Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần H&T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 91 trang )


i
MỤC LỤC

MỤC LỤC i
DANH MỤC SƠ ĐỒ v
DANH MỤC BẢNG vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƢƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG 4
1.1 NHIỆM VỤ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG 4
1.1.1 Ý nghĩa của việc quản lý lao động và các khoản trích theo lƣơng 4
1.1.1.1 Lao động và ý nghĩa của việc quản lý lao động 4
1.1.1.2 Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương 5
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 6
1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 7
1.2.1 Quỹ tiền lƣơng 7
1.2.2 Cách xây dựng đơn giá tiền lƣơng và quỹ lƣơng trong doanh nghiệp 8
1.2.2.1 Cách xây dựng đơn giá tiền lương 8
1.2.2.2 Xây định quỹ lương kế hoạch 10
1.3 CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƢƠNG 11
1.3.1 Hình thức tiền lƣơng theo thời gian (theo tháng, tuần, ngày và giờ) 11
1.3.1.1 Tiền lương theo thời gian giản đơn 12
1.3.1.2 Tiền lương theo thời gian có thưởng 13
1.3.2 Tiền lƣơng theo sản phẩm 14
1.3.2.1 Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp 15
1.3.2.2 Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp 15
1.3.2.3 Tiền lương sản phẩm tập thể 15
1.3.2.4 Tiền lương sản phẩm lũy tiền 16


ii
1.3.2.5 Trả lương khoán 17
1.3.2.6 Tiền lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt 17
1.4 HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG, TÍNH LƢƠNG VÀ TRỢ CẤP BHXH 18
1.4.1 Hạch toán lao động 18
1.4.2 Tính lƣơng và các khoản trợ cấp BHXH 18
1.5 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CHO CÔNG NHÂN VIÊN 21
1.5.1. Khái niệm 21
1.5.2 Tài khoản sử dụng 21
1.5.3 Trình tự hạch toán 22
1.6 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG 23
1.6.1 Nội dung 23
1.6.1.1 Bảo hiểm xã hội (BHXH) 24
1.6.1.2 Bảo hiểm y tế (BHYT) 24
1.6.1.3 Kinh phí công đoàn (KPCĐ) 25
1.6.1.4 Bảo hiểm thất nghiệp(BHTN) 25
1.6.2 Tài khoản sử dụng 25
1.6.3 Trình tự hạch toán 26
1.7 KẾ TOÁN TRÍCH TIỀN LƢƠNG NGHỈ PHÉP CHO CÔNG NHÂN SẢN
XUẤT 27
1.7.1 Nội dung 27
1.7.2 Nguyên tắc hạch toán 28
1.7.3 Tài khoản sử dụng 28
1.7.4 Trình tự hạch toán 29
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN H&T 30
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN H&T 30
2.1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ của công ty 30
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 30
2.1.1.2 Chức năng 31


iii
2.1.1.3 Nhiệm vụ 31
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất tại công ty 32
2.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý 32
2.1.2.2 Tổ chức sản xuất 35
2.1.2.3.Quy trình sản xuất tại công ty 35
2.1.2.4 Các sản phẩm chủ yếu tại công ty 36
2.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 36
2.1.3.1 Các nhân tố bên trong 36
2.1.3.2 Các nhân tố bên ngoài 37
2.1.4 Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời
gian qua 38
2.1.5 Phƣơng hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới 39
2.1.6 Đánh giá khái quát tình hính tài chính của công ty thông qua các tỷ số
tài chính 40
2.1.6.1 Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán 40
2.1.6.2 Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng sinh lời 43
2.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 45
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 45
2.2.1.1 Tổ chức nhân sự trong phòng kế toán 45
2.2.1.2: Hình thức tổ chức kế toán 47
2.2.2 Tổ chức chứng từ kế toán 47
2.2.3 Tổ chức hệ thống tài khoản 50
2.2.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 54
2.2.4.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống sổ kế toán 54
2.2.4.2 Các loại sổ sử dụng tại công ty 57
2.2.5 Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng tại công ty 57
2.2.5.1 Tình hình chung về quản lý lao động 57

2.2.5.2 Cách xác định quỹ lương tại công ty 60

iv
2.2.5.3 Cách tính lương và hình thức trả lương tại công ty 60
2.2.5.4 Kế toán tiền lương 66
2.2.5.5Kế toán các khoản trích theo lương 72
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TIỀN LƢƠNG CỦA CÔNG TY 79
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KỀ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG 79
3.1.1 Những mặt đạt đƣợc 79
3.1.1.1 Về mặt nhân sự: 79
3.1.1.2 Về tổ chức bộ máy kế toán 79
3.1.1.3 Về hình thức sổ kế toán 80
3.1.14 Hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán 80
3.1.1.5 Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương . 80
3.1.2 Những mặt hạn chế 81
3.2 MÔT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƢƠNG TẠI CÔNG TY 81
KẾT LUẬN 85


v
DANH MỤC SƠ ĐỒ - LƢU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tiền lƣơng phải trả ngƣời lao động 23
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lƣơng. 27
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân sản
xuất. 29
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty. 32
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất tại công ty. 35

Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất tại công ty Cổ phần H&T 35
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 45
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hệ thống sổ kế toán 56
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ chi lƣơng cho CBCNV tháng 10/2011 70
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ các khoản trích theo lƣơng tháng 10 năm 2011 77
Lƣu đồ 2.1: Kế toán chi lƣơng bằng tiền gửi ngân hàng 68
Lƣu đồ 2.2: Kế toán các khoản trích theo lƣơng 74





vi
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các sản phẩm chủ yếu của công ty 36
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giá kết quả SXKD 38
Bảng 2.3: Bảng phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán của công ty 42
Bảng 2.4: Bảng phân tích các tỷ số phản ánh khả năng sinh lời của công ty 44
Bảng 2.5:Bảng danh mục chứng từ kế toán tại công ty 48
Bảng 2.6: Bảng danh mục tài khoản sử dụng tại công ty 50
Bảng 2.7: Bảng danh mục các loại sổ sử dụng tại công ty 57
Bảng 2.8: Số lƣợng lao động tại công ty 59
Bảng 2.9: Tổng số lao động theo giới tính năm 2011 59

1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của chuyên đề
Sau khi giá nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), lợi ích lớn nhất mà Việt
Nam thu đƣợc từ đại hội là thị trƣờng xuất khẩu thuận lợi cho VIệt Nam mở rộng.

Do Việt Nam đƣợc hƣởng quy chế MFN vô điều kiện, theo đó hàng hóa Việt Nam
sẽ đƣợc cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ khác, không còn vƣớng nhiều rào cản
về thuế và hạn ngạch. Từ đó, sẽ tăng cƣờng tiềm lực kinh tế thông qua việc đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhƣng bên cạnh đó cũng tồn
tại những thách thức lớn. Đó là nền kinh tế của đất nƣớc sẽ đứng trƣớc tình trạng
cạnh tranh khốc liệt, không những trong thị trƣờng nội địa mà còn cả trên thế giới.
Nếu không có chính sách và bƣớc đi đúng đắn, phù hợp thì nền kinh tế trong nƣớc
sẽ bị bóp chết và sẽ trở thành một nƣớc phụ thuộc vào các nƣớc khác.
Trong các năm trở lại đây Đảng và nhà nƣớc ta liên tục thực hiện những đổi
mới chính sách kinh tế đất nƣớc, đặc biệt là đổi mới chính sách về lao động, tiền
lƣơng, tiền thƣởng cho ngƣời lao động, nhằm để phù hợp với xu thế phát triển
chung của thế giới, đƣa đất nƣớc thoát khỏi nguy cơ trên và vững bƣớc hơn trong
công cuộc cải cách đi lên Chủ nghĩa xã hội, trở thành một nƣớc có nền kinh tế phát
triển.
Tuy nhiên trong quá trình đổi mới cũng không ít khó khăn một khi sức lao
động trở thành hàng hóa. Vì vậy muốn phát huy khả năng, năng lực của lao động thì
việc điều chỉnh, thực hiện chính sách về lao động, tiền lƣơng, tiền thƣởng nhƣ thế
nào để đảm bảo sử dụng lao động có hiệu quả. Trong khi đó lao động là một trong
những yếu tố hàng đầu ảnh hƣởng đến việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh,
hiệu quả của doanh nghiệp nói riêng mà còn ảnh hƣởng đến sự phát triển của đất
nƣớc nói chung. Do đó, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay để tồn tại
và phát triển song song với việc tạo ra một cơ chế lao động hợp lý thì vấn đề tiền
lƣơng cho ngƣời lao động có xứng đáng với hao phí bỏ ra hay không là việc hết sức
quan trọng và cần thiết đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự quan tâm thích đáng. Có

2
nhƣ vậy mới phát huy vai trò đòi hỏi kinh tế của tiền lƣơng, nâng cao hiệu quả sử
dụng lao động của doanh nghiệp.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn này, em quyết định chọn đề tài “Kế toán tiền
lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty cổ phần H&T”

2 Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ vấn đề đặt ra, đề tài tập trung giải quyết các mục tiêu chủ yếu
sau đây:
- Tập vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nhằm củng cố, bổ sung kiến thức đã đƣợc
học và nâng cao kiến thức thực tiễn.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về công tác tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng tại công ty.
- Phân tích đánh giá thực trạng tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công
ty. Từ đó chỉ ra những mặt tích cực, những mặt hạn chế và nguyên nhân gây ra.
- Đƣa ra một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và các
khoản trích theo lƣơng.
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu là công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng tại công ty cổ phần H&T.
- Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công
ty cổ phần H&T trong tháng 10 năm 2011.
4 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì nội dung chính của luận văn gồm 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.

