Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Kinh nghiệm xây dựng nền nếp một lớp học có hiệu quả_SKKN chủ nhiệm THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.11 MB, 32 trang )


Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 1


MỤC LỤC

A.
MỞ ðẦU…………………………………………………………………. Trang

I.
ðặt vấn ñề ………………………………………………………………

2
II.
Phương pháp tiến hành ………………………………………………

3
2.1.
Cơ sở lí luận và thực tiễn của ñề tài …………………………….……

3
2.1.1. Cơ sở lí luận của ñề tài ………………………………………………
3
2.1.2. Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………

3
2.2.
Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp…………………


4
B.
NỘI DUNG ……………………………………………………………

4
I.
Mục tiêu ………………………………………………………………

4
II.
Mô tả giải pháp của ñề tài ……………………………………………

4
2.1.
Các biện pháp thực hiện………………………………………………
4
2.1.1.
Vai trò của GVCN……………………………………………………
4
2.1.2.
Công tác tổ chức lớp……………………………………………………

5
2.1.2.1. GVCN kháo sát học sinh…………………………………………………
5
2.1.2.2. GVCN xếp chỗ ngồi……………………………………………………
5
2.1.2.3. GVCN tiến hành bầu ban cán sự lớp – xây dựng một tập thể tự quản…
6
2.1.3.

Công tác thi ñua khen thưởng …………………………………………
8
2.1.4.
Công tác giáo dục học sinh cá biệt ……………………………………
9
2.1.4.1. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn ñến học sinh cá biệt…………………………
9
2.1.4.2. Các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt…………………………………
10
2.1.4.3. Công tác phối hợp………………………………………………………
14
2.1.5
Thường xuyên kiểm tra và xem sổ ñầu bài…………………………… 15
2.1.6.
Rèn luyện học sinh tính trung thực……………………………………. 15
2.1.7.
GVCN tổ chức sinh hoạt giờ chủ nhiệm……………………………….
15
2.1.7.1. Tổ chức có chất lượng giờ sinh hoạt hàng tuần…………………………
15
2.1.7.2. Tổ chức cho học sinh rèn luyện ý thức tự giác bằng sổ tự cập nhật……
16
2.1.8.
Quan tâm, ñộng viên tới ñối tượng học sinh nghèo…………………….

18
2.1.9.
Tổ chức các hoạt ñộng tình nguyện cho học sinh………………………
19
2.2.

Khả năng áp dụng………………………………………………………
20
2. 3.
Lợi ích kinh tế - xã hội…………………………………………………
20
2.3.1. Những thành tích trong các phong trào thi ñua do nhà trường phát ñộng

20
2.3.2. Kết quả về học lực và hạnh kiểm……………………………………… 23
C.
KẾT LUẬN ……………………………………………………………
23
D.
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….
32

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 2



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
CÁCH TỔ CHỨC XÂY DỰNG NỀN NẾP MỘT LỚP HỌC CÓ HIỆU QUẢ
A. MỞ ðẦU
I. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Thực trạng

Trường THPT Lý Trọng nằm trên ñịa bàn thuộc xã Hoài Châu Bắc, huyện

Hoài Nhơn, tỉnh Bình ðịnh. ða số học sinh tập trung từ bốn xã (Hoài Châu, Hoài
Sơn, Hoài Châu bắc và Hoài Phú), nền kinh tế của bốn xã này còn gặp nhiều khó
khăn nên ảnh hưởng không nhỏ ñến chất lượng học tập của học sinh, trong ñó Hoài
Sơn thuộc xã miền núi nên ñiều kiện kinh tế của người dân còn gặp nhiều khó khăn,
nhiều gia ñình ñi làm ăn xa bỏ mặc con mình ở nhà học sao thì học, một số phụ
huynh ít quan tâm tới việc học tập của con em mình. Cùng với sự tiến bộ của xã hội
và sự phát triển của khoa học công nghệ ngày nay thì vai trò của giáo viên chủ nhiệm
(GVCN) là vô cùng quan trọng trong việc giáo dục học sinh. Chính vì vậy mà công
tác chủ nhiệm là một vấn ñề ñược ñề cao và cũng ñược quan tâm hàng ñầu. Một lớp
học ổn ñịnh về nền nếp thì mang lại hiệu quả rất cao về mọi mặt từ học tập cho ñến
các hoạt ñộng phong trào do nhà trường phát ñộng trong các ñợt thi ñua. Công tác tổ
chức lớp thể hiện một năng lực và nghệ thuật của người GVCN. Nếu không khéo
sẽ làm hỏng cả một thế hệ của các em, ñồng thời cũng là một gánh nặng cho gia ñình
và xã hội.
Trong nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tại Trường THPT LÝ TỰ TRỌNG,
huyện HOÀI NHƠN, tỉnh BÌNH ðỊNH, cụ thể trong hai năm học 2010-2011 và
2011-2012 ban ñầu tôi ñã gặp không ít những khó khăn nhưng với lòng nhiệt tình,
yêu nghề, yêu học sinh, tôi ñã cố gắng tìm mọi cách ñể làm sao giúp các em học sinh
của mình tiến bộ và ñưa tập thể lớp dần dần ñi lên và ban ñầu ñạt ñược nhiều thành
công trong công tác chủ nhiệm của mình. Bằng những kinh nghiệm tích lũy của bản
thân trong việc giáo dục học sinh của lớp chủ nhiệm, tôi mạnh dạn viết sáng kiến
kinh nghiệm với ñề tài :
"CÁCH TỔ CHỨC XÂY DỰNG NỀN NẾP MỘT LỚP
HỌC CÓ HIỆU QUẢ"
1.2. Ý nghĩa
Với ñề tài này hy vọng ít nhiều sẽ góp phần giúp cho các GVCN có nhiều kinh
nghiệm hơn trong công tác chủ nhiệm của mình, dần dần ñưa lớp chủ nhiệm tiến bộ
và ñạt ñược những thành quả quan trọng trong công tác thi ñua dạy và học.

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -

2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 3


1.3. Phạm vi nghiên cứu
Một số biện pháp giúp học sinh lớp chủ nhiệm 10A5 (Năm học: 2010 -
2011),11A5 (Năm học: 2011 - 2012) thông qua giờ sinh hoạt lớp, các buổi hoạt ñộng
ngoại khóa.
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1.1. Cơ sở lý luận
ðối với học sinh THPT, hầu hết các em bước sang giai ñoạn phát triển toàn
diện về thể chất. Nên ñặc ñiểm tâm lý của các em rất dễ bị kích ñộng do những yếu tố
xã hội bên ngoài, các em thường tự khẳng ñịnh mình là người lớn chứ không phải là
học sinh THPT nữa, cho nên các em thấy mình có quyền giải quyết các vấn ñề theo
kiểu người lớn, tự quyết ñịnh cho bản thân mà không nghe theo sự giáo dục của
người khác kể cả cha mẹ. Một số em nghĩ rằng thầy cô sẽ không làm gì ñược mình
ngoài việc nhắc nhỡ, hâm dọa, mời phụ huynh … từ ñó mà các biểu hiện cá biệt dần
dần xuất hiện.
ðối với thầy cô làm công tác chủ nhiệm trước hết phải hiểu biết về tâm lý lứa
tuổi của các em ñể có các giải pháp xử lý tình huống cho thích hợp. Trong lớp học có
rất nhiều ñối tượng học sinh: học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh yếu kém. ðối với
học sinh khá, giỏi thường các em rất có ý thức, nghe lời thầy cô, các em sẽ thấy hối
hận khi mình lỡ vi phạm và các em sửa ñổi những khuyết ñiểm của mình một cách tự
giác rất nhanh. Nhưng ñối với học sinh yếu, kém (học sinh chậm tiến) khi vi phạm
các em sửa ñổi rất chậm, thậm chí không hề sửa ñổi mà vi phạm ngày càng tăng lên
dẫn ñến học lực ngày càng sa sút và kết quả phải lưu ban hoặc bỏ học giữa chừng. Do
ñó giáo viên khi làm công tác chủ nhiệm phải nắm rõ các ñối tượng của lớp mình ñể
có hướng giáo dục cho phù hợp. Làm thay ñổi thái ñộ học tập của học sinh

từ “xấu” chuyển sang “tốt” góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường
và giảm tỷ lệ bỏ học hàng năm.
2.1.2. Cơ sở thực tiễn

