Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tài chính tại Chi Nhánh Xây Dựng-Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.71 KB, 72 trang )

Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Từ khi nước ta thực hiện chính sách mở cửa hội nhập nền kinh tế quốc tế,
nền kinh tế nước ta được xây dựng theo định hướng Xã hội chủ nghĩa mang lại
nhiều thành quả to lớn. Để đưa nước ta tiến kịp các nước trên thế giới, cũng như
sự phát triển vững chắc trong tương lai Nhà nước ta đã không ngừng củng cố và
hoàn thiện các chính sách quản lý kính tế. Làm như thế nào để vừa tuân thủ
đúng pháp luật vừa mạng lại hiệu quả kính tế cao để được mọi doanh nghiệp
quan tâm.
Nhận thức được rằng để có thể có thể tiến hành sản xuất kinh doanh thì
doanh nghiệp phải có vốn. Trong nền kinh tế thị trường có sự tham gia của
nhiều thành phần kinh tế các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với cạnh tranh. Có
rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, các cơ
quan Nhà nước, các nhà đầu tư, tổ chức tín dụng …Tuy mức độ quan tâm của họ
là khác nhau nhưng cái mà họ quan tâm và cần biết đó là hoạt động tài chính của
doanh nghiệp có lành mạnh ổn định hay không, doanh nghiệp có đủ khả năng
thanh toán hay không? Để có được những thông tin đó, phân tích tình hình tài
chính sẽ là công cụ hữu hiệu giúp ta thấy được thực trạng tài chính của doanh
nghiệp. Vấn đề đặt ra là nội dung và phương pháp phân tích như thế nào cho
phù hợp với doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập, em nhận thấy việc tổ chức nội dung phân tích tình
hình tài chính doanh nghiệp còn có những điểm cần phải hoàn thiện. Nếu giải
quyết tốt vấn đề này thì chắc chắn sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Chi nhánh.
Xuất phát từ lý do trên, em chọn đề tài: “Hoàn thiện nội dung và phương
pháp phân tích tài chính tại Chi Nhánh Xây Dựng-Nội Thất”là chuyên đề tốt
nghiệp.


Kết cấu của chuyên đề gồm ba chương:
Chương I: Lý luận chung về tài chính và phân tích tài chính doanh
nghiệp
Bựi Thị Mận – HK1C
1
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Chương II: Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Chi Nhánh Xây
Dựng-Nội Thất
Chương III: Phương pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Chi Nhánh
Xây Dựng-Nội Thất
Trong thời gian thực tập tại Chi Nhánh đươc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
đồng chí lãnh đạo, các phòng ban trong Chi Nhánh Xây Dựng-Nội Thất và sự
hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn em đă hoàn thành chuyên đề tốt
nghiệp cuẩ mình. Là một sinh viên với trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm
thực tế còn hạn chế nên chuyên đề sẽ không tránh khỏi thiếu sót,em rất mong
được sự chỉ bảo góp ý,phê bình của Thầy giáo hướng dẫn, của các thầy cô trong
bộ môn Phân tích-Thống kê cũng như các cô chú trong phòng ban kế hoạch của
Chi Nhánh để em có thể hoàn thiện hơn nữa vốn kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Mận
Bựi Thị Mận – HK1C
2
Website:

Email :


Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM VỀ TÀI CHÍNH VÀ CÁC YÊU CẦU QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm về tài chính
Tài chính là một bộ phận cấu thành trong các hoạt động kinh tế của doanh
nghiệp. Nó có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại với các hoạt động kinh tế
khác. Mối quan hệ này phản ánh và thể hiện sự tác động gắn bó, thường xuyên
giữa phân phối với sản xuất và trao đổi có thể tiến hành bình thường và liên tục.
Trong doanh nghiệp thương mại, để thực hiện việc mua bán, trao đổi hàng
hoá được vận động luân chuyển không ngừng qua các giai đoạn mua hàng, dự
trữ hàng, bán hàng và thanh toán tiền hàng. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh
phải bù đắp được các khoản chi phí đã bỏ ra và mang lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp từ đó hình thành nên các nguồn tài chính.
Trong doanh nghiệp thương mại nguồn tài chính đựơc hình thành từ kết
quả quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên các mối quan hệ tài chính tiền tệ khác
nhau, song chúng đều mang những đặc trưng cơ bản sau:
- Phản ánh những luồng chuyển dịch giá trị, sự vận động của các nguồn
tài chính nảy sinh và gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
- Sự vận động chuyển hoá các nguồn lực trong kinh doanh được điều
chỉnh bằng hệ thống các quan hệ phân phối thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng
các quỹ tiền tệ, các loại vốn kinh doanh nhất định trong hoạt động của doanh
nghiệp.
- Động lực của sự vận và chuyển hoá các nguồn lực nhằm mục tiêu thu
được các khoản doanh lợi trong khuôn khổ cho phép của Luật kinh doanh.
Bựi Thị Mận – HK1C
3

Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Như vậy có thể nói tài chính doanh nghiệp là mối quan hệ tiền tệ gắn liền
với việc hình thành vốn, phân phối sử dụng và quản lý vốn trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Bản chất bên trong của tài chính là những mối quan hệ kinh tế đa dạng.
Xét trong phạm vi hoạt động của một doanh nghiệp thì có các quan hệ tài chủ
yếu sau:
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước : Thể hiện trong việc
doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh theo hướng phát triển kinh tế- xã
hội của Nhà nước hoặc Nhà nước giao chỉ tiêu, kế hoạch thực hiện. Doanh
nghiệp thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nước và ngược lại trong
một số trường hợp cần thiết Nhà nước có thể can thiệp và bảo hộ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều đó thể hiện mối quan hệ tác động
qua lại và tương hỗ lẫn nhau trong hành lang pháp lý cho phép.
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường: Bao gồm thị trường
hàng hoá, thị trường sức lao động, thị trường tài chính….Đây là những quan hệ
mua bán, trao đổi các yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu
thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và những quan hệ cung ứng giao lưu
vốn.
- Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: Là những quan hệ về phân
phối, điều hoà cơ cấu thành phần vốn kinh doanh, phân phối thu nhập giữa các
thành viên trong nội bộ doanh nghiệp; các quan hệ về thanh toán hợp đồng lao
động giữa chủ doanh nghiệp với người lao động.
Các mối quan hệ này đều thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền
tệ của doanh nghiệp như: Vốn pháp định, vốn lưu động, quỹ tiền lương, quỹ
khấu hao, quỹ dự trữ tài chính…nhằm phuc vụ các mục tiêu kinh doanh của

doanh nghiệp.Các mối quan hệ này phát sinh một cách thường xuyên, liên tục,
đan xen nhau và hình thành nên các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, tài chính của doanh nghiệp có vai trò rất
quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình tài chính
Bựi Thị Mận – HK1C
4
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
của doanh nghiệp ổn định và phát triển cho phép doanh nghiệp thực hiện chế độ
hạch toán một cách đầy đủ. Nếu trong quá trình vận động của vốn, sau một chu
kỳ kinh doanh, lượng vốn thu về lớn hơn số vốn đã bỏ ra. Ngoài ra tình hình tài
chính tốt cho phép doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh của mình trên thị trường.
Vì vậy Tài chính doanh nghiệp là một nội dung cần được xem xét và đánh
giá kỹ lưỡng để giúp doanh nghiệp và các đối tác có khả năng nắm bắt tình hình
tài chính của doanh nghiệp một cách đầy đủ và chính xác nhất.
Phân tích tình hình tài chính là tổng thể các phưong pháp được sử dụng để
nghiên cứu các mối quan hệ nói trên nhằm nhận thức đánh giá một cách đúng
đắn, toàn diện tình hình tài chính doanh nghiệp, qua đó giúp cho những người sử
dụng thông tin đưa ra được những quyết định đúng đắn trong qun lý kinh tế nói
chung và quản lý tài chính nói riêng.
1.2 Các yêu cầu quản lý tài chính doanh nghiệp
Hoạt động của quản lý tài chính bao gồm: quản lý sử dụng vốn; xác
định doanh thu phí và kết quả hoạt động kinh doanh, tổ chức thực hiện phân
phối lợi nhuận. Thực hiện các hoạt động đó đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đối với hoạt động quản lý và sử dụng vốn:
Khi doanh nghiệp thành lập, một trong những điều kiện quan trọng mà
doanh nghiệp phải có đó là vốn số vốn naỳ phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp

định của ngành nghề mà doanh nghiệp đó tham gia kinh doanh. Trong quá trình
hoạt động doanh nghiệp phải tự huy động vốn để phát triển kinh doanh và tự
chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Vì vậy doanh nghiệp cần
phải mở sổ kế toán theo dõi chính xác toàn bộ tài sản, tiền vốn mà doanh nghiệp
quản lý và sử dụng theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán, thống kê của nhà
nước ban hành, phản ánh kịp thời tình hình sử dụng và biến động của vốn.
Thường xuyên kiểm tra đối chiếu tình hình công nợ ,xác đình và phân loại các
khoản nợ tồn đong,phân tích khả năng thu hồi nợ để có biện pháp xử lý thích
hợp.
Bựi Thị Mận – HK1C
5
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Tại các doanh nghiệp nhà nước thì quyền sử dụng vốn và quỹ của mình để
phục vụ hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc hiệu quả ,bảo tồn và phát triển
vốn. Trong trường hợp sử dụng các quỹ các nguồn vốn khác nhau với mục đích
đã quy định thì phải tuân theo nguyên tắc hoàn trả. Doanh nghiệp nhà nước
được quyền thay đổi cơ cấu vốn,tài sản phục vụ cho việc phát triển kinh
doanh ,được quyền sử dụng vốn,tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp
để đầu tư ra nước ngoài nhưng vẫn phải tuân thủ các quy định của pháp luật và
đảm bảo nguyên tác có hiệu quả;bảo toàn và phát triển được vốn,tăng thu nhập
và không làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ kinh doanh chính của doanh nghiệp đã
được nhà nước giao. Nếu trong quá trình hoat động kinh doanh, doanh ngiệp
cần huy động thêm vốn liên doanh liên kết và các hình thức khác thì phải tuân
theo các quy định của pháp luật, đặc biệt không được làm thay đồi hình thức sở
hữu của doanh nghiệp.
- Đối với tài sản cố định được sử dụng trong doanh nghiệp thì doanh

