Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Vận dụng kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4 để giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 27 trang )



Tên Trang
I. Tóm tắt 2
II. Giới thiệu 3
III. Phương pháp 6
1. Khách thể nghiên cứu 6
2. Thiết kế nghiên cứu 7
3. Quy trình nghiên cứu 8
4.Đo lường và thu thập dữ liệu 8
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 8
V.Kết luận và khuyến nghị 10
VI. Tài liệu tham khảo 13
VII.Phụ Lục 14
Giáo án thực nghiệm 14
Bảng điểm của học sinh 17
1

ĐÊ TÀI:
Một số biện pháp Giáo dục và rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt lớp 4


I/ TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
hương trình dạy kĩ năng sống đươc tích hợp trong các môn học và hoạt
động ngoại khoá ở trường. Việc làm này được nhiều người ủng hộ và kì vọng.
Song, thực tế thí điểm một năm cho thấy, đây không phải là vịệc muốn là làm
được và không hẳn có kết quả ngay mà phải có sự kết hợp của gia đình, nhà
trường và xã hội.
Cấp Tiểu học, đọc là một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học. Đọc
giúp các em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp, học tập, tạo ra hứng


thú và động cơ học tập. Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh
thần học tập cả đời. Đọc là khả năng không thể thiếu được của con người trong
thời đại văn minh. Vì lẽ đó, ở trường Tiểu học giáo viên có nhiệm vụ dạy cho
học sinh một cách có hệ thống các phương pháp để hình thành và phát triển năng
lực đọc cho học sinh. Tập đọc là một phân môn thực hành mang tính tổng hợp,
nhiệm vụ quan trọng nhất là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Qua bài tập
đọc học sinh được làm quen với ngôn ngữ văn học, các nhân vật trong các bài
tập đọc, các thông điệp mà nội dung bài học cần thông báo Tập đọc giúp các
em phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng cho các em cảm nhận được
những rung cảm thẩm mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn ngữ qua bài đọc, từ
đó giáo dục cho các em những tình cảm trong sáng tốt đẹp.
Theo nghiên cứu mới được ngành giáo dục công bố, có 37% sinh viên ra
trường không tìm được việc làm do thiếu kĩ năng thực hành xã hội( khả năng tư
duy độc lập, sáng tạo, giao tiếp…) 83% sinh viên ra trường bị các nhà tuyển
dụng dánh giá là thiếu kĩ năng sống. Nhiều em học sinh giỏi, nhưng ngoài điểm
số cao, khả năng tự chủ và khả năng giao tiếp lại rất kém, nguyên nhân sâu xa là
do các em thiếu kĩ năng sống. Các em chưa bao giờ được dạy cách đương đầu
với những khó khăn trong cuộc sống nhưn cha mẹ li hôn, bạo lực gia đình, gia
dình phá sản, kết quả học tập kém,…Các em không dạy để hiểu về giá trị cuộc
sống.
Trong năm học vừa qua, nhiều trường cũng chú trọng rèn kĩ năng sống
cho học sinh, nhưng vì chưa có giáo trình chuẩn nên mỗi trường dạy một kiểu.
Nói như ông XXX, Phó trưởng Ban thanh niên trường học: “ Học kĩ năng sống
cũng giống như học bơi, muốn biết bơi thì phải xuống nước tập bơi chứ không
thể đứng trên bờ nhìn mà biết được.”.
Thực hiện Chỉ thị số 40/CT-BGD ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào
tạo về phát động phong trào thi đua và Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày
22/07/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo về kế hoạch triển khai “Xây dựng
2


trường học thân thiện - Học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn
2008-2013. Các trường phổ thông trên toàn quốc đã triển khai kế hoạch hành
động cụ thể để thực hiện cuộc vận động này. Tuy nhiên, để thực hiện có hiệu
quả cuộc vận động chúng ta cần xác định rõ nội dung của cuộc vận động. Từ đó,
đưa ra những giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa
phương.
Kĩ năng sống sẽ hình thành một cách tự nhiên và hiệu quả trong những
môi trường hoạt động cụ thể chứ không từ những bài giảng trên lớp. Chỉ từ
những bài giảng, các em không thể tự hình thành kĩ năng sống cho mình mà chỉ
có thể hình dung chung về nó.
Hơn nữa, việc giáo dục kĩ năng sống không phải tự áp đặt. Giáo viên
giảng dạy phải có kiến thức tâm lí, kĩ năng sống, chứ không nên kiêm nhiệm hay
dạy theo ngẫu hứng. Và quan trọng hơn hết là cần có sự phối hợp gia đìn,nhà
trường, và các tổ chức xã hội.
Ông XXX, Vụ trưởng Vụ công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD& ĐT) thừa
nhận: Bộ đã chọn phương án lồng ghép vào chương trình học, các môn học, các
hoạt dộng trong nhà trường. Đây là lồng ghép chứ không tạo thành môn học
riêng. Kĩ năng sống muốn có được trước hết phải có kiến thức, được rèn luyện
thành khả năng luôn luôn sẵn có trong mình để ứng xử chứ không phải gặp tình
huống đó lại mang sách ra đọc sau một năm thực hiện bản thân tôi nhận thấy:
- Theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo thì có quá nhiều kĩ năng, một
học
sinh tiểu học rất khó xác định mình vừa tiếp cận kĩ năng nào và đã có được kĩ
năng nào?
- Kĩ năng sống (KNS) là cái có sau những trải nghiệm thực tế nên việc
lống ghép này không dừng lại ở mức giảng dạy lí thuyết mà sẽ cụ thể hoá thành
từng trường hợp, hoàn cảnh và yêu cầu hócinh xử lí.
Ở tại từng địa phương khác nhau, yêu cầu về KNS không giống nhau.
- Thứ trưởng XXX cũng đã chỉ đạo: “ Tuỳ tình hình cụ thể, từng địa
phương có thể chủ động khai thác các KNS trọng yếu cho học sinh của dịa

phương mình”.
- Khó khăn lớn nhất khi giảng dạy kĩ năng sống cho học sinh là phần lớn
giáo viên đều chưa quen việc. Trong các buổi sinh hoạt, tổ trưởng chuyên môn
thường phải nhắc nhở thì giáo viên mới nhớ. Nhiều giáo viên còn hiểu nhầm “
môn đạo đức mới là môn có trách nhiệm giảngdạy kĩ năng sống”. Việc phối hợp
với phụ huynh là cực kì quan trọn, không nên phụ thuộc quá nhiều vào giáo viên
vì giáo dục kĩ năng sống không phải chỉ trong ngày một ngày hai mà là một quá
trình lâu dài, liên tục.
Môn Tiếng Việt có nhiều thuận lợi hơn cả vì bản thân nội dung bài học
đã buộc học sinh phải vận dụng rất nhiều kĩ năng ( tư duy sáng tạo, xúc cảm,
trình bày suy nghĩ, vấn đáp, giải quyết vấn đề,…)
Tôi đã thử nghiệm chọn một số kĩ năng cần thiết nhất để giáo dục cho
hócinh lớp tôi. Tôi đã kiểm chứng qua việc giáo dục kĩ năng sống cho hócinh
qua môn Tiếng Việt lớp 4 và kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong quá trình
3

giáo dục kĩ năng sốngcho hócinh tôi nhận thấy kĩ năng của học sinh tốt lên một
cách rõ rết.
Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến
khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện
khả năng tự học của học sinh.
- Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo
thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.
Chính vì thế tôi chọn đề tài này để cùng trao đổi một kinh nghiệm nhỏ
cùng các đồng nghệp với mong ước việc giáo dục, hướng dẫn và rèn luyện kĩ
năng sống cho học sinh nhất là học sinh tiểu học đạt nhiều két quả tốt.
Trong quá trình triển khai tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của bộ
phận chuyên môn, sự hợp tác nhiệt tình của tập thể học sinh Trường tiểu XXX
Tuy thời gian triển khai đề tài chưa nhiều nhưng cũng đã đem lại một số kết quả
đáng kể.

- Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống,
thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm ; nâng cao tính tự lực tự
quản của các em.
- Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai
nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. Chấm dứt việc nô
đùa nguy hiểm.
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa
bạo lực và các tệ nạn xã hội. Chấm dứt các vi phạm đánh nhau, tụ tập băng
nhóm…
Tôi xin chân thành cảm ơn BGH Trường tiểu học XXX, tập thể thầy cô
giáo trong hội đồng sư phạm, tập thể học sinh đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Rất mong sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến này thành công hơn và đã đi vào thực tế
giảng dạy trong nhà trường.
Xin cám ơn


II. Giới thiệu
4

1.Tìm hiểu thực trạng
hực hiện Quyết định số 2994/QĐ-BGĐT ngày20 tháng 7 năm 2010 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo triển khai giáo dục kĩ năng sống trong một số môn học và hoạt
động giáo dục ở các cấp; dựa trên cơ sở những định hướng của dợt tập huấn tăng
cường giáo dục kĩ năng sống trong các môn học của Bộ cho các cấp học trong hệ
thống giáo dục phổ thông.
Ở Việt Nam, để thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ
trẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập Quốc tế và nhu cầu phát triển của người học. Giáo dục
phổ thông đã và đang từng bước đổi mới theo hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức
sang trang bị những năng lực cần thiết cho học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với từng lớp học, tăng cuờng khả năng

làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập của học sinh. Nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết của
việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thống nói chung, học tiểu học nói riêng.
Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học nhằm đạt mục tiêu trang bị
cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái đọ và kĩ năng phù hợp; tạo cơ hội thuận
lợộich học sinh sử dụng quyền và bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể
chất, trí tuệ, tinh thần và dạo đức. Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học
được được tập chung chủ yếu ở 4 môn học: Tiếng Việt, Đạo đức, khoa học và tự nhiên
xã hội.
Bộ GD - ĐT đuă nội dung giáo dục kĩ năng sống (KNS) lồng ghép vào các môn
học ở bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên, để giáo
dục KNS cho học sinh (HS) đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tờích không chỉ từ các bài
giảng. Học để tự tin, tự lập.
2. Giải pháp thay thế:
Giáo dục KNS cho HS là một nội dung được đông đảo phụ huynh vàdư luận
quan tâm, bởi đây là một chương trình giáo dục hết sức cần thiết đối với HS.
Nhiều ý kiến cho rằng, các trường học hiện nay đã quá năng về dạy kiến thức, ít
quan tâm đến giáo dục KNS cho HS dẫn đến có một bộ phận HS trong các trường
thiếu hụt hiểu biết về môi trường xung quanh, ứng xử cần thiết trong cuộc sốn. Điều
này cũng là một trong những nguyên nhân dẫndeens những bất cập trong hành vi, lối
sống đạo đức của nhiều học sinh.
1/ Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn:
- Thực hiện xây dựng trường đảm bảo trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh,
thoáng mát, lớp đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp. Các nhà vệ sinh, khu vực vệ sinh được
giữ gìn sạch sẽ. Giáo dục ý thức học sinh về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức cho học sinh tham gia các chiến dịch tuyên truyền về an toàn giao
thông, y tế, sức khỏe. Tham gia vệ sinh môi trường , làm sạch xóm làng, khu vực
trường đóng.
- Đoàn - đội tổ chức phong trào thi đua “ Giữ gìn trường lớp em xanh, sạch,
đẹp”, có

kiểm tra, đánh giá và khen thưởng từng đợt, từng năm.
2/ Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với lứa tuổi học sinh:
-Thầy , cô giáo tích cực đổi mới phương pháp dạy học, Cần lựa chọn lồng ghép
nội dung bài để giới thiệu các lễ hội, di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng, danh
nhân lịch sử, danh nhân cách mạng ở địa phương, giáo dục môi trường.
5

- Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Trong dạy học chú ý phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh,
khả năng tìm tòi, khám phá.
- Phát động phong trào giữ gìn sách giáo khoa sạch đẹp để sau năm học tặng
cho các bạn có hòan cảnh khó khăn.
3/ Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh:
giúp học sinh có kỹ năng ứng xử văn hoá, giải quyết các tình huống trong cuộc sống;
kỹ năng làm việc và học tập theo nhóm, có ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống các tiêu cực
trong xã hội;
4/ Tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi, lành mạnh:
- Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động văn nghệ thể thao, các trò chơi
dân gian …
- Tổ chức thi vẽ “ Vì một môi trường thân thiện”.
- Tổ chức các hoạt động giúp bạn vượt khó…; hoạt động NGLL gắn với nội
dung các môn học.
5/Xác định giới thiệu, thực hiện các di tích lịch sử văn hóa:
-Tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá cách mạng ở
địa phương.
-Hằng năm vào ngày 23/11 “ ngày di sản văn hóa Việt Nam” được chọn là
ngày để tổ chức các hoạt động của Đoàn TNCSHCM và Đội TNTPHCM như tuyên
truyền giới thiệu tổ chức chăm sóc, tổ chức tham quan học tập… cho học sinh của
trường với di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng.
Chính sự cần thiết ấy, bản thân tôi đã ố gắng thử nghiệm nhiều biện pháp song

theo bản thân tôinhận thấy việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh được
thể hiện rõ nét nhất trong môn Tiếng Việt. Vì thế tôi đã chọn đề tài này.
III. Phương pháp
Giúp HS ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội; giúp HS
hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi; thói quen ứng xử có văn
hoá, hiếu biết và chấp hành pháp luật…
Giúp học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh,tự chủ,
độc lập, tự tin khi giải quyết công việc.
1/ Khách thể nghiên cứu
a/ Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài hướng vào ngiên cứu đặc điểm các bài dạy có nội dung lồng ghép giáo
dục kĩ năng sống trong môn Tiếng Việt lớp 4 và thực tế dạy học môn Tiếng Việt lớp 4.
b/ Phạm vi nghiên cứu:
Tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của kĩ năng sống được hình thành qua việc
học tập môn Tiếng Việt tại lớp 4A, 4B Trường tiểu học XXX, xã XXX huyện XXX,
tỉnh XXX.
Bảng 1: Giới tính, lực học, hạnh kiểm của học sinh 2 lớp 4B và 4A của trường
Tiểu học An Hiệp số 2:
Số học sinh nhóm A Số học sinh nhóm B
Tổng số Nam Nữ Tổng số Nam Nữ
13 07 06 13 08 05
Về ý thức học tập, học lực tương đương nhau. Tôi dùng điểm của làm bài tập đọc
tuần 10 làm bài kiểm tra trước tác động, kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của
6

hai nhóm có sự khác biệt nhau, do đó Tôi dùng phép kiểm chứng t-testđiểm kiểm
chứng sự chênh lệch giữa 2 nhóm trước khi tác động .
Kết quả :
b- Thiết kế :
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương .

Nhóm đối chứng (B) Nhóm thực nghiệm (A)
TBC 7.4 7.5
P = 0.89206016
P= 0.890206016 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai
nhóm đối chứng và thực nghiệm là không có ý nghĩa , hai nhóm được coi là tương
đương .
* Bảng điểm trước tác động
HS nhóm B Điểm KT HS nhóm A Điểm KT
A 6 A1 5
B 5 B1 6
C 7 C1 6
E 6 D1 5
F 4 F1 7
G 5 G1 6
H 6 H1 5
I 2 I1 3
J 7 J1 4
K 5 K1 8
L 7 L1 7
M 7 M1 7
N 7 N1 6
Tổng điểm 74 75
ĐTB 5.7 5.8
P= 0.89206016
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu

Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau tác động
Thực nghiệm 01 Sử dụng phiếu
viết từ khó ở nhà
03

Đối chứng 02 X 04
Ở thiết kế này Tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
2.Thiết kế nghiên cứu:
-Tìm hiểu về hình thức giáo dục hình thành kĩ năng sống cho học sinh thông
qua lồng ghép nội GDKNS cho học sinh trong môn Tiếng Việt.
7

- Khảo sát thực trạng việc tổ chức dạy lồng ghép GDKNS cho học sinh của giáo
viên và học sinh khối 4 qua phân môn Tiếng Việt.
- Qua kết quả nghiên cứu, đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng tói quá trình
hình thành KNS cho HS .
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả GDKNS qua việc lồng ghép
trong giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung và năng cao hiệu quả của việc giáo dục
vàen luyện KNS cho học sinh tiếu học Trường tiểu học XXX số 2 xã XXX huyện
XXX, tỉnh XXX nói riêng.
3/ Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra ( học sinh trả lời trắc nghiệm)
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp phân tích tổng hợp ( Phân tích nguyên nhân, tổng hợp kết quả)
- Phương pháp so sánh( So sánh kết quả trướcvà sau khi thực hiện đề tài)
- Phương pháp thực hành: giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua các hoạt
động, để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua các hành vi và từđó hình thành
các kĩ năng; thực hiện sự phối hợp trong và ngoài nhẳtờng, làm tốt công tác xã hội
hoá trong viẹc giáo dục kĩ năng sống
4/ Giả thuyết khoa học:
Nếu đề tài này được đem vào sử dụng trong giảng dạy thì chất lượng và hiệu
quả giáo dục sẽ được nâng cao.



Phần B: Phần nội dung
CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1/Khái niệm liên quan:
8

Kĩ năng sống: Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lí - xã hội cơ bản
giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng
trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng xcũng nhiều cơ hội trong thực tại….Kĩ
năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiét chúng ta phải biết đẻ có được khả năng
thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phải đảm bảo các yếu tố: giúp
học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội; giúp Hs hiểu biết
về thể chất, tinh thần của bản thân của mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hoá,
hiểu biết và chấp hành Pháp luật ….Tuy nhiên, GDKNS để đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều
yếu tố chứ không chỉ từ các bài giảng.
KNS là cái có sau những trải nghiệm thực tế nên việc lồng ghép này sẽ
không ngừng lại ở mức giảng dạy lí thuyết mà sẽ cụ thể hoá thành từng trường hợp,
hoàn cảnh và yêu cầu học sinh sử lí.
Trong chương trình dạy kĩ năng sống, không có khái niệm “ vâng lời”
chỉ có khái niệm “lắng nghe”, “ đồng cảm”, “ chia sẻ”. Mục tiêu của GDKNS là rèn
luyện cáh tư duy tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua các hoạt động và bài tập
trải nghiệm, chứ không đặt mục đích “ rèn nếp” hay “ nghe lời”. Công dân toàn cầu
là nười biết suy nghĩ bằng cái đầu của mình, biết phân tích đúng sai, quyết địnhcó làm
điều này hay điều khác và chịu trách nhiệm về điều đó, chứkhông tạo ra lớp công dân
chỉ biết “ biết nghe lời”.
Đây là sự khác biệt cơ bản của việc giáo dục kĩ năng sống với các môn
học truyền thống như Đạo đức và Giáo dục công dân.
Chương trình GDKNS cho học sinh tiểu học dược Bộ GD - ĐT triển
khai vào năm học 2010 – 2011. Đây là môn học mở, tuỳ điều kiện từng trường để áp
dụng linh hoạt, vì không quy dịnh tiết học, giờ học cụ thể nên tuỳ thuộc vào điều kiện,

năng lựccủa giáo viên.
Đây là kĩ năng sống phụ thuộc vào cái tâm của giáo viên. Ngay cả
những giáo viên lớn tuổi, nếu thật sự có tâm cũng không ngần ngại, nhất là khi tham
gia các hoạt động ngoại khoá. Không ít giáo viên than khổ vì phải thêm việc do từ
trước đến naychỉ chú trọng việc dạy kiến thức, hết giờ ở lớp thì về, còn việc dạy đạo
đức, kĩ năng sống được xem là môn học khác. Cũng có người quan niệm dạy KNS là
phải dã ngoại, đi xa nên nếu trường hoặc phụ huynh có kinh phí tổ chức thì đi, không
thì thôi.
Nội dung các bài học vốn đã nhiều, thời lượng lại ít nên khó lồng ghép
GDKNS vào. Ngoài ra, đội ngũ giáo viên cũng chưa được đào tạo cơ bản để dạy về
KNS trong từng môn học, từng bài giảng. Thêm vào đó, chính các em học sinh
cũngchwa có nhận thức đầy đủ và ý thức trau dồi KNS, chưa tích cực chủ động tham
gia các hoạt động trải nghiệm để tạo lập, rèn luyện KNS.
2/ Cơ sỏ lí luận
1.1/ Vị trí, nhiệm vụ Giáo dụckĩ năng sống trong môn Tiếng Việt lớp 4:
Kĩ năng sống thúc đẩy phát triển cá nhân và xã hội, có thể nói KNS chính là
nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực,
lành mạnh,
Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cáp thiết đối với thế hệ trẻ.
Giáo dục kĩ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông là xu thế
chung của nhiều nước trên thế giới.
9

Môn Tiếng Việt ở tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển oqr học
sinh kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết ) để học tập và giao tiểptong môi
trường hoạt động của lứa tuổi.
Kĩ năng đặc thù, thể hiện ưu thế của Tiếng Việt là kĩ năng giao tiếp, sau đó
là kĩ năng nhận thức, bao gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết
định….

