Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Dòng họ của người Thái ở Quế Phong (Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.4 MB, 139 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
■ ■ ■
TRƯÒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VẢN
VŨ HẢI VÂN
DÒNG HỌ CỦA NGƯÒI THÁI ỏ QUẾ PHONG (NGHỆ AN)
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH sử
CHUYÊN NGÀNH DÂN TỘC HỌC
MÃ số:50310
NGƯÒI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG LƯƠNG
HÀ NÔI-2001
JLởi
Đ ế h ơ à n U\ònl\ bó n ỈL\ạn Vcĩn ncì\o fổi LỈC7
đ ư ợ c s ự đ ộ n g vì tẳn, CỊÌL\p đ õ hin í Ỉ! 1 /1 CL\c~\ il\A y
n ư ơ n g d â n ~vs> - 'bloảncỊ L iiơnc), c ấ c il\ầ\', Cấc'
đ ồ n g n g h iẬ p vả n h a n d â n c á c ỉ\L\ỵtpn Q u ê ' Pt
c jí iỷ C h â u , Q l \ ỳ 'hlợp Ucì /K^qhĩn Đ c 7/1. /V /, <7/1 L-Ịịp
iồi x in io lò n g b i ế t ơn cl]n n il\c\nl\ n!]cif.
nỉ icỉ/1
C Ị Ì á o
L>c\n
\ongy
n à \ ' y
DẪN LUẬN
Chương ]: Vài nét về tự nhiên và dân cư ở Quế Phong (Nghệ An)
1.1. Lịch sứ và cánh quan tự nhiên
1.2. Dán cư
1.2.1. Sự phán bố tộc người
1.2.2. Người Thái ở Quế Phong (Nghệ An)
Tiểu kết chương ì
Chương 2: Các dòng họ cua người Thái ớ Quế Phong (Nghệ An)
2.1. Một số vấn đề về dòng họ


2.2. Nguón gốc lịch sử cua các dòng họ người Thái ở Quê Phong (Nghệ An)
2.3. Sự phân chia trong các dòng họ cua người Thái ư Quế Phong (Nghệ An)
2.4. Một số đặc điếm cua dòng họ người Thái ở Quế Phong (Nghệ An)
Tiêu kết chương 2
Chương 3: Quan hệ dòng họ cua người Thái ơ Quê Phong (Nghệ An)
3.1. Dòng họ trong địa vực CU' trú
3.2. Dòng họ trong hoạt động kinh tê
3.3. Dòng họ trong một số phong tục cua đời sống tộc người
3.3.1. Việc cúng họ
3.3.2. Việc tang ma
3.3.3. Việc cưới hoi
3.4. Dòng họ trong tổ chức, quán lý xã hội
3.5. Quan hệ giữa các dòng họ
Tiêu kết chương 3
Chương 4: Vai trò của dòng họ trong đời sống tộc người
4.1. Vai trò cua dòng ho đối với các thành viên tronơ công đón£ toc nsười
<— ■ c r • c T c ? . c
4.1.1. Dòng họ với việc hình thành nhân cách, đạo đức
4.1.2. Dòng họ trong đời sống hàng ngày
4.1.3. Dòng họ trong sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng
4.2. Vai trò của dòng họ đối với cộng đồng
4.2.1. Dòng họ với việc quản lý xã hội
4.2.2. Dòng họ với việc duy trì. báo tồn các giá trị văn hóa tộc nsười
4.2.3. Dòim họ với việc quan lý n°uồn tài nguyên thiên nhiên
4.3. Dòng họ trong đời sông xã hội hiện nay
Tiếu kết chươniỊ 4
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHÁO
DANH SÁCH NHỮNG NGƯÒI CUNG CẤP TU LIỆU
PHỤ LỤC

MỤC LỤC 1
r a i
1
9
9
13
13
15
24
25
25
28
33
41
50
51
51
59
68
69
71
74
77
78
81
82
82
82
86
89

