Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nhận thức về sức khỏe sinh sản của học sinh (Nghiên cứu trường hợp Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 103 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN









NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG





Nhận thức về sức khỏe sinh sản của học sinh
(Nghiên cứu trường hợp Quận Hoàng Mai,
Hà Nội)



LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC









HÀ NỘI, 2008


Nguyễn Thị Phương Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

1

MỤC LỤC 2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN……… 5
Phần I. MỞ ĐẦU 6
1. Lí do chọn đề tài… 6
2. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 10
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 10
5. Phạm vi nghiên cứu 11
6. Mẫu nghiên cứu 11
7. Phương pháp nghiên cứu 13
8. Giả thuyết và khung lí thuyết 14
Phần II. NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…………15
1.1. Cơ sở phương pháp luận 15
1.2. Các lí thuyết xã hội học chuyên biệt 16
1.3. Tình hình về SKSS của VTN quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội 25
1.4. Một số khái niệm công cụ 27
1.5. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 36
CHƯƠNG 2: MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG TIN CHUNG VỀ SKSS
CỦA HỌC SINH THPT QUẬN HOÀNG MAI 45
2.1. Những đặc điểm cơ bản về các đối tượng nghiên cứu 45

2.2. Đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi VTN 45
2.3. Những nhận biết cơ bản của học sinh THPT quận Hoàng Mai về chính
sự phát triển sinh lí của bản thân 52
2.4. Nhận biết về các nội dung của SKSS 55
CHƯƠNG 3: KIẾN THỨC, HIỂU BIẾT, TÂM THẾ HÀNH VI VÀ XU
HƯỚNG BIẾN ĐỐI NHẬN THỨC VỀ SKSS CỦA HỌC SINH THPT QUẬN
HOÀNG MAI 67
3.1. Quan điểm của các em về những mục đích của tình dục trong thời gian học
THPT 67
Nguyễn Thị Phương Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

2
3.2. Hiểu biết và tâm thế hành vi của học sinh THPT quận Hoàng Mai về hậu
quả khi quan hệ tình dục ở lứa tuổi VTN 71
3.3. Hiểu biết và tâm thế hành vi của học sinh THPT quận Hoàng Mai về một số
tình huống “có vấn đề” 73
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91
Một số khuyến nghị chung 93
Giáo dục trong nhà trường 94
Giáo dục trong gia đình 96
Giáo dục trong các hoạt động đoàn thể 98
Giáo dục qua các phương tiện truyền thông 99
Phối hợp các lực lượng 100
Một số khuyến nghị về biện pháp nâng cao nhận thức về SKSS 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102



Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học


1



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Các kí hiệu,
các chữ viết tắt
Nội dung
BPTT
Biện pháp tránh thai
CSDS
Chính sách dân số
DS – KHHGĐ
Dân số – Kế hoạch hoá gia đình
ESCAP
Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng
HS
Học sinh
KT – XH
Kinh tế – xã hội
LTQĐTD
Lây truyền qua đƣờng tình dục
QHTD
Quan hệ tình dục
SKSS
Sức khoẻ sinh sản
THPT
Trung học phổ thông
UBDSGD& TE

Ủy ban dân số giáo dục và trẻ em
UNDP
Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc
UNFDA
Quỹ dân số Liên Hợp Quốc
UNESCO
Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá Liên Hợp Quốc
VTN
VTN
XHH
Xã hội học
WHO
Tổ chức Y tế thế giới







Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

2
Phần I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Lịch sử đƣơng đại, nhất là trong gần nửa thế kỷ qua cho thấy rằng, vấn đề
dân số không còn là điều quan tâm của một dân tộc, một quốc gia, một khu vực mà
nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Chƣơng trình dân số thế giới đƣợc triển khai với
sự tham gia của hầu hết các quốc gia và đã phát triển không ngừng cả về số lƣợng
lẫn chất lƣợng. Kết quả ấy đƣợc thể hiện bằng những mốc quan trọng tại các hội

nghị quốc tế về dân số qua các thời kỳ, trong đó nổi bật là Hội nghị quốc tế về dân
số và phát triển tổ chức tại Cairo (Ai Cập) năm 1994.
Đối mặt với vấn đề dân số và phát triển, Việt Nam là một trong những quốc
gia sớm nhận thức đƣợc mối quan hệ chặt chẽ giữa hai lĩnh vực này. Từ đầu những
năm 60 của thế kỷ trƣớc, Nhà nƣớc đã ban hành một số chủ trƣơng và chính sách
về dân số. Qua gần 50 năm triển khai thực hiện, chƣơng trình dân số Việt Nam đã
đạt đƣợc những kết quả rất khả quan.
Mặc dù vậy, kết quả đạt đƣợc chƣa ổn định, dân số vẫn tiếp tục gia tăng theo
mộtnhịp độ không mong muốn, chất lƣợng dân số và cuộc sống chậm đƣợc cải
thiện. Nổi bật lên là tình trạng đẻ dày và đẻ nhiều. Đặc biệt là ở các vùng sâu vùng
xa, tình trạng đẻ nhiều còn phổ biến. Thêm vào đó là tình trạng phá thai không an
toàn. Các bệnh lây nhiễm qua đƣờng tình dục có xu hƣớng gia tăng kể cả
HIV/AIDS Vấn đề dân số ở Việt Nam đƣợc đặt ra ở cả hai phƣơng diện lƣợng và
chất. Trong những năm gần đây, bên cạnh các chỉ số tăng trƣởng đề đặn và tích
cực của nền kinh tế đang chuyển đổi, chúng ta còn thấy rõ những tác động tiêu cực
về mặt xã hội nhƣ những ảnh hƣởng không chọn lọc của văn hoá ngoại lai, là sự
phân hoá xã hội và sự thay đổi những giá trị tốt đẹp của văn hoá truyền thống Việt
Nam. Chẳng hạn, tình trạng li hôn (nhất là ở các cặp vợ chồng trẻ) ngày càng gia
tăng, trong khi đó kết hôn sớm còn tồn tại ở một số địa phƣơng. Hiện tƣợng quan
hệ tình dục trƣớc hôn nhân, mang thai sinh đẻ và nạo phá thai trong lứa tuổi VTN
có xu hƣớng gia tăng.
Theo quan điểm mới về dân số và phát triển của Hội nghị quốc tế Cairo
(1994), muốn duy trì đƣợc xu thế giảm sinh vững chắc thì không thể chỉ tập trung
giải quyết vấn đề quy mô dân số nhƣ trƣớc, mà cũng cần phải giải quyết đồng bộ
các vấn đề về chất lƣợng dân số, cơ cấu dân số và phân bổ dân cƣ theo định hƣớng
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

3
dân số - sức khoẻ sinh sản phục vụ phát triển.
Trong số các nội dung nêu trên, giáo dục dân số cho giới trẻ nói chung và cho

