Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Phân lập và tuyển chọn các chủng Azotobacter để ứng dụng trong nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.62 MB, 48 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI h ọ c k h o a h ọ c tịt n h iê n
___
*****
___
PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG
AZOTOBACTER ĐỂ ÚNG DỰNG TRONG NÔNG NGHIỆP
M ã sô' Q T - 0 2 - 1 7
Chù trì đề tài: TS. Ngô Tự Thành
Hà nội, 2003
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự N H Ể N
*****
PHẢN LẶP VÁ TUYÊN CHỌN CÀC CHUNG
AZOTOBACTER ĐỂ ÚNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP
M ã sô' OT -0 2 -1 7
Chủ trì đ ề tà i: TS. Ngô Tự Thành
C ác cán bộ tham gia:
Ths. Vũ Thị Minh Đức
CN. Hoàng Thị Lan Anh
Ths. Nguyễn Thu Hà
TS. Nguyễn Ngọc Quyên
-?A !— J O C G'M
TPijNG ’ i-r/. TH'ÕNG tin Thư V u
~ ' D T ? ' 3 o ị
Hà nội, 2003
BÁO CÁO TÓM TẮT
a. Tên đề tài
Phần lập và tuyển chọn các chủng Azotobacter để ứng dụng trong nòng
nghiệp
Mã sô : QT - 02 - 17


b. Chủ trì để tài: TS Ngô Tự Thành
c. Các cán bộ tham gia:
- Ths. Vũ Thị Minh Đức, khoa Sinh học, ĐHKHTN
- CN Hoàng Thị Lan Anh, Khoa Sinh học, ĐHKHTN
- Ths. Nguyễn Thu Hà, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Văn
Điển, Thanh Trì, Hà nội
- TS. Nguyễn Ngọc Quyên, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Vãn
Điển, Thanh Trì, Hà nội
d. Muc tièu và nội dung nghiên cứu:
Phàn lập và tuyển chọn các chủng Azotobacter có một số hoạt tính sinh
học quý nhằm sử dụng trong việc sản xuất phàn vi sinh vật.
e. Các kết quả đạt được:
- Từ 50 mẫu đất canh tác thu thập ờ các địa phương đã phân lập được 18
chùng Azotobacter. Tuy vậy khỏng phải tất cả các mảu đất đều có mật
loại vi khuẩn này. Chúng tôi chi phân lập được Azotobacter từ các
mẫu đất có pH trong khoáng 5.15 đến 7,15. Những mẫu đất có pH
tháp hơn không phàn lập được loại vi líhuán này. Việc hong khô đất
làm tâng tính chọn lọc khi phàn lâp Aiotobacỉer do phần nào đã loại
trừ được Azomonas. loại vi khuấn 2Íống Azotobacter nhưng không tạo
thành bào nang.
- Trong số các chủng phân lâp, đã chọn đươc 03 chủna (ký hiệu 86.2.
76.6, 20.2) có hoạt tính khử axetylen - etylen (acetylene reduction
assay - ARA) là 181.58 ; 141.9 : 167,55 nM C:Hj/mi/h. Cả 3 chủng
này đểu hình thành axit indol axetic (indole - 3- acetic acid - IAA)
một hocmon sinh trướng thưc vật thuộc nhóm auxin, với hàm lương
7,57 ; 9,50 ; 5,73 Lig/ml dịch nuôi cấy. Cá hai hoạt tính ARA và IAA
của 3 chủng nàv đều cao hơn hoạt tính biểu hiện ờ chùng Azorobacter
chroococcum A TI9 nhập nội dùng đế sản xuất phân VI sinh vàt.
- Chúng 86.2 có khả náng phàn giái chất dièt cò 2,4D. Tuy hoạt tính
chưa cao nhưng đây là một đặc điểm rất đáng được chú ý.

- Các thừ nghiệm sinh hoc cho thấy cả 3 chùng phàn làp được đều kích
thích sự nảy mầm của hạt ngổ té p .ll lên 5,71%. Đãc biệt với ngỏ lai
ĐK888 (loai hat khó nảy mầm), dịch nuôi vi khuẩn đã làm tâng ti lệ
nảv mầm từ 8,57 - 14,29% so với đối chứng ngâm ù bảng nước.
- Các công thức bón thêm chủng 86.2 ; 76.6 ; 20.2 ở qui mô châu vại
trong 2 cụ xuân và hè thu đều cho náng suất rau cao hơn công thức đối
chứng. Hơn nữa, chất lượng rau cải tráng thí nghièm đã được cải thiện:
hàm lượng đường tổng số, vitamin c đều cao hơn đối chứng. Hàm
lượng N O ; giảm rõ rệt trong rau quả lô thí nghiêm.
- Chúng tòi cho rằng cả 3 chủns Azotobacter do chùn? tôi phân lâp và
tuyến chọn đểu có thế được sử dung để sản xuất phân bón VI sinh vật
và cán được trực tiếp đánh giá trẽn quv mỏ đổna ruónợ.
C-
- Bài báo: 01
- Đào tạo: 01 Cử nhân
f. Tình hình kinh phí cùa đề tài
- Tổng số kinh phí được phàn bổ: 8.000.000 đ (Tám triệu đồng)
- Đã chi các khoản sau:
• Quản lí phí 320.000đ
• Điện nước 160.000đ
• Thuê khoán chuyên môn 4.800.000đ
• Vật tư 2.720.000 đ
Cộng 8.000.000đ
Đã quyết toán xong nãm 2002
Xác nhận của BCN khoa
(Kí và ghi rõ họ tên)
Chủ trì đề tài
(Kí và ghi rõ họ tên)
7 ^ /T ỷ * * 77,:
Cơ quan chủ trì đề tài

o h ỏ m i ê u T R U Ô N G
LIST OF THE SCIENTIFIC PROJECT IN THE YEAR 2002
OF UNU LEVER
1. Branch: Biology
2. Project: Screening Azotobacter for agriculture purposes.
3. Numerical code: QT - 02 - 17
4. Supervising agency: VNU
5. Responsible agency: Hanoi University of Science
6. Combined agency:
7. Main responsible person: Dr. Ngo Tu Thanh
8. Combined responsible:
- MS. Vu Thi Minh Due, Hanoi University of Science
- BS. Hoang Thi Lan Anh, Hanoi University of Science
- MS. Nguyen Thu Ha, Vietnam Agricultural Science (VASI)
- Dr. Nguyen Ngoe Quyen, VASI
9. Implementing period: from 2002 to 2003
10. The target of project: Screening Azotobacter for agriculture purposes.
11. Abstract of the content and the result:
- Result of Science and Technology:
From 50 soil samples, 18 Azotobacter strains were isolated. All of them were
isolated from soil samples having pH values from 5.15 to 7.75. In the soils having
lower pH. Azotobacter was not found. Drying soil samples seemed to be a sood
improvement of the isolation: perhaps the selectivity of the soil was increased, a
benificial result to Azotobacter. while Azotomonas was killed because of lacking in
cysts.
Among the isolated strains, 3 strains (N° 86.2, 76.6 and 20.2) were selected
because of their good properties: having activity of acetvlene reduction assay (ARA)
and activity of producing indol - 3 acetic acid (IAA) - a plant hormone of auxin
group. The first activity of these 3 strains was of 181.58. 141.90 and 167.55 mVl
C:H4 / ml/ h. respectively. The second one was of 7.57, 9.50 and 5.73 us/ ml,