91
91
95
97
99
10:
10-
10'
1 I I
11:
1
DÃN LUẶN
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Dòng họ là một thực thể xã hội mang tính phổ quát trong lịch sứ
phát triển của xã hội loài người. Trong đời sống của người Thái, dòng ho
có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng đối với mỗi cá nhân và cá cộng
đồng, đồng thời là mồi trường văn hoá, báo lưu nhiêu giá trị văn hỏa
truyền thống của tộc người. D o vậy, nghiên cứu dòng họ của người Thái
cho chúng ta có thêm những hiểu biết về lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng tôn
giáo cũng như thiết chế bản - mường truyén thống.
Dòng họ của người Thái ở Q uế Phong (N ghệ An) vừa báo lưu được
những yếu tố đặc trưng cua người Thái, vừa có những đặc thù địa phương
do điều kiện sông và quá trình giao tiếp văn hóa với các cư dan ke cặn
(V iệt - M ường, Môn - Khơm e và Lào). Chính vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên
cứu dòng họ của người Thái ở Quế Phong (Nghệ An) sẽ góp phán lý giải
những sắc thái văn hoá riêng của cộng đồng Thái nơi đây, đồng thoi cho
phép chúng ta có được cái nhìn toàn cành về người Thái ở Việt Nam.
N ghiên cứu vấn đề này còn có ý nghĩa đặc biệt trong bối cánh 'T h á i học"
(Thai studies) đang phát triển ở Việt Nam cũng như trên thế giới và việc
nghiên cứu các nhóm Thái ở Nshệ An nói riêng, vùng núi Bác Trung Bộ

nói chung còn hạn chế. Nhu' vậy, việc tìm hiếu, nghiên cứu về dòng họ của

người Thái ỏ' Quế Phong còn góp phần đáng kể vào việc khấc phục những hạn
chế trên.
Ngày nay, thiết chế dòng họ của người Thái ở Quế Phong (Nghệ An)
tuy đã có nhiều thay đổi, nhưng vẫn còn có vai trò rất lớn trong việc quan
lý xã hội và bảo lưu những giá trị truyền thống cua văn hóa tộc người. Đ ặc
biệt là từ cuối thập kỷ 80 cua thế kỷ XX trờ lại đây, với chính sách đổi mới
2
của Đáng và Nhà nước, hộ gia đình đã được trả lại đúng vị trí với tư cách
là một đơn vị tổ chức sản xuất, mỏi trường văn hóa và là tế bào cơ bản của
xã hội thì cùng với nó dòng họ đã, đang được củng cố và phát huy tác
dụng. Trong bối cánh đó, nghiến cứu dòng họ cua người Thái ơ Que Phong
còn có một ý nghĩa thực tiễn hết sức lớn.
Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài
DÒNG HỌ CỦA NGƯÒI THÁI Ỏ QUẾ PHONG (NGHỆ AN) làm luận văn Thạc sỹ
của mình.
2. LỊCH SỬ NGHIẾN c ứ u VẤN ĐỂ
Cho đến nay, việc nghiên cứu các tộc người nói ngôn ngữ Thái nói
chung và tộc người Thái nói riêng dã đạt được nhiều kết quá đáng khích lọ.
Có thế nói, giới khoa học đã tập trung nghiên cứu được nhiều vân đổ vô
lịch sử xã hội, kinh tế truyền thống, văn hóa tộc người cua các nhóm Thái
vùng Tây Bắc. Nhưng, việc tìm hiếu, nghiên cứu các nhóm Thái ớ vùng
núi hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An lại chưa được bao nhiêu.
Trước thời Pháp thuộc, người Thái ở N ghệ An đã được nhắc đến
trong những cuốn thông sử như Đ ụi N a m nhấ t thống chí [16], Đ ạ i V iệt sử
ký toàn thư [43], L ịch triều hiến chương loại chí [7J Đ ặc hiệt, trong cuốn
Nglìệ An kỷ [22] cua Bùi Dương Lịch, người Thái ớ Nghệ An đã được đê
cập ở nhiều góc độ với những tư liệu khá phong phú. N goài ra, nguồn lai
liệu thành văn bằng chữ Thái cổ như, Lái lống mướìỉg, L ái lìộc ỵ ế n ẹ hay

