Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Kinh nghiệm chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.19 KB, 55 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cùng với sự bùng nổ của CNTT, lượng tri thức của nhân loại
tăng nhanh như vũ bão. Chúng ta đã và đang bước vào kỷ nguyên của công
nghệ thông tin cùng với nền kinh tế tri thức, trong xu thế toàn cầu hoá. Điều đó
ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động của đời sống xã hội ở tất cả các quốc
gia trên thế giới, đòi hỏi con người phải có nhiều kỹ năng và thái độ

tích cực
để tiếp nhận và làm chủ tri thức, làm chủ thông tin một cách sáng tạo. Vì vậy,
đổi mới giáo dục và đào tạo đang diễn ra trên qui mô toàn cầu, tạo nên những
biến đổi sâu sắc trong nền giáo dục thế giới cũng như ở Việt Nam theo hướng
hiện đại hóa, công nghệ hóa.
Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị (Khoá VIII) khẳng định : “Ứng
dụng và phát triển công nghệ thông tin là nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng
cách phát triển so với các nước đi trước. Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn
hoá, xã hội, an ninh quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT để

phát triển”.
Quyết định 698/QĐ-TTg ngày 21 tháng 6 năm 2009 của Thủ

Tướng Chính
phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm
2015 và định hướng đến năm 2020 cũng nêu rõ: “Đẩy mạnh việc ứng dụng
CNTT trong trường phổ thông nhằm đổi mới phương pháp dạy và học theo
hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào từng môn học thay vì học trong môn tin
học. Giáo viên các bộ môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm (mã
nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT”.
Vì thế, việc ứng dụng CNTT vào trong dạy học đã được Bộ GD&ĐT
quan tâm nhiều mặt: từ tổ chức đào tạo kiến thức CNTT cho đội ngũ cán bộ


quản lí, giáo viên, dạy tin học cho học sinh đến các ứng dụng trong từng lĩnh vực
của GD&ĐT như ứng dụng CNTT trong quản lí hồ sơ giáo viên, trong các loại
hình báo cáo, xây dựng hệ thống thông tin giữa các nhà trường và phòng giáo
dục, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT. Đặc biệt hơn cả là việc ứng dụng
1
CNTT vo trong dy hc ó em li hiu qu cao.
ng dng CNTT trong dy hc l ht sc cn thit. Tuy nhiờn trong
nhng nm qua ti cỏc trng THPT trờn a bn tnh Lo Cai, nht l cỏc
trng vựng cao, vựng c bit khú cụng vic ny vn cha c quan
tõm y . n nm 2010, tt c cỏc trng THPT ca tnh Lao Cai
u ó c trang b cỏc phũng mỏy vi tớnh, mt s trng cũn c
trang b mỏy chiu a nng phc v cho vic ging dy v hc tp ca giỏo
viờn, hc sinh. Nhng hiu qa ca vic ng dng CNTT trong dy hc cũn
rt thp.
Cú nhiu nguyờn nhõn dn n thc trng ny trong ú cú nhng
nguyờn nhõn thuc v cụng tỏc qun lý: Mt s CBQL nhn thc cũn cha
y v vic ng dng CNTT trong dy hc hoc do trỡnh tin hc cũn
hn ch nờn cha cú kh nng nh hng cho GV nhn thc ỳng v bn
cht ca giỏo ỏn dy hc tớch cc cú ng dng CNTT v giỏo ỏn dy hc
tớch cc in t, vỡ th ó dn n thc trng GV lm dng CNTT trong
dy hc. Cụng tỏc u t mua sm TBDH hin i, xõy dng c s h
tng cho vic ng dng CNTT trong dy hc cũn yu. Phũng mỏy tớnh ca
cỏc trng mi s dng dy tin hc nh mt mụn hc, cha quan tõm
n vic s dng phũng mỏy, mng mỏy tớnh, cỏc phn mm dy hc
to mụi trng dy hc a phng tin
Vỡ v Vic t chc trin khai ng dng CNTT vo ging dy trong
nh trng ca Hiu trng trng THPT Lo Cai là một việc làm hết
sc cần thiết và quan trọng. Xut phỏt t thc tin ú cho nờn chỳng tụi
ó tỡm tũi, th nghim trong thc tin v rỳt ra c mt s bin phỏp t
chc trin khai ng dng CNTT vo ging dy nhm i mi phng phỏp

dy hc để

gúp phn xây dựng cỏc trờng THPT Lo Cai đạt chuẩn
quốc gia.
2. Tình hình nghiên cứu:
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn về tính cấp thiết phải t chc trin
khai ng dng CNTT vo ging dy. Tôi và các lónh đạo nhà trờng đó tập
trung

nghiªn cøu lý luËn: Ph©n tÝch nghiªn cøu c¸c tµi liÖu cã liªn quan
®Õn công
ngh thụng tin, ng dng cụng ngh thụng tin. Tìm hiểu thực tiễn việc
ng dng cụng ngh thụng ca một số trờng THPT trong tnh v một số
trờng

