SỞ GD – ĐT HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN
Tác giả: Nguyễn Hữu Nam
Tổ: Lý – KCN - Tin
Trường THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng
Năm học 2010 – 2011
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN CAM KẾT
I.TÁC GIẢ:
Họ và tên: NGUYỄN HỮU NAM
Ngày, tháng, năm sinh:.23 – 11 - 1980
Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn - Hải An - Hải Phòng
Điện thoại:0313559470 Di động: 0904597385
E – mail:
I I. SẢN PHẨM:
Tên sản phẩm: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN
III.CAM KẾT:
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu
có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng
kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Sở
GD & ĐT về tính trung thực của bản Cam kết này.
Hải Phòng, ngày 28 tháng 02 năm 2011
Người cam kết
(Ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Hữu Nam
DANH SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT
TT Tên SKKN Thuộc thể loại Năm viết
1 Hộp đen trong Điện xoay chiều Phương pháp 2007
2 Biện luận tìm thấu kính Phương pháp 2008
3 Hộp đen trong Quang Học Phương pháp 2009
4 Phương pháp giản đồ véc tơ Phương pháp 2010
5 Phương pháp bảo toàn Phương pháp 2011
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lí do chọn đề tài
Mỗi mảng chủ đề học trong chương trình Vật lý phổ thông đều có vai trò rất
quan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh.Trong quá trình
giảng dạy, người thầy luôn phải đặt ra mục đích là giúp học sinh nắm được kiến thức
cơ bản, phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để học
sinh có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế
phát triển của thời đại.
Môn Vật lí là môn khoa học nghiên cứu những sự vật, hiện tượng xảy ra hàng
ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao, cần vận dụng những kiến thức toán học. Học
sinh phải có một thái độ học tập nghiêm túc, có tư duy sáng tạo về những vấn đề mới
nảy sinh để tìm ra hướng giải quyết phù hợp.
Động lượng trong chương trình Vật Lí THPT là một mảng kiến thức quan
trọng và khó học đối với học sinh, động lượng cũng là đại lượng được bảo toàn, nó
chỉ là một đại lượng trung gian để xác định vận tốc hoặc khối lượng của vật. Trong
các bài toán liên quan đến động lượng học sinh thường gặp khó khăn trong việc biểu
diễn các vectơ động lượng và rất hạn chế trong việc sử dụng toán học để tính
toán.Mặt khác, động lượng cũng là một đại lượng có tính tương đối nên phụ thuộc
vào hệ quy chiếu, học sinh thường quên đặc điểm này nên hay nhầm lẫn khi giải bài
toán.
Tuy nhiên nếu có phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo thành thạo, có mục đích đúng
đắn thì việc giải quyết các bài toán liên quan đến động lượng lại trở nên dễ dàng và
hấp dẫn. Trong đời sống xã hội động lượng có mặt ở nhiều chuyển động, ở nhiều ứng
dụng khoa học. Nên việc nghiên cứu đê hiểu rõ hơn về động lượng còn giúp học sinh
trở nên hứng thú hơn với môn học khó này.Đó là lí do vì sao tôi quyết định lựa chọn
đề tài này!
2.Mục đích sáng kiến kinh nghiệm
-Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của ĐLBT động lượng và biết vận dụng linh hoạt
trong các bài toán cơ học ở lớp 10.
-Giúp học sinh có thêm hướng đi cho những bài toán về động lượng (Vật Lí
10), những bài toán liên quan đến động lượng như va chạm mềm , va chạm đàn hồi
( Vật lí 10); Vật lí hạt nhân (Vật lí 12).
-Nội dung và mục đích chính của sáng kiến này, tôi viết về cách giải bài tập
của phần động lượng, từ đó tôi mở rộng ra các mảng kiến thức khác có liên quan.
-Trao đổi kinh nghiệm để cùng nhau học tập, để được góp ý cho cách giải của
mình là điều mà người viết mong muốn. Tôi tin rằng khi kinh nghiệm đã được khái
quát hoá và giải thích đầy đủ thì nó sẽ trở thành tri thức, giúp chúng ta có đủ tự tin để
tiếp tục đi sâu nghiên cứu nhằm tìm ra những hướng đi hiệu quả nhất cho công tác
giảng dạy và học tập với mục tiêu “Tất cả vì học sinh thân yêu!”
Từ ý tưởng đơn giản đó, tôi đã phát triển thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm
này.