các truyển thuyết, truyện kể dân gian, gia phả của dòng họ còn lưu
truyền trong nhân dân cũng phần nào giúp chúng ta hiểu thêm về lịch sứ
cư trú, quá trình thiên di của các nhóm Thái trong vùng.
Thời Pháp thuộc, các học giá Pháp đã tiếp cận từ nhiều góc độ khác
nhau và cho ra đời một số chuyên kháo về người Thái rất có giá trị về mặt
tư liệu, như Người Mường ở cửa Rào [19] cua L. Albert, Nhận xét vé
3
người T à y Đ èng ở La ng C h ánh Tlìơnli H u á [28] cua R. Robert, và nhiều
công trình nghiên cứu khác của M. Colani, H. Maspesro, Những cong
trình của các học giả Pháp tuy có những giá trị nhất định khi đề cập một
cách tổng quát về người Thái ớ khu \TỊC Bắc Trung Bộ, song lại chưa đi sâu
khảo cứu một vấn đề cụ thể nào. Đó là chưa kể, việc nghiên cứu cua họ
chú yếu phục vụ cho mục đích thực dán nên nhiêu nhận định không tránh
khỏi những sai lệch về mặt khoa học.
Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đê phục vụ cho công tác
nghiên cứu khoa học cũng như hoạch định chính sách, nhiêu cống trình
nghiên cứu vé người Thái đã được công bố. Đặc biệt là từ sau năm 1954
đến nay, việc nghiên cứu vê người Thái đã thu được nhiều kết quá, nhiêu
công trình nghiên cứu đã được xuất bản, trong đó phái kế đến những cuốn
như Các dân tộc ít người ở Việt nam (Các tỉnh phía Bắc) [44] cua Viện
Dân tộc học; Sơ lược ẹ/Ớ7 thiệu các dân tộc nhóm Tày Nìmụ Thái ớ Việt
N am [20] của Lã Văn Lô và Đặng N ghiêm Vạn; T ìm hiếu văn hoá có
truyền của người Thái Mai Clỉâu [42] của Đặng Nghiêm Vạn, Hà Trọng
Sinh, Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Hữu Thức, Hà Sum, Đặng Văn Tu.
Nguyễn Dấn, Khà Tiên, Lò Cao Nhum; Tư liệu vê lịch sứ và xã hội dân tộc
T há i [41] của Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Khà Văn Tiến. Tòng Kim
Ân; Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam [36] Mấy vấn để cơ bán vê' lịch sử
kinh tế - xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam [37] cua Cầm Trọng;
Văn hoá Tlìái Việt Nam [39] của Cầm Trọng, Phan Hữu Dật; Các dân tộc
thiểu số ở Nghệ An [21] của Nguyễn Đinh Lộc; Luật tục Thái ở Việt Nam [33]

