Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Phân tích công ty sữa Vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG T.P HỒ CHÍ MINH

Lớp: 07TN3


GV hướng dẫn: Th.s Lê Hoàng Vinh
Thành Viên Nhóm:7
1. Nguyễn Thị Trâm Anh
2. Võ Thị Ngọc Hân
3. Ngô Thị Hiếu Nghĩa
4. Phạm Thị Trúc Phương
5. Huỳnh Thị Ngọc Vân
6. Hồ Mộng Hoàng Phúc
7. Hồ Xuân Cần
8. Đinh Nguyễn Chí Hiếu
Trang 1

Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ
với tốc độ “ thần tốc” kéo theo mức thu nhập, đời sống người dân được cải thiện rõ
rệt. Nếu trước đây thành ngữ “ ăn no mặc ấm” là ước mơ của người xưa, thì ngày
nay với cuộc sống ngày càng tiến bộ và phát triển một cách hiện đại hơn câu nói “
ăn ngon mặc đẹp” lại trở nên thích hợp và phổ biến hơn.
Trước nhu cầu ngày càng phát triển của người dân. Sữa cũng như các loại
thực phẩm từ sữa trở nên quan trọng và cần thiết hơn để tiếp thêm năng lượng cho
cuộc sống “ sữa cũng như gạo” người giàu hay nghèo đều phải uống. Mức độ tiêu
thụ sữa trung bình của người Việt Nam hiện nay khoảng 7.8 kg/ người/ năm tức là
gấp 12 lần so với những năm đầu thập niên 90. Theo dự báo trong thời gian tới mức
tiêu thụ sữa sẽ tăng 15-20% ( do thu nhập của người dân tăng).
Hiểu được tâm lý đó, công ty sữa Việt Nam ( Vinamilk) với sứ mệnh
Vinamilk không ngừng đa dạng hóa các dòng sản phẩm, mở rộng lãnh thổ phân
phối, nhằm duy trì dẫn đầu bền vững trên thị trường nội địa và tối đa hóa lợi ích


của cổ đông công ty. Vinamilk với vị trí là một sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam.
Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa
bột, sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, Yohurt ăn và yohurt uống, kem và
pho mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường những sản phẩm với hương vị, phong
cách, bao bìa có nhiều sự lựa chọn nhất. Theo Euromonitor, Vinamilk là một trong
nhà cung cấp sữa hàng đầu trong ba năm từ 2005 đến 2007. Tự hào với nhãn hiệu
được người tiêu dùng bình chọn “ hàng Việt Nam chất lượng cao” năm 2005,
2006,2007. Vinamilk đã không ngừng phát triển để chiếm lĩnh thị phần trong nước
là vươn xa ra thế giới.
Với mức độ phát triển nhanh như vậy, càng kích thích sự tò mò muốn tìm
hiểu về công ty Vinamilk nhiều hơn nữa. Với mục đích phân tích tình hình tài chính
của doanh nghiệp, cơ cấu vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn,....của công ty Vinamilk. Nhóm sinh viên chúng tôi đã quyết định chọn công ty
Vinamilk để phục vụ cho môn phân tích báo cáo tài chính.
Trang 2
Mục lục
 Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk....................................................trang 4
 Bảng cân đối kết toán.........................................................................................5
 Phân tích cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Cty Vinamilk..................................7
 Phân tích vốn lưu động và nguồn tài trợ vốn lưu động....................................10
 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh.................................................................12
 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Cty Vinamilk.............................13
 Phân tích chi phí kết quả hoạt động kinh doanh...............................................16
 Bảng lưu chuyển tiền tệ....................................................................................25
 Nhận xét bảng lưu chuyển tiền tệ.....................................................................26
 Phân tích các hệ số tài chính.............................................................................34
 Mở rộng............................................................................................................40
 Lời kết...............................................................................................................44
 Tài liệu tham khảo............................................................................................45
Trang 3

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK
VINAMILK là một trong doanh nghiệp ngành sữa
đầu tàu của ngành sữa Việt Nam với tốc độ tăng trưởng ổn
định và cung cách làm ăn tốt, cổ phiếu Vinamilk hiện nay
được các nhà đầu tư đánh giá rất cao và được xếp vào loại
blue chip trên thị trường Việt Nam hiện nay.
Nhìn khái quát về tình hình sản xuất và kinh doanh của
Vinamilk:
 Từ lúc lên sàn đến giờ Vinamilk vẫn giữ tốc độ tăng
trưởng cao, tiếp tục giữ vững vai trò doanh nghiệp đầu đàn
của mình trong ngành đồng thời ngày càng mở rộng đầu tư
với mục đích trở thành tập đoàn tài chính.
 Để tránh áp lực cạnh tranh từ các đối thủ quá lớn của
nước ngoài, Vinamilk tiếp tục đầu tư vào các sản phẩm
thếmạnh của mình và chủ động thâm nhập vào các phân
khúc thị trường tiềm năng.
 Vinamilk tiếp tục thâm nhập mở rộng vào các ngành
có tỉ suất sinh lợi cao như bất động sản, ngân hàng, bia,
cafe ….và phát hành cổ phiếu ra nước ngoài.
 Trong những năm tới, dự phóng của công ty vẫn phát
triển ở tốc độ cao với doanh thu lien tục tăng từ 15% -
20%/năm, duy trì tỷ lệ tăng trưởng cao là mục tiêu mà
Vinamilk theo đuổi.
 Ngành sữa Việt Nam được đánh giá còn nhiều tiềm
năng tăng trưởng, xu hướng tiêu dùng đang dịch chuyển
theo hướng có lợi cho công ty.Đối với Vinamilk nói riêng
và với doanh nghiệp sữa nói chung việc gia tăng phụ thuộc
khá nhiều vào yếu tố tăng trưởng, khả năng thực hiện hóa
chiến lược mà công ty đề ra.
Trang 4

