Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Luận văn tốt nghiệp Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh - Nguyễn Khánh Duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.22 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tập

Nguyễn Khỏnh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ




NGUYỄN KHÁNH DUY



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHN
0
&PTNT
CHI NHÁNH HUYỆN NGHI XUÂN - HÀ TĨNH




CHUYấN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG






Vinh, thỏng 03 năm 2012


Báo cáo thực tập

Nguyễn Khỏnh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ






BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHN
0
&PTNT
CHI NHÁNH HUYỆN NGHI XUÂN - HÀ TĨNH


CHUYấN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG




Giảng viờn hướng dẫn : ThS. Đặng Thành Cương
Sinh viờn thực hiện : Nguyễn Khỏnh Duy
MSSV : 0854025477
Lớp : 49B2 - TCNH


Vinh, thỏng 03 năm 2012


Báo cáo thực tập

Nguyễn Khỏnh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
3

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Phương pháp nghiên cứu 1
4. Phạm vi nghiên cứu 1
5. Bố cục của đề tài 2
Phần 1: Tổng quan về nhNo&PTNT chi nhánh huyện
Nghi Xuân 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Huyện
Nghi Xuân 3
1.2 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của NHNo&PTNT Huyện

Nghi Xuõn 5
1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 5
1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn 6
1.2.3 Cỏc nghiệp vụ khỏc 7
1.3 cơ cấu tổ chức của ngõn hàng No&PTNT Huyện Nghi Xuõn 7
1.3.2 chức năng của cỏc phũng ban 8
1.4 Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân trong
thời gian qua 9
1.4.1 Hoạt động huy động vốn 9
1.4.2. Hoạt động cho vay 11
1.4.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngõn hàng NN&PTNT
Huyện Nghi Xuõn 14
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY
ĐỘNG VỐN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN NGHI XUÂN -
HÀ TĨNH 16
2.1 Thực trạng huy động vốn 16
2.1.1 Nguồn vốn nội tệ 17
2.1.2 Nguồn vốn huy động theo thời hạn 20
2.1.3 Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi 21
2.2 Đánh giá thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện

Báo cáo thực tập

Nguyễn Khỏnh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
4

Nghi Xuân 22
2.2.1. Thành công 22
2.2.2.Hạn chế và nguyên nhân 23
2.2.2.1. Hạn chế 23

2.2.2.2. Nguyên nhân 23
2.3 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện
Nghi Xuân- Hà Tĩnh 27
2.3.1 Định hướng hoạt động công tác huy động vốn trong thời gian tới 27
2.3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân 27
2.3.2.1 Thực hiện tốt cụng tỏc phõn tớch thị trường huy động vốn 28
2.3.2.2 Đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm huy động vốn bằng cỏch gia tăng tiện
ớch và tớnh chất 29
2.3.2.3 Xõy dựng chớnh sỏch tiếp cận và chăm súc khỏch hàng hiệu quả 30
2.3.2.4 Quản lý nguồn vốn theo đỳng phương phỏp, mục tiờu 31
2.3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing trờn thị trường 32
2.3.2.6 Sử dụng chớnh sỏch lói suất linh hoạt 33
2.3.2.7 Đào tạo nõng cao trỡnh độ và nghiệp vụ của cỏn bộ 34
2.4. Một số kiến nghị 35
Kết luận 38
















Báo cáo thực tập

Nguyễn Khỏnh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
5




CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHN
0
&PTNT: Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn
NHNN: Ngõn hàng Nhà nước
NHTM: Ngõn hàng thương mại
BHXH: Bảo hiểm xó hội
























Báo cáo thực tập

Nguyễn Khỏnh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
6



DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Trang

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ mỏy của NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn 8

Bảng 1.1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhỏnh Huyện
Nghi Xuõn 9
Bảng 1.2: Tỡnh hỡnh cho vay, thu nợ, dư nợ tại NHNo&PTNT Huyện
Nghi Xuõn 12
Bảng 1.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT
Nghi Xuân 14
Bảng 2.1: Biến động nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT huyện
Nghi Xuân 16

Bảng 2.2: Kết cấu nguồn vốn huy động của NHN0 và PTNT huyện
Nghi Xuân 17
Bảng 2.3: Biến động tiền gửi tiết kiệm của NHNo&PTNT huyện
Nghi Xuân 18
Bảng 2.4: Biến động nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế của
NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân 19
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn của NHNo&PTNT Huyện
Nghi Xuõn 20
Bảng 2.6: Biến động nguồn vốn ngoại tệ của NHNo&PTNT
huyện Nghi Xuân 21








B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động của ngành ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế.
Việc chuyển từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có
sự quản lý của nhà nước, đòi hỏi hoạt động ngân hàng phải là đòn bẩy kinh tế,
là công cụ kiềm chế và đẩy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền

kinh tế. Hệ thống ngân hàng đã được cải tổ và hoạt động có hiệu quả ,đóng
vai trò nòng cốt trên thị trường tiền tệ. Chiến lược kinh tế của nhà nước chỉ rõ:
”Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm thực
hiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội”.
Vấn đề nổi bật trong hoạt động ngân hàng là công tác huy động vốn và
sử dụng vốn. Mục tiêu đặt ra là làm sao cho công tác huy động vốn và sử
dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất.
Trong bài viết này em xin đề cập đến công tác huy động vốn tại Ngân
hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh. Với mục
tiêu đặt ra là gắn liền lý luận khoa học với hoạt động thực tiễn, trong thời gian
thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Nghi
Xuân- Hà Tĩnh em thấy công tác huy động vốn còn nhiều vấn đề phải hoàn
thiện. Vì thế em chọn đề tài Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông
nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh làm
báo cáo thực tập tốt nghiệp cho mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng huy động vốn của ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh.
- Vận dụng những kiến thức đã được học và thực tiễn để đưa ra các giải
pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và chọn lọc số liệu.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá dựa trên những lý luận cơ
bản và bảng số liệu.
- Phương pháp thống kê so sánh và khái quát hóa vấn đề nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu
B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH

