Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị hạ thân nhiệt trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 96 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế
Trờng đại học y hà nội
NGUYN VN THNG
NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM DịCH Tễ, LÂM SàNG
Và KếT QUả ĐIềU TRị hạ THÂN NHIệT ở TRẻ EM
Luận văn thạc sỹ y học
hà nội - 2012
Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế
Trờng đại học y hà nội
NGUYN VN THNG
NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM DịCH Tễ, LÂM SàNG
Và KếT QUả ĐIềU TRị hạ THÂN NHIệT ở TRẻ EM
Chuyên ngành : Nhi
Mã số : 60.72.16
Luận văn thạc sỹ y học
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS Lấ THANH HI

hà nội - 2012
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa học và hoàn tất luận văn này tôi đã nhận được sự chỉ
bảo tận tình của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, sự góp ý chân thành của
đồng nghiệp và bạn bè.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới:
Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, bộ môn Nhi trường Đại học
Y Hà Nội đã truyền thụ cho tôi nhiều kiến thức, tạo mọi điều kiện thuận lợi
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận văn.
Ban Giám Đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, các khoa phòng Bệnh viện
Nhi Trung ương đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình học tập, lấy số liệu, thực hiện đề tài.
Ban Giám Đốc và khoa HSCC Bệnh viện Nhi Nghệ An đã tạo điều kiện


cho tôi được đi học, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Thanh Hải
người thầy đã dạy dỗ, truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức quý báu, người trực
tiếp hướng dẫn đề tài nghiên cứu khoa học cho tôi.
Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, chia sẻ, động viên
tôi trong cuộc sống và trong quá trình học tập.
Hà Nội, 21 tháng 11 năm 2012
Nguyễn Văn Thắng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng tôi. Những số liệu trong
nghiên cứu là thật, do tôi thu thập tại Bệnh viện Nhi Trung ương một cách
khoa học và chính xác.
Kết quả thu thập trong nghiên cứu chưa từng được đang tải trên bất kỳ
một tạp chí hay công trình khoa học nào. Các bài báo trích dẫn đều là những
tài liệu đã được công nhận.
Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2012
Học viên
NGUYỄN VĂN THẮNG
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bv Nhi T.Ư Bệnh viện Nhi Trung ương
ĐGĐ Điện giải đồ
HTN Hạ thân nhiệt
ICU (Intensive Care Unit) Hồi sức cấp cứu
IMIP (Instituto Materno Infantil de
Pernambuco)
Viện nghiên cứu sức khỏe bà mẹ trẻ
em Pernambuco
NICU (Neonatal Intensive Care Unit) Hồi sức sơ sinh
NKH Nhiễm khuẩn huyết
NNU (Neonatal Unit) Đơn vị chăm sóc Sơ sinh

NU (Newborn Unit) Đơn vị chăm sóc Sơ sinh
SHH Suy hô hấp
SSNY Sơ sinh non yếu
SSNY Sơ sinh non yếu
WHO Tổ chức Y tế thế giới
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN 3
1.1. Khái niệm Hạ thân nhiệt ở trẻ em 3
1.1.1. Định nghĩa: 3
1.1.1. Định nghĩa: 3
1.1.1.1. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) [1], [41]: 3
1.1.1.1. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) [1], [41]: 3
1.1.2. Dịch tễ học hạ thân nhiệt ở trẻ em 4
1.1.2. Dịch tễ học hạ thân nhiệt ở trẻ em 4
1.1.3. Nguyên nhân hạ thân nhiệt ở trẻ em [7], [38]: 6
1.1.3. Nguyên nhân hạ thân nhiệt ở trẻ em [7], [38]: 6
- Yếu tố môi trường: 6
0 + Phơi nhiễm với lạnh 6
1 + Đuối nước, 6
- Nhiễm khuẩn: 6
2 + Viêm màng não 6
3 + Viêm não 6
4 + Nhiễm trùng huyết 6
5 + Viêm phổi 6
- Yếu tố nội tiết – chuyển hoá: 6
6 + Hạ đường huyết 6
7 + Hôn mê đái tháo đường 6
8 + Suy tuyến yên 6

9 + Suy giáp trạng 6
10 + Bệnh Addison 6
11 + Suy dinh dưỡng 6
- Ngộ độc: 6
12 + Do rượu 6
13 + Do thuốc an thần, giảm đau 6
14 + CO 6
15 + Thuốc phiện 6
- Rối loạn thần kinh trung ương: 7
16 + Chấn thương đầu 7
17 + Chấn thương cột sống 7
18 + Xuất huyết não 7
19 + Tai biến mạch máu não 7
20 + U não 7
- Rối loạn tưới máu mô tế bào: 7
21 + Shock 7
22 + Nhồi máu phổi 7
23 + Xuất huyết tiêu hoá 7
- Bệnh lý của da: 7
24 + Bỏng 7
25 + Viêm da rỉ dịch 7
- Do điều trị: 7
26 + Truyền dịch lạnh 7
27 + Bộc lộ quá mức trong thủ thuật, điều trị 7
28 + Sau khi không được ủ ấm 7
29 + Chậm trễ trong cứu nạn nhân trong môi trường lạnh 7
1.1.4. Dụng cụ và cách đo thân nhiệt trẻ em 7
1.1.4. Dụng cụ và cách đo thân nhiệt trẻ em 7
1.2. Sinh lý bệnh hạ thân nhiệt ở trẻ em 10
1.2.1. Điều hòa thân nhiệt [2], [8], [16], [19]: 10