của Ngô Đức Thịnh và Cầm Trọng
Bèn cạnh đó còn phái kê đến hàng loat hài viết đăng trên các tap chí
như Báo cáo kliai quật K hảo cô học vùng dườuạ 7 m ien nia Táy Nạhẹ Tĩnh 11 KI
của Diệp Đình Hoa; Việc thờ cúng tố tiên, thờ cúng chúa đ ất cua người
4
Thái Quỳ Châu Nghệ Tĩnh xưa [25] của Nguyễn Mạnh: Một hình thức
tông tộc của người T há i ở Q uỳ C hâu N gh ệ T ĩnh [29[ cua Phan Chí Thành;
Quan hệ dòng họ trong các bản ở vùng Táy Bắc [35] Dán tộc học vê người
Th ái làm được gì và cẩn tiếp tục nh ư th ế nào [38] của Cầm Trọng; T ỏ
chức bản m ường truyền thống của người Th úi ỏ M ườ ng T h a nh - Đ iệu Biên
Phủ [10] của Bê' Viết Đẳng; Dòng họ và mối quan hệ giữa gia đình và
dòng họ ở người Thúi [6] của Đỗ Thuý Binh; Bước dầu tìm hiểu lịch .sử
phân bô'cư dân ỏ miền núi tinh Nghệ An [40] của Đặng Nghiêm Van; Đặc
điếm pliân b ế các tộc người ở miên núi Th a nh H tìú [13], LÚII tìm cội
nguồn lịch sứ của người Thái Thanh Hoá [14], Sự phân loại các nhóm
Thái ở các tính Thanh Hoú và Nghệ An [15] của Lê Sỹ Giáo; Vê quá trình
liìnli th ành các tó chức mườn\> cua Iìí>ưởi Th úi â m iên T â y Níỉlìê An [ I I của
Vi Văn An; Góp phán tìm hiếu vé tín Iiạưỡng và lể tục dân ạian cùa dồniỊ
bào Thái ở miên núi Nghệ Au [26] của Trịnh Đình Niên và Vi An; Mọt số
suy nqhĩ vê quá trình tộc người của các nhóm Thái Việt Nam [23], "\ ’é
người Thủi Đen ở Việt Nam" [24] của Hoàng Lương; Tập quán chăn lutóì
và sử d ụn ẹ trâu củ a người T há i ỏ m iền T â y N glìệ A n [46], H ội lễ đền
chín gian của người Thái ỏ miền Tây Nẹhệ An [47] của Mai Thanh Sơn
Đặc biệt, nhiều vấn đề đã được đề cập trong tập hợp các bài viết tham gia
hai lẩn Hội tháo Thái học ở Việt N am . được tuyến chọn in thành sách:
Kỷ yếu hội thảo Thái học lần ĩlìứ nhất [8] và Văn lìoá và lịch sử người
Thái ở V iệt N a m [9j.
Trong những nghiên cứu, bài viết kể trên, đã có một số c ón s trình dớ
cập tới lịch sứ, cơ cấu tổ chức của các dòng họ Thái ỏ' Tay Bắc, tuv nhiên,
chưa có côn g trình nào đi sâu nghicn cứu, tìm hiẽu quan hệ và vai trò cua

dòng họ trong đời sông tộc người. Những nghiên cứu ít ỏi về cộ n e đồng
người Thái vùng miền núi Nghệ An trong những năm gần đây tuy đã đẽ
5
cập đến tổ chức dòng họ, song cũng chi dừng lại ớ một khía cạnh nào đó
mà chưa trình bày một cách hệ thống và toàn diện.
Ngoài ra, cũng phải kế đến một số luận văn tốt nghiệp cua sinh viên,
nghiên cứu sinh về người Thái ờ khu vực Nghệ An. Gần đây, trong luận án
tiến sỹ "Thiết c h ế bàn m ường tn iyên tlĩấnẹ cua nqười Thái ờ m iên Táy
N gh ệ A n" [2], Vi Văn An đã đề cập tới tổ chức dòng ho khá toàn diên và
có so sánh với dòng họ cua người Thái ớ Tây Bắc. Tuy nhiên, tác giá chu ý
nhiêu đến tính chát và tổ chức cúa dòn£ ho mà chưa đi sâu nghiên cứu
quan hệ và vai trò của tổ chức này.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu CỦA ĐỂ TẢI
Trình bày nguồn gốc lịch sứ, đặc điếm , tổ chức cũng như sự phân
chia Irong dòng họ cua người Thái ứ Q uế Phong (Nghê An) mót cách có
hệ thống. Trên cơ sở đó, xúc định tính thống nhất cũng như tính đặc thù
trong dòng họ của người Thái ở Ọuc Phong (N ghệ An) so với dòng ho cua
người Thái ớ Tây Bấc.
Tìm hiếu mối quan hệ cua dòng họ trong các lĩnh vực cư trú. hoat
động kinh tế, tổ chức - quán lý xã hội và đời sống văn hoá - tín ngưỡng.
Đánh giá vai trò, vị trí của dòng họ trong đời sông tộc người, đỏng
thời khẳng định những mặt tích cực và tiêu cực của dòng họ trong xã hỏi
Thái truyền thống và trong cuộc sống hiện nay.
4. ĐỖI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u
D òng họ là một vân đề rát lớn, có phạm vi anh hướng rộng irong
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, do vậy, nội dung mà luận văn tập trung
để cập đến là lịch sứ, đặc điểm, tổ chức, quan hệ và vai trò của dòng họ
trong đời Sống tôc người.
C T <w. CT
Phạm vi nghiên cứu chú yếu cua luận văn la địa bàn các xã thuộc

