Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM, HẢI DưƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 112 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Nguyễn Thị Hồng Ngọc


NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN MÔ HÌNH
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM, HẢI DƢƠNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC







Hà Nội - 2013

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Nguyễn Thị Hồng Ngọc


NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN MÔ HÌNH


QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM, HẢI DƢƠNG

Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng
Mã số: 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
GS. TS LÊ VĂN KHOA



Hà Nội - 2013


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thiện tốt luận văn thạc sỹ này, đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến GS.TS Lê Văn Khoa, người đã tận tình hưng dn, truyền đa
̣
t như
̃
ng kiến
thư
́
c, phu
̛
o
̛
ng pháp làm việc, động viên và giúp đơ

̃
tôi rất nhiều trong quá trình thư
̣
c
hiên đề tài.
Tôi xin ca
̉
m ơ n UBND xã Chi Lăng Nam, chi cục BVMT tỉnh Hải Dương,
UBND tỉnh Hải Dương, phòng TNMT tỉnh Hải Dương và toàn thể bà con nhân dân
hai thôn An Dương và Triều Dương đã nhiệt tình, trung thư
̣
c dành nhiều thơ
̀
i gian
quý báu đê
̉

̣
p tác, chia se
̉
như
̃
ng quan điê
̉
m , kinh nghiệm, tâm tư nguyện vo
̣
ng đê
̉

tôi có cơ sơ

̉
viết nên đề tài này. Tôi cu
̃
ng xin c ảm ơn các thầy , cô giáo khoa Môi
trường – Trường Đại hc Khoa hc T ự nhiên, Đa
̣
i ho
̣
c Quốc gia Hà N ội, những
người đã cung cấp trang bị cho tôi rất nhiều các kiến thức trong suốt bốn năm hc
Đại hc và hai năm hc Cao hc đã luôn động viên và u
̉
ng h ộ tôi hoàn thành luận
văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động
viên và hỗ trợ tôi để hoàn thành đề tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và thân thươngnhất đến gia đình,
chồng và con trai tôi – những người luôn bên tôi, hỗ trợ tôi rất nhiều và là hậu
phương vững chắc giúp tôi hoàn thành xuất sắc luận văn tốt nghiệp của mình.
Hà Nội, tháng 12 năm 2013



Nguyễn Thị Hồng Ngọc


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BE
Sinh học/Sinh thái (Biology/Ecology)

BQL
Ban quản lý
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
ĐDSH
Đa dạng sinh học
ĐNN
Đất ngập nƣớc
ĐQL
Đồng quản lý
EO
Kinh tế (Economic and Operation)
ES
Điểm môi trƣờng (Environmental Score)
HST
Hệ sinh thái
NTSH
Nƣớc thải sinh hoạt
PC
Vật lý/hoá học (Physical/Chemical)
QLMT
Quản lý Môi trƣờng
RIAM
Ma trận đánh giá tác động tổng hợp nhanh (Rapid
Impact Assessment Matrix)
RV
Khoảng giá trị (Range value)
SC
Xã hội/Văn hoá (Social and Cultural)
TNMT

Tài nguyên môi trƣờng
UBND
Ủy ban nhân dân
VQG
Vƣờn quốc gia





MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 3
1.1.1. Ý nghĩa kinh tế - xã hội của bảo tồn loài chim 3
1.1.2. Bảo tồn ĐDSH và các vấn đề môi trƣờng 3
1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến QLMT đối với những loại “tài nguyên dùng
chung” 4
1.2. CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH TRÊN THẾ GIỚI 6
1.2.1. Một số cách thức quản lý trên thế giới 6
1.2.2. Hoạt động của một số khu bảo tồn sinh thái loài chim 10
1.2.3. Hoạt động bảo tồn loài chim của một số Quốc gia và tổ chức trên thế giới 11
1.3. CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH Ở VIỆT NAM 13
1.4. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM 19
1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 19
1.4.2. Giới thiệu về đảo cò Chi Lăng Nam 22
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU30
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 30
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 30
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 30

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa 30
2.3.2. Phƣơng pháp phỏng vấn 31
2.3.3. Phƣơng pháp thực địa 31
2.3.4. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 34
2.3.5. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu 34
2.3.6. Phƣơng pháp SWOT 34
2.3.7. Phƣơng pháp đánh giá mức độ bền vững của công tác quản lý, bảo tồn đa
dạng sinh học Đảo cò 35

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
3.1. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM36
3.1.1. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 36
3.1.2. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng đất 41
3.1.3. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng không khí 44
3.1.4. Một số nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng sinh thái 45
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ TẠI ĐỊA PHƢƠNG 47
3.2.1. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng 47
3.2.2. Đánh giá điểm mạnh điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) trong công tác
quản lý môi trƣờng sinh thái tại Đảo cò 49
3.2.3. Đánh giá tổng hợp tính bền vững của công tác quản ly môi trƣờng khu vực
tới ĐDSH Đảo cò 51
3.2.4. Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng quản lý môi trƣờng tại địa
phƣơng 68
3.3. ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI
TRƢỜNG CHO KHU VỰC ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM 71
3.3.1. Định hƣớng phát triển đảo cò Chi Lăng Nam 71
3.3.2. Định hƣớng xây dựng tiêu chí phát triển bền vững đảo cò Chi Lăng Nam . 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83

1. KẾT LUẬN 83
2. KIẾN NGHỊ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85



DANHMỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tính đa dạng các loài chim khu vực đảo cò Chi Lăng Nam 25
Bảng 2.1. Mô tả vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc 31
Bảng 2.2. Mô tả vị trí các điểm lấy mẫu đất 33
Bảng 2.3. Thang điểm đánh giá mức độ tác động xiv
Bảng 3.1. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đảo cò vào mùa khô (tháng 3)
các năm 2010, 2011, 2013 37
Bảng 3.2. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đảo cò vào mùa khô (tháng 3)
các năm 2010, 2011, 2013 (tiếp tục) 38
Bảng 3.3. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đảo cò vào mùa mƣa (tháng 8)
các năm 2010, 2011 39
Bảng 3.4. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đảo cò vào mùa mƣa (tháng 8)
các năm 2010, 2011 (tiếp tục) 40
Bảng 3.5. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng đất đảo cò năm 2010, 2011 và 2013 41
Bảng 3.6. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng đất Đảo cò năm 2010, 2011 và 2013
(tiếp tục) 42
Bảng 3.7. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng đất Đảo cò năm 2010, 2011 và 2013
(tiếp tục) 42
Bảng 3.8. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng đất Đảo cò năm 2010, 2011 và 2013
(tiếp tục) 42
Bảng 3.9. Kết quả phân tích môi trƣờng không khí tháng 3/2013 44
Bảng 3.10. Đánh giá SWOT về ĐDSH tại đảo cò Chi Lăng Nam 50
Bảng 3.11. Đặc điểm các thành phần Vật lý/Hóa học (PC) 51
Bảng 3.12. Đặc điểm các thành phần Sinh học/Sinh thái (BE) 54

Bảng 3.13. Đặc điểm các thành phần Văn hóa/Xã hội (SC) 58
Bảng 3.14. Đặc điểm các thành phần kinh tế (EO) 60
Bảng 3.15. Điểm đánh giá các thành phần Vật lý/Hóa học (PC) 62
Bảng 3.16. Điểm đánh giá các thành phần Sinh học /Sinh thái (BE) 63
Bảng 3.17. Điểm đánh giá các thành phần Văn hóa/Xã hội (SC) 64
Bảng 3.18. Điểm đánh giá các thành phần Kinh tế (EO) 65
Bảng 3.19. Đánh giá tổng hợp cho các thành phần môi trƣờng 66
Bảng 3.20. Tiêu chí phát triển theo các thành phần môi trƣờng, kinh tế và xã hội 74
Bảng 3.21. Phân tích thành phần, trách nhiẹ
̂
m, quyền lơ
̣
i các bên tham gia 78


DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Đồng quản lý kết nối Quản lý Nhà nƣớc và 14
Hình 1.2. Khung logic chu trình xây dựng mô hình ĐQL 15
Hình 1.3. Sơ đồ Ban quản lý VQG Xuân Thủy 18
Hình 1.4. Sơ đồ vị trí xã Chi Lăng Nam 19
Hình 1.5. Sơ đồ vị trí đảo cò Chi Lăng Nam 20
Hình 1.6. Hệ thống thủy văn khu vực hồ An Dƣơng 24
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu đất và nƣớc mặt 32
Hình 3.1. Phân cò và xác cò trên đất và lá cây 44
Hình 3.2. Sơ đồ quản lý đảo cò xã Chi Lăng Nam 48
Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện mức độ tác động của các thành phần môi trƣờng 67
Hình 3.4. Cò Nhạn (Cò Ốc) Anastomus oscitans và đảo cò Chi Lăng Nam 73
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Năm 1992, Trung tâm Giám sát Bảo tồn Thế giới (WCMC) xếp Việt Nam là
một quốc gia “đa dạng sinh học cao” và là một trong 16 quốc gia đa dạng sinh học
cao nhất trên thế giới về các hệ sinh thái, sinh cảnh sống, loài và nguồn gen. Các hệ
sinh thái trên cạn, biển và đất ngập nƣớc hiện đang cung cấp nguồn tài nguyên
thiên nhiên cho ngƣời dân và đóng góp cho sự thịnh vƣợng và phát triển bền vững
của đất nƣớc.
Theo Báo cáo Quốc gia về ĐDSH năm 2011 (Bộ TNMT, ngày 30/10/2012)
Việt Nam là nơi sống của khoảng 7.500 loài vi sinh vật, 13.766 loài thực vật,
10.300 loài động vật trên cạn, đa dạng nguồn gen cây trồng vật nuôi với 14.000
nguồn gen đƣợc bảo tồn và lƣu giữ. Ngoài ra, các nhà khoa học cho rằng ở Việt
Nam, số
Tuy nhiên cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới, Việt Nam đang phải đối mặt
với tình trạng suy giảm trầm trọng các hệ sinh thái có tính ĐDSH cao đặc biệt là
các khu vực đất ngập nƣớc - nơi tập trung nhiều loài động thực vật quý hiếm và đặc
hữu của Việt Nam. Ô nhiễm môi trƣờng, biến đổi khí hậu, khai thác quá mức các
nguồn tài nguyên thiên nhiên cùng với sự quản lý yếu kém là nguyên nhân dẫn đến
sự suy giảm ĐDSH ở nƣớc ta. Do đó, cần có những nghiên cứu tổng thể về vấn đề
khai thác quản lý môi trƣờng cũng nhƣ bảo tồn tính ĐDSH của các hệ sinh thái.loài
sinh vật đã biết trên đây thấp hơn nhiều so với số loài đang sống trong thiên nhiên
và chắc chắn còn nhiều loài sinh vật hoang dã khác mà chúng ta chƣa đƣợc biết tới.
Chi Lăng Nam là vùng đất ngập nƣớc sình lầy ven sông Thái Bình, trải qua
biến cố thời gian, cảnh quan đó chỉ còn lại hồ An Dƣơng với đảo cò ở giữa và các
ao, đầm, kênh rạch và ruộng ngập nƣớc xung quanh. Nằm giữa lòng hồ An Dƣơng
có diện tích mặt nƣớc là 90.377,5m
2
. Đảo Cò Chi Lăng Nam, xã Chi Lăng Nam,
huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng là nơi tập trung của nhiều loài chim nƣớc mà
chủ yếu là cò và vạc (khoảng15.000 cá thể cò và hơn 5.000 vạc). Đƣợc phát hiện từ

năm 1994, đảo cò Chi Lăng Nam hiện đã đƣợc bảo vệ, tu bổ và xây dựng để trở
thành địa điểm du lịch sinh thái, giáo dục bảo tồn cho cộng đồng hàng năm, thu
hút nhiều du khách trong nƣớc và quốc tế.
Hiện nay do thiếu các nghiên cứu cơ bản toàn diện để xây dựng chiến lƣợc
phát triển bền vững, tồn tại nhiều hạn chế trong công tác quản lý môi trƣờng, quy
hoạch đồng bộ, và đặc biệt là khu vực hệ sinh thái đảo cò đang ngày càng bị tác
động bởi nhiều yếu tố bất lợi, gây ảnh hƣởng trực tiếp tới sự tồn tại của các quần
thể chim tại đây, trong đó có cả các loài chim quý hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng đƣợc
ghi trong Danh lục đỏ Việt Nam và thế giới Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
2
thực hiện đề tài“Nghiên cứu hoàn thiện mô hình quản lý môi trƣờngđảo cò Chi
Lăng Nam, Hải Dƣơng” đã đƣợc đặt ra và thực hiện với các mục đích và nội dung
nhƣ sau:
a. Mục đích/Mục tiêu
- Nghiên cứu hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng khu vực đảo cò;
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng tại đảo cò;
- Đề xuất một số tiêu chí nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý.
b.Yêu cầu nghiên cứu
Đánh giá chi tiết chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc và không khí tại khu vực
đảo cò, tại hồ An Dƣơng để trên cơ sở đó có các nhận định xác đáng về hiện trạng
chất lƣợng môi trƣờng tự nhiên cũng nhƣ đánh giá tính phù hợp với môi trƣờng
sống củacác quần thể chin sống tại đây.
Nghiên cứu công tác quản lý và bảo tồn các hệ sinh thái trên cạn và đất ngập
nƣớc đảo cò, cũng nhƣ sự phối kết hợp giữa ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng
trong các hoạt động đó. Đánh giá đƣợc những ƣu và nhƣợc điểm của công tác quản
lý trên địa bàn dựa trên những thiếu sót và hạn chế thực tế.
Trên cơ sở đánh giá đúng các điểm mạnh và yếu về các mặtđề xuất một số
tiêu chí cho các giải pháp quản lý có tính khả thi nhằm bảo vệ, nâng cao chất lƣợng

môi trƣờng, tính ĐDSH và khai thác đƣợc tiềm năng của đảo cò về mọi mặt cũng
nhƣ các nguồn lực sẵn có ở địa phƣơng.

Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
1.1.1. Ý nghĩa khoa học, kinh tế - xã hội của hoạt động bảo vệ các sân chim
Sự tồn tại của các sân chim (hay vƣờn chim, đảo cò )với nguồn gen phong
phú, đa dạngmang lại nhiều giá trị không chỉ về mặt bảo tồn, duy trì ĐDSH mà nó
còn có nhiều giá trị kinh tế - xã hội to lớn, có thể kể đến nhƣ:
Duy trì nguồn gen của các loài chim hoang dã, phục vụ cho bảo tồn, nghiên
cứu, học tập; chim và các sản phẩm từ chim; nguồn lợi thủy sản tại các rừng ngập
mặn trong sân chim; nguồn dinh dƣỡng lớn từ phân chim; điều hòa khí hậu…
Sân chim là nguồn tài nguyên du lịch quan trọng. Hơn nữa, do thành phần
động, thực vật đa dạng trong các sân chim, vƣờn chim nên đây là nguồn tri thức
quý báu cho nghiên cứu khoa học, học tập và là yếu tố giúp du lịch phát triển.
Khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến sân chim để nghiên cứu, quan sát và thƣởng
ngoạn những tập đoàn chim lớn đặc biệt là ở vùng nhiệt đới.
Hơn nữa thảm thực vật trong các sân chim, vƣờn chim không chỉ là nơi cƣ
trú cho chim và các động vật khác mà nó còn giúp cung cấp oxy, điều hòa khí hậu,
cải thiện môi trƣờng.
Ngoài ra, lƣợng phân chim lớn của hàng triệu con là nguồn dinh dƣỡng quan
trọng cho các loài động thực vật thủy sinh không xƣơng sống phát triển và đó lại là
nguồn thức ăn quan trọng của cá, tôm và các loại hải sản khác.
Nƣớc mặt tại các sân chim, vƣờn chim có hàm lƣợng N – P – K cao, cung
cấp nguồn dinh dƣỡng cho nƣớc tƣới cây trồng. Tại các khu rừng ngập mặn, khi
nƣớc triều rút đi đồng thời cũng mang theo một lƣợng lớn chất dinh dƣỡng tới các

