Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty TNHH MTV Giấy Sài Gòn - Mỹ Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.89 MB, 72 trang )

Chuyờn thc tp GVHD: TS. ng Ngc S
Trờng đại học kinh tế quốc dân
KHOA QUảN TRị KINH DOANH

Chuyên đề thực tập
Chuyên đề thực tập
Đề tài
Hệ thống kênh phân phối của công ty tnhh
MTV giấy sài gòn - mỹ xuân

Sinh viên thực hiện : ngô ngọc linh
Mã SV : cq514104
Chuyên ngành : qtkd tổng hợp
Khóa : 51
Giáo viên hớng dẫn : TS. đặng ngọc sự
Hà Nội, tháng 05/2013
SVTH: Ngụ Ngc Linh Lp: QTKD tng hp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
MỤC LỤC
Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n 1
HÖ thèng kªnh ph©n phèi cña c«ng ty tnhh 1
MTV giÊy sµi gßn - mü xu©n 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 4
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV GIẤY 3
SÀI GÒN - MỸ XUÂN TẠI HÀ NỘI 3
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 4
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 4
1.2.3. Lĩnh vực hoạt động 6


1.3. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật 7
1.3.1. Đặc điểm về thị trường 7
1.3.2. Đặc điểm về sản phẩm 11
1.3.3. Đặc điểm về công nghệ 14
1.3.4. Đặc điểm nguồn nhân lực 14
2.1.Tổng quan về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 17
2.1.1.Doanh thu 17
2.1.2.Lợi nhuận 18
2.1.3.Thị phần 19
2.1.4. Những kết quả khác: 20
PHẦN III : KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 46
3.1.Tổng hợp kết quả phân tích 46
3.1.1.Tồn tại 46
3.1.2.Nguyên nhân của các tồn tại 48
3.2.Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty TNHH Giấy Sài Gòn - Mỹ
Xuân 49
3.2.1. Phân phối đồng đều và tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường 49
3.2.2.Hoàn thiện cách thức quản lý KPP 50
c. Nâng cao chất lượng nhân lực trong hệ thống kênh phân phối 52
3.2.3. Tăng cường các hoạt động marketing 52
3.3.Một số kiến nghị 54
SVTH: Ngô Ngọc Linh Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
3.3.1. Những kiến nghị với nhà nước trong việc sử dụng và khai thác nguồn
nguyên liệu trong ngành công nghiệp giấy 54
3.2.2 Kiến nghị với Nhà nước về việc quản lý các cơ sở sản xuất giấy tư nhân,
quản lý chống bán phá giá và trốn thuế 55
KẾT LUẬN 56
SVTH: Ngô Ngọc Linh Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ
Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n 1
HÖ thèng kªnh ph©n phèi cña c«ng ty tnhh 1
MTV giÊy sµi gßn - mü xu©n 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 4
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV GIẤY 3
SÀI GÒN - MỸ XUÂN TẠI HÀ NỘI 3
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 4
Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 4
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 4
1.2.3. Lĩnh vực hoạt động 6
1.3. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật 7
1.3.1. Đặc điểm về thị trường 7
1.3.2. Đặc điểm về sản phẩm 11
1.3.3. Đặc điểm về công nghệ 14
1.3.4. Đặc điểm nguồn nhân lực 14
2.1.Tổng quan về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 17
2.1.1.Doanh thu 17
2.1.2.Lợi nhuận 18
2.1.3.Thị phần 19
2.1.4. Những kết quả khác: 20
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức nhân sự của bộ phận marketing và bán hàng 34
Sơ đồ 2.3: Dòng đặt hàng và dòng vật chất của hệ thống kênh phân phối 38
Sơ đồ 2.5: Dòng thông tin trong hệ thống KPP của SGP 40
PHẦN III : KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 46
3.1.Tổng hợp kết quả phân tích 46

SVTH: Ngô Ngọc Linh Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
3.1.1.Tồn tại 46
3.1.2.Nguyên nhân của các tồn tại 48
3.2.Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty TNHH Giấy Sài Gòn - Mỹ
Xuân 49
3.2.1. Phân phối đồng đều và tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường 49
3.2.2.Hoàn thiện cách thức quản lý KPP 50
c. Nâng cao chất lượng nhân lực trong hệ thống kênh phân phối 52
3.2.3. Tăng cường các hoạt động marketing 52
3.3.Một số kiến nghị 54
3.3.1. Những kiến nghị với nhà nước trong việc sử dụng và khai thác nguồn
nguyên liệu trong ngành công nghiệp giấy 54
3.2.2 Kiến nghị với Nhà nước về việc quản lý các cơ sở sản xuất giấy tư nhân,
quản lý chống bán phá giá và trốn thuế 55
KẾT LUẬN 56
Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n 1
HÖ thèng kªnh ph©n phèi cña c«ng ty tnhh 1
MTV giÊy sµi gßn - mü xu©n 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 4
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV GIẤY 3
SÀI GÒN - MỸ XUÂN TẠI HÀ NỘI 3
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 4
Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 4
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 4
1.2.3. Lĩnh vực hoạt động 6
1.3. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật 7

