Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.39 KB, 48 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Bớc sang những năm đầu của thể kỷ XXI, nền kinh tế Việt Nam có nhiềuchuyển biến hớng tích cực, theo hớng cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa nhằm đa đất n-ớc ta thành một đất nớc công nghiệp vào năm 2020. Trong đó phát huy nội lực trongnớc là chính. Nh vậy nền kinh tế đòi hỏi một lợng vốn rất lớn. Bởi vốn yếu tố quantrọng góp phần vào thành quả chung trong việc xây dựng đất nớc. Ngân hàng là loạihình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ cho nên bắtbuộc phải hoạt động có hiệu quả để đảm bảo mục tiêu an tồn hoạt động và để cóthể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng.
Ngân hàng đầu t và phát triển coi trọng việc huy động vốn là một vấn đề bứcthiết. Trong khi đó huy động vốn gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến khả năng cânđối vốn của các tổ chức tín dụng.Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, hộ sảnxuất tăng cao do tác động của các giải pháp kích thích kinh tế, kéo theo tăng tr ởngtín dụng của hệ thống ngân hàng mức cao. Vậy để giải quyết nhu cầu vốn là đòihỏi lớn đối với hệ thống ngân hàng.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt động củaNgân hàng. Với những kiến thức đã học và qua thực tế tại Ngân hàng đầu t và pháttriển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân, em xin chọn đề tài " Tăng cờng công tác huy
<i><b>động vốn tại Ngân Hàng Đầu t và phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân ". </b></i>
<b>1.1 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại1.1.1 Khái Niệm:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Các ngânhàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thựchiện trong nền kinh tế.
Cho hiện nay có rất nhiều khái niệm về ngân hàng thơng mại.
Mỹ: “ NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tàichính và hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính”.
Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “ NHTM là nhữngxí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thờng xun là nhận tiền bạc của cơng chúng d-ới hình thức ký thác, hoặc dới các hình thức khác và sử dụng tài ngun đó chochính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”.
ở Việt Nam theo Luật tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đã xácđịnh: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấpcác dịch vụ thanh tốn” và trong các loại hình tổ chức tín dụng thì “ngân hàng làmột tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiềngửi của khách hàng với nhiệm vụ hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thựchiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh tốn”.
Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tàichính mà đặc trng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản lànhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ thanh tốn. Ngồi ra, NHTM còncung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ củaxã hội.
<b>1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thợng mại </b>
Nh chúng ta đã biết, NHTM là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệvới hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng vớitrách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu t, thực hiện cácnghiệp vụ thanh toán và các nghiệp vụ trung gian khác nhằm thu đợc lợi nhuậntối đa trên cơ sở đảm bảo khả năng thanh khoản.
Có thể phân các hoạt động của NHTM thành ba hoạt động cơ bản là: - Hoạt động huy động vốn.
- Hoạt động sử dụng vốn (cho vay và đầu t).
- Hoạt động trung gian thanh toán và các loại hình dịch vụ khác.
Ba hoạt động này có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau và có vai trị quantrọng trong việc quyết định đến sự thành công trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn</b>
Một đặc trng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM là đi vayđể cho vay. Vì vậy, khác với các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực phi tàichính, huy động vốn là một nghiệp vụ kinh doanh hết sức quan trọng của NHTM.
<i><b>- Vốn tiền gửi</b></i>
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM. Khimột ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở tài khoản tiền gửi để giữhộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của cácdoanh nghiệp, các tổ chức và dân c.
+ Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán): đây là tiền của doanh nghiệphoặc cá nhân gửi vào ngân hàng nhờ ngân hàng giữ hộ và thanh toán hộ. Trongphạm vi số d cho phép, các nhu cầu chi trả của cá nhân và doanh nghiệp đều đợcngân hàng thực hiện. Các nhu cầu bằng tiền của khách hàng đều có thể đ ợc nhậpvào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu. Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rấtthấp (hoặc bằng khơng), thay vào đó chủ tài khoản có thể đợc hởng các dịch vụ ngânhàng với mức phí thấp.
+ Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khi gửi tiền vào có sự thoả thuận giữangân hàng và khách hàng về thời hạn rút tiền. Tuy nhiên trên thực tế do quá trìnhcạnh tranh, để thu hút tiền gửi các ngân hàng thờng cho phép khách hàng đợc rúttiền trớc thời hạn nhng không đợc hởng lãi hoặc hởng mức lãi suất không kỳ hạn.Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn mang tính ổn định nên ngân hàng có thể sử dụngmột cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh. Vì vậy để thu hút khách hàng gửitiền, ngân hàng thờng đa ra nhiều kỳ hạn khác nhau và kỳ hạn càng dài thì lãi suấtcàng cao.
+ Tiền gửi tiết kiệm của dân c: là hình thức huy động truyền thống của ngânhàng. Các tầng lớp dân c đều có khoản thu nhập tạm thời cha sử dụng. Trong điềukiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm mục đíchbảo tồn và sinh lời đối với khoản tiết kiệm, các ngân hàng cố gắng khuyến khíchdân c thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lớihuy động, đa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh. Sổ tiết kiệmnày không dùng để thanh tốn tiền hàng và các dịch vụ song có thể thế chấp để vayvốn nếu đợc ngân hàng cho phép.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">+ Tiền gửi của các ngân hàng khác: nhằm mục đích nhờ thanh tốn hộ và mộtsố mục đích khác, NHTM có thể gửi tiền tại ngân hàng khác. Tuy nhiên, quy mônguồn này thờng không lớn.
- <i><b>Vốn huy động thông qua phát hành các giấy tờ có giá</b></i>
Trong hình thức này ngân hàng chủ động đứng ra thu gom vốn trong xã hộibằng việc phát hành các giấy tờ có giá nh kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu để bổ sungnguồn vốn kinh doanh của ngân hàng. Thơng thờng đây là khoản vay khơng có đảmbảo. Những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mợn đợc nhiều hơn. Cácngân hàng nhỏ thờng khó vay mợn trực tiếp bằng cách này, họ thờng phải thông quacác ngân hàng đại lý hoặc đợc bảo lãnh của Ngân hàng Đầu t. Khả năng vay mợnnày cịn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trờng tài chính, tạo khả năngchuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng.
<i><b>- Vốn đi vay của các ngân hàng khác </b></i>
Nguồn vốn đi vay của ngân hàng khác là nguồn hình thành bởi các mối quanhệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau hoặc giữa tổ chức tín dụng với ngân hàngtrung ơng.
+ Vay ngân hàng Trung ơng: đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấpbách trong chi trả của NHTM. Trong trờng hợp thiếu hụt dự trữ bắt buộc, NHTM th-ờng vay ngân hàng Trung ơng. Hình thức cho vay chủ yếu của ngân hàng Trung ơnglà tái chiết khấu hoặc tái cấp vốn.
+ Vay các tổ chức tín dụng khác: trong q trình kinh doanh bất kỳ doanhnghiệp nào cũng phát sinh tình trạng tạm thời thừa vốn, và ngợc lại cũng phát sinhtình trạng thiếu vốn. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng khơng tránh khỏitình trạng đó. Đối với ngân hàng, cũng có lúc ngân hàng huy động đợc vốn nhng lạikhơng sử dụng hết, trong khi đó vẫn phải trả lãi tiền gửi. Ngợc lại, có thời kỳ nhucầu vốn cho vay và đầu t rất lớn nhng khả năng nguồn vốn mà ngân hàng huy độngđợc lại không đáp ứng đủ. Trong những trờng hợp này, ngân hàng có thể gửi vốntạm thời vào ngân hàng khác để lấy lãi hoặc đi vay vốn để mở rộng kinh doanh vàkhôi phục khả năng thanh toán của ngân hàng.