THPT ngoài tỉnh. Sử dụng phơng pháp chuyên gia, tổng kết kinh
nghiệm trong thực tiễn Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tôi
nhận thấy

nếu thực hiện đợc các biện pháp trin khai ng dng CNTT
vo ging dy ợc
đề
xuất sau
đây
chắc chắn cht lng giỏo dc nói
chung, cht lng hot ng dy hc trờng THPT nói riêng sẽ hiệu quả
hơn.
3. Mc ớch sỏng kin.
xut cỏc bin phỏp t chc trin khai vic ng dng CNTT vo
ging dy trng THPT Lo Cai nhm nõng cao cht lng ging dy,

hc tp ca giỏo viờn v hc sinh.
3. Nhim v ca sỏng kin
3.1. H thng hoỏ nhng vn lý lun c bn v CNTT, ng dng
CNTT vo vic dy v hc trong nh trng
3.2. Kho sỏt thc trng vic t chc trin khai ng dng CNTT v
nguyờn nhõn ca thc trng ú trng THPT s 1 thnh ph Lao Cai v
mt s trng THPT trờn a bn tnh.
3.3. xut mt s bin phỏp t chc trin khai ng dng CNTT vo
ging dy trng THPT trong iu kin hin nay.
4. i tng nghiờn cu.
Cỏc bin phỏp t chc trin khai vic ng dng CNTT vo ging dy
ti trng THPT s 1 thnh ph Lao Cai v mt s trng THPT trờn a
bn tnh.
6. Phm vi nghiờn cu.
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu khía cạnh t chc trin khai vic ng
dng CNTT vo ging dy ti trờng THPT số 1 thành phố Lao Cai nói riêng
và mt s trờng THPT trờn a bn tnh Lao Cai.
CH ƯƠ NG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trên thế giới, các nước có nền giáo dục phát triển đều chú trọng đến
ứng dụng CNTT như: Australia, Canađa, Nhật bản, Hàn Quốc, Singapore,
Mỹ Để có được ứng dụng CNTT như ngày nay họ đã trải qua rất nhiều các
chương trình quốc gia về tin học hoá cũng như ứng dụng CNTT vào các lĩnh
vực khoa học kỹ thuật và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là
ứng dụng vào khoa học công nghệ và giáo dục. Họ coi đây là vấn đề then
chốt của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, là chìa khoá để xây dựng và
phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tăng trưởng nền kinh tế
để


xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức, hội nhập với các nước trong
khu vực và trên toàn thế giới. Vì vậy họ đã thu được những thành tựu rất
đáng kể

trên các lĩnh vực như: Điện tử, sinh học, y tế , giáo dục,
Ở Việt Nam cũng đã có Chương trình quốc gia về CNTT (1996-
2000) và Đề án thực hiện về CNTT tại các cơ quan Đảng (2003-2005) ban
hành kèm theo Quyết định 47 của Ban Bí thư TƯ Đảng. Mặt khác, tại các cơ
quan quản lý nhà nước đã có Đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà nước
(2001-2005) ban hành kèm theo Quyết định số: 112/2001/QĐ - TTg ngày
25/7/2001 của Thủ tướng Chính phủ về giáo dục
Bộ giáo dục và Đào tạo đã rất quan tâm đến ứng dụng CNTT trong
các nhà trường thông qua Chỉ thị nhiệm vụ các năm học đặc biệt từ năm
học 2008-2009 được chọn là năm học với chủ đề: “Năm học ứng dụng
công nghệ

thông tin và đổi mới quản lý tài chính” những năm học tiếp
theo Bộ giáo dục và Đào tạo vẫn tiếp tục chỉ đạo: “Đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục, thống nhất quản lý nhà nước về
ứng dụng CNTT trong Giáo dục - Đào tạo ”
Như vậy, ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường nói chung
và trong giảng dạy nói riêng là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và
Bộ Giáo dục - Đào tạo định hướng hoạt động cho các nhà trường nhằm từng
bước thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa.
Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học ở tỉnh Lào Cai còn hạn chế và chưa có ai nghiên cứu vì thế đây là
đề

tài mang tính mới.

1.2. Một số khái niệm cơ bản.
1.2.1. Khái niệm tổ chức.
Khái niệm tổ chức được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau:
Theo Từ điển Tiếng Việt - NXB Giáo dục Hà Nội -1996, trang 1007:
“Tổ chức là làm cho thành một chỉnh thể có một cấu tạo nhất định”.
Nếu xét theo góc độ quản lý thì tổ chức là một trong bốn chức năng
của quản lý. Tổ chức ở đây được xem xét dưới hai góc độ: bộ máy và công
việc. Khi thành lập một bộ máy phải sắp xếp được cơ cấu của bộ máy (số
lượng, tính chất các mối quan hệ). Tổ chức công việc, sắp xếp công việc,
làm cái gì trước, làm cái gì sau, phải tìm ra được logic hợp lý, phân công con
người, liên kết con người, ràng buộc con người bằng các tính chất công
việc.
Trong đó, công tác tổ chức bao gồm việc xác định và nhóm gộp các
hoạt
động, giao phó quyền hành của người quản lý và tạo sự liên hợp thực hiện mục
tiêu.
Để quản lý nhà trường, hiệu trưởng phải thực hiện bốn chức năng của
quản lý, trong đó, “tổ chức” tức là dựa vào quy định của cấp trên, hiệu
trưởng xây dựng cơ cấu bộ máy, quy định mối quan hệ, sắp xếp giáo viên
nhằm phát huy tối đa năng lực của họ và ưu thế của bộ máy. Xây dựng các
mối quan hệ bên ngoài trường để phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực
lượng, xây dựng các quy định nội bộ, các quan điểm thực hiện để nhằm tạo
được sự đồng bộ, đồng thuận.
1.2.2. Khái niệm triển khai.
Triển khai là mở rộng ra trên phạm vi, quy mô lớn - triển khai công
việc, triển khai đội hình
1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học.
1.3.1. Khái niệm hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy học là hoạt động chuyên biệt của người giáo
viên nhằm tổ chức, điều khiển, triển khai, điều chỉnh quá trình lĩnh hội tri

