Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 89 trang )

PHÂN TÍCH MÔI
TRƯỜNG ĐẦU TƯ
VIỆT NAM
Thành viên
1. Trần Thị Ngọc An
2. Trần Thị Diệu Linh
3. Lê Thị Huyền
4. Vũ Thị Hạnh
5. Tạ Thị Huyền Ngọc
6. Phạm Thị Thu Ngân
I. Tình hình đầu tư vào Việt Nam
II. Phân tích môi trường đầu tư Việt Nam
1. Môi trường chính trị xã hội
2. Môi trường pháp lí hành chính
3. Môi trường kinh tế, tài nguyên
4. Môi trường tài chính
5. Môi trương lao động
6. Môi trường quốc tế
III. Giải pháp và triển vọng Môi trường đầu tư
Việt Nam
I.Tình hình đầu tư vào Việt Nam
(Thu Ngân)
1. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam 8 tháng đầu năm 2011

Vốn thực hiện

Tình hình xuất, nhập khẩu

Tình hình cấp GCNĐT


Đối tác đầu tư
I.Tình hình đầu tư vào Việt Nam
2. Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam 2010

Tổng dư nợ nước ngoài

Khoản vay có lãi suất cao

Các chủ nợ chính

Số nợ với những đơn vị nắm giữ trái phiếu
Việt Nam năm 2010
II. Phân tích môi trường đầu tư
Việt Nam
1. Môi trường chính trị xã hội (Diệu Linh)
* Chế độ chính trị:
- Ổn định, Nhà nước do một Đảng duy nhất lãnh đạo,
được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, các tổ
chức xã hội và quốc tế.
- Tuy nhiên, sự tồn tại của các thế lực phản động và
vấn đề tranh chấp trên biển Đông đang gây ra những
vấn đề đáng lo ngại
* An ninh, trật tự xã hội:
- Cơ bản được giữ vững, ít xảy ra xung đột sắc tộc, tôn
giáo cũng như khủng bố, biểu tình.
- Tuy nhiên, hiện nay các tệ nạn xã hội đang ngày càng
tăng, đặc biệt là vấn đề tham nhũng, hối lộ…
Môi trường chính trị, xã hội
* Năng lực điều hành, phẩm chất đội ngũ lãnh
đạo: Thiếu đội ngũ cán bộ lãnh đạo thực sự có

năng lực, công tác quản lý từ trung ương đến
địa phương còn bộc lộ nhiều thiếu sót.
* Ý thức dân tộc: Nền văn hóa đậm đà bản sắc
dân tộc, với truyền thống yêu nước và tinh thần
dân tộc sâu sắc.
* Tinh thần tiết kiệm của người dân: chưa cao,
vẫn tồn tại nhiều tình trạng lãng phí của công.
Môi trường chính trị, xã hội
Môi trường chính trị, xã hội
Nhận xét:
Theo đánh giá của các NĐT thì “ VN có sự ổn
định về chính trị, xã hội đặc biệt cao. Nhìn
sang các nước trong khu vực, dễ thấy rằng trừ
Singapore, kể từ 1990 trở lại đây hầu hết các
nước đều trải qua các cuộc đảo chính hay
khủng hoảng chính trị. Trong khi đó nền chính
trị VN luôn ổn định, đảm bảo cho sự gắn kết
để thực hiện chính sách kinh tế nhất quán”.
II. Phân tích môi trường đầu tư
Việt Nam
2. Môi trường pháp lý và hành chính: (Diệu
Linh)
* Luật pháp và chính sách:
-
Ban hành nhiều bộ luật quan trọng: Luật đầu tư, Luật
đầu tư nước ngoài, Luật Doanh Nghiệp, Luật đấu
thầu…
Nhược điểm:
-
Chưa đầy đủ và thiếu tính đồng bộ.