3.Kết qủa cần đạt được
-Học sinh giải được các bài toán về động lượng mức độ đơn giản và phức tạp
một cách nhanh nhất.
-Học sinh vận dụng bài toán này để giải các bài toán liên quan đến các loại va
chạm một cách dễ dàng và nhanh chóng.
-Học sinh (Lớp 12) giải được các bài trong phần vật lí hạt nhân nguyên tử.
-Giáo dục kỹ thuật tổng hợp: học sinh giải thích được các hiện tượng va chạm
thường gặp trong đời sống.
4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
-Học sinh lớp 10, 11, 12 đặc biệt học sinh lớp 10 giúp các em làm nhanh nhất
các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng.Học sinh 12 vận dụng trong
phần hạt nhân, phần vật rắn
-Học sinh giỏi dùng để giải các bài toán va chạm và chuyển động tương đối
hoặc các bài toàn vật trượt lên nhau, bài toán vật trượt trên nêm vv
PHẦN II.NỘI DUNG
1.Cơ sở lí luận của phương pháp giải toán bằng định luật bảo toàn động lượng
Hệ thống bài tập có liên quan đến động lượng trong Sách giáo khoa và sách
Bài tập vật lý lớp 10 khá đầy đủ, tuy nhiên học sinh thường gặp khó khăn do kiến
thức toán học có nhiều hạn chế.Vì vậy giáo viên cần kiểm tra và trang bị lại cho học
sinh một số kiến thức toán học cơ bản, đặc biệt là công thức lượng giác.
a.Kiến thức toán học
-Sử dụng định lí hàm sin hoặc cosin trong tam giác:
+Định lí hàm sin :
R
SinC
c
inB
b
SinA
a
2
S
===
.
+Định lí hàm côsin: a
2
= b
2
+ c
2
– 2.bc.cosA.
+Các công thức của tam giác vuông:
a
2
= b
2
+ c
2
222
111
cbh
a
+=
- Giá trị của các hàm số lượng giác với các góc đặc biệt.
Hàm\Góc 30
0
45
0
60
0
90
0
120
0
sin
2
1
2
2
2
3
1
2
3
cos
2
3
2
2
2
1
0
2
1
−
tan
3
1
1
3
||
3−
b. Kiến thức Vật lý
A
CB
a
b
c
A
CB
a
b
c
h
a
b1:Kiến thức động học
+
231213
VVV +=
tavv
t
.
0
+=
+
tv
vv
a
t
.
0
−
=
tvatS
0
2
2
1
+=
aSvv
t
2
2
0
2
=−
+Chuyển động ném xiên
b2:Kiến thức về Động lượng
+ Động lượng của một vật:
. vmP =
+ Động lượng của hệ vật:
n
PPPP +++=
21
+ Động lượng là đại lượng véctơ luôn cùng giá, cùng chiều với vận tốc, phụ
thuộc vào hệ quy chiếu( Có tính tương đối như vận tốc)
b3:Kiến thức về ĐLBT Động lượng
+ Nội dung: SGK
+Biểu thức áp dụng cho hệ 2 vật:
'. '. . .
22112211
vmvmvmvm +=+
+ Định luật II Niu Tơn dạng tổng quát:
tFP ∆=∆ .
2. Thực trạng của học sinh trước khi thực hiện đề tài
Các bài toán va chạm nói chung, bài toán về động lượng nói riêng là một dạng
toán khó đối với học sinh lớp 10 bởi nó còn liên quan đến rất nhiều kiến thức đã học
của toán học, của Vật Lí kì I lớp 10.Thực tế kinh nghiệm giảng dạy, cá nhân nguời
viết nhận thấy việc sử dụng các phương pháp sẽ trình bày dưới đây sẽ rất hiệu quả.
Nếu học sinh được tiếp cận phương pháp này tôi tin rằng học sinh sẽ có thêm một
chìa khoá để giải các bài toán liên quan đến va chạm và động lượng. Trong giới hạn
của đề tài này người viết sẽ khai thác phương pháp giải bài toán Ứng dụng định luật
bảo toàn động lượng cho phần động lượng lớp 10 rồi sẽ mở rộng phạm vi cho các
phần có liên quan của Vật Lí 11, 12.
Phần lớn học sinh không nhớ biểu thức Định lí hàm số sin , hàm cosin,công thức
tính sin, cosin, tan, cotan trong tam giác vuông, định lí Pitago, không xác định được
giá trị của các hàm số lượng giác ứng với các góc đặc biệt (30
0
, 45
0
, 60
0
, 90
0
, 120
0
,
…).
