Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Vai trò lãnh đạo của Đảng trong quản lý hoạt động khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh (Nghiên cứu cụ thể tỉnh Phú Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.81 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC (ỈIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LÊ KIM ANH
VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG QUẢN LÝ

HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
■ ■ ■ ■
TRÊN Đ|A BÀN TỈNH

(NGHIÊN CỨU CỤ THỂ TỈNH PHÚ YÊN)
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC
Chuyên ngành : QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
M ã sô : 9.01
NÍỈƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA Iiọc: TS. Phạm Khôi Nguyên
Hà Nội, 2002
ĐAI HOC ouóc: OlAh/S N'ộ‘ I
TRƯNG TÂM THOME TIN THỈÍViCH
N.
*
I
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG MỐT : c ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CÚA
ĐẢNG TRONG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1- Qiiỉtn lý KH&CN đòi hỏi phải có sự lãnh dạo của Đủng 6
I - Quản lý hoạt động K H & C ồN G NGHIôP 6
2- Cơ sở lý luân về vai Irò lãnh đạo của Đ ảng Cộng sản Viộl 22
Nam
II- Đảiig líinh đạo về KH&CN 29
I - Tấl yếu Đảng phải lãnh đạo vổ KH&CN 29
2- Quan ctiổin của Đ ảng vổ phát triển K H & C N 29


3- Nội (lung chủ yếu trong lãnli dạo về KH&CN của Đáng 30
4- Phương thúc lãnh đạo của Đảng về KH&CN 33
III- Vai trò lãnh đạo của Đảng Irons quản lý hoai doily 3 4 /
KH&CN cap tỉiih.
I - Vị trí vai trò cấp lỉnh 34
2- Đang lãnh đạo cấp lỉnh thông qua sự lãnh đạo của Ban Chấp 35
hành Đang bộ tinh gội tắt là Tỉnh uy
3- Lãnh dạo của Tỉnh ủy về KH&CN 38
4- Tỉnh ủy lãnh d ạo về K H & C N thông qua c á c lổ chứ c và 40
đoàn thổ.
CHUƠNG HAI : THỤC TRANG VAI TRÒ LẢNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
I RONCi QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KFÍ&CN TỈNH PHU YÊN.
I- Vài nét về tỉnh Phú Yên 42
II- Thực trạng sụ lãnh đạo của Tủili ủy Plní Yên trong lĩnh 44
vực KH&CN hơn 10 Hãm qua (1990-2000)
1- Tỉnh ủy cụ lliể lioá các chủ trưctng, quan ctiểm, chính sách 45
của Trung ương về KH&CN vào diều kiện lliực tiễn của lỉnh
2- Tínli ủy chỉ đạo triển khai thực hiện các chủ Irưurng chính 46
sách của Tỉnh ủy về KH&CN
Tỉnh UV quan tâm xây dựng dội ngũ cán bộ KH&CN 47
PHẦN MỞ ĐẦU 1
III- Thực trạng về quản lý hoạt động KH&CN hơn 10 năm 48
qua.
1 - Thực trạng lioạt động KH&CN 48
2 Thực trạng về quản lý KH&CN 51
IV- Bàn luận về thực trạng vai trò lãuli dạo của Tỉnh ỉiy 56
trong quản lý hoạt động KH&CN
1-Thành tựu 56
2- Yốu kcin 57
3- Nguyôn nhân 57

CHUƠNG BA : CÁC GIẢI PHÁP CHÚ YẾU NÂNG CAO VAI TRÒ
LẢNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KH&CN
TÍNII PHÚ YÊN ĐẾN NĂM 2020.
I- Những căn cứ dể dề xuát giải pháp 60
1- Cơ sở lý luận, đường lối chủ trương chính sách của Đảng và 60
Nhà nưức
2- M ục liêu hoại dộng K H & C N 61
3- Định hướng nhiệm vụ hoạt động K H & C N 62
4- Định liưóng nhiệm vụ quản lý KH&CN 66
5- I lình (hành thị trường KH&CN lính 76
II- Các biện pháp chủ yếu nâng cao vai trò lãnh đạo của 77
Đíìng trong quản lý KH&CN lỉnh Phú Yên
1- Tiếp (ục Iiâng cao nhân thức của các cấp ủy, đảng viên và 77
loàn xã hộ vổ KH&CN.
2- Lãnh đạo liệ (hống chính trị cụ thổ hoá các chủ trương chính 79
sách của Đ áng vào Phú Y ên và lổ chức triển khai thực hiện đầy
đủ
3- Pliál huy vai trò và lăng cường trách nhiệm của các tổ chức 83
Đ ang, ili’m g viên nhất là đảng viên giữ cưcmg vị lãnh đạo chủ
cliòì.
PHẦN KẾT LUẬN. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
-
ẵ l PUạtn Khôi ỉ^(ỷUCfền, PQễ - ^iếtt ễ z Va
Gao- jbàm đ ã tậ n ừ nlt Ịu&íu ỷ dẫn t/UMCf, (ịud t/ùnlt
Uơctit thành Luận ơãtt.
- Khoa, X ã hội học, phaacj, (tào- tạo- 4au jb ạ i liọc
'I'uf&aCf -bạ i học Khoa học X ã hội ad aăn
cMci /Vậí, ể ẻ KJiGfil&M7, Ván pÀÙKị, ^lỉnlt ácf,
p ỉu í yẻn , Hờà 4ởạ*i c h í aăn Uờd ncỷhê

tlu tậ i <Jià Nội, các th ầ y câ (ỷiáở- bậ tn&n
ífe
tạo-
(tiều, kiệ tt títu ậ n lọ?i, ủ*Uỷ h s, n lù ệ t tin li (ỷUÍp, đ&
ciuítưị, ừu Uơdn tlừUiẢ hUaá học ad kcủt LụUt
ucUt nàỉỷ.
c ^ d A ^ ậ j , ^ ỹ à a - - 2 5 Á í á ^ Ý 4 rtdsft J?Ỡ O J?
^Iđc (ịíả
Jlễ KintAnh
Lời cảm ơn
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VÃN
C N H - HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá
CNTT
Công nghệ thông tin
CTQG
Chính trị quốc gia
CSVN
Cộng sản Việt Nam
HĐND
Hội đổng nhan dân
ISO
International Standard - Organazation
KH&CN
Khoa học và cống nghệ
KHCN&MT
Khoa học cổng nghệ và mồi trường
KT - XH Kinh tế xã hội
NXB Nhà xuất bản
NQ
Nghị quyếl

NQTW
Nghị quyêì Ban chấp hành Irung ương
TC-ĐL-CL Tiêu chuẩn - đo lường - chấl lượng
SHCN Sử hữu cồng nghiệp
UBND Uỷ ban nhân dân
L ê K im Anh - Lu â n văn Tha c s ĩ kh oa hoc - Chuyên ngành Quàn lý K h oa h(>< VÌ1 ( nna nghe I
PHẦN MỞ ĐẦU
I- ĐÁT VẤN ĐỂ :
Đấl nước ta đang đẩy mạnh CNH-HĐH, phát triển kinh tế-xã
hội để đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp phấn
đấu thực hiện mục tiêu : “Dan giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dan chủ, văn minh”.Để làm việc đó, Đảng, Nhà nước chủ trương
C N H -H Đ H phải bằng và dựa vào K H & C N . K H & C N khỏn g chỉ la
đổng lực cho CNH-HĐH, phát triển kinh tế-xã hội, mà còn là động
lực quan trọng của công cuộc dổi mới dấl nước, và là cơ sở củng cố
và nâng cao hơn nữa vai trò lãnh đạo, vị trí liên phong của Đảng.
Nghị quyếl Trung ương 2 ( khoá VIII) đã khẳng định Đổi
mới vù tăng cường sự lãnh dạo của Đảng là nhân tố quyết định làm
cho K IỈ & C N trà
thành
nền tảng và dông lự c m ạnh m ẽ của sự ng hiệp