respsectively. Both activities ARA and IAA of these 3 strains were greater than
those of Azotobacter chroococcum AT 19 - a imported strain used in microbial
inoculant production.
The strain 86.2 was able to decompose the herbicide 2.4 dichlorophenoxy
acetate (2.4D). It is interesting, although its activity was not very high.
The bio - assay showed that the culture supernatant liquor of all 3 isolated
strains stimulated the germination of maize grains. The grain gem ination proportion
of the maize race PI 1 was increased by 5.71%, and of the maize hvbrid race DK888
(difficult to be germinated) - by 8.57 - 14.29% in comparison with the control
(grains incubated with water)
On pot - scale, in both harvests (spring and summer), in all the soil formulae
for inoculation with 3 above strains, the celery cabbage (Brassica chinensis)
productivity was higher than that of control without inoculation. The quality of this
vegetable was clearly improved: the contents of total sugar and vitamin c were
higher than those of control, while the NO-,' amount was decreased.
With the above properties, all the 3 selected strains were considered suitable
for production of microbial inoculant. It is necessarv to evaluate the effectiveness of
these strains on vegetable yields on field - scale.
Result of training: 01 Bachelor Degree
To contract the material and technical bases
Practical application possibility
Publication: 01 paper (printing)
Danh mục các chữ viết tát
- ARA : Acetylene reduction assay
- AND : Axit dezoxiribonucleic
- CHQ : Chlorohydroxyquinol
- 2.4D : 2,4 Dichlorophenoxyacetic acid
- DHQ : Dihydroxvquinol
- IAA : Indol acetic acid
- N2 - aza : Nitrogenaza

- TCP : 2.4.6 Trichlorophenol
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đ ầ u 1
1. Tổng quan tài liệu 2
1.1 Đặc điểm của các chi trong họ Azotobacteraceae 2
1.1.1 Một sô' đặc điểm của chi Azotobacter

2
1.1.2 Một số đặc điểm của chi Azomonas
2
1.2 Sự phãn bố cùa Azotobacter trong các loại đ ất
4
1.3 Chế phấm phân bón sinh học chứa Azotobacter và hiệu quá
trona trồng trọt trong những nghiên cứu ban đầu 5
1.4 Khả năng hình thành axit indol axetic (IAA) 7
1.5 Độc tính của 2.4D và khả nãng phân giái một số
hợp chất có chứa nhãn thơm cùa Azotobacter

8
1.5.1 Độc tính cùa 2.4D 8
1.5.2 Khả nâng phân giải các hợp chất có chứa
vòng thơm cúa Azotobacter 9
2. Vật liệu và phương pháp 10
2.1 Vật liệ u 10
2.1.1 Mẫu đất và vi sinh vật 10
2.1.2 Các hoá chất và chất thử 10
2.1.3 Các máv m óc 10
2.1.4 Các mỏi trường 11
2.2 Phưcma pháp 11

2.2.1 Phân lập Azorobacter 11
2.2.2 Cách đo pH cùa các mảu đất 11
2.2.3 Xác định đặc điểm của tế bào Azotobacter 11
2.2.4 Khả nãng cô' định ni tơ
12
2.2.5 Xác định IAA 12
2.2.6 Khả nãng phân giải 2.4D 12
2.2.7 Tác động cùa dịch nuôi vi sinh vật tới
sự nảy mầm của hạt ngô 13
2.2.8 Thí nghiệm ở qui mô chậu vại với rau cải trắng

14
2.2.9 Cách làm tiêu bản để quan sát hình dạng tế bào
Aiotobacter dưới kính hiển vi điện tử quét 14
3. Kết quả và thảo luận 15
3.1 Phân lập Azotobacter spp. Từ các mẫu đất có pH khác nhau

16
3.2 Một số đặc tính sinh học của các chùng
Azotobacter được sử dụng trong các nghièn cứu

16
3.3 Phản ứng khử axetylen - etylen 19
3.4 Sự chuyển hoá trytophan thành IAA của các chủng Azotobacter

19
3.5 Sự phân giải 2,4D 20
3.6 Ảnh hường của dịch nuôi đến sự nảy mầm của hạt ngô

26

3.7 Năng suất và chất lượng rau cải tráng khi được
bón thèm Azotobacter 27
Kết lu ậ n 29
Tài liệu tham kháo 30
LỜI MỞ ĐẦU
Khai thác và sử dụng vi sinh vật có ích phục vụ cho nông nghiệp đang
là một hướng hiện đại góp phán tâng nâng suất cày trồng và làm giảm ô nhiễm
môi truờng. Azotobacter là vi khuẩn hiếu khí, sống tự do trong đất và có khá
nâng cố định nitơ phân tử. Khả năng này đã được biết tới từ rất lâu. Chế phẩm
sinh học có chứa Azotobacter được đật tẽn là Azotobacterin đã mang lại sự
thay đổi tích cực về nãng suất cũng như chất lượng càv trồng. Trước đâv, người
ta lầm tường rằng hiệu quả mà chế phám này mang lại là do sự cố dinh nitơ
cùa vi khuấn trong đó. Tuv nhiên, thực tế cho thấy quá trình cố định nitơ sẽ
không diễn ra khi môi trường có chứa amon dù chỉ là mỏt lượng nhó. Có lẽ
hiệu quà mà chế phẩm Azotobactenn mang lại là do Azotobacter tiềm tàns
những khả năng khác. Các nahièn cứu về sau đã khầnợ định: hiệu quả tót của
việc xử lý hạt với dịch huyén phù Azotobacter trước khi 2ieo trổna phim lớn là
do Azotobacter có khả năng tổng hợp các chất kích thích sinh trưởng thực vật
(axit indol axetic. axit sibberellic), các vitamin (Bl. B2. nicotinic,
piridoxyl ). khả nãna tiết axit amin ra mỏi trường [7], Những khả nãns đó
được xem là những đặc tính tốt cần khai thác. Gán đây. mỏt số nhà khoa hoc
đã nshiẽn cứu và tháo luận về khá nănợ phân giai mòt số hợp chát vòng thơm
(nhữna chất độc đối với con người và mỏi trườnă) cùa vi khuán này. Đây là
đặc tính quí còn ít được biết tới. Vì vậy, việc phân lặp và tuvển chọn các chúnơ
Azotobacter có đặc tính quí. ổn định sử dụng để sản xuất các chế phẩm vi sinh
dùng cho nỏna nghiệp lả rất cần thiết, bời lẽ các chế phám này sẽ góp phán
giãi quvết vấn đé về ỏ nhiẻm mỏi trườna cũng như đam bảo sự an toàn đối với
thực phấm .
1
NỘI DUNG CHÍNH

