Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Bước đầu nghiên cứu hiện tượng tôn giáo mới và xu thế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN
VÕ MINH TUẤN
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN cứu HIỆN TƯỢNG
TÔN GIÁO MỚI VÀ XU THÊ HIỆN NAY
LUẬN VÃN THẠC s ĩ TRIÊT HỌC
Chuyên ngành: Chủ nghĩa Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử
Mã số: 5.01.02
Người hướng dẫn khoa học: GS. Đặng Nghiêm Vạn
Hà Nội, 2001
2
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan 3
Chữ viết tắt 4
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài 5
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 7
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 9
4. Phương pháp nghiên cứu 11
5. Đ óng góp mới của luận văn 11
6. Giá trị thực tiễn của luận văn 12
7. Kết cấu của luận văn 12
Chương I: Khái quát về hiện tượng tôn giáo mới
trên thê giói và Việt Nam
1. Bối cảnh lịch sử của hiện tượng 13
2. Sự xuất hiện của hiện tượng 17
3. Bản chất hiện tượng 31
Chương II: Vận động của hiện tưọng tỏn giáo mới
qua xu thế tôn giáo hiện nay
1. Vận động 39


2. N guyên nhân 51
3. Nhận xét 58
Kết luận 61
Danh mục tài liệu tham khảo
64
4
CHỮ VIẾT TẮT
Nxb.
Nhà xuất bản
H.
Hà Nội
TP. HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
CTQG
Chính trị Quốc gia
KHXH
Khoa học Xã hội
5
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, đã tồn tại từ 95.000
năm nay trong lịch sử nhân loại, với những dấu hiệu tôn giáo cổ xưa cua
con người hiện đại H om o sapiens.
Tôn giáo đóng vai trò như một thành tố quan trọng trong đời sống xã
hội và ý thức xã hội, việc nghiên cứu tôn giáo sẽ giúp ta hiểu được tiến
trình phát triển của đời sống tinh thần con người được "vật chất hóa, thể
ch ế hóa" một cách đặc biệt, thuộc về phía bên kia của tư duy. Tính vật
chất hoá, thể ch ế hoá ấy thể hiện ở những biểu tượne tôn giáo mà con
người xây dựng nên như hình ảnh về thiên đường, địa ngục, thượng đế,
những cơ sở thờ tự như nhà thờ, chùa chiền. Sự biến chuyến trong đời

sống tôn giáo luôn chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh xã hội. Trong lịch sử,
có rất nhiều bằng chứng cho điều đó.
Đặng N ghiêm Vạn trong bài D iễ n trình tôn ý á o q u a lịch sử nhân lo ạ i
[38] đã đưa ra 5 mốc lịch sử lớn gắn liền với những thời kỳ vận cịộng của
tôn giáo: 1- Thời kỳ xã hội loài người xuất hiện (thời kỳ tôn giáo xuất
hiện); 2- Thời kỳ xã hội loài người bước vào ngưỡn? cửa văn minh: Các
quốc gia dân tộc hình thành (sự ra đời các tôn giáo dân tộc); 3- Thời kỳ
xuất hiện các đế chế xuyên quốc gia của từng khu vực (sự ra đời các tôn
giáo khu vực); 4- Thời kỳ xã hội công nghiệp xuất hiện (sự xuất hiện tự
do tôn giáo); 5- Thời kỳ hiện nay-thế giới đang bắt đầu tiến triển theo xu
thế toàn cầu hoá (thời kỳ bắt đầu xuất hiện những dạng tôn giáo thích
nghi với xu thế toàn cầu hoá).
Nói về những hình thức tôn giáo sơ khai, X. A. Tocarev (1899-1985)-
nhà dân tộc học, nhà tôn giáo học nổi tiếng của Liên xỏ (cũ), đã có nhận
xét: "Mức độ lâu đời của chúng, trình độ phát triển của chúng lệ thuộc
không phái vào chính bản thân chúng, mà vào mảnh đất vật chất xã hội
mà trên đó từng hình thức tôn giáo đã hình thành. Chính trình độ phát
triển lịch sử của hình thức sinh hoạt xã hội này hay khác đã m ang lại cho
ta khả năng xác định trình độ phát triển lịch sử của hình thức tôn giáo mà
nó sản sinh ra. Do đó, tính liên tục, sự phát triển của các tín ngưỡng tôn
giáo có thể xác định một cách gián tiếp" [30, 56-57].
6
Song hành cùng với con người, tôn giáo cũng luôn luôn vận động, cả
về mặt hình thức lẫn nội dung, biến đổi phù hợp với thực tế xã hội, cô
gắng làm cho mình thích nghi hơn trong một hoàn cảnh mới. Trên cái
nền của những vận động và biến đổi xã hội, càng về sau tốc độ càng
nhanh hơn và sâu sắc hơn, để thích ứng và tồn tại, m ọi hình thái ý thức xã
hội, trong đó có tôn giáo, cũng chuyển biến theo xu hướns chịu ảnh
hưởng và tìm cách thích nghi.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng đã từng nói

rất sâu sắc về m ối quan hệ giữa tôn giáo và xã hội. c . Mac viết: "Nhà
nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo" [16, 13]. Và Ph. A ngshen thì
nhận xét: "Tôn giáo sinh ra từ thời đại hết sức nguyên thủy Do đó,
những khái niệm tôn giáo ban đầu ấy thường là chung cho một tập đoàn
cư dân, m ột dòng máu, sau lại phân chia ra, phát triển lên một cách riêng
biệt ở m ỗi dân tộc" [17, 443].
Trong một thế giới đầy biến động hôm nay, sự cần thiết của tôn giáo
là không thể phủ nhận, nó trở thành một nhu cầu của con người hiện đại.
Nhưng tôn giáo hôm nay không phải là sự lặp lại một cách đơn thuần nội
dung của tôn giáo trong lịch sử, mà cùng với sự vận động biến đổi cua
hoàn cảnh xã hội hiện đại, tôn giáo cũng đang thay đổi. Nói như s.
Radhakrishnan, đó không phải thứ tôn giáo của những niềm tin không lý
giải, không phải sự quay lại thời Trung cổ, mà là một hệ tinh thần làm
cho cuộc sống có ý nghĩa hơn, và tôn giáo trở thành tình yêu và tình anh
em [5 ũ 5].
Gần đây trong hiện tại, có một vấn đề tôn giáo mới nổi lên đang tác
động đến toàn bộ đời sống tinh thần nói chung và đời sống tôn giáo nói
riêng. Đ ó là sự hình thành và vận động của các hiện tượng tôn giáo mới
như một xu hướng, phong trào. Sự đan xen lẫn nhau, vô vàn biến tướng
làm vấn đề trở nên phức tạp, khó định hình.
V ề các nhóm phái, các hiện tượng có tính tôn giáo đã từng xuất hiện từ
lâu trong lịch sử thì không có gì lạ lẫm với chúng ta. Chúng thực tế đã có
từ lâu trong lịch sử, hơn nữa buổi ban đầu các tôn giáo thường xuất hiện
dưới dạng một nhóm , một hiện tượng có tính chất tôn giáo. N gay việc
M oise với tư cách người nhận lãnh sứ mệnh cua Thiên Chúa-Đức
Jehovah, đưa người D o Thái về m iền đất hứa và lập một giao ước thiêng
liêng với Thiên Chúa [14]-cũng ít nhiều mang đặc trưng này. Nhưns chí
bắt đầu từ giữa và đặc biệt là từ cuối thế kỷ XX, những hiện tượng tốn
7
giáo tách biệt với các tôn giáo lớn truyền thống mới trở nên nhiều đến

mức hình thành một phong trào, và mang trong mình những nội dung
chịu ảnh hưởng của một thời hiện đại, khác về chất so với các hiện tượng
trước kia. Trên thế giới và gần đây là ở cả Việt Nam, những hiện tượns ấy
ngày càng trở nên nhiều và đa dạng hơn. A. Malraux đã từng nhận xét:
"Vấn đề then chốt của cuối thế kỷ này sẽ là vấn đề tôn giáo được diễn ra
dưới m ột dạng khác với sự hiểu biết của chúng ta, cũng như đạo Kitô đã
làm với những tôn giáo cổ đại. Nhưng nó sẽ không còn là vấn đề Đ ấng
Tối Cao" [55, 15].
Chính vì vai trò quan trọng của tôn giáo nói chung và các hiện tượng
tôn giáo mới nói riêng như vậy, nên không thể không nghiên cúu đê cô
gắng đưa ra được những đặc điểm, nguyên nhân và thử dự đoán những xu
thế của nó. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện tại, các hiện tượng này đang
hình thành, vận động và biến đổi, rất cần một nghiên cứu bước đầu.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN cứ u CỦA ĐỂ TÀI
Các hiện tượng tôn giáo mới, do tính đương đại của nó nên chưa có
một thời gian tổn tại dài đủ để định hình và ổn định, giúp cho công việc
nghiên cứu dễ dàng, vì thế có không nhiều lắm những công trình khoa
học nghiên cứu về đối tượng này trên thế giới, đặc biệt là ở Việt Nam.
V ề nhũng sự vận độn^ biến đổi mới trong đời sống tôn giáo, các nhà
khoa học thế giới đã rất quan tâm nghiên cứu. Xin eiới thiệu một sô cône
trình tiêu biểu.
Trước hết là Max W eber với S o c io lo q ie d es r e liẹ io n s (Xã hội học tôn
giáo) [58] đã đưa ra khái niệm phân biệt giữa hai hình thức tồn tại của tôn
giáo là giáo hội và giáo phái, cung cấp những đặc điểm khác biệt eiữa
chúng. K ế thừa tư tưởng của W eber là Jean-Paul W illiam e [59] với việc
tiếp tục đưa thêm một loại hình thứ ba mà chúng tôi sẽ phân tích ở phần
sau. Đ ặc biệt, tác giả Francoise Champion [57] với thuật ngữ hệ tinh ván
h u yền b í đã đưa ra một khái niệm tương đỏi phổ quát về các hiện tượng
tôn giáo mới đương đại, vạch ra 7 tính chất của hiện tượng này.
Trong cuốn C ả i cá ch và cách m ạ n ạ tr o n ẹ c á c x ã h ộ i tru yền th ố n g [23],

