Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Điều tra mức độ ô nhiễm Mangan tại một số khu vực thuộc đồng bằng sông Hồng.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.08 MB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QƯÓC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠÍ HỌC KHOA HỌC TỤ NHIÊN
« • • •
*********
TÊN ĐÈ TÀI
Điều tra mức độ ô nhiễm Mangan trong nước ngầm
tại một số khu vực thuộc đồng bằng sông Hồng
MẢ SÓ: QT-09-64
CHỦ TRÌ ĐÈ TÀÍ; TS. Phạm Thị Kim Trang
CÁC CÁN B ộ THAM GIA: ThS. Vi Thị Mai Lan, CN. Đào Mạnh Phú
Ũ A l H O C ^U'w'v. o A |\,oi
^ỹỤNG TÁM ỈHỰ VIẺN
ĐĩỊ 9 M
HÀ NỘI -2010
Mục lục
Trang
Báo cáo tóm tẳí bằng tiếng Việt 4
Báo cáo íóm tắt bằng tiếng Anh 5
Mở đầu 6
Chương 1: Tổng quan tài liệu 7
1.1. Giới thiệu chung về nguvên tố Mangan 7
1.2 . ô nhiễm mangan trong nước sinh hoạt lấy từ nước ngầm và tác ^
động tới sức khòe
Chưomg 2. Đổi tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm và đổi tưọTig nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu 10
Chương 3. Kết quả và thảo luận
3.1. Sự phân bố mangan và asen trong nước giếng khoan tại tỉnh Hà ^ 1
Nam
3.2. Khả năng loại bớt các chất ô nhiễm trong nước giếng khoan
nhờ bể lọc cát


9
14
3.3. Điều tra sơ bộ mức độ tích lũy asen, mangan trong tóc 15
3.4. Kết luận 16
Tài liệu tham khảo 16
Phụ lục 1: Kết quà phân tích nồng độ Mn, As trong mẫu nước
giếng khoan tại Hà Nam
19
21
Phụ lục 2 : Ket quả phân tích hàm lượng Mn, As trong nước giếng
khoan sau lọc cát và trong tóc cua một sô ngưòa dân tại Hà Nam
Phiếu đăne; ký kết quả nghiên cúm 24
Báo cáo tóm tắt bằng tiếng Việt
Tên đê tài: Điều tra mức độ ô nhiêm Mangan trong nước ngâm tại một sô khu
vực thuộc đồng bằng sông Hồng
Mã số: QT-09-64
Chủ trì đề tài: TS. Phạm Thị Kim Trang
Các cán bộ ữiam gia: ThS. Vi Thị Mai Lan, CN. Đào Mạnh Phú, s v Hoàng Thị
Tươi, PGS.TS Tran Thị Hồng
Mục tiêu và nội dung nghiên cứu;
• Đề tài nhàm điều tra mức độ ô nhiễm mangan trong nước giếng khoan tại
tỉnh Hà Nam và bước đầu khảo sát sự tích lũy mangan trong một sổ mẫu tóc
thu tại địa điếm này. Đây là nghiên cứu khởi động về vân đề ô nhiễm
mangan trong nước ăn uống sinh hoạt tại khu vực đồng bàng sông Hồng.
• Các nội dung nghiên cứu:
- Sự phân bố mangan và asen trong nước giếng khoan tại tỉnh Hà Nam
- Khả năng loại bớt các chất ô nhiễm trong nước giếng khoan nhờ be lọc cát
- Điều tra sơ bộ mức độ tích ỉũy mangan, asen trong tóc thu tại tỉnh Hà Nam
Các kết quả đạt được:
+ Kết quả khoa học:

• Đã có được phân bố ô nhiễm mangan và asen trong nước giếng khoan tại
tỉnh Hà Nam. Đây là cơ sở dữ liệu cho các nghiên cúru sâu hơn ve nguy cơ
nhiễm độc mangan iâu dài tại các điêm ô nhiễm nặng như huyện Thanh
Liêm.
• Đã nhận thấy có thể có mối tương quan tỷ lệ nghịch giữa hàm lượng Mn và
As trong nước giếng khoan.
+ Kết quả ứng dụng: Cung cấp tư liệu về chất lượng nước ngầm và nước ăn cho
tỉnh Hà Nam
+ Kết quả công-bố: Đã gửi một bài báo đăng tại tạp-chí Phân tích Lv, Hóa, Sinh
(có giấy xác nhận)
+ Kết quả đào tạo: Góp phần đào tại 01 cử nhân khoa Môi trường, trường
ĐHKHTN, năm 2009. y
Tình hình kinh phí của đề tài: Đề tài được cấp 25 triệu đồng chằn, đã thanh quyết
toán đây đủ.
KIIOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Ü
TS. Phạm Thị Kim Trang
TRƯÒTSG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
SUMMARY FOR RESEARCH PROJECT
Project title: Survey fo r manganese contamination in groundwater in some areas
in the Red River Delta.
Code: QT-09-64
Project manager: Pham Thi Kim Trang
Participants: Vi Thi Mai Lan, Dao Manh Phu, Hoang Thi Tuoi, Tran Thi Hong
Objectives:
• Project aims to sur\^ey for manganese and arsenic contamination in
groundwater extracted via tube well in Hanam province. The pnmary
observation for manganese accumulation in hair samples also to be done.
It is initial study on manganese contamination in drinking v^ater at the Red

River Delta.
Study contents:
• The manganese and arsenic distribution m tube well water at Hanam
province
• Pollutant removal capability from water by sand filter
• Reconnaissance study of manganese and arsenic accumulation in hair
samples collected from Hanam province.
Results
Scientit'ic: The study created the distribution of manganese and arsenic in tube
well water at Hanam province. It could be used as database for
further study on the risk of manganese chronic intoxication at the
serious contaminated areas like Thanh Liem district. The observed
data showed the reversed relationship between manganese and
arsenic content in groundwater in the study areas.
Application: The study provided the data on quality of groundwater and drinking
water for Hanam province.
Publication: The project results were written in a manuscript and sent to the
Journal of Analytical Sciences for publication.
Education: 1 student from Environmental faculty\ Hanoi University' of Science
involved in the project and graduated at 2009.
Financing: The project was provided a budget of 25 millions V"ND for 12
months (3/2009- 3-^2010).
Mở đầu
Chất lượng nước ăn, uống hàng ngày có ảnh hưỏTìg lớn tới sức khỏe cộng
đồng. Hàng chục triệu người dân nông thôn Việt Nam hiện đarig sử dụng nước
giếng khoan cho mục đích ăn uống, sinh hoạt. Một vài nghiên cứu ban đầu đã
cho thấy nước ngầm hút từ các giếng khoan tại đồng bằng sóng Hồng có đấu
hiệu ô nhiễm mangan bên cạnh ô nhiễm asen.
Mangan là nguyên tố vi lượng cần thiểt cho sự sổng. Nhưng nếu hấp thụ
quá thừa mangan sẽ dẫn đến nhũng tốn hại sức khỏe, ví dụ mắc chứng bệnh rổi