lứa tuổi VTN nói riêng là một nội dung quan trọng cần đƣợc đẩy mạnh. Lớp trẻ cần
đƣợc trang bị những tri thức cơ bản về dân số và phát triển. Nếu đƣợc trang bị đầy
đủ kiến thức về sức khoẻ sinh sản, họ sẽ tránh đƣợc những sai lầm trong quan hệ
tình dục. Đồng thời, họ sẽ có cơ hội tốt hơn để ổn định sức khoẻ và phát triển toàn
diện. Muốn có đƣợc một chƣơng trình giáo dục SKSS phù hợp, điều quan trọng
đầu tiên là phải nắm bắt đƣợc nhận thức của từng đối tƣợng dân cƣ về vấn đề này.
Trong trƣờng hợp này, HS THPT không hề là một ngoại lệ.
Theo Điều tra biến động dân số - KHHGĐ năm 2007
1
, nƣớc ta có 19,4 triệu
ngƣời ở độ tuổi 15 đến 24. Nếu tính từ 10 đến 19 tuổi, thì con số cũng lên đến
20,89 triệu ngƣời. Dự báo đến năm 2010 lực lƣợng này còn tiếp tục tăng. Đây là
độ tuổi chuyển tiếp giữa tuổi ấu thơ và tuổi trƣởng thành, là độ tuổi mà ở đó VTN
phát triển rất nhanh về thể chất, thể lực; thoát dần khỏi phạm vi gia đình để hội
nhập vào tập thể, tham gia các hoạt động nhiều mặt để rèn luyện, trƣởng thành.
Đây là một lực lƣợng dân số tiềm năng cho sự phát triển KT-XH của đất nƣớc khi
bƣớc vào thiên niên kỷ mới. Do đời sống kinh tế đƣợc nâng cao và sự tác động của
nhiều yếu tố văn hoá xã hội, VTN nƣớc ta cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới bƣớc
vào tuổi dậy thì sớm, sớm đi vào yêu đƣơng và sớm có hoạt động tình dục so với
trƣớc. Do đó, việc cung cấp cho thế hệ trẻ những kiến thức toàn diện về sức khoẻ
sinh sản để họ có thể hiểu, định hƣớng và có hành vi phù hợp, có trách nhiệm là
một đòi hỏi hết sức cần thiết và bức xúc.
Trƣớc thực tế cấp bách đó, Chính phủ ta đã đề ra “Chiến lƣợc quốc gia về
chăm sóc sức khoẻ sinh sản 2001-2010” với mục tiêu: Đảm bảo đến năm 2010,
tình trạng sức khoẻ sinh sản Việt Nam sẽ được cải thiện đáng kể khoảng cách giữa
các vùng và các đối tượng sẽ được thu hẹp bằng việc đáp ứng tốt hơn các nhu cầu
đa dạng về chăm sóc sức khoẻ sinh sản phù hợp với điều kiện của các địa phương,
đặc biệt quan tâm tới những vùng, đối tượng khó khăn trong đó cải thiện sức khoẻ
sinh sản VTN và thanh niên- thế hệ tương lai của đất nước là một mục tiêu cụ thể
rất cần được chú trọng; Chiến lƣợc quốc gia về chăm sóc sức khoẻ VTN giai đoạn


1
Tổng cục Dân số - KHHGĐ, Trung tâm Thông tin Dân số, Kết quả Điều tra biến động dân số - KHHGĐ
năm 2007, Hà Nội, 2008.
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

4
2001-2010 đƣợc Chính phủ phê duyệt là căn cứ quan trọng để đƣa ra các giải pháp
nâng cao hiệu quả các hoạt động nhằm nâng cao SKSS cho VTN với các quan
điểm: 1. Đầu tƣ cho sức khoẻ nói chung và SKSS cũng là đầu tƣ cho phát triển; 2.
Bảo đảm sự công bằng, làm cho mọi ngƣời đều đƣợc tiếp cận với các thông tin và
dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ có chất lƣợng, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã
hội, đặc biệt chú ý các đối tƣợng bị thiệt thòi, ngƣời nghèo, ngƣời có công với
nƣớc, miền núi, các vùng sâu, vùng xa và vùng có nguy cơ cao về môi trƣờng;
3.Thực hiện bình đẳng giới trong chăm sóc SKSS, tăng cƣờng vai trò của phụ nữ
trong quá trình ra quyết định về các vấn đề liên quan đến chăm sóc SKSS, đề cao
vai trò và trách nhiệm của nam giới trong việc chia sẻ với phụ nữ thực hiện
KHHGĐ và chăm sóc SKSS; 4. Dự phòng tích cực và chủ động trong mọi khâu
của chăm sóc SKSS; 5. Kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền dân tộc trong
chăm sóc SKSS; 6. Chăm sóc SKSS là sự nghiệp chung của toàn xã hội, là trách
nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng, của các cấp uỷ Đảng, chính
quyền cũng nhƣ của các ngành, các đoàn thể, các tổ chức xã hội và nghề nghiệp.
Các quan điểm này mang tính toàn diện, với cách tiếp cận khoa học, phù hợp
với điều kiện của Việt Nam và phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Đây là căn cứ
quan trọng để xây dựng mục tiêu, phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động chăm sóc SKSS VTN.
Đồng thời, Đảng và Nhà nƣớc đã có một số chủ trƣơng, chính sách liên quan
đến lứa tuổi VTN nhƣ: Luật hôn nhân và gia đình (Quốc hội thông qua vào tháng
12/1996), Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, phê chuẩn và cam kết thực
hiện Công ước Quốc tế về quyền trẻ em, hay ban hành Pháp lệnh dân số năm

2003. Những hành động đó đã thể hiện rõ tầm quan trọng của vấn đề sức khỏe dân
số nói chung và SKSS nói riêng. Đồng thời, chăm sóc sức khoẻ sinh sản đƣợc coi
là một quyền cơ bản: “ Mọi công dân đều có quyền được cung cấp thông tin và
dịch vụ dân số có chất lượng, thuận tiện, an toàn và được giữ bí mật theo quy định
của pháp luật ”, “ Mọi công dân có quyền được lựa chọn các biện pháp chăm
sóc SKSS/ KHHGĐ”. Chƣơng trình hành động quốc gia vì trẻ em - Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã nghiên cứu xây dựng giáo trình về tổ chức giáo dục giới tính trong
trƣờng học. Bộ Y tế, Uỷ ban Quốc gia Dân số - Kế hoạch hoá gia đình (gần đây có
tên gọi là UBDS GĐ&TE) đã đề ra nội dung về sức khoẻ sinh sản (SKSS) VTN
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

5
nhƣ một hoạt động quan trọng hàng năm trong toàn ngành. Các đoàn thể quần
chúng nhƣ Hội LHPN, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên đã quan tâm tổ chức
nhiều hoạt động nâng cao nhận thức cho các hội viên, đoàn viên về vấn đề SKSS
VTN. Trong các giải pháp cần thực hiện nhằm đạt đƣợc mục tiêu của Chiến lược
quốc gia phòng chống HIV/ AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và Tầm nhìn 2020
(đƣợc Chính phủ ta thông qua tháng 03/2004) gồm có: chống phân biệt, kỳ thị;
đảm bảo sự cam kết về mặt chính sách đối với vấn đề bình đẳng giới…Đặc biệt từ
tháng 1/2004 bắt đầu chƣơng trình sáng kiến SKSS cho thanh thiếu niên ở Việt
Nam (RHIYA VN) chú trọng đến vấn đề bình đẳng giới trong các hoạt động cung
cấp dịch vụ và giáo dục SKSS cho thanh thiếu niên. Chƣơng trình này triển khai
với hai hoạt động chính: 1/ tuyên truyền, vận động, truyền thông, thay đổi hành vi
về SKSS và tình dục; 2/ cải thiện chất lƣợng cung cấp dịch vụ và thay đổi hành vi
tiếp cận và sử dụng dịch vụ trong thanh thiếu niên.
Vấn đề sức khoẻ VTN là một vấn đề khá mới mẻ, khó và phức tạp: nói đến
các chức năng kinh tế, văn hoá, xã hội và đạo đức, lối sống. Do vậy, về tổng thể,
có thể khẳng định rằng: hiệu quả của các hoạt động vì SKSS VTN trong thời gian
qua hiệu quả còn khá hạn chế. Vì nhiều lí do, nhất là chƣa có những công trình
nghiên cứu toàn diện và đầy đủ, cũng nhƣ chƣa có một hệ thống số liệu, hay kết

quả điều tra tin cậy phản ánh tổng thể về tình hình SKSS VTN nên chúng ta chƣa
có đƣợc chính sách toàn diện về vấn đề này.
Cho đến nay, chƣa có một công trình nào tập trung nghiên cứu về vấn đề
SKSS cho độ tuổi HS và trên thực tế nội dung này cũng chƣa đƣợc đƣa vào giảng
dạy ở những năm cuối bậc THCS và THPT.
Hơn ai hết, VTN rất cần hiểu biết và có kiến thức về sức khoẻ sinh sản. Chỉ
trong điều kiện hiểu biết đầy đủ thì các em mới có hành vi đúng để chủ động bảo
vệ sức khoẻ sinh sản cho chính bản thân các em hôm nay và chuẩn bị hành trang
cho cuộc sống ngày mai; Xuất phát từ thực tế đó, để có đƣợc những thông tin về
thực trạng nhận thức của một nhóm VTN về SKSS là những ngƣời chủ yếu ngồi
trên ghế nhà trƣờng THPT trên địa bàn quận Hoàng Mai - Thành phố Hà Nội,
chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu "Nhận thức về sức khoẻ sinh sản của học
sinh” [Nghiên cứu trường hợp quận Hoàng Mai - Thành phố Hà Nội]". Sự lựa
chọn này phù hợp với những vấn đề đặt ra trong chiến lƣợc dân số của đất nƣớc,
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