1.3.1. Đặc điểm về thị trường 7
Bảng 1.1 : Nhu cầu tiêu dùng giấy của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 8
Bảng 1.2 : Khả năng sản xuất giấy của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 9
Bảng 1.3 : Khả năng nhập khẩu giấy của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 9
SVTH: Ngô Ngọc Linh Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
1.3.2. Đặc điểm về sản phẩm 11
Bảng 1.6: Các loại sản phẩm của ECO++ 12
Bảng 1.7 : Thông tin kỹ thuật sản phẩm giấy medium 13
Bảng 1.8 : Thông tin kỹ thuật sản phẩm giấy testliner 13
1.3.3. Đặc điểm về công nghệ 14
1.3.4. Đặc điểm nguồn nhân lực 14
Bảng 1.9: Cơ cấu lao động theo giới tính 14
Bảng 1.11 : Bậc lương theo chức danh 16
2.1.Tổng quan về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 17
2.1.1.Doanh thu 17
Bảng 2.1: Doanh thu của SGP giai đoạn 2008 – 2012 17
2.1.2.Lợi nhuận 18
Bảng 2.2: Lợi nhuận của SGP giai đoạn 2008 – 2012 18
2.1.3.Thị phần 19
2.1.4. Những kết quả khác: 20
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu tài chính của SGP giai đoạn 2007 – 2011 20
Bảng 2.3:Sản lượng tiêu thụ của một số công ty giấy trong những năm vừa qua 25
Bảng 2.5: Lượng hàng tiêu thụ của các khu vực trong năm 2011 28
Bảng 2.6: Số lượng nhà phân phối trực tiếp giai đoạn năm 2008-2012 30
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức nhân sự của bộ phận marketing và bán hàng 34
Bảng 2.12: Số lượng nhân sự phòng Marketing và Bán hàng 36
Qua bảng ta có thể thấy phần lớn các nhân viên kinh doanh tập trung ở khu vực Hà
Nội là chính, sau đó là khu vực Đông Bắc và thưa thớt nhất là ở khu vực Tây Bắc 36
Bảng 2.13: Phân chia số lượng giám sát kinh doanh theo khu vực 36

Sơ đồ 2.3: Dòng đặt hàng và dòng vật chất của hệ thống kênh phân phối 38
Sơ đồ 2.5: Dòng thông tin trong hệ thống KPP của SGP 40
Bảng 2.15: Tỉ lệ chiết khấu cho khách hàng quý IV năm 2011 42
Bảng 2.16: Bảng phạt thanh toán nợ quá hạn 43
SVTH: Ngô Ngọc Linh Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
PHẦN III : KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 46
3.1.Tổng hợp kết quả phân tích 46
3.1.1.Tồn tại 46
Bảng 3.1 : Lượng hàng tồn kho của công ty 47
Bảng 3.2: Lượng sản phẩm tiêu thụ của các đại lý trong năm 2011 48
3.1.2.Nguyên nhân của các tồn tại 48
3.2.Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty TNHH Giấy Sài Gòn - Mỹ
Xuân 49
3.2.1. Phân phối đồng đều và tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường 49
3.2.2.Hoàn thiện cách thức quản lý KPP 50
c. Nâng cao chất lượng nhân lực trong hệ thống kênh phân phối 52
3.2.3. Tăng cường các hoạt động marketing 52
3.3.Một số kiến nghị 54
3.3.1. Những kiến nghị với nhà nước trong việc sử dụng và khai thác nguồn
nguyên liệu trong ngành công nghiệp giấy 54
3.2.2 Kiến nghị với Nhà nước về việc quản lý các cơ sở sản xuất giấy tư nhân,
quản lý chống bán phá giá và trốn thuế 55
KẾT LUẬN 56
PHỤ LỤC 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của SGB giai đoạn 2007 - 2011 2
SVTH: Ngô Ngọc Linh Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
BIỂU ĐỒ
Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n 1
HÖ thèng kªnh ph©n phèi cña c«ng ty tnhh 1

MTV giÊy sµi gßn - mü xu©n 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 4
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV GIẤY 3
SÀI GÒN - MỸ XUÂN TẠI HÀ NỘI 3
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 4
Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 4
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 4
1.2.3. Lĩnh vực hoạt động 6
1.3. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật 7
1.3.1. Đặc điểm về thị trường 7
Bảng 1.1 : Nhu cầu tiêu dùng giấy của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 8
Biểu đồ 1.1: Tiêu dùng giấy giai đoạn 2008 – 2012 8
Bảng 1.2 : Khả năng sản xuất giấy của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 9
Bảng 1.3 : Khả năng nhập khẩu giấy của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 9
Biểu đồ 1.2: Sản xuất, nhập khẩu giấy giai đoạn 2008 - 2012 10
1.3.2. Đặc điểm về sản phẩm 11
Bảng 1.6: Các loại sản phẩm của ECO++ 12
Bảng 1.7 : Thông tin kỹ thuật sản phẩm giấy medium 13
Bảng 1.8 : Thông tin kỹ thuật sản phẩm giấy testliner 13
1.3.3. Đặc điểm về công nghệ 14
1.3.4. Đặc điểm nguồn nhân lực 14
Bảng 1.9: Cơ cấu lao động theo giới tính 14
Bảng 1.11 : Bậc lương theo chức danh 16
2.1.Tổng quan về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 17
SVTH: Ngô Ngọc Linh Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
2.1.1.Doanh thu 17