loạn thần kinh vận động giống như bệnh Parkinson, suy giảm chức năng trí tuệ
đặc biệt đối với trẻ em, gây ra sụ hiểu động thái quá.ở trẻ, Tố chức Y tế thế giới
WHO đã đưa ra hướng dẫn tiêu chuẩn về hàm lưọng mangan ữong nước uống là
400 p-g/L. Tiêu chuẩn về mangan trong nước uống theo quy định cua Bộ Y tế
Việt Nam là 0,5 mg/L.
Đe tài nghiên cứu cấp ĐHQGHN, mã số QT-09-64 nhằm điều tra mức độ
ô nhiễm mangan trong nước giếng khoan tại tỉnh Hà Nam và bước đầu khảo sát
sự tích lũy mangan trong một số mẫu tóc thu tại địa điểm này. Đây là nghiên cứu
khởi động về vấn đề ô nhiễm mangan trong nước ăn uống sinh hoạt tại khu vực
đồng bằng sông Hồng. Đe tài được cấp kinh phí 25 triệu đồng và thực hiện trong
12 tháng, từ tháng 4/2009- 4/2010.
Ngoài việc điều tra sự phân bố của mangan trong nước giếng, đề tài cũng
phân tích hàm lượng asen trong các mẫu thu được để nhàm tìm hiểu mối liên
quan giữa hai yếu tố ô nhiễm nước ngầm này.
"hương 1: Tổng quan tài liệu
. 1. Giói thiệu chung về nguyên tố Mangan
Mangan kí hiệu hoá học là Mn, là một kim loại chuyển tiếp trong nhóm VII
5 của bảng tuần hoàn, số thứ tự 25, khối lượng nguyên tử 54,94. Mangan là
guyên tố khá phổ biến trong tự nhiên, chiếm khoảng 0,1% lổng khối lưọng vỏ
-ái đất. Nồng độ mangan trung bình trong đất là 61-1010 mg/kg, trong thuỷ vực
ì 7 Ug/L, trong nước ngầm thường nhỏ hơn 0,lmg/L. Mangan xuất hiện ở cả
ước mặt và nước ngầm do hiện tượng phong hoá và hcà tan mangan tù đât và
á nền. Mangan là nguyên tổ quan trọng đối với sự sổng. lon mangan là chất
>oạt hoá một số eTizim xúc tác quá trình tạo cỉorophin (chất diệp lục), tạo máu và
ản xuất kháng thể nâng cao sức đề kháng của cơ thể. xMangan cần cho quá trình
[ồng hoá nitơ của thực vật và quá ưinh tổng hợp protein. Thực phẩm chứa nhiềử*
nangan là củ cải đỏ, cà chua, đậu tương, khoai tây. Nhu cầu mangan của người
ớn là khoảng 8mg mồi ngày. Tuy nhiên, nếu thu nạp nhiều năm với mangan ở
aức cao sẽ làm suy nhược hệ thần kinh, ảnh hưởng tới gan và tuyến giáp
rạne.Tổ chức y tế thế giới đưa ra tiêu chuẩn về chất lượng nước uống đối với

nangan là 400 |ig/L [6 ]. Bộ Y tế Việt Nam đã ban hành quy định về tiêu chuẩn
nangan trong nước uống là 0,5 mg/L [3].
1.2. Ô nhiễm mangan trong nước sinh hoạt lấy từ nước ngầm và tác động
ới sức khỏe
Cung cấp nước ăn uống sạch cho mọi người là vẩn đề loàn cầu, nhất ià tại
ác quổc gia đang phát triên, khi mà ở đó điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tầng chưa
ỉược đảm bảo. Trong công trình nghiên cứu năm 2008 về chiến lược sức khỏe
ộng đồng cho vùng tây Bănglađet, tác giả Prisbie và cộng sự đã cảnh báo ràng,
iơn 60 triệu người dân Bănglađet đang phải sử dụng nguồn nước uống không
tảm bảo mức an toàn của một hoặc nhiều nguyên tố kim loại. Ví dụ, số giếng có
làm lượng vượt tiêu chuẩn của TCYTTG về mangan là 78%, asen là 33%, uran
à 48% (n = 71) [Ỉ4]. Ô nhiễm mangan trong nước giếng khoan cũng đã được
ihát hiện năm 2008 ở các tinh Prevveng và Kandal, Cãmpuchia, 32% số mẫu
iước (n = 28) có hàm lưọTig mangan vượt quá tiêu chuẩn của TCYTTG
0,4mg/L), hơn một nửa số mẫu ô nhiễm mangan lại không ô nhiễm asen ri3].
)iều này cho thấy nước có thể an toàn về nguyên tố này lại không an toàn đối
^ới nguyên tổ khác. Các dừ liệu về ô nhiễm mangan trong nước và ảnh hưởng tới
ức khỏe cộng đồng hiện còn rất hạn chế. Các các nhà khoa học írên thế giới
;huyên cáo cần phải tiếp tục điều tra nghiên cửu về vấn đề ô nhiễm mangan
rong nước ăn một cách sâu rộng hơn nừa [8, 14 .
Phơi nhiễm mano;an trên mức an toàn lâu dài sẽ gây nên nhừng tác hại cho
■ức khỏe [1], Theo tài liệu tham khảo trên thế giới thì các nhà khoa học thường
ịuan tâm tới nhiễm độc mangan cấp tính hoặc phơi nhiễm nghề nghiệp tại các cơ
ở khai khoáng, luyện kim vì đó là nơi phát thải hợp chất manoan nhiều nhất. Tại
khu mỏ Molango-Mêhicô, năm 2006 tác giá Agudelo đã tìm thấy mối liên q u ^
giữa hàm lưọmg mangan trong không khí với sự suy giảm khả năng điêu khiên
của hệ thần kinh vận động ở 288 cá thê sinh sông quanh khu vực mỏ. [16], Khi
đánh giá mức độ thông minh, kỹ năng vận động, nhận thức ngôn ngừ. khả năng
nhớ từ của 32 trẻ em (ĩ 1-13 tuôi) sông gân vùng mó với chât thải có chứa
mangan tại Ottawa cho thấy, hàm ĩượng mangan ứong tóc trung bình của các trẻ