6
cũng nhƣ của quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2001-2010 với
mục tiêu tiếp tục phấn đấu giảm tỉ lệ sinh, tiến tới ổn định quy ƣớc dân số, đồng
thời chú trọng đến cấu trúc, phân bố dân cƣ và nâng cao chất lƣợng dân số.
2. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
2.1. Ý nghĩa lí luận.
Góp phần bổ sung cho những nghiên cứu về SKSS của học sinh ở Hà Nội nói
riêng và Việt Nam nói chung, trên cơ sở vận dụng những phƣơng pháp nghiên cứu
định lƣợng và định tính.
Vận dụng các lí thuyết XHH Đại cƣơng, XHH Gia đình, XHH Y tế, XHH
Giới và phát triển, cũng nhƣ kiến thức tâm lí học, lôgic về quá trình và quy luật
nhận thức.
Đề tài nghiên cứu nhằm mô tả và phân tích, đánh giá thực trạng SKSS của
học sinh để tìm ra mối liên quan giữa độ tuổi, trình độ học vấn, quan niệm về tình

dục… với sự nhận thức về SKSS.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu tìm hiểu thái độ của học sinh THPT ở quận Hoàng Mai, qua đó
bổ sung thêm một phần hiểu biết về thực trạng nhận thức đối với vấn đề SKSS.
Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp để tuyên truyền, giáo dục và định hƣớng cho
học sinh nhận thức tốt hơn về SKSS.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
* Miêu tả thực trạng nhận thức về SKSS của học sinh tại quận Hoàng Mai;
* Đo lƣờng và đánh giá nhận thức về SKSS của học sinh quận Hoàng Mai;
* Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về SKSS của học sinh
THPT ở quận Hoàng Mai trên cơ sở phân tích những nguyên nhân tác động đến
nhận thức của nhóm tác nhân này.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Ngoài những nhiệm vụ hiển nhiên nhƣ xây dựng bảng hỏi, tập hợp và xử lí
dữ liệu, đề tài cần hoàn thành các nhiệm vụ nội dung cụ thể sau:
* Phân tích thực trạng nhận thức về SKSS của hai nhóm học sinh THPT lớp
10 và 12 ở quận Hoàng Mai;
* So sánh nhận thức của tiểu nhóm học sinh trên, giữa nam và nữ về SKSS;
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

7
* Phân tích những đặc thù của từng nhóm học sinh tác động lên nhận thức
của họ về SKSS (nguồn gốc XH: nguồn gốc nông thôn lên đô thị (thế hệ bố mẹ lên
đô thị), học vấn (chọn năm đầu và năm cuối xem có gì khác nhau trong nhận thức
hay không?), nghề nghiệp (công nhân, nông dân, làm nghề tự do, buôn bán, viên
chức nhà nƣớc), cơ chế tiếp cận về SKSS, giới tính, tuổi, vị trí nơi ở (ở gần hay xa
những nơi nhạy cảm?)
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Nhận thức về SKSS của học sinh THPT
4.2. Khách thể nghiên cứu
* Nhóm học sinh lớp 12 và lớp 10 của 2 trƣờng;
* Nhóm nhà trƣờng gồm các nhà quản lí học sinh;
* Nhóm cha mẹ học sinh.
5. Phạm vi nghiên cứu
* Đánh giá thực trạng nhận thức của học sinh THPT;
* Đánh giá cơ chế tiếp cận và thay đổi nhận thức về SKSS để tìm ra những
giải pháp giáo dục nhận thức cho nhóm tác nhân là học sinh THPT quận mới
Hoàng Mai.
* Phạm vị thời gian: Từ tháng 5/2007 đến 11/2008.
* Phạm vi không gian: quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.
6. Mẫu nghiên cứu
6.1. Cách chọn mẫu
+ Phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống đƣợc sử dụng cho nghiên cứu
này, với kết quả cụ thể nhƣ sau:
- Hai trƣờng đƣợc lựa chọn là THPT Hoàng Văn Thụ, THPT Trƣơng Định
- Học sinh, đại diện nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên dạy giáo
dục công dân, tổ chức đoàn thể, gia đình.
+ Ngẫu nhiên, hệ thống: xác định danh sách học sinh (lớp 10, 12);




Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

8
6.2. Cơ cấu mẫu
Tiêu chí
Tần

suất

Tỷ lệ
(%)
Biểu đồ

Giới tính

Nam

96

48%
48%
52%
1
2


Nữ

104

52%

Khối lớp
Lớp 10

100


50%
50%
50%

Lớp 12

100

50%

Trường
THPT
Trƣơng Định

100

50%
50%
50%
1
2

Hoàng Văn
Thụ

100

50%

Nguồn

gốc xã
hội (của
gia đình)
Công nhân
viên chức
78
39%
39%
51%
8%
2%
1
2
3
4

Buôn bán tự
do
104
51%
Làm nông
15
8%
Khác
03
2%

Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

9

7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp chung
Đề tài đƣợc tiến hành cơ bản bằng phƣơng pháp suy diễn dựa trên sự phối
hợp giữa 2 phƣơng pháp định lƣợng và định tính.
* Phƣơng pháp định lƣợng đƣợc sử dụng thông qua công cụ bảng hỏi cấu
trúc nhằm tìm hiểu tình hình vi phạm các chuẩn mực về SKSS trong các nhóm,
đồng thời lƣợng hóa cơ chế tiếp cận chính thức về SKSS.
* Phƣơng pháp định tính cơ bản đƣợc sử dụng nhằm đánh giá nhận thức của
hai nhóm học sinh đại diện thông qua công cụ phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm.
* Phƣơng pháp xử lí số liệu
- Xử lí số liệu bằng SPSS 13.0 for Windows
+ Số ô có tần suất kỳ vọng nhỏ hơn 5 không vƣợt quá 20%.
+ Tần suất kỳ vọng nhỏ nhất của một ô bất kỳ >= 1
7.2. Phương pháp phỏng vấn
7.2.1. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để giúp chúng tôi thăm dò xu hƣớng, hỗ trợ
làm rõ và góp phần giải thích bản chất của những thông tin thu đƣợc trong phiếu
trƣng cầu ý kiến. Đồng thời, phƣơng pháp phỏng vấn sâu cũng cung cấp những
thông tin định tính mà phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng không thực hiện đƣợc.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu với 13 em học
sinh, 02 nhà quản lí, 01 giáo viên chủ nhiệm, 02 phụ huynh học sinh với các nghề
nghiệp khác nhau. Đặc biệt, trong đó có 04 phỏng vấn sâu đƣợc tiến hành với 03
nam và 01 nữ học sinh đã có QHTD.
7.2.2. Thảo luận nhóm tập trung
Chúng tôi tổ chức thảo luận 4 nhóm (chia cho cả nam và nữ). Với phƣơng
pháp phỏng vấn này, mọi ngƣời đƣợc chúng tôi khuyến khích bày tỏ ý kiến cũng
nhƣ tranh luận các vấn đề liên quan.
Ngƣời dẫn dắt thảo luận nhóm cũng nhƣ phỏng vấn sâu luôn giữ nguyên tắc
trung lập, dùng các cử chỉ ( nháy mắt, mỉm cƣời ), lý do thuận lợi nhất cho ngƣời
phỏng vấn đó là đang trực tiếp tham gia công tác Đoàn thuộc Quận đoàn Hoàng

