Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Bài tập trắc địa khảo sát, đo vẽ bình đồ khu vực một đoạn đường Duy Tân và đưa điểm chi tiết ra ngoài thực địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.11 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
1
MỞ ĐẦU
Thực tập trắc địa ngoài hiện trường đối với các lớp công trình ngành giao
thông được thực hiện sau khi sinh viên đã học xong phần trắc địa đại cương và trắc
địa công trình. Đây là khâu quan trọng nhằm củng cố cho sinh viên kiến thức đã
học trên lớp đồng thời biết vận dụng ra ngoài thực tế, mặt khác sinh viên biết tổ
chức một đội khảo sát để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Thực hiện kế hoạch của bộ môn trắc địa, lớp Vât liệu và CNXDGT đã tiến
hành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 05/08/2013 đến ngày 10/08/2013.
Nhóm IX đã được giao nhiệm vụ khảo sát, đo vẽ bình đồ khu vực một đoạn
đường Duy Tân và đưa điểm chi tiết ra ngoài thực địa theo đề cương thực tập của
bộ môn trắc địa.
Nhóm IX-1 gồm có:
STT Họ và Tên Mã sinh viên
1 Kim Nhật Thành 1110899
2 Trần Thị Phương Thảo 1111118
3 Đỗ Văn Thắng 1111271
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
I.ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC
I.1.Đo đạc lưới đường chuyền kinh vĩ.
I.1.1.Thành lập lưới đường kinh vĩ.
a. Phạm vi đo vẽ.
2
một đoạn đường Duy Tân với chiều dài từ 60 đến 150m từ giới hạn giữa hai bên
vỉa hè đường.
b. Chọn các đỉnh đường chuyền.
Đầu tiên phải khảo sát toàn bộ khu vực cần phải vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn
được nơi đặt đỉnh đường chuyền cho thích hợp thỏa mãn các yêu cầu sau:
• Đỉnh đường chuyền phải là nơi bằng phẳng, đất cứng, bao quát được
các điểm chi tiết sau này.


• Chiều dài mỗi cạnh từ 50-120m.
• Tại mỗi đỉnh phải thấy được đỉnh trước đỉnh sau.
• Đường chuyền càng duỗi thẳng càng tốt.
Sau khi đã lựa chọn vị trí đặt đỉnh đường chuyền, dùng bút xóa để đánh dấu vị trí
đỉnh đường chuyền.
I.1.2. Đo đạc các yếu tố của lưới đường chuyền.
a. Đo góc bằng đỉnh đường chuyền:
- Dụng cụ đo: máy kinh vĩ và cọc tiêu
- Phương pháp đo: đo góc bằng theo phương pháp đo đơn giản với máy
kinh vĩ điện tử có độ chính xác t = 30’’.Sai số cho phép giữa 2 nửa lần
đo là f
cp
= 2t.
- Tiến hành : đo cụ thể tại góc aIV-I-II
+ Đặt máy tại đỉnh I ( định tâm, cân máy sao cho trục quay của máy thẳng
đứng và đi qua đỉnh đường chuyền ), dựng tiêu tại đỉnh II và đỉnh IV.
+ Vị trí thuận kính : ngắm tiêu tại cọc II đọc trị số trên bàn độ ngang (a
1
).
Quaymáy cùng chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại IV đọc giá trị trên bàn
độ ngang (b
1
).
=> Trị số aIV-I-II nửa lần đo thuận kính β
1
= b
1
-a
1.
+ Vị trí đảo kính : đảo ống kính 180

0
xoay máy theo chiều kim đồng hồ
ngắm điểm IV đọc trí số trên bàn độ ngang (b
2
), quay máy theo chiều
kim đồng hồ ngắm điểm II đọc trị số trên bàn độ ngang (a
2
).
=> Trị số aIV-I-II nửa lần đo đảo kính β
2
= b
2
- a
2.
Nếu ∆ β = І β
tk
– β
đk
І≤ 2t thì lấy giá trị trung bình làm kết quả đo.
Nếu ∆ β = І β
tk
– β
đk
І≥2t đo không đạt yêu cầu phải đo lại.
+ Kết quả đo được ghi vào sổ đo góc bảng dưới đây:
3
SỔ ĐO GÓC BẰNG (Mẫu 1)
Người đo : Đặng Tới Máy đo : Máy kinh vĩ.
Người ghi: Nguyễn Thị Thu Trang . Thời tiết: nắng nhẹ.
Điểm