này là 471,5 ppb. Hàm lượng mangan trong tóc tỷ lệ nghịch với chỉ sò IQ ngôn
ngữ [12], Trong vài năm trở lại đây, tác động của mangan lên năng lực trí tuệ và
sức kh§ẻ thần kinh ở trẻ em do sử dụng nước ngầm ô nhiễm manơan đã được
bàn bạc trên các'công trìiSì khoa học. Năm 2006, tác giả Wasserman và cộng sự
đã tiến hành nghiên cứu dịch tễ học cắt ngang quần thể 142 trẻ em khoảng 10
tuổi tại làng Araihazar, Băngỉađet, nơi có hàm lượng mangan trong nước giêng
trung bình khoảng 0,793mg/L. Keí quả cho thây hàm lượng mangan trong nước
có liên quan tuyến tính tới sự suy giảm năng lực diễn đạt và nhớ từ ngữ. Tác giả
này cũng khuyến cáo tại Mỹ, có khoảng 6% sô giêng tư gia có hàm lượng
mangan cao hơn 0,3 mg/L [5]. Tác giả Hafeman (năm 2007) nghiên cứu hồ sơ
của 3824 ca sinh đẻ tại Bãnglađet cho thấy, với những trẻ có phơi nhiễm mangan
(cao hon mức chuẩn 0,4mg/l) thì nguy cơ tử vong trong năm đầu cao hơn trẻ
không phơi nhiễm, tỉ suất chênh OR là 1,8; khoảng tin cậy CI 95% [4], Tác giả
Bouchard, năm 2007 đã nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số tâm lý, trí tuệ và
lượng mangan trong tóc của 46 trẻ và hàm lương mangan trong nước giếng tại
một làng ở Canada. Trẻ em dùng nước ở giếng có hàm lượng mangan trung bình
0,61 mg/L có mức mangan trong tóc trung bình là 6,2 ± 4,7 |ig/g và là 3,3 ± 3
|ig/g ở trẻ dùng giếng chứa 0,16 mg/L mangan. Hàm lưọng mangan trong tóc
cao có liên quan tới chỉ số hành vi chống đối và chỉ số hiếu động thái quá. Tất cả
trẻ em có chỉ số chống đối và hiếu động > 65 đều có hàm lượng mangan trong
tóc > 3 jjg/g [9], Trên đây là một số kết quả nghiên cứu về tác hại của mangan
với sức khỏe trẻ em.
Tại Việt Nam, hầu hết các nghiên cứu về chất lượng nước sinh hoạt tậo
trung vào ô nhiễm asen, vì đó cũng là vấn đề nóng đã được cảnh báo tại nhiều
nước trên thể giới, số kết quả vê vấn đề mangan còn hạn chế. Ket quả khảo sát
83 mẫu nước giếng khoan nằm dọc hai bên bờ sông Hone thuộc địa phận Hà Nội
năm 2005 (từ xã Thượng Cát, Từ Liêm tới xã Duyên Hà, Thanh Tri) cho thấy:
hàm lượng mangan trung bình là 0,8mg/L, trong khi tiêu chuẩn về mangan trong
nước uống của Bộ Y tể Việt Nam là 0,5 mg/L [11]. Kết quả nghiên cứu năm
2006 tại ngoại thành Hà Nội cho thấy, hàm lượng mangan trune bình trong nước

giêng khoan ià 1,52 mg/L tại huyện Gia Lâm (n = 11) và 1,26 mg/L tại huyện
Thanh Trì (n = 14). Hàm lượng manean trung bình trong mẫu tóc tại hai điểm
nói ưên là 15,5 ỊẦg/g (n ^20) và 38,9 Ịig/g (n ^39). Các kết quả này cho thấy có
sự thâm nhiễm mangan vào cơ thê neười dân tại khu vực nghiên cứu [15]. Ket
quả điều tra năm 2008 cho thây tại các tỉnh miền Tâv đồng bằng sông Mê kông
(n =112 mẫu), hàm lượng mangan truno, binh là 3,3 mg/L, tning vị là 1 mg'L (1.0
- 34 mg/L) [7], Đây là các bằng chứng ban đầu về ô nhiễm mangan trong nước
giếng khoan tại Việt Nam. Căn cứ vào các kết quả thu được trước đây, nhóm
nghiên cứu thấy ràng cần phải xây dựng đề tài điều tra, đánh giá ô nhiễm
mangan tại Việt Nam một cách có hệ thống và kỳ càng hơn nừa, Đề tài này nhàm
vào tỉnh Hà Nam làm điêm điêu tra đâu tiên.
Chương 2. Đối tượng và phưong pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu
Đề tài đã chọn tỉnh Hà Nam làm địa .bàn nghiên cứu. Hà Nam là tinh có
địa hình ưííng, với nhiều ao, hồ. và các con sông như Sông Đáv, sông Nhuệ, sông
Săt, sông Châu, v ,w

cháy qua. Theo thống kê của ngành chức năng, hiện Hà
Nam có hơn 94.000 công trình khai thác, sử dụng nước ngầm chủ yếu của các hộ
gia đình. Nước giêng khoan là nguồn cung cấp nước ăn, uổng, sinh hoạt chính
cho người dân trong địa bàn tinh. Sơ đồ các điểm lấv mẫu nghiên cứu được xác
định trước theo phương pháp ké lưới, sau đó định vị lại theo hoàn cảnh thực tiến
và trình bày trên hình 1.
Hình l : Sơ đo vị trí các điẻm ỉ ấy mẫu nước giêng khoan tại tinh Hà Nam
Tại huyện Thanh Liêm và Kim Báng, số mẫu thu được có thưa hơn các
huỵện khác với lý do hai huyện này nàm gần núi đá vôi, số hộ gia đình dùng
giêng khoan ít, thay vào đó là nước mưa và giêng khơi. Tại Bình Lục có một số
điêm không lấy được mẫu do bị mấy điện kJiong bơm nước siếng khoan được.
Tông số mẫu nước thu được gồm 41 mẫu nước giếns khoan và 38 mẫu nước
giếng khoan đã lọc qua bể cát, 3 hộ không dùng bể cát. Đe tài cũng thu được 32

mẫu tóc của các cá thể thuộc 16 hộ gia đinh, việc thu mầu tóc mới chỉ là khảo sát
sơ bộ.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Lây mau
Mau nước được lấy theo nguyên tắc sau: trước khi hứng mẫu cần borm qua
vòi một thể tích nước bằng 3 lần thể tích ống khoan hoặc đo giá trị DO (oxy hòa
tan) cho đến khi thấy giá trị hiện írên máy đo không đổi (xấp xỉ băng 0). Các
mẫu nước được lọc qua một màng iọc cellulose nitrat 0.45j^m để loại bỏ các cặn
lơ lửng và chứa vào lọ nhựa PE 250 mỉ, axit hoá bằng HNO3 7M với tí lệ 0.2ml
axit/ lOOml nước để đảm bảo pH < 2 và chuyển về phòng thí nghiệm của trung
tâm CMMT và PTBV. Mầu nước được bao quản ở 4°c trước khi phân tích.
Mầu tóc được cắt phía sau gáy, cho vào túi nilon có kẹp, bảo quản ở nhiệt
độ phòng.
Phân tích hàm lưọng mangan và asen trong mẫu nước và mẫu tóc
Đe tài sử dụng phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử để
phân tích hàm lượng mangan trong các mẫu nước và dung dịch mẫu tóc với thiết
bị AAS-6800 Shimadzu. Đẻ phân tích asen trong các mẫu thu được, bộ phận
hyđrua hóa sinh khí asin được sư dụng (HVG).
Các mẫu tóc được xử lý trước khi phân tích theo nguyên lẳc sau: tóc được
rửa sạch bằng shampoo trung tính, sau đó tráng lại nhiều lần bằng nước cất, sau
cùng là nước deion, sấy khô ờ 60°c. 0,3 mg tóc được vô cơ hóa trong lò vi sóng
với dung dịch axit nitric đặc (3 niL) và hydroperoxit 30% (1 mL). Định mức tới
thể tích 10 ml bằng nước cất trước khi phân tích.
Hỏa chất và thiêt bị
Hoá chât
HN03 đặc 65% ,HC1 đặc 37%, Hydroperoxit H202 30% (Merck). Dung dịch
chuẩn Mn ] 000 mg/L , As 1000 mg/L (Merck).
Mau kiểm chứng : Dung dịch ICP IV (Merck) nồng độ các kim loại ỉả
lOOOmẹ/L; mẫu tóc kiểm chúng NCS z c 81002 (National reseach center for
certificated material Bắc Kinh, Trung Quốc), hàm lượng Mn !à 2,94 ± 0,2 mg,4cg,