Mai, đƣợc tiếp xúc và giao lƣu nhiều với Bí thƣ, Cố vấn Đoàn các trƣờng, nắm
vững nghiệp vụ Đoàn nên đã khuyến khích ngƣời tham gia thoải mái trong việc
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

10
bày tỏ ý kiến của mình.
7.3. Các phương pháp khác.
Ngoài ba phƣơng pháp trên, đề tài còn sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ
(quan sát công khai hoặc bí mật) hoặc sử dụng các phƣơng pháp có liên quan nhƣ
chụp ảnh, vẽ bản đồ.
8. Giả thuyết và khung lí thuyết.
8.1 Giả thuyết nghiên cứu.
Nhận biết chung của học sinh THPT quận Hoàng Mai về các nội dung SKSS
ở mức cao, trong khi đó kiến thức, hiểu biết và tâm thế hành vi của họ về vấn đề
này lại ở mức độ thấp hơn.
Có sự khác biệt về nhận thức giữa hai nhóm học sinh THPT quận Hoàng Mai
theo giới tính và khối lớp (trình độ học vấn). Sự khác biệt trong nhận thức về
SKSS của nhóm khách thể này xét dƣới góc độ nguồn gốc xã hội - nghề nghiệp
của bố mẹ là không rõ ràng.
Vẫn tồn tại một số xu hƣớng hành vi rủi ro trong nhận thức về SKSS của học
sinh THPT quận Hoàng Mai.
8.2 Khung lí thuyết
















Điều kiện kinh tế - xã hội
Môi trƣờng THPT ở quận
Hoàng Mai
Nhận thức của học sinh
THPT về SKSS
Đặc điểm cơ
bản của chủ thể
Nhận thức cảm
tính về SKSS
Nhận thức lí
tính về SKSS
Môi trƣờng Xã
hội hóa về SKSS
Kết luận và khuyến nghị
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

11
Phần II. NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở phương pháp luận
1.1.1. Phương pháp luận Mác – xít
Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử sẽ đƣợc sử dụng
xuyên suốt trong đề tài nghiên cứu này. Theo một trong những nguyên tắc phƣơng

pháp luận Mác – xít, cần phải nghiên cứu con ngƣời trong sự vận động và trong
mối quan hệ tổng hòa của xã hội. Dựa vào nguyên tắc này, chúng tôi sẽ nghiên
cứu xem các em học sinh THPT quận Hoàng Mai sẽ “lớn lên” hay phát triển nhƣ
thế nào trên cơ sở điều tra về nhận thức của các em. Muốn đề ra đƣợc các biện
pháp nâng cao nhận thức của đối tƣợng xã hội này, điều quan trọng trƣớc hết là đo
lƣờng và đánh giá chính xác hiện trạng nhận thức của họ. Ứng dụng phƣơng pháp
luận Mác – xít, để có thể đề ra các phƣơng thức hay biện pháp can thiệp cải thiện
hành vi của nhóm tác nhân là học sinh THPT đối với SKSS, chúng ta cần phải đặt
họ trong mối quan hệ giữa gia đình, nhà trƣờng, các nhóm đoàn thể xã hội và các
phƣơng tiện truyền thông đại chúng. Hay nói cách khác, các em có những kì vọng
gì từ các môi trƣờng xã hội này để có thể lớn lên? Các môi trƣờng xã hội hóa ấy đã
hình thành cho họ những tâm thế nào trƣớc những vấn đề về SKSS?
1.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề SKSS
Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến yếu tố con ngƣời trong đó chất
lƣợng đặt lên hàng đầu, vì vậy luôn dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em.
Chƣơng trình SKSS VTN là một nội dung quan trọng trong Chiến lƣợc chăm sóc
SKSS quốc gia giai đoạn 2001 – 2010 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ký tại Quyết
định số 136/QĐ-TTG ngày 28/11/2000 và Quyết định số 01/2006/QĐ - DSGĐTE
ngày 17/3/2006 của Bộ trƣởng Chủ nhiệm Ủy ban Dân số, gia đình và trẻ em ban
hành chiến lƣợc truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi về dân số,
SKSS/KHHGĐ giai đoạn 2006 – 2010. Bao gồm các chỉ tiêu phấn đấu cho giai
đoạn này:
Mục tiêu 1:
- Nâng cao hiểu biết, kiến thức và kỹ năng sống cơ bản về SKSS,
SKSS/KHHGĐ, tình dục an toàn, phòng chống HIV/AIDS, ma túy mại dâm nhằm
góp phần tạo hành vi đúng đắn, có lợi cho SKSS VTN, Thanh niên, kể cả thanh
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

12
niên đã kết hôn.

- Chỉ tiêu cần đạt:
+ 95% VTN, Thanh niên, kể cả thanh niên đã kết hôn nêu đƣợc những kiến
thức, kỹ năng sống cơ bản liên quan đến chăm sóc SKSSVTN, Thanh niên, Giới,
giới tính và tình dục an toàn.
+ 90% VTN, Thanh niên, kể cả thanh niên đã kết hôn chấp nhận thực hiện
các hành vi có lợi về chắm sóc SKSSVTN, Thanh niên, Giới, HIV/AIDS, tình dục
và tình dục an toàn.
+ Góp phần giảm tỷ lệ VTN, Thanh niên mang thai ngoài ý muốn, sinh con ở
tuổi VTN.
+ Góp phần giảm tỷ lệ VTN, Thanh niên mắc các bệnh lây truyền quan
đƣờng tình dục HIV/AIDS [10]
Ngoài ra Bộ Y tế xây dựng kế hoạch tổng thể Quốc gia về bảo vệ chăm sóc
và nâng cao sức khỏe của VTN, Thanh niên Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 và
định hƣớng đến 2020.
Mục tiêu 2: Nâng cao kiến thức, kỹ năng và hành vi của VTN và Thanh niên
trong việc tự bảo vệ và nâng cao sức khỏe bản thân liên quan đến SKSS/SKTD,
HIV/AIDS, tai nạn thƣơng tích, sử dụng chất gây nghiện và sức khỏe tâm thần.
Chỉ tiêu:
+ 80% VTN, Thanh niên hiểu biết về thời điểm dễ có thai và 90% hiểu biết
về các BPTT.
+ 80% VTN, Thanh niên thành thị và 70% VTN, Thanh niên nông thôn biết
cách giữ gìn vệ sinh đƣờng sinh sản và các bệnh lây qua đƣờng tình dục.
+ 80% VTN, Thanh niên thành thị và 70% VTN, Thanh niên nông thôn biết
về nơi cung cấp và có thể tiếp cận dịch vụ, tƣ vấn cho những vấn đề tâm sinh lý
của lứa tuổi. [12]
1.2. Các lí thuyết xã hội học chuyên biệt
1.2.1. Lí thuyết về ý thức tập thể và ý thức cá nhân của Durkheim
Khi nghiên cứu về vấn đề SKSS chúng ta cần chỉ ra đƣợc hệ giá trị chung
đối với vấn đề SKSS là gì. Muốn có SKSS thì không vi phạm những hệ giá trị đó.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi muốn tìm hiểu quan điểm của học sinh THPT

quận Hoàng Mai đối với ý thức chung của xã hội Việt Nam khi nói đến vấn đề
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

