Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Khảo sát, nghiên cứu và thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm định hướng sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên của huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 60 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
• • • •
#Jc ĩỊc ĩỊ%
TÊN ĐỂ TÀI
K H Ả O SÁT, NGH IÊN cứu VÀ TH À NH LẬP BẢN ĐÒ
SINH TH Á I CẢNH QUAN HUYỆN TH Á I THỤY,
TỈN H TH Á I BÌNH NHẰM ĐỊNH HƯỚNG s ử DỤNG
VÀ PH Á T T R Ê N BÈN VỮNG
NGUÒN TÀI NGUYÊN CỦA HUYỆN
MÃ SỐ: QT-08-32
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TS. Đoàn Hương Mai
CÁC CÁN BỘ THAM GIA:
PGS. TS. Nguyễn Xuân Huấn
TS. Trần Văn Thuỵ
Th.s. Nguyễn Thị Lan Anh
ThS. Hoàng Trung Thành
ThS. Phí Bảo Khanh
CN. Ngô Xuân Nam
ThS. Phạm Thị Làn
HÀ NỘI - 2009
a. Tên đề tài: Khảo sát, nghiên cứu và thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan
huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình nhàm định hướng sử dụng và phát triển bền
vững nguồn tài nguyên của huyện.
M ã số: QT-08-32
b. Chủ trì đề tài: ThS. Đoàn Hương Mai
c. Các cản bộ tham gia:
1. PGS. TS. Nguyễn Xuân Huấn - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
2. TS. Trần Văn Thuỵ - Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
3. Th.s. Nguyễn Thị Lan Anh - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
4. ThS. Hoàng Trung Thành - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN


5. ThS. Phí Bảo Khanh - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
6. CN. Ngô Xuân Nam - Bộ môn ĐVKXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
7. ThS. Phạm Thị Làn, Khoa Địa lý, Trường ĐH KHTN
d. M ục tiêu và nội dung nghiên cứu:
- Mục tiêu:
Mục tiêu chính của đề tài là thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan của huyện
Thái Thụy, tình Thái Bình làm cơ sở cho việc sử dụng hợp lý và phát triển bền
vững nguồn tài nguyên của huyện bàng việc sử dụng công cụ nghiên cứu hữu
hiệu là hệ thống thông tin địa lý và viễn thám.
- N ội dung:
■ Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu.
■ Điều tra, thu thập tài liệu thống kê, bản đồ và dữ liệu ảnh vệ tinh vùng
nghiên cứu.
■ Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ việc thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan.
■ Đoán đọc ảnh vệ tinh và phân tích các bản đồ chuyên đề khu vực nghiên
cứu, tỷ lệ 1:50.000
■ Khảo sát thực địa đối chiếu với bản đồ số hóa từ ảnh vệ tinh
1. Báo cáo tóm tắt bằng tiếng Việt
■ Chỉnh lý lại bản đồ sau khi khảo sát
■ Phân tích và tổng họp các số liệu thu được kết hợp với bản đồ đã được
chỉnh lý
■ Viết báo cáo tổng họp
e. Các kết quả đạt được:
■ Các cảnh quan sinh thái tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
■ Đặc điểm và tính chất của từng cảnh quan
■ Bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
f. Tinh hình kinh p h í của đề tài:
stt Mục
Nội dung
Số tiền

1.
109
Thanh toán dịch vụ công cộng
800.000
Tiết 01
Thanh toán tiền điện, nước và xây dựng cơ sở
vật chất (4% tổng kinh phí)
2.
110 Vật tư văn ph òng
2.000.000
Tiết 01
V ăn phòng phẩm
2.000.000
Photocopy và đóng quyển
3. 111
Thông tin liên lạc
4.
112
Hội nghị
2.240.000
5. 113
Công tác phí
6.600.000
Tiết 02
Phụ cấp công tác phí
6.
114
Chi p h í th uê m ướn
8.000.000
Tiết 06

Thuê chuyên gia trong nước
2.000.000
Tiết 07
Thuê lao động trong nước
6.000.000
7.
119
Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành
800.000
Tiết 01
V ật tư và bảo hộ lao động
2
Tiết 06 Tài liệu dùng cho chuyên môn
Tiết 15 Quản lý cơ sở (4% tổng kinh phí)
800.000
Tổng cộng:
20.440.000
KHOA QUẢN L Ý
Ạ (W ì<
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
PGS.TS. Phan Tuấn Nghĩa
TS. Đoàn Hương Mai
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
°MÓ HIỆU TRƯỎN6
/7" r " 0 7 ,
C8.TsKH. J l i x Ị a x ỷ í 'ti j3 ỉU X ilU ỷ
3
2. Báo cáo tóm tắt bằng tiếng Anh
a. Proịect’ title: Survey, research, and mappittg o f landscape ecology
in Thai Thuy district, Thai Binh province fo r application orientation and

sustainable development o f it's natural resources.
Code N°: QT-08-32
b. Head o f Project: MSc. Doan Huong Mai
c. Participatory staffs:
1. Prof. Dr. Nguyen Xuan Huan
2. Dr. Tran Van Thuy
3. MSc. Nguy en Thi Lan Anh
4. M Sc. Hoang Trung Thanh
5. M Sc. Phi Thi B ao Khanh
6. BSc. Ngo Xuan Nam
7. M Sc. Pham Thi Lan
d. Obịectives and study contenís:
- Objectives:
The main objective of the Prọịect is establishing the landscape ecology map of
Thai Thuy district, Thai Binh province serving for reasonable use and
sustainable development of the district’s natural resources by using Geographic
Iníòrmation System and Remote Sensing.
- Contents:
■ Collecting documents on natural condition of the study area.
■ Surveying, collecting statistic documents, maps and sattelite image data of
the study area.
■ Setting up database for establishing the landscape ecology map.
■ Writing overview report.
e. Acìtieved results:
■ E cological landscapes o f Thais Thuy district, Thai Binh province
Characteristic and property of each landscape
Lanscape ecology map of Thais Thuy district, Thai Binh province
MỤC LỤC
Lời mở đầu 7
1. Tổng quan tài liệu

1.1. Quan điểm phát triển bền vững 8
1.2.Hệ thông tin địa lý (GIS) 9
1.3. Viễn thám 10
1.4. Viễn thám và GIS trong quản lý các hệ sinh thái 11
1.5. ứ n g dụng của việc thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan 11
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa 12
2.2. Phương pháp phân tích không gian 12
2.3. Phương pháp bản đồ 13
2.4. Các phương pháp khác 13
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường 13
3.2. Hiện trạng các cảnh quan sinh thái thuộc huyện Thái Thụy 21
Kết luận 34
Tài liêu tham khảo 36
Phụ lục
Trang
6
KHẢO SÁT, NGHIÊN c ứ u VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐÒ SINH THÁI
CẢNH QUAN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH NHẰM ĐỊNH
HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG NGUỒN TÀI
NGUYÊN CỦA HUYỆN
L ò i m ở đ ầ u
Phát triển bền vững là sự phát triển đem lại lợi ích lâu dài về kinh tế, xã
hội và môi trường mà có quan tâm đến nhu cầu của những thế hệ tương lai. Tuy
nhiên, sự bên vững trong phát triên lại phụ thuộc mạnh mẽ vào tính bền vững
của các hệ sinh thái. Tính bền vững của hệ sinh thái là một trạng thái mà ở đó,
hệ sinh thái có khả năng hấp thụ các tác động do con người mà không bị suy
thoái, nói cách khác đó chính là phát triển bền vững sinh thái học.
Phát triển bền vững sinh thái học (ESD), coi như một khái niệm được thảo