2

- Đánh giá chất lượng huy động vốn của ngân hàng trong 3 năm 2009-
2011 của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm
tăng cường hiệu quả huy động vốn cho ngân hàng,
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần lời mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 2 phần:
Phần 1 : Tổng quan về hoạt động của ngõn hàng NN&PTNT chi nhỏnh
Huyện Nghi Xuõn
Phần 2 : Thực trạng và giải phỏp tăng cường hoạt động huy động vốn
trong ngõn hàng NN&PTNT chi nhỏnh Huyện Nghi Xuõn
Em xin chân thành cảm ơn Th.s Đặng Thành Cương và cán bộ nhân
viên ngân hàng đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành được bài
viết này. Với trình độ còn nhiều hạn chế, lại ít hiểu biết về ngân hàng nên
chắc chắn bài viết không tránh khỏi những yếu kém và thiếu sót. Em mong
được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của các thầy cô để em được tiến bộ hơn
trong những bài viết sau này.




















B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
3


Phần 1:
Tổng quan về nhNo&PTNT chi nhánh
huyện Nghi Xuân

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Huyện Nghi
Xuân
Nghi Xuân là một huyện nhỏ nằm giáp ranh thành phố vinh. ở Nghi
Xuân có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nơi đây tập trung đầy đủ các thành
phần kinh tế, các công ty dịch vụ hoạt động trên địa bàn. NHNo nghi Xuân
bám sát đường lối chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của
nhà nước,cơ chế của ngành mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên
địa bàn, tập thể cán bộ nhân viên NHNo Nghi Xuân đã nỗ lực phấn đấu phát
huy ưu điểm khắc phục khó khăn đã hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kinh
doanh đề ra.
Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn huyợ̀n Nghi Xuõn
được thành lập theo quyết định số 156/NHNN- QĐ ngày 04/05/1988, chớnh
thức đi vào hoạt động từ ngày 01/07/1988. Trụ sở chớnh đúng tại thị trṍn
Nghi Xuõn – huyợ̀n Nghi Xuõn – tỉnh Hà Tĩnh. Là một đơn vị trong hệ thống

Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam. Từ khi thành lập
đến nay, với sự cố gắng nổ lực của lónh đạo và đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn
viờn, cú nhiều hỗ trợ của ngành, của tỉnh và cỏc cơ quan chức năng, Ngõn
hàng đó đạt được nhiều kết quả và thành tớch to lớn. Cỏc chỉ tiờu, kế hoạch
đều đạt được vượt và cao hơn năm trước.
Trải qua gần 24 năm phỏt triển, NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn đó thu
được nhiều thành tựu đỏng kể. Với chức năng và nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ,
tớn dụng và dịch vụ ngõn hàng, NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn cú vai trũ
và vị trớ đặc biệt quan trọng trong việc thỳc đẩy kinh tế xó hội Hà Tĩnh phỏt
triển, nhất là lĩnh vực nụng nghiệp - nụng thụn. NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi
Xuõn qua cỏc giai đoạn:
- Giai đoạn 1993- 1996: Kinh tế huyợ̀n Nghi Xuõn đạt được những kết
quả khỏch quan: Sản xuất nụng nghiệp đang trờn đà phỏt triển nhanh và ổn
định, cỏc ngành cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp dần thớch nghi với cơ chế
thị trường, tạo bước phỏt triển mới, tớch cực cho nền kinh tế nhiều thành phần
B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
4

theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Từ thực tế trờn, NHNo&PTNT huyợ̀n
Nghi Xuõn đó tập trung chỉ đạo đổi mới cơ chế kinh doanh theo hướng thay
đổi cơ cấu đầu tư vốn từ quốc doanh là chủ yếu sang hộ sản xuất cỏ thể,
cương quyết thực hiện khoỏn tài chớnh, gắn hiệu quả kinh doanh với lợi ớch
của người lao động. Bờn cạnh hỡnh thức huy động vốn truyền thống như tiền
gửi tiết kiệm, tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế, NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn
đó từng bước mở rộng quan hệ với cỏc tổ chức tớn dụng, tổ chức kinh tế- xó
hội để huy động vốn. Mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn trong những ngày đầu
thành lập nhưng NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn đó vững vàng vươn lờn
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

- Năm 1997, Lỳc này cở sở vật chất chưa đỏp ứng được yờu cầu cụng
việc, nợ quỏ hạn chiếm tỷ trọng cao,…Ngoài ra, Ngõn hàng cũn chịu ảnh
hưởng của tỡnh hỡnh suy thoỏi và trỡ trệ của nền kinh tế thế giới và trong
nước do tỏc động xấu của cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ (1996- 1997).
Trước thực trạng đú, với phương chõm “khỏch hàng là thượng đế”,
NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn đó tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nghiệp
vụ gửi và lĩnh tiền mặt. Cỏc điều kiện phục vụ khỏch hàng đó được trang bị
đầy đủ hơn, phong cỏch giao dịch thay đổi theo hướng tiếp cận với cơ chế thị
trường nờn khỏch hàng đến với ngõn hàng ngày càng đụng, doanh thu tăng
mạnh.
Sau 5 năm thực hiện QĐ số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30-03-1999 của
Thủ tướng Chớnh Phủ về một số chớnh sỏch tớn dụng ngõn hàng phục vụ
phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, Ngõn hàng đó đạt được những thành
tớch cao như nguồn vốn huy động từ nhõn dõn chiếm tỷ trọng cao, gia tăng
hộ cho vay trong vựng…
- Giai đoạn 2004 đến nay là giai đoạn phỏt triển rực rỡ nhất của
NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn, là giai đoạn ỏp dụng cơ chế giao dịch một
cửa và bước đầu đạt dược những thành cụng. Nguồn huy động trong giai đoạn
này tiếp tục tăng trưởng, đỏp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh
doanh của nền kinh tế địa phương, từng bước nõng cao hiệu quả đồng vốn.
Năm 2009 tốc độ huy động vốn tại địa phương tăng 24.1 %, dư nợ trong cụng
tỏc đầu tư tớn dụng đạt tốc độ tăng 20.85%.
Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn huyợ̀n Nghi Xuõn đó,
đang và sẽ giành mọi nổ lực gõy dựng một đội ngũ nhõn lực tinh thụng về
B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
5

