Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Lịch sử và văn hoá của người Thái miền núi Bắc Trung Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
LỊCH SỬ VÀ VĂN HO Á
CỦA NGƯỜI THÁI MIỀN NÚI BAC t r u n g b ô
(Đé tài khoa học cấp ĐHQG, Mã sô: QG. 95. 27)
('H tù t r ì đ ỉ t à i:
PGS. PTS Lê Sỹ Giáo
' ; .7- ,c>
T I • - V i
DTỊCŨOÌĨ
Ha Nói. IW8
BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QUA
NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI NCKH CẤP ĐAI HỌC QUỐC GI \ HÀ NỘI
Mã số : QG.95-27.
Tên để tải : Lịch sứ và Văn hoá của ngư&i Thúi mién núi Bác irung Bộ.
Cán bổ tham gia : * PGS.PTS Lố Sĩ Giáo. Khoa Lịch sử.
Trương Đại học Khoa học Xã hòi và Nhàn \ãn. Há Nội.
* NCS Vi Vãn An - Bao làng Dân tóc học Việt Nam.
Hà Nội.
TÌNH HÌNH THỤC HIÊN ĐỂ TÀI.
Đé lài khoa học Lịch sử và Văn hoá của người Thái 0 miên núi Rức
Trung Bộ, Mã số QG.95-27. cấp Đại học Quốc gia Hà Nòi. la mót phán nói
dung quan trọng cua Chương trinh nghiOn cứu Thái thuóc Trung tàm NghiOn
cứu VitỊt Nam và Giao lưu văn hoá của Đai học Quốc gia I kì Nói. Đò lài
cũng phục vụ thiết thực cho vỏu cầu giáng dạy các vấn đỏ \i các tộc người
nói tiếng Thái ở Việt Nam cho sinh viên năm thứ tu. chuyên lìiiunh Dan tộc
học. Khoa Lịch sử. Trường Đại học Khoa học Xã hội va Nhàn vãn thuộc Đại
học Quốc aia Hà Nội mấy chục năm nay.
Nghiên cứu về các tộc người thuộc hệ ngôn ngữ Thai ờ Đong Nam A
gần hai thập kv qua cũng đã nổi lỏn như là mót vấn đổ thu hiu dõng đao các
nhà khoa học xã hòi và nhãn văn của khu vực và thô giới. 0 Việl Nam \iệc


nghiổn cứu dãn tộc học vò người Thái cũng được coi là một trong những linh
vực gặt hái được nhiều thành cõng nhát.
Mục tiêu và nội (lung nghiên cứu :
Mục tiêu của đé tài :
- Làm rõ các vấn đổ vé lịch sử và các đặc trưng vãn huá cua ngươi
Thái miòn núi Bác Trung Bô trong bức tranh tóc ngưưi da dang cua khu vực
này.
- Thây được vai trò cúa văn hoá Thái trong quá trình lịch sư và trong
cuộc sống cua ngày hôm nay.
Các nội dưng của đé tài phải làm sáng tỏ :
- Lích sư cư trú và môi quan hệ của người Thái với các CƯ dân ờ miổn
núi Bắc Trung Bộ.
Vê các giá trị văn hoá Iruyền thống.
- Các xu hướng của sự biến đổi văn hoá.
Các công trình đã công bô có liên quan đến đề tà i:
1. Lần tìm cội nguồn lịch sử của người Thái Thanh Hoa. Tạp chí Dàn
tộc học. H., 1995. sô' 2, tr.13-16.
2. Aboul some customs oí water use of Thai peoplc in Victnam.// The
6th International Conference on Thai Studics. Chiang Mai, Thailand. 14-17
Octobcr, 1966, 8p.
Nội dung của đề tài.
Đề tài được càu tạo thành 3 chương.
ChươìiỊỉ I : Điều kiện tụ nhiên và bức tranh về cu dân.
Chương này gồm hai nội dung lớn.
/. Điều kiện tự nhiên.
Nêu các đặc điểm về địa hình, đất đai. khí hàu. thuV vãn. Các dặc
điCm này cho thây khu vực miền núi Bác Trung Bo nằm trong hệ sinh thái
của rừng nhiệt đới mưa. Điểu kiện tự nhiẽn như vậy giúp cho con người tìm
kiếm thức ăn dễ dàng, vì vậy mà con người xuất hiện ơ đáy lú lliời co đai và
cuộc sống định cư làng mạc ở các vùng thung lũng cũng xuất hiện từ ra! sớm