Nh vậy, NHTM có rất nhiều biện pháp nhằm thu hút tối đa các nguồn vốntrong nền kinh tế, đó là: các khoản tiền gửi; tiền huy động thông qua phát hành cácgiấy tờ có giá; huy động từ việc đi vay các ngân hàng khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn (cho vay và đầu t)</b>
Sử dụng và khai thác các nguồn vốn là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhấtcủa NHTM và đợc thể hiện thông qua nhiều nghiệp vụ cụ thể nh: cho vay, đầu t,hoạt động ngân quỹ...Trong đó, cho vay là nghiệp vụ cơ bản nhất trong sử dụng vàkhai thác nguồn vốn của NHTM.
<i><b>- Hoạt động cho vay</b></i>
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng chuyển giao chokhách hàng một lợng tiền để sử dụng vào mục đích nhất định trên ngun tắc cóhồn trả cả gốc và lãi. Đây là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngânhàng. Tuy nhiên hoạt động này cũng chứa đựng mức độ rủi ro cao. Vì vậy, khi chovay phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích đã thoảthuận trong hợp đồng tín dụng; Phải hồn trả nợ gốc và lãi đúng hạn đã thoả thuậntrong hợp đồng tín dụng; Vốn vay phải đợc đảm bảo bằng tài sản; Cho vay phải dựatrên phơng án sử vốn vay có hiệu quả.
Có nhiều tiêu thức phân loại cho vay. Nếu phân loại theo thời hạn thì có: chovay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Nếu phân loại theo mục đích sử dụng thì có: chovay tiêu dùng và cho vay kinh doanh. Nếu phân loại theo loại tiền tệ thì có cho vaybằng nội tệ và cho vay bằng ngoại tệ. Nếu phân loại theo phơng thức cho vay thì có:cho vay từng lần, cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay theo thẻ tín dụng...
<i><b>- Hoạt động đầu t và ngân quỹ</b></i>
Hoạt động đầu t của NHTM đợc thể hiện dới nhiều hình thức nh: đầu t muabán chứng khoán, đầu t góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh liên kết...Nhờ cónhững hoạt động đầu t này mà các NHTM có thể sử dụng và khai thác tối đa cácnguồn vốn đã huy động, đa dạng hoá kinh doanh và phân tán rủi ro, tăng cờng thanhkhoản cho dự trữ của ngân hàng. Đồng thời, nó cũng mang lại nguồn thu nhập choNHTM.
Tuy nhiên, hoạt động đầu t ở mức độ nào còn tuỳ thuộc vào mơ hình tổ chứcNHTM ở mỗi nớc. Xu hớng chung trong hoạt động của các NHTM hiện nay là ngàycàng phát triển đa dạng các hoạt động kinh doanh và dịch vụ ngân hàng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Hoạt động ngân quỹ là hoạt động phục vụ cho việc chi trả đối với khách hàng,nó bao gồm nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân hàng khác và ngân hàngTrung ơng.
Mặc dù hoạt động ngân quỹ là hoạt động khơng mang tính đầu t, nhng lại rấtquan trọng đối với các NHTM bởi nó góp phần tăng cờng khả năng thanh toán vàchi trả với khách hàng.
<b>1.1.2.3. Hoạt động trung gian thanh tốn và các loại hình dịch vụ khác</b>
Tất cả các quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ và các hoạt động kháctrong nền kinh tế đều đợc kết thúc bằng khâu thanh toán. Việc thanh tốn có thể đợcthực hiện trực tiếp bằng tiền hoặc khơng dùng tiền mặt (Thanh tốn chuyển khoản)thơng qua trung gian ngân hàng.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là việc thanh tốn đợc thực hiện bằng cáchtrích chuyển tài khoản trong hệ thống ngân hàng hoặc bù trừ công nợ mà khơng sửdụng đến tiền mặt.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua trung gian ngân hàng có đặc điểm sau:- Thanh tốn khơng dùng tiền mặt sử dụng tiền ghi sổ hay còn gọi là bút tệ.- Trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt, mỗi thanh tốn có ít nhất ba bên thamgia, đó là: ngời trả tiền, ngời nhận tiền và trung gian thanh toán.
- Khi tiến hành các nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt phải sử dụngcác chứng từ thanh tốn riêng, đó là các lệnh thu hoặc lệnh chi do chính ngời nhậntiền hay ngời trả tiền lập ra.
Bên cạnh đó các NHTM cũng cung cấp các dịch vụ có liên quan đến tài chínhnh dịch vụ t vấn, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ uỷ thác, mua bán và kinh doanh chứngkhoán...Các hoạt động trung gian này có độ rủi ro thấp hơn hoạt động cho vay vàđầu t trong khi vẫn mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng.
<b>1.2 Huy Động vốn của ngân hàng thơng mại 1.2.1 Các hình thức huy động vốn </b>
<i><b>1.2.1.1. Phân loại theo thời gian huy động</b></i>
* Vốn ngắn hạn: Là hình thức NHTM huy động vốn khơng kỳ hạn và có kỳhạn với thời gian ngắn. Nguồn vốn này tối đa là một năm.
* Vốn trung hạn: Có thời gian huy động từ một năm đến ba năm. Nguồn vốnnày đợc các NHTM sử dụng để cho các doanh nghiệp vay trung hạn đối với các dựán đầu t chiều sâu mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm mang lại hiệu quảkinh tế thiết thực cho bản thân doanh nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">* Vốn dài hạn: Nguồn vốn này có thời gian huy động trên ba năm và đợcNHTM sử dụng vào nhiệm vụ đầu t phát triển theo định hớng phát triển kinh tế củaĐảng và Nhà nớc nh: đầu t vào các dự án phục vụ quốc tế dân sinh, các dự án đổimới thiết bị công nghệ, xây mới các nhà máy… Lãi suất mà NHTM phải trả cho chủsở hữu nguồn vốn này thờng rất cao.
<i><b>1.2.1.2. Phân loại theo đối tợng huy động</b></i>
* Huy động từ các tổ chức kinh tế: Với t cách là trung tâm thanh toán, cácNHTM thực hiện việc mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho các khách hàng. Từ đómột khối lợng tiền khổng lồ đợc chuyển qua các NHTM để thực hiện chức năngthanh tốn của nó theo u cầu của chủ tài khoản. Do đó sự đan xen giữa các khoảnphải thu và các khoản phải trả, cho nên hệ thống tài khoản thanh tốn của ngân hàngln hình thành một số d tiền gửi nhất định và nó đã trở thành nguồn vốn huy độngcó chi phí thấp, nếu biết khai thác sử dụng thì nguồn vốn này sẽ mang lại hiệu quảrất lớn cho hoạt động kinh doanh của NHTM.
* Huy động từ các tầng lớp dân c: Mỗi một gia đình và cá nhân trong xã hộiđều có những khoản tiền tiết kiệm để dự phòng cho những nhu cầu chi dùng cho t-ơng lai. Khi xã hội càng phát triển thì khoản dự phịng này càng lớn. Nắm đợc tìnhhình đó, các NHTM đã tìm mọi hình thức nhằm huy động tối đa các khoản tiết kiệmnày, từ đó tạo ra một nguồn vốn khơng nhỏ để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tếvà thu đợc lợi nhuận cho bản thân ngân hàng.
