Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Quản lý xung đột môi trường trên địa bàn tỉnh (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.09 MB, 75 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VĂN
ĐINH MINH TUNG
QUẢN LÝ XƯNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HƠP TÌNH HÀ GIANG)
Chuyên ngành : Quán lý Khoa học và Công nghé
LUẬN VÂN THẠC
SỸ
KHOA HỌC QUẢN LÝ KH&CN
Người hướng dẩn khoa học : PGS.TS. Vũ Cao Đàm
HA NỘI - 2002
MỤC LỤC
■ ■
Trang
Phán I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nơhièn cứu 03
2. Lịch sử nghiên cứu về xung đột mòi trường 04
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 07
4. Mục tiêu nghièn cứu 08
5. Đối tượng, khách thể và pham vi nghiên cứu 08
6. Các phương pháp nghièn cứu 09
7. Giả thuyết nghiên cứu 10
8. Khune lý thuvết 1 1
Phán II: NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG I. Cơ Sỏ LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN
I. Đật vấn đề 12
II. Những khái niệm cỏnơ cu 13
III. Khái quát điều kiên tự nhièn. kinh tế xà hội của vùng cao núi
đá Hà Gians: 17
IV. Hoạt độnơ sản xuất của các hồ, nhóm hộ nônơ dân tronơ vùng 19


V. Điều kiện sinh hoạt và mòi trường sônơ của cộnơ đồng dân cư 20
VI. Côns tác quản lý môi trường của tinh 23
CHƯƠNG II. KẾT QUA ĐIỂU TRA XUNG ĐỘT MỎI TRƯỜNG
I. Nguyên nhân xung đột môi trường 25
II. Xung đột môi trường ở vùns cao núi đá Hà Gianơ 27
III. Hiện trang xung dột môi trườnơ trong vùns 30
IV. Vai trò của các nhóm trong xung đột mồi trường 32
'Qụ^ữỆỵ^ụngUqt‘jnqỉ:trường trên, địa Bàn tỉnh Hà 'giang Trảng ĩ
CHƯƠNG III. GIAI PHÁP NÀNG CAO HIỀU QUÀ
QUẢiN LÝ XƯNG ĐỎT MÔI TRƯỜNG
I. Tăng cường công tác truyền thông môi trường 35
II. Tăng cường vai trò quán lý của Nhà nước 36
III. Quan tâm đến lợi ích chính đáng của còng đồng dân cư 37
IV. Nhà nước tiếp tuc dầu tư đê phát triển kinh tế. xã hòi mién núi
trong đó có vùng cao Hà Giang 38
V. Tiếp tuc thưc hiện cuộc vàn đông xoá đói giảm nghèo 40
VI. Tăng cường sư lãnh đao của Đảng, sự quản lý Nhà Nước và
vai trò của các tổ chức xã hội 41
Tài liệu tham khảo 44
Phần m . KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI
I. Kết luàn 46
II. Khuyến nghị 47
Phu [ục I 51
Phụ lục II 54
Q mm tỵxung đột môf trường trên địa bàn tinh Hà giang Trang 2
Phần I. MỞ ĐẦư
1. Tính cấp thiết của đê tài nghiẻn cứu
Đế tồn tại con nsười phải tác động vào đất đai và các loai tài nguyên thiên
nhiẽn để tạo ra của cải vật chất phục vụ cho chính mình. Khi con người khai
thác thái quá sẽ gây cạn kiệt và làm ỏ nhiễm môi trường và hàu qua của sự ô

nhiễm lại đe doạ sự sốns của chính con người. Do tính tham [am cùa con người
và chù nghĩa vật chất quá mức. cũng như sai lấm tự mãn :h '' - ■' học và
công nơhộ sẽ giải quvết đươc moi vấn đề, nèn sư biến đỏi .JUU :ỉ\oì trương ngày
càns theo chiều hướnơ xấu vì hệ sinh thái cùa chúnơ ta phải sánh chiu quá nhiều
áp lưc, vượt quá sức chịu đưns của nó, nên nó trờ lai trừnơ phat chúng ta.
Nguvên nhân sâu xa là do việc tranh dành lợi thế tronơ khai thác và sử dung các
nguồn lưc tự nhiên trons đó nổi lên là vai trò của các nhóm xà hội có sư đối choi
về lợi ích dẫn đến xung đột giữa các nhóm quyền lợi. Xét về mạt xã hôi bản chất
của việc bảo vệ môi trườnơ chính là sự điều hoà lợi ích ơiữa các nhóm này,
nhàm thúc đẩy hoặc kìm hãm việc sử đuns biện pháp còng nshệ phá hoai môi
trường hoăc thàn thiện môi trường.
Bảo vệ môi trườns đang trở thành vấn đề bức xúc của mỗi quốc sia cũng
như của toàn nhân loại, vấn đề quan lý và sử dụng hợp lv các nguồn tài nguyên
thiên nhiên đã trở nên cáp bách. Hành tinh cùa chúng ta chưa bao giờ đối mặt
với những vấn đề môi trường nghiêm trọng như hiện nay và nó đe doa trực tiếp
đến sự phát triển và tồn tại cúa nhân loại. Vì nó không chi ơày ra sự biến đổi khí
hậu toàn cầu, sự mất rừng và tính đa dạng sinh học, sự suy giảm tầng ô dôn và ồ
nhiễm môi trường mà còn phát sinh các mối quan hệ xã hội mang tính người,
tính vãn hoá cùa các quốc gia ở nhiều nơi. nhiều lúc bị phá vỡ hoăc xuống cấp.
Con người cán có mòi inrờniì sòn £ tốt đế phát triển bền vững, mà phát
triển bền vững khônơ chí giữ cho mòi trườn ơ trong lành bảo đám càn bầng sinh
thái, ngấn chạn và khác phục các hặư quả xấu do con người và thiên nhiên gày
Quan ĩý xung đột mồi trường trên địa bàn tỉnh Hà giang
Trang 3
" o>-
ra cho mòi trường, khai thác sư dụníí hợp lv và tiết kiệm tài nsưvẻn thiên nhièn
mà còn phải bảo đảm duy trì các mối quan hệ xà hội bén vừng giữa các nhóm xã
hội khác nhau như : giữa nhà nước và tư nhân, giữa các doanh nghiệp và cộng
đổng dân cư, giữa các nhóm dân cư với nhau và các doanh nghiêp với nhau,
thậm chí siữa các quốc gia với nhau trong khai thác sử dung và bảo vệ tài