nghiệp vụ, tận tõm phục vụ nhằm mang lại cho cỏc doanh nghiệp, cỏc cỏ

nhõn những giải phỏp tài chớnh khụn ngoan với chi phớ tối ưu và sự hài lũng
mỹ món.
Trong những năm qua chi nhỏnh liờn tục được mở rộng về quy mụ hoạt
động, về tổ chức bộ mỏy và mạng lưới, kết quả hoạt động kinh doanh cũng
khụng ngừng tăng trưởng, chi nhỏnh ngày càng cú uy tớn được bạn hàng
đỏnh giỏ cao. Sự nghiệp phỏt triển của ngành và quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế
xó hội địa phương cú phần đúng gúp rất lớn của chi nhỏnh NHNo&PTNT
Nghi Xuõn. Được sự tớn nhiệm của khỏch hàng cựng với sự hỗ trợ của cỏc cơ
quan ban ngành, đoàn thể NHNo&PTNT đó đạt nhiều thành tớch xuất sắc
trong hoạt động kinh doanh, nổi bật như :
Giải thưởng Anh hựng lao động trong thời kỡ đổi mới
Được ủy ban nhõn dõn huyện trao tặng nhiều bằng khen
Được trao tặng nhiều bằng khen, giấy khen trong các phong trào thi đua
của ngành ngân hàng.
1.2 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của NHNo&PTNT Huyện Nghi
Xuõn
NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn hoạt đụ̣ng theo Luọ̃t các tụ̉ chức Tín
dụng Viợ̀t Nam. Ngoài chức năng là mụ̣t ngõn hàng Thương Mại,
NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn được xác định thờm nhiợ̀m vụ đõ̀u tư phát
triờ̉n đụ́i với khu vực nụng thụn qua viợ̀c mở rụ̣ng dõ̀u tư vụ́n trung và dài
hạn đờ̉ xõy dựng cơ sở vọ̃t chṍt kỹ thuọ̃t cho sản xuṍt nụng, lõm nghiợ̀p, thuỷ
hải sản góp phõ̀n thực hiợ̀n thành cụng sự nghiợ̀p cụng nghiợ̀p hoá – hiợ̀n đại
hoá nụng nghiợ̀p, nụng thụn.
NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà
hoạt động chủ yếu và thường xuyờn là nhận tiền gửi với trỏch nhiệm chiết
khấu và làm phương tiện thanh toỏn. Hay núi cỏch khỏc NHNo&PTNT
huyợ̀n Nghi Xuõn là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thụng qua cỏc nghiệp vụ
huy động cỏc nguồn vốn tạm thời trong nền kinh tế để cho vay, đầu tư và thực
hiện cỏc nghiệp vụ tài chớnh khỏc
Cỏc nghiệp vụ cơ bản của NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn:

1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn
Xuất phỏt từ đặc điểm hoạt động trờn, nghiệp vụ huy động vốn luụn
được coi là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt động của
B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
6

NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn. Thực chất của quỏ trỡnh huy động vốn là
việc tập hợp một bộ phận thu nhập quốc dõn tạm thời nhàn rỗi trong quỏ
trỡnh sản xuất, phõn phối và tiờu dựng, mà người chủ sở hữu của chỳng gửi
vào Ngõn hàng để thực hiện cỏc mục đớch khỏc nhau. Nguồn huy động từ
tiền gửi của khỏch hàng chiếm tỷ trọng lớn (hơn 60% năm 2007) trong tổng
nguồn vốn của NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn. Ngoài vốn huy động từ tiền
gửi, vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 7% và cỏc nguồn vốn vay khỏc.
1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn
Sau khi huy động được vốn, Ngõn hàng phải sử dụng thế nào để hiệu
quả húa những nguồn tài sản này. Thụng thường hoạt động sử dụng vốn của
ngõn hàng tập trung vào cỏc hỡnh thức sau:
Nghiệp vụ ngõn quỹ
Là hoạt động của Ngõn hàng nhằm bảo đảm khả năng thanh toỏn
thường xuyờn, bao gồm: cỏc quỹ tiền mặt, cỏc khoản tiền gửi thanh toỏn ở
NHTƯ và NHTM khỏc, cỏc khoản tiền đang trong quỏ trỡnh thu về.
Nghiệp vụ cho vay
Đõy là một hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngõn hàng để tạo ra lợi
nhuận. Cỏc khoản cho vay thường chiếm tỷ trọng lớn (hơn 40%) trong tổng
số tài sản cú của Ngõn hàng. Đại bộ phận tiền huy động được Ngõn hàng cho
vay theo 2 loại chớnh là cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn – dài hạn để
thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
Tuy nhiờn, trờn thực tế, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường và

