BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðÀM THANH THỦY
NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG BIẾN ðỘNG LAO ðỘNG,
ðẤT NÔNG NGHIỆP CHO SẢN XUẤT CHÈ VÀ LÚA
TỈNH THÁI NGUYÊN ðẾN NĂM 2020
Chuyên ngành:
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 62.31.05.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN SONG
2.TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY
HÀ NỘI - 2012
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
nêu trong luận án là trung thực, mọi trích dẫn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Những kết luận khoa học của luận án chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tác giả luận án
ðàm Thanh Thuỷ
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án này ñược thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn Kinh tế Tài nguyên
và Môi trường, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Văn Song,
TS. Vũ Thị Phương Thụy, người hướng dẫn khoa học ñã tận tình giúp ñỡ và ñịnh
hướng giúp tôi trưởng thành trong công tác nghiên cứu và hoàn thiện Luận án.
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, tôi nhận ñược sự
hướng dẫn và giúp ñỡ tận tình của tập thể các Thày, Cô giáo trong Bộ môn Kinh tế
Tài nguyên và Môi trường, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Viện ðào tạo Sau
ñại học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin ghi nhận và biết ơn sự ñóng
góp quý báu của các Thày, Cô.
Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh ñạo Phòng Trồng trọt, Ban Quản lý Dự án
Chè (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở
Lao ñộng - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên, Sở Kế hoạch và ðầu tư, Cục
Thống kê; Chính quyền ñịa phương, bà con nông dân huyện ðịnh Hóa, Phổ Yên và
thành phố Thái Nguyên ñã nhiệt tình hợp tác và giúp ñỡ tôi thực hiện Luận án.
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tôi cũng ñã nhận ñược sự hỗ trợ và
giúp ñỡ tận tình từ Lãnh ñạo Khoa Kinh tế, Ban Giám hiệu Trường ðại học Kinh tế
và Quản trị Kinh doanh - ðại học Thái Nguyên, tôi xin trân trọng cảm ơn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ñồng nghiệp, bạn bè, gia ñình, ñặc
biệt là chồng và các con tôi, ñã luôn kịp thời ñộng viên, chia sẻ và tạo ñiều kiện tốt
nhất giúp tôi hoàn thành luận án của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả Luận án
ðàm Thanh Thủy
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục ñồ thị
x
Danh mục các sơ ñồ xi
Danh mục các hộp xii
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2
3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Những ñóng góp mới của luận án 4
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XU HƯỚNG
BIẾN ðỘNG LAO ðỘNG, ðẤT NÔNG NGHIỆP CHO SẢN XUẤT CHÈ
VÀ LÚA 5
1.1 Một số lý luận về xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho
sản xuất chè và lúa 5
1.1.1 Khái niệm, bản chất về xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông
nghiệp cho sản xuất chè và lúa 5
1.1.2 Vai trò của xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho
sản xuất chè và lúa 8
1.1.3 ðặc ñiểm xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản
xuất chè và lúa 9
1.1.4 Nội dung nghiên cứu xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông
nghiệp cho sản xuất chè và lúa 13
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng ñến xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất
nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa 17
1.2 Cơ sở thực tiễn về xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho
sản xuất chè và lúa 24
1.2.1 Thực tiễn xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản
xuất chè và lúa trên thế giới 24
1.2.2 Thực tiễn xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản
xuất chè và lúa tại Việt Nam 28
1.2.3 Bài học kinh nghiệm về xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông
nghiệp cho sản xuất chè và lúa 33
iv
1.3 Những nghiên cứu có liên quan ñến xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất
nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa 34
Chương 2: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1 ðặc ñiểm tỉnh Thái Nguyên 38
2.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 38
2.1.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội 40
2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong phát triển kinh tế 44
2.1.4 Tác ñộng của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước,
vùng Trung du Miền núi phía Bắc ñến tỉnh Thái Nguyên 49
2.2 Phương pháp nghiên cứu 50
2.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu và khung phân tích 50
2.2.2 Chọn ñiểm nghiên cứu 54
2.2.3 Thu thập tài liệu 58
2.2.4 Tổng hợp và phân tích thông tin 61
2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 69
Chương 3: XU HƯỚNG BIẾN ðỘNG LAO ðỘNG, ðẤT NÔNG
NGHIỆP CHO SẢN XUẤT CHÈ VÀ LÚA CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN
ðẾN NĂM 2020 72
3.1 Xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và
lúa của tỉnh Thái Nguyên giai ñoạn 2000 - 2010 72
3.1.1 Tình hình sản xuất và phân phối chè, lúa gạo của tỉnh Thái Nguyên 72
3.1.2 Xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè
và lúa của tỉnh Thái Nguyên 78
3.1.3 Xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè
và lúa của các hộ ñiều tra 93