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TẠI NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2007 VÀ NĂM 2006
Mã số Tài sản 2007 2006
100 TÀI SẢN NGẮN HẠN 3191888 1996391
110 Tiền và các khoản tương đương tiền 113,527 165,895
111 Tiền 113,227 156,195
112 Các khoản tương đương tiền 300 700
120 Các khoản đầu tư ngắn hạn 654,485 306,730
121 Đầu tư ngắn hạn 654,660 398,430
129 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn -175 -1,700
130 Các khoản phải thu ngắn hạn 689,339 511,623
131 Phải thu khách hàng 551,772 393,898
132 Trả trước người bán 79,804 83,172
135 Các khoản phải thu khác 98,514 37,218
139 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -751 -2,665
140 Hàng tồn kho 1,659,390 965,826
141 Hàng tồn kho 1,671,019 980,367
149 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -11,629 -14,541
150 Tài sản ngắn hạn khác 75,147 55,317
151 Chi phí trả trước ngắn hạn 13,943 22,673
152 Thuế GTGT được khấu trừ 33,401 7,253
154 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 7 23,808 24,403
158 Tài sản ngắn hạn khác 3,995 988
200 Tài sản dài hạn 2,169,156 1,604,142
210 Các khoản phải thu dài hạn 762 860
218 Phải thu dài hạn khác 762 860
220 Tài sản cố định 1,581,899 1,071,980
221 Tài sản cố định hữu hình 899,877 746,661
222 Nguyên giá 1,831,384 1,573,283
223 Giá trị hao mòn lũy kế -931,507 -826,622

227 Tài sản cố định vô hình 20,715 9,141
228 Nguyên giá 38,771 21,504
229 Giá trị hao mòn lũy kế -18,056 -12,363
230 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 598,307 316,178
250 Các khoản đầu tư dài hạn 445,554 413,901
251 Đầu tư vào các công ty con 99,894
252 Đầu tư vào công ty liên kết,liên doanh 115,540 131,571
258 Đầu tư dài hạn khác 273,738 291,200
259 Dự phòng giảm các khoản đtư dài hạn -43,618 -8,870
260 Tài sản dài hạn khác 203,941 117,401
261 Chi phí trả trước dài hạn 195,613 117,296
262 Tài sản thuế thu nhập hoản lại 8,017
Trang 5
268 Tài sản dài hạn khác 331 105
270 Tổng tài sản 5,361,044 3,600,533
NGUỒN VỐN
300 NỢ PHẢI TRẢ 1,045,107 862,150
310 Nợ ngắn hạn 905,234 754,356
311 Nợ dài hạn đến hạn trả 9,963 17,883
312 Phải trả người bán 617,302 436,869
313 Người mua trả tiền trước 5,708 2,350
314 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 35,228 33,589
315 Phải trả người lđộng 52
316 Chi phí phải trả 131,473 85,821
319
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác 105,508 177,844
330 Nợ dài hạn 139,873 107,794
331 Phải trả cho người bán dài hạn 81,002 41,235
333 Phải trả dài hạn khác 2,700

334 Vay và nợ dài hạn 32,381 42,345
336 Dự phòng trợ cấp thôi việc 26,490 21,514
400 VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,315,937 2,738,383
410 Vốn chủ sở hữu 4,224,315 2,683,699
411 Vốn đầu tư chủ sở hữu 1,752,757 159,000
412 Thặng dư vốn cổ phần 1,064,948 54,217
417 Quỹ đầu tư phát triển 744,540 580,103
418 Quỹ dự phòng tài chính 136,313 88,141
420 LN sau thuế chưa phân phối 525,757 371,238
430 Nguồn kinh phí và quỹ khác 91,622 54,684
431 Quỹ khen thưởng phúc lợi 91,622 54,684
500 Lợi ích của cổ đông thiểu số
440 Tổng nguồn vốn 5,361,044 3,600,533

PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CÔNG TY
TÀI SẢN TỈ TRỌNG
2007 2006
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 59.54% 55.45% 4.09%
I. Tiền 2.12% 4.61% -2.49%
II. Đầu tư TC ngắn hạn 12.21% 8.52% 3.69%
III. Các khoản phải thu 12.86% 14.21% -1.35%
1. Phải thu khách hàng 10.29% 10.94% -0.65%
2.Phải thu khác 1.84% 1.03% 0.80%
Trang 6
3.Dự phòng phải thu khó đòi -0.01% -0.07% 0.06%
IV.Hàng tồn kho 30.95% 26.82% 4.13%
1.Hàng tồn kho 31.17% 27.23% 3.94%
2.Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho -0.22% -0.40% 0.19%
V.Tài sản ngắn hạn khác 1.40% 1.54% -0.13%

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 40.46% 44.55% -4.09%
Tài sản cố định 29.51% 29.77% -0.27%
1.Tài sản cố định 16.79% 20.74% -3.95%
nguyên giá 34.16% 43.70% -9.53%
Khấu hao lũy kế -17.38% -22.96% 5.58%
2. Chi phí sản xuất cơ bản
dỡ dang 11.16% 8.78% 2.38%
Tổng tài sản 100.00% 100.00%
NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả 19.49% 23.95% -4.45%
I. Nợ ngắn hạn 16.89% 20.95% -4.07%
1.Vay ngắn hạn 0.00%
2.Phải trả cho người bán 11.51% 12.13% -0.62%
3.Phải trả khác 1.97% 4.94% -2.97%
II. Nợ dài hạn 2.61% 2.99% -0.38%
Vay dài hạn 0.60% 1.18% -0.57%
B VỐN CHỦ SỞ HỮU 80.51% 76.05% 4.45%
I.Vốn chủ sở hữu 78.80% 74.54% 4.26%
1 .VĐT của CSH 78.80% 4.42% 74.38%
2.Quỹ đầu tư phải trả 2.54% 2.45% 0.09%
3.lợi nhuận chưa phân phối 9.81% 10.31% -0.50%
II.NKP và quỹ khác 1.71% 1.52% 0.19%
Quỹ KT,PT 1.71% 1.52% 0.19%
Tổng cộng 100.00% 100.00%
Qua bảng so sánh kết cấu tài sản và nguồn vốn trong hai năm 2006 và 2007, ta thấy tài sản công
ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng trong tài sản ngắn hạn (tăng 4.09%) so với năm 2006, cho thấy khả
năng thanh thoản cao. Trong đó tiền mặt giảm 2.49% so với năm 2006. Các khoản đầu tư ngắn hạn tăng
(3.69%) là do các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn bao gồm các loại chứng khoán của các công ty
chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán và quỹ đầu tư. Với số tiền được nhận là 60.786 triệu đồng từ

việc chuyển nhượng cổ phiếu đầu tư. Ta còn thấy hàng tồn kho cũng tăng 4.13% , tài sản ngắn hạn khác
tăng 35.8%. Trong khi đó tiền mặt giảm 2.49% do công ty sữa này đầu tư tiền mặt vào các khoản ngắn
hạn, mở rộng quy mô tiêu thụ sản phẩm với chính sách bán chịu gia tăng. Số lượng hàng tồn kho cũng
tăng lên 4.13 % so với năm 2006 là do mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm.
Trang 7
Tài sản dài hạn giảm 4.09 % so với năm 2006 là do tài sản cố định giảm 3.95%, dự vào bảng
thuyết minh , điều này làm giảm rủi ro kinh doanh do khấu hao làm giảm tổng định phí.
Về nguồn vốn, vào năm 2007 công ty Vinamilk đã giảm nợ phải một cách đáng kể ( giảm 4.45%), nợ
ngắn hạn giảm 4.07%, nợ dài hạn giảm 0.38% so với năm 2006. Điều này làm giảm rủi ro cho công ty,
tạo nên sự ổn định hơn cho công ty.
Vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng 4.45 % so với năm 2006, trong đó vốn đầu tư của CSH tăng
74.38% điều này chứng tỏ năm 2007 công ty Vinamilk tăng nguồn vốn của công ty bằng đa số vốn đầu
tư thêm của CSH.
Kết luận: qua bảng so sánh kết cấu tài sản và nguồn vốn trong năm 2006 và 2007 cho thấy nhìn chung
công ty Vinamilk đang phát triển quy mô gia tăng sản xuất sản phẩm bằng cách tăng các khoản đầu tư
ngắn hạn, hàng tồn kho; giảm các khoản phải thu, tiền mặt. Gia tăng VCSH tạo nên sự ổn định thêm
cho công ty.
Bảng kê nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của cty vinamilk năm 2006 và 2007
CHỈ TIÊU 2006 2007
SỬ
DỤNG
VỐN
NGUỒN
VỐN
TÀI SẢN
1. Tiền 156195 113227 42968
2.Các khoản phải thu 511623 689339 177716
3. Hàng tồn kho 965826 1659390 693564
4. Tài sản NH khác 55317 75147 19830
5. Tài sản cố định 1071980 1518899 446919