Lúc ñầu mới nhận lớp, tôi không thể nào yên tâm ñược vì lớp tôi nhận chủ
nhiệm là lớp cuối của hệ A, có rất nhiều học sinh cá biệt, ý thức học tập lại không có,
ham chơi thường xuyên bỏ học ñể giao du với thanh niên bên ngoài hút thuốc, uống
rượu, ñi xe máy, bỏ học ñể chơi game, thường xuyên không thuộc bài và làm bài tập
về nhà Do ñó ñối tượng học sinh này gây ảnh hưởng thường xuyên ñến kết quả
thi
ñua của tập thể lớp trong phong trào thi ñua chung của toàn trường. Tuần nào lớp
tôi cũng nhận cờ trắng thi ñua của trường cả. ðứng trước thực trạng như vậy, thiết

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 4

nghĩ vai trò của GVCN không thể xem nhẹ, nhất là trong việc giáo dục học sinh cá
biệt. Mỗi thầy cô giáo với tinh thần trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp của mình
bằng mọi cách phải giúp các em có ñược nhận thức ñúng ñắn trong lao ñộng, học
tập.Mục ñích quan trọng của việc giáo dục học sinh là giúp các em thay ñổi thái ñộ
học tập của mình từ “xấu” chuyển sang “tốt” góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
của nhà trường và giảm tỷ lệ bỏ học hàng năm. Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi
xin ñề cập ñến:

"CÁCH TỔ CHỨC XÂY DỰNG NỀN NẾP MỘT LỚP HỌC
CÓ HIỆU QUẢ"
2.2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp
• Phương pháp phân tích tổng hợp.

• Phương pháp thực nghiệm.
• Phương pháp xử lý số liệu thu ñược.
B. NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU
Với ñề tài nêu trên, bản thân tôi muốn làm thế nào ñể giúp cho những học sinh
của tôi từng bước thay ñổi thái ñộ của mình trong học tập theo hướng tích cực. Giúp
các em biết tự tôn trọng bản thân mình và xác ñịnh ñược việc học sẽ phục vụ chính
bản thân các em và tạo ñiều kiện ñể giúp ñỡ gia ñình, góp phần xây dựng quê hương,
ñất nước. Giúp các em thấy ñược công lao to lớn của các bậc làm cha, làm mẹ nuôi
con ăn học; sự vất vả của các thầy cô trong việc truyền ñạt tri thức và giáo dục nhân
cách, kỹ năng sống cho các em. Từ ñó các em biết mình sẽ làm gì ñể thay những lời
tri ân ñầy ý nghĩa.

Bên cạnh phần nào giúp cho các thầy cô quan tâm hơn về vai trò, trách nhiệm
của mình ñối với nghề nghiệp, ñặc biệt là trong công tác chủ nhiệm. Nghề dạy học là
một nghề thiêng liêng cao cả, không phải ai cũng làm ñược như cố Thủ tướng Phạm
Văn ðồng ñã nói “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”.
ðồng thời giúp cho một số ít thầy cô xóa ñi tư tưởng kỳ thị, phân biệt ñối với những
học sinh không ngoan mà phải xác ñịnh “Tất cả vì ñàn em thân yêu” ñể góp phần
xây dựng môi trường học tập “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ðỀ TÀI
2.1. Các biện pháp thực hiện
2.1.1. Vai trò của GVCN
Ngày nay, hòa vào sự phát triển vượt bật của thời ñại mới, kèm theo những tệ
nạn mà tuổi trẻ dễ dàng bị ảnh hưởng, thì vai trò của gia ñình, nhà trường, xã hội
trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh là vô cùng quan trọng.
Trong nhà trường người gần gũi, quan tâm và thân thiết nhất với học sinh là GVCN,

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013


Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 5

vì thế người GVCN ñóng một vai trò hết sức quan trọng và ñặc biệt ñối với việc giáo
dục học sinh trở thành những công dân có ích cho ñất nước.
Xã hội càng phát triển thì sẽ có những nảy sinh, ñặt ra những yêu cầu mới mẻ
cho công tác chủ nhiệm, ñòi hỏi người GVCN phải có lòng nhiệt tâm, tận tụy và sáng
tạo trong công việc, luôn phải cải tiến nội dung và phương pháp, ñiều kiện và yêu cầu
cho từng ñối tượng học sinh và tập thể học sinh. Phải nâng cao chất lượng “Công tác
chủ nhiệm lớp”.
Một trong những chức năng cơ bản của người GVCN là chức năng quản lý,
giáo dục học sinh và tập thể học sinh. GVCN có trách nhiệm ñiều hành, dẫn dắt sự
phát triển của tập thể học sinh, của từng thành viên trong tập thể ñó và có trách nhiệm
với nhà trường về chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh. Vì vậy GVCN cần phải
có phương pháp, kế hoạch hoạt ñộng cụ thể và phải luôn ñổi mới các phương pháp ñó
sao cho phù hợp với ñặc ñiểm tâm sinh lý học sinh của từng năm, với yêu cầu mới
của xã hội, ñể ñào tạo thế hệ công dân mới có ích cho ñất nước.
2.1.2. Công tác tổ chức lớp

Trong công tác chủ nhiệm, tôi luôn bỏ ra nhiều thời gian, rất vất vả trong việc
theo dõi, quản lý lớp. Do ñó việc ñầu tiên tôi thường làm là phải làm tốt công tác tổ
chức lớp, thực hiện một số công việc như sau:
2.1.2.1. GVCN khảo sát học sinh
Sau khi nhận lớp chủ nhiệm , GVCN tiến hành khảo sát ñể nắm ñược những
thông tin có liên quan ñến hoàn cảnh, ñời sống gia ñình của các em. Qua ñó giúp
GVCN biết ñược hoàn cảnh từng ñối tượng học sinh, trong số ñó dễ dàng nhận ra
ñược những học sinh sẽ rơi vào trường hợp học sinh cá biệt ñể kịp thời ngăn chặn,
uốn nắn, biết ñược những học sinh nào có hoàn cảnh khó khăn dẫn ñến nguy cơ bỏ
học cao ñể báo lên Hội khuyến học nhà trường kịp thời giúp ñỡ.
Sau khi nắm ñược những thông tin của học sinh, GVCN sẽ phân luồng ñối

tượng, xem những học sinh nào có thể dẫn ñến sa sút về học tập và sẽ trở thành học
sinh cá biệt sau ñó lập sổ ñể theo dõi dành riêng cho những ñối tượng học sinh này.
( Xem phụ lục 1 trang 25)
2.1.2.2. GVCN xếp chỗ ngồi
Sau khi tiến hành khảo sát xong, GVCN phải xem trước học bạ của từng học
sinh trong năm học trước ñể nắm ñược học lực, hạnh kiểm của từng học sinh, sau ñó
tiến hành sắp xếp chỗ ngồi. Khi sắp chỗ ngồi nên chia ñều những học sinh có học lực
khá, giỏi ngồi xen lẫn với những học sinh có học lực trung bình. Nếu thấy trong lớp
có nh
ững học sinh bị ghi trong học bạ là hạnh kiểm chưa tốt hoặc học sinh lưu ban