nghiệp phải thực hiện trích khấu hao tài sản cố định theo nguyên tắc : mức trích
khấu hao phải đảm bảo bù đắp cả hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình của tài
sản. Doanh nghiẹp được sử dụng khấu hao tài sản cố định và sử dụng cho các
yêu cầu kinh doanh khác mang lại hiệu quả hơn, được quyền hồi vốn sử dụng
cho mục đích kinh doanh khác mang lại hiệu quả hơn, được quyền thanh lý
những tài sản kém phẩm chất, lạc hậu về kĩ thuật
- Đối với việc xác định doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh
doanh:
Mọi doanh nghiệp kinh doanh đều hướng tới một mục đích cuối cùng là
hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thu được lợi nhuận sau khi đã bù đắp các
khoản chi phí đã bỏ ra trong toàn bộ quá trình tổ chức kinh doanh. Vì vậy doanh
nghiệp phải xác định giá thành phẩm, quan trọng hơn cả là doanh nghiệp phải
xây dựng và tổ chức thực hiện định mức kinh tế – kĩ thuật, mức độ trang thiết bị
của doanh nghiệp trên cơ sở đảm bảo tiết kiệm, hạ giá thành, nâng cao năng suất
lao động và chất lượng sản phẩm, đảm bảo sử dụng hợp lý, tiết kiệm các khoản
Bựi Thị Mận – HK1C
6
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
chi phí kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận cao. Đối với các
doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận cao. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước
độc lập được độc lập về tài chính,tự chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh
doanh lấy thu bù chi,đảm bảo có lãi , tự chịu khoản lãi trong kinh doanh.
- Hoạt động tổ chức phân phối lợi nhuận:
Lợi nhuận làm ra của cá doanh nghiệp cận được phân phối và sử dụng
một cách đúng đắn, hợp lý. Phân phối lợi nhuận đúng đắn là phải kết hợp hài
hoà giữa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Do vậy nó sẽ trở

thành động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến khích người lao
động và tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có
thể tiến hành các hoạt động quản lý tài chính khác nhau. Song yêu cầu quản lý
tài chính bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc công tác kiểm
toán. Đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện công tác kế toán thống kê theo đúng
chế độ hiện hành. Doanh nghiệp cần ghi chép đầy đủ chứng từ ban đầu,cập nhập
sổ sách kế toán phải phản ánh đầy đủ, trung thực, chính xác, khách quan tình
hình biến động tài chính doanh nghiệp. Kết thúc năm tài chính doanh nghiệp nhà
nước phải lập đúng thời hạn các báo cáo thống kê theo quy định, doanh nghiệp
tự tổ chức kiểm toán nội bộ các báo cáo tài chính hoặc thuê các kiểm toán độc
lập nếu thấy cần thiêt. công bố công khai kết quả kinh doanh, tài sản, vốn, công
nợ của doanh nghiệp. Gửi đúng thời hạn các báo cáo tài chính và các báo cáo
thống kê cho các cơ quan tài chính có thẩm quyền.
Để đảm bảo hiệu quả các hoạt động quản lý tài chính trong doanh nghiệp
đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc nghiêm túc các yêu cầu quản
lý tài chính.
II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.1. Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp
Bựi Thị Mận – HK1C
7
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong tổng thể tác động
liên hoan với nhau. Do vậy, chỉ có thể phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái

thực của chúng. Trên cơ sở đó , nêu lên một cách tổng hợp trình độ hoàn thành
các mục tiêu biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế –kỹ thuật-tài chính của
doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự điều tiết
vĩ mô của nền nhà nước, các doanh nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật và
được hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ hành lang pháp lý quy định. Mỗi
doanh nghiệp đều có rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính như
các nhà đầu tư, các nhà cho vay, nhà cung cấp…Mỗi đối tượng này quan tâm
đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên những góc độ khác nhau. Song
nhìn chung, họ đều quan tâm đến khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức
lợi nhuận tối đa mà doanh nghiệp có thể đạt được. Bởi vậy, phân tích tình hình
tài chính của doanh nghiệp phải đạt các mục tiêu sau:
- Phân tích tình hình tài chính cung cấp đầy đủ những thông tin cho các
đối tượng sửn dụng thông tin để họ có thể đưa ra các quyết định về đầu tư, tham
gia tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh vói doanh nghiệp và các quyết định
tương tự.
- Phân tích tình hình tài chính nhằm cung cấp thông tin quan trọng cho
các nhà quản lý doanh nghiệp, chủ đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng
thông tin khác nhau đánh giá được số lượng, thời gian và rủi ro của các khoản
thu bằng tiền, tình trạng tài chính của doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình tài chính nhằm cung cấp thông tin về nguồn lực kinh
tế, vốn chủ sở hữu, các khoản nợ,kết quả của quá trình hoạt động nhà quản lý
doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trình phát triển của doanh nghiệp trong
tương lai.
2.2. ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Với kết quả phân tích tình hình tài chính người sử dụng thông tin có thể
đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro có thể xảy ra
Bựi Thị Mận – HK1C
8
Website:


Email :

Tel : 0918.775.368
trong tương lai và triển vọng phát triển của doanh nghiệp. Bởi vậy việc phân tích
tình hình tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm người
khác nhau như: ban giám đốc, các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng, ngân hàng…
Mỗi nhóm người này sẽ có những nhu cầu thông tin khác nhau và họ sẽ quan
tâm đến những khía cạnh khác nhau tình hình tài chính của doanh nghiệp mang
ý nghĩa khác nhau đối với từng nhóm người quan tâm đến doanh nghiệp, cụ thể :
- Đối với chủ doanh nghiệp hay các nhà quản trị doanh nghiệp thì mối
quan tâm hàng đầu của họ là xem xét lợi nhuận đạt được cũng như đánh giá khả
năng thu được lợi nhuận trong tương lai. Bên cạnh đó, các chủ doanh nghiệp
cũng quan tâm đến các yuế tố cơ bản khác ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Đó là yếu tố về phúc lợi dành cho người lao động, các điều
kiện để thu hút đầu tư, khả năng về vốn để đổi mới trang thiết bị kỹ thuật…
- Đối với tổ chức tín dụng: Khi xem xét tình hình tai chính của doanh
nghiệp, các tổ chức tìn dụng quan tâm đến một số chỉ tiêu cụ thể như vòng quay
vốn lưu động, vòng quay vốn tín dụng, khả năng thanh toán hiện thời của doanh
nghiệp…các chỉ tiêu này cho phép tổ chức tín dụng quyết định có nên tiếp tục
cho doanh nghiệp vay vốn trong thời gian tiếp hay không? Thơi gian thu hoòi nợ
là bao lâu?Xác định doanh nghiệp có khả năng phải thế chấp tài sản khi vay vốn
không?...Mọi chỉ tiêu này rất quan trọng và cần thiết với các tổ chứ tín dụng.
- Đối với bạn hàng và các chủ đầu tư: Tình hình tài chính của doanh
nghiệp giúp họ nhận xét quyết định có nên tiếp tục giữ quan hệ làm ăn với
doanh nghiệp hay không? Việc nắm bắt kịp thời tình hình tài chính của doanh
nghiệp giúp các chủ đầu tư có thể tránh được những rủi ro có thể xảy ra đối với
khoản tiền mà họ đã đầu tư, hay nói cách khác họ sẽ tìm cách bảo hiểm cho
khoản tiền của họ.
- Đối với các cơ quan nhà nước : doanh nghiệp thực hiện quan hệ tài
chính với nhà nước thông qua việc nộp thuế và làm nghĩa vụ đối với ngân sách