với các mirờng nổi tiông như mường Khoòng. rnirờnu Lầu (hu\ện Bá Thước),
mường Đanh (huyện Lang Chánh), mường Chiêng Vạn (huyện Thường
Xuân) của tình Thanh Hoá: mường Nooc (huyện Quê Phoiu ). mưcng Quá
(huyện Con Cuông) của tỉnh Nghệ An.
II. Sự phàn hố cư dân.
Đồ tài giới thiệu sự phân bô cư dán tlico từng tộc ngưoi Miiìn núi Bác
Trung Bộ cỏ 8 tộc người gốm Thái. Mương, tho. Klnnmì. OJu. llinony.
Dao. Kinh cùng sinh sống, troim dó các tộc ngươi thióu S(' III só luụiiịí cư
dân đông nhất là người Thái và người Mường. Các hộ phận cư dán nà> được
coi là những người tiên phong khai khàn các vùng đất'của khu vực. Tộc
ngươi Thô được COI là cố những nhóm bán địa sinh sống ơ dây từ làu đời.
Các tộc Hmông, Khơmú, Dao đều mới ờ những nơi khác đến cách đây mỏl
vài trăm năm và họ đều chịu ảnh hưởng một cách sâu sác \ề ngon 11‘ũr và
văn hoá của người Thái. Người Kinh chiếm một số lượng l.ín ớ các vum>
miên nui Thanh - Nghệ nhưng là bộ phận cư dân có mặt muộn nhất, chu yếu
là từ những năm 60 trả lại đay.
Riêng tộc người Thái ơ miền núi Bắc Trung Bộ không có sự phân chia
một cách rõ ràng thành hai ngành Thái trắng và Thái đen nhir à Tây Bác mà
sự phân ngành ở đây chủ yêu là theo các nhóm địa phương (Tay Mường. Tày
Thanh, Tày Mười đối vơi Nghệ An; Tày, Tày dọ. Tày Mười đoi vớ i Thanh
Hoá).
Chương II : Một sô vấn đê lịch sử của nguôi Thái miền núi
Bắc Trung Bộ.
Chương này cũng gồm hai nội dung lớn.
/. Lịch sử người Thái ỏ Thanh Hoá.
Phần này tập trung tìm lìiêu lịch sử của người Thái ờ ba mường lớn
điổn hình là mường Cagia, mường Khoòng và mườrm Chiổng Vạn.
Mường Cagia là một mường lớn của huyện Quan Hoá. co ánh hương
không chỉ trong khu vực của nuười Thái mà còn cả ớ vùng người Mường. Từ
nghiổn cứu điền dã ở mường Cagia cho thấy con đường thióíi di cua người