1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm của các chi trong họ Azotobacteraceae
Beijerinck là người đầu tiên phân lập và mõ tả hai loài Azotobacter là
A.chroococcum sống trong đất và A. agilis sống trona nước. Sau đó. các loài ,4.
vinelandii, A. beijerinckii, A. niasignis, A. macrocytogenes và A. paspali được tìm
ra. mõ tả, định tên. Trong khoá phân loại, họ Azotobacteraceae được chia thành hai
chi là Azotobacter và Azomonas, khác nhau bởi khả năng hình thành bào nang trong
chu trình sống [18].
1.1.1.M ột sổ đặc điểm của chi Azotobacter
Các loài trong chi này có tế bào dạng hình trứng lớn. đường kính khoảng 1.5 -
2.0um . Có tính đa hình, từ hình que tới dạng như hình cầu (coccoid). Tế bào có thể
đứng đơn độc từns cập hoặc từng cụm. Azotobacter khôns có khá nâng hình thành
bào từ nhưng các tế bào có thể chuyển thành dạns bào nans (cyst). Thuộc nhóm hoá
dưỡng hữu cơ. sử duns nhiểu loại đườns, rươu và axit hữu cơ làm nauồn cacbon.
Hiếu khí nhưns cũna có thể sinh trướng ớ nồng độ oxi thấp. Có khá nãna cố định
nitơ không Cộn2 sinh. ít nhất 10 mg nitơ khí quyến đươc cố định trẽn 12
cacbonhydrat (thường là glucoza) đã tiêu thu. Các ion molypđen cần cho quá trình
cố định nitơ nhưns có thể thay thế bàng vanadium. Khôns có khả năng phân giái
protein. Có thể sử dụna nitrat. muối amon và một số axit amin làm nguồn mtơ. Phản
ứna catalaza dương tính. pH thích hợp đê sinh trườns với sự có măt nitơ hợp chất
nằm trong phạm vi 4.8 - 8,5. pH tối thích cho sinh trườna và cố định mtơ khoảnă 7.0
- 7.5.
Aiotobacter có mặt trong đất. nước. Chì có một loài liên kết với rễ cỏ là .4.
paspali. Trong môi trường khôna có nitơ và nsuổn cácbon là glucoza. các tế bào
non của tất cá các loài đéu có hình dang giỏng nhau: dạna que ngăn với hai đầu
tròn, ớ trạng thái già. tế bào thường có hình enlíp và hình sợi với các hạt dự trữ ưa
thuốc nhuộm Sudan và metachromatic. Khác với hình dạns đặc trưng của các loài
trong chi Aiotobacter. tế bào A. paspali luôn ớ dạns sợi dài ngay cả khi còn non.
Trẽn môi trường thạch - pepton, nước chiết nấm men. hình dạng tế bào của tất ca các
loài trong chi này đéu trớ nên dị dạng. Bào nang được hình thành trona các Ốn2

ơiống ơià với đường là nsuổn cácbon. Một số loài chi hình thành bào nang tế bào
trên mòi trường có chứa butan - 1 - nl là ugưồn cơ chất hữu cơ có tác duns kích
thích việc hình thành nana. Tất cả các thành viên của chi Azotobacter đéu là vi

khuán Gram âm. A. beijerinckii và A. nigricans không có khả năng chuyển độnơ.
Các loài khác di động nhờ chu mao.
Trên môi trường thạch không chứa nitơ với đường là nguồn cácbon, khuẩn
lạc của Azotobacter xuất hiện sau 48 giờ ờ 30()c. Đường kính khuẩn lạc 2 - 8mm sau
một tuần nuôi cấy. Nhìn chung, khuẩn lạc của Azotobacter trơn, nhẵn, đục nhớt và
không lồi.
Tuỳ từng loài, trên môi trường saccaroza hoặc rafinoza các homo -
polysaccarit khuếch tán được hình thành sẽ tạo nẽn các quầng khuếch tán xưng
quanh khuấn lạc. A. vinelandii và A. paspali không tạo thành các homo polysaccarit
khuếch tán. A. chroococcum và một vài chủng ,4. beijerinckii, A. nigricans hình
thành các homo - polysaccarit khuếch tán trên cả hai loại đường. Trẽn mỏi trườns
không có nitơ, A. chroococcum hình thành sắc tố nàu đen không khuếch tán và khả
nâng này rất phụ thuộc vào môi trường nuôi cấy. Nhiều chúng của loài này hình
thành sắc tố xám nâu trẽn môi trường Stanier có chứa 0.2% sluconat. Trong mòi
trường chứa benzoat, khả nãns hình thành sắc tố nàu đen thay đổi trong các chúna
thuộc loài
A. chroococcum. sác tò' nãu đen cũnổ được hình thành ờ A. armeniacus
và «4. nigricans. A. beijerinckii hình thành sắc tố vàn2 đến nàu nhat không khuếch
tán. Khi có mật benzoat. sác tô' nâu khuếch tán được hình thành ớ hai loai vi khuấn
này.
Azotobacter đòi hói nhiệt độ tối thiếu 14"c đế sinh trướns. Tuy nhiên, một
vài chúng thuộc A. nigricans và ,4. beijerinckii có khả năng sinh trườn® ờ khoảna
9l)c . Nhìn chung, nhiệt độ thích hợp nằm trong khoáng 28 - 32°c. Tuy nhiên. .4.
vinelundii, ,4. paspali và một vài chúng A. chroococcum cần nhièt độ tối thích là
37°c. Tất cả các loài đểu chịu được nhiệt độ 50uc trong 10 phút nhung khòns sống
sót sau khi xử lý 60°c trong 10 phút.