nguyên thiên nhiên. Phát triển bền vữnơ còn bao hàm sư phát triến không có
xung đột môi trường, báo đám sư hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với các vấn để
xã hội và môi trường.
Nước ta tuy đang ớ giai đoạn phát tnến kinh tế chưa cao, nhưng đã phải
đương đầu với nhiều vấn đề mòi trường nghiêm trọng như : Rừng bị chặt phá
nặng nề, nhiều khu đô thị và khu cònơ nơhiẻp làng nghề bị ô nhiẻm nước, khỏnơ
khí và chát thái răn, điều kiện vệ sinh mõi trường thấp kém,vv Nhừng nãm gần
đâv trẽn các phươns tiện thòng tin đai chúng đã đưa ra cồnơ luân các xung đôt
môi trường.
Những vùng nônơ thôn, mién núi như các huyện vùng cao núi đá Hà
Giang đans găp khó khãn 2ay gắt do hâu quả mất rừnơ gây ra như : đất đai bị
rửa trôi, thiếu gỗ củi trầm trọng, vào mùa khô có tới 60.000 người thiếu nước
sinh hoạt. Nhiều cuộc tranh chấp rừns, đất sản xuất và nước ãn đã xảy ra và trờ
thành xung đột môi trường.
Như vậy ở nước ta xung đột mòi trường đang diễn ra từng noi từng lúc, có
nơi mang tính đặc thù. Do đó vấn đề môi trường khônơ chi bàn tronơ [ý thuyết
mà còn là vấn để thưc tiễn và cấp bách của mỗi địa phươns cần phái giải quvết
trên con đường phát triển. Trong khi việc nghiên cứu xung đột môi trường ớ
nước ta còn mới mẻ, lại là một nước có nhiều vùng địa lý, điểu kiện tự nhiẻn
khác nhau, nên việc nơhiên cún xung đột môi trường ờ từng vùng với những
điều kiện đăc thù là hết sức cần thiết. Xunơ đột môi trườnơ ả mỗi nơi cần đươc
tìm hiểu rỏ nguyên nhân phát sinh và bản chất của nó, trẽn cơ sờ đó để xuất các
giải pháp quản lý xung đột cu thế phù hơp VỚI điều kiên từng vùns, từns địa
phương. Đây là vấn đề mà xà hôi học môi trường và chính sách quản lý mòi
trường còn ít quan tâm.
Vấn đề trên đã gợi ý cho tôi lựa chọn đề tài: "Ouấn lý xung đôt mòi trương
trên địa bàn tỉnh"(nghiên cứu trường hợp tình Hà Giang). Nhảm muc đích vặn
'Ơ W ^ W zm f fể 3 ổ Ể m ỗ v trừờng trên địa bàn rỉnh Hà giang Trang 4
dưnơ lý luân xã hôi hoc mồi trường vào nghiên cứu nguyên nhân, thấy rỏ hièn
trạns; suv thoái môi trường của các huyện vùns cao núi đá Hà Gians; dẫn tới

nhừnơ xung đôt môi trườn2. Qua đó đề xuất các 2Ìâi pháp quan lý xung đồt đối
với vùnơ đặc bièt khó khăn này. Góp phán nsàv càng hoàn thiện cơ sớ lý luận và
thưc tiễn tronơ nshièn cứu xà hội học mòi tnrờng, cũng như đưa Luật bao vệ mòi
trường, Chi thị 36 CT/TVV của Chính trị và quỵ định bao vè mòi trườns cùa tinh
vào cuộc sốns. Đăc biệt là thực hiên Nshị quvết Đai hòi đai biểu toan quốc lân
thứ IX cua Đanơ đà ehi: “Kết hợp hài hoà siữa phát triển kinh tế - xã hội với
bảo vệ và cải thiện môi trườn2 theo hướng phát triến bén vữnơ; tiến tới bao đam
cho mọi người dân đểu đươc sốns tron2 môi trường có chất lươns tốt. vé khôns
khí. đất, nước, cảnh quan và các nhân tố môi trườn ơ tự nhiên khác đat chuấn
mực tối thiếu do nhà nước quy định".
2. Lịch sứ nghiên cini vê xưng đỏt mòi trường
2.1. Tỉnh hìnlĩ nghiên cưu ĩrên ỉlĩè giới
- Năm 1990 Trunơ tàm nghiên cứu tài nơuyẻn và môi trườns (CRES)
thuỏc Đại hoc ôxtrủylia. Canberra đã được cấp môt khoán kinh phí đê phát triển
một khoá đào tạo về quan lv xưng đột môi trường trẽn nhữns nghiên cứu điển
hình về quan lý mòi trường ơ Oxtràylia.
- Năm 1991 tạp chí “International Securitv'’ Thomas F.Homer Dixon đã
đăng bài báo “Biến cíỏỉ mỏi trường lủ nguyên nhân của xung đột gav gắt”. Cung
trong thời 2Ìan này, ờ Canada bắt đầu thiết lâp '"Cơ sớ dữ liệu an ninh môi
trường tại Trường đại học tống hợp Toronto ĩrong chương trình nghiên cứu lĩoà
bình và xung dộĩ. Cơ sớ dữ liệu này phục vụ khai í hác thông rin và cung cấp
những bán sao tài liệu gốc cho mọi lìlỉLi càu cỏ liên quan đến an ninh môi
trường và xung đột môi ỉ rường". Đặc bièt là mối liên quan ơjừa áp lưc môi
trườnơ và xung đột vù trang ớ các nước đanơ phát triền.
- Tháng 2/Ỉ993 tap chí Scientiíic American đănơ bài “Biến đối môi trường
vả xung dột vũ trang - sự cạn kiệt lùi nguyên lúi tạo có thế góp phán lùm mất ổn
đinh xa hỏi vù xun Q đôt côm* dó no"
o o o
‘ vx-ỳ I ?
Quản lý xung đột môi trường trên địa bàn tinh Hà giang

Trang 5
- Nãm 1993 Truns tâm đào tạo liên tực cua học viện còns nơhệ chàu á
(AIT) đã đưa vàn đề xung đột mỏi trường vào chương trình đào tao chính thức
khoá học về mỏi trường và phát triển, tài nơuyên mòi trườnơ và sứ dung. Trong
đó đề câp khái niệm và nsuvên nhân xunơ đột môi trườnơ, đồng thời đưa ra
những lý thuyết về các giãi pháp giải quvết xuns: đột môi trường như một bộ
phàn quan trọnơ của chính sách quản lý mòi tnrờng.
- Năm 1994 Giáo sư Gưv Bursess và Heidi Burơess là hai dổns giám đốc
của mòt Consortium nshièn cíai xung đôt đà cònơ bố bài báo nhan đề “hoà giải
môi trường, bèn cạnh những hạn chế khi áp dụng các nguvẻn tấc giải quyết
[ranh chấp dối VỚI cúc xung dột môi trường" Trons đó phàn tích tổng kết nhửns;
lý luân cơ bán về hoà ơiái môi trườn2.
- Năm 1995 Trunơ tâm nghiên cứu tài neuyên và mòi trườnơ (CRES)
thuộc Đại học quốc ơja ôxtràvlia đã xuất ban cuốn sách : Những rủi ro và cơ
hội. quản lý ĩông hợp mòi trường và biến đổi mỏi ĩrườnq. Tài liệu này hướng dản
quản lý biến đổi mỏi trườnơ và giải quyết thành công các xung đột môi trườnơ.
- Năm 1996 các đốns tác ơịá Varner G.E. Susan G và Tarlo p đã xuất ban
cuớn sách có nhan đề Dụv dạo CỈLÍC mỏi trường như một phương pháp quán lý
xung đột "(Teachinơ environmental ethics as a method of conAict manaơement).
Chirsmaser xuất bân cuốn sách 250 trans với nhan đề : "Giciì quyết xung đột mỏi
trường. hướng tới phút triến bén vững "(Resolvinơ Environmental Conílict,
Towards Sưstainabỉe Community Development). õn s Geoffrey D. Dabelko đănơ
bài báo Môi trường và xitng đột trong thế giới thứ 3. kiếm soái mòi liên kết,
bối cảnh và chính sách" (The environment and conílict in the Third World.
Examinninơ linkage, context and policy) phân tích mối liên quan ơiừa sư khan
hiếm môi trường với xung đột vũ lực, với chú đé chính là quan hệ Bắc - Nam và
an ninh môi trường.
- Năm 1998 Quốc hội Mỹ đà thành lập viện nghiên cứu xung đột môi
trường (ƯS Institute for Environmental ConAict Resolution - IECR) nhám hỗ trợ
các đối tác trong việc 2Ìái quyết các xung đột mòi trirờnơ thỏnơ qua việc hoà

