Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu khả năng hấp thụ của các phụ phẩm nông nghiệp đối với các ion kim loại nặng trong nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
* * * * *
B Ả O C Á O i<ế r O U Ầ
Đ ề tài:
NGHIÊN cứu KHẢ NÃNG HẤP THỤ CỦA CÁC
PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC ION
KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI
M ã sô : Q 1-99-07
C h ã tri d ề tài: I s. 1 KỊNII N(;()( CÍIẢl
Ilà Nói - 2000
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỂ TÀI NGHIÊN c ú n KHOA HỌC
MÃ SỐ: QT 99-07
a. Tên đề tài:
N ghiên cứu k hả năng hấp íhụ của các ph ụ ph ẩm nóng ìigìùéỊì
đôi với các ion kim loại nặng trong nước thải
b. C hủ trì đề tài: TS. Trịnh N gọc Châu
c. Các cán bộ íham gia:
TS. Triệu Thị Nguyệt - Khoa Hoá - ĐH Khoa học Tự nhiên
TS. Vũ Đăng Độ - Khoa Hoá - ĐH Khoa học Tự nhiên
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đé tài
+ M uc tiêu: Nghiên cứu khả năng hấp thụ của cám bã mía, than xoan và
bèo hoa dâu đối với các ion kim loại là Cu2+, Ni2+, và C r + từ đó íhiin ò khả
năns ứng dụng chúng trong việc xử lí nước thài.
+ N ội dung:
] Thăm dò khả năng hấp thụ của cám, bã mía, than xoan và bèo hoa >'•■■■. r I
với các ion Cu2*, N i2+ và C r+ trong duns dịch.
2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng hấp thụ của các vật phẩm trên
đối với các ion nshiên cứu, từ đó tìm điều kiện tối ưu cho quá trì,']}' lấp
thụ.
3. Thử xử lí một mẫu nước thải chứa Ni2* cùa Nhà máy mạ điện quân độ]
bằng cách hấp thụ trên cám và bã mía là 2 phụ phẩm nông nghiệp 'n<A


biến nhất ở nước ta hiện nay.
e. Các kết quả đã đạt được
- Đã xác định được các phụ phẩm nỏnơ nghiệp đều có khả năng hấp 'ì
tốt các ion kim loại có trons dung dịch. Khả năng đó giảm dần theo dãy:
than xoan > bèo hoa dâu > bã mía > cám
- Đã xác định được các điều kiện thucận lợi cho quá trình hấp thụ:
pH = 5-^6; thòi gian > 3 eiờ
Nồng độ dung dịch càng thấp, hiệu suất xử lí càng tăng.
- Đã xử lý thử mẫu nước thải của xí nghiệp mạ điện qiìâr. 1
đầu của Ni2+ là 0,0275M (~ l,595g/l) bằng cách hấp thụ trên cám ">ã mía.
2 lần hấp thụ nồng độ Ni2+ giảm xuống chỉ còn khoảng 0.0074M ;c.
f. T ình hình kinh phí của đề tài
- Tổng kinh phí được cấp : 8.000.000(1
- Đã chi
8.000.000(1
XÁC NHẬN CỦA KHOA
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀ ỉ
C ơ QUAN C H Ì T R Ì ĐỂ TÀ I
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KH TX
i ì' HICU TRUỎNG
C ơ QUAN QU AN LÝ ĐỂ TÀ I
ĐAI HỌC Q U Ố C G ĨA HÀ x ô ỉ
SUMMARY REPORT OF THE SC1ENT!F!C RESEARCH S U P J^ T
QT 9 9 07
a. Title ot' subjecí:
Studying the absorptivity of heavy metal - ions in iewrV' .• !
asxicultural byproducts.
b. Head of subject: Dr. Trinh Ngoe Chau
c. Participants
Dr. Trieu Thi Nsuyet - Faculty of Chemistry, ưniversity of íhe

natural sciences.
Dr. Vu Dana Do - Faculty of Chemistrv, ưniversity -:J the :V
sciences.
d. Aim and content of the subịecí:
Aim: Studyins the absorptivity of Cu2+, Ni2+, Ci by ncr
susai - cane dregs. charcoal of China Iree and vvater hyacinth •
in\'estigatins the application possibility of the method for \V, '
treatment.
Ton ten t:
1. Lnvestisatins: absorptivitv of Cu:+, Ni2* and Cr ~ in the solutìor :.y
rice-brans. susar - cane dress. charcoal of China tree and water hyaciiTih.
2. Stndyding the elements iníluence on absoiptivity of studi': V
bv that Asrcultural byproducts. and íindins: optional - cor^ĩticn^
absorption.
3. Try treatinc a \vastewater ample of the elctrodepositinọ;
absorption by rice - brand and sugar cane dress. which are
AsTĨcultural byproducts in Vietnam now.
e. Rusults: The studyina result in follo\vin£ conclusions:
- These byproducts absorb the metal ions in the so!'
Absorptivity is desreased from charcoal to rice - bran follo\v:
Charcoal of China tree > Warter hyacinth > Sugar - cans '-/egs >
Rice - bran.
- The optional conditions for absorption as follow:
pH: 5-6
Time: > 3 hours
The concentration of the metaions is more smaller, the treatment
effciency is more increased.
- The vvastevvater sample of the arrny eỉectxodo.posiíỉng, ’n vhir!'
Ni2" concentration is 0.0275M, was tried treating by absorption by rice-bran
and sugar-cane dress. After second-absorption times the N r

concentrations of Ni’+ is desreasecỉ to 0.0074M (0,/13p]\]j2+/Ị)
-íeacỉ of* í:u b.ị1 I
^ I
7 [ í\ 'Já L{
Dr. Trinh Ngoe Chủ.!,.
I. GIỚI THIỆU