As là 0,59 ± 0,07 mg/kg.
Công cụ và thỉểí bị
~ Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AA-6800 Shimadzu.
- Lò vi sóng Dimension 4, National, Mode! NN-C988W kèm theo bộ
ống teñon MPR
Sử dụng mẫu kiểm chứng là dung địch ICP sau khi đo 10 mẫu một, đo 16
lần với độ thu hồi nằm trong khoáng 92,1% - 115,2% . Quá trình phá mầu có sử
dụng mẫu tóc kiểm chứng NCS zc 81002, mẫu trắng và mẫu lặp trong mỗi mẻ
xử lý để kiểm tra độ thu hồi và lặp lại của quá trình xử Iv mẫu trong lò VI sóng.
Độ thu hồi của mẫu tóc kiểm chứng ỉà 98-73 ±3,58 %.
Chương 3. Kết quả và thảo luận
3.1. Sự phân bố mangan và asen trang nước giếng khoan tại tỉnh Hà Nam
Các thông số hiện trường cùa nước ngầm trong các giếng Ichảo sát tại tỉnh
Hà Nam được trình bày íại bảng l. Tính trung bình các hộ gia đình đã sử dụng
nước giếng khoan khoảng 7 năm. cũng có một sổ gia đình đã sử dụng sớm hơn,
kể từ thời kỳ UNICEF tài írợ lắp giếng tại Việt Nam (những năm 90). Việc
khoan giếng để lẩy nước dùng ngay tại gia đình là rất phổ biển ở Hà Nam cũng
như các tỉnh Ichác thuộc đồng bằng sông Hông. Nước ngầm có pH trưng tỉnh
(6,7) và mang tính khử (Eh < 0). Đây củng là những đặc điểm điển hinh của môi
trường nước ngầm vùng đồng bàng sông Hồng như đã được điều tra trong
nghiên cứu khác [11], Môi trường khử dự báo sự có mặt của các chất hòa tan
dưới dạng khử như Fe Mn As (III), NH4 ^. Độ sâu trung bình của các giếng
là 35,7 m, thuộc tầng chứa nước Holocence.
Bảng 1: M ột sô thông sô hiện trường cùa các giêng khảo slư (n = 41)
Thòi gian
sử dụng
nưóc giếng
khoan
(năm)
Độ sâu

của
giếng
(m)
Nhiêt đô
c'c) '
pH
Eh (mV)
Giá trị trung bìnli 7.3
35.7
25.2 6.7
-106.1
Giá trị trung vị 7
28
25.4
6.7
-124,6
Min -Max 2 tháng - 16 12 ~100
19.4-27.6 5,58 - 7.3
-163.5 - 126,
Ket quả phân tích hàm lượng Mn và As trong các mẫu nước giếng và nước
giêng đã lọc lấy tại tỉnh Hà Nam được trình bày frone bảng 2. Từ kết quả phân
tích thê hiện sự phân bố của mangan (hình 2), asen (hinh 3) trons nước giếng
khoan. Qua hình 2 ta thấv ràng các mẫu có hàm lượng mangan cao hơn 0,5 mg/L
nằm rải rác trên toàn tỉnh Hà Nam với các điểm ô nhiễm và không ô nhiễm xen
lẫn nhau. Trong tông số 41 mẫu nước giếng khoan thì 18 mẫu (chiếm 43%) có
nông độ Mn vượt quá tiêu chuân (0.5 mg/L). Nồng độ Mn trun^ bình là 0,8 mg./L
li
với khoảng giá trị từ 0,06 - 8,4 mg/L. Giá trị Mn cao nhất được phát hiện tại xã
Liêm Thuận, Thanh Liêm là 8,4 mg/L, cao gấp hơn 16 lần giá trị Mn cho phép
trong nước ngầm. Tại các huyện Lý Nhân, Duỵ Tiên, Bình Lục đều có mẫu với

hàm lưọng Mn cao hơn tiêu chuẩn nước ăn uống. Các kết quả tìm được là phù
hợp với một vài số liệu đã công bố [2, 11. 15], Việc tiếo tục điều tra chi tiết tại
các điểm này là cần thiết để xác định rõ hơn hiện trạne ô nhiễm mangan và nguy
cơ phơi nhiễm của người dân do sử dụng nguồn nước này cho ãn uổna,, sinh
hoạt.
Bảng 2: Nồng độ Mn, As trong nước giêng khoan tại tỉnh Hà Nam
Giá trị trung
bình
Mn (mg/L)
Nước GK
(n = 41)
0,8
Giá trị trung vị 0,3
Min-Max I 0,06 - 8,4
Nước GK sau
lọc cat
(n -3 8 )
0,5
0,1
0,03 - 7,4
Nước GK
(n = 41)
86,7
10,5
<1 - 346
As(ụg/L)
Nước GK
sau lọc cát
(n -3 S )
15,4

1,9
<1- 88,4
Hình 2: Sự phán hố maugan trong nước giếng khoan tại tình Hà Nam
12
A s
• < o.ũõ mg/L
^ >0.05 mg^L
Hình 3: Sự phân bố asen trong nước giếng khoan tại tính Hà Nam
Kết quả phân tích nồng độ asen trong nước giếng khoan tại tỉnh Hà Nam
được thể hiện trên hình 3. Nồng độ As trung bình là 86,7 |ig/L, huyện có nhiều
mẫu ô nhiễm As cao nhất là huyện Lý Nhân. 12 mẫu trong số 41 mẫu có nồng độ
asen vượt quá tiêu chuẩn cho phép trong nước ngầm (50|j,g/L), với 7% sổ mẫu có
nồng độ As lớn hơn 200 jig/L, có mẫu cao tới 346 |ig/L. Các mẫu này thuộc xã
Còng Lý và Chính Lý của huyện Lý Nhân. Từ hình 3 ta thấy sự ô nhiễm asen
không phân bố đều khắp trong địa bàn tỉnh mà tập trung chủ yểu tại các huyện
Duy Tiên, Lý Nhân, Bình Lục. Một số điểm lấy mẫu không phát hiện thấy sự có
mặt của asen trong nước giếng khoan ví dụ ở huyện Thanh Liêm và Kim Bảng.
Kết quả này cũng rất phù hợp với các công bố trước đâv [2, 10, 15],
Mối quan hệ giữa hàm lượng Mn và As trong các giếng nghiên cứu được
trình bày trong hình 4. Một xu hướng tương quan tỷ lệ nghịch được the hiện giữa
sự ô nhiễm Mn và As. ở nhữns điểm có hàm lượng Mn cao thì As thấp và ngược
lại. Các kết quả này khá trùng hợp với các nghiên cứu trước đây tại Cămpuchia
và đồng bàng sông Mê kône [2, 7, 13]. Như vậy các điểm không bị ô nhiễm
mangan thì có thể bị ô nhiềm asen, và các điểm không bị ô nhiễm asen thì có thể
lại bị ô nhiễm mangan. Nguyên nhân hình thành asen và mangan trong nước
ngầm vẫn là vấn đề chưa được làm sáng tỏ. Chính vì vậv, vấn đề chất ỉượng
nước giếng khoan tại tỉnh Hà Nam cần được quan tâm sâu sắc hơn về nhiều yếu
tố ô nhiễm, cụ thế ở đây là cả Mn và As.
Hình 4: Quan hệ ỉỉiữa hàm lượng asen và mangan trong nước giếng
khoan