* Vốn vay từ NHNN và các tổ chức tín dụng khác: Đây là nguồn vốn màngân hàng có đợc nhờ quan hệ vay mợn giữa NHTM với NHNN, giữa các NHTMvới nhau và với các tổ chức tín dụng khác. Nguồn vốn này ngân hàng phải chịu vớichi phí cao hơn, vì vậy chỉ trong trờng hợp ngân hàng thiếu vốn khả dụng trong thờigian ngắn thì ngân hàng mới đi vay.
<b>1.2.2 Chính sách huy động vốn 1.2.2.1 Chính sách về giá Chính sách về giá </b>
Trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, giá cả đợc biểu hiện chủ yếu dới dạng lãisuất các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản chi phí nghiệp vụ Ngân hàng. Yếu tốgiá có vai trị quan trọng đến kết quả huy động, sử dụng vốn cung ứng dịch vụ kháccủa ngân hàng. Quyết định về lãi suất ở một ngân hàng cần xem xét đến nhiều khíacạnh:
- Lãi suất phải đảm bảo bù đắp mọi chi phí hoạt động của một ngân hàng.- Lãi suất cần theo sát chỉ số biến động của lạm phát
- Lãi suất phải đảm bảo yêu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp.- Lãi suất phải có yế tố cạnh tranh thị trờng
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>Chính sách lãi suất</b>
Điều kiện đầu tiên mà các cá nhân hay bất kỳ một tổ chức kinh tế nào muốntham khảo khi gửi tiền vào Ngân hàng chính là lãi suất. Lãi suất càng cao thì ngờigửi tiền sẽ càng bị hấp dẫn nhng lãi suất huy động cao cũng có nghĩa là lãi suất chovay ra cũng phải cao tơng ứng thì ngân hàng mới có lợi.
Điều này ảnh hởng trực tiếp tới quyền lợi của các doanh nghiệp đi vay vốn vàngân hàng có thể sẽ khơng giải quyết đợc phần vốn đầu ra của mình. Mức lãi suấthuy động phải đủ cao để thu hút khách hàng nhng cũng khơng đợc cao q để có thểthu hút khách đi vay mà không làm giảm đi lợi nhuận của ngân hàng. Mức lãi suấthuy động cần phải thấp hơn lãi suất cho vay để đảm bảo quyền lợi của ngân hàng vàcũng cần phải thấp hơn mức lợi nhuận của doanh nghiệp để đảm bảo quyền lợi củangời đi vay nhng mức lãi suất này không đợc thấp hơn tỷ lệ lạm phát để đảm bảocho ngời gửi tiền vẫn cịn có đợc một tỷ lệ lãi suất thực dơng hợp lý. Đây là phầntiền thởng, tiền động viên, tiền đãi ngộ cho ngời gửi tiết kiệm. Khách hàng phải thựcsự nhận đợc phần thởng này, có nh vậy họ mới thấy tiền gửi vào ngân hàng là mộthoạt động có lợi. Ngân hàng phải dự đốn chính xác tỉ lệ lạm phát trong năm để đara mức lãi suất hợp lý. Nói đến lạm phát là nói đế sức mua của tiền, là nói đến sự ổnđịnh tơng đối của giá trị tiền tệ mà mỗi đồng tiền có sức mua khác nhau và sự ổnđịnh khác nhau do tỉ lệ lạm phát của các quốc gia không giống nhau. Lãi suất ởmức hợp lý là lãi suất huy động đảm bảo cho sức mua tơng đối của các loại tiềnkhơng thay đổi. Điều đó có nghĩa là phải cộng thêm vào đó những yếu tố biến độngcủa tỷ giá tốc độ lạm phát của mỗi quốc gia có loại tiền ngân hàng đang huy động .
<b>1.2.2.2 Chính sách sản phẩm </b>
Hình thành một cơ cấu sản phẩm đa dạng cũng là một trong chính sách quantrọng trong thu hút khách của ngân hàng thơng mạị. Thực tế cho thấy, không mộtngân hàng thơng mại nào có thể thành cơng với một cơ cấu sản phẩm nghèo nàn.Hầu nh bất kỳ ai có tiền cũng đều muốn đồng tiền của mình sinh lợi nhng khơngphải bất kỳ lúc nào họ cũng có thể làm đợc điều đó. Họ cũng muốn gửi tiền vàongân hàng để đợc hởng lãi suất nhng tiền của họ chỉ nhàn rỗi trong một khoảngthời gian nhất định và do đó khổng thể gửi kỳ hạn dài vào ngân hàng. Huy động vớitiết kiệm với các kỳ hạn khác nhau sẽ đáp ứng mọi nhu cầu gửi tiền của mọi thànhphần kinh tế và dân c là điều mà ngân hàng đã nghĩ đến và thực hiện từ lâu. Đa dạnghóa sản phẩm khơng chỉ dừng lại ở đa dạng hóa ở kỳ hạn huy động vốn mà cịn thểhiện ở sự đa dạng hóa trong hình thức huy động vốn. Các ngân hàng hiện nay khôngchỉ huy động tiền gửi tiết kiệm mà còn khuyến khích ngời dân gửi tiền vào ngânhàng dới nhiều hình thức khác nhau nh mở tài khoản tiển gửi, huy động qua kỳphiếu, trái phiếu ngân hàng và thực tế đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Huy
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">động tiền gửi có kỳ hạn ngắn làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận của ngân mà vẫn cóthể giúp cho ngân hàng cho vay . Khi cần vốn để cho vay, ngân hàng có thể tăngnguồn vốn của mình lên qua hình thức huy động bằng kỳ phiếu, trái phiếu với lãisuất cao hơn lãi suất tiết kiệm một chút nhng lại có thể chủ động đợc thời gian huyđộng và tổng nguồn vốn huy động cần dùng.
<b>1.2.2.3 Chính sách phân phối ( cung ứng sản phẩm của ngân hàng)</b>
Chính sách phân phối là tập hợp toàn bộ những phơng tiện vật chất đa sản phẩm,dịch vụ của Ngân hàng đến với khách hàng. Đây là kênh tiêu thụ sản phẩm giữ vaitrò chủ yếu trong mối quan hệ trực tiếp giữa khách hàng với Ngân hàng. Nội dungcủa chính sách phân phối, cung ứng sản phẩm, dịch vụ vào thị trờng bao gồm nhữngvẫn đề liên quan đến các kênh tiêu thụ, điều quan trọng nhất là việc lập các quầygiao dịch:
- Địa điểm mở quầy
- Các sản phẩm, dịch vụ cung ứng tại quầy - Trang thiết bị đợc sắp xếp tại quầy
- Đội ngũ nhân viên với trình độ nghiệp vụ phù hợp - Giờ mở cửa giao dịch. V.v
Với xu hớng phát triển của nền kinh tế nh hiện nay, chính sách phân phối với mạnglới truyền thống sẽ đợc bố trí sắp xếp, đa dạng hóa các nghiệp vụ cung ứng phù hợpvới nhu cầu và sự biến đổi của thị trờng.
