Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn LỒNG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SUY LUẬN VÀ CŨNG CỐ KIẾN THỨC MÔN TOÁN” VÀO TIẾT ĐỐ VUI DƯỚI CỜ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.32 KB, 14 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Trang 1
Đề tà i :
“LỒNG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SUY LUẬN VÀ CŨNG CỐ KIẾN THỨC MÔN TOÁN”
VÀO TIẾT ĐỐ VUI DƯỚI CỜ
A/ LỜI NÓI ĐẦU
Như chúng ta đã biết. Ngoài việc truyền thụ kiến thức cơ bản cho
học sinh thì rèn luyện kỷ năng suy luận hợp lý và hợp logic. Khả năng
quan sát dự đoán phát triển trí tưởng tượng, rèn luyện tính linh hoạt,
động lập sáng tạo, hình thành thói quen diễn đạt chính xác và sáng sủa ý
tưởng của mình … là một trong những mục tiêu cơ bản của bộ môn toán ở
trường trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu này cần đòi hỏi sự nổ lực
rất lớn của giáo viên không những trong giờ học chính khoá mà còn có
thể thông qua hoạt động ngoài giờ. Mà theo tôi điều quan trọng nừa lả
chọn thời điểm nào, bối cảnh nào cho phù hợp để học sinh thấy rằng
“Mình đang vừa học vừa chơi”. Dù rằng hình thức nào chúng ta cũng cần
tạo được sự hứng thú cho học sinh. Theo nhà tâm lý học Akônensky đã
nói “Tạo hứng thú là một trong những con đường chủ yếu để làm cho học
tập trong nhà trường trở thành niềm vui” K.D Unsínky xem “Hứng thú là
một cơ chế bên trong bảo đảm học tập có hiệu quả” muốn vậy người
thầy giáo phải là người tổ chức thiết kế cố vấn giúp học sinh: Tái hiện
kiến thức “Khám phá” ra những kiến thức mới đối với bản thân mình, dù đó
chỉ là một khám phá lại những điều người khác đã biết. Bởi vì, con người
chỉ thực sự nắm vững những cái mà chính mình đã giành được bằng hoạt
động bản thân. Học sinh sẽ thông hiểu và ghi nhớ những gì đã trải qua
hoạt động nhận thức của mình. Chính vì vậy giáo viên cần phải thay đổi
những hình thức các câu hỏi, biến những câu hỏi khô khan thành các câu
hỏi gần gũi các em hơn nhằm gây được sự tò mò của các em.
Trong đề tài này tôi xin được giới thiệu vài hình thức “Đố vui dưới
cờ” mà tôi đã thực hiện năm qua.
Vì sao tôi lại chọn “Đố vui dưới cờ” vì những lý do sau:
- Trong trường tôi tuần thứ nhất và thứ 3 trong tháng , tổ chức đố


vui dưới cờ một lẩn, mỗi lần từ 20 đến 30 phút
- Hầu hết học sinh cứ nghó rằng chào cờ chỉ để nghe nhà trường
nhận xét hoạt động đã qua và triển khai công tác mới nên tôi muốn tạo
được sự hứng thú trong buổi sinh hoạt đầu tuần
- Tái hiện lại các kiến thức cũû, như một số khái niệm, tính chất về
toán mà các em đã học
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết
đố vui dưới cờ
Sáng kiến kinh nghiệm Trang 2
- Những kiến thức vừa tái hiện thường được vận dụng trong những
tuần học tiếp theo
- Học sinh có dòp tìm hiểu tên tuổi các nhà toán học, vật lý học.
- Giáo dục đạo đức các em bằng cách nêu gương người thật, việc
thật
- Và cơ bản là có điều kiện để rèn luyện kỹ năng suy luận cho học
sinh “,hoc sinh biết biến lạ thành quen”
B/ NỘI DUNG:
Thường thể hiện ở 3 hình thức
I/ HÌNH THỨC 1: Tôi thường gọi là trò chơi: “Tìm kẻ lạc loài”. Trò chơi
này nhằm củng cố lại các kiến thức đã học, rèn luyện khả năng suy luận, so
sánh các kiến thức đã học với nhau để tìm ra dấu hiệu, bản chất của các khái
niệm đã học, cụ thể tôi giới thiệu một dãy gồm 4 số, 1 dãy gồm 4 hình vẽ
hoặc một dãy ký hiệu yêu cầu học sinh nhận dạng ra số hình,ký hiệu, khác
các hình còn lại dựa vào bản chất của mỗi hình, nếu học sinh chưa phát hiện
ra dấu hiệu bản chất thì giáo viên có thể gợi ý và sau đó chốt lại kiến thức
mà giáo viên muốn đưa ra.
1/ Các câu hỏi dành cho học sinh khối 6
a/ Tìm số lạc loài trong các số sau?
1.1 9; 1000; 121; 169 (1000 không phải là số chính phương)
1.2 37; 47; 57; 67 (57 không phải là số nguyên tố)

