Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại 423

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 71 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG 3
VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 423 3
3
1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất của Công ty Cổ phần xây dựng và Thương
mại 423 3
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3
Tình hình hoạt động kinh tế tài chính của Công ty Cổ phần Xây dựng và
Thương mại 423 5
Đơn vị tính: đồng 5
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và tình hình kinh doanh của công ty Cổ phần Xây
dựng và Thương mại 423 5
1.4 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất thi công xây lắp của Công ty Cổ
phần Xây dựng và Thương mại 423 11
1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác hạch toán kế toán
tại Công ty Cổ phần xây dựng và Thương mại 423 12
1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán 12
1.5.2 Tổ chức hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản áp dụng tại Công ty
Cổ phần Xây dựng và Thương mại 423 14
* Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng 18
- Hình thức tổ chức kế toán 18
- Trình tự ghi sổ 19
theo hình thức nhật ký chung 19
Sơ đồ trình tự kế toán máy ghi sổ 20
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ 21
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 423 21
2.1 Thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ


phần Xây dựng và Thương mại 423 21
BIÊN BẢN ĐỐI CHIẾU KHỐI LƯỢNG 26
NHẬT KÝ CHUNG 31
60
CỘNG 61
2.2 Thực trạng công tác tính giá thành tại Công ty CPXD và Thương mại 423
61
KLXL DD 61
Giá trị dự toán 61
PHẦN III 68
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
1
Chuyên đề tốt nghiệp
MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 423 68
3.1 Nhận xét, đánh giá công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại công ty Xây dựng và Thương mại 423 68
3.2 Một số ý kiến hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
tại công ty Xây dựng và Thương mại 423 nhằm tăng cường công tác quản trị
trong doanh nghiệp 71
KẾT LUẬN 74
Sinh viên: Đoàn Thị Bích Ngọc 74
LỜI NÓI ĐẦU
Quá trình thực tập là bước đầu tiên đi vào thực tiễn và cũng chính là bước đầu
thực hành và đúc rút chứng minh cho những môn học trên ghế nhà trường nói
chung và môn học chuyên nghành nói riêng.
Trong quá trình học tập nâng cao kiến thức và hoàn thiện hệ cao đẳng bản thân
tôi thấy việc thực tập là rất quan trọng. Nó cũng chính là qúa trình nhận xét đánh giá
và rút ra ưu, nhược điểm và tìm ra hướng khắc phục mục đích để tìm ra phương án

tối ưu nhất, trong quá trình thực tập thì cũng có rất nhiều đơn vị để thực tập nhưng
với bản thân tôi cũng muốn được thử sức với một đơn vị có bề dày kinh nghiệm
trong lĩnh vực xây dựng cơ bản đó là Công ty Cổ phần xây dựng và Thương mại
423, chính vì thế mà tôi đã chọn Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại 423 để
thực tập viết báo cáo tổng hợp cũng như phục vụ cho việc viết chuyên đề sau này.
Để nói rõ về Công ty trong quá trình tôi thực tập tôi chọn đề tài: Kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng và
Thương mại 423 để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Chuyên đề được chia thành
3 phần:
Phần I. Tìm hiểu chung về Công ty Cổ phần xây dựng và Thương mại 423
Phần II. Thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ
phần Xây dựng và Thương mại 423
Phần III. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương
mại 423
Do thời gian thực tập có phần hạn chế nên việc thực tập của tôi cũng chưa thể
đi sâu đi sát hết được về Công ty nhiều nên trong quá trình viết chuyên đề còn có
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
2
Chuyên đề tốt nghiệp
nhiều thiếu sót. Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ phần
xây dựng và Thương mại 423 đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại Công ty, xin
biết ơn Phó Giáo sư-Tiến sĩ Phạm Quang là người thầy hướng dẫn và giúp đỡ tôi
hoàn thiện trong quá trình thực tập để viết lên chuyên đề này.
Xin chân thành cảm ơn.
PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG
VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 423
1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất của Công ty Cổ phần xây dựng và
Thương mại 423
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần xây dựng và Thương mại 423 là Công ty thành viên trực
thuộc Tổng Công ty xây dựng 4 - Bộ giao thông vận tải, là một Doanh nghiệp Nhà
nước, có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, có con dấu và tài khoản
riêng.
+ Công ty có trụ sở chính tại số 61 -Nguyễn Trường Tộ - TP Vinh - Nghệ An
+Tài khoản số 510.10.00.0000.104 tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Đầu Tư và Phát
Triển Nghệ An.
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số 270300505 do Sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An ngày 10/03/2005
Tên gọi đầu tiên của Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại 423 là Đoàn
thi công cơ giới 253 thành lập vào ngày 26/3/1969. Nhiệm vụ chính là thi công các
công trình giao thông kết hợp cơ giới và thủ công trên địa bàn khu 4.
Năm 1971 được đổi tên là công ty quản lý máy 253 ngoài nhiệm vụ thi công
đảm bảo giao thông công ty còn quản lý toàn bộ thiết bị thi công của cục công trình
I và vận chuyển hàng hoá.
Năm 1975 công ty được giao thêm nhiệm vụ quản lý và cấp phát vật tư
chuyên ngành giao thông thực hiện chuyên môn hoá trong công việc. Vì vậy công
ty được đổi tên từ Công ty quản ty máy 253 thành Công ty vật tư thiết bị 253.
Nhiệm vụ chính của công ty là tổ chức mua sắm tiếp nhận cung ứng đến hiện
trường thi công các vật tư thiết bị thi công các công trình giao thông.
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
3
Chuyên đề tốt nghiệp
Cuối năm 1983 theo chủ trương chung của nhà nước. Để giảm bớt khó khăn
trong phạm vi cung ứng vật tư nên Bộ quyết định sát nhập hai công ty: Công ty vật
tư 471 thuộc cục vật tư Bộ GTVT và Công ty vật tư thiết bị 253 thuộc Cục công
trình I thành xí nghiệp vật tư thiết bị IV trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp XDGT
khu vực IV.
Bước sang đầu năm 1989, thực hiện chủ trương của nhà nước từng bước xoá
bỏ chế độ bao cấp. Các doanh nghiệp thực hiện hạch toán tự trang trải. Nhà nước

