Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Mô hình tổ chức và hoạt động của tổng công ty Nhà nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI
KHOA KINH TỂ
— OOO—
BẦN TÕM TẲT Dầ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC
MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC Ỏ VIỆT NAM
Ma sỏ : QK.0l.04
Chủ trì đc tài : TS. Trấn Anh Tài
p T / í lĩ
HÀ NÔI - 2005
MỚ ĐẤU
Mỏ hình lổ ng cong ly nhà nước (TCTNN) ở Việt Nam ra đời và phát
iriển qua gần một thập kỷ. Dù thời gian khảo nghiệp không phải là ngắn, dù đã
có không ít những công trình nghiên cứu, tổng kết dưới nhiều góc độ và với
nhiều tầm cữ khác nhau, song cho đến nay vẫn thiếu sự đánh giá toàn diện,
ihống nhâl và xác dáng về thực trạng cũng như xu hướng phát trier) của mô
hình này Irong tương lai. Theo chúng tôi, định hướng xây dựng và phát triển
các lập doàn kinh tế mạnh ở Việt Nam Irong quá trình phát triển nền kinh tế
thị trường nhầm nâng cao khả năng cạnh Iranh và sức mạnh của nén kinh tế
nói chung và của DNNN nói riêng là định hướng dúng đắn. Tuy nhiên, mô
hình TCTNN trong ihời gian qua dù có ihành công ở mức độ nhất định song
chưa đáp ứng được, ihậm chí chưa hoàn toàn phù hợp với định hướng trên.
Việc nhà nước chú trương chuyến mô hình TCTNN sang hoạt động theo mô
hình công tv mẹ - cỏnsi tv con (CTM-CTC) một cấu trúc phổ biến cúa các
tập (loàn kinh tế trên ihế giói là hước chuyển đổi cần thiél. Đươnt; nhicn sự
thành cóng của hước chu yen này tuỳ ihuộc rất nhiêu vào một hộ thống quan
ciiếm và giái pháp dồng bộ về cỏna cuộc cái cách kinh tế trona giai đoạn mới,
dặc biệt là quan tlicm và giai pháp cho khu vực kinh tế nhà nước.
Với ý nghĩa đó, dó lài "Mó hình lổ chức và hoại dộng cua Tông cõng ty
nhà nước ớ Việl Nam" sẽ íióp them nhữna dánh uiá vé thực Irạng ớ Việt Nam,
những hát cập và nguyên nhân cua nổ. lừ dó làm căn cứ đế khắntỉ dinh sự cần


lliiếl và định hướng chuvên mô hình TCTNN TCTNN sane hoạt done theo mô
hình CỔIILÌ ty mẹ - cónsi tv con và Irons: tươníi lai sẽ trớ thành và tron g tươns
lai sẽ Irớ thành nhữnii láp đoàn kinh lố manh ớ Việt Nam có khá nãnu canh
Iranh Ironsz quá irình hội nhập kinh lé quốc lê.
CHƯƠNG I: TẬP ĐOÀN KINH DOANH
CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẺN
1.1 Khái niệm, dặc điểm của TĐKD
1.1.1 Khái niệm về TDKD
Miện nay khó tìm thấy một khái niệm thống nhất, giống nhau về TĐKD,
mà mỗi một giai đoạn phát triển khác nhau, mỗi một nước khác nhau tên gọi
TDKD cũng như cách hiểu TĐKD cũng khác nhau. Ví dụ ờ Mỹ Latinh là
Grupos, 1 làn Quốc là Chabols, Trung Quốc là Tập doàn doanh nghiệp, Đài
Loan là Jituanque, Nhật Bản là Keiretsu và phương Tây gọi là Conglomerate.
ơ Việt Nam cũng còn nhiều V kiến khác nhau xung quanh mô hình
TDKD, song có thổ xem ‘TĐK D là một tố họp các liên kết pháp nhân thông
qua nhiêu mô hình và phương thức hoạt động khác nhau, nhàm phát triền khoa
học cônu ne,hệ, nâng cao năng lực cạnh Iranh, íiia lănti lợi thê và tập truna san
xuât và tính dộc quyên trong khuôn khô pháp luật. Nó hoạt dộng ư một hay
nhiều ntiành khác nhau trong phạm vi một nước hay nhiều nước trong đó công
ty mẹ năm quyên lãnh dạo, chi phôi các hoạt dộne, cùa các công tv con vê mặt
tô chức và chiên lược phái Iriên”.
