BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
PHẠM THỊ BÍCH NHI
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN
THỰC PHẨM VÀ KHẢ NĂNG LÂY NHIỄM CHÉO TRONG
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU HẢI SẢN TẠI
CÁC CƠ SỞ MUA BÁN HẢI SẢN Ở NHA TRANG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Nha Trang, tháng 7 năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
PHẠM THỊ BÍCH NHI
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN
THỰC PHẨM VÀ KHẢ NĂNG LÂY NHIỄM CHÉO TRONG
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU HẢI SẢN TẠI
CÁC CƠ SỞ MUA BÁN HẢI SẢN Ở NHA TRANG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
GVHD: TS. NGUYỄN THUẦN ANH
Nha Trang, tháng 7 năm 2013
i
LỜI CẢM ƠN
Tục ngữ Việt Nam có câu “Uống nước nhớ nguồn”, qua truyền thống nhân
nghĩa tốt đẹp đó tơi xin thành kính bày tỏ lịng biết ơn tới cơng lao nuôi dạy của cha
và mẹ, những người thân trong gia đình đã ln u thương, ủng hộ cho tơi, ln
tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt chương trình học tại trường và trong suốt thời
gian thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Nha
Trang Thành phố Nha Trang, Ban chủ nhiệm Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm và tồn
thể quý thầy cô Khoa Công Nghệ Thực Phẩm Trường Đại học Nha Trang đã tận
tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức q báu cho tơi trong suốt q trình học
tập. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ Nguyễn Thuần Anh đã tận tình
hướng dẫn tơi hồn thành đề tài này.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban quản lý của tất cả các cơ sở mua bán hải
sản tại Thành Phố Nha Trang , đã chấp nhận và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi
hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Do kiến thức và thời gian tìm hiểu của tơi về sự lây nhiễm chéo tại các cơ sở
hải sản này còn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong
nhận được sự góp ý của q thầy cơ.
Một lần nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành.
Nha Trang, tháng 7/2013
Sinh viên thực hiện
PHẠM THỊ BÍCH NHI
ii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... vi
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................2
1.1 Tổng quan về tình hình an tồn thực phẩm ......................................................2
1.1.1 Tình hình an tồn thực phẩm hải sản tại Việt Nam ..................................2
1.1.2 Tình hình an tồn thực phẩm hải sản tại Nha Trang.................................5
1.2 Tổng quan về các cơ sở mua bán hải sản nha trang..........................................8
1.2.1 Tình hình hoạt động của các cơ sở mua bán hải sản tại Nha Trang .........8
1.2.2 Tình hình hoạt động của cơng ty TNHH TM Hồng Long.......................17
1.2.3 Hoạt động của chuỗi cung ứng hải sản tại Nha Trang ............................21
1.2.4 Vai trò người cung ứng về vệ sinh an toàn thực phẩm...........................24
1.3 Phương pháp phân tích ghi chép ....................................................................25
1.3.1 Tổng quan về Phương pháp phân tích ghi chép......................................25
1.3.2 Những ứng dụng của phương pháp phân tích ghi chép trên thế giới .....28
1.4 Tổng quan về phương pháp quản lý chất lượng .............................................33
1.4.1 Tổng quan các nguyên tắc quản lý chất lượng .......................................33
1.4.2 Vai trò việc áp dụng chương trình quản lý chất lượng ............................36
1.4.3 Chương trình vệ sinh chuẩn (Sanitation Standard Operating Procedure).........36
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................39
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................39
2.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................40
2.2.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo ATTP tại các cơ sở mua bán hải sản tại
Nha Trang. ........................................................................................................41
iii
2.2.1.1 Phương pháp lấy mẫu ........................................................................41
2.2.1.2 Biểu mẫu kiểm tra và cách đánh giá phân loại điều kiện đảm
bảo an toàn thực phẩm cơ sở thu mua nguyên liệu thủy sản.........................42
2.2.2 Xây dựng phương pháp phân tích ghi chép ............................................44
2.2.2.1 Xây dựng bảng mã ghi chép .............................................................44
2.2.2.2 Xây dựng biểu mẫu phân tích ghi chép ............................................47
2.2.2.3 Xử lý số liệu ......................................................................................51
2.2.3 Xây dựng chương trình vệ sinh chuẩn (Sanitation Standard Operating Procedure) ....51
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...........................................................53
3.1 Kết quả đánh giá điều kiện đảm bảo ATTP tại các cơ sở mua bán hải
sản ở cảng Hòn Rớ. ...............................................................................................53
3.2 Kết quả đánh giá điều kiện đảm bảo ATTP tại các cơ sở mua bán hải
sản ở cảng Vĩnh Lương. ........................................................................................59
3.3 Kết quả đáng giá điều kiện đảm bảo ATTP của các cơ sở mua bán hải
sản nằm ngoài khu vực cảng Hòn Rớ và Vĩnh Lương..........................................66
3.4 Kết quả đánh giá sự lây nhiễm chéo trong quá trình xử lý nguyên liệu
tại các cơ sở mua bán hải sản bằng phương pháp phân tích ghi chép. .................72
3.4.1 Kết quả thực hiện vệ sinh tay .................................................................72
3.4.2 Kết quả thực hiện vệ sinh dụng cụ, thiết bị và bề mặt tiếp xúc ...............74
3.5 Chương trình vệ sinh chuẩn (SSOP) cho cơng ty TNHH TM Hồng
Long. .....................................................................................................................76
3.6 Biện pháp đảm bảo chất lượng, ATTP cho các cơ sở mua bán hải sản tại
Nha Trang. ..........................................................................................................109
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .....................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................114
PHỤ LỤC BẢNG ...................................................................................................116