thực hiện dần việc cung ứng vật tư vận tải theo cơ chế thị trường.
Đến năm 1993 được đổi tên thành: "Công ty Công trình Giao thông &
Thương mại 423" thuộc Tổng Công Ty XDCTGT IV- Bộ giao thông vận tải. Là
doanh nghiệp nhà nước thành lập theo quyết định số: 1167/QĐ-TCCP-LĐ ngày 15
tháng 6 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ GTVT. Đăng ký kinh doanh số 111376 của Sở
kế hoạch đầu tư Nghệ an và giấy kinh doanh số 2794/CĐTĐ ngày 22 tháng 10 năm
1996 của Bộ GTVT. Điều này tạo điều kiện cho Công ty mở rộng phạm vi hoạt
động sản xuất kinh doanh trên cả nước, tạo uy tín và vị thế trên thương trường.
Đến năm 2005, Công ty Công trình giao thông và Thương mại 423 đổi thành
Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại 423 và Công ty có tổng vốn kinh doanh
là: 81.064.800.000 đồng
a) Phân theo cơ cấu vốn:
- Vốn lưu động: 25.162.115.000 đồng
- Vốn cố định: 15.720.618.000 đồng
b. Phân theo nguồn vốn:
- Vốn Nhà nước ( bao gồm: Vốn ngân sách cấp, vốn có nguồn gốc từ ngân
sách và vốn do Doanh nghiệp tự tích luỹ): 2.819 triệu đồng
Trong đó, vốn tự tích luỹ: 869 triệu đồng
- Vốn vay của người lao động trong Doanh nghiệp(31/12): 602 triệu đồng
- Vốn vay tín dụng trong nước (31/12): 67.905 triệu đồng
Có mặt đến 31/12/2006 tổng số Cán bộ công nhân viên gồm có: 402 người
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Tình hình hoạt động kinh tế tài chính của Công ty Cổ phần Xây dựng và
Thương mại 423
Đơn vị tính: đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
1 Tổng doanh
thu

59.326.000.000 84.312.000.000 102.954.000.000
2 Nộp ngân
sách nhà nước
166.000.000 430.000.000 570.000.000
3 Số lượng lao
động
224 357 402
4 Thu nhập
BQ/người
920.000 1.080.000 1.350.000
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và tình hình kinh doanh của công ty Cổ phần
Xây dựng và Thương mại 423
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Xây dựng và
Thương mại 423
Là Công ty chuyên thi công các công trình giao thông trên địa bàn hoạt động
sản xuất kinh doanh rộng, sản phẩm chủ yếu là nâng cấp, sửa chữa, làm mới các
công trình đường bộ hoặc hệ thống thoát nước, vì vậy Công ty có chức năng nhiệm
vụ đa dạng, nhưng nhiệm vụ của Công ty sau khi thành lập cho đến nay vẫn là thi
công xây dựng các công trình giao thông. Đây là thử thách một mất một còn đối với
Công ty trong bối cảnh lịch sử kinh tế đất nước hiện nay.
Mô hình tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý Công ty được tổ chức theo hình
thức trực tuyến chức năng.
Theo quyết định số 697/QĐ-TCCB-LĐ ngày 13/04/1983 của Bộ trưởng Bộ
giao thông vận tải, Công ty có chức năng , nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổ chức mua sắm, vận tải, cung ứng đến hiện trường thi công các loại vật
tư, thiết bị.
- Cho thuê thiết bị vận tải và thiết bị thi công.
- Sản xuất vật liệu gia công và dầm cầu.
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
5

Chuyên đề tốt nghiệp
- Xây lắp các công trình nội bộ.
Đến năm 1993 từ chủ trương chuyển hướng sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp
với cơ chế hiện tại. Nhiệm vụ, chức năng của Công ty chủ yếu sau:
- Thi công các công trình giao thông.
- Sản xuất gia công vật liệu xây dựng.
- Dịch vụ cung ứng một số mặt hàng chuyên ngành có khối lượng lớn như:
Dầm thép, nhựa đường.
- Xây dựng và sửa chữa các loại cầu vừa và nhỏ, các kè đá, cống, rảnh thoát
nước.
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây dựng
và Thương mại 423
Là Công ty trực thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Công Trình Giao Thông 4,
nên hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là thi công các công
trình giao thông mới, nâng cấp cải tạo, hoàn thiện trang trí tuyến đường, cầu, cống
và các công trình công cộng trên cả nước.
Đồng thời do đặc điểm của ngành xây dựng và đặc điểm của sản phẩm xây
dựng nên công việc tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý cũng có những đặc
điểm riêng. Công ty đã khảo sát, thăm dò và bố trí tương đối hợp lý mô hình tổ chức
sản xuất theo trực tuyến chức năng từ Công ty tới các đội, xí nghiệp, xưởng, đến
người lao động theo tuyến kết hợp với các phòng chức năng.
Bộ máy quản lý của Công ty đứng đầu là Giám đốc là người giữ vai trò lãnh
đạo chung toàn Công ty, là người đại diện pháp nhân của Công ty trước pháp luật,
đại diện cho toàn bộ quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong Công ty, nên chịu
mọi trách nhiệm và quyền hạn trong việc đưa ra các quyết định phương hướng và
kế hoạch dự án sản xuất kinh doanh cùng với các chủ trương lớn của Công ty. Đồng
thời Giám đốc còn phải có nhiệm vụ đưa ra các quyết định về phân phối, phân chia
lợi nhuận, về việc thực hiện kế hoạch đào tạo cán bộ, thanh tra xử lý các vi phạm
theo điều lệ của Công ty. . .
Giúp Giám đốc Công ty còn có các Phó giám đốc: Phó giám đốc phụ trách

