Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN các tỉnh phía Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.01 KB, 72 trang )

LuËn v¨n cuèi kho¸
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
FDI, ĐTNN Đầu tư trực tiếp nước ngoài
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
UBND Ủy Ban Nhân Dân
UNIDO Tổ chức phát triển cuatr Liên Hiệp Quốc
CNH-HDH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa
BOT Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao
BT Hợp đồng xây dựng chuyển giao
TNCs Tập đoàn đa quốc gia
VNIPA Ủy ban xúc tiến đầu tư quốc gia
ASEAN Hiệp Hội các nước Đông Nam Á
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
LuËn v¨n cuèi kho¸
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
* Vai trò của các Khu công nghiệp trong việc phát triển kinh tế - xã hội 8
(1) Môi trường chính trị- xã hội 13
(2) Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô 14
(3) Hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nước có hiệu quả 15
(4) Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật 16
(5) Hệ thống thị trường đồng bộ, chiến lược phát triển hướng ngoại 16
(6) Trình độ quản lý và năng lực của người lao động 17
(7) Tình hình kinh tế - chính trị trong khu vực và trên thế giới 17
Bảng 1.12: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 38
Stt 39
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
Luận văn cuối khoá
LI M U


Nn kinh t th gii ang vn ng phỏt trin khụng ngng ũi hi tng
quc gia phi tng bc hi nhp vo nn kinh t th gii, gim khong
cỏch ca s nghốo nn vi cỏc nc t bn phỏt trin. c bit trong nhng
nm gn õy khu vc Chõu - Thỏi Bỡnh Dng l khu vc kinh t cú th
núi l nng ng nht trờn th gii. Vit Nam l mt quc gia nm trong khu
vc ny v cng chu nh hng ca quy lut phỏt phỏt trin.
Trong mi mt quc gia thỡ vn l khụng th thiu c, nú thỳc y
nn kinh t ca quc gia ú phỏt trin. i vi cỏc nc phỏt trin thỡ cú
lng vn vụ cựng ln v rt mun u t ra nc ngoi bng cỏch cú th l
u t trc tip v giỏn tip. Cũn i vi cỏc nc ang phỏt trin v cỏc
nc kộm phỏt trin l iờự kin vụ cựng thun li thu hỳt vn u t trong
ú cú Vit Nam. u t l ng lc quan trng tng trng v phỏt trin
kinh t xó hi. Trong ú vn u t trc tip cú tm quan trng c bit, bi
mun cụng nghip hoỏ hin i hoỏ t nc cn cú gii phỏp thu hỳt vn.
Trong quỏ trỡnh thc hin ch trng cụng nghip húa, hin i húa nn
kinh t quc dõn v thc hin chớnh sỏch m ca, ch ng tham gia hi nhp
kinh t quc t, vic xõy dng v phỏt trin cỏc Khu cụng nghip Vit Nam
núi chung cng nh cỏc tnh phớa Bc núi riờng cú vai trũ ht sc quan trng,
s phỏt trin ny khụng nhng nhm nõng cao kh nng thu hỳt vn u t
trong nc v nc ngoi m cũn nhm nhanh chúng to nờn mt khu vc
cụng nghip nng ng cú trỡnh cụng ngh tiờn tin, hin i, khai thỏc
trit li th so sỏnh ca nn kinh t quc dõn v nõng cao hiu qu kinh t -
xó hi.
Thc t cho thy cú rt nhiu vn ny sinh trong quỏ trỡnh u t
phỏt trin Khu cụng nghip phớa Bc. iu ú ũi hi phi cú nhng nghiờn
cu mang tớnh thc t cao v nhng thnh cụng v hn ch cũn tn ti trong
SV: Nguyễn Thị Lâm Giang Lớp: CQ45/08.01
1
LuËn v¨n cuèi kho¸
suốt qua để từ đó tìm ra giải pháp tăng cường xúc tiến đầu tư,phát triển Khu

công nghiệp Với tầm quan trọng của những vấn đề có liên quan đến đầu tư
phát triển khu công nghiệp phía Bắc, em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu
quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN các tỉnh phía Bắc ” làm
đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và
kết luận nội dung của đề tài gồm 3 phần chính như sau:
Chương 1:Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào KCN phía Bắc
Chương 2:Thực trạng thu hút FDI vào các KCN các tỉnh phía Bắc
Chương 3:Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút FDI vào các KCN tại
các tỉnh phía Bắc
Mặc dù đã rất cố gắng nghiên cứu và thu thập số liệu để viết đề tài
này,song do hạn chế về thời gian và trình độ nên khó tránh khỏi những thiếu
sót.Em rất mong được sự đóng góp của thầy cô và các bạn để luận văn của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Minh Tâm đã hướng dẫn và
tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn tài chính
quốc tế,các anh chị ở cục đầu tư nước ngoài.
Hà Nội,tháng 5,năm 2011
Sinh viên
Nguyến Thị Lâm Giang
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
2
Luận văn cuối khoá
CHNG 1
TNG QUAN V U T TRC TIP NC NGOI
V HOT NG XC TIN U T
1.1 u t trc tip nc ngoi,vai trũ v xu hng
1.1.1 Khỏi nim u t trc tip nc ngoi
u t trc tip nc ngoi l mt hỡnh thc u t quc t,ú l hỡnh

thc u t di hn ca cỏ nhõn hay cụng ty nc ny vo nc khỏc bng
cỏch thit lp c s sn xut,kinh doanh.Cỏ nhõn hay cụng ty nc ngoi ú
s nm quyn qun lý c s sn xut kinh doanh ny.S ra i ca u t trc
tip nc ngoi l kt qu tt yu ca quỏ trỡnh quc t húa v phõn cụng lao
ụng quc t.
Bờn cnh ú u t trc tip nc ngoi cũn c nhỡn nhn theo nhiu
cỏch khỏc nhau.T chc Thng mi Th Gii a ra nh ngha nh
sau:u t trc tip nc ngoi (FDI) xy ra khi mt nh u t t mt
nc (nc ch u t) cú c mt ti sn mt nc khỏc (nc thu hỳt
u t) cựng vi quyn qun lý ti sn ú.Phng din qun lý l th phõn
bit FDI vi cỏc cụng c ti chớnh khỏc.Trong phn ln trng hp,c nh
u t ln ti sn m ngi ú qun lý nc ngoi l cỏc c s kinh
doanh.Trong nhng trng hp ú,nh u t thng hay c gi l cụng ty
cụng ty m v cỏc ti sn c gi l cụng ty con hay chi nhỏnh cụng
ty.Theo lut u t nc ngoi ti Vit Nam ban hnh nm 1987 v c
hon thin b sung bn ln sau sa i (1989,1992,1996,2000): u t trc
tip nc ngoi l vic cỏc t chc v cỏ nhõn nc ngoi a vo Vit Nam
vn bng tin nc ngoi hoc bt kỡ ti sn no c chớnh ph Vit Nam
chp nhn hp tỏc kinh doanh trờn c s hp ng hoc thnh lp xớ
nghip liờn doanh hay xớ nghip 100% vn nc ngoi.T chc Hp tỏc v
SV: Nguyễn Thị Lâm Giang Lớp: CQ45/08.01
3
Luận văn cuối khoá
Phỏt trin kinh t (OECD) a ra khỏi nim:mt doanh nghip u t trc
tip l mt DN cú t cỏch phỏp nhõn hoc khụng cú t cỏch phỏp nhõn trong
ú nh u t trc tip s hu ớt nht 10% c phiu thng hoc cú quyn
biu quyt.im mu cht ca u t trc tip l ch nh thc hin quyn
kim soỏt cụng ty
Nh vy qua nhng cỏch tip cn khỏc nhau cú th rỳt ra bn cht ca
u t trc tip nc ngoi l s di chuyn mt khi lng ngun vn kinh