Cùng với sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật, số lượng các /.1
còng nghiệp mọc lên ngày một nhiều thì khối lượng chất thải Cung
một tăng. Nước thải của các ngành công nghiệp chứa nhiều ion kirri '.oại
nặng đang làm cho môi trường, nhất là môi trường nước bị ô nhiễm nặng
nề. Vì vậy, nước thải công nghiệp cần phải được làm sạch, giảm tới nức
thấp nhất nồng độ của các chất độc hại trước khi thải ra môi trườn
đề nghiên cứu tìm kiếm các biện pháp xử lí nước thải thích hợp ;
thiết. Đã có nhiều còng trình nghiên cứu và đưa ra các giải pháp hoá
học và sinh học trong việc xử lý nước thải [2]. Tuy nhiên, các phương . Vì]_i
này thường có giá thành cao, nếu đem áp dụng vào các xí nghiệp nhò và
vừa như ử nước ta hiện nay đôi khi làm cho các sản xuất của các xí
đó không còn có ý nshĩa kinh tế nữa.
Tận dụng các phụ phẩm nône; nghiệp như mùn cưa, bã ép hạt bon
hạt đậu nành để xử lí nước thải tò ra có hiệu quả hơn về mặt kinh tế r]<
đó đã được nhiều nsười quan tâm [3, 4] Ưu việt lớn nhất của phư''t\p; Ịjì I
này ở chỗ nó khòne chỉ dựa trên các ncuyên liệu rẻ tiền dễ kiốt.'
ra rất thuận tiện cho việc thu hồi kim loại nặnơ sau khi hấp ih •.
chí việc đốt sản phẩm sau khi hấp thụ sẽ thu được kim loại ở đạn? oxit
Nước ta là m ột nước nônơ nshiệp do vậy neuồn phế thải tù iC ip 'ìtn
nghiệp rất dồi dào. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tận dụns phế thải nống iám
nghiệp vào xử lí nước thải còn ít được nghiên cứu.
Trong công trình này ch ú ne tôi nehiên cứu thăm dò khả •• ĩ, - .
phụ phẩm nòns nshiệp vào việc hấp thụ ion kim loại nặng tronơ nước thải.

• M ục tièu của đề tài:
Nghiên cứu khả nãng hấp thụ của cám bã mía. than xo.' ca
dâu đối với các ion kim loại là Cu:+, Ni:+, và C r + từ đỏ tbãV
ứng đụníĩ chúns trong việc xử lí nước thải.
1
1. Tra cứu tài liệu trong và ngoài nước về phương pháp xử ií 'h bu
hồi kim loại nặng từ nước thải.
2. Thăm dò khả năng hấp thụ của cám, bã mía, than xoan và _ "0 iioa
dâu đối với các ion Cu2+, Ni2+ và Cr3+ tronơ dung dịch.
3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng hấp ủìụ của ác vật
phẩm trên đối với các ion nghiên cứu, từ đó tìm điều kiên ':ỐL ưu
cho quá trình hấp thụ.
4. Thử xử lí một mẫu nước thải chứa Ni2+ của Nhà máy mạ điện quân
đội bàng cách hấp thụ trên cám và bã mía là 2 phụ phẩm ','ônp;
nghiệp phổ biến nhất ờ nước ta hiện nay.
• Nội dung thực hiện
2
I I . i> n ư (íỉV G P D Á P 1\ ( Ỉ I Ỉ I Í Ì 1\ c ứ t
n .l . Phương pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng phương pháp hấp thụ bằng cách ngâm một lượug
xác định vật hấp phụ vào một thể tích dung dịch muối kim loại có nồng độ
chính xác đã biết, sau một thời gian đem xác định ỉại nồng độ ion kim loai
còn lại trong dung dịch. Từ đó xác định được lượng chất đã bị hấp thụ íTP.n
chất hấp thụ.
Nồng độ các ion kim loại trong dung dịch được xác định bằng cắc
phương pháp hoá học.
Cu2+ : được xác định bằng phương pháp chuẩn độ iot thiosunfa1.
Cr34 : được oxi hoá định lượng tới Cr(VI) bằng amonipesunfat sau đó
định lượng Cr(VI) bàng phươnỵ pháp so màu.
Ni2+ : được xác định bằng phương pháp chuẩn độ complexon với dung

dịch EDTA 0.05M , chỉ thị murexit.
- pH của các dung dịch được đo trên máy HANA 8417 Italia.
- Mật độ quang của các dung dịch được đo trên m áy SECOMAM :V/
n .2 . Vật liệu hấp phụ
- Cám bã mía và bèo hoa dâu được lấv về đem rửa sạch rồi neâm trong
nước khoảng 3 giờ để các chất bẩn dính trên chúnơ tan ra hết. Lọc vớt lấy
neuyên liệu sạch đem rửa lại bằnơ nước cất. để ráo, và xấy khô ở 100° c đến
khối lượng khôn2 đổi.
- Than xoan được điều chế bằng cách đốt cành, thân và rễ cây X03.fl
Rửa phần than thu được bằng nước, sau đó nsâm trons duns dịch HC1 ,
khoảng 3 giờ. Lọc vớt lấy than, rửa lại bằnơ nước cất, để ráo rồi xấy khỏ ỏ
100° c tới khối lượng không đổi, sau đó đem nghiền nhỏ.
Các đu ns dịch chất bị hấp thụ đều được chuẩn bị từ các muối có r.Ị
tinh khiết P.A.
Cu2+ được pha từ muối CuS04.5H20 .
Ni2+ được pha từ muối N iS0 4.7H;0 .
Cr3+ được pha từ muối K Cr(S04): .12H ;0 .
3
III. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
m .l . T hăm dò kh ả năng hấp thụ của c.ám5 bám lú a , íh an xoan và
bèo hoa dâu đối với các ion Cu2+, N i2+và Cl3+ t.roiì.p :U1 !; lịch
Lấy 4 loạt, mỗi loạt 3 cốc thuỷ tinh loại có dung tích />.50ml, đánh số
thứ tự các cốc từ 1 -=-3.
Cho vào mỗi cốc trong loạt thứ nhất 5g cám
Cho vào mỗi cốc trong loạt thứ hai 3g bã mía
Cho vào mỗi cốc trong loạt thứ ba lg than xoan
Cho vào mỗi cốc trong loạt thứ tư 2g bèo hoa dâu
Đổ vào các cốc trong mỗi loạt đó theo thứ tự lOOml các dung dịch ] 0‘:’M
của Ni:+, Cu2+, C rH. Đổ yên các cốc trong 20 giờ sau đó lọc bỏ các chất rắn,
lấy dung dịch đcm xác định lại nồng độ ion kim loại còn lai sau hấp thụ. Từ