3.2 Các nhân tố ảnh hưởng ñến xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông
nghiệp cho sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên 104
3.2.1 Chính sách và quy hoạch phát triển nông nghiệp 104
3.2.2 Thị trường 111
3.2.3 Công nghiệp hóa, ñô thị hóa 121
3.2.4 Khoa học và công nghệ trong sản xuất chè, lúa 124
3.2.5 ðầu tư công 130
3.2.6 Năng lực của người sử dụng nguồn lực 138
3.2.7 Nhóm nhân tố tự nhiên 140
3.2.8 Hiệu quả của sản xuất chè và lúa 141
3.3 Xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và
lúa của tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 145
v
3.3.1 Mô phỏng mô hình phân tích hệ thống và các kịch bản phân tích 145
3.3.2 Xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè
và lúa theo kịch bản gốc của mô hình 149
3.3.3 Xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè
và lúa theo quy hoạch của tỉnh và cả nước 157
3.3.4 Xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè
và lúa khi có sự thay ñổi các yếu tố trong mô hình 158
3.3.5 So sánh xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản
xuất chè và lúa theo kịch bản quy hoạch và kịch bản giả ñịnh 168
Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ðẨY CHUYỂN DỊCH LAO
ðỘNG, ðẤT NÔNG NGHIỆP CHO SẢN XUẤT CHÈ VÀ LÚA CỦA
TỈNH THÁI NGUYÊN ðẾN NĂM 2020 173
4.1 ðịnh hướng và mục tiêu chuyển dịch lao ñộng, ñất nông nghiệp cho
sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 173
4.1.1 Các quan ñiểm về chuyển dịch lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản
xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 173
4.1.2 Phương hướng và mục tiêu về chuyển dịch lao ñộng, ñất nông
nghiệp cho sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 174
4.2 ðề xuất một số giải pháp chuyển dịch lao ñộng, ñất nông nghiệp cho
sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 176
4.2.1 Chính sách và quy hoạch lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất
chè và lúa ñến năm 2020 176
4.2.2 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chè và lúa 179
4.2.3 Phát triển công nghiệp hóa, ñô thị hóa nhằm thúc ñẩy sản xuất
chè và lúa theo hướng bền vững 182
4.2.4 Áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ cho sản xuất chè và lúa 182
4.2.5 Tăng cường ñầu tư công cho sản xuất chè và lúa 185
4.2.6 Nâng cao trình ñộ, năng lực quản lý và kỹ thuật cho người sản
xuất chè, lúa 186
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 189
1 Kết luận 189
2 Kiến nghị 191
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ðà CÔNG BỐ CÓ LIÊN
QUAN ðẾN LUẬN ÁN 193
TÀI LIỆU THAM KHẢO 194
PHỤ LỤC 198
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa ñầy ñủ
BB Bắc bộ
BQ Bình quân
CB Cân bằng
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CMKT Chuyên môn kỹ thuật
CNH Công nghiệp hoá
DTGT Diện tích gieo trồng
ðTH ðô thị hóa
ðVT ðơn vị tính
FAO Tổ chức Nông lương của Liên Hợp Quốc
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GO Giá trị sản xuất
HðH Hiện ñại hoá
KB Kịch bản
KBG Kịch bản gốc
KCN Khu công nghiệp
KHCN Khoa học và công nghệ
KTL Kinh tế lượng
KTXH Kinh tế xã hội
LLLð Lực lượng lao ñộng
MNPB Miền núi phía Bắc
NN Nông nghiệp
NTTS Nuôi trồng thuỷ sản
PTBQ Phát triển bình quân
QH Quy hoạch
SL Sản lượng
SS So sánh
STAT Trung tâm thống kê - Tổ chức Nông lương của Liên Hợp Quốc
TAGS Thức ăn gia súc
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Nội dung bảng Trang
Bảng 1.1 Diện tích ñất chè thế giới giai ñoạn 1996 - 2010 25
Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa thế giới qua các thời kỳ 27
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của 10 quốc gia có sản lượng
lúa
hàng ñầu thế giới năm 2007 28
Bảng 1.4 Diện tích, năng suất và sản lượng chè Việt Nam 30
Bảng 2.1 Tình hình phân bổ và sử dụng ñất ñai của tỉnh Thái Nguyên
giai
ñoạn 2000 - 2010 42
Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế một số ngành chính của tỉnh Thái Nguyên 46
Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của tỉnh Thái Nguyên 47
Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả chọn mẫu nghiên cứu 57
Bảng 2.5 Kết quả chọn hộ theo tiêu thức chuyên sản xuất chè và lúa 58
Bảng 2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 69
Bảng 3.1 Tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên giai ñoạn 2000 - 2010 73
Bảng 3.2 Tình hình tiêu thụ chè của các hộ ñiều tra 74
Bảng 3.3 Cơ cấu diện tích một số loại cây trồng chính của tỉnh Thái Nguyên 76
Bảng 3.4 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thái Nguyên giai ñoạn 2000 - 2010 77
Bảng 3.5 Cơ cấu lao ñộng có việc làm phân theo nhóm ngành kinh tế 81
Bảng 3.6 Cơ cấu lao ñộng theo thành phần kinh tế giai ñoạn 1999 - 2010 82
Bảng 3.7 Số người ñủ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên 84
Bảng 3.8 Tỷ lệ lao ñộng nông nghiệp tham gia sản xuất chè và lúa
giai ñoạn
1999 - 2010 86
Bảng 3.9 Diện tích chè của tỉnh Thái Nguyên phân theo vùng giai ñoạn 2000 - 2010 88
Bảng 3.10 Diện tích gieo trồng lúa của tỉnh Thái Nguyên phân theo vùng
giai
ñoạn 2000 - 2010 91
Bảng 3.11 Cơ cấu giống lúa của tỉnh Thái Nguyên năm 2005 và 2010 92
Bảng 3.12 Thông tin chung của các hộ ñiều tra năm 2010 94
Bảng 3.13 Tình hình lao ñộng của các hộ ñiều tra 95
Bảng 3.14 Tình trạng sử dụng lao ñộng của các hộ ñiều tra năm 2010 97
Bảng 3.15 Phân bổ lao ñộng cho sản xuất chè và lúa của các hộ ñiều tra 98