tác giả Maria Isaura Pereira de Queiros đã có sự phân tích sâu sắc về lịch
sử các phong trào cứu thế. Tác giả vốn là giáo sư xã hội học nông thôn
của trường Đ ại học São Paulo, và rất ít chú ý đến hiện tượng những vị cứu
8
thế đã đi khắp các vùng nông thôn xứ Brésil rao truyền về một thời kỳ
m ới đang đến gần, những giáo lý mà họ đưa ra như là sự phản đối lại
những tín điều Cơđôc giáo cứng nhắc, cũ kỹ. N guyên do-theo Maria phàn
tích, là xuất phát từ nỗi thất vọng của những người nông dân đã không thể
có được m ột phần ruộng đất cho mình. Cơ cấu vận hành và cấu trúc nội
tại của phong trào, cuộc xung đột xã hội in dấu ấn trong nó, đã giúp ta
hiểu được quá trình hình thành và tồn tại cùa phong trào cứu thế như một
bổ sung cho việc nghiên cứu các hiện tượng tôn giáo mới.
Walter H. Capps với tác phẩm R elig io u s S tu d ies (N ghiên cứu tôn giáo)
[43], đã có m ột đóng góp lớn về vấn đề này, thê hiện ở hai chương cuối:
T h e cơ m pa riso n o f R elig io n s (Sự so sánh giữa các tôn RÍáo), T h e ỷ u tiire ư f
R elig io u s S tu d ies (Tương lai của nghiên cứu tôn giáo). Tác giả đã vạch ra
những đặc điểm chung giữa các tôn giáo phương Đ ông và phương Tây,
các tôn giáo truyền thống và những biểu hiện tôn giáo mới, và đưa ra dự
đoán về xu hướng đi tìm một niềm tin, một nhận thức tôn giáo mang tính
toàn cầu.
Công trình R e liỹ o n in S o cie ty (Tôn giáo trong xã hội) của tác giả
Ronald L. Johnstone [50J được coi là một đóng góp quan trọng trong quá
trình nghiên cứu về các hiện tượng tôn giáo mới. Tác giả đã lần lượt xếp
loại tôn giáo thành 4 nhóm, đưa ra những khái niệm và khoanh chúng lại
để có thể nhận diện. Trong luận văn, ở phần sau chúng tôi có phân tích
chi tiết về cách phân loại của Ronald.
A loysios Pieris-Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đ ối thoại Kelaniya,
Sri Lanka, tron? T ôn g iáo và văn h óa ở châu Á [22], đã vạch ra những
đặc trưng của tôn giáo trong mối quan hệ với văn hoá ớ Á châu, nhấn
mạnh tính cộng đồng tâm linh phương Đ ô n s, và cung cấp một bức tranh

sơ lược về tình hình biến đổi trong tôn giáo ở Trung Q uốc, Nga. Ồng
khẳng định: Đ ã đến lúc cần phải nhìn tôn giáo như m ột cơ thể sống có
khả năng tự thay đổi, hồi phục sức sống và thích nghi, đặc biệt trong giai
đoạn hiện nay.
ở Việt Nam , V iện Thông tin Khoa học Xã hội thể hiện cố gắng cập
nhật của mình bằns cách cho tập hợp và dịch một số bài nghiên cứu tốn
giáo gần đây của các học giả nước ngoài. Có liên quan đến vấn đề hiện
tượng tôn giáo mới là các bài của Balagushkin E. G.: C á c tôn ạiáo m ớ i
vớ i tỉnh cá c h là h iện tư ợ ng văn h ó a -x ã h ội và tư tư ở n ẹ h ệ, cua Lin
9
Zhaorong: K in h t ế th ị trườn g và hư ớn g đ i của tôn qiáo T ru n ẹ Q u ố c , của
Chen Choumei: P h ân tích việ c sửa đ ổ i lu ậ t ph á p nhân tôn ẹiá o củ a N h ậ t
B ản , của I. Robertson : T ôn g iá o ở H o a K ỳ [27].
Trong tác phẩm N h ữ n ẹ vấn đ ê tôn g iá o hiện n ay , Đ ặng N ghiêm Vạn
với bài Đ iểm q u a tình hình tôn qiáo hiện n a y , đã nói về thực trạng nảy
sinh các hiện tượng tôn giáo mới, "bắt nguồn từ sự khủng hoảng niềm tin
trần tục, sự bất mãn, cuồng tín phủ nhận thế giới đương sống, phủ nhận
các tôn giáo chủ lưu, mà họ cho là một thứ tôn giáo khô cứng, với một tổ
chức lỗi thời" [39, 21]. Tác giả có nhắc đến công trình L es N o u ve lls
S e c te s (Những giáo phái mới) của A. W oodrow, Paris, 1987. Tiếp đến là
công trình của M. c . Ernst, S ec tes e t c u lte s CIUX E ta t-Ư n is d a n s lcs an n ées
d e 70 (Các giáo phái và nhóm sùng bái ở M ỹ trong những năm 70), Paris,
1991. M. c . Ernst cho rằng sự xuất hiện của các hiện tượng tôn giáo mới
là đáng suy nghĩ, vì cùng với sự 2 ;iao lưu kinh tế và văn hoá, hiện tượng
này đã lan dần từ châu M ỹ, châu Âu đến mọi nơi trên thế giới và trở
thành một trào lưu đáng tính đến.
Viện Nghiên cứu Tôn giáo với cuốn Vê tôn qiáo tín nqưữnq V iệt N am
hiện n a y , có bài của Đ ặng N ghiêm Vạn: M ột s ố vấn đ ề lý lu ận và thực
trạ n q tôn ỳ á o V iệt N a m [37], tiếp tục để cập đến một cách khái quát về
việc các hiện tượng tôn giáo mới xuất hiện thời hiện đại. Cũng trong cồng

trình này, V õ Minh Tuấn với bài N h ữ nq hiện tư ợn ẹ tôn ỳ á o m ớ i ở V iệt
N a m lần đầu tiên tiến hành nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam , nhưng
cũng chỉ là một bài nhỏ rất khiêm tốn, có tính chất đặt vấn đề bước đầu.
Nhìn chunvẫn còn rất cần những công trình nghiên cứu về vấn đề
này một cách hệ thống, nhất là ở Việt Nam.
3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u
3.1. M ụ c đích
Bước đầu nghiên cứu về các hiện tượng tôn giáo mới đang xuất hiện và
vận động hiện nay đê đưa ra một cái nhìn sơ lược về hiện tượng.
Phân tích xu thế của chúng trong m ối tươne quan với xu thế tôn giáo
nói chung nhằm phục vụ cho côn s tác nghiên cứu và thực tiễn.
10
3.2. Nhiệm vụ
Khái quát về bối cảnh xã hội thời hiện đại m à từ đó hình thành nên m ột
hiện tượng tôn giáo đặc thù. Tôn giáo như m ột tiểu hình thái ý thức xã
hội, chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh xã hội.
Sơ lược về lịch sử hình thành của hiện tượng trên thế giới cũ ns như ớ
V iệt N am . Khái quát về sự xuất hiện của hiện tượng hiện nay với tư cách
như m ột phong trào.
Phân tích những đặc điểm cơ bản và những yếu tô cấu thành của hiện
tượng. Trên cơ sở đưa ra những định nghĩa về hiện tượns, cung cấp một
cái nhìn định hình ban đầu về hiện tượng.
Phân tích sự vận động của hiện tượng tôn giáo mới trong xu thê vận
động của tôn giáo hiện nay nói chung. Cố gắng đưa ra những nét sơ lược
về đời sống tôn giáo hiện đại.
Phân tích nguyên nhân của hiện tượng, đưa ra ba nguyên nhân chính là
nguyên nhân về mặt xã hội, nguyên nhân về mặt tôn giáo và nguyên nhân
về mặt tâm lý.
Và cuối cùng, là đưa ra đề nghị về một số giải pháp có tính thực tiễn
trước hiện tượng.