3.2. Khả năng loại bót các chất ô nhiễm trong nưóc giếng khoan nhờ bể lọc
cát
Khi so sánh kết quá phân tích hàm lượng mangan, asen trong giếng khoan
trước và sau lọc qua bể cát tại các hộ gia đình cho thấy be lọc cát có thê loại bỏ
hầu hết asen trong nước giếng (trung bình còn 15,4 |ig/L) nhưng hiệu quả loại bỏ
mangan không cao (trung bình còn 0,5 mg/L) (bảng 2). So với tiêu chuấn về Mn
của WHO (0,4 mg/L), 43,9% số mẫu nước thô và 23,6% sổ mẫu sau lọc vẫn có
hàm lượng Mn vượt tiêu chuẩn. Đáng lưu ý ở đây, tại một sổ hộ gia đình hàrn
lượng mangan írong nước lọc không những không giảm mà còn cao hơn một
chút so với nước chưa lọc. Điều này liên quan tới việc các hộ gia đình đó đã
không thay bê cát thường xuyên nên Mn tích tụ trên nền cát có thế bị rửa trôi ra
nước khi đi qua bế cát.
Kết quả phân tích As với các mầu nước giếng khoan trước và sau lọc cát
cho thấy các bể lọc cát ờ Hà Nam đã loại được hầu hết lượng As có trong nước.
Nông độ asen trung bình trong nước ?ịêng khoan sau lọc là 15,87 Ị-12''L, xấp xỉ
tiêu chuẩn nước uống về As {10 ,ug/L)
Kết quả đỉều tra cùng cho thấv hầu hết các gia đình có dùng bể lọc cát, chỉ
có 3/ 41 gia đình được lấy mầu là khône có bể ỉọc. Trong đó hai gia đình sử
dụng nước mưa, 1 gia đình mua nước đóne bỉnh để ăn uống. Vặt liệu lọc được sừ
14
dụng là sỏi, cát vàng và cát đen. Thói quen thay rửa cát cũng chưa phải là phô
biến, chỉ có khoảng 25% số gia đình thay, rửa cát thường xuyên (dưới 1 tháng),
còn lại khoảng 3 tháng mới thay một lần, thậm chí có một sô gia đình chưa thray,
rửa bể lọc kể từ khi xây dựng (1-4 năm). Các gia đình này thường có bê nước
mưa to nên ít quan tâm đến bề lọc cáĩ, chỉ sử dụng nước giếng khoan cho tăm
giặt, tưới rau. Nhìn chung người dân còn chưa hiểu rõ về việc cần thiết thay rửạ
cát lọc. Nếu được tuyên truyền, hướng dẫn về cách thức xây dựng, bảo dường bê
lọc thì hiệu quả của các bể cát tại Hà Nam có thể sẽ cao hơn nhiều, nhất là đối
với asen. Hiệu quả lọc Mn chưa cao cúa bê cát cho thấy cần phải nghiên cứu quy
trình kỹ thuật khác nhằm hạn chế sự thu nạp Mn vào cơ thê tại các vùng có ô

nhiễm Mn nặng,
3.3. Điều tra sơ bộ mức độ tích lũy asen, mangan trong tóc
Trong nghiên cứu này, chúng tôi chi điều tra rất sơ bộ sự tích !ùy mangan
trong tóc của các cá thể sổng trong địa bàn với số mẫu tóc thu được là 32 mẫu.
Các mẫu được lấy rải rác khắp các huyện chứ không tập trung vào vùng có ô
nhiễm điển hình. Ket quả phân tích hàm lượng mangan và asen trong tóc đuợc
trình bày trong bảng 3.
Bang 3: Hàm lượng Mn, Às trong tóc cua một so cá thê tại tỉnh Hà Nam(n=32)
Giá trị trung bình Giá trị trung vị Min - Max
Mn (rng/kg)
5.71
0.56 <0.15-]5.89
As (mg/kg )
0.46 0.39
Ọ.17 -0.78 - *4
Theo các tài liệu tham khảo thì hiện mới chỉ có chỉ số nhiễm độc cho hàm
lượng asen trong tóc, các nghiên cứu về nhiễm độc mangan còn khá hạn chế.
Neu căn cứ vào hàm lượng asen trong tóc khi lóm hơn 1 mg/kg thì được coi là
mức nhiễm độc thi kết quả của đề tài cho thây asen trong tóc cúa các cá thể điều
tra là dưới mức này, giá trị trung bình khoảng 0,46 mg/kg, không có cá thể nào
có mức cao hơn Img/kg. Điều này là phù hợp vì hàm lượng asen trong nước
giếng khoan ờ Hà Nam tuy rất cao nhưng đã được ỉoại bỏ rất nhiều sau khi chảy
qua bể lọc cát (bảng 2). Kết qua này cũng phù hợp với các cône bố trước đây tại
đồng bằng sông Hồng [2, ỈO, 15],
Ket quả phân tích hàm lượng mangan trong 32 mẫu tóc cho thấy sự phân
bố là rất khác nhau, có nhiều eiá irị thấp ở mức an toàn f<3 mg/ka) [9], nhưng
cũng có một số cá thể có hàm lượng mangan trons; tóc lớn hơn 10 me/kg. Đa số
15
các cá thể có hàm lượng Mn trong tóc cao là phụ nữ. Các kết quả điều tra trước
đây tại ngoại thành Hà Nội cho thấy mức độ tích lũy mangan trong tóc cao hơn

lOmg/kg ở nơi có hàm lượpg mangan trong nước cao hơn 1 mg/L [15], Do cỡ
mẫu còn hạn chế và phân bổ rải rác tại các điểm có hàm lượng mangan trong
nước kJiác nhau nên đề tài chưa có kết !uận cụ thể vê nguy cơ nhiễm độc mangan
ở các cá thể nghiên*cứu.
4. Kết luận
Đe tài nghiên cửu rút ra nhũne kết luận sau:
• Nước giếng khoan tại tỉnh Hà Nam có nguy cơ ô nhiếm mangan bên cạnh
ô nhiễm asen. 43% số mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép về mancan và 55%
số mẫu vượt tiêu chuẩn về asen trong nước ăn uống. Huyện Thanh Liêm là
nơi có nguy cơ ô nhiềm mangan cao hơn các huyện khác. Huyện Lý Nhân,
Bình Lục là vùng bị ô nhiễm asen cao, cần quan tâm đồng thời đến nhiều
yếu tố ô nhiễm trong nước giếng khoan dùng làm nước ăn ở vùng nông
thôn.
• Có thể có mối tương quan tỷ lệ nghịch về hàm lượng Mn và As trong nước
ngâm tại khu vực nghiên cứu.
• Bể lọc cát thông thường có thể loại bỏ asen nhưng không thể loại bỏ
mangan một cách hiệu quả nên cần có các nghiên cứu phát triển kỳ thuật
lọc mangan trong nước giếng khoan dùng làm nước ăn cho bà con nông
dân.
• Một số mẫu tóc thu tại Hà Nam có hàm lượng Mn cao, tuy nhiên cần có
nghiên cứu kỹ với cỡ mẫu lởn và đại diện hơn về vấn đề phơi nhiễm
mangan ở người.
Nhóm nghiên Cỉhi xin cám ơn sự hỗ trợ cua đề tài NC QT-09-64 của Đại học
Quôc gia Hà Nội.
16
Tài liệu tham khảo
1. Alan Woolf, Robert Wright, Chitra Amarasiriwardena, David Bellinger. A
Child with chronic manganese exposure from drinking water.
Environmental Health Perspectives. Volume 110, number 6, June 2002.
2. Berg Michael, Stengel c., Pham T.K.Trans., Pham H.Viei., Sampson