Bảng 3.16 Xu hướng biến ñộng lao ñộng của các hộ ñiều tra giai ñoạn 2000 - 2010 99
Bảng 3.17 Nguyên nhân ảnh hưởng ñến sự thay ñổi lao ñộng sản xuất chè và lúa 100
Bảng 3.18 Hiện trạng sử dụng ñất chè và ñất lúa của các hộ ñiều tra
giai ñoạn
2000 - 2010 102
viii
Bảng 3.19 Tình hình biến ñộng ñất chè và lúa của các hộ ñiều tra giai ñoạn
2000 - 2010 102
Bảng 3.20 Nguyên nhân giảm ñất lúa của các hộ ñiều tra giai ñoạn 2000 - 2010 103
Bảng 3.21 Nguyên nhân tăng ñất chè của các hộ ñiều tra ñoạn 2000 - 2010 103
Bảng 3.23 Dự kiến cơ giới hóa của tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 107
Bảng 3.24 Dự kiến diện tích, sản lượng lúa cả năm tỉnh Thái Nguyên ñến
năm 2020 108
Bảng 3.25 Quy hoạch phát triển chè cả nước ñến năm 2020 110
Bảnh 3.26 Nhu cầu tiêu thụ gạo của người dân Việt Nam giai ñoạn 1992 - 2004 112
Bảng 3.27 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân
của tỉnh
Thái Nguyên năm 2004 và năm 2010 tính trên 1 ha 115
Bảng 3.28 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên giai ñoạn
2007 - 2010 116
Bảng 3.29 Phân phối sản lượng lúa của hộ ñiều tra năm 2010 120
Bảng 3.30 Tốc ñộ công nghiệp hóa, diện tích chè và lúa tỉnh giai ñoạn 2000 - 2020 122
Bảng 3.31 Ảnh hưởng của khoa học công nghệ ñến thay ñổi cơ cấu diện tích
giống chè và lúa tỉnh Thái Nguyên giai ñoạn 2005 - 2010 126
Bảng 3.32 Ảnh hưởng của khoa học công nghệ trong sản xuất và chế biến
chè, lúa 129
Bảng 3.33 Kết quả thực hiện hỗ trợ tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa năm 2010 132
Bảng 3.37 Các dự án ñầu tư phát triển sản xuất và tiêu thụ chè giai ñoạn
2011 - 2015 137
Bảng 3.38 Thông tin chung về chủ hộ 139
Bảng 3.39 So sánh tỷ suất lợi nhuận giữa cây chè với một số cây trồng khác 142
Bảng 3.40 Hiệu quả sản xuất chè và một số cây trồng khác tại tỉnh Thái Nguyên 142
Bảng 3.41 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên giai ñoạn
2007 - 2010 143
Bảng 3.42 Hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân
tại Thái Nguyên năm
2010 tính trên 1 ha 144
Bảng 3.43 Kết quả sản xuất một số cây trồng chính vùng ven thành phố
Thái Nguyên 144
Bảng 3.44 Mô tả kịch bản gốc và sự thay ñổi của các kịch bản trong mô hình 148
Bảng 3.45 Sự thay ñổi dân số, lao ñộng nông nghiệp ñến năm 2020 149
Bảng 3.46 Sự thay ñổi ñất trồng chè, ñất canh tác lúa và ñất rừng ñến năm 2020 153
Bảng 3.47 Sự thay ñổi diện tích và sản lượng chè ñến năm 2020 154
Bảng 3.48 Sự thay ñổi năng suất, sản lượng lúa ñến năm 2020 155
Bảng 3.49 Sự thay ñổi dân số, ñất canh tác và sản lượng lúa ñến năm 2020 156
ix
Bảng 3.50 So sánh kịch bản gốc và kịch bản quy hoạch trong sản xuất chè 157
Bảng 3.51 So sánh kịch bản gốc và kịch bản quy hoạch trong sản xuất lúa 158
Bảng 3.52 So sánh kết quả kịch bản gốc và kịch bản 1 159
Bảng 3.53 So sánh kịch bản gốc và kịch bản 2 160
Bảng 3.54 So sánh kết quả của kịch bản gốc và kịch bản 3 161
Bảng 3.55 So sánh kết quả kịch bản gốc và kịch bản 4 164
Bảng 3.56 So sánh kết quả kịch bản gốc và kịch bản 5 165
Bảng 3.57 So sánh kết quả kịch bản gốc với kịch bản 6 167
Bảng 3.58 So sánh kết quả kịch bản gốc và kịch bản 7 168
Bảng 3.59 So sánh kịch bản quy hoạch và kịch bản
theo giả ñịnh của tác giả 169
Bảng 4.1 Mục tiêu chuyển dịch lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè
và lúa
của tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 175
x
DANH MỤC ðỒ THỊ
STT Nội dung ñồ thị Trang
ðồ thị 1.3 Diện tích ñất canh tác lúa của Việt Nam giai ñoạn 1975 - 2010 32
ðồ thị 3.1 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Thái Nguyên giai ñoạn
1999 - 2010 79
ðồ thị 3.2 Biến ñộng ñất chè của tỉnh Thái Nguyên giai ñoạn 1999 - 2010 88
ðồ thị 3.3 Biến ñộng ñất canh tác lúa của tỉnh Thái Nguyên giai ñoạn 1999 - 2010 90
ðồ thị 3.4 Cơ cấu lao ñộng cho sản xuất chè và lúa năm 2000, 2010 96
ðồ thị 3.5 Diễn biến giá chè tại Thái Nguyên quý I năm 2011 117
ðồ thị 3.6 Biến ñộng giá chè chè xuất khẩu, diện tích chè cả nước và
Thái Nguyên, 2000-2009 118
ðồ thị 3.7 Cơ cấu lao ñộng làm việc phân theo ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên
năm 1999 và 2010 123
xi
DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ
STT Nội dung sơ ñổ Trang
Sơ ñồ
2.1 Khung nghiên cứu xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp
cho sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 53
Sơ ñồ
2.2 Mô phỏng mô hình phân tích hệ thống ñộng 63
Sơ ñồ
2.3 Mô hình tổng quát sử dụng kết hợp lao ñộng, ñất nông nghiệp cho
sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 65
Sơ ñồ
3.1 Nội dung phân tích xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp
cho sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 146
xii
DANH MỤC CÁC HỘP
STT Nội dung hộp Trang
Hộp 3.1 Nguyên nhân của xu hướng biến ñộng lao ñộng nông nghiệp cho
sản xuất chè và lúa 101
Hộp 3.2 Giá phân bón tăng, chỉ có nông dân lãnh ñủ… 116
Hộp 3.3 Nhờ áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và chế biến… 128
1
MỞ ðẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước ñược ðảng và Chính phủ ta coi là
chiến lược quan trọng phát triển nền kinh tế. Xu hướng công nghiệp hóa, hiện ñại
hóa (CNH - HðH), ñầu tư nước ngoài vào Việt Nam nói chung và khu vực nông
thôn nói riêng có ảnh hưởng rất lớn ñến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu dân
số, lao ñộng và cơ cấu ñất ñai trong nền kinh tế quốc dân.