vùng đất khác [4]
Nhƣ vậy, có thể thấy sự tồn tại của sân chim, vƣờn chim có ý nghĩa vô cùng
to lớn do đó cần có chính sách hợp lý trong quản lý và bảo tồn.
1.1.2. Bảo tồn ĐDSH và các vấn đề môi trƣờng
Bên cạnh những giá trị về kinh tế - xã hội thì sự tồn tại của sân chim, vƣờn
chim cũng mang lại nhiều áp lực cho môi trƣờng xung quanh. Áp lực môi trƣờng từ
các sân chim, vƣờn chim chủ yếu là do hoạt động sống của các loài chim định cƣ,
làm tổ hay bay qua tại đây.
Nguồn gây ô nhiễm phát sinh từ hoạt động cƣ trú của chim nƣớc gồm có:
phân chim, vi trùng, ký sinh trùng trên cơ thể và xác chim chết cũng nhƣ từ các loại
thức ăn dƣ thừa. Ví dụ nhƣ các loại cò, vạc thức ăn chủ yếu của cò vạc là cá, ếch
nhái và một số động vật thủy sinh khác. Tùy vào đặc điểm nguồn thức ăn, trong
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
4
phân cò vạc chứa một lƣợng lớn các chất dinh dƣỡng N, P, K với hàm lƣợng tổng
số trung bình trong phân cò, vạc lần lƣợt là 1,75% (N
ts
), 2% (P
2
O
5
), 1,25% (K
2
O).
Bình quân một con cò, vạc thải ra khoảng 10kg phân/năm. Nếu mỗi vƣờn chim, sân
chim có từ vài nghìn đến vài vạn, thậm chí hành chục vạn cá thể chim thì lƣợng
phân và chất dinh dƣỡng N, P, K mà chúng thải ra hàng năm là một con số không
nhỏ. Phân chim đọng trên lá cây gây hoại tử lá làm giảm khả năng quang hợp của
cây, gây rụng lá và chết cây. Khi phân rơi xuống đất, sự phân hủy trong điều kiện

hiếu khí các chất hữu cơ có trong phân đã tạo ra nhiều CO
2
và các axit hữu cơ làm
chua đất, trong điều kiện yếm khí các chất hữu cơ sẽ tạo thành nhiều chất độc (H
2
S,
CH
4
,…) gây độc cho cây, cản trở quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây thậm chí
gây chết cây. Đây là nguy cơ ảnh hƣởng đến sự bảo tồn và phát triển của các sân
chim, vƣờn chim.
Sự phân hủy các hợp chất hữu cơ từ phân chim và xác chim chết tạo ra các
chất khí nhƣ NH
3
, H
2
S, CH
3
SH và CH
3
(CH
2
)
3
SH có mùi hôi thối, ảnh hƣởng tới
chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh tại nơi có sân chim, vƣờn chim. Bên
cạnh đó, các loài vi sinh vật cũng nhƣ kí sinh trùng trên cơ thể chim có thể lây
truyền dịch bệnh không những cho các gia cầm và thủy cầm mà còn cho con ngƣời.
Ngoài ra, tiếng ồn do chim phát ra, nhất là vào mùa sinh sản cũng gây nên sự khó
chịu cho ngƣời dân sống gần khu sân chim, vƣờn chim.

Hàm lƣợng dinh dƣỡng cao trong phân chim làm suy giảm chất lƣợng nƣớc
tại nơi có sân chim, vƣờn chim. Chất dinh dƣỡng bị dòng nƣớc mƣa rửa trôi xuống
các nguồn nƣớc mặt làm tăng nguy cơ phú dƣỡng, ảnh hƣởng tới tính đa dạng và sự
tồn tại của hệ sinh thái.
Bên cạnh đó là hậu quả của việc sử dụng thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu phổ
biến của ngƣời dân tại các cánh đồng lúa nƣớc trong vùng –nơi chim kiếm ăn
(thƣờng cách xa Vƣờn Chim trung bình khoảng 3 – 5 cây số).
1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến Quản lý môi trƣờng đối với những loại “tài
nguyên dùng chung”
Một số loại tài nguyên trong những lĩnh vực nhƣ quản lý tài nguyên ven
biển, quản lý và phát triển rừng ngập mặn, phát triển nông thôn, quản lý nghề cá,
ĐDSH đƣợc coi là những “tài nguyên dùng chung” -common pool resource
“CPR”. Đối với các loại tài nguyên này thì hình thức quản lý phổ biến đang đƣợc
áp dụng ở Việt Nam và Thế giới là quản lý dựa vào cộng đồng. Đây đƣợc xem là
một công cụ hỗ trợ đắc lực cho quản lý Nhà nƣớc hiện nay.
Ngoài ra, hiện nay trên Thế giới và Việt Nam đang có phƣơng thức quản lý
môi trƣờng mới đó là phƣơng thức đồng quản lý (ĐQL). Theo Bộ Thuỷ sản (2005)
khái niệm ĐQL đƣợc phát biểu nhƣ sau: “ĐQL là quá trình quản lý có sự tham gia
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
5
của cộng đồng địa phƣơng và các bên liên quan khác thống nhất chia sẻ quyền và
trách nhiệm trong sử dụng tài nguyên một cách bền vững”. Do đó, phƣơng thức
ĐQL có những quy định về quản lý nguồn lợi đƣợc tuân thủ tốt hơn, giảm thiểu
những kiểu khai thác tận diệt, giảm ô nhiễm môi trƣờng và góp phần cải thiện thu
nhập cho ngƣời dân. Tuy nhiên cũng có những địa phƣơng do chƣa hiểu đúng về
bản chất và cách tiếp cận ĐQL nên việc triển khai thực hiện ĐQL chƣa hiệu quả.
Tính hợp pháp của mô hình chƣa cao, thiếu văn bản quy định của chính quyền về
giao quyền, phân định quyền sử dụng và ranh giới quản lý vùng nƣớc hoặc đã có
nhƣng chƣa rõ ràng, chƣa có văn bản chính thức của chính quyền địa phƣơng để

phê chuẩn các quy chế, cam kết việc tham gia thực hiện mô hình ĐQL, đã ảnh
hƣởng nhiều đến các hoạt động và hiệu quả mô hình.
Mức độ phối hợp giữa chính quyền, cộng đồng và các bên liên quan trong
ĐQL chƣa chặt chẽ. Cán bộ tổ chức cộng đồng tham gia với tâm lý “đi làm dự án”
hơn là một công việc thƣờng xuyên.
Cách tổ chức cộng đồng chƣa thống nhất và liên tục, còn nặng về hình thức
thành lập các ban bệ hơn là triển khai cụ thể các hoạt động cộng đồng, ảnh hƣởng
đến sự thành công của mô hình nên chƣa có sự chuyển biến nổi bật về môi trƣờng,
nguồn lợi tại một số nơi thực hiện mô hình. Do đó, tính bền vững và khả năng nhân
rộng của mô hình chƣa cao.
Dựa vào các nhận định và những bài học kinh nghiệm qua thực tế áp dụng
ĐQL của Thế giới và Việt Nam, cũng nhƣ dù đứng ở góc nhìn nào đối với hệ thống
tài nguyên có nhiều đối tƣợng cùng sử dụng và hƣởng lợi rất phức tạp này đều cần
sự đồng tình và định hƣớng phối kết hợp sự tham gia giữa ngƣời hƣởng lợi với Nhà
nƣớc và các bên liên quan, cùng chia sẻ trách nhiệm và duy trì lợi ích hợp lý của
các thành phần cộng đồng theo hƣớng Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, cùng
hƣởng lợi để quản lý hệ thống này hiệu quả hơn[15].
Do đó để đạt hiệu quả trong QLMT đối với các loại “tài nguyên dùng
chung” thì cần xác định rõ phạm vi quản lý, đối tƣợng đƣợc quan tâm quản lý, các
thành phần sẽ tham gia ĐQL. Phải nâng cao nhận thức về văn hoá xã hội, kinh tế
chính trị, môi trƣờng sinh thái, nguồn lợi và nâng cao năng lực quản lý cho các bên
tham gia ĐQL về phƣơng pháp xây dựng quy chế, kế hoạch quản lý; nhấn mạnh
kiến thức về quản lý phát triển bền vững cũng nhƣ về các vấn đề liên quan đến bản
chất ĐQL cho các bên trực tiếp và gián tiếp tham gia quản lý kể cả cộng đồng.
Lựa chọn hạt nhân quản lý là ngƣời nòng cốt trong cộng đồng, có năng lực
tổ chức các hoạt động cộng đồng; đồng thời là tấm gƣơng tốt để động viên, lôi kéo
cộng đồng cùng thực hiện ĐQL.
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
6

