc độ chậm. Đé lạo

nên một sự phái triển bền vững cho nông nghiệp ở giai đoạn này và làm CO' sở
cho giai đoạn sau, do vậy cần:
. Đầu tư nghiên cứu khoa học tạo ra công nghệ mới
. Đầu tư vào kếl cấu hạ táng nông thôn
. Tạo ra cơ câu thị trường và giá cả cỏ lợi cho nông dân
+ Giai đoạn 2 : Giai đoạn nông nghiệp dóng góp cho ncn kinh lè duy ui
sự tanu trướng ổn định cho lĩnh vực nông nghiệp:
. Thiêt lập quan hệ thị trường giữa nông nghiệp và cóng nghiệp
. Tạo dộng lực và công nghệ thúc đáy sán xuất
18
. Cái thiện thị trường nhăm huy động tài nguyên từ lình vực nong
nghiệp cho qúa trình công nghiệp hóa.
+ Giai đoạn 3 : Lĩnh vực nông nghiệp tham gia mạnh hon vào nền kinh
tế thông qua cái thiện kết cấu hạ tầng, phát triển thị trường lao động và thị
trường vốn, thúc đẩy sự liên kết giữa nông thôn và thành thị. Trong giai đoạn
này lao động nông nghiệp giảm xuống, sự phát triển của công nghiệp lao nén
sự chênh lệch về năng suất lao động và thu nhập giữa thành thị và nông thôn:
. Thííc đẩy tính hiệu quá trong sán xuất nồng nghiệp
. Điéu tiết thu nhập giữa nông thôn và thành thị
+ Giai đoạn 4 : Đặc trưng bởi hoạt động sản xuất nông nghiệp trong nen
kinh tế công nghiệp. Lao động nống nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, ngân sách chi
licu cho nhu cấu lương thực và thực phẩm chiếm phần nhỏ trong ngân sách chi
ticii của các gia dinh thành thị. ở giai đoạn này Chĩnh phú thường sứ dụng
chính sách Irự giá nông sản như là cồng cụ chính đổ tăng thu nhập cho Dỏng
dân.
- Lý ílmyớì phát triển i>iai (loạn theo thể chế của c. Nurth. Ông cho
rằng con người từng bước thay dổi thế chế để diều chinh chi phí giao dịch
lìhain đáp ứng nhu cáu chuyên môn hóa và phân công lao động ngày càng
tăng. Ông chia qiía trình phát triển của nền kinh tế thành 3 bước tnỳ theo chi
phí cho thông tin và cưỡng chế thực hiện hợp đổng giao dịch của mỗi giai

đoạn.
+ Thời kỳ tự cung lự cấp: quy mô nông nghiệp làng xã, hoạt dộng íiiao
địch mang tính cục bộ, dân cư có mối quan hệ xã hội chằng chịu chi phí giíio
dịch thấp. Hình thức cưỡng chế chính là bạo lực để duy nì trật tự.
+ Thời kỳ sàn xuất hàng hóa quy mô nhỏ: quan hệ sản xuất kinh doanh
VU'Ọ'1 ra ngoài phạm vi làng xã, tới vùng. Mạng lưới khách hàng được xác định
và ít thay dổi nhưng vượt khỏi quan hệ xã hội trong cộng đổng.
+ Thời kỳ san xuất hàng hóa quy mô trung bình: lúc dầu tham gia buôn
bán dường dài trên quy mô quốc gia, dùng quan hệ xã hội để giảm chi phí tìm
hiếu, giám sál. Phôi hợp các thể chế tụ' nguyện và bán tự nguyện.
+ Thời kỳ sán xuííl hàng hóa quy mô lớn: Thương mại hàng hóa gắn với
vốn lớn, thi trường rộng và biến dộng. Đối với Việt Nam mô hình hợp l;íc \ã
kieu mới là nhầm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cua thời kỳ này.
-
Lý thuyết lién kết giữa các lĩnh vực kinh tế. Trong qúa trình phái Iriến cua
mỏi quốc gia, đứng trước những đe dọa và thách thức bcn ngoài, trước các
í
19
mâu thuẫn và nhu cầu bên trong, luôn luôn phải lựa chọn một kết cấu tối ưu vế
các mối liên kết bên trong và các quan hệ với bên ngoài. Từ góc độ kinh tố cần
phải xác định rõ lĩnh vực kinh tế được ưu tiên phát triển, đồng thời luôn xác
định được điểm mạnh, điếm yếu để xác lập được mối quan hệ có lợi nhát vé
lhương mại, dấu tư, lài chính với đối tác. Trên thực tế luôn lổn tại hai nguy CO'
đc tloạ những mói quan hệ bcn trong và bên ngoài, hoặc bị xâm lân, hóc lội
hoặc bị phân cách và tụt hậu.
- Mối quan hệ giữa lĩnh vực nông nghiệp và lĩnh vực công nghiệp. Giai
đoạn dầu của qúa trình công nghiệp hóa có 2 quan điểm dối lập nhau:
+ Quan điểm thứ nhất: đầu tư phát triển sản xuất nông imhiộp đc đáp
ứng nhu cầu về lương thực và phát triển công nghiệp
+ Quan điểm thứ hai: Khai thác lĩnh vực nông nghiệp để tập trung công

