Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

dự án đầu tư xây dựng vùng trồng rau sạch và nhà máy chế biến nông sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.05 KB, 21 trang )

Chơng I
Giới thiệu về dự án
1.1. Tên Dự án
Dự án đầu t xây dựng vùng trồng rau sạch và nhà máy
chế biến nông sản
1.2. Mục tiêu của Dự án
Dự án dự định xây dựng một vùng trồng rau sạch và nhà máy chế biến nông sản,
cụ thể bao gồm nghiên cứu tạo giống cây trồng, trồng rau sạch, trồng và chế biến nấm,
sơ chế nông sản trên một khu đất có diện tích khoảng 550.000 m
2
tại xã Hơng Nhân,
TP Hà Nội.
1.3. Cơ sở pháp lý của dự án
Căn cứ Luật Đất đai năm 2003; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 /2004
của Chính Phủ về thi hành Luật Đất đai, Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27-01-2006
của Chính phủ về việc bổ sung, sửa đổi một số điều của các Nghị định hớng dẫn thi hành
Luật Đất đai;
Căn cứ Luật Xây dựng năm 2003, Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005
của Chính phủ về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình; Nghị định số 112/2006/NĐ-
CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình;
Căn cứ Luật Đầu t năm 2005, Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của
Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu t;
Căn cứ Quyết định số 15/2007/QĐ-UBND ngày 23/01/2007 của UBND Thành
phố Hà Nội ban hành Quy định Đấu thầu lựa chọn nhà đầu t thực hiện dự án có sử
dụng đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Căn cứ Quyết định số 22/2007/QĐ-UBND ngày 09/2/2007 của UBND Thành
phố Hà Nội ban hành Quy định về quy trình giải quyết một số thủ tục hành chính trong
quản lý các dự án đầu t sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nớc trên địa bàn
Thành phố Hà Nội.
Căn cứ vào Quyết định số 474/QĐ- UBND ngày 21/01/2010 về việc phê duyệt


định hớng quy hoạch phát triển mạng lới sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố
Hà nội đến năm 2020.
Căn cứ vào Quyết định của Hội đồng thành viên công ty TNHH A&B về việc
đầu t dự án xây dựng vùng trồng rau sạch và Nhà máy chế biến nông sản
1.4. Giới thiệu chủ đầu t
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH A&B
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 89 Nam Giang, thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: ; Fax:
- Ngành nghề kinh doanh: Chế biến lơng thực thực phẩm
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số do Sở Kế hoạch và Đầu t TP
Hà Nội cấp ngày
- Ngời đại diện: Tổng giám đốc
Công ty TNHH A&B đợc thành lập 1994. Qua 15 năm hình thành và phát triển,
đến nay Công ty đã xây dựng đợc mạng lới phân phối sản phẩm rộng khắp trên các tỉnh
thành; 2 chi nhánh tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một nhà máy đặt tại khu công
nghiệp tỉnh Hà Nam.
1
A&B hiện tại đã trở thành thơng hiệu nổi tiếng trên thị trờng Việt Nam với hệ
thống 130 loại sản phẩm đa dạng chi làm 5 dòng chính: Nớc mắm, dấm, ớt, nớc tơng
và rau quả đóng lọ. Các sản phẩm của công ty luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
và có hơng vị gần gũi với ngời khẩu vị của ngời Việt nam.
Nhà máy CBTP Hà Nam đã và đang áp dụng hai hệ thống quản lý chất lợng
đạt tiêu chuẩn quốc tế: ISO 22000 2005 (hệ thống quản lý chất lợng vệ sinh an toàn
thực phẩm cho chuỗi cung ứng và sản xuất sản phẩm thực phẩm) và HACCP(hệ thống
kiểm soát các mối nguy tiềm ẩn trong sản xuất thực phẩm). Bởi vậy, sản phẩm của
A&B tự tin đứng vững trên thị trờng và nhận hàng loạt các giải thởng uy tín qua các
năm: danh hiệu Hàng Việt Nam chất lợng cao (do ngời tiêu dùng bình chọn) từ năm
2001 2008; Thơng hiệu nổi tiếng Việt Nam 2008; Thơng hiệu mạnh (do ngời tiêu
dùng bình chọn) từ năm 2006 2008
Tại thị trờng nội địa, công ty đã xây dựng đợc một hệ thống phân phối bao gồm:

Nhà phân phối, Trung tâm phân phối, Hệ thống siêu thị - nhà hàng khách sạn
rộng khắp hơn 40 tỉnh thành trong cả nớc. Ngoài ra, sản phẩm của A&B đã có mặt tại
thị trờng một số nớc trên thế giới nh: Hàn Quốc, Nga, Đức, Balan, Trung Quốc, Nhật
Bản, Pháp, Séc, Nam Phi .
A&B luôn chú trọng yếu tố con ngời làm mục tiêu và động lực phát triển. Đội
ngũ CBCNV của công ty hiện tại gần 500 ngời đều là những cán bộ trẻ, nhiệt tình học
hỏi, luôn sẵn sàng và tự tin phát triển trong một môi trờng kinh doanh cạnh tranh nh
hiện nay.
2
Chơng II
Sự cần thiết phải đầu t dự án
2.1. Thực trạng ngành rau Việt Nam
2.1.1. Din tớch, nng sut, sn lng:
Tính đến năm 2005, tổng diện tích trồng rau các loại trên cả nớc đạt 635,8
nghìn ha, sản lợng 9640,3 ngàn tấn; so với năm 1999 diện tích tăng 175,5 ngàn ha (tốc
độ tăng bình quân 3,61%/năm), sản lợng tăng 3071,5 ngàn tấn (tốc độ tăng bình quân
7,55%/năm).
Diện tích, năng suất, sản lợng rau phân theo vùng
TT Vùng
Diện tích
(1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lợng
(1000 tấn)
1999 2005 1999 2005 1999 2005
Cả nớc 459,6 635,1 126 151,8 5792,2 9640,3
1 ĐBSH 126,7 158,6 157 179,9 1988,9 2852,8
2 TDMNBB 60,7 91,1 105,1 110,6 637,8 1008
3 BTB 52,7 68,5 81,2 97,8 427,8 670,2
4 DHNTB 30,9 44 109 140,1 336,7 616,4