thức, rèn luyện kỹ năng và kỹ xảo trong hoạt động học tập của học sinh từ
đó giúp các em không chỉ lĩnh hội mà còn biết cách lĩnh hội tri thức tạo
ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách.
1.3.2. Khái niệm công nghệ
Theo quan điểm truyền thống: Công nghệ là tập hợp các phương
pháp, quy trình, kỹ năng, kỹ thuật, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi
các nguồn lực thành sản phẩm.
Theo quan điểm hiện đại: Công nghệ là tổ hợp của bốn thành phần
có tác động qua lại với nhau và cùng thực hiện bất kỳ quá trình sản xuất
và dịch vụ nào:
- Thành phầntrang thiết bị bao gồmcác thiếtbị, máy móc, nhà xưởng,
- Thành phần kỹ năng và tay nghề: Liên quan đến kỹ năng nghề
nghiệp của từng người, hoặc của từng nhóm người.
- Thành phần thông tin: Liên quan đến các bí quyết, các quá trình,
các phương pháp, các dữ liệu, các bản thiết kế.
- Thành phần tổ chức: Thể hiện trong việc bố trí, sắp xếp và tiếp thị.
1.3.3. Khái niệm CNTT.
CNTT là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và
các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin một cách tự
động dựa trên các phương tiện kỹ thuật (máy tính điện tử và các thiết bị
thông tin khác).
1.3.3.1. Khái niệm tin học.
“Tin học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu cấu trúc và tính chất
của thông tin khoa học, cùng với việc thu thập, xử lý, lưu trữ, biến đổi và
truyền gửi chúng”.
CNTT và tin học đều là lĩnh vực khoa học rộng lớn nhưng có nhiều
chuyên ngành hẹp. Khi nói đến đưa tin học và CNTT vào nhà trường nghĩa là:
- Tăng cường đầu tư cho việc giảng dạy môn tin học cho cán bộ, giáo
viên và học sinh.
- Sử dụng CNTT làm công cụ hỗ trợ việc dạy và học các môn học

- Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý của nhà trường về các mặt:
quản lý nhân sự (cả giáo viên và học sinh), quản lý tài chính, quản lý thi,
1.3.3.2. Khái niệm mạng, mạng máy tính.
Mạng máy tính là thuật ngữ để chỉ nhiều máy tính được kết nối
với nhau qua cáp truyền tin và làm việc với nhau.
Một số mạng được gọi là Local Area Network (LAN) kết nối những
máy tính ở những khoảng cách ngắn, sử dụng cáp và phần cứng đã cài đặt
trên máy. Mạng LAN thường dùng phổ biến trong các trường học, nội bộ cơ
quan.
Các mạng máy tính lớn hơn được gọi là Wide Area Network (WAN)
kết nối nhiều máy tính ở khoảng cách lớn hơn và sử dụng các đường truyền
tương tự như những thiết bị sử dụng trong các hệ thống điện thoại.
Internet là một liên mạng của vô số máy tính trên toàn thế giới, nó
khai thác được sức mạnh tổng hợp của tập thể các máy tính có mặt trên
mạng cộng tác với nhau. Mạng internet, một trong những thành tựu vĩ đại
nhất của CNTT và thông tin, có khả năng đóng vai trò của một phương tiện
hiệu quả

và cực kỳ thuận lợi để đem tri thức và nội dung giáo dục và đào
tạo đến cho cộng đồng.
1.3.3.3. Tin học hoá quá trình dạy học.
Với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, Đảng và Nhà nước ta đã chủ
trương đưa tin học vào nhà trường, thực hiện tin học hoá quá trình dạy học
hiện nay, rất nhiều phần mềm tin học đã được giáo viên tiếp nhận và ứng
dụng vào quá trình giảng dạy. Chẳng hạn phần mềm powerpoint, phần mềm
mathtype (nhập, trình bày các hình vẽ toán, các công thức …)
Nhiều loại sách hướng dẫn ứng dụng CNTT vào dạy học đã được
biên soạn như ứng dụng CNTT vào giảng dạy các môn học. Nhiều các đĩa
CVD và DVD được lưu hành trong giáo dục cũng như trên thị trường; giúp
giáo viên khai thác thông tin cần thiết ứng dụng vào bài giảng như: Từ điển