CNH-HĐH đất nước” (,).
Hơn 4 năm thực hiện NQTƯ2 (klioá VIII) Đại hôi Đảng toàn
quốc lán thứ IX đã ciánh giá tổng quát thực trạng KH&CN là : “Các
ngành KH&CN đã có những cliuyổn biến lích cực, gắn bó hơn với
phát Iriổn kinh tế-xã hội. Mội số kếl quả nghiên cứu KH&CN được
ứng (lụng (rong sản xuất và cuộc sống. Trình độ công Iighộ Iroug
mồl số ngành được nâng lên và đổi mới đáng kể Đội ngũ cán hộ
KH&CN được chú trọng đào lạo chuyên sâu và đông hộ,

11
Ang cao
trình độ cliuyôn môn, có khả năng tiếp Ihu và làm chủ một số cổng
nghệ hiện dại” (2). Có dược thành lựu liên là do đường lối đúng dắn
của Đáng, do nhu cầu phái triển kinh tế đòi hỏi đưa tiến bộ KH&CN
vào sản xuấl; nhờ sự đổi mới cư chế quản lý kinh tế, khoa học và
công nghệ; dội ngũ cán bộ KH&CN đã trưởng thành một bước và có
Iiliiổu cố gắng thích nghi với cơ chế mới
Tuy nhiên, còn nhiều mặt yếu kém: “Các hoạt động KH&CN
chưa đáp ứng tốt yêu cổu của sự nghiệp CNH-HĐH Chưa that sự
trừ (hìknli dộng lực Trình đọ cồng nghệ của nước ta còn thấp so với
nhiổu nước xung quanh. Năng lực lự tạo ra công nghệ mới còn rấí có
hạn” l". Đôi ngu cán bộ KH&CN tuy có lăng về số lượng nhưng lỷ
lô lliflp, thiếu nhiều cán hộ KH&CN đầu ngành, chuycn gia giỏi, các
Oàng CSVN - Văn kiện Ilội nghị BCHTW làn iliứ 2 klioá VIII - Nxb CTQCi - Hà Nôi 1997. tr.76
'2' t)àng CSVN-Văn kiện Đại hội IX-NXB chính trị quốc gia-Hà Nội-2001 trang 69
Sách (là (IÀI
1
trang 74, 225
Ịsé K im A n h - L u â n văn T h a c s ĩ khoa hoc - C hu \é n ngành Q u ấ n lý Kho a line và ('ô n g lìỊỉhê 2
chính sách chưa phái huy tốt đội ngũ cán bộ KH&CN hiện có,
Một số nguyên Iihân chủ yếu dẫn đến những tồn tại yếu kém:
- Công lác quản lý KH&CN còn nhiều lúng lúng, chưa theo kịp
yôu cẩu của sự nghiệp đổi mới, quản lý các chương trình dề tài còn
dàn trải hất câp, chồng chéo, một số chính sách dã được han hành
nhưng ít khả thi, tiến độ thực hiện chạm và hiệu quả thực tế còn
thấp,
- Các cấp ủy Đảng chưa lập trung sức cho sự lãnh đạo, chỉ đạo,
chưa nhân Ihức dầy đủ, sâu sắc về vị trí vai Irò của KH&CN, nhiều
chủ 1 rương đúng đắn về KH&CN chậm được Ihể chế hoá về mặt Nhà

nước và chưa dược thực hiện nghiêm túc.
Thực trạng này, nhất là những tồn tại yếu kém được nhận thấy
rõ ràng cụ thể hơn ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi
liil I;'| cấp tỉnh) nhất là những tỉnh nhỏ, nghèo xa các trung tâm thông
(in, cliii yếu là sản xuấl nông nghiệp Iiliư lỉnh Phú Yên.
ĐỔ phái huy những thành lựu, khắc phục những khuyết điểm,
liếp lục đổi mới phái triển KH&CN, Đảng, Nhà nước đề ra nhiều
biện pháp trong đó biện pháp tăng cường quàn lý vê KH & C N, thực
hiện Luật Khoa học và công nghệ , tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của
Dủng (lối với các hoạt dộng KH&CN là vếu tố quyết định.
Tùy theo tính chất đặc trưng mỏi chuyên ngành, ngoài sự lãnh
dạo toàn diện của Đảng, Đảng phải có nội dung, phương lliức lãnh
đạo riêng pliù hợp với cliuyôn ngành dó. Thời gian qua có một số tác
giii đã đi sAu nghiên cứu vổ Đảng lãnh đạo lĩnh vực kinh tế, Đảng
lãnli đạo an ninh, quốc phòng, lư tưởng, lý luân, Đảng lãnh đạo văn
học ngliộ lliuẠl v.v nhưng rất íl tác giả nghiên cứu sâu và có các
kiến nghị cụ thể về Đảng lãnh đạo KH&CN, đặc biệt hầu như chưa
lliấy lác giả nào đi sâu nghiên cứu ở cấp tỉnh - Tỉnh ủy lãnh đạo
cổng lác KH&CN như thế nào ?.
Do đó, chúng tồi thấy cần thiết chọn nghiên cứu đề tài : “Vai
trò lãiili dạo của Đảng Irong quản lý hoạt động Khoa học và
công ngliệ trên địa bàn tỉnh” (nghiên cứu cụ thể tỉnh Pliú Yên).
Với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ vào lý luân cũng như
Ihực (iẽn về sự lãnh đạo của Đáng vé KH&CN ở địa phưưng, như
Nghị quyết trung ương 2 (khoá VIII) đề ra: “Các cấp uỷ Đảng tiến
hành kiện toàn các cơ quan tliam mưu về KH&CN d ể nâng cao hiệu
L ê K im A nlỉ - Lu â n ván T h a r s ĩ ktioơ lin r - C huyên ỊỉgAĩỉÍL Q uà n lý K h fxt hoc và C o lly III'lir ^
quả lãnh đạo tổ chức, triển khui chiến lược KH&CN phù hợp với dia
phương theo con đường xã liội chủ ngliĩa” (,)
II- MUC TIÊU VÀ Ỷ NGHĨA CÚA ĐỀ TẢI :