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có truyền thống
trong sản xuất chè, lúa gạo và một số cây trồng khác trong nông lâm nghiệp. Tỉnh với
tổng diện tích tự nhiên trên 365 ngàn ha (Sở Tài Nguyên và Môi trường Thái Nguyên,
2011)[50], năm 2010 có gần 18 ngàn ha ñất chè chiếm 38,56% diện tích ñất trồng cây
lâu năm, 43.056 ha ñất trồng lúa chiếm 67,30% ñất trồng cây hàng năm lực lượng lao
ñộng dồi dào là ñiều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nói chung và cây chè,
lúa nói riêng. Thế nhưng, cùng với quá trình CNH - HðH, sự tác ñộng của quá trình ñô
thị hóa và phát triển các khu công nghiệp dẫn ñến sự thay ñổi và biến ñộng của lao
ñộng, ñất nông nghiệp trong nông nghiệp. Giai ñoạn 1999 - 2010 diện tích ñất lúa
chuyển cho nuôi trồng thủy sản là 776 ha, chuyển cho công nghiệp hóa và ñô thị hóa
1679 ha. Bình quân thóc trên ñầu người của tỉnh năm 1999 là 251 kg, năm 2005 tăng
lên 295 kg, ñến năm 2010 mức bình quân này là 300 kg. Diện tích chè tăng lên nhanh
trong những năm qua, năm 1999 diện tích trồng chè là 11.993 ha, năm 2005 tăng lên
15.913 ha, tới năm 2010 diện tích này là 17.661 ha làm tăng sản lượng chè búp tươi
180 ngàn tấn (Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2011)[32]. Quá trình CNH - HðH
nông nghiệp nông thôn làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xu hướng tất yếu
là lao ñộng nông nghiệp ñang có giảm tương ñối nhanh trong khu vực do một bộ phận
lao ñộng nông nghiệp chuyển sang các ngành khác như công nghiệp, tiêu thủ công
nghiệp, may mặc hoặc di chuyển ra khu vực thành phố.
Vấn ñề ñặt ra là: lao ñộng, ñất nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên sẽ thay
ñổi, chuyển dịch thế nào? Các ñịnh hướng và giải pháp cho quá trình chuyển dịch
ñất ñai, lao ñộng nông nghiệp ra sao? Cơ cấu chuyển dịch lao ñộng, ñất nông nghiệp
2
như thế nào? Sản lượng chè, lúa biến ñộng như thế nào trong 10 ñến 15 năm tới?
Cân ñối chè và lúa gạo của tỉnh diễn biến thế nào? ðây là những câu hỏi lớn cho
các nhà hoạch ñịnh chính sách kinh tế ñặc biệt là phát triển nông nghiệp, nông thôn
bền vững. Trong quá trình chuyển ñổi kinh tế nông nghiệp của tỉnh theo hướng
CNH - HðH nguồn lực về lao ñộng và ñất nông nghiệp ñều ñược huy ñộng nhằm
thực hiện mục tiêu phát triển. Việc phân bổ lao ñộng, ñất nông nghiệp cho phát
triển chè, lúa sao cho phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, dự báo xu
hướng biến ñộng cả hai nguồn lực này trong nông nghiệp là một yêu cầu bức thiết
cho hoạch ñịnh chính sách phát triển và sử dụng tiềm năng nông nghiệp trong tỉnh.
Vì lẽ ñó, tác giả chọn vấn ñề “Nghiên cứu xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất
nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa tỉnh Thái nguyên ñến năm 2020” làm ñề
tài luận án.
Nghiên cứu ñề tài này sẽ tập trung trả lời các câu hỏi sau:
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông
nghiệp cho sản xuất chè và lúa như thế nào?
- Thực trạng xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè
và lúa của tỉnh Thái Nguyên như thế nào?
- Những nhân tố nào ảnh hưởng chủ yếu ñến xu hướng biến ñộng lao ñộng,
ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên?
- Xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa của
tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 sẽ diễn biến ra sao?
- ðể thúc ñẩy chuyển dịch ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè
và lúa của tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 theo hướng phát triển bền vững cần thực
hiện những giải pháp nào?
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho
sản xuất chè và lúa từ ñó ñề xuất một số giải pháp thúc ñẩy chuyển dịch lao ñộng,
3
ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa của Thái Nguyên ñến năm 2020 theo
hướng phát triển bền vững.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần bổ sung và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xu hướng
biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa;
- Phân tích, ñánh giá ñược thực trạng và xác ñịnh các nhân tố chủ yếu ảnh
hưởng ñến xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa của
tỉnh Thái Nguyên;
- ðề xuất một số giải pháp chuyển dịch lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản
xuất chè và lúa phù hợp với xu hướng biến ñộng theo hướng phát triển bền vững.
3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 ðối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp
cho sản xuất chè và lúa ñã, ñang và sẽ diễn ra tại tỉnh Thái Nguyên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế liên quan mật thiết ñến xu hướng
biến ñộng dân số, lao ñộng nông nghiệp, lao ñộng sản xuất chè và lúa; ñất canh tác
chè và lúa; năng suất, sản lượng chè và lúa; cân ñối chè và lúa ñến năm 2020.
Về không gian: Trên ñịa bàn tỉnh Thái Nguyên, trong ñó chọn 9 xã ñại diện
của tỉnh Thái Nguyên nằm trên ñịa bàn các huyện ðịnh Hóa, Phổ Yên và thành phố
Thái Nguyên thuộc ba vùng ñịa lý: vùng núi, vùng nhiều ruộng ít ñồi và vùng ñô thị
trung tâm.
Về thời gian: Nghiên cứu xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp
cho sản xuất chè và lúa tỉnh Thái Nguyên giai ñoạn 2000 - 2010 và ñề xuất một
số giải pháp chủ yếu thúc ñẩy dịch chuyển lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản
xuất chè và lúa tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 theo hướng phát triển bền vững.
4
4 NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Luận án thảo luận vấn ñề mới về kinh tế của xu hướng biến ñộng lao ñộng,
ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa. Xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông
nghiệp cho sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên là vấn ñề mới, ñang tồn tại
trong thực tiễn nhưng chưa ñược nghiên cứu. Chính vì vậy luận án ñã có những
ñóng góp mới cả về lý luận, thực tiễn và giải pháp can thiệp trong thúc ñẩy chuyển
dịch lao ñộng, ñất nông nghiệp phù hợp với xu hướng biến ñộng cho sản xuất chè
và lúa của tỉnh Thái Nguyên ñến năm 2020 như sau:
Về lý luận, hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện những vấn ñề lý luận và
thực tiễn về xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa
và ñưa ra ñược khung lý thuyết làm cơ sở nghiên cứu thúc ñẩy chuyển dịch lao
ñộng, ñất nông nghiệp theo hướng sử dụng hiệu quả cho sản xuất chè và lúa ở tỉnh
Thái Nguyên.