Bảng 2.1: Doanh thu của SGP giai đoạn 2008 – 2012 17
2.1.2.Lợi nhuận 18
Bảng 2.2: Lợi nhuận của SGP giai đoạn 2008 – 2012 18
2.1.3.Thị phần 19
2.1.4. Những kết quả khác: 20
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu tài chính của SGP giai đoạn 2007 – 2011 20
Bảng 2.3:Sản lượng tiêu thụ của một số công ty giấy trong những năm vừa qua 25
Bảng 2.5: Lượng hàng tiêu thụ của các khu vực trong năm 2011 28
Bảng 2.6: Số lượng nhà phân phối trực tiếp giai đoạn năm 2008-2012 30
Biểu 2.4: Tỷ trọng doanh thu của các kênh giai đoạn 2010-2011 32
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức nhân sự của bộ phận marketing và bán hàng 34
Bảng 2.12: Số lượng nhân sự phòng Marketing và Bán hàng 36
Qua bảng ta có thể thấy phần lớn các nhân viên kinh doanh tập trung ở khu vực Hà
Nội là chính, sau đó là khu vực Đông Bắc và thưa thớt nhất là ở khu vực Tây Bắc 36
Bảng 2.13: Phân chia số lượng giám sát kinh doanh theo khu vực 36
Sơ đồ 2.3: Dòng đặt hàng và dòng vật chất của hệ thống kênh phân phối 38
Sơ đồ 2.5: Dòng thông tin trong hệ thống KPP của SGP 40
Bảng 2.15: Tỉ lệ chiết khấu cho khách hàng quý IV năm 2011 42
Bảng 2.16: Bảng phạt thanh toán nợ quá hạn 43
PHẦN III : KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 46
3.1.Tổng hợp kết quả phân tích 46
3.1.1.Tồn tại 46
Bảng 3.1 : Lượng hàng tồn kho của công ty 47
Bảng 3.2: Lượng sản phẩm tiêu thụ của các đại lý trong năm 2011 48
3.1.2.Nguyên nhân của các tồn tại 48
3.2.Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty TNHH Giấy Sài Gòn - Mỹ
Xuân 49
3.2.1. Phân phối đồng đều và tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường 49
SVTH: Ngô Ngọc Linh Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự

3.2.2.Hoàn thiện cách thức quản lý KPP 50
c. Nâng cao chất lượng nhân lực trong hệ thống kênh phân phối 52
3.2.3. Tăng cường các hoạt động marketing 52
3.3.Một số kiến nghị 54
3.3.1. Những kiến nghị với nhà nước trong việc sử dụng và khai thác nguồn
nguyên liệu trong ngành công nghiệp giấy 54
3.2.2 Kiến nghị với Nhà nước về việc quản lý các cơ sở sản xuất giấy tư nhân,
quản lý chống bán phá giá và trốn thuế 55
KẾT LUẬN 56
PHỤ LỤC 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của SGB giai đoạn 2007 - 2011 2
SVTH: Ngô Ngọc Linh Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
GIẢI THÍCH CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
1. TNHH : trách nhiệm hữu hạn
2. HCKT : hanh chính kế toán
3. SKS : số kiểm soát
4.SGP : Công ty cổ phần giấy Sài Gòn
5. ĐL : Định lượng
6.CP : Cổ phần
7.NPP : Nhà Phân phôi
8.CTCP : Công ty Cổ phần
9. ĐL : Đại lý
10.KPP : Kênh phân phối
11.HT : Hỗ trợ
SVTH: Ngô Ngọc Linh Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một trong những quốc gia đang trong quá trình phát triển
mãnh mẽ hòa nhập với những biến động của nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh
kinh tế như vậy, ngành công nghiệp giấy đóng vai tò quan trọng phục vụ cho các

hoạt động văn hóa, giáo dục, truyền thông và với nhiều lĩnh vực khác. Tuy nhiên
kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn, để có được lợi thế cạnh tranh
càng trở nên khó khăn, vì thế một doanh nghiệp muốn tồn tại được lâu dài đòi hỏi
phải tiến hành nhiều hoạt động khác nhau. Trong đó hoạt động quan trọng nhất
cũng là vũ khí cạnh tranh sắc bén nhất quyết định đến sự sống còn của sản phẩm đó
chính là hệ thống mạng lưới kênh phân phối của doanh nghiệp. Một công ty hoạt
độn có hiệu quả thì ban lãnh đạo công ty phải tìm mọi cách để quản lý tốt hệ thống
kênh phân phối của mình, làm sao đảm bảo hệ thống kênh phân phối hoạt động hiệu
quả nhất, luôn đưa được hàng hóa đến tay người tiêu dùng một cách thuận tiện,
đồng thời thỏa mãn lợi ích các thành viên trong kênh tốt nhất.
Hiện nay, sản lượng của công ty Giấy Sài Gòn - Mỹ Xuân đã và đang không
ngừng tăng lên nhưng vẫn chưa theo kịp với tốc độ của ngành giấy nói chung và hệ
thống kênh phân phối của công ty chưa thực sự linh hoạt, tiêu thụ chủ yếu vẫn
thông qua các nhà hàng, điểm bán trực tiếp. Vì vậy, xây dựng và hoàn thiện hệ
thống kênh phân phối hiệu quả là vấn đề đặt ra cho công ty Giấy Sài Gòn - Mỹ
Xuân. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, cùng với cơ hội được thực tập tại Công
ty, em quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty
TNHH MTV Giấy Sài Gòn - Mỹ Xuân” cho chuyên đề thực tập của mình. Chuyên
đề đi sâu tìm hiểu về các mặt hoạt động của Công ty, đặc biệt là hệ thống mạng lưới
kênh phân phối và kết quả thực hiện. Từ đó, thấy được những tồn tại, nguyên nhân,
kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm
giấy của Công ty TNHH Giấy Sài Gòn - Mỹ Xuân. Với những nội dung như vậy,
kết cấu chuyên đề của em gồm 3 phần:
SVTH: Ngô Ngọc Linh 1 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH GIẤY SÀI GÒN - MỸ XUÂN
TẠI HÀ NỘI
PHẦN II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY
PHẦN III : KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
Do thời gian thực tập và năng lực còn nhiều hạn chế nên bản báo cáo có thể

còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được những góp ý của cô để bản báo cáo được
hoàn chỉnh hơn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Đặng Ngọc Sự cùng sự giúp
đỡ của các cô chú, anh chị trong Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong
quá trình thực tập để em có thể hoàn thiện bài viết của mình.
SVTH: Ngô Ngọc Linh 2 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV GIẤY
SÀI GÒN - MỸ XUÂN TẠI HÀ NỘI
1.1.Giới thiệu chung về Công ty
1.1.1. Lịch sử hình thành
Tên gọi Công ty : Công ty TNHH Một thành viên Giấy Sài Gòn – Mỹ Xuân
Tên giao dịch đối ngoại : SAIGON PAPER COPERATION
Tên viết tắt : SPG
Hình thức pháp lý : Doanh nghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân, thực hiện
hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản ngân hàng.
Địa chỉ : Tầng 6, Tòa nhà ACE, 12 Hoàng Cầu, P.Ô Chợ Dừa, Q. Đống Đa,
TP Hà Nội.
Website : www.saigonpaper.com
Email :
Mã số thuế : 0301480913
Chi nhánh Hà Nội: Công ty THHH Một thành viên giấy Sài Gòn Mỹ Xuân,
được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 0114002007
do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 09/10/2007 và cấp thay đổi
lần 2 vào ngày 16/08/2011.
Chi nhánh được giao nhiệm vụ kinh doanh phân phối các sản phẩm của công
ty CP giấy Sài Gòn cho toàn bộ các tỉnh phía bắc với vốn điều lệ hiện nay là 423.35
5 tỷ đồng.
1.1.2. Quá trình phát triển

Thời gian đầu mới thành lập, công ty gặp rất nhiều khó khăn chịu áp lực
cạnh tranh khốc liệt do là người đi sau. Tuy nhiên, với kinh nghiệm và sự nhạy bén
kinh doanh cùng với nỗ lực của các nhân viên, Công ty TNHH Giấy Sài Gòn – Mỹ
Xuân đã khuất phục được mọi khó khăn trở thành doanh nghiệp hoạt động ổn định
và có những thành công nhất định.
Tháng 10/2007, công ty khởi công xây dựng Dự án Mỹ Xuân mở rộng với
tổng vốn đầu tư là 2000 tỷ đồng và sử dụng 133,826 m2 diện tích đất KCN Mỹ
SVTH: Ngô Ngọc Linh 3 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
Xuân A, Bà Rịa Vũng Tàu. Nhà máy có công suất hàng đầu Đông Nam Á và tiên
phong trong sử dụng công nghệ, kỹ thuật sản xuất giấy tiên tiến.
Ngày 27/4/2011, Công ty CP giấy Sài Gòn đã ký kết hợp tác – đầu tư chiến
lược với công ty Daio Paper Corporation (Daio) và quỹ đầu tư BridgeHead – trực
thuộc ngân hàng phát triển Nhật Bản (DBJ). Với sự hỗ trợ của Daio và DBJ về vốn
và công nghệ, dự án nhà máy Mỹ Xuân II của SGP đã được tiếp tục khởi động lại
Ngày 21/3/2012, máy xeo giấy tissue PM6 của Mỹ Xuân II đã chạy thử
thành công. PM6 được coi là một trong những dây chuyền sản xuất giấy hiện đại
nhất tại Việt nam có công suất 90 tấn/ngày, tốc độ cao 1600m/phút, tiết kiệm năng
lượng, chạy được nhiều dòng sản phẩm chất lượng cao với các loại nguyên liệu
khác nhau.
1.2 . Tổ chức bộ máy và lĩnh vực hoạt động
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Hiện tại cơ cấu tổ chức của chi nhánh được phân chia như sau
Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
(Nguồn : Phòng tổ chức)
Nhìn vào sơ đồ ta thấy cơ cấu tổ chức của chi nhánh được chi thành các
phòng ban nhỏ. Đứng đầu mỗi phòng ban sẽ có các trưởng phòng chịu trách nhiệm
các quyền hạn và nghĩa vụ của mình dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc chi
nhánh.
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Luôn gắn chặt với mục tiêu lợi nhuận, nâng cao đời sống cho cán bộ công
nhân viên, công ty đã xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ, có trình độ chuyên môn
cao, hoạt dộng nhịp nhàng, ăn khớp.Mỗi phòng ban có chức năng riêng như sau
a. Ban giám đốc: Gồm có 2 người
SVTH: Ngô Ngọc Linh 4 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
BAN GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
tổ chức
nhân sự
Phòng
Tài
chính
Phòng
Marketi
ng
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
Giám đốc chi nhánh là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày
của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền
và nghĩa vụ của mình. Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung
thực, cẩn trọng, nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp tối đa của chi nhánh, thông báo kịp
thời mọi hoạt động của chi nhánh lên công ty. Trung thành với lợi ích công ty,
không sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty vào các mục đích
khác.
Phó giám đốc kinh doanh có trách nhiệm tổ chức và quản lý các hoạt động
mang tính chiến lược kinh doanh của Chi nhánh, nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch
kinh doanh, công tác truyền thông, PR, quảng cáo, công tác chăm sóc khách hàng, giải