M.L., Leng M., Samreth s., Fredericks D. M agnitude o f Arsenic Pollution
in the Mekong and Red River Deltas - Cambodia and Vietnam. Science of
the Total Environment 372, 413-425. 2007.
3. BỘ Y te Việt Nam. Tiêu chuản nước ăn, Uống.2ồ02
4. Danella Hafeman, Pam Factor-Litvak, zhongqi Cheng, Alexander van
Geen, and Habibul Ahsan. Association between manganese exposure
through drinking water and infant mortality in Bangladesh.
Environmental Health Perspectives. Volume 115, number 7, Julv, 2007.
5. Gail Wasserman, Xinhua Liu, Faruque Parv'ez, Habibul Ahsan, Diane
Levy, Pam Factor-Litvak, Jennie Kline, Alexander van Geen, Vesna
Slavkovich, Nancy J. Lolacono, Zhongqi Cheng, Yan Zheng, and Joseph
H. Graziano. Water manganese exposure and children 's intellectual
function in Araihazar, Bangladesh. Environmental Health Perspectives.
Volume 14, number 11, January, 2006.
6. http://\vw\v.\vho.int/water_samtation_heaỉthlá\\qlgá\vq0506_Sínx\A.ỹảí
1. Johanna Buschmann, Michael Berg, Caroline Stengel, Lenny Winkel,
Mikey L. Sampson, Pham Thi Kim Trang, Pham Hung Viet.
Contamination o f drinking water resources in the Mekong delta
floodplains: Arsenic and other trace metals pose serious health risk to
population. Environment International 34, 756 ~ 764. 2008
8. Karin Ljung and Mane Vahter. Time to re-evaluate the guideline value fo r
manganese in drinking water? Environmental Health Perspectives,
volume 115, number 11, November 2007
9. Mar)'se Bouchard, Francois Laforest, Louise Vandelac, David Bellinger,
and Donna Mergler. Hair manganese and hyperactive behaviors: Pilot
study o f school-age children exposed through tap water. Environmental
Health Perspectives. Volume 115, number 1, January, 2007.
10. Phạm T.K.Trang. Vi T.M.lan, Nguvền T. M. Huệ, Bill H. Nhật, Phạm
T.Dậu, Trần T. Hảo, Đào M. Phú, Nguvễn T. Hoa, Phạm Hùng Việt,
Michael Berg. Hiện trạng ô nhiem thạch tín trong nước giêng khoan tại

các tinh đồng bằng sông Hỗn^. Tạp chí Nôn.s nghiệp và Phát triẻn Nông
thôn, sổ 12+ 13,,tr. 148-1 52. năm 2007.
1 l.Pham T.K.Trang., Berg M., Pham H.Viet., Neuyen V.M., Van der Meer
J.R. Bacteria! bioassay fo r rapid and accuraie analysis o f arsenic in
t)A i H O C tjU O l- NO i
fPuN G ItN iHi; v-frj
P7 / % H
highly variable groundwater samples. Environmental Science and
Technology 39, 7625 - 7630. 2005.
12.Robert O. Wright, Chitra Amarasiriwardena, Alan D. Woolf, Rebecca Jim,
David C. Bellinger. Neuropsychological correlates o f hair arsenic,
manganese, and cadmium levels in school-age children residing near a
hazardous waste site. NeuroToxicology 27, 210-216, 2006.
13.S.Sthianaopkao, K.W, Kim, S. Sotham, S. Choup. Arsenic and manganese
in tube well waters o f Prey Veng and Kandal provinces, Cambodia.
Applied Geochemistry 23.1086-1093, 2008.
14.Seth H. Frisbie, Erika J. Mitchell, LawTence J. Mastera, Donald M.
Maynard, Ahmand Zaki Yusuf, Mohammad Yusuf Siddiq, Richard
Ortega, Richard K. Dunn, David S. Westerman, Thomas Bacquart, and
Bibudhendra Sarka. Public health strategies fo r Western Bangladesh that
address the Arsenic, Manganese. Uranium and other toxic elements in
their drinking water. Environmental Heath Perspectives. Online 7 October
2008
15.Tetsuro Agusa, Takashi Kunito, Junko Fujihara, Reiji Kubota, Tu Binh
Minh, Pham Thi Kim Trang, Hitaso Iwata, Annamalai Subramania, Pham
Hung Viet, Shinsuke Tanabe. Contamination by arsenic and other trace
elements in tube-well water and its risk assessment to humans in Hanoi,
Vietnam. Environmental Pollution 139, 95-106, 2006.
16.Yaneth Rodriguez-Agudelo, Horacio Riojas-Rodriguez, Camilo Ri(,>s,
Irma Rosas, Eva Sabido Pedraza, Javier Miranda, Christina Siebe, Jose

Luis Texcalac, Carlos Santos Burgoa. M otor alteration associated with
exposure to manganese in the environment in Mexico. Science of the Total
Environment 368, 542-556, 2006.
18
Phụ lục 1: Kết quả phân tích nồng độ Mn, As trong
mẫu nưóc giếng khoan tại Hà Nam
Mn (mg/^L)
Tén
STT mẫu
1
W1
L
W2
3
’ W3
4
: W4
5
* W5
6
W6
7 W7
8
W8
9
W9
10
W10

11 ' W11

12
VV12
13
VV13
14
. W14
15
W15
16
W16
17
VV17
18
, W18
19
W19
20
W20
21
W21
Nưức giếng
khoan
0.21
0.!0
0.57
0.24
0.25
0.72
0.19
0.16

0,27
0.88
0.29
0.71
0.06
0.18
0.46
0.15
0.70
1.56
0.26
0.30
0.22
Nước giếng khoan
đã lọc cát
0.06
0.10
1.27
0,11
0.08
0.05
0.25
0.26
(i.l9
0.24
0.22
0.28
0.12
0.18
0.06

0,11
0.03
0,50
0.05
0,05
0.12
As(ụg/L)
Nước giếng Nước giếng khoan
khoan
đã lọc cát
155.95 4.502
241.72 88.39
23.646
<1
1.545
0.Ỉ5
18.373
1Ó.851
6.634
<1
332.13
10.376
346.04
80.44
346.04
75.81
334.11
36.381
306.96
24,161

2.553
<1
10.326
13.593
168 53
87.4
<1
6.024
6.725
11.02
6.084
7,525
292.39
18.609
315.35
31.043
24.105
24.397
1 21t
8,211
19
22
W22
0.43
-
7.761
-
23 W23
0.20
0.15 4.459

0.065
24
W24
0.68
0.19
12.134
<1
i
25
W25
4.51 -
15.335 -
26
W26
0.77
-
5.403
-
27
W27
8.39
7.38 0.901 <!
28
W28
1.49 ì.99 161.58
1.887
29
W29 0.18
0.04
1.758