Trên 50% học sinh chưa có động cơ học tập đúng đắn.
Bảng kết quả khảo sát đầu tháng 1: (Thực trạng kết qủa khảo sát phần động
lượng 12 năm 2009 – 2010 trước khi áp dụng phương pháp dùng ĐLBT)
Lớp Sĩ số điểm trên 5 điểm 9 - 10 điểm dưới 5
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
10C9 50 26 50% 2 4% 22 44%
10C10 50 32 64% 5 10% 13 26%
10C11 46 13 28,26% 1 2,17% 32 69,56%
10C12 40 10 25% 0 0% 30 75%
3. Biện pháp thực hiện
- Trang bị cho học sinh các kiến thức toán học cơ bản: các hàm số lượng giác cơ
bản như sin, cosin, tan , cotan, giá trị các hàm số lượng giác đặc biệt, định lí hàm số
cosin, hàm sin; Các hệ thức trong tam giác vuông.
-Yêu cầu học sinh kẻ sẵn một số bảng giá trị các hàm số lượng giác để tìm được
kết quả nhanh chóng.
-Giáo viên khai thác triệt để các bài toán trong SGK và SBT bằng cách giao bài
tập về nhà cho học sinh tự nghiên cứu tìm phương pháp giải.
-Trong giờ bài tập, giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày lời giải và nhiều học
sinh có thể cùng tham gia giải một bài.
4.Một số dạng toán cơ bản và phương pháp giải từng dạng:
Loại toán 1: Các vật trước và sau va chạm đều chuyển động cùng phương cùng hệ
quy chiếu:
PHƯƠNG PHÁP
B1: Chọn hệ quy chiếu ( thường gắn đất), chọn trục xx
’
trùng với một véc tơ vận tốc
nào đó
B2. +Biểu diễn động lượng trước va chạm:
2211
++= vmvmp
T
+Biểu diễn động lượng trước va chạm:
'
22
'
11
++= vmvmp
S
B3: Chỉ ra hệ kín rồi áp dụng ĐLBT động lượng:
ST
pp =
⇒
2211
++ vmvm
=
'
22
'
11
++ vmvm
(1)
B4: Chiếu (1) lên trục toạ độ giải nghiệm:
Lưu ý: Nếu vận tốc nào chưa biết chiều thì cứ lấy dấu (+) nếu giải ra kết quả âm ta
kết luận vật đi ngược chiều dương quy định:
Bài tập 1:
Một bi có khối lượng m
1
= 6kg đang chuyển động với vận tốc v
1
= 8m/s đến va
chạm vào bi 2 đang đứng yên có m
2
= 10kg. Sau va chạm bi 2 chuyển động với vận
tốc
'
2
v
.Bi 1 chuyển động với vận tốc
'
1
v
như thế nào nếu:
'
2
v
= 6m/s.
Vấn đề của học sinh: Không biết chiếu các véctơ động lượng thành biểu thức đại số
để tính toán.
Hướng dẫn và lời giải:
Tóm tắt:
m
1
= 6kg
v
1
= 8m/s
m
2
= 10kg
v
2
= 0
v
2
’ = 6m/s
?
'
1
=v
Lời giải:
+ Chọn hệ quy chiếu gắn đất.Xét sự va chạm xảy ra trong thời gian ngắn.
+ Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của xe 1 (
1
v
).
+ Áp dụng ĐLBT động lượng ta có:
'
22
'
112211
vmvmvmvm +=+
(1)
+ Giả sử sau va chạm 2 xe cùng chuyển động theo chiều dương của
1
v
(
12
vv ↑↑
).
+ Chiếu PT (1) lên chiều dương ta có:
1
v
m
1
m
2
+
m
1
v
1
+ 0 = m
1
v
1
’ + m
2
v
2
’
2
6
6.108.6
1
'
2211
'
1
−=
−
=
−
=⇒
m
vmvm
v
v
1
’ < 0 chứng tỏ sau va chạm 1 chuyển động theo chiều ngược lại.
Yêu cầu học sing cần đạt được:
+ Chọn hệ quy chiếu, chọn trục xx
’
.
+Nêu được vì sao hệ kín.
+ Nêu được kiến thức ĐLBT động lượng cho hệ 2 vật.