giải thương lượng và hợp tác giãi quvết khó khăn.
Quản lý xung đột môi trường trên địa bàn tỉnh Hà giang
Trang 6
Nsày nav trèn Internet xuàl hiên n£UV càng nhièu các trang Web cùa các
trường đai học, các viện nghiên cứu nhiéu nước trèn thế giới liên quan đến nhiểu
khía cạnh cua vàn đề xung đột mòi trường.
2.2. Những nghiên cứu xữ hội vè vân dê môi trườnq ớ nước ỉa
- Báo vệ mòi trườn2. phát triển bèn vừng nsàv cànơ trớ nên mối quan tàm
thiết thân của con nsười. Nhĩms thông đièp khán thiết và trách nhiêm của khoa
học và công nshê đươc đưa ra tại hội nơhi Rio de Janeiro (1992) và Tuyên bố
Budapest (1999) đanơ đăt ra cho các nhà khoa học nói chuns. khoa hoc xã hội
và nhàn văn nói nênơ. những vấn đề bức xúc về bao vệ mòi trườn 2 sónơ o\ử gin
hành tinh của chúng ta trons một chiến lươc phát triến lâu bên. Muc tiêu của
nghièn cứu và áp dung các thành tựu khoa hoc là phai đấy lên phía trước chiến
lược phát triển bền vĩrnơ thôns; qua sự tích hợp các bình diẽn về kinh tế, xã hội.
ván hoá và mỏi trường.
ỏ nước ta ngay từ đáu những nãm 80 đã có mòt số hoat đôns về môi
trườnơ được các cấp lãnh đao Đánơ và Nhà nước quan tàm. Các vãn ban pháp
quy liên quan đến cỏns tác quân lý mỏi trường dã lần lượt được ban hành và bò
suns nơàv càns hoàn thiện hơn. Khới đầu ỉà Nshị quvết 246/HĐBT (1993) vè
"Công íác điều tra cơ sớ, sử dụng hợp lý ỉài nguyên và báo vệ mòi trường".
Sau hội nghị Rio de Janeiro 1992 Việt Nam đã tham 2Ìa kv kết Côns ước
"Báo vệ da dạng sinh học 92": ban hành bộ Luật bao vệ môi trường, thành lâp
Bộ Khoa học, Côns n^hệ vù Môi trườns cùn2 các Sớ Khoa học, Công nshệ và
Môi trường các tính, thành phố trực thuộc trung ươnơ để chăm lo việc quản lv
nhà nước về mòi tnrờng. Nhiều chương trình đé tài nghiên cứu khoa học về lĩnh
vưc mòi trường cũnơ được triển khai manơ lại nhửn£ kết quả khả quan.
- Năm 1994 chúns ta có hòi tháo quốc £Ìa về báo vệ mòi trường vói tuyến
tâp báo cao "‘Báo vệ môi trườn” vù phát triển bên vững". Tiếp đến là 1995 có dư
án Vietpro 2020 “Giới, mỏi trường, phút triển ớ Việt Nam" với mạc tiêu nơhiẻn

cứu là đánh giá vai trò ơiới trong phát triến kinh tế và tác đôns cua sự phát triển
đến những biến đổi mỏi trườn2 liên quan đến phu nữ, những tiềm nãnơ mang lai
sự thay đối có lơi về môi trườnơ. Cìins từ 1994 - 1995 Bỏ Khoa học, Côns nshè
và Môi trường đã nghiên cứu về "Hiện (rạng môi trường Việt Nam".
Quấn lý xung đột mồi trường trên địa bàn tỉnh Hà giang Trang 7
Đề tài KX - 06 - 13 “Văn hoá. lối sống với mỏi trường’ thuộc Chươnơ
trình Khoa học và Cônơ nghệ Nhà nước KX 06 '"Vãn hoú, ván minh vẻ sự tiến
bộ vả phái triển ’ - nhấn mạnh tìm hiếu lối sông với tư cách là phương thức ứng
xử của con người trước mòi trườnơ sốnơ, lấy lối sống làm trục chuyển xem xét
quan hệ giữa lối sông, vãn hoá và mòi trường.
- Nsàv 25 - 26/8/1999 Hội tháo khoa hoc giáo dục vé mòi trườnơ nhân
văn được tổ chức tại Tam Đao. Trong ký yếu hội thao có rất nhiéu 1?U1 viết cua
nhữnơ nhà quản lý, nhà khoa học, các chuvên gia thuòc những lĩnh vực liên
quan đến môi trường đế tham gia xây dưng chương trình hành đông siáo dục
môi trường nhân văn.
- Nsày 23 - 24/11/2000 tai Hà Nôi. đế tiếp tuc triển khai kết qua hòi tháo
tại Tam Đảo, với sư cộnơ túc cùa Khoa xà hôi học, Trườnơ Đai học Khoa hoc
Xã hội và Nhàn văn thuộc Đai học Quốc sia Hà Nội, Cục mòi trường và Mạng
lưới siáo dục môi trườnơ Việt Nam đã tổ chức Hội tháo xà hội hoc môi trường.
Đây là lần đẩu tiên một hội thảo toàn quốc về xã hội học môi trườns được tổ
chức ờ nước ta, đế thao luận những khía cạnh xà hội trong hoat đóng báo vè môi
trườn2 và siáo dục mòi trườns. Nhàm thirc hiện Chi thị 36/CT-TVV của Bộ
Chính trị trons nhièm vu đưa giáo duc môi trườnơ vào hệ thòng ơiáo duc quốc
dân.
Kv vếu hội tháo đã đăng các bài viết tham sia của trên 40 nhà nơhièn cứu,
giảng dạy và quản lý môi trườnơ trẽn toàn quốc. Ký yếu đã phán ánh được mối
quan tâm nhiều măt của cône cíồns trước các khía cạnh văn hoá. đao đức. kinh
tế, xã hội liên quan đến môi trường. Trong đó tâp trunơ là mối quan hệ tương tác
giữa con người với môi trường; mối quan hệ giữa các nhóm xã hội với nhau liên
quan đến việc chia sẻ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lơi ích môi trường; những

vấn đề liên quan đến chiến lược và chính sách bảo vệ mỏi trường và chiến lược
phát triển bền vữnơ.
Qua các báo cáo chiíns ta có thế tháy chú đề môi trường không chi còn là
mối quan tâm của các nhà khoa hoc tư nhiẽn và cònơ nghè, mà thưc sư đà trờ
nẻn mối quan tàm cúa các nhà quán lý, các nhà lâp chính sách, các nhà làm luật.
Hơn nữa cũng đã trở thành mối quan tâm của các phong trào xã hội, của các lĩnh
Quản lý xung đột môi trường trên địa bàn tỉnh Hà giang
Trang 8
vực nơhiẻn cứu kinh tế và xã hội. Trong đó nổi bàt nhất là nghiên cứu trong lĩnh
vực xã hội học.
Nhìn chung các cỏns trình nghiên cứu này đã trẽn cơ sờ lý luân, tìm hiểu
thực trạnơ, phân tích nhữnơ nsuvên nhàn của xuns đõt mòi tnrờnơ cùnơ như
nhữnơ tác đônơ cũa nhóm quan lv và đề xuất giải pháp giai quyết xung đòt theo
hướnơ phát triển bén vữnơ.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài sẽ ứnơ dụng môt số pham trù triết học Mác-Lẻnin chủ nshỉa duv
vàt bièn chứng và [ý thuyết cơ ban cùa xã hôi hoc mòi trường đăc bièt là lý
thuvết xung đột đế làm rõ nơuyèn nhàn thưc trang xung đổt mòi trường ơiừa
nhóm người nồng dân với nhau, trons mòt vùns có cùnơ vị trí địa lý và điéu kiện
tư nhièn mans tính đạc thù [à bốn huvên vùng cao núi đá Hà Gians.
- Làm rõ ban chát xà hòi cua sự phá hoai môi trường, nhìrnơ màu thuản
lợi ích về mỏi trườns. tìm nhừnơ biên pháp hữu hiệu cho việc thav đối hiện
tượns xã hòi của mòi trường theo hướng thàn mòi trườns.
- Góp phan nsàv cànơ hoàn thiện về lv luàn cũng như cơ sờ thưc tiễn
tron^ nshiẻn cứu xà hội học mòi trường.
3.2. Y nghĩa thực ỉién
- Nsười ta nhìn nhàn ván đề môi trường từ 2 khía canh: xàm pham gây tác
hại xấu và bảo vệ đế ơiữ cân bàns. Trons côns tác bảo vè môi trườns từ trước
đến nav người ta đã quan tàm việc đánh siá tác độnơ mỏi trường, nhưnơ khônơ