nghiệp hóa bằng cách chuyển nguồn tài chính từ nông nghiệp sang khu vực
khác (chú yếu là khu vực công nghiệp) mà không cán đáu lư trứ lại khu vực
nông nghiệp.
Thực tê đã ung hộ quan diêm thứ nhất vì nông nghiệp - nông thôn là thị
trường liêu thụ hàng hỏa cho lĩnh vực công nghiệp và là nguồn cung cấp tài
nguyên cho cône, nghiệp. Tăng trưởng công nghiệp phụ thuộc vào tăng Irường
cua khu vực nông nghiệp, do dó nếu bóc lộl lĩnh vực nông nghiệp, Iióim iliòn
vượt qiía mức dầu tư trở lại sẽ làm cho khu vực này rơi vào lình Irạng trì trệ và
làm íiiám lốc độ tăng trưởng của khu vực công nghiệp.
- Sứ dụng thương mại nông sàn để phát triển kinh tế. Nhiều nước Irên
thố giới đã từng coi xuất khẩu nông sản dựa trên lợi thế so sánh là nội dung
quan liọng của chiên lược lăng llui nhập và thúc dẩy qúa trình cluiyốn dổi co'
cấu đc phái triển kinh tế. Mỹ, Đan Mạch, Canada, úc dã từng phát Iriến theo
hướng này đê trớ thành các nước công nghiệp phát triển.
Hiện nay Việt Nam đang thực hiện qúa trình chuyển đổi cơ câu kinh lố
ilư;i liên xuãi khấu nông sán. Chiến lược phái triển này có tính 2 mậl cú;i 111).
+ Vổ lợi ích:
. Xu rú khau nòng sán cho phép sử dụng lốt nguồn tài nguyên, lãn đun*’
lợi í hè so sánh cùa mình.
. 1 liệu ứng liên kết: xuâì phái từ xuất khấu nông sán kco llico sự phái
Iiiòn của những ngành liên quan, kích thích sự phát triển của Iiíiành CÓI1<>
nghiệp chê tạo.
20
. Một quốc gia có lợi thế sán xuất hàng nông sán xuất khâu sẽ là nơi
thu hút đầu tư nước ngoài.
+ Về trở ngại của nước xuất khẩu nông sản:
. Nhu cầu tiêu dùng sán phẩm giảm do xã hội phát triển có nhiều sán
phẩm thay thế.
. Nông sán trên thị trường thế giới giảm giá
. Thu nhập từ xuất khẩu không ổn định, làm ảnh hưởng đến nền kinh tê,

làm sán xuất biến dộng, đầu tư rủi ro.
Tóm lại, qua nghiên cứu các học thuyết kinh tế và một số lý thuyếl phát
triển nông nghiệp - nông thôn có thể nhận thấy trên thế giới từ lâu dã xnâl
hiện 3 dòng lý thuyết có ít nhiều quan điểm khác nhau về vân đổ phát Iriên
nông nghiệp - nông thôn.
- Lý thuyết đê cao vai trò của nônq nghiệp trơnq CỊÚa trình chuẩn bị cho
cônq nqhiệp hóa.
Đẩu những năm 60, B. Johnston và J. Mellor đã chứng minh rằng: "việc
xẩy dựng mộl 11011 nông nghiệp vững mạnh và năng dộng sẽ là mộl Iiliãii tô
quan trọng thúc dẩy công nghiệp phát triển và sự tăng trưởng nhanh của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân. Theo các tác giả này, nông nghiệp có 5 vai trò:
+ Cung cấp lương thực, (hực phẩm cho nhu cầu trong nước;
+- Xuât khẩu nông sán dể thu ngoại tệ;
+ Tạo nguồn lao dộng cho khu vực công nghiệp.
+ Mứ rộng thị irường nội địa cho sản phẩm công nghiệp;
+ Tang nguồn tiết kiệm trong nước để cấp vốn cho mở mang công
nghiệp"|64; 5711.
Cùng trong khoảng thời gian này, s. Kuznets cũng kháng định: "vai Irò
cua nông nghiệp trong sự tăng trưởng kinh tế thông qua việc buôn bán sán
plúírn với các khu vực khác ớ trong và ngoài nước, cung cấp lương thực, thực
phàm, nguyên liệu, lao dộng, vốn, thị trường cho qúa tlình công ngliiộp
hóa”165; 2441.
Tuy các lác giá nói trên đểu đề cao vai trò của nông nghiệp, nhưiiii xét
vê thực chất, các lý thuyết của họ rút cục chi nhấn mạnh lới việc khai thác
càng nhiều càng tốt các nguồn lực của Iìông nghiệp và nông thôn đổ phục vụ
công nghiệp hóa, dô thị hóa. Còn triển vọng sự phát triển cua bán thân nôn í!
nghiệp và nông thôn như ihế nào. thì không dược các lý thuyết ấy clànli cho sự
quan lâm thoa đáng.
21
Điều ngạc nhiên là ở một số nước tiên tiến phương tây như Mỹ, Anh,