quyết khiếu nại và tổng hợp đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh theo địa
bàn được phân công và toàn Chi nhánh.
b. Phòng kinh doanh: gồm trưởng phòng kinh doanh, nhân viên kinh doanh
Trưởng phòng kinh doanh: Trực tiếp phụ trách, quản lý bộ phận kinh
doanh. Phân công công việc cho các nhân viên, sắp xếp bố trí nhân sự. Tổ chức họp
bộ phận kinh doanh, phân bổ doanh số theo kế hoạch bán hàng đã được giám đốc
duyệt. Xây dựng phân bổ kinh phí bán hàng. Quyết định các phương án thúc đẩy
bán hàng trong kế hoạch đã được giám đốc duyệt. Xây dựng các giải pháp bảo vệ
thị phần, chống hàng cạnh tranh. Thoả thuận các hợp đồng bán hàng, hoa hồng, hợp
đồng cộng tác viên trong lĩnh vực phân phối sản phẩm. Cử cán bộ công tác tại các
tỉnh để thúc đẩy bán hàng. Kí giấy đi đường, báo giá, giấy giới thiệu cho cán bộ trong
hệ thống phân phối
Nhân viên kinh doanh: Theo dõi toàn bộ hoạt động kinh doanh trên công ty tại các
địa bàn được giao. Thu thập thông tin tại địa bàn được giao: tình hình sử dụng thuốc tại
địa bàn, các sản phẩm cạnh tranh, tổng hợp, phân tích điểm mạnh, yếu từng thời kỳ của
sản phẩm công ty so với các sản phẩm cạnh tranh khác có cùng xu hướng điều trị. Định
kỳ kiểm tra, khảo sát thị trường, lập hồ sơ quản lý khách hàng. Xây dựng và tổ chức
thực hiện phương án Marketing cho các sản phẩm được giao, đề xuất ý kiến lên
trưởng bộ phận về các biện pháp thúc đẩy thị trường, biện pháp chống hàng cạnh
tranh cho sản phẩm được giao.
c. Phòng kế toán: Gồm kế toán trưởng và nhân viên kế toán
Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về lĩnh vực phụ
trách. Xây dựng hệ thống sổ sách kế toán công ty theo đúng quy định của pháp luật
hiện hành. Xây dựng kế hoạch đào tạo cho các nhân viên trong bộ phận hành chính kế
SVTH: Ngô Ngọc Linh 5 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
toán. Tham mưu cho giám đốc công ty về các lĩnh vực liên quan đến thuế và luật thuế.
Xây dựng tổ chức nhân sự cho bộ phận hành chính kế toán. Trực tiếp phụ trách,
quản lý bộ phận hành chính kế toán. Chỉ đạo, phân công, đôn đốc các nhân viên
trong bộ phận. Sắp xếp bố trí nhân sự thuộc bộ phận. Kiểm tra, giám sát, đôn đốc

các kế toán viên thực hiện chính xác và đầy đủ các quy định pháp luật thuế hiện
hành. Lập báo cáo về tình hình tài chính định kỳ hàng tháng, quý, năm hoặc đột
xuất theo lệnh của giám đốc.
Các nhân viên kế toán: Viết hoá đơn tài chính ban hành theo yêu cầu của
phòng kinh doanh. Kiểm tra, kiểm soát và quản lý các hoá đơn tài chính mua, bán
hàng của chi nhánh. Theo dõi, lập báo cáo các khoản nợ phải trả của chi nhánh. Đôn
đốc nhân viên giao hàng thu tiền. Lập các báo cáo theo yêu cầu của kế toán trưởng.
d.Phòng tổ chức - nhân sự
Tham mưu cho Giám đốc công ty về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và
bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty.
Quản lý hồ sơ, lý lịch cán bộ công nhân viên, giải quyết thủ tục về chế độ
tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu…
Quản lý, xây dựng kế hoạch lao động, tiền lương, định kỳ tổ chức đào tạo,
bồi dưỡng nghiệp vụ, thi nâng cao tay nghề cho cán bộ, nhân viên và công nhân.
Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu. Thực hiện công tác bảo
mật và lưu trữ đầy đủ các tài liệu.
Sử dụng, bố trí lao động, đánh giá, sử dụng lao động và các chế độ chính
sách cho người lao động. Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, kế hoạch tuyển
dụng; xây dựng tiêu chuẩn chức danh, công việc. Các vấn đề về tiền lương, thuế,
chính sách bảo hiểm xã hội cho nhân viên.
e. Phòng marketing
Thực hiện các hoạt động kinh doanh, bán hàng của toàn công ty. Phòng
marketing và bán hàng có trách nhiệm hoàn thành các chỉ tiêu cấp trên đề ra. Chịu
trách nhiệm các hoạt động tiêu thụ sản phẩm, các hoạt động marketting để đảm
bảo các hoạt động đầu ra được hiệu quả. Có trách nhiệm đề xuất với ban lãnh đạo
những kế hoạch kinh doanh tối ưu để hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu
quả
1.2.3. Lĩnh vực hoạt động
Được thành lập từ năm 2007, sau 6 năm xây dựng và phát triển, Chi nhánh
Giấy Sài Gòn Mỹ Xuân tại Hà Nội đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối 2