1.2.1. Điều hòa thân nhiệt [2], [8], [16], [19]: 10
- Thân nhiệt: 10
- Sinh nhiệt: 10
- Các phương thức trao đổi nhiệt: 10
- Cung phản xạ điều hòa thân nhiệt: 11
- Các cơ chế chống lạnh: 13
+ Co mạch da. + Dựng chân lông, dấu vết: “nổi da gà” khi bị lạnh. +
Run cơ. + Sinh nhiệt hoá học + Tăng bài tiết hormon thyroxin 13
- Các biện pháp điều hòa thân nhiệt riêng của loài người 14
Loài người còn có những biện pháp để giúp cho việc giữ cho thân nhiệt
hằng định, đồng thời đảm bảo cho lao động và sinh hoạt trong môi
trường thoải mái hơn như tạo vi khí hậu, chọn quần áo thích hợp, chế độ
ăn phù hợp và rèn luyện để tăng khả năng thích nghi 14
1.2.2. Hạ thân nhiệt [7], [11], [21], [25]: 15
1.2.2. Hạ thân nhiệt [7], [11], [21], [25]: 15
+ Kho Glucogen hạn chế → nguy cơ hạ Glucose máu 18
0 1.3. Lâm sàng và CLS hạ thân nhiệt đơn thuần ở trẻ em [7], [11], [21], [25],
[38]: 19
1.3.2. Cận lâm sàng [11], [38] 20
1.3.2. Cận lâm sàng [11], [38] 20
1.4. Chẩn đoán: 25
1.4.1. Chẩn đoán xác định Hạ thân nhiệt đơn thuần: 25
1.4.1. Chẩn đoán xác định Hạ thân nhiệt đơn thuần: 25
1.4.2. Chẩn đoán phân biệt: 25
1.4.2. Chẩn đoán phân biệt: 25
1.5. Điều trị hạ thân nhiệt [7], [12], [13], [21], [22], [38]: 26
1.5.2. Kinh nghiệm lâm sàng 31
1.5.2. Kinh nghiệm lâm sàng 31
1.5.3. Các biến chứng: 32
1.5.3. Các biến chứng: 32

1.5.4. Theo dõi điều trị [1], [41]: 32
1.5.4. Theo dõi điều trị [1], [41]: 32
CHƯƠNG 2 33
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 33
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 33
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 33
Bệnh nhi có thân nhiệt dưới 36 °C 33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 33
Bệnh nhi hạ thân nhiệt được chuyển đến Bv Nhi Trung ương nhưng tử
vong ngoại viện trong giai đoạn 01/09/2011 đến 31/08/2012 33
2.2. Thời gian, Địa điểm nghiên cứu: 33
2.3. Phương pháp nghiên cứu: 33
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: thuần tập vừa tiến cứu vừa hồi cứu 33
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: thuần tập vừa tiến cứu vừa hồi cứu 33
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: 33
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: 33
Cỡ mẫu thuận tiện: tất cả các bệnh nhi đủ tiêu chuẩn đã nêu 33
Cỡ mẫu thuận tiện: tất cả các bệnh nhi đủ tiêu chuẩn đã nêu 33
1 2.3.3. Nội dung nghiên cứu: 34
1 2.3.3. Nội dung nghiên cứu: 34
2.3.3.1. Sơ đồ nghiên cứu: 34
+ Các xét nghiệm cơ bản khác: Xquang tim phổi… 35
2.3.3.3. Nhận xét kết quả điều trị hạ thân nhiệt ở trẻ em: 35
- Theo dõi điều trị: 35
+ Theo dõi thân nhiệt: 35
1 Hạ thân nhiệt vừa: theo dõi thân nhiệt 1 giờ/1 lần trong 3 giờ. Nếu thân
nhiệt tăng 0,5 °C/1 giờ, tăng liên tục trong 3h thì điều trị thành công, tiếp
tục theo dõi thân nhiệt 2 giờ/1 lần. Nếu thân nhiệt không tăng hoặc tăng

dưới 0,5 °C/1 giờ thì kiểm tra lại hệ thống sưởi ấm. Khi thân nhiệt ổn định,
theo dõi thân nhiệt 3 giờ/lần trong 12 giờ 36
+ Theo dõi chức phận sống và các rối loạn khác 36
2.3.4. Các biến nghiên cứu 36
2.3.4. Các biến nghiên cứu 36
2.3.4.1. Các biến nghiên cứu cho mục tiêu 1: 36
2.3.4.2. Các biến nghiên cứu cho mục tiêu 2: 38
. Tốt: là thân nhiệt trở về bình thường, ổn định các chức năng khác 38
. Trung bình: là thân nhiệt dao động, các chức năng khác không ổn định. 38
- Một số yếu tố liên quan tới kết quả điều trị: NKH, SSNY, SHH, HTN…
38
2.4. Phương pháp thu thập thông tin: 38
2.4.2. Công cụ thu thập thông tin: bảng biểu mẫu ghi chép thông tin lâm
sàng, cận lâm sàng, các bảng kiểm đánh giá kết quả phương pháp điều trị.
38
2.5. Xử lý số liệu: 38
2.6. Sai số và khắc phục: 39
- Nghiên cứu viên và giám sát viên được đào tạo kỹ trước khi tiến hành
nghiên cứu nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sai số có thể xảy ra 39
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu: 40
CHƯƠNG 3 41
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ MẶT DỊCH TỄ HỌC: 41
3.1.1. Tỉ lệ trẻ hạ thân nhiệt lúc nhập viện 41
3.1.1. Tỉ lệ trẻ hạ thân nhiệt lúc nhập viện 41
Nhận xét: trong thời gian nghiên cứu, trong nhóm tuổi sơ sinh tỉ lệ trẻ sơ
sinh hạ thân nhiệt lúc nhập viện chiếm 7,61% (435/5713) 41
Nhận xét: trong thời gian nghiên cứu, trong nhóm tuổi sơ sinh tỉ lệ trẻ sơ
sinh hạ thân nhiệt lúc nhập viện chiếm 7,61% (435/5713) 41
2 3.1.2. Tuổi: 42