PHỤ LỤC HÌNH MINH HỌA ...............................................................................124
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CV
: Mã lực
FDA
: Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm và
dược phẩm Hoa Kỳ)
GMP
: Good Manufacturing Practice (Quy phạm sản xuất tốt)
HACCP
: Hazard Analysis and Critical Control Points
ISO
: International Organization for Standardization (Tổ chức
Quốc tế về tiêu chuẩn hố)
NN&PTNN : Bộ nơng nghiệp và phát triển nông thôn
NĐTP
: Ngộ độc thực phẩm
SSOP
: Sanitation Standard Operating (quy phạm vệ sinh tốt)
TĐTBQ
: Tốc độ tăng bình quân
TNHH TM
: Trách nhiệm hữu hạn và thương mại
ATTP
: An toàn thực phẩm
VSV
: Vi sinh vật
WTO
: World Trade Organization (Tổ chức thương mại Thế Giới)
RASFF
: Rapid Alert System for Food and Feed (Hệ thống cảnh báo
nhanh của EU)
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các cơ sở mua bán hải sản tại Nha Trang.................................................. 9
Bảng 1.2 Các cơ sở mua bán hải sản nằm trong cảng Hòn Rớ ............................... 13
Bảng 1.3 Các cơ sở mua bán hải sản nằm trong cảng Vĩnh Lương ........................ 15
Bảng 1.4 Các cơ sở mua bán hải sản nằm ngồi khu vực cảng Hịn Rớ và
Vĩnh Lương .............................................................................................. 16
Bảng 2.1 Bảng cách xếp hạng, phân loại cơ sở hạ tầng .......................................... 43
Bảng 2.2 Hệ thống mã của phương pháp phân tích ghi chép.................................. 44
Bảng 2.3 Biểu mẫu phân tích ghi chép.................................................................... 48
Bảng 2.4 Yêu cầu vệ sinh tay .................................................................................. 50
Bảng 2.5 Yêu cầu vệ sinh thiết bị, dụng cụ và các bề mặt ...................................... 50
Bảng 3.1 Kết quả đánh giá điều kiện đảm bảo ATTP của các cơ sở mua bán
hải sản trong cảng Hòn Rớ....................................................................... 54
Bảng 3.2 Bảng xếp loại điều kiện đảm bảo ATTP của các cơ sở mua bán hải
sản tại cảng Hòn Rớ ................................................................................. 59
Bảng 3.3 Kết quả đánh giá điều kiện đảm bảo ATTP tại các cơ sở mua bán
hải sản ở cảng Vĩnh Lương ...................................................................... 60
Bảng 3.4 Bảng xếp loại điều kiện đảm bảo ATTP của các cơ sở mua bán hải
sản tại cảng Vĩnh Lương .......................................................................... 66
Bảng 3.5 Kết quả đánh giá điều kiện đảm bảo ATTP của các cơ sở mua bán
hải sản nằm ngoài khu vực cảng Hòn Rớ và Vĩnh Lương ....................... 67
Bảng 3.6 Bảng xếp loại các cơ sở mua bán hải sản nằm ngồi khu vực cảng
Hịn Rớ và Vĩnh Lương ........................................................................... 72
Bảng 3.7 Bảng tần số thực hiện vệ sinh tay theo yêu cầu, cố gắng thực hiện
và thực hiện đầy đủ .................................................................................. 73
Bảng 3.8 Bảng tần số thực hiện làm sạch các bề mặt dụng cụ, thiết bị theo
yêu cầu, cố gắng thực hiện và thực hiện đầy đủ ...................................... 75
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty ..................................... 18
Hình 1.2 Sơ đồ chuỗi cung ứng hải sản nội địa tại Nha Trang ................................. 22
Hình 2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu ........................................................................ 40
1
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, ATTP là vấn đề quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia, đặc biệt là
những nước đang phát triển. Tại Việt Nam, công tác đảm bảo ATTP diễn ra trong
bối cảnh vô cùng phức tạp. Nguy cơ ô nhiễm thực phẩm đã và đang đe dọa đến
cộng đồng. Tình hình mất ATTP đã gây nên nhiều vụ ngộ độc thực phẩm cho người
tiêu dùng; nhất là các vụ ngộ độc hải sản xảy ra tại các thành phố du lịch nối tiếng
ven biển. Hải sản là một trong những thực phẩm dễ bị nhiễm VSV gây ra những vụ
ngộ độc ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng. Bên cạnh đó, Nha Trang có sản
lượng đánh bắt hải sản lớn và là một thành phố biển có mức cung cấp và tiêu thụ
thủy sản khá lớn ở Việt Nam. Đặc biệt, đây là trung tâm du lịch nổi tiếng phục vụ
hàng ngàn khách du lịch trong và ngồi nước. Do đó, vấn đề ATTP càng phải được
chú trọng và quan tâm hàng đầu.
Được sự phân công của khoa Công Nghệ Thực Phẩm, tôi đã thực hiện đề tài:
“Đánh giá việc thực thi các quy định về an toàn thực phẩm và khả năng lây nhiễm
chéo trong quá trình xử lý nguyên liệu hải sản tại các cơ sở mua bán hải sản ở Nha
Trang ”. Đề tài được thực hiện với các nội dung nghiên cứu cụ thể như sau:
1. Đánh giá điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm ở các cơ sở mua bán hải
sản tại Nha Trang.
2. Đánh giá việc thực thi các quy định về an toàn thực phẩm và các khả năng
lây nhiễm chéo trong quá trình xử lý nguyên liệu hải sản tại các cơ sở mua bán hải
sản tại Nha Trang bằng phương pháp phân tích ghi chép.
3. Xây dựng chương trình SSOP cho một cơ sở mua bán hải sản điển hình
tại Nha Trang.
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về tình hình an tồn thực phẩm
1.1.1 Tình hình an tồn thực phẩm hải sản tại Việt Nam
Hải sản đang là một trong những thế mạnh của Việt Nam, cùng với thủy sản
có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu lớn so với các ngành khác trong nước. Ngành hải
sản Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Quy
mô của ngành hải sản ngày càng được mở rộng và vai trò của ngành hải sản cũng
tăng lên không ngừng trong nền kinh tế Quốc dân. Kim ngạch xuất khẩu từ ngày 1/1
đến ngày 31/5/2013 đạt 32,337 triệu USD, tăng 20,11% so với tháng 5/2012, tăng
0,8% so với cùng kỳ năm 2012. Liên minh châu Âu, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và
Italy vẫn là 4 đối tác chính nhập khẩu hải sản loại hai mảnh vỏ trong 5 tháng qua cụ
thể là: xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường EU đạt 23,159 triệu USD, tăng
71,6%; sang Bồ Đào Nha đạt 5,617 triệu USD, tăng 17,4%; sang Tây Ban Nha đạt
5,356 triệu USD, tăng 16,6%; sang Italy đạt 5,099% triệu USD, tăng 15,8% so với
cùng kỳ năm 2012. Ngồi ra hải sản Việt Nam cịn mở rộng sang các thị trường như
Nhật Bản: 3,256 triệu USD, tăng 10,1%; Mỹ: 2,574% triệu USD, tăng 8%; …[14].