đặt
máy
Vị trí
bàn độ
Hướng
ngắm
Số đọc trên
bàn độ ngang
Trị số góc
nửa lần đo
Góc đo
Phác
họa
I
TR
I-II II
I
IV
I-IV
PH
I-IV
I-II
II
TR
II-III III
II
I
II-I
PH
II-I

II-III
III
TR
III-IV IV
III
II
III-II
PH
III-II
III-IV
IV
TR
IV-I I
IV
III
IV-III
PH
IV-III
IV-I
= - = - =
⇒ Sau khi đo các góc bằng, ta thấy các giá trị |∆β|<2t=60’’ nên đo đạt yêu cầu.
⇒ Kiểm tra sai số khép góc cho phép:
Ta có: - Sai số khép góc cho phép
= = = 90” 0°1’30” , với t =30” là độ chính xác máy.
- Sai số khép góc:
f
βđ
= - với 1 ≤ i ≤ 4
= ( β
1

+ β
2
+ β
3
+ β
4

5
) ( 4 - 2 ).180
4
= ()-(4-2)180
o
= 359
o
59’14’’ 360
o
= -0
o
0’46’’




f
βđ


< │f
βcp
│ => đo đạt yêu cầu, ta tiến hành bình sai.

b. Đo chiều dài cạnh đường chuyền.
 Đối với cạnh nằm trên vỉa hè:
+ Phương pháp đo : đo chiều dài các cạnh của đường chuyền bằng thước
thép, đo 2 lần ( đo đi và đo về ) ta được kết quả S
1

• Nếu ∆S/S ≤ 1/1000 trong đó thì kết quả đo là S = (S
1 +
S
2
)/2
• Nếu ∆S/S ≥ 1/1000 : phải đo lại cạnh đường chuyền.
• Kết quả:
• SỔ ĐO CHIỀU DÀI CẠNH ĐƯỜNG CHUYỀN
Cạnh (m) (m) (m)
I-II 30.460 30.480 0.020 30.470 1/1524
II-III 69.980 70.000 0.020 69.990 1/3500
III-IV 37.790 37.980 0.010 37.975 1/3798
IV-I 80.000 79.980 0.020 79.990 1/4000

• SỔ ĐO DÀI CÁC CẠNH ĐƯỜNG CHUYỀN
CẠNH ĐỘ DÀI GHI CHÚ
I-II 30.470 m Đo trực tiếp
II-III 69.990 m Đo trực tiếp
III-IV 37.975 m Đo trực tiếp
IV-I 79.990 m Đo trực tiếp
Tổng chiều dài L = 218.425 m
c.Đo cao tổng quát đỉnh đường chuyền:
 Đối với 2 cạnh của đỉnh đường chuyền nằm trên bờ đường:
5

+ Phương pháp đo : áp dụng phương pháp đo cao từ giữa, dùng máy thủy
bình và mia đo cao.
+ Tiến hành:
• Đặt máy thủy bình giữa điểm I và II của đường chuyền ( trạm J
1
). Đọc
trị số mia sau tại I và mia trước tại II.
• Chuyển máy sang trạm J
2
giữa 2 đỉnh II và III đọc trị số mia sau tại II
và mia trước tại III.
• Chuyển máy sang chạm J
3
giữa 2 đỉnh III và IV đọc trị số mia sau tại III
và mia trước tại IV.
• Chuyển máy sang trạm J
4
giữa 2 đỉnh IV và I đọc trị số mia sau tại IV
và mia trước tại I.
 Kết quả đo cao tổng quát đỉnh đường chuyền :
SỔ ĐO CAO ĐƯỜNG CHUYỀN
Điển đặt mia
Trị số đọc trên mia Độ chênh cao
một lần đo(m)
Ghi chú
Sau Trước
I 1340
II 1329 1325 0.015
III 1108 1316 0.013
IV 1202 1130 -0.022

I 1195 0.007
Kiểm tra độ chính xác
Ta có: : =
218425.030)(30
±=±
kmL
=
±
14.020(mm)
= =0.015+0.013+(-0.022)+0.007=0.013(m)=13(mm)
Ta thấy , vậy đo đạt yêu cầu.