3/ Cơ sở tâm lí và cơ sở lí luận:
Kĩ năng sống có thể hình thành tự nhiên, học được từ những trải nghiệm
của cuộc sống và do giáo dục mà có. Không phải đợi đến lúc được học kĩ năng sống
một con người mới có kĩ năng sống đầu tiên. Chính cuộc đời, những trải nghiệm, va
vấp, thành công và thất bại giúp con người có được bài học quý giá về kĩ năng sống.
Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, con người sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải
nghiệm, sẽ thành công hơn.
Kĩ năng sống cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ sung, nâng
cấp để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biển rộng. Người trưởng thành vẫn cần
học kĩ năng sống.
* Ở lứa tuổi lớp 4 học sinh đang phát triển về hệ xương, hệ thần kinh, học
sinh có những nhận biết nhất định về xung quanh, biết đánh giá nhận xét việc xảy ra
quanh mình.
* Các em đã có sự phát triển về trí tuệ, tâm hồn, các em thích quan sát mọi
vật xung quanh. Khả năng tư duy cụ thể nhiều hơn khả năng khái quát hoá, về tình
cảm các em rất nhạy cảm với vẻ đẹpcủa thiên nhiên đất nước. Các em dễ xúc động và
bắt đầu biết mơ ước có trí tưởng tượng phong phú. Thích nghi các vấn đề mà mình đã
quan sát đượcvà có thể có khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã
hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
4/ Nội dung GDKNS và sách giáo khoa Tiếng Việt:
TUẦN MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐẠT
1
Tập đọc Dế mèn bệnh vực kẻ yếu
-Thể hiện thông cảm
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
Tập đọc Mẹ ốm
- Thể hiện thông cảm
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân

2
Tập đọc Dế mèn bệnh vực kẻ yếu (tt)
- Thể hiện thông cảm
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật
trong bài văn kể chuyện
- Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Tư duy sáng tạo
3
Tập đọc Thư thăm bạn
- Giao tiếp ứng xử lịch trong giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
- Tư duy sáng tạo
Tập làm văn Viết thư
- Giao tiếp ứng xử lịch trong giao tiếp
- Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Tư duy sáng tạo
Tập đọc Người ăn xin
- Giao tiếp ứng xử lịch trong giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
4 Tập đọc Một người chính trực - Xác định giá trị
10

- Tự nhận thức về bản thân
- Tư duy phê phán
5 Tập đọc Những hạt thóc giống
- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân
- Tư duy phê phán
6
Tập đọc Nỗi dằn vặt của An –đrây -ca
- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
Tập đọc Chị em tôi
- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
-Lắng nghe tích cực
7
Tập đọc Trung thu độc lập
- Xác định giá trị
- Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm
vụ của bản thân)
Tập làm văn LT phát triển câu chuyện
- Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán
- Thể hiện sự tự tin
- Hợp tác
8 Tập làm văn LT phát triển câu chuyện
- Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán
- Thể hiện sự tự tin
- Xác định gía trị
9
Tập đọc Thưa chuyện với mẹ
-Lắng nghe tích cực
- Giao tiếp
- Thương lượng

Kể chuyện
KC được chứng kiến hoặc
tham gia
- Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
- Đặt mục tiêu
- Kiên định
Tập làm văn
LT trao đổi ý kiến với người
thân
- Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
- Thương lượng
- Đặt mục tiêu, kiên định
11 Tập đọc Có chí thì nên
- Xác định gía trị
- Tự nhận thức về bản thân
-Lắng nghe tích cực
Tập làm văn
LT trao đổi ý kiến với người
thân
- Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
- Giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông
12 Tập đọc Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
- Xác định gía trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Đặt mục tiêu
13

Tập đọc Văn hay chữ tốt
- Xác định gía trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Đặt mục tiêu
- Kiên định
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
- Thể hiện sự tự tin
- Tư duy sáng tạo
-Lắng nghe tích cực
14
Tập đọc Chú Đất nung - Xác định gía trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Thể hiện sự tự tin
11

Tập đọc Chú Đất nung (TT)
- Xác định gía trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Thể hiện sự tự tin
LTVC
Dùng câu hỏi vào mục dích
khác
- Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp
-Lắng nghe tích cực
15 LTVC
Giữ phép lịch sự khi đặt câu
hỏi
- Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp

-Lắng nghe tích cực
16 Tập làm văn LT giới thiệu địa phương
- Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Thể hiện sự tự tin
- Giao tiếp
19 Tập đọc Bốn anh tài
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
- Hợp tác
- Đảm nhận trách nhiệm
20
Tập đọc Bốn anh tài (TT)
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
- Hợp tác
- Đảm nhận trách nhiệm
Tập làm văn LT giới thiệu địa phương
- Thu thập, xử lí thông tin( về địa phương
cần giới thiêu)
- Thể hiện sự tự tin
- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ,
bình luận ( về bài giới thiệu)
21
Tập đọc Anh hùng Trần Đại Nghĩa
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
- Tư duy sáng tạo
Kể chuyện
KC được chứng kiến hoặc
tham gia
- Giao tiếp
- Thể hiện sự tự tin
- Ra quyết định

- Tư duy sáng tạo
23 Tập đọc
Khúc hát ru những em bé trên
lưng mẹ
- Giao tiếp
- Đảm nhận trách nhiệmphù hợp với lứa
tuổi
- Lắng nghe tích cực
24
Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
- Tư duy sáng tạo
- Đảm nhận trách nhiệm
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
- Giao tiếp
- Thể hiện sự tự tin
- Ra quyết định
- Tư duy sáng tạo
Tập làm văn Tóm tắc tin tức
- Tìm kiếm vad xử lí thông tin, phân tích,
đối chiếu
- Đảm nhận trách nhiệm
25 Tập đọc Khuất phục tên cướp biển
- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
- Ra quyết định
- Ứng phó, thương lượng
-Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích
Tập làm văn LT tóm tắc tin tức

- Tìm kiếm vad xử lí thông tin, phân tích,
đối chiếu
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn
- đảm nhận trách nhiệm
26 Tập đọc Thắng biển
- Giao tiếp: thể hiếnự cảm thông
- Ra quyết định. ứng phó
- Đảm nhận trách nhiệm
12

27
Tập đọc Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
- Đảm nhận trách nhiệm
- Ra quyết định
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng
- Tự nhận thức, đánh giá
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn
- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách
nhiệm
29
Tập làm văn Luyện tập tóm tắc tin tức
- Tìm và xử lí thông tin, phân tích, dối
chiếu
-Đảm nhận trách nhiệm
Luyện từ và
câu