luận tò các năm 1970. Cách tiếp cận này giúp cho việc quản lý môi trường đã
được nhấn mạnh từ cuối những năm 1980, đặc biệt sau Hội nghị của Liên hiệp
quốc về môi trường và phát triển (ƯNCED) ở Rio de Janerio năm 1992 và sự
chấp nhận thực hiện chương trình nghị sự 21. Khắp các nơi trên thế giới, các
chính quyền (quốc gia, tỉnh và địa phương) đều đã phát triển các chính sách với
mục đích gắn các nguyên lý ESD trong việc quy hoạch và quản lý môi trường.
Mặc dù đã có đáp ứng và ghi nhận là đã áp dụng ESD nhưng sự thực tác động
đối với môi trường chung còn rất hạn chế.
ESD chứng tỏ là rất khó thực hiện ở tất cả các nước, đặc biệt đối với các
nước đang phát triển như nước ta hiện nay, nơi mà chính quyền đã bị áp lực của
nhân dân về cải thiện mức sống cơ bản và đồng thời lại phải bảo vệ môi trường.
Các vấn đề này liên quan đến yêu cầu cần phải thay đổi cách quản lý và quy
hoạch môi trường và quản lý trước đây. Do đó, cần phải thay đổi việc quản lý tài
nguyên và môi trường mới đạt được kết quả.
Huyện Thái Thuỵ là một huyện ven biển có tầm quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế của tỉnh Thái Bình nói riêng và của đồng bằng Bắc Bộ
nói chung, cách Hà Nội khoảng hơn 100 km với nguôn tài nguyên thiên nhiên đa
dạng, có giá trị lớn về kinh tế và khoa học nhất là vê mặt sinh thái môi trường.
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước, Thái Thụy hiện đang
chịu một sức ép lên phát triển đặc biệt là về kinh tế chính vì thế đề tài nhằm đưa
ra một bức tranh toàn diện nhất về các cảnh quan sinh thái của huyện băng việc
sử dụng công cụ nghiên cứu hữu hiệu là hệ thống thông tin địa lý và viễn thám.
7
Nội dung chính
1. Tổng quan tài liệu
1.1. Quan điểm phát triển bền vững (PTBV)
Định nghĩa về PTBV được Hội đồng M ôi trường và PTBV thế giới đưa ra
năm 1987 là: “N hững thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho
không làm hại đến khả năng của các thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ”
[Nguyễn Trường G iang, 1996]. PTBV là kết quả của các tương tác qua lại và

phụ thuộc lẫn nhau của ba hệ thống chủ yếu của Thế giới: hệ thống tự nhiên
(bao gồm các HST và TNTN, các thành phần môi trường của trái đất); hệ thống
kinh tế (hệ sản xuất và phân phối sản phẩm); hệ thống xã hội (quan hệ của con
người trong xã hội và trong tự nhiên).
Tuy nhiên, sự bền vững trong phát triển lại phụ thuộc m ạnh mẽ vào tính
bền vững của các hệ sinh thái (HST). Tính bền vững của HST là một trạng thái
mà ở đó, H ST có khả năng hấp thụ các tác động do con người mà không bị suy
thoái. Tính bền vững như vậy thực chất là nói về trạng thái khỏe m ạnh của khí
quyển và khả năng nuôi dưỡng các tài nguyên cơ bản như không khí, nước, đất
và khoáng sản [Greed, Clara., 1996].
Nhìn chung, PTB V đòi hỏi phải đáp ứng các m ục tiêu sau:
- về m ặt xã hội nhân văn: thỏa mãn họp lý các nhu cầu về tinh thần, vật chất
và văn hóa của con người theo những cách thức bình đẳng - Bảo vệ đa dạng
văn hóa.
- về m ặt kinh tế: tự trang trải được các nhu cầu họp lý với chi phí không vượt
quá thu nhập.
- về mặt sinh thái: duy trì sự ổn định và an toàn lâu dài của các HST.
N hững tiếp cận đối với PTBV bao gồm có tiếp cận mang tính đạo đức,
tiếp cận kinh tế và tiếp cận sinh thái, trong đó tiếp cận sinh thái đôi với PTBV là
sử dụng và điều chỉnh bản chất tổng thể và năng suất của các HST, nhàm đảm
bảo: tính phục hôi, năng suât sinh học, tính bên vững.
Cơ sở của sự PTBV, đó là:
- Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên môi trường: đất, nước
ngọt, các thủy vực, khoáng sả n , đảm bảo sử dụng lâu dài dạng tài nguyên
không tái tạo này bằng cách tái chế, tránh lãng phí, sử dụng ít hơn hoặc thay
thế chúng.
8
- Bảo tồn tính đa dạng di truyền của các loài động vật, thực vật nuôi trồng
cũng như hoang dại (đây là một khía cạnh của ĐDSH ). Đ ảm bảo việc sư
dụng lâu bền các tài nguyên tái tạo bàng cách quản lý phương thức và mức

độ sử dụng, làm cho các nguồn tài nguyên đó còn đủ khả năng phục hồi.
- Duy trì các H ST thiết yếu đảm bảo cho cuộc sống cộng đồng. Sức chịu đựng
của các H ST trên trái đất là có hạn. Nếu có điều kiện thì duy trì các H ST tự
nhiên. Hoạt động trong khả năng chịu đựng của trái đất. Phục hồi môi trường
đã bị suy thoái, giữ cân bàng của các HST.
Ở V iệt Nam , vấn đề PTB V đã được Đảng, N hà nước và các cấp chính
quyền rất quan tâm , đặc biệt là Chiến lược phát triển quốc gia đến năm 2020
được nêu chính thức trong "Báo cáo chính trị" của Đ ại hội lần thứ 8 (1996) của
Đảng, trong đó đã đề cập tới quan điểm PTBV. Lĩnh vực bảo vệ môi trường
được xếp chính thức vào chương trình phát triển khoa học công nghệ với các
nhiệm vụ như sau: "Sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường sinh thái.
Tiến hành khẩn trương việc điều tra ô nhiễm môi trường, việc khai thác không
họp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN ) gây tổn hại đến môi trường và
đề ra các biện pháp khắc phục hữu hiệu. Thực hiện các dự án về cải tạo, bảo vệ
môi trường, xây dựng các vườn quốc gia, khu rừng cấm , trồng cây xanh ở đô thị
và các khu công nghiệp, áp dụng các kỹ thuật tiên tiến để xử lý các chất độc hại,
chất thải. Các quy hoạch, các dự án phát triển kinh té xã hội, các dự án đàu tư
của nước ngoài và các công trình xây dựng cơ bản đều phải được xem xét đánh
giá về mặt tác động đối với môi trường và có biện pháp xử lý. Giải quyết dứt
điểm tình trạng suy thoái môi trường do các cơ sở sản xuất gây ra. Ngăn chặn
tận gốc việc gây ô nhiễm môi trường, trước hết là nước và không khí trong quá
trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Đưa diện tích phủ xanh trên cả nước đến
mức an toàn sinh thái, bảo đảm đa dạng sinh học (Đ DSH) ở trên đất liền và ở
biển. Bảo đảm môi trường lao động, sinh hoạt cho con người ở các khu công
nghiệp, các đô thị, vệ sinh m ôi trường nông thôn. Tăng cường công tác QLM T ở
tất cả các lĩnh vực, tăng cường điều kiện đảm bảo thực hiện Luật môi trường"
[Lưu Đức Hải, 1998].
1.2. Hệ thông tin địa lý (GIS)
GIS (Geographic Iníbrmation Systems) là công nghệ xử lý dữ liệu không
gian. Trong những năm gần đây, GIS đã phát triển và được ứng dụng trong