huyện Q u ế Phong tỉnh N ghệ An. N goài ra, chúng tỏi còn m ở rộng phạm VI
6
nghiên cứu sang địa bàn một số xã thuộc các huyện Quv Chãu. Quỳ Hợp
và Nghĩa Đàn là những huyện nằm trong một khu vực Dân tộc học - lịch
sử ( k h u v ự c đ ư ờ n g 4 8 ) .
5. NGU Ố N TÀI LIỆU CỦA LUẬN VÁN
Trước hết, là những tài liệu thư tịch, các công trình nghiên cứu có
liên quan đến người Thái nói chung và người Thái ớ Nghệ An nói riêng.
Tuy nhiên, phán tài liệu này rất hạn chế, vì phần lớn nguồn tài liệu tiếng
Việt hiện được lưu giữ trong các thư viện Quốc gia và thư viện Nghê An
liên quan đến đề tài không nhiều; nguồn tai liệu văn ban bằng chừ Thái
hầu nhu' còn rất ít và số người biết đọc cũng không nhiêu, nén việc tham
khảo, sử dụng nguồn tài liệu này la rất hạn chế.
Do vậy, nguồn tài liệu chú yếu được sử dụng trong luận văn la
những tài liệu điền dã cua chúng tôi thu thập được qua nhiéu đợt kháo sát
từ những năm 1998 đến năm 2000 tại các huyện Que Phoim, Quỳ Chau
Quỳ Hợp và Nghĩa Đàn.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các tài liệu khác nlnr các báo cáo
tổng họp về tình hình kinh tế - xã hội, sỏ liệu vé dân so, dan cư, địa lý
của ủy ban nhan dân huyện Quế Phong, công an huyện Que Phong, Ban
dân tộc và miền núi tỉnh Nghê An.
6. C ơ SỎ LÝ LUẬN VÀ PHƯONG PHÁP NGHIÊN cứu
Cơ sở lý luận được vận dụng trong luận văn là phương pháp luận cua
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử đế xem xét.
đánh giá các sự vật hiện tượng trong quá trình nshiên cứu những vấn đổ
của dòng họ trong xã hội Thái truyền thống ở Quế Phong (Nghệ An).
Trên cơ sớ đó, chúng tôi đã sứ dung phươn£ pháp nghiên cứu diên dã
Dân tộc học (phương pháp phỏng vân và quan sát). Khi thực hiện phương
pháp phỏng vấn. chúng tôi rất chú ý đến việc lựa chọn đối tượng phong
7