nhà nước. Chính vì vậy tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng được các cơ
quan cấp trên hết sức quan tâm. Đó là việc xem xét doanh nghiệp có nộp thuế
Bựi Thị Mận – HK1C
9
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
theo quy định hay không? Doanh nghiệp có tuân thủ đúng và đủ các nguyên tắc,
các chế độ hạch toán kế toán và thống kê theo quy định nhà nước cho từng loại
hình doanh nghiệp hay không?
- Ngoài ra, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng mang ý
nghĩa đối với những người quan tâm như : những người lao động, những nhà
đầu tư có ý định đầu tư vào doanh nghiệp, các nhà phân tích kinh tế của đất
nước…
III. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP
3.1. Phân tích chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Phân tích chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm mục đích
nhận thức đánh giá khái quát tình hình huy động các nguồn vốn và việc phân
phối, sử dụng, các nguồn vốn kinh doanh, qua đó thấy được khả năng đáp ứng
nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp căn cứ vào số
liệu tổng hợp về vốn và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán và các chỉ tiêu
phản ánh kết quả kinh doanh như : doanh thu bán hàng, lợi nhuận bán hàng,
cũng như các khoản thu nhập và lợi nhuận khác.
Phân tích chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm những
nội dung cơ bản sau :
3.1.1. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động về tài sản

So sánh tổng tài sản của doanh nghiệp năm nay với năm trước để thấy
được sự biến động về số lượng, tỷ lệ. Bên cạnh đó, so sánh giá trị và tỷ trọng
của các bộ phận cấu thành tài sản biến động trong hai năm để thấy nguyên nhân
ảnh hưởng tới quy mô tái sản của doanh nghiệp .
Vì tổng giá trị tài sản luôn bằng tổng giá trị của nguồn vốn nên sự biến
động của tài sản cũng thể hiện sự thay đỏi của nguồn vốn. Đến cuối kỳ báo cáo,
tài sản của doanh nghiệp tăng chứng tỏ quy mô và khả năng hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp tăng. Nếu tài sản giảm so với năm trước thì thể hiện
Bựi Thị Mận – HK1C
10
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
tình hình tài chính của doanh nghiệp không tốt, quy mô và khả năng hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp giảm.
Nếu tài sản của doanh nghiệp tăng, doanh thu bán hàng tăng, nếu tỷ lệ
tăng của doanh thu bán hàng lớn hơn tỷ lệ tăng của tài sản thì chứng tỏ việc
quản lý và sử dụng tài sản là tốt. Ngược lại nếu tài sản của doanh nghiệp tăng
nhưng doanh thu bán hàng vá lợi nhuận không tăng hoặc giảm thì chứng tỏ việc
quản lý và sử dụng vốn trong kỳ là chưa tốt, kém hiệu quả.
Ngoài ra việc phân tích cơ cấu phân bổ vốn kinh doanh như trên còn có
thể đánh giá khái quát cơ cấu vốn của doanh nghiệp thụng qua hai chỉ tiêu sau:
=
=
Tổng hai hệ số này bằng 1, song mức độ cao thấp của hai hệ số này phụ
thuộc vào chức năng nhiệm vụ và tính chất ngành nghề kinh doanh. Hệ số đầu tư
vốn vào TSDN cao thì tốt song việc tăng giảm phụ thuộc vào sự quan tâm của
doanh nghiệp trong việc tăng cường hay hạn chế trang thiết bị cơ sở vật chất

phục vụ quá trình kinh doanh.
3.1.2. Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn
Đỏnh giỏ tổng hợp tình hình tài chính doanh nghiệp cần xem xột đánh giá
tình hình huy động các nguồn vốn để thấy được trong kế doanh nghiệp có huy
động tốt nguồn vốn hay không? Nếu doanh nghiệp huy động tốt các nguồn vốn
tự có thì sẽ đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh và gúp phần nâng cao khả năng tự
chủ về tài chính của doanh nghiệp. Điều đó thể hiện qua việc xác định các hệ số
tự tài trợ và hệ số nợ.
- Hệ số tự tài trợ: là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa nguồn
vốn chủ sở hữu với tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp, là một trong
những căn cứ để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời nó
cũng phản ánh mối quan hệ giữa khả năng tài chính và tình trạng nợ nần của
doanh nghiệp.