<b>1.2.2.4 Chính sách xúc tiến khuyếch trơng Chính sách quảng cáo </b>
Ngày nay, việc mở rộng hoạt động của hệ thống ngân hàng qua việc khuyếch ơng hoạt động quảng cáo, tuyên truyền là một việc hết sức cần thiết. Với phơngchâm “ Sự thành công cả khách hàng chính là sự thành cơng của chúng tơi”, ngânhàng phải làm sao cho ngời dân biết đến hoạt động của mình, thấy đợc lợi ích giaodịch với ngân hàng. Ngân hàng cần phải đẩy manhj đa dạng hóa các hình thức tuyêntruyền nh quảng cáo qua th, hớng dẫn cụ thể rõ ràng mọi hoạt động, dịch vu và cácmức lãi suất của ngân hàng.
<b>tr-Chính sách khuyến mại </b>
Chính sách khuyến mại, giúp đẩy mạnh hơn hoạt động quảng cáo thu hút vốn vàongan hàng. Các hình thức khuyến mại đa dạng, hay sẽ tạo sự thích thú nơi kháchhàng, khách hàng khơng những chỉ đợc hởng mức lãi suất mà còn hởng những dịchvụ do khuyến mại đem lại nh trả lời cầu hỏi có thởng, lãi suất u đãi với những kachshàng giao dịch thờng xuyên. Việc tặng quà cho khách hàng cũng là đợc mọi số ngânhàng thơng mại Việt Nam áp dụng song cha đợc thờng xuyên. Nghệ thuật tặng quànhiều khi không đợc thể thiện hiện bằng giá trị món quà mà là ý nghĩa của món quà
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">mà là ý nghĩa của món quà đối với ngời đợc tặng q. Món q khơng những phảithể hiện đợc hình ảnh của ngân hàng mà cịn thực hiện những dụng ý và mục đíchcủa ngân hàng. Và tặng quà cho những ngời mua kỳ phiếu chắc chắn sẽ ít có tácdụng khuyến khích ngời ta mua kỳ phiếu nữa hoặc tiền gửi vào ngân hàng vì thờngngời ta đã quyết định đầu t hết số tiền của mình vào kỳ phiếu rồi. Món q lúc nàychỉ nên xem là phơng tiện quảng cáo; nghệ thuật khuyến mại sau giao dịch củangân hàng cũng không dựng lại ở việc tặng q, có phải ai cũng bì quà tằng làm cảmđộng đâu. Một mức lãi suất u đãi nếu khách hàng gửi tiền thờng xuyên có yêu cầu,một sự u tiên giải quyết nhanh chóng sẽ luân là cách thức khuyến mại tốt. Điều quantrọng nhất trong việc đề ra những sản phẩm dịch vụ là phục vụ sau giao dịch củangân hàng và luôn làm cho khách hàng thấy lúc nào họ cũng đợc quan tâm, chămsóc, ngân hàng hiểu khó khăn củ họ và cho khách hàng thấy mục đích rõ ràng trongviệc làm của ngân hàng đều là vì khách hàng , nhằm phục vụ cho quyền lợi củakhách hàng chứ không phải vì mục đích khuyến khích cho họ tiêu dùng thêm sảnphẩm của ngân hàng.
<b>1.2.2.5 Chính sách chăm sóc khách hàng </b>
Chính sách chăm sóc khách hàng khơng thể thiếu đối với bất cứ một doanh nghiệpnào. Nó giữ một vai trò quan trọng trong việc Marketinh ngân hàng. Chính sáchchăm sóc khách hàng là nhằm mục đích để thỏa mãn nhu cầu mong đợi của kháchhàng những việc cần thiết để giữ chân khách hàng với ngân hàng mình. Và thu hútnhiều khách hàng mới khác.
<b>1.2.3. Các tiêu chí phản ánh hiệu quả cơng tác huy động vốn:</b>
Điểm khác nhau cơ bản trong nguồn vốn của Ngân hàng Thơng mại với cácdoanh nghiệp phi tài chính là: Ngân hàng Thơng mại kinh doanh chủ yếu bằngnguồn vốn huy động từ nền kinh tế còn các doanh nghiệp khác hoạt động dựatrên vốn tự có là chính. Vì vậy đánh giá hiệu quả cơng tác huy động vốn là côngtác không thể thiếu trong nghiên cứu nguồn vốn của các ngân hàng.
Khi đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn, các nhà nghiên cứu thờng tậptrung vào một số tiêu chí sau đây:
Tỉ lệ quỹ đảm bảo khả năng thanh toán:
Các Ngân hàng Thơng mại phải chấp hành tỷ lệ này nhằm đảm bảo an tồn
cho các khoản huy động. Ngân hàng nào có tỷ lệ này tối thiểu 15% giữa tổng tài
Tỉ lệ quỹ đảm bảo khả năng thanh toán = <sup>Dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán</sup>Tổng vốn huy động
.100%
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">sản đúng theo quy định chứng tỏ ngân hàng đó rất coi trọng cơng tác huy độngvốn bởi vì bên cạnh huy động vốn - mục tiêu của ngân hàng thì ngân hàng cũngđảm bảo đợc an tồn cho khách hàng, tạo đợc tâm lý yên tâm cho khách hàng khihọ “gửi gắm ” tiền cho ngân hàng.
Sở dĩ các ngân hàng phải chấp hành tỷ lệ này vì khơng phải các khoản huyđộng nào cũng có tính ổn định, các ngân hàng phải có khả năng thanh tốn đểđảm bảo cho các nhu cầu rút tiền mặt bất thờng của khách hàng nhằm không ảnhhởng đến khả năng thanh tốn của ngân hàng, từ đó góp phần làm ổn định nguồnvốn kinh doanh của ngân hàng, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh ngânhàng.
Tỉ lệ tiền gửi tiết kiệm bình quân đầu ngời =
Nếu tỉ lệ này càng cao chứng tỏ hoạt động huy động vốn đạt kết quả tốt, bởivì ngân hàng đã tác động vào ý thức tiết kiệm, ý thức gửi tiền vào ngân hàng và đãthu hút đợc một nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân c để phục vụ cho sự nghiệp pháttriển kinh tế.
- Nguồn vốn huy động và việc sử dụng vốn:
Nếu một Ngân hàng Thơng mại có nguồn sử dụng vốn tơng xứng với nguồnvốn huy động, chứng tỏ nguồn vốn huy động đã đợc sử dụng có hiệu quả và cơngtác huy động vốn của ngân hàng đã thành cơng. Bởi vì phần lớn thu nhập từ hoạtđộng sử dụng vốn sẽ bù đắp phần nào chi phí huy động và đem lại lợi nhuận chủ yếucho ngân hàng. Hơn nữa việc sử dụng vốn tốt sẽ thúc đẩy hoạt động huy động vốn.Cho nên khi đánh giá hiệu quả hoạt động của công tác huy động vốn ngời ta thờngxem xét đến cơng tác sử dụng vốn của ngân hàng đó.
Tốc độ tăng trởng nguồn vốn hàng năm:
Sự phát triển của các ngân hàng đều tập trung vào mục tiêu lợi nhuận vàtăng trởng d nợ. Để tăng trởng đợc d nợ thì ngân hàng phải mở rộng doanh số chovay và điều này có liên quan đến nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng lớn hay nhỏ.Việc gia tăng nguồn vốn biểu hiện qua nghiệp vụ huy động vốn. Nếu huy động vốncó hiệu quả sẽ làm tăng nguồn vốn kinh doanh, tăng doanh số cho vay, tăng lợi
Tổng số tiền gửi tiết kiệm của địa bànTổng số dân c của địa bàn
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">nhuận. Điều đó cũng có nghĩa là nguồn vốn của ngân hàng đợc bổ sung nh thế nàotuỳ thuộc chủ yếu vào hoạt động huy động vốn của ngân hàng đó.