2 3.1.2. Tuổi: 42
Nhận xét: trong 462 bệnh nhi hạ thân nhiệt lúc nhập viện nhóm tuổi sơ
sinh là chủ yếu, chiếm 94.2% (435/462) 42
3.1.3. Sơ sinh: 42
3.1.3. Sơ sinh: 42
Nhận xét: hơn 50% trẻ sơ sinh hạ thân nhiệt dưới 1 ngày tuổi 42
Nhận xét: hơn 50% trẻ sơ sinh hạ thân nhiệt dưới 1 ngày tuổi 42
3 3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo giới 43
3 3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo giới 43
3.1.5. Tử vong ở trẻ hạ thân nhiệt lúc nhập viện: 43
3.1.5. Tử vong ở trẻ hạ thân nhiệt lúc nhập viện: 43
3.1.6. Phân bố bệnh nhân theo mùa 44
3.1.6. Phân bố bệnh nhân theo mùa 44
3.1.7. Khoảng cách vận chuyển bệnh nhân 45
3.1.7. Khoảng cách vận chuyển bệnh nhân 45
3.1.8. Chẩn đoán lúc nhập viện: 45
3.1.8. Chẩn đoán lúc nhập viện: 45
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HẠ THÂN NHIỆT TRẺ EM 45
3.2.1. Mức độ hạ thân nhiệt: 45
3.2.1. Mức độ hạ thân nhiệt: 45
3.2.2. Cân nặng trẻ sơ sinh 46
3.2.2. Cân nặng trẻ sơ sinh 46
3.2.3. Lâm sàng hạ thân nhiệt ở trẻ em 47
3.2.3. Lâm sàng hạ thân nhiệt ở trẻ em 47
3.2.4. Nhịp thở theo độ tuổi 47
3.2.4. Nhịp thở theo độ tuổi 47
3.2.5. Nhịp tim theo độ tuổi 48
3.2.5. Nhịp tim theo độ tuổi 48
3.2.6. Tình trạng ý thức 49
3.2.6. Tình trạng ý thức 49

3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG HẠ THÂN NHIỆT TRẺ EM 49
3.3.1. Các biến đổi trong công thức máu ngoại vi ở bệnh nhi hạ thân nhiệt
lúc nhập viện 49
3.3.1. Các biến đổi trong công thức máu ngoại vi ở bệnh nhi hạ thân
nhiệt lúc nhập viện 49
3.3.2. Các xét nghiệm SHM của bệnh nhân hạ thân nhiệt lúc nhập viện 49
3.3.2. Các xét nghiệm SHM của bệnh nhân hạ thân nhiệt lúc nhập viện
49
3.3.3. Chụp Xquang phổi ở bệnh nhân hạ thân nhiệt lúc nhập viện 50
3.3.3. Chụp Xquang phổi ở bệnh nhân hạ thân nhiệt lúc nhập viện 50
3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT TRẺ EM 51
3.4.1. Phân tích đơn biến theo nguy cơ tử vong của trẻ hạ thân nhiệt 51
3.4.1. Phân tích đơn biến theo nguy cơ tử vong của trẻ hạ thân nhiệt 51
Nhận xét: trẻ <1 ngày tuổi hạ thân nhiệt có nguy cơ tử vong cao hơn trẻ ≥ 1
ngày tuổi gần 2 lần (vì tỉ lệ hạ thân nhiệt lúc nhập viện thấp (p<0,1) nên OR
rất gần với RR hay OR ≈ RR) 51
3.4.2. Phân tích đa biến 56
3.4.2. Phân tích đa biến 56
Nhận xét: hạ thân nhiệt vừa+nặng lúc nhập viện là một trong các yếu tố
góp phần làm kết quả điều trị kém đi, với p<0,05 56
CHƯƠNG 4 56
BÀN LUẬN 56
Từ kết quả nghiên cứu 462 bệnh nhi hạ thân nhiệt lúc nhập viện (hồi cứu 138
bệnh nhi, tiến cứu 324 bệnh nhi) chúng tôi có một số bàn luận sau: 57
4.1. DỊCH TỄ HỌC HẠ THÂN NHIỆT LÚC NHẬP VIỆN: 57
4.1.1. Tỉ lệ hạ thân nhiệt lúc nhập viện: 57
4.1.1. Tỉ lệ hạ thân nhiệt lúc nhập viện: 57
4.1.2. Tuổi: 58
4.1.2. Tuổi: 58
Theo nghiên cứu của chúng tôi: Tỉ lệ hạ thân nhiệt chủ yếu ở độ tuổi sơ

sinh 94,2% (435/462) (biểu đồ 3.1). Trong độ tuổi sơ sinh thì trẻ dưới 1
ngày tuổi chiếm 54,5% (bảng 3.3). Theo Phạm Văn Thắng & CS (2005)
nghiên cứu tử vong trẻ em trước 24 giờ tại các bệnh viện ở Hải Phòng cho
thấy: hạ thân nhiệt sơ sinh chiếm 43,28% [5] 58
Có sự khác biệt này do địa điểm nghiên cứu khác nhau và Bv Nhi T.Ư là
cơ sở điều trị bệnh lý sơ sinh hàng đầu của miền Bắc nên trẻ sơ sinh nặng
được chuyển đến từ các tỉnh 58
4.1.3. Giới tính: 59
4.1.3. Giới tính: 59
4.1.4. Tử vong do hạ thân nhiệt lúc nhập viện: 59
4.1.4. Tử vong do hạ thân nhiệt lúc nhập viện: 59
Theo nghiên cứu của chúng tôi, nguy cơ tử vong ở nhóm trẻ sơ sinh dưới 1
ngày tuổi có hạ thân nhiệt cao gần 2 lần so với trẻ sơ sinh ≥1 ngày tuổi có
hạ thân nhiệt, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (bảng 3.20).
Thấp hơn nghiên cứu của S.M da Mota Silveira & cs (2003): nguy cơ tử
vong ở nhóm trẻ dưới 1 ngày tuổi cao gần 3 lần so với trẻ ≥1 ngày tuổi
[14] 59
4.1.5. Phân bố theo mùa: 60
4.1.5. Phân bố theo mùa: 60
4.1.6. Khoảng cách vận chuyển bệnh nhân: 61
4.1.6. Khoảng cách vận chuyển bệnh nhân: 61
4.1.7. Chẩn đoán lúc nhập viện: 61
4.1.7. Chẩn đoán lúc nhập viện: 61
4.2. LÂM SÀNG: 61
4.2.1. Mức độ hạ thân nhiệt: 61
4.2.1. Mức độ hạ thân nhiệt: 61
Theo nghiên cứu của chúng tôi, hạ thân nhiệt ở trẻ lúc nhập viện chủ yếu ở
mức độ nhẹ, gần 83% (382/462) (biểu đồ 3.4). Theo TA Ogunlesi và cs
(2008): nghiên cứu 150 trẻ sơ sinh ở Nigeria, thấy hạ thân nhiệt vừa và nhẹ
chiếm lần lượt 52,7% và 47,3% [35]. Theo LC Mullany và cs (2010):