bách khoa điện tử, hoá học ảo, công thức vật lý ảo…
Hầu hết các trường đã được trang bị các phương tiện kỹ thuật như: Ti
vi, đầu máy quay đĩa, đèn overhead, projecter, máy computer…, trong đó
máy computer là phương tiện kỹ thuật quan trọng nhất. Máy tính đã được
đưa vào nhà trường như là một công cụ để khai thác điểm mạnh của kỹ
thuật này, hỗ trợ quản trị và giảng dạy.
Tin học hoá quá trình dạy học, giáo dục đóng vai trò cốt lõi của sự đổi
mới, cải cách giáo dục cũng như để đổi mới quản lý giáo dục.
Tuy nhiên, tin học hoá quá trình dạy học không có nghĩa là chúng ta
cắt bỏ hoàn toàn phương pháp giảng dạy truyền thống.
Siêu tỷ phú Billgates đã đưa ra 3 lời khuyên “vàng” trong giới trẻ
Việt Nam là: “Mọi công việc đòi hỏi phải có học, được đào tạo. Tiếp đó
hãy làm việc chăm chỉ, học hành chăm chỉ, điều quan trọng là làm việc cho
bản thân và đất nước của mình. Ngành máy tính khiến các bạn có nhiều cơ
hội. Hãy sử dụng Internet như một công cụ học hành. Dù lĩnh vực nào
hãy sử dụng máy tính, Internet. CNTT sẽ là tương lai của đất nước các
bạn. Với số hoá các bạn sẽ khiến Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng”.
1.4. Tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học.
Tổ chức, triển khai ứng dụng CNTT vào dạy học là công việc, là
nhiệm vụ của các nhà quản lý giáo dục nói chung và của mỗi nhà quản lý
các cơ sở giáo dục đào tạo nói riêng.
Muốn tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học có
hiệu quả thì trước hết nhà quản lý phải nắm chắc các quan điểm chỉ đạo của
Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục, phát triển CNTT trong nước và
trong ngành giáo dục.
Bộ Chính trị ra chỉ thị 58 CT/TW chủ trương: “Ứng dụng và phát triển
CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, là
phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so
với khu vực. Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,
quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT để phát triển”.

Nghị định 49/CP của Chính phủ cũng nêu rõ: “Cần nhanh chóng đào
tạo chính qui một đội ngũ chuyên viên lành nghề trong lĩnh vực CNTT, giáo
dục phổ cập về CNTT trong trường trung học, phổ biến kiến thức về CNTT
trong xã hội, đồng thời tăng cường áp dụng CNTT trong bản thân nghành
Giáo dục và Đào tạo”.
Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 nêu rõ quan điểm: “Công nghệ
thông tin và truyền thông là công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục
tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thông tin, rút ngắn quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin
và truyền thông là yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh
tế, phát triển xã hội và tăng năng suất, hiệu suất lao động. Phát triển nguồn
nhân lực công nghệ thông tin và truyền thông là yếu tố then chốt có ý nghĩa
quyết định với việc phát triển và ứng dụng CNTT”.
Tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học là thực
hiện đúng các quan điểm chỉ đạo của Đảng, nhà nước và bộ giáo dục.
Từ những phân tích ở trên chúng ta thấy rằng, tổ chức triển khai ứng
dụng CNTT vào hoạt động dạy học trong thời điểm hiện nay ở các cơ sở
giáo dục đào tạo là hết sức cần thiết và hết sức đúng đắn.
Mỗi nhà quản lý giáo dục nói chung và ở mỗi trường phổ thông nói
riêng đặc biệt là ở trường THPT cần tổ chức triển khai để giáo viên ứng
dụng và tiến tới ứng dụng tốt CNTT vào giảng dạy, nhằmnâng cao chất
lượng dạy học.
1.5. Dự báo về việc sử dụng CNTT vào Giáo dục và Đào tạo ở
Việt Nam đầu thế kỷ XXI.
“Trong thế kỷ XXI, giáo dục sẽ đóng vai trò là nhân tố quyết định
trong việc hình thành cách sống, các giá trị xã hội CNTT trong giáo dục sẽ
là giải pháp chiến lược nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế dựa trên tri
thức” (Knovoledge-Base economy).
Trong các trường phổ thông, việc giảng dạy đào tạo nhân lực CNTT

(ở Việt Nam đầu thế kỷ XXI) sẽ theo các hướng:
- Dạy tin học như một môn học chính thức ở tất cả các cấp học, bậc
học (từ tiểu học đến Trung học phổ thông). Việc duy trì tin học trong trường
phổ thông sẽ tạo ra một nguồn nhân lực thế hệ mới, có kiến thức về tin học
tốt để chuẩn bị cho việc tin học hoá xã hội, một xã hội văn hoá điện tử
(egovernment, commerce, e-education, e-busines, ) để tạo nguồn nhân lực
cho CNTT.
- Dạy nghề tin học ứng dụng cho học sinh phổ thông cần phân biệt
việc dạy tin học như một môn học trong nhà trường phổ thông với việc dạy
tin học như một môn nghề ở các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề.
- Sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi
mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học, cấp học, ngành
học.
- Việc sử dụng máy tính như là một công cụ làm việc trong quá trình
học tập đem lại những lợi ích cho người học: Tin học giúp cho việc học liên
môn tốt.
- Việc sử dụng tin học như một công cụ sư phạm trong quá trình giảng
dạy đem lại những lợi ích sau:
Giáo viên có thể có nhiều kiểu phương pháp, nhiều con đường mới
hơn và hiệu quả hơn để cải tiến hoặc thay thế những phương pháp giảng
dạy truyền thống không còn phù hợp nữa.
Giáo viên có thể sử dụng máy tính để giảng dạy phù hợp với nguồn
lực và khuynh hướng của từng học sinh.
- Sử dụng đa phương tiện (Multimedia) thể hiện sự đổi mới trên 3
lĩnh vực sư phạm then chốt là:
Gia tăng đáng kể vai trò chủ động của học sinh trong việc tiếp cận
kiến thức, do đó phải nhấn mạnh đến phương pháp học để chiếm lĩnh kiến
thức.
Áp dụng sư phạm, phân hoá, đáp ứng thực tiễn không đồng nhất của
học sinh thông qua việc học sinh tự học.