doanh di hn gia cỏc quc gia nhm thu li nhun cao hn.i kốm vi u
t vn l u t cụng ngh v tri thc kinh doanh nờn hỡnh thc ny thỳc y
mnh m quỏ trỡnh cụng nghip húa hin i hoỏ nc nhn u t.
1.1.2 Vai trũ ca u t trc tip nc ngoi
u t trc tip nc ngoi l mt hỡnh thc u t quc t ph bin
hin nay.FDI c xem l mt ng lc chớnh phỏt trin bn vng nn
kinh t th gii.Nú khụng ch mang li li ớch kinh t cho cỏc nh u t m
cũn cú vai trũ quan trng i vi nc nhn u t v nc u t.
*i vi nc u t:
FDI giỳp cỏc nh u t nc ngoi tn dng c li th ca nc tip
nhn u t v ngun nguyờn liu di do,nhõn cụng rt ú gim chi phớ
sn xut,tỡm c ngun cung cp nguyờn vt liu n nh.
Kộo di chu kỡ sng ca sn phm khi th trng trong nc ó chuyn
sang giai on suy thoỏi,giỳp nh u t tng doanh s sn xut nc
ngoi,m rng th trng,trỏnh c cỏc hng ro bo h.
FDI giỳp cỏc nc u t bnh trng sc mnh kinh t,chớnh tr.
*i vi nc tip nhn u t
Vi cỏc nc phỏt trin
FDI cú tỏc dng gii quyt cỏc khú khn v kinh t-xó hi nh tht
nghip,lm phỏt,nõng cao nng lc cnh tranh cho cỏc doanh nghip trong
nc,to ra mụi trng cnh tranh lnh mnh.
SV: Nguyễn Thị Lâm Giang Lớp: CQ45/08.01
4
Luận văn cuối khoá
FDI cng gúp phn tng ngun thu cho ngõn sỏch nh nc di hỡnh
thc cỏc loi thu,ci thin tỡnh hỡnh bi chi ngõn sỏch.
FDI giỳp ngi lao ng v cỏc nh qun lớ cú iu kin tip cn vi
nhiu nh u t,nhiu phng thc qun lớ trờn th gii t ú hoic hi v
nõng cao trỡnh .
i vi cỏc nc ang phỏt trin

FDI thỳc y tng trng kinh t,l ngun vn b sung quan trng cho
cỏc nc ang phỏt trin.Cỏc nc ang phỏt trin l nhng nc cú ngun
vn trong nc cũn nh bộ nhng nhu cu v vn xõy dng c s h tng
v phỏt trin kinh t l rt ln do ú FDI thc s rt cn thit.
Chuyn giao cụng ngh qua cỏc d ỏn FDI l mt kờnh chớnh i vi cỏc
nc ang phỏt trin,cú tỏc dng t phỏ nõng cao,i mi cụng ngh.i
ụi vi vic chuyn giao cụng ngh l o to nhõn lc v vn hnh qun
lớ,gúp phn nõng cao cht lng i ng lao ng.
FDI úng gúp ỏng k vo ngun thu ngõn sỏch nh bộ ca cỏc nc
ang phỏt trin,lm gim ỏp lc bi chi ngõn sỏch nh nc.TNN tỏc ng
tớch cc n cỏc cõn i ca nn kinh t nh cõn i ngõn sỏch,ci thin cỏn
cõn vóng lai,cỏn cõn thanh toỏn quc t.
u t trc tip nc ngoi gúp phn chuyn dch c cu kinh t theo
hng cụng nghip húa hin i húa,nõng cao nng lc sn xut v giỳp nn
kinh t trong nc hi nhp mt cỏch sõu rng vi nn kinh t th giớ.
u t trc tip nc ngoi cng cú nhng úng gúp tớch cc v mt xó
hi.To vic lm,tng nng sut lao ng,gúp phn o to v ci thin ngun
nhõn lc,tip thu kinh nghim qun lớ tiờn tin,tỏc phong lm vic cụng nghip.
Bờn cnh nhng tỏc ng tớch cc u t trc tip nc ngoi cng cú
nhng mt trỏi.
Lung FDI ch yu i vo nhng nc cú mụi trng chớnh tr n
nh,mụi trng u t hp dn v nhng ngnh ngh mang li li ớch kinh t
SV: Nguyễn Thị Lâm Giang Lớp: CQ45/08.01
5
LuËn v¨n cuèi kho¸
cao.Do đó có thể gây nên sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế vĩ mô,tình trạng
đầu tư tràn lan ở những nước nhận đầu tư.
Các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài còn có thể lợi dụng trình độ quản
lí,thẩm định dự án ở các nước nhận đầu tư chưa cao,chưa chặt chẽ để đưa
những công nghệ lạc hậu thậm chí là công nghệ phế thải của các nước khác