đó tính ra khôi lượng kim loại đã được hấp Lhụ trên Ig vàl liệu hấp bu. I X
quả được trình bày ở hảng 1 .
Bảng 1 : K hối lượng các ion kim loại bị hấp thụ trên íg )’ật liệu
ST T
loạt
N guyên liệu hấp thụ
Khối lượm
kim loại bị h ấp thu (g/g)
Ni:+ Cu2+
Cr3+
1
Cám 3,668.10'3 4,980.10-3
3,040.10'3
2
Bã mía 6,20 2. 10'3
7,540.10"3
6,050.10-3
o
Than xoan 4,350.10"2
3,390.10-
1,950. j 0 ?
4
Bèo hoa dâu 2 , 120 .10':
2.620.10‘2
2,020 10
-
Như vậy cả 4 loại vật liệu đều có khả năng hấp hụ kJ í cáo i u
nghiên cứu. Đối với cùng một ion khả nãns đó giảm dần t.bp.
than xoan > bèo hoa dâu > bã mía > cám
Do khả năng hấp thụ của cám và bã mía không cao . ■ I on J cắc

thí nghiệm về sau chúng tôi chỉ sử dụng 50ml dunơ dịch dể npỊ- ứu với
2 vật liệu này.
4
m.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hấp íhụ
III .2.1. Ả n h hưởng của thời gian
- Chuẩn bị 4 loạt cốc đựng các vật liệu hấp thụ với khối lượng như thí
nghiệm trên.
Sau 1 giờ lấy dung dịch ờ các cốc ra xác định lại nồn£ độ dung dịch để
tính hiệu suất bị hấp thụ.
- Lập lại thí nghiệm 7 lần như trên nhưniỉ với thời gian hấp thụ tương
ứng là 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 giờ. Chúng tỏi tìm được thòi gian mà từ đó irừ 'li
hiệu suất hấp thụ không tăne; hoặc tãng rất chậm.
Bảng 2 : Thời gian và hiệu suất hấp (hụ khi đạt án bằng
Nguyên liệu
Ni2+
C u2+
C r +
t Ch)
h (%)
t (h)
h (%) í (h) h (%)
Cám
6
54,0 6
73,4 6 j4 ,0
Bã mía
5
58,7
6
61,5

5 53,0
Than xoan
5
62.0 53,0
5 43,0
Bèo hoa dâu
6 64,0 7 70,0
6 54.0
Nói chune thời gian để đạt tới cân bằng khá lâu thường từ 5-^7 eiờ. tuv
nhiên hiệu suất hấp thụ chỉ tăng nhanh trone vòng 3h-4 siừ đầu tiên. \1 vậy
chúns tôi thườne chọn thời gian 3 giờ để khảo sát các yếu rố ỏ' cắc '
nghiệm sau.
II 1.2.2. Ả n h hư ởng của p H
Thực hiện 7 loạt thí nghiệm tương tự như trên nhưng rong phần này
chúns tôi dùne d u n í dịch H2S 04 loãng và NaOH loãng để chỉnh pH của cản
đuns dịch đến điểm mong muốn là 1 ,2. 3. 4, 5, 6 và 7. Thời ni?.n hấp thu ờ
các cốc hoàn toàn như nhau và đều bằne 3 giờ. Kôt quả xác định lại iión-
độ ion kim loại được trình bày trên bảns 3:
5
7
B ảng 3 : A nh hư ởng của pH đôi với kh ả nă ng hấp thụ N i2*, C ir +, C ru
pH
HIỆU SUẤT HẤP THỤ (%)
Cám Bã m ía
Ni2+
Cu2+
Cr3+
Ni2+
Cu2+ C ru
1

8,75
4,00
2,55 11,25
17,00 3,00
2
10,00
9,20
5,70 13,80
18,10
11.2 0
3 15,02
10,00 11,0 0 18,70 19,10
17,50
4
42,50
30,10 25,10 30,00 30,50 20.00
5
45.00
49,20 39.15
51,30 50,65 1 -«.60
1
6 65,00
78,40
59,05
58,50
58,01 1 56.00
7 72.00

87,50
96,10

88,00 100,00 100.00
pH
T han xoan
Bèo hoa dàu
2.10
7,50
4,50
4,20
8,00 2,70
2 ' 6.60
17,00
18.23 10.40
16.40 ' 1.30
1 3
30,00
40,00 35,80
20,40
45,30 15.00
i
i 4
42.50
76,00
40,30
54,30
60,00 48.50
5 1 60.00
85,00
63,00
60,50
72,00 1 58.50

6 71,20
_ 96,00 71.00
72.10
98.00 73.30
7 89.00
97,00
87,00
89.00
100.00 90.00
Như vậy pH càn í cao việc tách loại càng triệt để. Tuy nhiên ở pH > ■/
trong đun? dịch đã xuất hiện kết tủa các hiđroxit kim loại. Do vậy ỏệ.
nghiên cứu khả năng hấp thu của các kim loại, người ta thườnơ sử dụncr
khoảng pH từ 5 đến 6.
11.23. K hảo sát ảnh hưởng của nồng độ ion kim loại đến kh ả
hấp thụ
Lấy 4 loạt, mỗi loạt £ồm 7 cốc thuỷ tinh đánli số thứ tự từ I . /
vào mỗi cố cd un e dịch kim loại có n ồn s độ lần lượt theo thứ tự: j,IO ’J
2.5.10'2M; 1.10'2M; 5.10’3M; 2,5.10'3M; 1.10'3M; và 5.1Q-4M.
6
Điều chỉnh cho pH của các dung dịch trên lúc đầu đều bằng 5,5.
Thêm các nguyên liệu hấp thụ tương ứng vào mỗi cốc:
Loạt một là 5 g cám /cốc
Loạt hai là 2 g bã mía/cốc
Loạt ba là 1 g than xoan/cốc
Loạt bốn là 2 g bèo hoa dâu/cốc
Để yên các cốc trong 3 giờ sau đó lọc lấy nước lọc đem xác định nổnp
độ các ion còn lại để đánh giá hiệu suất hấp thụ của các vật ỉiệu.
Kết quả xác định được được trình bày ở bảng sau.
Bảng 4 : Ả n h hưởng của nồng độ dung dịch đèn hiệu suất hấp thụ (%)
CÁM

STT

M
Ni2+ (h%) Cu2+ (h%)
Cr3+ (h%)
1 5.10'2 25,00
22,40 1 7 , 5 0
2 2 ,5.10'2 42,50
38,30
2 93 0
3
1 . 10
60,75
49,00 41,20
4
5.10'3
65,00
57,12
45,50
5
2.5.10-3
68,00
61,30
50,10
6
1 . 10-'
70,00
70,15
5 9 , 2 0
7