+ Chiếu biểu thức động lượng xác định vận tốc
,
1
v
.
Loại toán 2: Các vật trước và sau va chạm đều chuyển động khác phương cùng hệ
quy chiếu:
PHƯƠNG PHÁP:
B1: Chọn hệ quy chiếu.
B2: Biểu diễn động lượng trước và sau va chạm:
pp
T
=
;
21
ppp
S
+=
B3: Vì nội lực rất lớn so với ngoại lực trong quá trình nổi nên hệ coi như kín
Áp dụng ĐLBT Động lượng:
ST
pp =
⇒
21
ppp +=
B4: Vẽ hình, lưu ý+ Nếu ban đầu vật bay theo chiều nào thì vẽ véc tơ
P
theo chiều
đấy.
+Vẽ hình bình hành sao cho đường chéo là véctơ
P
Bài tập 2: Một viên đạn khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc
250m/s thì nổ thành 2 mảnh khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay lên với vận
tốc 250m/s theo phương lệch góc 60
0
so với đường thẳng đứng.
Vấn đề với học sinh: +Không có cách giải dễ hiểu và hiệu quả.
+Học sinh khó khăn khi biểu diễn các vectơ động lượng và xác
định vectơ tổng.
+Không xác định được phương chuyển động của mảnh thứ 2.
+Không biết dựng hình bình hành khi biết đường chéo và một
cạnh.
Tóm tắt:
m = 2kg
v = 250m/s
m
1
= m
2
= 1kg
v
1
= 500m/s
0
21
60);( =vv
?
2
=v
Lời giải:
-Chọn hệ quy chiếu gắn đất.
- Hệ viên đạn ngay trước và sau khi nổ là hệ kín do:Nội lực lớn hơn rất nhiều so với
ngoại lực.
- Động lượng của hệ trước va chạm:
pp
T
=
;
-Động lượng hệ sau va chạm:
21
ppp
S
+=
- Áp dụng ĐLBT động lượng ta có:
21
ppp +=
-Theo định lý hàm số cosin cho tam giác OAB ta có:
α
cos2
21
2
2
2
1
2
ppppp −+=
)cos1(2
2
α
−= p
Với p = m.v = 2.250 = 500 (kgms
-1
)
p
1
= m.v = 1.500 = 500 (kgms
-1
) = p
⇒
p
2
= 500kg.m.s
-1
500
2222
=⇒==⇒ vvmpp
(m/s)
-Áp dụng địng lí hàm sin ta có:
αβ
sinsin
21
pp
=
⇒
β= 60
0
.
Vậy sau khi đạn nổ mảnh thứ hai bay lên với vận tốc v
2
= 500m/s tạo với
phương thẳng đứng một góc β= 60
0
.
Yêu cầu:
+ Vẽ hình biểu diễn các vectơ động lượng.
+ Vận dụng ĐLHS cosin xác định p
2
.
+ Xác định góc
( )
,
2
pp=
β
.
Loại 3: Chuyển động cùng phương khác hệ quy chiếu
PHƯƠNG PHÁP :
B1: Chọn hệ quy chiếu gắn đất, trục toạ độ xx
’
thường trùng với đối tượng nghiên
cứu( người đi trên thuyền)
B2.Gọi vận tốc các đối tượng là
v
(của đối tượng chính) so với hệ kéo theo,
u
vận
tốc của hệ kéo theo so bờ, và (
v
+
u
) là vận tốc của đối tượng với hệ quy chiếu đã
chọn.
B3.Khi đã đưa các đối tượng có vận tốc về cùng một hệ quy chiếu lúc đó biểu diến
động lượng trước và sau va chạm:
pp
T
=
;
21
ppp
S
+=
B4: Hệ kín vì bỏ qua mọi ma sát và lực cản, áp dụng định luật bảo toàn và chiếu
lên trục tìm nghiệm.
Bài tập 3: Một người có khối lượng m = 60kg đang đứng yên trên một chiếc thuyền
khối lượng M = 240kg trên mặt nước yên lặng. Sau đó người đi từ mũi đến cuối
thuyền với vận tốc v
1
= 0,6m/s đối với thuyền .Thuyền dài L = 3,6m.
1.Tính vận tốc thuyền với nước.
2.Trong khi người đi hết thuyền, thì thuyền đi được một quãng đường bao nhiêu?
3.Giả sử lúc đầu người đứng yên còn thuyền trôi theo dòng nước với vận tốc 0,1m/s
cùng chiều dịch chuyển của người thì kết quả câu 1, 2 như thế nào?