3.3. Phạm vi
N ghiên cứu những hiện tượng tôn giáo m ới xuất hiện tronơ những năm
gần đây, trên thế giới và ở Việt Nam . Trên thế giới là từ những năm 70
của thế kỷ X X , còn Việt Nam từ 1986 đến 1996.
Lẽ dĩ nhiên không thể cô lập m ột giai đoạn, m à cần phải đặt nó vào
trong tiến trình lịch sử chung. V ì thế, luận văn sẽ m ở rộng về mặt thời
gian, sẽ đề cập tới các giáo phái trong phong trào cứu thế ở châu M ỹ
Latinh, đến đạo Bahai vào cuối thế kỷ X VIII đầu thế kỷ XIX. Với Việt
Nam là Bủn Sơn Kỳ Hương, Cao Đài, Hoà Háo, Tứ ân Hiếu nghĩa từ nửa
cuối thế kỷ XIX. Sự m ở rộng này chí đế nhấn mạnh thêm cho các luận
điểm được đưa ra.
11
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
V ề phương pháp, cơ sở lý thuyết nghiên cứu, tác giả xuất phát từ nển
tảng của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đặt đôi tượng ơ
trong trạng thái vận động và phát triển, từ lúc sinh ra, tồn tại và tiêu VOI12,
vì trong quá trình ấy mà đối tượng bộc lộ chất, đặc điểm của mình. Đặt
đối tượng trong một bối cảnh lịch sử (chủ yếu là hôm nay) để làm rõ tính
qui định của thực tiễn, của thòi đại với một hình thái ý thức xã hội. Xác
lập những mặt thống nhất và đối lập bên trong đối tượng đê chi ra quá
trình vận động tự thân.
Cũng không kém phần quan trọng khi áp dụng phương pháp xã hội học
vào nghiên cứu, vì nó sẽ cung cấp những bằng chứng hiện thực đi đến các
luận điểm , luận cứ khoa học. Một bộ phận của xã hội-tôn giáo, thì khônR
thể tách rời vận động xã hội.
Phương pháp lịch sử cũng không thể bó qua vì nó sẽ góp phần vạch ra
quỹ đạo của hiện tượng, hiểu được quá trình vận động và phát triển, từ đó
dự báo xu thế trong tương lai.
Và cuối cùng là sự kết hợp cả ba phương pháp trên để hỗ trợ, bổ sung
cho nhau. Trên thực tế, các phương pháp nghiên cứu khôns tách rời nhau

một cách hoàn toàn độc lập.
5. Đ Ó N G G Ó P M Ớ I C Ủ A L U Ậ N V Ă N
Đây là m ột trong số ít nhữns; công trình ở Việt Nam nghiên cứu về
nhũng hiện tượng tôn giáo mới, lần đầu tiên đưa ra một cách nhìn có tính
chất khái quát sơ lược ban đầu về m ột đối tượng mới đang hình thành và
vận động.
Trước hết, cố gắng cung cấp một cái nhìn có tính chất toàn diện về
hoàn cảnh ra đời của hiện tượng tôn giáo mới, phân tích sâu sắc một tình
hình xã hội hiện đại mà trên đó những hiện tượnơ này xuất hiện như là
con đẻ của thực trạng.
Tiếp đến, là sự phân loại ban đầu có k ế thừa kết quá của các nhà
nghiên cứu đi trước, đồng thời đưa ra những ví dụ có tính chất chọn lọc
về một số hiện tượng tiêu biểu trên thế giới và Việt Nam.
12
V à sau đó, c ố gắng tìm hiểu những nguyên nhân của hiện tượng, thử dư
đoán m ột số xu thế của tôn giáo dựa trên sự nghiên cứu tình hình xã hội
và các hiện tượng tôn giáo mới.
6. GIÁ TRỊ THựC TIẼN c ủ a l u ậ n v ă n
M ột vấn đề mới m ẻ trên thế giới, nhất là với Việt N am , đang còn tiếp
tục diễn ra hôm nay, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội,
không thể không nghiên cứu. Từ trong sự phức tạp của vấn đề, vạch ra
tính qui luật và đặc điểm , chỉ rõ ]ý do và dự báo xu thế-có một ý nghĩa
cao về mặt lý luận khoa học và thực tiễn quản lý. Công trình này là sự
tiếp nối ở tầm khái quát, hệ thống đề tài nghiên cứu mà tác giả đã theo
đuổi lâu nay, nhưng không có tham vọng giải quyết hoàn toàn vấn đề, mà
chỉ có tính bước đầu đặt cơ sở.
Luận văn sẽ cung cấp một cái nhìn định tính về một hiện tượng tôn
giáo còn tương đối mới mẻ, nhất là ở nước ta, và dự báo khuynh hướng
vận động. Đ iều đó sẽ giúp cho công tác nghiên cứu và quản lý tôn giáo
hiệu qủa hơn.

Đ ổn g thời, luận văn cũng sẽ là cơ sớ cho những nghiên cứu tiếp theo về
đối tượng, đặc biệt dưới góc độ triết học.
7. KẾT CÂU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn gồm hai chương, không kể Lời nói đầu, M ở đầu và Kết luận.
Chương I: Khái quát một số hiện tượng tôn ơiáo m ới trên thế siới và
Việt Nam.
Chương II: Vận động của hiện tượng tôn giáo mới qua xu thế tón giáo
hiện nay.
13
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỂ HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI
TRÊN THÊ GIÓI VÀ VIỆT NAM
1. BỐI CẢNH LỊCH sử CỦA HIỆN TƯỢNG
Những hiện tượng mới có tính tôn giáo đều luôn gắn liền với hoàn cảnh
xã hội. Cái bối cảnh lịch sử của thời hiện đại-mảnh đất đứng chân cua các
hiện tượng tôn giáo mới hiện nay là gì?
Lịch sử nhân loại thời hiện đại đã đi qua những biến động rất lớn, với
những đổi thay vô cùng nhanh chóng. Bước sang thế kỷ X X , sự kiện làm
rung động toàn thế giới là thành công rực 1 Ỡ của Cách m ạng tháng Mười
Nga, m ở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên giải phóng con người. Tiếp
đến, là những thành tựu vĩ đại do cuộc cách mạng khoa học công nghệ
lần thứ hai vào những năm 50 của thế kỷ đem lại. Người ta mơ về một thế
giới đại đổng, về một xã hội văn minh tươi đẹp ngay trên trần thế này.
Điều đó dẫn đến việc tôn giáo gần như bị suy thoái, niềm tin tôn giáo bị
giảm sút. Các hiện tượng khô đạo, nhạt đạo xuất hiện.
Ngay từ trước đó, trong triết học đã xuất hiện tư tưởng về cái chết cua
tôn giáo. Tổ phụ của triết học hiện sinh-nhà triết học Đức F. Nietzche
(1844-1900), đã từng tuyên bố: "Thượng Đ ế đã chết". Thượng Đ ế là khái
niệm tận cùng của chuỗi phạm trù "nhập cuộc", "tha nhân" của chu nghĩa
hiện sinh [3]. Cái chết của Thượng Đ ế là cái chết của những giá trị cũ. v ề

sau, các nhà cải cách sử dụng chung cho tuyên bỏ về sự diệt vong nói
chung của tôn giáo, được đánh dấu bởi cuộc cách m ạng Tư sản Dân
quyền Pháp 1789, lật nhào những giá trị cũ và xây đắp những giá trị mới.
"Không phải con người đi đánh nhau vì thần thánh nhu' bản trường ca
Homere đã kể; mà chính là thần thánh đi đánh nhau vì con người. Mỗi
dân tộc cầu xin thần thánh phù hộ cho mình được chiến thắng, và sau đó
họ trả ơn thần thánh bằng những bàn thờ mới"-nhận xét của nhà triết học
khai sáng Pháp J. J. Rousseau [24, 186] đã khai sinh cho tư tướng mới ra
đòi. Người ta tin vào lời tiên đoán của Voltaire, rằng đến cuối thế kỳ XX
tôn giáo sẽ chết.
14
Sau năm 1945, chiến tranh kết thúc, một thế hệ hậu chiến ra đời. Hậu
quả mà cuộc chiến để lại thật nặng nề. Sự tàn phá về kinh tế, sự thiệt hại
về con người, những cú sốc tinh thần đã tạo nên cuộc khủng hoảng kinh
tế, đặc biệt là xã hội, rất sâu sắc. Di chứng hậu chiến tranh gây ra những
chấn động mạnh khiến người ta cần có một sự an ủi, bù đắp đê xoá mờ đi.
Khủng hoảng không chỉ tác động đến thế hệ vừa đi ra từ cuộc chiến, mà
còn tác động đến cả những thế hộ được sinh ra sau đó. Cùng với sự bùns
nổ dân số của một thế hệ mới (b o o m m in ạ g en era tio n ), sự nổi loạn trong
cuộc sống của một bộ phận thanh niên-những người đang tiếp tục hứng
chịu hậu quả, cố gắng tìm một lối thoát bằng lối sống hippi phản kháng,
đã xuất hiện các nhóm phái tôn giáo như một con đường, một hiện tượng.
Trong bối cảnh đó, bản thân tôn giáo cũng phải tự mình tìm cách thay
đổi để phù hợp với hoàn cảnh mới. Trước và sau Công đồn^ Vatican II
(1962-1965), các nhà thần học đã tiến hành dọn đường cho một thay đổi
mới trong tôn giáo.
Năm 1960, Vahanian, một giáo sư thần học Tin Lành cho xuất bản
cuốn C á i ch ết củ a T hiên C h úa. Trong đó đã phân tích "cái chết" ấy
không phải là sự diệt vong, mà là sự hồi sinh của tôn giáo tại Mỹ dưới
một gương mặt khác hoàn toàn mới. Theo tác giả này, tôn giáo không còn