<1
30
W30 0.25
0.13
13.056
5,531
31 ■
1
¡ W31
i
0.73 0.52 <1 <1
32 W32 0.16 0.18 0.193
<1
33 11 W33
1
0.27 0.10
242,38
17,708
34
W34
-
0.12
- <1
35 W35
1.41 1.32
21.482
36
W36
0,25 0.28 10.448 '1
37 W37

1.84 2.34
24.29
<1
38 ' W38 0.19
0.15 41.012
5.017
39 .
, W39 0.60
0.43
<ỉ <1
40
W40
0,15
0.62 12,027
Ì 1,963
41 !\V41 0.37
-
<1
-
42 1
W42 0.96
0.10
40.948
<1
Ghi chú:
Dấu - ; Không lấy được mẫu
2 ‘)
Phụ lục 2 : Kết quả phân tích hàm lưọTig Mn, As trong nưóc giêng khoan sau lọc cát
và trong tóc của một số nguòi dân tại Hà Nam
Ma Xuẳi Giói tính

mău
Hla
Hlb
H2
H3a
H3b
H4a
H4b
H5
H6
H7a
H7b
44
44
41
41
30
53
23
43
51
30
20
tháng
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nữ

Nam
Nam
Nam
Nữ
Nữ
Mn trong
nưóc !ọc
{mg/L)
0.06
0.06
1.27
0.1 I
0.11
0.26
0.20
0.19
0.24
0.1 I
0.1 1
Mn trong
tóc (iĩig/'kg)
5.522
-:1.5
10.674
<1.5
1,965
8.841
0.560
<1.5
<1.5

< 1.5
3.685
As trong
As trong
nước lọc tóc
(Mg/L) (mg/kg)
4,5 0.614
4.5
0.273
<1
0.248
0,15 0.680
0.15 0.402
80.44
0,497
80.44
0.509
75.81 0.772
36.38
0.277
11.02
0.179
11.02 0.597
H8 26 Nữ
0.03
<1.5
7.53 0.359
H9a 32
Nừ 0.5
4.276

18.61
0,476
H9b
70
Nữ
U.5
1.748
18.61
0.379
H9c
46
Nam
0.5
1.908
18.61
0.493
HlOa 27
Nữ
0.05
1.093
24.4
0.662
HlOb 7 Nam
0.05
<1.5
24.4
0.728
HI la
77 Nữ 1.99
5,531

1.89
0.277
Hỉ Ib 75 Nam
1.99
<1.5
1.89
0.466
H !2a
55 Nữ 0.04
-^1.5
<1
0.315
H12b
57
Nam
0.04
<1.5
<1
0.266
H12c
Hl2d
H13a
HI 3b
H14
H15a
HI 5b
HI 5c
H15d
HI6a
H16b

44
30
46
16
40
36
38
16
12
31
31
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nam
Nữ
Nam
Nam
Nam
Nữ
Nữ
0.04
0.04
0.15
0.13
0.52
0.28
0.28
0.28

0.28
2.34
2.34
<1.5
<1.5
<1-5 .
0.745
13.364
3.469
9.137
<1.5
<1.5
8.709
15.886
<1
0.542
<1
0.228
5'5 3
0.315
5.53 0.181
<1
0,290
<\
0.322
<1
0.394
<1
0.45 Ỉ
<1

0.248
<1
0.418
<1 0.465
22
HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HỎA, LÝ VÀ SLNH HỌC VIỆT NAM
TẠP CHÍ PHÂN TÍCH HÓA, LÝ VÀ SINH HỌC
* * * * * * * * * * * *
GIÁY XÁC NHẬN
Tạp chí Phân tích Lý, Hóa và Sinh học (ISSN - 0868 - 3224) xác nhận
chị Phạm Thị Kim Trang, cán bộ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã gửi bài
đăng với tựa đề “ĐÁNH GIÁ s ự ỏ NHIẺM MANGAN, ASEN TRONG Nước
GIÉNG KHOAN TẠI TỈNH HẢ NAM” tói tạp chí. Bài báo được nhận đăng trong
các số sẩp tới cúa tạp chí năm 2010.
Hà Nội ngày 20/1/2010.
biên tập
GS.TS Trần Tứ Hiếu
ĐÁNH GIÁ Sự Ô NHIẺM MAiNGAiN, ASEN
TRONG NƯỚC GIÉNG KHOAN TẠI TỈNH HÀ NAM
Phạm Thị Kim Trang. Hoàng Thị Tưoi, Vi Thị Mai Lan, Trần Thị Hồng, Phạm HÙQg Việt
Tncờng Đụi học Khoa kọc Tụ nhién. Đại học Quốc gia Hà 'Nội
SUMMARY
STUDY ON MANGANESE AND ARSENIC CONTAMINATION IN TUBE WELL WATER
AT HANAM PRO\TNCE
\1angancse contamination in drinking water extracted from groundwater is an additional issue
rsenic contamination. Study at Hauam provitue fou nd that 43% o f sample (n = 41) contained
e.se exceeding the guideline from WHO (0.4 mg/L) and Ministry^ o f Health o f Vietnam (0,5 rng/Lj.
samples contained arsenic above standard (50 Ug/L ) fo r groundwater Thanh Liem is district with
'■lous contamination, the manganese conceiitralion as high as 8.4 mg/L n a5 fou n d at this area. The
namely L y Nhan and Duy Tien are areas with more arsenic contamination, there were samples

emc concentraion higher than 300 Hg/L. The existed simple sand filter can remove arsenic
ly but not fo r manganese^ The more deiaii study on both contaminants in HaNam province should
[’(I ill ¡he future.
JU
'hất lượng nước ăn, uổng hàng ngày có anh hường lớn tới sức khỏe cộng đồng. Hàng chục triệu
ìn nông thôn Việt Nam hiện đang sử dụng nước giếng khoan cho mục đích án uống, sinh hoạt. Một
ên cứu ban đầu đã cho thấy nước ngầm tại Việt Nam có nguv cơ ô nhiễm mangan bên cạnh ô
icn. Mangan là nguyên tố vi lượng cần thiết cho con người nhưng hấp thụ quá thừa mangan sẽ dẫn
Ig tồn hại sức khỏe, ví dụ mắc chứng bệnh rối loạn thần kinh vận động giống như bệnh Parkinson,
1 chức năng trí tuệ, hoặc gây ra sự hiếu động thái quá ở trẻ [1,2,3]. Tổ chức Y tế thế giới WHO đã
ướng dẫn tiêu chuẩn về hàm lượng mangan ứong nước uống là 400 Hg/L. Bộ Y tế Việt Nam đã
1 quy định về tiêu chuẩn mangan trong nước uống là 0,5 mg/L. Theo kết quà của một nghiên cứu
y tại ngoại thành Hà Nội cho thấv nồng độ Mn trung binh là 800 |ig/l ( từ <10-2800 ^ig/L) [7],
ên cứu khác tại đồng bằng sông Mê kông cũng phát hiện ô nhiễm mangan tại khu vực này [4,5].
, tinh Hà Nam có hơn 94.000 công trinh khai thác, sừ dụng nước ngầm chù vếu của các hộ gia
'ớc giếng khoan là nguồn cung cấp nưóc ăn, uống, sinh hoạt chính cho người dân trong địa bàn
số liệu còn rất hạn chế nên chúng tỏi đã tiến hành điều tra tình hình ô nhiễm mangan trong nước
3an tại tinh Hà Nam như là một nghiên cứu khởi động cho cà vùng đồng bằng sông Hồng.
nghiệm
Ig nghiên cứu
à Nam nầm ở tọa độ địa lý trên 20” vĩ độ Bắc và giữa 105“-110“ kinh độ Đông, phía Tây-Nam
sông Hồng, cách Hà Nội 58 km. Sứ dụns phươns pháp kẻ lưới để thu 41 mẫu nước Ẹiểnơ khoan
u nước giếng đã được lọc bằng bê lọc cát cùa các hộ gia đình ở tinh Hà Nam, 3 2 Ìa đình không có
.t nèn chi lấy đưọc mẫu nước giếng khoan. Các vị trí lấy mẫu trên địa bàn tinh Hà Nam đã xác
I bào mane; tính đại điện, đồng đều. Tiỉv nhiên, nhiều hộ gia đinh tại huyện Thanh Liêm và Kim
Jung giếng khơi nên mật độ lấy rr.ẫii tại đây có ít hon các huyện còn lại.
pháp phân tích Mn, As trong nước giếng khoan
ác mau nước được lọc qua một màna lọc cellulose nitrat 0.45[im để loại bỏ các cặn ỉơ lung. Trước
mẫu cần bơm qua vòi một thê tích nước bằng 3 iần thể tích éna khoan. Lấy mẫu nước đã lọc
a vào bình nhựa PE 250 ml và axit hoá băng HN03 7M vái tì !ệ 0.2ml axit/ lOOml nước để đàm