- Chỉ tiêu phí huy động :
Chi Phí huy động = Lãi trả cho nguồn huy động + Chi Phí huy động khác Mỗiloại tiền gửi có các yêu cầu khác nhau về chi phí, thanh khoản, thời hạn...Do đó,việc xác định rõ cơ cấu vốn huy động sẽ giúp cho ngân hàng hạn chế rủi ro có thểgặp phải và tối thiểu hố chi phí đầu vào.
Chúng ta sẽ so sánh những khoản vốn có tính thời hạn dài so với các khoảnvốn có tính thời hạn thấp để xem xét sự ổn định của nguồn vốn huy động. Từ đó tìmra nguyên nhân và biện pháp để tăng các khoản huy động có thời hạn dài. Chi phíhuy động là vấn đề mà các ngân hàng đều quan tâm. Để có đợc chi phí đầu vào hợplý, có lợi cho ngân hàng thì các ngân hàng phải xem xét khoản mục nào có tỷ trọnglớn nhất. Trong thực tế các khoản huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cótính ổn định tơng đối cao, chi phí vừa phải rất có lợi cho hoạt động kinh doanh củangân hàng. Cho nên để đẩy mạnh hiệu quả công tác huy động vốn thì các ngân hàngphải tìm cách nâng cao tỷ trọng của nhóm này lên hơn nữa trong cơ cấu vốn huyđộng của mình. Bên cạnh đó các khoản vốn huy động từ khu vực dân c rất tiềm tànggiúp Ngân hàng mở rộng kinh doanh tín dụng tiêu dùng, thực hiện thanh tốn khơngdùng tiền mặt, tiết kiệm chi phí lu thơng có lợi cho nền kinh tế.
Chi phí huy động khác rất đa dạng và không ngừng gia tăng trong điều kiệncác ngân hàng gia tăng cạnh tranh phi lãi suất. Nó bao gồm chi phí trả trực tiếp chongời gửi tiền ( Quà tặng, quay số trúng thởng, kèm bảo hiểm…), chi phí tăng tiệních cho ngời gửi tiền, chi phí lơng của cán bộ phịng nguồn vốn, chi phí bảo hiểmtiền gửi. Một số chi phí khác đợc tính chung vào chi phí quản lý và rất khó phân bổcho hoạt động huy động vốn
Cơ cấu các khoản huy động = <sup>Số d từng khoản huy động</sup>Tổng vốn huy động
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- Lãi suất bình quân huy động
Tính lãi suất cho một hoặc nhóm tài sản sinh lãi, ngân hàng có thể tính lãi suấtchi trả của từng nhóm nguồn dùng để tài trợ cho tài sản đó.
<b> 1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng huy động vốn của Ngân hàng ơng mại</b>
th-Cũng nh mọi hoạt động kinh tế khác, Ngân hàng muốn hoạt động đợc thì trớchết phải có vốn. Nhng mặt hàng kinh doanh của Ngân hàng rất đặc biệt đó là tiền tệ.Thực tế các NHTM kinh doanh “quyền sử dụng vốn tiền tệ”. Do đó nhu cầu về vốncủa các NHTM là rất lớn và việc tạo lập vốn cho Ngân hàng là một vấn đề quantrọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các NHTM. Để tạo lập và duy trì đ-ợc khối lợng vốn với qui mơ lớn và có tính ổn định cao thì Ngân hàng phải có chiếnlợc khai thác vốn hợp lý trên cơ sở tận dụng tối đa những nhân tố tích cực và hạnchế những nhân tố tiếu cực ảnh hởng tới công tác huy động vốn của Ngân hàng. Cụthể trong công tác huy động vốn của các NHTM chịu ảnh hởng của các nhân tố sau.
<b>1.2.4.1 Các nhân tố khách quan * Chu kỳ phát triển kinh tế</b>
Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một nhân tố vĩ mơ có tác động trựctiếp đến hoạt động của NHTM nói chung và đến hoạt động huy động vốn nói riêng.Trong điều kiện nền kinh tế phát triển tăng trởng và ổn định, thu nhập của ngời dânđợc đảm bảo và ổn định thì nhu cầu tích luỹ của dân c cao hơn từ đó lợng tiền gửivào Ngân hàng tăng lên hay khả năng huy động vốn tăng lên. Mặt khác khi nền kinhtế tăng trởng cao và ổn định thì nhu cầu sử dụng vốn tăng lên, Ngân hàng có thể mởrộng khối lợng tín dụng bằng cách tăng lãi suất huy động nhằm kích thích ngời dângửi tiền vào Ngân hàng để tạo nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền tín dụng củanền kinh tế. Ngợc lại, khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thối, thu nhập thực tếcủa ngời lao động giảm và ngày càng biến động, điều này sẽ làm giảm lòng tin củakhách hàng vào sự ổn định của đồng tiền hơn nữa khi thu nhập thấp thì lợng tiềnnhàn rỗi trong tồn nền kinh tế sẽ giảm xuống mà lợng tiền dân c đã ký thác vào hệthống Ngân hàng cịn có nguy sơ bị rút ra. Khi đó Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trongcơng tác huy động vốn, quản ký dự trữ và củng cố lòng tin của khách hàng vào hệthống Ngân hàng.
<b>* Môi trờng pháp lý</b>
Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của Ngân hàng đều phải chịusự điều chỉnh của pháp luật. Các hoạt động của các NHTM chịu sự điều chỉnh củaluật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật khác của nhà nớc. Mặt
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">khác, ở Việt nam hiện nay các NHTM đợc tổ chức theo mơ hình tổng cơng ty do vậycác chi nhánh Ngân hàng trong hoạt động của mình ngồi việc phải tuân thủ theopháp luật và các văn bản dới luật của nhà nớc ban hành còn phải tuân thủ theo cácquy định mà NHTƯ ban hành cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mứccho vay trong sự ràng buộc của pháp luật, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốnthay đổi làm thay đổi qui mô và chất lợng hoạt động huy động vốn. Mặt khác, cácNHTM là các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, là lĩnh vực chứa đựng rủiro rất lớn do vậy mà Ngân hàng phải tuân thủ chặt chẽ các qui định của pháp luật.
<b>* Môi trờng cạnh tranh</b>
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh là hiện tợng phổ biến và khách quan.Ngành Ngân hàng là một trong những ngành có mức độ cạnh tranh cao và ngàycàng phức tạp. Trong những năm qua, thị trờng tài chính ngày càng trở nên sơi độnghơn do sự tham gia của nhiều loại hình Ngân hàng và các tổ chức tài chính phi Ngânhàng. Hiện nay số lợng Ngân hàng đợc phép hoạt động ngày càng tăng cùng với sựra đời và phát triển mạnh mẽ của nhiều tổ chức phi Ngân hàng, trong khi đó nguồnvốn nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế là có hạn . Từ đó làm mất tính độcquyền của hệ thống Ngân hàng và ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Ngồi ra, hình thức cạnh tranh không đa dạng nh các ngành khác làm chotính cạnh tranh của Ngân hàng ngày càng cao. Các Ngân hàng cạnh tranh chủ yếubằng hình thức lãi suất và dịch vụ. Hiện nay ở nớc ta các Ngân hàng chủ yếu cạnhtranh bằng hình thức lãi suất, cha phổ biến hình thức cạnh tranh bằng dịch vụ. Do đóNgân hàng phải xây dựng đợc mức lãi suất nh thế nào là hợp lý nhất, hấp dẫn nhấtkết hợp với danh tiếng và uy tín của mình để tăng đợc thị phần huy động. Điều nàylà rất khó khăn vì nếu lãi suất cao hơn đối thủ cạnh tranh thì lãi suất cho vay cũngphải tăng lên để đảm bảo Ngân hàng vẫn có lãi, nếu lãi suất thấp hơn thì khơng hấpdẫn đợc khách hàng. Do cạnh tranh tăng lên, lãi suất huy động hiện nay có xu h ớngtăng lên trong khi các dịch vụ liên quan dến tiền gửi không tăng lên một cách tơngứng.