kinh tế kỹ thuật được Giám đốc phân công chịu trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm phối hợp điều hoà sản xuất kinh doanh của các đơn vị
trực thuộc.
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
6
Chuyên đề tốt nghiệp
- Hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị thành viên các mặt: Thiết kế, kỹ thuật,
qui trình công nghệ, sản phẩm theo hợp đồng kinh tế Công ty đã ký.
- Hướng dẫn kiểm tra tình hình sử dụng vốn, sổ sách kế toán, và các chứng
từ kinh tế.
- Có trách nhiệm nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, đề xuất các qui trình công
nghệ mới, nghiên cứu thị thường giá cả trong và ngoài nước đề ra chính sách tiếp
thị.
- Tổng hợp báo cáo tình hình kết quả sản xuất kinh doanh thường kỳ cho
Giám đốc.
- Chỉ đạo Phòng kế hoạch, Phòng kỹ thuật, Phòng tài vụ của Công ty.
* Phó giám đốc nội chính được Giám đốc phân công:
- Chịu trách nhiệm về công tác tổ chức và nhân sự của Công ty. Quản trị và
xây dựng cơ bản, văn thư hành chính.
- Thực hiện chế độ chính sách, tiền lương và công tác đời sống cho CNV.
- Công tác bảo vệ nội bộ và an ninh quốc phòng địa phương nơi Công ty
đóng trụ sở.
- Tổ chức thanh tra tổng hợp báo cáo tình hình tổ chức bộ máy và nhân sự
quản trị hành chính, đời sống, an ninh nội bộ thường kỳ cho Giám đốc
- Phó giám đốc nội chính được phân công chỉ đạo Phòng tổ chức, Phòng
hành chính của Công ty.
Ngoài ra để giúp Ban giám đốc quản lý được tới các đội công trình một cách
chặt chẽ và có hiệu quả còn có các Phòng ban chức năng. Các Phòng ban chức năng
được quản lý theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý kỹ thuật và được tổ
chức theo mô hình sau.

Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
7
Chuyên đề tốt nghiệp
Mô hình tổ chứcbộ máy quản lý
* Các phòng trong Công ty có chức năng, nhiệm vụ sau:
- Phòng kinh doanh:
Là phòng có chức năng tham mưu cho giám đốc về kế hoạch và hoạt động
kinh doanh, tổ chức hạch toán và tổng hợp báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh,
Nghiên cứu thị trường, giá cả trong và ngoài nước đề ra chính sách và chiến lược
sản xuất kinh doanh, trình ban giám đốc công ty phê duyệt.
- Phòng thương mại:
Là phòng có chức năng tham mưu cho giám đốc về hoạt động giao dịch, tiếp
thị, tính toán, nghiên cứu thị trường, đề ra các chính sách về giá cả đồng thời đề ra
các chính sách, phương châm tổ chức sản xuất và tiêu thụ trên các thị trường kể cả
trong và ngoài nước. Đáp ứng nhu cầu hội nhập cùng phát triển chung của đất nước.
- Phòng tài vụ:
Là phòng có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực
quản lý tài chính kế toán theo pháp luật của Nhà nước với pháp lệnh và Luật kế toán
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
8
Giám Đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng
Kinh
Doanh
Phòng
Thương
Mại
Phòng
Tài

Vụ
Phòng
Kỹ
Thuật
Phòng
Vật tư
Thiết bị
Phòng
TCCB
&LĐ
Đội
1
Đội
2
Đội
4
Đội
5
Đội
6
Đội
7
Đội
3
Đội
8
Phòng
Hành
Chính
Phòng

Kế
Hoạch
Chuyên đề tốt nghiệp
hiện hành của Bộ Tài Chính để khai thác, huy động sử dụng vốn kinh doanh có hiệu
quả. Phòng có nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng kế hoạch vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn là tạo nguồn vốn đảm
bảo hoạt động sản xuất của Công ty. Tham mưu cho Giám đốc phân, giao vốn cho
đơn vị trực thuộc Công ty, quản lý và bảo toàn nguồn vốn và tài sản.
+ Tham mưu cho Giám đốc Công ty nắm được các nguồn vốn hiện có của
Công ty một cách chính xác.
+ Xây dựng kế hoạch thu - chi tài chính hàng năm của Công ty, hướng dẫn
chỉ đạo và thẩm định duyệt kế hoạch thu - chi tài chính của các đơn vị trực thuộc.
+ Quan hệ với ngân hàng mở tài khoản, thanh toán, vay và thanh toán công
trình qua ngân hàng.
+ Tổ chức kiện toàn công tác kế toán trong Công ty. Lập và thu thập kiểm tra
chứng từ, luân chuyển chứng từ, mử sổ, ghi sổ, cung cấp số liệu, lập báo cáo, bảo
quản lưu trữ tài liệu chứng từ phần sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Mở sổ sách kế toán tổng hợp và chi tiết để theo dõi hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty trên máy vi tính.
+ Lập báo cáo quyết toán hàng năm của Công ty và báo cáo quyết toán thuế.
+ Soạn thảo văn bản về quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ tài chính kế
toán. Biên soạn tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tài chính kế toán cho cán bộ tài chính
kế toán các đơn vị thành viên của Công ty.
+ Theo dõi thu hồi công nợ đối với chủ đầu tư và khách hàng.
+ Hướng dẫn kiểm kê tài sản phối hợp với phòng chức năng phân loại đánh
giá chất lượng % tài sản còn lại.
+ Lưu giữ, bảo quản bí mật chứng từ số liệu tài chính kế toán theo quy định
hiện hành.
- Phòng kế hoạch:
Là phòng có chức năng trong công tác quản lý kế hoạch, đầu tư , giá cả, hợp