Vấn đề với học sinh: + Học sinh quên cách chọn hệ quy chiếu là mặt đất đứng yên.
+ Không xác định được vận tốc của vật chuyển động so với hệ
quy chiếu bằng cách áp dụng công thức vận tốc.
Yêu cầu:
+ Mô tả chuyển động của người, thuyền so với bờ.
+ Chọn HQC chung là bở cho 2 vật chuyển động.
+ Áp dụng CT cộng vận tốc, ĐLBT động lượng.
Lời giải:
v
(3)
x
x
’
u
(1)
(2)
O
α
2
p
β
1
p
p
Chọn hệ quy chiếu gắn đất, chiều dương trục xx
’
là chiều của
12
v
.
+ Gọi vận tốc của người so với thuyền là:
)(
12
vv
+ Vận tốc của thuyền so với bờ là:
)(
23
vu
+ Vận tốc của người so với bờ là:
)()(
13
vvu +
-Động lượng hệ trước:
T
p
= 0 ( do hệ đứng yên)
-Động lượng hệ sau:
uMp
S
.=
+m
)( vu +
-Hệ kín áp dụng BTĐL ta có:
T
p
=
S
p
⇒
uM.
+m
)( vu +
= 0 (1)
Chiếu (1) lên trục xx
’
ta có : M.u + m(v+u) = 0
⇒
mM
vm
u
+
−=
.
= - 0,12m/s
Vậy thuyền chuyển động ngược chiều di chuyển của người với vận tốc u = 0,12m/s
2.Thời gian người đi hết thuyền cũng là thời thời thuyền dịch chuyển: l = v.t
v
l
t =⇒
Trong thời gian này, thuyền đi được: S = u.t =
v
l
mM
vm
.
)(
.
+
= 0,72m.
3.Nếu ban đầu thuyền trôi theo dòng nước thì vận tốc thuyền so với bờ được tính
bằng công thức cộng vận tốc: v
nc
– u = 0,1 – 0,12 = 0,2m/s.
Có thể giải bằng động lượng với
ncT
vMmp ).( +=
rồi làm tương tự.
Loại4: Chuyển động bằng phản lực ( súng giật lùi khi bắn, tên lửa phụt khí)
PHƯƠNG PHÁP NHƯ LOẠI 1::
Bài tập4: Một súng đại bác đặt trên một xe lăn có khối lượng
tổng cộng là M = 1tấn ( kể cả đạn). Tàu ban đầu đứng yên
thì súng bắn ra một viên đạn có hướng nghiêng với đường
ray một góc
α
= 45
0
.
1.Tính vận tốc của xe lăn ngay sau khi
bắn , biết khối lượng đạn là m = 10kg và vận tốc đạn ngay
sau khi bắn là V
0
= 500m/s. Bỏ qua ma sát?(Coi khối lượng
đạn rất nhỏ so với súng)
2.Hệ số ma sát trên đường là 0,01.Tìm quãng đường xe lăn đi được?
Vấn đề với học sinh: Nhiều học sinh không xác định được phương động lượng được
bảo toàn.
Yêu cầu với học sinh:
+ Xác định ĐK hệ đạn và sóng là hệ kín.
+ Áp dụng ĐLBT động lượng.
+ Xác định phương động lượng bảo toàn.
Tóm tắt:
M = 1000kg ,m = 10kg
α = 45
0
, v = 500m/s
V = ?
Lời giải:
1 Hệ đạn và súng ngay trước và ngay sau khi bắn là hệ kín vì:
+ Thời gian xảy ra tương tác ngắn.
+ Nội lực lớn hơn rất nhiều ngoại lực.
- Động lượng của hệ trước khi va chạm
0=
T
p
v
M
V
m
+
α
x
- Ngay sau khi đạn nổ:
SungdS
ppp +=
=
VMvm +
+ Đạn bay theo phương tạo góc 45
0
với phương ngang.
- Hệ súng và đạn là hệ kín có động lượng bảo toàn theo phương ngang.
Áp dụng ĐLBT động lượng ta có:
sT
pp =
0 0
đ
=+⇔=+ VMvmpp
sung
(1)
Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động của súng.
Chiếu (1) xuống phương nằm ngang ta có: (1)
→
m.v.cosα +MV = 0
25,2
2
1
.500.