Tổng cộng 2760941 4056002 1338029 42968
NGUỒN VỐN
1. Vay NH 754356 905234 150878
2. Phải trả cho người bán 436869 617302 180433
3. Phải trả khác 177844 105508 72336
4. Vay dài hạn 107794 139873 32079
5. VĐT của CSH và quỹ ĐTPT 2170103 2497297 327194
Trang 8
6. Lợi nhuận chưa phân phối 371238 525757 154519
7.Quỹ phúc lợi KT 54684 91622 36938
Tổng cộng 4072888 4882593 72336 882041
Tổng mức biến động nguồn vốn và sử dụng vốn 1410365 925009
Dựa vào bảng kê sử dụng vốn và nguồn vốn của công ty Vinamilk, ta lập bảng phân tích sử dụng
vốn, trong đó làm rõ mục đích sử dụng vốn và các nguồn vốn chủ yếu huy động để đáp ứng nhu cầu sử
dụng vốn trong kỳ phân tích.
Sử dụng vốn Số tiền Tỷ Trọng
I. Tăng tài sản 1338029 47.44%
1. Các khoản phải thu 177716 6.30%
2. Hàng tồn kho 693564 24.59%
3.Tài sản NH khác 19830 0.70%
4.Tài sản cố định 446919 15.84%
II. Giảm nguồn vốn 72336 2.56%
1.Phải trả khác 72336 2.56%
Tổng cộng sử dụng vốn 2820730 100.00%
Nguồn vốn số tiền tỷ trọng
I. Giảm tài sản 42968 2.32%
1.Tiền 42968 2.32%
II. Tăng nguồn vốn 882041 47.68%
1.Vay ngắn hạn 150878 8.16%
2. Phải trả người bán 180433 9.75%

3. Vay dài hạn 32079 1.73%
4.Vốn đầu tư của CSH & quỹ
ĐTPT 327194 17.69%
5. Lợi nhuận chưa phân phối 154519 8.35%
6.Quỹ phúc lợi KT 36938 2.00%
Tổng cộng nguồn vốn 1850018 100.00%
• Nhận xét :
Công ty Vinamilk đã sử dụng vốn cho các mục đích chủ yếu sau:
Dự trữ thêm hàng tồn kho 693.564 triệu chiếm 24.59% tổng vốn sử dụng vốn trong kỳ, tăng đầu
tư TSCĐ 446.919 triệu chiếm 15.84%, tăng các khoản phải thu 177.716 triệu chiếm 6.3%... , Để tài
trợ cho mục đích sử dụng vốn trên công ty Vinamilk đã sử dụng các nguồn vốn sau: tăng vồn đầu tư
CSH và quỹ ĐTPT 327.194 triệu chiếm 17.69% , tăng vay NH 150.878 triệu chiếm 8.16%, chiếm
dụng thêm của người bán 180.433 triệu chiếm 9.75 %...
Như vậy, trong năm 2007 công ty Vinamilk đã chú trọng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất ( tăng
cường cơ sở khoa học kỷ thuật và tăng dự trữ mức hàng tồn kho ), để tài trợ cho đầu tư mở rộng
Vinamilk đã huy động các nguồn vốn từ bên trong (vốn CSH, lợi nhuận chưa phân phối) và bên
Trang 9
ngoài (vay NH, phải trả cho người bán) chiếm 47.68% nguồn vốn. Đây là biểu hiện khá tốt, một mặt
làm gia tăng cơ cấu nguồn vốn giảm rủi ro ở mức thấp nhất, mặt khác nó góp phần làm cho công ty
dành lợi nhuận sau thuế bằng lãi vay.
Trong năm N công ty tăng nợ vay NH, giảm nợ vay dài hạn. tăng vốn CSH, nhưng vậy nguồn
vốn trong kỳ tăng chủ yếu là tăng nguồn NH , phù hợp với mục đích gia tăng sản xuất sản phẩm.
Phân tích Vốn lưu động và nguồn tài trợ Vốn lưu động
Bảng 1 : Vốn lưu động
Chỉ tiêu ĐN 07 CN 07 So sánh
1. TS ngắn hạn 1996391 3191888 1195497
2. Các khoản phải trả 734123 889563 155440
3. Vốn lưu động 1262268 2302325 1040057
Bảng 2 : Vốn lưu động ròng
Chỉ tiêu ĐN 07 CN 07 So sánh

1. Nguồn vốn dài hạn 2780728 4348318 1567590
2. TS dài hạn 1604142 2169156 565014
3. Vốn lưu động ròng 1176586 2179162 1002576
Bảng 3 : Bảng phân tích cơ cấu TC
Chỉ tiêu ĐN 07 CN 07 So sánh
1. Vốn lưu động 1262268 2302325 1040057
2. Nguồn tài trợ VLĐ
VLĐ ròng 1176586 2179162 1002576
Vay NH 85682 123163 37481
3. VLĐR/ VLĐ 93.20%
VLĐR/ TSNH 94.20%