vấn. Với những vân đê phức tạp như lịch sứ cua dòng họ, tổ chức, luật tục
của dòng họ chúng tối chú yếu lựa chọn những người am hiếu phong tục
tập quán như người già, trướng họ, thầy mo Tất nhiên, đê tránh được sự
sai lệch của thông tin do chủ quan của người cung cấp, chung tôi đã so
sánh, kiếm tra lại thông tin bâng nhiéu nguồn khác nhau.
Cùng với phương pháp phỏng vấn, chúng tôi đã áp dụng phương
pháp quan sát tham gia ớ địa bàn nghiên cứu, như tham gia vào các đám
tang, đám cưới, nghi lễ cúng của dòng họ Quá trình phỏng vấn và quan
sát này có sự trợ giúp tích cực của nhiều người dân địa phương, cua các
phương tiện như máy ảnh, ghi âm
Ngoài ra, chúng tồi còn sử dụng các phương pháp khác như thông
kê, so sánh, đối chiếu, phân tích để thấy được tính thống nhất cũng như
những đặc thù của dòng họ người Thái nơi đây so với dòng họ của người
Thái ở Tây Bắc và với cá những tộc người khác trong vùng như người
Kinh, người Hmông.
7. Đ Ó N G G Ó P CỦA LUẬN VĂ N
Là công trình nghiên cứu đầu tiên có hệ thống và toàn diện vé tổ
chức dòng họ của người Thái ở huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An.
Luận văn góp phần làm rõ đặc điểm, tổ chức cũng như quan hệ và
vai trò của dòng họ người Thái ớ Quế Phong (Nghệ An). Từ đó có chí ra
những nét tương đồng và khác biệt giữa dòng họ Thái nơi đây so với dòrm
họ của người Thái ở Tày Bắc. Thông qua việc nghiên cứu dòng họ, luận
văn còn góp phán lam rõ thêm hức tranh xã hội. văn hoá truyền thốn2 cua
cộng đồng Thái vùng Tây Bác Nghệ An.
Góp phần đặt cơ sớ khoa học cho việc báo tồn, ke thừa và phát huy
những giá trị tích cực, hạn chế, loại bỏ những mặt tiêu cực cua dòng ho
trong đời sống xã hội nhăm góp phán vào việc quan lý con ngươi, quan l\
xã hội hiện nay.
8
8. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo và phu lục, luận
văn trình bày các vấn đề theo 4 chương:
Chương 1: Vài nét về tự nhiên và dân cư ở Quế Phons (Nghệ A n)
Chương 2: Các dòng họ của người Thái ở Quế Phong (Nghệ An)
Chương 3: Quan hệ dòng họ của người Thái ớ Quế Phong (Nghệ An)
Chương 4: Vai trò của dòng họ trong đời sống tộc người
10
Nậm Nhóng, Nậm Giải, Thông Thụ, Đồng Văn, Tri Lễ, Châu Kim, Châu
Thôn) và 1 thị trấn (Kim Sơn).
Tổng diện tích tự nhién cua huyện Quế Phong là 189,543 knr
(chiêm 11,3% diện tích toàn tính). Địa giới khu vực huvện Quế Phong
được định vị từ 19°26 đến 20°00 vĩ độ Bấc và từ 104°30 đến 105" 10 kinh
Đổng. Phía Đóng Bắc giáp huyện Thườns Xuân, tính Thanh Hóa; phía
Đỏng Nam giáp huyện Ọuỳ Châu; phía Táv Nam giáp huyện Tương
Dương; và phía Táy Bắc giáp huyện Sầm Tớ, tinh Hua Phăn cua nước Cộng
hoà dân chủ nhân dân Lào với đường biên giới dài trên 68 km.
Vé mặt địa chất, đây là khu vực nằm trong thểm lục địa cổ có núi lửa
hoạt động ncn địa hình rất phức tạp. Vùng đất này là nơi tập trung nhiêu
dãy núi lớn nhỏ chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Trong đó, có 3 dãy
núi chính là: dãy núi chia cắt lưu vực sông Chu (Nậm Chu) với sổne Việc
(Nậm Việc); dãy núi chia cắt lưu vực Nậm Việc với lưu vực sóng Giái
(Nậm Giải); dãy núi chia cắt lưu vực sông Giải với lưu vực sông Quàim
(Nậm Quàng). Độ cao trung bình của toàn bộ hệ thống các dãy núi nay so
với mặt nước biển là khoảng từ 800 m đến trén 1000 m. Tuy nhiên, vùng
núi Quế Phong cũng có những dãy núi khá cao như đinh Pù Hoat cao
khoảng 2.452 m.
Kết cấu địa chất của khu vưc này hết sức đa dang. Phán lớn các dãv
J c r
núi cao trên 1700 m chủ yếu là đất feralit có độ mùn (Fh) cao, rất thuận
tiện cho việc phát triển trồng rừng và cây công nghiệp. Các khu vực có độ