1
Thực hiện liên môn, liên ngành về nội dung thông qua việc thu thập
thông tin có bản chất khác nhau và xử lý nó bằng các nội dung hỗ trợ đa
1
phương tiện.
- Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT sẽ lôi cuốn công tác quản lý giáo
dục vào tiến trình tin học hoá là điều tất yếu, hợp quy luật của sự phát triển.
- Bên cạnh đó là việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý,
chuyên viên để nâng cao nhận thức, hiểu biết, kỹ năng máy tính mà tiếp thu
chuyển giao công nghệ, triển khai hệ thống thực tế và nhập liệu, bảo trì hệ
thống hàng năm.
- Sách điện tử sẽ được nghiên cứu và xuất bản để giáo viên, học sinh
sử dụng làm tài liệu, tư liệu giảng dạy, học tập sẽ tiến tới như là sách giáo
khoa phổ thông.
Thực hiện theo hướng nói trên hoàn toàn phù hợp với tinh thần của
Chỉ thị 58/CT - TƯ của Trung Ương về việc giảng dạy, đào tạo và ứng dụng
CNTT trong ngành giáo dục - đào tạo, đó là: “ Đặc biệt tập trung phát triển
mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả
các cơ sở giáo dục và đào tạo ”.
CH NG 2:
THC TRNG CễNG TC T CHC TRIN KHAI NG DNG
CNTT VO GING DY TRNG THPT TNH LAO CAI
2.1. Thc trng t chc trin khai ng dng cụng ngh thụng tin
cỏc trng THPT tnh Lao Cai
2.1.1. Quỏ trỡnh t chc thc hin - nhng kt qu t c
Cỏc trng THPT tnh Lao Cai mc dự cũn gp nhiu khú khn, c
s vt cht nghốo nn, thiu thn; thiu c giỏo viờn nhng quy mụ phỏt
trin ca cỏc trng tng nhanh, iu ú cng lm cho bi toỏn gia phỏt
trin quy mụ v cht lng cng khú gii.
Trc tỡnh hỡnh trờn cỏc nh trng ó tớch cc thc hin cỏc bin

phỏp nõng cao cht lng, i mi phng phỏp, trong ú tớch cc ng
dng CNTT theo ch trng ca ng.
i hi ng b tnh Lo Cai ln th XIII nhim k 2005 - 2010 ó
ch rừ: M rng quy mụ, nõng cao cht lng v hiu qu Giỏo dc - o
to tt c cỏc ngnh hc, cp hc , n nm 2010, 100% cỏc trng
THPT ni mng internet v Quyt nh s 908/Q UBND ngy 23 thỏng 4
nm 2007 ca UBND Tnh Lao Cai v vic Qui hoch phỏt trin cụng ngh
thụng tin tnh Lao Cai giai on 2006-2010 v nh hng n nm 2020 ch
rừ vic ng dng CNTT trong giỏo dc trờn a bn tnh Lao Cai; Ch th v
vic y mnh ng dng cụng ngh thụng tin trong hot ng ca cỏc c
quan nh nc tnh Lao Cai ngy 25 thỏng 01 nm 2010 cng khng nh
Vic ng dng CNTT trong cỏc hot ng ca c quan nh nc l nhim
v

quan trng, cp bỏch.
Quỏn trit tinh thn Ngh quyt ca cỏc cp u ng; Chớnh quyn,
Chi b cỏc nh trng THPT tnh Lao Cai nhim k 2005-2010 ó xỏc nh:
Khơi dậy và phát huy tiềm năng trong cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh,
cha m học sinh và cộng đồng dân c tham gia phát triển giáo dục góp
phần
tÝch cùc x©y dùng nhµ tr−êng ®¹t chuÈn Quèc gia.
Nhờ thế, trong những năm qua, việc đầu tư cho sự nghiệp giáo dục
được các cấp ủy Đảng, Chính quyền quan tâm hơn trước. Chủ trương ứng
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy được các nhà trường, các ban,
ngành, đoàn thể xã hội, nhân dân nhận thức và hưởng ứng tích cực. Các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Lao Cai có những bước chuyển biến đáng kể,
chất lượng ở tất cả các mặt giáo dục từng bước được nâng lên, cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học từng bước được trang bị, nhà trường khang trang
hơn, đội ngũ vững mạnh hơn.
2.1.2. Nguyên nhân thành công

Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đã quán triệt các Nghị
quyết, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về ứng dụng công
nghệ

thông tin và công tác xã hội hóa giáo dục;
Truyền thống hiếu học của nhân dân; tinh thần vượt khó, sáng tạo của
tập thể cán bộ và giáo viên các nhà trường.
Sự tham gia của các ban, ngành, đoàn thể xã hội Đặc biệt, có sự
tham gia tích cực của ngành Giáo dục - Đào tạo, Hội cha mẹ học sinh các
nhà trường ngày càng mạnh mẽ.
2.1.3. Những khó khăn, tồn tại cơ bản và nguyên nhân
Một số cán bộ, giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ về công tác ứng
dụng công nghệ thông tin, nên chưa quan tâm đúng mức đến việc triển khai
ứng dụng CNTT trong nhà trường. Công tác ứng dụng công nghệ thông tin ở
một số lớp, một số giáo viên còn lúng túng, hiệu quả thấp; nhiều giáo viên
chưa nắm chắc được khái niệm giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT
và giáo án điện tử … từ đó đã làm hạn chế đến thành quả của việc ứng
dụng CNTT trong dạy học.
Chất lượng hiệu quả giáo dục có tiến bộ, song vẫn còn chưa đáp ứng
được mục tiêu đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trước yêu cầu mới của
đất nước, thành tích học sinh giỏi, học sinh xếp loại tốt nghiệp khá giỏi
chưa tương xứng với truyền thống và tiềm năng của các nhà trường.
Đời sống của một bộ phận giáo viên và học sinh còn gặp nhiều khó khăn.
Trình độ và năng lực của dội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên
đặc biệt là trình độ tin học còn hạn chế.
Cơ sở vật chất ở nhiều trường còn thiếu thốn chưa đủ sức trang bị cho
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Ở hầu hết các bộ môn giáo viên tham gia dự thi giáo viên giỏi cấp
trường đều đã giảng dạy có ứng dụng CNTT, một số trường đưa CNTT vào
giảng dạy ở một số môn học ở dạng trình diễn chưa thực sự được triển khai

hiệu quả.
Kết quả ứng dụng CNTT ở một số trường chỉ dừng lại ở mức dạy
mẫu, dạy thử chưa có phong trào thường xuyên và chưa trở thành yêu cầu
bắt buộc đối với giáo viên do vậy còn rất hạn chế.
2.2. Thực trạng công tác tổ chức triển khai ứng dụng CNTT ở
trường THPT số 1 thành phố Lao Cai
Trong nhiều năm triển khai thực hiện ứng dụng CNTT trong nhà
trường, tuy nhiên từ năm học 2008 - 2009 đến nay gắn với công tác xây
dựng trường THPT số 1 thành phố Lào Cai đạt chuẩn quốc gia và thực hiện
đề án xây dựng nhà trường trở thành đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi
mới, lãnh đạo nhà trường cũng đã áp dụng một số biện pháp nhằm đẩy
mạnh các hoạt động quản lý chuyên môn, xây dựng cơ sở vật chất, trang
thiết bị, huy động các nguồn lực giúp nhà trường xây dựng các điều kiện
thiết yếu để

xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia và phấn đấu xây dựng
trường THPT số

1 thành phố Lào Cai trở thành đơn vị Anh hùng Lao
động thời kỳ đổi mới nhờ đó đã đạt được một số thành quả ban đầu rất
đáng kích lệ; đặc biệt là nhận thức của cộng đồng xã hội về tầm quan
trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có nhiều
chuyển biến và đúng đắn hơn. Một số

biện pháp mà lãnh đạo nhà trường đã
áp dụng có hiệu quả là:
Trong những năm gần đây nhà trường đã tham mưu tích cực với
Thành uỷ, UBND thành phố thực hiện chủ trương kiên cố hoá trường học,
phát huy sức mạnh toàn dân, tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm
trang thiết bị dạy học.

Năm học 2010-2011, số phòng học hiện có: 28 phòng, đủ cho các lớp
học 1 ca, có 4 phòng học tin, 3 phòng học bộ môn, 7 phòng học có máy
chiếu Projecter Công tác sách và thiết bị trường học: 100% giáo viên có đủ
SGK và sách giáo viên phục vụ giảng dạy. Tăng cường thiết bị cho các
phòng nghe, nhìn, tin học, các phòng thí nghiệm thực hành môn vật lí, hoá
học, sinh học.
Nhà trường và Hội cha mẹ học sinh kêu gọi các bậc phụ huynh ủng
hộ

và giúp đỡ các thầy giáo, cô giáo mua máy tính xách tay để phục cho
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và giáo dục bằng cách cho
nhà trường vay tiền không tính lãi, trả dần trong 3 năm (Tổng số tiền cho
vay là gần 150 triệu đồng). Nhờ đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học và giáo dục ở nhà trường được triển khai, thực hiện tốt
(100% cán bộ, giáo viên). Đặc biệt trong những năm thực hiện đề án
xây dựng trường THPT số 1 thành phố Lào Cai đạt chuẩn quốc gia (từ
năm học 2006 – 2007 đến hết năm học 2010 – 2011). Hội cha mẹ học sinh
đã huy động đóng góp trên 1,2 tỉ đồng để mua sắm trang thiết bị, tu bổ cơ
sở vật chất nhà trường. Năm học 2010-2011, Tổng công ty cổ phần điện
tử viễn thông Bắc Đô đã ủng hộ nhà trường máy vi tính trị giá hơn 30
triệu đồng tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai ứng dụng CNTT trong
nhà trường. 100% máy vi tính của nhà trường được nối mạng internet.
Nhà trường đã ứng dụng CNTT vào công tác quản lý, điều hành nhà
trường và các hoạt động giáo dục.
Nhà trường tổ chức phổ cập tin học cho cán bộ giáo viên, nhân viên
trong trường. Vì vậy 100% cán bộ giáo viên nhà trường sử dụng được máy
vi tính, truy cập mạng internet và thư điện tử. Hàng năm đều tổ chức tập
huấn cho cán bộ, giáo viên được nâng dần trình độ tin học.
Nhà trường đã triển khai cho giáo viên soạn giáo án dạy học tích cực
có ứng dụng CNTT, quy định bắt buộc mỗi giáo viên dưới 45 tuổi phải có ít