5 TN 25,1 49 177,5 201,7 445,6 988,2
6 ĐNB 64,2 59,6 94,2 129,5 604,9 772,1
7 ĐBSCL 99,3 164,3 136 166,3 1350,5 2732,6
Vùng sản xuất rau lớn nhất là ĐBSH (chiếm 24,9% về diện tích và 29,6% sản l-
ợng rau cả nớc), tiếp đến vùng ĐBSCL (chiếm 25,9% về diện tích và 28,3% sản lợng
rau của cả nớc).
Nhiều vùng rau an toàn (RAT) đã đợc hình thành đem lại thu nhập cao và an toàn cho
ngời sử dụng đang đợc nhiều địa phơng chú trọng đầu t xây dựng mới và mở rộng: Hà
Nội, Hải Phòng (An Lão), TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng (Đà Lạt)
Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu rau quả, trong những năm gần đây những
loại rau đợc xác định có khả năng phát triển để cung cấp sản phẩm cho xuất khẩu là cà
chua, da chuột, đậu rau, ngô rau phát triển mạnh cả về quy mô và sản lợng, trong đó
sản phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng cao.
Hiện nay rau đợc sản xuất theo 2 phơng thức: tự cung tự cấp và sản xuất hàng
hoá, trong đó rau hàng hoá tập trung chính ở 2 khu vực:
- Vùng rau chuyên canh tập trung ven thành phố, khu tập trung đông dân c. Sản
phẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiều chủng loại rau phong phú
(gần 80 loài với 15 loài chủ lực), hệ số sử dụng đất cao (4,3 vụ/năm), trình độ thâm
canh của nông dân khá, song mức độ không an toàn sản phẩm rau xanh và ô nhiễm
môi trờng canh tác rất cao.
- Vùng rau luân canh: đây là vùng có diện tích, sản lợng lớn, cây rau đợc trồng
luân canh với cây lúa hoặc một số cây màu. Tiêu thụ sản phẩm rất đa dạng: phục vụ ăn
tơi cho c dân trong vùng, ngoài vùng, cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
- Sản xuất rau theo hớng nông nghiệp công nghệ cao đã bớc đầu đợc hình thành
nh: sản xuất trong nhà màn, nhà lới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic không
cố định để hạn chế tác hại của các yếu tố môi trờng bất lợi, trồng rau bằng kỹ thuật
thuỷ canh, màng dinh dỡng, nhân giống và sản xuất các loại cây quí hiếm, năng suất
cao bằng công nghệ nhà kính của Israel có điều khiển kiểm soát các yếu tố môi trờng.
2.1.2. Một số vùng trồng rau hàng hoá tập trung:
- Miền Bắc

3
+ Sản xuất rau ở Hà Nội: Năm 2005, tổng diện tích gieo trồng rau các loại của
TP Hà Nội có 8,1 ngàn ha (diện tích canh tác 3 ngàn ha, hệ số sử dụng đất 2,7 lần),
năng suất đạt 186,2 tạ/ha, sản lợng 150,8 ngàn tấn.
Chủng loại rau rất phong phú, đa dạng. Các loại rau ăn lá nh cải xanh, rau muống, cải
thảo, cải làn, bắp cải, cải ngọt, cải bó xôi chiếm u thế về diện tích và sản lợng (chiếm
khoảng 70 80% diện tích), có tỷ suất hàng hoá cao.
Tuy nhiên sản xuất rau hiện nay chủ yếu vẫn theo phơng pháp truyền thống nên chất l-
ợng rau không đảm bảo. Do đó chủ chơng của Thành phố là đẩy nhanh việc xây dựng
các vùng sản xuất RAT, nhằm đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng, ngời sản xuất và môi
trờng sinh thái. Hiện nay trên địa bàn Thành phố, diện tích sản xuất RAT chiếm
khoảng 20 25% diện tích canh tác rau, tập trung chính ở các huyện ngoại thành nh
Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì. Lợng rau an toàn chiếm khoảng 15 20% sản lợng
rau của toàn Thành phố. Thành phố đang xây dựng các dự án nông nghiệp công nghệ
cao nh: mô hình rau hoa chất lợng cao ở Từ Liêm 16 ha với vốn đầu t 24 tỷ đồng, mô
hình nông nghiệp CNC Nam Hồng 30 ha, Kim Sơn 15 ha Hà Nội hiện có 37 HTX
sản xuất RAT, tập trung tại Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm , trong đó một số HTX thực
hiện tốt quy trình sản xuất RAT trong những năm qua và đợc cấp chứng nhận sản xuất
RAT (mô hình quản lý sản xuất, đăng ký thơng hiệu có mã vạch và hệ thống tiêu thụ
sản phẩm RAT).
+ Vùng sản xuất chuyên canh cà rốt, hành tỏi, da hấu hàng trăm ha tại Nam
Sách, Bình Giang, Kim Thành tỉnh Hải Dơng hàng năm cho thu nhập 70 - 90 triệu
đồng/ha.
+ Vùng chuyên sản xuất da chuột tại Lý Nhân tỉnh Hà Nam hàng năm sản xuất
400 - 500 ha cà chua và da chuột cung cấp cho các nhà máy chế biến của Tổng công ty
rau quả, nông sản. Vụ Xuân 2006, Tổng công ty rau quả đã tổ chức sản xuất rau
nguyên liệu vụ xuân ở các tỉnh Nam Định, Bắc Giang, Thanh Hoá đạt 840 ha (trong đó
da chuột bao tử 274 ha, ớt 300 ha, ngô ngọt 126 ha, cà chua bi 45 ha) và đã thu mua
trên 6.000 tấn sản phẩm.
+ Thái Bình đã hình thành đợc nhiều vùng sản xuất nông nghiệp mang tính

chuyên canh với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh: hành, tỏi, ớt, khoai tây ở
huyện Quỳnh Phụ; da chuột, ngô bao tử, sa lát ở huyện Thái Thuỵ Một số rau màu
xuất khẩu đợc tỉnh mở rộng gieo trồng: khoai tây Đức, Hà Lan; ớt Đài Loan, Hàn
Quốc, Nhật Bản; cải bắp cuộn, bí xanh, đậu cô ve Trung Quốc; khoai lang Nhật và cà
chua bi để tăng giá trị thu nhập và hiệu quả sản xuất.
+ Trồng măng ở Đan Phợng Hà Tây: Cây măng Điền trúc, có nguồn gốc từ
Trung Quốc, đợc trồng ở xã Song Phợng, Đan Phợng, Hà Tây; trên diện tích đất chân
đồi bạc màu. Sau 12 tháng trồng cho thu hoạch, sau khi trừ mọi chi phí, thu lãi từ 60
70 triệu đồng/ha. Trồng măng Điền trúc cho giá trị kinh tế cao là vì sản phẩm của nó
có khả năng tận thu cao: mầm măng (củ măng) bán rất chạy trên thị trờng, với giá bán
8.000 - 11.000 đồng/kg măng ngọt; mo nang dùng để bán cho các làng nghề chuyên
chằm nón, thân cây mẹ lại là nguyên liệu chính để sản xuất chiếu trúc.
- Miền Trung
+ Sản xuất rau hàng hoá xuất khẩu Quỳnh Lu, Nghệ An
Sản xuất rau ở xã Quỳnh Lơng, Quỳnh Lu vào chính vụ (vụ Đông và Hè Thu), bình
quân mỗi ngày nông dân trong xã đa ra thị trờng từ 30 đến 45 tấn rau. Xã đã thành lập
trang web giới tiệu, quảng bá và bán sản phẩm, thông qua trang Web này nhiều hợp
đồng bán rau xanh cho khách hàng trong, ngoài nớc đã đợc ký. Trong năm 2005, xã
4
Quỳnh Lơng, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An đã xuất sang Hà Lan 600 tấn rau xanh
các loại (cà chua, rau cải, đậu, bắp cải, rau thơm, hành), tăng hơn năm ngoái 100 tấn.
- Miền Nam:
+ Trồng rau nông nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hồ Chí Minh
Hiện thành phố có 1.663 ha sản xuất rau an toàn với sản lợng đạt khoảng 30.000
tấn/năm. Hiện nay thành phố đang xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao trên 100
ha tại huyện Củ Chi, áp dụng công nghệ trồng rau bằng kỹ thuật thuỷ canh, màng dinh
dỡng và canh tác trên giá thể không đất, nuôi cấy mô cho rau, hoa, cây cảnh, cây ăn
trái ứng dụng chất điều hoà sinh trởng thực vật, công nghệ gen, sản xuất nấm và các
chế phẩm vi sinh.
+ Trồng nấm tại tỉnh Vĩnh Long

