Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ- Phân tích và so sánh hai nhân vật chị em trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.18 KB, 4 trang )

ĐỀ: Phân tích và so sánh hai nhân vật chị em trong
truyện
ngắn “Những
đứa con
tron
g
gia đình” của Nguyễn
Th
i.


* DÀN BÀI GỢI
Ý:

I. MỞ BÀI:
- Giới thiệu sơ lược về tác giả: một nhà văn đã chiến đấu và hi sinh trong cuộc
tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968.
- Giá
trị
chủ yếu của tác phẩm: Xây dựng thành công hình tượng con người
Nam Bộ trong công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
II. THÂN BÀI
a. Hai chị em cùng chung một nguồn cội, cùng chung những tác động hình
thành

n
ê
n
tính
các
h:



- Sinh ra trong một gia đình phải chịu nhiều đau thương vì chiến tranh, có mối
thù lớn với
đế quốc. Tất cả những điều đó được ghi lại trong quyển sổ gia đình, với những
dòng chữ
văn tắt, nhưng trang nào cũng có máu và nước mắt.
- Hai chị em liên tiếp mất cha rồi mất mẹ, đặc biệt là từ thời thơ ấu đã chứng
kiến cái chết khủng khiếp của người mẹ.
- Con đường trước mặt hai chị em dứt khoát phải là: Đánh giặc, báo thù cho cha
mẹ, cũng là để bảo vệ sự sống cho chính mình.
b. Hai chị em với những tính nết khác
nhau
:

- Việt, một chàng trai mới lớn, hồn nhiên.
+ Giao hết việc nhà cho chị, chỉ lo bắt ếch, câu cá, bắn chim. Đến đêm cuối
trước khi đi bộ đội, trong khi chị mình đang thu xếp, bàn bạc việc nhà một cách
nghiêm túc thì Việt “chụp một con đom đóm trong lòng tay … rồi ngủ quên lúc
nào không biết”
+ Lúc nào cũng tìm cách “tranh hơn” với chị.
+ Đi bộ đội, còn mang theo cây ná thun.
+ Không dám cho ai trong đơn vị biết mình có một người chị, chỉ vì sợ “mất
chị”.
+ Dũng cảm bắn cháy xe tăng địch sau đó lắng nghe tiếng súng để boà về với
đơn vị, nhưng lạc một mình trong rừng thì “sợ ma”, gặp lại đồng đội thì “khóc
đó rồi cười đó” y hệt thằng Út em ở nhà.
+ Nhà văn như muốn nói: Có một thế hệ trẻ ở miền Nam, phải đối đầu với
cuộc chiến tranh xâm lược, đã phải giã từ tuổi thơ ấu từ rất sớm, hi sinh cả tuổi trẻ
của mình.
- Chiến, người chị sớm chín chắn, đảm đang:

+ Sớm trở thành người đảm đương cả gia đình, Chiến ý thức rất rõ vai trò của
người
chị

cả đối với hai đứa em trong một gia đình mang mối thù sâu với giặc.
+ Chiến mượn sổ ghi chép gia đình của chú Năm để tập đánh vần, cũng là để
luôn luôn nhớ mình là ai.
+ Rất yêu thương các em, như trở thành người mẹ hiền, lúc nào cũng quên
mình đi để lo cho các em.
+ Thực sự là người phụ nữ Việt Nam đảm đang, quán xuyến mọi việc gia đình,
Trước khi lên đường đi bộ đội, trù tính cẩn thận tất cả mọi việc : Gửi em trai ở
nhà với chú Năm, giao nhà cho ai, gửi bàn thờ ba má…

Về tính nết, hai chị em Việt và Chiến như trái ngược nhau.
c. Hai chị em hoàn toàn giống
nhau:

- Rất yêu thương nhau, tuy mỗi người có cách bộc lộ khác nhau.
- Rất yêu thương ba má, khao khát được đi đánh giặc để trả thù cho má. Lần
đầu tiên và cũng là lần duy nhất, Chiến tranh giành với em:
“Đến tết này nó mới được mười tám anh à!”
- Có quyết
tâm cao độ:
“- Chú Năm nói mầy với tao đi kì này là ra chân trời mặt biển … thù cha mẹ
chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu.”
- Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào
tôi mới

bị.
- Tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã là thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu:

Nếu giặc còn thi tao mất…”
- Ra trận, hai chị em đều chiến đấu rất dũng cảm, giết giặc lập công. Chiến cùng
đồng đội bắn cháy tàu giặc trên sông Định Thuỷ. Việt bắn cháy một xe bọc thép
của giặc Mĩ, bị thương, lại lạc chiến trường nhưng Việt tìm mọi cách tìm về với
đồng đội và lúc nào cũng trong tư thế chiến đấu đến giây phút cuối nếu như gặp
bọn giặc.
III. KẾT BÀI:
- Tạo nên hai nhân vật Việt và Chiến, Nguyễn Thi tạo nên hai nhân vật văn
học thú vị.
- Không chỉ thế, đó còn như là lời giải thích: Vì sao nhân dân miền Nam
chiến đấu và chiến thắng.

×