13
SKSS.
Khái niệm ý thức tập thể hay khái niệm ý thức xã hội đóng vai trò trung
tâm trong sự nghiệp xã hội học của Durkheim. Ý thức tập thể là biểu thị sự tồn tại
của một tập hợp các giá trị chung trong cùng một nhóm tác nhân. Có thể hiểu đây
là tập hợp những niềm tin, những cảm giác chung cho những thành viên của cùng
một xã hội. Tất cả những tập hợp đó tạo thành một hệ thống có giá trị riêng. Theo
lí thuyết này, tập hợp chuẩn mực về SKSS là một hệ giá trị riêng. Hành vi vi phạm
hệ giá trị ấy đƣợc xếp vào loại hành vi “lệch chuẩn”.
Durkheim đƣợc xem là nhà xã hội học đầu tiên đề xuất vấn đề "tính chuẩn
mực của cái xã hội". Đối với cách hiểu của Durkheim, cái xã hội tồn tại là một
hiện thực có thể xác định mang tính sự vật, mà cơ sở của nó nằm trong tính chuẩn
mực của các ứng xử xã hội. Ông xem hiện thực này là thế giới của các sự kiện xã
hội. Các chuẩn mực xã hội trở thành cái bên ngoài. Nó giới hạn ý chí của con
ngƣời trong quan hệ của họ với nhau. Chuẩn mực hóa có nghĩa là sự thiết chế hóa
các quy tắc và tiêu chuẩn liên quan với nhau, loại trừ các khả năng khác. Mỗi sự
chuẩn mực hóa gắn với một sự lựa chọn. Điều này là một nguyên tắc cơ bản của
sự hình thành cấu trúc xã hội. Các chuẩn mực tạo ra một khuôn khổ cho hành
động. Nhƣ vậy chúng phải có tính trừu tƣợng, khác với mọi kiểu hành động cụ thể.
Chuẩn mực thể hiện cái chung, "kiểu điển hình" của hành động. Định hƣớng qua
lại của hành động của nhiều cá nhân và việc xây dựng nên các quan hệ xã hội chỉ
có thể có đƣợc khi các cá nhân hành động trên cơ sở những tiêu chuẩn và quy tắc
đƣợc biết và đƣợc chấp nhận chung. Các tiêu chuẩn và quy tắc này đƣợc gọi là các
chuẩn mực xã hội. Chuẩn mực xã hội đƣợc tiếp nhận trong quá trình xã hội hóa,
đƣợc nội tâm hóa và đƣợc kết nối trong các quá trình thiết chế hóa.
Các chuẩn mực thể hiện rất đa dạng, có thể hệ thống hóa chúng theo nhiều
cách khác nhau. Chẳng hạn, theo mức độ chặt chẽ và gắn với nó là mức thƣởng

phạt: các chuẩn mực buộc phải, cần phải, nên làm. Gắn liền với chuẩn mực là sự
phán xử (thƣởng - phạt). Sự phán xử luôn gắn với tƣơng tác hành động, bởi nếu
không thì hành động không thể tiếp tục diễn ra và chuẩn mực không có cơ sở tồn
tại. Sự củng cố các chuẩn mực dẫn đến việc hình thành những vai trò xã hội và
kiểu hành động. Giá trị là các nguyên tắc cơ bản định hƣớng hành động. Chúng là
những quan điểm, thái độ về những điều đƣợc mong muốn, về những quan niệm
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

14
dẫn dắt trong văn hóa, tôn giáo, đạo lí và xã hội. Những định hƣớng giá trị thống
trị trong một xã hội là khung cơ bản của văn hóa. Với tính cách là những nguyên
tử của đời sống xã hội, các chuẩn mực chỉ có thể vận hành khi các chuẩn mực
quan trọng nhất đối với hành động xã hội đƣợc kết nối với nhau, khi chúng đƣợc
theo đuổi nhƣ là "đầy giá trị" (quan trọng, đúng đắn, chân lí) theo một ý nghĩa có
tính đạo lí. Giá trị là những "chỉ dẫn đạo lí" dẫn dắt hành động con ngƣời. Chúng
biểu hiện các ý nghĩa và mục tiêu mà các cá nhân và nhóm gắn với hành động của
họ. Khi nghiên cứu ý thức xã hội của E. Durkheim, chúng ta thấy rằng, SKSS
đƣợc xác định nhƣ là một tập hợp các giá trị, theo đó, tác nhân cần phải tuân thủ
và bị chi phối. Hay nói cách khác, nếu tác nhân không đƣợc định hƣớng bởi những
giá trị chuẩn mực chung ấy thì tác nhân rất ít có khả năng hội nhập vào cuộc sống
xã hội (ý thức tập thể). Trong trƣờng hợp này, nếu gia đình, nhà trƣờng, tổ chức
đoàn thể và các phƣơng tiện truyền thông không tạo ra một số chuẩn mực chung
trong giáo dục nhận thức cho học sinh về SKSS, thì học sinh gần nhƣ bị mất
phƣơng hƣớng và có nhận thức kém về nó. Ngƣợc lại, nếu nhƣ các thiết chế trên
áp dụng quá nhiều nguyên tắc khắt khe, thì nhận thức của học sinh vẫn có thể thấp
về vấn đề này, vì lúc ấy, phƣơng thức nâng cao nhận thức cơ bản chỉ dựa vào cơ
chế chính thức nên vô tình bỏ qua cơ chế phi chính thức. Điều này đƣợc E.
Durkheim chứng minh rõ qua hai biểu đồ giải thích các nguyên nhân Tự sát.
Về ý thức cá nhân, E. Durkheim loại trừ ý tƣởng theo đó ý thức tập thể sẽ
đạt đƣợc bằng cách cộng tất cả những cái gì thuộc về ý thức của nhiều cá nhân lại.

Ngƣợc lại ông cho rằng, để có một sự gắn kết xã hội thì ý thức tập thể và ý thức xã
hội phải thông qua quá trình xã hội hoá cá nhân. Vậy ý thức cá nhân có chứa
những yếu tố của ý thức xã hội. Chính vì thế, ý thức cá nhân muốn lớn lên đƣợc
thì phải nhận thức theo những quy chuẩn của xã hội thừa nhận.
Nhƣ vậy, khi đo nhận thức của xã hội thì không phải là cộng các cá nhân
mà tìm xem cá nhân đó đã xã hội hóa đƣợc bao nhiêu trong những giá trị quy
chuẩn của xã hội.
1.2.2. Lí thuyết xã hội hóa
Xã hội hóa là quá trình mà qua đó các cá nhân nội hóa những quy tắc,
chuẩn mực và giá trị của một xã hội. Sau đó, cá nhân sẽ ngoại hóa những gì hấp
thụ và học đƣợc qua hành động xã hội của mình. Xã hội hóa trƣớc hết đƣợc hiểu
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

15
nhƣ là một quá trình theo đó đứa trẻ lớn lên trong xã hội. Nhƣng theo một nghĩa
rộng hơn, xã hội hóa chính là khả năng hội nhập của các cá nhân vào một cộng
đồng xã hội.
Khi sử dụng định nghĩa về xã hội hóa này vào nghiên cứu nhận thức của
học sinh THPT về SKSS, một số câu hỏi đầu tiên cần đặt ra, đó là chuẩn mực của
xã hội chúng ta về SKSS là gì? Các HS THPT nhận biết đƣợc những gì từ những
chuẩn mực đó? Họ chuẩn bị tâm thế nhƣ thế nào để thể hiện đƣợc rằng, nhận thức
của bản thân về SKSS là ở mức cao? Hay nói cách khác, trong những tình huống
có vấn đề về SKSS, thái độ, hành vi, tâm thế của họ ra sao?
Lí thuyết xã hội hóa đƣợc dùng làm cơ sở đề nhìn nhận và lí giải vấn đề. Có
nhiều cách hiểu khác nhau về xã hội hóa. Căn cứ vào tính chủ động của cá nhân
trong quá trình xã hội hóa, chúng ta có thể tạm chia thành hai loại:
- Loại 1: ít đề cập đến tính chủ động của cá nhân trong quá trình thu nhận
kinh nghiệm xã hội. Các cá nhân bị khuôn sẵn vào các chuẩn mực.
Một đại diện cho cách hiểu này là Neil Smelser. Ông cho rằng “Xã hội hóa là quá
trình mà trong đó cá nhân học cách thức hành động tƣơng ứng với vai trò của