Dự án cung cấp giống chơng trình nấm thực phẩm đã hỗ trợ nông dân ở 20 xã
trồng trong vụ Đông Xuân, Hè Thu và Thu Đông đợc 634,5 ha nấm rơm, tơng đơng
139590 m mô. Năng suất thu đợc 1 1,4 kg/m mô, sản lợng 139,6 195,4 tấn nấm
rơm, với giá bán từ 7000 9000 đồng/kg nấm, doanh thu từ chơng trình khoảng 1,4
1,75 tỷ đồng.
+ Vùng trồng rau tỉnh Tiền Giang
Hiện nay, diện tích rau của Tiền Giang lên đến 30.000 ha, mỗi năm cho sản lợng
xấp xỉ 450.000 tấn với tổng thu nhập khoảng 150 tỷ đồng. Vùng trồng rau an toàn của
tỉnh đợc qui hoạch ở các xã Thân Cửu Nghĩa, Long An, Phớc Thạnh, Tân Hiệp (Châu
Thành); Long Bình Điền, Bình Phan, Bình Phục Nhất (Chợ Gạo); Bình Nhì, Long Vĩnh
(Gò Công Tây); Mỹ Phong, Tân Mỹ Chánh (thành phố Mỹ Tho) và Long Hng (thị xã
Gò Công). Hiện tại dự án sản xuất rau an toàn 500 ha đã đợc UBND tỉnh Tiền Giang
phê duyệt. Dự kiến mở rộng lên 1000 ha vào những năm tiếp theo.
+ Vùng trồng nấm Tân Phớc - Tiền Giang
Toàn huyện Tân Phớc, tỉnh Tiền Giang có khoảng 500 ha nấm rơm, chủ yếu
trồng tập trung ở các xã Tân Hoà Tây, Mỹ Phớc, Phớc Lập, Thạnh Mỹ, Tân Hoà
Đông giá nấm rơm khoảng 18.000 20.000 đồng/kg, có khi lên đến 25.000
đồng/kg, vốn đầu t thấp, nguồn nguyên liệu sẵn có (rơm rạ), kĩ thuật đơn giản.
+ Vùng sản xuất rau ôn đới tỉnh Lâm Đồng
Diện tích trồng rau tại Lâm Đồng năm 2005 đạt khoảng 27.315 ha, sản lợng
67.700 tấn, sản lợng xuất khẩu khoảng 17.324 tấn. Chủng loại rau phong phú, có nhiều
loại rau chất lợng cao nh cải bắp, cải thảo, súp lơ (chiếm 55 60%), nhóm rau ăn củ
chiếm 20 - 25% (khoai tây, cà rốt, củ dền), nhóm rau ăn quả chiếm 10 -12% (cà chua,
đậu Hà lan )
Diện tích rau an toàn trên 600 ha theo công nghệ sản xuất cách ly trong nhà lới không
sử dụng phân bón, nông dợc vô cơ và cách ly trong nhà lới có sử dụng giới hạn nông d-
ợc vô cơ.
2.1.3. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm rau
- Hiện nớc ta có khoảng 60 cơ sở chế biến rau quả với tổng năng suất 290.000
tấn sản phẩm/năm, trong đó DNNN chiếm khoảng 50%, DN quốc doanh 16% và DN

có vốn đầu t nớc ngoài 34%, ngoài ra còn hàng chục ngàn hộ gia đình làm chế biến rau
quả ở qui mô nhỏ.
Hiện nay tiêu thụ rau chủ yếu cho tiêu dùng trong nớc, sản phẩm rau cho chế
biến chiếm tỷ lệ không đáng kể, năm 2005 rau quả xuất khẩu chỉ đạt 235 triệu USD,
trong đó phần lớn là từ quả chế biến. Sản phẩm rau cho xuất khẩu chủng loại rất hạn
5
chế, hiện chỉ một số loại nh cà chua, da chuột, ngô ngọt, ngô rau, ớt, da hấu ở dạng sấy
khô, đóng lọ, đóng hộp, muối mặn, cô đặc, đông lạnh và một số xuất ở dạng tơi.
- Tiêu thụ trong nớc không nhiều và giá cả thất thờng phụ thuộc vào lợng hàng
nông sản cung cấp trong khi mức tiêu thụ hạn chế dẫn đến tình trạng một mặt hàng
nông sản có năm rất đắt, có năm lại rất rẻ ảnh hởng đến tính bền vững trong sản xuất.
- Sản phẩm rau trở thành hàng hoá ngay sau khi thu hoạch và nó rất dễ bị h
hỏng trong khi hầu hết các vùng sản xuất hàng hoá lớn cha có nơi sơ chế và kho bảo
quản tạm thời.
2.1.4. Một số hạn chế trong sản xuất rau hiện nay
- Công tác qui hoạch vùng sản xuất rau hàng hoá cha rõ trong phạm vi toàn
quốc và từng vùng sinh thái, các địa phơng lúng túng trong hoạch định lâu dài chiến l-
ợc phát triển các loại cây trồng nói chung và cây rau hoa nói riêng, trong đó có chiến l-
ợc về diện tích sản xuất.
- Thị trờng tiêu thụ không ổn định kể cả thị trờng trong nớc và nớc ngoài do sản
xuất của chúng ta không chủ động về số lợng và chất lợng sản phẩm.
- Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề rất nan giải trong sản xuất rau hiện
nay, qui trình sản xuất rau an toàn đã và đang đợc ban hành song việc tổ chức sản xuất
và kiểm tra giám sát thực hiện qui trình còn kém, kết hợp với trình độ dân trí và tính tự
giác thấp của ngời sản xuất đã cho ra các sản phẩm không an toàn, giảm sức cạnh tranh
của nông sản.
- Sản xuất theo hợp đồng giữa ngời sản xuất và doanh nghiệp đã đợc hình thành
ở nhiều vùng sản xuất hàng hoá song nhìn chung còn ít, việc chấp hành theo hợp đồng
ký kết của cả ngời sản xuất và doanh nghiệp cha nghiêm dẫn đến tình trạng doanh
nghiệp không thu mua sản phẩm theo hợp đồng hoặc dân không bán sản phẩm cho