nhiều lĩnh vực từ quy m ô địa phương đến toàn cầu. Hệ thông tin địa lý - GIS là
m ột tổ chức tổng thể của bốn họp phần: phần cứng m áy tính, phần mềm, tư liệu
địa lý và người điều hành được thiết kế hoạt động m ột cách có hiệu quả nhằm
tiếp nhận, lưu trữ, điều khiển, phân tích và hiển thị toàn bộ các dạng dữ liệu địa
lý. GIS có mục tiêu đầu tiên là xử lý hệ thống dữ liệu trong môi trường không
gian địa lý (Viện nghiên cứu môi trường Mỹ - 1994).
9
Phạm vi nghiên cứu của GIS mang tính chất đa ngành và là chất xúc tác
cho sự hm h thành những khảo hướng liên ngành. GIS là một khoa học mang
tính thời sự, nó tạo ra một hướng phát triển mới của tin học, tạo ra các bản đồ so
hóa hâp dân, được sự quan tâm của địa lý, giáo dục địa lý và nhất là giúp tạo ra
những công cụ thiêt yêu cho quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường.
Từ khi hình thành, GIS đã trở nên quan trọng trong việc quản lý TNTN
bao gôm qui hoạch sử dụng đất, đánh giá rủi ro thiên nhiên, phân tích nơi cư trú
động vật hoang dã, quan trắc vùng ven sông và quản lí khai thác g ỗ
Trong sinh thái học cảnh quan, GIS là công cụ cơ bản, đặc biệt nó được
sử dụng như nền móng để thực hiện các mô hình và dữ liệu thực, chuyển hóa
các thông tin từ phân tích ẩn sang phân tích hiện.
GIS rất cần trong hầu hết các nghiên cứu cảnh quan: Biến động sử dụng
đât; Thảm thực vật; Phân bố động vật theo cảnh quan; Liên kết giữa viễn thám
và đo vẽ địa hĩnh; Mô hình được xử lý thông qua cảnh quan h ọc
1.3. Viễn thám
Viễn thám là khoa học thu nhận thông tin phản ánh về vật thể mà không
tiếp xúc trực tiếp với vật thể đó [Vũ Anh Tuân, 2004]. N ói cách khác, viễn thám
là khoa học và công nghệ mà nhờ nó các tính chất của vật thể quan sát được xác
định, đo đạc hoặc phân tích mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng.
Viễn thám được thực hiện tò nhiều khoảng cách, độ cao khác nhau như:
tầng mặt đất; tầng máy bay; tầng vũ trụ.
Thông tin thu được từ các đối tượng trong quá trình chụp ảnh vệ tinh (ảnh
viễn thám và vệ tinh quang học) là nhờ sự khác biệt của phản ứng với sóng điện

từ của các đối tượng khác nhau (các phản ứng: phản xạ, hấp thụ, phân tán sóng
điện từ).
Trên thế giới, việc sử dụng ảnh vệ tinh trong nghiên cứu TNTN đã được
tiến hành từ những năm 1970 sau khi Mỹ phóng thành công vệ tinh tài nguyên
đầu tiên Landsat 1 vào ngày 23/07/1972 [Estes & Senger, 1974].
N hững tiến bộ và sự phát triển của khoa học địa lý cho phép mở ra những
hướng áp dụng mới của viễn thám, đặc biệt trong hướng địa lý ứng dụng và càng
ngày càng thể hiện tính hiệu quả khi vận dụng trong thực tiễn của nhiêu lĩnh vực
khác nhau như: nghiên cứu, đánh giá các loại tài nguyên, nghiên cứu môi trường
và biến động môi trường, nghiên cứu các HST, tổ chức lãnh thô và quản lý môi
trường, quan trắc chất lượng nước, thành lập bản đô sử dụng đât và bản đô rừng
ngập m ặn kết họp với phân tích mối quan hệ giữa chỉ số thực vật có tham số
thống kê [Satyanarayana et al., 2001].
10
1.4. Viên thám và GIS trong quản lý các HST
Các ưu điểm hiện nay của công nghệ viễn thám và việc xử lý dữ liệu viễn
thám thông qua GIS đã cho các nhà sinh thái học và các nhà quản lý tài nguyên
một công cụ có giá trị to lớn - nhưng chỉ khi họ có khả năng hiểu được khả nang
của công cụ này và nắm bắt được tiềm năng của nó [18].
Viễn thám và GIS làm cơ sở cho qui hoạch du lịch sinh thái (DLST) với
một nghiên cứu điển hình ở miền tây Midnapore, Tây Bengal, Án Độ [19].
Nghiên cứu này là m ột nỗ lực để nhận biết các địa điểm DLST tiềm năng ở đông
Ấn Độ bằng việc dùng công nghệ viễn thám và GIS ở những vùng co rừng ơ
đông M idnapore, Tây Bengal. Sau khi nhận biết được các địa điểm có tiềm
năng, kế hoạch phát triển sẽ được thiết lập cho phát triển DLST dựa vào địa
phương với nguồn tài nguyên tự nhiên sẵn có. Bản đồ địa hình, đất, thực vật,
thủy lợi, khí hậu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của khu vực. Để
hoàn thành mục đích này, tiếp cận viễn thám và GIS đã được sử dụng. Các bản
đồ được dùng là: Bản đồ Đa dạng Thực vật (sử dụng chỉ số NDVI); Bản đồ lớp
phủ đất/sử dụng đất; Bản đồ Năng suất đất và cuối cùng để đưa ra được Bản đồ

tiềm năng DLST.
DLST đã thu hút sự quan tâm ngày một tăng trong những năm gần đây,
không chỉ là sự lựa chọn đối với một lượng lớn khách du lịch mà còn là một ý
nghĩa của sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Đe trở thành du lịch dựa
vào tự nhiên, phải tính đến sự hấp dẫn sinh thái tự nhiên, sự bảo tồn và phát triển
của chúng. Mục tiêu chính phải là bảo vệ môi trường, tạo ra lợi nhuận cho người
dân địa phương bằng cách sinh ra thu nhập đồng thời giáo dục và tạo niềm vui
thích cho khách du lịch. Hoạt động DLST gồm có xem chim, leo núi, đua ngựa
và cưỡi voi theo những tuyến đường trong rừng, vào các hang động, nghiên cứu
động thực vật, câu cá, nghiên cứu tập tính động vật, nghiên cứu sinh thái học
[Ramaswami, 2000].
1.5. ửng dụng của việc thành lập bản đồ sinh thải cảnh quan (STCQ)
Từ trước đến này cũng có rất nhiều nghiên cứu, đề tài thành lập bản đồ
STCQ của các nhà khoa học thuộc chuyên ngành địa lý, môi trường với mục
đích như: phục vụ qui hoạch môi trường, nghiên cứu sự phân hóa các vùng đất
tự nhiên, Tuy nhiên, để phát triển kinh tế khu vực nghiên cứu không chỉ đơn
thuần là việc sử dụng tài nguyên vào phát triển nông - lâm, ngư nghiệp mà còn
sử dụng vào các mục đích khác như xây dựng đô thị, công nghiệp, phục vụ du
lịch Có rất nhiều ví dụ nói lên tình trạng sử dụng chông chéo các dạng tài
nguyên trong cùng một đơn vị lãnh thổ. Kết quả là không những không phát huy
het tiềm năng của chúng mà còn làm suy kiệt các nguồn tài nguyên, kìm hãm sự
phát triển của các ngành kinh tế. Việc chặt phá rừng ngập mặn đê nuôi trông
11
thủy sản đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động DLST và bảo tồn đa dạng sinh học
việc quai đê lấn biển tăng quĩ đất nông nghiệp.
K ét quả đánh giá hiệu quả kinh tế sinh thái của các dạng cảnh quan là cơ
sở khoa học cho việc đề ra định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ. c ần đánh giá
hiệu quả kinh tê - xã hội — m ôi trường của từng loại hình sử dụng hay từng loại
cảnh quan để có thể đề xuất các định hướng tổ chức không gian lãnh thổ hợp lý
mà cách tôt nhât vân là thông qua bản đồ sinh thái cảnh quan giúp cho các nhà