của nghành Ngõn hàng, NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn cũn đưa ra nhiều
loại hỡnh tớn dụng khỏc, đỏp ứng mọi nhu cầu tớn dụng của cỏc thành phần
trong nền kinh tế. Vớ dụ như: tớn dụng thụng thường cho cỏc đơn vị kinh
doanh, tớn dụng cỏ nhõn, tớn dụng chứng từ, tớn dụng thuờ mua…
Nghiệp vụ trung gian
Ngoài 2 nghiệp vụ cơ bản trờn để đa dạng húa cỏc loại sản phẩm và
tinh cạnh tranh trờn thị trường Ngõn hàng cũn tiến hành cỏc nghiệp vụ trung
gian gồm rất nhiều loại dịch vụ Ngõn hàng khỏc nhau để đỏp ứng mọi nhu
cầu của khỏch hàng. Đồng thời qua đú làm tăng sự thừa món của khỏch hàng
đối với 2 loại nghiệp vụ cơ bản trờn. Cỏc dịch vụ trung gian thường là: dịch
vụ chuyển khoản, dịch vụ cung cấp cỏc cụng cụ thanh toỏn, dịch vụ thu hộ -
chi hộ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ kiều hối – thu đổi ngoại tệ, dịch vụ thuờ
B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
7

mua và bóo lónh, dịch vụ tư vấn thụng tin,…Vai trũ của cỏc nghiệp vụ trung
gian này là bổ sung thờm vào cỏc nghiệp vụ cơ bản, nú tạo giỏ trị gia tăng và
cú thể tạo ra sự khỏc biệt của Ngõn hàng trong cạnh tranh.
1.2.3 Cỏc nghiệp vụ khỏc
- Hoạt động thanh toỏn quốc tế
- Hoạt động thanh toỏn ngõn quỹ
- Kiểm tra kiểm toỏn nội bộ
1.3 cơ cấu tổ chức của ngõn hàng No&PTNT Huyện Nghi Xuõn
Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn gồm ban giỏm đốc,
phũng kinh doanh, phũng kế toỏn ngõn quỹ hành chớnh và bộ phận hành
chớnh, cú 30 cỏn bộ. Hoạt động kinh doanh trong những năm qua đó khụng
ngừng phỏt triển cả về quy mụ và chất lượng. Từ những tiến bộ về mặt tổ
chức cả về mụ hỡnh, đào tạo bố trớ sắp xếp cỏn bộ, cựng với những chuyển

biến, thay đổi về tớnh chất hoạt động, đó dần dần thớch ứng với cơ chế thị
trường, phục vụ ngày càng tốt hơn nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội, đó luụn
kết hợp hài hũa hai nhiệm vụ gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh
tế - xó hội của địa phương và thực hiện chiến lược kinh doanh của mỡnh.

















B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
8


Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ mỏy của NHNo&PTNT huyợ̀n Nghi Xuõn.


















1.3.2 chức năng của cỏc phũng ban
- Giỏm đốc: là người đứng đầu, giữ vai trũ lónh đạo, quyết định và điều
hành toàn hệ thống cũng như chịu trỏch nhiệm chung về cụng việc trong
phạm vi được phõn theo quy định của ngõn hàng No&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh.
- Phú giỏm đốc: là người chịu trỏch nhiệm điều hành, quản lý những
cụng việc được giỏm đốc giao phú, đồng thời hỗ trợ về mọi mặt trong cụng
việc khi giỏm đốc vắng mặt.
- Phũng kinh doanh: là phũng hoạt động theo nhiệm vụ được giỏm đốc
giao phú, chuyện sõu vào mảng tớn dụng, cung cấp và tư vấn khỏch hàng về
tớn dụng và những vấn đề liờn quan.
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng Kế tóan
Ngân quỹ
Phòng Kinh doanh

Phòng hành chính bảo
vệ
Phòng giao dịch trung
tõm
CN Ngân hàng Cấp 3
Cổ Đạm
CN Ngân hàng cấp 3
Xuân An
CN Ngân hàng cấp3
Xuân Phổ
B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
9

- Phũng kế toỏn, ngõn quỹ: chịu trỏch nhiệm hoạch toỏn kế toỏn, mở
cỏc tài khoản giao dịch, thu - chi tiền mặt trực tiếp với khỏch hàng. Thực hiện
việc lập cỏc bỏo cỏo tài chớnh, quản lý tài sản, chuyển tiền, gửi tiết kiệm, mở
và quản lý thẻ ATM và cung cấp cỏc dịch vụ khỏc. Bờn cạnh đú, phũng cũn
chịu trỏch nhiệm giao dịch tiền mặt với cỏc kế toỏn viờn ở phũng giao dịch.
- Phũng hành chớnh - bảo vệ: thực hiện cụng việc hành chớnh như: văn
thu, tiếp tõn, quản lý con dấu, tiến hành cỏc cụng việc bảo đảm an toàn tài sản
cho đơn vị.
- Ngõn hàng cấp 3(Chi nhỏnh giao dịch): Hoạt động như một ngõn
hàng trung tõm thu nhỏ, cú giỏm đốc phũng giao dịch, cú phú giỏm đốc
phũng giao dịch, nhõn viờn tớn dụng và kế toỏn. Thực hiện cỏc hoạt động
như huy động vốn, cấp tớn dụng, hoạch toỏn thu – chi tiền mặt, chấp hành
yờu cầu, quy định của giỏm đốc ngõn hàng cấp trờn.
1.4 Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân trong thời
gian qua

1.4.1 Hoạt động huy động vốn
Bảng 1.1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhỏnh Huyện
Nghi Xuõn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 2009