Thái đến đây là từ vùng Tây Bắc của Việt Nam và cá một sô địa phiMng cùa
nước Lào. Ngoài ra. có một bộ phận đáng kê cư dãn Thái la nhữniỉ người
Kinh, người Mường, do nhiểu nguvên nhàn khác nhau đã bị Thái hoá.
Mường Khoòng (cùng với mường Lầu) cũng là một mường lớn cua
huyện Bá Thước. Gốc gác cua người Thái mường Khuông là có mối liên hệ
lịch sử với người Thái ở huyện Mai Cháu, tình Hoà Binh. Tu\ nhiên. cân lưu
ý rằng trước khi có làn sóng di cư cua người Thái từ Hoa Bình \ao thi ớ
mường Khoòng đã có những hò phận cư dan Thái sinh song o' Jo lừ irươc.
Mường Chiổna Van còn được goi là Mương Luộc ■ Chiêng Ván hay
Trinh Van. là vùng đâl nằm khá sãu tron Si một \Linjj núi hiém tn< cua huyện
Thường Xuân. Đại bộ phận người Thái ờ đáy co tôn lư gọi la láy do (hay
"Tày dọ"). Theo các tài liệu đién dà mà chúng tói thu thập điMc thì người
Thái mường Chiổnu Vạn do hai bộ phận hợp thanh : Bọ phận ban địa và ho
4
phận di cư từ Lai Châu vào. Chúng tỏi cũng nghi rằng bàn 1 hãn tẽn lự gọi
người Thái ơ đây là Táy d o ', thì chữ "Do" có thê.có môi liên họ với Mường
Xi) (Phong Thổ, Lai Châu), Mường Do (Vân Nam. Trung Quoc) vốn có mỏi
liên hệ lịch sử xa xưa với người Thái trắng.
II. Lịch sử người Thái ứ Nghệ An.
Phần này tập trung vào hai ý chính :
1' Về tên goi và tên tư goị. ở miền núi Nghệ An cũnịỊ như miền núi
Thanh Hoá không phổ biên các tôn gọi Thái đcn (Tày đăm) và Thái trắng
(Tày khao) như ở vùng Tây Bác mà gọi theo tôn các nhóm Tay mường, Tày
thanh, Tày mười. Điểu đáng lưu ý là với mỗi nhóm lại còn có một tổn khác :
Tày mường có tên là "Tày dọ". Tày thanh có tôn là "Tày nhại" và Tay mười
có tôn là "Hua cốp". Trước dây các nhóm này vẫn tư coi mình như la những
tộc người riêng biệt. Từ những năm 70 trơ lại đây, do sự lu_\ón triụỏn. giai
thích của địa phương, đặc biệt là từ năm 1979, khi công bô Háng danli mực
các thành phần dân tộc Việt Nam thì ba nhỏm trôn đổu thừa nhận la những
bộ phận của cộng đổng Thái thống nhất.

2. Quá trình thiổn cư. Người Thái Nghệ An thiên cư đôn vùng đất này ly
trong những thế ky đầu của thiên niên kỷ thứ II sau CN. Làn song ihiOn cư
xuất phát từ Tày Bắc. từ Lào. Điổu đáng lưu ý là có một bõ phạn khá lớn
người Thái Nghệ An với tên gọi Tày thanh đổu cho biết là hn chuyen cư từ
Thanh Hoá vào. Trong thành phần của người Thái ở đây cũng có các hô phân
cư dàn Môn-Khơme, Việt-Mường bị Thái hoá.
Có tho tóm chung lại, người Thái mién núi Bắc Trunu Bộ co mặt ớ
vùng đất này từ làu đời. Việc hình thành các nhóm địa phương với các đặc
đi ốm khác nhau là mót nét độc đáo. ở Thanh Hoá gồm ba hộ phận : Tày.
Tày do, Tày mười: ở Nghệ An là Tày mường. Tày thanh. Tà} mười. Tuy
nhiủn. tất cả các nhóm này đòu thuộc vẻ một cộnii đồng thòng nhài - tộc
người Thái mà sự đóng góp cua họ vào quá trình hình thành nổn van minh
Việt Nam cổ đã được nhiổu nhà sử học và dân tộc học chứng minh.
Chươniỉ III : Các giá trị văn hoá.
Chương này được coi như là chương quan trọng nhái cua đe lai \ới
bôn phần lớn.
A . Các íiiá tri vãn huá thé hién trong hừ thoní; CÓTỊX. LU. x 11(11 va
hê thống thuv loi.
I. Hệ thống công cụ sán xuất.
J
Đề lài tập trung miêu tả hệ thống công cụ sản xuất theo chức năng và
tác dụng của nó :
1. Các công cụ chặt-phát : Các loại dao, riu.
2. Các công cụ làm đất : Mai, cày, các loại bừa. trục canh khố.
3. Các công cụ gieo hạt : Gậy chọc lỗ (chỉ lẹ. chủ lủm).
4. Các công cụ làm cỏ : Chiếc cuốc, chiếc vách (nạo).
5. Các công cụ thu hoạch : Chiếc hái, chiếc hép.
Các công cụ nói trên được miêu tá tỉ mỉ về nguyên liệu, cách chế tác,
cách sử dụng. Nhận xét chung của phần này là hệ thống công cụ do người
Thái miền núi Bắc Trung Bộ sáng tạo nên phù hợp với điều kiện tư nhiOn. tập