1.3
19
35
;
19
36
;
19
37
;
19
38
(
19
38
= 2∈ Z)
1.4 2100; 1890; 2005; 1899 ( 1890: cho hết cho cả 2, 3, 5, 9)
1.5 Tìm con vật khác các con vật còn lại
Mèo; chó; gà; lợn (Gà ∉ tập hợp các con vật có 4 chân)
b/ Nếu học sinh không phát hiện giáo viên gợi ý từng câu và chốt lại từng
câu.
1. Gợi ý:+ Viết các số đó dưới dạng luỹ thừa:
9 = 3
2
; 1000 = 10
3
; 121 = 11
2
; 169 = 13
2

+ Học sinh dễ dàng phát hiện ra 1000 không phải là số chính phương.
+ Chốt lại: Số tự nhiên mà viết được dưới dạng bình phương của một
số tự nhiên khác gọi là số chính phương
Giáo viên yêu cầu học sinh: Cho hai ví dụ về số chính phương.
2. + Phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
37 = 37 ; 47 = 47; 57 = 3 x19; 67 = 67
+ Học sinh rút ra được 57 không phải là số nguyên tố
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết
đố vui dưới cờ
Sáng kiến kinh nghiệm Trang 3
+ Chốt lại: - Những số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước 1 và chính nó
gọi là số nguyên tố.
- Các số tự nhiên lớn hơn còn gọi là hợp số
- Có thể các em chưa biết điều này: Ta biết rằng số lượng số nguyên
tố là vô hạn và sự tìm kiếm những số nguyên tố lớn hơn, bổ sung
vào bản các số nguyên tố luôn cuốn hút những người ham thích kỷ
lục về số nghuyên tố lớn nhất được tìm thấy không ngừng bò phá.
Mới đây Josh Fiudley đã lập ra kỷ lục mới, ông đã tìm thấy số
2
24036583
– 1. Số này có 7235233 chữ số so với số nguyên tố lớn nhất
được tìm thấy trước đó thì số này nhiều hơn một triệu chữ số
3. + Rút gọn các: Tìm ƯCLN của tử và mẫu.
(35; 19)=1; (36; 19) = 1; (37; 19)=1; (38; 19)= 19
+ Học sinh trả lời
19
38
= 2∈ Z
+ Các phân số mà tử và mẫu có ƯCLN là 1và - 1 gọi là phân số tối
giản.

4. + Dựa vào dấu hiệu chia hết.
+ Học sinh: Số 1890: 2,3,5, 9, các số còn lại không đồng thời chia hết
cho 2, 3, 5, 9
+ Giới thiệu: - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 và tận
cùng bằng chữ số 0 thì chia hết cho cả 2,3,5,9
- Số 1890 là số chỉ năm sinh của Bác Hồ kính yêu
của dân tộc Việt Nam.
5. + Gà không thuộc tập hợp các con vật có 4 chân
2/ Các câu hỏi dành cho học sinh khối 7:
a/ Câu hỏi:
2.1 Số nào khác các số còn lại
9
;
16
;
25
;
41
(
41
∈ I)
2.2 Đơn thức nào khác những đơn thức còn lại
A = x
5
y
3
z
2
; B = x
4

y
3
z
3
; C = x
3
y
4
z
4
; D = x
2
y
5
z
3
(C = x
3
.y
4
.z
4
)
2.3 Bộ số nào khác nhất trong những bộ số sau.
8 ; 15 và 17 ; 3 ; 4 và 5 ; 6 ; 8 và10 ; 9 ; 10 và 15
5 ; 12 và 13 (9 ;10 và 15)
2.4 Tìm khái niệm khác nhất trong những khái niệm sau:
Đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao
(đường trung trực)
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết

đố vui dưới cờ
Sáng kiến kinh nghiệm Trang 4
2.5 Cho đa thức f(x) = x
2
– 3x + 2 và các số 0; -1; 1; 4 số nào lạc loài trong
các số còn lại. (1)
b/ Gợi ý
1. Tìm xem các số đó thuộc tập hợp nào.
9
= 3 ∈ Q;
16
= 4 ∈ Q;
25
= 5 ∈ Q;
41
∈ I
Giáo viên giới thiệu: Tập hợp số thực bao gồm số hửu tỉ và vô tỉ nếu 1 số nào
không phải là số hữu tỉ thì là số vô tỉ.
2. + Tìm bậc của những đơn thức đó
+ (A ; B ; D bậc 10 ; C bậc 11)
+ Giáo viên chốt lại: Bậc của đơn thức là bậc của tổng các biến có
trong đơn thức. Đơn thức C = x
3
. y
4
. z
4
có bậc là 11, các đơn thức còn lại có
bậc là 10
3. + Tính bình phương của các số đó và liên hệ với đònh lý Pitago

+ 17
2
= 15
2
+ 8
2
; 5
2
= 3
2
+ 4
2
; 10
2
= 8
2
+ 6
2
13
2
= 12
2
+ 5
2
; 15
2
> 10
2
+ 9
2

+ Các bộ số 17; 15; 8; 5; 3 và 4; 10; 8 và 6 gọi là bộ số Pitago
+ Giáo viên chốt lại: Nội dung đònh lý Pitago: Trong tam giác vuông
bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
4. + Gợi ý: Giáo viên giới thiệu bảng phụ có hình ảnh
+ Trả lời: Đường trung trực không đi qua đỉnh của tam giác, các đường
trung tuyến, đường cao, đường phân giác luôn luôn đi qua đỉnh của tam giác.
+ Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc tên các đường trên
5. Gợi ý tính: + f(0); f(-1); f(1); f(4)
+ f(1) = 0 => 1 là một nghiệm của đa thức còn các số còn
lại không phải là nghiệm của đa thức
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết
đố vui dưới cờ
A
B C
M
A
B C
H
A
B
C
I
A
B C
K
Sáng kiến kinh nghiệm Trang 5
+ Giáo viên chốt lại: nghiệm của đa thức là giá trò của biến mà khi
thay giá trò đó vào đa thức giá trò tương ứng của đa thức bằng 0
3/ Các câu hỏi dành cho học sinh khối 8.
a/ Câu hỏi: Hình nào khác những hình còn lại.

1. Đường trung trực, đường trung tuyến, đường trung bình, đường phân giác.
a/ b/ c/ d/
3. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi
4. A ; O ; G ; H
5.
b/ Gợi ý:
1. + Giáo viên giới thiệu bảng phụ có một đường trên.
+ Đường phân giác không đi qua trung điểm các cạnh của tam
giác, còn các loại đường còn lại đi qua trung điểm
2. - Hình C: Diện tích hai phần (gạch chéo, không gạch) khác nhau
3. - Hình vuông khác các hình còn lại vì chỉ 1 hình vuông là hình đa giác
đều.
Giáo viên chốt: đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và
tất cả các góc bằng nhau
4. - Dựa vào trục đối xứng
A; O; H: có trục đối xứng G: không có
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ trục đối xứng của chữ A; O; H
5. Lưu ý: - Khái niệm tâm đối xứng
- Tam giác đều không có tâm đối xứng
Giáo viên chốt lại: Giao điểm 2 đường chéo của hình chữ chữ nhật,
hình vuông, hình thoi là tâm đối xứng của hình đó.
II/ HÌNH THỨC2: Tôi thường gọi là trò chơi “Truy tìm kẻ mất tích”
Trò chơi này áp dụng cho học sinh toàn trường.
Mục đích: Rèn khả năng suy luận cho học sinh, biết “Biến lạ thành
quen”.
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết
đố vui dưới cờ
Sáng kiến kinh nghiệm Trang 6
Nội dung: Cho 1 dãy số, dãy hình, dãy ký hiệu hãy tìm quy luật để
được số, hình, ký hiệu tiếp theo. Giáo viên có thể gợi ý nếu học sinh chưa tìm