gây ô nhiễm môi trường.
Chính sách pháp luật,cạnh tranh chưa chặt chẽ còn có nhiều kẽ hở còn có
thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp nước ngoài chèn ép doanh nghiệp trong nước.
1.1.3 Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm gần đây
Kể từ sau khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997,xu hướng dòng vốn
FDI vào Việt Nam tiếp tục phục hồi và tăng trưởng.Các vùng trọng điểm kinh
tế vẫn là đầu tàu trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài,làm động lực phát
triển kinh tế của nước ta,tạo sức lan tỏa của đầu tư nước ngoài sang những
vùng có điều kiện kinh tế còn khó khăn.Chỉ tính riêng trong năm 2005(tính
đến ngày 20/12/2005),trong tổng số 798 dự án được cấp phép,ngoại trừ có 1
dự án dầu khí ngoài khơi thì 797 dự án còn lại được thực hiện trên 40
tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương.Dẫn đầu là thành phố Hồ Chí Minh với
243 dự án được cấp phép,tỉnh Bình Dương với 140 dự án,tỉnh Đồng Nai với
87 dự án và tỉnh Tây Ninh với 26 dự án.Tại khu vực phía Bắc,Hà Nội,Vĩnh
Phúc,Hải Phòng,Quảng Ninh và Hưng Yên là các địa phương dẫn đầu về số
lượng các dự án FDI được cấp phép sử hoạt đông,trong đó,Hà Nội có 103 dự
án,Vĩnh Phúc có 24 dự án và Hải Phòng có 21 dự án.Các tỉnh có điều kiện kinh
tế - xã hội khó khăn cũng thu hút được các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài như
Lào Cai(5 dự án),Cao Bằng(3 dự án),Đắc Nông(2 dự án),Yên Bái(2 dự án).
Với môi trường đầu tư kinh doanh từng bước được cải thiện,các doanh
nghiệp đầu tư nước ngoài đã hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát
triển,thể hiện ở các chỉ tiêu vốn thực hiện,doanh thu,xuất khẩu và nộp ngân
sách nhà nước ngày cành tăng.
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
6
LuËn v¨n cuèi kho¸
Chất lượng các dự án mới và các dự án tăng vốn trong năm 2005 có
chuyển biến tích cực;đã thu hút được một số dự án quy mô lớn,sử dụng công
nghệ tiên tiến như dự án xây dựng hệ thống điện thoại di động CDMA,dự án
đầu tư nghiên cứu phát triển và sản xuất mô tơ chính xác cao của tập đoàn

NIDEC,dự án nghiên cứu,phát triển và sản xuất các thiết bị âm thanh siêu nhỏ
của tập đoàn SONION,các dự án mở rộng sản xuất của Canon.Ngày càng
nhiếu dự án của các tập đoàn đa quốc gia quay lại đàu tư và mở rộng sản xuất
tại Việt Nam.Đến nay,đã có 95 công ty đa quốc gia đầu tư vào trên 230 dự án
FDI tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký (kể cả tăng vốn) là 10,6 tỷ
USD,chiếm 20% tổng vốn đăng ký.Hầu hết các công ty nói trên đầu tư vào
các dự án có quy mô lớn (bình quân trên 45 triệu USD/dự án).
Cơ cấu đầu tư nước ngoài trong năm nay đã có sự chuyển biến theo
hướng tăng tỷ trọng của lĩnh vực dịch vụ,chỉ tính riêng năm 2005(tính đến
20/12/2005),số dự án ĐTNN đầu tư vào ngành dịch vụ cấp mới là 193 dự án
chiếm 24,19% với tổng vốn đầu tư gần 1,5 tỷ USD và 50 dự án tăng vốn
chiếm 9,77% với tổng vốn tăng thêm gần 288 triệu USD.
1.2 Giới thiệu chung về khu công nghiệp phía Bắc
1.2.1 Khái niệm KCN
1.2.1.1 Khái niệm
Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên
sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp
có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống do chính phủ hoặc thủ
tướng chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có
doanh nghiệp chế xuất.
Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạt
động trong khu công nghiệp, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp
dịch vụ.
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
7
Luận văn cuối khoá
1.2.1.2 c im ca khu cụng nghip
V mt phỏp lý: cỏc khu cụng nghip l phn lónh th ca nc s ti,
cỏc doanh nghip hot ng trong cỏc khu cụng nghip ca Vit Nam chu s
iu chnh ca phỏp lut Vit Nam nh: lut u t nc ngoi, lut lao ng,

quy ch v khu cụng nghip v khu ch xut
- V mt kinh t: khu cụng nghip l ni tp trung ngun lc phỏt
trin cụng nghip, Cỏc ngun lc ca nc s ti, ca cỏc nh u t trong v
ngoi nc tp trung vo mt khu vc a lý xỏc nh, cỏc ngun lc ny
úng gúp vo phỏt trin c cu, nhng ngnh m mi s ti u tiờn, cho phộp
u t. Bờ cnh ú, th tc hnh chớnh n gin, cú cỏc u ói v ti chớnh, an
ninh, an ton xó hi tt ti õy thun li cho vic sn xut - kinh doanh hng
húa hn cỏc khu vc khỏc. Mc tiờu ca nc s ti khi xõy dng khu cụng
nghip l thu hỳt vn u t vi quy mụ ln, thỳc y xut khu to vic lm,
phỏt trin c s h tng, chuyn giao cụng ngh kim soỏt ụ nhim mụi trng.
1.2.2 Vai trũ ca KCN vi phỏt trin kinh t
Trong 15 nm phỏt trin,kt qu hot ng ca cỏc KCN ó gúp phn
thỳc y cụng nghip phỏt trin,tng trng kinh t,hỡnh thnh cỏc trung tõm
cụng nghip gn lin vi phỏt trin ụ th,y nhanh quỏ trỡnh chuyn dch c
cu kinh t theo hng CNH-HH,gúp phn gii quyt vic lm cho lao ng
a phng,o to cỏn b qun lý,cụng nhõn lnh ngh,to iu kin x lý
cỏc tỏc ng n mụi trng mt cỏch tp trung.Cỏc KCN thc s úng vai
trũ tớch cc trong cụng cuc CNH-HH t nc
* Vai trũ ca cỏc Khu cụng nghip trong vic phỏt trin kinh t - xó hi
Cỏc khu cụng nghip trờn a bn cỏc tnh phớa Bc ó cú nhng úng
gúp ỏng k trong vic phỏt trin kinh t - xa hi ca vựng, c th hin qua
nh sau :
(1) Tng doanh thu t 28,9 t USD,tng 29% so vi nm 2007,chim
khong 30% GDP c nc, gúp phn chuyn dch mnh c cu kinh t theo
SV: Nguyễn Thị Lâm Giang Lớp: CQ45/08.01
8
LuËn v¨n cuèi kho¸
hướng tăng tỷ trọng CN và dịch vụ; đi đầu trong công cuộc CNH - HĐH của
khu vực
(2) Giá trị xuất khẩu đạt 14,5 tỷ USD, tăng 34,3 % so với năm