quán canh tác và nó mang sắc thái tộc người - địa phương rất rõ nét.
II. Hệ thống thuỷ lợi.
1. Hê thông mirơng-phai. Hệ thống này gồm cỏ mương (đương dẫn
nước), phai (đạp nước ngăn các con suối cho nước dâng lôn dan vào mương),
lái (một dạng kè phụ thường được đắp trong các con mươnịi đè chia nước
vào các lô, các thửa ruộng). Lin (hệ thống các đường ông, đuờng máng dẫn
nước nhỏ). Như vậy. hệ thống mương-phai trong ỷ nghĩa đầy đu của nó bao
gồm mương-phai-lái-lin.
2. Con nước (pắt năm). Hệ thống cọn nước hoạt động ờ các dòng
sông, dòng suối của miển núi Thanh-Nghệ vẫn còn đắc dụnị2 cho đón ngày
nay. Theo các tài liệu điền dã dân tộc học thì hệ thống cọn nước là hộ thống
quen thuộc đối với nhiều tộc người ở nước ta đã từ rất lâu. Cọn nước làm
nhiệm vụ tải nước tưới cho những chân ruộng cao không có khả náng dẫn
thuỷ nhập điền bằng hệ thống mương-phai. Với sự xuất hiện cua hộ thống
cọn nước thì hệ thông thuỷ lợi của người Thái nói ricng. của các cư dan vùng
thung lũng nói chung trở nên hoàn thiện.
B. Các giá trị văn hưá thê hiện trong ăn, ớ, mặc.
ỉ. Trong ăn uống.
Đổ tài trinh bày vổ các món ăn, đổ uống đa dang cua ngươi Thai thòng
qua các món ăn cua ntỉày thirờng và các món ăn trong các dịp lỏ lót. hội hè.
Nhìn chum’ người Thái ăn nhiều chất bột. rau xanh, tôm cú. Lúa nép một
thời được coi là cây lương thực chính và cá là mon ăn cung cáp phún dạm
quan trọng nhất. Do vậy. có thổ khái quái cáu Irúc bữa an truyén thong cua
n°ười Thái là cơm (nêp) - cá - rau. Câu trúc này. nhìn rộng ra con mang đặc
trưn° khu vực và imày nay nó vẫn có ý nghía thực tiỏn cua no.
II. Trong nép ở.
Ngôi nhà sàn là một hiện tượng văn hoá tiéu biêu tron" nếp ờ cua
người Thái. Trong bối cảnh của môi trường sinh thái Việt Nam và Đông
Nam A các cư dân ở đây đã sáng tạo ra ba dạng nhà chủ yếu : Nhà sàn. nhà
đất, nhà nửa sàn nửa đất. Trong ba loại nhà nói trên thì nhà sàn đã được đại