Bựi Thị Mận – HK1C
11
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Hệ số tài trợ =
Hệ số này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu nguồn vốn chủ sở hữu trên
tổng nguồn vốn kinh doanh mà doanh nghiệp huy động trong kỳ. Hệ số này lớn
hơn 0,5 và tăng lên thìỡ khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp được đảm
và ngược lại.
- Hệ số nợ: Là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa nguồn công nợ
phải trả và tổng nguồn vốn kinh doanh. Hệ số nợ nhỏ hơn 0,5 và giá là tốt và
ngựơc lại.
Hệ số nợ =

Hệ số tự chủ tài chính và hệ số nợ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nó
phản ánh mối quan hệ độc lập tài chính và tình trạng nợ nần của doanh nghiệp.
Đó chính là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá tình hình tài
chính doanh nghiệp.
3.2.Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản - nguồn vốn
3.2.1. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản
3.2.1.1.Phân tsich tình hình quản lý và sủ dụng tài sản lưu động
Tài sản lưu động là những tài sản có thời gian sử dụng và thu hồi vốn
nhanh, tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và có thể
chuyển đổi nhanh thành tiền.
Phân tích tình quản lý sử dụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp nhằm
mục đích thấy được sự biến động tăng giảm của tài sản lưu động, cơ cấu phân
bổ tài sản và ảnh hưởng đến tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Qua đó, thấy được những tồn tại trong công tác quản lý và sử
dụng tài sản trong doanh nghiệp để có những biện pháp khắc phục.
 Phân tích tổng hợp tình hình tài sản lưu động
Việc phân tích tổng hợp tình hình tài sản lưu động nhằm nhận thức, đánh
giá tình hình biến động tăng giảm của tài sản, cơ cấu phân bổ tài sản, sự tác
động ảnh hưởng đến tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Qua đó, thấy được việc đầu tư sử dụng tài sản lưu động của doanh
Bựi Thị Mận – HK1C
12
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
nghiệp có hợp lý hay không? Để từ đó đề ra được những chính sách đầu tư thích
hợp.
 Phân tích tình hình sử dụng tài sản bằng tiền

Việc phân tích tài sản bằng tiền của doanh nghiệp nhằm đích đánh giá
tình hình sử dụng và biến động tăng giảm của tài sản, nguyên nhân tăng giảm
tiền của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động cũng như khả năng đáp ứng cho
những nhu cầu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tới.
 Phân tích các khoản phải thu
Nợ phải thu là những khoản tiền hoặc tiền tài sản của doanh nghiệp hiện
bị doanh nghiệp khác chiếm dụng một cách hợp pháp hoặc bất hợp pháp mà
doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi. Nợ phải thu của doanh nghiệp bao
gồm: Nợ phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải
thu khác, các khoản thu khó đòi …Dựa vào việc phân tích các khoản phải thu, ta
sẽ có những biện pháp thích hợp trong việc thu hồi công nợ đối với từng khoản
mục.
 Phân tích tình hình hàng tồn kho
Phân tích hàng tồn kho nhằm mục đích nhận thức và đánh giá tình hình
biến động cơ cấu và thực trạng của hàng tồn kho và khả năng đáp ứng nhu cầu
hoạt động kinh doanh. Đồng thời, phân tích hàng tồn kho nhằm mục đích thấy
được hệ số vòng quay và tốc độ luân chuyển (số ngày chu chuyển ) của hàng tồn
kho trong kỳ, những mõu thuẫn tồn tại của hàng tồn kho và cú những chính sách
kinh doanh hợp lý.
 Phân tích tình hình đảm bảo vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh
 Phân tích nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp
cần để tài sản trợ cho một phần tài sản lưu động bao gồm các khoản phải thu,
hàng tồn kho, tài sản lưu động khác (trừ tiền).
Nhu cầu vốn LĐ = Tồn kho và các - Nợ ngắn hạn
thường xuyên khoản phải thu
Bựi Thị Mận – HK1C
13
Website:


Email :

Tel : 0918.775.368
Việc phân tích này giúp cho chúng ta thấy được biến động về nhu cầu vốn
lưu động thường xuyên qua các kỳ phân tích để từ đó có quyết định hợp lý trong
quá trình sử dụng các nguồn kinh doanh.
Thực tế có thể xảy ra các trường hợp sau đây:
Nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > o, tức là tồn kho và các khoản
phải thu lớn hơn Nợ ngắn hạn. Tại đây các nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn lớn
hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài, doanh
nghiệp dùng vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch.
Ngược lại là dư thừa để tài sản trợ các nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của
doanh nghiệp.
 Phân tích vốn lưu động thường xuyên
Nguồn vốn lưu động thường xuyên dài hạn được đầu tư để hình thành tài
sản cố định, phần dư của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư
để hình thành tài sản lưu động. Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn và nguồn
vốn ngắn hạn được đầu tư hình thành tài sản lưu động. Chênh lệch giữa nguồn
vốn dài hạn với tài sản cố định hay giữa tài sản lưu động với nguồn vốn ngắn
hạn.
Vốn lưu động = nguồn vốn dài hạn - TSCĐ
Thường xuyên = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn
Vốn lưu động thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để
đánh giá tình hình tài chính. Chỉ tiêu này cho biết: Doanh nghiệp có khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không? TSCĐ có được tài trợ vững chắc
bằng nguồn vốn dài hạn hay không?
 Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu vốn lưu động
thường xuyên:
Việc phân tích này giúp ta thấy khả năng sẵn sàng thanh toán ngay các
khoản nợ bằng tiền. Tiến hành so sánh giữa vốn LĐ thường xuyên với nhu cầu