nghiên cứu 23.240 trẻ sơ sinh ở Nepal thấy hạ thân nhiệt vừa và nặng
chiếm 48,6% [32]. Có sự khác biệt này có thể do nhận thức về hạ thân nhiệt
ở trẻ sơ sinh của cán bộ y tế ở nước ta cao hơn 61
4.2.2. Cân nặng trẻ sơ sinh: 62
4.2.2. Cân nặng trẻ sơ sinh: 62
Theo bảng 3.9, trẻ sơ sinh nhẹ cân, non yếu hạ thân nhiệt chiếm tỉ lệ lớn
gần 84% (364/435). Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh non yếu 1.570 ±
413 gr, nhẹ nhất là 600 gr, nặng nhất 2.490 gr (biểu đồ 3.5). Trẻ <1.500gr
có nguy cơ tử vong hơn gần 2 lần so với trẻ ≥1.500gr, sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê (p<0,05) (bảng 3.25) 62
Theo LC Mullany và cs (2010): nghiên cứu 23.240 trẻ sơ sinh ở Nepal
thấy nguy cơ hạ thân nhiệt của trẻ <1.500gr gấp 11,63 lần so với trẻ >
2.500gr, trẻ <2000gr gấp 4,32 lần so với trẻ > 2,500gr. Cứ giảm 100 gr cân
nặng, thì nguy cơ hạ thân nhiệt tăng 7,4%, 13,5% và 31,3% cho trẻ 2.500-
3000 gr, 2.000-2.500gr và <2.000 gr [33] 62
4.2.3. Rối loạn chức phận sống: 62
4.2.3. Rối loạn chức phận sống: 62
Theo bảng 3.10, đa số trẻ hạ thân nhiệt đều kèm theo rối loạn chức phận
sống khác. Điều này lý giải tại sao hạ thân nhiệt có tỉ lệ tử vong cao
(35,7%) và trong điều trị trẻ bệnh phải điều trị song song giữa ổn định thân
nhiệt và chức phận sống khác 62
4.2.4. Nhịp thở theo độ tuổi: 62
4.2.4. Nhịp thở theo độ tuổi: 62
Theo bảng 3.11, hơn 50% trẻ hạ thân nhiệt có biểu hiện thở chậm/ngưng
thở 62
Tuy nhiên nhịp thở theo độ tuổi của trẻ bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố: trẻ
quấy khóc, tình trạng bệnh chính (suy hô hấp, ngạt, nhiễm khuẩn huyết ).
62
4.2.5. Nhịp tim theo độ tuổi 62
4.2.5. Nhịp tim theo độ tuổi 62

Theo bảng 3.12, nhịp tim nhanh chiếm 57%. Nhịp tim của trẻ thay đổi theo
trạng thái hoạt động, ảnh hưởng của bệnh lý chính. Hạ thân nhiệt đơn thuần
có thể gặp tình trạng nhịp tim chậm có thể tiến tới vô mạch, rung thất và tử
vong. Trong nghiên cứu của chúng tôi mới chỉ đánh giá được thay đổi của
nhịp tim theo độ tuổi, chưa đánh giá được ảnh hưởng trực tiếp của hạ thân
nhiệt lên nhịp tim 62
4.2.6. Tình trạng ý thức 63
4.2.6. Tình trạng ý thức 63
Theo bảng 3.13, trẻ hạ thân nhiệt lúc nhập viện có tình trạng li bì chiếm
55,8% 63
Bệnh nhi được chuyển đến bệnh viện Nhi Trung ương đa phần do tình
trạng bệnh nặng và có các rối loạn chức phận sống nặng. Tình trạng ý thức
của trẻ hạ thân nhiệt chịu ảnh hưởng chính từ nguyên nhân chính: ngạt, suy
hô hấp kéo dài, rối loạn thần kinh trung ương Để phân tích rạch ròi rối
loạn ý thức này là do hạ thân nhiệt hay là do bệnh chính chưa có nhiều
bằng chứng. Trong nghiên cứu này chúng tôi chưa phân tích được. Vì vậy
cần có nhiều nghiên cứu chuyên sâu hơn về ảnh hưởng của thân nhiệt lên
các chức phận sống của trẻ 63
4.3. CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ HẠ THÂN NHIỆT LÚC NHẬP VIỆN 63
Theo nghiên cứu của chúng tôi: 63
- Công thức máu ngoại vi (bảng 3.14): 63
Số lượng Huyết sắc tố trung bình (Hb (X±SD) mg/dl): 141,12 ± 27,04 63
Hematocrit trung bình (Hct (X±SD) %): 37,1 ± 2,4 63
Số lượng Bạch cầu trung bình (BC (X±SD) G/l): 15,0 ± 9,09 63
Công thức bạch cầu: 63
Bạch cầu Trung tính ((X±SD) %): 53,84 ± 17,01 63
Bạch cầu Lympho ((X±SD) %): 31,21 ± 15,26 63
Bạch cầu Mono ((X±SD) %): 12,8 ± 7,8 63
Số lượng Tiểu cầu trung bình ((X±SD) G/l): 192,52 ± 98,99 63
Theo GR Strange và cs (2007): Hematocrit tăng 2% cho mỗi 1°C hạ thân