Trong 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu tôm sang Nhật Bản tăng 6,2% từ
216,4 triệu USD cùng kỳ năm ngoái lên 233,2 triệu USD. Mặc dù mức tăng còn khá
khiêm tốn nhưng cho thấy dấu hiệu khả quan trong xuất khẩu tôm sang thị trường
này sau hơn một năm “liêu xiêu” do ảnh hưởng của quy định kiểm tra chất
Ethoxyquin được sử dụng trong sản xuất thức ăn nuôi tôm. Mới đây, Nhật Bản đã
nâng mức kiểm tra dư lượng Trifluralin trong tôm nhập khẩu từ Việt Nam từ mức
0,001 ppm lên 0,5 ppm. Quyết định này phần nào giúp các doanh nghiệp xuất khẩu
tôm Việt Nam thấy “dễ thở” hơn trong bối cảnh hiện có quá nhiều rào cản và khó
khăn trong xuất khẩu tôm sang thị truờng này. Cùng với Nhật Bản và EU, Mỹ là
một trong 3 thị trường tiêu thụ tôm quan trọng nhất của Việt Nam. Năm 2012, xuất
khẩu tôm sang Mỹ giảm mạnh 18,6% so với năm 2011 do nhu cầu nhập khẩu thấp
trong khi sản xuất trong nước khơng ổn định vì ảnh hưởng của dịch bệnh. Quý
3
I/2013, xuất khẩu tôm sang Mỹ giảm 2,8% nhưng nhờ tăng trưởng mạnh trong
tháng 4 và tháng 5 với mức tăng lần lượt 27,3% và 58,2% đã giúp xuất khẩu tôm 5
tháng đầu năm sang Mỹ tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2012, đạt 194,6 triệu USD
[18].Việc xuất khẩu tơm sang các thị trường nước ngồi tăng, điều đó khẳng định
chất lượng hải sản tại Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi về chất lượng và đảm
bảo ATTP trong và ngoài nước.
Hải sản cũng là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng mà được người
tiêu dùng thường xuyên lựa chọn. Hải sản có những thế mạnh như: hàm lượng năng
lượng thấp, giàu protein, chứa ít mỡ (nhưng giàu mỡ khơng bão hịa), cholesterol
gần như khơng đáng kể (trừ tơm, mực), vitamin và chất khống phong phú…Vì thế
nguồn thực phẩm này ngày càng trở nên hấp dẫn và được các nhà khoa học, chuyên
gia dinh dưỡng, bác sỹ khuyến cáo ăn để phịng và chữa bệnh.
Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm thủy hải sản Việt Nam đã được cải thiện
đáng kể trong tháng 3/2012, chỉ còn 19 lô thủy sản bị cảnh báo chất lượng khi xuất
khẩu sang 3 thị trường chính Mỹ, EU, Nhật Bản, giảm nhiều so với mức trung bình
hơn 30 lơ/tháng trong 2 tháng đầu năm. Theo hệ thống cảnh báo nhanh (RASFF)
của EU, trong tháng 3/2012, EU chỉ cảnh báo 1 lô hàng cá tra phi lê đông lạnh của
Việt Nam xuất khẩu sang Đức bị nhiễm khuẩn E.coli, giảm so với 3 lô hàng trong
tháng 1 và 5 lô trong tháng 2/2012. Thị trường Mỹ cảnh báo đối với thủy sản nhập
khẩu từ Việt Nam, theo Cục Quản Lý Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA),
trong tháng 3/2012, Việt Nam nhận 12 cảnh báo vì có chứa tạp chất, chất hình thành
trong q trình phân hủy và khơng đảm bảo điều kiện ATTP trong bao gói sản
phẩm, chủ yếu là các lô hàng cá dũa (6 lô) và cá ngừ (3 lô), số cảnh báo này giảm so
với 14 lô trong tháng 1 và 17 lô trong tháng 2/2012. Trong tháng 3/2012 khơng có
lơ hàng cá ngừ nào cảnh báo nhiễm khuẩn Salmonella. Còn tại thị trường Nhật Bản,
theo số liệu của Bộ Y Tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản, số lô thủy hải sản nhập
khẩu từ Việt Nam bị cảnh báo giảm cịn 6 lơ trong tháng 3/2012 so với 16 lô và 10
lô trong tháng 1 và 2/2012. Kể từ tháng 6/2011, số lô hàng bị Nhật cảnh báo luôn
dao động từ 10-19 lô và vẫn giữ mức cao trong 2 tháng đầu năm 2012. Vì vậy với 6
4
lô hàng bị cảnh báo trong tháng 3, lần đầu tiên Việt Nam chịu cảnh báo ở mức thấp
nhất dưới 10 lơ. Trog tháng 3 chỉ duy nhất có một lô tôm bị nhiễm Erofloxacin so
với 13 lô trong tháng 1 và 6 lơ trong tháng 2. Ngồi ra chỉ có 3 lơ nhiễm Coliform, 1
lơ nhiễm Furazolidon và 1 lơ nhiễm khí gây độc. Khơng có lơ thủy sản nào nhiễm
Trifluralin. Cũng theo Cục Quản lý Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA),
tháng 4/2012, Việt Nam nhận 20 cảnh báo, tăng 66,6% so với 12 lô trong tháng 3.