2007,chiếm khoảng 24,7 % tổng giá trị xuất khẩu cả nước (kể cả dầu thô )
(3) Giải quyết việc làm cho hơn 12 vạn lao động, trong khi còn nhiều DN còn
đang trong thời gian được miễn giảm thuế, nhưng tổng số nộp ngân sách đã đạt gần
1,3 tỷ USD,tăng 30 % so với năm 2007
* Vai trò của KCN, KCX trong việc nâng cao trình độ công nghệ,
hiện đại hóa cách thức quản lý sản xuất
KCN, KCX là khu vực có những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng
cùng với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư được áp dụng. Đây chính là điểm đến
lý tưởng của các nhà đầu tư, trong đó có đầu tư nước ngoài. Một số công nghệ
tiên tiến, hiện đại trên thế giới cùng trình độ quản lý cao của đội ngũ cán bộ
doanh nghiệp, trình độ tay nghề của công nhân theo các chuẩn mực quốc tế đã
được áp dụng tại Việt Nam. Đây cũng là những nhân tố quan trọng góp phần
để nước ta thực hiện việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
KCN là nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngành nghề mới,
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Cùng với dòng
vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh trong KCN,
các nhà đầu tư còn đưa vào Việt Nam những dây chuyền sản xuất với công
nghệ tiên tiến, hiện đại, trong đó có cả những dự án công nghiệp kỹ thuật cao
(phần lớn của Nhật Bản), như Công ty TNHH Canon Việt Nam, Mabuchi
Motor, Orion Hanel…, những lĩnh vực mà chúng ta còn yếu kém và cần
khuyến khích phát triển như cơ khí chính xác, điện tử….
Các dự án đầu tư vào KCN tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp
nhẹ như dệt may, da giầy, công nghiệp chế biến thực phẩm (chiếm trên 50%
tổng số dự án), đây là các dự án thu hút nhiều lao động, có tỷ lệ xuất khẩu cao
và đã góp phần nâng cấp các ngành này về dây chuyền công nghệ, chất lượng
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
9
LuËn v¨n cuèi kho¸
sản phẩm… Tuy nhiên, các KCN cũng đã thu hút được các dự án có quy mô
và yêu cầu vốn lớn, công nghệ cao như dầu khí, sản xuất ô tô, xe máy, dụng

cụ văn phòng, cơ khí chính xác, vật liệu xây dựng…. Mặc dù số lượng các dự
án này trong KCN mới chiếm khoảng 5 – 10% số dự án, nhưng cũng đã góp
phần phát triển và đa dạng hóa cơ cấu ngành nghề công nghiệp.
Các doanh nghiệp trong KCN, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài đã góp sức đào tạo được đội ngũ lao động công nghiệp sử dụng
và vận hành thành thạo các trang thiết bị phục vụ quản lý và sản xuất, nắm
vững công nghệ, có tác động lan tỏa và nâng trình độ tay nghề của đội ngũ lao
động Việt Nam lên một bước. Một lượng đáng kể người lao động Việt Nam
được đảm nhận các vị trí quản lý doanh nghiệp, được tiếp xúc với phương
thức quản trị doanh nghiệp tiên tiến, hiện đại, kỹ năng marketing, quản lý tài
chính, tổ chức nhân sự…. Việc được trực tiếp làm việc trong môi trường có
kỷ luật cao, yêu cầu tay nghề cao, dã rèn luyện được những kỹ năng và bản
lĩnh làm việc giúp người lao động Việt Nam thích ứng với một nền công
nghiệp tiên tiến, hiện đại.
Vai trò của KCN, KCX trong việc hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng
Qua 15 năm hình thành và phát triển KCN ở Việt Nam, nhiều KCN đã
và đang đóng vai trò quan trọng và tạo ra một khí thế phát triển mới cho nền
kinh tế cả nước. Tại các vùng hay địa phương có các KCN hoạt động mạnh
thì mức độ tăng trưởng kinh tế ở đó cao hơn những nơi KCN chưa phát triển.
Tính đến hết năm 2005 cả nước có 130 KCN phân bố ở 45 tỉnh, thành
phố với quy mô bình quân khoảng 205 ha/KCN. Trong đó có 75 khu đã đi
vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 16.381 ha. Tỷ lệ điền đầy của
các KCN đang hoạt động đạt khoảng 71,4% diện tích đất có thể cho
thuê. Theo số liệu của Đề cương Hội nghị gửi kèm công văn số 104/BKH-
KCN&KCX ngày 23/2/2006 của Bộ KH&ĐT.
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
10
LuËn v¨n cuèi kho¸
Về thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cả nước hiện đã có khoảng
130 dự án xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN.

Việc phát triển các KCN trong thời gian qua không những thúc đẩy các
ngành dịch vụ phát triển, thúc đẩy CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, mà
còn đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, góp phần đáng kể vào việc hiện đại hóa hệ
thống kết cấu hạ tầng trong và ngoài KCN. Điều này được thể hiện qua một
số khía cạnh sau:
- Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng các KCN có tác dụng kích thích sự
phát triển kinh tế địa phương, góp phần rút ngắn sự chênh lệch phát triển giữa
nông thôn và thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Điều này có thể dễ dàng nhận nhất ở những vùng có KCN phát triển mạnh
như Dệt may Phố Nối (Hưng Yên), Tiên Sơn (Bắc Ninh)… cùng với quá trình
phát triển KCN, các điều kiện về kỹ thuật hạ tầng trong khu vực đã được cải
thiện đáng kể, nhu cầu về các dịch vụ gia tăng, góp phần thúc đẩy hoạt động
kinh doanh cho các cơ sở dịch vụ trong vùng.
- Cùng với các chính sách ưu đãi về tài chính và công tác quản lý thuận
lợi của nhà nước, có thể nói việc thu hút nguồn vốn để đầu tư xây dựng hoàn
thiện và đồng bộ các kết cấu hạ tầng trong KCN có vai trò quyết định trong
việc thu hút đầu tư. Việc các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế
(doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh
nghiệp ngoài quốc doanh) tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN
không những tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong KCN hoạt
động hiệu quả, mà còn tạo sự đa dạng hóa thành phần doanh nghiệp tham gia
xúc tiến đầu tư góp phần tạo sự hấp dẫn trong việc thu hút doanh nghiệp công
nghiệp vào KCN.
- Việc đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật trong KCN không những thu
hút các dự án đầu tư mới mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng
quy mô để tăng năng lực sản xuất và cạnh tranh, hoặc di chuyển ra khỏi các
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
11
Luận văn cuối khoá
khu ụng dõn c, to iu kin cỏc a phng gii quyt cỏc vn ụ