Xây dựng cơ chế ĐQL dựa trên tiêu chí đảm bảo sự công bằng quyền lợi để
khuyến khích các bên liên quan tham gia, đặc biệt là cộng đồng. Chính quyền tham
gia tƣ vấn và phê chuẩn, hỗ trợ khi cần thiết, khi cộng đồng yêu cầu. Cộng đồng chỉ
đồng thuận thực thi tốt một quy chế phân chia rõ ràng vai trò trách nhiệm và lợi ích
của các bên liên quan và cộng đồng.
Cần phải tìm kiếm và sử dụng tốt nguồn hỗ trợ của các tổ chức quốc tế trong
việc nâng cao nhận thức, nghiên cứu, thực hiện và nhân rộng mô hình hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, cần đảm bảo sự bền vững của mô hình sau khi hỗ trợ kết thúc.
Quy chế quản lý của mô hình phải phù hợp với điều kiện của địa phƣơng,
nhƣng không đƣợc trái với các quy định của pháp luật hiện hành và phải đƣợc sự
nhất trí hỗ trợ của chính quyền nhất là chính quyền địa phƣơng trong việc phê
duyệt các quyết định. Giải quyết các vấn đề xử phạt nhƣng không can thiệp quá sâu
vào các hoạt động quản lý của cộng đồng. ĐQL đƣợc tiến hành song song với các
chính sách về cải cách hành chính và Chính phủ, thực hiện quyền dân chủ và phân
nhiệm mạnh mẽ cho cộng đồng trong quản lý TNMT
1.2. CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI
1.2.1. Một số cách thức bảo tồn trên thế giới
a. Bảo tồn tại chỗ (Bảo tồn In - situ)
Bảo tồn tại chỗ là hình thức bảo tồn các HST và những nơi cƣ trú tự nhiên,
duy trì và phục hồi các quần thể loài đang tồn tại trong điều kiện sống tự nhiên của
chúng. Trong trƣờng hợp các loài đƣợc thuần hoá và canh tác, công việc này đƣợc
tiến hành tại khu vực mà các giống vật nuôi cây trồng đó hình thành nên đặc tính
của mình[14].
Để bảo tồn nguyên vị, các quốc gia trên thế giới đều thành lập các khu bảo
vệ, theo Hiệp hội bảo tồn thế giới (IUCN) thì khu bảo tồn: “ Là một vùng đất hay
biển đặc biệt được dành cho việc bảo vệ và duy trì tính ĐDSH, các tài nguyên thiên
nhiên, tài nguyên văn hóa và được quản lý bằng các hình thức hợp pháp hay các
hình thức hữu hiệu khác”. Tính đến năm 1997, trên thế giới có khoảng 30.300 khu
bảo vệ với diện tích khoảng 13,2 triệu ha, chiếm 8,84% đất của thế giới. Số lƣợng
và diện tích các khu bảo vệ những năm gần đây tăng lên rất nhanh. IUCN cũng đã

đƣa ra 6 loại hình khu bảo tồn:
a) Khu bảo tồn nghiêm ngặt (Strict Protection): Gồm 2 hình thức
- Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt (Strict Nature Reserve): Là vùng đất
hoặc biển chứa một số hệ sinh thái nổi bật hoặc đại diện, có những đặc điểm sinh
vật hoặc địa lý hoặc những loài nguyên sinh phục vụ cho nghiên cứu khoa học,
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
7
quan trắc môi trƣờng, giáo dục và để duy trì nguồn tài nguyên di truyền trong một
trạng thái động và tiến hóa.
- Vùng hoang dã (Wilderness Area): Là một vùng đất rộng lớn chƣa bị tác
động hay biến đổi không đáng kể hoặc là vùng biển còn giữ lại đƣợc những đặc
điểm tự nhiên của nó, không bị ảnh hƣởng thƣờng xuyên và là nơi sống đầy ý nghĩa
mà việc bảo tồn nhằm để giữ đƣợc các điều kiện tự nhiên của nó.
b) Vƣờn quốc gia (National Park) hay Khu bảo tồn hệ sinh thái và giải trí
(Ecosystem Consevation and Recreation): Là vùng đất hoặc biển tự nhiên đƣợc quy
hoạch để:
- Bảo vệ sự toàn vẹn sinh thái của một hoặc nhiều HST cho các thế hệ hiện
tại và mai sau;
- Loại bỏ sự khai thác hoặc chiếm dụng không mang tính thiên nhiên đối với
những mục đích của vùng đất;
- Tạo cơ sở nền móng cho tất cả các cơ hội tinh thần, khoa học, giáo dục, vui
chơi giải trí và tham quan mà các hoạt động đó phải phù hợp với văn hóa và môi
trƣờng. Vƣờn quốc gia hay Khu bảo tồn hệ sinh thái và giải trí thể hiện một hình
mẫu tiêu biểu cho trạng thái tự nhiên của một vùng địa lý, một quần xã sinh học, tài
nguyên di truyền và những loài có nguy cơ bị tuyệt chủng để tạo ra tính ổn định và
đa dạng.
c) Vật kỷ niệm thiên nhiên (Natural Monument) hay Khu bảo tồn đặc điểm
tự nhiên (Conservation of Natural Feature): Là vùng đất chứa đựng một hoặc nhiều
đặc điểm tự nhiên hoặc văn hóa nổi bật hoặc có giá trị độc đáo phục vụ cho mục

đích thuyết minh, giáo dục và thƣởng ngoạn của nhân dân.
d) Khu dự trữ thiên nhiên có quản lý (Conservation through Active
Management) hay Khu bảo tồn sinh cảnh/ Bảo tồn loài (Habitat/ Species
Management Area): Là một vùng đất hay biển bắt buộc phải can thiệp tích cực cho
mục tiêu quản lý để đảm bảo những điều kiện cần thiết cho việc bảo vệ những loài
có tầm quan trng quốc gia, những nhóm loài, quần xã sinh hc hoặc những đặc
điểm tự nhiên của môi trƣờng nơi mà chúng cần có sự quản lý đặc biệt để tồn tại
lâu dài. Nghiên cứu khoa học, quan trắc môi trƣờng và phục vụ giáo dục là những
hoạt động thích hợp với loại hình này
e) Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển (Protected Landscape/
Seascape): Là một vùng đất hay biển lân cận, nơi tác động giữa con ngƣời với tự
nhiên đƣợc diễn ra thƣờng xuyên. Mục tiêu quản lý là duy trì những cảnh quan có
tầm quan trọng quốc gia thể hiện tính chất tác động qua lại hài hòa giữa ngƣời với
đất hoặc biển. Đây là những khu mang tính kết hợp giữa văn hóa và cảnh quan tự
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
8
nhiên có giá trị thẩm mỹ cao và đó cũng là nơi phục vụ mục đích đa dạng sinh thái,
khoa học, văn hóa và giáo dục.
f) Sử dụng bền vững các HST tự nhiên (Sustainable Use of Natural
Ecosystem) hay Khu quản lý tài nguyên (Managemed Resource Protected Area):
Một vùng chứa các hệ thống tự nhiên chƣa hoặc ít bị biến đổi đƣợc quản lý bảo vệ
một cách chắc chắn dài hạn và duy trì tính ĐDSH đồng thời với việc cung cấp bền
vững các sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu của con ngƣời.
b. Bảo tồn chuyển vị (Bảo tồn Ex - situ)
Bảo tồn chuyển vị là hình thức bảo tồn các hợp phần của ĐDSH bên ngoài
sinh cảnh tự nhiên của chúng. Thực tế, bảo tồn chuyển vị hay bảo tồn chuyển chỗ là
phƣơng thức bảo tồn các cá thể trong những điều kiện nhân tạo dƣới sự giám sát
của con ngƣời.
Các quần thể đang tồn tại của nhiều sinh vật có thể đƣợc duy trì trong canh