5.10:4 80,20
78,12
77,1.0
BÃ MÍA
STT

M
Ni2+ (h%)
Cu2+ (h%)
1
5.10"2
2 0 ,11
19,10
18,30 1
2
2 ,5 .10'2 40,20
32,40
2 9 .2 0
3
1 .10 2
51,55
50,20
t
1— ' 1
N' ị
4 5 .10 -'
60,70 53,40
4 9 , 1 7
1
5

2.5.10° 72,10 67,80 5 p . / M
6
1.10'3
79.50
70,10
69,:i0
7
5 .1 0 4
85,00
82,10
78,50
i
7

THAN XOAN
STT

M
Ni2+ (h%)
Cu2+ (h%)
\
_________________________________________________________________________ s
r
ro

1
5.10-2 25,10
23,50
20,10
2

2,5.10'2
35,50
40,10
30,20
3
1.10'2
58,12 63,10
49,02
4 5.10'3 65,10
67,50
58.,70
5
2,5.10’3
71,80
70,10
67,50
6 1.10'3
87,30 82,70
7
5 .1 0 4
98.00 95,20
9 0 J 0
BÈO HOA DÂU
STT

M
Ni-+ (h%)
Cu2+ (h%) C ru (h 7o}
1
5.10

33,80 37,20 25,] 0
2
2,5.10'2
40.70
49,50 38.7'
o
s
1 .K)-2 60,20 66,25 50,10
4 5.1Q-' 68,30
68,70 59,70
5
2.5.10°
71,50
75,30
63,50 1
6
1 . 10*3
79.00
77,20
71 /■>
7
5.10*4
88,2
85,13 79./. u
Từ kết quả trên chúng ta thấy khi nồng độ ion kim loại r1 np
dịch càng thấp việc loại bỏ chúng bằng cách hấp thụ càng triệt u■■■ vậy
phương pháp này nêu sử dụniỉ để làm sạch nước thải chỉ nên •>']., -' ì; lố
với nưức thải có nồng độ cỡ 5.10'4M hay 2,9.10'"g N r71, 3,'/. 1 'ọ
2 ,7 .1 02 g Cr3+/1.
Tuy nhièn, nếu đem sử đụn£ các vật liệu trên vào mu . ■- d bồi

kim loại nặng từ nước thải của các bể ma điện thì nồng độ ĨO); ĩ oại chứa
tron2 nước thải càng cao, hiệu quả thu hồi tính cho 1 gam ' ị. ,1 ".~1Ơ tốt.
Các số liệu tính khối lượne Ni:+ hấp thụ được trên leam vệt !iêi) đươc trình
bày ở bảng 5:
8
Bảng 5: S ự phụ thuộc của khối lượng N i2+ bị hấp thụ trên ỉg vậí liệu
theo nồng độ N i2* ban đầu
N ồng độ N i2+
Khối ỉượng N i2+ bị h ấp thụ (g)
Cám
Bã mía than xoan Bèo ]ir
5.10'2 7,25.10'3 9,72.10-3
3,64.10-2
2,41.10
2,5.10 2 6,16.10 3 9,70 .10'3
2,57.10°
1,47.10'2
1 . 10-2 3,5 2.10'3 5,19.10'3
1,97.10'2
1 ,0 2 . 10'°
5.10'3 1 ,88. 10'3
3,24.10'3
U 0. 10-2
0,58 .10-2
2,5.10"3 0,99.10'3
2,04.10'3 0 ,61 .10'2
0,30.10 '
1 . 10-3
0,41 .10'3 0,90.10-3
0,30.10-"

0,14.10
5.10'4 0,2 3.10"3
0,48.10‘3 0,17.10 7
0,75. J 0
Tóm lại: Đicu kiện tốt nhất để hấp thụ các ion Ni 't)2+ và Cr
- pH của dung dịch nằm tronơ khoảng 5h-6.
- Thời gian hấp phụ > 3 giờ.
- Nồng độ ion càng thấp hiệu quả của việc làm sạch càng; lối.
III .2.4. Thăm dò khả năng tách loại N i2+ trong dang địch !•(!:<:
theo ph ươ ng pháp động
Dùng 3 burét có chiều dài 50cm, tiết diện lc n r, nhồi v' , 1 ,J
cám khỏ. Cho nước cất chảy qua để thấm ướt hết cám. Dể yêu iLl.j.'jả - uL
phút cho cám ráo nước. Cho các dunơ dịch Ni2+ 10'2M, Cu s'
10‘2M chảy qua các burét với tốc độ 20 giọt/phút. Cứ 30 phút iấ;
sau hấp thụ ra để xác định nồng độ các ion còn lại. pH củ?. - Ịch
ban đầu đều được điều chinh tới 5,5.
9
Bảng 6 : K ết quả xử lí các ion N i2+, C u2+ và C rì+ bằng cám
ST T T hời gian (ph)
Ni2+ (h% ) C u2+ (h% )
I
i i
ị r I
rõ 1

1 30
65,0 77,0
66,5
2
60 40,0 45,5

'i n *
3
90
27,5
29,2
32,6
4
120 25,0
26,4 25,0
5 150 22,0
14,0
22.6
6 180 15,0
12.1
16.0
7 2 10 ■ 75,0
8,0
12,0
8 240
4,5 3,2 10,0
9
270
2.0 1,0
■) (j
10 300
1,0
0
2.n
11
330 0

-
1,0
12
360
- -
0
Từ kết quả trên ta thấy chí có 60 phút đầu hiệu suất hấp thụ •■')! , .1)1.
sau đó hiệu suất siảm dần và sau khoảns 180 phút hiệu suất hấp fb lìa
cám đối với các ion còn hầu như khôns đáns kể.
>— V—-
III.3. X ử lý th ử ion Ni:+ trong m ột m ẫu nưóc th ải CVĨ
1
bể điện
nhà m áy Z 12 1
III .3.1. C huẩn bị m ẩu
+ Mẫu nước thải được lấy tại bể tập trung nước thải của phan xướng
mạ điện. Sau đó được để lắng rồi cạn lấy dune dịch tronơ và 1 1 i áo jj) ]
trên máy HA NN A 8417 thu được giá trị là 5,74. Như vậy không oầr phải
điều chỉnh pH trước khi hấp thụ.
+ Dùn£ phưưnu pháp chuẩn độ EDTA xác định nồng đ(‘ •' 1 ^ có
trong dunsỉ dịch và xác định được CNr* = 0.0275M tương ỔƯC'I i nóne
độ 1.595 g/1.
10
I I 1.3.2. X ử lí ion N i2+ trong nước thải bằng phương pháp hấp thu
trên cám
Giai đoan 1: Lấy 2 cốc, mỗi cốc chứa 50ml mẫu và 5g cám. để yên
trong 3 giờ sau đó lọc bỏ kết tủa lấy dunp- dịch đem xác định nồng ìô N rH
còn lại trong 2 cốc rồi lấy kết quả trong hình.
Kết quả cho thấy nồng độ niken còn lại tronp dung dịch là 0,0 KỎM
tương đương 0,957 g N i:+/1.