nhim, bo v mụi trng ụ th, tỏi to v hỡnh thnh qu t mi phc v
cỏc mc ớch khỏc ca cng ng trong khu vc nh KCN i An (tnh Hi
Dng), ỡnh Trỏm (Bc Giang).
- Quỏ trỡnh xõy dng kt cu h tng trong v ngoi hng ro KCN cũn
m bo s liờn thụng gia cỏc vựng, nh hng cho quy hoch phỏt trin cỏc
khu dõn c mi, cỏc khu ụ th v tinh, hỡnh thnh cỏc ngnh cụng nghip ph
tr, dch v cỏc cụng trỡnh h tng xó hi phc v i sng ngi lao ng v
c dõn trong khu vc nh: nh , trng hc, bnh vin, khu gii trớ
- To iu kin cho cỏc doanh nghip ún bt v thu hỳt u t cỏc
ngnh nh in, giao thụng vn ti, h thng thụng tin liờn lc, cng bin, cỏc
hot ng dch v ti chớnh, ngõn hng, bo him, xỳc tin u t, phỏt trin
th trng a c ỏp ng nhu cu hot ng v phỏt trin ca cỏc KCN.
Nh vy vai trũ ca KCN rt quan trng,vi li th ca nú vic phỏt
trin KCN s gúp phn to ln vo phỏt trin kinh t vựng,a phng.
1.2.3 Vai trũ ca FDI i vi s phỏt trin ca cỏc KCN
u t trc tip nc ngoi (FDI) trong nhng thp k qua ó tng rt
nhanh, tc tng trung bỡnh ca ton th gii l 24% trong thi k 1986-
1990 v 3,2% vo u thp k 90. Trong ú tc tng FDI ca cỏc nc
ASEAN l nhanh nht, vo khong 40%/nm trong sut thi k 1985-1994
(theo World Investment Report, New York -1995).
Vi s ra i v hot ng ca cỏc doanh nghip cú vn u t trc tip
nc ngoi, th trng xut khu ca Vit Nam khụng ngng c m rng.
T cỏc th trng truyn thng thuc khi cỏc nc xó hi ch ngha trc
õy m ch yu l cỏc nc ụng u, th trng chng khoỏn ó m rng
sang cỏc nc Tõy u, Bc M v cỏc nc NICs. Kim ngch xut khu ca
khi doanh nghip cú vn u t nc ngoi tng nhanh qua cỏc nm, t 52
triu USD nm 1991, nm1995 t 440 triu USD - tng 8,5 ln so vi nm
SV: Nguyễn Thị Lâm Giang Lớp: CQ45/08.01
12
Luận văn cuối khoá

1991, nm 1999 t 2.577 triu USD tng 5,9 ln so vi nm 1995 v tng 1,3
ln so vi nm 1998. Xut khu ca khi cỏc doanh nghip cú vn u t
nc ngoi trong tng kim nghch xut khu ca c nc khụng ngng tng
lờn, t 8% nm 1998 lờn 10,8% nm 1996 v lờn 23% nm 1999.
Khu vc kinh t cú vn u t nc ngoi to ngun thu ỏng k cho
ngõn sỏch nh nc. Np ngõn sỏch ca khu vc kinh t cú vn u t nc
ngoi (khụng k du khớ) cng liờn tc tng lờn, t 128 triu USD nm 1994
n nm 1998 t 317 triu USD, nm 1999 t 271 triu USD.
Cỏc doanh nghip FDI ó gúp phn gii quyt vic lm cho trờn 30 vn
lao ng trc tip. Cỏc nhõn viờn trong cỏc doanh nghip cú vn u t nc
ngoi ó tip thu c cụng ngh qun lý hin i, nõng cao trỡnh tin hc,
ngoi ng, cú iu kin cp nht cỏc kin thc, phng tin, cụng c mi
trong qun lý kinh t, cú iu kin lm quen v t rốn luyn tỏc phong cụng
nghip ; ngi lao ng ó c nõng cao tay ngh, lm quen v s dng
thnh tho cỏc nh mỏy múc thit b hin i
u t nc ngoi cng gúp phn m rng, a dng hoỏ v a phng
hoỏ cỏc hot ng kinh t i ngoi, to iu kin tng cng, cng c v to
ra nhng th lc mi cho nn kinh t nc ta trong tin trỡnh hi nhp nn
kinh t khu vc v th gii.
1.3 Cỏc nhõn t nh hng n thu hỳt FDI vo KCN
(1) Mụi trng chớnh tr- xó hi .
S n nh chớnh tr - xó hi cú ý ngha quyt nh n vic huy ng v
s dng cú hiu qu vn u t, c bit l u t nc ngoi. Tỡnh hỡnh
chớnh tr khụng n nh, c bit l th ch chớnh tr (i lin vi nú l s thay
i lut phỏp) thỡ mc tiờu v phng thc thc hin mc tiờu cng thay i.
Hu qu l li ớch ca cỏc nh TNN b gim (h phi gỏnh chu mt phn
hay ton b cỏc thit hi ú) nờn lũng tin ca cỏc nh u t b gim sỳt. Mc
khỏc, khi tỡnh hỡnh chớnh tr - xó hi khụng n nh, Nh nc khụng kh
SV: Nguyễn Thị Lâm Giang Lớp: CQ45/08.01
13

Luận văn cuối khoá
nng kim soỏt hot ng ca cỏc nh TNN, hu qu l cỏc nh u t hot
ng theo mc ớch riờng, khụng theo nh hng chin lc phỏt trin kinh
t -xó hi ca nc nhn u t. Do ú hiu qu s dng vn FDI rt thp.
Kinh nghim cho thy, khi tỡnh hỡnh chớnh tr -xó hi bt n thỡ cỏc nh
u t s ngng u t hoc khụng u t na. Chng hn, s ln xn Nga
trong thi gian qua ó lm nn lũng cỏc nh u t mc dự Nga l mt th
trng rng ln, cú nhiu tim nng Tuy nhiờn, nu chớnh ph thc hin
chớnh sỏch ci m hn na thỡ ch lm gim kh nng thu hỳt cỏc nh TNN,
cỏ bit cú trng hp trong chin tranh vn thu hỳt c FDI song ú ch l
trng hp ngoi l i vi cỏc cụng ty thuc t hp cụng nghip quõn s
mun tỡm kim c hi buụn bỏn cỏc phng tin chin tranh hoc l s u t
ca chớnh ph thụng qua hỡnh thc a phng hoc song phng nhmthc
hin mc ớch riờng. Rừ rng, trong trng hp ny, vic s dng FDI khụng
em li hiu kinh t - xó hi cho nc tip nhn u t.
(2) S n nh ca mụi trng kinh t v mụ.
õy l iu kin tiờn quyt ca mi ý nh v hnh vi u t. iu ny
c bit quan trng i vi vic huy ng v s dng vn nc ngoi. thu
hỳt c FDI, nn kinh t a phng phi l ni an ton cho s vn ng ca
vn u t, v l ni cú kh nng sinh li cao hn cỏc ni khỏc. S an ton
ũi hi mụi trng v mụ n nh, hn na phi gi c mụi trng kinh t
v mụ n nh thỡ mi cú iu kin s dng tt FDI.
Mc n nh kinh t v mụ c ỏnh giỏ thụng qua tiờu chớ: chng
lm phỏt v n nh tin t. Tiờu chớ ny c thc hin thụng qua cỏc cụng
c ca chớnh sỏch ti chớnh tin t nh lói sut, t giỏ hi oỏi, t l d tr bt
buc, cỏc cụng c th trng m ng thi phi kim soỏt c mc thõm ht
ngõn sỏch hoc gi cho ngõn sỏch cõn bng.
Xỳc tin u t ch l mt trong nhng nhõn t gúp phn quan trng khi
cỏc ch u t cũn trong giai on tỡm hiu,thm dũ,la chn a im u
SV: Nguyễn Thị Lâm Giang Lớp: CQ45/08.01