tác hoặc nuôi giữ. Thực vật có thể đƣợc bảo tồn trong ngân hàng hạt giống và các
bộ sƣu tập mô; các kỹ thuật tƣơng tự cũng đƣợc phát triển cho động vật (lƣu giữ
phôi, trứng, tinh trùng), nhƣng khó giải quyết hơn nhiều. Trong mọi trƣờng hợp,
bảo tồn ex-situ hiện tại rõ ràng chỉ khả thi đối với một tỷ lệ sinh vật nhỏ. Công việc
này đòi hỏi chi phí rất lớn đối với phần lớn các loài động vật, và mặc dù theo
nguyên tắc công việc bảo tồn ex-situ có thể tiến hành với một tỷ lệ lớn các loài thực
vật bậc cao, nhƣng vẫn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong số các sinh vật của trái đất.
Công việc này thƣờng dẫn đến suy giảm đa dạng di truyền do những hiệu ứng xói
mòn di truyền và do xác suất lai cận huyết cao[14]. Có một số phƣơng pháp bảo tồn
chuyển vị nhƣ sau:
- Vƣờn động vật (Zoo): Trƣớc đây ngƣời ta chỉ chú ý đến các động vật có
xƣơng sống và chủ yếu là phục vụ cho việc tham quan du lịch, nhƣng mấy năm gần
đây các vƣờn động vật đã thay đổi và đƣợc coi là nơi nuôi các loài động vật đang
có nguy cơ tuyệt chủng (chiếm 10% số loài thú đang có nguy cơ tuyệt chủng) và
phục vụ nghiên cứu. Các vƣờn thú trên thế giới hiện nuôi khoảng 500.000 loài động
vật có xƣơng sống ở cạn, đại diện cho các loài thú, chim, bò sát và ếch nhái. Các
nhà khoa học đang cố gắng tìm mọi biện pháp tối ƣu để nhân giống, phòng chống
bệnh tật, nuôi và huấn luyện để đƣa các động vật đó về với tự nhiên.
- Vƣờn thực vật và vƣờn cây gỗ (Botanical Garden and ARVoretum): Hiện
có khoảng 1.500 vƣờn thực vật trên thế giới lƣu giữ ít nhất 35.000 loài thực vật,
chiếm khoảng 15% số loài thực vật toàn cầu (IUCN,WWF, 1989, Given, 1994).
Vƣờn thực vật lớn nhất là vƣờn thực vật Hoàng gia Anh ở Kew có khoảng 25.000
loài thực vật đã đƣợc trồng bằng khoảng 10% số loài trên thế giới, trong đó có
2.700 loài thực vật đã đƣợc liệt kê trong Sách Đỏ thế giới (Reid and Miller,
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
9
1989).Vƣờn thực vật có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn thực vật vì các bộ sƣu
tầm sống của chúng cũng nhƣ các bộ tiêu bản khô là một trong những nguồn thông
tin tốt nhất về phân bố cũng nhƣ yêu cầu về nơi cƣ trú của thực vật.

- Bể nuôi (Aquarium): Truyền thống của bể nuôi là trƣng bày các loài cá lạ
và hấp dẫn, nhƣng gần đây các chuyên gia về cá, thú biển và san hô đã cùng hợp
tác với các viện nghiên cứu biển, các thủy cung và các bể nuôi tổ chức nhân nuôi
bảo tồn các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng. Có khoảng 580.000 loài cá đang
đƣợc nuôi trong các bể nuôi (Olney and Ellis, 1991).
- Ngân hàng hạt giống – Gen (Seed Bank): Trên thế giới có khoảng 60 –
70% loài thực vật có thể tái sinh và bảo tồn nòi giống bằng phƣơng thức tạo hạt
hữu tính là có thể bảo quản khô lạnh, với độ ẩm 5 – 7%, hạt có thể kéo dài sự sống
trong kho lạnh. Tuy nhiên có khoảng 15% số loài thực vật trên thế giới (trong đó có
loài rất có giá trị nhƣ cao su, cà phê) có hạt không thể tồn tại hoặc không thể chịu
đựng đƣợc các điều kiện nhiệt độ thấp nên không thể cất giữ trong các ngân hàng
hạt giống. Ngân hàng hạt giống đặc biệt có giá trị trong việc bảo tồn ex - situ bởi nó
cho phép bảo tồn nhiều loài quý hiếm trong một không gian nhỏ, thời gian dài và
chi phí thấp. Hiện có khoảng 50 ngân hàng hạt giống trên thế giới với hơn 2 triệu
bộ sƣu tập hạt giống cây nông nghiệp. Tuy nhiên nếu bảo quản quá lâu thì hạt cũng
mất dần khả năng nảy mầm nên ngƣời ta phải tiến hành gieo trồng định kỳ để lấy
hạt giống mới cho bảo quản.
- Tập đoàn cơ bản: Là tập đoàn các mẫu hạt giống thực vật đƣợc bảo quản
dài hạn và chỉ đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp cần thiết. Tập đoàn cơ bản phải có
sức nảy mầm từ 85% trở lên và ổn định về di truyền. Hạt đƣợc bảo quản ở nhiệt độ
- 18
o
C, và độ ẩm tƣơng đối vào khoản 35 – 40%, hàm lƣợng nƣớc trong hạt 3 – 7%
và thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra định kỳ về sức nảy mầm.
- Tập đoàn hoạt động: Là mẫu giống tập đoàn cơ bản đƣợc nhắc lại, đƣợc
bảo quản với số lƣợng lớn hơn để có thể cung cấp cho ngƣời sử dụng, tập đoàn này
thƣờng biến động và đƣợc nhân lại bổ sung để sử dụng. Tập đoàn hoạt động thƣờng
đƣợc bảo quản ở nhiệt độ + 5
o
C, độ ẩm tƣơng đối 50 – 60%, lƣợng nƣớc trong hạt 7