/ 1.2 Dộc diêm cua TDKD
Có nhiêu dặc diêm đê nhận diện TĐKD, sons, bài viêt chi nhân mạnh đên
dặc diêm vồ mặt sớ hữu và cơ chê hoạt độna dó là:
Da số T D K D trên thế íúới dirợc tô chức theo mó hình công ty mẹ - công
1\ con. cõne ly cháu. Cõnti l\ mẹ sơ hữu sỗ lượne \'õn cỏ phân trorm các cỏne
t\ con. cliáu \à chi phôi hoại độn” cua chime YC lài chính và chiên lược phát
Iriẽn.
Vốn SO' hữu cua TDK.D là sơ hữu hỗn hợp nhưne có một chu đone vai trò
kiiônu chẽ. Phân lớn cônti tv mẹ ihườne la cône IV cô phản và có thê có vôn

uỏp cua chinh phu hoặc chính phu SO' hữu ]f)()°0 \ ỏn. (Như côna ty 1’ctronas -
CÔIÌL'. t\ dầu khí Malaysia, công 1\ Ccinu Singapore).
1.2Nguôn gôc hình thành và vai trò của Nhà nưóc trong sư hình thành và
phát triển TDKD
1.2.1 Ngttồn gốc hình ì hành cùa TĐKD:
Do sự phát triên cùa phân công lao động, của tích tụ và tập trung sàn
xuâl, do sự lác dộng mạnh mẽ cùa khoa học công nghệ, sự thúc đẩy của cạnh
tranh và tỏi da hoá lợi nhuận đã tất yếu dẫn lới sự hình thành các TĐKD.
1.2.2 Vai trò cua Nhà nước đối với sự hình thành và phát triên cua TDKD
Nói chung, tât cả các loại doanh nghiệp với mọi hình thức sờ hữu, với
mọi quy mô và ngành nghề kinh doanh dcu ít nhiều chịu tác động của Nhà
nước dưới nhiêu hình thức và mức dộ khác nhau. Trong dó, xét vê quy mỏ và
sớ hữu thì TDKD chịu tác dộng nhiều hơn cùa Nhà nước trong quá trình hình
thành và phát triên đặc biệt là TĐKD mà vỏn của Nhà nước chiêm đa sỏ. Nhà
nước cỏ thè là “bà dỡ" cho sự ra đời cua TĐKD; tạo môi trường pháp luật
binh dăng; hò trợ VC vòn, côna nghệ; dầu tư vào những ngành ít lợi nhuận;
dịnh hưỏntì phát triền cho các tập đoàn kinh tế
1.3Một sô TDK!) ()• các niióc trcn thê giói
Như dã biẽt, hiện nav khõna có mâu sô chunu các TDKD nên đẽ hiêu rõ đặc
diêm và CO' chê tô chức vận hành cua TĐKD, dươns, nhiên phai thõnii qua việc
nuhiên cứu các TĐK.D cụ thê, dặc biệt là nhữna TĐKD lớn. Bài viêt đê cập
khái quát các TĐKD như: Tập đoàn Sam Suns; tập doàn Mitsubishi, tập đoàn
General Motor, tập doàn Chê bicn thực phâm quôc tẽ. tập đoàn JSL, tập đoàn
Viền ihôna Nhật Ban. lập đoàn Pcironas
Ọua ntihiên cứu các 1 ỈDKĨZ>. rút ra một sò dặc diêm có ý nghĩa cho định
hưórm xây dựim TĐKD ơ Việt Nam. Châng hạn: v ề bước đi và con đườna
hinh llu'tnh, \ ề m ô hình lô chức, vỏ quan hệ SO' hữu. vê vai trò cua N hà nước
CHƯƠNG II: MỎ HÌNH TỔNG CÔNG TY NHÀ M Ở c
Ở M ỆT NAM
3

2.1 Quá trình hình thành tông công ty nhà nu'ó'c 0' Viêt Nam
Tông công ty Nhà nước Việt Nam gồm có Tổng công ty 90 và Tông
công ly 91, dược thành lập theo Quyết định 90/TTg và 91/TTg của thủ tướng
chính phủ là hình thức tô chức cao nhât của doanh nghiệp nhà nước với mục
dícli: tăng quy mô, tăng tiềm lực công nghệ, tăng vai trò chủ đạo, tăng khả
năng cạnh tranh quôc tê, và tăng hiệu quà kinh doanh cùa khu vực kinh tế nhà
nước nói riêng và qua dó cua doanh nghiệp Việt Nam nói chung.