14
Luận văn cuối khoá
t.Hot ng xỳc tin u t n cho ch u t nhng thụng tin liờn quan n ý
nh u t ca h,giỳp h cú c mt tm nhỡn bao quỏt v quc gia ú cõn
nhc la chn.Nh vy,hot ng xỳc tin u t giỳp cỏc ch u t rỳt ngn
thi gian tỡm hiu,to iu kin h nhanh chúng i n quyt nh.
(3) H thng phỏp lut ng b v hon thin, b mỏy qun lý nh
nc cú hiu qu.
Mụi trng phỏp lut l b phn khụng th thiu i vi hot ng FDI.
Mt h thng phỏp lut ng b, hon thin v vn hnh hu hiu l mt
trong nhng yu t to nờn mụi trng kinh doanh thun li, nh hng v
h trr cho cỏc nh TNN. Vn m cỏc nh TNN quan tõm l:
- Mụi trng cnh tranh lnh mnh, quyn s hu ti sn t nhõn c
phỏp lut bo m.
- Quy ch phỏp lý ca vic phõn chia li nhun, quyn hi hng li
nhun i vi cỏc hỡnh thc vn ng c th ca vn nc ngoi.
- Quy nh v thu, giỏ, thi hn thuờ t Bi yu t ny tỏc ng trc
tip n giỏ thnh sn phm v t sut li nhun. Nu cỏc quy nh phỏp lý bo
m an ton v vn ca nh u t khụng b quc hu hoỏ khi hot ng u t
khụng phng hi n an ninh quc gia, bo m mc li nhun cao v vic di
chuyn li nhun v nc thun tin thỡ kh nng thu hỳt FDI cng cao.
Do vy, h thng phỏp lut phi th hin c ni dung c bn ca
nguyờn tc: Tụn trng c lp ch quyn, bỡnh ng, cựng cú li v theo
thụng l quc t. ng thi phi thit lp v hon thin nh ch phỏp lý to
nim tin cho cỏc nh TNN.
Bờn cnh h thng vn bn phỏp lut thỡ nhõn t quyt nh phỏp lut cú
hiu lc l b mỏy qun lý nh nc. Nh nc phi mnh vi b mỏy qun
lý gn nh, cỏn b qun lý cú nng lc, nng ng,cú phm cht o c.
Vic qun lý cỏc d ỏn FDI phi cht ch theo hng to thun li cho cỏc
nh u t song khụng nh hng n s phỏt trin chung ca nn kinh t v

xó hi.
SV: Nguyễn Thị Lâm Giang Lớp: CQ45/08.01
15
Luận văn cuối khoá
(4) H thng c s h tng k thut.
Kt cu h tng k thut l c s thu hỳt FDI v cng l nhõn t thỳc
y hot ng FDI din ra nhanh chúng, cú nh hng quyt nh n hiu
qu sn xut kinh doanh. õy l mi quan tõm hng u ca cỏc nh u t
trc khi ra quyt nh. Quc gia cú h thng thụng tin liờn lc, mng li
giao thụng, nng lng, h thng cp thoỏt nc, cỏc c s dch v ti chớnh
ngõn hng to iu kin cho cỏc d ỏn FDI phỏt trin thun li. Mc nh
hng ca mi nhõn t ny phn ỏnh trỡnh phỏt trin ca mi quc gia v
to mụi trng u t hp dn.Trong quỏ trỡnh thc hin d ỏn, cỏc nh u
t ch tp trung vo sn xut kinh doanh, thi gian thc hin cỏc d ỏn c
rỳt ngn, bờn cnh ú vic gim chi phớ cho cỏc khõu vn chuyn, thụng
tin s lm tng hiu qu u t.
(5) H thng th trng ng b, chin lc phỏt trin hng ngoi.
Hot ng kinh doanh mun em li hiu qu cao thỡ phi din ra trong
mụi trng thun li, cú y cỏc th trng: th trng lao ng, th trng
ti chớnh, th trng hng hoỏ - dch v Cỏc nh TNN tin hnh sn xut
kinh doanh nc ch nh nờn ũi hi nc ny phi cú mt h thng th
trng ng b, m bo cho hot ng ca nh u t c tn ti v em
li hiu qu. Th trng lao ng l ni cung cp lao ng cho nh u t. Th
trng ti chớnh l ni cho nh u t vay vn tin hnh sn xut kinh
doanh v th trng hng hoỏ - dch v l ni tiờu th sn phm, lu thụng
hng hoỏ, em li li nhun cho nh u t. H thng th trng ny s m
bo cho ton b quỏ trỡng hot ng sn xut kinh doanh din ra thun li - t
ngun u vo n vic tiờu th sn phm u ra.
Chin lc phỏt trin kinh t hng ngoi l thc hin chin lc hng
v xut khu. M rng th trng xut khu, nõng cao nng lc cnh tranh vi

cỏc quc gia khỏc to iu kin ci thin cỏn cõn thng mai, chim c
lũng tin ca cỏc nh u t.
SV: Nguyễn Thị Lâm Giang Lớp: CQ45/08.01
16
LuËn v¨n cuèi kho¸
(6) Trình độ quản lý và năng lực của người lao động.
Nguồn lao động vừa là nhân tố để thu hút vừa là nhân tố sử dụng có hiệu
quả FDI. Bởi con người có khả năng hợp tác kinh doanh cao, trình độ lao
động phù hợp với yêu cầu, năng lực quản lý cao thì sẽ tạo ra năng xuất cao.
Bên cạnh đó, các nhà ĐTNN sẽ giảm một phần chi phí đào tạo và bớt được
thời gian đào tạo nên tiến độ và hiệu quả của các dự án sẽ đạt đúng theo mục
tiêu đề ra. Trình độ thấp kém sẽ làm cho nước chủ nhà thua thiệt, đặc biệt là ở
các khâu của quá trình quản lý hoạt động FDI. Sai lầm của các cán bộ quản lý
nhà nước có thể làm thiệt hại về thời gian, tài chính cho nhà ĐTNN và cho
nước chủ nhà. Vì vậy, nước chủ nhà phải tích cực nâng cao trình độ dân trí
của người lao động để không chỉ có nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ, kỹ
thuật tiên tiến mà còn nâng cao kỹ thuật quảnlý kinh tế.
(7) Tình hình kinh tế - chính trị trong khu vực và trên thế giới.
Tình hình này tác động đến không chỉ các nhà đầu tư đang tìm kiếm đối
tác, mà còn tới cả các dự án đang triển khai. Khi môi trường kinh tế chính trị
trong khu vực và thế giới ổn định, không có sự biến động khủng hoảng thì các
nhà dầu tư sẽ tập trung nguồn lực để đầu tư ra bên ngoài và các nước tiếp
nhận đầu tư có thể thu hút được nhiều vốn FDI. Ngược lại, khi có biến động
thì các nguồn đầu vào và đầu ra của các dự án thường thay đổi, các nhà đầu tư
gặp khó khăn rất nhiều về kinh tế nên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả FDI.
Sự thay đổi về các chính sách của nước chủ nhà để phù hợp với tình hình thực
tế, đòi hỏi các nhà ĐTNN phải có thời gian tìm hiểu và thích nghi với sự thay
đổi đó. Hơn nữa, tình hình của nước đầu tư cũng bị ảnh hưởng nên họ phải
tìm hướng đầu tư mới dẫn đến thay đổi chiến lược ĐTNN của họ. Chẳng hạn,
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu Á trong thời gian qua dã làm giảm