đồng kinh tế, thanh quyết toán hợp đồng kinh tế. Phòng thực hiện các nhiệm vụ xây
dựng kế hoạch sản xuất hàng năm, kế hoạch đầu tư chiến lược sản xuất kinh doanh
ngắn hạn, dài hạn hoặc từng dự án. Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong kế
hoạch sản xuất trước khi giao khoán hoặc ký hợp đồng với đơn vị sản xuất. Tham
gia thẩm định các công trình, dự án đầu tư, theo dõi tổng hợp sử dụng vật tư,
nguyên, nhiên vật liệu của từng công trình tạo điều kiện cho việc quyết toán các
công trình của từng đơn vị
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
9
Chuyên đề tốt nghiệp
- Phòng kỹ thuật:
Là phòng có chức năng về quản lý kỹ thuật thi công cầu, đường bộ theo chức
danh ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng tham gia chỉ
đạo quản lý kỹ thuật, chất lượng ở các Ban chỉ đạo, ban điều hành các công trình
trọng điểm của Công ty. Phòng phải lập báo cáo, phương án về tình hình và tiến độ
sản xuất, về thiên tai, lũ lụt ở các công trình, tại các địa phương có công trình của
Công ty đang thi công
- Phòng vật tư - thiết bị:
Là phòng có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực mua
sắm và quản lý vật tư - thiết bị bao gồm: Công tác cung cấp, quản lý các loại vật tư
phục vụ các công trình và các hoạt động trong Công ty. Tổ chức hệ thống kho bãi
quản lý vật tư - thiết bị. Xây dựng định mức tiêu hao vật tư, quyết toán vật tư của
từng công trình của Công ty.
- Phòng hành chính:
Là phòng có chức năng tổ chức thực hiện trong lĩnh vực đối ngoại, quản lý
nội chính của Công ty. Phòng có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công
ty trong quan hệ đối ngoại với các cơ quan, cơ quan địa phương trên địa bàn có trụ
sở Công ty về lĩnh vực đất đai, hộ khẩu, an ninh trật tự, bảo vệ cơ quan theo pháp
luật của Nhà nước. Tham mưu và xây dựng công tác nội chính của Công ty như:
Nội quy làm việc cơ quan, thời gian làm việc của văn phòng Công ty và các quy

định khác phục vụ cho hoạt động phòng hành chính Công ty. Phòng giúp Giám đốc
dự thảo các văn bản đối ngoại, giúp lãnh đạo Công ty chuẩn bị đi công tác. Tổ chức
và thực hiện phục vụ các cuộc họp, Hội nghị, Đại hội, Hội thảo trong phạm vi Công
ty tổ chức. Phòng phải quản lý tài sản của cơ quan văn phòng Công ty, quản lý tài
chính chi tiêu văn phòng theo quy định, điều hành công tác hành chính văn thư của
Công ty: Lưu trữ, quản lý con dấu và cấp phát giấy tờ theo đúng quy định, lập hồ sơ
sổ sách theo dõi lưu trữ hồ sơ tài liệu công văn đi đến và các giấy tờ khác theo
ngạch hành chính quy định
- Phòng TCCB - LĐTL:
Là phòng có chức năng trong việc tổ chức thực hiện công tác tổ chức về sản
xuất, tổ chức về công tác quản lý cán bộ, công tác quản lý lao động tiền lương, công
tác thi đua khen thưởng, kỷ luật và bảo vệ chính trị nội bộ của Công ty.
Các phòng ban có chức năng và nhiệm vụ cụ thể nhưng đều giữ mối quan hệ
ngang trong công việc để đảm bảo không gây ách tắc trong sản xuất, kinh doanh. ở
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
10
Chuyên đề tốt nghiệp
các đội công trình có các Đội trưởng và các nhân viên quản lý , kỹ thuật chịu trách
nhiệm quản lý trực tiếp về kinh tế - kỹ thuật, ở các đội sản xuất lại bao gồm các tổ
do tổ trưởng phụ trách, các tổ được phân công nhiệm vụ tuỳ thuộc vào công việc
của dây chuyền thi công của công trình.
Cách tổ chức lao động, tổ chức sản xuất vừa tạo điều kiện thuận lợi cho
Công ty quản lý chặt chẽ đến các đội công trình, tổ công trình, vừa tạo điều kiện
thuận lợi để Công ty có thể ký hợp đồng khoán gọn thi công với các đội trong
trường hợp cụ thể.
1.4 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất thi công xây lắp của Công ty
Cổ phần Xây dựng và Thương mại 423
Như chúng ta biết qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm luôn là một trong
những căn cứ quan trọng để xác định đối tượng tập hợp chi phí. Trên cơ sở đó xác
định đúng đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp và lựa chọn phương pháp tính

giá thành phù hợp. Do vậy để đảm bảo cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp thì cần thiết phải tìm hiểu thật tốt quy trình
công nghệ sản xuất xây lắp. Có thể tóm tắt quy trình sản xuất công nghệ của Công
ty như sau:
* Đối với quá trình thi công nền đường:
- Sử dụng lao động, máy thi công đào xới móng, nền công trình, hạng mục
công trình.
- Sau đó tiến hành vận chuyển đá, . . . tới công trình để đắp, san tạo độ
phẳng, cao theo thiết kế.
- Tiếp đến dùng Máy đầm, Máy san, Máy lu . . . để đầm nền đường đảm bảo
độ lún, độ cứng theo tiêu chuẩn.
- Cuối cùng là hoàn thiện nền đường sao cho phù hợp với mặt đường thi
công.
* Đối với quá trình thi công mặt đường.
-Tiến hành vận chuyển vật tư đến tận chân công trình, hạng mục công trình
(đá, nhựa đường, máy móc liên quan).
- Sau đó bắt đầu rải đá lên nền đường theo tiêu chuẩn dầy mỏng tuỳ yêu cầu
công trình -> Để tiếp đến là lu lên mặt đường.
- Sau đi phân loại mặt đường thi công theo yêu cầu mà thực hiện tiếp các
bước tiếp sau.
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
11
Chuyên đề tốt nghiệp
Sau khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành Phòng kỹ thuật công
nghệ, phòng kế hoạch vật tư tiến hành kiểm tra hạng mục công trình đã hoàn thành.
Công trình, hạng mục công trình nếu đảm bảo chất lượng sản xuất được bàn giao
cho chủ đầu tư.
Sơ đồ: qui trình sản xuất thi công xây lắp.
- Sơ đồ thi công nền đường.
- Sơ đồ quá trình thi công mặt đường.