Hoạt tính N aza dươns tính có ờ tế bào sinh dưỡng tronợ mòi trường không
chứa nitơ. Hoạt tính giảm đáng kê’ ớ những tế bào già và không phát hiện được khi tế
bào bước vào giai đoạn hình thành bào nans. Trong thời gian náy mầm. các tế bào
bên trong nang biểu hiện hoat tính N:- aza trước khi phá vỡ lớp exo - cvstorium.
Bacteriophagơ phàn lâp từ đát có khá nãna làm tan khuấn lạc A.chroococcum
và /4. vinelandii và ờ mức độ ít hơn đối với A. beijerinckii. Không có loại phagơ nào
có khả nãnơ tấn công Azomonas. Không có thòng báo nào về sự tấn còng cúa phagơ
đối với tế bào A. nigricans, A. armeniacits và .4. paspali. T ít cả các chủng
4 -otobacter đểu mẫn cám với streptomycin. Sư mản cám với gentamicin.
oxytetracvclin, polymicin và neomycin thay đối tuỳ thuộc chúng.
1.1.2.M ột số đặc điểm của chi Azomonas
Chi Azomonas có nhiều đặc điểm giống với chi Azotobacter về hình dạng tế
bào và một số đặc điểm sinh lý, sinh hoá. Thêm vào đó, các loài trong chi này
thường hình thành sắc tố huỳnh quang tan trong nước, pH tối thiểu để cố định nitơ
gần trung tính nhưng có một số chùng có thể cố định nitơ ờ pH 4,6 - 4,8 [18].
Đặc điểm khác biệt nhất giữa chi Azotobacter và Azomonas là việc hình
thành bào nang. Azomonas không có khả năng này. Hơn nữa, không có loài nào
trong chi Azomonas hình thành homo - polysaccarit khuếch tán, nghĩa là không tạo
thành các quầng xung quanh khuẩn lạc. Sự hình thành sắc tố ờ Azomonas cũng
khác. Trẽn môi trường thạch không có ion sắt, sác tố vàng xanh được hình thành.
Trẽn các môi trường khác, sác tố đỏ tím khuếch tán được hình thành ở tất cá các
loài. Azomonas insignis tao thành sắc tò' nàu đen trẽn môi trường có benzoat.
Bactenophagơ phân lập từ ,4. chroococcum và A. vinelandii không có khả năng tấn
công Azomonas agilis, A. insignis và A. macrocytogenes.
1.2. Sự phàn bô của Azotobacter trong các loại đất
Các loài Azotobacter thườns sons trong đát hơi axit cho tới kiềm [18]. Trong
đất axit. chúng có thể sòng trong các hoc có phản ứng trung tính. Do có nhu cầu rất
lớn về photpho, Azotobacter thường tổn tại ờ đất màu mỡ. A.vinelandii là đối tượng
tốt cho việc nghiên cứu sinh hoá và di truyén nhưns có mặt hạn chế trona tự nhiên.
Đất axit thích hợp cho A.beijerinckii. Loài này chịu được pH thấp.

Trong chi Azotobacter chi có .4. paspali sống liên kết với rễ thưc vật (có
Paspalum notatum). ơ vùns rễ cò này các chất hữu cơ dồi dào và pH thích hợp cho
sự phát triển cùa chúnơ. Thèm vào đó A. paspali có khả nănợ đối kháng với vi khuẩn
Gram dương, một đặc điểm quan trọng của các VI khuẩn sống ớ vùng rễ.
Số lượng A. chroococcitm trong đất Ấn Độ hiếm khi vượt quá 104-105 tế
bào/g đất [17]. Có hai yếu tố chính ảnh hướng đến quần thể Azotobacter trong đất.
đó là hoạt động liên kết đối kháng của hệ vi sinh vật đất và hàm lượng chất hữu cơ
tronơ đất. Nhiều vi sinh vật có thể kích thích sinh trường cùa Azotobacter và ngược
lại. Các vi khuẩn phân giải xenluloza trong đất được xem là có tác dung kích thích
sinh trường cùa Azotobacter trong đất. và ngược lại Cephalosporium sp. lại ức chế
sư sinh trường của Azotobacter.
Azotobacter có nhiéu trona đất trồns trot và được bón phàn. Còn trong đất
đồnơ cỏ n°uvèn sơ và đất rừns thì tháp hoặc hẩu như không có. Bón phàn nitơ có thể
ức chế sinh trưởng của Azotobacter. Bón phân vô cơ có kết quả ngược lại. Phân
photphat có tác dụng kích thích sinh trường, tâng nhanh số lượng tế bào Azotobacter
trong đất. Azotobacter thường ít có mặt ở vùng bé mạt rễ (rhizoplane) nhưng lại rát
phong phú ở vùng cãn quyển. Những chất tiết của rễ chứa các loại đường, axit amin,
axit hữu cơ cùng với các sản phẩm phân giải từ xác các rễ đã cung cấp nguồn năng
lượng để Azotobacter nhân lên trong đất.
Sự có mặt cùa Azotobacter trong đất trồng trọt Nhật Bản tuãn theo quy luật
sau: sô' lượng- tế bào trong đất trổng lúa > đất cao nguyên không phải tro núi lừa >
đất cao nguyên tro núi lửa. Sự khác nhau này do sự khác biệt về độ ẩm trong các loại
đất [8].
Tại Côet hệ vi sinh vạt ờ vùng đầm lầy ngập mận nghèo hơn so với vùng khô hạn.
Azotobacter spp. chì được phát hiện ớ vùne rễ các cây Salicornia herbacea. Cvperưs
conglomeratus, Rhanterium epapposum. Convolvulus oxyphylìus. Với đất xa vùng
rễ, Azotobacter chi gặp ớ những nơi có trồng cày Mensembrv anthemum [5].
1.3. Chè phẩm phàn bón sinh học chứa Azotobacter và hiệu quà trong tróng
trọ t trong những nghiên cứu ban đầu
Chế phẩm phân bón sinh học chứa Azotobacter được các nhà khoa học Liên

Xô (cũ) đặt tên là Azotobacterin. Qui trình sản xuất chế phấm có chứa Azotobacter
cũna tương tự như qui trình sản xuất các chế phẩm chứa Rhizobium. Để tạo thành
chế phẩm, người ta sử dụng các chất mang như bột than bùn. Iignin, phãn chuồng
dạng bột. Các chất mans được trung hoà bàng CaCO:„ khứ trùng và trộn VỚI dịch
nuõi cấy
Azotobaaer. Hỗn hợp vi khuẩn và chất man2 được nuôi tiếp trên khay 2 - 5
ngày rồi đóng sói trons túi PE, báo quản ờ nơi thoáng mát. Khi sử dụng, chế phẩm
được hoà với lượng nước tối thiểu để tạo thành dạng vữa mịn. Hạt giông được trộn
đều VỚI vữa này. hong khô nơi râm mát trước khi gieo. Cây con (bấp cái. súp lơ ),
trước khi cấy rễ được nhúng vào vữa và đem trổng ngay.
Hiệu quả của chế phẩm Azotobacterin đến năng suất cày trồng ớ Liên Xô
(cũ) và Ấn Độ được tổng kết ở bảng 1,2 sau đây [13. 17].
Bảng 1. Hiệu quả của Azotobacterin đến năng suất cày trồng.
Loại cây trồng
Tăng năng suất (%)
Lúa mì xuân
8.20
Lúa mì đông
9,80
Yến mạch
12,00
Lúa mạch
9,00
Ngô
8,00
Củ cải đường
7,00
Khoai tãy
8.00
Kết quả trung bình