Về thực tiễn, làm rõ tác ñộng của các nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng
biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa ở Thái Nguyên
trong những năm qua. ðồng thời luận án dự báo ñược xu hướng biến ñộng lao
ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa ở Thái Nguyên tới năm 2020 một
cách có căn cứ và có ñộ tin cậy. Luận án chỉ rõ tỉnh Thái Nguyên vẫn có thể tiến
hành thành công ñồng thời quá trình CNH - HðH và phát triển sản xuất chè, lúa
theo hướng bền vững.
Về giải pháp, ñề xuất ñược hệ thống các giải pháp có căn cứ, phù hợp và khả
thi nhằm thúc ñẩy chuyển dịch lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất chè, lúa của
tỉnh Thái Nguyên tới năm 2020 theo hướng phát triển bền vững.
5
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XU HƯỚNG BIẾN ðỘNG
LAO ðỘNG, ðẤT NÔNG NGHIỆP CHO SẢN XUẤT CHÈ VÀ LÚA
1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XU HƯỚNG BIẾN ðỘNG LAO ðỘNG, ðẤT
NÔNG NGHIỆP CHO SẢN XUẤT CHÈ VÀ LÚA
1.1.1 Khái niệm, bản chất về xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp
cho sản xuất chè và lúa
1.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
* Xu hướng biến ñộng
Xu hướng biến ñộng là một thuật ngữ ñược sử dụng phổ biến trong cuộc sống
nói chung và trong nghiên cứu khoa học nói riêng. Tùy theo quan ñiểm, cách tiếp cận
mà các ñối tượng trong những ngành nghiên cứu cụ thể có nhận ñịnh giống hoặc khác
nhau về nội dung thuật ngữ này. Tựu trung có một số quan ñiểm cơ bản sau:
Theo khoa học về ngôn ngữ thuật ngữ này ñược cấu thành bởi 2 từ ghép là
“xu hướng” và “biến ñộng”. Trong ñó “xu hướng” ñược hiểu là “sự biến thiên về
một hướng nào ñó trong quá trình hoạt ñộng”. “Biến ñộng” ñược hiểu là “ở trong
trạng thái ñang có những thay ñổi lớn” (Từ ñiển tiếng Việt, 2008)[68]. Như vậy ở ñây
có thể hiểu “xu hướng biến ñộng” là sự thay ñổi lớn (có thể quan sát ñược rõ ràng)
theo một hướng xác ñịnh nào ñó trong quá trình vận ñộng của sự vật hiện tượng.
Trong khoa học về thống kê thuật ngữ “xu hướng biến ñộng” ñược sử dụng
trong phân tích dãy số biến ñộng theo thời gian. Theo ñó “biến ñộng” của dãy số
ñược hiểu là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê ñược sắp xếp theo thứ tự thời
gian, dùng ñể phản ánh quá trình phát triển của hiện tượng (Phạm Thị Kim Vân,
2009)[75]. Ví dụ: Sản lượng lúa của Việt Nam (ñơn vị tính: triệu tấn) từ năm 2005
ñến năm 2010 lần lượt như sau: 35,8; 35,8; 35,9; 38,7; 38,9; 40,0. Trong dãy số
biến ñộng theo thời gian có hai yếu tố là thời gian và chỉ tiêu phản ánh hiện tượng
nghiên cứu. Thời gian trong dãy số có thể là ngày, tháng, năm…tùy mục ñích
nghiên cứu, chỉ tiêu phản ánh hiện tượng nghiên cứu có thể biểu hiện bằng số tuyệt
6
ñối, số tương ñối hoặc số bình quân. Các trị số của chỉ tiêu thống kê thay ñổi theo
thời gian mang tính quy luật ñược coi là xu hướng biến ñộng. Như vậy có thể hiểu
xu hướng biến ñộng là một thước ño thống kê cho thấy sự thay ñổi các mức ñộ của
hiện tượng nghiên cứu (mức ñộ tuyệt ñối, mức ñộ tương ñối và mức ñộ bình quân).
Nó là yếu tố thường ñược xem xét ñến trước nhất khi nghiên cứu dãy số thời gian
và căn cứ vào ñó có thể dự ñoán mức ñộ của hiện tượng trong tương lai.
Trong khoa học dự báo xu hướng biến ñộng (xu thế) ñược hiểu là sự vận
ñộng tăng hay giảm của dữ liệu trong một thời gian dài. Sự vận ñộng này có thể
ñược mô tả bằng một ñường thẳng (xu thế tuyến tính) hoặc bởi dạng ñường cong
toán học (xu thế phi tuyến). Xu hướng biến ñộng có thể ñược mô hình hóa bằng
cách xây dựng một hàm hồi quy thích hợp giữa biến cần dự báo và thời gian. Sau
ñó hàm hồi quy ñược sử dụng ñể tìm ra các giá trị dự báo trong tương lai
(Nguyễn Trọng Hoài, 2009)[25].
Tóm lại, qua các khái niệm về thuật ngữ xu hướng biến ñộng dưới các cách
tiếp cận khác nhau có thể hiểu: “Xu hướng biến ñộng của nguồn lực là một phạm
trù trong khoa học kinh tế phản ánh trạng thái nguồn lực ñang có những thay ñổi
lớn thiên về một hướng nào ñó trong quá trình sử dụng”.
* Nguồn lực
Có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực
thường ñược hiểu là các nguồn lực vật chất cho phát triển, ví dụ như tài nguyên
thiên nhiên, tài sản vốn bằng tiền, Theo nghĩa rộng, nguồn lực ñược hiểu gồm tất
cả những lợi thế, tiềm năng vật chất và phi vật chất ñể phục vụ cho một mục tiêu
nhất ñịnh nào ñó.
Tuỳ vào phạm vi phân tích, khái niệm nguồn lực ñược sử dụng rộng rãi ở các
cấp ñộ khác nhau: quốc gia, vùng lãnh thổ, phạm vi doanh nghiệp hoặc từng chủ thể
là cá nhân tham gia vào quá trình phát triển kinh tế, Nguồn lực quốc gia ñược hiểu
là khả năng cung cấp các yếu tố cần thiết cho việc phát triển KTXH của ñất nước.
Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, con người ñã sử
dụng một lượng nhất ñịnh các yếu tố về sức lao ñộng, tư liệu lao ñộng và ñối tượng
7
lao ñộng ñược kết hợp theo một công nghệ nhất ñịnh với một thời gian và không
gian cụ thể. Các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất không ngừng ñược tái sản
xuất mở rộng nhằm tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất và dịch vụ. Tất cả những
nguồn tài nguyên hiện ñang ñược sử dụng hoặc có thể sử dụng vào sản xuất của cải
vật chất, dịch vụ ñược gọi là những yếu tố nguồn lực (Chu Tiến Quang, 2009)[36].
* Nguồn lực trong nông nghiệp
Nguồn lực là yếu tố cơ bản ñể tiến hành mội hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
của bất cứ ngành kinh tế nào nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Các nguồn
lực chủ yếu trong nông nghiệp bao gồm ñất ñai, lao ñộng, vốn, kỹ thuật và công
nghệ, tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Quy mô và chất lượng nguồn lực quy
ñịnh quy mô và hiệu quả của ngành nông nghiệp. Việc khai thác và sử dụng tốt các
nguồn lực tạo nên trạng thái cân bằng của nông trại, của vùng và của toàn ngành
nông nghiệp, tạo ñiều kiện nâng cao thu nhập và tích lũy cho nông nghiệp
(
Phạm Vân ðình và cộng sự, 1997)[20]
.
* Phát triển nông nghiệp bền vững
Có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về phát triển nông nghiệp bền vững. Tổ chức
Lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) năm 1992 quan niệm rằng
“Phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay ñổi về tổ chức và
kỹ thuật nhằm bảo ñảm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả cho hiện
tại và mai sau. Sự phát triển như vậy của nền nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp
và nuôi trồng thủy sản), sẽ ñảm bảo không tổn hại ñến môi trường, không giảm cấp
tài nguyên, sẽ phù hợp về kỹ thuật và công nghệ, có hiệu quả về kinh tế và ñược
chấp nhận về phương diện xã hội”(FAO, 1992)[83].
Việc nghiên cứu xu hướng biến ñộng nguồn lực có vai trò, ý nghĩa hết sức
quan trọng. Trên cơ sở nghiên cứu xu hướng biến ñộng giúp nhận biết ñược sự thay
ñổi của sự vật, hiện tượng trong quá khứ và thời ñiểm hiện tại. Trên cơ sở ñó xây
dựng ñược những dự báo có ñộ chính xác, tin cậy cao cho tương lai. ðối với việc
nghiên cứu xu hướng biến ñộng nguồn lực sẽ giúp cho các nhà hoạch ñịnh chính
sách biết ñược quy luật vận ñộng của chúng từ ñó xây dựng và ñề xuất các chính
sách phù hợp cho sự phát triển bền vững trong nông nghiệp.
8
1.1.1.2 Bản chất
Trong nền kinh tế, xu hướng biến ñộng nguồn lực sản xuất hàng hóa ñược
hiểu là sự thay ñổi theo chiều hướng xác ñịnh của các nguồn lực trong quá trình sử
dụng. Sự thay ñổi này diễn ra theo xu hướng tăng hay giảm phụ thuộc vào sự tác
ñộng của rất nhiều nhân tố. Có nhân tố ảnh hưởng mạnh, nhân tố ảnh hưởng yếu
hơn, nhân tố tác ñộng trực tiếp, nhân tố tác ñộng gián tiếp.
Biểu hiện bên ngoài của xu hướng biến ñộng nguồn lực là sự vận ñộng thiên
về một hướng của nguồn lực trong quá trình nguồn lực ñó ñược sử dụng. Bản chất
cốt lõi bên trong của xu hướng biến ñộng chính là sự thay ñổi hay biến ñộng trong
lợi ích của người nắm giữ, sở hữu nguồn lực sản xuất. Theo lý thuyết “bàn tay vô
hình
”
của kinh tế gia Adam Smith, các thành viên trong nền kinh tế luôn tìm cách
tối ña hóa lợi ích cá nhân của bản thân. Khi lợi ích trong việc sản xuất hàng hóa
thay ñổi thì người nắm giữ nguồn lực ñể sản xuất ra hàng hóa ñó sẽ chuyển dịch
nguồn lực theo hướng tối ưu, có lợi nhất cho mình. Trong nền kinh tế thị trường, lợi
nhuận của một ngành, lĩnh vực sản xuất hàng hóa nào ñó có xu hướng sụt giảm hơn
so với ngành, lĩnh vực sản xuất hàng hóa khác thì người nắm giữ nguồn lực sẽ có xu
hướng chuyển nguồn lực từ sản xuất mặt hàng có lợi nhuận thấp ñó sang mặt hàng
mang lại lợi nhuận cao hơn. ðiều này thể hiện rất rõ trong biến ñộng nguồn lực tự
nhiên, ñặc biệt là ñất ñai và nguồn lực vốn của nền kinh tế. Trong thị trường yếu tố
sản xuất lao ñộng cũng diễn ra tương tự, nguồn lực lao ñộng trong sản xuất cũng sẽ
chuyển dịch từ ngành, lĩnh vực sản xuất có mức tiền công thấp sang ngành, lĩnh vực
sản xuất có mức tiền công cao hơn.
Như vậy, ñộng cơ lợi ích ñã khuyến khích sự thay ñổi có hướng của nguồn lực
trong quá trình sử dụng. Hay sự biến ñộng trong hiệu quả sử dụng nguồn lực sẽ dẫn
ñến sự chuyển dịch nguồn lực trong nền kinh tế.
1.1.2 Vai trò của việc nghiên cứu xu hướng biến ñộng
Việc nghiên cứu xu hướng biến ñộng nguồn lực trong nền kinh tế nói chung
có vai trò, ý nghĩa hết sức quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Nghiên cứu xu
hướng biến ñộng giúp nhận biết ñược sự thay ñổi của sự vật, hiện tượng trong quá
khứ và thời ñiểm hiện tại. Trên cơ sở ñó xây dựng ñược những dự báo cho tương lai
có ñộ chính xác, ñộ tin cậy cao làm cơ sở cho việc ra quyết ñịnh.