cao dưới 1700 m chủ yếu là đất ícralit phát triển trên cát, sét và đá vói (Fa).
Loại đất này táng màu thấp, chi phù hợp với việc phát triển các rùng Quế.
Xen kẽ giữa các dãy núi cao và dọc theo các sóng SUỐI la các Ihung
lũng vừa và nhỏ, trong đó thung lũng Nậm Giai có diện tích lớn nhát (hao
gồm các xã Tiền Phong. Mường Noọc. Châu Kim và thị trấn Kim Sơn).
Đáy cũng là nơi tập trung đán cư đông đúc và là khu kinh tè nóng nghiệp
của huyộn. Tiếp đó là thung lũng Nậm Quàng gồm các xã Tri Lẻ. Quang
Phong, Cấm Muộn. Ngoài ra, còn có các thung lũng nho nằm rai rác ứ
vùng ven lưu vực Nậm Chu
Khí hậu vùng núi Ọuế Phong chịu anh hướng trực tiếp của vùng khí
hậu nhiệt đới gió mùa. Do vậy, hàng năm có hai mùa khô và mùa mưa rõ
rệt. Mùa mưa ihường bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa bình
quân trong mùa là 1700,2 mm. Tuy nhiên, lượng mưa chu yếu tập trung
vào khoảng tháng 8, tháng 9 và thường gây ra lũ lớn, nhưng ít ánh hướnsi
đến sản xuất nông - lâm nghiệp. Từ tháng 3 đến tháng 6 thường có gió
Phơn Tây Nam (gió Lào), nhiệt độ cao nhất lén tới 40°c (nhiệt độ trung
bình là 26,9°C). Vì xa biến nén Quê Phong ít có bão, cao nhất cũng chi cỏ
gió cấp 8, song hay có gió lốc bất ngờ. Mùa khô hát đáu từ thúns ] 1 năm
trước đến đến tháns 3 năm sau, lương mưa eiám xuống, trung binh chi đat
c r c? £_ c r C-
350 mm, thấp nhất vào các tháng 1 và tháng 2; mùa này có gió mùa Đôni!
Bắc hanh khô, tốc độ gió khoáng 0,6m/s và mang theo mưa phùn. Có năm
nhiệt độ xuống tới 0°c, do vậy, thường hay xuất hiện sương muôi. Các xã
thuộc vùng núi cao như Tri Lẻ, Nậm Nhóns thường bị hạn hán kéo dai,
ánh hưởng xâu đến sản xuất và sinh hoạt của đồng bào.
Quế Phong là địa bàn có nhiều sông suối và phán bô tương đổi de
11
trên địa bàn huyện. Song là vùng đầu nguồn, nên ở đây sông suối thường
không lớn lắm. Các con sông đều bắt nguồn từ Lào và thuộc lưu vực sóng
Hiếu. Trong huyện có bốn con sông chính là: Nám Chu, bắt n.suón từ Lào,

cháy qua phía Bác cua huyện về Thanh Hoá (phan chay qua đất Quế Phoiiii
dài 69km); Nậm Việc bát nguồn từ xã Đống Vãn cháy vẽ phía Nam huyện
Quỳ Châu, dài 40km; Nậm Quàng là một nhánh lớn cua sóng Hiếu, bãi
nguồn từ biên giới Việt - Lào (xã Tri Lễ) có chiều dài khoang 71 km; Nậm
Giải cũng là một nhánh của con sông Hiếu, bắt nguồn từ hiên g iớ i Việt - Lao
1 ỉ
12
(xã Nậm Giải) dài khoáng 43km. Nhìn chung, hệ thông sông, suối cua Quê
Phong có nguồn nước ổn định, rất thuận lợi cho việc tưới tiêu, phát triến
sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, là nguồn cung cấp thực phấm phong phu
cho dồng bào như cá, tóm, ba ba
Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm, nên thảm thực vật ớ Que
Phong phát triển mạnh và có đầy đủ những đặc điểm của cảnh quan rừne
nhiệt đới. Ngoài nhữne kiểu rừng nhiệt đới điển hình với hê sinh thái phổ
tạp, vùng núi Quế Phong còn có kiểu rừng nhiệt đới có rêu hay các tràng
thứ sinh. Do vậy, tài nguyên rừng ở đây rất phong phú và đa dạng. Theo
các nhà Lâm học, cây rừng ở Quế Phong có tới trên 8 họ và hơn 500 loài.
Rừng Ọuế Phong có rất nhiều giống loài quý hiếm được coi là có giá trị
kinh lế cao như pơ mu. vàng tâm, kim giao và nhiều đặc sán hiếm như sa
nhân, cánh kiến, Động vật ớ Qué' Phong cũng rất phong phú và đa dạng.
Trước đây, rừng Quế Phong vốn là nơi có nhiều loại thú quý như hổ, gấu, tổ
giác, bò tót