pH < 2 và chuyển về phòng thí nghiệm cùa trung tàm NC Công nghệ môi trườne va phát triển bền
ị, trường Đại học Khoa học Tự nhiên đẽ phản tích. Mầu nước được bảo quàn ở 4‘’c trước khi phân
Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích phô hâp thụ nguyên tử (AAS) chế độ ngọn lừa để xác
nồng độ Mn, As trong nước ngầm (AA-6800 Shimadzu). Trong đó sừ dụng thêm bộ phận hydrua hóa
hân tích asen (HVG). Tât cà các hóa chât sử dụng đêu có độ tinh khiết phân tich của Merck. Để kiềm
ộ đúng và chính xác cùa các phép phân tích, các đung dịch kiểm chứns cũng đã được sử dụng (dung
ICP IV (Merck) với nóng độ các kim loai !ả !000mg/L) [6]. Độ thu hồi cúa phép phản tích Mn nàm
5 khoảng 92, ỉ - ] 15,2% , phân tích As nằm trong khoảng 96,7 -1 ỉ 6,4 %.
Kết quả và tbảo luận
Kết quả phân tích hàm lượng Mn và As frong các mẫu nước giếng và nước giếng đã lọc ỉấv tại tinh
lam được trinh bày ưong bảng I. Từ kết quà phân tích trình bày sự phân bố của mangan (hỉnh 1), asen
I 2) trong nước giêng khoan tại tinh Hà Nam. Qua hình I ta thấy ràng các mẫu có hàm lượng mangan
lơn 0,5 mg/L nằm rải rác trên toàn tỉnh Hà Nam với các điểm ô nhiễm và không ô nhiễm nằm xen lẫn
Trong tổng số 41 mẫu nước giếng khoan thì 18 mẫu (chiếm 43% ) có nồng độ Mn vượt quá tiéu
1 (0,5 mg/L). Nồng độ Mn trung bình là 0,8 mg/L voi khoảng giá trị từ 0,06 - 8.4 mg'L. Giá trị Mn
ihất được phát hiện tại xã Liêm Thuận, Thanh Liêm với 8,4 mg/L, cao gấp hơn 16 lần giá trị Mn cho
trong nước ngầm. Tại các huyện Lý Nhân. Duy Tién, Bình Lục đều có mẫu có hàm krọT ig Mn cao
iêu chuán nước ăn uốne. Việc tiếp tục điều tra chi tiết tại các điểm này là cần thiết.
Bảng 1: Nồng độ Mn. As trong nước giếng khoan tại tiìĩh Hìì Nam
Mn (mg/L) As (^g/L)
Nước GK Nước GK sau lọc cát ,
Nước GK Nươc GK sau lọc cát
(n = 41) (n = 38)
(n = 41)
(n = 38)
trị trung bình
0,8
0,5
86,7
15,4

i trị trung vị 0,3
0,1 10,5 1,9
Vlin-Max 0,06 - 8,4
0',03 - 7,4
<1 - 346 <1- 88,4
>v_
ị— ' KiÍti Bang ì
Thanh L'err
' s
Mn
« < 0,5 mg/L
• 0 5-5 mg/L
m >5 mg/L
ỉĩình 1: Sựphâìi hồ mangưu trong nước gĩẺng khoan íại íinh ¡ỉa Xam
r - ^
Kim Bang*/ ^ l ’^rf^r^n*
T P ^ V . _ ^
* Binh Luc ,' 's
' í
H ình 2: Sự phãìi hò asen íroìì^ nước giỂiig khoan lại tinh Hà Natìì
Kết quà phân tích nồns độ asen trong nu'ó'c ciếng khoan tại tình Hà Nam được thề hiện frên hình 2
độ As trung binh là 86,7 |ig/L, huyện có nhiẻii mẫu ỏ nhiễm As cao nhất là huyện Lý Nhân. Có 12
rong số 41 mẫu có nồng độ asen vượt quá tiêu chuẩn cho phép trong nước ngầm (50^g/L), các mẫu
ều có nồng độ rất cao trong khoáng 156 - 346 }.ig/L. Từ hình 2 ta thấy sự ô nhiễm asen không phân bố
hắp trong địa bàn tỉnh mà tập trung chiì yếu tai các huyện Duy Tiên, Lv Nhân, Bình Lục Một số
lấy mẫu không phát hiện thấy sự có mặt cua asen trong nước giếng khoan ví dụ ờ huyên Thanh Liêm
n Bàng.
Mối quan hệ giữa hàm lượng Mn và As trong các giếng nghiên cứu được trình bày trong hình 3,
u hướng tưang quan tỳ lệ nghịch được hiểu diễn giữa sự ô nhiễm Mn và As. ờ những điểm cỏ hàm
Mn cao thì As thấp và ngược !ại. Các kết quà này khá trùng hợp với các nghiên cứu trước đây tại

ưchia và đồng bàng sông Mê kông [4,5]. Như vậy các điêm khòng bị ô nhiễm mangan thi có thê bị ô
asen, và các điềm không bị ò nhiễm asen thì có thể lại bị ỏ nhiễm mangan. Chính vi vậv, vấn đề chất
nước giếng khoan tại tinh Hà Nam cần được quan tâm sâu sắc hon về nhiều yếu tố ô nhiễm, cụ thề ờ
cà Mn và As. - •
10 r
I !
I
C
1 ■
X 2
____
Aấ.
____
A

ỀLAA
100 200 300
Hám iLP ợ n g As (ugíL)
400
Hình 3 Ouan hệ giữa hàm lirơiig íiscn Ví) mangan trong nước giêng khnan

×