9
Ở cấp ñộ vi mô, việc nghiên cứu xu hướng biến ñộng chỉ ra hướng chuyển
dịch về mặt số lượng cũng như mặt chất lượng của nguồn lực trong nền kinh tế. Từ
ñó, người sản xuất nói chung, các doanh nghiệp nói riêng xác ñịnh ñược hướng ñầu
tư thích hợp, ñiều chỉnh, sử dụng nguồn lực của mình một cách tối ưu, mang lại
hiệu quả cao nhất. Người lao ñộng xác ñịnh ñược xu hướng biến ñộng nguồn lực sẽ
có ñịnh hướng ngành nghề, ñồng thời nâng cao năng lực, chất lượng lao ñộng phù
hợp ñể thích ứng với yêu cầu, ñòi hỏi trước sự thay ñổi của thị trường.
Ở cấp ñộ vĩ mô, việc nghiên cứu xu hướng biến ñộng nguồn lực sẽ giúp cho
các nhà hoạch ñịnh chính sách nắm ñược quy luật vận ñộng của chúng từ ñó xây
dựng và ñề xuất các chính sách phù hợp cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
ðồng thời việc nghiên cứu cũng chỉ ra ñược những biến ñộng không hợp lý của
nguồn lực, gây tổn hại, tác ñộng bất lợi về mặt kinh tế cũng như về mặt xã hội, môi
trường. Trên có sở ñó có biện pháp, chính sách ñiều chỉnh kịp thời hạn chế ảnh
hưởng tiêu cực.
1.1.3 ðặc ñiểm xu hướng biến ñộng lao ñộng, ñất nông nghiệp cho sản xuất
chè và lúa
1.1.3.1 ðặc ñiểm xu hướng biến ñộng lao ñộng nông nghiệp
Trước khi ñi vào xem xét ñặc ñiểm xu hướng biến ñộng lao ñộng nông
nghiệp cần làm rõ ñặc ñiểm của lao ñộng nông nghiệp cũng như sự khác nhau giữa
lao ñộng nông nghiệp và lao ñộng phi nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành sản xuất
và cung cấp cho con người những nhu yếu phẩm cần thiết ñể tồn tại và phát triển,
ñó là lương thực và thực phẩm. Khi xã hội loài người mới hình thành, do năng suất
lao ñộng nông nghiệp rất thấp, mỗi người sản xuất chỉ ñủ nuôi sống bản thân mình,
nên tất cả lao ñộng của xã hội nằm trong nông nghiệp.
Chỉ khi có sự phát triển của khoa học và công nghệ, con người tạo ra ñược
công cụ sản xuất tốt hơn, giúp cho năng suất lao ñộng tăng lên, một người sản xuất
không những nuôi sống ñược bản thân mình, mà còn dư thừa ñể nuôi sống thêm
người khác, lúc ấy phân công lao ñộng xã hội mới ra ñời. Ban ñầu là chăn nuôi tách
ra khỏi trồng trọt thành một ngành sản xuất ñộc lập, sau ñó là thương nghiệp, rồi ñến
10
tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp Các Mác ñã từng nói, năng suất lao ñộng nông
nghiệp là yếu tố quyết ñịnh biến các ngành sản xuất khác trở thành ngành sản xuất
ñộc lập. Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, năng suất lao ñộng nông
nghiệp không ngừng ñược nâng cao, lao ñộng nông nghiệp vì thế sẽ giảm cả tương
ñối và tuyệt ñối. ðây là xu hướng có tính quy luật của lao ñộng nông nghiệp trong
quá trình phát triển. Mặt khác, trong sản xuất nông nghiệp, do thời gian lao ñộng
không ăn khớp với thời gian sản xuất, nên lao ñộng nông nghiệp có tính thời vụ rất cao.
Thực tế hiện nay mọi người tương ñối thống nhất với nhau về khái niệm việc
làm nông nghiệp nhưng lại không thống nhất với nhau về khái niệm việc làm phi
nông nghiệp. Họat ñộng nông nghiệp và khái niệm liên quan tới việc làm nông
nghiệp trong nghiên cứu này ñược hiểu là các họat ñộng liên quan trực tiếp ñến cây
trồng và vật nuôi. Họat ñộng phi nông nghiệp là các họat ñộng ngoài các hoạt ñộng
kể trên. Như vậy, khái niệm hoạt ñộng - việc làm phi nông nghiệp (non-farm
activities) là khá rộng, bao gồm toàn bộ các họat ñộng sản xuất công nghiêp, dịch vụ
tại các cơ sở kinh tế và hộ gia ñình. Sự phân loại này không ñề cập ñến ñịa ñiểm hoạt
ñộng ñó diễn ra, quy mô của hoạt ñộng, công nghệ ñược sử dụng cũng như liệu thành
phần tham gia chỉ là hộ nông nghiệp hay hộ gia ñình có hoạt ñộng phi nông nghiệp.
Thực tế, trong một số trường hợp, các nhà nghiên cứu và quản lý phân chia
các hoạt ñộng vào các khu vực một cách không thống nhất. Các hoạt ñộng ñược làm
tại nhà với ñầu vào là các loại cây trồng, vật nuôi và ñược làm ở quy mô nhỏ sử
dụng lao ñộng nông nhàn là chính ñôi khi ñược xem là hoạt ñộng nông nghiệp.
Ví dụ, một số người thường xếp họat ñộng chế biến nông sản quy mô hộ gia ñình là
họat ñộng nông nghiệp. Một số người ñưa cả vị trí hoặc quy mô của sản xuất vào
phân loại theo ngành. Các hoạt ñộng này có liên quan mật thiết ñến nông nghiệp
nhưng về bản chất chúng lại không phải là các hoạt ñộng nông nghiệp. Ngược lại,
cũng có một số người lại xếp lao ñộng làm thuê trong nông nghiệp (ví dụ làm ruộng
thuê cho người khác) là hoạt ñộng phi nông nghiệp. Cách phân loại như vậy không
phản ánh ñúng bản chất của tên gọi. Khái niệm hoạt ñộng phi nông nghiệp trong
nghiên cứu này là toàn bộ các hoạt ñộng không liên quan trực tiếp ñến sản xuất cây
11
trồng và vật nuôi. Nó bao gồm các hoạt ñộng làm thuê tại các nhà máy lớn; không
bao gồm các hoạt ñộng làm thuê trong nông nghiệp.