phải mọi tác động đều nàm trong các dư án đế đánh siá. có nhừns tác đônơ khác
khi thấy ảnh hướng xấu mới tìm cách 2Ĩám thiếu, thậm chí đưa ra nhửnơ ơiài
pháp kv thuật mới.
- Thực tế giải quyết vấn đề mỏi trường khồns; chí có ơiải pháp đánh giá và
ứnơ dụnơ kỹ thuật vì nó là vấn để có tính xã hòi nên không thể thiếu các biện
pháp xã hội trons các vấn đề môi tnrờng. đặc biệt là trons quán lv Nhà nước đối
VỚI các hoạt động có liên quan đến mỏi trường.
Quẩn lý xung đột môi trường trên địa bàn tỉnh Hà giang
Trang 9
Do vậy đề tài được thực hiện nhăm tìm hiếu nguyên nhàn, đo lường nhừng
hình thức và mức độ xunơ đột mỏi trường ớ các huyện vùnơ cao núi đá Hà
Gianơ. Từ đó đề xuất nhửnơ ơịái pháp quán lý xung đôt mòi trườnơ cụ thế, làm
cơ sở xây dựng các chính sách quán lý mỏi trường cứa tinh sau này.
Đày là một đề tài mang nhữníi nội dunsỉ cơ ban của quán lý khoa học,
công nghệ và mòi trường
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung cua mọi nghiên cứu xà hội hoc về nòng thòn đều thống
nhất ở chỗ: bầng nhửnơ số liệu, thông tin thu thập một cách khoa học, các nhà
nshiên cứu xã hội hoc có đươc những khuyến nshị về phương pháp, giải pháp
nhám cải tao và thay đôi những mục tiêu kinh tế, xá hội đế nàng cao phúc lợi
cho người dân nông thôn.
Nghiên cứu mòi trườns là môt chu đé rất ròns vì vậy tronơ pham VI đé tài
này chúng tôi chí hướns vào nhữns mực tiêu cu thế như sau:
4.1. Tim hiếu nơuvên nhân và nhàn dạng xung đột môi trườnơ giửa nhửng
nhóm người nòng dân với nhau ở tinh Hà Giang (trường hơp ờ các huvện vùnơ
cao núi đá).
4.2. Tim hiếu bán chất các xung đột xã hòi vé mồi trườnơ
4.3. Phản tích vai trò cùa các bèn liên quan trong sự xưng đột
4.4. Đề xuất nhửnơ ơjái pháp quân lý xuns đột mòi trườnơ đối với vùnơ
này

5. Đôi tượng, khách thẻ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đôi tượng nghiên cứu
Tiến hành nghièn cứu đối tượng [à xung đôt môi trườnơ giữa những nhóm
người nỏng dân tinh Hà Giang (trường hơp ở các huyên vùns cao núi đá).
5.2. Khách thể nghiên cứu
Quấn-lý xung đột môi trường trên địa bùn tỉnh Hà g ia n g
Trang 10
Đề tài vận dụng cách tiếp cận vùng mién, là cách thức tiến hanh nghiên
cứu mà tronơ đó chọn ra nhữnơ cònơ đổnơ xà hội trên địa bàn san xuát nòng lâm
nghiêp trong vùng có nhìrnơ nét tương đổng hay khác biệt đế làm đối tượng
khảo cứu theo mục đích đã định. Trong vùng miền đó có vài cồng đồng đươc
chia ra nơhièn cứu nhàm phát hiện về các quy luật vé sự vàn đông và phát triển
của vùng mién đó. Do đó kết quá nơhièn cứu mang nét khái quát hơn và có độ
tin cậy và mang tính đại diện cho xà hội nông thổn.
5.3. Phạm vi nghiên cứu
- Trẻn địa bàn tính Hà Giang (4 huyện vùns cao núi đá)
- Thời gian: từ tháng 7/2001 đến tháng 12/2001
^ 1 ^ e\ \
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
6.1.1.Phương pháp phàn ỉích tài liựit
Tài liệu là những vật lưu trữ những: thònơ tin nhất định. Nó ơ các dang
khác nhau như các báo cáo. báng thốns kẻ. anh. báo chí đế tiến hành thu thâp
thông tin theo đối tượnơ nghiên cứu cua đề tài. Trong đó chủ yếu là các tap chí
chuyên nsành. sách chuyên kháo, các tài liệu mới nhát, các bài báo phim ảnh
nói về vùng cao Hà Giang, các số liệu thống kè và các tư liệu liên quan đến xã
hội học môi trường. Nhằm nhàn diện, xem xét thưc trạng vấn đé xung đồt môi
trườnơ, các thôns tin được thu thập, kế thừa, sử dụng có chon ỉoc.
6.1.2. Phương pháp phóng vấn SCÌLI
Tiến hành phỏng vấn một số đối tượng trong diên khảo sát, nhầm nấm bắt

được những thổnơ tin liên quan về xuns đôt môi trườnơ; làm rỏ nguyên nhàn
thưc trạng và tìm hiểu ý kiến rièng của họ về ơịai pháp.
Phỏng vấn được thực hiện theo mòr chú đề định sẩn đề cương. Kết quà
phỏns van là thòng tin định tính, bao ơồm: ý kiến đánh giá và nhữnơ càu trả lời
của nsười được phỏns vấn.
6.1.3. Phương pháp phóng vấn bâng bàng cầu hỏi
Quan ly xung đột môi trường trên địa bàn tinh Hà giang
Trang I I
Là cách thức thu thập thôns tin dưa trên một báng càu hoi đã được chưấn
bị chu đáo mực tiẻu nơhièn cứu. Nơ ười phóng vân tiến hành dản dăt, điều khiển
cuộc phỏng vấn và đánh dấu vào những phương án trả lời của người phỏng vấn.
Quá trình phòng vấn phải tao báu không khí thàn thiện để có kết quả khách
quan.
Bảng càu hỏi được thiết lâp đế tha thâp ý kiến của các nhóm xã hội về
nguvên nhàn thưc trang xung đột môi trườns các giải pháp quan lý xung đôt môi
trường. Có hai loai ban.ơ hói đùn£ cho 2 nhóm khac nhau.
- Nhóm 1: Người nóng dân (dùng loai bảng càu hỏi nhóm hộ) ở 4 huyên,
mỗi huvệĩi chọn ít nhất hai xà điến hình do huvẽn chon, mỗi xã chọn 10 chủ hộ.
cứ 10 hộ chọn một hộ, thôn ban nào cũnơ có nơười tham gia trả lời phiếu hòi.
Tổng số phiếu nhóm này là 80 phiếu.
- Nhóm 2: các cơ quan chức năns quản [ý tài nguvên và môi trườnơ
(Dùns loai bảng câu hỏi nhóm quán lý) 2ổm:
+ Cơ quan quản lý báo vệ rừng cấp huyên, tinh (kiếm lâm nhàn dân)
+ Cơ quan quản lý đất đai (địa chính, cấp xã, huyèn, tính)
+ Cơ quan quản lý tài nơuvẻn nước (thuý lại) cáp huvện, tính
+ Cơ quan quản lý và báo vệ mòi trường (thanh tra, phòng quản lý môi
trường, lãnh đạo Sớ KHCNMT Hà Giang, đại diện UBND của 4 huvện ). Tổng
số phiếu nhóm này là 50 phiếu, phàn ra cấp tinh 10 phiếu, huvộn 40 phiếu, (mỏi
huyện 10 phiếu).
* Phươns án triển khai: Mỗi hu vện có môt điều tra viên, khi xưốnơ xả có