mình”, nghĩa là vai trò của cá nhân chỉ giới hạn trong việc tiếp nhận các kinh
nghiệm, giá trị, chuẩn mực.
- Loại 2: khẳng định tính tích cực, sáng tạo của cá nhân trong quá trình xã
hội hóa. Cá nhân không chỉ tiếp thu những kinh nghiệm xã hội mà còn tham gia
vào quá trình tạo ra các kinh nghiệm xã hội
Nhà xã hội học Mỹ J.H. Fichter đã chú ý hơn tới tính tích cực của cá nhân
khi ông cho rằng “xã hội hóa là một quá trình tƣơng tác giữa ngƣời này và ngƣời
khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn mẫu hành động và thích nghi với
những khuôn mẫu hành động đó” (44). G. Andreeva đã nêu đƣợc cả hai mặt của
quá trình xã hội hóa. Bà cho rằng “Xã hội hóa là quá trình hai mặt. Một mặt, cá
nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào môi trƣờng xã hội,
vào hệ thống các quan hệ xã hội. Mặt khác, cá nhân tái sản xuất một cách chủ
động các mối quan hệ xã hội thông qua chính việc họ tham gia vào các hoạt động
và thâm nhập vào các mối quan hệ xã hội”. (44)
Nhƣ vậy, cá nhân trong quá trình xã hội hóa không đơn thuần thu nhận kinh
nghiệm xã hội, mà còn chuyển hóa nó thành những giá trị, tâm thế, xu hƣớng của
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

16
cá nhân để tham gia tái tạo, “tái sản xuất” chúng trong xã hội. Mặt thứ nhất của
quá trình xã hội hóa là sự thu nhận kinh nghiệm xã hội thể hiện sự tác động của
con ngƣời tới môi trƣờng. Mặt thứ hai của quá trình này thể hiện sự tác động của
con ngƣời trở lại môi trƣờng thông qua hoạt động của mình.
Áp dụng vào đề tài, thái độ của học sinh THPT đƣợc hình thành trên cơ sở
tiếp thu các kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực của môi trƣờng sống. Họ cũng có khả
năng tác động trở lại làm biến đổi những giá trị, chuẩn mực đó. Thái độ của học
sinh THPT chịu tác động của các môi trƣờng xã hội hóa gia đình, nhà trƣờng,
nhóm bạn bè và các phƣơng tiện truyền thông.
1.2.3. Lí thuyết về nhận thức của Vygotky và sơ đồ nhận thức của
Bernard Clof

Lí thuyết này đƣợc cụ thể hóa trong những ứng dụng ở phƣơng Tây hiện đại
(Pháp, Mỹ) đặc biệt là tam giác nhận thức của Bernard Clof. Theo tam giác này,
mọi sự vật đều chứa trong mình nó thông tin (đỉnh thứ nhất). Thông tin tồn tại
khách quan. Trong trƣờng hợp này, mọi qui định và chuẩn mực xã hội về SKSS
cũng tồn tại khách quan. Để đi đến nhận thức về SKSS, thì tác nhân cần nhận biết
những thông tin chứa ẩn trong đó. Nhận biết thông tin trở thành đỉnh thứ hai của
tam giác. Nhƣng nếu tác nhân chỉ dừng lại ở mức độ nhận biết thông tin về SKSS,
thì chứng tỏ tác nhân chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức thấp. Để thể hiện rằng, tác
nhân có nhận thức cao về một đối tƣợng nào đó (SKSS trong trƣờng hợp này), thì
tác nhân phải chứng tỏ hiểu biết và kiến thức về nó. Đây chính là đỉnh thứ ba
trong tam giác nhận thức của Bernard Clof.
Tuy nhiên, khi vận dụng tam giác này để đo lƣờng và đánh giá nhận thức
của học sinh THPT đối với SKSS, chúng ta cần lƣu ý rằng, chỉ xuất phát từ nhận
biết, hiểu biết và kiến thức về SKSS của họ để kết luận về nhận thức thì chƣa đủ.
Việc đo lƣờng nhận biết, hiểu biết và kiến thức chỉ dừng lại ở mức định lƣợng. Do
vậy, để đánh giá đƣợc nhận thức nói chung và của HS THPT nói riêng về SKSS,
chúng ta cần tiến hành kiểm chứng thái độ và hành vi của khách thể này đối với
SKSS. Nhƣng trong thực chất, để đánh giá đƣợc thái độ và hành vi, thì HS cần
phải đƣợc đặt vào trong các tình huống có vấn đề. Từ đó, chúng tôi quan sát tâm
thế của tác nhân đối với tình huống có vấn đề ấy: họ sẽ có thái độ gì và sẽ xử lí ra
sao?
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

17
Nhƣ vậy, mọi tác nhân không thể tự lớn lên, nghĩa là không thể tự nhận
thức đầy đủ về đối tƣợng. Muốn trƣởng thành và sống trong xã hội, tác nhân cần
liên hệ với ngƣời khác và thông qua ngƣời khác. Vậy đối tƣợng của học sinh
hƣớng đến ở đây là SKSS. Nhƣng bản thân học sinh chƣa thể tự hiểu mà phải
thông qua ngƣời khác. Ở đây chính là môi trƣờng xã hội hóa: gia đình – nhà
trƣờng – tổ chức xã hội – đoàn thể và truyền thông đại chúng.

Hệ quả là, khi sử dụng sơ đồ tam giác về nhận thức, chúng ta không chỉ đo
lƣờng nhận biết, hiểu biết và kiến thức của chủ thể mà còn phải tìm hiểu xem môi
trƣờng xã hội đánh giá nhƣ thế nào về nhận thức SKSS của học sinh. Hơn nữa, tác
nhân đánh giá về từng môi trƣờng này nhƣ thế nào trong việc giáo dục SKSS?
Tam giác 1: Chủ thể



Đối tƣợng Chủ thể khác
Trong thực tế, để nắm đƣợc một cách đầy đủ nhận thức, thì chúng ta cần
qua các bƣớc sau đây: nhận biết thông tin - kiến thức – thái độ đối với thông tin –
hành động – lôi kéo người khác cùng hành động. Tuy nhiên, trong phạm vi
nghiên cứu này, chúng tôi chỉ giới hạn ở việc đo lƣờng và đánh giá ba giai đoạn
đầu tiên: 1. Nhận biết của đối tƣợng đƣợc điều tra về SKSS; 2. Kiến thức và hiểu
biết của họ về SKSS; 3. Chuẩn bị tâm thế hành vi và xu hƣớng hành động của họ
trong tình huống có vấn đề về SKSS. Sơ đồ đo của nghiên cứu sẽ đƣợc biểu diễn
theo tam giác sau:
Tam giác 2: Thông tin (về SKSS) - Nhận biết (về SKSS) và Kiến thức và hiểu biết
(về SKSS)
Thông tin



Nhận biết Kiến thức
Theo sơ đồ này, thông tin tồn tại một cách khách quan trong tất cả các sự
vật. Nội dung thông tin về SKSS mang tính khách quan và áp đặt lên tất cả chúng
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