3
Chƣơng 2: Thực trạng về công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại
công ty cổ phần H&T.
Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và
các khoản trích theo lƣơng tại công ty H&T.
5 Đóng góp khoa học của luận văn
- Đánh giá đúng thực trạng kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại
công ty.
- Đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và các

khoản trích theo lƣơng tại công ty.
Với thời gian còn hạn chế kiến thức bản thân còn hạn hẹp, bản thân em còn nhiều
bỡ ngỡ. Nên mặc dù đã cố gắng, song em cũng không thể tránh khỏi những sai sót,
rất mong đƣợc các thầy cô trong khoa kế toán - tài chính tận tình giúp đỡ đóng góp
ý kiến để luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Nha trang, ngày… tháng… năm 2012
Sinh viên thực hiện


Nguyễn Thị Ngọc Huyền








4
CHƢƠNG I:
CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN
TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG

1.1 NHIỆM VỤ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG
1.1.1 Ý nghĩa của việc quản lý lao động và các khoản trích theo lƣơng
1.1.1.1 Lao động và ý nghĩa của việc quản lý lao động
Lao động là một trong những hoạt động có mục đích của con ngƣời, nhằm
thỏa mãn những nhu cầu về đời sống của mình, là điều kiện tất yếu để tồn tại và
phát triển của xã hội loài ngƣời. Lao động luôn diễn ra trong một quy trình. Quá

trình lao động là tổng thể những hành động của con ngƣời để hoàn thành một
nhiệm vụ sản xuất nhất định.
Trong doanh nghiệp lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh. Do lao động có nhiều loại khác nhau nên để thuận
tiện cho công tác quản lý và hạch toán, cần tiến hành phân loại lao động. Phân loại
lao động chính là sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những tiêu thức
nhất định. Xét về mặt quản lý và hạch toán lao động thƣờng đƣợc phân theo các tiêu
thức sau:
 Phân loại lao động theo thời gian
- Lao động thƣờng xuyên theo danh sách: Là toàn bộ công nhân viên đã làm việc
lâu dài trong doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý.
- Lao động tạm thời mang tính thời vụ: Nhƣ công nhân viên bốc vác, lắp đặt sửa
chữa, gò, hàn, sơn….

5
 Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất
- Lao động trực tiếp: Là những ngƣời công nhân viên trực tiếp tham gia vào quá
trình sản xuất ra sản phẩm: công nhân viên ở các tổ, phân xƣởng ở các khu sản
xuất…
- Lao động gián tiếp: Là những ngƣời công nhân viên không trực tiếp tham gia
vào quá trình sản xuất ra sản phẩm: cán bộ nhân viên quản lý các phòng ban, trƣởng
hoặc phó phòng, nhân viên kỹ thuật…
 Phân loại chức năng lao động theo quá trình sản xuất
- Lao động thực hiện chức năng sản xuất: Công nhân viên ở các phân xƣởng, tổ,
bộ phận sản xuất…
- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những công nhân bán hàng trên thị
trƣờng, nhân viên tiếp thị, nhân viên quảng cáo…
- Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là giám đốc, trƣởng phó phòng ban bộ
phận trong doanh nghiệp.

1.1.1.2 Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lƣơng (hay tiền công) là số tiền thù lao phải trả cho ngƣời lao động theo
số lƣợng và chất lƣợng lao động mà họ góp để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao
phí sức lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Ngoài tiền lƣơng, ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng các khoản trợ cấp thuộc
phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp: bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế
(BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và kinh phí công đoàn (KPCĐ) theo chế độ
tài chính hiện hành, các khoản này phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Bảo hiểm xã hội đƣợc dùng trong các trƣờng hợp ngƣời lao động ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hƣu trí, tử tuất.

6
- Bảo hiểm y tế đƣợc dùng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, viện
phí, thuốc thang… cho ngƣời lao động trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động.
- Bảo hiểm thất nghiệp dùng để hỗ trợ cho ngƣời lao động có tham gia đóng góp
quỹ khi bị nghỉ việc ngoài ý muốn, gồm trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp học nghề, hỗ
trợ tìm việc làm.
- Kinh phí công đoàn phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm
bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động.
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ở doanh nghiệp phải thực
hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, đầy đủ kịp thời về số lƣợng, thời gian
và kết quả lao động. Tính toán các khoản tiền lƣơng, các khoản trợ cấp phải trả cho
ngƣời lao động. Tính toán các khoản tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản trợ cấp phải
trả cho ngƣời lao động và tình hình thanh toán các khoản đó cho ngƣời lao động.
Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền
lƣơng và trợ cấp BHXH và việc sử dụng quỹ lƣơng, quỹ BHXH.
- Tính toán, phân bổ các khoản chi phí tiền lƣơng, BHXH và các chi phí sản xuất

kinh doanh theo từng đối tƣợng. Hƣớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh
nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lƣơng và BHXH,
mở sổ thẻ kế toán chi tiết và hạch toán lao động tiền lƣơng.
- Lập báo cáo về lao động tiền lƣơng.
- Phân tích tình hình lao động, sử dụng thời gian lao động, quỹ lƣơng, năng suất
lao động.
Hạch toán lao động, kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng không
chỉ liên quan đến quyền lợi của ngƣời lao động, mà còn liên quan đến chi phí hoạt