ra được.
1. Chữ tiếp theo là chữ gì?
I; X; C; ? (M)
Gợi ý: I; X; C là các chữ số la mã (I =1; X = 10; C = 100; M = 1000)
2. Số nào tiếp theo.
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21 …… (34)
Gợi ý: So sánh một số với tổng của hai số đứng trước nó. (13 + 21 = 34)
Giáo viên giải thích: dãy số trên còn gọi là dãy số Fibonaxi
3. Khái niệm nào tiếp theo?
Đáp số ; Ước số ; Hàm số ; ? (Đại số)
Gợi ý: Mỗi khái niệm trên gồm 2 từ và 5 chữ cái, từ cuối cùng là từ Số =>
Hình nào tiếp theo (câu 4, 5, 6)
4.
Gợi ý: - Dựa vào số điểm chung, hình thứ nhất có 3 điểm chung, hình thứ 2 có
1 điểm chung …, hình thứ 4 không có điểm chung => Hình thứ 3 có 1 điểm
chung
Giáo viên giải thích: 3 đường thẳng cùng đi qua một điểm gọi là 3 đường
thẳng đồng quy. Trong tam giác 3 dường cao, 3 đường trung trực, 3 đường
trung tuyến, 3 đường phân giác đồng quy.
5.
Gợi ý: Các tam giác trên là tam giác cân;
mỗi góc ở đỉnh cân tăng lên 15
0

=> tam giác thứ 4 có góc ở đỉnh cân ở là 90
0
. đó là ∆ vuông cân
+ Giáo viên: các em có thể tính các góc còn lại của tam giác đó.
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết
đố vui dưới cờ

45
0
60
0
75
0
?
?
Sáng kiến kinh nghiệm Trang 7
+ Giáo viên chốt lại: Trong tam giác cân chỉ cần biết số đo 1 góc ta có
thể tính được các góc còn lại.
6.
Gợi ý: Lập tỉ số:
AB
AC
;
MN
PM
;
QR
QT
(So sánh các tỉ số đó)
Học sinh: A = M = Q = 90
0
AB
AC
=
MN
PM
=

2
3
(Nên ∆ ACB ∆MPQ)
AB
AC

QR
QT
=
3
4
Giáo viên chốt lại: Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông của tam giác
vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác
đó đồng dạng với nhau theo trường hợp C-G-C
7. Hàng thứ 4 có bao nhiêu số ? đó là những số nào?
0. 1
1. 1 1
2. 1 2 1
3. 1 3 3 1
4. ?
Giáo viên gợi ý: tìm liên hệ của một số dưới với tổng hai số trên đó
(1 4 6 4 1)
Giáo viên giải thích: Các số trên tạo thành 1 hình tam giác gọi là tam giác
Pascal. Các số trên mổi hàng là hệ số trong các luỹ thừa của khai triển biểu
thức (a + b)
n
. (a + b)
n
n ∈ N gọi là nhò thức Niutơn
Ví dụ: (a + b)

4
= a
4
+ 4a
3
b + 6a
2
b
2
+ 4ab
3
+ b
4
III/ HÌNH THỨC 3: Trò chơi giải ô chữ
Mục đích: - Tái hiện lại các khái niệm đã học để hiểu rõ bản chất của khái
niệm này
- Học sinh tìm hiểu tên tuổi của các nhà toán học, vật lý học
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết
đố vui dưới cờ
2 cm
3 cm
B
C
A
4,5 cm
3 cm
P
N
M
4 cm

3 cm
T
R
Q



S
Sáng kiến kinh nghiệm Trang 8
- Giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc nêu gương “người
thật việc thật”
Nội dung: Đối với trò chơi này tôi thường gắn với chủ đề nên trước đó 1 tuần.
Tôi thông báo chủ đề để học sinh tìm hiểu các kiến thức liên quan đến chủ
đề đó.
A/ DẠNG 1: Giải các ô chữ hàng ngang để tìm ý nghóa ô chữ hàng dọc
Chủ đề: Tìm hiểu các hiện tượng vật lý và tên các nhà toán học.
1
N
H A
Â
T T H Ư C
2 P
I
T A G O
3 N G
U
O
Â
N S A N G
4 A C S I M E