sinh thái học nói riêng hay các nhà khoa học nói chung đưa ra những định
hướng sử dụng và phát triên bên vững nguồn tài nguyên của khu vực nghiên
cứu.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa
- Thu mẫu, điều tra và đánh giá nhanh các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,
hoạt động phát triển, m ôi trường và các HST. Các yếu tố tự nhiên có ảnh
hưởng đến sự hình thành các điều kiện sinh thái và các sinh cảnh cụ thể trong
khu vực nghiên cứu như: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai, các quần xã
thực vật chủ yếu, dự trữ nước, tác động của động vật và con người lên các
điều kiện tự n hiên [Trần Đình Nghĩa, 2005]; [WWF, 2003].
2.2. Phương pháp phân tích không gian
- Phương pháp G IS: Hệ thông tin địa lý với vai trò không chỉ tích hợp các bản
đồ lại với nhau m à còn là công cụ tích hợp nhiều nguồn thông tin [Đinh Thị
Bảo Hoa, 2006]. Hai chức năng quan trọng của GIS được sử dụng trong luận
án là chức năng tích họp các lóp bản đồ (chồng chập) để xây dựng bản đồ
STCQ và chức năng lân cận phục vụ cho thành lập bản đồ định hướng QHST
(các vùng có cung thuộc tính được gộp lại với nhau).
- Phương pháp viễn thám: Sử dụng các tư liệu viễn thám để nghiên cứu, đánh
giá tổng quát những vùng lãnh thổ rộng lớn trong mối tương tác của các hợp
phần bao gồm cả tự nhiên và kinh tế xã hội, đồng thời xác định ranh giới các
HST trong vùng nghiên cứu.
- Phương pháp giải đoản ảnh vệ tinh bằng mắt: Trong việc xử lý thông tin
viễn thám thì giải đoán bằng mắt (visual interpretation) là công việc đâu tiên.
Cơ sở để giải đoán bằng mắt dựa trên các dấu hiệu đoán đọc trực tiêp hoặc
gián tiếp và chìa khóa giải đoán. Chúng tôi đã áp dụng phương pháp này đê
giải đoán ảnh vệ tinh Spot5 huyện Kim Bôi.
12
2.3. Phương pháp bản đồ
Phương pháp nghiên cứu bằng bản đồ là phương pháp sử dụng bản đồ để

nhận thức vê m ặt khoa học và thực tiễn các hiện tượng được phản ánh trên bản
đồ [Hoàng Phương N ga, 2004]. Phương pháp này là phương tiện để đề xuất
những quyêt định quan trọng trong kinh tế quốc dân liên quan đến qui hoạch,
khai thác lãnh thổ, phát triển các tổng thể sản xuất-lãnh thổ, bảo vệ thiên
nhiên
2.4. Các phương pháp khác
■ Phương pháp tổng hợp thống kê số liệu
■ Phương pháp ké thừa trong nghiên cứu
■ Phương pháp chuyên gia
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường
3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Thái Thụy nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Thái Bình thuộc vùng ven
biển đồng bằng bắc bộ của tam giác châu thổ sông Hồng, cách Thành phố Thái
Bình khoảng 40km theo đường 218 về phía đông bắc, có toạ độ địa lý tò 20°27'
20°50' độ v ĩ Bắc; 106°25' - 106°50' độ kinh Đông. Tổng diện tích tự nhiên 257,1
km2. Dân số 266.000 người (2003). Huyện gồm 1 thị trấn và 47 xã. Ranh giới
hành chính:
- phía Bắc giáp Hải Phòng;
- phía N am giáp huyện Kiến Xương và Tiền Hải;
- phía Đ ông giáp Vịnh Bắc Bộ;
- phía Tây giáp huyện Đ ông Hưng và Q uỳnh Phụ.
H uyện Thái Thụy với Trung tâm là thị trấn Diêm Đ iền nằm cách không
xa tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc: H à Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Cảng bien Diêm Đ iền m ở ra biển đông, hướng về M iền Nam Trung quốc (400
km và các nước Đ ông N am Á (1000 km). Với hệ thống giao thông thuỷ bộ phát
triển tạo điều kiện cho Thái Thụy giao lưu trao đổi hàng hoá, thông tin kỹ thuật,
thu hút vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong ngoài huyện cho sự nghiệp
phát triển kinh tế xã hội của huyện.
3.1.2. Địa hình

13
về m ặt địa hình: huyện Thái Thụy thuộc loại địa hình đồng bằng thấp: có
đọ cao tuyẹt đôi từ 0,5 -r 3 m. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông và
cưa sông trong vùng. M ật độ chia căt > 2 km /km 2, ở vùng cửa sông lên tới 3 5
km/km2. Với cửa sông như vậy, làm cho nước mặn có thể xâm nhập vào với
diện tích khá rộng nếu như không có một hệ thống đê biển và đê sông ngăn
chặn. Điêu kiện này thuận lợi cho việc mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản
nước lợ.
Địa hình đáy biên nông ven bờ phần lớn là đồng bằng tích tụ châu thổ
ngầm, địa hình hầu như bằng phẳng, độ dốc không quá 3°, địa hình được phức
tạp hoá bởi hệ thông luông lạch và các bãi tích tụ ngầm cửa sông rất thích hợp
đôi với động vật nuôi thuỷ sản nhât là các đối tượng ngao, tôm, cua và các đối
tượng khác.
3 .1 .3 . Khí hậu thời tiết
Khí hậu Thái Thụy mang tính chất chung của khí hậu dải ven biển Thái
Bình là nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh đặc trưng cho vùng ven biển đồng
bằng sông Hồng, được thể hiện qua các đặc trưng với như sau:
a. Chế độ gió
Ché độ gió mang tính mùa rõ rệt. Mùa đông chịu sự chi phối rõ rệt của gió
m ùa Đông - Bắc với các hướng gió thịnh hành là Bắc, Đ ông-Bắc. M ùa hè chịu
ảnh hưởng của gió mùa Tây-Nam biến tính khi thổi vào vịnh Bắc Bộ có các

hướng chính là N am và Đông-Nam . Nhiệt độ trung bình trong năm từ 22-24°C;
độ ẩm trung bình 86-87%; lượng mưa trung bình 1.788 mm/năm. Trong các
tháng chuyển tiếp (tháng IV và tháng IX), hướng gió thịnh hành là hướng Đông,
nhưng không mạnh bàng các hướng gió chính.
X r Ẩ
Bảng 1. Đặc trưng tôc độ gió (quan trăc tại trạm Hòn Dâu, đơn vị m/s)
Tharìg.
Đặc írư n g \