một phiên dịch, ờ tính có 2 điều tra viên.
6.2. Cơ cấu mấu
Do quần cư xà hội nônơ thôn trải dài tronơ khồng gian và địa lv rộng lớn,
nên việc điều tra được tiến hành trên nhữns; mảu nhất định. Mẫu là mồt bộ phàn
của tâp tống quát, với tư cách là những khách thế quan sát đươc, chúng được rút
ra theo một cách thức nhất định.
QạamlỹĩxũngỊaột rríoi. trường; trẽừđiá oarítĩnh Hà giang Trang 12
Tro nơ đề tài này chiìrm tòi tiến hành chọn máu ngẫu nhiên
- Nhóm 1: 80 mẫu ( Có mau phiếu kèm theo )
- Nhóm 2: 50 mẫu (Có mẫu phiếu kèm theo)
- Phương pháp xứ lv mẫu: do số lượng phiếu không nhiều nèn chí xử lý
theo phương pháp thủ còng.
Sau khi tổng hợp phàn tích các kết qua kháo sát và điều tra. Đề tài có tố
chức hội thảo khoa học với các nsành liên quan, cán bộ kỹ thuật chuyẻn ngành
và cán bộ người dân tộc có uy tín trong vùns; đang công tác ở tinh, các nhà văn,
nhà báo. nhiếp ảnh tâm huyết với vùnơ cao đế tìm hiếu làm rỏ thêm các vấn đề
mà để tài quan tâm nghiên cứu.
7. Giả thuyết nghiên cứu
7.1. Việc ô nhiẻm mòi trường ờ các lìuvện vùng cao núi đá, thực sự làm
ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe cua các thành viên trong cộnơ
đổng dân cư. Xung đột mòi tnrờng siữa các nhóm nơưòi sán xuất nông lâm
nơhiệp, các cơ quan quan lý tài nguvẻn mỏi trường đanơ tìm bièn phap điều hoà
là vấn đé bức xúc. hình thức xung đột có thê tiểm ân hoác cònơ khai với mức độ
khác nhau, với nhũng trườnơ hợp cụ thế khác nhau.
7.2. Bản chất của các xuns đôt về mòi trườns là sự khác biệt, đối lập về
nhận thức, mục tiêu, lợi ích quyền lực siữa các nhóm dân cư.
7.3. Xưng đột mỏi trườn:: trons trườn2 họp cụ thể ờ Hà Giang là nơười
nông dân tước đoat lợi thế môi tnrờng về mình. Do đó họ là tác nhân gày hai
môi trườns. Nhưns khi môi trường bị suv thoái thì chính họ lại là nsười bị hại
(nguyên nhàn là các hộ, các nhóm dân cư có sản xuất nỏnơ lâm nơhiêp tranh

giành lợi thế môi tnrờng với nhau làm cho môi trườnơ ô nhiễm). Các nhà quản
lý môi trường đónơ vai trò điều hoà xung đột và điều chinh các hành vi lêch
chuẩn mòi trường của các nhóm.
Quàn lý xung dột môi trường trên địa bàn tỉnh Hà giang
Trang 13
8. Khung lý thuyết
Qnảhế lý xung đặt môi trương trên địa bàn tỉnh Hả Giang
Trang 14
Phần II. NỘI DƯNG CHÍNH
Chương I
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TlỄN
■ «
I. ĐẬT VẤN ĐỂ
Đề tài vận dụng chu nghĩa duy vật biện chứng, chu nghĩa duy vật lịch sử
và quyết định luận Mácxit về kinh tế, và các lý thuyết vé xung đột xã hội với
tính cách là phương pháp luận nhàn thức các xung đồt mỏi trường, là mòt dang
đặc biệt của xung đột xã hòi.
1. Những luân điểm của chủ nghía Mác- Lẻnin
Chù nshla duv vật bièn chứns yêu cáu phai xem xét sự vật, hiện tương
tro nơ mối liên hệ và tác động qua lại, trong màu thuản. vàn độnơ, phát triển
khôns ngừng của lịch sử xã hội. Nshĩa là phái thưc sư khách quan toàn diện.
Song mọi sự vật hiện tượnơ đéu tổn tại tronơ không gian và thời gian nhất định
và mans dấu ấn của khôns sian. thời 2Ìan đó nên phai có quan điếm lịch sử cu
thế. Đé tài vân dụnơ quan điểm này đê xem xét nsuyèn nhàn xuns đột mòi
trường.
C.Mác và Ph.Anghen đã chứnơ minh ràng: Xưng đôt khônơ chi là quan hệ
giữa các cá nhàn mà còn là quan hệ giữa các nhóm xã hội.
Trong tất cả các nsuvên nhàn dẫn đến xung đôt, lơi ích kinh tế luôn là
một trong nhừns nguyên nhân chữ yếu dẫn đến những xưng đột xà hội, mà xung
đột mỏi trường thưc ra là một loại xun 2 đột xà hôi đăc biệt, đã tiém ẩn trong

lònơ những nhóm xà hội cùns khai thác một nơuổn tài nguvèn mòi trường nào
đó. Xune đột môi trường là môt hiên tượng phức tạp. Do mâu thuẫn lơi ích tronơ
Ỏuan ĩỷ xung đột môi trường trên địa bàn tỉnh Hà giang
Trang 15
việc các nhóm tranh giành lơi thế về môi trường với nhau. Từ quan hê kinh tế
ảnh hưởng đến tất cả các mối quan hệ xà hội khác.
2. Lý thuyết xung đôt xả hội
Theo Hobbes, tham vọns quyền lực và tư lợi là bán chất cơ bản chứa đựns
xung đột trong con người, cho thấy sự tương phản giữa trạng thái hỗn loạn của
tự nhiên và trật tư xã hội.
Theo Coser, xung đột xà hội hoàn toàn không chí tao ra tác dung phá vỡ
và xoá bỏ cấu trúc, mà nó còn làm tãng khá năng thích nghi của hệ thống xã hội
bằng cách tạo ra khả nánơ để dung hoà các màu thuẫn vể quvẻn lợi, giải toả
căng thắng và khác phuc sự mất cản bằng là những điều không tránh được ở các
xã hội. Ông đã phàn tích các chức năng tích cưc của xung đột xã hội đối với việc
củns cố tính đoàn kết và SƯ rhốne nhất chuấn mưc trons; các nhóm xung đột. Cơ
sờ của xung đột xã hội là quvền lợi khác nhau và đối lập của các đương sư xung
đột. Quyền lợi chi có thế đươc thoá mãn với sư ưnơ thuàn hay ngược lại sư
chống đối của những đươnơ sự khác. Do vậy nó xuất hiện mối quan hệ mật thiết
giữa quyền lợi và xung đột xà hội.
Qua khái niệm xung đột xà hội cua Coser, càng tháy rỏ xung đột môi
trường là một trường hợp của xung đột xả hội trong quản lý, sử dụng tài nguyên
và môi trường. Bất kế xuns đột mỏi trường nào cũng xuất phát rừ quyền lợi và sư
xuất hiện các đương sư đối lập nhau về quyền lợi. Do vậy luận điếm của Coser
là cơ sở quan trọng cho nhữnìỉ giải pháp giải quyết xung đột môi trường hiện
nay.
Xưng đôt xã hội mang tính tát yêu và phò biến nó trớ nèn trườnơ hợp
thông thường của các quá trình xã hội và phát triển lịch sử. Vì vậv khi phân tích
cần chú ý cả ba bình diện : Cấư trúc quyền lợi, cấu trúc quvền lực và diễn biến
của hành động xung đột. Quá trình xung đột được kết thúc và hoàn thành qua