doanh nghiệp khi có sự biến động giá cả ngoài thị trờng.
2.2. Hiện trạng ngành trồng rau sạch khu vực Hà Nội
Rau an toàn đợc ở các huyện ngoại thành Hà Nội từ những năm 1996, đặc biệt
diện tích trồng rau phát triển mạnh từ sau năm 1999 khi thành phố có chủ trơng quy
hoạch phát triển vùng sản xuất rau an toàn cung cấp cho thị trờng các quận nội thành.
Một số xã nh Văn Đức, Đặng Xá thuộc huyện Gia Lâm, xã Vân Nội - Đông Anh, xã
Nam Giang Thanh Trì và xã Thanh Xuân, Đông Xuân thuộc huyện Sóc Sơn đợc
chọn làm điểm sản xuất thí điểm, cũng nhờ các chủ trơng này mà diện tích trồng rau đã
tăng lên đáng kể.
Hiện nay nhiều nông dân chuyển đất canh tác lúa, trồng cây màu khác sang làm
rau (xã Nam Giang, Vân Nội có hơn 15% nông dân chuyên trồng rau có trình độ cao
và đầu t lớn). Chủng loại rau đa dạng hơn, nếu trớc năm 1996 vào thời điểm chính vụ
chỉ trồng một số loại rau chính nh xu hào, bắp cải, cải da, cà chuathì hiện nay nông
dân trồng trên 30 loại rau khác nhau trong năm nh: bắp cải, cải xanh, cà chua, xà lách,
đậu đũa, da chuột, mùng tơi, rau ngót, rau muốngđặc biệt có chủ trơng này mà diện
tích trồng rau trái vụ cũng đã tăng lên và có trên 15 loại rau.
Tuy nhiên, trên thực tế hiệu quả của ngời sản xuất rau an toàn còn cha ổn định
do còn gặp nhiều rủi ro trong việc tiêu thụ sản phẩm. Điều này cha khuyến khích đợc
nông dân mạnh dạn đầu t phát triển. Chính vì vậy, hoạt động trồng rau vẫn bị cạnh
tranh bởi các hoạt động khác nh sản xuất phi nông nghiệp với giá trị ngày công lao
động cao hơn.
6
Diện tích, năng suất và sản lợng rau an toàn tại một số huyện
Xã - Huyện
Diện tích
(ha)
Năng
suất
(tấn/ha)
Sản lợng

(tấn)
Chủng loại

1 Đông Anh

- Xã Vân Nội 60*3 vụ 20 25 3600-4500
Theo mùa 43 loại
- Xã Nam hồng 35*3 vụ 16 -18 1700-1900
Xu hào, bắp cải, bí xanh
- Xã Bắc hồng 30*3 vụ 16 18 1400-1650
Cà chua, xu hào, cải bắp,
đậu quả
Xã Nguyên khê
Tiên dơng
Kim chung
Kim nổ
100*3 vụ 15-16 4500-4800
Cà chua, xu hào, khoai tây,
cải các loại
2. Gia Lâm

- Xã Văn Đức 100*3 vụ 16-17 4800-5000
Cải bắp, cà chua, đậu hà
lan, xu hào, cải các loại
- Xã Đăng Xá 50*3 vụ 15-16 2200-2400
Cải các loại, đậu quả, cà
chua, cải bắp
- Xã Đông d 40*3 vụ 16-17 1900-2000
Các loại rau gia vị: mùi tàu,
rau thơm và rau các loại

- Xã Lệ chi 50*3 vụ 15-16 2250-2400
Các loại rau theo mùa vụ
3. Thanh Trì

- Xã Lĩnh Nam 20*3 vụ 19-20 1140-1200
Các loại rau muống, ngót,
mồng tơi, bí
Xã Yên Mỹ 15*3 vụ 15-16 675-720
Su lơ, cà chua và cải các
loại
Xã Duyên Hà 25*3 vụ 15-16 1120-1200
Cà chua và cải các loại
4. Từ Liêm

Xã Tây Tựu
Minh Khai
Phú Diễn
Liên mạc
185*3 vụ 19.5 108225
Rau gia vị và các loại rau
ăn lá theo mùa vụ
5. Sóc sơn

Xã Đông Xuân 50*3 vụ 15 2300
Bắp cải, xu hào, ngô bao tử,
cải các loại
Xã Thanh Xuân 10*3 vụ 15 450
Bắp cải, xu hào, cải các
loại, da chuột, bí xanh
2.3. Nhu cầu về rau sạch ở TP Hà Nội

Hiện nay, tổng diện tích trồng rau của thành phố Hà nội đạt gần 11.650 ha.
Trong đó chỉ có 2.105 ha trồng rau an toàn. Mỗi năm thành phố đã tự sản xuất đ ợc
khoảng 570.000 tấn rau, đáp ứng đợc 60% nhu cầu về rau xanh trên địa bàn, còn
40% vẫn phải nhập từ các địa phơng khác. Riêng về sản xuất rau an toàn, Hà Nội
mới chỉ đáp ứng đợc 14% nhu cầu.
2.4. Kết luận về sự cần thiết phải đầu t
Từ những số liệu và phân tích trên đây, có thể thấy rằng:
7
- Nhu cầu rau sạch tại TP Hà Nội là rất lớn trong những năm tới, năng lực sản
xuất và cung cấp rau sạch của các cơ sở trên địa bàn còn rất khiêm tốn.
- Phát triển rau sạch là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch vùng rau của Hà nội.
- Việc trồng rau sạch của Dự án hoàn toàn phù hợp với tình hình thị trờng hiện
nay, qua đó góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về rau sạch có chất lợng cao.
- Dự án ra đời sẽ tạo công ăn việc làm cho khoảng 150 lao động và 20.000 ngày
công lao động thời vụ một năm. Dự án chủ yếu sử dụng lao động địa phơng đặc biệt là
lao động vào thời điểm nông nhàn.
8
Chơng III
Phơng án kinh doanh
3.1. Sản phẩm của Dự án
Sản phẩm của Dự án đợc chia thành 3 nhóm cơ bản
- Sản phẩm rau sạch các loại (theo mùa)
Cải xanh, rau muống, cải thảo, cải làn, bắp cải, cải ngọt, cải bó xôi,
- Sản phẩm Nấm các loại
Nấm sò tơi, Nấm so khô, Nấm mỡ tơi, Nấm mỡ đóng hộp, Nấm rơm tơi, Nấm
rơm đóng hộp, Nấm mọc nhĩ khô, Nấm linh chi khô,
- Nông sản sơ chế (Cung cấp cho Nhà máy chế biến thực phẩm Hà Nam)
ớt sơ chế, ca sơ chế, Ngô bao tử sơ chế, Ngô ngọt sơ chế, Cà chua sơ chế, Hành
củ sơ chế,
3.2. Thị trờng mục tiêu của Dự án