7
động sản xuất kinh doanh, giá thành sản xuất của doanh nghiệp, liên quan đến tình
hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lƣơng của nhà nƣớc.
1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.1 Quỹ tiền lƣơng
Quỹ lƣơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lƣơng của doanh nghiệp dùng để
chỉ trả tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Gồm:
- Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động theo thời gian làm việc, số lƣợng sản phẩm
hoàn thành.
- Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian thử việc vì lý do khách quan
nhƣ: bão lụt, không có nguyên vật liệu, hoặc nghỉ phép theo quy định…
- Các khoản phụ cấp đƣợc thƣờng xuyên đƣợc tính vào lƣơng nhƣ phụ cấp thâm
niên, làm đêm, làm thêm giờ.
Quỹ lƣơng đƣợc chia làm 2 bộ phận
Tiền lƣơng chính: là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động theo thời gian làm
việc thực tế trên cở sở nhiệm vụ đƣợc giao nhƣ: tiền lƣơng thời gian, tiền lƣơng sản
phẩm, các khoản phụ cấp mang tính chất thƣờng xuyên.
Tiền lƣơng phụ: Là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian nghỉ
việc theo quy định của nhà nƣớc nhƣ: phép, lễ, tết… hoặc nghỉ vì lý do khách quan
nhƣ: máy móc hỏng, thiếu nguyên vật liệu, mất điện…
Tiền lƣơng chính có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất kinh doanh nên đƣợc

hạch toán trực tiếp vào các đối tƣợng sử dụng lao động. Tiền lƣơng phụ không quan
hệ trực tiếp đến việc sản xuất kinh doanh nên thƣờng đƣợc phân bổ vào các đối
tƣợng chịu chi phí.




8
1.2.2 Cách xây dựng đơn giá tiền lƣơng và quỹ lƣơng trong doanh nghiệp
1.2.2.1 Cách xây dựng đơn giá tiền lương
Bƣớc 1: Xác định chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh để xây dựng đơn giá tiền
lƣơng:
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn
các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh sau đây để xây dựng đơn giá tiền lƣơng:
Tổng doanh thu
Tổng doanh thu trừ tổng chi phí (chƣa có lƣơng)
Lợi nhuận
Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) tiêu thụ
Bƣớc 2: Xác định các thông số để xây dựng đơn giá tiền lƣơng:
Mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm (Tsp) hoặc lao động định
biên của doanh nghiệp (Lđb)
Mức lƣơng tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn đƣợc tính theo công thức sau:
TL
min cty
= TL
min
* (1+K
đc
)
Trong đó:

TL
min cty
: Mức lƣơng tối thiểu mà doanh nghiệp lựa chọn.
TL
min
: Mức lƣơng tối thiểu chung.
K
đc
: Hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lƣơng tối thiểu chung do doanh
nghiệp lựa chọn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 70/2011/NĐ-CP quy định mức lƣơng tối
thiểu đối với ngƣời lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp
tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mƣớn lao động.

9
Theo đó, mức lƣơng tối thiểu trong các doanh nghiệp hoạt động tại những
vùng khác nhau đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:
Vùng 1: 2.000.000 đồng/ tháng ( lúc trƣớc là 1.350.000 đồng/ tháng).
Vùng 2: 1.780.000 đồng/ tháng ( lúc trƣớc là 1.200.000 đồng/ tháng).
Vùng 3: 1.550.000 đồng/ tháng (lúc trƣớc là 1.050.000 đồng/ tháng).
Vùng 4: 1.400.000 đồng/ tháng (lúc trƣớc là 830.000 đồng/ tháng).
Thời gian bắt đầu có hiệu lực từ ngày 05 tháng 10 năm 2011.
- Hệ số lƣơng theo cấp bậc công việc bình quân (H
cb
): Hệ số lƣơng theo cấp bậc
công việc bình quân để xây dựng đơn giá tiền lƣơng đƣợc xác định trên cơ sở cấp
bậc công việc bình quân của công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh và
hệ số lƣơng bình quân của lao động gián tiếp (không kể Tổng giám đốc, giám đốc
và các thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị). Các cấp công nghệ và yêu cầu
chất lƣợng sản phẩm.