bộ phận các cư dân sử dụng và nó vẫn tồn tại cho đôn ngày nay. (3 các vùng
của người Thái nhà sàn vẫn là loại nhà phổ biến nhất và nếu làm phép tinh
thống kê thì chăc chắn là ớ các vùng này vẫn là những vùng có số lương nhà
sàn lớn nhất. Ngôi nhà sàn ở các dân tộc Việt Nam và Đông Nam Á vừa thế
hiện đặc trưng văn hoá khu vực, vừa mang những nét đặc thù của văn hoá
tộc người.
Nhà sàn của người Thái ở miền núi Bắc Trung Bộ kha dồng nhài vổ
kiểu dáng giữa các nhóm và vổ cơ hán đổu là những ngôi nhà bốn mái (2 mái
chính. 2 mái phụ).
III. Trong cách mặc.
Về các đặc trưng văn hoá thể hiện trong cách mặc lại có những điếm
di biệt dễ nhận thấy. Ớ các vùng liếp giáp với người Mường phụ nữ Thái ãn
vận theo kiểu trang phục của phụ nữ Mường mà tiéu biểu nliut là thiếc cạp
váy có trang trí hoa văn.
Ó các địa phương giáp Lào thì trang phục của phụ nữ Thái gan với
trang phục của phụ nữ Lào hơn. Người ta không trang trí hoa văn Irôn cạp
váy mà thêu dệt hoa văn trên toàn thân cua chiếc váy, hoặc tập trung thê hiện
sắc mầu rát sặc sữ ờ phần chân váy.
Phần lớn phụ nữ trước đây đều mang chiêc áo ngắn có lên "sưa cóm".
Bù vào đó người ta quấn những cuộn dây vải (sải lurơt) quanh Ihái lưng và
bụng trên để vẫn đám báo sự âm áp và kín đáo.
Chiếc khăn Irùm đầu cua phụ nữ được trang trí hoa \ an ky hà ớ hai
đầu. Kỹ thuật thôn đầu khăn rât tinh tê nhưng sắc mầu không sặc Mí và no
không phai là nơi t run lí tâm tập trung công sức như lí phần ch;m váy.
Bộ Irang phục của phu nữ Thái miổn núi Bắc Trung Bọ van hao lưu
những đăc điểm của trang phuc phương Nam rát đión hình, đo la chicc va_\
vẫn mặc quấn theo kiêu sàroona và chiOc áo chui đáu kiOu poncho. I inh đọc
đáo của bộ nữ phục Thái và ý Iighìa văn hoá cua no chính la o đióm n a \.
7
c . Một số lễ thức, nghi thức mang đặc tính tộc người.

I. L ễ cúng mường.
Các lễ cúng mường, cúng bản, cúng nhà (xôn mường, xỏn bản, xôn
hươn) bao hàm trong nó nhiều hiện tượng phản ánh các hoại động của đời
sống kinh tế, đời sống xã hội của con người. Lễ hội mang tính cộng đồng lớn
nhất của người Thái trước đây (trong phạm vi một mường) là 15 cúng mường.
Trong lể này các nghi thức long trọng gắn liền với hiến tế là một nồi dung
không thể thiêu. Bên cạnh đó là việc tổ chức các trò chơi dân gian. Điều có Ý
nghĩa đối với những người lao động là họ đến đây đế vừa được tham i>ia. vừa
thướng thức các trò chơi, trò vui với tâm trạng thoải mái, cời mở, thoát li
hoàn toàn với những lo toan của cuộc sông đời thường. Lễ xOn mường trước
đây cần cho mọi người là ở khía cạnh như vậy.
II. 7 'ục chơi hang.
Tục chơi hang tồn tại phổ biến trong đời sống cộng đỏng cua người
Thái ở Việt Nam nói chung. Suốt một dải từ Nghĩa Lộ. Sơn La vào Thanh
Hoá, Nghệ An ở đàu có hang là háu như ở đó người ta bắt gặp lục chơi hang.
Chơi hang diễn ra vào dịp đầu Xuân, bát đầu từ Tết N”ii\Cn Đán. Vò
mặt thời gian, đây là lúc giao thời giữa mùa thu hoạch đã xong và mói mua
trồng cấy sắp bắt đầu. Tục chơi hang diễn ra điên hình là ở các vung Thường
Xuân, Quế Phong, Quỳ Châu. Chính là trong dịp chơi hang 11 à> người Thái
tổ chức các trò chơi dãn gian mang đậm sắc thái lộc người và địa phương
nhu tung còn, nhảy sạp. kéo co. Các nhạc cụ truyền thống tham gia vào ngày
hôi có khèn bè, trông, chiêng.
Tục chơi hang là một biếu hiện cua tín ngưỡng phồn thực cỏ liên quan
đỏn nòng nghiệp, vì vậy mà nó là một tục cổ tổn tại trong các vung cua
người Thái trước đày. Hiện nay ờ một số địa phương vẫn dn\ trì lục chơi
hang nhưng các nội dung và hình thức của nó đã biến doi plui hợp với đời
sống tinh thần của xã hội hiện đại.
III. Các lề cúng nhà.
Phần này dược chia thành các nội đung :
1 Cíe lỗ cầu : Gồm có lỏ cúng vía, "xôn hươn". le xin lội che bo' mẹ.