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 6

nên xếp chỗ ngồi cho các em ở những dãy bàn ñầu ñể tiện quan sát, theo dõi. Sau khi
xếp chỗ ngồi xong GVCN lập sơ ñồ lớp và dán tại bàn giáo viên ñể giáo viên bộ môn
tiện theo dõi.
Lưu ý: Nếu trong lớp ñã có học sinh cá biệt thì không nên cho các em ngồi gần
nhau. Không nên cho các em tùy tiện chọn chỗ ngồi, vì những học sinh ham chơi,
hay ñùa giỡn thường thích ngồi gần nhau.
2.1.2.3. GVCN tiến hành bầu Ban cán sự (BCS) lớp- xây dựng một tập thể tự
quản
Xây dựng ñội ngũ cán bộ lớp, cán bộ ðoàn:
Chọn lựa, bồi dưỡng ñược lớp trưởng xứng ñáng l con chim ñầu ñàn
của lớp, có phong cách chỉ huy và giao tiếp tốt, cùng với một ban cán bộ
lớp gương mẫu có khả năng tổ chức và có tinh thần trách nhiệm cao. Giáo

viên chủ nhiệm ñịnh hướng cho tập thể lớp lựa chọn ñội ngũ cán bộ lớp, cán bộ ðoàn

có ñầy ñủ uy tín, năng lực, năng nổ trong mọi hoạt ñộng của nhà trường, xung kích
trong hoạt ñộng phong trào của ðoàn, của lớp và chịu trách nhiệm trước tập thể.
Phân công rõ chức danh gắn liền với trách nhiệm của từng người và phân công
cụ thể từng mảng công việc cho từng thành viên trong ban cán sự lớp, ban chấp hành
chi ðoàn ñảm nhiệm. Ban cán sự lớp và ban chấp hành chi ðoàn phải có nhiệm vụ ñề
ra phương hướng, kế hoạch hoạt ñộng của chi ðoàn và của tập thể lớp trong từng
tuần, từng tháng và cả năm học dựa trên những chủ trương của nhà trường và sự chỉ
ñạo của GVCN.

DANH SÁCH CÁN BỘ ðOÀN
STT

HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NHIỆM VỤ
1. Lê Hòa Thiên Bí Thư
Cùng phối hợp với lớp trưởng ñôn
ñốc, quản lí chung các hoạt ñộng,
phong trào của ðoàn, của lớp một
cách chặt chẽ, không ñược lơ là.
Nếu ai có sai phạm thì nhắc nhở,
nếu tiếp tục tái phạm thì báo với
GVCN xử lí theo ñúng quy chế,
không nương tay, nhẹ tay.
2. Lê Tuấn Kiệt Phó bí thư
Hợp tác giúp Bí thư hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình ñược giao.
3. Nguyễn Thị Kim Thúy Ủy viên
Hợp tác giúp Bí thư hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình ñược giao.




Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 7


DANH SÁCH CÁN BỘ LỚP 11 A5
STT

HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NHIỆM VỤ
1. Phan Thị Thảo Sương Lớp trưởng
ðôn ñốc, quản lí chung các hoạt
ñộng, phong trào của lớp một cách
chặt chẽ, không ñược lơ là. Nếu ai có
sai phạm thì nhắc nhở, nếu tiếp tục tái
phạm thì báo với GVCN xử lí theo
ñúng quy chế, không nương tay, nhẹ
tay.
2. ðỗ Ngô Thị Ân
Lớp phó học
tập
Theo dõi ghi sổ ñầu bài chính xác và
cẩn thận, nhắc nhỡ các bạn học bài và
làm bài tập thật tốt.
3. Lê Hồng Tú Cờ ñỏ trường
Theo dõi trừ ñiểm các lớp khác phải
công bằng, ñúng lẽ phải, gương mẫu,
nhưng cũng theo dõi lớp mình ñể
nhắc nhở thực hiện.

4. Phạm Thị Ngọc Thúy Cờ ñỏ lớp
Có nhiệm vụ rất quan trọng, theo dõi
lớp về mọi mặt, nhắc nhở các thành
viên thực hiện, nếu cờ ñỏ lớp khác trừ
ñiểm không ñúng thì ñấu tranh ñể
bảo vệ quyền lợi cho lớp, không lơ là,
buông xuôi.
5. Trung Thị Kim Trinh
Lớp phó văn
thể mỹ
Quan tâm tới các hoạt ñộng văn nghệ
của lớp, chép bài hát, tập hát cho các
thành viên trong lớp, nếu ai không
thực hiện thì nhắc nhở, tiếp tục tái
phạm thì ghi tên và báo cho lớp
trưởng, bí thư và GVCN ñể có biện
pháp xử lí hợp lí.
6. Nguyễn Thị Mỹ Quyên Thủ quỹ
Thu tiền quỹ của lớp và chi trả một
cách hợp lý, tuyệt ñồi phải trung thực.

7. Trần Thị Tuyết Trinh Tổ trưởng tổ 1
Theo dõi chặt chẽ, không ñược xuê
xoa, bỏ qua, theo dõi chính xác,
không ñể xảy ra tình trạng tranh cãi
về ñiểm số, suốt buổi học theo dõi tổ
bạn. Song cũng phải nhắc nhở các
thành viên tổ mình thực hiện.
8. Nguyễn Thị Mỹ Duyên Tổ trưởng tổ 2 Tương tự như trên
9. Nguyễn Văn Chương Tổ trưởng tổ 3 Tương tự như trên

10. Trần Thị Phương Mỹ Tổ trưởng tổ 4 Tương tự như trên
Lưu ý: Tránh trường hợp học sinh không ñủ năng lực nhưng GVCN vẫn bắt
bu
ộc phải làm lớp trưởng hoặc lớp phó, từ ñó làm ảnh hưởng ñến tinh thần học tập
của các em và tạo ñiều kiện cho những mầm móng học sinh cá biệt xuất hiện.

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 8

GVCN tổ chức họp BCS lớp, ðoàn nhằm ñưa ra quy chế phối hợp cho từng
chức danh ñể hoàn thành nhiệm vụ ñược giao.
Các thành viên trong BCH chi ðoàn, chi Hội có nhiệm vụ phối hợp, giúp ñỡ
BT Chi ðoàn trong mọi hoạt ñộng ðoàn của tập thể.
Nhiệm vụ chung của tập thể lớp: tự quản giờ học vắng giáo viên, giờ truy bài,
giờ học trên lớp, giờ sinh hoạt tập thể hàng tuần, các hoạt ñộng ngoại khoá khác,
…15 phút ñầu giờ ban cán sự giải bài tập cho lớp.
Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, tập thể biết ñoàn kết, giúp ñỡ nhau cùng tiến
bộ, các thành viên trong lớp biết phê bình và tự phê bình. Mỗi thành viên trong lớp
phải biết và có tinh thần xây dựng tập thể lớp, giúp cho ban cán sự lớp và ban chấp
hành chi ðoàn hoàn thành tốt nhiệm vụ mà GVCN, nhà trường, ðoàn trường, hội liên
hiệp thanh niên Việt Nam giao phó.
Tổ chức tập huấn cho ñội ngũ cán bộ lớp, cán bộ ðoàn, ban cán sự lớp xử lí
các tình huống thường xuyên và ñột xuất như: giờ học vắng giáo viên, sinh hoạt 15
phút ñầu giờ, tổ chức các giờ học trên lớp có chất lượng cao, tổ chức học tổ, học
nhóm ở nhà và tại trường, các buổi sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá….
Làm cho ñội ngũ cán bộ lớp, cán bộ ðoàn hiểu ñược vị trí vai trò của mình ñối
với tập thể lớp. Phải biết theo dõi, ñôn ñốc các thành viên trong lớp trong tất cả mọi
lĩnh vực, mọi hoạt ñộng của nhà trường, của ðoàn trường. Biết giúp ñỡ các thành

viên yếu kém. Phải báo cáo kịp thời cho GVCN các tình huống xấu, bất thường xảy
ra trong lớp mà ban cán sự lớp không giải quyết ñược hoặc ngoài phạm vi giải quyết
của mình.
GVCN ñóng vai trò tham mưu, ñộng viên, cổ vũ và giúp ñỡ các em nhiệt tình
tham gia xây dựng tập thể lớp vững mạnh. Có hình thức khen thưởng các học sinh có
thành tích xuất sắc trong hoạt ñộng xây dựng tập thể lớp, thi ñua và trong học tập,
ñồng thời nghiêm khắc với các sai phạm của học sinh.