I
II
III IV
V
VI
VII VIII IX X
XI
XII
Tốc độ trung
bình
4,8 4,6
4,4 4,6 5,4
5,6
6,0 4,5
4,4
4,9
4,6 4,6
Tốc độ cực
đại
24 20
34
28
40
40
40
45 45
34 24 28
Nguồn: (Sờ KH và ĐT tinh Thái Bình, 2001; Điều tra tổng hợp, xây dựng quy hoạch môi trường nhằm
phát triển kinh tế - xã hội bền vững tinh Thái Bình năm 2010)
14

b. Chế độ bão
Bão là một hiện tượng thời tiết cực đoan, nhưng lại là nguyên nhân trực
tiêp hoặc gián tiêp gây ra những thay đổi RNM trong vùng nghiên cứu, đặc biệt
là gây biên động địa hình bãi và bờ biển. Bão gây ra sự thay đổi về chế độ sóng.
Vê phân mình, các đặc trưng của sóng gió (độ cao, chiều dài, chu kỳ, năng
lượng) lại phụ thuộc rất nhiều vào các tính chất của gió nhất là gió bão. Bão đổ
bộ vào khu vực nghiên cứu tập trung vào khoảng thời gian từ tháng VI đến
tháng X. Bão có thể làm chết các cây ngập mặn mới được trồng.
3.1.4. Thủy văn, hải văn
à) Nguồn nước mặt: huyện Thái Thuỵ là m ột vùng đất ngập nước tiếp
giáp với biển, nằm trong vùng đồng bàng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của
3 con sông lớn: sông Thái Bình, sông Diêm Hộ và sông Trà Lý, địa hình có xu
thế cao dần về phía biển, có 27 km bờ biển, hệ thống sông ngòi chàng chịt với
các sông chính là sông Hoá, Sông Diêm Hộ và sông Trà Lý. Sông Hoá chảy qua
phía Bắc của huyện, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Thái Thụy và huyện Vĩnh
Bảo - Hải Phòng đổ ra biển ở cửa Thái Bình. Sông D iêm Hộ chảy từ Tây sang
Đông chia huyện thành 2 khu: khu Bắc và khu Nam, đổ ra biển ở cửa Diêm
Điền. Sông Trà Lý là chi lun của sông Hồng, chạy qua phần phía Nam huyện,
phân định ranh giới giữa huyện Thái Thụy với huyện Tiền Hải và Kiến Xương,
đổ ra biển ở cửa Trà Lý. Mùa lũ bắt đầu tò tháng VI kết thúc vào tháng X.
Lượng nước trong mùa lũ chiếm khoảng 75-80% lượng nước năm. Mùa cạn kéo
dài từ tháng XI đến tháng IV, lượng mưa chỉ chiếm tới 25% nước sông chủ yếu
là ngoại lai, còn lượng nước tại chỗ không đáng kể.
ty Chế độ dòng chảy: khu vực nghiên cứu nằm ở bờ phía Tây vịnh Bắc
Bộ, hầu hết thời gian trong năm dòng chảy đều có Tây - Nam vào mùa gió Đông
- Bắc, còn khi có gió mùa Tây - N am hoặc gió nam vào m ùa hè, dòng chảy lại
có hướng Đông - Bắc. Các đặc trưng của dòng chảy có sự phân hóa theo năm.
c) Chế độ thuỳ triều: chế độ nhật triều khá thuần nhất, tính nhật triều
thuần nhất giảm dần từ Bắc xuống Nam. Biên độ dao động tối đa 3,0 -r 3,5 m,
trung bình 1,4 -ỉ- 1,7 m và tối thiểu 0,3 -ỉ- 0,5m. M ực nước triều lớn nhất nhiều

năm có thể đạt 4,0 m và thấp nhất khoảng 0,08 m. Độ cao triều trung bình 1,8 m;
độ cao tuyệt đối từ 0,6 - 3,8 m. Nước biển xâm nhập vào các cửa sông khá sâu
vào đất liền: 20 km đối với sông Trà Lý với nồng độ muôi 5-10 % 0. Độ cao
thuỷ triều và sự nhiễm mặn hạ lưu các cửa sông là điều kiện thuận lợi đê chuyên
đổi một sổ diện tích cho phép sang nuôi trồng hải sản, nhất là các xã ven biên
của huyện.
3.1.5. Đất và tài nguyên đất
15
Đ ất là m ột hợp phần tự nhiên quan trọng trong cấu trúc đứng của cảnh
quan với vai trò là nhân tố hình thành nền tảng dinh dưỡng. Thông qua tính chất
lý học, hóa học và sinh học, đất tham gia duy trì sự sống trong cảnh quan, về
qui luật tạo thành, đât vừ a m ang tính địa đới vừa là thành tạo mang tính phi địa
đới và được xem như nền tảng để diễn ra trên đó các quan hệ tương tác chặt chẽ,
nhiêu chiêu giữa các thành phần tự nhiên với qui m ô và tính chất khác nhau.
Việc nghiên cứu đặc điểm lớp vỏ thổ nhưỡng có ý nghĩa quan trọng trong việc
thành lập bản đô cảnh quan và phân vùng lãnh thổ phục vụ phát triển nông lâm
ngư nghiệp.
Đất Thái Thụy có nguồn gốc m ẫu tò m iền núi Đông Bắc (Đào N gọc cầm ,
1984, Vũ T rung Tạng và nnk., 1985) được hình thành do phù sa của 3 sông lớn:
Thái Bình, Diêm Hộ và Trà Lý trong đó sông Thái Bình đóng vai trò quan trọng
nhất. Đ ất phù sa sông Thái Bình nói chung có m àu nâu nhạt, màu xám và
thường chua. Đ ất đáy của các đầm nước lợ Thái Thụy phần lớn là cát có kích cỡ
hạt trung bình và mịn. M ặt đáy thường được phủ một lớp phù sa m ỏng 2-3cm,
dưới đó là bùn nhuyễn có màu nâu xám hoặc xám tro. Thành phần cơ giới có tới
65% trọng lượng là cấp hạt nhỏ hơn hoặc bằng 0,05m m. Lượng hữu cơ trong đất
phù sa của Thái Thụy xếp vào loại khá, tương ứng với nó đạm (N) tổng số cũng
ở m ức trung bình và trung bình khá, hàm lượng lân dễ tiêu p20 5 ở mức trung
bình
Theo hệ thống phân loại đất dựa vào nguồn gốc phát sinh, trên lãnh thổ
Thái Thụy có 4 nhóm đất chính với 12 loại đất:

* Nhóm đất phèn: nhóm đất này phân bố chủ yếu tập trung ở huyện Thái
Thụy. Thành phần cơ giới là thịt nặng, nhão dẻo khi ướt; cứng rắn, nứt nẻ khi
khô và thường xuất hiện m ột lóp bột m àu vàng đậm bám trên m ặt hoặc trong các
khe nứt. Nhóm đất này sử dụng cho phát triển nông nghiệp (cải tạo trồng lúa) và
trồng rừng phòng hộ. Gồm 2 loại là đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt tính.
* N hóm đất mặn: đất mặn phân bố tập trung ở khu vực ven biển và một
dải ven các con sông lớn chảy trong khu vực do sự xâm nhập của nước biển theo
dòng chảy sông vào m ùa kiệt, được phân thành 4 loại đất (Phương, 2005)1:
- Đ ất mặn ít: kéo thành dải ven biển của huyện Thái Thụy phát triển trên
địa hình vàn cao và vàn trung bình, hiện tại phần lớn hình thành bên trong đê
biển, phần lớn đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, phần còn lại có thành
phần cơ giới thịt nhẹ và cát pha. Đất thường chưa ổn định, phân tâng chưa rõ,
thường có tầng hữu cơ là xác thực vật. N hóm đất này có thê chuyên đôi sang
1 Nguồn: Hoàng Thị Minh Phương, 2005. Đánh giá ảnh hưởng cùa hoạt động nuôi trồng thuỷ hài sàn đến môi
trường dải ven biển tinh Thái Bình. Luận văn thạc sĩ khoa học Đìa lý
16
nuôi trông thuỷ sản với những đối tượng nuôi có tính rộng muối như tôm rảo,
tôm sú và cá rô phi,
- Đ ất mặn trung bình: phân bố ở địa hình thấp hơn, tập trung ở bên trong
đê biên hoặc dọc theo sông ở xa cửa sông biển, đất ít chua, thành phần cơ giới
trung bình.
- Đ ất mặn nhiều: là vùng đất đã được quai đê ngăn mặn, nhưng do gần
cửa sông ven biên nên bị ảnh hưởng mặn của biển còn nhiều, thành phần cơ giới
trung bình (limon hay thịt pha sét). Loại đất này rất thích hợp cho việc chuyển
đổi sang nuôi trồng thuỷ sản nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn.
- Đất mặn sú vẹt: phân bố hầu hết ở huyện Thái Thụy phía ngoài đê hoặc
trong các con đê bồi. Trên loại đất này chỉ thích hợp trồng các loại cây ngập
mặn, tạo môi trường thuận lợi cho việc xây dựng đầm, ao nuôi trồng thuỷ sản vì
nhiều chất hữu cơ từ các cây ngập mặn và nhiều sinh vật phù du từ ngoài biển đưa
vào.