Giữ phép lịch sự khi yêu cầu
đề nghị
- Giao tiếp: ứng phó, thể hiện sự cảm
thông
-Thương lượng
-Đặt mục tiêu
30
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng
quanh trái đất
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng
Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn
- Thu thập, xử lí thông tin
- Đảm nhận trách nhiệm công dân
31 Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến
hoặc thamgia
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng
- Tự nhận thức, đánh giá
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn
-Làm chủ bản thân: đảm nhận trách
nhiệm
32 Kể chuyện Khát vọng sống
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
- Tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét
- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách
nhiệm
34 Tập đọc Tiếng cuời là liều thuốc bổ
- Kiểm soát

- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn
- Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận

IV/ Cơ sở thực tiễn:
- Quan điểm học sinh: Kĩ năng sống là một cái gì mơ hồ, không thiết thực,
chưa
có ý thức trau dồi KNS.
- Quan điểm giáo viên: GDKNS cho học sinh là ở phân môn đạo đức, là công
việc của
người khác, giáo viên chỉ lo trang bị kiến thức cho học sinh.
- Quan điểm của phụ huynh: Nhiều phụ huynh cho rằng việc giáo dục con em
chủ yếu
là ở nhà trường, nhà trường dạy như thế nào thì các em sẽ như thế đó phụ huynh không
nhất thiết phải quan tâm nhiều.
Thế nhưng GDKNS trong trường học là một việclàm cần thiết, không thể
thiếu, bên cạnh đó việc khắc sâu và tạo thành kĩ năng thuần thục cho học sinh là việ
làm thường xuyên không ai hết chính là những người gần gũi học sinh nhấtđó là giáo
viênvà phụ huynh học sinh.


13

CHƯƠNG III:
NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I/ Nguyên nhân:
- Những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế - xã hội đã và đang tác động mạnh
mẽ đến đời sống của con người. nếu như trong xã hội truyền thống, các giá trị xã hội
được coi trọng và được các cá nhân tuân thủ một cách nghiêm túc thì nay đang dần bị
mờ nhạt và thay vào đó là những giá trị mới được hình thành trên cơ sở giao thoa giữa
các nền van hoá, văn minh khác nhau. Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó, đặc

biệt là các địa phương có tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh chống.
Những thay đổi nói trên còn ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục con cái
của gia đình cũng có những biến đổi nhất định. Cha mẹ ít có thời gian quan tâm đến
con cái hơn là một thực tế không thể phủ nhận, thay vào đó là các hoạt động kinh tế,
tìm kiếm thu nhập. Trong nhà trường, hiện tượng quá tải với các môn học cũng đang
gây nhiều áp lựcđối với người học. Cùng với đó là những tác động nhiều chiều của các
nguồn thông tin khác nhau từ xã hội khiến cho giới trẻ đặc biệt là học sinh và sinh viên
đang đứng trước nhiều thách thức khi hoà nhập xã hội. Các kĩ năng sống đã xem nhẹ
trong một thời gian dài.
- Sự hướng dẫn của thầy cô giáo, nhà trường về kĩ năng sống cho học
sinh chưa thật cụ thể, chưa dễ hiểu.
- Giáo viên chưa chuẩn bị chu đáo, hướng dẫn học sinh thực hành rèn kĩ
năng sống chưa kĩ.
- Học sinh thiếu sự quan tâm, ít trau dồi về kĩ năng sống.
Những nguyên nhân trên đẩnh hưởng không ít đén quá trình hình
thành kĩ năng sống cho học sinh.
II/ Thực trạng việc rèn kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học:
Học tập là một nhu cầu thường trực của con người trong mọi thời đại.
Học tập không chỉ dừng lại ở các trí thức khoa học thuần tuý mà còn được hiểu là mọi
tri thức về thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi
trường sống xung quanh. Kĩ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng đối với
mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Chương trình học hiện nay đang gặp
phải nhiều nhiều chỉ trích do quá nặng nề về kiến thức hàn lâm trong khi những tri
thức vận dụng cho đời sống hằng ngày bị thiếu vắng. Hơn nữa, người học đang chịu
nhiều áp lực về học tập khiến cho không còn nhiều thời gian cho các hoạt động ngoại
khoá, hoạt động xã hội. Điều này đãdẫn đến sự “ xung đột” giữa nhận thức, thái độ và
hành vi với những vấn đề xảy ra trong cuộc sống.
Mặc dù, ở một số môn học, các hoạt động ngoại khoá, giáo dục kĩ
năng sống đã được đề cập đến, tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền
tải chưa phù hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao,

hơn nữa, ngành gioá dục vẫn chưa có một chương trình, quy định cụ thể về đưa giáo
dục kĩ năng sống vào nhà trường.
Các chuyên gia cho rằng một khiếm khuyết rất lớn trong giáo dục và
đào tạo hócinh là “ Chúng ta mới chỉ nghiêng về đào tạo mà coi nhẹ phần giáo dục
toàn diện cho học sinh.
Qua thực tế giảng dạy ở lớp 4, tôi thấy kĩ năng sống của học sinh chưa
cao. Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tốt. Còn phần lớn các em có
nhận xét đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô
chuẩn mực.
14

Qua tiến hành khảo sát lớp 4A đầu năm học với chủ đề: “ Kĩ năngcủa
em” ; kết quả như sau:
* Nội dung mức đọ kĩ năng cần đạt được
Nhóm kĩ năng nhận thức:
Nhận thức bản thân
Xây dựng kế hoạch
Xác định điểm mạn, điểm yếu của bản thân.
Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu
Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo
Nhóm kĩ năng xã hội:
Kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ
Kĩ năng giao tiếp không lời.
Kĩ năng thuyết trình và nói được trước đám đông
Kĩ năng diến đạt cảm xúc và phản hồi
Kĩ năng từ chối
Kĩ năng hợp tác
Kĩ năng làm việc theo nhóm
Kĩ năng vận động và gây ảnh hưởng
Kĩ năng ra quyết định

Nhóm kĩ năng quản lí bản thân:
Kĩ năng làm chủ cảm xúc
Phỏng vấn stress
Vượt qua lo lắng, sợ hãi
Khắc phục sự tức giận
Quản lí thời gian
Nghỉ ngơi tích cực
Giải trí lành mạnh
* Thực tế học sinh đã học đã thực hành và thu đượckết quả gì qua
bài học:
- Học sinh thẻ hiện kĩ năng còn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kĩ
năng bản thân. Học sinh ngại nói, ngại viét, khả năng tự học, tự tìm tòi của học sinh
càn hạn chế.
V/ Giải pháp:
Để giúp học sinh có hứng thú học tập, phát hiện ra kĩ năng cần có tôi có
một số giải pháp sau đây:
1/ Người giáo viên phải xác định rõ nhiệm vụ của môn họcvà nhiệm vụ
giáodục kĩ năng sống cho học sinh trong môn học.
Chúng ta phải xác định dạy học sinh học môn tập làm văn là giúp cho
các em nói viết lưu loát. Học sinh phát hiện vốn từ ngữ, bồi dưỡng cảm xúc tình cảm
lành mạnh trong sáng, khả năng lựa chọn sắp xếp ý rõ ràng. Rèn khả năng tư duy, trí
tưởng tượng phong phú. Qua đó vốn sống của các em được tăng lên giúp các em tự tin,
có khả năng ứng xử linh hoạt trong cuộc sống.
2/ Những việc cần chuẩn bị:
a. Chọn những kĩ năng cần thiết phù hợp địa phương:
Chọn những kĩ năng phù hợp, gần gũi với học sinh. Các em có khả năng trực tiếp
thực hành kĩ năng sau khi tiếp cận.
15