bó kín đằng sau cánh cửa nhà thờ, tôn giáo đã hoà vào tâm kham của
từng cá nhân. "Chết" ở đây là sự biến mất của nhữns cái nhìn cũ về tôn
giáo. Con người thời đại mới muốn thay thế một đức tin cổ điển vào
Thiên Chúa bằng đức tin về một thế giới mới với những tiến bộ khoa học
kỹ thuật. "Thiên Chúa siêu việt của Kinh thánh đã bị giết chết, và người
giết Thiên Chúa không phải là những người vô tín ngưỡng, mà là thứ tôn
giáo mới đồng hoá Nước Chúa với đô thị trần thế, đồng hoá niềm tin Kitô
với tiến bộ của con người" [9, 136].
Hamilton, giáo sư thần học Tin Lành, cho rằng rất khó nói về Thiên
Chúa, và một Thiên Chúa với tư cách sứ giả đến với con người-đã chết.
Ông kết luận: Người ta có thể là Kitô hữu mà vẫn khước từ nói về Thiên
Chúa [9, 136]. Người ta khôn? còn hình dung về Thiên Chúa theo một
hình ảnh như xưa, mà Thiên Chúa ấy hôm nay phải được xuất hiện dưới
một hình hài mới.
Trong Ỹ n ẹh ĩa trần th ế củ a Tin M ừng, Buren cho rằng hai từ "Thiên
Chúa" không còn ý nghĩa nữa, và đối tượng chính của Kitô giáo khóng
phải là Thiên Chúa mà chính là con người [9, 137].
15
Thomas Altuzer nhận xét: Ngôi Hai (Chúa Jesus) đã nhập thê và huy
bỏ hình hài linh th iêng trước kia của m ình [9, 137]. "Chết" ờ đây chì là sự
từ bỏ hình hài cũ và nội dung cũ, cò n ý niệm về m ột Đ ấn g tối cao vẫn
còn , và bắt đầu được xuất hiện dưới m ột bộ dạng m ới.
N hưng đấy m ới chỉ là những khúc dạo đầu ch o m ột h iện tượng m à sau
này đã trở thành m ột phong trào. V ào đầu những năm 8 0 tiếp đó, m ột
cu ộ c kh ủng hoảng khác rộng lớn hơn c ó tính toàn cầu: khủng h oản s dân
tộc, tôn g iáo, m ôi trường, thể ch ế, giai cấp, đã xảy ra và vẫn còn cho
đến h ôm nay. V à đặc biệt, sự tan rã của Liên bang X ô viết, k éo theo sự
sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đ ô n g  u đã làm chấm dứt thời kỳ chiến
tranh lạnh, m ở đầu m ột thời kỳ m ới có tính toàn cầu với những cuộc
khủng hoảng m ới.

"Cuộc cải tổ ở Đ ô n g  u, Liên X ô đi tới tan rã cả thể c h ế xã hội. K hông
ai lường được điều đó, nên lúc đầu người ta bị cám dỗ do nôn nóng m uôn
thay đ ổ i, làm n gơ trước sự đánh cắp những giá trị đích thực đã có trong
tay, ch ờ đợi trái ngọt hão huyền để rồi chu ốc lấy hậu họa. Đ ế trá lời và
khẳng định rõ đúng, sai phải có thời gian. N hưng thực tế diễn ra hiện nay
ở tất cả các nước Liên X ô (cũ) và các nước Đ ôn g  u là m ột thực tê thụt
lùi trên m ọi phương diện xã hội. Đ ó là sự thiếu thốn về đời sốn g của
những người lao độn g, sự trống rỗng và thiếu hẳn niềm tin, là nỗi lo sợ,
hoang m ang tinh thần xã h ội, vì đã bị m ất hướng, sự xu ốn g cấp về đạo
đức, sự m ất an toàn xã hội, sự đe dọa bởi tội ác và cái xấu đang hoành
hành" [12, 5- 6].
Đ â y là thời đại toàn cầu hoá đời sốn g kinh tế xã hộ i, thời đại cách
m ạng thông tin nối kết th ế giới trong lòng bàn tay. Sự hợp tác toàn cầu và
liên m inh khu vực cùn g song son g tồn tại. Cũng là thời kỳ nhân loại phải
đương đầu với những vấn đề toàn cầu m à k hôn g m ột qu ốc gia nào có thể
m ột m ình giải quyết được: ô nhiễm m ôi trường, suy giảm tài ngu y ên ,
bùng nổ dân số, thiếu lương thực, thất ngh iệp tăng. M ột thời kỳ tự ý thức
về tinh thần tự chủ dân tộc và độc lập quốc gia, k h ôn g xảy ra đại chiến
nhưng lại liên m iên d iễn ra ch iến tranh khu vực, ngu y ên do từ vấn đề dân
tộc, tôn g iá o là chủ yếu. N hững cu ộc xung đột cục bộ vẫn diễn ra ớ khắp
nơi trên th ế giới. Đ ó là m ột sự biến độn g tổng thê trên m ọi bình diện kinh
tế, ch ính trị, văn hóa và xã hội đã tác độn g sâu sắc đến m ọi lĩnh vực xã
hội, đặc biệt là lĩnh vực ý thức tinh thần. C uộc cách m ạng khoa học cô n g
n gh ệ m ới trong tin học và sinh h ọc (có người ch o đây là cu ộc cách m ạng
khoa h ọc cô n g ngh ệ lần thứ ba) đã làm thay đổi cu ộ c số n g và quan điểm
16
của co n người. M ạn g internet nối kết co n người ở m ọi lúc m ọi nơi. và
cù n g với những phần m ềm m ới ra đời là sự xuất hiện của thị trường ảo,
chữ ký đ iện tử. C ôn g nghệ ch u yển đổi gen (GA/), và cao hơn là côn ơ nghệ
nhân bản vô tính (cloning) được đánh dấu bằng sự kiện cừu D o lly , gây ra

nh iều tranh cãi kh ông chỉ về m ặt khoa h ọc mà về cả đạo đức. V ấn đề con
người hiện đại là vấn đề lý tính trong sự giáp ranh giữa h iện thực và phi
hiện thực. N hững xáo trộn xã h ội, cu ộ c khủng hoảng niềm tin và tâm
trạng ch ờ đợi nơi bản lề thiên niên kỷ cũn g góp phần vào việc làm thay
đổi các quan niệm . Chưa bao giờ vấn đề giai cấp, dân tộc và tôn giáo
trong bối cảnh toàn nhân loại được đặt ra gay gắt như hôm nay.
N gư ời ta đưa ra 6 đặc trưng thời đại là:
1. Thời đại tiến tới trí tuệ hóa, k éo theo là quốc tế hóa đời sốn g kinh tế xã
hội.
2. M ột xã hội của thông tin, nối kết toàn thế giới dưới m ái nhà chung.
C ách m ạng thông tin đã gia nhập vào lực lượng sản xuất hiện đại.
3. N ền kinh tế thế giới tiến tới hòa nhập toàn cầu, hình thành các liên
m inh đa q uốc gia như EU , A SE A N .
4. G iá trị m ột quốc gia được đánh giá trên năm phẩm chất: dân cu' được
giáo dục tốt, nguồn nhân lực trí tuệ cao, quỹ chất xám dồi dào, cơ c h ế tài
chính linh hoạt và đội ngũ doanh nhân tài năng.
5. Các q u ốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, dẫn đến sự hợp tác toàn
cầu, đặc biệt là hợp tác trí tuệ.
6. Ô nhiễm m ôi trường, bùng nổ dân số, bùng nổ lương thực, thất nghiộp-
những cu ộ c khủng hoản g lớn m à không m ột quốc gia nào trên th ế giớ i có
thể tự m ình giải quyết được.
T h eo Y . Lam bert thì đây là "thời kỳ trục quét" [15]. T rong lịch sứ có
những thời k ỳ m à con người phải xem xét lại những chuẩn giá trị và biếu
tượng đã hình thành nên từ trước đến nay. Hệ biểu tượng tương lai được
cấu trúc lại thành bốn nội dung cơ bản của thời hiện đại: 1- Ham m uốn tự
do, ý ch í tự do. 2- K hoa h ọc kỹ thuật. 3- Sự xuất hiện của quần chúng
trên sân khấu th ế giới. 4 - Quá trình quốc tế hoá. Cũng th eo Y. Lam bert,
17
còn c ó thể thêm vào ba nội dung nữa: Sự ưu th ế của lý trí. Sự phát triển
của kinh tế. Sự phân biệt hoá, đa dạng hóa chức năng.