1000
10
cos. −=−=−=⇒
α
v
M
m
V
(m/s).
Vậy sau va chạm súng giật lùi về phía sau với vận tốc V =
25,2−
(m/s)
2.Lực ma sát gây ra gia tốc chuyển động chậm dần đều là a = - F
ms
/M = -0,1m/s
2
.
Quãng đường đi đến khi dừng là: v
2
– v
2
o
= 2.a.S vậy S = 125m
Bài tập 5: Bài toán chuyển động của tên lửa:
Một tên lửa có khối lượng tổng cộng M = 10tấn đang bay với vật
tốc 200m/s đối với Trái đất thì phụt ra (tức thời) m = 2tấn khí ra
phía sau với tốc độ v = 500m/s. Tính vận tốc của tên lửa sau khi
phụt khí trong ba trường hợp.Bỏ qua sức cản không khí.
1.Vận tốc khí v so với đất?
2.Vận tốc khí phụt ra so với tên lửa lúc đầu?
3.Vận tốc khí phụt ra so với tên lửa lúc sau?
Phương pháp giải kết hợp hai loại toán cùng phương cùng hệ quy
chiếu và cùng phương khác hệ quy chiếu.
Vấn đề với học sinh:
+Học sinh không tưởng tượng được ra quá trình tăng tốc và
giảm tốc của tên lửa nhờ khí phụt ra.
+Bài toán có tính tương đối nên học sinh khó khăn trong việc
tìm ra cồn thức vận tốc so với cùng một hệ quy chiếu.
Yêu cầu:
+ Nêu được nguyên tắc chuyển động của tên lửa.
+ Chọn gốc quy chiếu và chiều dương.
+ Biết vận dụng công thức vận tốc để xác định vận tốc của tên lửa ngay sau khi phụt
khí.
+ Biết trường hợp nào tên lửa tăng tốc, giảm tốc.
Tóm tắt:
M = 10tấn
V = 200m/s
m = 2tấn
v = 500m/s
Tìm V
’
= ?
Lời giải:
- Chọn hệ quy chiếu gắn đất ,chọn chiều dương theo chiều chuyển động của tên lửa.
- Hệ tên lửa và khí phụt ra ngay trước và ngay sau khi phụt là hệ kín.
- Gọi M, M’ là khối lượng tên lửa ngay trước và ngay sau khi phụt khí.
- Gọi
' , VV
là vận tốc của tên lửa so với trái đất ngay trước và ngay sau khi phụt khí
có khối lượng m.
-
v
là vận tốc lượng khí phụt ra so với tên lửa.
- Động lượng trước khi phụt khí:
VMp
T
.=
- Động lượng sau khi phụt khí:
TLkhis
ppp +=
1.Trường hợp vận tốc khí so với đất:
vmVmMp
s
.).(
'
+−=
Áp dụng BTĐL ta có
sT
pp =
⇒
=VM.
vmVmM .).(
'
+−
(1)
Chiếu (1) lên trục xx
’
ta được: M.V = (M – m).V
’
- m.v
⇒
V
’
= 375m/s.
2.Trường khí vận tốc khí phụt so với tên lửa lúc đầu:
).().(
'
VvmVmMp
s
++−=
- Áp dụng ĐLBT động lượng ta có:
sT
pp =
⇒
( )
')( vVmVmMVM ++−=
(2)
chiếu (2) lên trục xx
’
ta được: M.V = (M – m).V
’
+ m(V – v)
⇒
V
’
=
)(
)(.
mM
vVmVM
−
−−
= 325 (m/s)
3.Trường hợp vận tốc khí phụt ra so với tên lửa lúc sau:
).().(
''
VvmVmMp
s
++−=
- Áp dụng ĐLBT động lượng ta có:
sT
pp =
⇒
(
)
')(
'
vVmVmMVM ++−=
(2)
chiếu (2) lên trục xx
’
ta được: M.V = (M – m).V
’
+ m(V
’
– v)
⇒
V
’
=
M
mvVM +.
= 300 (m/s)
Loại 5: Bài toán xung lượng:
Phương pháp:
B1: Chọn hệ trục toạ độ xOy như phần động lực học.
B2: vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật.
B3: Viết phương trình II Niu tơn:
amFNPF
msk
=+++
(1)
B4:Chiếu phương trình (1) lên hệ trục được hệ phương trình liên quan đến F
k
và
F
ms
.