Nhận xét :
ĐN 07 : 1.262.268
CN 07 : 2.302.325
 Nhu cầu vốn lưu động của công ty năm 2007 tăng 1.040.057
Sự gia tăng trên là do gia tăng TSNH 1195497 nhưng Các khoản phải trả NH tăng 155.440 < so với
TSNH là : 1.195.497 – 155.440 = 1.040.057
 nhu cầu VLĐ của công ty tăng
Số vốn công ty phải huy động tài trợ cho VLĐ tăng  công ty tăng Nợ vay NH, chưa tiết kiệm được chi
phí sự dụng vốn và tăng áp lực thanh toán của công ty.
Tuy nhiên thực tế cho thấy :
Vay ngắn hạn của công ty có xu hướng giảm do :
- VLĐ ròng CN 07 tăng so với ĐN 07 là 1.002.576 nên công ty phải giảm vay NH là 1.002.576
Trang 10
 VLĐ của công ty thay đổi theo chiều hướng tăng chủ yếu là do gia tăng các TSNH. Trong đó:
- Hàng tồn kho tăng có thể là do sản phẩm làm ra không bán được, do công ty tăng quy mô sản
xuất kinh doanh hoặc có thể do sự thay đổi trong chính sách mua hàng. Nhằm mục đích giảm chi
phí đặt hàng và giảm giá mua nhờ được hưởng chiết khấu, công ty có thể gia tăng số lượng cho
đơn đặt hàng.

- Nợ phải thu khách hàng tăng có thể là do khách hàng trì hoãn trả nợ, doanh nghiệp không có
biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ, cũng có thể do doanh nghiệp kéo dài tời gian bán chịu và gia
tăng tỉ lệ doanh thu bán chịu cho khách hàng nhằm mục tiêu gia tăng doanh thu.
 VLĐ ròng tăng 1.002.576, do
Nguồn vốn DH tăng 1.567.590  VLĐ ròng tăng 1.567.590
TSDH tăng 565.014  VLĐ ròng giảm 565.014
VLĐ ròng dương nghĩa là nguồn vốn dài hạn không chỉ đủ tài trợ cho các TSDH mà còn thừa để tài trợ
vào TSNH. Doanh nghiệp không lấy nguồn vốn DH để đầu tư dài hạn, hay nói cách khác toàn bộ TSDH
của doanh nghiệp đã được tài trợ bằng các nguồn vốn ổn định ( dài hạn )
- Tỉ lệ VLĐR/ VLĐ là 93.20% cao, chứng tỏ công ty có cơ cấu tài chính ổn định, rủi ro tài chính và rủi
ro thanh toán thấp. Tuy nhiên, nguyên tắc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro sẽ được thể hiện trong cơ
cấu tài chính của công Ty. Bởi vì một cơ cấu tài chính ổn định với tỷ lệ VLĐ được tài trợ bời nguồn vốn
DH cao sẽ làm gia tăng chi phí sử dụng vốn đồng thời làm cho việc sử dụng vốn kém linh hoạt, dễ dẫn
đến tình trạng thừa vốn, vì vậy hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm.
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHO NIÊN ĐỘ KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2007 VÀ NĂM 2006
Công ty
2007 2006


Thuyết Triệu Triệu
số

minh đồng đồng

(Trình bày lại)
01 Doanh thu bán hàng và cung


cấp dịch vụ


6.676.264 6.289.440
02 Các khoản giảm trừ doanh thu

(26.84) (43.82)
10 Doanh thu thuần về bán hàng và


cung cấp dịch vụ

6.649.426 6.245.619
11 Giá vốn hàng bán 20(a) (4.837.262) (4.678.114)
20 Lợi nhuận gộp về bán hàng và


cung cấp dịch vụ

1.812.164 1.567.505
21 Doanh thu hoạt động tài chính 20(b) 257.669 74.253
22 Chi phí tài chính 22 (60.61) (58.10)
24 Chi phí bán hàng

(974.23) (859.40)
25 Chi phí quản lý doanh nghiệp 23 (201.34) (112.89)
Trang 11
30 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

833.658 611.377
40 Thu nhập khác 24 121.773 51.397
50 Phần lỗ trong liên doanh 4(c) - -

60 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

955.431 662.774
61 Chi phí thuế TNDN hiện hành 25 - -
62 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 14 8.017 (2.88)
63 Lợi ích của cổ đông thiểu số 2.4 - -
70 Lợi nhuận sau thuế TNDN

963.448 659.890

VNĐ VNĐ

(Trình bày lại)
80 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 19 5.607 4.150
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu 2007 2006
Tăng/ giảm
chênh lệch %
Doanh thu bán hàng và cung 6676264 6289440 386824 6.2
Cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu 26838 43821 16983 -38.8
Doanh thu thuần về bán hàng
và 6649426 6245619 403807 6.5
cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán 4837262 4678114 159148 3.4
Lợi nhuận gộp về bán hàng và 1812164 1567505 244659 15.6
cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính 257669 74253 183416 247.0
Chi phí tài chính 60606 58079 2527 4.4
Chi phí bán hàng 974230 859396 114834 13.4