-Thiếu minh bạch, ổn định trong hệ thống
luật pháp -> tạo kẽ hở cho tệ nạn nhũng
nhiễu, lộng quyền, gây phiền hà cho nhà đầu
tư.
-
Các văn bản quy phạm pháp luật thiếu
nhất quán về nội dung, thời hiệu
thi hành. Còn có sự chồng chéo
giữa các thông tư và nghị định.
Môi trường pháp lý, hành chính
Môi trường pháp lý hành chính
* Các chính sách ưu đãi:
-
Khuyến khích và áp dụng nhiều chính sách ưu đãi
với nhà đầu tư nước ngoài: ưu đãi về thuế, về sử
dụng đất, cấp giấy phép đầu tư…( chương V Luật
đầu tư).
-
Mỗi địa phương cũng có những quy định ưu đãi
riêng( hỗ trợ vay vốn, hạ tầng kỹ thuật…) phù
hợp với định hướng thu hút đầu tư.
-
Tuy nhiên, trong các ưu đãi cũng tồn tại những
bất cập.
Môi trường pháp lý, hành chính
* Vấn đề bảo vệ nhà đầu
tư: Mức độ bảo vệ nhà
đầu tư chưa cao(133/139
trong bảng xếp hạng của
Diễn đàn kinh tế TG 2010-

1011)
* Hình thức đầu tư: còn
hạn chế, chưa cho phép
áp dụng một số hình thức
như Công ty đa mục tiêu,
công ty quản lý vốn…
Môi trường pháp lý, hành chính
* Thủ tục hành chính:
+ Gánh nặng thủ tục hành
chính đứng 120/139 trong “
Báo cáo năng lực cạnh
tranh toàn cầu 2010-2011”
+ Thực hiện đề án 30 về
đơn giản hóa thủ tục hành
chính thu được nhiều kết
quả nhưng vẫn chưa xóa
hết các thủ tục rườm
rà,phức tạp.
Môi trường pháp lý, hành chính
* Thủ tục hải quan:
+ Thời gian thông quan hàng hóa của Việt Nam gấp
2 lần các nước tiên tiến trong khu vực và 3 lần
các nước tiên tiến trên thế giới.
+ Việc triển khai “Hải quan điện tử” thu được nhiều
lợi ích thiết thực nhưng vẫn còn nhiều bất cập
như tiến độ xây dựng phần mềm, trang bị bổ
sung máy móc thiết bị…
+ Thực hiện “cơ chế một cửa”: Trong khi các nước
trong khu vực như Brunei, Indonexia, Singapore,
Malaysia… đã hoàn thành thì Việt Nam mới chỉ

xây dựng những nền tảng để phát triển NSW
3. Môi trường kinh tế, tài nguyên
(Huyền Ngọc)
3.1. Môi trường kinh tế:
a.Các chính sách kinh tế

Những kết hợp chính sách có hiểu quả thúc
đẩy phát triển kinh tế
II. Phân tích môi trường đầu tư
Việt Nam

VD: Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP vào
ngày 24/2/2011.

-Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
-Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu
tư công, giảm bội chi ngân sách
-Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất
khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng năng lượng tiết
kiệm
-Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ ngời
nghèo
-Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội

Hiệu quả : ổn định nền kinh tế vĩ mô
Đảm bảo an sinh xã hội, kiềm chế lạm phát, tạo
dựng một nền kinh tế khỏe mạnh có khả năng
thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Các hạn chế của chính sách kinh tế

b. Các chỉ tiêu đánh giá

Kinh tế tăng trưởng tương đối ổn định

Giai đoạn 2006-2010 tăng trưởng kinh tế đạt
binhd quân khoảng 7%, GDP bình quân đầu
người năm 2010 đạt 1168 USD, quy mô và tiềm
lực kinh tế tăng lên
(nguồn: Niên giám các năm
2000-2010, Tổng cục Thống kê )

Kinh tế Việt Nam có khả năng thích ứng
cao trước những biến động tiêu cực của
nền kinh tế thế giới
3. Môi trường kinh tế, tài nguyên
c. Dung lượng thị trường và sức mua thị trường

Dung lượng thị trường: là sức dung nạp khối
lượng sản phẩm tối đa được mua bởi toàn bộ
thị trường ở một mức giá xác định trong một
thời gian xác định
Thương hiệu sen
tắm hàng đầu thế
giới từ CHLB Đức

×