Dự án tập trung phát triên thị trờng trong nớc, cụ thể là khu vực TP Hà Nội. Sản
phẩm của Dự án đợc cung cấp ra thị trờng thông qua hệ thống phân phối sẵn có của
Công ty TNHH A&B.
Ngoài ra, trong những năm tiếp theo Dự án sẽ tìm kiếm thị trờng xuất khẩu cho
sản phẩm nấm vì đây là loại sản phẩm rất có tiềm năng và rất đợc a chuộng thị trờng
trên thế giới.
Đối với các sản phẩm sơ chế: Đây là nguồn nguyên liệu đầu vào cho Nhà máy
chế biến thực phẩm H Nam chi nhánh công ty TNHH A&B.
3.3. Nguyên liệu đầu vào
Các nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất sẽ căn cứ vào kế hoạch sản xuất
và tiêu thụ để có kế hoạch mua sắm, nhập kho. Các nguyên liệu sẽ luôn có sẵn đầy đủ,
kịp thời để đảm bảo cho hoạt động của Dự án diễn ra liên tục.
Các nguyên liệu chính của Dự án bao gồm:giống cây, rơm rạ khô, mùn ca, túi ni
lông, vôi bột, đạm ure, Đạm Sulfatamoni, lân
Toàn bộ các loại nguyên liệu phụ vụ cho hoạt động cuả Dự án nh đã nói ở trên
đều có sẵn tại thị trờng trong nớc.
3.4. Năng lợng và các dịch vụ thuê ngoài
Điện
Nhu cầu sử dụng điện của Dự án gồm:
- Phục vụ cho các loại máy bơm, phòng thí nghiệm, kho lạnh
- Phục vụ cho nhu cầu của nhân viên, chiếu sáng xung quanh
Để đảm bảo nhu cầu về điện, Dự án sẽ tiến hành ký kết hợp đồng cung cấp điện với
công ty cung cấp điện tại địa điểm triển khai của Dự án. Dự kiến xây dựng một trạm
biến áp 500 KVA.
Nớc
Hoạt động của Dự án sử dụng chủ yếu là nớc ao, hồ, nớc thuỷ lợi. Để đảm bảo
về nguồn nớc Dự án cho đào một cái hồ với diện tịch 4.000 m
2
. Nhu cầu về nớc sạch
cho Dự án chủ yếu phục vụ nhu cầu rửa nông sản và sinh hoạt của cán bộ công nhân

viên.
Thông tin liên lạc
Để đảm bảo việc liên lạc cũng nh công tác điều hành đợc thờng xuyên, liên tục,
Dự án sẽ trang bị một hệ thống liên lạc gôm:
+ Điện thoại
9
+ Máy fax
+ Email
Dự án sẽ tiến hành việc ký kết hợp đồng với cơ quan bu điện quản lý tại địa
điểm triển khai Dự án để đấu nối đầu dây, có mã tiếp cận, truy cập.
3.5. Bảo vệ môi trờng
Nhằm đảm bảo sức khoẻ của ngời lao động và đảm bảo vệ sinh môi trừơng cũng
nh các sản phẩm, Dự án sẽ tiến hành trang bị các trang thiết bị và thực hiện các biện
pháp cần thiết tại các khu vực trồng rau, phòng thí nghiệp, xởng sơ chế và kho phù hợp
với các quy định pháp luật về an toàn lao động và điều kiện vệ sinh đối với cơ sở trồng
rau và chế biến nông sản.
3.6. Phòng cháy chữa cháy
Các tiêu chuẩn về an toàn sẽ đợc thực hiện một cách nghiêm túc, đặc biệt là các
tiêu chuẩn liên quan đến PCCC. Các thiết bị PCCC cơ học sẽ đợc bổ sung cho hệ thống
vòi chữa cháy tự động.
Các mạng lới điện cũng sẽ đợc nối với các bộ ngắt tự động và đợc kiểm soát
bằng một hệ thống tự động. Bên cạnh đó các thiết bị báo cháy và chống cháy sẽ đợc
lắp đặt tại các khu vực của Dự an.
Việc thiết kế và lắp đặt thiết bị PCCC phải tuân thủ các quy định hiện hành của
nhà nớc ban hành về PCCC. Các cán bộ nhân viên của Dự án sẽ đợc hớng dẫn sử dụng
các thiết bị PCCC.
10
Chơng IV
Phơng án đầu t
4.1. Phơng án thiết kế và đầu t xây dung

4.1.1. Phơng án thiết kế xây dựng
Đây là Dự án về trồng rau sạch, việc tiến hành các hoạt động chủ yếu là ngoài
các vờn rau nên quy mô xây dựng các công trình không lớn. Tuy nhiên một số hạng
mục xây dựng của Dự án sẽ đợc thiết kế phù hợp với quy hoạch chung và hài hoà với
cảnh quan trong khu vực. Về mặt bố trí công năng, công trình đựơc thiết kế với tổng
thể hài hoà giữa các khu vực, không gian phù hợp với nội dung sử dụng của Dự án.
Quan điểm thiết kế và quy hoạch chi tiết sẽ do các kiến trúc s và kế hoạch viên
thực hiện. Một vấn đề quan trọng đợc lu ý trong thiết kế là mối liên hệ của các chức
năng quản lý và kiểm soát các công trình sử dụng khác nhau nh đờng ra vào của ôtô, đ-
ờng ra vào của khu nhà kho nguyên liệu, kho bảo quản, xởng sơ chế,
Các nhà xởng, nhà kho: để tiết kiệm đất xây dựng và đáp ứng yêu cầu của chức
năng hoạt động của Dự án, hệ thống nhà xởng đợc kết hợp với hệ thống vô trùng bên
trong xởng và khu xử lý nớc bên ngoài đảm bảo sản xuất sạch, không thải các chất độc
hại gây ảnh hởng tới môi trờng Dự án và vùng dân c xung quanh.
Các hạng mục công trình thuộc khối sinh hoạt phụ trợ gồm có nhà hành chính,
nhà ăn, nhà nghỉ của nhân viên đợc thiết kế phù hợp với yêu cầu và tính chất công việc.
4.1.2. Địa điểm xây dựng dự án
Dự án dự định đợc xây dựng tại khu đất có diện tích 550.000m
2
tại xã Hơng
Nhân, TP Hà Nội.
Về hiện trạng đây là khu ruộng trồng lúa hàng năm nằm trong vùng quy hoạch
trồng rau sạch của TP Hà Nội.
4.1.3. Nội dung, quy mô công trình
Để tạo thuận lợi cho hoạt động của Dự án, cũng nh sử dụng hiệu quả diện tích
đất của dự án, việc bố trí mặt bằng của Dự án sẽ đáp ứng các nguyên tác chính
- Bố chí thuận tiện cho các hạng mục xởng ơm giống cũng nh các hạng mục
khác của Dự án.
- Bố trí hợp lý các vị trí của các bộ phận trong kho bảo quản và khu vực trồng
rau taọ thuận lợi cho việc phối hợp hoạt động, liên kết các dãy khu vực khác nhau của

Dự án.
- Đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh trong quá trình hoạt động.
- Tiết kiệm đất xây dựng, các nhà xởng văn phòng thoáng mát.
- Đảm bảo quy phạm phòng cháy chữa cháy.
TT Hạng mục xây lắp Đơn vị Diện tích
1 Nhà bảo vệ m
2
30
2 Khu văn phòng m
2
500
3 Nhà để xe m
2
250
4 Nhà xử lý nguyên liệu m
2
500
5 Nhà kho chứa nguyên liệu m
2
1.000
6 Nhà ơm sợi m
2
1.000
7 Nhà nuôi trồng nấm m
2
8.000
8 Lán nuôi trồng nấm m
2
3.000
9 Xởng bảo quản chế biến nấm m