Chi phí quản lý doanh nghiệp 201339 112888 88451 78.4
Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh 833658 611377 222281 36.4
Thu nhập khác 121773 51397 70376 136.9
Phần lỗ trong liên doanh
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế 955431 662774 292657 44.2
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại 8017 2884 10901 -378.0
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Lợi nhuận sau thuế TNDN 963448 659890 303558 46.0
Lãi cơ bản trên cổ phiếu 5607 4150 1457 35.1

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2006 là
6.289.440 triệu đồng, doanh thu thuần là 6245619 triệu đồng. Tổng doanh thu bán hàng và cung
Trang 12
cấp dịch vụ năm 2007 là 6676264 triệu đồng tăng 386824 triệu đồng so với năm 2006, tức tăng
6.2% . Ta sẽ đi sâu vào từng khoản mục cụ thể để thấy rõ hơn sự biến động này;
Doanh thu thuần năm 2007 tăng 6.5% so với năm 2006, đồng thời lợi nhuận sau thuế cũng tăng
303.558 triệu đồng tương ứng tăng 46%. Mục đích của công ty là tối đa hóa lợi nhuận, vì vậy lợi
nhuận được coi là chỉ tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là thành quả đạt được
của doanh nghiệp. Qua chỉ tiêu này ta thấy rõ được nỗ lực phấn đấu của công ty trong việc giảm
thiểu các chi phí để tăng doanh thu với phương châm bỏ ra ít nhất nhưng hiệu quả thu về là cao
nhất.
Năm 2007chi phí bán hàng là tăng 114.834 triệu đồng tương ứng tăng 13.4%, chi phí quản lí
doanh nghiệp tăng 88.451 triệu đồng tương ứng tăng 78.4%.Đây là những khoản tăng hợp lí vì
khi doanh thu tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên của những chi phí có liên quan. Lí giải cho sự gia
tăng này là do công ty đang đẩy mạnh các chương trình quảng cáo và khuyến mãi theo kế hoạch.
Bên cạnh đó thì việc mở rộng các địa điểm bán hàng mới trên khắp 64 tỉnh thành với hơn 2000
đại lý và mở rộng thị trường xuất khẩu cũng là yếu tố làm gia tăng các chi phí này

Trong các chi phí bán hàng thì chi phí dành cho việc quảng cáo, khuyến mãi sản phẩm
chiếm một tỉ lệ lớn. Trong giai đoạn tới cùng với sự xâm nhập của nhiều loại sữa ngoại và sự
xuất hiện của các công ty sữa nội địa sẽ làm cho các chi phí của Vinamlik tăng lên nếu như
Vinamilk không muốn để mất vị trí số một của mình ở nội địa.
Tuy nhiên tốc độ tăng của hai chi phí này cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Vì
vậy công ty nên có những biện pháo điều chỉnh thích hợp để mức tăng của hai loại chi phí:chi
phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp tương đương với mức tăng của doanh thu hoặt lớn
hơn nhưng không quá cao.
Giá vốn hàng bán năm 2006 là 4678114 triệu đồng đến năm 2007 là 4837262 triệu đồng,
tức tăng 159148 triệu đồng, tức tăng 3.4 %. Tỷ trọng giá vốn hàng bán có tăng nhưng không
đáng kể đó là điều tất yếu trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường. Cũng chính vì giá
nguồn nguyên liệu tăng trong khi nếu tăng giá quá cao công ty sẽ mất đi số lượng người tiêu
dùng lớn bởi đây là ngành rất nhạy cảm về giá. Chính vì điều đó nên các công ty nói chung và
Vinamilk nói riêng cũng rất dè dặt trong chuyện tăng giá, mặc dù trong năm 2007 cũng có một
vài biến động đã gây khó khăn cho việc sản xuát kinh doanh của vinamilk.
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng 303.558 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 46%.
Lợi nhuận sau thuế tăng là do lợi nhuận trước thuế tăng mặc dù thuế thu nhập doanh nghiệp phải
Trang 13
nộp cũng tăng nhưng do tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế tăng nhanh hơn tốc độ tăng của
thuế nên lợi nhuận sau thuế tăng.
Trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2007, công ty làm ăn rất có hiệu quả nên lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tăng rất đáng kể, tăng 36,4% hay tăng 222.281
triệu đồng, nguyên nhân là do trong thời gian này doanh nghiệp đã ổn định được tình hình kinh
doanh, kiểm soát được chi phí, uy tín của doanh nghiệp ngày càng vững trên thị trường, thương
hiệu của công ty đã được người tiêu dùng trên cả nước biết đến. Nguyên nhân của sự gia tăng
đáng kể này là do lợi nhuận gộp tăng 244.659 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 15.6%, chi phí bán
hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp cũng tăng nhưng tăng ít hơn so với sự gia tăng của lợi
nhuận gộp, cụ thể chi phí bán hàng năm 2007 tăng 13.4% và chi phí quản lí doanh nghiệp tăng
78.4%. Thu nhập khác trong năm 2006 là 51.397 triệu đồng đến năm 2007 là 121.773 triệu đồng
tức đã tăng lên 70.376 triệu đồng , tỷ lệ 136.9%. Chính vì sự gia tăng rất lớn này đã dẫn đến