* Nhóm đất phù sa: là nhóm đất có màu nâu xám hoặc nâu nhạt, có hàm
lượng các chất dinh dưỡng kém hơn đất phù sa của hệ thống sông Hồng. Đất có
thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, phản ứng của đất chua yếu,
phù hợp với nhiều loại hình canh tác khác nhau, kể cả nông nghiệp và thuỷ sản.
Gồm 4 loại đất:
+ đất phù sa được bồi
+ đất phù sa không được bồi, không glay hoặc glay yếu
+ đất phù sa không được bồi, glay trung bình hoặc mạnh
+ đất phù sa không được bồi, glay mạnh và ngập úng mùa mưa
* Nhóm đất cát biển: phân bố ở các bãi cát ven biển và trên cồn cát ngoài
biển. Rất nghèo dinh dưỡng và có phản ứng chua yếu (p Hịccl = 5,5 - 6,0), khả
năng trao đổi cation thấp CEC: 3,70 lđl/lOOg đất, chỉ có thể sử dụng trồng phi
lao, không phù hợp cho canh tác nông nghiệp. Gôm 2 loại: đât cát thô và côn cát
Các nhóm đất này phân bố có qui luật trên lãnh thổ huyện Thái Thụy. Mỗi
loại đất thích hợp đối với những cây trồng nhât định.
3.1.6. Đ ặc điểm khu hệ rímg ngập mặn và tài nguyên sinh vật
Thái Thụy có 1.552,3 ha rừng ngập mặn (RNM), tập trung tại các xã ven
biển có tác dụng lớn trong phòng hộ đê biển, điều hoà khí hậu và có giá trị lớn
về cảnh quan môi trường, bảo tôn hệ sinh thái ngập nước ven biên, co Con Đen
T P ' I N '" ' T A
pT / fjỌj
rộng hàng chục ha là nơi có thể phát triển ngành du lịch biển. Từ năm 1993 đến
nay, được sự giúp đỡ của Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch, sự đầu tư của Nhà nước
qua Chương trình 327 và 773, chương trình 5 triệu ha rừng, huyện Thái Thụy đã
trông được hàng nghìn ha rừng ngập mặn khép tán, tình trạng chặt phá RNM
không còn nữa, đặc biệt huyện đã trở thành khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập
nước. Chính vì vậy, sự đa dạng, phong phú về giống loài là nét đặc trưng cho
RNM và tài nguyên sinh vật nơi đây.
Hệ thực vật ngập mặn gồm những loài hoang dã, chịu ảnh hưởng trực tiếp
và gián tiếp của nước mặn ven biển, phân bố ngoài đê quốc gia, chúng có vai trò

rất lớn trong việc phòng hộ và là nơi duy trì sự giàu có của nguồn lợi thủy sản,
nơi quần tụ của các loài chim, nhất là những loài chim nước.
Qua các đợt khảo sát thực địa (Chương trình Bảo vệ Môi trường: Qui
hoạch định hướng cho một số hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Bắc Bộ cho
phát triển bền vững), thực vật riêng vùng ven biển có 191 loài thuộc 146 chi của
59 họ thực vật có mạch. Lớp 2 lá mầm đa dạng nhất với 138 loài (chiếm 72,1%
tổng số loài) thuộc 112 chi của 47 họ. Hệ thực vật tại vùng ven biển huyện Thái
Thụy khá đa dạng về các dạng sống với các loài cây thân gỗ, các loài cây thân
bụi, các loài cây dây leo, các loài cây thân thảo, các loài cây thủy sinh, các loài
cây sống ký sinh, bán ký sinh, các loài cây sống phụ sinh, các loài cây có thân
ngầm.
Trong các đơn vị phân loại theo thống kê được thì họ Cúc (Asteraceae) là
lớn nhất với 10 loài, tiếp đến là họ cỏ (Poaceae). So sánh về thành phần loài của
các cánh RNM trên phạm vi toàn quốc thì RNM ven biển Thái Bình nói chung
hay Thái Thụy nói riêng tương đối nghèo, nhưng đặc biệt là ở đây vẫn giữ được
rừng bần nguyên sinh kéo từ phía Nam cửa Văn úc đến cửa Thái Bình và kéo
dài đến Thụy Trường, rộng 500 ha. Nguyên nhân chính là vì vùng cửa sông ven
biển Thái Thuỵ chưa ổn định, là vùng biển hở nên sóng mạnh, nước biên có độ
mặn thấp, nên RNM có thành phần loài đặc trưng cho vùng cửa sông với cây
bần chua chiếm ưu thế. về cá thể khác thì nhiều nhất là các loài sau:
- Cây trang (Kandelia candeĩ) là loài cây chiếm ưu thế trong vùng
- Cây sú (Aegiceras corniculatum) tương đối phô biến
- Cây cói (Cyperus malaccensis) hiện nay gân như không còn
- Cây sậy cPhragmites commuris) tập trung nhiều ở Thái Thụy
- Cây tra (Hibiscus tiliaaceus) mọc thành bụi đơn độc
- Cây ô rô (Acarthurs ilicio/otius) mọc thành bụi đơn độc
18
- Cây cốc kèn {Derris hiprlỉatà) cây leo sống thành quần thể
- Cây muống biển ựpomea maritỉmà) mọc trên giồng cát cao, bò lan
- Cây sam biển, cây cỏ đuôi ngựa, cói và họ cói, cỏ ngạn

- Cây phi lao (Casuariana equiseti/oỉia)
về giá trị kinh tế của hệ thực vật thì có tới 19 loài là cây dược liệu. Riêng
củ cây Trang đã thí nghiệm làm thuốc chữa bỏng rất tốt, ngoài cây Trang, cây
Sú, cây Bần cho nhiều hoa, trữ lượng lớn, thời gian ra hoa kéo dài có the phát
triển nghề nuôi ong lấy mật ở vùng này. Một giá trị to lớn khác của khu RNM
đó là: nó còn là nơi cư trú cho các loài chim di cư, là bãi đẻ của các loài thuỷ
sinh, thuỷ sản khác nhau. Khu hệ động vật ở đây có nhiều loài có giá trị cao.
về hệ thực vật nói chung, trên địa bàn huyện Thái Thụy khá đa dạng gồm
469 loài, 327 chi, 111 họ thuộc thực vật có mạch. Trong số 6 ngành thực vật bậc
cao có mạch ở Việt Nam thì Thái Thụy chỉ có 3 ngành là Dương xỉ, Hạt trần và
Hạt kín.
- Khu hệ chim: bước đầu ghi nhận có khoảng 149 loài, trong đó có 64 loài
chim nước và chim nhỏ di cư, đặc biệt có 4 loài chim trong 11 loài đang có nguy
cơ bị đe doạ toàn cầu, đó là: Cò mỏ thìa, Mòng bể mỏ ngắn, Bồ nông chân xám,
Quắm đầu đen.
- Khu hệ cá tự nhiên ven biển Thái Thụy: Với bờ biển dài 27km và hàng
chục nghìn km2 lãnh hải, có 3 của sông lớn hàng năm đổ ra biển một lượng lớn
phù sa, vùng biển Thái Thụy có một tiềm năng hải sản phong phú, có 152 loài
có xương sống và 4 loài cá sụn thuộc 51 họ của 13 bộ cá. Cá sống rải rác phân
tán, chưa thấy có bãi cá nào xuất hiện với mật độ cao. Các loài có giá trị kinh tế
của vùng là: cá Trích (kể cả cá Mòi), cá Dưa, một ít cá Thu, một ít cá đáy đặc
sản như cá Thủ, cá Hồng. Cá nước lợ có 40 loài có khả năng thích nghi với sự
biến động lớn về độ mặn. Hầu hết là cá nước lợ có giá trị kinh tế cao như: cá
Thủ, cá Vược, cá Đổi mắt đỏ, cá Đối vằn, cá Bóp (nước lợ) và các loài thuộc họ
cá Bống. Các đối tượng giáp xác như: tôm Rảo, tôm Sú, tôm Thẻ, tôm Nương,
cua Xanh. Các đối tượng rong biển như: rong câu chỉ vàng. Các đôi tượng
nhuyễn thể như: Ngao, Vọp, Ngán, Hầu,
3.1.8. Đặc điểm kinh tế xã hội
Với diện tích tự nhiên khoảng 29.747,36ha (chiếm 16,65% diện tích cả
tinh Thái Bình), huyện Thái Thụy có tổng số dân 267.390 người (năm 2004),