+ M ục tiên của đ ề tài :
- Thftng qua thực trạng hoạt đ ộ n g K H & C N , quản lý K H & CN
đánh giá 1 cách khách quan thực trạng sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh
đỏi với hoạt đ ộn g và quản lý K H & C N của lỉnh.
- Trôn cơ sở tiếp cân lý luạn, nhân diôn sự lác động của vai trò lãnh
dạo của Đ ảng vào quá trình hoạt dông và quản lý KH& CN tìm ra những
Iiguyôn iiliAu của thực trạng hoại dộng KH&CN ởclịa phương.
- Đổ xuất các giải pháp cụ thổ để dổi mới và lăng cường sự
lãnh dạo của Đ ảng Irong lĩnh vực K H & C N trong những năm đến.
+ Ý nghĩa của đề tài : XAy dựng dược cư sở khoa học về mặt
lý luân và thực tiễn nhằm góp phán hoàn chỉnh sự lãnh đạo của Đang
bộ tỉnh d ối với K H & C N cấp tỉnh. M ột s ố tỉnh c ó diều kiộn tương lự
Pliú Yôn c ó lliể tham k hảo, vận dụng.
III- GIẢ THUYẾT NGHIÊN CÚI) :
+ Thực trạng của quản lý KH&CN và sự lãnh đạo của Đang
trong quán lý KH&CN chưa đáp ứng dược ycu cầu phái triển
KH&CN của tỉnh - Chưa lạo đủ diều kiện để KH&CN lliậl sự là
(lổng lực của pliát triển kinh tế-xã hội.
+ Đảng phái lãnh đạo KH&CN - Thực hiện đầy đủ vai trò lãnh
dạo của Đảng sẽ Ihúc dẩy mạnh mẽ và là nhân tố quyết ctịnh cho sự
pliál liiổn KH&CN phục vụ đắc lực cho CNH-HĐH; phái triển nhanh
và hổn vững.
IV NỒI DUNG NGHIÊN c ủ u :
+ Cơ sở lý luận về sự lãnh đạo toàn diện xã hội của Đáng cầm
quyền Dựa vào vai trò vị Irí của KH&CN (rên 2 lĩnh vực hoạt dông
" Slid - NỢI'W 2 (klioá VIII) trang 78.
h r K im A n il
-
ĨMỠH văn T h a r s ĩ k h o ơ h ftr
-

C 'lm y rn H Ịỉàiili Q iu in lý K hoa lin e Vti ( JJ2LH. m d ií i
4
và quản lý KH&CN, tác dộng vào sự phái triển kinh tế-xã hội nên IAI
yốu Đ a n g phải lãnh đ ạ o lĩnh vự c K H & CN .
+ Tliực Irạng hoại đô n g và quản lý K H & C N , sự lãnh đạo của
Điĩng hộ tỉnh dối với sự nghiệp phat triển KH&CN lỉnh nhà.
+ Khảo sát thực trạng về KH&CN tại tỉnh Phú Yên.
+ Đổ xu ấl các giải pháp để lăng cư ờng và đ ổi m ới sự quản lý
và lãnh đ ạ o củ a Đ ản g trên lĩnh vự c K H & C N nhằm phái Iriển
K H & C N nhanh và c ó hiệu quả hơn.
V- DỔI TƯƠNG VÀ PHAM VI NGHIÊN củ u
+ Đối lượng nghiên cứu : Cơ sở lý luận và thực tiễn : Nội dung
và phương thức lãnh đạo của Đíing Cộng sản Viội Nam, cấp uỷ tỉnh
về KH&CN.
Sự lác động qua lại của mối quan giữa lãnh đạo của Đáng,
quiíii ly của Nhà nước về KH&CN la nhan lố quycì tiịnh thúc dẩy
KH&CN phát triển hoàn chỉnh sự quản lý KH&CN cấp tỉnh.
+ Khách lliể nghiên cứu :
- Các cấp ủy tỉnh (gọi lắt là Tỉnh ủy), UBND tỉnh và Sở Khoa
hoc Công nghệ và Mồi (rường các lỉnh.
+ Đ ối lượng khảo sát : Tỉnh ủy, U B N D tỉnh và Sở K hoa học
Công nghệ và Môi trường lỉnh Phú Yên.
VI- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ủ u :
Trong quá trình nghiên cứu dã sử dụng kếl liợp nhiều phương pháp:
- Phương pliáp pliAn lích hệ (hống.
- Phương pliáp xã hội học (phỏng vấn cá nhân, quan sát, thâm
nhập, chuyên gia ).
- Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, lổng kết
111
ực tiỗn và khái quát hoá.

- Nghiên cứu tài liệu: Sưu tầm, thu thập thông tin tư liệu từ các
Ngh ị q uy ếl của Đ ảng, Luật K H & C N , các văn bản dưới luâl, c ác sách
háo khoa học có Hôn quan, các giáo trình của khoá học.
VII- n h ũ n g l u â n d iễ m b ả o v ẻ c ủ a d ề t ả i :
- Sự hoạt đ ộng và quản lý K H & C N đ ò i hỏi tất yếu phải c ó sự
lãnh đ ạo củ a Đ ảng C ộng sản V iệ t N am .
- Qua thực trạng KH&CN của lỉnh thời gian qua lliì vai Irò
lãnh đạo của Đảng chưa phái huy và đáp ứng đăy đủ để KH&CN
lỉnli phái triển irở thành động lực phát triển kinh tế-xã hội của lỉnh.
- Nội dung và mồ hình tăng cường sự quản lý Nhà nước về
KH&CN.
- Đổi mới nội dung và phương lliức lãnh đạo của Đáng hộ tỉnh
dối với KH&CN để phù hựp với thời kỳ mới, là cơ sở để phát triển
và liội nliâp.
VIII- KẾT CẤU. BỐ c u c CỦA LUÂN VÁN :
+ Phần M ở đẩu.
+ Phần nội dung :
C hư ơ n g m ô t: Cơ sở lý luân về vai trò lãnh đạo của Đ ản g trong
í|u;ĩn lý hoại động Khoa học và cồng nghệ.
C h ư o n s h a i: Thực trạng sự lãnh dạo của Đáng hộ tỉnh (Tỉnh
úy) dối với sự nghiệp phát triển KH&CN Phú Yên.
C h ư ơ n g b a : C ác giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò lãnh đạo
của Đang trong quản lý hoạt động KH&CN trong thời gian đến.
+ Pliíin kết luận.
+ Tài liệu tham khảo.
L c K im A n h - L u â n văn Th a c s ĩ khoa hoc - C h u y ên nọànli O iià tì l ỵ K lio a ho c và CÔIIV n iỉh r ^
Lé K in I A n il
-
ỈM ổn ván T h a c s ĩ k h oa hoe
-

C huyên in ỉủ n li Q u à n lý K lu ia li(f( \ ủ C nim nựltc
CHƯƠNG MỘT
C ơ SỎ LÝ LUẬN VỂ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1- QUẢN LỶ HOAT ĐỒNG KHOA HOC VẢ CÔNG NGHÈ - ĐÒI
HOI PHẢI CỒ Sư LẢNH ĐAO CỦA ĐẢNG.
I- Quản lý hoạt động Klion học và Công nghệ.
/./ Iỉoạt động Khoa học và Công nghệ.
ì .1.1. Các khái niệm.
I.l.l.l. Khoa học : Khoa học có thể (lược định nghĩa theo nhiều
cách tiếp cân kliác nhau tuỳ thuộc mụcli đích sử dụng :
+ Tlieo UNESCO khoa học được hiểu là “hệ thống tri thức về
mọi loại qui luại của vật chất và sự vận động của vạt chất, những qui
luậl cua lự nhiên, xã hội, tư du y ” .
+ T h eo liếp cận xã h ôi học -Price nhà n ghiên cứu lịch sử khoa
học đưa ra đẩu lliập niên 70: “Có lõ khoa học sẽ là một thiết chế xã
hội có ý nghĩa
11
hất trong xã hội hiện dại”. Tliiếl chế xã hội được
hiểu là mộ! hệ lliống những qui tắc, giá trị và cấu trúc nhằm tới một
mục đích xác ctịnli .
+ Khoa học là một lioạl động nghề nghiệp của cộng đồng xã
hội, một dạng hoạt động xã hội đặc biệt hướng vào việc tìm kiếm
những diều chưa biết để phái hiện bản chất sự vậl, phái Iriển nhận
thức Ihố giới , sán g lạo các sự vật m ới .
+ Chúng tôi thống nhất theo Luật Khoa học và công nghệ Việl
Nam : Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, qui
hicĩt cùa tự Iiliiên, xã hội và tư duy
I I. 1.2- Công nghệ : Ngày nay khái niệm cơ bản về cổng nghẹ
clirợc các (ổ chức Quốc tế và đa số các quốc gia chấp nhận : công