T
5 G A L
O
A
6 L Ư Ơ
N
G T H Ê V I N H
Hàng 1: Gồm 8 chữ cái: Hiện tượng vật lý xảy ra vào ban ngày khi mặt trăng
nằm khoảng giữa mặt trời và trái đất. (Nhật thực)
Hàng 2: gồm 6 chữ cái: Đònh lý nào nói về sự liên quan giữa 3 cạnh của tam
giác vuông (Pitago)
Hàng 3: gồm 9 chữ cái: Mặt trời, bếp lửa đang cháy, đèn Pin bật sáng … có
thể gọi là gì? (Nguồn sáng)
Hàng 4: gồm 7 chữ cái: tên một đònh luật được 1 nhà bác học phát minh ra
khi ông ta đang tắm (Acsimett)
Hàng 5: gồm 5 chữ cái: Tên một nhà thiên tài toán học trẻ người pháp ở thế
kỷ XIX. Ông chết năm 20 tuổi (Ô này có thể học sinh không biết) (Galoa)
Hàng 6: Gồm 12 chữ cái: Tên nhà toán học Việt Nam thời thế kỷ XV
(Lương Thế Vinh)
Hàng dọc: Niutơn
Giáo viên giải thích: Hàng 5: Thiên tài toán học đó là Galoa.
Giáo viên hỏi: Em có biết câu chuyện nào về các nhà toán học trên ?
Giáo viên giới thiệu câu chuyện về nhà bác học Acsimet và nhà toán
học Lương Thế Vinh.
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết
đố vui dưới cờ
Sáng kiến kinh nghiệm Trang 9
Giáo viên giới thiệu thêm 2 câu chuyện về 2 nhà toán học Galoa và Niutơn
(nhằm nêu gương người thật việc thật)
- Niu tơn là nhà toán học người Anh, ông sinh vào năm 1642 là con một

gia đình điền chủ ở miền nam nước Anh. Ông mất năm 1727, ông để lại
nhiều công trình toán học và vật lý học. Người ta kể rằng lúc ông học lớp 4
Niu tơn chưa có biểu hiện gì về khả năng học toán. Có thể nói là kém toàn
diện. Một buổi ra chơi ông bò một học sinh lớn và giỏi nhất lớp đánh cho ngất
lòm. Vì yếu thế vì sức khoẻ và học lực Niu tơn tìm cách trả thù độc đáo
“Quyết tâm học thật giỏi để đứng đầu lớp” như thế là dòp tốt để đè đầu cậu
học sinh lớn tuổi nọ và chỉ 1 tháng sau Ông đã đứng đầu lớp và giữ vững vò
trí này cho đến khi vào đại học. Và từ đó bạn bè ngày càng mến phục Ông.
- Galoa sinh ngày 26/10/1811 vì bất mãn với chế độ hà khắc, bất công
và vùi dập tài năng của xã hội. Vì danh dự của bản thân và vì phản đối một
đạo luật của chính phủ ông đã nhận lời đấu kiếm với kẻ thù mà không cho ai
biết. Trong vòng mấy giờ đồng hồ trước khi vónh biệt cỏi đời Ông đã viết 60
trang giấy về công trình toán học của mình. Công trình toán học của ông đã
giải quyết toàn vẹn vấn đề đã làm băn khoăn các nhà toán học trong hàng
bao thế kỷ “Trong những điều kiện nào thì phương trình giải được”
- Giáo viên nói: Thông qua hai câu chuyện về 2 nhà toán học ta thấy
rằng
+ Không có một học sinh nào gọi là học sinh yếu cả, chỉ có điều là các
em có chòu học hay không. Biết đâu trong mỗi em có tìm ẩn một tài năng nào
đó mà các em chưa có sự nổ lực lớn, nên chưa phát hiện ra được tài năng của
mình mà thôi.
+ Chúng ta cần phải vượt lên chính bản thân mình thì mới thành công
trong mọi lónh vực.
+ Galoa đã mất sớm, thế giới mất đi nhiều công trình toán học đáng
kể. Giá như Ông đừng nóng nảy, đừng nhận lời đấu kiếm với kẻ thù, đừng
lấy bạo lực để đấu với bạo lực thì lòêu ông có phải ra đi ở lứa tuổi 20 như vậy
hay không? Đó là câu hỏi buộc mỗi chúng ta cần phải suy nghó.
B/ DẠNG 2: Giải một ô chữ ở hàng dọc rồi từ đó tìm các khái niệm ở ô chữ
hàng ngang. Số chữ cái ở mỗi hàng và chủ đề của ô thứ phải thích hợp với
“chủ đề”