I.2. Bình sai đường chuyền.
6
KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC
Tên công trình : lưới thực tập
+ Số điểm gốc : 1
+ Số điểm mới lập : 3
+ Số phương vị gốc : 1
+ Số góc đo : 4
+ Số cạnh đo : 4
+ Sai số đo p.vị : mα = 0.001"
+ Sai số đo góc : mβ = 30"
+ Sai số đo cạnh : mS = ±(20+0.ppm) mm
Bảng tọa độ các điểm gốc
STT Tên điểm X(m) Y(m)
1 I 3560.028 2760.030
Bảng góc phương vị khởi tính
Bảng tọa độ sau bình sai và sai
số vị trí điểm

STT Tên điểm X(m) Y(m) Mx(m) My(m) Mp(m)
1 II 3586.300 2775.509 0.013 0.008 0.016
2 III 3521.048 2800.827 0.020 0.010 0.022
3 IV 3485.210 2788.323 0.016 0.011 0.019
Bảng kết quả trị đo góc sau bình sai
Số Tên đỉnh góc Góc đo SHC Góc sau BS
7
S Hướng Góc phương vị
T T Đứng - Ngắm o ' "
1 I®II 30 30 20.0
TT Đỉnh trái Đỉnh giữa Đỉnh phải o ' " " o ' "
1 II I IV 128 46 29.0 +18.8 128 46 47.8
2 III II I 51 42 19.0 +25.4 51 42 44.4
3 IV III II 139 33 29.0 +02.4 139 33 31.4
4 I IV III 39 57 04.0 -07.6 39 56 56.4
Bảng kết quả trị đo cạnh sau bình sai
Số Tên đỉnh cạnh Cạnh đo SHC Cạnh BS
TT Điểm đầu Điểm cuối (m) (m) (m)
1 I II 30.470 +0.023 30.493
2 II III 69.990 +0.002 69.992
3 III IV 37.975 -0.018 37.957
4 IV I 79.990 -0.001 79.989
Bảng sai số tương hỗ
Cạnh tương hỗ Chiều dài Phương vị ms/S

m(t.h)
Điểm đầu Điểm cuối (m) o ' " " (m)
I II 30.493 30 30 20.0 1/2000 00.0 0.016
II III 69.992 158 47 35.6 1/4400 24.8 0.018
III IV 37.957 199 14 04.2 1/2200 30.6 0.018

IV I 79.989 339 17 07.8 1/5000 26.8 0.019
Kết quả đánh giá độ chính xác
1 . Sai số trung phương trọng số đơn vị.
mo = ± 1.053
2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất : (III)
mp = 0.022(m).
3 . Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (I-*-II)
mS/S = 1/ 2000
4 . Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (III-*-IV)
mα = 30.6"
5 . Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (IV-*-I)
m(t.h) = 0.019(m).
8
KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI ĐỘ CAO
Tên công trình:lưới thực tập
I. Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới
+ Tổng số điểm : 4
+ Số điểm gốc : 1
+ Số diểm mới lập : 3
+ Số lượng trị đo : 4
+ Tổng chiều dài đo : 0.218 km
II. Số liệu khởi tính
STT Tên điểm H (m) Ghi chú
1 I 40.323

III. Kết quả độ cao sau bình sai
IV. Trị đo và các đại
lượng bình sai
S Điểm sau Điểm trước [S] Trị đo SHC Trị B.Sai SSTP
TT (i) (j) (km) (m) (mm) (m) (mm)