- Hệ số phụ cấp bình quân tính trong đơn giá tiền lƣơng (H
pc
): Hệ số phụ cấp bình
quân trong đơn giá tiền lƣơng đƣợc xác định căn cứ vào đối tƣợng và mức phụ cấp
đƣợc hƣởng của từng loại phụ cấp do Nhà nƣớc quy định gồm: Phụ cấp khu vực,
phụ cấp thu hút, phụ cấp trách nhiệm công việc, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ
cấp lƣu động, phụ cấp giữ chức vụ trƣởng phòng, phó trƣởng phòng và tƣơng
đƣơng.
- Tiền lƣơng của cán bộ chuyên trách đoàn thể do tổ chức đoàn thể trả lƣơng (V
đt
):
Đối với cán bộ chuyên trách đoàn thể do tổ chức đoàn thể trả lƣơng thì phần chênh
lệch giữa tiền lƣơng tính theo mức lƣơng tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn và
tiền lƣơng do tổ chức đoàn thể trả đƣợc cộng vào để xác định đơn giá tiền lƣơng của
doanh nghiệp.
- Tiền lƣơng tính thêm khi làm việc vào ban đêm (V
ttlđ
): Tiền lƣơng tính thêm khi
làm việc vào ban đêm đƣợc xác định bằng 30% tiền lƣơng khi làm việc vào ban
ngày của số lao động làm việc vào ban đêm đã xác định trong kế hoạch.

10
Bƣớc 3: Xây dựng đơn giá tiền lƣơng:
Đơn giá tiền lƣơng của doanh nghiệp đƣợc xây dựng theo 4 phƣơng pháp:
- Đơn giá tiền lƣơng tính trên tổng doanh thu.
- Đơn giá tiền lƣơng tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí.
- Đơn giá tiền lƣơng tính trên lợi nhuận.
- Đơn giá tiền lƣơng tính trên đơn vị sản phẩm (hoặc sản phẩm quy đổi).
Doanh nghiệp lựa chọn phƣơng pháp xây dựng đơn giá tiền lƣơng phù hợp với
chi tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh ban đầu để xây dựng đơn giá tiền lƣơng.

1.2.2.2 Xây định quỹ lương kế hoạch
Tổng quỹ lƣơng kế hoạch để lập kế hoạch tổng chi về tiền lƣơng của doanh
nghiệp, đƣợc tính theo công thức nhƣ sau:
V
kh
= V
khđg
+ V
khcđ
Trong đó:
V
kh
: Tổng quỹ tiền lƣơng kế hoạch năm của doanh nghiệp.
V
khđg
: Quỹ tiền lƣơng theo kế hoạch đơn giá.
V
khcđ
: Quỹ lƣơng kế hoạch theo chế độ (không tính trong đơn giá tiền lƣơng).
V
khđg
và V
khđc
đƣợc xác định nhƣ sau:
Quỹ tiền lƣơng kế hoạch theo đơn giá tiền lƣơng của doanh nghiệp đƣợc xác
định theo công thức nhƣ sau:
V
khđg
= V
đg

* C
sxkh
Trong đó :
V
khđg
: Quỹ tiền lƣơng kế hoạch theo đơn giá tiền lƣơng.
V
đg
: Đơn giá tiền lƣơng tính theo quy định.

11
V
khđg
= V
đg
* C
sxkh
: Tổng doanh thu hoặc tổng doanh thu trừ tổng chi phí
(chƣa có lƣơng) hoặc lợi nhuận hoặc tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) tiêu
thụ kế hoạch, đƣợc xác định theo quy định.
Quỹ tiền lƣơng kế hoạch theo chế độ (không tính trong đơn giá tiền lƣơng) của
doanh nghiệp đƣợc tính theo công thức sau:
V
khcđ
= V
pc
* V
bs
Trong đó:
V

khcđ
: Quỹ tiền lƣơng kế hoạch theo chế độ (không tính trong đơn giá tiền
lƣơng).
V
pc
: Các khoản phụ cấp lƣơng và các chế độ khác (nếu có) không đƣợc tính
trong đơn giá tiền lƣơng, bao gồm: phụ cấp thợ lặn, phụ cấp đi biển, chế độ thƣởng
an toàn hàng không, thƣởng vận hành an toàn điện, tính theo đối tƣợng và mức
đƣợc hƣởng theo quy định của Nhà nƣớc.
V
bs
: Tiền lƣơng của những ngày nghỉ đƣợc hƣởng theo quy định của Bộ Luật
lao động (gồm: nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ, tết theo chế độ lao động
nữ), áp dụng đối với doanh nghiệp xây dựng đơn giá tiền lƣơng theo đơn vị sản
phẩm mà khi xây dựng định mức lao động chƣa tính đến.
1.3 CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƢƠNG
Việc tính và trả lƣơng có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tùy
theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý mà
ngƣời sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lƣơng cho phù hợp nhƣng
phải duy trì hình thức trả lƣơng đã chọn trong một thời gian nhất định và thông báo
cho ngƣời lao động biết. Trên thực tê thƣờng áp dụng các hình thức tiền lƣơng sau:
1.3.1 Hình thức tiền lƣơng theo thời gian (theo tháng, tuần, ngày và giờ)
Hình thức trả lƣơng theo thời gian là hình thức tiền lƣơng tính theo thời gian
làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lƣơng của những ngƣời lao động. Thƣờng áp

12
dụng đối với những ngƣời làm công tác quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ,
những ngƣời làm việc theo dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị và những
ngƣời làm những công việc trả lƣơng theo thời gian có hiệu quả hơn các hình thức
khác.