1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác hạch toán kế
toán tại Công ty Cổ phần xây dựng và Thương mại 423
1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý và qui mô sản xuất kinh doanh, Công
ty đã áp dụng mô hình tổ chức kế toán vừa tập trung, vừa phân tán tại công ty (xin
xem sơ đồ ).
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
12
Xới
đào
Vận
Chuyển
Đắp
San
Đầm
Hoàn thiện nền
đường phù hợp
với thi công
Vật tư Rải đá Lu lèn
Tưới nhựa
Rải thảm
ASFAN
Vật tư
Tưới nhựa
Lu lèn
Chuyên đề tốt nghiệp
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.
Các bộ phận kế toán có chức năng, nhiệm vụ được phân công cụ thể như sau:
- Kế toán trưởng:
+ Giúp Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế

toán, tài chính, thông tin kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý mới và theo
đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước và điều lệ kế
toán trưởng hiện hành.
+ Tổ chức bộ máy kế toán, đào tạo bồi dưỡng nghiệp v ụ đội ngũ cán bộ tài
chính kế toán trong Công ty. Phổ biến, hướng dẫn thực hiện và cụ thể hoá kịp thời
các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính, kế toán của Nhà nước, của Bộ Giao Thông
Vận Tải và Tổng Công ty.
+ Tổ chức kiểm tra kế toán.
+ Tổ chức tạo nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn.
+ Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách, chứng từ kế toán.
Chỉ đạo về mặt tài chính việc thực hiện hợp đồng kinh tế.
+ Chỉ đạo lập kế hoạch tài chính, tín dụng và chịu trách nhiệm trước Giám
đốc Công ty và kế toán trưởng Tổng Công ty về toàn bộ công tác tài chính kế toán
của Công ty. Đồng thời tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế
- Phó kế toán trưởng: Giúp Kế toán trưởng tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ
công tác kế toán, tài chính, thông tin kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
13
Kế toán trưởng
Phó kế toán trưởng Kế toán tổng hợp
Kế toán
vật tư, tài
sản
Kế toán
thuế,
BHXH
Kế toán
ngân
hàng
Thủ

quỹ
Kế toán các đội
Chuyên đề tốt nghiệp
mới và theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước và
điều lệ kế toán trưởng hiện hành.
- Bộ phận kế toán tổng hợp:
+ Hình dung được toàn bộ công việc được giao cho mình và từng bộ phận
kế toán chi tiết, kiểm tra đôn đốc sửa chữa những sai sót trong quá trình kế toán chi
tiết hạch toán.
+ Giúp kế toán trưởng lập tất cả các báo cáo tài chính hiện hành.
+ Kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm xây lắp.
- Bộ phận kế toán vật tư, tài sản:
+ Theo dõi việc xuất nhập kho theo báo cáo của thủ kho thông qua thủ kho
và báo cáo tổng hợp toàn cơ quan Công ty.
+ Kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm xây lắp.
- Bộ phận kế toán ngân hàng, thanh toán quỹ.
+ Theo dõi tiền vay, tiền gửi ngân hàng.
+Theo dõi các khoản thu, chi toàn Công ty, các khoản tạm ứng
+ Theo dõi thanh toán với ngân sách, thanh toán nội bộ, thanh toán với nhà
cung cấp, các khoản phải thu khách hàng
- Bộ phận kế toán thuế, BHXH.
+ Hàng ngày tiến hành tập hợp thuế đầu vào và thuế đầu ra trong phát sinh
toàn Công ty, hàng tháng lập bảng kê, thuế (kèm theo các chứng từ hợp lệ ).
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định của Nhà nước để đưa vào
chi phí, cuối năm mua BHYT, BHXH cho công nhân viên của Công ty.
1.5.2 Tổ chức hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản áp dụng tại Công
ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại 423
Những năm trước doanh nghiệp đã áp dụng chế độ tài chính theo Quyết định số
1141 TC/QĐ/CĐKT nay doanh nghiệp đã thay đổi và áp dụng chế độ kế toán doanh
nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 .

*Tổ chức chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán doanh nghiệp đã áp dụng theo đúng nội dung, phương pháp
lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP
ngày 31/5/2004 của Chính phủ.
Danh mục chứng từ kế toán sử dụng tại đơn vị như sau:
- Chi tiêu lao động tiền lương
+ Bảng chấm công số hiệu 01a-LĐTL
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
14
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Bảng chấm công làm thêm giờ số hiệu 01b-LĐTL
+ Bảng thanh toán tiền lương số hiệu 02-LĐTL
+ Bảng thanh toán tiền thưởng số hiệu 03-LĐTL
+ Giấy đi đường số hiệu 04-LĐTL
+Phiếu xác nhận công việc hoàn thành số hiệu 05-LĐTL
+Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ số hiệu 06-LĐTL
+Bảng thanh toán tiền thuê ngoài số hiệu 07-LĐTL
+Hợp đồng giao khoán số hiệu 08-LĐTL
+Biên bản thanh lý hợp đồng số hiệu 09-LĐTL
+Bảng kê trích nộp các khoản theo lương số hiệu 10-LĐTL
+Bảng phẩn bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội số hiệu 11-LĐTL
- Chỉ tiêu hàng tồn kho
+Phiếu nhập kho số hiệu 01-VT
+Phiếu xuất kho số hiệu 02-VT
+Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm số hiệu 03-VT
+Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ số hiệu 04-VT
+Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm số hiệu 05-VT
+Bảng kê mua hàng số hiệu 06-VT
+Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ số hiệu 07-VT
- Chỉ tiêu tiền tệ