8.86
Bảng 2. Tóm tát các còng bò kết quả thí nghiệm vé ảnh hường của
Ả.chroococcum đến năng suất cày trổng ờ Ân Độ trẽn qui mò đồng ruộng
Loại cây
Chế độ
phàn
Phương pháp xử lý với chế phẩm vi
khuấn
Tăng năna suất so với
đối chứnợ khôna xứ
lý vi khuấn (%)
Hành
1*
Nhúng rễ vào chế phẩm dạng vữa
trước khi trồng
11
Hành
7*
nt
18
Lúa mì
3*
Hạt giống ủ với dịch tế bào vi
khuẩn
2 -8
Lúa nước 3
nt
1 - 22
Lúa nước
4*

nt
23
Cà 5*
Nhúns rễ vào chế phẩm trước khi
trổng
1 -4 2
Cà chua
5
nt
? - 29
Cải bấp 5
nt
2 6 -45

5
nt
1 5-6 2
*Chú thích vé chế độ phản bón:
1: 0 kg N + 40 xe bò phân chuồng + 50 kg p;0 5 + 100 kg K:0 .
2: 100 kg N + 40 xe bò phân chuồng + 50 kg p ;0 5 + 100 kg K;0 .
3: Với các lượns NPK khác nhau.
4: 120kg N + 60 kg p20 5 + 60 kg K;0.
5: Với các lượnợ NPK và phân chuổns khác nhau.
6
Gần đây, người ta khẳng định rằng hạn chế lớn của việc sử dụns các vi khuẩn
dinh dưỡng nitơ nhằm thay thế một phần phân bón chứa nitơ là ờ chỏ Nr aza không
được tổng hợp khi nuôi các vi khuán này trong môi trường đủ hoặc dư thừa nguồn
nitơ hợp chất. Ngoài ra, ở hầu hết vi khuẩn cố định nitơ, N, - aza bị bất hoạt bời
amon. ở các loài của chi Azospirillum, Rhodospirillum, Rhodobacter và ở
Azotobacter chroococcum việc thèm 1 - 10 mM amôn vào môi trường làm ơiảm

hoạt tính N2 - aza gần như tức thời, tới 10% hoặc nhỏ hơn so với hoạt tính ban đầu.
ở các vi khuẩn này cũng không phát hiện thấy các N: - aza mới được tổng hợp [15].
Việc tăng nâng suất cây trồng nhờ bón các vi khuẩn cố định nitơ, có lẽ là do
chúng tiết ra các chất kích thích sinh trường thực vặt, các axit amin, phàn giải một
số chất độc có trong đất.
1.4. Khả năng hình thành axit indol axetic (IAA)
Tác dụng chú yêu của IAA là kích thích sinh trưởnơ theo chiều dài tè bào.
kích chích sự phàn chia tế bào trong thượng tầng, đặc biệt ở cày gỗ, ảnh hường đến
sự tổng hơp ADN. Ngoài ra. chất này còn kìm hãm sinh trướng của các chồi phu. do
đó tạo điểu kiện thuận lợi cho chồi chính phát triển. Đãc biệt IAA kích thích sư ra rễ
của mô sẹo, ngăn ngừa sự rụng đài, nạ. hoa. quả, lá [3].
Sự có mặt cùa IAA và axù gibberellic trong dịch nuôi cấy Azotobacrer đã
được thôns báo. Tuy nhiên, sự hình thành chất kích thích sinh trường thưc vãt này
lúc đầu chi được phát hiện ớ A. chroococcum . Sau đó. IAA cũna đươc phát hiẻn
trons dịch nuôi cấy của một chúng A. vinelandii dù ràng nồns độ cực đại cua chất
này chi là 0.01 ug/ml sau 3 - 6 ngày [11].
Tryptophan có thể chuvển hoá thành IAA với sự có mặt cùa các chất nhận
nhóm amin. Các chúna Azotobacter có thể tạo thành một Iượna nhó IAA ngay cá
khi không có mặt tryptophan. Tuv vậy. khi bổ sunợ tryptophan sinh tổng hơp chất
này sẽ nâng cao rõ rệt. Pyruvat, a - ketoglutarat rất có hiệu lực trong việc loại amin
của tryptophan. Nồng độ a - ketoglutarat 4mM là thích hơp nhất cho sự hình thành
IAA với nồng độ tryptophan ban đầu là lmM [16], Tryptophan là một trona nhữns
axit amin được tiết ra từ rễ câv. Các cãy khác nhau thì chất tiết của rễ sẽ khác nhau.
Nếu chất tiết chứa tryptophan có nshĩa là tryptophan sẽ được chuyến hoá thành
IAA. Điều đó giải thích sự đáp ứng khác nhau cùa các loại cày trồng với việc bón
Azotobacter.
Các vitamin, các chất phu sia hữu cơ. các vếu tố vi [ượrtă cũns đóng mót vai
trò nhất định trong quá trình trao đổi chất cúa Azotobacter [6]. Các sán phám trună
oian của chu trình tricacboxylic như pyruvat. a - ketoglutarat làm tănợ sư tiết hoóc
7