2
1.500
11
10 Xởng cơ khí, kho dụng cụ m
2
400
11 Kho bãi ngoài trời m
2
20.000
12 Nhà nghỉ công nhân m
2
200
13 Nhà ăn cho công nhân m
2
200
14 Nhà về sinh cho công nhân m
2
100
15 Bể nớc sinh hoạt và chữa cháy m
2
500
16 Cổng tờng rào, đờng đi, cây xanh m
2
7.270
17 Trạm điện 500 KVA m
2
50
18 Khu xử lý nớc thải m
2
500

19 Ao dự trữ nớc m
2
5.000
20 Đất trồng rau m
2
500.000
Cộng 550.000
4.1.4. Biện pháp thi công xây dung
Dự án sẽ đợc triển khai xây dựng ngay sau khi nhận đợc quyết định đầu t, giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng.
Công tác thi công xây dựng sẽ đợc thực hiện trên cơ sở tuân thủ các quy định
của Nhà nớc về thi công xây dựng
4.1.5. Tiến độ xây dựng
Căn cứ theo quy mô thiết kế của Dự án, các hạng mục xây dựng công trình sẽ đ-
ợc thực hiện ngay sau khi có giấy phép. Thời hạn xây dựng của Dự án sẽ đợc thực hiện
thành hai giai đoạn: giai đoạn 1 từ 2010 đên 2013, giai đoạn 2 từ 2014 đến 2015.
4.2. Phơng án đầu t trang thiết
4.2.1. Quy trình sản xuất
Trồng rau sạch
Quy trình sản xuất các loại rau sạch, khi thực hiện phải vận dụng cụ thể cho
từng loại rau, từng điều kiện thực tế. Nhng đều phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc
những điều kiện sau đây:
Đất trồng:
Đất để sản xuất "rau an toàn", không trực tiếp chịu ảnh hởng xấu của các chất
thải công nghiệp, giao thông khu dân c tập trung, bệnh viện, nghĩa trang, không nhiễm
các hóa chất độc hại cho ngời và môi trờng.
Phân bón:
Chỉ dùng phân hữu cơ nh phân xanh, phân chuồng đã đợc ủ hoai mục, tuyệt đối
không dùng các loại phân hữu cơ còn tơi (phân bắc, phân chuồng, phân rác ). Sử
dụng hợp lý và cân đối các loại phân (hữu cơ, vô cơ ). Số lợng phân dựa trên tiêu

chuẩn cụ thể quy định trong các quy trình của từng loại rau, đặc biệt đối với rau ăn lá
phải kết thúc bón trớc khi thu hoạch sản phẩm 15 - 20 ngày.
Nớc tới:
Chỉ dùng nớc giếng khoan, nớc từ các sông suối hồ lớn không bị ô nhiểm các
chất độc hại. Tuyệt đối không dùng trực tiếp nớc thải từ công nghiệp, thành phố bệnh
viện, khu dân c nớc ao, mơng tù đọng.
Phòng trừ sâu bệnh:
Phải áp dung phơng pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên nguyên tắc hạn chế
thấp nhất sự thiệt hại do sâu bệnh gây ra; có hiệu quả kinh tế cao, không độc hại cho
ngời và môi trờng. do đó cần chú ý các biện pháp chính sau:
12
* Giống: Phải chọn giống tốt, các cây con giống cần đợc xử lý sạch sâu bệnh tr-
ớc khi xuất ra khỏi vờn ơm.
* Biện pháp canh tác: Cần tận dụng triệt để các biện pháp canh tác để góp phần
hạn chế thấp nhất các điều kiện và nguồn phát sinh các loại dịch hại trên rau. Chú ý
thực hiên chế độ xen canh giữa các loại rau khác họ với nhau: Bắp cải, su hào, suplơ
với cà chua để giảm bớt sâu tơ và một số sâu hại khác.
* Dùng thuốc: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết. Phải có sự điều tra phát hiện
sâu bệnh, hớng dẫn dùng thuốc của cán bộ kỹ thuật. Tuyệt đối không dùng thuốc trong
danh mục cấm và hạn chế sử dụng ở Việt Nam. Triệt để sử dụng các loại thuốc sinh
học, thuốc thảo mộc, thuốc chóng phân hủy, ít ảnh hởng các loài sinh vật có ích trên
ruộng.
Cần sử dụng luân phiên các loại thuốc khác nhau để tránh sâu nhanh quen
thuốc. Bảo đảm thời gian cách ly trớc khi thu hoạch đúng hớng dẫn trên
13
Trồng Nấm các loại
Quy trình nuôi trồng Nấm rơm và Nấm mỡ

14
- Nguyên liệu giàu

Xenluloza
- Đống ủ có kệ
- Kích th ớc tối thiểu
đống ủ 1,5m x 1,5m
x 1,5m
Rơm rạ, bông
phế loại
- Đảo đều nguyên
liệu
- Độ ẩm 65- 70%
- Đóng mô, cấy
giống
- Vào khuôn cấy
giống
5- 7 ngày
5- 10 ngày
Chăm sóc, thu
hái, chế biến
Ươm sợi
ủ đống
Đóng mô hoặc
vào khuôn cấy
giống
Đảo chỉnh độ
ẩm nguyên
liệu
Xử lý bằng
nớc vôi loãng
Có kệ, ủ hiếu khí.
Phối trộn đạm

urê- sunfat
5-7 ngày
3 ngày
3 ngày
3 ngày
3 ngày
3 ngày
1 ngày
Rơm rạ
ủ đống
Đảo lần 1
Đảo lần 2
Đảo lần 3
Thêm Lân super
Đảo lần 4
Lên men phụ
Vào giàn- cấy
giống
15- 17 ngày
Phủ đất 15- 20 ngày
Chăm sóc,
thu hái
2- 3 tháng
Thêm bột nhẹ
3
Đảo không
Công nghệ nuôi trồng nấm sò và Nấm Linh chi
15
3-4 ngày
3-4 ngày

Xử lý nguyên liệu bằng
n ớc vôi (pH=12)
Rơm rạ, mùn c a thải,
bông phế loại
ủ đống
Đảo và chỉnh
độ ẩm nguyên liệu
Băm nguyên liệu
ủ lại
- Độ ẩm 62%
Đóng bịch-
Cấy giống
Ươm sợi
15- 20 ngày
Chăm sóc - Thu hái-
chế biến
30- 45 ngày
1- 2 ngày
- Phòng cấy
giống vô trùng
10- 15 ngày
10- 15 ngày
Xử lý nguyên liệu
bằng n ớc vôi (pH=12)
Mùn c a, bã mía
ủ đống
Phối trộn các phụ
gia đóng bịch
Các phụ gia
- Cám gạo, cám ngô