– 8 %, thời gian bảo quản từ 10 – 15 năm, có khi là 30 – 40 năm.
- Tập đoàn công tác: Là các mẫu hạt giống của các cơ sở nghiên cứu khoa
học và chọn tạo giống để phục vụ công tác nghiên cứu của mình và chỉ cần giữ một
số lƣợng giống đủ để phục vụ chƣơng trình nghiên cứu. Tập đoàn công tác thƣờng
đƣợc bảo quản ngắn hạn (2-3 năm) với nhiệt độ 18 – 20
o
C, độ ẩm tƣơng đối 50 –
60%, hàm lƣợng nƣớc trong hạt 8 – 10%.
- Ngân hàng gen Invitro: Là tập đoàn các vật liệu di truyền đƣợc bảo quản
trong môi trƣờng dinh dƣỡng nhân tạo, trong điều kiện vô trùng. Đối tƣợng bảo
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
10
quản In-vitro là những vật liệu sinh sản vô tính, các loài cây có hạt không thể bảo
quản trong điều kiện khô lạnh, các vật liệu dùng để nhân nhanh phục vụ các
chƣơng trình chọn tạo và nhân giống hạt phấn và ngân hàng ADN. Có 3 loại kho
bảo quản in-vitro ngắn, trung và dài hạn tùy theo nhu cầu bảo quản. Bảo quản ngắn
hạn vật liệu là để cung cấp cho nhu cầu chọn, tạo giống và nghiên cứu. Bảo quản
bằng sinh trƣởng chậm (trung hạn), tốc độ sinh trƣởng của vật liệu đƣợc làm giảm
một cách đáng kể ở điều kiện nhiệt độ, ánh sáng thấp hoặc làm giảm nồng độ ôxy
tiếp cận vật liệu. Bảo quản trong hoặc trên bề mặt nitơ lỏng (-15
o
C) là bảo quản dài
hạn, ở nhiệt độ này các phản ứng sinh hóa bị ngƣng đọng hoàn toàn nên loại trừ
đƣợc khả năng xảy ra biến dị sinh dƣỡng, tuy nhiên bảo quản đông lạnh thƣờng ảnh
hƣởng đến sức sống, khả năng tái sinh và có thể xảy ra biến dị sinh dƣỡng nếu có
quá trình phát triển “ không có tổ chức cơ quan” [14].
1.2.2. Hoạt động của một số khu bảo tồn sinh thái loài chim
a. Sân chim tại khu bảo tồn Pantanal của Brasil
Pantanal là khu bảo tồn có diện tích 187.818 ha nằm ở phía Tây Nam bang

Mato Grosso và Tây Bắc bang Mato Grosso do Sul của Brasil, gần biên giới với
Bolivia. Khu bảo tồn này là một trong những vùng đất ngập nƣớc (ĐNN) lớn nhất
thế giới với nguồn nƣớc đƣợc cung cấp bởi hai hệ thống sông Cuiabá và Paraguay
và một hệ thống suối ngầm dƣới lòng đất. Pantanal đƣợc UNESCO công nhận là di
sản thế giới vào năm 2000 nhờ sự đa dạng đáng ngạc nhiên của hệ động thực vật.
Hệ động vật của Pantanal là vô cùng đa dạng bao gồm 80 loài động vật có
vú, 650 loài chim, 50 loài bò sát và 400 loài cá. Trong đó có rất nhiều các loài thú
quý hiếm nhƣ: báo đốm, hƣơu đầm lầy, thú ăn kiến, rái cá
Khu bảo tồn này nổi bật với các loài chim chiếm số lƣợng lớn. Đó là một
trong các khu vực sân chim sinh sản quan trọng nhất cho các loài chim đất ngập
nƣớc điển hình nhƣ loài chim Jabiru, diệc, hạc Ibis, vịt đƣợc tìm thấy. Pantanal
còn là nơi sinh sống của 26 loài vẹt, với sự có mặt của loài vẹt lục bình (vẹt lớn
nhất thế giới).
Tuy vậy, hiện nay các loài động vật, nhất là các loài chim đang bị đe dọa
nghiêm trọng bởi tình trạng săn bắt và ô nhiễm vùng nƣớc khiến cho nhiều loài
đang đứng bên bờ vực tuyệt chủng [23].
b. Khu bảo tồn động vật hoang dã Agamon Hula của Israel
Thung lũng Agamon Hula đƣợc bao quanh bởi các cao nguyên Golan,
Korazim, Metulla, Cộng hòa Li-băng, dãy núi Naphtali bắc Israel và nằm ở trung
tâm của Afro-Syrian Rift. Đây là một trong số những địa điểm nằm ngay tuyến
đƣờng di trú quan trọng nhất của 500 triệu con chim thuộc hơn 400 loài chim.
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
11
Thung lũng Agamon Hula là một trong số khu vực nghỉ ngơi quan trọng cho
những loài chim di trú. Nhiều chuyến di cƣ của chúng từ châu Phi đến nghỉ ngơi và
kiếm ăn tại Agamon Hula trƣớc khi bay đến châu Âu và châu Á. Tại trạm đeo vòng
cho chim ở Agamon Hula, những chú chim sẽ đƣợc gắn một cái vòng bằng kim loại
vào một trong hai chân của chim để theo dõi suốt quá trình di trú của chim.
Trong thập niên 1950, chính phủ Israel đã lấy nƣớc từ thung lũng Agamon

Hula nhằm phục vụ cho nông nghiệp. Nhƣng kể từ đó, cảnh vật tại đây đã thay đổi,
nhiều loài chim và các động vật khác đã bị suy giảm. Sau đó, chính phủ Israel đã
phân chia lại từng khu đất trong khu vực, tạo không gian mới cho việc bảo tồn và
sản xuất nông nghiệp. Vùng Agamon đại diện duy nhất cho mô hình hợp tác giữa
thiên nhiên và nông nghiệp tại Israel.
1.2.3. Một số hoạt động bảo tồn loài chim trên thế giới
Ở Mỹ có tổ chức Audubon chuyên nghiên cứu và bảo tồn chim nƣớc. Tổ
chức này thông qua ủng hộ, tiếp xúc với nhân dân, phổ biến mục tiêu và cách tiếp
cận trong bảo vệ chim nƣớc, những chƣơng trình dựa trên cơ sở khoa học mà tổ
chức này đã đạt đƣợc những kết quả bảo tồn đáng khích lệ từ những hòn đảo riêng
lẻ đến phạm vi toàn quốc.
Những nỗ lực to lớn của tổ chức này đƣợc tập trung vào bảo vệ và phục hồi
các sinh cảnh ở mức độ quốc gia, khu vực và cả quốc tế. Những chi nhánh của tổ
chức này ở Mỹ bao gồm:
 Audubon Florida: Bảo tồn nhiều sân chim trong đó có trên 50 sân chim
với 50.000 đôi làm tổ của 28 loài chim nƣớc.
 Khu bảo tồn đầm lầy Corkscrew rộng 10.772 acres (mẫu Anh) với cây
bách và một đàn cò quắm núi nổi tiếng nhất nƣớc Mỹ và thế giới.
 Audubon Bắc Carolina, quản lý, bảo vệ hơn 20 vùng nuôi cho hơn 23
loài chim nƣớc, bao gồm một số các địa điểm làm tổ quan trọng nhất ở
Bắc Mỹ cho Chim nhạn biển, chim óc cao của Wilson,…
 Audubon Texas, giám sát và bảo vệ một mạng lƣới của 33 vùng đất và
14.000 ha môi trƣờng sống từ Vịnh Galveston đến Lower Laguna Madre.
Ít nhất 22 loài chim nƣớc lợi ích, bao gồm cò thìa sắc hồng, chim cốc, bồ
nông, mòng biển, nhiều loài diệc và chim nhạn biển.
 Một số các chiến dịch nhƣ: Chiến dịch thƣợng sông Misissippi, Chiến
dịch phục hồi Hồ Lớn, Chiến dịch Everglad… tất cả đều hoạt động cho
mục đích bảo vệ các tập đoàn chim nƣớc. [21]
Tại Canada có chƣơng trình bảo vệ những khu vực chim quan trọng
(Important Bird Areas – IBA) tập trung bảo vệ quần thể chim mòng biển tại 2 hòn