việc hình thành một cấu trúc thống nhất, nhưng hiếm khi được tất cả những
người tham gia xung đột thừa nhân tuyệt đối. Chúnơ chi có hiệu lực và thời hạn
nhất định, không có giải pháp giải quyết xuns đột nào có thể thưc hiện được ý
tưởng đạo đức và sư hội nhập hoàn toàn, nèn nó sẽ đóng 2Óp vào việc xâv dưns;
& u ả n lỷxung đột m ô i'’ trường trên địa bàn tỉnh Hà giang Trang 16
một cấu trúc quvền lơi và quyền lưc mới mà lại có thế chuyến thanh hành dõng
xung đôt và dẫn tới nhữnơ thư nghiệm 2Ìâi pháp mới dế ơjái quyết xung đột.
- Trong diễn tiến xuns đột luòn luôn có hai [ực lượntươns quan là
đương sự xung đột và ít ra là có mỏt mục tiêu cỏns khai khơi mào cho sự xung
đột. Trong xã hội xuna độl có nhiều càp độ và biếu hiện nhiều hình thức khác
nhau ít ra là dans bát hoà bất đổng chính kiên.
- Cơ sớ của xung đột xà hội là quyên lơi khác nhau và đối lâp nhau của
các đương sự trong xung đột. Trons một xà hội cỏ canh tranh xung dột dù diẻn
ra dưới dạng cấp đổ nào, cuối cùns phai tìm ra mòt côn<z thức hoà giai nhất đinh
mà cá hai bèn có thể chấp nhàn được.
Trong thưc tế moi xun 2 đột đều có thế dẫn đến mòt trons ba hàu qua là:
tích cực; tièu cưc và nsoại bièn. Do vậy quan lý xung đôt khôns phai chi là ngân
chãn hav che giấu cái xấu của xung đột. mà là đưa vào tâm kiếm soát có thế
được. Để duy trì trật rư xã hội cìinơ như lợi ích hài hoà cua các thành viên tronơ
cơ cấu xã hòi theo chuán mưc cua các hành độnơ xà hòi mòt cách có tổ chức.
1.Khái nièiĩ tiep can vung miên
Tiếp cận vùng miền là cách thức tiến hành nshiên cứu dưa trẽn việc chọn
ra nhữns cộns đổnơ xã hội có nhữns nét tươns đồns hav khác biẻt để làm đối
tượng kháo cứu theo mục đích đã định. Trong vùng mién có vài cộng đồns đươc
chia ra nghiên cứu nhàm phái hiên các quy luật về sự vân dôns và phát triển của
vùng miền đó.
2. Khái niêm môi trường
Có rất nhiều khái nièm khác nhau về mỏ! trườnơ, tuỳ thuòc vào cách nhìn
nhận đánh iiiá cùa từn2 imròi.
+ Môi trường tự nhièn là tất ca các vếa tố về điều kiện tự nhièn. tài

nguyên thièn nhiên đó là mỏi trường khôns khí, môi trườne nước, đất, rưnơ
bién và các danh lam thăng canh, đa dạng sinh học có lièn quan trưc tiếp hoặc
Quẩn lý xung đột môi trường trên địa bàn rình Hà giang Trang 17
%
II. NHỦNC CÒNG CU
\ Ị ' U / Ỉ U
gián tiếp đến tít ca cúc hoạt động kinh tế. vãn hoá \à hỏi và đời sỏn° cua con
người.
+ Môi trường xã hội bao ơổm cá mòi trường nhàn văn trons đó con nsười
là tài nơuyên vổ 2Ìá là linh hổn của những tài nơuyèn. là chú thế của mòi trường.
3. Khái niệm ờ nhiễm mòi trường
ô nhiễm môi trườn2: là sự làm thav đối tính chất của môi trườns í Điểu 2
của Luật bảo vệ môi trường)
4. Khái niệm xung dỏt xả hỏi
Xã hội học đưa ra một cách hiếu khái quát vé khái niêm "xung đổt xã
hội". Trong cuốn sách đà đtrơc dịch sans tiếng việt "Cúc /v rluivếĩ xã hội học
hiện đai", Gunter Edruvveit vièc: "Xung đột xã hội là các quan hệ và quá trình
xã hội mù ớ đó có thế phùn biệt hai hay nhiêu cú nhàn hav nhóm có quyên lợi
đôi lập nhau trong những cách ”icii quvếỉ vấn clê nhất dinh ".
G. Hndruweit đã nhàn xét ràng: "trái với cách hiểu rấr rộng nàv (của xã
hội hoe) về khái niệm ximq cíôr.các nhà kinh rè học và khoa học chính ỉn gần
Hển với khái niệm "xung dột Trước hết với hành VI chiến lươc có đe doa vũ iưc
Tác 2Ìả này khánơ định rằng: " Nếu hiếu khái niệm xung đột quá hẹp thì nó sẽ
loại những xung dột ĩìêm ẩn ỳừa các nhóm xũ hòi ra khôi việc phùn tích. qua
đó có những điều kiện cấu ỉ rúc quan trọng cho sự hình thành hùnh dộng xung
đột rỗ ràng sẽ biến mất khôi ĩ ám quan sát."
Nếu hiếu khái niệm xung dột quá hep thì nó sẽ loai nhữnơ quan hệ xun?
đột tiềm án siữa các nhóm xã hội ra khoi phàn tích. Nếu hiểu quá rộnơ thì nó sẽ
bao hàm bất kỳ dang nào cua sự bất bình đắng hay sư khôns ổn định. Để tránh
cách hiếu khái niệm xung đột quá rộng hay quá hep chúnơ tòi ơiới han cách

hiểu : xung đột xã hòi là các quan hệ và quá trình xà hôi mà ớ đó có thế phàn
biệt hai hav nhiều cá nhàn hay nhóm nơười có sư đối lâp nhau trong nhữns cách
giải quyết vấn đề nhất định phát sinh từ sự khổnơ nhất trí về nhàn thức, muc
tiêu, lợi ích và quyền lực.
Ouản lý xung đột môi trường trên địa bàn tỉnh Hà giang
Trang 18
5. Khái niệm xung đột mòi trường
Khái niệm xung đột môi trường (Environmental Conflict) bắt đầu xưất
hiện trên báo chí nước ngoài vào cuối những nãm 1980. Từ đó đến nay có nhiều
tài liệu của các nhà nshièn cứu dùnơ thuật ngữ xung đột môi trường nhảm chì
các xung đổt xuất hiện có lièn quan đến vàn đề cán đấu tranh giải quyết như:
Bất bình đảng môi trườns (Environmental Inequality) và khái niệm An ninh môi
trường (Envưonmental Security) nsàv cànơ manơ V nơhĩa trưc tiếp. Thônơ
thường người ta dùns thuật nsữ "Xung đột mòi trường”. Rièns từ xung đồt
(coníìict) có nhiéu nghĩa vù cáp dộ bao hàm sư bát đồng nghiêm trọng, sự đối
lập về quyén lợi hoặc mối quan tàm. Vậy khái niệm xung đột ờ đây cần phải
hiểu khá rộng, không chì thu hẹp ờ nơhĩa xung đột là có đấu tranh, có vủ
lực mà xung đột môi trường còn thế hiện ớ nhiều cấp độ khác nhau rừ giai
đoan tiềm án, đến ơiai đoan cao hon là những màu thuẫn, bất đổns quan điểm
trong khai thác sử dựns và chia xẻ imiỏn lại. Nếu nhữnơ màu thuẫn này khôns
được giải quyết nó sẽ phát triển tới mức gay sdt hơn dẫn đến các hành động đấu
tranh như : mít rinh, biểu tinh, khiếu kiên làm mất ổn định chính trị và trật tư
xà hội. Do đó xung đột môi trườn2 đáns được xem là một chú đề quan trong
hàng đầu trons các nshiên cứu xà hội hoc môi tnrờng và thưc tiễn hoach định
chính sách quản lv mòi trườn2.
Như vậy xunơ đột mỏi trườns là đanơ đặc biệt cùa xung đột xã hội. Nói
cách khác là những xung đôt ơjữa cá nhủn hay nhóm nsưòì phát sinh từ sự đối
lập nhau về nhàn thức, mục tiêu, quvền lực và đãc biệt là lợi ích đối VỚI mỏi
trường. Căn cứ nguyên nhàn xunơ dột, nhữns nghièn cứu xã hội học cho tháy có
thế tổn tại những dạnơ xung dột sau:

- Xưng đột nhận thức. Đây là dạns xunơ đôt đơn ơiản nhất, có căn
nguyên từ sự hiếu biết khác biệt nhau 2Ĩữa các nhóm dẫn tới phá hoại mòi
trường.
- Xung đột muc tiêu. Mục tiêu hoat độnơ của các nhóm dẫn đến xung đột:
Người trổng rau phun thuốc trừ sâu đế đật mục tiêu bảo vệ cày trồng, dẫn đến
xung đồt mục tiêu báo vệ sức khoé cứa nơười tiêu dùng.
Quan ty xung đột môi trường trên địa bàn tỉnh Hà giang
Trang 19
nơuvèn: X í nghiêp côns nghiệp xá chát thai vào ruộng cua nòng dân. xâm pham
lợi ích của nông dân, phá hoại môi trường.
- Xung đột quyền lực. Nhóm có quyền lưc manh hơn. lán át nhóm khác,
chiếm dung lơi thế của nhỏm khác dản đến ô nhiẻm mòi trườn2 . Xí nghièp nhà
nước cậy thế mình là cơ quan của nhà nước, xàm pham lợi ích của nông dân.
phá hoai mồi trường.
Trên thực tế, mỗi sự kiên xuns đột mỏi trường có thế chi xuất phát từ môt
loai xung đột, song thườnơ có tổn tại một số loai và cuối cùng cái đong lai lớn
nhất là xune đột lợi ích. Vì lơi ích vị ký của nhóm hoãc sư thoa hiẻp lơi ích 2Ĩửa
các nhóm, mỏi trườn2 bị huv hoai: nhờ sư cam kết chuán mưc mòi trường hoãc
sự đấu tranh siữa các nhóm và mòi trường được báo vệ. (Vù Cao Đảm, 2002).
6.Khái nièm quản lý xung đôt mòi trường
Quán lý xunơ đột mỏi trường là sử dụns các biẻn pháp can thiệp nhăm
làm giảm sự xun? đôt mòi tnrờna siữa các cá nhàn nay nhóm người.
- Khái niêm xung dột mỏi trường dã đặt ra nhiêm vu cho các nhà quan !v
là khôns; chi dừng lại ở nhửnơ biện pháp ơịáo duc nâng cao nhàn thức cũng như
nhừng khuyến nơhị về cònơ Qưhè mả phai quan lv xung đột ngay từ giai đoạn
tiềm ẩn. chứ khônơ phai đế đến mức độ sav sát, nshièm trọng mới giải quvết.
-Quản lý xunơ đôt môi trường đòi hỏi phái có nhừnơ thiết chế kiếm soát
xã hội và chính sách quan lý phù hơp. dư báo tác động mỏi trườnơ, nhân đanơ
các hành vi lệch chuẩn mòi trườn2, thực hiện các bièn pháp điéu chinh xung đột
môi trường.

Bản chất của quan lý xung đột môi trường là việc sử dung các thiết chế xã
hội, hệ thống pháp luật, các chính sách đế thiết lâp lại trật tự mới vé mồi trườns,
trật tự mới trong việc khai thác sử dụnơ tài nguyên thièn nhiên, chổng lại mọi
bất bình đẩns xã hôi.
Điều quan trọng là quán lý xung đôt không phai là n2 ãn chăn xung đột.
cũng không phai là đưa xung đột ra khỏi sư kiếm soát. Nhiéu nơười tìm kiếm
Quản lý xung đột mồi trường trên địa bàn rình Hà giang
Trang 20
oiải pháp đê tránh xung đột khi chúns xuất hiện, nhưng nhiéu khi người ta phái
sứ dunơ xung đôt như mòt khía cạnh quan trọng cua sư sáng tao và thúc đáy.
7. Mỏ hình xử lỷ xung đòt mòi trường
- Mục tièu cua ơiải quvết xung đột mòi trườn ơ là nhâm hướng tới phát
triển bền vững. Do vậy xã hội học mỏi trường còn phải nghiên cứu các biện
pháp điều hoà nhữnơ vị trí dối lập . Trong đó có đối lâp về lơi ích giữa các nhóm
trèn cơ sở tôn trons các cam kết và kiếm soát xã hội về chuán mưc mồi trường,
làm cho quản lý xung đôt thành mòt bô phàn không thế tách rời cua quan lý
mỏi trường, lièn kết tất cá nhĩrnơ người tham gia đối tác.
- Bản chát xà hội cua việc báo vè mỏi trường chính là sư điều hoà quvền
lợi giữa các nhóm xà hội. Một trong những biên pháp quan lý xung đột môi
trườns; là tiếp cận xã hòi học quan tâm đến quan hệ cônơ tác giữa các nhóm, sư
đổns thuân xà hổi trons vièc chia sẻ quyền lơi. tìm tháv tiếng nói chun£ đế nsăn
chân n£uy cơ huỷ hoai mỏi trườnn. Chính yếu lố này sỗ thúc đáv hoác •kìm hãm
việc sử dunơ nhửnơ biên pháp cônơ nghệ phá hoại mòi trườnơ hoăc những biện
pháp còng nshệ thàn môi trườn2.
Vấn để không phái là nhàn thức của nhóm, vé nhàn thức tất cá các nhóm
đều hiếu tác hại cùa nhửnơ siai pháp còn2 nsĩhệ nào đồ. nhưng VỊ lai ích rièng
cúa ho, họ sẩn sàng xàm hai hoặc tước đoat lợi ích cua cộns ciòns trong viêc sử
dung các nguồn lực tự nhièn.
Nếu không giải quyết triệt để căn bán những vấn đề này thì mọi biện pháp
cònơ nshệ cũng chí dừns lai trẽn các văn bán khuyến nshị. không có V nshĩa