I heo diêu lệ mẫu về tổ chức và hoạt dộng cùa tổng công ty nhà nước
thi:
rông công ty Nhả nước là doanh niihiệp Nhà nước có quy mô lớn, bao
gôm các dơn vị thảnh viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài
chính, công nghệ, thông tin, dào tạo, nghicn cứu, liếp thị, hoạt dộng trong một
hoặc một số chuyên naành kinh tế - kỹ thuậl chính, do Nhà nước thành lập
nhăm tăng cường tích tụ, tập trung, phân công, chuyên môn hoá và hợp tác sản
xuât đê thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao, năng cao khán năng cạnh Iranh và
hiệu qua kinh doanh cua các đon vị thành viên và toàn tône, cỏna ty, đáp ứng
nhu câu cua nên kinh tê.
2.2 Thực trạ n <4 hoạt đ ộ n” của T ô n<4 côn” ty Nhà niróc ỏ' Việt Nam
Tôim côna IV Nhà nước O' Yiệl Nam chính thức di vào hoại dộng từ năm
1996. Sau tám năm hoạt dộne,, các lônu côn” ty đã có nhữrm đónu ”óp tích
cực cho SỊI' phái triẽn kinh tc: là công cụ quan trọna cua Nhà nước đê diêu tiêt
và dám bao các cân dôi vĩ mô; có lôc độ tăna trướnạ cao so với khu vực doanh
nụhiệp; nẳm lìiữ các neành, các lĩnh vực ihen chôt cua nên kinh tê; tăne kha
năne lích tụ và lập truna von; lăntì năn” lực cạnh tranh Irons nước và quốc
Tuy nhiên, kêl qua dó so với mục tiêu dê ra khi thành lập thì vẫn còn
klunum cách khá xa: ] liệu qua hoạt độníi chưa tuone xirna với tiêm năne;
nhiêu tôim cône l\ thua lõ; mục liêu tích tụ \à tập truníì \ ôn. tănu kha nana
cạnh tranh khône ihực hiện dược; lình Irạne mâl. ihãt ihoát VC vỏn dicn ra rất
4
nghiêm Irọng; sức mạnh cùa lổng công ty chưa được phát huv mà chi là con sô

cộng sức mạnh cùa các dơn vị ihành vicn
2.3 Nhũng vấn đề đặt ra
Hiện nay, do tình hình hoạt động của các Tổng công ty Nhà nước ờ Việt
Nam còn nhiêu bât cập, hạn chế, nên xung quanh mô hình này có nhiêu vân đê
dặt ra. Chúng tôi xin đề cập một số vấn đề về quan hệ sờ hữu và cơ chế hoạt
dộna:
Thứ nhảt, tông công ty Nhà nước được thành lập và hoạt động trên cơ
sư liên két nhiêu dơn vị thành viên. Tổng công ty là đơn vi có tư cách pháp
nhân dược Nhà nước giao vốn và Tổng công ty lại giao vốn cho các doanh
na,hiệp thành viên cũng là những đơn vị có tư cách pháp nhân. Như vậy, một
sô vón dỏng thòi có hai chu sờ hữu. Còn khi đã là sơ hữu cùa tổng công ty thì
không thê là sơ hữu của doanh nghiệp thành viên và ngược lại. Do đó không
thô coi lõng cône, ty là tỏ chức kinh tế có lư cách pháp nhân.
Thử hai, trong doanh nghiệp Nhà nước, chu sờ hữu la Nhà nước, song
trên thực 1C mô hình tông công ty Nhà nước có quá nhiêu dại diện hoặc có liên
quan dên dại diện chu sơ hữu: Bộ Tài chính, bộ chù quàn (UBND), Hội đông
quan trị tõnu cỏnti tv, giám đôc các doanh nghiệp thành vicn dẫn lới quản lý
vỏn Nhá nưóc bị phản tán, nhiêu câp là khe hò dãn tói tinh trạna mât và thát
thoái vê vỏn, lài san cua Nhà nước.