Chủ đề 1: Các khái niệm về đường tròn. (dành cho học sinh khối 9)
Nội dung:
- Cột dọc gồm 9 chữ cái: Đây là khái niệm hình học ta thường nhắc tới
trong chương trình hình học lớp 9. (Đường tròn)
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết
đố vui dưới cờ
Sáng kiến kinh nghiệm Trang 10
- Hàng ngang: Học sinh chọn từ tuỳ ý để điền vào hàng ngang theo
đúng chủ đề, đúng số ô chữ, nhưng giáo viên phải chuẩn bò các câu hỏi gợi ý
theo đáp án dự kiến để phòng khi học sinh không trả lời được hoặc làm cho
đáp án phong phú.
1 T I Ê P Đ I Ê M
2 Đ Ư Ơ N G N O
Â
I T A
Â
M
3 Đ Ư Ơ N G K I N H
4 B A N K I N H
5 G O C N O
Â
I T I Ê P
6 T A
Â
M
7 C U N G T R O N
8 H I N H T R O N
9 T I Ê P T U Y Ê N
Sau đây là các câu hỏi gợi ý dự kiến theo đáp án của giáo viên
Hàng 1: Gồm 8 chữ cái

- Điểm chung của hai đường tròn tiếp xúc. (Tiếp điểm)
Hàng 2: gồm 11 chữ cái: dây cung chung của hai đường tròn cắt nhau thì
vuông góc với đường này và bò đường này chia thành hai phần bằng nhau
(Đường Nối tâm)
Giáo viên chốt lại nội dung của hàng hai chính là đònh lý về đường nối
tâm, và dây cung chung của hai đường tròn.
Hàng 3: Gồm 9 chữ cái: Dây cung lớn nhất gọi là gì ? (Đường kính)
Hàng 4: Gồm 7 chữ cái: Đoạn thẳng nối tâm với một điểm thuộc đường tròn
gọi là gì? (Bán kính)
Hàng 5: Gồm 10 chữ cái: Hình nào có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh
của nó cắt đường tròn đó ((Góc nội tiếp)
Hàng 6: Gồm 9 chữ cái: Hai đường kính của một đường tròn cắt nhau tại
điểm nào? (Tâm)
Hàng 7: Gồm 7 chữ cái: Phần đường tròn được giới hạn bởi hai điểm phân
biệt thuộc đường tròn (Cung tròn)
Hàng 8: Gồm 8 chữ cái: Tập hợp các điểm bên trong đường tròn và những
điểm thuộc đường tròn đó còn gọi là gì ?(Hình tròn)
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết
đố vui dưới cờ
Sáng kiến kinh nghiệm Trang 11
Hàng 9: Gồm 9 chữ cái: Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn gọi là gì? (Tiếp
tuyến)
Qua trò chơi này học sinh tái hiện lại được rất nhiều các khái niệm về đường
tròn
Chủ đề 2: Ô chữ cho học sinh khối 7:
Các khái niệm về tam giác (các loại đường trong tam giác)
- Cột dọc:
- Gồm 8 chữ cái: Tên gọi năm âm lòch của năm 2005 (Giáp thân)