tổng lợi nhuận trước thuế của công ty tăng 44.2%. Nếu ta phân tích theo chiều dọc thì ta thấy lợi
nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2006 chiếm 10.49% và năm 2007 chiếm 14.43% trên
doanh thu. Như vậy về mặt kết cấu năm 2007 đã tăng 3.94% trong tổng doanh thu. Lợi nhuân
sau thuế chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong doanh thu thể hiện tình hình hoạt động kinh doanh
của công ty có hiệu quả.
Nói tóm lại lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh gia tăng chủ yếu là nhờ vào sự gia
tăng của lợi nhuận gộp và gia tăng của thu nhập khác, chi phí bán hàng và chi phí quản lí cũng
tăng. Như vậy doanh nghiệp cần quản lí chi phí tốt hơn nữa để góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng
lợi nhuận thuần trong các hoạt động kinh doanh.
Nhận xét:
Đánh giá một cách tổng quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giúp
ta khẳng định rằng tình hình hoạt động kinh doanh là khả quan. Tốc độ tăng của lợi nhuận là
tương đối, nếu cần điều chỉnh lại sự gia tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh
nghiệp thì kết quả hoạt động của công ty sẽ càng tốt hơn nữa. Doanh thu bán hang và thu nhập
khác đều tăng, nếu phân tích theo chiều ngang. Qua việc phân tích này công ty nên đầu tư vào
hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều hơn nữa để góp phần thúc đẩy sự gia tăng lợi nhuận cho
công ty.
Trang 14
Như vậy, qua quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh giúp cho công ty đánh giá được hiệu quả kinh doanh và quá trình sinh lời của công ty nói
chung là khả quan.
Phân tích chi phí kinh doanh của Vinamilk
1. Đánh giá chung
Về biến động tổng chi phí kinh doanh
Nhưng khi nhìn vào biến động doanh thu của 2 năm này ta có thể thấy phần trăm biến động
của chi phí lớn hơn so với phần trăm biến động của doanh thu. biến động 2007/ 2006 cũng vẫn
với xu thế trên, 16,5% biến động của chi phí kinh doanh so với 0,4% của doanh thu.
 Năm 2006: % TL doanh thu/%TL chi phí = 17.4 /37.8 = 0.5
 Năm 2007: % TL doanh thu/% tỉ lệ chi phí = 0.4/16.5 = 0.02
Số liệu trên cho thấy tình hình trở nên khá tệ vào năm 2007 khi tỉ lệ tăng doanh thu quá

thấp so với chi phí kinh doanh.
Nguyên nhân tổng quát ảnh hưởng đến chất lượng quản lí kinh doanh
a. Nguyên nhân khách quan
* Do cạnh tranh: Năm 2005, thị trường sữa bắt đầu tăng trưởng mạnh với mức bình quân
khoảng 20 % - 22 %/năm, trong đó sữa bột dành cho trẻ em chiếm 34% (theo bài “Thị trường
sữa đua nhau khuyến mãi và tăng giá” cập nhật ngày 14-07-2005 trên báo điện tử Vietnamnet).
Người tiêu dùng khi mua sữa bột thường quan tâm đến những nhãn hiệu ngoại như Abbott hay
Trang 15
Dutch Lady, Nestlé, và đây thực sự cũng không phải một thế mạnh của Vinamilk. Vì thế, trong
năm này, công ty đã bỏ ra một khoản chi phí lớn để phát triển sản phẩm Dielac.
* Do giá tăng: - Kể từ cuối năm 2006, giá sữa tăng vọt. Tuy Nhà nước đã giảm thuế
nhập khẩu sữa từ 30% xuống còn 25% nhưng khi nhập khẩu từ thị trường EU hay Hoa Kỳ thì
vẫn phải chịu thuế suất cao. Sản lượng sữa bò trong nước chỉ đáp ứng được 25% mỗi năm,
ngành chăn nuôi bò sữa thủ công chưa được đầu tư dài hạn, sản lượng thấp, nông dân ép giá
trong khi Vinamilk chính là đối tượng chủ yếu đầu tư cho các trang trại nuôi bò. Đến năm 2007,
hai nước cung cấp sữa lớn nhất là Úc và New Zealand gặp hạn hán nên lượng cung giảm, giá
nhập khẩu nguyên liệu tăng 60% so với năm trước.
- Một biến động chung của thế giới đó là chỉ số giá mặt hàng sữa tăng dần theo từng
năm.
* Do hội nhập kinh tế: vì những cam kết khi gia nhập WTO, chính phủ phải dần xóa bỏ
trợ cấp cho các ngành, không can thiệp vào việc hỗ trợ giá.
b. Nguyên nhân chủ quan:
Để phát triển hệ thống phân phối, trong năm 2006, Vinamilk đã đầu tư 12 tỷ đồng xây
dựng chuỗi cửa hàng V.Mart tại TP Hồ Chí Minh. Cũng trong năm 2006, sự kiện sữa tươi
Vinamilk tuy được quảng cáo là nguyên chất nhưng lại bị phát hiện là sữa pha đã khiến người
tiêu dùng hoặc ngừng hoặc hạn chế mua sản phẩm này. Công ty đã phải xây dựng một chiến
lược quảng cáo mới cùng với hàng loạt chương trình khuyến mại lớn để khắc phục. Điều này
giải thích tại sao chi phí kinh doanh lại tăng vọt so với năm 2005 (cùng với một số lí do khách
quan đã nêu ở trên). - Vinamilk áp dụng hệ thống quản lí tổng thể nguồn lực ERP từ năm 2003
nhưng nó chỉ thực sự tỏ ra hoạt động tích cực vào năm 2007 và giúp công ty giảm được chi phí.