2.1.3. Công tác thi ñua khen thưởng
2.1.3.1. GVCN cùng với lớp ñưa ra chỉ tiêu phấn ñấu cụ thể về hạnh kiểm và
học lực của lớp :
Cụ thể sau ñây là bảng chi tiêu của 11 A5 vào ñầu năm học: 2011-2012


HỌC LỰC

HẠNH KIỂM

NĂM HỌC

SS

GIỎI


KHÁ


TB


YẾU

KÉM

TỐT

KHÁ


TB

YẾU
2011-2012 51 2 23 26 0 0 24 25 2 0
ðể ñạt ñược những mục tiêu ñề ra như trên, GVCN xây dựng “Nội quy thi ñua
của lớp”, ñược xây dựng trên cơ sở nội quy thi ñua của ban thi ñua nhà trường.
Cụ thể “ Nội dung thi ñua” ( Xem phụ lục 2, trang 26)

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 9

Ngoài ra GVCN ñịnh hướng cho tập thể lớp bầu ra một ban cán sự bộ môn có
năng lực và nhiệt tình ñể giải bài tập 15 phút ñầu giờ, và giải ñáp những thắc mắc
cũng như giúp ñỡ học sinh yếu bộ môn.
DANH SÁCH BAN CÁN SỰ BỘ MÔN CỦA LỚP 11 A5

STT Họ và tên Nhiệm vụ
1 ðoàn Thị Thanh Thủy Giải bài tập toán ñại số
2 Lê Thị Hiệp Giải bài tập toán hình

3 Lê Thị Mai Chi Giải bài tập sinh
4 Trần ðức Thái Giải bài tập lý
5 Ngô Thị Hồng Ân Giải bài tập hóa
6 Phan Thị Thảo Sương Giải bài tập Anh


Sau khi xây dựng xong nội quy lớp, GVCN phổ biến trước lớp cho tất cả học
sinh ñều biết và thống nhất thực hiện. Sau ñó GVCN phát cho mỗi học sinh một bảng
nội quy và bắt buộc các em phải giữ bảng nội quy này và thường xuyên mang theo
trong suốt năm học ñể làm cơ sở xử lý học sinh vi phạm, nếu học sinh vi phạm nhẹ
có thể bắt học sinh ñọc lại bảng nội quy trước lớp hoặc học thuộc bảng nội quy
2.1.3.2. Tổ chức cho học sinh ký cam kết thực hiện tốt nội quy của lớp và không vi
phạm những ñiều cấm
- Giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị nội dung bản cam kết theo mẫu, và tiến hành
cho học sinh viết cam kết, có chữ kí xác nhận của phụ huynh học sinh.(Xem phụ lục
3 trang 28)
Lưu ý: GVCN ñóng vai trò hết sức quan trong trọng việc rèn luyện, giáo dục
học sinh nên trong các buổi 15 phút ñầu giờ GVCN phải thường xuyên ñến lớp ñể
theo dõi tình hình. Bên cạnh ñó tác phong của GVCN cũng rất cần thiết như: ñầu tóc,
trang phục, lên lớp ñúng giờ, những gì nói với học sinh thì phải thực hiện bằng ñược
tránh tình trạng dễ dãi qua loa, phải xử lý học sinh ñúng quy ñịnh ñã ñặt ra dù cho
học sinh ñó vô tình hay cố ý vi phạm. Từ ñó giúp học sinh học hỏi ñược phong cách,
tác phong trước tiên từ người GVCN.
2.1.4. Công tác giáo dục học sinh cá biệt
2.1.4.1. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn ñến học sinh cá biệt
Qua thăm dò khảo sát thì có nhiều nguyên nhân dẫn ñến học sinh cá biệt như
sau: Các em ñi học do gia ñình ép buộc , do tác ñộng của xã hội, bị bè bạn không tốt
lôi kéo, sự kích ñộng của phim ảnh, các trò trơi bạo lực từ game, chưa có sự quan tâm
của cha mẹ ñến việc học của con cái, do gia ñình khá giả chỉ biết cung cấp tiền cho
con mà không quan tâm ñến kết quả học tập của con mình dẫn ñến tính ỷ lại, do hoàn

cảnh gia ñình khó khăn, phải làm thêm giúp gia ñình nên thường xuyên bỏ học, học
lực sa sút, do cha mẹ ly hôn, dẫn ñến buồn chán, do lớp học có quá nhiều học sinh
y
ếu, kém…

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 10


Ghi chú: Sổ theo dõi học sinh cá biệt (Xem phụ lục 4, trang 29)
Bên cạnh ñó cũng có thể do một số nguyên nhân xuất phát từ giáo viên như:
a. ðối với giáo viên bộ môn
Do học yếu kém nên giáo viên bộ môn phân biệt trong cư xử,thường xuyên gọi
trả bài, cho nhiều ñiểm kém, so sánh giữa học sinh này với học sinh khác, hoặc hâm
dọa sẽ cho ở lại lớp … làm cho học sinh mất ñi niềm tin dẫn ñến bi oan, chán
chường, không muốn học những môn ñó…
b. ðối với giáo viên chủ nhiệm
Trong quá trình giáo dục học sinh cá biệt còn sử dụng tùy tiện các phương
pháp không phù hợp và chưa khoa học, xử lý học sinh trong lớp không công bằng, xử
lý không ñến nơi, ñến chốn, chỉ nhắc nhỡ mà không có biện pháp cưỡng chế, học
sinh vi phạm lỗi nhẹ cũng mời phụ huynh, chưa kết hợp với phụ huynh, chưa thông
báo kịp thời với phụ huynh, có thái ñộ kỳ thị ñối với học sinh yếu, kém (cá biệt),
không thường xuyên theo dõi lớp mà chỉ giao cho lớp trưởng quản lý, phạt học sinh
vi phạm quá nặng, chỉ nói mà không thực hiện…
c. ðối với học sinh cá biệt thường có các biểu hiện sau
Bỏ học, cúp tiết, thường ñi học trễ, không ñồng phục, phù hiệu, mang dép
lê… ñầu tóc, tác phong không ñúng, mất trật tự trong giờ học, không chú ý nghe
thầy cô giảng dạy, thiếu văn hóa (nói tục), ñùa giỡn, chọc gẹo người khác quá mức,

sách vỡ không ñầy ñủ, thường xuyên không chép bài, mê chơi game, lôi kéo, rủ rê bè
bạn, ñi học về nhà không ñúng giờ, thường nói dối, không giữ vệ sinh trường lớp. Ví
dụ: Ăn kẹo singum ………
2.1.4.2. Các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt
a. Tìm hiểu mối quan hệ bè bạn của học sinh
Ngoài những thông tin mà GVCN tìm hiểu về học sinh cá biệt, bên cạnh cần
phải tìm hiểu mối quan hệ bè bạn của học sinh ñó ñể biết những ñối tượng mà học
sinh này ñang chơi chung với nhau như thế nào. Có thể GVCN tìm hiểu thông qua
lớp trưởng, các học sinh khác trong lớp, thông qua phiếu khảo sát… Có những học
sinh ít giao tiếp với bạn bè chỉ thích chơi game mà học tập giảm sút, nên khuyến
khích các học sinh khác trong lớp thường xuyên tiếp xúc ñể có biện pháp giúp ñỡ
bạn, giúp các em sống trong môi trường ñoàn kết, gắn bó giúp ñỡ lẫn nhau trong bất
kỳ trường hợp nào. GVCN có thể giáo dục các em bằng cách nêu gương ñiển hình
giúp các em t
ự nhận thấy những khuyết ñiểm của mình ñể từng bước sửa chữa.
GVCN nên gặp riêng từng học sinh ñể trao ñổi, giải thích cho các em hiểu những sai