nhiệt. Huyết sắc tố (Hemoglobin) có thể giảm do mất máu hoặc bệnh mạn
tính. Bạch cầu bị giảm do ứ trệ máu và suy giảm tủy xương. Thậm chí trong
trường hợp nhiễm khuẩn nặng, có thể không đếm được bạch cầu [38] 63
Do đó cần có nghiên cứu sâu hơn và rộng hơn nữa để đánh giá sự thay đổi
công thức máu ở bệnh nhi hạ thân nhiệt 64
- Biến đổi sinh hóa máu ở bệnh nhi hạ thân nhiệt: 64
Có sự thay đổi giá trị sinh hóa (bảng 3.15 đến 3.18): trẻ hạ thân nhiệt có giảm
Glucose máu chiếm gần 60%, tăng Ure máu chiếm gần 65%, tăng Creatinin
chiếm gần 55% và giảm K+ máu chiếm 48,3% 64
Sự thay đổi các giá trị sinh hóa trên chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Vì vậy
để đánh giá sâu rộng hơn nữa 64
- Hình ảnh tổn thương trên Xquang phổi ở bệnh nhân hạ thân nhiệt chiếm
63%, bao gồm: bệnh màng trong, thoát vị hoành, teo thực quản, viêm phế
quản phổi (bảng 3.19) 64
Các hình ảnh tổn thương này là không đặc trưng cho hạ thân nhiệt, nó là hình
ảnh của bệnh chính kèm theo 64
4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT 64
4.4.1. Phân tích đơn biến theo nguy cơ tử vong ở trẻ có hạ thân nhiệt: 64
Theo bảng 3.20, nguy cơ tử vong của trẻ sơ sinh < 1 ngày tuổi có hạ thân
nhiệt cao hơn trẻ sơ sinh ≥1 ngày có hạ thân nhiệt là 1,95 lần, sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Kết quả của chúng tôi thấp hơn nghiên
cứu của SM da Mota Silveira (OR 2,95, 95% CI 1,75-4,95) [14] 64
Theo bảng 3.21, nguy cơ tử vong ở trẻ nam có hạ thân nhiệt so với trẻ nữ
có hạ thân nhiệt không có sự khác biệt (p >0,05) 64
Theo bảng 3.22, nguy cơ tử vong ở trẻ có hạ thân nhiệt vào mùa Thu-Đông
cao hơn mùa Xuân-Hạ gấp 3,67 lần với p< 0,05 64
Theo bảng 3.23, nguy cơ tử vong 24 giờ đầu ở trẻ có hạ thân nhiệt được
chuyển đến từ nơi có khoảng cách ≥51 km cao hơn 2,1 lần (p <0,05). Điều
này gián tiếp nói lên rằng: ở trẻ được chuyển đến bệnh viện Nhi Trung
ương là không an toàn. Điều này đã được chứng minh qua nhiều nghiên

cứu tại khoa Cấp cứu, bệnh viện Nhi Trung ương 64
Theo bảng 3.24, nguy cơ tử vong ở trẻ có hạ thân nhiệt vừa+nặng cao hơn
trẻ có hạ thân nhiệt nhẹ là 2,99 lần (p <0,05) 65
Theo bảng 3.25, nguy cơ tử vong ở trẻ sơ sinh < 1,500 gr có hạ thân nhiệt
cao hơn trẻ sơ sinh > 1,500 gr có hạ thân nhiệt gấp 2,09 lần (p <0,05). Theo
nghiên cứu của Phạm Thị Xuân Tú (2009) trên đối tượng sơ sinh bị bệnh
màng trong có cân nặng < 1,500 gr cao gấp 3 lần. Sự khác biệt này là do
đối tượng nghiên cứu sơ sinh non yếu lại kèm theo bệnh màng trong nên
nguy cơ tử vong là cao hơn 65
Theo KB Laupland và cs (2012): nghiên cứu 6237 bệnh nhân ≥18 tuổi
nhập French ICU thấy ở bệnh nhân có hạ thân nhiệt nặng lúc nhập viện có
nguy cơ nhiễm khuẩn mắc phải tăng lên [31]. Trên đối tượng là trẻ em và
trẻ sơ sinh chưa có nghiên cứu nào tương tự, nhưng qua đây cũng cho thấy
trẻ hạ thân nhiệt nặng sẽ có nguy cơ tử vong cao hơn 65
4.4.2 Phân tích đơn biến kết quả điều trị trẻ có hạ thân nhiệt: 65
4.4.2 Phân tích đơn biến kết quả điều trị trẻ có hạ thân nhiệt: 65
Theo bảng 3.26, trẻ suy hô hấp có hạ thân nhiệt có kết quả điều trị kém
hơn 2,24 lần so với trẻ không suy hô hấp có hạ thân nhiệt (p <0,05) 65
Theo bảng 3.27, trẻ sơ sinh ngạt có hạ thân nhiệt có kết quả điều trị kém
hơn 2,21 lần so với trẻ không ngạt có hạ thân nhiệt (p <0,05) 65
Theo bảng 3.28, không có sự khác biệt về điều trị ở trẻ viêm phổi có hạ
thân nhiệt với trẻ không viêm phổi có hạ thân nhiệt (p >0,05) 65
Theo bảng 3.29, trẻ bị NKH có hạ thân nhiệt có kết quả điều trị kém hơn
4,8 lần so với trẻ không bị NKH nhưng có hạ thân nhiệt (p <0,05) 65
Theo bảng 3.30, trẻ bị dị tật bẩm sinh có hạ thân nhiệt có kết quả điều trị
kém hơn 3,731 lần so với trẻ không dị tật bẩm sinh nhưng có hạ thân nhiệt
(p <0,05) 65
Theo bảng 3.31, trẻ có hạ thân nhiệt mức độ vừa+nặng có kết quả điều trị
kém hơn 4.34 lần so với trẻ có hạ thân nhiệt nhẹ sinh ngạt có hạ thân nhiệt
có kết quả điều trị kém hơn 2,21 lần so với trẻ không ngạt có hạ thân nhiệt