Thử ba, các tône, cônii ty được chu yêu thành lập theo kiêu hành chính,
lihép nôi nhiêu doanh rmhiệp độc lập với nhau nên môi quan hệ aiữa các thành
viên khô nu chặt chõ, thiêu kêt dinh vê mặl tài chính, vê trách nhiệm, quyên lợi
\à n” hĩa vụ. Tron í! lúc khôn” ít nhữne doanh nshiệp có nãna lực kinh doanh
phai mien CU'O'II” ilia nhập tỏng côna ly thì những doanh nahiệp làm ăn thua lồ
lại muốn LÚa nhập tỏne cône ty dê tìm chõ dựa, và cũne vi thè môi quan hệ
giữa các doanh nahiệp ihành viên vái nhau khỏna lạo nên sức mạnh và tôna
cône ly khõniì phát hUN' môi quan hệ này.
I'll ứ lu. một mặl nhiều lôna cône. ly ra dời lhay the cho bộ chu quan
hoặc UBND \ ỏ dại diện chu so hữu nên hoạt dộnt> cua Hội đỏng quan trị tỏng
5

công ty còn mang dáng dấp của cơ quan quản lý, chỉ làm nhiệm vụ bảo lãnh
vay tín dụng, xét duyệt các dự án đầu tư Mặt khác, theo nhận xét cùa các
lỏng công ty, cấp chủ quản vẫn hay can thiệp sâu vào công việc điêu hành của
tống công, ty, chăng hạn giao kế hoạch xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp
thành viên hay bao lãnh cho các doanh nghiệp thành viên vay vốn mà không
C]ua tông công tv.
CIIƯƠNG III: CHUYÉN TÓNG CỒNG TY NHÀ NƯỚC
SANG HOẠT ĐỘNG THEO MÔ HÌNH
CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON
3.1 Sụ khác biệt giũa mô hình Tổng công ty Nhà nuóc và mô hình công ty
mẹ - côn” ty con:
Tuy có một số điếm tương đổng song giữa mồ hình TCT với mô hình
cõiiíi ty mẹ - cóng ly con có những diểm khác nhau cơ hán sau:
Thứ nhâì. với mó hình Tổn” công ty thì cơ cấu lổ chức của Tống cống ty
(mội nhóm các cỏn" ty) bị giới hạn có 3 cấp - Tổng công tv. Công tv và xí
nghiệp hạch toán phụ thuộc (hoặc tương dươns). Trong khi đó, theo mỏ hình
Cônu IV mẹ - côn” ty con thì táng nấc trong cơ cấu tổ chức, về mặt lý thuyết,
là khônu ”iới han - Công IV mẹ. Cồng ty con, Cóng ty cháu Thứ hai, về
11 i’ll veil lắc. quan hộ Cóng ty mẹ dối với Cõng ty con là trách nhiệm hữu hạn,
còn quan hệ ”iữa Tổng cõng ty và dơn vị thành viên ià trách nhiệm vô hạn.
Thứ ba, VC mặi pháp lý, các dơn vị thành viên của Tổng công ty và Cõng ty là
Illume pháp nhãn dộc lập chưa dầy đủ. vì dối với một số hoạt động của đơn vị
[hành viên, luật pháp yêu cầu phải có uỷ quyên chính thức cúa doanh nghiệp
dúi I|uủn nhu' lình vực dầu tơ, lài chính, lổ chức cán bộ ; trong khi dó, theo
mô hình cỏ n” ty mẹ - ('ông ly con, các doanh nghiệp là nhữna pháp nhãn dầy
till. Thứ lư. các dơn vị lliành viên hạch toán độc lập trong mỏ hình Tổng cóng
ly khôn!: phai do ’long công ty quyết định thành lập (xem phần phán tích ở
trcn). măc dù võ mặt pháp K Tong công ly là chu sớ hữu. Trong khi đó. theo
mô hình Cõnii ty me - Cõne ty con thì Côn” ty mẹ là người sáng lập (hoặc
6

tham gia sáng lập). Thứ năm, trong mó hình Tổng công ty, phần lớn bộ máy
của 'I ong công ty chỉ thực hiện chức năng quàn lý hành chính, trong khi đó ờ
mô hình Cồng ty mẹ - Cõng ty con thì Công ty mẹ là một doanh nghiệp có sản
phẩm, có khách hàng, có thị trường. Thứ sáu, những qui chế, quy định đối với
một sô' lĩnh vực hoạt động của các thành viên trong Tổng công ty thường có
lính pháp qui; trong khi đó, những qui chế, quy định của các thành viên trong