Ƣu điểm: Đơn giản, dễ tính.
Khuyết điểm: Chƣa chú ý đến chất lƣợng lao động, chƣa gắn bó với kết quả cuối
cùng, chƣa có khả năng kích thích ngƣời lao động tăng năng suất lao động. Hình
thức này thích hợp với những công việc chƣa định mức, công việc tự động hóa cao,
đòi hỏi chất lƣợng cao.
Tiền lƣơng theo thời gian theo hai hình thức chủ yếu: Tiền lƣơng theo thời
gian giản đơn và tiền lƣơng theo thời gian có thƣởng.
1.3.1.1 Tiền lương theo thời gian giản đơn
Là chế độ tiền lƣơng mà tiền lƣơng nhận đƣợc của công nhân do mức lƣơng
cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định.
Lƣơng theo thời gian giản đơn gồm có: lƣơng tháng, lƣơng ngày và lƣơng giờ.
a. Lƣơng tháng: Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động theo thang bậc lƣơng quy
định gồm tiền lƣơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có). Lƣơng tháng thƣờng
đƣợc áp dụng trả lƣơng nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế
và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.
Mức lƣơng tháng=Mức lƣơng tối thiểu của DN *(Hệ số lƣơng+∑Hệ số phụ cấp)
Mức lƣơng tối thiểu = Mức lƣơng tối thiểu chung * (1+K
đc
)
b. Lƣơng ngày: Là tiền lƣơng đƣợc tính và trả cho một ngày làm việc đƣợc áp
dụng cho lao động trực tiếp hƣởng lƣơng theo thời gian hoặc trả lƣơng nhân viên
trong thời gian học tập, hội họp hay làm nhiệm vụ khác, đƣợc trả cho hợp đồng
ngắn hạn.


13
Mức lƣơng ngày
=

Mức lƣơng tháng

Số ngày làm việc trong tháng theo
quy định (22/24/26)

c. Lƣơng giờ: Là tiền lƣơng trả cho 1 giờ làm việc, thƣờng đƣợc áp dụng để trả
lƣơng cho lao động trực tiếp không hƣởng lƣơng theo sản phẩm hoặc làm cơ sở để
tính đơn giá tiền lƣơng trả theo sản phẩm.
Mức lƣơng giờ
=

Mức lƣơng ngày
Số ngày làm việc theo quy định
(8 giờ)

1.3.1.2 Tiền lương theo thời gian có thưởng
- Chế độ trả lƣơng này là sự kết hợp giữa hình thức trả lƣơng theo thời gian giản
đơn với chế độ tiền thƣởng trong sản xuất.
- Chế độ trả lƣơng này áp dụng chủ yếu với những công nhân phụ làm công phụ
nhƣ: công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị,… Ngoài ra còn áp dụng đối với những
công nhân ở những khâu có trình độ cơ khí hóa cao, tự động hóa hoặc những công
nhân tuyệt đối phải đảm bảo chất lƣợng.
Tiền lƣơng theo thời gian có thƣởng = tiền lƣơng theo thời gian giản đơn + tiền
thƣởng




14
1.3.2 Tiền lƣơng theo sản phẩm
Hình thức này căn cứ vào số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm, công việc hay lao vụ
đã hoàn thành và đơn giá tiền lƣơng cho mỗi đơn vị sản phẩm, công việc hay lao vụ

ấy. Từ đó tính ra tổng tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động.
Ƣu điểm: Gắn thu nhập của ngƣời lao động với kết quả họ làm ra, do đó có tác
dụng khuyến khích ngƣời lao động hăng say lao động.
Nhƣợc điểm: Làm cho ngƣời lao động chạy theo số lƣợng.
Đơn giá lƣơng sản phẩm đƣợc xác định theo công thức:
ĐG
i
=
TL
min NN
* H
CB
* (1+∑ k
i
)
D
s

Hoặc
ĐG
i
= TL
min NN
* H
CB
* (1+∑ k
i
)

* D

t
Trong đó
ĐG
i
: Là đơn giá tiền lƣơng của sản phẩm i
TL
minNN
: Là mức lƣơng tối thiểu của ngƣời lao động do nhà nƣớc quy định.
H
CB
: Hệ số cấp bậc mà công nhân đó đã nhận.
K
i
: Là các loại phụ cấp đƣợc phép đƣa vào để tính.
D
S
: Định mức sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
D
T
: Định mức thời gian để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm.
Tiền lƣơng tính theo sản phẩm có thể thực hiện theo các dạng sau đây:




15
1.3.2.1 Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp
Với hình thức này, tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động đƣợc tính trực tiếp
trên số lƣợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất mà đơn giá tiền
lƣơng sản phẩm đã quy định, không chịu một hạn chế nào.