Đây là tháng có nhiều lơ hàng hải sản bị cảnh báo nhất kể từ đầu năm. Nguyên nhân
hải sản bị cảnh báo đều do nhiễm tạp chất và khuẩn Salmonella. Sau 3 tháng kiểm
soát tốt khuẩn này với mức cảnh báo thấp nhất 1 lô mỗi tháng, bất ngờ khuẩn này
xuất hiện trong 19 lô thủy sản xuất khẩu trong tháng 4, chiếm 95% tổng lơ cảnh
báo, trong đó có 7 lơ vừa nhiễm Salmonella vừa có tạp chất. Các lô nhiễm khuẩn
Salmonella chủ yếu là cá nục (chiếm 55%) và cá cơm (chiếm 15%) tổng số lô hàng
bị cảnh báo. Với 2 tháng liên tiếp giảm cảnh báo đối với hải sản Việt Nam tại thị
trường Nhật, về tổng số cảnh báo chung lẫn dư lượng Enrofloxacin nói riêng, đã
cho thấy tiếp tục có những dấu hiệu tích cực trong việc kiểm soát chất lượng nhằm
lấy lại uy tín của hải sản Việt Nam đối với bạn hàng quốc tế. 6]
Trong tháng 4/2013, 1 lô hàng thủy sản bị trả về làm tổn thất 14 triệu
USD/năm; điều đó cảnh báo thủy sản Việt Nam chưa đạt chất lượng ATTP khi xuất
khẩu sang nước ngồi. Bên cạnh đó, tại Mỹ, UNIDO cịn dẫn chứng, số lơ hàng
thủy sản Việt Nam có chứa vi tạp chất (filth) chiếm đến 24,4% tổng lượng hàng bị
trả về. UNIDO còn cho rằng, Việt Nam là nước tuân thủ tương đối kém về tiêu
chuẩn ATTP. Do đó, các doanh nghiệp hải sản đã nỗ lực hết sức để bù đắp cho kim
ngạch xuất khẩu bị thiếu hụt do những khó khăn của 2 mặt hàng thủy sản xuất khẩu
chủ lực là cá tra và tôm. Bảy tháng đầu năm nay, xuất khẩu cá ngừ đã tăng gần gấp
đôi, cá biển tăng gần 30%, nhuyễn thể cũng tăng gần 10%; cua, ghẹ và giáp xác
khác cũng tăng 14,2% về giá trị so với cùng kỳ năm trước [19].
Nhưng thực phẩm hải sản cũng là nỗi lo của người tiêu dùng do hiện nay có
rất nhiều thực phẩm vi phạm và mất ATTP trong đó có hải sản. Ngộ độc thực phẩm
hải sản xảy ra chưa được thống kê nhiều trong những năm gần đây, chỉ một vài vụ
5
ngộ độc hải sản đang đề cập. Cụ thể: Năm 2012, tại Bình Thuận xảy ra vụ ngộ độc
hải sản tại nhà hàng Cây Bàng có 58 người bị ngộ độc phải nhập viện có triệu
chứng đau bụng quặn thắt, tiêu chảy, nôn mửa, phải đi cấp cứu [16]. Vào ngày
9/5/2013 tại Đà Nẵng có 70 người phải nhập viện do bị ngộ độc hải sản. Trong
khoảng thời gian này, tại thành phố Hải Phịng có 2 người nhập viện do ăn phải
bạch tuộc bị ngộ độc [17].
Đã có rất ít những nghiên cứu về vệ sinh và an toàn của thị trường hải sản
trong nước liên quan đến ô nhiễm vi sinh vật. Một ngoại lệ là Nguyễn và cộng sự
(2007) cung cấp một phân tích về mức độ ô nhiễm vi sinh vật ở cá bán cho người
tiêu dùng tại các chợ cá bán lẻ địa phương ở Việt Nam. Nhìn chung, nghiên cứu cho
rằng cá được xử lý và làm sạch ở các chợ địa phương không hợp vệ sinh. Nguyễn
cũng đã chứng minh rằng các mẫu tơm, cua, sị, hến bán lẻ từ thị trường bán lẻ tại
thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam đã bị ô nhiễm nặng do vi khuẩn gây bệnh đường
ruột. Nghiên cứu tìm thấy rằng 94%, 18% và 32% mẫu tơm, cua, sị, hến bị nhiễm
E.coli, Salmolella, V.parahaemoliticus. Tình trạng mất ATTP khơng chỉ diễn ra ở
chợ mà cịn diễn ra ở những nơi khác như cảng cá, trên các tàu.
Do đó, tình hình ATTP hải sản tại Việt Nam diễn biến phức tạp, nhiều lô
hàng hải sản không xuất khẩu được và các vụ ngộ độc hải sản xảy ra liên tục làm
ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, giảm doanh thu trong nước.
1.1.2 Tình hình an tồn thực phẩm hải sản tại Nha Trang
Trước tình hình chung về ATTP của cả nước thì thành phố Nha Trang cũng
khơng phải là một ngoại lệ. Thành phố Nha trang được biết đến khơng chỉ là thành
phố du lịch mà cịn nổi tiếng về hải sản. Chính vì vậy mà ngồi những khách sạn
được xây dựng thì cũng có những nhà hàng hải sản mọc lên để phục vụ nhu cầu của
khách du lịch. Hải sản là một món ăn rất ngon và nhiều dinh dưỡng nhưng cũng rất
dễ bị ngộ độc. Tuy nhiên, tình hình ngộ độc thực phẩm hải sản diễn ra tại Nha
Trang rất phức tạp. Do đó, vấn đề đảm bảo ATTP nói chung và thực phẩm hải sản
nói riêng là việc làm cấp thiết mà tỉnh Khánh Hòa quan tâm.
6
Được biết, hiện trên địa bàn tỉnh có hơn 17500 cơ sở sản xuất, kinh doanh,
chế biến thực phẩm. Trong đó, số cơ sở được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện
ATTP ở tuyến xã là 973, tuyến huyện trên 2500 và tuyến tỉnh là gần 1200. Năm
2012, các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra 9491 cơ sở, tiến hành xử phạt 1293
cơ sở, có 113 cơ sở bị tiêu hủy sản phẩm. Hiện tồn tỉnh có 125/137 xã, phường đã
có Ban chỉ đạo liên ngành ATTP. Riêng trên địa bàn huyện Diên Khánh số cơ sở
sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm là 1820, trong đó có 52 cơ sở có bếp ăn
tập thể nhóm II và 20 bếp ăn tập thể nhóm III; trên 600 cơ sở được chứng nhận đủ
điều kiện ATTP; phát hiện 214/598 cơ sở đã kiểm tra có vi phạm về ATTP [1].