1 I II 0.030
47
0.015 -2 0.013 5
2 II III 0.069
99
0.013 -4 0.009 6
3 III IV 0.037
975
-0.022 -2 -0.024 5
4 IV I 0.079
99
0.007 -5 0.002 6
9
STT Tên điểm H(m) SSTP(mm)
1 II 40.336 5
2 III 40.345 6
3 IV 40.321 6
V. Kết quả đánh giá độ chính xác
- Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 27.82 mm/Km
- SSTP độ cao điểm yếu nhất : mH(III) = 6.48(mm).
- SSTP chênh cao yếu nhất : m(IV - I) = 6.26 (mm).
I.3. ĐO VẼ CÁC ĐIỂM CHI TIẾT
I.3.1.Đo điểm chi tiết trên thực địa
a. Đo các điểm chi tiết :
- Phương pháp đo : Phương pháp toàn đạc.
- Công tác chuẩn bị : Một bộ máy kinh vĩ, hai mia, cọc tiêu, thước vải, sổ ghi.
- Trình tự đo : Đặt máy kinh vĩ tại các đỉnh lưới khống chế đo tất cả các điểm chi
tiết để vẽ bình đồ. VD : Đặt máy kinh vĩ tại I, dọi tâm và cân bằng máy, đo chiều
cao máy (i). Sau đó quay máy ngắm về cọc tiêu tại IV và đưa số đọc trên bàn độ
ngang là 0°00’00’’. Tiếp theo quay máy ngắm về mia dựng tại các điểm chi tiết, tại

mỗi điểm chi tiết đọc các giá trị trên mia theo 3 dây ( dây trên, dây giữa, dây giữa )
và đọc giá trị trên bàn độ ngang, bàn độ đứng. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi đo
hết trạm máy. Số liệu đo được ghi vào trong sổ đo điểm chi tiết.
Một số chú ý :
- Trong quá trình đo nếu địa hình phức tạp thì phải có một người đi vẽ phác họa
lại địa hình cùng với người đi mia, số thứ tự điểm trên bản phác họa phải trùng
với số thứ tự điểm trong sổ ghi để phục vụ cho công tác vẽ bình đồ địa hình
không bị nhầm lẫn.
- Các điểm chi tiết : Bao gồm điểm địa vật và điểm địa hình.
+ Điểm địa vật : Là những điểm chỉ rõ vị trí chính xác của các địa vật trên thực
địa như : Góc nhà, mép đường, cột điện, cây…
+ Điểm địa hình : Là những điểm chỉ sự thay đổi địa hình dáng đất của khu vực
như : Điểm cao, thấp của mặt đất.
Trong trường hợp các trạm máy đặt tại đỉnh đường chuyền không đo được hết
các điểm chi tiết có thể sử dụng các trạm máy phụ.
- Mật độ các điểm chi tiết phải đủ để biểu diễn địa vật cũng như mô tả hết các
địa hình.
b. Tính các yếu tố :
+ Khoảng cách từ điểm đặt máy đến điểm đặt mia :
S = K.n .cos
2
V
+ Độ chênh cao từ điểm đặt máy đến điểm đạt mia :
10
h = 0.5K.n.sin2V + i – l = S.tgV + i - l
Trong đó : n = n
1
– n
2
(n

1
là trị số đọc dây trên, n
2
là trị số đọc dây dưới).
K là hằng số của máy = 100.
V = MO
TT
– Tr với MO
TT
= 90
o
l là trị số dây giữa.
i là chiều cao máy.
I.3.2. Sử dụng phần mềm DP Survey2.8 vẽ điểm chi tiết
 Sau khi có đầy đủ số liệu tính toán kết hợp với sơ họa bình đồ ta tiến hành
vẽ bình đồ như sau:
- Nếu khi đo các điểm chi tiết ta lấy hướng I-IV làm hướng chuẩn thì trên bản
vẽ ta lấy hướng đó làm gốc.
- Theo yêu cầu mới của thực tế sản xuất Bộ môn Trắc Địa đã cho phép sinh
viên thực hiên vẽ bình đồ bằng các phần mềm trắc địa như:DP Survey,
nova,topo Nhóm IX-1 sử dụng phần mềm DP Survey 2.8 để vẽ bình đồ.
 Các bước nhập số liệu:
- Trên thanh công cụ của phần mềm chọn “Địa hình” =>”Xử lý số liệu đo
vẽ chi tiết”.
- Mục cài đặt thông số: chọn công cụ đo đạc “máy kinh vĩ”, sau đó là “ dài
bằng”, dạng hiển thị góc là “ độ thập phân”, mục bàn độ đứng chọn “góc
đứng”.
- Mục nhập tọa độ điểm lưới, nhập tọa độ các điểm mốc và độ cao. Mục
nhập số liệu đo nhập trực tiếp từ sổ đo.
- Sau đó chọn “Tính XYH”, chọn “ thao tác tệp” =>”xuất ra tệp XYH”, lưu