<b>* Yếu tố tiết kiệm của dân c</b>
Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chủ yếu đợc hình thành từ việc huyđộng các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong dân c. Đây là lợng tiền nhàn rỗi chủ yếu có đ-ợc do việc ngời dân tiết kiệm tiêu dùng ở hiện tại để kỳ vọng sẽ đợc chi tiêu nhiềuhơn trong tơng lai. Do đó cơng tác huy động vốn của Ngân hàng chịu ảnh hởng rấtlớn của yếu tố này. Nếu khơng có tiết kiệm thì sẽ khơng có vốn để đầu t cho sảnxuất và ngợc lại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Yếu tố tiết kiệm của dân c lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh thu nhập củadân c, thói quen chi tiêu bằng tiền mặt và đặc biệt là sự ổn định của nền kinh tế. Nếunền kinh tế mất ổn định, giá trị đồng tiền ln biến động thì xu hớng chung của dânc sẽ đổi các đồng tiền bản tệ ra các đồng tiền mạnh (Ngoại tệ) hay cất trữ vàng bạc,mua bất động sản.. là những tài sản có tính ổn định cao hơn.
Ngoài ra việc phân bố dân c ở các vùng lãnh thổ khác nhau thì yếu tố tâm lý,văn hoá và lối sống cũng khác nhau. Do đó. Ngân hàng phải nắm bắt đợc yếu tố tâmlý của dân từ đó để đa ra các hình thức huy động vốn phù hợp.
<b>1.2.4.2 Các nhân tố chủ quan </b>
<b>* Chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng</b>
Mỗi Ngân hàng phải tự hoạch định cho mình một chiến lợc kinh doanh riêngbiệt, phù hợp với các điều kiện bên trong và bên ngồi Ngân hàng. Chiến lợc kinhdoanh có tính quyết định tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng cầnphải xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy đợc điểm mạnh, điểmyếu, thấy đợc những cơ hội và thách thức. Trên cơ sở đó dự đốn sự thay đổi củamơi trờng để xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh phù hợp mà trong đó chiến lợc pháttriển qui mơ và chất lợng nguồn vốn là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc tổngthể của Ngân hàng. Trong từng thời kỳ, dựa trên chỉ tiêu đợc giao về hoạt động huyđộng vốn , sử dụng vốn và các hoạt động khác của NHTƯ cùng với tình hình thực tếcủa từng Ngân hàng, Ngân hàng phải lập kế hoạch và lên cân đối giữa huy động vốnvà sử dụng vốn. Nếu nhận thấy trong năm có những dự án tốt cần vay vốn với khối l-ợng lớn, thời hạn dài thì Ngân hàng sẽ có kế hoạch huy động vốn để tìm kiếm đợcnguồn vốn tơng ứng bằng cách đa ra các loại hình huy động với lãi suất hấp dẫn, kỳhạn đa dạng. Còn nếu nhận thấy trong năm tới Ngân hàng cần phải thu hẹp khối l-ợng tín dụng thì Ngân hàng sẽ có kế hoạch huy động một lợng vốn vừa đủ để tối đahoá hiệu quả sử dụng vốn. Mặt khác, trong chiến lợc kinh doanh của mình Ngânhàng cần phải đặc biệt chú trọng vào chi phí vốn mà Ngân hàng phải chịu trongkhâu huy động. Phải tìm kiếm nguồn vốn rẻ, thời hạn dài thông qua việc lựa chọncác hình thức huy động khác nhau, có nh vậy Ngân hàng mới chủ động trong việctìm kiếm và sử dụng vốn.
<b>* Chính sách lãi suất:</b>
Là một nhân tố quan trọng, có tác động mạnh đến việc huy động vốn củaNHTM; đặc biệt là đối với các khoản vốn mà ngời gửi hoặc ngời dân đầu t Ngânhàng với mục đích hởng lãi. Các Ngân hàng cạnh tranh khơng chỉ về lãi suất huyđộng với các Ngân hàng khác mà cả với thị trờng tiền tệ. Do đó, chỉ một sự khácbiệt nhỏ về lãi suất có thể đẩy dòng vốn nhàn rỗi trong xã hội đầu t theo những
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">chiều hớng khác nhau. Đó cũng là lý do, động lực để các nhà đầu t hoặc ngời gửitiền chuyển vốn từ Ngân hàng này sang Ngân hàng khác.
Vì vậy, xác định một lãi suất hợp lý, có tính cạch tranh là một vấn đề vơ cùngquan trọng, phải đợc nghiên cứu, cân nhắc, tính tốn tỷ mỉ và tồn diện. Tuy nhiên,Ngân hàng phải tính tốn sao cho lãi suất vừa có tính cạnh tranh, vừa phải đảm bảođợc chi phí đầu vào thấp nhất và kinh doanh có lãi.
<b>* Uy tín và vị thế của Ngân hàng:</b>
Thông thờng, khách hàng lựa chọn những Ngân hàng có uy tín và vị thế trênthị trờng để giao dịch, vay mợn, thanh toán và bảo lãnh… Uy tín và vị thế của Ngânhàng có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn của khách hàng, thể hiện cụ thể ởnăng lực tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, quá trình lịch sử, chất lợngmarketing… Vì vậy, các Ngân hàng thơng qua hoạt động của mình, bằng chất lợngdịch vụ, công nghệ hiện đại và phong cách làm việc văn minh, lịch sự … thoả mãntốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng, là thiết thực nâng cao uy tín và vị thế trên thịtrờng.
<b>1.3 Cách xác định nguồn vốn huy động</b>
Để công tác huy động vốn ngày càng có hiệu quả cao địi hỏi lãnh đạo ngânhàng phải có chiến lợc huy động vốn đúng đắn: có nghĩa là: lãi suất huy động hợp lýđể kích thích khách hàng gửi tiền, đồng thời cũng phải xác định chính xác kỳ hạncảu các nguồn tiền đó. Thực hiện tốt các yêu cầu trên nguồn vốn huy động sẽ đợc sửdụng có hiệu quả cao hơn, đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng.
<b>1.3.1 Xác định chi phí nguồn tiền</b>
Chi phí nguồn tiền là khoản lãi phải trả cho nguồn tiền đó và chi phí đợc đo ờng qua lãi suất gồm:
l-- Lãi suất danh nghĩa: đây là mức lãi suất ngời tiền quan tâm nhất .Ví dụ lãisuất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng là 0.35%/1 tháng thì lãi suất danh nghĩa là 0.35%
- Lãi suất thực tế:là mức lãi suất ngân hàng phải tính tốn chính xác xem chiphí thực tế bỏ ra để có nguồn tiền đó, tránh tình trạng thua lỗ do chi phí huy độngthực tế của nguồn tiền đó quá cao ttrong khi lãi suất cho vay không bù đắp đợc.Tuynhiên chi phí thực cịn phụ thuộc vào phơng thức trả lãi: số lần trả lãi trong một kỳ ,tỷ lệ dự trữ bắt buộc...số lần trả lãi trong một kỳ càng nhiều , tỷ lệ dự trữ bắt buộccàng cao thì chi phí thực tế càng lớn.