Tiền lƣơng theo sản phẩm trực tiếp đƣợc tính nhƣ sau:
Tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động = Đơn giá tiền lƣơng cho một đơn vị
sản phẩm * Số lƣợng sản phẩm hoàn thành.
Ƣu điểm: hình thức này làm cho quyền lợi và trách nhiệm của ngƣời lao động gắn
với thu nhập của họ, có tác dụng kích thích tăng năng suất chất lƣợng công việc.
Nhƣợc điểm: Chƣa chú ý đến chất lƣợng công việc.
1.3.2.2 Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp
Hình thức này dùng để tính lƣơng phải trả cho công nhân phục vụ quá trình
sản xuất nhƣ nhân viên vận chuyển nguyên vật liệu, bảo dƣỡng máy móc…. Lao
dộng của những ngƣời này không ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tạo ra sản phẩm
nhƣng ảnh hƣởng gián tiếp đến năng suất của lao động. Do đó, cách tính lƣơng cho
bộ phận này căn cứ vào kết quả lao động của bộ phận nhân công lao động trực tiếp
sản xuất mà họ phục vụ.
1.3.2.3 Tiền lương sản phẩm tập thể
Hình thức này thƣờng áp dụng cho những công việc nặng nhọc, cố định mức
thời gian dài hoặc những công việc không thể xác định đƣợc kết quả của từng
ngƣời. Tổng quỹ lƣơng của tập thể đƣợc tính căn cứ vào số lƣợng sản phẩm, công
việc hoặc lao vụ tập thể hoàn thành và đơn giá tiền lƣơng của sản phẩm, công việc
lao vụ ấy. Sau đó chia lƣơng cho từng ngƣời lao động:
a. Phƣơng pháp chia lƣơng theo giờ - hệ số: Đƣợc thực hiện theo 3 bƣớc:
Bƣớc 1: Tính tổng số giờ - hệ số của cả tổ bằng cách:

16
Tổng số giờ - hệ số = số giờ làm việc thực tế của từng công nhân * hệ số cấp bậc
của từng công nhân
Bƣớc 2: Tính tiền lƣơng 1 giờ - hệ số bằng cách:
Tiền lƣơng giờ - hệ số
=
tiền lƣơng sản phẩm ( tổ)
tổng số giờ - hệ số


Bƣớc 3: Tính tiền lƣơng cho từng công nhân bằng cách:
Tiền lƣơng CN (i) = tiền lƣơng 1 giờ - hệ số * số giờ hệ số của từng CN (i)
b. Phƣơng pháp chia lƣơng theo hệ số điều chỉnh: Đƣợc thực hiện theo 3
bƣớc:
Bƣớc 1: Tính tổng số tiền lƣơng cấp bậc của cả tổ bằng cách:
Tổng số tiền lƣơng cấp bậc (tổ) = ∑Tiền lƣơng cấp bậc 1 giờ từng CN * Số giờ
làm việc thực tế từng CN
Bƣớc 2: Tính hệ số điều chỉnh bằng cách:

Hệ số điều chỉnh (HSĐC)
=
Tiền lƣơng sản phẩm (tổ)
Tổng số tiền lƣơng cấp bậc (tổ)

Bƣớc 3: Tính tiền lƣơng cho từng CN
Tiền lƣơng CN (i) = HSĐC * tiền lƣơng cấp bậc của từng CN
1.3.2.4 Tiền lương sản phẩm lũy tiền
Đây là hình thức trả lƣơng sản phẩm kết hợp với tiền thƣởng khi họ thực hiện
công việc hoặc sản phẩm trên định mức.
Theo hình thức này, ngoài tiền lƣơng theo sản phẩm trực tiếp, căn cứ vào mức
độ vƣợt mức lao động để tính thêm một số tiền lƣơng theo tỷ lệ vƣợt lũy tiến. Số
lƣợng sản phẩm hoàn thành vƣợt định mức càng cao thì số tiền lƣơng tính thêm

17
càng nhiều. Khi áp dụng hình thức tiền lƣơng này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây
dựng định mức lao động hợp lý, quản lý lao động tốt, nghiệm thu chặt chẽ số lƣợng
và chất lƣợng hoàn thành.
1.3.2.5 Trả lương khoán
- Tiền lƣơng khoán là hình thức tiền lƣơng cho ngƣời lao động theo khối lƣợng và

chất lƣợng công việc mà họ hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho những công
việc nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi, phải bàn giao toàn bộ
khối lƣợng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhất định. Hình thức
này bao gồm các cách trả lƣơng sau:
+ Trả lƣơng khoán theo sản phẩm cuối cùng: là hình thức trả lƣơng theo sản
phẩm nhƣng tiền lƣơng đƣợc tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành
đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho những doanh nghiệp mà quá
trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích ngƣời lao
động quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm.
+ Trả lƣơng khoán theo quỹ lƣơng: Theo hình thức này doanh nghiệp tính toán
và giao khoán quỹ lƣơng cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoàn thành
công tác hay không hoàn thành kế hoạch.
- Trả lƣơng theo hình thức này có tác dụng làm cho ngƣời lao động phát huy sáng
kiến và tích cực cải tiến lao động để tối ƣu hóa quá trình làm việc, giảm thời gian
công việc, hoàn thành công việc giao khoán.
1.3.2.6 Tiền lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt
Tiền lƣơng trả theo sản phẩm có thƣởng, có phạt là tiền lƣơng trả theo sản
phẩm gắn với chế độ tiền thƣởng trong sản xuất: thƣởng tiết kiệm vật tƣ, thƣởng
nâng cao chất lƣợng sản phẩm, thƣởng giảm tỷ lệ hàng hỏng,… và có thể phạt trong
trƣờng hợp ngƣời lao động làm ra sản phẩm hỏng, hao phí vật tƣ, không đảm bảo
ngày công quy định, không hoàn thành kế hoạch đƣợc giao.