vốn LĐ thường xuyên để thấy được mối liên hệ giũa chúng.
Bựi Thị Mận – HK1C
14
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Để đảm bảo nguồn vốn và quá trình sử dụng nguồn vốn kinh doanh thì
phải có vốn lưu động thường xuyên > = 0
Nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0 thì doanh nghiệp phải tìm
cách giảm hàng tồn kho, tăng thu từ các khoản phải thu khách hàng.
Nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên < 0 thì phải hạn chế vay ngắn
hạn từ bên ngoài.
3.2.2.Phân tich tình hình quản lý và sử dụng vốn
3.2.2.1.Phân tích tình hình công nợ phải trả
Phân tích tình hình công nợ nhằm mục đích nhận thức và đánh giá tỡnh
hỡnh biến động tăng giảm cơ cấu và tính chất cuả các khoản nợ, qua đó thấy
được những nguyên nhân tăng giảm. Đồng thời qua phân tích cũng thấy được
tỡnh hỡnh trả nợ và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Từ đó có biện pháp thích
hợp và có kế hoạch trả nợ. Phương pháp phân tích chủ yếu là phương pháp so
sánh.
Để phân tích nội dung này ta cần tính toán phân tích hệ số khả năng thanh
toán:
=
=
=
Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong giai
đoạn hiện tại, doanh nghiệp có sử dụng lãng phí vốn, ứ đọng vốn không và xem
xét khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. Việc phân tích các chỉ trên

giúp doanh nghiệp có những biện pháp tốt huy động các nguồn vốn để trả nợ và
trong năm tới doanh nghiệp không vay nữa.
3.2.2.2.Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh nguồn tài trợ bên trong của doanh
nghiệp, thể hiện độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp .
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm những nguồn sau:
 Nguồn vốn được hình thành ban đầu khi mới thành lập doanh nghiệp
Bựi Thị Mận – HK1C
15
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
 Nguồn vốn được bổ sung từ kết quả kinh doanh
 Nguồn vốn do các bên tham gia gúp vốn liên doanh
 Nguồn vốn xây dựng cơ bản
 Nguồn vốn từ các quỹ trong doanh nghiệp
 Nguồn vốn lợi nhuận chưa phân phối.
Việc phân tích biến động của nguồn vốn để tìm ra nguyên nhân tăng giảm
nguồn vốn chủ sở hữu, từ đó có quyết định hợp lý trong sử dụng nguồn vốn.
3.2.3.. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
3.2.3.1.Phân tích tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Để xác định được hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta cần phải xác định
bằng các chỉ tiêu sau:
=
=
Từ hai chỉ tiêu trên ta có thể đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh trên cơ sở so sánh giữa các kỳ hoặc so sánh giữa các doanh nghiệp trong
cùng một kỳ, đánh giá hoạt động giữa các doanh nghiệp.

3.2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Phân tích chung
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được phản ánh qua các chỉ tiêu sức sản
xuất, sức sinh lợi của vốn lưu động.
=
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động đem lại bao nhiêu đồng doanh
thu thuần.
=
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động làm ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh.
=
Bựi Thị Mận – HK1C
16
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được 1
vũng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luôn chuyển
càng lớn.
Phân tích tốc độ chu chuyển vốn hàng tồn kho
=
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh hàng tồn kho quay được mấy
vũng? Chỉ tiêu này nói lên hệ số đổi mới hàng tồn kho. Chỉ tiêu này càng tăng
càng tốt.
=
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ
NGUỒN TÀI LIỆU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP.

4.1. Các phương pháp sử dụng trong phân tích
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và
biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng các mối liên hệ bên
trong và bên ngoài, các luồng chuyển dịch và biến đổi tài chính của doanh
nghiệp.
4.1.1. Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác
định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành
so sánh phải giải quyết vấn đề cơ bản là chỉ tiêu thống nhất về không gian, thời
gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán. Đồng thời theo mục đích phân tích
mà xác định gốc so sánh.
Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích, người ta thường tiến hành
so sánh bằng các cách sau đây:
- So sánh bằng số tuyệt đối: Việc so sánh này sẽ giúp khối lượng và quy
mô mà dn đạt được (+) hay hụt (-) của các chỉ tiêu kinh tế giữa kì phân tích với
kì gốc biểu hiện bằng tiền, hiện vật hay giờ công
Bựi Thị Mận – HK1C
17
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
- So sánh bằng số tương đối: Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ,
tốc độ phát triển phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế
- So sánh bằng số bình quân:Để phản ánh đặc điểm điển hình của một tổ,
một bộ phận của đơn vị… Người ta tính số bình bình quân bằng cách san bằng
mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêu. Khi so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy
mức độ mà đơn vị đạt được so với số bình quân chung của tổng thể, của ngành.
Trên cơ sở đó, nội dung của phương pháp so sánh bao gồm:

+ So sỏnh kỳ thực hiện này với kì thực hiện trước để đánh giá sự tăng,
giảm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó có nhận xét xu
hướng thay đổi về các chỉ tiêu của doanh nghiệp.
+ So sánh thực hiện kế họach, số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung
bỡnh của ngành, của doanh nghiệp được hay chưa đựơc.
+ So sánh theo chiều dọc để xem tỉ trọng cuả tổng chi tiêu so với tổng
thể, so sánh theo chiều ngang nhiều kỳ để thấy được sự thay đổi về số lượng
tương đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
4.1.2. Phương pháp cân đối
Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế mà giữa chúng
tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng.
Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương so sánh để giúp người
phân tích có thể đánh giá toàn diện về tình hình tài chính.
Phương pháp cân đối là cơ sở của sự cân bằng về lượng giữa tổng số tài
sản và tổng số nguồn vốn, giữa nguồn vốn huy động và tình hình sử dụng các
loại tài sản trong doanh nghiệp. Do đó, sự cân bằng về lượng dẫn đến sự cân
bằng về sức biến động về lượng giữa các yếu tố và các quá trình kinh doanh.
4.1.3. Phương pháp phân tích tích tỉ lệ
Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó
dựa trên ý nghĩa và sự chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các mối
quan hệ tài chính.
Bựi Thị Mận – HK1C
18
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Sự biến đổi các tỷ lệ, cố nhiên là sự biến đổi các tỷ lệ, cố nhiên là sự biến
đổi của đại lượng tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác

định được các ngưỡng, các định để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh
nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham
chiếu. Trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được
phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các
mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.
Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích tích khai thác có hiệu quả
những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt các tỷ lệ theo chuỗi
thời gian liên tục hoặc theo trong giai đoạn. Qua đó nguồn thông tin kinh tế và
tài chính đựợc cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn. Ta có các phương pháp tinh toán
tỷ lệ như sau:
+ Tỷ lệ về khả năng thanh toán: Được sử dụng để đánh giá khả năng đáp
ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
+ Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn, cơ cấu nguồn vốn: Qua chỉ tiêu này thể
hiện mức độ ổn định và tự chủ tài chính.
+ Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh: Đây là nhóm chỉ tiêu đặc
trưng cho việc sử nguồn lực của doanh nghiệp
+ Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng
hợp nhất của doanh nghiệp.
Mỗi nhóm tỷ lệ bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của
hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tùy theo góc độ phân tích,
người phân tích lựa chọn cả nhóm chỉ tiêu khác nhau phục vụ cho mục tiêu phân
tích của mỡnh.
4.1.4. Phương pháp biểu mẫu
Biểu mẫu trong phân tích tình hình tài chính được thiết lập theo cột, trong
đó ghi chép đầy đủ các khoản mục, các chỉ tiêu và số liệu phân tích.
Trong phương pháp phân tích theo biểu mẫu có hai cách:
Bựi Thị Mận – HK1C
19
Website:


Email :

Tel : 0918.775.368
+ Phân tích tích theo chiều ngang: việc phân tích theo cách này nhằm
phản ánh sự biến động tăng giảm của từng chỉ tiêu kinh tế giữa các kỳ so sánh.
+ Phân tích theo chiều dọc: Nếu phân tích theo chiều ngang cho ta thấy
biến động của các chỉ tiêu bộ phận nhưng chưa cung cấp cho ta mối quan hệ
giữa các chỉ tiêu bộ phận trong tổng thể. Để thấy mối quan hệ này ta cần tiến
hành phân tích theo chiều dọc, nghĩa là tất cả các chỉ tiêu bộ phận đều được đem
so sánh với tổng số để xác định tỷ lệ kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng số. Qua
đó có thể đánh giá biến động theo quy mô chung giữa các kỳ.
Kết luận: Các phương pháp trên sử dụng nhằm tăng hiệu quả phân tích
kết hợp với sử dụng các phương pháp khác như phương pháp liên hệ, phương
pháp loại trừ nhằm tận dụng đầy đủ các ưu điểm của chúng để thực hiện mục
đích nghiên cứu một cách tốt nhất.
4.2. Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính
Tài liệu quan trọng nhất sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp là các báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh
doanh. Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để
đánh giỏ tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh, thực trạng tài chính của
doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đó giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình
sử dụng vốn và khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
4.2.1. Bảng cân đối cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại
một thời điểm nhất định.
Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý
doanh nghiệp, số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản
hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu vốn hình thành các loại tài sản đó.

Thông qua bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp sẽ thấy được những chỉ
tiêu, tiêu thức mà họ quan tâm khác nhau. Tuy nhiên để đưa ra quyết định hợp
Bựi Thị Mận – HK1C
20
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
lý, phù hợp với mục đích của mình, các đối tượng đều xem xét tất cả những yếu
tố biến động thông qua Bảng cân đối kế toán để định hướng cho việc nghiên cứu
tiếp theo.
Bảng cân đối kế toán được trình bày thành hai phần: Phần tài sản và phần
nguồn vốn. Kết cấu của bảng cân đối kế toán bao gồm 5 cột: Chỉ tiêu, Mã số,
Thuyết minh, Số cuối năm, số đầu năm.
Hai phần tổng tài sản và tổng nguồn vốn luôn bằng nhau:
Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
Hay: TSNH + TSDH = Nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữu
- Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời
điểm báo cáo.
+ Về mặt kinh tế: Phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu của tài sản –
phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất và quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện cú của doanh nghiệp.
+ Về mặt pháp lý: Giỏ trị tài sản thể hiện số vốn thuộc quyền quản lý và
sử dụng lâu dài của doanh nghiệp.
Tài sản chia làm hai loại:
Loại A: Tài sản ngắn hạn: Đây là những tài sản thuộc sở hữu của doanh
nghiệp mà thời gian sử dụng luân chuyển, thu hồi trong một năm hoặc một chu
kỳ kinh doanh.
Loại B: Tài sản dài hạn: Phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của tài sản cố

định, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, các khoản ký quỹ, ký cước của doanh
nghiệp tại thời điểm báo cáo
- Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý
và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo.
+ Về mặt kinh tế: Khi xem xét nguồn vốn các nhà quản trị doanh nghiệp
thấy được thực trạng tài chính cuả doanh nghiệp đang quản lý.
+ Về mặt pháp lý: Các nhà quản trị doanh nghiệp thấy được trách nhiệm
của mình về tổng số vốn đựơc hỡnh thành từ các nguồn khỏc nhau như vốn chủ
Bựi Thị Mận – HK1C
21
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
sở hữu, vốn vay ngân hàng và các đối tượng khác, các khoản công nợ phải thanh
toán với công nhân viên.
Các loại nguồn vốn:
- Loại A: Công nợ phải trả: Đây là số vốn mà doanh nghiệp vay ngắn hạn
hay dài hạn. Loại vốn này, doanh nghiệp chỉ được dùng trong một thời kỳ nhất
định, tới kỳ hạn phải trả cho chủ nợ.
- Loại B: Vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiờu tổng hợp phản ánh toàn bộ nguồn
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, các quỹ doanh nghiệp và phần kinh phí sự
nghiệp được ngân sách Nhà nước cấp.
Đơn vị báo cáo:………….. Mẫu số B01- DN
Địa chỉ:………………….. (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ- BTC)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày….tháng….năm…
TÀI SẢN Mó số
Thuyết