Trên cái nền xã hội đ ó, tôn giáo cũn g đang thể hiện những biến chuyển
củ a m ình , sự b iến ch u yển từ cái m ới sang cái cũ.
"Thế hệ người M ỹ của thời kỳ bùng nổ dân số đang dắt con cái họ
cùng trở lại nhà thờ hoặc gia nhập phong trào thời đại mới" [18, 24].
N gư ời ta nói nhiều về xu hướng thế tục hóa tôn giá o thời hiện đại. Cùng
với cách m ạng tư sản dân quyền Pháp, m ột loạt các thần Tự D o, L ý Trí,
Bình Đ ẳn g, được dựng lên, các danh nhân được đưa vào Đ iện thần
(Panthéon) [56]. T heo J. Baubérot, các thể c h ế tôn g iá o ớ Pháp không
những kh ôn g có m ột sự phát triển nào m à bị thụt lùi, trong khi đó ngày
càng có m ột sự rộng m ở về tôn giáo và hành vi tôn giáo. N ếu như trước
kia Nhà thờ can thiệp vào nhiều chức năng xã h ội, thì bây giờ cô n g việc
này đã được trả lại đúng địa chỉ là Nhà nước.
2. S Ụ X U Ấ T H IỆ N C Ủ A H IỆ N T Ư Ợ N G
Đ ến lượt m ình, chính trên cái nền xã hội và tôn g iáo nói chu n g ấy, nổi
lên trên bề mặt, dễ quan sát nhất là những nhóm , những hiện tượng có
tính tôn g iá o , xuất hiện và tồn tại trong thời hiện đại, có mặt trên khắp thế
giới cũ n g như ở V iệt N am , nhưng ở ta thì m uộn hơn nhiều.
Cho đến nay chưa có m ột con sô thống kê chính xác về số lượng các
hiện tượng tôn g iáo m ới trên th ế giớ i, do tính chất k h ông ổn định của
chúng, ra đời nhanh và biến m ất c ũ n s n h an h.'C h ính vì th ế các con số
được đưa ra dưới đây khôn? phải lúc nào cũn g đồn g nhất.
C ó thê n ó i, M ỹ là quốc gia có nhiều nhất thế £Ìới những hiện tượng tôn
g iá o m ới đang hoạt động. T heo con s ố do N gu yễn N h ư D iệm [27, 10] đưa
ra, ở M ỹ vào giữ a nhữn? năm 7 0 có tới 3 0 0 0 -4 0 0 0 "tôn giáo mới" (từ
dùng của tác giả) với lư ợ n s tín đồ khoán g 7,5 triệu. T rong khi đ ó, theo I.
R obertson [27, 2 3 4 ], nước M ỹ hiện có khoảng 1300 tổ chức tôn giáo m ới,
trong sô này có 24 tổ chức ch iếm được nhiều thiện cảm củ a m ọi người
hơn cả.
2.1. T h ê giới
18

Phụ bản cuốn Bách khoa từ điển các tôn giáo M ỹ, năm 1987, liệt kê
2 0 6 nh óm m ới. N iên giám các giáo hội M ỹ và C anada, năm 1998, ghi
nhận c ó 2 2 0 giáo phái.
Tại N hật Bản, theo Bách khoa thư tôn ẹiáo N hật Bản, những tổ chức
tôn g iáo này lên tới hàng trâm.
T heo Bản tường trình G uyard (hay còn gọi là C ác giáo phái ở Pháp)
do U ỷ ban điều tra quốc hội Pháp trình bày, Pháp hiện có 172 giá o phái
đang gây ra những sự x áo trộn trong xã hội. Có thể kể ra các nhóm tiêu
biểu như L iên m inh toàn thể, H iệp sĩ hoa sen vàng, N gư ời n goài địa cầu
E loh im , N hững nội dung m à nhiều nhóm trong số này thường đề cập
đến là hướng về sự hoàn thiện và đề cao năng lực của con người, bảo vệ
m ôi trường, đề cao tính cộn g đồn g tình cảm .
Linh m ục G iu lio X esa K lisaga thuộc H ội đồng Tòa Thánh đôi thoại
liên tôn giáo vùng châu M ỹ Latinh ch o biết tại Ư rugoay hiện có chừng
2 0 0 g iá o phái đang hoạt đ ộn g [36].
Đ ể cung cấp m ột cái nhìn cụ thể về các hiện tượng, xin giớ i thiệu m ột
sô nhóm tiêu biểu dưới đây.
V ới nhóm Hare K rishna, các tín đồ thường m ặc áo ch oàn g m àu vàng,
đầu cạ o trọc, nhảy m úa, tụng kinh và ăn xin tại nơi cô n g cộ n g trên đường
phố, sân bay, ga tầu. Có g ố c gác từ m ột nhóm phái m ang hơi hướng đạo
Hindu có tên International Society fo r Krishna Consciousness (H iệp hội
quốc tế vì ý thức K rishna), du nhập từ An Đ ộ vào M ỹ năm 1965. Thực
hành lối sốn g độc thân, khổ hạnh. Hare K rishna yêu cầu các thành viên từ
bỏ lối sốn g cũ, x em xét lại những giá trị truyền thống. N h óm này chú
trương rằng, để đạt được m ột ý thức K rishna (giác n g ộ) khôn g cần nhiều
năm ch iêm ngh iệm , m à chỉ cần thực hiện đủ các nghi lễ-m ộ t biến đổi phù
hợp với đời số n s hiện đại. N hữ ng thành viên chủ yếu là tầng lớp trung
lưu, trong đ ộ tuổi 20 đến 30 [27, 2 4 8 -2 4 9 ].
M ột nh óm khác, c ó cái tên khá dài: The International Suprem e M aster
C hing Hai M editation A sso ciatio n (IS M C H M A ), được dịch ra là Thanh

Hải V ô thượn s sư. Thanh Hải V ô Thượng Sư-cũng là danh xưng của
"giáo chủ". Thanh H ải tên thật là Trịnh Đ ă n g H uệ, sinh ngày 12 -5 -1 9 5 0
tại Q uảng N gã i trong m ột gia đình m ẹ V iệt cha H oa. N ãm 19 tuổi, lấy
ch ồn g là m ột bác sĩ người Đ ức và theo ch ồ n g vể nước. N ăm 1979, xin
19
th eo làm độ tử ch o m ột tu sĩ Phật g iáo trong 3 năm , rồi sang A n Đ ộ tìm
hiểu về Phật học của Thakar Sin g h -m ột tu sĩ vừa tách ra từ nhánh Phật
giáo R a d h a s o a m i đ ể lập g iá o phái riêng có tên Kirpat L ight Satsang.
1986, H uệ về Đ ài Loan lập chùa ở ngoại thành Đ ài B ắc, quy tụ tín đồ. nổi
tiếng về tài tiên tri và chữa bệnh. Gần đây có tin là đã lấy ch ồn g m ột lần
nữa. G iáo lý của g iáo phái này là sự pha trộn những gì m à "giáo chủ" học
được từ các tôn giáo khác. Phương pháp tu luyện và chữa bệnh là ăn chay,
thiền và xưng tụng "Nam m ô Thanh H ải vô Thượng sư Bồ tát", theo lời
củ a H uệ thì sẽ "tức khắc khai ngộ, hiện đời giải thoát". H ằng năm vẫn tổ
chức những ngày quy tụ các tín đồ từ nhiều nơi về m ột địa chì nào đó đè
cùn g nhau tu luyện và nghe sư phụ thuyết pháp, siố n g như kỳ kiết tập của
Phật giáo. Đ i vào đề cao cái tôi của chính m ình, Thanh Hải có tham vọng
xây dựng nên m ột thứ tôn g iáo của thời hiện tại, giúp ch o con người, vốn
đang quá tải trước sức ép của xã hội hiện đại, có được m ột con đường giải
thoát nhanh nhất khỏi những bức xúc của cuộc sốn g đang đè nặng lên
m ình. Đ iều đó tạo nên m ột sức hấp dẫn nhất định với các tín đồ, những
người đang m uốn tìm kiếm m ột chỗ dựa, m ột sự thanh thản trong tâm
hổn. H iện giờ, số người theo Thanh Hải chưa thống kê được, nhưng có
thể nói kh ông phải là ít, có thể lên đến con sô hàng chục nghiII người
hoặc hơn, rải rác ở M ỹ, H ồng K ông, V iệt Nam và chủ yếu là Đ ài Loan
[10 và 4 1 ].
Bahai là m ột tôn giá o với đầy đủ các yếu tố cấu thành. N hư ng vì chưa
được cô n g nhận ở V iệt N am , chưa trở thành m ột hệ thống cấu trúc chặt
chẽ cả về giáo lý, tổ chức lẫn nghi lễ, m ang những đặc đ iểm của các hiện
tượng tôn g iáo m ới, và so với các tôn giáo vẫn còn trẻ hơn rất nhiều, nên