- Lãi suất bình quân: ngân hàng huy động rất nhiều nguồn tiền với các mứclãi suất, kỳ hạn khác nhau, quy mô khác nhau mà thực tế cho vay không phân biệt
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">rạch ròi từ nguồn nào do đó ngân hàng phải tính tốn lãi suất bình qn để làm cơ sởxác định lãi suất cho vay để đảm bảo lợi nhuận tổng thể cho ngân hàng.
<b>1.4. Mục tiêu trong công tác huy động vốn</b>
Mục tiêu trong công tác huy động vốn là cơ sở cho việc đề ra kế hoạch vàchiến lợc về nguồn vốn của Ngân hàng. Nh trên chúng ta đã nghiên cứu, nguồn vốncủa Ngân hàng khá đa dạng, bao gồm nhiều thành phần. Một số thành phần khơngổn định nhng có khả năng giao dịch cao và lãi suất thấp. Ngợc lại một số thành phầnhạn chế khả năng phát hành Sec, có tính ổn định cao nhng lãi suất cao. Do đó chiphí vốn, cơ cấu vốn, tính chất ổn định, thời hạn của nguồn vốn là nhân tố quan trọngđánh giá chất lợng nguồn vốn và là mục tiêu mà các Ngân hàng đều hớng tới. Đây lànhững yếu tố quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu vừa an toàn vừa có lợi nhuậncao của Ngân hàng.
<b>Một là: Tìm kiếm nguồn vốn rẻ.</b>
Chi phí trả lãi đợc coi là chi phí lớn nhất trong các chi phí của Ngân hàng.Trong đó lớn nhất là chi phí trả lãi đầu vào cho tiền gửi có kỳ hạn và trả lãi tráiphiếu và kỳ phiếu... Định kỳ Ngân hàng lập biểu về số d và lãi suất tơng ứng để xácđịnh vốn huy động bình qn và tính tốn chi phí trả lãi. Thơng thờng có ba cách trảlãi : Trả lãi trớc, trả lãi khi đến hạn và trả lãi nhiều lần theo định kỳ. Mỗi cách trả lãikhác nhau sẽ ảnh hởng đến chi phí khác nhau. Quản lý chi phí trả lãi là hoạt độngthờng xuyên và quan trọng của các Ngân hàng. Mỗi sự thay đổi về lãi suất hay cơcấu nguồn vốn đều có thể làm thay đổi chi phí trả lãi, từ đó ảnh h ởng đến thu nhậpcủa Ngân hàng. Việc tính chi phí của từng nguồn vốn cụ thể cho phép các nhà quảnlý xác định nguồn vốn nào rẻ hơn, có nên thay đổi lãi suất hay không, thu nhập từtài sản tăng thêm có đủ bù đắp chi phí của nguồn vốn tăng thêm hay khơng. Vềngun tắc, những nguồn vốn có thời hạn càng ngắn và tính ổn định thấp thì chi phí
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">nguồn vốn cũng phải thấp tơng ứng. Tuy nhiên nguồn rẻ thì lại đồng nghĩa với giảmtính cạnh tranh của Ngân hàng. Tính chi phí một cách chính xác cho phép Ngânhàng chủ động lựa chọn những nguồn vốn khác nhau và đảm bảo doanh thu đủ bùđắp chi phí và đem lại tỷ lệ thu nhập mong đợi.
<b>Hai là: Tạo ra nguồn vốn ổn định và cơ cấu phù hợp.</b>
Cơ cấu vốn cần đa dạng thể hiện ở việc duy trì một tỷ lệ giữa vốn huy độngngắn hạn và dài hạn, giữa vốn nội tệ và ngoại tệ. Một Ngân hàng có chất lợng huyđộng vốn cao sẽ có nguồn vốn dồi dào và cơ cấu vốn cân đối, tránh cho Ngân hàngrơi vào tình trạng căng thẳng về tài chính trong điều kiện môi trờng kinh doanh th-ờng xuyên thay đổi.
Hơn nữa Ngân hàng phải dự đoán xu hớng biến đổi cơ cấu nguồn vốn huyđộng. Yếu tố này cũng rất quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch sử dụng vốn củaNgân hàng. Mỗi loại nguồn vốn có điểm mạnh, điểm yếu riêng biệt trong việc huyđộng và khai thác. Do đó sự biến động về cơ cấu vốn sẽ kéo theo sự biến đổi trongcơ cấu cho vay, đầu t, bảo lãnh… và kéo theo sự thay đổi lợi nhuận, rủi ro trong hoạtđộng Ngân hàng. Sự biến đổi cơ cấu vốn huy động phụ thuộc một phần vào kếhoạch điều chỉnh của Ngân hàng và những nhân tố bên ngồi Ngân hàng địi hỏiNgân hàng phải thờng xuyên nghiên cứu và tiếp cận thị trờng.
<b>Ba là: Xây dựng qui mô và sự tăng trởng nguồn vốn ổn định.</b>
Quy mơ vốn huy động có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của Ngânhàng. Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động cần có quy mơ vốn tơng đối lớn, trongđó vốn huy động là một bộ phận quan trọng. Khơng thể nói đến chất lợng huy độngvốn tốt nếu việc huy động không đáp ứng đợc nhu cầu về khối lợng vốn kinh doanh.Khối lợng vốn phải đạt tới qui mô nhất định theo kế hoạch huy động của Ngânhàng. Để thực hiện tốt vấn đề này cần kết hợp hài hoà các yếu tố khác nh lãi suất,chính sách Marketing khách hàng, các hình thức huy động vốn, uy tín của kháchhàng.
Tuy nhiên khơng phải cứ có nguồn vốn lớn đã là tốt, nó cần phải phù hợp vớiqui mô hoạt động của Ngân hàng, mức vốn tự có, khả năng cho vay và đầu t củaNgân hàng. Hơn nữa việc mở rộng hoạt động chỉ thực sự an toàn khi nguồn vốn huyđộng ln có tốc độ tăng trởng ổn định. Nếu qui mơ vốn hiện tại lớn nhng Ngânhàng khơng kiểm sốt, khơng dự đốn đợc xu hớng của các dịng tiền gửi vào và rútra trong giai đoạn tiếp theo thì sẽ rất khó khăn trong việc cho vay va đầu t và mất đisự chủ động của mình.
<b>Bốn là: Điều hành tốt nguồn vốn phục vụ kinh doanh.</b>
Trong hoạt động Ngân hàng thờng xun xảy ra tình trạng khơng cân đối vềvốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống, giữa các Ngân hàng. Nếu có cơng tác
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">quản lý huy động vốn hợp lý thì Ngân hàng sẽ linh hoạt hơn trong việc giải quyếttình trạng thừa thiếu tạm thời này. Một số biện pháp thờng sử dụng nh điều chuyểnvốn giữa các chi nhánh (trong trờng hợp mất cân đối nội bộ), vay các Ngân hàngkhác, vay NHTƯChất lợng huy động ở đây thể hiện ở việc đa ra quyết định lựa chọnđúng đắn, có lợi nhất đối với Ngân hàng, đảm bảo sự chủ động trong kinh doanh.