Như vậy, trên cơ sở phân biệt lao ñộng nông nghiệp và phi nông nghiệp,
nghiên cứu ñã khái quát ñược các ñặc ñiểm của xu hướng biến ñộng lao ñộng nông
nghiệp cho sản xuất chè và lúa như sau:
Thứ nhất, trong ngắn hạn, xu hướng chuyển dịch lao ñộng nông nghiệp sang các
hoạt ñộng khác, ñặc biệt hoạt ñộng phi nông nghiệp trong nông thôn là không rõ ràng.
ðây cũng là khó khăn lớn ñặt ra cho nghiên cứu nội dung này ở ñịa bàn nghiên cứu.
Thứ hai, sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất chè và lúa nói riêng mang
tính thời vụ rất cao (nhất là ñối với cây lúa). Do ñó, nghiên cứu xu hướng biến ñộng
lao ñộng nông nghiệp trong nội bộ hai loại cây trồng này cho nhau ñôi khi khó
lượng hóa ñầy ñủ và chính xác số lượng biến ñộng trong một khoảng thời gian.
Thứ ba, lao ñộng nông nghiệp ở nông thôn tham gia vào nhiều hoạt ñộng sản
xuất bên cạnh trồng trọt và chăn nuôi. Bên cạnh ñó, các hạn chế trong khu vực sản
xuất nông nghiệp (ñất ñai, năng suất cây trồng vật nuôi…) sẽ làm cho lao ñộng nông
nghiệp dư thừa và có nhu cầu chuyển dịch sang khu vực khác. Tuy nhiên, chưa thể
kết luận ñược rằng nguời nông dân sẽ chọn ña dạng hóa sang họat ñộng phi nông
nghiệp ở nông thôn hay là di cư ra thành thị hoặc ña dạng hóa hoạt ñộng nông nghiệp.
Vì vậy, xu hướng biến ñộng lao ñộng nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa sẽ
theo các hướng chính: (1) chuyển dịch sang hoạt ñộng phi nông nghiệp ở nông
thôn, (2) di cư ra thành thị, (3) ña dạng hóa hoạt ñộng nông nghiệp. Trong xu
hướng thứ ba này lại có thể chia nhỏ thành các hướng sau: (i) mở rộng quy mô
chăn nuôi ñể tận dụng lao ñộng dư thừa mang tính thời vụ, (ii) ña dạng hóa cây
trồng, chuyển từ những loại cây sử dụng lao ñộng thời vụ sang các loại cây sử dụng
nhiều lao ñộng. Xu hướng này sẽ dẫn ñến sự chuyển dịch ñất ñai giữa các loại cây
trồng với nhau.
1.1.3.2 ðặc ñiểm xu hướng biến ñộng ñất nông nghiệp
ðất nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu, ñặc biệt và không thể thay thế;
ðất ñai là yếu tố ñầu vào cực kỳ quan trọng của mọi ngành sản xuất. Tuy nhiên ñối
với công nghiệp và các ngành kinh tế khác ñất ñai chỉ là ñiều kiện của hoạt ñộng
12
(nhà xưởng, văn phòng, kho tàn, bến bãi ), còn với sản xuất nông nghiệp, ñất ñai
lại là tư liệu sản xuất ñặc biệt, tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế ñược. Là
tư liệu sản xuất có nghĩa là ñất ñai vừa là ñối tượng của lao ñộng (khi người ta tác
ñộng vào ñất ñai), vừa là tư liệu lao ñộng (khi ñất ñai thông qua tính chất lý và hóa
học tác ñộng lên cây trồng là cho cây trồng phát triển). ðất ñai là tư liệu sản xuất
ñặc biệt vì: diện tích có hạn; vị trí cố ñịnh; sức sản xuất của ñất không bị giới hạn.
Một là, diện tích ñất nông nghiệp năm 2005 là 9,4 triệu ha. Khả năng mở
rộng diện tích ñất nông nghiệp hạn chế, ñòi hỏi vốn ñầu tư lớn, nhiều lao ñộng.
Hai là, bình quân ñất nông nghiệp theo ñầu người nước ta bằng ¼ thế giới
và ñang tiếp tục giảm xuống do dân số tăng nhanh.
Ba là, ñất nông nghiệp bị thu hẹp do mở rộng dất chuyên dùng và thổ cư, phá
rừng bừa bãi dẫn ñến nguy cơ ñất bị xói mòn, một phần ñất nông nghiệp ñang có
nguy cơ bị hoang hoá.
Bốn là, ñất nông nghiệp gồm 5 nhóm: ñất trồng cây hàng năm, ñất trồng cây
lâu năm, ñất vườn tạp, ñất ñồng cỏ phục vụ chăn nuôi và ñất có mặt nước nuôi trồng
thuỷ sản.
Các ñặc ñiểm này góp phần quyết ñịnh xu hướng biến ñộng ñất nông nghiệp
theo các hướng ñặc trưng sau:
Thứ nhất, ñất nông nghiệp ñang dần bị thu hẹp do mở rộng ñất chuyên dùng,
thổ cư và hoang hóa, xói mòn.
Thứ hai, từ trước ñến nay, việc chuyển ñổi chức năng sử dụng ñất chỉ diễn ra
một chiều, tức là từ ñất nông nghiệp sang ñất phi nông nghiệp, trong khi việc phục
hồi theo chiều ngược lại hoàn toàn không dễ và rất ít khả thi.
Riêng với ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa, do ñặc ñiểm ñất ñai, khả năng
thích nghi của hai loại cây trồng này quy ñịnh ñặc ñiểm xu hướng biến ñộng như
sau: (1) chuyển dịch ñất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa sang mục ñích khác,
trong ñó diện tích ñất chuyển sang xây dựng khu công nghiệp và nhà ở trong thời
gian qua phần lớn là ñất trồng lúa; (2) chuyển dịch trong nội bộ ñất nông nghiệp
theo hướng ñất trồng cây ngắn ngày sang trồng cây dài ngày, nhất là những chân ñất