SVTH: Ngô Ngọc Linh 6 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
dòng sản phẩm: giấy tiêu dùng và giấy công nghiệp cho 28 tỉnh thành trong khu vực
miền Bắc.
• Giấy tiêu dùng gồm : giấy tissue, giấy cuộn vệ sinh, giấy napkin, khăn giấy
các loại
• Giấy công nghiệp phục vụ nhu cầu làm bao bì gồm : Giấy chipboard, giấy
medium, giấy testliner, giấy duplex,…………
• Ngoài ra công ty còn kinh doanh máy móc thiết bị và nguyên liệu phụ kiện
ngành giấy, kinh doanh giấy nguyên liệu (thu mua và xuất khẩu giấy đã qua sử
dụng) và phân phối hàng hóa.
Với dây chuyền sản xuất hiện đại được nhập khẩu 100% từ những nhà cung
cấp công nghệ giấy hàng đầu thế giới từ Mỹ, pháp…cùng đội ngũ chuyên gia giàu
kinh nghiệp và nhiệt huyết, công ty mang đến cho khách hàng những sản phẩm giấy
tiêu dùng và giấy bao bì chất lượng, an toàn và thân thiện môi trường. Công ty cũng
tự hào được góp phần vào nỗ lực chung của quốc gia trong việc phân loại và thu
mua giấy đã qua sử dụng, một mặt tạo lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, cho đất
nước, mặt khác góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường,giảm tác động biến đổi khí
hậu toàn cầu.
Ngoài ra công ty còn liên tục tổ chức các phong trào thi đua, trong đó chú
trọng phát động phong trào giữ vệ sinh môi trường, sản xuất an toàn, xanh và sạch,
động viên cán bộ nhân viên công ty phát huy sáng kiến tiết kiệm nhân lực, nhiên vật
liệu, văn phòng phẩm.
Các hoạt động thể dục thể thao trong công ty cũng được tổ chức thường
xuyên giúp gắn kết các đơn vị trong công ty, tạo cơ hội giao lưu trao đổi kinh
nghiệm giữa các thị trường của doanh nghiệp.
1.3. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật
1.3.1. Đặc điểm về thị trường
Nền kinh tế Việt Nam hiện đã hòa nhập khá sâu vào kinh tế thế giới và
đương nhiên không tránh khỏi những tác động tiêu cực của kinh tế thế giới. Trong

bối cảnh khó khăn chung, ngành giấy là ngành phục vụ cho văn hóa, giáo dục,
truyền thông và công nghiệp nên những năm qua đã gặp rất nhiều khó khăn trong
việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển.Tổng quan có thể thấy
trong những năm qua ngành giấy Việt Nam đã tự lực phát triển với tốc độ nhanh và
có bước ngoặt phát triển về chất.Theo như bảng đánh giá của Hiệp hội giấy Việt
SVTH: Ngô Ngọc Linh 7 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
Nam về năng lực, tiêu dùng, sản xuất, nhập khẩu giấy của Việt Nam giai đoạn 2008
- 2012 ta có những nhận xét sau:
a. Cầu
Qua quá trình khảo sát và đánh giá của hiệp hội giấy Việt Nam cho thấy mức
độ tiêu dùng giấy của nước ta tăng trưởng bình quân 5 năm qua là 6.7%/năm. Năm
2012 tiêu dùng tới 2,6 tiệu tấn(tương đương 3.0-3.2 tỉ đô la Mỹ).
Bảng 1.1 : Nhu cầu tiêu dùng giấy của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012
(Đơn vị : tấn)
Tiêu dùng 2008 2009 2010 2011 2012
Giấy in báo 110.216 121.344 95.688 45.200 57.800
Giấy in viết 341.947 364.005 459.887 444.000 515.000
Giấy làm bao bì 1.167.660 1.254.951 1.391.853 1.551.912 1.730.0
Giấy tissue 40.268 48.571 59.565 43.300 76.100
Giấy khác 219.501 204.737 204.528 210.200 220.000
1.879.592 1.993.616 2.211.521 2.294.412 2.598.9
(Nguồn : Hiệp hội giấy Việt Nam)
Như vậy nhu cầu tiêu dùng giấy bình quân theo đầu người ở Việt Nam năm
2011 đạt 29,61 kg/năm (bình quân tăng 6%/năm), chỉ hơn một nửa tiêu dùng bình
quân theo đầu người toàn thế giới
Biểu đồ 1.1: Tiêu dùng giấy giai đoạn 2008 – 2012
Qua biểu đồ ta thấy nhu cầu tiêu dùng giấy tăng đều từ năm 2008 đến 2012.
Trong đó sản phẩm giấy làm bao bì được tiêu dùng nhiều nhất (năm 2012 là
1.730.000 tấn chiếm 66%), tiếp theo là đến giấy in viết chiếm 19%. Đặc biệt là từ

năm 2010 - 2011 nhu cầu tiêu dùng giấy có sự tăng vọt đáng kể từ 2.3 tấn lên tới 2.6
SVTH: Ngô Ngọc Linh 8 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
tấn cho thấy quá trình phát triển của xã hội nói chung và ngành công nghiệp giấy nói
riêng là rất lớn. Điều này cho thấy tiếm năng phát triển của ngành giấy rất cao.
b. Cung
Bảng 1.2 : Khả năng sản xuất giấy của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012
(Đơn vị : tấn)
Tiêu dùng 2008 2009 2010 2011 2012
Giấy in báo 55.000 59.816 20.531 23.300 38.000
Giấy in viết 265.000 254.100 262.500 263.500 335.000
Giấy làm bao bì 635.000 642.300 736.000 880.000 980.000
Giấy tissue 70.000 73.000 68.300 67.700 90.000
Giấy khác 105.000 85.200 46.500 64.200 70.000
1.130.000 1.114.416 1.133.831 1.298.700 1.513.000
(Nguồn : Hiệp hội giấy Việt Nam)
Sản xuất giấy trong những năm qua tăng trưởng chậm hơn trước, bình quân
6.1%/năm do khủng hoảng kinh tế năm 2008 và 2009. Tuy nhiên sản xuất giấy đã
phục hồi từ 2010 mặc dù còn gặp nhiều khó khăn. Sản xuất trong nước đảm bảo
được nhu cầu thiết yếu trong nước (trừ cơn sốt giấy in và viết báo giữa năm
2008). Năm 2011 đáp ứng 58% nhu cầu trong nước (năm 2007 đáp ứng 60%) như
vậy khả năng đáp ứng nhu cầu giảm chút ít. Nhìn chung sản xuất nội địa vẫn mới
chỉ đáp ứng 60% nhu cầu, phần còn lại 40% phải nhập khẩu.
Như vậy so với nhu cầu tiêu thụ hiện nay trong ngành sản xuất giấy thì
cung không đủ cầu, do đó ngành giấy vẫn phải nhập khẩu các sản phẩm từ nước
ngoài.
Bảng 1.3 : Khả năng nhập khẩu giấy của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012
(Đơn vị : tấn)
Tiêu dùng 2008 2009 2010 2011 2012
Giấy in báo 55.716 61.530 75.175 21.900 19.800