18
Tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động = tiền lƣơng theo sản phẩm + tiền
thƣởng + tiền phạt.
1.4 HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG, TÍNH LƢƠNG VÀ TRỢ CẤP BHXH
1.4.1 Hạch toán lao động
Ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán về lao động
thƣờng do bộ phận tổ chức lao động, nhân sự của doanh nghiệp thực hiện. Tuy
nhiên các chứng từ ban đầu là cơ sở chi trả lƣơng và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho

ngƣời lao động và tài liệu quan trọng để đánh giá hiệu quả các biện pháp quản lý lao
động vận dụng ở doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp phải vận dụng và lập các
chứng từ ban đầu về lao động phù hợp với các yêu cầu quản lý lao động, phản ánh
rõ ràng đầy đủ chất lƣợng lao động.
các chứng từ ban đầu gồm:
- Mẫu 01- LĐTL- Bảng chấm công.
- Mẫu 03- LĐTL- Phiếu nghỉ hƣởng BHXH.
- Mẫu 06- LĐTL- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.
- Mẫu 07- LĐTL- Phiếu báo làm đêm, làm thêm giờ.
- Mẫu 08- LĐTL- Hợp đồng giao khoán.
- Mẫu 09- LĐTL- Biên bản điều tra tai nạn lao động.
Các chứng từ ban đầu bộ phận tiền lƣơng thu thập, kiểm tra, đối chiếu với chế
độ nhà nƣớc, của doanh nghiệp và thỏa thuận theo hợp đồng lao động, sau đó ký
xác nhận và chuyển cho kế toán tiền lƣơng làm căn cứ lập bảng thanh toán lƣơng,
bảng thanh toán BHXH.
1.4.2 Tính lƣơng và các khoản trợ cấp BHXH
Tính lƣơng và trợ cấp BHXH trong doanh nghiệp đƣợc tiến hành trên cơ sở
các chứng từ hạch toán lao động và các chính sách chế độ khác thuộc quy định của
doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật cho phép.

19
Công việc tính lƣơng và trợ cấp BHXH có thể đƣợc giao cho nhân viên hạch
toán ở các phân xƣởng tiến hành, phòng kế toán phải kiểm tra lại trƣớc khi thanh
toán. Hoặc có thể tập hợp trung thực hiện tại phòng kế toán toàn bộ công việc tính
lƣơng và trợ cấp BHXH cho toàn doanh nghiệp.
Để phản ánh các khoản tiền lƣơng, tiền thƣởng, trợ cấp BHXH phải trả cho
từng ngƣời lao động, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng thanh toán tiền lƣơng (Mẫu số 02 – LĐTL):
Bảng thanh toán lƣơng là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lƣơng, phụ cấp
cho ngƣời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lƣơng cho ngƣời lao động làm

việc trong các đơn vị SXKD đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lƣơng.
Trong bảng thanh toán lƣơng còn phản ánh các khoản nghỉ việc đƣợc hƣởng lƣơng,
số thuế thu nhập phải nộp và các khoản phải khấu trừ vào lƣơng.
Kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan lập bảng thanh toán lƣơng, sau
khi đƣợc kế toán trƣởng ký duyệt sẽ làm căn cứ để lập phiếu chi và phát lƣơng. Mỗi
lần lĩnh lƣơng ngƣời lao động phải trực tiếp ký vào cột ký nhận hoặc ngƣời nhận hộ
phải ký thay. Sau khi thanh toán lƣơng, bảng thanh toán lƣơng đƣợc lƣu lại tại
phòng kế toán.
- Bảng thanh toán làm thêm giờ (Mẫu số 06 – LĐTL):
Nhằm xác định khoản tiền lƣơng, tiền công là thêm giờ mà ngƣời lao động
đƣợc hƣởng sau khi làm việc ngoài giờ theo yêu cầu công việc.
- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (Mẫu số 07 – LĐTL):
Bảng thang toán tiền thuê ngoài là chứng từ kế toán nhằm xác nhận số tiền đã
thanh toán cho những ngƣời đƣợc thuê để thực hiện những công việc không lập
đƣợc hợp đồng: Thuê lao động bốc vác, thuê vận chuyển thiết bị, thuê làm khoán
một công việc nào đó…. Chứng từ đƣợc dùng để thanh toán cho ngƣời lao động
thuê.

×