Đặc biệt, trong thời gian gần đây tình hình vệ sinh ATTP thủy sản tại Nha
Trang diễn ra rất phức tạp. Năm 2002, nghiên cứu của Viện Pasteur Nha Trang thực
hiện ở tỉnh Khánh Hòa từ tháng 1/1995 – 9/2001 đã ghi nhận 548 trường hợp tiêu
chảy, xét nghiệm có 53% dương tính với Vibrio parahemolyticus. Năm 2004, tại
tỉnh Khánh Hịa có 8 người bị ngộ độc cá nóc do sự chủ quan của người dân. Năm
2006, hơn 100 người đã bị ngộ độc khi dự tiệc tại nhà hàng Trống Cơm (Nha
Trang), trong đó có khoảng 20 người bị trụy tim mạch. Đây là vụ ngộ độc thức ăn
nghiêm trọng nhất trong thời gian qua, và hầu hết những nạn nhân bị ngộ độc là hơn
600 khách du lịch tham quan thành phố. Theo kết quả thu được từ vụ ngộ độc trên
thì ngun nhân chính là do ăn phải hải sản bị nhiễm độc. Cũng trong khoảng thời
gian này gần 30 người bị ngộ độc do ăn phải hải sản bị nhiễm độc. Theo thống kê,
ngày 19/6/2006, hơn 100 người đã bị ngộ độc khi dự tiệc tại nhà hàng Trống Cơm
(Nha Trang) và phải đi cấp cứu, trong đó có khoảng 20 người bị trụy tim mạch do
ăn hải sản ở nhà hàng. Những nạn nhân bị ngộ độc thuộc một đoàn khách gồm 600
người du lịch tại Nha Trang. Ngày 15/6/2006 ít nhất có 70 du khách cũng bị ngộ
độc thức ăn. Theo giám đốc Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Khánh Hịa ơng Nguyễn
Văn Hải, trong số đó có 27 người đã phải vào cấp cứu và điều trị tại bệnh viện Đa
Khoa tỉnh Khánh Hịa 1]. Từ năm 2001 đến 2008 có 215 ca ngộ độc thực phẩm,
trong đó có 7 ca tử vong. Phân tích vi sinh cho thấy trong số 215 trường hợp tiêu
chảy ở trên, có 53% dương tính với V. parahaemolyticus [8].
7
Ngày 8/6/2013 vừa qua, có 8 người trong đồn khách du lich từ Đà Lạt đến
Nha Trang bị ngộ độc do ăn phải hải sản [17]. Ngoài ra, trong tháng 5/2013, tháng
“Hành động vì chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm”, cả nước đã xảy ra 20 vụ ngộ
độc thực phẩm, làm 373 người ngộ độc, 369 người nhập viện và 11 trường hợp tử
vong. [20]
Nguyên nhân các vụ ngộ độc hải sản trong thời gian gần đây được xác định
là do:
-
Do vật rắn, vật cứng: Các vật cứng, rắn nhiễm vào hải sản có thể do trong
q trình khai thác, thu hoạch ngư cụ bị hư, dụng cụ thu hoạch bị vỡ hoặc bị gỉ sét.
Trong khâu vận chuyển xếp thủy sản thành nhiều lớp dưới hầm tàu hoặc trên xe làm
dập nát và lẫn tạp chất. Mặt khác, với những hành vi gian lận thương mại người
kinh doanh cố tình nhét đinh, chì, tăm tre…vào nguyên liệu thủy hải sản. Những vật
cứng, rắn khi vào cơ thể con người sẽ gây tổn thương hệ thống tiêu hóa, làm dập
nát, hư hỏng sản phẩm; đây là môi trường rất thích hợp cho vi sinh vật phát triển.
-
Do kháng sinh và các hóa chất độc hại khác: Trong quá trình mua bán để
bảo quản, hoặc sơ chế nguyên liệu thủy sản khơng ít người kinh doanh đã sử dụng
chất kháng sinh, hóa chất độc hại như: Chloramphenicol, Nitrofurans, Sulfite, hàn
the, urea…và nhiều chất phụ gia khác không rõ nguồn gốc uớp vào, mục đích giúp
sản phẩm được tươi ngon, hấp dẩn người tiêu dùng. Khi thủy hải sản đã bị tẩm các
chất này thì dù rửa hay nấu chín cũng không thể loại bỏ được. Các nhà khoa học
cho rằng: khi dùng thực phẩm có chứa những chất này trong thời gian dài sẽ bị
vàng răng, yếu tủy xương, gây thiếu máu, nhờn thuốc… đến một ngưỡng nào đó nó
sẽ phá vỡ cấu trúc, làm sai lệch sự nhân đôi tế bào; đây là điểm khởi đầu của bệnh
ung thư. Một số độc chất khác như Histamine có trong cá ngừ, cá thu; Tetrodotoxin
có trong cá nóc, bạch tuộc đốm xanh; PSP, DSP, ASP, NSP có trong nhuyễn thể 2
mảnh vỏ. Hóa chất tẩy rửa, khử trùng, dầu máy, kim loại nặng…cũng góp phần làm
ơ nhiễm ngun liệu thủy hải sản.
-
Do vi sinh vật có trong hải sản: một số vi sinh vật có sẵn trong mơi trường
sống, hoặc xâm nhiễm vào thông qua các dụng cụ chứa đựng, hầm bảo quản, sàn
8
tàu, dùng nước bẩn để rửa nguyên liệu, sử dụng nước đá khơng an tồn vệ sinh, hay
bị nhiễm từ công nhân mang mầm bệnh. Tác hại của các vi sinh vật, ký sinh trùng
cho người là gây tiêu chảy, thương hàn, thổ tả, sốt, đau đầu, kiết lỵ, rối loạn tiêu
hóa, viêm túi mật, viêm gan….