môn thực vật của loại vi khuẩn này. Tuy nhiên, các sản phẩm truns gian khác của
chu trình như axetat lại kìm hãm quá trình. Về vai trò cúa vitamin, mặc dù
A.chroococcum được coi là cỗ máy tiết các vitamin nhưng bất kỳ loại vitamin nào
bổ sung vào môi trường cũng làm tâng sự đồng hoá nitơ cùa vi khuẩn này. Với sự có
mặt của các vitamin nhóm B. sự hình thành các chất kích thích sinh trưởng thực vật
không tăng lên rõ rệt [6]. Các yếu tố vi lượng như molypden, sắt, bo. đồng đóng vai
trò trong việc hình thành IAA.
1.5. Độc tính của 2,4D và khả nãng phàn giải một sò hợp chất có chứa nhàn
thơm của Azotobacter
1.5.1. Độc tính của 2,4D
2.4D là một trong các chất trứ cỏ dai có cơ chế tác dụng theo kiểu bãt chước
hoạt động cùa auxin như IAA. Dưới tác động của 2.4D thưc vặt phát triển với tốc độ
nhanh bất thường và bị chết [9], Tuy nhièn. cơ chế hoạt đông cuả auxin và 2.4D có
sự khác biẽt rõ rệt. Với nồng độ dao động ờ mức bình thườns, auxin lác độnơ trực
tiếp vào quá trình phác triển của thực vặt một cách chính xác. Sau khi phun, các tế
bào nhiẻm 2.4D ờ nồng độ cao hơn. bển vững và ốn định hơn auxin. Kết quả là 2.4D
kích thích tổng hợp và gây ra sự bất thường trona sinh trường. Thưc vật bị chết khi
hệ thống vặn chuvển của nó (xylem và phloem) bị ép lại và bị bịt kín do sự phát
triển quá mức. Hoạt tính các enzvm của quá trình sinh năng lượng và sự phàn chia tế
bào cũns như các quá trình sinh lý khác cũng bị phá vỡ bời tác đônợ của 2.4D [4],
Là chất diệt cỏ nhưng 2.4D cũng ảnh hườns xấu lẽn các quá trình sinh học ờ
cơ thế động vật. Dưới tác động của 2.4D các enzym của ty thế, của quá trình sinh
tons hợp protein, của quá trình trao đổi lipit bị ức chế. 2.4D làm tãns hoạt tính
enzvm cùa tế bào cơ (p - nitrophenylphotphataza) có chức nãna vàn chuyến ion qua
màng. 2.4D ức chế hoạt động cùa 4 enzym trong máu. Khá nâng vàn chuyển oxi và
tạo thành cục máu đông của máu bị giảm, ớ hệ thống thần kinh: 2.4D kết hợp với
axetvlchoiin (chất dần truvền xung động thần kinh) ức chế hoat độna của enzvm
axetvlcholinesteraza. Tổng hợp ADN cũng bị ức chế bời 2.4D [4], 2.4D gày nên
nhữna tổn thương về di truyền ở những thừ nshièm có sừ dụng tế bào nuôi cấy và
trẽn động vật. 2.4D làm tãna tán số 2en đột biến trons các tế bào nuôi cấy. tãns số

lượng các nhiẻm sác thể bất bình thường trong các tế bào tuỷ xương của chuỏt và cả
những đoạn ADN đứt gãy ờ người.
Hội chứna nhiễm độc 2.4D và các muối cùa nó thể hiện qua việc nôn mừa. uể
oái thận, da bị tổn thương, co cơ. Thị 2Íác bị kích thích manh khi nhiễm 2.4D [2].
8
1.5.2. K hả năng phàn giải các hợp chất có chứa vòng thơm của Azotobacter
Về khả năng "chẻ, bổ" các vòng thơm trong một số hợp chất, trước tiên phải
kể đến các loài trong chi Pseudomonas, Achromobacter, Alcaligenes
Corynebacterium. Tuy nhiên, khả nâng phân giải các hợp chất chứa vòng thơm
cũng đã được phát hiện ở Azotobacter. Người ta đã sử dụng benzoat Na làm nguổn
cácbon duy nhất để phàn lập A. chroococcum và A. beijerinckii. p - cresol cũng
được đồng hoá bởi hai loại vi khuẩn này .
Các hợp chất clorophenol được sử dụng rộng rãi như một chất tẩy uế, bảo
quản, và thải vào mòi trường một luợng đáng kể. Li và cộng sự [12] đã phân lập
được chủng Azotobacter sp. GP1 có khả nâng phân giải TCP. Một số đặc tính cùa
chúng này đã được mô tả. 2,6 DHQ được xem là hợp chất truns eian đầu tiẽn của
quá trình phàn giải TCP. Chất trung gian tương tự cũng được tìm thấy ờ các chùng
phàn giải TCP như Pseudomonas pickertii và Streptomvces rochei 303. Bước tiếp
theo trong quá trình phàn giải TCP là việc loai clo của 2.6 DHQ thành 6 CHQ. Hợp
chất nàv biếu hiện cấu trúc catechol và là cơ chất cùa enzym phàn giải vòns thơm có
trong Azotobacter sp. GP1.
Hydroxvquinol 1.2 dioxvgenaza tình chế từ Azotobacter sp. GP1 sử dụng
TCP làm nguồn cácbon chú yếu. Chức năns của enzym này trons con đường phàn
criài TCP được dự đoán và thảo luận. Dioxvsenaza đặc hiệu cao với 6 CHQ và
hvdroxyquinol. Enzvm này phàn cắt ở vị trí octo cúa hợp chất hydroxyquinol tạo
thành cloromaleylaxetat và maleylaxetat. Để chuyển hoá lmol 6 CHQ cần lmol oxy
tạo ra lm ol cloromaleylaxetat. Enzym được cảm ứng và sẽ bị mất hoat tính khi mỏi
trường có succinat. Trọna lượng phân từ của hydroxyquinol 1,2 dioxyoenaza khoáng
58.000. độ lắng là 4.32. Trọng lượns phân tử đơn vị là 34.250 cho thấy dioxygenaza
có cấu trúc dime. Ion Fe:+ làm táng rõ rệt hoat tính của enzym. Ngươc lại, các nhân

tố chelat hoá kim loại lại ức chế [10].
Như vậy rõ ràng là enzvm phàn giải các hợp chất chứa vòng đã được phát
hiện ớ Azotobacter. Tuy chưa thu thàp được tài liệu về khả năng phàn giải 2,4 D của
chúng Azotobacter nhưng chúng tôi cho ràng việc tìm kiếm chùng có hoat tính này
trong tự nhiên là điều có thể thực hiện được.
9
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Vật liệu
2.1.1. M ẫu đất và vi sinh vật
- Mẫu đất lấy ở các vùng chuyên canh rau màu trên miền Bắc.
- Chủng Azotobacter chroococcum AT 19
nghiệp Việt Nam cung .cấp.
2.1.2. Các hoá chất và thuốc thử
- Đường kính
- Glucoza
- k 2hpo4
- MgS04.7H20
- KH2PO,
- CaCO,
- FeCl,.6H;0
- Na2M o04.2H:0
- 2.4D
- Khoanh giấy kháng sinh chuán:
- Phiến lọc khuán 0.2 um
- Thuôc thử Salkovvski [14]
FeCl, 0.5M :
H2SOj (d = 1.84):
H ;0 :
Báo quản trona lọ có màu
2.1.3. Các máy móc

do Viện Khoa học kỹ thuật nòng
Việt Nam
Thương Hải - Trung Quốc
Thượng Hải - Truns Quốc
Trung Quốc
Bio - rad ( Pháp)
Advantec TOYO - Nhát Bản
Việt Nam
Anh
Đức
Nhật Bản
Anh
Trung Quốc
Nhặt Bản
Nhặt Bản
15ml
300ml
500ml
- Tú thổi khí vò trùno BK
- M áy lắc ổn nhiệt Stuart Scientific S I50
- Máy trộn duns dịch ống nghiệm
- Máy li tâm Kubota
- Máy so màu Coming 252
- Máy đo pH
- Thiết bị tử ngoai - khá biến - hổna ngoai gần
u v - VIS - NIR - Scanning spectrophotometer
u v 3101 PC Shimazu
- Kính hiển vi điện tử quét
JS M -5 4 1 0 L V . JEOL
10