Giấy in viết 106.947 126.905 202.387 203.500 200.000
Giấy làm bao bì 568.660 612.651 655.853 671.912 750.000
SVTH: Ngô Ngọc Linh 9 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
Giấy tissue 268 571 3.265 100 100.000
Giấy khác 219.501 204.737 204.528 210.000 220.000
951.092 1.006.394 1.141.190 1.107.412 1.189.900
(Nguồn : Hiệp hội giấy Việt Nam)
Từ năm 2008 đến 2012, công suất sản xuất tăng 34%, nhập khẩu tăng 25%,
xuất khẩu giảm 50%. Các doanh nghiệp trong nước mặc dù có thiết bị tương đối
hiện đại nhưng vẫn chưa sản xuất được các loại giấy cao cấp, giấy chuyên dùng
(photo chất lượng cao, giấy in tráng phấn cao cấp, bìa tráng phấn làm hộp cao cấp,
giấy cuốn thuốc lá, bao thuốc lá, giấy nhôm, túi đựng chè, giấy cách điện…) nên
vẫn phải nhập khẩu. Nguyên nhân là do nhu cầu chưa lớn và cần có các thiết bị
công nghệ tiên tiến, ngoài ra đã xuất hiện vẫn đề dư thừa công suất ở một số sản
phẩm do tình trang đầu tư mất cân đối.
Biểu đồ 1.2: Sản xuất, nhập khẩu giấy giai đoạn 2008 - 2012
Nhìn vào biểu đồ ta thấy do nhu cầu tiêu thụ giấy trên thị trường là rất lớn
nên ngành giấy đã phải tăng công suất sản xuất và khả năng nhập khẩu để đáp ứng
nhu cầu thị trường được tốt hơn. Tuy nhiên ở giai đoạn 2008 – 2009 do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế nói chung nên sự gia tăng có chiều hướng chậm hơn
sơ với những năm khác. Và cho đến nay, nhìn chung thị trường ngành giấy mới
đang ở đầu giai đoạn phát triển khi mà cung không đủ cầu mở ra nhiều triển vọng
và hướng đi cho ngành giấy nói riêng và nền kinh tế nói chung.
SVTH: Ngô Ngọc Linh 10 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
1.3.2. Đặc điểm về sản phẩm
Với mục tiêu chiếm lĩnh 50% thị trường, công ty đã cung cấp các dòng sản
phẩm phù hợp nhu cầu và khả năng tài chính của người tiêu dùng. Từ sản phẩm
thông thường đến các sản phẩm cao cấp dành cho những người có thu nhập tương

đối. Hiện nay công ty cung cấp ra thị trường các dòng sản phẩm
a. Giấy tiêu dùng
Giấy Bless You đánh dấu một sự vượt bậc về công nghệ cải tiến được sản
xuất từ bột giấy nguyên chất 100% trắng tự nhiên, mềm, mịn và dai, không có hóa
chất tẩy trắng gây độc hại giúp an toàn với sức khỏe người tiêu dùng.
Bảng 1.4: Các loại sản phẩm của Bless You
Sản phẩm
Mô tả
Dòng Sp Loại Sp
Giấy Bless You
Giấy vệ sinh BY 1,2,6,9
Định lượng: 17g/m
2
Số lớp : 2 lớp
Khăn rút trên
ĐL : 130
+
/-1gsm
Số lớp: 3 lớp
Kích thước: 210x200 mm
Khăn ăn BY 20, 33
Định lượng: 22g/m
2
Số lớp : 2 lớp
Kích thước :33x33cm
Khăn giấy hộp BY 120,180
ĐL : 13g/m
2
Số lớp : 2 lớp
Kích thước: 18x20mm

(Nguồn : Phòng kinh doanh)
Giấy Saigon là sản phẩm xanh được sản xuất theo tiêu chuẩn 5Gs “Green
Ideal - Ý tưởng xanh; Green Structure of paper - Cấu trúc sản phẩm xanh, an toàn
cho sức khỏe; Green Technology - Công nghệ sản xuất hiện đại tiết kiệm nhiên liệu;
Green Process - Sản xuất theo quy trình khép kín từ khâu nguyên liệu đến khi xuất
xưởng; Green Enviroment - Sản phẩm than thiện với môi trường bằng hệ thống xử
lý nước thải hiện đại”. Giấy Saigon được sản xuất từ nguồn bột giấy tốt nhất không
chứa chất tảy trắng độc hại OBA.
SVTH: Ngô Ngọc Linh 11 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
Bảng 1.5: Các loại sản phẩm của Saigon
Sản phẩm
Mô tả
Dòng SP Loại SP
Saigonzenni
Giấy vệ sinh Saigon zenni
ĐL : 15g/m
2
Số lớp : 2 lớp
Khăn đa năng Saigon zenni
ĐL : 28g/m
2
Số lớp : 2 lớp
Giấy hộp Saigon zenni
ĐL : 13g/m
2
Số lớp : 2 lớp
Saigon inno
ĐL : 18g/m
2