tệp tin, đây là tọa độ và độ cao các điểm chi tiết. Chọn “hiển thị” màn
hình xuất hiện giao diện đồ họa có vị trí các điểm chi tiết.
- Chèn khung cho bản vẽ, lưu tệp tin. Vào lại bản vẽ bằng AutoCad, nối
các điểm và chèn kí hiệu cần thiết. Làm một số quy tắc của bản vẽ thông
thường, sau đó in ra trên khổ giấy phù hợp.
- Sau khi chạy chương trình để biểu diễn hết các điểm chi tiết lên bình đồ,
dựa vào các phần ghi chú điểm và sơ họa tiến hành nối các điểm địa
hình : Mép đường, nhà… Và dùng kí hiệu để thể hiện các điểm địa vật :
Cây, cột điện, cột đèn…
- Cuối cùng là phần biên tập : Ghi chú tên bình đồ khu vực ở phía trên bản
vẽ, dùng mũi tên chỉ hướng bắc để bố trí ở góc trên bên phải tờ bình đồ
11
II
A
I
Bắc
để chỉ hướng bắc. Tạo bảng khung tên và chú thích những kí hiệu dùng
trong bình đồ ở phần phía góc dưới của tờ bình đồ.
II.BỐ TRÍ ĐIỂM CHI TIẾT – ĐƯA ĐIỂM CHI TIẾT RA
THỰC ĐỊA.(bằng phương pháp tọa độ cực)
 Đợt thực tập này bộ môn bố trí cho 2 điểm chi tiết ra ngoài thực địa,với
nhóm IX-5 bố tri 2 điểm là :
A ( 3578.0843; 2754.8907)
B (3472.0420 ; 2798.0658 )
 Tính toán
- Sử dụng phương pháp bố trí điểm bằng phương pháp tọa độ cực lần lượt
tính toán được các yếu tố là góc β và chiều dài S theo tọa độ của các đỉnh
lưới và tọa độ điểm bố trí.
Ta có :
Với góc định hướng cạnh đầu α

I-II
=arctan( = .
Bố trí điểm A :
I-A
=arctg( = .
(vì: ∆x 0, ∆y < 0 ⇒ k=2)
⇒β
1
= - += - += 46
o
23’37’’
⇒ S
1
=
= 18.773 (m).
 Bố trí :
+ Đặt máy kinh vĩ tại điểm I, tiến hành định tâm, cân máy.
+ Đưa ống kính ngắm về điểm II, đưa bàn độ ngang về 0
o
00’00”.
+ Quay 1 góc β
1
=105
o
49’54’’theo thuận chiều ngược kim đồng hồ được
hướng ngắm DCI-A, khóa bàn độ ngang.
+ Trên hướng ngắm bố trí 1 đoạn S
1
= 18.773m, đánh dấu ta được vị trí điểm
A trên thực địa.

12
II
B
Bắc
III
Bố trí điểm B :
Ta có:
IV-III
= arctan ( ) +k.180=19
o
21’49’’
Vì ∆x 0, ∆y > 0 nên k=0
α
IV-B
= arctan ( ) +k.180 =143
o
14’52’’
vì: ∆x 0, ∆y > 0 nên k=1.
⇒β
2
= α
IV-B
- α
IV-III
=123°53’3’’.
⇒ S
2
=
= 16.435(m).
Bố trí :

+ Đặt máy kinh vĩ tại điểm II, tiến hành định tâm, cân máy.
+ Đưa ống kính ngắm về điểm III, đưa bàn độ ngang về 0
o
00’00”
+ Quay 1 góc β
2
=123°53’3’’theo thuận chiều kim đồng hồ được hướng ngắm II-
B, khóa bàn độ ngang
+ Trên hướng ngắm bố trí 1 đoạn bằng S
2
= 16.435m, đánh dấu ta được vị trí
điểm B trên thực địa.
13
III. ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH.
Sau khi xác định được 2 điểm A, B ra ngoài dịa hình ta tiến hành chia đoạn AB
thành 24 đoạn nhỏ với các cọc là A,1,2,…,23,B.
III.1. MẶT CẮT DỌC.
 Đo dài tổng quát và đo dài chi tiết đoạn A,B:
 SỔ ĐO DÀI TỔNG QUÁT TUYẾN ĐƯỜNG (Mẫu 5)
KHOẢNG
CÁCH
KẾT QỦA ĐO
KẾT QUẢ
TRUNG
BÌNH
=
GHI CHÚ
LẦN 1 LẦN2
A-B
115.782 115.85 115.861 1/5266