tốc độ đầu tư FDI vào khu vực này. Hàng loạt các nhà đầu tư rút vốn hoặc
không đầu tư nữa vì sợ rủi ro cao.
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
17
LuËn v¨n cuèi kho¸
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO KCN CÁC TỈNH PHÍA BẮC
2.1 Tổng quan về tình hình phát triển các KCN phía Bắc
* Tình hình phát triển của các Khu công nghiệp Việt Nam:
Ngày 24/09/1991, Khu chế xuất Tân Tạo – khu chế xuất đầu tiên của
Việt Nam do Đài Loan và Việt Nam liên doanh đầu tư xây dựng kết cấu hạ
tầng được hình thành tại Tân Thuận, Thành phố Hồ Chí Minh. Sự đầu tư phát
triển Khu công nghiệp (KCN) trong những năm qua đã góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế các địa phương theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Sau 18 năm hình thành và phát triển số lượng KCN trên toàn lãnh thổ
Việt Nam đã lên đến 238 KCN gần gấp đôi so với năm 2005 (131 KCN).
Diện tích trung bình của mỗi KCN cũng tăng lên từ 220 ha/KCN năm 2005
lên 250 ha/KCN. Tỷ lệ lấp đầy của các KCN đạt trung bình 47%. Địa phương
có nhiều KCN nhất là Đồng Nai với 28 KCN, kế đến là Bình Dương có 27
KCN và TP. Hồ Chí Minh có 16 KCN
Bảng 1.1 Số lượng và diện tích các KCN của Việt Nam (2005-2009)
ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009
Số KCN KCN 131 139 179 223 238
Tốc độ tăng liên hoàn % 6,10 28,78 24,58 6,73
Diện tích Ha 29.986 39.392 42.986 57.264 59.527
Tốc độ tăng liên hoàn % 31,37 9,12 33,22 3,95
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
18
LuËn v¨n cuèi kho¸

Biểu đồ 1.1 Số lượng và diện tích KCN của Việt Nam (2005-2009)
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Các KCN đóng góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của đất
nước. Chỉ tính riêng năm 2009 các KCN trên toàn lãnh thổ đã thu hút được
6.802 dự án đầu tư trong đó bao gồm 3.223 dự án đầu tư nước ngoài với tổng
số vốn đăng ký là 42.264,5 triệu USD và 3.579 dự án đầu tư trong nước với
tổng số vốn đăng ký 251.101,9 tỷ đồng. Các dự án đầu tư vào KCN chiếm
30% về số dự án và 25% về vồn đầu tư vào nước ta. Tổng doanh thu của các
doanh nghiệp trong KCN cả nước năm 2009 đạt 361.210,4 tỷ đồng, nộp ngân
sách nhà nước 14.325,76 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu đạt 8,8 tỷ USD tăng so
48% so với năm 2005, giá trị nhập khẩu 7,9 tỷ USD giảm 0,3% so với năm
2005.Tổng số lao động làm trong các doanh nghiệp tại các KCN là 1.319
nghìn người.
Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển KCN. Đầu tiên phải kể đến
phí nhân công khá thấp. Theo kết quả khảo sát của Hiệp hội xúc tiến thương
mại Nhật Bản - JETRO, chi phí nhân công của Việt Nam thấp nhất trong 10
quốc gia tại Châu Á, mức lương tối thiểu của các công ty có vốn đầu tư nước
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
19
LuËn v¨n cuèi kho¸
ngoài tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội là 70 USD/tháng. Giá thuê đất trong các
KCN Việt Nam có giá cho thuê thấp hơn nhiều so với Trung Quốc. Cùng thời
gian cho thuê 50 năm, giá thuê đất KCN trung bình của Việt Nam từ 50-100
USD, của Trung Quốc từ 70-200USD. Theo nhận định Việt Nam, thị trường
KCN Việt Nam có nhiều lợi thế như chế độ chính trị ổn định, nền kinh tế
đang phát triển, lực lượng lao động dồi dào Tuy vậy, nhìn chung Việt Nam
vẫn còn đối mặt nhiều khó khăn về hạ tầng như các cảng sông, cảng biển
đang quá tải nghiêm trọng do hạn chế về công suất hoạt động và cơ sở hạ
tầng; sân bay hoạt động hết công suất; không có kho lạnh tích hợp dù nhu cầu
thuê gia tăng Nhưng hạn chế này cũng tạo cơ hội hấp dẫn cho nhiều nhà

đầu tư vào các khu logistics (vận chuyển, lưu hành, kho bãi ) do phân khúc
này còn bỏ ngõ. Những điều này cho thấy tiềm năng của các KCN ở Việt
Nam trong tương lai còn rất lớn.
* Tình hình phát triển của các Khu công nghiệp phía Bắc:
Hơn mười năm năm kể từ khi 2 khu công nghiệp đầu tiên phía Bắc được
thành lập (KCN Nội Bài - Hà Nội và Nomura - Hải Phòng), đến nay các KCN
phía Bắc đã có những đóng góp ngày càng lớn trong sự phát triển kinh tế của
vùng nói riêng và cả nước nói chung. Đến hết năm 2009, toàn vùng đã có 74
KCN với tổng diện tích trên 16.274 ha được thành lập trên 21 tỉnh, thành phố
phía Bắc theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Bảng 1.2 Khu công nghiệp tại các tỉnh, thành phố Phía Bắc năm 2009
STT Tỉnh, Thành phố Số KCN Diện tích (ha)
01 Bắc Giang 05 1239
02 Bắc Kạn 01 74
03 Bắc Ninh 09 3295
04 Hà Giang 01 143
05 Hà Nam 03 572
06 Hà Nội 11 2077
07 Hải Dương 09 1887
08 Hải Phòng 06 1471
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
20
LuËn v¨n cuèi kho¸
09 Hòa Bình 01 71
10 Hưng Yên 06 1465
11 Nam Định 02 472
12 Ninh Bình 02 496
13 Phú Thọ 02 432
14 Quảng Ninh 03 501
15 Cao Bằng 01 62