Số lớp : 2 lớp
Saigon Extra
Giấy vệ sinh Saigon Extra
ĐL : 18g/m
2
Số lớp : 2 lớp
Khăn ăn Saigon Extra
ĐL : 18g/m
2
Số lớp : 2 lớp
Saigon eco
Giấy vệ sinh Saigon eco
ĐL : 18g/m
2
Số lớp : 2 lớp
Khăn đa năng Saigon eco
ĐL : 22g/m
2
Số lớp : 1 lớp
Khăn ăn Saigon eco
ĐL : 20 g/m
2
Số lớp : 1 lớp
(Nguồn : Phòng kinh doanh)
Giấy ECO++ sử dụng nguồn nguyên liệu bột giấy chọn lọc với quy trình sản
xuất khép kín, không sử dụng hóa chất tẩy trắng độc hại nên luôn đảm bảo được độ
trắng sang tự nhiên.
Bảng 1.6: Các loại sản phẩm của ECO++
SVTH: Ngô Ngọc Linh 12 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự

Giấy Eco GIấy Eco ++ không lõi ĐL : 18g/m
2
Số lớp : 2 lớp
Giấy Eco++ có lõi ĐL : 18g/m
2
Số lớp : 2 lớp
(Nguồn : Phòng kinh doanh)
b. Giấy công nghiệp
Giấy medium: Sản phẩm giấy lớp sóng (corrugated medium) là sản phẩm
truyền thống của giấy Sài gòn. Với hơn 10 năm phục vụ thị trường Việt Nam, sản
phẩm được bình chọn là một trong những thương hiệu giấy công nghiệp uy tín nhất
Việt Nam.
Bảng 1.7 : Thông tin kỹ thuật sản phẩm giấy medium
Định lượng (g/m
2
) Độ nén vòng (kgf/6 inch) Độ ẩm (%)
115
+
/- 4% 9
+
/- 2
6
125
+
/- 4% 10
+
/- 2
6
150
+

/- 4% 14
+
/- 2
6
170
+
/- 4% 16
+
/- 2
6
190
+
/- 4% 20
+
/- 2
6
(Nguồn : Phòng kinh doanh)
Giấy testliner : Sản phẩm giấy lớp mặt (testliner) hiện được cung cấp rộng
rãi trong và ngoài nước với những cải tiến và đa dạng quy cách, phẩm chất màu sắc.
Bảng 1.8 : Thông tin kỹ thuật sản phẩm giấy testliner
Định lượng
(g/m
2
)
Độ nén vòng
(kgf/6 inch)
Độ bục
(kgf/m
2
)

Độ Cobb
(g/m
2
)
Độ ẩm (%)
150
+
/- 4% 16
+
/- 2
30 6
175
+
/- 4% 18
+
/- 2
30 6
200
+
/- 4% 22
+
/- 2
30 6
250
+
/- 4% 26
+
/- 2
30 6
(Nguồn : Phòng kinh doanh)

SVTH: Ngô Ngọc Linh 13 Lớp: QTKD tổng hợp 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Sự
c. Kinh doanh giấy vụn
Hệ thống sẽ bao gồm những chi nhánh thu mua chuyên trách riêng cho giấy
vụn với hệ thống thu mua chuyên nghiệp, phân cấp và áp dụng giá cạnh tranh phù
hợp cho từng chủng loại giấy, một mặt đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty, mặt
khác tạo nguồn thu cho hàng ngàn đối tượng lao động tự do và các chủ vựa thu mua
giấy phế liệu, tạo cho xã hội một môi trường sạch, thân thiện.
1.3.3. Đặc điểm về công nghệ
Định hướng phát triển của Giấy Sài Gòn hướng tới các giá trị bền vững, yêu
cầu đặt ra của nhà máy không chỉ là tạo ra sản phẩm chất lượng mà còn là sản phẩm
thân thiện với môi trường. Với những dây chuyền sản xuất hiện đại được nhập khẩu
100% từ các nước có ngành công nghiệp giấy tiên tiến, hệ thống điều khiển hoàn
toàn tự động cho phép giảm tối đa tiêu hao nhiên liệu, tiết kiệm năng lượng :
- Hệ thống xử lý nước thải EIMCO - Phần Lan có công suất xử lý 17.000
m3/ngày đêm.
- Dây chuyền sản xuất bột OCC Kadant - Pháp có công suất 157.000 tấn/năm.
- Dây chuyền sane xuất bột MW Kadant - Pháp có công suất 70.000 tân/ năm.
- Dây chuyền sản xuất bột DIP Kadant - Pháp có công suất 52.000 tấn/năm.
- Dây chuyền sản xuất bột DIP Kadant - pháp có công suất 52.500 tấn/năm.
- Dây chuyền sản xuất giấy Testliner nhập từ Mỹ có công suất 140.000
tấn/năm.
- Dây chuyền sản xuất giấy coasted board, tráng phấn, nhập từ Tây Ban Nha
có công suất 52.500 tấn/năm.
- Dây chuyền sản xuất giấy tissue nhập từ Áo có công suất 35.000 tấn/năm.
1.3.4. Đặc điểm nguồn nhân lực
Từ năm 2006 đến nay, đội ngũ bán hàng và chăm sóc khách hàng của chi
nhánh đã không ngừng lớn mạnh. Từ số lượng 40 nhân viên năm 2006, đến nay hệ
thống bán hàng của chi nhánh được ổn định với: số lượng đội ngũ nhân viên bán
hàng trực tiếp lên tới gần 220 nhân viên; hệ thống phân phối rộng khắp 28 tỉnh phía

bắc, phủ kín trên 60% điểm bán trên toàn miền bắc. Việc ổn định hệ thống bán hàng
giúp cho cty chủ động trong việc sử dụng các chi phí bán hàng.
Bảng 1.9: Cơ cấu lao động theo giới tính
Nam Nữ
SVTH: Ngô Ngọc Linh 14 Lớp: QTKD tổng hợp 51C

×