nghệ là sự (ổ hựp gồm 4 thành phần cơ bản :
- Máy móc lliiêì bị (gọi tắt là T-TelinWare).
Lê K im Anh - L u â n văn Th a c s ĩ khoa lio c - C h uyên ngành Q uàn /ý K lio a hoe và C â n Ịỉ Hiihc 7
- Thôn g tin (gọi tắt là I-InforW are)
- Kỹ năng con ngư ời (gọi lắt là H -H u m anw are)
- T ổ chứ c (gọi tắt là O -O rganw are)
Mỗi (hành phần có vai trò chức năng riêng không thể thiếu
thành phẩn nào, tác động qua lại với nhau trong quá trình sản xuất.
T lico Luật K hoa h ọc và côn g nghệ : Cô/Ig nghệ là tập hợp các
phương plìáp, qui trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện
ilù ììg d ể biế n đ ổ i các nguồn lự c thà n lì sản phẩm .
Khoa học và công Iigliệ có những dặc điểm khác nhau. Xcl vé
chức năng thì nliiộm vụ của khoa học là tìm ra các qui luật lự nhiên,
xã hội, (ư duy chưa gắn nhiều với kliả năng áp dụng trong thực liễn.
CÒI1 cliức năng của cổng Iigliộ là áp dụng các nguyên lý, các qui luại
của Khoa học vào sản xuất và đời sống. Xél về yếu tố lliời gian thỉ
khoa học Ihường tlòi hỏi có lliời gian dài và chịu yếu lố bâì định lớn
lum so với cồng nghệ.
1. 1. 1.3-
H o ạ t độn g K hoa học và C ông ngliệ.
Hoạt động KH&CN chỉ mới dược nghiên cứu Irong khoảng 2 Ihập
niên Im' lcii clAy (với môn xã hội học KH&CN còn trẻ). Thời kỳ đầu là sự
hình lliàiih lý thuyêì, nghiên cứu lính hệ thống, xuấl xứ và pliál Iriển của
KH&CNvới sự đóng góp to lớn của ZucKerman (1975). Sau đó nhiều tác
giả nghicn cứu hiệu quả của hoạt động KH & CN, áp dụng KH & CNvào
Siin xuất (J.B.David - 1978), nghiên cứu thực trạng lác động của
Kll&CNclến các vấn đề xã hội (BLoor - 1967) và hằng những phương
pluíp liếp cận khác nhau của nhiều nhà nghiên cứu như Barber (1973),
Mulkay (1980), Collin (1983),V.V nghiên cứu lioạl động KH&CN trôn
nhiều kliía cạnli kliác nhau. Đốn nay khái niệm hoạt động KH&CNtlưực

cơ bản lliỏng nhất là :
Hoạt động KH&CN là m ột lioạt động x ã hội dặc hiệt nhầm tìm
tòi, pliát hiện đ ể đạt tới những hiểu biết mới về các qui luật của sự
vật, hiện tượng và vận dụng nó vào sản xuất và đời sống trong
iihữinỊ điều kiện kinh tế văn Ììtìá xã hội nhất định.
______
khoa hoc - C h u yên nọà nli Quán /ý K h oa lỉo c và C ó nỉi Uĩihẽ £
H oạt đ ộng K H & C N bao gồm : n ghiên cứu khoa học, n ghiên cứu
và pliál Iriển cô n g n ghệ, dịch vụ K H & C N , hoạt động phái huy sán g
kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và các hoạt động khác
nliằm phát triển KH&CN.
Nghiên cứu khoa học gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng
dụng; pliál triển công ngliệ gồm: Triển khai Ihực nghiệm và sản xuấl
thử nghiệm.
/ . / . 2 . M ục tiêu của hoạt động Khoa học và C ông nghệ :
Trên cơ sở vai trò vị trí của KH&CN ta xem xét mục liêu của
lioạt dộng KH&CN.
T rong lịch sử phát triển của KH & C N ch o thấy, ở Ihời kỳ đầu
n h ò lioạl d ộ n g thực tiễn sản x uấl đ ể lổn tại, COM người đã dần dần
Iích luỹ được nhiều kinh nghiệm, hệ thống lại dưa ra các mô hình,
kiểm nghiệm lại v.v đã hình thành các kỹ lliuâl cổng nghệ từ lliấp
ttớ
'11
cao, dAn đến sự ra đời của KH&CN- Nghĩa là KH&CN xuất pliál
lừ
111
ực liễn sản xuất và lác động trở lại làm cho sản xuất phát triển.
Cùng với sự phát triển xã hội, vai Irò KH&CN ngày càng tăng,
càng có vai trò quyếl định đối với sự pliáí triển KT-XH. sản phẩm
làm la là kếl quả không chỉ các ngành khoa học lự nhiên, kỹ thuật,

công nghệ mà còn cả các ngành Khoa học xã hội và nhân văn, kinh
tố học, IAm lý học, quản lý học, quản lý KH&CN v.v , cùng với các
yốu lố mồi trường. Hàm lượng KH&CN, chất xám trong mỗi sản
phẩm, ngày một tăng.
Ngày nay Khoa học và Cồng nghệ đã trở thành nền tảng và động
lực của cổng nghiệp hoá - hiện đại lioá, có vai trò quyết định trong
cạnli 1
1
null kinh lê' và tốc độ phái triển của mỗi quốc gia. Khoa học
và Công Iigliệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Mục liôu của hoạt d ộn g K H & C N theo luẠt KH&CN là :
Xây dựng một nền KH&CN tiên tiến, hiện đại để phát triển lực
lượntỊ sừn xuất, nâng cao trìnli (lộ quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đẩy mạnh công nghiệp lìoá - Iriện dại
lioiì .xây (lựng nền văn liná tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng
con người mới Việt Nam; góp phần phát triển nhanh, bền vững kinh tế-
xã hội nâng cao chất lưỢỊig cuộc sống của nhân dân, bảo đảm Quốc
phỏng, Aìi ninh.
Tlico Điều lệ Đảng cộng sản Việt nam :Mục đích của Đáng là :
xdy dựng nước Việt nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công
bâng văn minh, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng
là chủ nghĩa cộng sản . Như vây mục tiêu của hoạt động Khoa học
và cỏng nghệ chính là một trong những mục tiêu của Đảng .
Đổ thực hiện đưực mục liêu I1CU trôn, Đảng phải lãnh đạo các
hoạt động và quản lý KH&CN .
1.2. Q uản lý nhà nước về hoạt dộng K hoa học và C ông nghệ.
1.2.1. Khái quát về quản lý và quản lý Nhà nước.
12.1.1. Khái niệm quản lý :
+ Quail lý xuất liiện IAu dời, lừ klii con người có nhu cầu lao
(lộng líỊp thổ để lliực hiện mục tiêu mà cá nhân riêng Ic không thể