mỏ hình Công ty mẹ - Công ty con hoàn toàn mang tính chất quản lý. Thứ bẩy,
quá Irình hìnhn thành Tống công ly cho thấy, iheo mô hình Tổng công ty thì ít
nhái phải có hai Công ty ihành viên tồn tại irước khi có Tổng công ly (con đẻ
ra bố), irong khi đó theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con thì Công ty mẹ
ihường phai lổn tại trước, sáng lập hoặc iham gia sáng lập ra Công ty con (trừ
trường họp mua lại). Thứ tám, trong mỏ hình hiện hữu, Tổng công ty (Công ly)
là chú sớ hữu của cá sản nghiệp (cả lài sản có và tài sản nợ) của Công ty thành
viên, tức vừa sớ hữu vốn vừa sở hữu tài sản (vé thực chất) và lài sản (vốn) của
cỏne ly mẹ; trong khi dó, theo mồ hình Công ly mẹ - Côno ty con. Còng ty mẹ
chí só hữu phẩn vốn dầu lư trong Công ty con mà thôi, và vốn của Cõng ty con
kì lài sán cúa Công tv mẹ (dầu tư dài hạn). Cuối cùng, mõ hình Tổng công ty -
Công ly thành viên khổng cho phcp huy dộng vốn một các có hiệu quá; không
cho phép Tổng côna ty (Công ty) thay dổi cơ cấu vốn dầu lư irong các doanh
Iiụhiộp ihành viên một cách linh hoạt.
3.2 Chuyên lổng công ty Nhà nước thành cõng ty mẹ - cóng ty con
Tổnu cỏn” ly Nhà nước muốn chuyến sang hoạt dộna theo mô hình
côníi ly mẹ - công ty con, trước hết phai lựa chọn một doanh nshiệp đóng vai
lrò cong ty mẹ và các doanh nghiệp đóng vai trò công ty con. Để chuyển các
doanh nnhiệp thành viên Tons CÓHÍI IV ihành Côníi ly con chí có hai giải pháp
hiõu qu;i nhát. Thứ nhát là thực hiện đa dạne hoá hình thức sớ hữu các doanh
nghiệp thành vicn. Irons: đó Nhà nước vẫn nắm cổ phần chi phối tai các doanh
nnhiộp này. 1 lình lluíc đa dạng hoú so' hữu có ihê là cổ phấn hoá hoặc đem góp
von liên doanh. Vì Nhà nước nắm có phần chi phối nén dương nhiên Công ty
co phan hoặc xí iiíihiỌp liên doanh dó sẽ bị Tone córm ty chi phôi và trớ thành

7
Công ly con của Tổng công ty. Giải pháp thứ hai là chuyển doanh nghiệp
thành viên thành Công ly Irách nhiệm hữu hạn một thành viên do Tổng công ty
là chủ sớ hữu Iheo Nghị định 63 của Chính Phủ. Doanh nghiệp thành viên khi
dó mặc dù vẫn có 100% vốn thuộc sở hữu Nhà nước nhung hoạt động theo
Luậl doanh nghiệp và chỉ có hội đồng quản trị Tổng công ty là tổ chức duy
nhấl giữ vai trò chú sờ hữu, do đó sẽ chi phối hoạt động của doanh nghiệp
thành viên và doanh nghiệp thành viên sẽ trờ thành cống ty conm của Tổng
cồng ly. Việc lựa chọn doanh nghiệp đóng vai trò công ty mẹ tùy thuộc vào
diều kiện cụ the cúa Tổng công ty đế quvc't định. Có thể lựa chọn văn phòng
'long công ly gồm cá những doanh nghiệp ihành viên hạch toán phụ.thuộc
hoặc một doanh nghiệp thành viên có vị trí quan trọng trong quy trình sản
xuất, kinh doanh của Tổng cống ty làm công ty mẹ. Toàn hộ số vốn Nhà nước
dã giao cho 'long công ly dược chuyên thành vốn Nhà nước đầu tư cho công ty
mẹ. Số vốn Nhà nước có tại các công ty con (đã chuyển thành công ty cổ phần,
cónti ly liên doanh, cóng ly trách nhiêm một thành viên) trở thành vốn của
cônn ty mẹ dầu tư vào còng ty con. Việc xác định vốn Nhà nước dầu tư vào
cóng ly mẹ và côníi ty mẹ dầu lư vào cóng ly con hoàn toàn khác với việc Nhà
nước ”iao vốn cho Tons công ly và Tons cóng ty giao vốn cho các doanh
Iiỉihiệp llnìnli viên.