Việc đảm bảo vệ sinh ATTP thủy hải sản có ý nghĩa rất quan trọng, không
chỉ đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, nâng cao tuổi thọ con người mà cịn quyết
định uy tín, nhãn hiệu của thực phẩm nước ta trên thị trường Quốc Tế. Do đó, đảm
bảo vệ sinh ATTP hải sản là nhiệm vụ của người kinh doanh và cả người tiêu dùng
tại Nha Trang.
1.2 Tổng quan về các cơ sở mua bán hải sản nha trang
1.2.1 Tình hình hoạt động của các cơ sở mua bán hải sản tại Nha Trang
Hoạt động kinh doanh của các cơ sở mua bán hải sản tại Nha Trang hoạt
động bất thường với 47 cơ sở được thống kê qua bảng 1.1 sau:
9
Bảng 1.1 Các cơ sở mua bán hải sản tại Nha Trang
STT
Tên cơ sở
Địa chỉ
Số điện thoại
Phan Thị Bích Liễu
1/1 Tân Trang, Vạn Thạnh, NT
3814160
2
DNTN Việt Phát
Thôn Văn Đăng 2, Vĩnh Lương, Nha Trang
3839161
3
DNTN Hải Trúc
Tổ 26 Tân Phước, Vĩnh Trường, NT
0982816767
4
Cơng ty TNHH MTV Hồng Long Nhị 291B Đường 2/4, Vĩnh Phước, NT
3821945
5
DNTN Hồng Phát
21 Lý Nam Đế, Phước Long, Nha Trang
3881654
6
Cơng ty TNHH Lê Trứ
Lơ B (Ơ số 5,6), Cảng Hòn Rớ, Phước Đồng
0905179092
7
DNTN Phước Thọ
133 đường 2/4, Vạn Thắng, NT
3562773
8
Cơng ty TNHH TM Hồng Long
Ơ 27 lơ 1344 Hòn Rớ, Phước Đồng, NT
3714157
9
Phan Thanh Phương
105 đường 2/4, Vĩnh Phước, NT
10
Trần Thanh Tuấn (Tèo Cơng)
Ơ 31 lơ 1600 Hòn Rớ, Phước Đồng, NT
3714773
11
Lê Thị Hồng
46 Phước Long, Phước Long, Nha Trang
0903536774
12
Nguyễn Thị Tố Nga
Lơ 1732, Ơ 40, Hịn Rớ, Phước Đồng, NT
3714457
13
Hộ KD Bền Khải
319 đường 2/4 , Vĩnh Phước, Nha Trang
0988617124
14
Hải sản Ái Phương
105 đường 2/4, Vĩnh Phước, Nha Trang
0905216100
15
Cơ sở Hoa Tùng
199B, Đoàn Kết, Hà Phước,Vĩnh Phước
0932672576
16
Cơ sở Danh Tuyến
15 đường 2/4, Tháp Bà, Vĩnh Phước
3835227
9
1
10
Bùi Thị Nhung
Cảng cá Vĩnh Lương
18
Trương Thị Nhường
Cảng cá Vĩnh Lương
19
Nguyễn Thị Sâm
Cảng cá Vĩnh Lương
20
Trần Thị Sơn
Cảng cá Vĩnh Lương
21
Phạm Thị Thu Thủy
Cảng cá Vĩnh Lương
22
Bùi Thị Nhớ
Cảng cá Vĩnh Lương
23
Nguyễn Thị Tâm
Cảng cá Vĩnh Lương
24
Nguyễn Thị Điểm
Cảng cá Vĩnh Lương
25
Trần Văn Thụy
Cảng cá Vĩnh Lương
26
Nguyễn Thị Sai
Cảng cá Vĩnh Lương
27
Trần Thị Chín
Cảng cá Vĩnh Lương
28
Nguyễn Ngọc Dân
Cảng cá Vĩnh Lương
29
Nguyễn Văn Hải
Cảng cá Vĩnh Lương
30
Nguyễn Thị Cảnh
Cảng cá Vĩnh Lương
31
Nguyễn Thị Nào
Cảng cá Vĩnh Lương
32
Nguyễn Văn Xê
ô 40 lơ 1733 Hịn Rớ 1, Phước Đồng
0905143669
33
Hồ Thị Châu
ơ 42 lơ 1768 hịn Rớ 1Phước Đồng
0905119925
34
Vựa cá Mười Hạnh
01 Nguyễn xí, Phước Đồng
0905179092
10
17
11
Vựa cá Thanh Trang
01 Nguyễn xí, Phước Đồng
0905319664
36
Hồng Long Nhi
01 Nguyễn xí, Phước Đồng
0905383979
37
Phúc Hai
01 Nguyễn xí, Phước Đồng
0913460554
38
Tám Đng
01 Nguyễn xí, Phước Đồngng
0913444051
39
Thái Thủy
01 Nguyễn xí, Phước Đồng
01639603995
40
Phước Sanh
01 Nguyễn xí, Phước Đồng
0982425497
41
Phúc Diệp
01 Nguyễn xí, Phước Đồng
0903507345
42
Cơng ty TNHH Thủy sản Long Hải
01 Nguyễn xí, Phước Đồng
3743296
43
Cơng ty hải sản Bền Vững
01 Nguyễn xí, Phước Đồng
0905550705
44
Vựa cá A9
01 Nguyễn xí, Phước Đồng
0914036501
45
Vựa cá Bích Tèo
01 Nguyễn xí, Phước Đồng
3714458
46
Nguyễn Thị Thu Trang
Tổ 13, Đường Đệ, Vĩnh Hịa
3553118
47
Cơng ty TNHH Xuân Nguyên
88/2 Nguyễn Khuyến, Vĩnh Hải
3514832
11
35
12
Qua tìm hiểu cho thấy, tất cả các cơ sở mua bán hải sản tại Nha Trang hoạt
động kinh doanh dưới hình thức hộ gia đình và được cấp giấy đăng ký về ATTP.