(p <0,05) 66
Theo bảng 3.32, trẻ sơ sinh có hạ thân nhiệt có kết quả điều trị kém hơn
4,96 lần so với trẻ ngoài độ tuổi sơ sinh có hạ thân nhiệt (p <0,05) 66
4.4.2 Phân tích đa biến logistic kết quả điều trị trẻ có hạ thân nhiệt: 66
4.4.2 Phân tích đa biến logistic kết quả điều trị trẻ có hạ thân nhiệt: 66
Phân tích đa biến logistic giữa các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
trẻ bệnh: hạ thân nhiệt mức độ vừa+nặng là 1 trong các yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả điều trị trẻ bệnh (bảng 3.33) 66
Vì vậy, phải giáo dục cho nhân viên y tế, đặc biệt là nhân viên vận chuyển
bệnh nhân về kiến thức và kỹ năng kiểm soát thân nhiệt trước, trong và sau
vận chuyển. Nếu làm được như vậy thì tỉ lệ trẻ hạ thân nhiệt lúc nhập viện
sẽ giảm xuống, góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong 24 giờ đầu và tử vong ở trẻ
em nói chung 66
4.5. Một số hạn chế của đề tài 66
KẾT LUẬN 67
Qua nghiên cứu 462 bệnh nhi hạ thân nhiệt lúc nhập viện, chúng tôi có một
số kết luận sau: 67
1. Một số đặc điểm dịch tễ ở trẻ có hạ thân nhiệt: 67
- Tỉ lệ hạ thân nhiệt lúc nhập viện chiếm tỉ lệ thấp (7,43‰ tổng các trẻ nhập
viện), chủ yếu gặp ở độ tuổi sơ sinh (94,2%) 67
2. Một số đặc điểm lâm sàng ở trẻ có hạ thân nhiệt: 67
- Hạ thân nhiệt lúc nhập viện chủ yếu mức độ nhẹ (83%) 67
- Hạ thân nhiệt vừa+nặng làm tăng nguy cơ tử vong gấp 2,99 lần 67
- Hơn 50% trẻ hạ thân nhiệt kèm theo rối loạn chức phận sống khác (rối loạn
nhịp thở 78,4%, rối loạn nhịp tim 61% và rối loạn ý thức 58,2%) 67
3. Nhận xét kết quả điều trị trẻ bệnh có hạ thân nhiệt 67
- Trẻ bệnh có hạ thân nhiệt vừa+nặng có kết quả điều trị kém hơn 4,34 lần so
với hạ thân nhiệt nhẹ 67
- Hạ thân nhiệt vừa+nặng là một yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị trẻ
bệnh 67

KIẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG

 !"#$%&
"'" !"#"'"$%&
()#)*'"+,-!&
./01234456789:;<&5=61<>657<&
&?%,&,"#?%,@3A&&
./0?%,&BC34D678E$?%,&&
D?%,@**.FG3$%&&
5()#)+,H1&&
I,3J3K'3-LB4%.M&D
7NOB,JG3$% &D
:()#3P"'"@&5
;NQ3$"#@)&
C"#@@)3A&7
.R$S@)3A&7
TUQ3@)3A&:
&VP3BLNW,%31)G3$%&:
DX3,"+J@)G3$%&:
5IYJ@)G3$%D;
Z+J@)G3$%D;
7N+1SJ@)G3$%D;
:!'[\1$!@)G3$%D;
;.-3'?%,%B]!"'"D
X2^%-3'?%,D
./0.-3'?%,>11<>_3A"`_J3)9$a;6;D=D
.-3'?%,+,H1,bD

.-3'?%,&+,_,3J3%3-LD
&.-3'?%,+,Q3B]D
D.-3'?%,%3P"'"c36,-4D
5I4\BdR31)*-$3AD
I4\BdR31"'"3AD
7I4\BdR31)% $!3AD&
:I4\BdR31e_O-43AD&
;I4\BdR3AfR)O"_g+,D&
I4\BdR+,Q3B]DD
I4\BdR+,B]!D5
(^3B1)4,"S33J3-4# @B4_4\BdR
+D5
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân hạ thân nhiệt theo lứa tuổi 42
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân hạ thân nhiệt theo giới tính 43
Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ tử vong ở trẻ hạ thân nhiệt lúc nhập viện 43
Biểu đồ 3.4: Phân bố theo mức độ hạ thân nhiệt 46
Biểu đồ 3.5: Cân nặng trung bình sơ sinh non yếu 47
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Các loại nhiệt kế 8
Hình 1.2: Vị trí đo thân nhiệt 9
Hình 1.3: Các phương thức trao đổi nhiệt 11
Hình 1.4: Các đường đáp ứng của phản xạ điều nhiệt 12
Hình 1.5: Thí nghiệm mô tả Cung phản xạ điều hòa thân nhiệt 13
Hình 1.6: Điện tâm đồ ở BN hạ thân nhiệt 23
Hình 1.7: Sóng J hoặc Osborn 23
Hình 1.8: Nhịp xoang chậm ở bệnh nhân hạ thân nhiệt 24
Hình 1.9: Điện tâm đồ bị nhiễu do run cơ 24
Hình 1.10: Lưu đồ điều trị hạ thân nhiệt. (nguồn Special resuscitation
circumstances, I: Hypothermia. In: Cummins RO, Field JM, Hazinski MF,