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 11

trái của mình ñể các em có hướng khắc phục, không nên làm các em cảm thấy mặc
cảm trước lớp.
b. Xây dựng ñôi bạn giúp nhau cùng tiến bộ
GVCN phân công những học sinh xuất sắc trong lớp ñể cùng chia sẻ, ñộng
viên và chỉ cho các em học sinh cá biệt học tốt hơn. Cụ thể như sau:
Trần ðức Thái kèm cho em Nguyễn ðức Trọng, ðỗ Ngô Thị Ân kèm cho bạn Phan
Thành Khương, Trung Thị Kim Trinh kèm cho em Lê Thị Ngọc Hiếu
HÌNH ẢNH CỦA CÁC ðÔI BẠN GIÚP NHAU HỌC TỐT LỚP 11 A5






Em Kiệt và em Long
Em Trọng và em Thái
Em Hiếu và em Trinh Em Ân và em Khương

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 12


c. Thành lập câu lạc bộ: “GIÚP BẠN TIẾN BỘ” của lớp chủ nhiệm
- Phụ trách câu lạc bộ: Phan Thị Thảo Sương - Lớp trưởng
- Hội viên :
+ ðỗ Ngô Thị Ân - Lớp phó phụ trách học tập
+ Trung Thị Kim Trinh - Lớp phó phụ trách Văn thể
+ Trần Thị Tuyết Trinh - Tổ trưởng tổ 1
+ Nguyễn Thị Mỹ Duyên - Tổ trưởng tổ 2
+ Nguyễn Văn Chương - Tổ trưởng tổ 3
+ Trần Thị Phương Mỹ - Tổ trưởng tổ 4
Nâng cao chất lượng hoạt ñộng của câu lạc bộ theo các chủ ñề từng tháng tích
hợp với các hoạt ñộng của công tác ðoàn-Hội, giúp các em phấn khởi, tích cực tham
gia vào các hoạt ñộng của câu lạc bộ với ý nghĩa “Học mà chơi, chơi mà học”
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH CỦA CÂU LẠC BỘ “GIÚP BẠN TIẾN BỘ”
(Xem phụ lục 5, trang 30)
- Ngoài ra GVCN cùng cán bộ lớp phát ñộng phong trào thi tìm hiểu, sưu

tầm những câu chuyện hay về NHỮNG MẪU CHUYỆN TẤM GƯƠNG NGƯỜI
TỐT VIỆC TỐT, hàng tuần dán tại bảng tin của lớp ( mỗi tổ có 1 bản tin ở cuối
lớp học). Cuối tuần có bình chọn những câu chuyện hay về ý thức học tập, biết
vươn lên trong học tập mà các em sưu tầm ñược có tặng thưởng khuyến khích sự
nhiệt tình và sáng tạo của các em. Hoặc GVCN có thể lồng vào hoạt ñộng này
bằng cách cho học sinh kể về những công việc mà các bạn có tiến bộ trong lớp
thực hiện. Tôi cũng thường chú ý củng cố tình ñoàn kết, tạo không khí vui tươi
nhằm giúp các em hiểu nhau hơn, nhờ thế mà tập thể lớp của tôi chủ nhiệm rất
ñoàn kết và ngày càng mạnh hơn.
CÁC HÌNH ẢNH HOẠT ðỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ: "GIÚP BẠN TIẾN BỘ"


d. Tạo sự gần gũi, quan tâm với học sinh
Tạo mối quan hệ gần gũi là thể hiện sự quan tâm ñối với các em, nhưng người
th
ầy vẫn luôn giữ chuẩn mực, nghiêm khắc. Tiếp xúc tìm hiểu tâm tư nguyện vọng
của các em, nhằm ñể ñộng viên, khích lệ tạo cho các em có ñược chỗ dựa tinh thần
Em Binh ñang dẫn chương trình
Em Sương ñang dẫn chương trình


Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 13

vững chắc. ðể các em thấy sự quan tâm của người thầy như người cha, người mẹ của
các em luôn dìu dắt, nâng ñỡ các em khi vấp phải những khó khăn trong học tập cũng
như trong cuộc sống.
Khi học sinh nghỉ học, dù có phép hay không phép, dù bất cứ lý do gì những

buổi học sau phải tiếp xúc ñể thăm hỏi các em, ñôi khi cũng có những lý do khá ñặc
biệt người thầy có thể chia sẻ với các em, làm cho các em cảm thấy vui hơn khi ñược
thầy cô quan tâm ñến mình, từ ñó những biểu hiện cá biệt dần dần biến mất.
e. Giao nhiệm vụ cho học sinh
Thường GVCN không giao nhiệm vụ cho những học sinh cá biệt, vì cho rằng
những học sinh này sẽ không làm ñược gì, coi thường các em mà chỉ luôn la rầy, nêu
tên là chính. ðiều ñó không khéo dễ làm hỏng các em hơn.
Cho nên ñối với những ñối tượng này, GVCN nên tạo cho các em một cơ hội
ñể các em thấy ñược vai trò của mình trong tập thể, ñồng thời phát huy tính làm chủ
của các em và nhận thấy rằng mình không bị lạc lỏng, không bị bỏ rơi. Như tham gia
các hoạt ñộng văn hóa văn nghệ, tham gia các trò chơi dân gian, các hoạt ñộng thể
thao, tham gia làm báo tường, cắm trại nhân các ngày lễ hội của trường tổ chức…Khi
hoàn thành nhiệm vụ GVCN phải ñánh giá kết quả bằng cách nêu gương trước tập
thể lớp.
Sau ñây tôi xin kể một trường hợp về một học sinh cá biệt trong lớp chủ
nhiệm 11A5 do tôi chủ nhiệm, và tôi ñã giao nhiệm vụ cho em học sinh cá biệt này
làm, cuối cùng tôi ñã thu ñược kết quả thật khả quan. Mặc dù ban ñầu tôi cũng rất
lo lắng không biết em có làm ñược hay không.
ðầu năm học 2011-2012 tôi ñược giao một học sinh chuyển từ Quãng Ngãi
vào.Tên em học sinh ñó là Hồ Văn Hữu. Em ñược sinh ra và lớn lên tại Thành phố
Quãng Ngãi trong một gia ñình mà bố làm giám ñốc , còn mẹ làm kế toán. Vì vậy em
ñã trở thành học sinh hư từ lúc nào cũng chẳng hay như trốn học, ăn quà vặt, ñánh
nhau, hàng ngày chơi trò trơi ñiện tử, ăn trộm tiền của bố mẹ rất nhiều lần và có lần
em ñã lấy của bố mẹ số tiền là 5.000.000 ñồng ñể mua ñiện thoại di ñộng và ăn chơi
(còn lấy dưới 1 triệu là chuyện bình thường) ñến lớp em thường bị ghi trong sổ ñầu
bài, sổ cờ ñỏ…. Em bị mê game.Vì vậy gia ñình ñã phải xin chuyển từ Thành phố
Quãng Ngãi về quê bố ở xã Hoài Châu Bắc ñể ñược học lớp 10. Khi nhận em tôi ñã
phát hiện ra em là một học sinh rất thông minh và có cá tính. Tuy nhiên tôi thực sự
rất vất vả vì em như một con ngựa hoang lâu ngày bây giờ bị ñưa vào khuôn khổ cho
nên những ngày ñầu ñầy khó khăn vất vả cho tôi và cho cả cậu học trò này vì cậu ñã

rất cố gắng nhưng vì không có tí kiến thức trong ñầu nên trong lớp cậu chỉ ngồi ñọc
truyện, nói chuyện, ăn vặt, ñi chơi game. Khi cô nhắc nhở thì em nói em ñã cố gắng
lắm rồi vì ở quê cũ em chơi game suốt ngày và cứ như thế em hứa rồi lại mắc . Lớp
tôi ch
ẳng tuần nào là không bị trừ ñiểm thi ñua và lớp luôn luôn bị xếp loại ở vị trí
cuối, tôi rất buồn.Vì vậy tôi ñã tương kế tựu kế tôi ñã giao cho em một vị trí rất quan