Tất cả các cơ sở trên hoạt động không thường xuyên. Nhiều cơ sở đăng ký kinh
doanh nhưng không cung cấp đủ nguyên liệu hải sản nên ngừng hoạt động hoặc
hoạt động bất thường. Nhiều cơ sở đăng ký kinh doanh cùng nhau như: cơ sở
Nguyễn Thị Tố Nga và Nguyễn Văn Bê kinh doanh cùng nhau, gọi chung là vựa cá
B9 thuê mặt bằng kinh doanh nằm trong cảng Hịn Rớ. Cơng ty TNHH Lê Trứ và
vựa cá Mười Hạnh cùng đặt bảng hiệu là Mười Hạnh, hoạt động trong cảng Hịn
Rớ. Ngồi ra, tại cảng Vĩnh Lương, nhiều tên cơ sở ở trên đăng ký kinh doanh cùng
nhau: cơ sở Nguyễn Thị Tâm và Nguyễn Thị Điểm là một vựa; cơ sở Trần Thị Chín
và Nguyễn Ngọc Dân cùng một vựa; cơ sở Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Thị Cảnh và
Nguyễn Thị Nào là một vựa.
Phần lớn các cơ sở mua bán hải sản nằm trong cảng Hòn Rớ và cảng Vĩnh
Lương. Mỗi cơ sở thu mua các loại mặt hàng riêng, cụ thể được thống kê qua bảng sau:
13
Bảng 1.2 Các cơ sở mua bán hải sản nằm trong cảng Hòn Rớ
STT
Tên cơ sở
Mặt hàng thu mua
Địa chỉ
Số điện thoại
Vựa cá Mười Hạnh
Tất cả các loại cá
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
0905179092
2
Vựa cá Thanh Trang
Tất cả các loại cá
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
0905319664
3
Hồng Long Nhị
Tất cả các loại cá
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
0905383979
4
Vựa cá Tám Đuộng
Tất cả các loại cá
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
0913444051
5
Vựa cá Thái Thủy
Tất cả các loại cá
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
01639603995
6
Vựa cá Phước Sanh
Tất cả các loại cá
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
0982425497
7
Vựa cá Phúc Diệp
Tất cả các loại cá
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
0903507345
8
Vựa cá Phúc Hai
Tất cả các loại cá
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
0913460554
9
Vựa cá A9
Tất cả các loại cá
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
0982425497
10
Vựa cá Bích Tèo
Tất cả các loại cá
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
0903507345
11
Vựa cá B9
Tất cả các loại cá
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
0905143669
12
Vựa cá Tèo Cơng
Tất cả các loại cá
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
3714773
13
Cơng ty TNHH Bền Vững
Cá ngừ đại dương
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
3743296
14
Công ty TNHH Long Hải
Cá ngừ đại dương
01 Nguyễn Xí, Phước Đồng
0905550705
13
1
14
Được biết, cảng Hòn Rớ được xem là một trong 3 cảng cá lớn nhất của tỉnh
Khánh Hòa, là chợ Nam Trung Bộ lớn phục vụ các dịch vụ hậu cần nghề cá cho ngư
dân địa phương và tàu thuyền của các tỉnh bạn. Các công ty thu mua hải sản trong
thành phố Nha Trang đều tập trung về cảng Hòn Rớ để thu mua nguyên liệu. Hầu
hết các cơ sở này hoạt động theo mùa đánh bắt, do đó số lượng nhân công rất đông
và không cố định. Các cơ sở thu mua nằm trong cảng Hòn Rớ hoạt động thường
xuyên vào ngày mùa, từ ngày 10 đến ngày 16 âm lịch hàng tháng; thời gian làm
việc thất thường từ 11 giờ đêm đến cả ngày hơm sau. Cịn những ngày bình thường
trong tháng thì chỉ có một vài cơ sở hoạt động như vựa cá B9, vựa cá Mươi Hạnh,
vựa cá Tèo Bích. Ngồi ra để phục vụ cho tất cả các chợ mua bán hải sản trong và
ngồi thành phố, vựa cá B9 và Tèo Bích thường thu mua cá từ các tỉnh Vũng Tàu,
Phan Rang, Bình Thuận; vận chuyển về cảng Hòn Rớ để bán ra chợ, người tiêu
dùng và các tỉnh khác ngoài thành phố Nha Trang. Vào những ngày mùa thì tại
cảng, có rất đơng người lao động bên ngồi vào cảng ngồi chờ và khi cần thì các
chủ vựa cá ở đây thuê họ làm. Ngồi ra vào những ngày bình thường, có vựa thì
nhân cơng khơng đủ, nhân cơng vựa nào làm xong thì sang vựa kia làm. Các cơ sở
này đều khơng có tường, rào để ngăn cách và phân biệt cụ thể khu vực giữa các cơ
sở với nhau; do đó, trong q trình làm việc nhân cơng giữa các vựa có thể qua lại
lẫn nhau nên rất lộn xộn.