Năm 2010

Năm 201
1

So s

nh

Số tiền % Số tiền % Số tiền %
2010/2009 2011/2010
+/- % +/- %
I. Nguồn
vốn nội tệ
222.706

100

276.525

100

358.525


100

53.819

24,17

82.000

29,65

1. Ti

n g

i
TCKT
28.512

12,80

31.394

11,35

21.550

6,01

2.882


10,11

-9.84

-31,4

2.Ti

n g

i

dõn cư
194.194

87,20

245.131

88,65

336.975

94

50.937

26,23


91.844

37,5

Trong đú:











Ti

n g

i
khụng kỳ
hạn
28.512

12,8

31.908

11,35


21.861

6,0

2.882

10,11

-9,844

-31,4

Tiền gửi <
12 thỏng
145.744

65,44

206.735

74,76

293.657

81,9

60.991

41,85


86.922

42,05

Ti

n g

i t


12-24 thỏng
40.774

18,30

35.114

12,69

41.288

11,5

-5.660

-13,9

6.174


17,58

Ti

n g

i
trờn 24
thỏng
7.676

3,46

2.768

1,20

1.719

0,6

-4.908

-63,9

-1.05

-37,9


B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
10
(Nguồn: bỏo cỏo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn - Hà Tĩnh)
Nhận xột: Nguồn vốn huy động tăng dần qua cỏc năm kể cả vốn nội
hay ngoại tệ. Điều này chứng tỏ khỏch hàng đó cú sự tớn nhiệm lớn đối với
ngõn hàng.
- Nguồn vốn nội tệ chiếm đa số trong nguồn vốn huy động được tại
ngõn hàng. Đõy cũng là nguồn vốn lớn, ổn định phục vụ cho cỏc hoạt động
kinh doanh tại ngõn hàng. Năm 2010 so với 2009 tăng 53.819 triệu đồng, ứng
với tỷ lệ tăng 24,17%; năm 2011 – 2010 tăng 82.000 triệu đồng ứng với tỷ lệ
tăng 29,65%. Như đó biết,về tõm lý khỏch hàng, nếu lần đầu tiờn giao dịch
mà ngõn hàng làm họ thỏa món về nhu cầu thỡ tất yếu họ sẽ quay trở lại giao
dịch và trở thành khỏch hàng lõu năm nếu phớa ngõn hàng cú cỏc chớnh sỏch
đói ngộ thỏa đỏng. Ngược lại, họ sẽ tỡm ngõn hàng khỏc phự hợp hơn nếu
nhu cầu của họ chưa được thỏa món. Vỡ vậy, cú thờ núi rằng nguồn vốn nội
tệ khụng ngừng nõng cao khẳng định sự tin tưởng của khỏch hàng đối với
ngõn hàng.
Cụ thể như sau, nhúm tiền gửi dõn cư, loại tiền gửi dưới 12 thỏng cú sự
tăng trưởng ổn định với khối lượng lớn. Năm 2010 – 2009 tăng 60.991 triệu
đồng ứng với tỷ lệ tăng 41,85%; năm 2011-2010 tăng 42,05%, lượng tiền
nhàn rỗi trong dõn cư được huy động là cú sự nỗ lực của cụng tỏc chăm súc
khỏch hàng mà ngõn hàng ỏp dụng đó mang lại hiệu quả.
Trong nguồn vốn nội tệ, thỡ tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế trờn địa
bàn huyện tăng trưởng khụng đều. Dẫu doanh nghiệp trờn địa bàn chỉ chiếm
một phần nhỏ, cũng chưa cú thúi quen thanh toỏn qua ngõn hàng nờn lượng
tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế it hơn so với lượng tiền gửi của dõn cư nhưng
cũng đúng gúp vào mức tăng của nguồn vốn huy động.
- Đối với nguồn vốn ngoại tệ, dẫu chỉ chiếm một phần nhỏ nhưng cũng

đó tạo ra sự đa dạng cho nghiệp vụ kinh doanh và thanh toỏn cho ngõn hàng.
Nguồn vốn này là nguồn vốn ngoại tệ của dõn cư được gửi vào ngõn hàng do
người thõn của họ gửi từ nước ngoài về. Ngõn hàng cho vay vốn, tạo điều
kiện cho khỏch hàng đi xuất khẩu lao động, đồng thời khuyến khớch họ gửi
tiền về cho người thõn theo tài khoản ngoại tệ tại ngõn hàng. Đõy là số liệu
II.Nguồn
vốn ngoại tệ
2.382

100

3.183

100

4.276

100

801

33,63

1.093

34,34

1. Tiền gửi
dõn cư


100

3.813

100

4.276

100

801

33,63

1.093

34,34

B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
11
phản ỏnh hiệu quả cụng tỏc chăm súc khỏch hàng đó làm tăng khối lượng tiền
gửi ngoại tệ, cụ thể là : Năm 2010-2009 tăng 80.100 USD ứng với tỷ lệ tăng
33,63%, năm 2011 – 2010 tăng 109.300 USD tăng 34,34%.
Năm 2011, cựng với nhiều những ảnh hưởng từ kinh tế xó hội trong và
ngoài nước, hoạt động của ngõn hàng cũng gặp một số khú khăn nhưng cụng
tỏc huy động vốn của ngõn hàng cũng thực hiện vượt chỉ tiờu để từ đú đỏp
ứng tốt hơn nữa nhu cầu vốn tớn dụng phục vụ phỏt triển kinh tế địa phương,
nhất là nụng nghiệp, nụng thụn. Như vậy, cú được thành cụng trong cụng tỏc