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 14

trọng trong trường cũng như ở lớp. Tôi giao cho em nhiệm vụ làm cờ ñỏ với một lý
do mà tôi tìm ñể giải thích cho lớp là ñể cho bạn làm “cờ ñỏ” ñể bạn có thể “học
luật” ñể bạn tránh không tái phạm nữa. Hơn nữa tôi tin là nếu giao cho em việc này
em sẽ làm rất tốt vì với các trò láu cá và thông minh của mình em hoàn thành tốt
công việc ñược giao. Trước tiên tôi ñể em ñi cùng với bạn phụ trách cờ ñỏ của lớp ñi
cùng ñể bạn ấy chỉ bảo cho bạn cờ ñỏ mới. Sau khi mới nhận chức ñược một tuần kết
quả mà tôi nhận ñược hết sức ngạc nhiên là em ñó không còn vi phạm mà các học
sinh khác trong lớp cũng không dám vi phạm vì thấy người nhiều tuổi và quậy nhất
lớp lại vào khuôn khổ nên các em còn lại cũng không nghịch nữa. Quả là nhất cử
lưỡng tiện một mũi tên trúng hai ñích và cứ thế lớp tôi các tuần tiếp theo cứ ñược xếp
loại tốt dần lên, kết quả xếp loại thi ñua các mặt hoạt ñộng của lớp tôi ñược ñứng ở
vị trí số 3 trên 41 lớp trong ñợt xếp loại thi ñua hoc kỳ I năm học 2011-2012 .Tôi
cũng xin nói thêm hiện nay em Hồ Văn Hữu ñang học rất tốt và không nghịch ngợm
như ngày xưa nữa.
2.1.4.3. Công tác phối hợp
a. Phối hợp với ðoàn và tổ giám thị
ðể giáo dục ñược những học sinh cá biệt, bản thân của mỗi GVCN cần phải
biết phối hợp kịp thời, linh hoạt với các bộ phận trong nhà trường. Như phối hợp với

tổ giám thị do thầy Cao Văn Hương phụ trách, cung cấp cho tổ giám thị danh sách
những học sinh cá biệt ñể kịp thời hỗ trợ trong việc theo dõi, nhắc nhỡ và xử lý
những vi phạm của các em.
b. Phối hợp với cha mẹ học sinh
Trong cuộc họp phụ huynh học sinh ñầu năm , GVCN phải cố gắng nắm ñược
số ñiện thoại liên lạc của gia ñình, ñây là ñiều kiện thuận lợi giúp GVCN trao ñổi
gián tiếp với cha mẹ học sinh khi cần thiết. Ngoài ra GVCN cần phải tiếp xúc riêng
ñể trao ñổi thông tin với cha mẹ của những học sinh cá biệt, ñây là ñiều rất cần thiết,
không thể thiếu ñối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Thông qua công việc này
giúp giáo viên biết ñược các thói quen, sở thích, thái ñộ của học sinh thường biểu
hiện ở gia ñình. Qua ñó giúp cha mẹ học sinh biết ñược tình hình học tập, những dấu
hiệu sa sút của các em ñồng thời giúp cha mẹ học sinh thấy ñược sự quan tâm của
nhà trường ñối với gia ñình từ ñó tạo ñược niềm tin ñối với phụ huynh trong việc
giáo dục con cái của họ. Mối quan hệ có tác ñộng hai chiều này nhằm hạn chế bớt
mặc cảm, tự ti ở các em, giúp các em giảm bớt tâm lý lo sợ khi tiếp xúc với GVCN.
c. Phối hợp với GVBM
GVCN thường xuyên gặp GVBM ñể nắm bắt tình hình học tập và ñạo ñức của
các em thông qua ñó giáo viên có thể theo dõi thái ñộ học tập của các em ở từng môn
h
ọc ñể có hướng bồi dưỡng, rèn luyện thêm cho các em về kiến thức.

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 15

d. Phối hợp với "ðội ngũ chim xanh"
Sau mỗi buổi học thì "ðội ngũ chim xanh" này sẽ gặp riêng GVCN ñể báo
cáo tình hình học tập và việc thực hiện nội quy của các bạn trong lớp. Nhờ ñội ngũ
này làm tốt nên GVCN sẽ biết nhanh những trường hợp nào vi phạm và kịp thời uốn

nắn và xử lý .
Chú ý: Trong việc xử lý những học sinh vi phạm phải ñúng người, ñúng tội
theo Nội quy ñã ñề ra. Tránh trường hợp vị nễ, xử học sinh này nặng, xử học sinh kia
nhẹ làm mất ñi tính nghiêm khắc, công minh của người thầy. Những học sinh vi
phạm phải chấp nhận hành vi vi phạm của mình. ðiều này thông qua sự báo cáo của
BCS lớp phải thật sự chính xác công bằng. Những hình thức kỷ luật ñã ñưa ra bắt
buộc học sinh ñó phải thực hiện, GVCN không bỏ qua với bất cứ trường hợp nào.
Làm ñược ñiều ñó sẽ giúp cho nền nếp lớp học ñi vào khuôn khổ nhất ñịnh, rèn luyện
cho các em chấp hành tốt nội quy trường, lớp như vậy sẽ hạn chế tối ña trường hợp
học sinh có biểu hiện cá biệt tái phạm.
Nếu trường hợp học sinh nào vi phạm nhiều lần mà không có sự tiến bộ rõ rệt
thì GVCN lập biên bản kỷ luật cảnh cáo trước lớp như sau: (Xem phụ lục 6, trang
31)
Ngoài việc xử lý học sinh vi phạm, GVCN cần phải có hình thức biểu dương,
khen thưởng. ðây là hình thức rất có ý nghĩa, học sinh cá biệt thông thường vốn khó
tính, khó dạy nếu GVCN thiên vị lập tức sẽ có sự phản ứng ngược lại. Mỗi khi học
sinh cá biệt làm ñược một việc tốt, ñạt ñiểm tốt thì phải ñộng viên khuyến khích các
em nên tiếp tục phát huy. Nếu các em sai phạm thì cứ nhẹ nhàng xử lý như những
học sinh khác, tránh nóng vội, kỳ thị ñể các em tự nhận lỗi và sửa chữa.
2.1.5. Thường xuyên kiểm tra và xem sổ ñầu bài
Việc làm này cũng có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp rất nhiều cho GVCN
trong công việc quản lý lớp và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm.
2.1.6. Rèn luyện học sinh tính trung thực
Phải rèn luyện cho học sinh tính trung thực, tự lập, vượt qua mọi khó khăn thử
thách, không nên ỷ lại. Có ñược tính trung thực ñiều ñó khẳng ñịnh là các em ñã
trưởng thành, phải chịu trách nhiệm trước công việc của mình làm, nếu có sai phạm
phải tự nhận lấy, không ñổ lỗi cho người khác. Từ ñó giúp các em tự khẳng ñịnh
ñược mình và các em sẽ ñắn ño trước những công việc mà mình sắp làm nhằm hạn
chế bớt những sai phạm.
2.1.7. GVCN tổ chức sinh hoạt giờ chủ nhiệm