tương đương 14,55% dân số của tỉnh Thái Bình, mật độ dân số trung bình là
1041 người/km2, cao hơn so với bình quân của cả nước. Tổng số lao động
khoảng 120.000 người (chiếm 44,88% dân số). Dự báo đến năm 2015 dân số
19
của huyện sẽ tăng đến khoảng 295.000 người, trong đó số lao động khoảng
153.400 người (chiếm 52% dân số). Dân số gây ra sức ép đối với vấn đề sử dụng
tài nguyên yôn có của huyện khi mà con người là nhân tố tác động mạnh mẽ đến
sự phát triên của hệ thống tự nhiên thông qua những hoạt động sản xuất của
mình.
Người dân trong huyện Thái Thụy chủ yếu tham gia lao động 2 nghề
chính là sản xuât nông nghiệp và khai thác thủy sản — nuôi trồng thủy sản
(chiêm trên 70%). Những hoạt động này có tác động rất mạnh đến tài nguyên
đât đai và rừng ngập mặn. Công nghiệp và dịch vụ thương mại là ngành tuy có
xuât hiện nhưng chưa phát triển trong toàn huyện, mới chỉ phát triển mang tính
chất cục bộ trong khu vực thị trấn Diêm Điền.
* Hiện trạng việc sử dụng tài nguyên đất và các hoạt động sản xuất
Hiện nay, hàng năm có khoảng 60 - 80 triệu tấn bùn cát được bồi tích tại
cửa sông ven biển Thái Bình. Trong tổng số lượng phù sa đó sông Thái Bình
đóng góp 15-20 triệu tấn/năm, Trà Lý 12 - 15 triệu tấn/năm, Ba Lạt 23 triệu
tấn/năm. Do các sông lớn là ranh giới của tỉnh nên khó có thể tính được lượng
phù sa đưa ra bồi đắp vào phần nào của tỉnh, nhưng qua hình thể dải ven biển trừ
những đoạn đang bị xói lở còn lại đa số đang được bồi đắp với tốc độ cao, từ 60
đến 100 m/năm (tức khoảng 0,06 đến 0,lkm/năm) (Sở KH&ĐT tỉnh Thái Bình,
2001). Đoạn bờ biển của riêng huyện Thái Thụy 8,4 km đoạn bờ bị xói lở.
Bảng 2. Các đoạn bờ xói lở khu vực dải ven biển huyện Thái Thụy
~ J • • J
Địa danh
Độ dài
(m)
Cường độ

m/năm
Đặc điểm bờ biển
Thụy Trường
1 0 0 0
0 , 2 Bờ biển thoải, cấu tạo cát, bùn
Thụy Xuân
2 0 0
0,7
Bờ biển thoải cấu tạo cát
Thụy Hải
1 2 0 0
17-21,7
Bờ biển thoải cấu tạo cát
Thái Đô
6000
13,6-32,6
Bờ biển thoải cấu tạo cát, cát pha
(Nguồn: Sở KH&ĐT tỉnh Thái Bình, 2001)
Như vậy với chiều dài bờ biển là 27 km thì tính ra diện tích được bồi tụ
mỗi năm khoang lên tới hàng nghìn km2 (tức khoảng hai trăm ha). Đây là tiềm
năng lớn cho việc đẩy mạnh việc trồng rừng và nuôi trông thủy sản ven biên.
Hiện trạng sử dụng đất dải ven biển Thái Thụy theo Niên giám thống kê
năm 2004 được thể hiện qua bảng 3.
20
Bảng 3. Cơ cấu sử dụng đất của huyện Thái Thuy
Đơn vị: ha
STT
Tên huyện
Tổng
diện tích

đất
Đất
nông
nghiệp
Đất lâm
nghiệp
Đất
chuyên
dùng
Đất dân

Đất
chưa sừ
dụng
Mặt nước
nuôi thựỷ
sản
1
Thái Thụy
25.683 14858
2147 4214
2150
669
3114
(Nguồn: Niên giám thống kẽ tinh Thái Bình năm 2004)
a. Sản xuất nông nghiệp: hoạt động sản xuất nông nghiệp được tập trung
ở phàn đất phía trong đê quốc gia đã được ngọt hoá, riêng có xã Thụy Hải nghề
nông đã bị mai một. Diện tích đất nông nghiệp phân bố không đều, nhưng cây
lương thực chiếm vị trí chủ yếu.
b. Sản xuất lâm nghiệp: nếu tính tò phía nam cửa Văn úc đến hết phía

nam cửa Thái Bình thuộc xã Thuỵ Trường là dải rừng bần nguyên sinh có từ 50-
70 năm, rộng 400 - 500 ha. Ngoài ra, RNM ở đây chủ yếu là rừng trồng theo dự
án nhà nước 327 và 773, dự án 5 triệu ha rừng. Đặc biệt thời gian gần đây có dự
án trồng RNM do Hội chữ thập đỏ Đan mạch và tỉnh Thái Bình phối hợp nhằm
bảo vệ tuyến đê biển quốc gia.
c. Sản xuất ngư nghiệp: được phát triển cả phía ngoài đê và phía trong đê,
đặc biệt trong 3 năm trở lại đây diện tích mở rộng về phía nội đồng tăng lên rõ
rệt, gần 2 0 0 0 ha, chủ yếu là từ lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản nước
lợ (Nguồn: Niên giám thong kê tỉnh Thái Bình).
Các cư dân trong dải ven biển Thái Thụy chủ yếu sống bằng nghề nông
lâm ngư nghiệp, chỉ một thành phần nhỏ hoạt động trong các ngành, nghề khác.
Tỷ trọng ngành nông nghiệp đang có xu thế giảm và ngành ngư nghiệp tăng lên.
Nhìn chung, tỷ trọng ngành nông nghiệp đang có xu hướng giảm và
chuyển dần sang ngư nghiệp, về lĩnh vực quản lý lâm nghiệp, huyện đã duy trì
việc quản lý tốt diện tích rừng ngập mặn ven biên tại một sô khu vực trông rừng
theo các dự án (Sở Kế hoạch & Đầu tư Thái Bình, 2005). Tại một số khu vực
khác được giao đấu thầu nuôi trồng thủy sản thì thực vật ngập mặn bị suy thoái
nghiêm trọng.
3.2. Hiện trạng các cảnh quan sinh thái thuộc huyện Thái Thụy
- Tư liệu:
■ Ảnh vệ tinh SPOT 5 (10 m) chụp ngày 23/11/2003.
21
■ Bản đồ địa hình số năm 2002 tỷ lệ: 1:50.000 của Cục Bản đồ Quân đội
■ Bản đồ thực vật tỷ lệ 1:50.000
■ Bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1:50.000
■ Các số liệu thống kê
- Phần mềm ứng dụng:
■ MAPINFO 8.0: Vector hóa bản đồ
- ENVI 4.2: Xử lý ảnh
■ ArcGIS: là phần mềm GIS, phân tích và trình bày bản đồ