<b> 1.5. Một số biện pháp của Ngân hàng Thơng Mại để huy động vốn.</b>
<i><b> 1.5.1.Tạo vốn huy động. </b></i>
* Biện pháp tạo giá bằng công cụ lãi suất. Phải xác định lãi suất huy động vốn dựa trên nguyên tắc chung lãi suất hoạt động phải đợc xác định ở mức tối đa hoá lợi nhuận.
* Tăng cờng việc cung ứng các dịch vụ của Ngân Hàng cho khách hàng, đa dạng hoá về chủng loại sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
* Tổ chức các kênh phân phối sản phẩm.
- Kênh phân phối trực tiếp: thiết lập tôt mạng lới, địa điểm giao dịch.
- Kênh phân phối gián tiếp: tăng cờng phát triển các dịch vụ tại nhà, sử dụng mạng để giao dịch.
* Nâng cao trình độ cơng nghệ, cải tiến quy trình giao dịch, đơn giản hố về thủ tục nhằm mục đích nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.
* Các biện pháp về tâm lý: Nâng cao uy tín đối với khách hàng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">- Đảm bảo khả năng thanh toán, phong cách giao tiếp của nhân viên gây cảm hứng cho ngời gửi.
- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang, an toàn, tiện nghi.- Xây dựng cơ sở kinh doanh hợp lý, kết hợp hài hoà các mục tiêu kinh doanh.
* Không ngừng thực hiện việc tuyên truyền quảng cáo xây dựng hình ảnh tốt về hoạt động Ngân Hàng đối với khách hàng.
* Nghiên cứu thị trờng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để có thể thoả mãn tốt nhất nhu cầu đó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">- Nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và dân c. Phát hành cácloại trái phiếu, kỳ phiếu bằng tiền Việt Nam.
- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho tất cảcác thành phần kinh tế trên địa bàn.
- Thực hiện các nghiệp vụ khác nhau: Nghiệp vụ thanh toán L/C, trả chậm,thanh tốn mậu dịch .
Là một chi nhánh cịn non trẻ, vừa mới thành lập đợc 2 năm. Môi trờng cạnhtranh ngày càng cao. Để tồn tại và phát triển vững chắc, Ngân Hàng Đầu T và PhátTriển Chi Nhánh Thanh Xuân cần phải quan tâm đến chất lợng hoạt động của mình,từng bớc vơn lên chiếm lĩnh thị trờng thích nghi với cơ chế mới. Và nền kinh tế cónhững diễn biến phúc tạp nh vậy, trong suốt hai năm đi vào hoạt động. Để tồn tại vàphát triển vững chắc, Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Chi Nhánh Thanh Xuân cầnphải quan tâm đến chất lợng hoạt động của mình, từng bớc vơn lên chiếm lĩnh thị tr-ờng thích nghi với cơ chế mới.
Ngân Hàng Đầu T và phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân hoạt độngtrong cơ chế thị trờng, có quyền tự chủ trong kinh doanh, đảm bảo đứng vững trongcạnh tranh, kinh doanh có lãi, ổn định và phát triển. Mạng lới và cơ cấu tổ chức củaNgân hàng đã đợc cải tiến cho phù hợp với kinh tế thị trờng, phát huy và khai tháctriệt để lợi thế của mình trong mọi hoạt động huy động vốn cũng nh sử dụng vốn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Bám sát vào chỉ đạo của Ngân Hàng Đầu T và phát triển Việt Nam, bằng sựđiều hành quyết liệt, linh hoạt của ban giám đốc cùng với sức trẻ và nỗ lực của tậpthể công nhân viên chi nhánh Thanh Xuân đã nỗ lực phấn đấu đạt đợc nhiều khíchlệ.
<b>2.1.2 Tổ Chức Và Chức năng các Phòng ban </b>
Ban Giám đốc gồm giám đốc và hai phó giám đốc hỗ trợ trong Ngân hàngĐầu T và Phát triển Việt Nam có 07 phịng ban, bao gồm : Ban Giám đốc, phịngKế tốn & Ngân Quỹ, Phịng điện tốn, Phịng kế hoạch tổng hợp, Phịng quản trịtín dụng, phịng quản lý rủi ro, phòng giao dịch khách hàng.
Bộ máy tổ chức của Chi nhánh còn đơn giản, gọn nhẹ, cán bộ công nhân viêncủa Chi nhánh không ngừng tự trau dồi và nâng cao trình độ nghiệp vụ, ln ln ýthức trách nhiệm, tâm huyết, tận tụy với công việc, không quản khó khăn, giờ giấcnhằm phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng và qua đó thực hiện thànhcơng kế hoạch kinh doanh của mình.
<b>Mơ Hình cơ cấu tổ chức của BIDV Chi Nhánh Thanh Xuân</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b> 2.1.3 Hoạt động huy động vốn </b>
Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc, phục vụ cho việc phát triển kinh tế trên địa bàn quận Thanh Xuân, Chi nhánhNgân hàng đầu t chi nhánh thanh xuân đã tích cực thu hút các nguồn vốn nhàn rỗitrong dân c và các tổ chức kinh tế
Năm 2009, nguồn vốn của Chi nhánh không ngừng đợc tăng lên, cơ cấunguồn vốn đợc cải thiện theo hớng tích cực. Tính đến ngày 31/12/2009, tổng số dhuy động đạt 2400 tỷ đồng. Năm 2010 tổng nguồn vốn huy động 3400 tỷ đồngchiếm tỷ trọng 98% so với tổng tài sản của ngân hàng.
Một chi nhánh vừa hoạt động đợc hai năm vẫn còn non trẻ trong công tácquản lý và kinh doanh nhng kết quả bớc đầu đáng khích lệ trong cơng tác huy độngvốn. Nh vậy, nhìn một cách tổng thể cơng tác huy động vốn của Chi nhánh là khátốt. Có đợc kết quả về huy động vốn trong những năm vừa qua là do ngân hàng đãxác định đợc tầm quan trọng của vốn huy động, ngân hàng đã tổ chức, triển khainhiều biện pháp huy động vốn nh : tuyên truyền, quảng cáo để nhân dân biết, khaithác đợc những điều kiện thuận lợi, tiềm năng d thừa trong dân, trng bày các biểnquảng cáo ở trụ sở ngân hàng trung tâm và các ngân hàng khu vực, ở một số tuyếnđờng trên địa bàn tập trung đông dân c, huy động qua tổ vay vốn, vận động mọi ngờitham gia gửi tiền tiết kiệm, tạo dựng thói quen tiết kiệm trong nhân dân, tạo điềukiện cho mọi công dân có nhu cầu mở tài khoản tiền gửi cá nhân và thanh toán giaodịch qua ngân hàng. Và áp dụng trên là do nghiệp vụ huy động vốn với các loại tiềngửi đợc áp dụng mức lãi suất linh hoạt, hấp dẫn, thu hút đợc khách hàng. Công tácthực hiện thanh tốn chuyển tiền điện tử nhanh, chính xác đã thu hút đợc nhiềudoanh nghiệp, cá nhân mở tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh. Bên cạnh đó cịn do sựcố gắng phấn đấu và quyết tâm của tập thể cán bộ cơng nhân viên trong tồn Chinhánh.
</div>