nhất 5 giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT được thực hiện /năm
học, các giáo viên trên 45 tuổi phải soạn và dạy được ít nhất 2 giáo án dạy
học tích cực có ứng dụng CNTT/ năm học.
Năm học 2010 -2011, thực hiện công văn số 1400/SGD&ĐT-GDTrH
ngày 06 tháng 12 năm 2010 của Sở Giáo dục & Đào tạo Lào Cai về việc thi
sử dụng thiết bị dạy học và đồ dùng dạy học tự làm việc ứng dụng công
nghệ

thông tin trong dạy học trong nhà trường được đẩy mạnh hơn.
Tuy nhiên, việc soạn giáo án tích cực có ứng dụng công nghệ thông
tin chưa được tất cả các giáo viên ủng hộ, trình độ tin học của giáo viên còn
hạn chế và còn mất rất nhiều thời gian cho việc soạn bài. Đây là một số khó
khăn rất lớn cản trở việc ứng dụng CNTT vào dạy học.
2.3. Đánh giá chung
2.3.1.
Ưu điểm
Qua những phân tích ở trên cho thấy lãnh đạo các nhà trường đã thể
hiện được sự cố gắng của mình trong việc tổ chức triển khai ứng dụng
CNTT trong dạy học góp phần tích cực đổi mới phương pháp dạy học,
từng bước nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại
hóa.
2.3.2. Tồn tại
Công tác tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học là một chủ trương lớn, với những yêu cầu về chất lượng giáo dục cao
cho nên đòi hỏi lãnh đạo các nhà trường cần phải có những biện pháp toàn
diện hơn, triệt để hơn và đúng hướng hơn mới đáp ứng được tình hình
thực tế hiện nay. Một số tồn tại như:
- Các biện pháp đã bám sát được mục tiêu của việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học nhưng hiệu quả chưa cao.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên chưa đồng

đều, năng lực quản lý và trình độ tin học còn hạn chế
- Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phát huy hết tiềm năng.
- Chất lượng học tập của học sinh còn yếu (đặc biệt các trường ở vùng
cao).
- Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu thốn. Nhiều phòng học bộ môn
chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới. Do đó việc tổ chức triển khai ứng
dụng CNTT trong giảng dạy của hiệu trưởng các trường cũng còn rất khó
khăn và còn nhiều hạn chế.
- Cả hiệu trưởng và giáo viên nhiều trường còn nhận thức chưa đầy
đủ

về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Cho nên nhiều
trường chỉ khi thi giáo viên dạy giỏi thì mới ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
Qua nghiên cứu thực trạng việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy của
giáo viên các trường THPT ở tỉnh Lào Cai cho thấy rằng:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc ứng dụng
CNTT vào giảng dạy ở trường THPT. Đó là các nguyên nhân chủ quan và
khách quan được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng Các nguyên nhân ảnh hưởng tới việc ứng dụng
CNTT vào giảng dạy ở trường các trường THPT ở Lào
Cai
STT Các nguyên nhân
SLGV
đồng
ý
%
Thứ
bậc
* Nguyên nhân chủ quan
1

Do chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan
trọng của việc ứng dụng CNTT vào giảng
dạy
77 96,2 1
2
Do trình độ tin học còn hạn chế
75 93,7 2
3
Do khả năng thiết kế bài giảng điện tử còn
hạn chế
72 90 3
4
Ít quan tâm vào việc đổi mới phương pháp
dạy học
70 78 4
5
Do thói quen cũ chi phối
66 82,5 7
* Nguyên nhân khách quan
6
Do chưa có phong trào, do chưa được
khuyến khích
68 85 6
7
Do thiếu phương tiện
71 88,7 5
8
Do tuổi cao
29 36,3 10
9

Do chưa có quy định của ngành
43 53.8 8
10 Các nguyên nhân khác 30 37,5 9
(Ghi chú: Tổng số giáo viên tham gia trả lời phiếu hỏi là 80 giáo viên).
- Do chưa có quy định chính thức của ngành để bắt buộc giáo viên
thực hiện việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Do đó việc ứng dụng
CNTT ở các trường THPT ở Lào Cai (nói chung) và ở các trường THPT
trong thành phố Lào Cai (nói riêng) còn rất hạn chế và còn mang tính tự phát.
- Việc tổ chức triển khai chưa có kế hoạch, biện pháp cụ thể; hoặc có,
nhưng chưa quản lý, chỉ đạo sát sao nên kết quả còn hạn chế so với mục tiêu
của đổi mới cải tiến giáo dục, do đó chưa đáp ứng được yêu cầu cao của
giáo dục hiện nay.
- Hiệu trưởng chỉ đạo quản lý hoạt động dạy học theo chương trình
SGK mới chưa đồng bộ, chưa thật sự chú ý đến quản lý và sử dụng
các phương tiện, trang, thiết bị, đồ dùng phục vụ cho công tác giảng dạy;
chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục phục vụ sự
nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước.
- Công tác xây dựng cơ sở vật chất đầu tư thiết bị giáo dục có nhiều
cố