cũng xin giới thiệu sơ lược.
H ình thành tại Ba Tư vào cu ối th ế k ỷ X V III đầu th ế kỷ X IX , chính
thức ra đời qua lời tuyên ngôn của M irza A li M uham ad ngày 2 3 -5 -1 8 4 4
tại M ecca, nơi sau này được coi là thánh địa. Từ đó quy tụ dần các tín đồ
và nhanh ch ó n g trở thành m ột tổ chức tôn giáo m ạnh. Tôn g iáo Bahai vào
V iệt N am bởi hai phụ nữ: bà Shirin Fozdar đặt chân đến Sài G òn ngày
1 8 -2 -1 9 5 4 . Tháng; 6 cùn g năm , con dâu là Parvati Fordar tiếp tục đến.
C uộc truyền đ ạo bắt đầu. Dần dần, tôn g iá o Bahai lan rộn g ra m iền N am ,
m iền T rung và lên Tây N g u yên . Tính đến năm 1963-thời kỳ đinh ca o, số
tín đ ồ lên tới xấp xỉ 10 .00 0 người. Sau 1975, bị chữ ne lại và tạm ngừng
hoạt đ ộn g. C ho đến 1989, dần dần khôi phục. Đ ến năm 1993, bắt đầu lan
ra m iền Bắc và cắm chân được ở m ột vài nơi như H à N ộ i, Hà T ây, Ra
đời từ tinh thần phản k háng cứa những người dân Ba Tư đang phái chịu
20
ách áp bứ c nặng n ề của tầng lớp thống trị, từ những xung đột xã hội và
tôn g iá o sâu sắc, tồn g iáo Bahai hướng m ạnh về tính cộ n g đồng, dân chủ
và trí tuệ. K hôn g phải ngẫu nhiên m à nhiều tín đồ Bahai thuộc tầng lớp trí
thức. N hững tôn chỉ nó đưa ra, về cơ bản đều phù hợp với nh ữ ns gì con
' người m ơ ước về m ột thế giới yên bình, hạnh phúc và đại đồng. Bahai cho
là c ó Thượng đ ế nhưng con người k h ôn g thể nói về Thượng đế, Thượng
đ ế ngự trị thiêng liên g trong trái tim và m ỗi người c ó riêng cho m ình một
hình ảnh về Thượng đế. T hiên đường là n gay trên Trái Đất này, và chính
m ỗ i chún g ta phải nỗ lực xây dựng thiên đường ấy, không phải bằn s
những lời ngu yện cầu, m à bằng hành đ ộng [41].
N gà y càng nhiều và sôi nổi các nhóm có nguồn gốc từ đạo Tin Lành
đang hoạt đ ộn g trên thế giớ i. N hân chứng Jehovah là một nhóm khá
m ạnh với hàng triệu thành viên rải khắp các nước châu  u, gần đây lưu
hành những ấn phẩm định kỳ tại V iệt Nam : Watch Toxver (Tháp canh),
Wake up (Đánh thức). C ác nhóm M orm ons, Cơ đốc Phục lâm , Q uakers,
M en n o n ities, H uttles, Christian S cien tist, cũn g được tính đến với m ột

lượng tín đồ nhất định. Các nhóm phái này m ặc dù đa dạn g, rất khác
nhau về m ục đích, nhưng đều có m ột điểm chung là kêu gọi ch o m ột
nước Chúa m ới ở ngay trên trần thế này, m ột sự giải p hóng con người
triệt để, vì tình yêu thương nhân loại. Chúng m uốn thoát khỏi những ràng
buộc vốn vẫn được coi là chặt chẽ của đạo K itô để tạo ra thứ tôn giáo
hoàn toàn tự do. Cũng kh ôn g tránh khỏi trong đó có m ột s ố nh óm trở nên
rất cực đoan, phản văn hoá như đòi vút bỏ những giá trị truyền thống,
hoặc phủ nhận sự tồn tại của con người, phú nhận cu ộc sốn g thế gian và
thậm ch í dẫn đến kêu g ọ i tự tử.
Ư niíication Church (G iáo hội T hống nhất) do Sun M y u n g M oon , một
doanh nhân Hàn Q uốc sáng lập và du nhập vào M ỹ năm 1960. N hóm này
đã tùng dự báo th ế giới sẽ đến ngày tận thế vào năm 1 967, và điều đó đã
k h ông xảy ra. X uất phát từ cái gố c tôn giá o phương Đ ô n e , kết hợp với
nhũng biểu tượng tôn g iá o của phương Tây và làm ch o thích ứng với tình
hình m ớ i, M oon xây dựng lý thuyết về "những người được lựa chọn": chi
những ai theo G iá o hội T hống nhất m ới là người có đủ năng lực hoàn
thiện và được cứu vớt trong n gày tận thế. M oon tự đưa m ình thành "Chúa
trời của lần G ián g Sinh thứ hai" (m à lần trước là Jesu s). T heo tuyên bỏ
của ch ính h ọ, giáo phái hiện có đến hàng triệu thành viên, nhưng con sỏ
này sụt giảm nhanh ch ó n g, nhất là sau vụ tự sát tập thê năm 1998. Đ a s ố
tín đồ th u ộc tầng lớp trung lưu, tuổi thanh niên , học vấn đại h ọc. m ang
nặng tư tưởng m âu thuẫn với cu ộ c số n e hiện đại, ưa số n g có độc. Tín đồ
21
thường tặng gia tài ch o giá o phái và chỉ có quan hệ khép kín trong nhóm .
R iên g M oon đã từng bị kết án 18 tháng tù vì tội trốn thu ế vào năm 1984
[2 7 ,2 4 9 ] .
M ột h iện tượng nữa khá nổi tiếng ở Ấ n Độ: Phương pháp thiền định
đ ộn g , d o O sho lập ra. O sho tên thật là R ajneesh, từng dạy Triết học tại
Đ ạ i học T ổng hợp Jabalpur. Sau đó đi khắp A n Đ ộ để tuyên truyền tư
tưởng của m ình. 1963, xuất bản cuốn SeX to Super Consciouness (Tinh

dục với siêu ý thức). 1968, giớ i thiệu dynam ic m editation (phương pháp
thiền định động). D ần quy tụ nhiều tín đồ và chung tiền m ua gần 2 6 .0 0 0
ha đất ở bang O regon, M ỹ, lập nên m ô hình "thành p h ố tron£ mơ" có tên
Rajneeshkpuram , gồ m 5 0 0 0 côn g xã tự quản và m ột trung tâm truyền
thông. G iáo lý của O sh o là sự nhào trộn nội dung của các tư tưởng khác
nhau ở đạo L ão, đạo Phật, Có thể thấy được m ột phần tư tưởng của hiện
tượng này qua d òn g chũ' bằng vàng trên đá cẩm thạch trên m ộ O sh o tại
thành phố Pune m iền tây  n Đ ộ: "Oshu: never bo m , never dìed. Only
visited the plan et Earth between D ec. 11, 1931 and Jan. 19, 199 0" (tạm
dịch: O sho: không c ó sinh, không có chết. Chỉ viến g thăm hành tinh Trái
Đất từ 11 -12-193 1 đến 19-1 -19 9 0 ). O sh o tự cho m ình là m ột con người
phi thường đi tìm chân lý, và đã thoát ra khỏi vòng sinh tử, k h ôn g có sinh
và kh ôn g có chết. C uộc đời chỉ là m ột khoảnh khắc trong m ơ, còn cái
vĩnh hằng tìm thấy ở thiền định, không phải loại thiền định thông thường,
mà thiền định gắn liền với tình dục như m ột phương thức siêu giải thoát
[27].
G iáo hội khoa học luận, m ột nhóm bắt đầu k hông phải từ tôn giá o , m à
là khoa học-m ộ t phép tâm lý trị liệu có tên "clianetics", được đề xướng
năm 1950 bởi nhà văn khoa học viễn tưởng L. R on Hubbard. Hai năm
sau, Hubbard đãng ký phương pháp này với tư cách m ột tôn giáo. V à sau
đó thêm thắt vào phần g iáo lý để tạo nên m ột thứ tôn giá o -k h oa h ọc trộn
lẫn. T h eo Hubbard, con người là hiện thân và tái h iện thân của sinh vật
tâm linh gọ i là "Thetans", và Hubbard ch o rằng m ình đã 7 4 .0 0 0 tỷ tuổi.
G iáo hội khoa h ọc luận lan sang m ột vài nước, đưa con số thành viên lẽn
m ột triệu người. N h óm này đã làm nên nhiều tai tiến g trong các vụ điều
trị đương thời bị ch o là bịp bợm . 1980, Hubbard bị điều tra các hành vi,
và đột n gột biến m ất năm 1986 [27, 250].
N g ô i đền của các dân tộc do Jim Johns khới xướng tại C a liío m ia , M ỹ
vào đầu những năm 60 , quy tụ được trên 2 0 .0 0 0 tín đồ. Jim Johns tuyên
22