2.1.4. Các công thức môi trường
* Môi trường Bulk cải tiến (g/1) (MT B)
Đường kính
M gS04.7H:0
CaS0j.2H:0
FeCl3.6H20
20.0
0.2
0.1
0.01
0.002
16.0
Na2M o0 4.2H ,0
Thạch
Nước cất
500 ml
Đệm phosphat kali 0,005 M. pH 7.1: 500 ml
* Môi trường xác định khả năng hình thành axit indolaxetic (IAA)
MT B dịch thê 1000ml. tryptophan lOOmă. pH 7.
* Môi trường xác định khá nâng phân giái 2.4D
MT B dịch thể 1000ml, bổ sung 200mg 2.4D.
2.2. Phương pháp
2.2.1. Phàn lập Azotobacter
Đất được thu thập từ các vùns chuyên canh rau màu gổm 2 lô: lô 1 giữ
nguvẽn độ ẩm ban đáu. lô 2 đã hong khô ờ nhiệt độ phòna, nshién mịn. Làm giàu
Azotobacter bans cách cho la đất khô (hoãc 22 đát ướt) vào bình chứa 50ml VIT B
dịch thể. Sau 1 tuần lấy 1 vòna que cấy lớp ván2 móna trẽn bể mật dịch thể. ria cấy
lèn đĩa thạch MT B. ú 30°c trong 3 nọày. Soi kính và thu nhàn các khuẩn lạc
Azotobacter có màu nâu đen đặc trưna. Tiếp tuc làm sạch nhiéu lần bằng cách ria
cấy 3 pha. Sau đó cấy truvèn vào ốns thạch nshiénọ. nuôi cấy ờ 30°c để 2iữ ợiốna.

2.2.2. Cách đo pH cùa các mấu đất
Pha dung dich KC1 IN, sau đó trộn mẫu đất với duna dịch này theo ti lệ la
đ ấ t : 2.5 ml KC1 IN. Lác hỗn hợp trong 1 giờ. Đo pH trên máy đo.
2.2.3. Xác định đặc điểm của tế bào Azotobacter
Các đăc điểm như khả nãng sinh trườns trẽn mỏi trường nhàn tạo, hình dang
khuẩn lạc. hình dạng tế bào. kích thước tế bào. khá nãna di chuyển, sư hình thành
bào nanơ, tạo homo - polisaccarit khuếch tán. phán huý tinh bột. sừ dung benzoat là
n<*uổn cácbon duy nhất, tính man cảm VỚI một số kháng sinh được tiến hành theo
chi dẫn cúa [18].
11
2.2.4. Xác định khả năng cô' định ni tơ
Được xác định gián tiếp qua phản ứng khử axetylen - etylen (acetylene
reduction assay - ARA). Hoạt tính được xác định và tính toán trên máy sắc ký khí
PYE UNICAM series 240 chromatograp (Anh).
2.2.5. Xác định axit indol - 3 -axetic (indole - 3 - acetic acid - IAÁ)
Khả năng tổng hợp IAA thô được xác định theo phương pháp Salkowski cải
tiến như sau: vi sinh vật được cấv vào bình nón chứa MT B dịch thể có bổ suns
tryptophan 100mg/lít đã khử trùng. Nuôi lắc 200 vòng/phút ờ 30°c trone 5 ngày. Li
tâm loại bỏ tế bào. Lấy 2ml dịch trong thêm vào ống nghiệm chứa 8ml thuốc thử
Salkowski cái tiến, lắc đều. Để ở nhiệt độ phòng 30 phút. Màu hồng xuất hiện chứns
tỏ sự có mặt của IAA. So màu ờ bước sóng 530nm. Dựa vào đồ thị chuẩn để tính
hàm lượng IAA [14],
2.2.6. Khả năng phán giải 2.4D
Trước khi cấy vi khuẩn, bổ sun2 200 m s/l lít 2.4D vào mỏi trườnọ MT B vò
trùng có hàm lượng slucoza 0: 5; 10: 15 và 202/1. Nuôi lắc 200 vòng/phút trong 5
ngày. Li tâm lạnh 6500 vòn2/phút trong 15 phút. Dịch trong được lọc qua phiến loc
khuẩn 0.2)am đê loại hết các tế bào còn sót lại. Đo phổ hấp phụ trẽn thiết bị tử ngoai
- khả biến - hổns ngoại gần (UV - VIS - NIR - Scanning - Spectrophotometer) u v
3101 PC Shimazu (Nhật bản). Đối chứng là dịch nuôi vi khuẩn nhưng không bổ
sung 2.4D và dịch môi trường có bổ sung 2.4D nhưns không cấy vi khuẩn. Hàm

lượng 2,4D được tính theo đồ thị chuẩn đã được xác định trên máy ở bước sóna 283
* Cách dựns đổ thị chuẩn xác định hàm lượng 2.4D:
Pha chất chuẩn gốc: m = 2244 mg/1
CM = 0.01015 mol/1
Càn 0.1122 g 2.4D cho vào bình định mức 50 (đã rứa sạch bằng nước cất 2
lần và sấy khỏ). Định mức bằng nước deion đến vạch để có nồng độ gốc là 0.01015
mol/1. Dựng đường chuẩn 2,4 D trong khoảng nồng đỗ từ 50 đến 200 mg/1. Lấy 4
bình định mức. lần lượt lấy môt lượng thể tích tãng dần dung dịch gốc vào bình đinh
mức ~>5 thêm nước cất deion đến nợấn để có các dung dịch với nồng độ tăng dần 50.
100 150 và 200ma. Đo mật đô quang các dung dịch này trẽn máy ƯV - 3101 và
dựng đổ thị chuẩn với trục tung là độ hấp phụ, trục hoành là nồng độ 2.4D (bảng 3
và hình 1).
Bảng 3. Độ hấp phụ của các dung dịch 2,4D đo ờ bước sóng 283,5 nm
STT
1 2
3 4
C 2,4D (m g)
50
100
150
200
V dung dịch gỏc(ml)
0,557
1,114 1,671
2,228
Độ hấp phụ
0,338
0,689
1,046 1.401
Độ hấp phụ