Đạt y/cầu
 SỔ ĐO CHIỀU DÀI CHI TIẾT DỌC TUYẾN (Mẫu 6)
TÊN CỌC KHOẢNG CÁCH
LẺ (m)
KHOẢNG CÁCH
CỘNG DỒN (m)
GHI CHÚ
A 0.00
2.96 2.96
1
5.00 7.96
2
5.00 12.96
3
5.00 17.96
4
5.00 22.96
5
5.00 27.96
6
5.00 32.96
7
5.00 37.96
8
14
5.00 42.96
9
5.00 47.96
10
5.00 52.96

11
5.00 57.96
12
5.00 62.96
13
5.00 67.96
14
5.00 72.96
15
5.00 77.96
16
5.00 82.96
17
5.00 87.96
18
5.00 92.96
19
5.00 97.96
20
5.00 102.96
21
5.00 107.96
22
5.00 112.96
23
2.96 115.92
B
 Kiểm tra kết quả đo chiều dài chi tiết:
= =
kết quả đo đạt yêu cầu

SỔ ĐO CAO CHI TIẾT (Mẫu 7)
15
Điểm
ngắm
Giá trị đọc trên mia (mm) Độ cao đường
ngắm (m)
Độ cao cọc
(m)
Ghi chú
Sau Tỏa Trước
16
I 1324 41.647 40.323
A 1355 40.292
1 1358 40.289
2 1331 40.316
3 1331 40.316
4 1340 40.307
5 1342 40.305
6 1297 40.350
7 1323 40.324
8 1322 40.325
9 1299 40.348
10 1369 40.278
11 1319 1365 41.601 40.282
12 1308 40.293
13 1255 40.346
14 1332 40.269
15 1415 40.186
16 1391 40.210
17 1380 40.231

18 1371 40.230
19 1490 40.111
20 1340 40.261
21 1300 40.301
22 1295 40.306
23 1291 40.310
B 1319 40.282
IV 1290 40.321
Đo cao chi tiết: Đo bằng phương pháp đo cao hình học từ giữa kết hợp ngắm tỏa,
đo khép về các đỉnh đường chuyền với sai số khép (mm)
17
III.2. MẶT CẮT NGANG.
- Đo vẽ các mặt cắt ngang tại tất cả các vị trí trên mặt cắt dọc. Phạm vi đo
mỗi bên khoảng 20m. Giới hạn khi gặp khu dân cư hoặc tường chắn.
- Phương pháp đo: Đo bằng máy kinh vĩ.
- Số liệu đo mặt cắt ngang:
MẶT CẮT NGANG TẠI CỌC 8
Tr¸i Ph¶i
K/C lÎ (m) §é cao
(m)
K/C lÎ (m) §é cao (m)
7.2
0.3
15.1
0.3
3.1
40.42
40.29
40.11
40.16

40.32
3.7 40.33
MẶT CẮT NGANG TẠI CỌC 9
Tr¸i Ph¶i
K/C lÎ (m) §é cao
(m)
K/C lÎ (m) §é cao (m)
18
0.9
0.3
15.3
0.3
3.3
40.39
40.3
40.14
40.13
40.23
3.3 40.25
MẶT CẮT NGANG TẠI CỌC 11
Tr¸i Ph¶i
K/C lÎ (m) §é cao
(m)
K/C lÎ (m) §é cao (m)
7.2
0.3
14.8
0.3
3.3
40.41

40.31
40.19
40.16
40.31
2.8 40.34
MẶT CẮT NGANG TẠI CỌC 12
Tr¸i Ph¶i
K/C lÎ (m) §é cao
(m)
K/C lÎ (m) §é cao (m)
19
7.2
0.3
14.9
0.3
3.3
40.41
40.31
40.10
40.07
40.23
3.5 40.27
20

×