B5:Dùng biến thiên xung lượng để tìm lực tác dụng:
t
p
F
∆
∆
=
, F
ms
=
N.
µ
B6:Thay vào hệ phương trình đã chiếu và giải nghiệm:
Kết hợp với phương trình động học
+=
+=
=−
2
2
2
22
at
tvS
atvv
asvv
o
o
o
Bài tập 6: Người đứng trên xe trượt tuyết chuyển động theo phương ngang, cứ sau
mỗi khoảng thời gian 0,5s anh ta lại đẩy xuống tuyết ( nhờ gậy) một lần với động
lượng theo phương ngang về phía sau bằng 15 kgm/s.
1.Tìm vận tốc của xe sau khi chuyển động 30s. Biết rằng khối lượng của người và xe
trượt bằng 100kg, hệ số ma sát giữa xe và mặt tuyết bằng
µ
= 0,01. Lấy g = 10m/s
2
.
2.Nếu sau đó người không đẩy nữa thì xe sẽ dừng lại sau bao lâu?
Vấn đề với học sinh: Học sinh quên mất cách vẽ và biểu diễn lực, không biết cách
tính lực đẩy hoặc kéo.
Lời giải:
Tóm tắt
p∆
= 15kg.m/s
t∆
= 0,5s
µ
= 0,01
m = 100kg
v = ?, t = ?
Lời giải
Chọn hệ trục xOy như hình vẽ:
Các lực tác dụng lên vật gồm
msk
FNPF ,,,
Phương trình định luật II Niutơn:
amFNPF
msd
=+++
(1)
Chiếu (1) lên hệ trục ta được:
-Trên Ox: F
đ
– F
ms
= ma (2)
-Trên trục Oy: N – P = 0 (3)
⇒
N = P = m.g
⇒
F
ms
=
µ
mg = 0,01.100.10 = 10(N)
Lực đẩy tác dụng lên vật:
t
p
F
d
∆
∆
=
= 30 (N)
thay vào (2) ta được a = 0,2m/s
2
vậy vận tốc sau đó t = 30s là v = v
o
+ at = 6m/s
2.Sau đó không đẩy nữa thì hệ chuyển động chậm dần đều: a
’
= -0,1m/s
2
nên thời
gian dừng là: 0 = 6 – 0,1.t
2
vậy t
2
= 60(s).
Bài tập 7:Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai vật có khối lượng bằng
nhau m
1
= m
2
= 2kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn v
1
= 2m/s và có hướng không đổi.
Vận tốc của vật 2 có độ lớn v
2
= 4m/s và:
1.Cùng hướng với vật 1.
2.Cùng phương, ngược chiều.
3.Có hướng nghiêng góc 45
0
so với
1
v
.
Vấn đề của học sinh:+ Học sinh thường gặp khó khăn khi xác định vectơ tổng động
lượng của hệ các vectơ
21
, PP
trong trường hợp cùng chiều và ngược chiều.
+ Không nhớ ĐLHS cosin, xác định góc tạo bởi 2 vectơ
( )
21
, pp
, nên không tính được
động lượng trong trường hợp hai véc tơ lệch góc.
Yêu cầu cần đạt được của học sinh để giải bài này:
+ Học sinh biểu diễn được các vectơ động học
+ Xác định được vectơ tổng trong mỗi trường hợp.
+ Biết áp dụng Định lí hàm số cosin.
Lời giải:
P
P
d
F
ms
F
x
y
α
1
p
β
p
2
p
Động lượng của hệ:
221121
vmvmppp +=+=
Trong đó: p
1
= m
1
v
1
= 2.2 = 4 (kgms
-1
)
p
2
= m
2
v
2
= 2.4 = 8 (kgms
-1
)
a) Khi
12
vv ↑↑
⇒
12
pp ↑↑
⇒
p = p
1
+ p
2
= 12 (kgms
-1
)
b) Khi
12
vv ↑↓
⇒
12
pp ↑↓
⇒
p = p
2
– p
1
= 4 (kgms
-1
)
c) Khi
0
21
45);( =vv
⇒
α
==
0
21
45);( PP
. Áp dụng ĐLHS cosin:
β
cos2
21
2
2
2
1
2
ppppp −+=
)cos(2
21
2
2
2
1
β
pppp −+=
745,34135cos8.4.284
022
=−+=
⇒
p = 5,89kg.m.s
-1
.
Bài toán 8: (Học sinh tự giải)
Viên đạn trái phá khối lượng m = 5kg được bắn lên theo phương thẳng đứng.