bố: "Nếu anh ốm đau, chúng tôi sẽ chạy chữa ch o anh không mất tiền;
nếu anh đ ói chúng tôi sẽ ch o ăn; nếu anh bị chà đạp, xúc phạm , ch úng tôi
sẽ giúp đỡ để anh lấy lại niềm tin ở cuộ c sốn g, con người và Đ ấn g tối
cao" [3 7 , 4 3 9 ]. N g ô i đền của các dân tộc chủ trương rằng cu ộ c số n s ở thế
giới bên kia m ới là vĩnh hằng, nên đã cùng nhau tự sát, gây nên vụ tự sát
đầu tiên k iểu này gây chấn đ ộng thế giới. Tự sát và tự sát hàng loạt dường
như sau này đã trở thành m ột yếu tố kỳ lạ trong m ột sô hiện tượng tôn
giáo. N ó có thể vì m ục đích tôn giáo, đẩy lên đến tận cù n e cái cực đoan
của triết lý giải thoát triệt để bằng cách chối bỏ cu ộc sốn g trần thế, và
đồn g thời thể hiện sự b ế tắc. N ó có thê vì những m ục đích rất đời, nhằm
trốn tránh m ột sai lầm gì đó, hoặc có thể vì m ục đích chính trị, gây sức
ép.
M ột nhóm khác tại T exas m à giá o chú là D avid K horesh, ra đời năm
1934 và rất nổi tiếng với vụ tự thiêu đêm 19-4 -1993 làm chết 86 người là
tín đồ. Cho rằng đó là cách giải thoát con người khỏi nỗi khổ trần gian
m ột cách nhanh ch óng nhất [37, 4 40 ].
X uất hiện vào cuối những năm 6 0 tại San F rancisco, giáo chủ là Aton
Laveric, lấy con s ố 6 6 6, cây thánh giá lật ngược và con dê làm biểu
tượng, tôn thờ bạo lực, Satan-m ột nhóm đã tìm và hiến tế phụ nữ với một
tham vọn g được lên thiên đàng nhờ việc làm này (37, 4 3 9 ]. V iệc hiến tế
kiểu này thường cách nhau 6 66 ngày, và sau đó thi thể của các nạn nhân
được chôn cách xa nhau 6 6 6 m ét. H ọ ch o đó là con sô linh thiêng, con số
của Đ ấn g tối cao. Đ ây là biểu hiện rõ ràng của tính bạo lực trong nhóm
những hiện tượng cực đoan phản văn hoá.
N gười siêu nhân thượng đẳng (L U S), hình thành tại B razil, do
V alentina de Andrade cùng chồn g là R obuto O livera lập ra năm 1984.
N h óm này ch o rằng sự cún rỗi nhân loại sẽ do người ngoài Trái Đ ất đảm
trách, họ sẽ đến đây vào n gày tận th ế và chì chọn cứu m ang đi các thành
viên g iá o phái-những con người được coi là thượng đẳng. Vật tế thán cúa
nhóm này là các trẻ em sinh ra sau năm 1981 vì đó là "hiện thân cua cái

ác" [37, 4 3 9 ].
N gười ngoài địa cầu E loh im , m ột nhóm xuất hiện tại Pháp năm 1974,
do C ỉaude V orilh on-tự xưng là R ael, sán g lập và dần trở thành P hong trào
R ael ở Pháp những năm sau đó. Lan sang Thuỵ Sĩ, Bí, A nh . H y Lạp,
Canada với chừ ng trên 2 0 .0 0 0 thành viên. T heo R ael, con người trén Trái
Đ ất là d o những "người ngoài địa cầu Elohim " ch ế tạo nén từ ph òng thí
23
ngh iệm , vì th ế loài người phải chuẩn bị ch o giờ phút những người E lohim
viến g thăm Trái Đ ất. Chỉ những ai theo nhóm này m ới được hường sự bảo
trợ vĩnh hằng [3 7, 4 3 9].
T ổ chức Q u ốc T ế L ucien Joseph E n gelm ạịer có giáo chủ là L ucien
E ngelm ajer sinh ngày 2 7 -1 1 -1 9 2 0 tại Francfort-sur-le-M ain, Pháp, trong
m ột gia đình D o Thái g ốc Ba Lan. Từng đi lính trong chiến tranh. 1963,
lui về vùng quê T ou lou se, bắt đầu lập đạo. Thuyết phục tín đồ bằng việc
m ô tả th ế giới như địa ngục, và chỉ có theo E ngelm ajer m ới được giải
thoát. 1971, bổ sung thêm cho uy tín bằng cách chữa bệnh cho kẻ nghiện
m a tuý qua việc thành lập m ột trung tâm cai nghiện . 1979, lập thêm m ột
trung tâm nữa tại Tây Ban Nha, vừa chữa nghiện vừa tập hợp thành viên.
V ào thời kỳ thịnh nhất, số trung tâm của E n gelm ajer lên tới 2 5 0 ớ khắp
châu  u và M ỹ. 1985, sau m ột cuộc điều tra về phương pháp chữa bệnh
hành xác của các trung tâm này, những người tiến hành đã chính thức
kiến nghị Chính phủ Pháp rút g iấy phép hoạt động của E ngelm ajer. N ăm
1996, C hính phủ đã ra quyết định ngừng hoạt động của nhóm này. N ăm
1998, 31 thành viên của chính nhóm phái này đã đòi Engelm ajer phải từ
chức vì đã lạm dụng tình dục trẻ em vị thành niên. Sáng 2 3 -0 2 -1 9 9 8 ,
cảnh sát M ỹ đã q uyết định bắt giữ E ngelm ajer tại biệt thự bờ bác biển
M iam i, Florida [2 7].
A um Shirikyo, m ột giáo phái tại N hật Bán do A sahara Shoko láp ra
năm 1986. Trong nhiều năm , g iá o phái này đã tổ chức sản xuất hơi độc
Sarin và dùng khủng bô gây thiệt m ạng hàng chục nsư ờ i, hàng nghìn

người khác bị nhiễm đ ộc, nổi tiếng là vụ khứng bô tại đường xe điện
ngầm T ok yo tháng 3 -19 9 5 làm 12 n^ười chết và 5 5 0 0 ns;ười bị thương.
Số lượng tín đổ khoảng 20 0 0 , và gần đây (1 99 9 ) còn tiến hành thu nạp
thêm thành viên m ới. Đ ầu tháng 7 -1 9 9 9 , cảnh sát Nhật đã tiến cốn g vào
các cơ sở của A um . G iáo phái này ch o rằng nhân loại đầy rẫy nhũng bất
cô n g và tội ác, phải tiêu diệt nó đê tạo ra m ột th ế giới mới tốt đẹp hơn
ch o Trái Đ ất này. Lấy hình ảnh m ột b ôn g hoa có đặc đ iếm khi tàn lại nơ
ra m ột nụ m ới làm biểu tượng.
Pháp luân cô n g do Lý H ổn g C hí tổ chức và đứng đầu tại T rung Q u ốc.
N gày 2 1 -7 -1 9 9 9 , đã c ó vụ tụ tập k hoảng 3 vạn tín đồ Pháp luân cô n g tại
32 thành p h ố thuộc 12 tỉnh, thành khắp Truns Q u ốc. X uất phát từ phép
luyện k hí côn g tạo ra sự vận hành bên tronơ cơ thể, chữa bệnh và tìm
kiếm "đặc dị c ô n s năng", rồi tiếp tục được nâng lên thành lý thuyết tôn
g iá o về m ột sự giải thoát đã làm ch o nh óm này vượt ra ngoài phạm vi ban
24
đầu của m ình. Pháp luân côn g cho rằng khoa h ọc hiện đại cũng khôn g thê
giú p loài người tìm được những giá trị vĩnh hằng, chi c ó đi theo giáo phái
này m ớ i là biện pháp duy nhất c ó thể cứu vớt nhân loại. Lý H ồng Chí
tuyên bố: Trái Đ ất sắp nổ tung, ngày tận th ế đang đến 2 ần, thời điểm là
do ôn g quyết định. N gà y 2 2 -7 -1 9 9 9 , B ộ Dân chính Trung Q u ốc đã ra
quyết định cấm hoạt động.
Soka G akkai, m ột tổ chức sáng tạo ra các giá trị xã hội có tính thế tục
của N hật Bản, được thành lập năm 1930. Khởi nguồn từ N ichiren (1 2 22 -
12 82), người đã từng lập ra m ột nhóm có hơi hướng Phật g iáo , từ đó đẻ ra
m ột s ố nhóm khác, trong đó có Soka G akkai. N ichiren được coi là m ột
nhà cải cách, chủ trương lấy khoan dung làm chín h, và sự hài hoà là nền
tảng ch o hạnh phúc, thể hiện ở ba giá trị: cao đẹp, tốt và cần. Soka
Gakkai được cải tổ lại vào năm 1980, có m ột đ ản s chính trị tên là
K om eito (C ống đảng). Hiện tại Nhật có gần 8 triệu thành viên, và vài
triệu nữa ở nước ngoài. Luận điểm m à nhóm này thường đưa ra là xây