thực tế.
Việc thay đổi phương thức quan [ý hành chính mênh lệnh sana phối hợp
và hợp tác không phái là môt bước đơn giản. Điêu này đòi hỏi phái liên kết các
mối quan hệ xã hội, kinh tế và mòi trường, phái có nhữnơ cam kết liên nsành
cùng ra các quyết định phối hợp, và tăng cườns hiểu biết đầv đủ về các vấn đề
liẽn quan đến xuns đôt môi tnrờns và cách siải quvết chúnơ.
Đế giãi quyết xung đột môi trường như một loai xung đột xà hội đãc biệt,
chúng ta có thể dưa trèn mô hình xử lý như trên hình vẽ (Vũ Cao Đàm. 2002)
Quản tỷ xung đột môi trường trên địa bản rỉnh Hà giang
Trang 21
với 5 giái pháp: đối đáu. dùi ihuại. nliượng bộ. thoa hiệp và tránh né. Mỏi giải
pháp có một ưu điếm tuv theo bôi cánh xung đột. song trong cộng đổng dãn cư
thì hoà giải trên cơ sở đối thoại là giải pháp cần đặt lên hàng đầu.
Tiếp cận Vị tha
Mô hình ntịii\èn tác xứ /v xung dột
Tuv nhièn mọi đàm phán và thoá thuân đểu phái cản cứ trên chuẩn mực
giá trị chung vể bảo vệ môi trường và phát triến bén VŨT12. Chuán mưc đó bao
gổm những chuân mực về kỹ thuật và những chuẩn mực về đao dức.
ra. KHÁI QUÁT ĐIỂU KIỆN TỤ NHIÊN, KINH TỀ XẢ HÔI CỦA
VÙNG CAO NÚI ĐÁ HÀ GIANG
1. Điều kiện tư nhiên
- Tống diện tích tự nhiẽn toàn tinh là 7.884.37 Km: . Trong đó diện tích tự
nhiên toàn vùng là 2.221 Km:, nằm ớ phía Bắc cúa tính Hà Gians cũng như
nước ta, có đỉnh Lũng Cú năm ớ 23"22 độ vĩ bắc. Toàn vùng chịu ánh hườna của
quy luật đai cao dẫn đến tính chất nhiệt đới siảm đi so với đông bảng bác bộ, địa
hình phức tạp, chia cắt mạnh, nhiều núi cao độ dốc lớn chủ yếu là núi đá vôi với
độ cao trung bình 1000 - I600m so với mặt biển, cao nhất là núi Du Già - Yên
Minh cao gần 2000m. núi Vần Chải - Đồng Văn cao 1.735m.
QuảnãýsXung đột môi trường trên địa bàn tỉnh Hà giang
Trang 22

- về khí hàu, theo số liệu khí tượng Hà Giang toàn vùng mang nhiều sắc
thái của khí hậu á nhiệt đới núi cao, nhiệt độ trung bình khoảng từ 17 - 20°c,
những nơi cao trên 1.500m nhièt độ trung bình khoáng từ 15 - 17°c, lượng mưa
trung bình năm từ 1.600 - 2.000mĩTi. ỞĐổns Văn và Mèo Vac có nơi chi 1.400-
l.óOOmm. Thời tiết chia làm 4 mùa rõ rệt, song căn cứ vào lirơnơ mưa cho thấy:
mùa mưa thường tàp trunơ từ tháng 5 - 9. mùa khò từ tháng 10 năm trước đến
tháng 4 năm sau, những tháng mùa khổ chí có mưa phùn và sương mù; nhiết độ
về mùa đông trong nhiều ngày có thể xuống tới 5°c hoặc dưới crc, có băng giá.
2. Vẻ kinh tế
Các dân tộc trons; vùnơ chủ vếu sốns; bằng phươns thức canh tác nương
rẫy. Theo Đỏ Đình Sâm (1994) trong 9 triệu người dân tộc ít người có 2.879.685
người thuộc 482.512 hộ sôYis; bằnơ phương thức canh tác nương rẫy. Trong đó
Tày 7%, Nùng 16%, Thái 45% (trừ l(inh ra) còn lai các dân tộc khác canh tác
nương rẫy, nãng xuất bình quân lúa nương chi đat 8-10 tạ/ha. Nhân định trên
cùng đúng với thực trạng cua 4 hu vện vùn£ cao núi đá Hà Giang có tới 25.121,9
ha ngô năn.ơ suất cả nám chì đat 15,58 ta/ha và 536,1 ha lúa can nâng suất 11,6
tạ/ha. Có 3.539,8 ha ruộng nãns suất lúa ruộng cả nãm chí đat bình quàn 38,76
tạ/ha.
Trong số 1.870 xã, phường thuộc diện nghèo đói trong danh sách của cả
nước năm 2000 thì Hà Giang có 128 xà. Trong đó 4 huvện vùns cao núi đá là 59
xã chiếm 46% củ tinh, với 34 xã, thị tran giáp Trunơ Quốc.
3. Vế vân hoá và xã hội
- Về dân số, theo số liệu thống kê (31/12/2000) toàn tinh có 620.819
người mật độ 78 nsười/lkrrr. Rièns 4 huyện vùnơ cao núi đá là 205.617 nsười
VỚI mặt độ 91 noười/ỉkrrr đâv là mật độ quá cao so với môt vùns; dièn tích đát
canh tác có han.
- Về giáo dục tính đến nsày (31/12/2000) toàn vùng có 67/191 xã. Trong
đó còn 59 xã chưa có trường trung học cơ sở; 25 xã chưa đươc phư sóng truvền
thanh, 49 xã chưa có trạm phát lại truvền hình.
^ m ^ ^ M ỉíỆ đ ợ ^ ữ ĩĩĩrư ỡ n g 1 trẽn 'đĩa bằn 'tm fcì£ ẳ?ịp ấn §^ ~ ^ T ra n g 23

Số học sinh trên một vạn dân trong vùnơ là 2.354 hoc sinh; số hoc sinh
phổ thông bình quàn trên một giáo viên là 17,56 học sinh: số y sĩ kỹ thuật viên
và bác sĩ trên 1 vạn dân là 24,7 ( trong đó bác sĩ có 3,6 người ); số hoc sinh dư
thi tốt nghiệp cấp III cúa vùnơ năm hoc 1999-2000 là 79 em.
IV. HOAT ĐÔNG SẢN XUẤT CỦA CÁC HÔ, NHÓM HÒ NÔNG
DÂN TRONG VÙNG
1. Hoạt đông sấn xuất theo nhom ngươi (hô gia đình)
- Các dân tôc ít người sốns ờ vùng núi nói chung, ờ 4 huvện vùng cao núi
đá tinh Hà Giang nói riéns, họ sòng chu yếu thùnh chòm ban, ớ lưn£ chừnơ núi,
bẻn canh đó còn tổn tại vài hộ ớ riêng lẻ do ớ đó có đất sán xuất và ớ ơần nguồn
nước. Các chòm bán thườnơ ơọi là làng. Mỏi làng có từ 5 - 15 hộ gia đình. Hộ
ơia đình là một nhóm nsười mà các thành viên gắn bó với nhau bàng quan hê
hôn nhàn, quan hệ huvết thốnơ (kế ca nhặn con nuôi).
- Sán xuất ớ các hò 2Ìa đình là thuán nòng, chư yếu thu nhâp từ nông
nghiệp, ngoài ra họ còn có nguồn thu phu từ những nsành sán xuất khác, như
trổng lanh dệt vải. một số hộ rèn đúc. đan lát, dịch vụ xay xát. Đăc điếm chung
là điểu kiện sản xuất hết sức khó khăn, do địa hình chia cắt manh, núi dốc lai
nhiều đá, nèn đất canh tác khônơ tâp trung thành vùns lớn.
Lao đông trong môt hộ thường là tất cả những người trong hô có khả
năng làm việc đổnơ áng. Từ xa xưa ho vốn quen làm việc theo hộ, nơay cả thời
kỳ vào hơp tác xà cùnơ khôns có điểu kiên đi lao đồnơ tâp trunơ vì ruỏnơ đất
phân tán. Ngày nay thực hiện nhận đất siao khoán lâu dài họ lại trở về lao động
theo hộ gia đình trên mảnh đất đươc giao. Lao độnơ theo nhóm người troQơ hộ
vì lợi ích của nhóm cũng là lơi ích chuns cua sia đinh. Trong thời vu căng thảns
họ có thể nhờ người đến giúp như trổnơ nsô, thu hoach đâu tương hay khoai tầy
theo hình thức đổi cônơ. Nơ ười đến siúp phái tuân theo sự hướng dẫn của chú hộ
gia đình và phải phục vụ lợi ích cua hò gia đình đó.
2. Công cụ lao đông thò sơ
Quần lỷ xurìg đột môi trường trên địa bàn tỉnh Hà giang
Trang 24

×