Ví dụ: Thực hành kĩ năng: Giao tiếp, ứng xử lịch sự, xưng hô đúng mực trong

giao tiếp với bạn.
b. Học sinh dự đoán các kĩ năng, yêu cầu của các kĩ năng cần đạt được sau
khi học xong tiết học này:
Đây là khâu chuẩn bị rất quan trọng đối với giáo viên và học sinh.
Học sinh đọc nội dung bài học, yêu cầu bài.
c. Gọi những học sinh nêu các kĩ năng thông qua bài học:
Giáo viên cho học sinh nêu các yêu cầu, kĩ năng sau khi đọc trước bài học
d. Hướng dẫn học sinh nắm được yêu cầu cần đạt sau khi học. Từ đó xác định
các kĩ năng cần đạt:
Tạo ra hứng thú, cảm xúc, lưu ý đó phải là cảm xúc riêng, thật, phải có sự liên
tưởng tưg đó xác định những yêu cầu của kĩ năng cần đạt.
e. Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi gợị ý hướng dẫn học sinh tự xác định các kĩ
năng sống cần đạt
VD: Bài yêu cầu gì?
- Theo em cần làm gì để đạt được điều đó?
- Trọng tâm bài ở chỗ nào?
- Em cần có kĩ năng gì để thực hiện các vấn đề đó?
- Sau khi học xong bài này em rút ra điều gì?
- Em sẽ ứng dụng như thế nào, làm gì trong cuộc sống hàng ngày khi
gặp trường hợp như trong bài?
f. Giáo viên cần chuẩn bị một giáo án lồng ghép thật cẩn thận ( có nêu ra cụ
thể các kĩ năng học sinhcần đạt sau khi học bài này; các kĩ thuật dạy học sử dụng trong
bài dạy; các phương tiện cần thiết phục vụ cho tiết dạy…)
3/ Tổ chức cho học sinh thực hành kĩ năng sống vừa được học:
Tuỳ theo bài, giáo viên tổ chức cho các em hoạt động nay tại lớp với
tình huống
tương tự bài học để học sinh tự tìm ra hướng giải quyết vấn đề, sau đó học sinh tự nêu
các kĩ năng mà em đã ứng dụng để giải quyết vấn đề đó.
Nếu không thể tổ chức thực hành được thì giáo viên hướng dẫn học sinh
tự tìm hiểu các tình huống tương tự mà các em đã gặp ở cuộc sống thường ngày, ghi

chép lại và nêu cách giải quyết của bản thân để hôm sau trình bày trước lớp cho các
bạn nghe và bổ sung chọn cách giải quyết tốt nhất.
4/ Quy trình lên lớp với các tiết có nội dung lồng ghép Giáo dục kĩ năng
sống:
Hoạt động mở đầu :
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ ( Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh)
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài
Các hoạt động cơ bản:
- Hoạt động1: kết nối
- Hoạt động 2: Áp dụng……
- Hoạt động3….
Hoạt động nối tiếp
5/ Ví dụ cụ thể:
Trong phạm vi đề tài tôi chọn bài:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (1Tiết)
16

Môn tập làm văn - Tiếng Việt lớp 4 Tuần 9
Sau khi học bài này học sinh cần đạt:
* Về kiến thức:
-Xác định được mục đích trao đổi vai trong trao đổi
- Lập được ý trao đổi đạt mục đích đề ra
- Diễn đạt rõ ràng nội dung trao đổi, có thái độ cử chỉ phù
hợp vai trao đổi.
* Các kĩ năng sống cơ bản được hình thành:
- Kĩ năng đặt mục tiêu.
- Kĩ năng kiên định
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng .

- Kĩ năng trao đổi thảo luận
- Kĩ năng láng nghe, thông cảm, chia sẻ
* Các phương pháp và kĩ thuật sử dụng trong bài:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai
- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút.
* Các phươngtiện cần có:
- Tranh ảnh về môn năng khiếu ( nhạc, hoạ, võ thuật…)
- Bảng phụ ghi đề bài tập làm văn
* Tiếng trình dạy học:
Hoạt động mở đầu :
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Giới thiệu bài : (khám phá)
Giáo viên đưa tình huống trong bài tập đọc đầu tuần 9, Cương thuyết phục mẹ
cho học nghề rèn bằng cách đưa ra những lí lẽ thuyết phục.
Giáo viên các câu hỏi để học sinh trả lời:
- Em đã bao giờ đạt được nguyện vọng mong muốn gìvới người thân
chưa? Nguyện vong mong muốn của em là gì?
- Người thân có ý kiến gìkhi nghe em truyền đạt?
- Kết quả việc trao đổi giữa em và người thân như thế nào?
- Nếu thực hiện lạic uộc trao đổi đó, em có thay đổi gì trong cách thuyết
phục người thân của em không?
Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động1: Phân tích đề:
Học sinh đọc đề bài ( không đọc phần gợi ý) lớp đọc thầm, giáo viên gạch dưới
những từ ngữ quan trọng trong đề bài( đã chép ở bảng phụ).
( Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu(nhạc, hoạ, võ
thuật…). Trước khi nói với bố mẹ, em mong muốn trao đổi với anh ( chị) để anh chị
hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh chị thực hiện cuộc trao đổi.
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trọng tâm đề

+ Nội dung trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi? (Anh hoặc chị của em)
+ Mục đích trao đổi là gì ? ( Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của
em để anh chị ủng hộ nguyện vọng của em)
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? ( emvà bạn trao đổi, bạn đóng
vai anh hoặc chị của em)
17

Giáo viên dành thời gian cho học sinh suy nghĩ chọ môn năng khiếu mình yêu
thích nhất và nêu trước lớp.
Hoạt động2: Lập dàn ý trao đổi:
Học sinh đọc phần gợi ý, cả lớp đọc thầm .
Học sinh làm việc theo cặp. cùng trao đổi để viết nháp ra giấy dàn ý cuộc trao
đổi ( cần hình dung ra những thắc mắc, khó khăn mà anh chị nêu ra để tìm cách giải
đáp)
Giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ các hócinh yếu.
Hoạt động 3: Thực hành trao đổi.
Sau khi đã chuẩn bị xong kịch bản cho học sinh trao đổi theo cặp, lúc đầu cho
học sinh nhìn vào giấy nháp, sau thuộc lòng lời trình bày kết hợp cử chỉ, nét mặt, điệu
bộ phù hợp khi thực hiện cuộc trao đổi.
( Học sinh đóng vai trao đổi xong rồi trao đổi cho nhau)
Giáo viên theo dõi hướng dẫn cho từng cặp trao đổi sau đó chọn ra một số cặp
tiêu biểu trình bày trqước lớp.
Sau mỗi cặp trình bày Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét theo các tiêu chí (
được ghi trước trên bảng đen):
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi như thế có đạt mục đích không?
+ Lời nói cử chỉ hai bạn có phù hợp không? Theo em thì nên thế nào?
Cả lớp bình chọn cặp trao đổi:
+ Cặp trao đổi lí lẽ thuýet phục nhất.