v.UUUị—
1.500 - -
1.000
0 .5 0 0
0.000 —
0.000
Hình 1. Đồ thị chuẩn 2.4D.
2.2.7. Tác động của dịch nuôi Azotobacter tới sự nảy mẩm của hạt ngó
Hạt nơô tẻ p.l 1 và ngô lai ĐK.888 được khử trùng bằng HgCl: 0.1% trong 4
phút. Rửa lại nhiều lần bằng nước cất vô trùng. Ngâm hat trong nước cất vô trùng 3
- 4 ơiờ sau đó ủ hạt với dịch nuôi Azotobacter đã li tâm loại bỏ tế bào (pha loãng ti
lệ 5%) ờ 30°c trong 2 ngày.
N ổ ng độ
5D.ŨŨŨ 100.000 I5Ũ.ŨŨC 200.000 25Ũ.ŨŨŨ
ppm
13
2.2.8. Thí nghiệm ở qui mô chậu vại với rau cải trắng
Thí nghiệm được tiến hành trong 2 vụ đông xuân và xuân hè trong chậu 7kg đất/
chậu. Nền phân bón 40N: 80P20 4: 40K20 . Công thức thí nghiệm được bón thèm 107
CFU Aiotobacter/chậu. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Sau 45 ngày trổng, thu hoạch,
đánh giá theo các chi tiêu: số lá/chậu, khối lượng tươi thân lá, chiéu cao cày, % vật
chất khô. Hàm lượng vitamin c, đường tổng số và hàm lượng N 0 3' được xác định tại
Trung tâm kiểm tra và tiêu chuẩn hoá chất lượng nông sản thuộc Viện sau thu
hoạch.
2.2.9. Cách làm tiêu bản đ ể quan sát hình dạng tê bào Azotobacter dưới kính hiên
vi điện tử quét
Chùng nghiên cứu được nuôi lắc 180 vòng/phút trẽn mòi trường MT B dịch
thể 48 giờ ớ 30°c. Li tâm lạnh 6500 vòng/phút trong 10 phút. Sinh khối tế bào được
hoà lại trong nước muối sinh lý vô trùng. Đật 1, 2 giọt dịch huyền phù tế bào lèn
mặt phẳng giấy cacbon sắn trên đế đồng, hong khô, phủ vàn2 và quan sát dưới kính

hiển vi điện tử quét JSM - 5410 LV, JEOL - Japan.
14
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Phản lập Azotobacter spp. từ các mảu đất có pH khác nhau
Từ 13/38 mẫu đất hong khô và 6/12 mẫu đất giữ nguyên độ ẩm. chúng tôi đã
phát hiện sụ có mặt của Azotobacter. Tuy nhiên, các chủng thu nhận từ đất khỏ tổn
tại tốt trong điều kiện nuôi cấy nhàn tạo. Các chủng phân lập từ đất ẩm dễ bị chết
sau một thời gian dài bảo quản trong ống nghiệm và dễ bị nhầm lẫn với Azomonas
(loại vi khuẩn cố định nitơ có hình dạng giống Azotobacter nhưng không hình thành
bào nang). Để tăng cường tính chọn lọc, việc hong khô đất ờ nhiệt độ phòng trước
khi phân lập Azotobacter là cần thiết.
Phân tích pH của các mẫu đất cho thấy Azotobacter có mặt ớ các mẫu có pH
5,15 - 7,75 (bảng 4). Trong các mẫu đất có pH thấp hơn. qua nhiều lần kiếm tra.
không thấy loại vi khuẩn này. Kết quá cùa chúng tôi phù hợp với những cõng bố
trước đây rang Azotobacter thường tổn tại trons các mảu đất có pH axit yếu đến
kiềm [18].
Bàng 4. pH của các mẫu đát phát hiện chứa Azotobacter
STT
Mẫu đất
pH STT
Mẫu đất pH
1
1
6,35 10 20
6,45
2
■>
7.25 11 21 6.35
3
4

6.85
12
24
6.70
4
6
5.95
13 25 6.70
5
8
7.75
14
26
6.60
6
9
7,05
15
28
6.15
7
11
5,95
16
32 7.45
8
18
6,35
17
35

5,15
9
19
6.45
18
36 5.40
15
3.2. M ột sô' đặc tính sinh học của các chủng Azotobacter được sử dụng trong các
nghiên cứu
Trong số các chủng Azotobacter phãn lập từ đất, qua sơ tuyển theo một số chì
tiêu như khả nãng sinh trướng trên môi trường nhân tạo, sinh tổng hợp IAA, chúng
tôi đã chọn được 3 chùng có các hoạt tính ổn định. Các chúng nàv được xem xét kv
về một sô' đặc tính sinh học. Kết quả được trình bày ờ báng 5 dưới đây.
Bảng 5. Đạc tính sinh học của các chủng Azotobacter dùng trong nghiên cứu
Đặc tính
Chủng vi sinh vật
86.2
76.1
20.2
Nauổn gốc Phàn lập từ đất
Phân lập từ đất
Phàn lặp từ đất
trổng rau tại
trồns lúa tại Gia
trổng rau tại Điện
Điện Biên Thuỵ - Gia Lâm
Biên
Sinh trường trẽn
Tốt
Tốt

Tốt
MTB
Hình dang khuần lac
Lúc còn non có
Lúc còn non có
Lúc còn non có
màu trâng đuc.
màu trắng đục. màu trãns đục. Khi
trơn nhầy. Khi
nhầy. Khi già ngả
già naả màu vàng.
già ngả màu
màu đen. không không tiết sắc tỏ ra '
đen. khồns tiết
tiết sắc tô ra môi
mỏi trườnợ. nhầy.
sắc tố ra môi
trường, ướt.
trường, khỏ.
Hình dạng tế bào
Khi còn non có
Khi còn non có
Khi còn non có
dans ovan. 2 tế
dang ovan. thường dạng hình trứng, 2
bào thường dính
2 đến 3 tế bào dính
tế bào thường dính
liền nhau thành
liền nhau

liền nhau thành
hình sỏ 8
hình số 8.
Kích thước tế bào
= 1.3 X 1,7 um
55 1,1 X 1,7 um
= 1.3 X 2 um
Khả năng di chuyển
Di chuvển chậm.
Di chuyển chậm.
Khôna di chuyển.
Hình thành cyst
+
+
+
Tạo
homopolisaccarit
+
+
+
khuếch tán
16

×