18
ta nhƣ là một hệ thống chuẩn mực cần tuân thủ. Nhận biết thông tin là giai đoạn

mà chủ thể chuyển thông tin khách quan thành thông tin chủ quan nhƣng chƣa
đƣợc kiểm chứng chặt chẽ. Có thể nói, đây là giai đoạn thụ động nhận thông tin và
dựa vào trí nhớ là chính. Trong những điều kiện nhất định có gợi ý, những thông
tin dƣới dạng nhƣ “nghe nói”, “có biết đến” có thể tồn tại trong tác nhân dƣới
dạng rất chung chung. Ở đây, chúng tôi sẽ điều tra về nhận biết của học sinh
THPT quận Hoàng mai về các nội dụng cơ bản của SKKS. Còn kiến thức lại thể
hiện ở một cấp khác vì kiến thức thể hiện mối quan hệ giữa các thông tin mà mình
thu đƣợc. Kiến thức thƣờng sâu hơn nhận biết vì nó phải trả lời cho câu hỏi “biết
nhƣ thế nào?”. Khi một ai đó có kiến thức thì nhất định phải biết sắp xếp, lựa
chọn, giải thích, thể hiện thái độ, trình bày quan điểm Tất cả những tâm thế xử lí
tình huống có vấn đề chính là hệ quả của kiến thức, bởi vì nếu không có giai đoạn
chuẩn bị này thì không thể nắm đƣợc xu hƣớng hành vi nhƣ thế nào
1
.
1.2.4. Lí thuyết về thói quen vô thức và kinh nghiệm hành vi (habitus)
của Pierre Bourdieu
Habitus là toàn thể thói quen và kinh nghiệm hành vi của một văn hóa
hoặc của một môi trường xã hội thẩm thấu vào cá nhân trong quá trình xã hội
hóa
2
.
Tác giả đƣa ra thuật ngữ này nhằm giải đáp những tranh cãi giữa hai chủ
thuyết khách quan và chủ thuyết chủ quan trong xã hội học. Vậy chủ thuyết khách
quan là gì và chủ thuyết chủ quan là gì?
Chủ thuyết khách quan
3
do Émile Durkheim là đại diện và khởi xƣớng. Chủ
thuyết này coi « thế giới xã hội (các sự kiện xã hội = các thiết chế xã hội) như là
các sự vật (tự nhiên)
4

». Nhƣ vậy, nó là chủ thuyết tự nhiên hay chủ thuyết hiện
thực về xã hội. Trong trƣờng hợp này, nhà xã hội học đƣợc coi là một thợ chụp
ảnh xã hội: “hãy đi mà xem, xã hội chẳng thể là cái gì khác ngoài những gì chúng

1
Trịnh Văn Tùng, Lý luận xã hội học (sách tái biên và diễn dịch) từ Passeron Jean – Claude, Le
Raisonnement sociologique, Hà Nội, NXB. Thế Giới, 2001, 358 trang.
2
Trịnh Văn Tùng, Từ điển xã hội học (dịch từ nguyên bản tiếng Pháp), André AKOUN và Pierre
ANSART, Dictionnaire de Sociologie, Paris, NXB. Le Robert và Seuil, trang 252.
3
Chủ thuyết khách quan: objectivisme (tiếng Pháp) hoặc objectivism (tiếng Anh).
4
Những chú thích trong dấu ngoặc đơn là của tác giả luận văn này.
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

19
tôi chỉ cho các anh thấy”. Muốn “chụp ảnh” xã hội, nhà xã hội học không thể có
một cái máy ảnh đủ lớn để chụp hết các góc độ của nó. Do vậy, chủ thuyết này tập
trung xây dựng các dữ liệu mang tính đại diện (có quy luật) để từ đó tìm ra các
quan hệ thống kê (Pierre Bourdieu : 1980, trang 87). Từ đó, ngƣời ta tập trung
nghiên cứu định lƣợng thông qua lấy mẫu xã hội và bảng hỏi cấu trúc hay bảng hỏi
có định hƣớng (questionnary). Các lí thuyết cơ cấu thuộc dòng chủ thuyết khách
quan giả định rằng, cá nhân bị « quyết định » bởi các mối quan hệ đã đƣợc cấu
trúc hóa. Cá nhân sống trong cấu trúc nào dƣờng nhƣ bị chi phối bởi cấu trúc đó vì
cấu trúc có “quyền lực cƣỡng chế », áp đặt lên cá nhân. Do vậy, ngƣời ta thƣờng
nghiên cứu xã hội theo phƣơng pháp luận tự nhiên, logic hình thức và thực nghiệm
xã hội. Hành động của cá nhân bị « xác định » bởi cấu trúc mà cá nhân sống trong
đó. Có thể nói một cách đơn giản nhƣ sau : « cấu trúc nào sinh ra cá nhân đó ». Vì
vậy, ngôn ngữ thể hiện các quan hệ xã hội là ngôn ngữ tự nhiên hay ngôn ngữ

công thức (formula).
Ngƣợc lại, chủ thuyết chủ quan
1
tập trung giải nghĩa xã hội từ kinh nghiệm
cá nhân. Các lí thuyết cá nhân thuộc chủ thuyết này tìm hiểu và diễn giải kinh
nghiệm cá nhân mà không đặt câu hỏi về những đặc thù xã hội (đặc thù cấu trúc)
trong hành động xã hội của các cá nhân ấy.
Trong lịch sử xã hội học, các tranh cãi giữa hai chủ thuyết này là vô tận :
đặc biệt đƣợc thể hiện rõ về mặt phƣơng pháp luận (định lƣợng và định tính). Do
vậy, thuật ngữ habitus của Pierre Bourdieu ra đời nhằm dung hòa hai dòng chủ
thuyết này. Habitus đã tạo ra một định hƣớng cơ bản để giải quyết sự mâu thuẫn
giữa dòng thuyết khách quan (cấu trúc) và dòng thuyết chủ quan (cá nhân). Pierre
Bourdieu định nghĩa nhƣ sau : « Habitus là toàn thể các tâm thế hành vi được học
hoặc thẩm thấu vào cá nhân. Cá nhân có xu hướng tái tạo các tâm thế hành vi ấy
bằng cách kích hoạt các mô hình hành vi và thích ứng chúng với các điều kiện hay
hoàn cảnh mà họ sống trong đó »
2
.
* Ba sắc thái ngữ nghĩa của habitus theo định nghĩa của Pierre
Bourdieu

1
Chủ thuyết chủ quan: subjectivisme (tiếng Pháp) hoặc subjectivism (tiếng Anh).
2
Trịnh Văn Tùng, Từ điển xã hội học (dịch từ nguyên bản tiếng Pháp), André AKOUN và Pierre
ANSART, Dictionnaire de Sociologie, Paris, NXB. Le Robert và Seuil, trang 253.
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

20
Thứ nhất, habitus là một tập hợp kết quả của các quá trình học tập (chính

thức hay phi chính thức, đƣợc nói ra bằng lời hay ngấm ngầm). Các quá trình học
tập ấy hình thành và khắc sâu vào trí não những mô hình hành vi, các phƣơng thức
nhìn nhận và đánh giá trong quá trình xã hội hóa. Ví dụ, thiết chế học đƣờng
(trƣờng học) đã khắc sâu vào trí não của học sinh những mô hình hành vi hay
những cách thức xử sự…Trƣờng học tạo ra các cá nhân đƣợc trang bị những mô
thức hành động vô thức (những mô thức hành vi). Những mô thức hành vi ấy sẽ
đƣợc kích hoạt trong các điều kiện tƣơng đồng và sẽ tạo ra văn hóa của họ hay
habitus của họ, đồng thời biến habitus tập thể (cấu trúc) thành cái vô thức cá nhân
(Pierre Bourdieu : 1970, trang 148).
Thứ hai, habitus là những tâm thế hành vi. Có nghĩa là, cá nhân thẩm thấu
vào mình những kiểu hành vi « chờ sẵn » hay « sẵn sàng » cho hành động. Những
kiểu hành vi ấy đƣợc học một cách có ý thức hay vô tình thẩm thấu trong quá trình
xã hội hóa và sẽ đƣợc cá nhân nhắc lại. Pierre Bourdieu gọi hiện tƣợng này là
« quá trình nội hóa những đặc tính bên ngoài ». Từ đó, cái vô thức của cá nhân hay
tập thể đƣợc hình thành và sẽ phát huy trong các tình huống tƣơng tự.
Thứ ba, với tƣ cách là hệ thống tâm thế hành vi đã đạt đƣợc, habitus đồng
nghĩa với khả năng sinh ra những hành động trong những điều kiện khá tƣơng
đồng. « Habitus được định nghĩa như là hệ thống các khuôn khổ hành vi được cá
nhân thẩm thấu. Những khuôn khổ hành vi ấy cho phép sinh ra mọi suy nghĩ, mọi
nhận biết và mọi hành động đặc thù của một nền văn hóa » (Pierre
Bourdieu : 1970, trang 152).
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng ngữ nghĩa thứ hai của « habitus »
để tìm hiểu xem các học sinh THPT quận Hoàng Mai chuẩn bị cho mình tâm thế
hành vi nhƣ thế nào đứng trƣớc những tình huống có vấn đề. Nếu nhƣ, những thói
quen của họ đã trở thành vô thức, thì khả năng bộc lộ những thói quen ấy ra ngoài
trong những tình huống có vấn đề thƣờng rất rõ ràng. Do vậy, những quan điểm,
lựa chọn hay xử lí tình huống có vấn đề về SKSS sẽ cung cấp cho chúng tôi nhiều
thông tin bổ ích liên quan đến nhận thức của học sinh THPT quận Hoàng Mai về
SKSS. Những « kinh nghiệm » của các em học sinh thu nhận đƣợc qua các môi
trƣờng sống khác nhau sẽ đƣợc các em sử dụng để xử lí những vấn đề đƣợc nêu