- CaCO3
Thanh trùng
- Nhiệt độ đạt 105-
1150C
- Thời gian 3- 4h
Để nguội,
cấy giống
Ươm sợi
20- 30 ngày
Chăm sóc-
Thu hái- sơ chế
45- 50 ngày
Độ ẩm đạt 62%
Đảo và chỉnh độ
ẩm
4.2.2. Máy móc thiết bị
Với đặc thù là một Dự án trồng rau sạch, máy móc thiết bị của Dự án chỉ là các
yếu tố phục vụ cho quá trình trồng rau, bảo quản rau và sơ chế nông sản. Máy móc
chính thiết bị chính của Dự án dự kiến gồm có
STT Hạng mục Số lợng
I Thiết bị chính
1 Lò hơi 01
2 Lò hấp khử trùng 05
3 Máy đánh tơi bông 02
4 Máy đảo trộn nguyên liệu 05
5 Lò sấy nấm 03
6 Hệ thống tới phun bán tự động 01
7 Máy xúc 01
8 Xe nâng 02
9 Máy phát điện 250 KVA 01

10 Dây chuyền đóng lọ Nấm 01
11 Kho lạnh bảo quản rau tơi 02
12 Nhà làm lạnh 05
13 Phòng kiểm nghiệm 1
II Trang thiết bị văn phòng
III Phơng tiện đi lại, vận tải
1
Ôtô 4 chỗ 1
2
Ôtô tải và xe chuyên dùng 5
16
Chơng V
Tổng hợp vốn đầu t và tài chính
5.1. Tổng mức đầu t
Đơn vị: 1.000 VNĐ
STT Vốn đầu t Giá trị
I Tổng vốn đầu t
54,650,000
1 Vốn cố định 51,650,000
Chi phí trớc hoạt động 250,000
Đền bù, san lấp mặt bằng 31,875,000
Xây dựng 12,220,000
Thiết bị 4,405,000
Trang thiết bị Văn phòng 200,000
Phơng tiện đi lại, vận tải 2,500,000
Chi phí khác 200,000
2 Vốn Lu động 3,000,000
II Nguồn vốn
54,650,000
1 Vốn tự có

24,650,000
2 Vốn vay
30,000,000
5.2. Giải trình chi phí vốn
5.2.1. Giá trị máy móc thiết bị
Đơn vị 1.000 VNĐ
STT Hạng mục Số lợng Đơn giá Thành tiền
I Thiết bị chính
1 Lò hơi 01 350.000 350.000
2 Lò hấp khử trùng 05 20.000 100.000
3 Máy đánh tơi bông 02 10.000 20.000
4 Máy đảo trộn nguyên liệu 05 15.000 75.000
5 Lò sấy nấm 03 20.000 60.000
6 Hệ thống tới phun bán tự động 01 100.000 100.000
7 Máy xúc 01 200.000 200.000
8 Xe nâng 02 200.000 200.000
9 Máy phát điện 250 KVA 01 500.000 500.000
10 Dây chuyền đóng lọ Nấm 01 500.000 500.000
11 Kho lạnh bảo quản rau tơi 02 150.000 300.000
12 Nhà làm lạnh 05 300.000 1.500.000
13 Phòng kiểm nghiệm 1 500.000 500.000
II Trang thiết bị văn phòng
200.000 200.000
III Phơng tiện đi lại, vận tải
1
Ôtô 4 chỗ 1 500.000 500.000
2
Ôtô tải và xe chuyên dùng 5 400.000 2.000.000
IV Chi phí khác 200.000
Tổng cộng 7.105.000

5.2.2. Giá trị dự toán xây dung
Đơn vị 1.000 VNĐ
17
TT Hạng mục Đơn vị Khối l-
ợng
Đơn giá Thành tiền
I Chi phí trớc hoạt động 250.000
1 Chi phí thành lập dự án 50.000
2 Chi phí khảo sát, thiết kế 200.000
II Chi phí đền bù, san lấp, hạ tầng 34.375.000
Đền bù m
2
15.000 135 2.025.000
35.000 810 28.350.000
San lấp mặt bằng m
2
40.000 100 4.000.000
III Xây lắp 12.220.000
1 Nhà bảo vệ m
2
30 1.000 30.000
2 Khu văn phòng m
2
500 2.500 1.250.000
3 Nhà để xe m
2
250 500 125.000
4 Nhà xử lý nguyên liệu m
2
500 850 425.000

5 Nhà kho chứa nguyên liệu m
2
1.000 850 850.000
6 Nhà ơm sợi m
2
1.000 500 500.000
7 Nhà nuôi trồng nấm m
2
8.000 300 2.400.000
8 Lán nuôi trồng nấm m
2
3.000 200 600.000
9 Xởng bảo quản chế biến nấm m
2
1.500 1.000 1.500.000
10 Xởng cơ khí, kho dụng cụ m
2
400 850 340.000
11 Hệ thống cấp nớc HT 1 200.000 200.000
12 Kho bãi ngoài trời m
2
20.000 100 2.000.000
13 Nhà nghỉ công nhân m
2
200 850 170.000
14 Nhà ăn cho công nhân m
2
200 850 170.000
15 Nhà về sinh cho công nhân m
2

100 850 85.000
16 Bể nớc sinh hoạt và chữa cháy m
2
500
18 Cổng tờng rào, cây xanh, đờng đi m
3
50 500 25.000
19 Trạm điện 500 KVA Trạm 1 500.000 500.000
20 Khu xử lý nớc thải Khu 1 1.000.000 1.000.000
21 Ao dự trữ nớc m
2
5.000 10 50.000
Tổng cộng 46.845.000
5.3. Nguồn vốn
- Vốn tự có: 24.650.000.000 đồng
- Vốn vay : 30.000.000.000 đồng
5.4. Tính toán Doanh thu - chi phí
(Xem phụ lục)
5.5. Hiệu quả kinh tế
- Tỷ suất thu hồi nội tại (IRR): 12,7%
- Giá trị hiện tại thuần (NPV) : 6.040.111.000 đồng
- Thời gian hoàn vốn : 20 năm 2 tháng
18
Chơng VI
Tổ chức và quản lý
6.1. Tiến độ triển khai Dự án
Dự án đợc chia thành hai giai đoạn và 2 hạng mục
Giai đoạn 1: (từ năm 2010 đến 2012)
- Xây dng một khu vực trồng rau trên diện tích 200.000m
2

+ Thực hiện các thủ tục thuê 200.000 m
2
đất của các hộ gia đình trong vòng 1
tháng sau khi nhận đợc quyết định đầu t từ UBND TP Hà Nội dự kiến hoàn thành trong
năm 2010
+ Dự án triển khai trồng rau trên diện tích 200.000m
2
vào đầu năm 2011
-Xây dựng nhà máy chế biến nông sản trên diện tích 15.000m
2
Từ 7/2010 12/2010 Trình dự án lên UBND TP Hà Nội và các ban ngành có
liên quan, UBND TP Hà Nội ra quyết định đầu t
Từ 1/2011 3/2011 thực hiện các thủ tục giả phóng mặt bằng, thuê 15.000 m
2
đất
Từ 4/2011 9/2011 Tiến hành công tác san lấp mặt bằng
Từ 10/2011 10/2012 Khởi công xây dựng đồng loạt các công trình.
Giai đoạn 2: (từ năm 2013 đến 2014)
- Mở rộng diện tích trồng rau từ 200.000m
2
lên 550.000m
2
Đến năm 2013 Dự án mở rộng diện tích trồng rau từ 200.000m
2
lên 550.000m
2
.
- Mở rộng nhà máy chế biến nông sản từ 15.000m
2
lên 50.000m