đảo Brothers Islandsthuộc bang Nova Scotia thông qua hoạt động của hội bảo vệ
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
12
chim của Nova Scotia (NSBS), tổ chức bảo vệ động vật hoang dã Canada (Canada
Wildlife Service - CWS) và Cục Tài nguyên thiên nhiên của Nova Scotia
(NSDNR). Việc bảo vệ ở đây tập trung vào nghiên cứu, quan sát phân bố của tập
đoàn chim, tình trạng làm tổ và nguồn thức ăn của chúng.
Campuchia với “Chƣơng trình bảo vệ và bảo tồn các loại chim quý hiếm
sinh sống tại vùng Biển Hồ” thì chƣơng trình này đƣợc triển khai từ năm 2001 đã
giúp mở rộng khu vực sinh tồn và tăng số lƣợng cho khoảng 20 loài chim quý.
Việc giám sát những loài chim nƣớc lớn tại Prek Toal, Tonle Sap - Biển Hồ
– Campuchia từ năm 2001 – 2007 do Wildlife Conservation Society (WCS) thực
hiện. Dự án bảo tồn Prek Toal nhằm củng cố những hoạt động quản lý và giám sát
những kết quả của chiến lƣợc bảo vệ và bảo tồn của quần thể chim. [24]
Phạm vi bảo tồn : Biển Hồ của Campuchia là hồ lớn nhất Đông Nam Á, là
một vùng cảnh quan đẹp, giàu ĐDSH và là nơi phong phú nhất nhì về nguồn cá
nƣớc ngọt. Khu dự trữ sinh quyển Tonle Sap do vƣơng quốc Campuchia khoanh
định bao gồm 3 khu lõi, 1 vùng đệm và 1 vùng chuyển tiếp. Prek Toal là 1 trong 3
khu lõi và là một địa điểm bảo tồn mang tính chất quốc tế vì nó có sân chim, vƣờn
cò bao gồm một số loài cò lớn quốc tế quý hiếm. Sân chim Prek Toal là sân chim
duy nhất còn lại ở Đông Nam Á cho 2 loài bị đe dọa toàn cầu là bồ nông chân xám
(Pelecanus philippensis) và cò lạo xám (Mycteria cinerea) và những loài quý hiếm
khác ở mức độ đe dọa và gần đe dọa nhƣ: chim cổ rắn (Anhinga melanogaster), Già
đẫy nhỏ (Letoptilus dubius), quắn trắng (Threskiornis melanocephalus) và cò lạo
Ấn Độ (Mycterria leucocephalus). Vì tầm quan trọng của những loài quý hiếm này
đòi hỏi phải thiết lập một chƣơng trình giám sát và bảo vệ toàn diện. Từ năm 2011
Bộ Môi trƣờng của Campuchia hợp tác với WCS (Word Comservation Souety,
USA) đã triển khai bảo vệ sân chim Prek Toal. [24]
Ở Thái Lan cũng có những vƣờn cò quý hiếm đƣợc những gia đình bảo vệ

đó là trƣờng hợp sân chim cổ rắn (Anhinga menogaster) hầu nhƣ đã bị tuyệt diệt
trên đất Thái Lan nhƣng một ngƣời dân ở Ban Klong Malakor thuộc tỉnh Sa Kaew
đã bảo vệ thành công gồm 50 đôi của loài quý hiếm này phục vụ cho mục đích du
lịch sinh thái.
Một địa điểm nổi tiếng nữa là vƣờn cò ốc hay cò nhạn (Anastomus
osciatans) ở Ban Thasadet cách Bangkok chừng 80 km về phía Bắc. Đây cũng là
loài chim quý hiếm đƣợc thế giới bảo vệ nghiêm ngặt. Sân chim này cũng do tƣ
nhân làm chủ bảo vệ với mục đích du lịch sinh thái. Ngoài ra tại khu đất thuộc chùa
Wat Phai Lom đối diện với thủ đô Bangkok cũng có một tập đoàn cò ốc do tiến sĩ
Boonsong Lekagun đề xƣớng bảo vệ từ năm 1970 với chừng 30.000 con cò sinh
sống. Đây cũng là khu du lịch sinh thái nổi tiếng của Bangkok. Du khách tới đây
sau khi mua vé vào cửa đƣợc hƣớng dẫn lên chòi và dùng ống nhòm hay telescope
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
13
để quan sát chim, không đƣợc phép tiếp cận chim. Ở Thái Lan còn nhiều nơi có sân
chim nổi tiếng khác nữa. [21]
1.3. CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM
Nhìn chung ở Việt Nam công tác bảo tồn ĐDSH cũng áp dụng các phƣơng
thức tƣơng tự nhƣ trên thế giới. Bên cạnh phƣơng thức truyền thống là Quản lý Nhà
nƣớc tập trung thì trong lĩnh vực này còn có một số phƣơng pháp quản lý nhƣ quản
lý có sự tham gia (participatory management), quản lý dựa vào cộng đồng
(community – based management) và đồng quản lý dựa vào cộng đồng (community
– based co-management). Trong các phƣơng thức trên thì phƣơng thức đồng quản
lý tỏ ra hiệu quả hơn trong công tác bảo tồn ĐDSH vì nó có khả năng kết nối quản
lý Nhà nƣớc và lấy cộng đồng làm trọng tâm. Đây đƣợc xem là một công cụ hỗ trợ
đắc lực cho quản lý Nhà nƣớc hiện nay, nó mang lại hiệu quả khả quan vì đã xuất
phát từ nhu cầu thực tế của ngƣời dân. Đồng quản lý đƣợc chia thành 5 cấp độ:
hƣớng dẫn, tƣ vấn, phối hợp, cố vấn và thông tin[10][15] (Hình 1.1).
1. Cấp độ hƣớng dẫn: Nhà nƣớc có cơ chế đối thoại, trao đổi thông tin,

thông báo, ra quyết định và hƣớng dẫn cộng đồng tham gia quản lý;
2. Cấp tƣ vấn cộng đồng: Cộng đồng cung cấp thông tin, chính quyền tham
khảo ý kiến của cộng đồng để quản lý;
3. Cấp độ phối hợp cộng tác: Cộng đồng đƣợc tham gia vào quá trình ra
quyết định cùng chính quyền và các bên liên quan quản lý;
4. Cấp độ cố vấn: Cộng đồng vận dụng tri thức địa phƣơng đề xuất các biện
pháp quản lý nhƣng chính phủ phê chuẩn các quyết định đó;
5. Cấp độ thông tin: Chính phủ ra quyết định trao quyền sử dụng cho cộng
đồng địa phƣơng và cộng đồng địa phƣơng có trách nhiệm thông tin phản hồi cho
chính phủ các quy ƣớc của cộng đồng.
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
14

Hình 1.1. Đồng quản lý kết nối Quản lý Nhà nƣớc và
lấy cộng đồng làm trọng tâm
Việt Nam đã cu
̣
thê
̉
hóa quan ni ệm ĐQL là sƣ
̣
tham gia cu
̉
a c ộng đồng
đi
̣
aphu
̛
o

̛
ng và các bên liên quan , thống nhất chia se
̉
trách nhi ệm và lơ
̣
i ích trong
quản lý TN MT theo hu
̛
ơ
́
ng Nhà nu
̛
ơ
́
c và nhân dân cùng làm , cùng hu
̛
ơ
̉
ng lơ
̣
i , và
theo phu
̛
o
̛
ng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiê
̉
m tra”. Theo nhóm công tác
nghiên cứu ĐQL – Bộ thuỷ sản năm 2005 “ĐQL là quá trình quản lý có sự tham
gia của cộng đồng địa phƣơng và các bên liên quan khác thống nhất chia sẻ quyền

và trách nhiệm trong sử dụng tài nguyên một cách bền vững” (Hình 1.1). Nhƣ vậy,
để bảo vệ TNMT thì Nhà nƣớc cần phải dựa vào sức mạnh tiềm ẩn trong cộng đồng
ngƣời dân (chính quyền địa phƣơng, ngƣời dân địa phƣơng) nếu không thì các loại
tài nguyên thuộc diện “tài nguyên dùng chung” – common pool resource “CPR”
với nhiều đối tƣợng sử dụng và hƣởng lợi rất phức tạp vẫn đƣợc quản lý theo kiểu
“cha chung không ai khóc”[6]. Do đó, Nhà nƣớc cần đặc biệt quan tâm đến phƣơng
pháp, cách làm nhƣ thế nào để có đƣợc sự đồng thuận, đồng lòng của dân chứ
không đơn thuần là tập hợp đƣợc sức mạnh “cơ bắp” của lực lƣợng quần chúng
nhân dân (Hình 1.2).
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
15