eds. ACLS for Experienced Providers. Dallas, TX: American Heart
Association; 2003:83-93.) 26
Hình 1.11: Làm ấm trở lại chủ động trung tâm cơ thể sử dụng rửa khoang
màng bụng và rửa lồng ngực 29
Hình 1.12: Làm ấm trở lại thụ động 30
Hình 1.13: Trẻ được làm ấm trở lại bằng thiết bị không khí nóng 30
Hình 1.14: Chủ động làm ấm trở lại bên ngoài cơ thể bằng đèn sưởi ấm 31
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hạ thân nhiệt ở trẻ em là triệu chứng thường gặp, đặc biệt ở trẻ sơ sinh
non tháng và cân nặng thấp. Nguyên nhân của triệu chứng gồm nhiều yếu tố:
môi trường, nhiễm khuẩn, nhiễm độc, rối loạn chuyển hóa… thậm chí do bất
cẩn trong công tác khám và điều trị, ngay cả khi để bệnh nhân lạnh trong quá
trình làm thủ thuật hoặc truyền dịch lạnh.
Tùy theo mức độ hạ thân nhiệt mà gây ra các hậu quả khác nhau trên lâm
sàng và xét nghiệm. Mức độ hạ thân nhiệt nặng là rối loạn trao đổi chất dẫn
đến suy chức năng các tạng, có thể dẫn tới tử vong. Cần có phát hiện sớm và
điều trị thích hợp giúp làm giảm bớt rối loạn chuyển hóa, hạn chế suy chức
năng các cơ quan, kết hợp điều trị bệnh chính có thể hồi phục được sức khỏe
cho bệnh nhân.
Tỉ lệ hạ thân nhiệt ở trẻ sơ sinh lúc nhập viện ở Việt Nam cũng như các
nước đang phát triển còn cao. Ở Việt Nam, theo Tô Thanh Hương (1981) thấy
có 31,8% trẻ sơ sinh bị hạ thân nhiệt lúc nhập viện [3]. Theo Phạm Văn Thắng,
Phạm Văn Dương, Vũ Thị Thuỷ (2005) thấy 43,28% trẻ sơ sinh bị hạ thân nhiệt
khi đến bệnh viện [5]. Ở Brazil, Argentina, Ấn Độ, Nepal, Nigeria tỉ lệ trẻ sơ
sinh hạ thân nhiệt nhập viện từ 31 đến 85% [14], [18], [28], [32], [35].
Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng: Hạ thân nhiệt ở trẻ sơ sinh lúc nhập
viện là yếu tố độc lập và làm tăng nguy cơ tử vong. Theo Phạm Thị Xuân Tú
(2009) nghiên cứu trên đối tượng trẻ sơ sinh bị bệnh màng trong thấy: nguy
cơ tử vong của nhóm trẻ sơ sinh non yếu có hạ thân nhiệt so với trẻ sơ sinh
non yếu không hạ thân nhiệt cao gấp 3 lần [6]. Theo S.M. da Mota Silveira

và cs (2003) nghiên cứu 320 trẻ sơ sinh nhập IMIP, Recife, Brazil thấy hạ
1
thân nhiệt sơ sinh lúc nhập viện là một yếu tố nguy cơ độc lập, quan trọng
trong tử vong sơ sinh [14].
Theo Tổ chức Y tế thế giới: Hạ thân nhiệt ở trẻ sơ sinh chủ yếu do thiếu
hiểu biết hơn là do thiếu trang thiết bị ủ ấm [41].
Nghiên cứu về hạ thân nhiệt nhằm nâng cao hiểu biết cho cán bộ y tế và
góp phần giảm tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh hạ thân nhiệt và góp phần giảm tỉ lệ tử
vong trẻ em nói chung.
Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu một cách hệ thống về dịch tễ, lâm sàng
và điều trị hạ thân nhiệt. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị hạ thân
nhiệt trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của trẻ hạ thân nhiệt lúc
nhập Bệnh viện Nhi Trung ương.
2. Nhận xét kết quả điều trị hạ thân nhiệt ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi
Trung ương.
2
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm Hạ thân nhiệt ở trẻ em
1.1.1. Định nghĩa:
1.1.1.1. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) [1], [41]:
- Hạ thân nhiệt sơ sinh: khi thân nhiệt trung tâm dưới 36,5 °C (97,7 °F).
+ Năm 1997, hướng dẫn của WHO dựa vào thân nhiệt trung tâm chia 3
mức độ, tiên lượng và thái độ xử trí:
0 Hạ thân nhiệt nhẹ: 36,0-36,4 °C (96,8-97,5 °F), chú ý nguyên nhân.
1 Hạ thân nhiệt vừa: 32,0-35,9 °C (89,6-96,6 °F), nguy hiểm, lập tức
làm ấm cho trẻ.
2 Hạ thân nhiệt nặng: < 32,0 °C (89,6 °F), nguy kịch, khẩn cấp chăm sóc

trẻ.
+ Tuy nhiên 21 nghiên cứu về hạ thân nhiệt sơ sinh: chỉ có 7 nghiên cứu
lấy tiêu chuẩn trên của WHO, 9 nghiên cứu lấy mốc < 36,0 °C, 2 nghiên cứu lấy
mốc < 35,5 °C và 3 nghiên cứu lấy mốc < 35,0 °C làm mốc hạ thân nhiệt [28].
- Ngoài độ tuổi sơ sinh:
Hạ thân nhiệt khi thân nhiệt trung tâm <35.5 °C (<97,5 °F) [38].
1.1.1.2. Theo các tài liệu khác:
- Theo Nelson Textbook of Pediatrics 19
th
(2011) [7], [36]: khi thân
nhiệt trung tâm giảm dưới 36 °C thì xảy ra hội chứng hạ thân nhiệt. Và hạ
thân nhiệt được chia thành 3 mức độ:
+ Hạ thân nhiệt nhẹ: 34-36 °C.
+ Hạ thân nhiệt vừa: 30-34 °C.
+ Hạ thân nhiệt nặng (nguy kịch): < 30 °C.
3
- Theo HM Corneli, RG Bolte và cs [11]: Hạ thân nhiệt khi thân nhiệt
trung tâm <35 °C. Và được chia thành 3 mức độ:
+ Hạ thân nhiệt nhẹ: 32-35 °C.
+ Hạ thân nhiệt vừa: 28-32 °C.
+ Hạ thân nhiệt nặng (nguy kịch): < 28 °C.
- Theo Thực hành cấp cứu Nhi khoa (2010) [4]: hạ thân nhiệt khi thân
nhiệt trung tâm <35 °C.
1.1.2. Dịch tễ học hạ thân nhiệt ở trẻ em.
- Độ tuổi: là yếu tố quan trọng và liên quan tỉ lệ mắc và tử vong do hạ
thân nhiệt [20], [38].
+ Trẻ sơ sinh có nguy cơ cao hạ thân nhiệt do diện tích cơ thể trên trọng
lượng tương đối lớn và lớp mô dưới da tương đối ít. Và hệ điều nhiệt chưa
phát triển.
+ Trẻ nhỏ vẫn còn dễ hạ thân nhiệt khi phơi nhiễm với lạnh.