2
1/2013 3/2013 thực hiện các thủ tục giả phóng mặt bằng, thuê 35.000m
2
4/2013- 9/2013 Tiến hành san lấp mặt bằng trên diện tích 35.000m
2
10/1013 10/2014 Khởi công xây dựng đồng loạt các công trình
6.2. Tổ chức hoạt động
Bộ máy tổ chức quản lý của dự án sẽ đợc bố trí hết sức gọn nhẹ. Bộ phận lãnh
đạo đứng đầu của Dự án là ban giám đốc, gồm có 1 giám đốc và 02 phó giám đốc.
Hoạt động quản lý hàng ngày của Dự án sẽ do Giám đốc thực hiện. Giám đốc
chịu trách nhiệm trớc Hội đồng thành viên về kết quả các hoạt động kinh doanh của Dự
án.
Phó giám đốc kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm tiếp cận khách hàng, thực hiện
công tác tiếp thị tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm
Phó giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động hàng ngày của
Dự án.
Bộ phận điều phối và kế toán, chịu trách nhiệm chính trong việc thiết lập duy trì
quan hệ khách hàng
6.3. Kế hoạch bán hàng
Sản phẩm của Dự án đợc đa ra thị trờng thông qua hệ thống phân phối sẵn có
của Công ty TNHH A&B.
- Các sản phẩm rau, củ, quả tơi đợc cung cấp cho các cửa hàng của Công ty
TNHH A&B và hệ thống cửa hàng, siêu thị của TP Hà Nội
- Nhà máy chế biến thực phẩm Hà Nam Chi nhánh công ty TNHH A&B
hàng năm sẽ mua của Dự án từ 300 đến 500 tấn nông sản đã qua sơ chế nh ớt, cà, ngô,
da, hành củ, cà chua,
6.4. Lao động tiền lơng
19
Đơn vị: 1000 đồng
TT Bộ phận / Chức vụ Số lợng Lơng tháng Lơng năm

I Bộ phận quản lý hành
chính
1 Giám đốc
1 15,000 180,000
2 P.Giám đốc
2 10,000 240,000
3 Kế toán
3 4,000 144,000
4 Điều phối
2 4,000 96,000
5 Hành chính
2 4,000 96,000
6 Kỹ thuật
10 4,000 480,000
7 QC
6 4,000 288,000
8 Bảo vệ, tạp vụ
8 2,500 240,000
II Bộ phận sản xuất
0 - -
1 Quản đốc phân xởng
4 5,000 240,000
2 Tổ trởng
12 3,500 504,000
3 Công nhân
80 2,500 2,400,000
Cộng
130 4,908,000
III Lao động thời vụ
Số công

Đơn giá công
Thành tiền
20,000 80 1,600,000
Tổng cộng 6,508,000
6.5. Hình thức tuyển dụng lao động và đào tạo
Công ty sẽ tuyển lao động theo hình thức ký Hợp đồng lao động giữa Giám đốc
hoặc ngời đợc Giám đốc uỷ quyền và ngời lao động phù hợp với các quy định của pháp
luật và theo quyết định của ban giám đốc.
Công ty sẽ u tiên sử dụng lao động là ngời địa phơng, đặc biệt là con em các hộ
gia đình đang sống xung quanh khu vực Dự án và những gia định bị ảnh hởng bởi sự
thành lập và hoạt động của Dự án.
Những đối tợng lao động phổ thông sẽ đợc Công ty đào tạo đề phù hợp với
những vị trí làm việc theo sự phân công của Ban giám đốc.
Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật Viện di truyên Nông nghiệp là đơn
vị sẽ hỗ trợ Công ty trong việc đào tạo cán bộ công nhân viên của Dự án. Việc đào tạo
sẽ đợc thực hiện theo hai loại hình là đào tạo ban đầu và đào tạo hàng năm.
6.6. Phơng án về an toàn lao động
Hoạt động của Dự án không gây ra các yếu tố nghiêm trọng đối với ngời lao
động. Tuy nhiên toàn bộ nhân viên tại khu vực của Dự án sẽ đợc trang bị đầy đủ quần
áo đồng phục.
Trang bị đồng phục sẽ đợc phát định kỳ cho nhân viên mỗi năm 2 lần.
20
Chơng VII
Kết luận và kiến nghị
7.1. Hiệu quả của dự án
7.1.1. Hiệu quả kinh tế
Dự án sẽ mạng lại nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc qua các khoản sau
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Tiền thuê đất
Kết quả hoạt động của Dự án hàng năm sẽ đóng góp vào ngân sách Nhà nớc

một khoảng 2 tỷ đồng vào năm hoạt động ổn định.
7.1.2. Hiệu quả xã hội
Việc đầu t xây dựng Dự án trồng rau tại huyện TP Hà Nội với việc áp dụng
công nghệ, trình độ quản lý hiện đại, Công ty sẽ tập trung sản xuất đem lại các sản
phẩm rau sạch có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng trên địa bàn Hà
Nội.
Dự án mạng lại việc làm cho khoảng 150 lao động đang thiếu viêc làm tại địa
phơng. Ngoài ra, hàng năm công ty sử dụng khoảng 20.000 ngày công lao động thời vụ
vào các thời điểm nông nhàn.
8.1.3. Hiệu quả về môi trờng
Việc đầu t xây dựng một khu vực trồng rau sẽ góp phần cải thiện đợc môi trờng
lao động cũng nh môi trờng sống tốt hơn.
7.2. Kiến nghị
Trên đây là toàn bộ nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu t
xây dựng vùng trồng rau sạch và nhà máy chế biến nống
sản. Bản báo cáo này đã đợc hoàn thành bằng nhiều công sức và kinh nghiệm thực tế
của tập thể chuyên viên nghiên cứu Dự án và Tổng giám đốc công ty, một lần nữa xin
khảng định tính chất thiết thực của Dự án và giúp chúng tôi càng mạnh dạn thực hiện
kế hoạch đầu t Dự an nói trên.
Chúng tôi kinh mong UBND TP Hà Nội, UBND huyện , UBND xã Hơng Nhân
và các cơ quan ban ngành có liên quan:
- Ưu tiên giải quyết việc cho công ty TNHH A&B thuê khu đất để xây dựng Dự
án và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho Công ty từng bớc triển khai Dự án.
- Đợc hởng u đãi đầu t theo pháp luật hiện hành của Nhà nớc
Chúng tôi xin trân trọng cám ơn!
Công ty TNHH A&B
21

×