Hình 1.2. Khung logic chu trình xây dựng mô hình ĐQL
Một số hoạt động bảo tồn tại các sân, vƣờn chim ở Việt Nam:
Do có tầm quan trọng to lớn về mặt kinh tế - xã hội nên việc bảo tồn các sân
chim, vƣờn chim đều đƣợc các địa phƣơng nơi có sân chim, vƣờn chim quan tâm.
Tuy nhiên, tình hình quản lý và bảo tồn tại các sân chim, vƣờn chim ở nƣớc ta còn
nhiều bất cập.
Mặc dù có rất nhiều cách thức quản lý khác nhau nhƣng nhìn chung ở Việt
Nam thì các vƣờn chim vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, các quá trình hình
thành, các phƣơng thức quản lý đều mang tính chất tự phát với 3 hình thức cơ bản:
(1) quản lý bởi nhà nƣớc nhƣ chính quyền cấp xã, huyện, cơ quan văn hóa du lịch,
lâm ngƣ trƣờng quốc doanh và liên doanh ; (2) các tổ chức xã hội ở địa phƣơng
nhƣ Hội cựu chiến binh, Hội nông dân ; (3) ở cấp hộ gia đình (một hoặc vài gia
đình liên kết với nhau.
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
16
i. Công tác quản lý và bảo tồn tại Vƣờn Cò Ngọc Nhị

Vƣờn Cò Ngọc Nhị (Hà Nội) thuộc sở hữu của gia đình ông Phùng Đoài
Học (do theo quan niệm của dân ta, cò làm tổ trong vƣờn nhà nào thì là của nhà
đó). Để thu hút cò tới làm tổ, gia đình ông Học đã tiến hành mở rộng diện tích vƣờn
cò bằng cách thuê đất của các hộ dân xung quanh và trồng thêm tre, đào mƣơng dẫn
nƣớc. Tuy nhiên, việc thu hút cò tới làm tổ lại nhằm phục vụ mục đích tƣ lợi cá
nhân từ việc giết mổ cò để bán cho du khách. Để tận dụng lợi thế của mình, chủ
vƣờn cò đã xây dựng hẳn một hệ thống hàng quán, nhà hàng ăn uống, giải khát,
nghỉ ngơi rộng khoảng 3.000 - 4.000m
2
bao gồm nhiều lán tre và có thể phục vụ
500 đến 600 thực khách ăn uống cùng một lúc. Ngoài việc kinh doanh trong quán
ăn thì chủ vƣờn này cũng tiến hành bắt và bán cò còn sống theo yêu cầu của khách
[18]
Chính bản thân chủ vƣờn cò Ngọc Nhị cũng đã ký cam kết với Hạt Kiểm
lâm Ba Vì về việc không kinh doanh, mua bán, vận chuyển, săn bắn, bẫy bắt, tàng
trữ, nuôi nhốt, giết thịt, chế biến thức ăn từ động vật hoang dã có nguồn gốc khai
thác từ tự nhiên. Nhƣng bản thân chủ vƣờn không nghiêm túc chấp hành cam kết
này. Việc không mạnh tay trong xử phạt của Hạt Kiểm lâm đã không đủ sức răn đe
và ngăn chặn hành vi buôn bán trái phép cò, vạc tại vƣờn.
Do tính ĐDSH cao nên ngay từ những năm 1990, Nhà nƣớc đã có chủ
trƣơng quốc hữu hoá, chuyển vƣờn cò Ngọc Nhị thành khu bảo tồn thiên nhiên,
đƣợc bảo vệ một cách nghiêm ngặt, chỉ dành cho các hoạt động nghiên cứu khoa
học, đào tạo và quan trắc môi trƣờng. Song đến nay, tình trạng săn bắt, tận diệt cò
vẫn diễn ra hàng ngày.
Việc quản lý và bảo tồn tại đây còn thiếu quan tâm của chính quyền địa
phƣơng. Theo chính quyền địa phƣơng thì toàn bộ số diện tích đất vƣờn cò Ngọc
Nhị do gia đình ông Học quản lý vẫn chƣa có hồ sơ sử dụng đất và cũng chƣa đƣợc
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Từ nhiều đời nay, gia đình ông Học vẫn tự
sử dụng, khai thác tài nguyên trên đất, chƣa phải nộp bất kỳ khoản phí, lệ phí gì.
Huyện Ba Vì cũng chƣa hề kiểm tra việc bảo vệ môi trƣờng nói chung và môi

trƣờng sinh thái nói riêng tại đây. Đối với số diện tích hơn 5 ha mà chủ vƣờn mở
rộng là do giữa các hộ dân và chủ vƣờn cò tự ý chuyển đổi cho nhau, chƣa đƣợc
cấp có thẩm quyền cho phép và cũng chƣa làm thủ tục thuê đất theo đúng quy định
của pháp luật [18]
Những bất cập trên đã cho thấy mặt yếu kém trong quản lý và bảo tồn tại các
vƣờn cò tƣ nhân. Tuy không phải chủ vƣờn nào cũng thiếu ý thức trong bảo tồn
vƣờn cò của mình nhƣng sự thiếu quan tâm của chính quyền địa phƣơng trong việc
tài trợ kinh phí, hƣớng dẫn kỹ thuật khiến cho môi trƣờng và tính ĐDSH tại đây bị
suy giảm.
Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K19 Khoa học Môi trường
17
ii. Công tác quản lý và bảo tồn tại Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy
Vƣờn quốc gia (VQG) Xuân Thủy là khu Ramsar đầu tiên của Việt Nam. Do
đó, việc bảo vệ các loài chim di cƣ là một trong những mục tiêu quan trọng trong
công tác quản lý tại đây nhằm thực thi Công ƣớc Ramsar.
VQG Xuân Thủy có diện tích vùng bảo tồn rộng 7.100 ha (vùng nghiêm
ngặt là 5.380 ha, vùng phục hồi sinh thái là 1.704 ha, 26 ha là khu hành chính dịch
vụ trong đó có 10 ha là vùng đệm). Bao gồm vùng bãi bồi Cồn Lu, Cồn Xanh, Cồn
Ngạn và vùng đệm rộng 8.000 ha, trong đó có gần 3.000 ha rừng ngập mặn với
nhiều loài thủy sinh có giá trị cao tạo nên sự trù phú cho vùng đất này.
Vùng lõi VQG Xuân Thủy rộng 7.100 ha, trong đó có 3.100 ha đất nổi và
4.000 ha đất còn ngập nƣớc. Diện tích đất có rừng ngập mặn là 1.855 ha và vùng
đất trống chiếm 5.245 ha.
Vùng đệm bao gồm phần còn lại của Cồn Ngạn (ở trong đê Vành Lƣợc),
toàn bộ Bãi Trong và diện tích tự nhiên của 5 xã: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc,
Giao Xuân và Giao Hải. Rộng 8.000 ha, trong đó 1.407 ha còn ngập nƣớc, 6.593 ha
đất nổi, 1.724 ha rừng ngập mặn, 6 ha rừng phi lao.
Việc phân chia VQG thành các phân khu giúp thuận lợi hơn trong công tác
quản lý và bảo tồn.

Theo Nghị định 109/2003/NĐ – CP của Chính phủ về việc phân công quản
lý các khu ĐNN thì VQG Xuân Thủy sẽ do UBND tỉnh Nam Định quản lý. Cơ chế
quản lý này có nhiều ƣu thế nhƣ có sự quản lý, phân bổ Ngân sách trực tiếp hơn so
với quản lý cấp Quốc gia và có sự phối hợp từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở. Tuy nhiên,
hiệu quả của cơ cấu quản lý này ở VQG Xuân Thủy phụ thuộc quá nhiều vào năng
lực của Ban quản lý VQG và các ban ngành liên quan [22]

×