đạl (lược llù việc diều khiển, phân công, kiổin Ira đảm bảo sự phối
hợp với nỗ lực cá nhân để hoàn Ihànli mục tiêu.
Ngìiy nay quản lý hiện diện Irong tất cả các hoạt động và hơn
Ihố nữa, là nhân tố cẩn thiêì, tất yếu để duy trì sự lổn tại và phát
Iricn các loại hình tổ chức của con người với mọi qui mồ và phạm vi
khác nhau.
Có Iiliiều cách tiếp cận khác nhau dể nhân dạng về khái niệm, về
bản cliấl của quản lý.
+ Tiếp cận theo công nghệ học hay thuyết quàn ì ý theo khoa
liọc (Taylor, 1856-1915) : Quản lý là biêì được chính xác điều bạn
muốn dược người khác làm và sau đó hiểu dược rằng họ đã hoàn
Ihìuili cổng việc một cách lốt nhất và rẻ nhất.
+ Tiếp cận theo hành chính học, thuyết quản lý hành chính
(Henry Fayol; 1841 - 1925) quản lý là 1 quá 1 rình từ dự háo, lập kế
hoạch đốn lổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm Ira.
. - .
____
___________
.:hna hoc - C h u ycji ngành Q u à n /ý Kh m i hoc \ () ( Him nuht- C)
IS' K im A n il - Lu â n văn Tha c s ĩ khoa hoc - C h u y ể n nyà nli
O l i d / I

K l i o a
lưtr và Cn/Iị! n y lir I ()
+
T iế p cận theo tâm lý học - x ã h ộ i học.
Quán lý là sự hoàn thành cồng việc thông qua người khác và
làm viộc với người khác, (bằng cách tác động vào các cá nliân và các
nhóm (rong xã hội).
+

T iếp cận tlie o th ô ng tin học :
Quán lý là quá trình thu thập, chế biến và xử lý lliông till (để
làm giam dọ bấl định, tăng độ xác định của lliông till).
+ Tiếp cận lý thuyết hệ thống, tiếp cận hệ thông - Điêu khiến học :
Quán lý là điểu khiển hệ thống để thực hiện mục liôu của liệ
lliống - Quản lý một hộ thống lổ chức nhất định.
Đíìy là tiếp cận quail trọng nhất trong nghiên cứu về quản lý theo [ý
tliuyôì hộ thống: Quản lý là quá trình điều khiển là quá trình tác dộng
vào cỉối tượng, thay đổi đầu vào tạo ra sự hiến đổi trạng thái then mục
lie'll xác định ở đầu ra.
Hộ lliống quản lý là một hệ thống xã hội mở, biến động, phức
lạp và có diều khiển gổm các cá nhân, các nhóm xã hội có cơ cấu
ngliẻ nghiệp cta dạng. Mỗi người giữ một vai trò, địa vị nhất địnli
(rong xã hội. Các nhóm xã liội có mối quan liộ qua lại lương lác với
Iihau gAy ra cá c xung đột xã hội và ngưừi quản lý phải giải quyêì.
Từ Iilũrng điểm chung nhất trong các liếp cận khác nhau như
Irôn chúng la có lliể hiểu :
Quản lý là sự tác động của chủ thế quân lý lên dối tượiĩg quân lý nhầm
clạl (tỉlực mục tiêu đặt ra trong điều kiện hiển động của môi trường.
Chủ (hể
quản lý
Đối tượng
quản lý
Hì till I : Sơ đồ logic của khái niệm vê quản lý
(!)
l nrìmp NNỌI. - (Bộ KHCN & NÍT) - Quàn lý Nhà nước về KHCN & MT - NXH KII&KT - llà
Nội - 2000. trang 85
Với cách hiểu khái niệm quản lý như trên, lliị quán lý pliải hao
gồ m các yếu tố :
- Phải liưâng đến mục tiêu : đó là mục tiêu lợi ích của hộ thống

quan lý, phải lấy mục tiêu làm căn cứ dể tác đông quản lý và tuân
tlico I quỹ đạo để đi đến m ục liêu d ó.
- T hông qua con người : Quản lý hao g iờ cũng ch ia ra thành chủ
thổ quản lý và đối tượng quản lý.
Chủ thể quản lý có thể 1 người hay nhiều người.
Đối lượng quản lý có thể là con người, các nguồn lực (nhân lực,
vật lực, tài lực, tin lực, ) là các mối quan hệ quản lý mà suy cho
cùng là Ìĩiối quan hộ giữa con người với con người.
Đặc điểm quan trọng của quản lý là tính điều khiển: chủ thổ dưa
ra lác dộng điều khiển và đối lượng hị quản lý
111
ực hiện theo những
lác đ ộng đó.
- Thông tin : Quá trình quản lý chỉ thực hiện được lliôiig qua
Irao dổi và xử lý th ông till - chủ thể truyền tin, dối lượng nhận liu,
C|iiá trình này khổng diễn ra 1 chiều mà luôn luôn iliẽn ra hai chiểu,
eliiổu lừ dối lượng truyền lại cho chủ thổ ctíly là mối liên hệ ngược
(rong quản lý rấl quan trọng.
- Môi trường : là tập họp các yếu tố của những hệ thống nằm
ngoài hệ Ihốiig đang xem xél quản lý, có tác động đến hộ lliổng dang
quản lý.
+ Quail lý là 1 phạm trù khách quan sinh ra trong quá Irình pliál
Iriổn xã hội, xã hội càng phái liiổn khoa học quản lý càng pliál triển.
Ngược lại, khoa học quản lý phát triển sẽ lliúc đẩy xã hội phát triển.
M ục đích cuối cù ng của quản lý là tạo ra lựi nhuận cao trên cơ
sỏ' nguổn lực có hail nên liiệu quả kinh tô - xã liội là chuẩn mực để
(hình giá hoạt dộng quản lý.
Thực cliất của quản lý suy cho cùng là quản lý con người, con người
díu tạo thành tổ chức, con người quyết (lịnh yếu tố kỹ thuật, con ngu'fri
mail" lại hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội.