lẽ xin (ôi Then Nà. lỗ xin xá lội chém người, xin xá lói trong hãi iha ma. xin
trì côn° xin xá lội máriii nhiếc, xin giai hạn. cầu may. cáu nni.1. xin cho khói
bệnh.

2. Lễ mừng các sư kiên trong dời sống của con ngirời : Lỗ mừng đám
cưới, lễ mừng thọ lễ mừng nhà mới, các tập tục cộ liên quan đốn buộc chỉ cổ
tay.
Các lễ cúng nhà của người Thái vừa thể hiện tinh thần c ủa tín ngưỡng,
vừa chứa đựng trong nó các giá trị văn hoá tộc người độc đáo. không lẫn lộn
với các cộng đổng khác.
D. Văn hoá truyền thống với việc xãy dipig đời sống
văn hoá hiện nay.
I. Giao lưu văn hoá giữa người Thái với các dán tộc khác.
Văn hoá Thái không chí là tài sản riêng của người Thái mà còn được
nhiều tộc người ở miền núi Bắc Trung Bộ thừa nhận trên thực tế như là
những giá trị văn hoá có tính chất khu vực. Một mặt, nó lan toa, khu vếch
trương ảnh hưởng đên các cư dân khác; nhưng mặt khác, nó cũng lự thích
ứng không phải chì với môi trường tự nhiên mà cả với môi 1 rường \ã hội -
nhân văn.
Nhìn trên tổng thể văn hoá Thái ánh hưởng rất đậm nỏt đốn văn hoá
của các tộc người ngôn ngữ Môn - Khơme như người Khưmú. một bộ phận
các cư dân ngôn ngữ Việt - Mường như người Thổ, người Mường, các tộc
người Hmong-Dao như người Hmông. Ánh hưởng Thái về viin hoá đôn các
cư dân này rõ nét nhất là trong lĩnh vực của văn hoá vật chất.
Tất nhiên, trong quá trình giao lưu người Thái cũng chịu lác dong cua
chiều ngược lại. Các yếu tô cua bộ nữ phục Mường, vốn từ vựng cua (lông
Việt, các giá trị văn hoá Kinh và văn hoá quốc tê thõng qua kênh ch 11}én tai
của người Kinh đã được người Thái tiếp thu đê bổ sung và làm giầu đời sống
văn hoá của mình.
II. Xây diữig đòi sống văn hoá mới ù vùng I hái.