+ Cặp trao đổi tự nhiên nhất
+ Cặp trao đổi vui vẻ, dí dỏm,hài hước nhất….
Hoạt động nối tếp: Áp dụng củng cố dặn dò:
Giáo viên cho học sinh lựa chọn một trong các cách làm sau:
+ Thực hiện lại kịch bản đã viết với người thân
+ Sưu tầm tư liệu và trình bày trên khổ giấy lớn về những điều thú vị
của môn năng khiếu em muốn theo học.
Sau bài này đa số học sinh đạt được một số kĩ năng như nêu trong yêu cầu,song
bên cạnh có một số học sinh chưa đạt sự đồng đều về kĩ năng, có một số học sinh chưa
kiên định khi gặp trường hợp người đóng vai anh chị nêu và phân tích ưu nhược điểm
của môn năng khiếu ấy thì học sinh chuyển sở thích.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: Giáo viên cần hướng cho học sinh nhiều trường hợp
có thể xảy ra khi trao đổi.
• Tiến hành dạy thực nghiệm :
Thứ ,ngày Tiết theo
PPCT
Tên bài dạy
Thứ tư
26/10/2012
4 Kiểm tra (TTĐ) :Một người chính trực
Thứ tư
29/10/2012
7
Trung thu độc lập
Thứ tư
09/11/2012
13
Văn hay chữ tốt
Thứ tư
9/1/2013

19
Bốn anh tài
Thứ tư 20
Bốn anh tài (TT)
18

18/1 /2013
Thứ tư
27/2/2013
24 Vẽ về cuộc sống an toàn
d- Đo lường :
Bài kiểm tra trước tác động là bài viết chính tả tuần 11(Luật bảo vệ môi trường)và bài
kiểm tra sau tác động là bài viết chính tả tuần 16 ( Về ngôi nhà đang xây) . tiếng trình
và phương pháp dạy hai bài này như nhau .
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài :
Sau khi học sinh viết bài và làm bài tập xong giáo viên chấm bài .
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ :
BẢNG 5: So sánh điểm trung bình hai bài kiểm tra sau tác động :
Đối chứng Thực nghiệm
ĐTB 6.461 7.6
Độ lệch chuẩn 1.98289 0.6504436
Giá trị P của T-test 0.005492
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0.95

Bảng tính (Điểm sau tác động )
Học sinh Nhóm B Học sinh Nhóm A
A 6 A1 7
B 4 B1 7
C 7 C1 8
D 5 D1 8

E 7 E1 7
F 6 F1 7
G 7 G1 9
H 7 H1 8
I 5 I1 7
J 8 J1 8
K 7 K1 8
L 8 L1 7
M 7 M1 8
TĐ 84 99
ĐTB 6.461538 7.6
Độ lệch chuẩn 1.198289 0.6504436
Giá trị p của T-test 0.005492
Chênh lệt giá trị TB chuẩn (SMD) 0.95
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương ,sau
tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả
19

P= 0.005492 ,cho thấy ; sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng rất có ý nghĩa , tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn
nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động .
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 7.6 – 6.4 = 0.95
1.198
Điều đó cho thấy mức độ ành hưởng việc sử dụng phiếu viết từ khó ở nhà cho học
sinh là của nhóm thực nghiệm là lớn .
Giả thuyết đề tài đã được kiểm chứng .
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
Hình 1 : Biểu đồ so sánh Đ TB trước tác động và sau tác động của nhóm đối chứng và
nhóm thực nghiệm .

BÀN LUẬN
Bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 7.6 ,bài kiểm tra
của nhóm đối chứng là TBC = 6.4 .Độ lệch điểm giữa hai nhóm là 1.2 .Điều đó cho
thấy điểm TB của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt , nhóm có
tác động thì điểm cao nhóm đối chứng .
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD =0.95 .Điều này
chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn .
Phép kiểm chứng T-Test sau tác động của hai nhóm là P= 0.005492 < 0.006
Kết quả này khẳn định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên
mà là do tác động .
* Hạn chế :
Nghiên cứu này phải sử dụng phiếu viết và mất thời gian vì hằng ngày giáo viên
phải kiểm tra chữ viết trong phiếu và nhận xét , phải thực hiện thường xuyên ,liên
tục ,giáo viên cần chủ động thời gian sao cho hợp lí .

Kết quả nghiên cứu:
20
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Trư?c TĐ sau TĐ

Qua việc tiến hành soạn giảng, kết hợp các biện pháp đề xuất thực tế, kết quả
giảng dạy giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của tôi tốt hơn nhiều. Điều đáng mừng

là trong các tiết học này học sinh hào hứng hơn, tích cực hoạt động hơn. Học sinh biết
chăm chú, lắng nghe, thực hành một cách tương đối chính xác. Mạnh dạn, tự tin trình
bày trước lớp. Đặc biệt học sinh tự tin cố gắng vươn lên trong học tập,rất nhiều học
sinh tiến bộ, số học sinh khá, tốt tăng lên rõ rệt.
Kết quả chất lượng học tập lớp 4A .4B như sau:
VI. Kết luận:

Qua việc nghiên cứu đề tài, tôi giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu
học là một việc làm rất khó. Tuy vậy, tôi cũng tự rút ra cho mình bài học kinh nghiệm
vô cùng quý giá.
Giáo viên cần nắm được các phương pháp đặc trưng việc giáo dục và rèn luyện
kĩ năng sống cho học sinh, biết lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp, kết
hợp hình thức dạy học hợp lí nhằm phát huy tính chủ động của học sinh sẽ giúp các
em phát huycao độ trí tuệ, cảm xúc, năng động, sáng tạo trong học tập và giao tiếp.
Tôi thấy đây cũng là cơ sở bước đầu khẳng định: Để tổ chức giờ họcdạy lồng
ghép giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh lớp 4, đòi hỏi người giáo viên
phải vận dụng trí thức, kĩ năng nghiệp vụ sư phạm một cách hợp lí. Đồng thời đưa ra
áp dụng là hoàn toàn có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tế giảng dạy hiện nay.
Cuộc sống luôn biến đổi, do vậy không thể có một giáo trình cứng nhắc về kĩ
năng sống. Một trong những yêu cầu quan trọng để thực hiện việc lồng ghép giáo dục
kĩ năng sống vào bài học trên lớp là giáo viên phải tìm ra được mối liên hệ giữa các kĩ
thuật dạy học với nội dung rèn luyện kĩ năng sống. Chẳng hạn, với học sinh tiểu học,
để hình thành nhóm kĩ năng nhận thức bao gồm: nhận thức bản thân, xây dựng kế
hoạch, xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, khắc phục khó khăn để đạt mục
tiêu, tư duy tích cực và tư duy sáng tạo ….Giáo viên cần sáng tạo rất nhiều tình huống
trong bài học để học sinh qua đó tự hình thành các kĩ năng này. Để làm tốt nhiệm vụ
này, đòi hỏi ở Giáo viên một tinh thần trách nhiệm và khả năng sáng tạo rất cao.
Giáo dục kĩ năng sống chỉ thất sự có hiệu quả khi người thầy có tâm huyết, sự
kiên nhẫn và nhất là phải có thời gian. Giáo dục kĩ năng sống không phải chỉ là công
việc của giáo viên, nhà trường mà của cả xã hội , cộng đồng. Phải kết hợp cả gia đình,