Khi đến độ cao cực đại h
max
= 500m thì đạn nổ thành 2 mảnh theo phương ngang.
Mảnh lớn m
1
= 4kg và mảnh nhỏ m
2
= 1kg. Cho biết khi rơi, mảnh lớn cách điểm bắn
350m theo phương ngang. Tính
1.Thời gian từ lúc nổ đến lúc chạm đất.
2.Vận tốc mỗi mảnh sau khi nổ.Vận tốc của mảnh lớn lúc chạm đất.
Đ/s: 10s, 140m/s, 106m/s.
Các vấn đề với học sinh: : Học sinh thường gặp khó khăn khi:
+ Xét chuyển động của một vật bị ném thẳng đứng, xác định độ cao cực đại.Chuyển
động ném ngang, xác định tầm xa của chuyển động ném ngang.
+ Xác định phương bảo toàn động lượng và biểu diễn vectơ động lượng của các mảnh
đạn ngay trước và ngay sau khi nổ.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Với thời lượng 2 đến 4 tiết bài tập giáo viên minh hoạ các bước giải bài toán qua 7
bài tập đã cho học sinh nghiên cứu ở nhà. Kết quả, học sinh tích cực tham gia giải bài
tập, nhiều em tiến bộ nhanh, nắm vững kiến thức cơ bản. Cụ thể được minh hoạ ở
bảng sau:
Lớp Sĩ số điểm 5 < < 9 điểm 9 - 10 điểm dưới 5
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
10C9 50 36 92% 10 20% 4 8%
10C10 50 40 80% 10 20% 0 0%
10C11 46 30 65,22% 5 10,8% 11 23,91%
10C12 40 30 75% 5 12,5% 5 12,5%
1.Những đánh giá cơ bản nhất của sáng kiến kinh nghiệm.
Giá trị của sáng kiến này, theo tôi được thể hiện ở chỗ, chúng ta đã đưa ra một
cách thức giải quyết vấn đề tuy không mới nhưng rất hiệu quả. Qua đó, người đọc có
thể áp dụng vào nhiều dạng bài tập tương tự trong quá trình giảng dạy và học tập.
Thực chất các bài toán tôi đề cập đến là loại bài tập chủ yếu giải bằng định luật
bảo toàn động lượng, đã được nhiều người nghiên cứu về mặt phương pháp. Sáng
kiến kinh nghiệm của tôi đi theo hướng làm đơn giản hoá các bài toán phức tạp,các
công thức gần gũi và phổ biến, tránh những công thức rờm rà hay nhầm lẫn, tạo cho
học sinh tư duy rạch ròi từng dạng toán giúp tư duy học sinh khoa học hơn.
Với sáng kiến này giúp các em có được cái nhìn tổng quan về phương pháp
giải một bài tập Vật lý nói chung và bài tập liên quan đến ĐLBT động lượng nói
riêng. Tạo hứng thú say mê học tập trong bộ môn Vật lý. Từ đó phát huy được khả
năng tự giác, tích cực của học sinh, giúp các em tự tin vào bản thân khi gặp bài toán
mang tính tổng quát.Đó chính là mục đích mà tôi đặt ra.
2.Khuyến nghị và lời kết.
Hệ thống bài tập mang tính ứng dụng thực tiễn trong chương trình chưa cao.
Nhà trường và cấp trên nên tạo điều kiện cho giáo viên có tờ báo tạp chí “Vật lý phổ
thông” hàng tháng để Giáo viên và học sinh có điều kiện tiếp cận với nhiều bài toán
thực tiễn.
Thời lượng làm bài tập thì ít, dạng bài tập thì quá nhiều, đề nghị phân phối
chương trình cho nhiều tiết bài tập sau phần động lượng hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày 28 tháng 02 năm 2011
Người viết
Nguyễn Hữu Nam
MỤC LỤC
PHẦN 1
Các mục Nội dung của từng mục Trang
1 Lí do chọn đề tài 3
2 Mục đích sang kiến kinh nghiệm 3
3 Kết quả cần đạt được 3
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN 2
1 Cơ sở lí luận của phương pháp ứng
dụng định luật bảo toàn động lượng
4
2 Thực trạng vấn đề 5
3 Nội dung phương pháp 6,7,8, ,14
4 Kết qủa đạt được 15
PHẦN 3 Kết luận và khuyến nghị 15
Mục Lục 16