16 Thái Bình 02 188
17 Thái Nguyên 01 69
18 Thanh Hóa 01 88
19 Tuyên Quang 01 109
20 Vĩnh Phúc 06 1425
21 Yên Bái 01 138
Tổng 74 16274
Nguồn: Tạp chí “ Xúc tiến đầu tư vào các KCN, KCX, KKT Việt
Nam”(Chi tiết các KCN phía Bắc xem tại Phụ lục)
Thực tế cho thấy, phần lớn các KCN phía Bắc đều được đặt tại các tỉnh,
thành phố thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc (bao gồm các tỉnh Hà
Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc).
Các KCN nằm trong khu vực này là 50/74 KCN chiếm 67,6%. Quy mô của
các KCN chủ yếu là quy mô vừa và nhỏ. Tỷ lệ các KCN có diện tích dưới 200
ha chiếm hơn 50% (410/74) KCN của Vùng. Đáng chú ý là có đến 15 KCN
có qui mô dưới 100 ha. Các KCN có diện tích trên 300 ha chỉ có 19/74 khu,
chiếm 25,7%, tập trung chủ yếu ở Bắc Ninh với 5 khu. Có thể thấy qui mô
các KCN phía Bắc nhìn chung nhỏ hơn so với 2 vùng còn lại, cụ thể: số KCN
có diện tích trên 300 ha của phía Nam chiếm 38,2% và miền Trung chiếm
33,3%. Nếu xét với qui mô hiệu quả của KCN là 200 – 300 ha đối với
VKTTĐ và 300 – 400 ha với các tỉnh thì diện tích của các KCN trên địa bàn
lại càng nhỏ. Điều này tất yếu sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả trong tổ chức bộ
máy quản lý, đầu tư hạ tầng, nhất là hệ thống xử lý chất thải và khả năng liên
kết của các doanh nghiệp.
Việc lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất phát triển các KCN có liên
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
21
LuËn v¨n cuèi kho¸
quan chặt chẽ đến hạ tầng cơ sở (sân bay, bến cảng, đường bộ,…), dự báo
dòng vốn đầu tư đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài và Việt Nam theo đinh

hướng phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp
và kết quả sản xuất, kinh doanh của các KCN hiện có. Về cơ bản, một số địa
phương đã có quy hoạch sử dụng đất hợp lý để phát triển KCN theo hướng
đưa đất chưa sử dụng hoặc sử dụng không có hiệu quả vào phát triển các
KCN. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều địa phương sử dụng đất chuyên trồng lúa, đất
trồng cao su, đất có khả năng săn xuất nông nghiệp, đất đang có dân cư tại
những vị trí có cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt đẻ xây dựng các KCN ( Hưng Yên,
Hải Dương, ) trong khí đó có thể lửa chọn giải pháp đầu tư thêm hạ tầng kỹ
thuật để đưa các loại đất khác vào việc xây dựng cơ các KCN mới.
2.2 Tình hình thu hút FDI tại các KCN các tỉnh phía Bắc
Sau 15 năm xây dựng và phát triển,với những chính sách ưu đãi,cơ sở hạ
tầng quốc gia đã được cải thiện nâng cấp và thủ tục đầu tư đơn giản hơn so với
bên ngoài,các KCN Việt Nam đã thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài
nước.Các doanh nghiệp đầu tư vào KCN thuộc đủ mọi thành phần kinh tế,bao
gồm doanh nghiệp Nhà nước,doanh nghiệp ngoài quốc doanh,và doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài.Đầu tư vào KCN bao gồm các lĩnh vực như xây dựng
cơ sở hạ tầng KCN,sản xuất công nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp.
Ngoài các dự án đầu tư và kinh doanh cơ sở hạ tầng các KCN,tính đến
tháng 12 năm 2005,các KCN của cả nước đã thu hút được trên 4.400 dự án
đầu tư trong đó có 2.202 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn
đăng kí là 17,6 tỷ USD và 2.214 dự án trong nước với tổng vốn đăng kí là hơn
103 tỷ đồng (chưa tính 1.059 triệu USD và 31,3 ngàn tỷ đồng đầu tư phát
triển hạ tầng KCN) trong đó gần 2.400 dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh và
trên 900 dự án đang triển khai xây dựng nhà xưởng.
Các KCN đã huy động được lượng vốn đầu tư lớn của các thành phần
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
22
LuËn v¨n cuèi kho¸
kinh tế trong và ngoài nước,phục vụ cho công nghiệp hóa,hiện đaị hóa đát
nước.Đến hết tháng 6 năm 2009,các KCN cả nước đã thu hút được 3.363 dự

án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đăng kí khoảng 36,760 tỷ USD
và 3.416 dự án có vốn đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư hơn 232,416
nghìn tỷ đồng.Các nhà đàu tư từ hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ dầu tư vào
các KCN,KCX ở Việt Nam,trong đó Đài Loan dẫn đầu với tổng vốn đầu tư
đăng kí trên 5 tỷ USD,Nhật Bản 4,3 tỷ USD và Hàn Quốc 3,1 tỷ USD.Hiện đã
có 2.412 dự án có vốn đàu tư nước ngoài và 2.292 dự án đàu tư trong nước tại
các KCN cả nước đã đi vào sản xuất kinh doanh với tổng vốn đàu tư thực hiện
hơn 15,8 tỷ USD và 99,415 nghìn tỷ đồng (tương ứng với 38% và 49% tổng
số vốn đăng kí vào KCN).Có thể nói các KCN,KCX đã góp phần quan trọng
trong trong việc hình thành một kết cấu hạ tầng mới,hiện đại,có giá trị lâu dài
không chỉ đối với địa phương có KCN,KCX mà còn gáp phần hiện đại hóa hệ
thống kết cấu hạ tầng trên cả nước.Theo thống kê của Bộ kế hoạch và đầu tư
hiện có 228 dự án phát triển hạ tầng KCN trên cả nước bao gồm 35 dự án đầu
tư nước ngoài và 193 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư hơn 2,5 tỷ
USD và 85,99 nghìn tỷ đồng,trong đó có 145 KCN đã đi vào vận hành và 83
KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản.
2.2.1 Theo quy mô vốn đầu tư
2.2.1.1 Tình hình vốn đầu tư tại các Khu công nghiệp phía Bắc :
Bảng 1.3 Tổng vốn đầu tư phát triển các KCN phía Bắc 2005-2009
ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009
VĐT phát triển Tỷ USD 3,9 4,92 8,54 12,65 16,14
Tốc độ tăng liên hoàn % 26 73 48 27
Tốc độ tăng định gốc 26 119 224 314
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tể - Bộ Kế hoạch và đầu tư
SV: NguyÔn ThÞ L©m Giang Líp: CQ45/08.01
23

×