Lâ K im A n h I L u â n ván Th a c s ĩ khoa hoc - C lìu vén nnành Q u ấ n /ý Klio a hoc \ù (' tin tỉ im hr Ị Ị
Bán chất của quản lý là hoạt động chủ quan của chủ lliể quản lý
vì mục tiêu lợi ích của hệ thống, đảm bảo cho hệ thống tồn tai và
pliáí triển lau dài.
1.2.1.2. Chức năng quản lý :
Chức năng quản lý là những hoạt dộng quản lý đặc hiệt, hiểu
liiổn phương hướng tác động hoặc các giai đoạn tiến hành quản lý.
Tuỳ theo phương pháp liếp cận ta có các cách phân loại khác
nhau vể chức năng quản lý.
+ T iếp cận theo các giai đoạn tác đ ộ n g, quán lý có 5 chức năng:
- Chức ?icĩng hoạch đ ịn h :
Định hướng lựa chọn, nhằm ctịnli ra chương trình, mục tiêu,
chiến lược mà quản lý cần dặt ra trong lương lai , đay là chức năng
quan trọng Iiliấl vì nếu hoạch định đúng dãn đến sự thành công, còn
ngược lại lliì (lãn đê
'11
mất ổn định phương hướng của hộ thống.
- C hức Itãng tổ chức:
Là chức năng hìnli thành cơ cấu lổ chức quản lý, hình thành các
nhóm chuyên môn, các pliAn hệ, cùng các mối quan hệ giữa chúng
Irong hệ lliông, phân cổng để cùng góp phần đạt lói mục tiêu mong
muốn của hộ thống.
ĐAy là chức năng quan trọng thứ hai vì cho dù hoạch định
đúng, mục liêu tốt, nguồn lực dổi dào, cơ chế thuân lợi, nhưng lổ
chức khổng đúng, cơ cấu không hợp lý, sẽ cản trở các lioạt dộng của
các nhóm, pliAn hệ, cũng như cửa cả hệ lliổng, làm cho hộ thống
lioạl đổng trì trô, khổng hiệu quả.
- Chức năng điều khiển:
Liì quá trình chủ lliể quản lý điều kliiổn sử dụng quyền lực quản
lý của mình để lác dộng lên hành vi của các phần lử Irong hệ thống

một cách có chủ đích nhằm phôi hợp hoạt dộng chung của các
nhóm, phán hệ của hệ thống dưa hệ thống đi đến mục tiêu. Ớ chức
năng này chủ thể d iều khiển phải thực hiện nhiệm vụ chính là la
C|uyếl (tịnh và tổ chức lliực hiện quyết định đó.
ỉsê K im A n h - Lu ân văn Tha c s ĩ kh o a hnr - Chu\P H nuành O iK Ỉn IÝ K lin d hoc và Co/ll! nylit' Ị 2
L é K im Anh - Lu â n văn T ha c s ĩ khoa hoc - C h u yên ngành Q uàn lý K lio a hoc Ví) ( 'nnv nghê Ị ^
H ình 2: Q uá trìn h điề u khiển.
Ở chức năng này nói dến quản lý người ta n ghĩ ngay tới việc
người này ra lệnh cho người phải phục tùng.
- C hức năng kiểm tra :
Là cliức năng nhằm giúp cho các chủ thể quản lý pliál hiện
những sai SÓI trong quá trình hoại động quản lý, các cơ hội đột hiến
trong hộ lliống để c ó giải pháp hổ s u n g , điều ch ỉn h xử lý kịp thời,
dồng (hời Ihúc dẩy dối tượng bị quản lý lliực hiện các quyốl (lịnh
C|UỈÍI1 lý sớm dưa hộ thống đến mục tiêu.
ĐAy 1ÌI chức năng rấl quan trọng của chủ lliố quản lý.
- Chức năng điều chỉnh:
Là chức năng sửa chữa các sai sót nay sinh trong quá trình lioạl
(lộng, khơi lliông các ách tắc, Irì trệ của hệ lliống thúc đẩy hệ thống
phát ỉriển nhanh chóng đến mục liêu.
Chức năng điều chỉnh chứa dựng hai 2 mặt đối lập. Một mặt
cliồu chỉnh hệ lliống phát triển mạnh mẽ hơn, mặt khác điều chỉnh
làm í hay đổi trạng thái ổn định của hệ thống. Vì vậy, điều chỉnh khi
thủi sự cần thiết và có giới hạn Iihâì ctịnli dể tránh sự mất ổn định
của liệ lliống.
Năm chức năng của quản lý có mối quan hệ hữu cơ và (ương lác
I An nhau (rong hệ thống.
/> Kim A nh - Lu â n văn T h ac s ĩ kho a hoc - Ch u y ên ngành Q u án lý Kho a Ịwc_ và CÒỊIH nuhc Ị 4
Chức nãng
Chức năng

điều khiển
kiểm tra
Hình 3: Sơ đồ và mối quan hệ tương tác giữa các chức năng
quản lý.
1.2.1.3. Nguyên tấc quản lý:
Nguyôn lắc quản lý là các quy tắc chỉ đạo những tiôu chuẩn
liìuih vi mà các cơ quan quản lý, chủ thể quản lý phải luân Ihủ trong
quá 1 rì nil quản lý.
Nguyên lắc quản lý do chủ quan con người đặt ra làm cơ sở cho
quá Irìnli quản lý nên các quy tắc phái có bản chất khách quan:
- Tuân thủ cá c yêu cầu của các quy luâl khách quan.
- Pliái pliù hợp với mục tiêu quản lý.
- Phải phản ánh đúng đắn các mục licu quản lý, lính chấl và
CỊUÍHI hộ quiin lý.
- Pliải (lảm bảo lính hộ thống, lính nhất quán và phải đảm bảo bàng
các lliiôì chế quản lý. Nguyên lắc quản lý là pliai nhận thức đẩy đủ quy
liiẠl (lô tuAu llieo quy luật, mặc dù không dễ dàng chút nào.
Tuỳ Iheo chủ thể và dối tưựng quản lý mà chia thành nhiều loại
quỉỉn lý khác nliau như quản lý kinh tế, quản lý xã hôi, quản lý nhà
nước
l,é Kim Anh - L u â n văn Th a c s ĩ kho a hoc - Chuyên ngành Om ìn lý Klititi Ijnf và C ô tỊịỉ Iiỵh r Ị ^
Ở tạp luân văn này chúng la chỉ nghiên cứu loại quản lý mà chủ
thế quản lý là cơ quanhành chính nhà nước, đối lưựng quản lý là pháp
nhân, cá nhân và các mối quan hệ giữa cá nil ân và pháp nhân, đó là
quản lý liànli chính nhà nước được gọi tất là quản lý Nhà nước.
1.2.2. Quản lý N hà nước vê hoạt động khoa học và công nghệ:
1.2.2 .1: V ai trò, vị trí và sự cần thiết:
Mọi lĩnh vực nếu có quail hệ đến lợi ích quốc gia, dù khó khăn
phức lạp đến dâu Nlià nước đều chủ (rương quản lý.
Bôn cạnh những lĩnh vực như kinh lế, an ninh quốc phòng, lài