1 G O C V U O

Â
N G
2 T R U N G Đ I Ê M
3 T A M G I A C
4 T I A P H Â N G I A C
5 T R U N G T U Y Ê N
6 Đ Ư Ơ N G T H A
Ê
N G
7 T A M G I A C C Â N
8 Đ Ư Ơ N G T R U N G T R Ư C
Hàng ngan dựa vào các từ ở các ô đã tìm được ở cột dọc. Học sinh tự tìm các
khái niệm ở hàng ngang.
Có thể có nhiều đáp án dự kiến:
Hàng 1: Gồm 5 chữ cái có thể gợi ý theo hai cách sau:
+ Điểm chung của hai đường thẳng cắt nhau (Giao điểm)
+ Khái niệm hình học có số đo 90
0
(Góc vuông)
Hàng 2: gồm 9 chữ cái: có thể gợi ý theo hai cách
+ Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác gọi là đường tròn gì? ( Ngoại
tiếp)
+ Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng gọi là ? (Trung
điểm)
Hàng 3: Gồm 7 chữ cái: Một khái niệm hình học có 3 cạnh, 3 góc (Tam giác)
Hàng 4: gồm 11 chữ cái: Những điểm thuộc đường này thì cách đều 2 cạnh
của góc (Tia phân giác)
Hàng 5: Gồm 10 chữ cái: Giao điểm của 3 đường này gọi là trọng tâm của
tam giác (Trung tuyến)
Hàng 6: gồm 10 chữ cái: Cạnh thước là hình ảnh của hình nào (Đường thẳng)

“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết
đố vui dưới cờ
Sáng kiến kinh nghiệm Trang 12
Hàng 7: Gồm 10 chữ cái: Hình nào mà đường cao, trung tuyến xuất phát từ
một đỉnh là trùng nhau (Tam giác cân)
Hàng 8: Gồm 15 chữ cái:
+Đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với một đường thẳng
gọi là gì? (Đường trung trực)
+ Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh của 1 tam giác (Đường trung
bình)
C/ DẠNG 3: Giải ô chữ để tìm từ chìa khoá
Đối với dạng này học sinh chỉ việc trả lời những câu hỏi để giải đáp
hàng ngan.
Trên ô chữ giáo viên ghi sẵn đáp án. Đối với những ô có chứa từ chìa
khoá giáo viên tô màu để khác những ô còn lại. Giải được hàng nào thì điền
từ chìa khoá của hàng đó vào hàng chìa khoá.
Dùng keo hai mặt để dán băng trắng vào mỗi hàng (8 băng trắng) để
che đáp án.
Ôâ chữ gồm 6 hàng.
Hàng 1: Gồm 6 chữ cái: nó là từ gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ (số
thực) Từ chìa khoá C
Hàng 2: Gồm 12 chữ cái: Một phương tiện phục vụ cho việc dạy và học
-Bất cứ môn học nào cũng có. (Sách giáo khoa.)
Từ chìa khoá K
Hàng 3:Có 9 chữ cái: I; X; V; C … được gọi là (Chữ la mã) từ chìa khoá là H
Hàng 4: Có 8 chữ cái: Trong công thức biểu thò hai đại lượng tỉ lệ thuận y =
kx, hằng số k gọi là gì (Hệ số tỉ lệ) từ chìa khoá H; T
Hàng 5: CÓ 7 chữ cái: 1 khái niệm hình học mà trong tam giác nào cũng có
có số đo nhỏ hơn 90
0

(Góc nhọn) Từ chìa khoá O
Hàng 6: có 8 chữ cái: Tổ chức FiFa thế giới thường chủ trương trong bóng đá
phải “chơi đẹp” từ chơi đẹp trong tiếng anh là gì? (FAIRPLAY): Từ chìa
khoá I; Y
Ôâ chìa khoá giáo viên gợi ý:
- Đây là một hoạt động của nhà trường mà tất cả học sinh đều lo âu
- Mỗi năm tổ chức hai lần: trước tết và trước hè (Thi học kỳ)
S O
Â
T H Ư C
S A C H G I A O K H O A
C H Ư S Ô L A M A
H Ê S O T I L Ê
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết
đố vui dưới cờ
Sáng kiến kinh nghiệm Trang 13
Â
G O C N H O N
F A I R P L A Y
C K C H H O I y
T H I H O C K Y
C/ CÁCH THỨC TỔ CHỨC:
Đối với trò cho dành riêng cho từng khối lớp.
Đối tượng : Học sinh toàn khối lớp đó.
- Khối lớp nào được tham gia, cử đại diện lên bốc thăm để chọn câu
hỏi cho lớp mình (bốc thăm để chọn thứ tự câu hỏi).
- Mỗi lớp được trả lời một câu hỏi bắt buộc của lớp mình và được
quyền trả lời bất cứ câu hỏi nào của lớp khác mà lớp khác trả lời
không được
- Giới hạn thời gian : Thời gian tối đa cho mỗi câu hỏi là 4 phút.