15
Bảng 1.3 Các cơ sở mua bán hải sản nằm trong cảng Vĩnh Lương
STT
Tên cơ sở
Mặt hàng thu mua
Địa chỉ
Cơ sở Bùi Thị Nhung
Tất cả các loại cá
Cảng cá Vĩnh Lương
2
Cơ sở Trương Thị Nhường
Tất cả các loại cá, ghẹ, tơm, sị
Cảng cá Vĩnh Lương
3
Cơ sở Nguyễn Thị Sâm
Tất cả các loại cá, ghẹ, tôm
Cảng cá Vĩnh Lương
4
Cơ sở Trần Thị Sơn
Tất cả các loại cá
Cảng cá Vĩnh Lương
5
Cơ sở Phạm Thị Thu Thủy
Tất cả các loại cá, ghẹ, tôm, mực
Cảng cá Vĩnh Lương
6
Cơ sở Bùi Thị Nhớ
Tất cả các loại cá, ghẹ, tôm, mực
Cảng cá Vĩnh Lương
7
Cơ sở Nguyễn Thị Tâm và Nguyễn Thị Điểm
Tất cả các loại cá, ghẹ, tơm, mực, sị
Cảng cá Vĩnh Lương
8
Cơ sở Trần Thị Chín và Nguyễn Ngọc Dân
Tất cả các loại cá, ghẹ, tơm, sị
Cảng cá Vĩnh Lương
9
Cơ sở Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Thị Cảnh và
Nguyễn Thị Nào
Tất cả các loại cá, ghẹ, tơm, sị
Cảng cá Vĩnh Lương
10
Cơ sở Trần Văn Thụy
Cá, ghẹ, sị, mực, tơm
Cảng cá Vĩnh Lương
11
Cơ sở Nguyễn Thị Sai
Cá, ghẹ, sò, mực
Cảng cá Vĩnh Lương
15
1
16
Đối với các cơ sở mua bán hải sản nằm trong cảng Vĩnh Lương hoạt động
không theo mùa, nhưng thời gian thất thường khơng cố định. Mặt hàng thu mua
chính của các cơ sở ở đây chủ yếu là cá hố. Thường làm việc vào khoảng thời gian
từ 2 giờ sáng đến 5 giờ sáng, 11- 12 giờ trưa và 5 giờ chiều. Điều đáng chú ý là tàu,
ghe cập bến lúc nào thì hoạt động thu diễn ra tấp nập. Đặc biệt, từ tháng 4 đến tháng
8 âm lịch thì nguồn đánh bắt hải sản ở đây rất dồi dào, mặt hàng thu mua của các
cơ sở chủ yếu là cá nục. Tuy nhiên, năm nay do mất mùa nên nguồn lợi hải sản
đánh bắt được ít, tàu ghe vào cảng thất thường nên các cơ sở ở đây hoạt động với
thời gian khơng nhất định.
Cịn các cơ sở nằm ngoài khu vực của hai cảng trên, chủ yếu là kinh doanh
theo hình thức hộ gia đình. Các cơ sở này làm việc không ổn định, tức là họ phụ
thuộc vào lượng đánh bắt của ngư dân hàng ngày. Những lúc hải sản đánh bắt được
nhiều thì hoạt động thường xuyên nhưng chủ yếu là thu mua và bán trong ngày.
Cịn những lúc khơng có hải sản thì các cơ sở này nghỉ, khơng làm việc. Vì là kinh
doanh vừa và nhỏ của hộ gia đình nên số lao động rất ít; thường 4- 6 người và chủ
yếu là người trong gia đình. Một vài cơ sở hoạt động thường xuyên với các mặt
hàng thu mua cụ thể, được thống kê qua bảng 1.4 sau:
Bảng 1.4 Các cơ sở mua bán hải sản nằm ngồi khu vực cảng
Hịn Rớ và Vĩnh Lương
STT
Tên cơ sở
Mặt hàng thu mua
Địa chỉ
Số điện thoại
1
Hải sản Ái
Phương
Ghẹ, tơm, sị,
2
Cơ sở Hoa Tùng
ốc, sị, ghẹ
199B, Đoàn Kết, Hà
Phước, Vĩnh Phước
0932672576
3
Cơ sở Nguyễn
Thị Thu Trang
Tất cả các loại cá,
ghẹ, ốc, tơm, sị, mực
Tổ 13, Đường Đệ,
Vĩnh Hịa
3553118
4
Cơng ty TNHH
TM Hồng Long
Cá, ghẹ, mực, ốc, sị
Nguyễn Sơn, Hòn
Rớ, Phước Đồng.
0903536774
5
DNTN Hồng
Hải
Tất cả các loại cá
46 Phước Long,
Phước Long
3714157
105 đường 2/4, Vĩnh
0905216100
Phước
17
1.2.2 Tình hình hoạt động của cơng ty TNHH TM Hồng Long
a. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH TM Hồng Long Nha Trang là một trong những vựa hải sản
lớn và ra đời sớm nhất tại thành phố biển Nha Trang với hơn 20 năm kinh nghiệm
trong nghề thu mua và cung ứng hải sản. Ngày 4/1/2012, vựa cá Hồng Long mới
chính thức được đổi tên là công ty TNHH TM Hồng Long. Đến nay, công ty TNHH
TM Hồng Long là nơi cung cấp hải sản uy tín cho các nhà hàng lớn và uy tín trong
thành phố như: Vườn Xồi, Trùng Dương… và vinh dự hơn năm 2010 công ty là
nhà cung cấp hải sản chính cho Hoa Hậu Trái Đất tổ chức tại Diamond Bay. Hiện
nay, công ty là nơi cung cấp chính cho các khách sạn và resort lớn như: Vinpearl
land, Diamond Bay, ChamPa Island…Với một bề dày và lợi thế sẵn có, cơng ty
ln mang lại những sản phẩm hải sản chất lượng nhất với giá cả cạnh tranh nhất
cung cấp cho các khách hàng. Mặt hàng chính của cơng ty là cung cấp đầy đủ các
hải sản tươi sống như: tôm, ghẹ, cá, mực. Và để đảm bảo sức khỏe cho khách hàng,
công ty luôn cam kết 100% sản phẩm của mình khơng sử dụng hóa chất và chỉ cho
ra những sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Năm nay, do nguồn hải sản đánh bắt
được trong thành phố ít, mất mùa nên Công ty thường nhập thêm nguồn hải sản từ
các tỉnh lân cận như: Phan Rang, Phan Thiết, Vũng Tàu, Quy Nhơn (Bình Định) để
đáp ứng đủ nguồn hải sản cho người tiêu dùng trong thành phố Nha Trang và chi
nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.
Ngồi ra, công ty luôn chú trọng đến việc áp dụng và thực hiện chương trình
quản lý chất lượng, tuy nhiên do quy mô nhỏ nên việc áp dụng các chương trình này
đối với cơng ty cịn mới mẻ. Mới đây, để khẳng định chất lượng sản phẩm của
mình, Cơng ty đã gửi mẫu các mặt hàng mực, ghẹ đi kiểm tra chất lượng của sản
phẩm.
Ngày 13 thánh 6 năm 2013 hải sản Hồng Long đã được hội đồng viện kinh
doanh Việt Nam “Vietnam Enterprise Institute” chứng nhận là doanh nghiệp chất
lượng cao, sản phẩm đạt tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao. “Vietnam
Enterprise Institute” là hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam được cục XTTM- VPHCM