gắng đặc biệt là xây dựng cơ sở vật chất cho ứng dụng CNTT vào giảng
dạy đã có nhiều khởi sắc theo chiều hướng tốt. Tuy nhiên vẫn còn chưa đáp
ứng được yêu cầu thực tiễn.
Để đáp ứng yêu cầu của giáo dục hiện nay, đòi hỏi phải đổi mới
phương pháp dạy và học. Chương trình giảng dạy các môn văn hoá rất cần
các phần mềm dạy học trên các phương tiện máy tính hiện đại để có thể
ứng dụng CNTT vào dạy và học. Trong đó trường THPT số 1 thành phố
Lào Cai cần phải đi đầu trong công tác đổi mới phương pháp dạy học và
đưa ứng dụng CNTT vào dạy học vì đây là trường luôn dẫn đầu khối
THPT của tỉnh về chất lượng giáo dục, đang phấn đấu trở thành đơn vị

AHLĐ thời kỳ đổimới.
CH ƯƠ NG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRIỂN KHAI
VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY CỦA HIỆU
TRƯỞNG TRƯỜNG THPT Ở LÀO CAI
3.1. Những định hướng về phát triển giáo dục và phát triển
CNTT trong trường THPT ở Lào Cai
Cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể trong nhà trường và nhân
dân, các tổ chức kinh tế - xã hội, các gia đình và các cá nhân đều có trách
nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung và việc
ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường nói riêng .
Tiếp tục tham mưu với Đảng bộ, chính quyền thành phố, tỉnh đầu tư
cơ sở vật chất xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia theo hướng chuẩn
hóa, hiện đại hóa.
Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức của các cấp ủy
Đảng, chính quyền, các tổ chức và cộng đồng dân cư về vị trí, vai trò quan
trọng của giáo dục và đào tạo trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể, các hội với nhà
trường trong việc tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà
trường.
3.2. Các biện pháp tổ chức triển khai việc ứng dụng CNTT vào
hoạt động giảng dạy học của hiệu trưởng trường THPT ở Lào Cai.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học mà đi
sâu vào nghiên cứu việc tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào giảng dạy
của hiệu trưởng trường THPT số 1 thành phố Lào Cai và các hiệu trưởng
của khối THPT ở Lào Cai đề tài xin đề xuất một số biện pháp sau:
3.2.1. Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về đổi mới
phương pháp giáo dục phổ thông theo hướng hiện đại hoá ứng
dụng CNTT vào giảng dạy
Nhận thức của cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà trường là vô cùng quan

trọng. Để đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới hiện nay, mỗi cán
bộ, giáo viên phải được đào tạo, bồi dưỡng và tự đào tạo thường xuyên.
Phải thông qua hoạt động giảng dạy, hoạt động quản lý lãnh đạo của mình.
CNTT thực sự là công cụ để làm cuộc cách mạng về giáo dục, hỗ trợ việc
đổi mới cách dạy và học, đổi mới quản lý giáo dục, đổi mới tư duy về
phương pháp giảng dạy.
Bằng nhiều hình thức và biện pháp lãnh đạo trường THPT yêu cầu
giáo viên, cán bộ nhà trường phải học để trang bị cho mình những kiến thức
cơ bản về tin học phục vụ cho giảng dạy và quản lý. Trong những năm tới
các nhà trường sẽ tiếp tục làm chuyển biến nhận thức của cán bộ giáo viên
trong nhà trường, khắc phục tình trạng ngại khó, trì trệ, bảo thủ ăn sâu vào
tiềm thức giáo viên bằng nhiều biện pháp vừa có tính chất động viên khuyến
khích nhưng cũng đồng thời là yêu cầu bắt buộc cho sự nghiệp đổi mới giáo
dục, coi đây là một nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu được trong nhà
trường để khắc phục tình trạng lạc hậu của cán bộ giáo viên (đặc biệt là
những người có độ tuổi trên 40 trở lên) trước yêu cầu đổi mới giáo dục nói
riêng và đối với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước nói chung.
Đặc biệt các nhà quản lý giáo dục nói chung, các nhà quản lý ở các
nhà trường phổ thông nói riêng phải đi trước giáo viên một bước, hiệu
trưởng phải hiểu rõ, hiểu sâu sắc về tính cấp thiết của CNTT đối với việc
đổi mới phương pháp dạy học và đối với việc đổi mới giáo dục; phải tổ
chức triển khai một cách linh hoạt trong điều kiện cụ thể của nhà trưòng
để giáo viên ứng dụng được CNTT vào hoạt động giảng dạy của mình.
Làm được điều này mới đưa được nhà trường thoát khỏi tình trạng lạc
hậu so với yêu cầu xã hội cũng như để giáo viên không bị tụt hậu ngay
với chính học sinh và các bậc cha mẹ học sinh; đưa giáo viên đúng tầm
với vị trí hiện nay của họ trong thời đại mới, thời đại của CNTT, công
nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Để thực hiện hiệu quả việc nâng cao nhận thức về đổi mới phương
pháp giáo dục phổ thông theo hướng hiện đại hoá ứng dụng CNTT vào

2
giảng dạy, ngoài các biện pháp trên các nhà trường cần tích cực tiếp tục
tham mưu
2

×