+Phiếu thu số hiệu 01-TT
+Phiếu chi số hiệu 02-TT
+Giấy đề nghị tạm ứng số hiệu 03-TT
+Giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng số hiệu 04-TT
+ Biên lai thu tiền số hiệu 05-TT
+ Biên bản kiểm quỹ số hiệu 08a-TT
+ Bảng kê chi tiền số hiệu 09-TT
- Chỉ tiêu tài sản cố định
+Biên bản bàn giao tài sản cố định số hiệu 01-TSCĐ
+Biên bản thanh lý tài sản cố định số hiệu 02-TSCĐ
+Biên bản bàn giao tài sản cố định hoàn thành số hiệu 03-TSCĐ
+Biên bản đánh giá lại tài sản cố định số hiệu 04-TSCĐ
+Biên bản kiểm kê tài sản cố định số hiệu 05-TSCĐ
+Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định số hiệu 06-TSCĐ
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
15
Chuyên đề tốt nghiệp
- Ngoài ra công ty còn sử dụng một số chứng từ theo văn bản pháp luật khác
như Giấy chứng nhận nghỉ ốm, Hóa đơn Giá trị giá tăng, phiếu xuất kho kiêm vận
chuyển nội bộ.
1.5.3.Tổ chức tài khoản
Công ty đã sử dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp.
Danh mục tài khoản được sử dụng tại công ty bao gồm Tài khoản cấp 1, Tài
khoản cấp 2 cụ thể như sau:
- Loại Tài khoản 1( Tài sản ngắn hạn)
+Tiền mặt : Tài khoản 1111
+Tiền gửi ngân hàng: Tài khoản 1121
+Tiền đang chuyển: Tài khoản 1131
+Tiền gửi có kỳ hạn: Tài khoản 1281

+Phải thu của khách hàng: Tài khoản 131
+Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ: Tài khoản 133
+Phải thu nội bộ: Tài khoản 136
+Phải thu khác: Tài khoản 138
+Dự phòng phải thu khó đòi: Tài khoản 139
+Tạm ứng: Tài khoản 141
+Hàng mua đang đi đường: Tài khoản 151
+Nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản 152
+Công vụ, dụng cụ: Tài khoản 153
+Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang: Tài khoản 154
+Thành phẩm: Tài khoản 155
+Hàng hóa: Tài khoản 156
- Loại Tài khoản 2( Tài sản dài hạn)
+Tài sản cố định hữu hình: Tài khoản 211
+Tài sản cố định thuê tài chính: Tài khoản 212
+Tài sản cố định vô hình: Tài khoản 213
+Hao mòn tài sản cố: Tài khoản 214
+Góp vốn liên doanh: Tài khoản 222
+Đầu tư vào công ty liên kết: Tài khoản 223
+Xây dựng cơ bản dở dang: Tài khoản 241
+Chi phí trả trước dài hạn: Tài khoản 242
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
16
Chuyên đề tốt nghiệp
- Loại Tài khoản 3( Nợ phải trả)
+Vay ngắn hạn: Tài khoản 311
+Nợ dài hạn đến hạn trả: Tài khoản 315
+Phải trả cho người bán: Tài khoản 331
+Thuế giá trị gia tăng phải nộp: Tài khoản 3331
+Thuế thu nhập doanh nghiệp: Tài khoản 3334

+Thuế địa phương ( nếu công ty thi công các công trình ngoài tỉnh) : Tài khoản
3339
+Phải trả người lao động: Tài khoản 334
+Chi phí phải trả: Tài khoản 335
+Thanh toán theo tiến độ ké hoạch hợp đồng xây dựng: Tài khoản 337
+Phải trả phải nộp khác: Tài khoản 338 ( Chi tiết bảo hiểm xã hội 3383, bảo
hiểm y tế 3384, kinh phí công đoàn 3382)
+Vay dài hạn: Tài khoản 341
+Nợ dài hạn: Tài khoản 342
+Thuế thu nhập hoàn lại phải trả: Tài khoản 347
- Loại Tài khoản 4( Vốn chủ sở hữu)
+Thặng dư vốn cổ phần: Tài khoản 4412
+Chênh lệch đánh giá lại tài sản: Tài khoản 412
+ Quỹ đầu tư phát triển: Tài khoản 414
+Nguồn vốn đã hình thành tài sản cố định: Tài khoản 466
- Loại Tài khoản 5( Doanh thu)
+Doanh thu bán các thành phẩm: Tài khoản 5112
+Doanh thu hoạt động tài chính: Tài khoản 515
+Chiết khấu thương mại: Tài khoản 521
+Giảm giá hàng bán: Tài khoản 532
- Loại Tài khoản 6( Chi phí sản xuất kinh doanh)
+ Mua hàng: Tài khoản 611
+Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Tài khoản 621
+Chi phí nhân công trực tiếp: Tài khoản 622
+Chi phí sử dụng máy thi công: Tài khoản 623
+Chi phí sản xuất chung: Tài khoản 627
+Giá thành sản xuất: Tài khoản 631
+Giá vốn hàng bán: Tài khoản 632
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
17

Chuyên đề tốt nghiệp
+Chi phí tài chính: Tài khoản 635
+Chi phí bán hàng: Tài khoản 641
+Chi phí quản lý doanh nghiệp: Tài khoản 642
- Loại Tài khoản 7( Thu nhập khác)
+Thu nhập khác: Tài khoản 711
- Loại Tài khoản 8( Chi phí khác)
+Chi phí khác: Tài khoản 811
+Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Tài khoản 821
- Loại Tài khoản 9( Xác định kết quả kinh doanh)
+Xác định kết quả kinh doanh: Tài khoản 911
- Loại Tài khoản 0( Tài khoản ngoài bảng)
+Tài sản thuê ngoài: Tài khoản 001
1.5.4.Tổ chức sổ kế toán đơn vị
Công ty ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào
Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng ghi vào
Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ để dùng ghi
vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
* Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng.
- Hình thức tổ chức kế toán
Với hình thức tổ chức kế toán là " Nhật ký chung", sổ sách kế toán Công ty
áp dụng bao gồm:
Sổ kế toán tổng hợp:
+ Sổ Nhật ký chung.
+ Sổ cái.
Sổ kế toán chi tiết:
+ Sổ quỹ TM.
+ Sổ TSCĐ.
+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu.