2.1.7.1. T
ổ chức có chất lượng giờ sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 16

Tổ chức có chất lượng giờ sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần và các buổi
sinh hoạt tập thể. Với mô hình lớp tự quản, ñây là những cơ hội rất có ý
nghĩa ñể thử thách và rèn luyện ý thức và khả năng tự quản của các em.
ðộng viên tổ chức cả lớp tự giác tích cực tham gia sôi nổi các buổi sinh
hoạt của lớp, của ðoàn, của trường. Với tinh thần tự quản, nội dung sinh
hoạt một giờ chủ nhiệm thường diễn ra như sau:quản ca bắt nhịp, cả lớp vui
vẻ mở ñầu bằng bài ñồng ca thật khí thế; lớp trưởng giới thiệu rồi mời giáo
viên chủ nhiệm cùng các bạn xuất sắc trong tuần (ñã ñược bầu trong cuộc
họp cán bộ lớp) lên ngồi ở bàn danh dự (có trang trí lịch sự); lớp trưởng
mời các tổ trưởng và các lớp phó lần lượt báo cáo, rồi cho lớp tự do góp ý;
lớp trưởng nhận xét và tổng kết kết quả thi ñua trong tuần.
QUANG CẢNH GIỜ SINH HOẠT LỚP


Trong buổi sinh hoạt cuối tuần, GVCN ñóng vai trò cố vấn, hướng dẫn các em
từng bước tiến hành. Sau ñó GVCN sẽ là người kết luận cuối cùng và công bố trọng
tâm công việc tuần tiếp theo. ðối với những trường hợp vi phạm cho các em tự báo
cáo về mình dựa theo nội quy của lớp. (từng học sinh báo cáo)
2.1.7.2.Tổ chức cho học sinh rèn ý thức tự giáo dục bằng “Sổ tự cập
nhật”
Tổ chức cho học sinh rèn ý thức tự giáo dục bằng sổ tự cập nhật.
Cùng với việc thực hiện và phát huy tác dụng của sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm,

sổ ghi chép của lớp trưởng, lớp phó, cán sự bộ môn, tổ trưởng, tôi ñã công
phu sáng tạo, biến quá trình quản lý, giáo dục của giáo viên thành quá trình
tự giáo dục của trò bằng một loại sổ thật ñơn giản, nhưng thật ý nghĩa. Tôi
gọi quyển sổ ñó là “Sổ tự cập nhật” hàng ngày. Các em ghi vào sổ mọi yêu
c
ầu bài vở ngày mới và kết quả học ngày qua, có chữ ký xác nhận của tổ
trưởng và gia ñình. Mỗi tuần tôi kiểm tra và ghi ý kiến vào ñó. Riêng một,
Tổ trưởng tổ 1 tổng kết ñiểm thi ñua của tổ

Giờ sinh hoạt lớp 11 A5

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 17

hai em cá biệt học kém nhất lớp, cuốn sổ này ñược ñặt hàng ngày trên bàn
giáo viên ñể các giáo viên bộ môn ñược quyền theo dõi và ghi ý kiến vào
ñó. Khi học sinh này tiến bộ ñược thay bằng học sinh khác.


Ở sổ này, các em không chỉ ghi nhật ký học tập, mà còn ghi nhật ký
từng giờ về ý thức kỷ luật. Hàng ngày có chữ ký xác nhận của tổ trưởng.
Riêng GVCN kiểm tra vào cuối tuần. Còn phụ huynh chỉ yêu cầu thường
xuyên theo dõi và ký với những trường hợp học sinh ñặc biệt.
Khi nghiên cứu tác dụng loại sổ này, tôi thấy như sau:
* Ý kiến của học sinh:
- HS1: Lúc ñầu em rất ngại ghi, song sợ bị kỷ luật nên em cũng gắng
ghi ñều ñều. Giờ thì em lại rất thích.
- HS2: Mỗi lần ghi sổ là mỗi lần em ghi nhớ thêm trách nhiệm học tập

và tu dưỡng của mình.
- HS3: Em rất vui mỗi khi ghi sổ cập nhật.
- HS4: Sổ cập nhật ñã giúp em hiểu ñược chính em, ñã dạy em phải
làm gì mỗi giờ mới, ngày mới.
* Ý kiến của Phụ huynh:
+ PH1: Tôi rất mê hình thức sổ cập nhật. Nó không chỉ giúp con tôi tự
qu
ản lý ñược mình, mà còn giúp tôi thường xuyên hiểu ñược con mình là
ai.
Nội dung sổ tự cập nhật

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 18

+ PH2: Từ ngày có sổ cập nhật, chúng tôi không phải nhắc nhở gì, mà
xem ra ý thức học tập của cháu tự giác hơn hẳn. Cháu học hành tiến bộ
trông thấy.
Qua các khảo nghiệm trên, có thể kết luận:Việc ghi sổ báo bài, sổ
cập nhật thực sự ñem lại nhiều tác dụng giáo dục rất tốt. Mọi ý thức, nền
nếp tự quản ñối với tổ, với lớp, với nhà trường, với gia ñình, với xã hội,
với tương lai, ñất nước sau này, tất cả ñều ñược khởi nguồn vun ñắp từ quá
trình tự ý thức về chính bản thân mình ngay khi còn ngồi trên ghế học
ñường: phải hiểu mình, sửa mình trước khi hiểu người, sửa người. Chính
quyển sổ cập nhật ñã giúp ta thực hiện ñược ñiều ñó ñối với các em một
cách ngọt ngào, sâu lắng. Thầy không phải tốn thời gian tâm lực mà có một
kết quả giáo dục như vậy thật quí biết nhường nào, ñáng làm biết nhường
nào.
2.1.8. Quan tâm, ñộng viên tới ñối tượng học sinh nghèo

GVCN nên thường xuyên quan tâm và ñộng viện tới ñối tượng học
sinh nghèo nhiều hơn vì các em thường mặc cảm và tự ti về hoàn cảnh sống
của mình nên các em ít hòa ñồng với tập thể lớp. Hàng năm vào dịp tết
ðoàn trường THPT Lý Tự Trọng phát ñộng phong trào “Thăm tết bạn
nghèo”, GVCN nên chọn những em nào có hoàn cảnh khó khăn, sau ñó
cùng với ban cán sự lớp ñến nhà thăm hỏi , ñộng viên và chúc tết. Qua ñó
các em thấy tự tin, vui vẻ và sẽ cố gắng học hết mình ñể không phụ lòng
mong mỏi của thầy cô và bạn bè. Ngoài ra GVCN còn tham mưu với chủ
tịch Hội khuyến học của trường ñể tặng xe ñạp cho những em học sinh
nghèo học giỏi, nhằm cổ vủ và ñộng viên tinh thần học tập của các em.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA



BCS lớp 11 A5 thăm tết bạn nghèo
“Gia ñình em Long ở Cự Tài-Hoài Phú
Chủ tịch Hội khuyến học tặng xe ñạp cho
bạn Thuyền-lớp 11A5 (ảnh số 1 từ trái sang)

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 19


2.1.9. Tổ chức các hoạt ñộng tình nguyện cho học sinh
Hàng tuần GVCN cho các em ñăng ký tham gia làm phần việc tình nguyện do
ðoàn trường phát ñộng như dọn vệ sinh sân trường, nhổ cỏ các bồn hoa xung quanh
trường, chăm sóc cây xanh trước công viên trường…Bằng những việc làm nho nhỏ
như vậy tôi muốn rèn luyện cho các em học sinh của mình tính tự giác, bảo vệ môi

trường, tình ñoàn kết, và biết yêu quý ngôi trường TPHT Lý Tự Trọng –mái ấm thứ
hai của chính mình.