huy động vốn là kết quả của việc ngõn hàng thực hiện những giải phỏp hợp
lý, đồng bộ, chế độ chăm súc khỏch hàng tốt. Qua đõy khẳng định sự uy tớn
của ngõn hàng trờn lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Do đú, để cỏc kỳ tới cũng cú
những tớn hiệu tốt như vậy, ngõn hàng cần phõn chia cỏc nhúm khỏch hàng
và cú cỏc chớnh sỏch đối đói riờng, nhất là với những khỏch hàng truyền
thống, khỏch hàng nhạy cảm với lói suất, cụng nghệ, chất lượng kốm theo để
cú những nghiờn cứu cụ thể.
Kinh tế thị trường luụn chịu ảnh hưởng trực, giỏn tiếp từ cỏc yếu tố
núng như khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phỏt, sự bất ổn chớnh trị hệ
thống ngõn hàng trong nước cũng chịu ảnh hưởng từ cỏc yếu tố trờn cộng
thờm sự thay đổi bởi cỏc chớnh sỏch quản lý của ngõn hàng nhà nước. Nhưng
khụng phải vỡ thể mà cỏc ngõn hàng khụng cú cỏch để tự khắc phục và điều
chỉnh hợp lý.
1.4.2. Hoạt động cho vay
Để cú cỏi nhỡn tổng quỏt hơn về hỡnh tỡnh cho vay, thu nợ tại ngõn
hàng qua cỏc năm thỡ bẳng số liệu và cỏc phõn tớch ngay sau đõy sẽ cho thấy
điều đú:









B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
12






Bảng 1.2: Tỡnh hỡnh cho vay, thu nợ, dư nợ tại NHNo&PTNT Huyện
Nghi Xuõn
Đơn vị: Triệu đồng.
(Nguồn: bỏo cỏo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn - Hà Tĩnh)

Nhận xột:
Về doanh số cho vay trung - dài hạn: Nhận thấy rằng trong 3 năm 2009
– 2011 doanh số cho vay tăng dần, năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể từ năm
2009 -2010 tăng 3830 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 2,66%; năm 2010 – 2011
Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sỏnh
Số tiền % Số tiền % Số
tiền
% 2010/2009 2011/2010
+/- % +/- %
I. Doanh s


cho vay

305.442

100

347.132


100

412.589

100

41.710

13,66

65.457

18,86

1. Ng

n h

n

161.422

52,85

199.302

57,4
1

252.509


61,20

37.880

23,47

45.811

22,98

2. Trung


dài h

n

144.000

47,15

147.830

42,59

160.080

38,8


3.830

2,66

12.250

8,29

II. Dư n


239.480

100

289.444

100

328.137

100

49.964

20,86

38.693

13,37


1. Ng

n h

n

110.550

46,36

132.420

45,75

159.709

48,67

21
.870

19,78

27.289

20,61

2. Trung



dài h

n

128.930

53,64

157.024

54,25

168.428

51,33

28.094

21,79

11.404

7,26

III.Doanh s


thu n



199321

100

297.168

100

373.896

100

97.847

49,09

76.728

25,82

1. Ng

n h

n

88.199

44,25


119.907

40,35

168.253

45,00

31.708

35
,95

48.346

40,32

2. Trung
-

dài h

n

111.122

55,75

177.261


59,65

205.643

55,00

66.139

59,52

28.382

16,11

IV. N


qu


h

n

5.906

100

5.412


100

4.550

100

-
494

-
8,36

-
862

-
15,93
1.Ng

n h

n

2.557

43,29

2.450


45,27

1.820

40,00

-
107

4,18

-
630

-
25,71
2.Trung
-

dài

h

n

3.349

56,71

2.962


54,73

2.730

60,00

-
387

-
11,56

-
232

-
7,83

B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
13
tăng lờn tới 12250 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 8,29%. Điều này cho
thấy kể cả số lượng khỏch hàng đến với ngõn hàng hay chất lượng trờn mỗi
giao dịch đều tăng, con số này phản ỏnh đỳng thực tế kinh doanh của hộ sản
xuất và doanh nghiệp trờn địa phương. Để đỏp ứng cho cỏc nhu cầu trung va
dài hạn như: mua sắm trang thiết bị mỏy múc, mở rộng nơi sản xuất để đi
cựng với sự phỏt triển của doanh nghiệp cũng như địa phương. Bờn cạnh đú,
là con số ấn tượng về cho vay ngắn hạn để đỏp ứng vốn kịp thời cho thời vụ