+ Thẻ kho.
+ Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Sổ chi tiết chi phí trả trước.
+ Chi phí phải trả.
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
18
Chuyờn tt nghip
+ S chi tit thanh toỏn vi ngi bỏn, ngi mua, ngõn sỏch Nh nc,
thanh toỏn ni b.
+ S chi tit chi phớ s dng mỏy thi cụng.
+ S chi tit chi phớ qun lý doanh nghip.
- Trỡnh t ghi s.
thun tin cho vic ci tin cụng tỏc k toỏn, ỏp dng mỏy vi tớnh vo
trong hch toỏn, Cụng ty ó s dng hỡnh thc s Nht ký chung.
Hng ngy, cn c vo cỏc chng t gc ghi vo Nht ký chung bng cỏc
k toỏn viờn tin hnh x lý chung t v nhp d liu mỏy tớnh ln lt theo trỡnh t
thi gian v theo phn hnh cụng vic mỡnh ph trỏch.
Cn c vo yờu cu qun lý ca Giỏm c Cụng ty v k toỏn trng. . .
ngi s dng mỏy vi tớnh s khai bỏo vi mỏy cỏc yờu cu, mỏy s t x lý v in ra
thụng tin theo yờu cu.
S trỡnh t k toỏn
theo hỡnh thc nht ký chung
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng hoc nh kỡ
Quan h i chiu
Trn Th Tuyt Ngõn K37C - K toỏn
19
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký
chung

Sổ cái
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo
tài chính
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Chuyên đề tốt nghiệp
Sơ đồ trình tự kế toán máy ghi sổ
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
20
Chứng từ gốc
Xử lí chứng từ
Nhập các số liệu đầu vào
Các chứng từ gốc đã xử lý
Các bút toán điều chỉnh, bút toán kết chuyển chi phí
Các tiêu thức phân bổ CFSXKD
Các tài liệu liên quan khác
Máy sẽ thực hiện
Lên các loại sổ sách
+ Sổ nhật kí chung
+Sổ cái và các sổ chi tiết
- Lập: Bảng biểu kế toán, Báo cáo tài
chính
In ra các thông tin cần thiết
Chuyên đề tốt nghiệp

PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 423
2.1 Thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty
Cổ phần Xây dựng và Thương mại 423
2.1.1 Phân loại và phương pháp tính chi phí sản xuất tại Công ty Cổ
phần Xây dựng và Thương mại 423
2.1.1.1 Phân loại kế toán chi phí sản xuất
Do đặc điểm dự toán các công trình xây dựng cơ bản là được lập theo từng
công trình và hạng mục công trình trong giá thành sản phẩm nên Công ty Cổ phần
Xây dựng và thương mại 423 cũng tiến hành phân loại chi phí và tính giá thành sản
phẩm theo khoản mục chi phí với nội dung cụ thể từng khoản mục chi phí như sau:
*Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu
cần thiết tạo ra sản phẩm hoành thành. Giá trị vật liệu bao gồm:
- Giá thực tế của vật liệu chính ( Đá, nhựa đường, xi măng, cát, sỏi )
- Giá thực tế của vật liệu phụ ( Phụ gia bê tông, dây )
Ngoài ra, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn bao gồm các chi phí nguyên
vật liệu kết cấu rời lẻ, nhiên liệu, các vật liệu luân chuyển cần thiết cho việc thực
hiện và hoàn thành công trình trong đó không bao gồm vật liệu phụ, nhiên liệu,
động lực, phụ tùng phục vụ cho máy thi công.
*Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền công, tiền lương được trả theo
số ngày của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công trình. Số ngày công
bao gồm cả lao động chính, phụ, công tác chuẩn bị, kết thúc, thu dọn công
trường. Trong đó có tiền lương cơ bản, chi phí phụ cấp lương và các khoản tiền
công trả cho lao động thuê ngoài.
*Chi phí máy thi công
Là những chi phí liên quan đến máy thi công nhằm thực hiện khối lượng
công tác xây lắp bằng máy. Khoản mục này bao gồm: tiền thuê máy, tiền cho công

nhân vận hành máy, các chi phí phát sinh khi sửa chữa máy, khấu hao máy, nguyên
nhiên liệu cho việc sử dụng máy.
*Chi phí sản xuất chung
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
21
Chuyên đề tốt nghiệp
Là những chi phí phục vụ cho sản xuất nhưng không trực tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất, cấu tạo nên thực thể công trình. Chi phí sản xuất chung bao gồm:
khấu hao TSCĐ , chi phí công cụ dụng cụ, bảo hộ lao động, dịch vụ mua ngoài
( điện, nước, điện thoại ), bảo hiểm công trình.
2.1.1.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất
Để phù hợp với đối tượng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công
ty đã xây dựng phương pháp kế toán phù hợp đó là:
- Đối với công tác tập hợp chi phí: Công ty sử dụng phương pháp tập hợp chi
phí theo từng công trình và hạng mục công trình.
- Đối với phương pháp tính giá thành: Công ty áp dụng phương pháp tính
giá thành giản đơn cho mỗi công trình, hạng mục công trình. Toàn bộ chi phí thực tế
phát sinh của từng công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn
thành bàn giao là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó.
2.1.2 Kế toán chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Xây dựng và
Thương mại 423
2.1.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu trực tiếp là thành phần chủ yếu kết tinh trong sản phẩm,
hàng hoá, công trình hạ tầng giao thông, chiếm tỷ lệ khoảng 60-70% giá thành
công trình (giá vốn). Do đó mà việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng
tiêu hao vật chất trong thi công và đảm bảo tính chính xác của giá thành công
trình xây lắp qua đó có thể đề ra được biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm
nguyên vật liệu, góp phần làm giảm giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho là Công ty áp dụng

theo phương pháp tính giá đích danh vì nguyên vật liệu thường là do Đội, Xí nghiệp
tự mua căn cứ vào dự toán công trình và hạng mục công trình. Do vậy giá thực tế
vật liệu được tính bằng giá mua ghi trên hoá đơn còn chi phí thu mua vận chuyển
Công ty tính vào chi phí sản xuất chung (hạch toán vào TK 627)
Giá thực tế vật liệu xuất dùng = giá mua vật liệu
VD: Theo phiếu xuất kho số 350/VT2 ngày 31/12/2006 tại công trình làm
quốc lộ 7A Km 46-61 xuất phục vụ thi công:
- Cát đen: Xuất với khối lượng là: 1.030; đơn giá là: 25.000đ/m
3
1.030 x 25.000 = 25.758.000đồng
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
22
Chuyên đề tốt nghiệp
- Đá Sub-base: Xuất với khối lượng là: 190; đơn giá là: 110.000đ/m
3
190 x 110.000 = 20.952.360 đồng
- Đá Base: Xuất với khối lượng là: 435; đơn giá là: 115.000đ/m
3
435 x 115.000 = 49.984.000 đồng
- Đá 1x 2: Xuất với khối lượng là 62; đơn giá là: 145.000đ/m
3
62 x 145.000 = 9.047.600 đồng
- Cát vàng: Xuất với khối lượng là: 68; đơn giá là: 30.000đ/m
3
68 x 30.000 = 2.014.245 đồng.
Vậy giá trị thực tế vật tư xuất dùng để làm đường Quốc lộ 7A Km 46-61là:
25.758.000 + 20.952.360 + 49.984.000 + 9.047.600 + 2.014.245
=107.756.205đ.
Trong giá thành công trình xây lắp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản
mục chi phí trực tiếp chiếm 1 tỷ trọng tương đối lớn. Vì vậy việc hạch toán chính