trong tình huống. Qua đó, chúng tôi thấy đƣợc bức tranh chân thực về đối tƣợng
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

21
nghiên cứu.
1.3. Tình hình về SKSS của VTN quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.
Quận Hoàng Mai là quận mới của Thành phố Hà Nội (thành lập 2004) có
diện tích 4104,1 ha (41 km2) (trên cơ sở sáp nhập 5 phƣờng của quận Hai Bà
Trƣng và 9 xã của huyện Thanh Trì cũ), dân số là 27,77 vạn ngƣời [5]. Hiện quận
Hoàng Mai, thành phố Hà Nội có 14 phƣờng (trong đó có 9 phƣờng vẫn còn Hội
Nông dân).
Cùng với cả nƣớc và Thành phố Hà Nội, trong những năm qua quận Hoàng
Mai đã có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, có khu công nghiệp tập trung tại phƣờng
Vĩnh Hƣng, từng bƣớc đẩy mạnh nhanh tốc độ phát triển hàng hoá. Về trình độ
học vấn và dân trí ở mức bình quân của thành phố nhƣng không đồng đều, ở một
bộ phận dân cƣ nông nghiệp còn thấp.
Theo cuộc điều tra dân số do Công an Hà Nội tiến hành, dân số thành phố Hà
Nội (trƣớc tháng 8.2008) khoảng 3,4 triệu ngƣời; là dân số trẻ (có 2,17 triệu ngƣời
trong độ tuổi làm việc) nữ nhiều hơn nam. Trong những năm qua công tác DS-
KHHGĐ đã đạt đƣợc những kết quả rõ nét, tuy nhiên tỷ lệ gia tăng dân số năm
2007 là 3,5% là một con số kỷ lục, và mức giảm sinh của Hà Nội lại tăng cao 12%.
Nhận thức của nhân dân về vấn đề KHHGĐ đã đƣợc nâng cao, tỷ lệ các cặp vợ
chồng độ tuổi sinh đẻ chấp nhận các biện pháp tránh thai ngày càng tăng. Tỷ lệ
sinh con thứ 3 trở lên giảm, tổng tỷ suất sinh là 2,3 con, phấn đấu đạt mức sinh
thay thế vào năm 2008.
Trong quá trình triển khai các hoạt động cung cấp các dịch vụ kỹ thuật
KHHGĐ quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, Ủy ban DS, GĐ TE Quận đã phối
hợp với các ban, ngành, đoàn thể trong toàn Quận nhƣ: phối hợp với Đoàn TN
Quận duy trì sinh hoạt Câu lạc bộ “Chăm sóc SKSS VTN” tại 10 phƣờng, phối
hợp với Hội Phụ nữ với 14 Câu lạc bộ “Bà mẹ trẻ”, “Không sinh con thứ 3”, phối

hợp với Hội Nông dân với 09 Câu lạc bộ “Nam nông dân” hàng quý với nội dung
DSGĐTE, hình thức, chủ đề sinh hoạt phong phú; Đặc biệt, đã xây dựng đƣợc
mạng lƣới y tế rộng khắp trên 14 phƣờng với 100 % các phƣờng có trạm y tế. Đặc
biệt, trên địa bàn quận có 2 cơ sở lớn để cung cấp dịch vụ là Phòng khám đa khoa
Lĩnh Nam và Phòng Y tế quận Hoàng Mai có thể thực hiện đƣợc các dịch vụ về
chăm sóc SKSS/KHHGĐ. Chính sự phối hợp đồng bộ của các ban, ngành, đoàn
Nguyễn Thị Phƣơng Dung Luận văn thạc sỹ xã hội học

22
thể, sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ thƣờng trực, các cộng tác viên dân số cụm dân
cƣ, cộng tác viên dân số - KHHGĐ của 14 phƣờng đã góp phần tạo cho chất lƣợng
dân số cũng từng bƣớc đƣợc nâng cao.
Có thể theo dõi bảng thống kê sau:
Nội dung so sánh /Năm
2004
2005
2006
2007
Dân số trung bình
218.500
235.735
250.613
261.437
Tỷ suất sinh (‰)
14,70
14,60
14,46
14,93
Tỷ suất tăng tự nhiên (%)
1,11

1,11
1,12
1,17
Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên (%)
4,11
3,55
3,31
2,82
Nguồn: Ủy ban DS, GĐ TE quận Hoàng Mai năm 2004, 2005, 2006, 2007.
Cùng với cả nƣớc, trong những năm qua, công tác DS -KHHGĐ của quận
Hoàng Mai nói riêng và thành phố Hà Nội đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích
lệ. Nhận thức của cán bộ và nhân dân trong phong trào thực hiện KHHGĐ đã đƣợc
nâng cao, ngày càng có nhiều cặp vợ chồng đã thực hiện quy mô gia đình ít con
(có 1 hoặc 2 con), góp phần cải thiện và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của từng
thành viên trong gia đình cũng nhƣ toàn xã hội; Tỷ lệ sinh con thứ 3 liên tục giảm
nhanh, từ 4,11% (năm 2004) đã hạ xuống còn 2,82% (2007). Bên cạnh những kết
quả đã đạt đƣợc, chƣơng trình DS - KHHGĐ vẫn còn nhiều vấn đề cần phải quan
tâm đó là: mức sinh tuy đã giảm song vẫn chƣa ổn định, một số phƣờng dân cƣ tỷ
lệ sinh con thứ 3 còn cao do cùng với quá trình tăng trƣởng của nền kinh tế xã hội,
kinh tế gia đình cũng phát triển, cuộc sống đầy đủ, nhu cầu đƣợc thỏa mãn hơn;
Cũng với lí do tình hình biến động dân số cơ học lớn, phức tạp. Tỷ lệ tăng dân số
cơ học dao động lớn, có năm tỷ lệ 6,43%, dẫn tới những khó khăn trong công tác
quản lý dân số - KHHGĐ; Một số chính sách về DS – KHHGĐ chƣa đƣợc ngƣời
dân hiểu đúng nhƣ: Điều 10 Pháp lệnh Dân số; Chƣa có cơ chế quản lý, chế tài đủ
mạnh để xử phạt những trƣờng hợp vi phạm chính sách DS – KHHGĐ nhƣ: vi
phạm sinh con thứ 3+, siêu âm lựa chọn giới tính thai nhi. Có thể nói, nhận thức về
công tác DS – KHHGĐ của một vài cơ sở, một số cấp ủy Đảng chƣa đầy đủ nên
sự đầu tƣ nguồn lực cho chƣơng trình DS – KHHGĐ trong những năm qua còn
hạn hẹp . Đặc biệt là tình trạng nạo hút thai mặc dù đã có xu hƣớng giảm so với
trƣớc đây song vẫn còn cao. Theo thống kê chƣa đầy đủ trong năm 2007, toàn

×