nguyôn m ồi trường V.V tliì khoa h ọ c và cổ n g Iigliộ n gày nay đã h ở
lliàiih n hân lổ' q uy ết định vị th ế cạnh Iranh, sức m ạ nh củ a (lất nước,
là lực lượng sản xuA'1 trực liếp, quyết định năng suấl lao động, chất
lượng sản phẩm và dịch vụ, liiộu quả của quản lý xã hội, yếu lố
quyốl định chất lưựng cuộc sống và phái triển bền vững của một
quốc gia, nôn Nhà nước phai quản lý.
Ở nước ta cỏ tliể lìiểii quản ì ý Nhà nước về khoa học và công nghệ
là Sự 1 hực thi quyền lực Nlià nước dối với sự phát triển của khoa học và
CÔÌÌIỊ ỊìỊịhệ dưới sự lănlì đạn của Đảng Cộng sản \ ’iệt Nam.
Nói đến quản lý Nhà nước về khoa học và công nghệ, la nói đến
mộl hệ (hống hao gồm: cơ chế chính sách quản lý khoa học và công
Iiuhộ, (ổ chức bộ máy quản lý khoa học và công nghệ, dội ngũ cán
bộ c ôn g chứ c quản lý khoa h ọc và c ô n g nghệ. Ba hộ phân trcn có
liOn quan, (ác động qua lại cliặl chẽ, có thổ thúc dẩy hoặc kìm hãm
nhau trong quá trình quản lý.
+ Cơ c h ế chính sách quản lý khoa học và công nghệ:
Cơ chế quản lý KH&CN là tập hợp các nguycn tắc, các chê độ,
tịiiy (tịnh, quan hệ qua lại giữa các chủ thể tham gia lioạl đông
KH&CN. Chính sách KH&CN gồm các văn hán quy pliạm pháp luật
qiiy (lịnh rõ các phương châm, nguyên lắc, lliể lệ của Nhà nước đối
với hoại dộng KH&CN để làm cơ sở cho cồng tác quan lý KH&CN.
Thiếu cơ chế, chính sách thì liệ thống quản lý KH&CN không vận
hiìnli được.
+ T ổ chức bộ m áy quản lý klioa liọc và công nghệ:
Là hộ thống các cơ quan chính quyền các cấp lừ Trung ương
đến địa phương do Chính phủ lập ra ctể thực thi công việc quản lý
Nlià nước về khoa học và cổng nghệ. Bộ iriáy được phân công, phân
cấp trên cơ sở các cư c h ế đã dược th iêì lập. Bộ m áy ử cấp này vừa là
chủ thể quản lý củ a cấp đ ó, vừa là đối lượng quản lý ở cấp cao hơn.
+ Đội ngũ cán bộ, công chức quản lý khoa học và công nghệ:

Nliững người đang làm việc Irong lổ chức hộ máy quản lý Nhà
nước KH&CN. Đây là thành phần lích cực nhất, quyết định nhất của
liệ thống quản lý KH&CN. Vì trong cùng một cơ chế, chính sách, lổ
chức hộ máy quản lý KH&CN ,nếu hệ thống quản lý nào có người
năng dộng, biết việc hơn thì hiệu quả đem lại cao hơn, làm cho toàn
liệ thống nhanh đạt mục tiêu và phát triển hơn.
1.2.2.2.
C ơ sở k lio a học của quân lý N hà nước về khoa học và

công nghệ:
V iệ c uliân (hức rằng hoạt đ ộn g K H & C N là m ột hiên lượng cần
pliâi (lư ợc n g h iê n cứu, lừ lAu đ ã 111u liúl n hiều nhà khoa h ọc vì vai trò
của K H & C N rất quan trọng (rong việc phát triển xã hội và lừ Iiliững
năm 30 của thế kỷ 20 nảy sinh sự tranh luận về một bộ môn gọi là
khoa học của khoa học (Sience of sience) như các hộ môn khoa học
kliác (oán học, hoá học, v.v
Với những kếl quả và giá trị thực tiễn to lớn của việc nghicn
cứu của khoa học và ứng dụng của nó vào sản xuất và đời sống , với
kinh nghiệm tích luỹ được, cùng với sự ra đời của phương pháp
lượng lioá các hoại đông nghiên cứu khoa học , đã cung cấp cho
c h ú n g la n liữ n g kiến (h ức và CƯ s ở c ó tính qui 1 uậl đổ x ử lý nhữn g
vAn đổ náy sinh Irong lioạl động KH&CN cũng như quản lý KH&CN
của các quốc gia. Đã hình thành đủ tiêu chuẩn, yếu lố để hộ thống
Iigliicn cứu hoạt động KH&CN Irử thành một bộ môn khoa học
dược gọi là k ho a học luận.
[j£ K im A nh - ỈMÔn van T h a c s ĩ khoa hoc - C h ỵỵ r n n ỵành Oitfin lý Khtm hfu w; ( ',>111' nvlir I
Ở Iiước ta những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào lạo đã quyết
(lịnh dưa hộ môn khoa học luận thành một nội dung trong chương
Irìnli (1ào tạo sau đại học của một số trường đại học.
Từ Hãm 1959 Nhà nước ta dã thành lập cơ quan quản lý Nhà

nước vé Khoa học và kỹ thuật là Uỷ ban khoa học kỹ thuật nhà nước.
Hoạt động KH&CN ngày càng phát triển vai trò KH&CN ngày càng
quail Irọng trong các lĩnh vực xã hội nên chức năng quản lý Nlià
nước ngày càng được củng cố. Hệ thống quản lý Nhà nước về
KH&CN ngày càng tổ chức lại cho phù hợp.
Hiộn nay theo luật K hoa h ọc và C ồng n ghệ thì hộ m áy quán lý
Nhà nước vổ K H & C N gồm : ở trung ương và địa phương.
Và dựa trên những kếl quả nghiên cứu về qui luật vận dộng của
lioạl dộng KH&CN, lý luận quản lý Nhà nước về KH&CN đã được
hình lliànli vể mặt cơ sở học Ihuât, về phương pháp luận, về nguyên
lăc quan lý KH&CN, về nội dung quản lý Nhà nước vổ KH&CN và
dã trở Ihànli m ột bộ m ôn khoa học .
N ăm 1999 - Bộ G iá o d ục cho plicp
trư ờn g Đ ạ i học K hoa học x ã

h ộ i và N h ân văn H à n ộ i m ở dà o tạ o sau đ ạ i học - C ao học quan lý

KH&CN để giảng dạy và ngliicn cứu vổ quản lý KH&CN đáp ứng
(tược vổ mặt cơ sử lý luận cho việc KH&CN là nổn lảng và dộng lực,
ch o sự phát triển kinli tế xã hội, C N H -H Đ H ,dáp ứng nhu cầu nâng
cao trình độ quản lý hiện nay.
1.2.2.3. Nguyên tấc, phương pháp quản lý Nhà nước về Khoa
liọc và C ông nghệ.
+ Các nguyên tác : cũng giống như trong quản lý kinh tố xã hội,
quan lý Khoa học và Công nghệ có những nguyên tắc nhất định, có
lính dặc lliù riêng phù hợp với đối tượng quản lý. Mỗi nguyên lắc
kliồng vận dụng riêng rẽ mà phai phối hợp với các nguyên tắc kliác
m ó i phát liuy tác d ụ n g, g ỗ m c á c n g u y c n tắc sau :
M Kim A n h - L u â n văn Tha c s ĩ khoa hoe - Chu ỵén ngàn h Q uà n l ỵ K h oa hn r và C n n v nvhc Ị 7
ÍÂ’ Kim Anh - Luân văn Thac s ĩ k lio a hoc - Clm v c ii ngàn]± Quàn lý K lỉu a h()( và C n nỉỉ nỵ]ì£ Ị ^