Trong hai phút đầu : Dành cho lớp bắt buộc, lớp đó có thể đưa ra
nhiều phương án trả lời. Nếu lớp đó trả lời không được, dành một
phút cho các lớp khác.
- Nếu cả khối không trả lời được giáo viên có thể gợi ý , nếu cần
thiết thì đưa ra đáp án (1 phút)
Cách tính điểm:
- Câu trả lời bắt buộc: Trả lời đúng : 3 điểm.
- Câu trả lời khác khi chưa có sự gợi ý của giáo viên thì 2 điểm
- Sau khi giáo viên gợi ý được 1 điểm
2/ Đối với trò chơi áp dụng cho toàn trường như: “Tìm kẻ mất tích”; giải ô
chữ để tìm từ chìa khoá
Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh toàn trường, em nào giơ tay trước
thì được trả lời câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng có một phần thưởng như: 01
quyển vở, 01 cây viết …
phần này giáo viên nên bao quát được các mức độ của câu hỏi để
chọn đối tượng học sinh ở các khối trả lời thích hợp hơn.
D/ KẾT LUẬN
Trên đây là một số ví dụ về các hình thức để rèn luyện kỹ năng suy
luận, củng cố kiến thức mà tôi đã thực hiện trong năm học qua. Tôi nhận
thấy rằng:
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết
đố vui dưới cờ




Sáng kiến kinh nghiệm Trang 14
* Đối với học sinh:
+ Đối với những tiết có đố vui, học sinh rất tập trung, rất phấn khởi
tham gia giải đáp các câu hỏi.

+ Khác với những cuộc đố vui khác hình thức đố vui này đã thu hút
được đối tượng tham gia, rất nhiều câu trả lời phù hợp với đáp án. Nhất là trò
chới “Truy tìm kẻ mất tích”, điền vào các từ tự chọn vào hàng ngang theo
chủ đề.
+ Học sinh khắc sâu lại một số kiến thức toán học, từ đó học sinh nắm
vững được dấu hiệu bản chất của từng khái niệm
+ Học sinh được tiếp thu một số kiến thức nâng cao như tam giác
Pascal , dãy số Fibonaxi , nhò thức Niutơn …
+ Rèn luyện được kỷ năng suy luận có lý, hợp logic cho học sinh, tính
nhanh nhẹn cho học sinh.
+ Học sinh được làm quen dần với các trò chơi nhỏ để sau này tiếp cận
với các trò chơi quy mô (như đường lên đỉnh Olimpia) một cách dễ dàng hơn.
+ Thông qua trò chơi, kiến thức xã hội của các em cũng rộng hơn, các
em được hiểu biết thêm về cuộc đời các nhà toán học.
* Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu bài, tìm hiểu sách báo nhiều hơn để đưa ra được những
câu hỏi trọng tâm hơn và phù hợp cho học sinh.
- Việc cũng cố, tái hiện, khắc sâu kiến thức dưới cờ giúp giáo viên rất
nhiều trong giờ học chính khoá
Ví dụ: + 3 đường thẳng đồng quy ở chương trình lớp 7 nhưng có rất
nhiều học sinh khối 7, 8 không biết đồng quy là gì?
+ Các loại đường trong tam giác học sinh dễ nhầm lẫn giữa khái niệm
này với khái niệm khác … Có nghóa là giáo viên đã tái hiện lại kiến thức cho
học sinh một cách nhẹ nhàng nhưng hiệu quả, giúp học sinh biết biến lạ
thành quen.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân mà tôi đã thực hiện trong
năm học qua. Qua cuộc thi viết sáng kiến kinh nghiệm này tôi mong học hỏi
được nhiều kinh nghiệm ở đồng nghiệp, để cùng nhau hoàn thành sự nghiệp
giáo dục, hoàn thành mục tiêu giáo dục của việc thay sách hiện nay./.
“Lồng việc Rèn luyện kỷ năng suy luận và cũng cố kiến thức môn toán” vào tiết

đố vui dưới cờ

×