Hiệu suất xử lí là:
h , ( % ) = ( a 0 2 7 5 -~ a Q 1 6 5 ) X 1 0 0 = 4 0 , 0 %
0,0275
Khối lượng niken đã được hấp thụ trên 1 gam cám là:
0 ,0 2 7 5 x 0 ,4 x 58 ,6 9x5 0 J n ,



= 6,46.10 p Ni /g cám
1000.5
Giai đoan 2 :
Lấy 50ml đung dịch nước lọc sau khi hấp thụ ờ trên cho vào cốc va lai
cho vào cốc đó 5g cám. Để yên 3 giờ sau đó lọc bỏ kết lúa, lọc lấy nước lọc
đem xác định lại nồns độ Ni2+ còn lại.
Kết qủa thu được nồng độ Ni2+ còn là: 0.0074M tươns đươn.e 0.44gNi '7IÍÍ
h , ( % ) = .( °:0 Ì-5-— X 1 0 0 = 5 5 . 1 5 %
0,0165
Khối lượng niken đã được hấp thụ trên 1 gam cám là:
0 , 0 1 6 5 X 0 , 5 5 1 5 X 5 8 . 6 9 X 5 0 , To, .
——

= 5,4.10 g Ni /p; '">0
1000.5
Từ kết quả trên có thể thấy rànii khả năng hấp thụ Ni2+ Cì’
nước thải klìông thua kém nhiều so với trons dunư dịch Ni inh k !!•'!
Điều đó chứ ní tỏ cỏ thê sử dụng cám làm nguyên liêu hấp ' Ni2+ Iroiio
nước thải.
11
III.3.3. X ử lí ion N i2+ trong nước thải bằng phư ơng ph áp hấp thụ
trên bã mía

Lặp lại thí nghiệm như phần III.3.1 nhưng thay nguyên liệu hấp thụ
bằng 3g bã mía kết quả cho thấy:
Sau lần hấp thụ thứ nhất nồng độ Niken còn lại là 0,0154M. (hay
0,89g/lít) nghĩa là hiệu xuất hấp thụ đạt gần 44%.
+ Hấp thụ lần 2 nồng độ niken còn lại là 0,0075M (hay 0,43ốg/liì).
Nghĩa là hiệu xuất hấp thụ đạt 51.00%.
Sau 2 lần hấp thụ nồng độ của Ni2+ trone nước thải từ 0,0275 ciảm
xuống còn 0,0074M (0,43g/lít) dôi với cám và 0.0075M (0,436g/lít) đối với
bã mía. Tuy rằng nồng độ Ni:+ chưa ơiảm xuống tới mức độ giới hạn cho
phép về tiêu chuẩn nước thải nhưnỉỉ nếu chúng ta tăng thêm sô lần hấp thụ
lên nữa thì chắc chắn có thể hấp thụ hoàn toàn Ni:+ trong nước thải.
12
IV. IỈẾT LUẬN
1. Đã thử khả nãng hấp thụ của các phụ phẩm nông nghiệp cám, bã mía,
than xoan và bèo hoa dâu đối với các ion Ni2+, C ir+ và Cr + :'TO:')g dun°
dịch kết quả cho thấy khả năng hấp thụ của các phu phẩm này giảm
dần theo thứ tự than xoan > bèo hoa dàu > bã mía > cám.
2. Đã khảo sát một sô yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hấp thu và xác (iinh
được rằng:
- pH thuận lợi nhất cho quá trình hấp thụ là từ 5-r6.
- Thời eian hấp thụ tốt nhất là sau 3 giờ.
- Hiệu suất xử lí càng tãnu khi nồnỵ độ các ion lr> )iy duns, dịch i;àne,
£Íám.
3. Đã thử khả năng hấp thụ N i'+, Cu2+, C r'+ vù thấy với dum;, ỈI' h I0'?M
tốc độ chảy qua cột 20 uiot phút, hiệu suất xứ lý khá cao à 60 uhiỉí f ỉ ri II
sau đỏ giảm nhanh theo thời gian. Điều đó cho thấy nếu ứ )unj’
phươne pháp động để xử lý nước thải cần phải thay cột hấp thụ khá
nhiều lần.
4. Đã thử xử lí một mẫu nước thải của phân xưởng Mạ nhà máy Lì','V có
pH = 5.74. nồng độ Ni2+ ban đầu là 0,0275M bằng phương pháp bấp

thụ trên cám. Kết quả cho thấy sau 2 lần hấp thụ mỗi lần bằng 5ơ cám.
nổne độ Ni2+ trong 50ml nước thải giảm xuống còn 0,00'74M
(0,43g/lít). Nồng độ này tuy chưa đạt tới mức giới hạn cho pb^p ve
nước thải nhưng đây là nguyên liệu có sẩn, rẻ tiền. Nếu tăng số lần hấp
thụ lên nữa thì có thể làm ni ảm nồng độ kim loại tới mức cho phpp
Phương pháp này còn có ưu điểm là đã thu hồi kim loai năn ọ iý,] củ
dụns: bù đắp chi phí của quá trình xử lí nước thải.
13
TÀI LIỆU TIIAM KIlẲO
1. Báo cáo hiện tượng mỏi trường Việt Nam, 1995.
2. YVayne E., M archall and Elaint C ham pagne:
Aạriculturaỉ byproducts CIS adsorbent fov metaì ions in ỉabtìratory
prepared soỉutions and in mamifacturing \vaste\\'ater. J.Environ Sci
Health A30(2) 241-261 (1995).
3. v v . S h e ĩìe ld .
Tveament of ìieuvy mclals al sniall eleclropìatm" pìdìits. proc 3()'h
purduc iììdustrial \\>astc conf. pp. 485-492 (1981).
4. Parick D uverneuil, B ernard FenouilIet, Chistiaue ChaíToí
Rcciiperation des mélaiix Ìtíìtrds dcuis ìcs dccìiets cl boucs issucs dcs
Iraitenienis des effìuents;
Etat de 1'ai't, Lavoisicr. Tcc. & Doc. 1997
5. T CV N 5945-1995.
Nước thài CÔỈỈIỊ nghiệp. Giá trị liiới hạn các ihónx sô rà nồỊỊỊi (ló chã)
o nhiễm.
6. A .M. iM artynova et at.
Usc Ìialuraì sorbent for lìic íreaíment of iììcỉustrial wasie
Vcstn. Lcninerads. Univ. Ser. 7. Geol. Geoiir (1) pp 27 (1991)
14
BÁO CÁO TẠI HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC Tự NHIÊN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - THÁNG 11 NẨM 2000