minh
Số
Cuối
năm
Số
Đầu
năm
1 2 3 4 5
A-TÀI SẢN NGẮN
HẠN(100=110+120+130+140+150
)
100
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
110
1. Tiền 111 V.01
2. Các khoản tương đương tiền 112
II. Cỏc khoản phải thu ngắn hạn 120 V.02
1. Đầu tư ngắn hạn 121
2. Dự phũng giảm giỏ đầu tư ngắn
hạn(*)
129 (…) (…)
III. Cỏc khoản phải ngắn hạn 130
1. Phải thu khỏch hàng 131
2. Trả trước cho người bán 132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xõy dựng
134
5.Cỏc khoản thu khỏc 135 V.03

Bựi Thị Mận – HK1C
22
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
6.Dự phũng phải thu ngắn hạn khú
đũi (*)
139 (…) (…)
IV. Hàng tồn kho 140
1. Hàng tồn kho 141 V.04
2. Dự phũng giảm giỏ hàng tồn
kho(*)
149 (…) (…)
V. Tài sản ngắn hạn 150
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152
3.Thuế và các khoản phải thu Nhà
nứơc
154 V.05
4.Tài sản ngắn hạn 158
B.TÀI SẢN DÀI
HẠN(200=210+220+240+250+260
)
200
I. Cỏc khoản thu dài hạn 210
1. Phải thu dài hạn khỏch hàng 211
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực
thuộc

212
3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06
4. Phải thu dài hạn khỏc 218 V.07
5. Dự phũng thu dài hạn khú đũi(*) 219 (…) (…)
II. Tài sản cố định 220
1. Tài sản cố định hữu hỡnh 221
- Nguyờn giỏ 222
-Giỏ trị hao mũn lũy kế 223 (…) (…)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09
- Nguyờn giỏ 225
- Giỏ trị hao mũn lũy kế(*) 226 (…) (…)
3. Tài sản cố định vô hỡnh 227 V.10
- Nguyờn giỏ 228
- Giỏ trị hao mũn lũy kế(*) 229 (…) (…)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11
III. Bất động sản đầu tư 240 V.12
- Nguyờn giỏ 241
- Giỏ trị hao mũn lũy kế(*) 242 (…) (…)
IV. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
250
1. Đầu tư vào công ty con 251
2. Đầu tư vào công ty liên doanh,
liên kết
252
Bựi Thị Mận – HK1C
23
Website:

Email :


Tel : 0918.775.368
3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13
4. Dự phũng giảm giỏ đầu tư tài
chính dài hạn(*)
259 (…) (…)
V. Tài sản dài hạn khỏc 260
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14
2. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại 262 V.21
3. Tài sản dài hạn khỏc 268
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN(270=100+200)
270
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ 300
I. Nợ ngắn hạn 310
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15
2. Phải trả người bán 312
3. Người mua trả tiền trước 313
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước
314 V.16
5. Phải trả người lao động 315
6. Chi phớ phải trả 316 V.17
7. Phải trả nội bộ 317
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng
318
9. Cỏc khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn

319 V. 18
10. Dự phũng phải trả ngắn hạn 320
II. Nợ dài hạn 330
1. Phải trả dài hạn người bán 331
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19
3. Phải trả dài hạn khỏc 333
4. Vay và nợ dài hạn 334 V. 20
5. Thuế thu nhập hoón lại phải trả 335 V. 21
6. Dự phũng trợ cấp mất việc làm 336
7.Dự phũng phải trả dài hạn 337
B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 400
.I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411
2. Thặng dư vốn cổ phần 412
3.Vốn khỏc của chủ sở hữu 413
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 (…) (…)
5. Chênh lệnh đánh giá lại tài sản
sản
415
Bựi Thị Mận – HK1C
24
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7.Quỹ đầu tư phát triển 417
8. Quỹ dự phũng tài chớnh 418
9. Quỹ khỏch thuộc vốn sở hữu 419

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
420
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421
II. Nguồn kinh phớ và quỹ khỏc 430
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431
2. Nguồn kinh phớ 432 V. 23
3. Nguồn kinh phí đó hỡnh thành
TSCĐ
433
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN(440=300+400)
440
4.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp những thông tin tổng hợp về tình
hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và
trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Báo cáo kết qủa kinh doanh được chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh
doanh chính, các hoạt động đầu tư tài chính, phụ, các hoạt động bất thường phát
sinh trong kỳ báo cáo. Ngoài ra còn cho biết tình hvnh thực hiện nghĩa vụ với
ngân sách nhà nước.
Cũng qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh người ta có
thể nhận biết sự chuyển dịch của tiền vốn trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, từ đó dự báo khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong
tương lai. Đồng thời nó cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh nghiệp thu và số
tiền thực nhập quỹ để vận hành doanh nghiệp.
Tóm lại, do những thông tin mà bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt
động kinh doanh phục vụ đắc lực cho công tác phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp, nên đây là tài liệu chủ yếu sử dụng trong phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp. Ngoài ra trong phân tích cần kết hợp sử dụng các thông tin

khác trong các tài sản liệu khác như: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo chi tiết
Bựi Thị Mận – HK1C
25

×