3.3 Các giái pháp đỏ chuyến Tổng công ty sang hoạt động theo mó hình
co 11» ly mẹ - công ty con
* Cấn phái xác định nhũn” công ly nòng cốt trong Tổng cóng ty đế
chuyến (.lơn vị này thành công IV mẹ. nám íiiữ vốn cổ phần trong các cóng ty
con. việc chọn cỏ nu ly mẹ dồng imhĩa việc íiiái the bộ máy quán ]ý hành chính
của aìc Toil” cỏnu IV hiện nay.
* Tiốn hành cổ phấn các doanh riíihiệp ihùnh viên không thuộc diện Nhà
nước năm ụiữ 100ff vón (.lieu lệ, chu\cn các doanh nuhicp thành vicn thuộc
8
diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điểu lệ sang hoạt động theo mỏ hình công

ly trách nhiệm hữu hạn thành viên.
* Xác lập một cơ chế quản lý mới, giao trách nhiệm quản lý và sử dụng
vốn Nhà nước các công ty mẹ do Hội đồng quản trị hoặc Chù tịch cóng ty (nếu
doanh nghiệp có Hội đổng quản trị) và dưới hình thức “hợp đồng quản lý”.
* Cho quycn Hội đổng quán trị kinh doanh công ty được chủ động quyêt
(lịnh việc thuê Giám đốc nếu xét thấy cần thiết và theo cơ chế thị trường lao
dộng.
Cấn chú ý ràng, hiện nay ờ Việt Nam, Tổng công ty Nhà nước là tổ chức
kinh tố có IƯ cách pháp nhãn trong khi đó ớ háu hết các nước công nghiệp phát
triển lhì các lập đoàn phát triển không có tư cách pháp nhân.
* Khi ihực hiện cấu trúc cóng ty mẹ - công ty con cần phải có sự thay
clổi vổ cơ chẽ' quản lý tài chính. Nhà nước cần thav đổi phương thức quản lý
(lỏi với các ihùnh viên của tập (loàn. Không ncn kiếm soát quá chi liếl đối với
loàn hộ hoạt dộng của lập đoàn như dối với các Tổng công ty hiện nay.
* Xây đựns và phát triển dội ngũ cán bộ quản lý và nguồn nhãn lực
tươnn ứtm với yêu cầu phát triển cứa các Tổng cống ty và tập đoàn kinh doanh.
9
KẾT LUẬN
Trong ncn kinh tế thị trường hiện đại, đặc biệt là trong quá trình toàn
cầu hoá ncn kinh tế, vai trò của các tập đoàn kinh doanh ngày càng có vị trí
quan irọng, góp phần quyết định sức mạnh và khả nãng cạnh tranh của nền
kinh tế. ở Việt Nam, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, việc
xây dựng và phái triển mô hình Tổng cồng ty nhà nước đã phát huy được phần
nào vai trò và tính chủ đạo của khu vực kinh lế nhà nước trong nền kinh tế, là
công cụ quan trọng đế nhà nước điều tiết nền kinh tế thị trường theo định
hướng XHCN. Tuy vậy, trên thực tế mô hình TCTNN đã bộc lộ không ít những
bất cập và hạn chế, đòi hỏi phải có quan điếm và giải pháp đế tiếp tục đổi mới,
điều chỉnh theo hướng hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế mạnh ở
Việl Nam irong lương lai. Một trong những quan điểm và giải pháp quan trọng
là chuyên mô hình TCTNN sang hoại dộng theo mô hình côns ty mc - cóng ty

con. Tuy nhicn, xây dựng mõ hình công ty mẹ - cồng ty con cũng là một mô
hình mới ớ Việt Nam. Hy vọna, qua thực tế xây dựng và phái Iriến mổ hình
TCTNN trong thời gian qua, mỏ hình công ty mc - công tv con sẽ phát huv
(lượt vai trò của nó với tu' cách là những tập đoàn kinh tế nhà nước mạnh trong
lương lai « nước la. góp phấn đưa nền kinh tế hội nhãp có hiệu quá ncn kinh tế
ihế íiiới.
10

×