sản xuất, cụ thể là từ năm 2009 – 2011 tăng 91.087 triệu đồng ứng với tỷ lệ
tăng 22,01%.
Đối với doanh số thu nợ tại ngõn hàng, từ năm 2009- 2011 cú khỏ
nhiều những biến động ảnh hưởng đến khả năng thu nợ của ngõn hàng, năm
2010- 2009 doanh số thu nợ tăng 97.847 triệu đồng ứng với tỷ lện tăng
49,09% và năm 2011-2010 tăng 76 .728 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng
25.82%. Nhận thấy rằng, sự tăng trưởng của doanh số thu nợ phản ỏnh tớch
cực về cụng tỏc quản lý mún vay, cụng tỏc thu hồi nợ, thanh – kiểm tra sử
dụng vốn của khỏch hàng. Để ngõn hàng thu được nợ, khụng chỉ phụ thuộc
vào sự chủ động của cỏc cỏn bộ ngõn hàng mà cũn phủ thuộc vào khả năng
kinh doanh, trỏch nhiệm của khỏch hàng đối với khoản vay. Vỡ vậy, với sự
tăng trưởng mạnh mẽ của cỏc số liệu ở trờn chỳng ta cú thể nhận xột rằng,
cựng với sợ phối hợp giữa hai bờn khỏch hàng và ngõn hàng nguồn vốn được
sử dụng hợp lý và mang lại hiệu quả, là động lực khuyến khớch khỏch hàng
cú trỏch nhiệm với khoản vay và là để ngõn hàng nõng cao chất lượng phục
vụ khẳng định thế mạnh của ngõn hàng nụng nghiệp.
Doanh số thu nợ tăng trong kỳ 2009-2010 và 2010-2011, thỡ doanh số
thu nợ kỳ 2010-2011 cú giảm đi, nguyờn nhõn của sự việc này gồm nguyờn
nhõn cơ bản sau: Huyện Nghi Xuõn là một huyện phần lớn hoạt động về nụng
nghiệp, nuụi trồng thủy hải sản, sản xuất chăn nuụi và ngành nghờ truyền
thống khỏc như khai thỏc đỏ nhưng giai đoạn 2010 - 2011 gặp khỏ nhiều
biến động ảnh hưởng tiờu cực đến việc sản xuất kinh doanh. Vớ dụ như, dịch
bệnh làm hàng ngàn gia sỳc, gia cầm chết; bóo lũ ảnh hưởng tới năng suất lỳa,
cõy hoa màu; hay là sự tăng lờn đột ngột của giỏ nguyờn vật liệu, nhõn cụng
tất cả những nguyờn nhõn trờn khiến cho đầu ra của sản phẩm gặp nhiều khú
khăn. Vỡ vậy, việc thu hồi nợ của ngõn hàng cũng gặp nhiều khú khăn. Trong
trường hợp như vậy, ban giỏm đốc giỏm sỏt tỡnh hỡnh thực tế ngõn hàng hỗ
B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH

14
trợ khỏch hàng về việc gia hạn nợ, gión nợ, khoanh nợ, tựy thuộc tỡnh hỡnh
thực tế của từng đối tượng khỏch hàng để sự hỗ trợ về nhiều mặt như tư vấn,
lói suất và thời hạn để người dõn tiếp tục yờn tõm lao động sản xuất. Điều
này càng khẳng định vai trũ của việc hỗ trợ song phương giữa ngõn hàng và
khỏch hàng để cả hai phớa đều tỡm được nguồn lợi.
Đối với dư nợ cho vay, từ năm 2010 -2009 tăng 49.964 triệu đồng ứng
với tỷ lệ tăng 20.86% cho thấy trong năm 2010 ngõn hàng đó cú nhiều nỗ lực
để đưa vốn tiếp cận với người dõn, cũng như phản ỏnh thụng qua số liệu năm
2011 -2010, dư nợ tăng 38.693 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 13.37%.
Nhỡn chung, trong 3 năm qua ngõn hàng No&PTNT Huyện Nghi Xuõn
đó đạt được mức tăng trưởng đỏng kể về cỏc doanh số, điều này chứng tỏ
rằng việc ỏp dụng chớnh sỏch tớn dụng một cỏch hợp lý là điều kiện tiờn
quyết trong kinh doanh ngõn hàng. Bờn cạnh đú, ngõn hàng cũng nờn chủ
động trong cụng tỏc tổ chức quản lý cỏc mún vay, thu nợ và xử lý cỏc phỏt
sinh để khỏch hàng đến với ngõn hàng khụng chỉ là để vay vốn mà cũn được
hỗ trợ về cỏch sử dụng vốn hiệu quả, đú là cỏch mà ngõn hàng huyện Nghi
Xuõn xõy dựng thị trường và khẳng định thể mạnh của mỡnh.
1.4.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngõn hàng NN&PTNT
Huyện Nghi Xuõn
Bảng 1.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT
Nghi Xuân
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn)

Qua bảng bỏo cỏo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Nghi Xuõn
cho thấy tổng thu nhập tăng dần theo cỏc năm, đồng thời tổng chi cũng tăng
Chỉ tiờu 2009 2010 2011
So sỏnh
2010/2009 2011/2010

+/
-

%

+/
-

%

Tổng thu 40.346

43.670

50.112

3.324

8,24%

6.442

14,75

Tổng chi 33.057

36.139

42.496


3.082

9,32%

6.357

17,6%

K
ế
t qu


KD

7.289

7.531

7.616

24
2

3,32%

85

1,13%


B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
15
và tốc độ tăng của chi phớ nhỏ hơn tốc độ tăng của thu nhập điều đú cú nghĩa
là lợi nhuận của chi nhỏnh ngày càng được tăng cao, cụ thể :
Năm 2009 lợi nhuận đạt 7.289 triệu đồng
Năm 2010 lợi nhuận đạt 7.531 triệu đồng
Năm 2011 lợi nhuận đạt 7.616 triệu đồng
Qua đú ta thấy lợi nhuận đạt được năm 2010 tăng 242 triệu so với năm
2009, và năm 2011 tăng 85 triệu so với năm 2010. Sở dĩ đạt được mức lợi
nhuận tăng so với những năm trước là do sự nỗ lực của cỏn bộ cụng nhõn
viờn chi nhỏnh trong cụng tỏc khỏch hàng, tạo được niềm tin đối với khỏch
hàng, đồng thời làm tốt, cú hiệu quả cỏc cụng tỏc trong ngõn hàng.

