Điều này thể hiện ở việc biến động chi phí 2007 – 2006 nhỏ hơn biến động năm 2006 – 2005. -
Việc liên tục ứng dụng những dây chuyền hiện đại trong khâu sản xuất cũng chiếm một tỷ trọng
tương đối trong việc làm tăng chi phí kinh doanh.
Những nguyên nhân cơ bản trên không chỉ giải thích sự biến động của chi phí mà còn
cho thấy một tỷ suất phí cao vừa do tác động bên trong vừa do rất nhiều nguyên nhân khách
quan tác động mà công ty không thể kiểm soát được. Cuối cùng, có thể thấy mặt mạnh của
Vinamilk là một trong số ít doanh nghiệp đứng đầu ngành về doanh thu nhưng hạn chế của nó là
quản lí chi phí chí chưa thực sự hiệu quả.
2. Định hướng phân tích cụ thể
Trang 16
Từ những đánh giá chung về tình hình biến động chi phí kinh doanh, chất lượng quản lý CPKD
của doanh nghiệp và những nguyên nhân tổng quát , Phần phân tích cụ thể CPKD của doanh
nghiệp theo kết cấu cần định hướng đến 2 mục tiêu chính sau:
+Thứ nhất: Đánh giá được hoạt động quản lý tổng chi phí kinh doanh theo từng khâu:
Khâu quản lý doanh nghiệp, và khâu bán hàng. Qua đó thấy được biến động của từng loại chi
phí và sự thay đổi tỉ trọng của từng loại chi phí trong tổng CPKD đồng thời xác định mức độ
ảnh hưởng chi phí của từng khâu đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+ Thứ hai, đề ra nguyên nhân và giải pháp cụ thể để kiểm soát từng loại chi phí.
3. Nguyên nhân cụ thể ảnh hưởng đến chất lượng quản lý CPKD
*Chất lượng quản lý CPKD của doanh nghiệp được xem xét trong mối quan hệ giữa giữa
chất lượng kiểm soát việc tăng chi phí so với tốc độ tăng doanh thu mà doanh nghiệp có thể đạt
được. Vì vậy thực chất việc quản lý CPKD chưa hiệu quả của doanh nghiệp là do tốc độ tăng
CPQL,CPBH của DN lớn hơn tốc độ tăng doanh thu mà DN thực tế đạt được. Xem xét nguyên
nhân của việc tăng CPQL, CPBH và những nguyên nhân thực tế làm giảm doanh thu theo dự
kiến của DN sẽ lý giải tại sao chất lượng quản lý CPKD của doanh nghiệp chưa thật sự hiệu
quả.
a. Nguyên nhân của việc tăng CPQL và CPBH:
+ Tốc độ tăng chi phí từ năm 2006 lên 2007 cao ,đặc biệt là thành phần chi phí quản lý
tăng cao. Vì:
- Nhận thức được vai trò quyết định của nguồn nhân lực đến mọi quá trình phát triển của

công ty, Vinamilk đang từng bước tập trung hơn vào vấn đề quản lý và giữ chân những nhân sự
giỏi, đó là một yếu tố khiến chi phí quản lý có xu hướng tăng cao , chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
chi phí của doanh nghiệp trong những năm gần đây.
Theo đại diện công ty : “Mặc dù Công ty không phụ thuộc vào bất kỳ cá nhân nào trong
Hội đồng Quản trị hoặc Ban tổng Giám đốc, sự thành công của chúng tôi phụ thuộc chủ yếu vào
kỹ năng, năng lực và sự phấn đấu của cả Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giám đốc, cũng như khả
năng tuyển dụng và giữ nhân tài để tiếp bước cho các vị trí này. Khả năng tiếp tục thu hút, giữ
và động viên nhân sự chủ chốt và cao cấp là thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám
đốc có ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty. Sự cạnh tranh về nhân sự có kỹ năng và năng lực
là cao, và việc mất đi sự đóng góp của một hay nhiều nhân sự ở những vị trí này mà không có
Trang 17

×