NÔNG NGHIỆP ĐỂ HÂP THỰ MỘT s ố ION KIM LOẠĨ NẶNG
T RO N G NƯ ỚC TH Ả I
Trịnh Ngọc Cháu, Triệu Thi N guyệt) Vũ Đ ãng Độ
Đã thăm dò khả năng hấp thu của cám, bã mía, ihan xoan và bèo hoa
dâu đối với một sỏ ion kim loại nặrm.
Troni; môi lrường axil yêu các phụ phẩm nông nghiệp n<')i irèn dcu có
khá năng hấp thụ các ion Cu2+, Ni2+ và C r'+ với mức độ uuim dan theo dãy:
Than xoan > Bèo hoa dâu > Bã mía > Cám
Đã thứ sử dụng cám và hã mía đổ loai bó ion N r+ mrớc thái ủ;
một xí nqhiệp mạ điện quân đội.
U T IL IZ A T I()N O F A G R IC U L T U RA L BY P RO D UC T S AS
A B SO RB E N T FO R M ET A L IO NS IN \VAS 1 E\VA I ERS
Trinh Ngoe C h au , Trieu Thi N guyet, Vu D ang Dữ
\ ieíìiam National U ìùvcrsiìy, Ha noi
The abilily 1)1' agricullural byproducts as licc-hran, suuar - can<:
drcgs, charcoal <>1 China Ircss and \vatcr liyacinlh lo ahsorh thI' T:' 1 ;i!
in the vvastevvuters vvas investigated.
The rcsuhs showed that in the m erely acidic solulioí ;I1 ih -
m entioned hyproducts have the absorbing ability íor Cu:+. N r + and Ci H
ions vvith đecreasing levels as ỉbllovvinỵ:
Charcoal ol China Iree > W atcr hyacinth > Sugar-canc drcus > Rice-bran
An altcm pl \vas madc to removal thc Ni2+ ions in thc w astew aler oi
onc elecLropIaúnu plant hy using ricc-hran and sugar-cane drcus.
BÁO CÁO TẠI HỘI NGHỊ KHOA HOC TRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HỌC Tư NHIÊN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÒI - THÁNG 11 NĂM 2000
Trịnh Ngọc Cháu, Triệu Thị iXguvệt, \ ũ fì(iiiị.[ /)<<
Khoa ììoá, ĐỈIKIITX
The ability o f agriculturnl hvproducts as rice-bran, sugar - cane dregs, charcoal ot r h m a
tress and vvater hyacim h to ahsorb the metal ions in the \vaste\vaters \vas investigrtted.
Th e results shcnveđ that ÍI1 the inerdy acidic solutions all the mentioned byproducts have Iho

ahsorhing ahiLitv f o r ( ’u:\ ( y * ions vv.it li decreasing levels as tollovvmg:
( 'hurcoal ol ( 'luna uee > \VaUT h\acinth > Sugar-cane drcgs > Rice-bian
An uttempt \vas madc lo rem ovai ihe N r* 10I1S 111 the \vastewater ot onc electroplauni! plaui
hv usmg nce-hran and sugar-cane dregs.
I. MÒ đau
Tận dụnq các phụ phẩm nôn« nohiệp đê xử lý nước thái đang được nhiều nuưoi
quan tâm [1,2,3]. Un điểm của phinnm pháp này là chi sứ đụim các iiiUiyèn liệu hấ|>
thụ rè tiền, khôns đưa thêm vào nước thài các tác nhân dộc hại khác và rái thuận l(VÌ
cho việc thu hổi kim loai sau hấp thụ vì chì việc dốt sàn phẩm hấp thụ dê thu c) •: it ):i
loại.
Nước ta là một nước nônỵ nehiệp do vậy nmiồn phố thài tư nónỵ ruihiệp khá I(ÚI
Tuy nhiên việc nghiên cứu sử dụrm chúns vào việc xử lý nước thải còn ít được quan
tâm. Do vậy. để oóp phán vào việc tìm kiếm các vật liệu sẩn có rẻ tiền trorm nước vào
việc xử lý mòi trường, tron” háo cáo này chúne tôi trình bày kết qua nuhiẽn cứu vé:
- Thăm dò khả năng hấp thụ và các yè’u tố ánh hưứne tới quá trình hấp thụ t:ún
cám, bã mía. than xoan và hèo hoa dâu đôi với một số ion kim loại Cu2+ . Ni:+ và C’r i+
trone tlunti dịch.
- Tliử sử dụng cám và bã mía để xử lý một mầu nirức thài chứa N r h của xí nuhiệp
mạ điện Quân đội.
II. Kỹ thuật thục nghiệm
- Các hoá chất được sử dụng đê nshiên cứu đều cỏ độ tinh khiết PA.
- Nồniỉ độ Ni2+ tronu dung dịch đưực xác định bàno phưong pháp chuán clộ
complcxon, Cu:+ hàng phưonq pháp chuẩn độ iot - thiosunlầt, Cr,+ băne phirơnii pháp
so mầu.
- pH của duno dịch được đo trên máy HANA X417 của Italia.
- Cám, bã mía, than xoan và hèo hoa dâu được xử lý sơ hộ bãnu cách niiám tronu
nước 3-4 iiiừ. sau đó VÓI ra, rửa lại bănt: nước cất rối xấy khô tcVi khối lirợni: khônu đoi
ờ nần l()()°c. Bào quản sàn phẩm thu được troim lọ có nút kín.
- Nước thài của nhà máy dược lấy tại bè tạp trurm nước thài ciia phán xướnu mạ
điện.