B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
16





B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
17
PHẦN 2:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NHNo & PTNT HUYỆN NGHI XUÂN - HÀ TĨNH

2.1 Thực trạng huy động vốn
Hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nghi
Xuân đang huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội nhằm phục vụ công tác
cho vay của ngân hàng, đảm bảo thanh toán nội bộ trong hệ thống ngân hàng.
Nguồn vốn huy động của ngân hàng đã đáp ứng phần nào nhu cầu về vốn của

các tổ chức kinh tế, hộ gia đình trong quận.
Nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu được huy động từ các
nguồn sau:
* Nội tệ: Bao gồm các hình thức huy động với các mức lãi suất khác
nhau như:
- Tiền gửi tiết kiệm dân cư
- Tiền gửi các tổ chức kinh tế
* Ngoại tệ: Huy động tập trung vào những đồng ngoại tệ mạnh mà chủ
yếu là USD.
Trước tiên chúng ta hãy xem xét tình hình huy động vốn của ngân hàng
nông nghiệp huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh qua các năm trong bảng dưới đây:
Bảng 2.1: Biến động nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT
huyện Nghi Xuân
Đơn vị : Triệu đồng.
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện
Nghi Xuân - Hà Tĩnh)

Nhìn vào bảng tổng kết và biểu đồ ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của
gân hàng tương đối ổn định qua các năm, tuy lượng vốn biến đổi qua các năm
không lớn. Do có chính sách và biện pháp huy động cùng với lãi suất huy
Năm

Nguồn vốn
2009 2010 2011
So sánh
2010/2009 2011/2010
+/- % +/- %
Tổng nguồn vốn huy động 225.088 279.708 144.000 17.200 12.84% -7.200 -4.76%

B¸o c¸o thùc tËp


Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
18
động hợp lý, nên trong 2 năm 2009 và 2010 nguồn vốn huy động của ngân
hàng ngày một tăng. Nhưng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ trong
khu vực tác động đến hệ thống tài chính - tiền tệ ngân hàng trong năm 2011
đã có dấu hiệu suy giảm. Cụ thể đến cuối năm 2011 lượng vốn huy động giảm
hơn 7 tỷ đồng (tương đương 4,7%) so với năm 2010.
Hiệu quả của vốn huy động không những phụ thuộc vào số lượng vốn
huy động mà còn phụ thuộc khá lớn vào kết cấu của nguồn vốn huy động
được. Nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp huyện Nghi Xuân- Hà
Tĩnh trong các năm có sự thay đổi đáng kể cụ thể là do sự chỉ đạo của ngân
hàng cấp trên trong việc huy động vốn của ngân hàng. Nguồn vốn huy động
của ngân hàng có kết cấu như sau:
Bảng 2.2: Kết cấu nguồn vốn huy động của NHN0 và PTNT huyện
Nghi Xuân
Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh)

Nhìn vào bảng kết cấu nguồn vốn huy động trên ta thấy, trong cơ cấu
nguồn vốn này có sự thay đổi không đáng kể. Từng loại vốn có những đặc
điểm riêng mà biến động của nó liên quan đến nhân tố cấu thành và đặc điểm
của nó. Chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích cụ thể từng nguồn vốn huy động một
cách cụ thể.
2.1.1 Nguồn vốn nội tệ
Đây là một trong hai nguồn vốn huy động chính mà ngân hàng đã và
đang huy động. Nguồn vốn này được ngân hàng huy động dưới các hình thức
đó là:
- Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Năm


Nguồn
2009 2010 2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Nội tệ 222.706

98,9%

276.525

98,86%

385.525

98,9%

TGTCKT 28.512

12,66%

31.394

11,22%

21.550

5,52%

TGTK 194.194


86,24%

245.131

87,64%

336.975

93,38%

2. Ngoại tệ 2.382

1,1%

3.183

1,14%

4.276

1,1%

Tổng nguồn 225.088

100%

279.708

100%


389.801

100%

B¸o c¸o thùc tËp

Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH
19
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

* Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Đây là một trong những khoản tiền gửi lớn của ngân hàng. Và khách
hàng ở đây là tất cả mọi dân cư có những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa
có nhu cầu sử dụng thì có thể đem gửi vào ngân hàng nhằm tìm kiếm một
khoản lợi nhuận. Để thấy được tình hình huy động nguồn vốn này chúng ta
xem bảng sau:
Bảng 2.3: Biến động tiền gửi tiết kiệm của NHNo&PTNT huyện
Nghi Xuân
Đơn vị: triệu đồng
Năm

Nguồn

2009 2010 2011
So sánh
2010/2009 2011/2010
+/- % +/- %
Tiền gửi tiết kiệm 194.194

245.131


336.975

50.937

26,23

91.844

37,47

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân)

Qua bảng trên ta thấy nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cư khá ổn định
và có chiều hướng tăng mạnh. Với tốc độ tăng trở lại của nguồn vốn này như
năm 2011 (37,47%) thì trong vài năm tới lượng vốn tiết kiệm vẫn sẽ là một
trong những nguồn vốn huy động được nhiều và đạt hiệu quả cao.
Việc mở rộng các hình thức huy động vốn, lãi suất huy động phù hợp,
công tác chi trả thuận tiện nhanh chóng, và uy tín của ngân hàng cũng có tác
động mạnh đến nguồn tiền gửi này. Do đó để nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm
tiếp tục tăng trong các năm tới, ngân hàng cần giữ vững uy tín của mình đối
với khách hàng và có những chính sách phù hợp đối với những biến động của
nguồn vốn này nhằm gia tăng nguồn vốn này ngày một tăng. Nguồn vốn này
thường có những biến động theo thời điểm: chẳng hạn vào những đợt cuối
năm, đợt vụ mùa dân chúng thường rút tiền nhằm phục vụ cho các nhu cầu
chi tiêu của mình, do đó ngân hàng cần có lượng vốn để đáp ứng tri trả và duy
trì hoạt động cho vay của mình.
* Tiền gửi của các tổ chức kinh tế:
Để đánh giá được tình hình huy động vốn từ các tổ chức kinh tế qua các
năm, chúng ta hãy xem bảng dưới đây:

×