Xây dưng đòi sòniỉ văn hoá mới ừ bât kỳ cộng đong cư dan nao cũng
phái dưa trốn cơ SO' cua mỏt nõn văn hoá đạm đà ban săc dân tộc. Ton trọng
các giá tri văn hoá tôc nmroi nghui lù chúng ta co \ ihưc giư uin han linh \a
bản sắc của mỗi dàn lóc. Các gia trị van hoá không phai la cái gì do trừu
tuưng m à nó đư ơc thô liiô n thong (-ỊIKI ca c d ạng tliLic cụ tho L iia nha Lưa. \
phuc va trano sức, đồ ăn thức uống, các phương tiện đi lại. cái họ thung thuy
lơi công cự sán xuất, các giá trị linh thần, đao đức. Các xã hụi lộc n^ưứi cua
các cir dân đã tạo nõn các gia irị truyền thòng như \ậy va vo má! ló-ích nén
van hoa niới phai liOp lim. kó thừa và phát triòn các »iá trị đỏ.
9
Nhưng do nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh lố. xã hội, văn
hoá các cộng đồng cư dân luôn có sự giao lưu, cả .trong phạm vi quốc gia, cá
trôn phạm VI quốc tế. Do đó, việc tiếp nhận các giá trị văn hoá của các cộng
đồng khác là điểu không thể tránh khỏi. Ở đây cần quán triệt lính tất yếu của
quá trình này để hướng việc lựa chọn các giá trị hiện đại sao cho không Irái
với các truyền thống đạo đức của cộng đồng, làm cho đời sống tinh thần của
cộng đồng và của mỗi cá nhân ngày càng thêm phong phú, đa dạng.
Kết luận.
1. Miền núi Bắc Trung Bộ là khu vực phàn bố cư dân đa dạng với bức
tranh văn hoá đa sắc màu nhưng sự chi phối có tính chất bao trùm cua văn
hoá Thái vẫn là đặc điểm nổi trội.
2. Sự có mặt của người Thái ở miền núi Bắc Trung Bô còn là vấn đổ
chưa định được niên đại cụ thô nhưng có giá thiết cho rằng họ đã sinh sông ở
vùng này hàng nghìn năm.
3. Hệ thống công cụ và hệ thông thuỷ lợi xét dưới góc đô của sự sáng
tạo văn hoá vừa mang các đặc trưng của văn hoá Thái, vừa thó hiện các yCu
tố địa phương phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng này.
4. Là cư dân nông nghiệp trồng lúa lâu đời người Thái Jã tho hiỌn vai
trò chủ nhân của cây lúa nếp. một cày trồng quan trong cua ca khu vực Đỏng
Nam Á lục địa và háo lưu lâu đời truyền thống ăn nếp như la một hiên hiện

độc đáo của văn hoá ám thực.
5. Nhà sàn đã và vẫn đang là loại hình tiêu biêu nhai clu> nủp ớ và no
cũng mang sắc thái địa phương của vùng đât này.
6. Trang phục của người Thái, nói riòng là hộ nữ plnu con giữ được
nhiéu yếu tô cổ, điôn hình cho trang phục cua cư dân phương Nam.
7. Sự giao lưu và giao thoa văn hoa cua ngirời Thai (' micn 11111 Bãc
Trung Bỏ với các CƯ dàn khác diễn ra trong một liôii tnnh IịcIi sư lâu dai. la
biếu hiện của sự thừa nhận các gia trị văn hoá cua nhau giữa Uk cộng đong.
Dày |;\ CQT sơ licli Mí và cũnu là cơ so' thực lión đo xa\ Jưn-J klioi diutn koi
dan tộc với nén văn hoa đậm đa han sác trôn địa ban chión lư.K quan trụng
này của đát nước.
IU
NHŨNG MỤC TIÊU NỘI DƯNG CHƯA THỰC HIẸN ĐƯ )c.
• Kinh phí được duyệt :
• Kinh phí được càp
TÌNH HÌNH SỬDỰNG THIẾT BỊ CỦA ĐỀ TÀI.
Không có gỉ.
HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA ĐỀ TÀI.
Không có.
THUẬN LỢI, KHÓ KHẢN, KIÊN NGHỊ.
• Thuận lợi : Sự ủng hộ của Ban Khoa học - Công nghệ Đai học Quốc
gia Hà Nội, Phòng Khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, sự am hiểu vấn đề của tác giả.
• Khó khăn : Đảm đương giờ dạy quá nhiều : Việc đi đion dã không
thực hiện được như dự kiến.
DƯ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CÚI'. TRIẺN kh ai t r o n g t h ời (IIAN TÓI.
Tiêp tục nghiên cứu chi tiết và đầy đủ hơn đê trong môi vai năm lơi co
thể công bố công trinh dưới dạng một cuốn sách.
Hà Nôi. ngày 10 tháng L> năm I9S>8
XÁC NHẬN CÙA KHOA <-’HÙ TRÌ ĐE TAl

XẤC NHẬN CÙA TRUỜNIỈ 1’G S .n s l e s.r (iiưi
. • r / C C ũ ^

×