nhà trườngvà xã hội mới mong đào tạo đượặonhngx học sinh phát triển toàn diện.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phải bảo đảm các yếu tố: Giúp học sinh ý
thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội; giúp học sinh hiểu biết về thể
chất, tinh thần của bản thân mình, có hành vi, thói quen ứng xử có văn hoá, hiểu biết
và chấp hành Pháp luật…. Tuy nhiên, giáo dục kĩ năng sống để đạt hiểu quả đòi hỏi
nhiều yếu tố chứ không phải từ các bài giảng.
Nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học
sinhphổ thông trong các nhà trường chính là các thầy cô giáo. Đối với cộng đồng thì
đó là các bậc phụ huynh, ông bà, họ hàng thân thích, những người lớn tuổi…
Để dạy kĩ năng sống đòi hỏi người giáo viên có tâm, có phương pháp sinh
động, dạy vừa đủ vừa thắm, khôngdư không thiếu.
V/ Đề nghị:
21

Chắc chắn đây chưa phải là giải pháp hay nhất, mãu mực nhất nhưng nó sẽ
giúp cho giáo viên một số kinh nghiệm để giáo dục và rèn luyện kĩ năng sôngs cho
sinh.
Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tạp tôi xin đề nghị nhà trường,tổ
chức nhiều buổi hội thảo về tiết dạy lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vàen luyện kĩ
năng sống cho học sinh, để chúngtôi có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm của
các đồng chí, đồng nghiệp.
Vì khả năng bản thân có hạn nên đề tài rấtkhó tránh khỏi thiếu sót. Tôi kính
mong các đồng nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường, Phòng giáo dục và Đào tạo, các cấp
lãnh đạo góp ý thêm để đè tài của tôi được hoàn thiện.
XXX, ngày 15 tháng 5 năm XXX
Người viết
XXX
22

Phụ lục 1:

BẢNG ĐIỂM TRƯỚC TÁC ĐỘNG
HS nhóm B Điểm KT HS nhóm A Điểm KT
A-Nguyễn Hữu Ân 6 A1-Nguyễn Trọng Thành 5
B- Lê Khánh Duy 5 B1- Trương Thị Ngọc Thi 6
C –Phạm Phúc Hân 7 C1- Nguyễn Minh Tiến 6
E-Hồ Thị Thanh Hiền 6 D1- Phan Đức Trị 5
F- Trần Quốc Hoàn 4 F1- Lê Thuỷ Triều 7
G- Nguyễn Lương Bích Hợp 5 G1- Trần Quốc Trung 6
H- Bùi Quốc Huy 6 H1- Tô Quốc Trường 5
I- Nguyễn Đang Huy 2 I1- Hồ Trường Vũ 3
J – Lê Thị Mỹ Lệ 7 J1- Nguyễn Thị hồng Nhân 4
K- Phạm Thị Bích Ngân 5 K1-Nguyễn Thị Hải Yến 8
L- Huỳnh Văn Nghĩa 7 L1- Trần Thị Kim Nguyên 7
M – Nguyễn Phi Nhanh 7 M1- Huỳnh Đức Thịnh 7
N- Lê Nguyên Phúc 7 N1- Trần Đào Phú 6
Phụ lục 2:

BẢNG ĐIỂM SAU TÁC ĐỘNG
Học sinh
Nhóm
B Học sinh Nhóm A
A-Nguyễn Hữu Ân
6
A1-Nguyễn Trọng Thành
7
B- Lê Khánh Duy
4
B1- Trương Thị Ngọc Thi
7
C –Phạm Phúc Hân

7
C1- Nguyễn Minh Tiến
8
E-Hồ Thị Thanh Huyền
5
D1- Phan Đức Trị
8
F- Trần Quốc Hoàn
7
F1- Lê Thuỷ Triều
7
G- Nguyễn Lương Bích Hợp
6
G1- Trần Quốc Trung
7
H- Bùi Quốc Huy
7
H1- Tô Quốc Trường
9
I- Nguyễn Đang Huy
7
I1- Hồ Trường Vũ
8
J – Lê Thị Mỹ Lệ
5
J1- Nguyễn Thị hồng Nhân
7
K- Phạm Thị Bích Ngân
8
K1-Nguyễn Thị Hải Yến

8
L- Huỳnh Văn Nghĩa
7
L1- Trần Thị Kim Nguyên
8
M – Nguyễn Phi Nhanh
8
M1- Huỳnh Đức Thịnh
7
N- Lê Nguyên Phúc
7
N1- Trần Đào Phú
8
23

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 (tập 1 + 2)
2. Sách giáo viên Tiếng Việt 4 (tập 1 + 2)
3. Sách thiết kế bài dạy Tiếng Việt 4
4. Phương pháp giảng dạy Tiếng Việt 4
5. Sách nâng cao Tiếng Việt 4
6. Tạp chí khoa học
7. Tập san giáo dục thời đại
8. Sách bồi dưỡng mô đun lớp 4.
9. Tài liệu thế giới trong ta.
10.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PHẦN NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CẤP TỔ
24

I. PHẦN NHẬN XÉT

1. Đổi mới :



2. Lợi ích :



3. Khoa học:



4.Tính khả thi:



5. Hợp lệ :



II. Phần ghi điểm và xếp loại :
TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ ĐIỂM ĐẠT
1. Đổi mới
1 Có đối tượng nghiên cứu mới
2 Có giải pháp mới và sáng tạo
3 Có đề xuất hướng nghiên cứu
2. Ích lợi 4.
Có chứng cứ cho thấy SKKN đã tạo hiệu quả
cao hơn, đáng tin, đáng khen ( phân biệt SK
chưa áp dụng với SK đã áp dụng ).

3. Khoa học
5 Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp
với nghiệp vụ và tổ chức thực hiện của đơn
vị .
6 Đạt lôgich, nội dung văn bản SKKN dễ hiểu
4. Khả thi 7 Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người, nhiều
nơi
5. Hợp lệ 8 Hình thức vắn bản theo quy định của các cấp
quản lí thi đua đã quy định.
Tổng số điểm
Xếp loại
PHẦN NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CẤP TRƯỜNG
25

×