Pháp, người ta không còn tìm thấy từ "phát triển nông thôn" nữa. Thậm chí.
La Grande Encyciopédie xuất bản lần mới nhất đã viết trong mục Thê giới
nông thôn như sau: "Cuộc cách mạng cóng nghiệp đã đi liền với quá trình (lô
lliị hóa tống thổ và cái chêì tuần tự của vãn minh nông thôn" [6 6 ; 65 1 |.
Theo nhận xét của Giáo sư G. Hainsvvorth, các lý thuyết kinh tế chính thống
của phương tây dựa trên kinh nghiệm phát triển của nước Anh và Bắc Mỹ
trong thời kỳ công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh chỏng lừ khoáno. nám 1776
đốn khoáng nám 1973, đã gắn cho nông nghiệp và nông thôn vai trò của "khu
vực cô lọ lem", hay người hầu phục vụ những nhu cáu của "các cô chị xấu xí"
dược nuông chiều về phát triển đô thị và công nghiệp 167; 62|.
- Lý thuyết chủ trương "nháy thẳnq" vào cônq nghiệp hóa, dô thị hóa.
Đại diện là w. Rostovv. Trong tác phẩm "Các giai đoạn cúa sự lăng
inrớng kinh tố", ông cho răng: Các nước phương tây, đặc biệt là Mỹ dã đạt đen
1 rình độ phát triển hoàn bị, trỏ' thành mực thước và mô hình tất yếu chỉ ra cho
tâl cá các nước khác con đường phải theo. Do dó, mọi dân tộc, mọi quốc ”ia
trên thê' giới cấn Xcìy dựng các phương án làm cho mình càng giống với Ị lợp
chủng quốc Hoa Kỳ bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu.
Theo quan điểm đó, sự phát triển từ một xã hội nông nghiệp đốn một xã
hội công nghiệp, rồi hậu công nghiệp phải được tiến hành đồng thời trên 4
bình diện: kinh tế, không gian, xã hội - chính trị và văn hóa, tức là phái công
nghiệp hóa, dô lliị hóa, quốc tế hóa, phương lây hóa.
Dựa vào quan điểm của Rostow, người ta đã vẽ ra một sơ đổ vé mỏ hình
phát Iricn phổ hiến để các nước đang phái triển (như Burundi, Mỏđămbich
XriLanca, Urugoay, Pakixtan v.v ) cứ theo đó mà làm nhầm cuối cùng dại lới
hình mẫu lột đỉnh như Hợp chúng quốc Hoa Kỳ [phụ lục 1 ].
Rõ làng, trong lý thuyết của w. Rostovv không có khái niệm phát triển
nông nghiệp và nông thôn, ngay dù đối với các nước đang phát Iricn.
Gần với dòng mạch tư lường củaAV. Roslow, nhưng có chừnu mực hơn
một loạt các chuyên gia của các nước Âu - Mỹ, trong lác phẩm: "Tương lai
cua nong nghiệp châu âu" dã thu hẹp đến mức lôi thiổu vai Irò cua IIÓI1U

nghiệp trong ncn kinh tê quốc dân. Theo các tác giá dó, nóng nghiệp võ cư
ban chỉ định hướng vào sán xuất lương thực, thực phám Do dó. cách duy
nhất để duy trì sư tăng trưởng của nền kinh tế là phái eiám rnanli số lượng
nhân cô nu làm trong nôim imhiệp [68; 1 5 9 1.
22

×