III. Kết quả nghiên cứu
III.ỉ. Xác định dung lượng hấp thụ của cám, bã mía, than xoan rà bèo hoa
dâu đôi vói Cu2+, Ni2+ Cr’+ trong dung dịch.
Lấy loạt cốc thuỷ tinh, mỗi loại 3 cốc đánh sô thứ tư từ 14-3: Cho vào các cốc ừ
loạt thứ nhất 5 gam cám, loạt thứ hai 3 gain bã mía và loạt thứ ba ). sam (han xoan và
loạt thứ tư 2 íỊam bèo hoa dâu. Đổ riêng vào các cốc lOOml các dunc dịch Ni:+, Cu:+ và
Crì+ đến có nồng độ 10 2M. Khuấy đều rồi để yên các cốc khoán» 20 siờ. Lọc bỏ kèt
tủa, sau đó lấy nước lọc để xác định nồng độ các ion kim loại còn lại. tìr đó tính ỉ KM
lượng kim loại bị hấp thụ trên le vật liệu. Kết quà thu được được trình bày ỏ' bảnp, 1
Bảng 1 : Khói lượng các ion kim loại bị hấp thụ trẽn ỉg vật liệu
STT
loạt
Nguvẻn liệu hấp thụ
Khối lưon
o kim loại bị hấp thụ (g/g)
Ni2+
Cir+ Cr3+
] Cám
3.66X.K)-’ 4.9S0.10-’ 3,040.10-’
2
Bã mía 6.202.10 ■
7,540.10-3 6.050.10''
Than xoan 4.350.10 2
3,390.1()':
1,950.10"’
4 Bèo lioa dâu
2.120.10 -
2.620.1 0 2 2.020.! 0 “
Do kha năniỉ hấp thụ cùa cám và bã mía dôi với các lon khônu cao lãm [lõ 11 troní’
các thí nghiệm về sau ch li ne tôi chi sứ dụng 5()ml các du ne dịch đê nuhicn cứu klìM

năim hấp thụ cùa cám và bã mía.
111.2. Khảo sút ảnh hưởng của thời gian tói khù núng háp thụ của vật liệu
Lấy các loạt duns dịch như dã nẽu ư trẽn và thay đổi thời gian hấp thụ tư 1 đến /
ui ờ. chúng tôi nhận đưực kết quá như sau: Trone khoảna thời ựian 3+4 2ÍỜ đáu hiệu
suất hấp thụ tãns nhanh. Từ ưiừ thứ 4H-6 hiệu suất tãntỉ chạm, từ 2 ÍỜ thứ 7 trờ di hiệu
suât hấp thụ tăns rất chậm. Do vậy, chúns tôi chọn thời eian hấp thu đê níìhiên cứu c;í‘
yêu tô ánh hưónu về sau.
111.3. Anh hưỏng của pH đến khd năns, hấp thụ cùa cúc vật liệu
Dùnìi duns dịch NaOH và HịS()4 loãns để điều chính pH của các dune dịch Ni: .
Cir+ và Cr,+ đèn các eiá trị theo mons muốn từ 1 đến 7, thời eian hấp thụ đêu dược
chọn là 3 iĩiờ. Qui ne tỏi thu được kết quá như sau: Khi pH càiiii cao hiệu suất xứ lí các
ion kim loại cànu triệt để, tuv nhiên ở pH sần bănti 7 dã hát dầu xuất hiện kếl tủa các
hiđroxit kim loại troníi diiim dịch. Do vậy, chíinu lõi chọn pH năm trone khnnntỊ
dê imhiên cứu tiếp theo. Đâv cũne là pH mà các neuôn nirớ c thái CÕIIÍ' nghirp 1TIM diệ,
thirờnu có.
Bảng 2 : Ảnh hưởng của pH đối vói khả năng hấp thụ Ni2+, Cu2+, C r
pH
HIEU SUẤT HẤP THỤ (%)
5g Cám/50ml dung dịch
3g Bã mía/50ml dung dịch
Ni2+
Cu2+
Cr3+
Ni2+
Cu2+
Cr +
1
8,75
4,00 2,55
11,25

17,00
3,00
2 10,00
9,20 5,70
13,80
18,10
11,20
3 15,02 10,00
11,00
18,70
19,10
17.50
4
42,50
30,10 25,10 30,00
30,50
20,00
5
45,00
49,20
39.15 51,30
50,65
44,60
6 65,00 78,40
59,05
58,50
58,01
56,00
7
72,00 87,50

96,10
88,00
100,00 100,00
pH
1« Than xoan/lOOml dung dịch
2g Bèo hoa dàu lOOml dd
1
2,10 7.50 4.50
4.20
8.00
2.70
2
6.60
17,00 1S.23 10,40
16.40
1.30
3
30,00
40,00
35, SO
20,40
4X30
15,00
4 42,50
76,00
40,30
54,30
60,00
48.50
5 60,00

85,00
63,00
60.50
72,00
5S.S0
6
71,20
96,00
71,00
72,10
9X.00 73,30
7 89,00
97,00
87,00
89,00
100,00
90,00
111.4. Khảo sát ảnh hưởng của nóng độ ion kim loại đến khả năng hấp thụ cilù
các vật liệu
Thay đổi nổníĩ độ ion kim loại tron li các côc theo thứ tự 5.1():M. 2.5.10 M,
l.l()'-M. .\1()-’M, 2^.1()'3M, 1.10’M và 5.1()'4M. pH của các (.lu ne dịch đều được eli-‘‘M
chính tới 5,5, để thời gian hấp thụ là 3 ĩúờ, khỏi lưựng chất hấp thụ và thế tích đunv,
dịch đều được lấy như ở các thí nchiệm trên. Kết quà thu được được trinh bay (V hárm '
Bảng 3 : Anh hưỏiĩg của nổng độ dung dịch đến hiệu suất hấp thu (%)
STT
c °
M
Ni2+ (h (7r)
C u :+ (h(/r)
Cr-+ (h <7r)

5g cám/50ml dung dịch
1
5.10
25.00 22,40
17,50
2
2.5.lí)-2
42,50 38,30 29,30
1.10':
60.75
49,00 41,20
4 5. lơ'3
65.00 57,12
45,50
5
2,5.10’3
68,0 0 61.30 50,10
6
1.10-*
70,00
70,15
59,20
7 5.10'4
80,20
78,12 77,15 Ị
3g bã mía/SOml dung dịch
1
5.I0-2
20,1 1
19,10 18,30

2
2,5.10 2 40,20 32,40 29,20
1 . 10
51.55
50,20
44.12
4
5.10-'
60,70
53,40
49.17
5
2,5.10-
72,10 67,80
5S.24
6
1 . 1 0 -
79,50 70,10
69,30
7
5.10'4
85.00
82,10
7K.50
STT