dựng m ột thế giới m ới dựa trên cu ộc cách m ạng về nội tâm, tác động
trong m ỗi cá nhân, tạo ra các giá trị.
2.2. V iệt N am
V ới V iệt Nam , sự ra đời của hiện tượng tôn g iáo m ới có thời gian
m uộn hơn nhiều so với thế giới. X uất hiện ở m ột nước có nền kinh tế
chậm phát triển m ang nặng tính chất nôn g nghiệp, những hiện tượng này
bên cạnh những điểm chung nhất định, vẫn m ang m ột tính chất riêng
biệt. Tính thống nhất và tính đặc thù cùng tồn tại bên cạnh nhau. Khi nói
về tôn giá o ở nước ta nói chu ng, Phạm Văn Đ ồ n g nhận xét: "Từ xa xưa
dân tộc V iệt N am k h ôn g có tôn g iá o theo nghĩa thông thường cua Iihiéu
nước khác" [6, 75 ].
"Ta c ó thể thấy tôn g iáo k h ông thể là thuần nhất m à đa dạng tuỳ thuộc
vào cá c nền văn hoá đặc trưng của từng khu vực, từng dân tộc." Đ ặn g
N g h iêm Vạn trong M ột s ố vấn đ ề lý luận và thực trạnẹ tôn giáo Việt
Nam [37, 14-15] nhận xét. T rong m ột c ô n s trình khác, Đ ặn g N gh iêm
V ạn đã tiếp tục chỉ rõ tính đa dạng về tôn giáo của m ỗi khu vực và dân
tộc, thể h iện qua tính đặc thù của tôn g iá o ớ V iệt Nam . Trước hết là sự
khác biệt trong m ối quan hệ giữa con nsư ời với Đ ấn g tối cao. K hác với
tính đ ộc thần trong tôn g iáo phương T ây, chỉ c ó m ột ĐấnR tối cao n gự trị
trên tất cả, thì tôn £Ìáo V iệt Nam là đa thần, k h ông c ó m ột Đ ấn g tỏi cao
(sau n ày m ới vay m ượn từ m ột tôn g iá o ngoại sinh để thành N g ọc H oàng
25
thượng đế). Cùng với sự du nhập các tôn giáo từ bên ngoài vào và tiếp
xú c với nền văn m inh côn g ngh iệp, dẫn đến m ột hệ quả là sự hoà nhập và
đan x en giữa các tôn giáo. “N hững thần thánh khác tôn g iá o có thê đê
n gồi chung m ột điện thần. Các tôn giáo truyền thống ít phủ nhận nhau,
đối lập nhau m ột cách rành rọt. Xu th ế hoà nhi bất đ ổn g ờ đây khác với
xu th ế đ ối lập, dị biệt, chính tà ở phương T ây“ [39, 32].
V ới phương Đ ô n g , mảnh đất này từ xưa xa và đến bây giờ , vẫn là nơi
ươm m ầm cho những tư tưởng về người và thần cùn g sốnơ bên nhau. V ốn

là m ột h ọc thuyết chính trị đạo đức, đạo K hổng được đề cao như m ột lý
thuyết số n g thay vì tín ngưỡng. "Ở K hổng Tử, Đ ạo N hân cốt ớ ch ỗ làm
tròn (bổn phận -V M T ) m ột cá nhân, đằng sau người con đối với người
cha, m ẹ, người con còn là m ột người, m ột Cá N hân, v ề sau triết học nhân
sinh lấy chữ H iếu làm cơ sở thì chỉ cốt làm m ột người con kiêu m ẫu, đấy
là hết n hiệm vụ làm người vậy" [28, 11].
H iện tượng tôn giáo m ới, theo đó, cũ n s chỉ là những hiện tượng có
tính tôn giáo, nhưng lẻ tẻ, đơn điệu và chưa thành một phon e trào rõ rệt
như ở phương Tây. T heo A lo y sio s Pieris, đó là tính chất Á châu về sư
hòa nhập "tôn giáo-văn hóa" [22, 1-2]. Sự chậm phát triển về kinh tế và
dân trí, tính đa dạng đan xen lẫn nhau trong các hệ thông tôn giá o đã làm
cho các hiện tượng tôn siá o m ới ớ V iệt Nam m ang đậm tính chất nóng
nghiệp. Chính vì thế, các hiện tượng tôn giá o m ới ớ V iệt N am , bén cạnh
việc đưa vào chuẩn chun g, cũ ng cần được lưu tâm đến những đặc trưng
riêng.
Những nhóm có tính tôn giáo ở đáy thường không chú ý đến việc thể
ch ế hoá, mà lưu tâm nhiều hơn đến tính cộn g đồng, làm sao cho nhiều
người biết đến, ủng hộ và tham gia. M ột phương thức sản xuất châu Á
thuần n ô n s đã ăn sâu vào ý thức hệ của con người, nên họ rất ít khi đứnơ
lên vì cá nhân m ình mà thường nhân danh cộn g đ ồ n s. Bới thế, các "giáo
chủ" khi lập ra m ột nhóm m ới nào đó, cũng phải tìm cách dưa vào tính
cộ n g đ ồn g này đ ể tập hợp tín đồ và cun g c ố sự tổn tại của m ình.
K h ôn g thể c h ế hóa và nặng vể tính CỘI1 2 đồn g làm nên đặc trưne cua
các hiện tượng tôn ơiáo m ới ở V iệt N am . N h ữ n s hiện tượn s n ày, m ột mặt
xuất hiện từ bên trons có tính nội sinh , một mặt du nhập từ các hiện
tượng n goại sinh từ bên ngoài đưa vào, như ns chưa kịp tiéu hoá nén diễn
ra khá lộn x ộn , lộn xộn ngay từ tên g ọi đến các giáo lý và nghi lẻ như sẽ
được dẫn chứ ng dưới đây. Đ ể c ó thể nghiên cứu, về m ặt n gu y ên tắc phải
26
co i chún g như m ột loạt những hành đ ộng, tư tưởng có tính tồn giá o , với

m on g m uốn thay đổi hoặc bộc lộ sự phù hợp với m ột thay đổi tôn g iáo đa
chiều. Sự qui ước này sẽ c ó giá trị định hình đối tượng.
T h eo thống k ê của Trung tâm Khoa học về Tín ngư ỡn g và Tôn giáo,
H ọ c viện C TQG Hồ C hí M inh, tính ch o đến đầu năm 1998, V iệt Nam có
28 hiện tượng tôn giáo: 1. L ong H oa D i Lặc; 2. đạo Từ Hạnh; 3. Tam tổ
thánh hiền; 4. Chân tu tâm kính; 5. đạo Bạch; 6. Quần tiên; 7. đạo Tràng;
8. N g ọ c Phật H ồ Chí M inh; 9. đạo Bác Hồ; 10. Q uang m inh H ồ C hí
M inh; 11. Đ ứ c N g ọ c Phật H ổ C hí M inh; 12. Chân không; 13. Tắm pháp;
14. Siêu thoát; 15. Siêu hoá; 16. V ô vi; 17. V ô vi pháp; 18. V ô vi khoa
học huyền bí; 19. Tổ tiên chính thống giáo; 20. Thánh mẫu; 21. đạo Lẽ
phải; 22. H uynh đạo; 23. Thanh Hải V ô thượng sư; 24. K hổng M inh
thánh giáo; 25. Ô m ô tô giáo; 26. Ôm sai Ba Ha; 27. Đ oàn 18 Phú Thọ;
28. T hiên đạo [33].
Theo số liệu cứa Ban chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 24/T W , liệt kê 31
hiện tượng: 1. Thanh Hải V ô thượng sư; 2. đạo N e ọ c Phật H ồ Chí M inh;
3. đạo Ba Hai; 4. đạo Chân không; 5. Bạch đạo; 6. đạo Quần tiên; 7. đạo
Đ e o vỏ cây trái bầu khô đế tránh ma quỷ; 8. đạo Vạt (V ô điểm thỉnh
điểm tô); 9. Tiên thiên huỳnh kỳ; 10. Đ ịa mẫu (Phật m ẫu địa cầu); 11. Tứ
ân H iếu nghĩa; 12. Q uốc tổ Lạc hồng; 13. K okagkhai; 14. đạo Trứng; 15.
đạo Khăn vàng; 16. Thần linh tiên; 17. Thần quyền ni m ô pháp; 18.
Q uang M inh tu đức; 19. đạo Siêu hoá; 20. đạo Bác Hồ; 21. Lon g Hoa Di
Lặc; 22. N g ọ c Phật N gu yễn Thị Lương; 23. đạo Đ ập đầu; 24. đạo N ăm
ông; 25. đạo C ây dừa; 26. đạo Trần Hưng Đ ạo; 27. T iên thiên nhất giáo;
28. Thần linh thần quyền; 29. V ô vi khoa học; 30. Ô m ô tô giáo; 31.
K hổng M ạnh thánh s iá o hội [1].
Có thể thấy đặc điểm chung của các hiện tượng tôn s iá o m ới ở V iệt
N am được thống kê trên đây là mang đậm tính cách của những cư dân
nôn g ngh iệp trồng lúa nước, nên có màu sắc tự phát, lẻ tẻ, siá o lý chắp vá
vay m ượn, hoặc thậm ch í không có , cô kết nhóm vô cù n g rời rạc, và
không được pháp luật côn g nhận. Chưa có m ột nhóm nào c ó tính quốc tế,

có ch ăng chí là sự du nhập lẻ tẻ từ ngoài vào như Thanh Hải V ô thượng
sư, L ong Hoa Di L ặc, và chưa kịp tiêu hoá, thể hiện ở sự chắp vá rời rạc
nhiều yếu tố khác nhau kh ôn g ăn nhập. C ó nhóm còn bị gọ i sai tên. như
O m sai Ba H a, đúng ra phải là đạo Bahai; hay K ok agkhai, phái ch ân 2 là
Soka Gakkai? M ột vài nhóm thực chất chính là m ột như ns đã bị chia
thành hai, có thể do quá trình lan truyền đã bị chắp nhặt lộn xộn , như

×