xác và đầy đủ, chi phí nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác
định định lượng công vật liệu tiêu hao trong sản xuất thi công và đảm bảo tính
chính xác giá thành thi công công trình.
Chính vì lẽ đó đòi hỏi công tác hạch toán khoản mục 621 phải hạch toán trực
tiếp các chi phí vật liệu vào từng đối tượng sử dụng ( từng công trình, hạng mục
công trình) theo giá thành thực tế phát sinh của từng loại vật liệu đó. Khoản mục chi
phí nguyên vật liệu trong giá thành công tác xây lắp của Công ty Cổ phần Xây dựng
và Thương mại 423 gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu
Kế toán sử dụng TK 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tập hợp toàn bộ
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho thi công công trình phát sinh trong kỳ,
cuối kỳ, kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí và tính giá thành.
Do công trình nằm cách xa nhau về mặt địa lý, trải dài trên nhiều miền nên
để thuận tiện cho việc thi công công trình được kịp thời, tránh việc vận chuyển tốn
kém, Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại 423 tổ chức xuất vật liệu ngay tại
từng công trình, việc nhập xuất nguyên vật liệu diễn ra tại đó.
Cụ thể việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty Cổ phần
Xây dựng và Thương mại 423 được tiến hành như sau:
Căn cứ vào các dự toán và các phương án thi công của công trình mà Công
ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại 423 đã đấu thầu cùng tiến độ thi công của các
công trình, phòng kế hoạch giao nhiệm vụ thi công cho các đội công trình và các tổ
sản xuất.
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
23
Chuyên đề tốt nghiệp
Các đội công trình, các tổ sản xuất căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất thi công để
tính toán lượng vật tư cần phục vụ cho thi công công trình. Khi có nhu cầu vật liệu
cho thi công các đội công trình lập yêu cầu gửi lên phòng kế hoạch xem xét, xác
nhận sau đó chuyển sang phòng kế toán xin tạm ứng.
Sau khi được kế toán trưởng, Giám đốc xác nhận đồng ý, kế toán thanh toán
tiến hành viết phiếu chi cho tạm ứng tiền, tiến hành định khoản ngay trên chứng từ

kế toán và kế toán ghi sổ chi tiết. Sổ theo dõi công nợ các đội công trình (1413).
Sau khi nhận được tiền, đội trưởng công trình cùng nhân viên cung ứng vật
tư chịu trách nhiệm đi mua vật tư theo hợp đồng kinh tế
Sau khi nhận được tiền, đội trưởng công trình cùng nhân viên cung ứng vật tư chịu
trách nhiệm đi mua vật tư theo hợp đồng kinh tế
Biểu 1: Hợp đồng kinh tế
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
o0o
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Căn cứ vào Bộ luật dân sự năm 2005 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Căn cứ nghị quyết số 45/2005/HQ11 của Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam về việc thi hành bộ luật dân sự.
Căn cứ luật Thương mại năm 2005 của Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam
ngày 14/06/2005
Căn cứ vào nhu cầu và khả năng hai bên
Hôm nay ngày 15 tháng 10 năm 2006
ĐẠI DIỆN BÊN A: Công ty trách nhiệm hữu hạn Lê Liên
Bà : Vũ Thị Lữ
Chức vụ : Giám đốc Công ty
Địa chỉ : Số 33- Ngõ 83- Đường Trường Chinh - TP Vinh - Nghệ An
Tài khoản : 510.10.00.0000.978-Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nghệ An
Mã số thuế : 2900324532
Điện thoại :
ĐẠI DIỆN BÊN B ( Bên mua): Ông Hà Đăng Ninh
Đơn vị : Đội công trình 5-Công ty CPXD và Thương mại 423
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
24
Chuyên đề tốt nghiệp

Địa chỉ : Số 61-Nguyễn Trường Tộ-TP Vinh-Nghệ An
Hai bên thoả thuận ký kết hợp đồng với các điều khoản sau:
Điều 1: Nội dung hợp đồng
Mua bán đá( bên A bán đá cho bên B, vận chuyển đến chân công trình là
QL7A Km46-61
Điều 2: Bảng kê mặt hàng
STT Tên hàng ĐVT
Số
lượng
Đơn
Giá (đ)
Thành tiền (đ)
1
2
3
4
5
Cát đen
Đá Sub-Base
Đá Base
Đá 1x2
Cát vàng
M
3
M
3
M
3
m
3

m
3
1.030
190
435
62
68
25.000
110.000
115.000
145.000
30.000
25.758.000
20.952.360
49.984.000
9.047.600
2.014.245
Cộng tiền hàng 107.756.205
Thuế GTGT 5% 5.387.810
Tổng cộng 113.144.015
Tổng giá trị: Một trăm mười ba triệu một trăm bốn bốn nghìn không trăm mười lăm
đồng.
Đại diện bên A Đại diện bên B
Khối lượng vật liệu trong các hợp đồng kinh tế có thể được thực hiện một lần
hay nhiều lần tuỳ thuộc vào các điều khoản ghi trong hợp đồng, tuy nhiên sau mỗi
lần nhập vật liệu về, hai bên thực hiện lập biên bản đối chiếu khối lượng thực hiện.
Biểu 2: Biên bản đối chiếu khối lượng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trần Thị Tuyết Ngân K37C - Kế toán
25

×