+ Trẻ lớn: hầu hết hạ thân nhiệt do tai nạn (đuối nước, thể thao mùa
đông). Thiếu kinh nghiệm và thiếu thận trọng là nguyên nhân phổ biến
làm tăng khả năng bị hạ thân nhiệt.
- Tỉ lệ hạ thân nhiệt ở trẻ em lúc nhập viện:
Tô Thanh Hương (1981) nghiên cứu tại Viện BVSKTE (Bệnh viện Nhi
Trung ương hiện nay) có 31,8% trẻ sơ sinh bị hạ thân nhiệt lúc nhập viện [3].
Theo Phạm Văn Thắng, Phạm Văn Dương, Vũ Thị Thuỷ (2005) nghiên
cứu tử vong trẻ em trước 24 giờ tại các Bệnh viện ở Hải Phòng thấy 43,28%
trẻ sơ sinh bị hạ thân nhiệt khi đến bệnh viện [5].
Theo S.M. da Mota Silveira và cs (2003) nghiên cứu tại Brazil: trẻ sơ
sinh hạ thân nhiệt lúc nhập viện chiếm 31,56% [14].
Theo R Kambarami, O Chidede (2003) nghiên cứu 313 trẻ sơ sinh nhập
NNU bệnh viện trung tâm Harare, Zimbabwe thấy tỉ lệ trẻ sơ sinh hạ thân
4
nhiệt lúc nhập viện là 85% [24].
Theo TA Ogunlesi và cs (2008): nghiên cứu 150 trẻ sơ sinh nhập NU
Nigeria, thấy 62% trẻ bị hạ thân nhiệt, hạ thân nhiệt vừa và nhẹ chiếm lần
lượt 52,7% và 47,3% [35].
Theo báo cáo của V Kumar và cs (2009) về các nghiên cứu hạ thân nhiệt
sơ sinh: ở Shivgarh Ấn Độ tỉ lệ hạ thân nhiệt ở trẻ non yếu là 49%, trẻ đủ
tháng 43% [28].
Theo LC Mullany và cs (2010): nghiên cứu 23.240 trẻ sơ sinh miền nam
Nepal, thấy có 92,3% hạ thân nhiệt lúc nhập viện, hạ thân nhiệt vừa và nặng
chiếm 48,6% [32].
Theo G Goldsmit và cs (2012): nghiên cứu 160 trẻ sơ sinh được chuyển
đến NICU (bệnh viện Garrahan, Buenos Aires, Argentina) thấy có 46% trẻ hạ
thân nhiệt [18].
Theo M Bukur và cs (2012): nghiên cứu 21.023 bệnh nhân chấn thương,
thấy có 44,6% hạ thân nhiệt lúc nhập viện [10].
- Tử vong do hạ thân nhiệt:

Ở Hoa Kỳ, có hàng trăm trường hợp tử vong do hạ thân nhiệt [9], [26], [38].
Theo AR Laptook, W Salhad, Bhaskar (2007): thân nhiệt trẻ sơ sinh non
yếu lúc nhập viện tỉ lệ nghịch với tử vong (nguy cơ tử vong tăng 28% cho
mỗi 1°C giảm) [30].
Theo M Hashizume và cs (2009) nghiên cứu ảnh hưởng của thân nhiệt
đến nguy cơ tử vong của dân cư nông thôn Bangladesh (gồm cả trẻ em và
người lớn): cứ giảm thân nhiệt xuống 1 °C thì làm tăng thêm yếu tố nguy cơ
tử vong chung lên 3,2% (95% CI 0,9-5,5) [20].
- Mùa trong năm. Chưa thấy sự khác biệt [20], [26], [41]. Tuy nhiên có 2
nghiên cứu cho thấy trẻ sơ sinh hạ thân nhiệt nhiều hơn về mùa lạnh [28], [32].
- Khoảng cách vận chuyển: khoảng cách vận chuyển >50 km là 1 trong
5
các nguy cơ tử vong ở trẻ sơ sinh bị hạ thân nhiệt lúc nhập viện [14].
1.1.3. Nguyên nhân hạ thân nhiệt ở trẻ em [7], [38]:
- Yếu tố môi trường:
0 + Phơi nhiễm với lạnh.
1 + Đuối nước,
- Nhiễm khuẩn:
2 + Viêm màng não.
3 + Viêm não.
4 + Nhiễm trùng huyết.
5 + Viêm phổi.
- Yếu tố nội tiết – chuyển hoá:
6 + Hạ đường huyết.
7 + Hôn mê đái tháo đường.
8 + Suy tuyến yên.
9 + Suy giáp trạng.
10 + Bệnh Addison.
11 + Suy dinh dưỡng.
- Ngộ độc:

12 + Do rượu.
13 + Do thuốc an thần, giảm đau.
14 + CO.
15 + Thuốc phiện.
6
- Rối loạn thần kinh trung ương:
16 + Chấn thương đầu.
17 + Chấn thương cột sống.
18 + Xuất huyết não.
19 + Tai biến mạch máu não.
20 + U não.
- Rối loạn tưới máu mô tế bào:
21 + Shock.
22 + Nhồi máu phổi.
23 + Xuất huyết tiêu hoá.
- Bệnh lý của da:
24 + Bỏng.
25 + Viêm da rỉ dịch.
- Do điều trị:
26 + Truyền dịch lạnh.
27 + Bộc lộ quá mức trong thủ thuật, điều trị.
28 + Sau khi không được ủ ấm.
29 + Chậm trễ trong cứu nạn nhân trong môi trường lạnh.
1.1.4. Dụng cụ và cách đo thân nhiệt trẻ em.
- Các loại nhiệt kế:
7

×