MỘT SỐ HOẠT ðỘNG LÀM PHẦN VIỆC TÌNH NGUYỆN CỦA LỚP 11A5












Chăm sóc bồn hoa trước
công viên c
ủa trường

Nhổ cỏ trước tượng ñài trong
công viên c
ủa trường

Dọn vệ sinh trước sân trường

Dọn vệ sinh khu vực phía sau trường


Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -

2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 20



2.2. Khả năng áp dụng
2.2.1. Thời gian áp dụng
ðề tài này ñã ñược áp dụng trong hai năm học 2010-2011 và năm học 2011 – 2012.
2.2.2. Áp dụng tại lớp 10A5 và 11A5 ở trường TPPT Lý Tự Trọng, huyện
Hoài Nhơn, tỉnh Bình ðịnh
2.3. Kết quả thu ñược sau khi thực hiện ñề tài sáng kiến kinh nghiệm
Sau khi áp dụng các phương pháp giáo dục học sinh của lớp chủ nhiệm trong
công tác “Xây dựng một lớp học có hiệu quả”, các em học sinh trong tập thể lớp
11A5 của tôi chủ nhiệm ñã có tinh thần ñoàn kết, hiểu nhau và thương yêu nhau hơn.
Do ñó lớp tôi ñã ghặt hái nhiều thành công không những trong học tập mà còn trong
nhiều ñợt thi ñua do nhà trường phát ñộng ñể chào mừng các ngày lễ lớn trong năm.
2.3.1. Những thành tích của lớp 11A5 ñạt ñược trong các phong trào thi ñua do
nhà trường phát ñộng:
+ Xếp thi ñua toàn diện: Xếp vị trí thứ 3/ 41 lớp trong năm học 2011-2012.
+ Thi văn nghệ “Mừng ðảng mừng xuân” ñạt giải nhì/ 41 lớp.
+ TD-TT: ðạt giải khuyến khích “giải bóng chuyền nam truyền thống”.
+ ðạt giải nhì làm “Báo tập san chào mừng ngày 20-11”.
+ ðạt giải khuyến khích trong cuộc thi "Diễn ñàn truyền thông dân số về
sức khỏe sinh sản vị thành niên".
+ ðạt giải ba trong cuộc thi: " Tìm hiểu văn hóa giao thông ".








Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 21


MỘT SỐ GIẢI THƯỞNG LỚP CHỦ NHIỆM 11A5
ðẠT ðƯỢC TRONG CÁC PHONG TRÀO THI ðUA DO NHÀ TRƯỜNG
PHÁT ðỘNG ðỂ CHÀO MỪNG CÁC NGÀY LỄ LỚN TRONG NĂM






ðạt giải nhì tập san chào mừng ngày 20 -11
ðạt giải nhì tập san chào mừng
ngày 20 -11

ðạt giải KK “diễn ñàn dân số -sức
kh
ỏe sinh sản vị thành niên”

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 22














ðạt giải
khuy
ến khích “
gi
ải bóng
chuyền nam truyền thống”
ðạt giải nhì văn nghệ
“Mừng ðảng mừng xuân”
ðạt giải ba tập thể lớp
ðạt giải ba trong cuộc thi: "
Tìm
hiểu văn hóa giao thông ".

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 23



*/ Số liệu thống kê ñược lấy vào ñầu các năm học trước khi áp dụng giải
pháp
HỌC LỰC HẠNH KIỂM
Năm học

số
lớp
HS
lưu
ban
GIỎI KHÁ TB YẾU

TỐT KHÁ TB YẾU
2010 -2011

51 5 0 12 34 5 11 19 16 5
2011-2012 51 0 1 20 30 0 20 25 6 0
2.3.2. Kết quả về học lực, hạnh kiểm của lớp 10A5 và 11A5 vào cuối các năm
học sau khi áp dụng giải pháp
HỌC LỰC HẠNH KIỂM
Năm học

Sĩ số
lớp

HS
bỏ
học


Lên lớp
thẳng

GIỎI KHÁ TB YẾU TỐT KHÁ

TB YẾU
2010 -2011 51 0 51 1 20 30 0 20 25 6 0
2011-2012 51 0 51 2 26 23 0 27 22 2 0


C. KẾT LUẬN
I. KẾT LUẬN
Qua một số năm làm công tác chủ nhiệm, ban ñầu tôi cũng gặp nhiều khó
khăn trong công tác giáo dục học sinh nhưng nhờ áp dụng những phương pháp này
trong việc giáo dục học sinh của lớp chủ nhiệm nên bước ñầu tôi ñã có những thành
công, dần dần tôi ñã giúp cho những học sinh của tôi ý thức hơn và trở thành những
người bạn của tôi. Có thể nói vào những ngày ñầu các em rất ghét và không thích
gì tôi cả nhưng giờ ñây các em ñã bắt ñầu yêu quý và sợ xa cô giáo chủ nhiệm của
mình. Do ñó ñể giáo dục thế hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai của ñất nước là
nhiệm vụ hàng ñầu của mỗi người giáo viên chúng ta. ðể giáo dục học sinh nói
chung và học sinh cá biệt nói riêng ñòi hỏi các ngành, các cấp cùng tuyên truyền cho
cả xã hội quan tâm hơn ñối với thế hệ trẻ. ðặc biệt quan tâm nhiều hơn ñối với những
học sinh ñược coi là cá biệt nhằm xây dựng môi trường sống có văn hóa, lành mạnh,
bổ ích.

Trên ñây là một số kinh nghiệm từ thực tế của tôi trong công tác “Xây dựng
một lớp học có hiệu quả”, tôi thấy ñề tài này có tính khả thi. Tôi hy vọng rằng ñề tài
này có thể là tài liệu ñể giúp một số GVCN tham khảo và vận dụng vào lớp mình ñể
ñưa lớp chủ nhiệm của mình tiến bộ hơn, giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém của nhà trường

trong những năm học sắp tới. Mặc dù ñã rất cố gắng, song không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong ñược sự góp ý, bổ sung của ñồng nghiệp ñể cho ñề tài
ñược hoàn thiện hơn.

Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 24


II. KIẾN NGHỊ
- ðối với trường THPT Lý Tự Trọng:
Cần nhân rộng
"CÁCH TỔ CHỨC XÂY DỰNG NỀN NẾP MỘT LỚP
HỌC CÓ HIỆU QUẢ"
cho các lớp trong phạm vi của trường thực hiện.

Hoài Châu Bắc, ngày 10 tháng 3 năm 2013
Người viết

Hồ Thị Thu Trang

















Giáo viên: Hồ Thị Thu Trang SKKN 2012 -
2013

Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình ðịnh Trang 25


PHỤ LỤC 1 (PHIẾU KHẢO SÁT)

PHIẾU KHẢO SÁT
1. Họ và tên học sinh: …………………………………………
2. Chổ ở hiện nay: ……………………………………………
3. Họ tên cha: …………… , tuổi…………., nghề nghiệp: …………
4. Họ tên mẹ: …………… , tuổi…………., nghề nghiệp: …………
5. Gia ñình có bao nhiêu anh, chị em; nghề nghiệp của anh, chị :……………
6. Hoàn cảnh sống hiện tại của gia ñình em thế nào: ………………………
7. Ước mơ của em sau này làm gì: ……………………………………………
8. Ngoài giờ học em thường làm gì ñể giúp ñỡ gia ñình: ……………………
9. Trong học tập và trong cuộc sống em gặp phải khó khăn gì: ………………
10. Những người bạn thân của em tên gì, học lớp nào: ………………………
11. Số ñiện thoại liên lạc với gia ñình:

×