- Nguyên tắc và phương pháp thành lập bản đồ cảnh quan
Bản đồ cảnh quan là một bản đồ tổng hợp phản ánh một cách đầy đủ,
khách quan các đặc điểm của tự nhiên, mối quan hệ và tác động tương hỗ giữa
các thành phần riêng lẻ của tự nhiên [Phạm Hoàng Hải và nnk., 1997]. Trên cơ
sở bản đồ cảnh quan và đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên - tài nguyên
thiên nhiên và kinh tế - xã hội để lập quy hoạch sử dụng hợp lý, phát triển kinh
tế - xã hội, bảo vệ môi trường.
Bản đồ cảnh quan được xây dựng dựa trên các nguyên tắc và phương
pháp sau:
- Nguyên tắc thành lập:
+ Nguyên tắc phát sinh - hình thái
Nguyên tắc này đòi hỏi phải phân tích chi tiết những quy luật phân hóa
lãnh thổ khi xác định các đơn vị cảnh quan ở các cấp khác nhau. Trên cơ sở đó
xác định được quá trình phát sinh, phát triển của các đơn vị cảnh quan và so
sánh với quá trình phát triển hiện tại của cảnh quan giúp ta dự đoán sự phát triển
tương lai của cảnh quan. Những đơn vị cảnh quan có cùng nguôn gốc phát sinh
và hình thái tương đối giống nhau sẽ được xếp vào một đơn vị ở cấp lớn hơn,
còn các đơn vị có hình thái tương đối đồng nhất nhưng nguồn gốc phát sinh
khác nhau sẽ phân thành các đơn vị cảnh quan khác nhau.
+ Nguyên tắc tổng hợp
Các đơn vị cảnh quan là những tổng hợp thể tự nhiên, chịu sự tác động
đồng thời của hai quy luật chính của Trái đất là quy luật địa đới và quy luật phi
địa đới. Tuy nhiên, do sự tác động của hai quy luật này lên các đơn vị cảnh quan
rất phức tạp, nên việc vạch ranh giới các cảnh quan đúng với thực tê là rât khó
22
khăn. Do đó, khi thành lập bản đồ cảnh quan, chúng tôi sử dụng nhân tố trội để
xác định ranh giới của các đơn vị.
+ Nguyên tắc đồng nhất tương đối
Hệ thống các đơn vị cảnh quan bao gồm nhiều cấp biểu hiện mức độ phân
hoá không đồng nhất của các cấp đơn vị. Mỗi cấp đơn vị có một chỉ tiêu nhất

định phản ánh mối quan hệ hữu cơ giữa các hợp phần của cảnh quan. Mỗi đơn vị
câp lớn phải bao hàm ít nhất là hai đơn vị cấp nhỏ hơn nó và một số đơn vị cấp
nhỏ có đặc trưng tương đông phải tổ hợp thành đơn vị cấp lớn hơn nó. Như vậy,
tính đồng nhất ở mỗi cấp chỉ là những nét đặc trưng chung cho cấp đó. Những
đơn vị ở cấp càng nhỏ thì tính đồng nhất của các hợp phần càng cao.
Theo nguyên tắc này, những đơn vị cảnh quan có các hợp phần cùng
nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và hình thái tương đối đồng nhất đều
có thể xếp vào cùng một cấp, mặc dù chúng có thể phân bố xa nhau.
- Phương pháp xây dựng bản đò sinh thái cảnh quan
Chúng tôi đã sử dụng các phương pháp truyền thống là phương pháp yếu
tố trội, phương pháp so sánh theo các đặc điểm riêng biệt của các chỉ tiêu phân
loại từng cấp cảnh quan, phương pháp phân tích tổng hợp để xác định các đơn vị
cảnh quan các cấp cũng như thể hiện các khoanh vi trên bản đồ cụ thể. Ngoài ra,
để chính xác hoá ranh giới của các đơn vị cảnh quan, nhất là những khu vực
lãnh thổ không thể đến quan trắc do điều kiện địa hình phức tạp, đề tài đã sử
dụng phương pháp bản đồ và viễn thám. Cuối cùng, một phương pháp rất quan
trọng là phương pháp khảo sát thực địa theo tuyến hoặc theo điểm chìa khoá để
kiểm tra, đối chứng với kết quả đã thực hiện khi phân tích trong phòng.
- Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực nghiên cứu
Khi tiến hành nghiên cứu, thành lập bản đồ cảnh quan trên một lãnh thổ
nào đó các tác giả thường xác lập một hệ thống phân loại mới trên cơ sở của
những hệ thống phân loại đã có từ trước.
Trên lãnh thổ Việt Nam có khá nhiều hệ thống phân loại cảnh quan được
áp dụng chủ yếu dựa vào các hệ thống phân loại của các tác giả thuộc Liên Xô
cũ. Để lựa chọn và xây dựng một hệ thống phân loại phù hợp hơn cho lãnh thô
nghiên cứu, chúng tôi đã tham khảo một số hệ thống phân loại có tính phổ biến:
- Hệ thống phân loại của A. G. Ixatrenko (1961)
- Hệ thống phân loại của N.A Gvozdexki (1961)
- Hệ thống phân loại cảnh quan của Nhikolaev
23

- Hệ thống phân loại cảnh quan được sử dụng khi xây dựng bản đồ
“ Cảnh quan Việt Nam” tỷ lệ 1/2.000.000 (1983) của Phạm Quang Anh
và tập thê tác giả phòng Địa lý Tự nhiên Tổng hợp (Viện Khoa học
Việt Nam)
- Hệ thống phân loại cảnh quan được sử dụng khi xây dựng bản đồ
“ Cảnh quan Tây Nguyên” tỷ lệ 1/250.000 của tập thể tác giả phòng Địa
lý Tự nhiên Tổng họp (Viện Khoa học Việt Nam)
- Hệ thống phân loại của phòng Địa lý tự nhiên Tổng hợp, Trung tâm
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia.
- Cơ sở dữ liệu gốc phục vụ thành lập bản đồ sinh thải cảnh quan huyện Thải
Thụy
Các lớp thông tin trong cơ sở dữ liệu về điều kiện tự nhiên gồm có lớp
thông tin địa hình, thổ nhưỡng của huyện.
Cơ sở dữ liệu được thiết kế trên nền cơ sở toán học thống nhất của bản đồ
địa hình tỷ lệ 1:50.000 do Cục bản đồ phát hành năm 2002 gồm 5 mảnh.
Các dữ liệu gốc được thống kê ở bảng 4.
Bảng 4. Bảng các dữ liệu gốc
Stt Tên dữ liệu
Ngày tháng Tỷ lệ Nơi xây dựng Dạng dữ
liệu
Ghi chú
1. Ảnh vệ tinh
S P O T 5
23 /11/20 03
1:50.000 TT Viễn thám
- Bộ Tài
nguyên và
Môi trường
Số
2. Bản đồ thổ

nhưỡng
2002
nt
***
nt
3.
Bàn đồ địa hình,
lưới V N 2000
(F-48-81-D -d;
F -48 -82-C -a ;
F -48 -82 -C -c;
F -48 -3-B -b
F-48-94-A -a)
2002
nt
Cục Bàn đồ
quân đội
nt
24

×