M
Ni2+ (h%)
Cu2+ (hf/r )
Cr,+ (h'/c)

lg than xoan/lOOml dung dịch
1
5.102 25,10
23,50
20,10
2
2,5.10'2
35,50
40,10
30,20
3
1.10 2
58,12 63,10
49,02
4
5.10 3 65,10
67,50
58.70
5
2,5.10-'
71,80
70,10
67,30
6
1.10 3
87,30
82,70
78.30
7
5.1 Ọ-4

98,00
95,20
90.10
2g bèo hoa dàu/lOOml dung dịch
1 5 . 1 0 2
33,80 37,20
25,10
2 2,5.10 2
40,70 49,50
38,25
3
1.1()'2
60,20
66,25
50,10
4
5. lí)'-’
6X.30
68,70
59,70
)
2.5.10 ’ 71.50
75,30
63,50
6
1.10-* 79,00
77,20
71.SO
7 5.10 4
XN.2

85 ,13 79.20
Hiệu suất xử lí cà nu tãnc khi nốns độ các ion trorm cluniỊ dịch càns> |)|.'|Ị'
nhien khối lirựnư các ion bị hấp thụ trên le vật liệu cànu lớn khi nõne dọ I;
troniỊ tluniỊ dịch càniz cao.
Bảng 4: Sự phụ thuộc của khni lượng Ni2* bị húp thụ tren 1z vặt liệu theo nón lU
Ni2* ban đáu
Nong độ Ni2*
vhối lưọng Ni:*
bị háp thụ (
g)
Cám
Bã mía
than xoan
Bèo hoa dâu
5 AO-2
7.25.10'- 9,72.10-
3,64.10°
2,41.10-
2.5 AO'1
6.16.10-’
9,70.10- 2,57.1(>-2 1.47.10 2
1.10 3,52.10'3
5.19.10'*
1.97.10-“
1.02.10 2
5.10-
1,88.10-
3,24.10- 1. 10.10 2
0.5K.H)
2.5.10-’

0,99.10-
2.04. !()'■' 0.61.10-
0.30.1 ()':
1.10 3
0.41.10 '
0,90.10
0.30. lữ2
0,14.10-'
5.1 0 '4
0,23.10' 0,48.10
0.17.1 0 -“
0.75. lí)
Tóm lại: Điểu kiện tốt nhất để hấp thụ các ion kim loại Ni2+, Cu:+ và Cr"1 tron
duim dịch:
- pH của đuno dịch nằm trong khoảns từ 5 đến 6.
- Thời ui an hấp thụ > 3 mờ.
- Nổ nu độ ion kim loại càng thấp hiệu suất xử lý càni: cao nhima nône độ
loại cànii Um khả nãne thu hồi kim loại nặnc cànn lớn.
II.5. Xứ lí thứ một mẫu nước thải chứa iYr+ của X í nghiệp mạ 1iéiĩ ■ỊD/ị
bàng phương pháp hấp thụ trên cúm và bã mía
- Mầu nước thài sau khi dược cạn và lọc qua liiấy lọc có pH = 5.7'-!. ,
khôn*; cẩn phải diéu chinh pH trước khi xử IV
- Nổnìỉ độ Ni:+ trontỉ nước thải xác định dược là 0.0275M (
- Lấy 3 cốc, mỗi cốc 50ml nước thài đem hấp thu bànii cám và j '
kiện như đã xác định được ử trên. Sau 3 giừ đem lọc và xác định lại thấy nồng độ Ni2+
còn lại là 0,0165M đối với cám và 0,0154M đối vứi bã mía.
- Tiếp tục lấy nirức lọc đem hấp thụ lại lần thứ 2, nồng độ niken còn lại là
0.0074M (0,43g Ni2+/1) đối cám và 0,0075M (0,43óg Ni2+/1) đối với bã mía.
IV. Kết luận
1. Đã thăm dò khả nàng hấp thu của cám và bã mía, than xoan và hèo hoa đâu đối

với các ion Ni2\ Cu2+, Crì+ trong duno dịch 10'2M. Kết quả cho thấy khả năng hấp thụ
uiảm dần theo dãy than xoan > bèo hoa dâu > bã mía > cám
2. Đã khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hấp thụ của cám và bã mía đối
với Ni2+lron» dung dịch. Kết quả cho thấy thời gian hấp thụ >3 giờ, pH đê hấp thụ tốt
nhất từ 5-Ỉ-6. Nổnu độ ion Ni2+ trong dung dịch càng thấp hiệu suất hấp thụ càng tăng.
3. Đã thử dìine, cám và bã mía để hấp thụ Ni2+ trono nước thài của Xí nghiệp ma
diện quân đội có pH = 5,74, nồniỉ độ Ni2+ ban đầu là 1,595« Ni2+/1. Sau 2 lán hấp thụ
bàng cám và bã mía nỏ no độ Ni2+ eiám xuống chỉ còn 0,43sNi2+ /1. Từ đó có thể thấy
răng nếu hấp thụ tiếp nhiều lần thì có thê’ làm uiàni Ni:+ tới siới hạn cho phép. Điểu
này có thê thực hiện được vì đây là nguvẽn liệu sẩn có rè tiền và phương pháp này còn
có ưu điểm là đẽ thu hổi kim loại dể tái sử dụnu.
Tài liệu tham khảo
1 Wayne E., Marchall and Elaint Champagne;
Aí>ricultiirưl hyproducls ưs ưdsorbcnt fnr mctưl ions in lưboratorx prepưred
solutions and in manu/acturing \vastcwutcr. J.Environ Sci Health A30(2) 24} 26)
(1995).
2. w. Shefĩeld.
7rcamcni (>Ị lieavy mctals at smalỉ electropỉatinạ planỉs. Prnc 3ố'h purdur
indusírial u a.ste con/, pp. 485-492 (1981).
3. Parick Duverneuil, Bernard Fenouillet, Chistiane Chaffot
Rccupcration dcs mctaux Inurds dưns lcs dechets ct boues issues dcs trưitemeiư;.
cỉes ẹffỉuenís:
Etat de ]‘art. Lavoisier, Tec. & Doc. 1997
4. TCVN 5945-1995.
ĩ\ước thài cõng nghiệp. Chủ tn giới hạn các lliôiií’ số và nồng dó chất õ nhiễm

×