- Tliông nhất giữa khna học và kinh tế :
Khoa học và Cổng nghệ phải phục vụ cho phái triển kinh tế,
phải IÌI dộng lực phát triển kinh lế. tliổng qua phát triển kinh tế thúc
ciííy pliál Iriển Khoa học và Công nghệ.
- Tập trung dân chủ : kết hợp lập Irung chỉ đạ o của C hính phủ
với dân ch ủ s á n g tạo c ủa địa p hươ ng và của lo àn d ân - nhân dân,
người lao dộng là người ứng dụng các kết quả của Khoa học và Cồng
nghệ, mặt khác thông qua người lao động kiểm nghiệm lại thành quả
của Khoa học và Công ngliệ.
-
Phân công, ph â n cấp
: mỗi cấp lập trung vào mỗi loại cổn g
việc dược phan cồng cụ lliổ trôn cơ sở đó phối hợp với nhau, pliál
suy sức m ạnh của loàn hộ thống.
-
K ể thừa và p h á t triề n , tu ầ n tự kết hợ p vớ i n h ảy vọt
: Phái kô
lliừa những thành lựu Iighicn cứu của iliô' hộ trước, tránh trùng lắp,
lìm phương pháp đi tắt đón dầu để theo kịp các nước phái Iriển.
- Kết hợp lực dẩy của khoa hục với sức kéo của thị trường :
V iệc ngliiôn cứu vổ quản lý K hoa học và C ồn g n ghệ phải căn cứ
vào nhu cđu thị Irường - thúc dẩy, gợi ý, mở dườiig cho sản xuấl
kinh doanh pliù liựp với thị trường thì mới đạt hiệu quả cao.
- Tham gici rộng rãi của toàn th ể cộng đồng :
Theo cư chế hút, đẩy nói liên, các quyếl ctịiih trong quán lý
Kluui học và Cổng nghệ phải được phổ hiến rộng rãi dể dân biết, dân
him, (IAll làm, dân kiểm tra. Thực hiện dân chủ trong khoa học. Ai
cũng có quyển tham gia trong nghiên cứu, ứng dụng Khoa học và
Cổng nghệ, tổ chức đấu thầu để chọn người có điều kiện lối ưu clc
Iighiôn cứu ứng dụng Khoa học và Công nghệ có hiệu quả hơn.

+ Phương phán quản lý nhà nước vổ Khoa hoc và Côim ntilìê:
Phương pháp quản lý là tổng thê các cách thức tác dộng có thê
có và ró chú đích của chủ th ề quản /ý lên (lối tượng quản lý và môi
trườn ạ nhằm đạt các mục tiêu đ ề ra.
Có nhiều phương pháp quản lý, phương pháp quản lý nội bộ liệ
thóng, phương pháp tác động lên mồi trường của hộ thống v.v
Trong quản lý khoa học và công nghệ thường sử dụng các nhóm
phương pháp sau:
- Phương pháp điều tiết bằng pháp luật:
Phải lliể chếhoá các chủ trương, đường lối chính sách phái triển
khoa học và cổng nghệ hằng pháp luât có giá trị bắt buộc với đối
lượng cần quản lý.
- Phương pháp vận dụng các công cụ hành chính:
Sử dụng các công cụ hành chính: công sở, công vụ, cổng chức,
cổng tlílii và các quyết định quản lý hành chính để quản lý.
-
Phương pltá p vận dụng các biện p h á p kin h tế:
Biộii pháp kinh tế như: giảm, miễn thuế; trợ giá, vay ưu dãi;
lãng clíỉu lư cho hoạt dộng khoa học cổng nghệ, khuyến khích, khen
(hưởng xứng đáng v.v để quản lý rất có hiệu qua.
1.2.2.4. Mối quan liệ giữa quản lý Nhà nước vê khoa liọc và
CÔHÍỊ Iìi>lìệ với các lĩnh vực khác.
Bác Hổ có lần nói :"Klioa học (ừ sản xuất mà ra, lại quay về
phục vụ sản xuất, pliục vụ đời sổng Cho nên quản lý khoa học
và c ô n g n gh ệ kliổn g thể tách rời q uản lý kinh tế, quản lý xã hội.
Trong các dự án pliál triển kinh tế xã hội nliất thiết phái cổ
những vấn đề kỹ tliuậl, cống nghệ và khoa học cần giải quyết để việc
thực thi dự án có hiệu quả đạt m ục tiêu đề ra. Cơ ch ế quản lý khoa
học và cồng nghệ phải được lổng glicp trong cơ chế quản lý kinh tế,
Cịuiín lý xã hội thành một thể (hống nhất till khoa học và công nghệ

mới có itííl plìál triển.
1.2.3. Những nội dung quản lý Nhà nước vê KH&CN:
Những nội dung chủ yếu của quản lý Nhà nước, dược ghi trong
luQI lổ chức Chính phủ, Nghị định 15-CP năm 1993 về nhiệm vụ và
tịiivổM hạn của một bô quản lý Nhà nước, Nghị định 22-CP năm
llW vổ nhiệm vụ, quyền hạn và lổ chức bộ máy của Bộ Khoa học
tsfi Kim Anh I iM ân văn Tliac s ĩ khoa lior - Qhuỵêu ngành Q uàn lý Klioa h()( vù ('ÕIIV nvlir ị ụ
Công nghệ và Mồi trường và hiện nay được ghi đầy dủ trong Luật
Khoa hục và công nghệ (sẽ trình bày tại phần II.3.2 chương này)
1.3. Quản lý hoạt động KH&CN trên địa bàn tỉnh.
Tại lâp luân văn này chỉ lập trung nghiên cứu về quản lý nhà
nước vể hoạt động khoa học và cồng nghệ trên địa bàn tỉnh, thành
plirt trực thuộc Trung ương gọi tắl quản lý KH&CN cấp lính.
1.3.1. C hức năng nhiệ m vụ:
Cííp lỉnh, U B N D lỉnh 111 ực hiộn
quản lý KH&CN theo pháp luậl qui định gồm các nhiệm vụ như sau:
+ Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các hiện pháp nhằm khuyến khích việc
nghiên cứu, phái huy sáng kiêìi cải tiến kỹ thuật, ứng dụng các tiến hộ
khoa học và cồng nghệ phục vụ sản xuấl và đời sống ở địa phương.
+ Thực hiện các nhiệm vụ, kế hoạch cụ lliể phái triển KH&CN.
+ Quản lý các chương trình, các dề lài, dự án nghiên cứu khoa
học và phát iriểii cồng nghệ cấp lỉnh hoặc dược cấp trôn giao.
+ Quản lý hoạt đông cliuyổn giao công ngliộ, tham gia giám
định Nhà nước vể công nghệ đối với các dự án đầu lư quail Irọng ử
địa phương.
+ K iểm Ira việc thực hiện các quy định của pháp luật về liôu
chuẩn, đo lường và chất Iưựng sản phẩm, công bố liêu chuẩn chất
lượng hàng hoá của các cư sở sản xuất ở địa phương, ngăn chận việc
SÍÍ11 xuấl và lưu hành hàng giá ở địa phương, bảo vệ lợi ích người
liêu dùng.

+ Chỉ đạo, thanh tra việc chấp hành chính sách, pliáp luậl về
khoa học và cồng nghệ đối với lổ chức và cá nhân ở địa phương.
Giúp cho Uỷ ban nhân dan tỉnh thực hiện nhiệm vụ quyền hạn
I rè 11, li ƯỚC năm 1994 có Ban hoặc Ưỷ ban Khoa học và kỹ thuật lỉnh
và lừ năm 1994 dến nay là Sở Khoa học, công nghệ và Môi trường
(vĩÔI tắt là Sở KHCN&MT).
Sở KHCN&MT là cơ quan chuyên inổn của Uỷ han nhân dân
lỉnh chịu trách nhiệm trước Uỷ bail nhân dân lỉnh lliực hiện chức
năng quản lý Nhà nước về khoa học và cồng nghệ trên địa hàn lỉnh

×