Tóm lại, điều kiện tự nhiên có ý nghĩa rất lớn đối với sự hình thành
dân cư và góp phần tạo nên tính đặc thù cua văn hoá Thúi vùng này. Người
Thái sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt, có kinh nghiệm và kỹ thuật
trồng lúa nước đạt trình độ cao. Chính vì vậv trong quá trình di cư. tìm
kiếm vùng đất mới, họ rất chú trọng đến các yếu tố: đất và nước. Câu
thành ngữ "Xú kin toi plìáy. Táy kin toi năm” (Xá ăn theo lứa. Thái ăn theo
nước) cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng của nước trong đời sôYis cư dán

Thái. Tổ tiên của những người Thái đầu tiên ở Quế Phong đã phát hiện ra
địa hàn này, những thung lũng màu mỡ, nguổn nước ổn định, khí hau ón
h ò a nôn đã giữ chàn họ lại xây dưng nên những han - mường tru phú.
V. J . <_ <_ c * ỉ
Chính vì vậy, qua nhiều thế kỷ sau đó, người Thái từ Táy Bác. Thanh Hoá.
Lào vẫn tiếp tục di cư đến Quế Phong.
13
Trong mói trường tư nhiên đó, người Thái đã phát huy được sớ
trường cúa cư dân trỏng trọt (ca lúa nước, lúa nương), đam báo được nhu
cầu ăn, mặc, đó la CƯ SƯ quan trọng cua việc định canh, định cư. Đừi sóng
xã hội cứa đổng bào tương đối ổn định, dòng họ và những môi quan hệ
cũng như vai trò của dòng họ chịu tác động rất lớn từ xã hội này.
1.2. DÀN CƯ
1 .2 .1 . S ự p h á n b ố t ộ c n g ư ờ i
Với những hiện vật tìm được ở di chí Thẩm Om (Ban Thăm. Cháu
Thuận, Ọuỳ Cháu) cùng nhiéu di chỉ khảo cổ khác như Ke Tiên, Kc Thám,
hán Pủn, bán Moọng (thuộc Quế Phong) cho phép người ta đoán (tịnh
rằng, vào giai đoạn liên hỏa cuối cùng cua người vượn chuycn sang n g ư ờ i
hiện đại (Homosapicns) ớ vùng đất này đã có con người sinh sống. Rõ
ràng là, ở khu vực Quỳ Châu, Quế Phong đã có con người sinh sóng từ rál
lâu đời. Tuy nhiên, việc khói phục lại bức tranh dân cư ớ vùn II đất này qua
lịch sử hàng nghìn còn là điểu hết sức khó khăn.
Hiện nay, trên manh đất Quế Phong có 5 dân tộc cùng chung sống,
đó là người Thái, Kinh, Hmỏng, Khơmú và Thổ. Trong đó, người Thái
được thừa nhận là bộ phận dân cư lớn nhất, chiêm đại đa số, đỏng vai trò
quan trọng ỏ' vùng đất này.
Bang 1.1: Dan so các tộc người ở Qué Phong (tính đen 1/I2/I99S)

Dân tộc
Tương quan

Thái
Kinh
Hmôns
cr
Khơmú
Thổ
Tổn
2
số
Dàn sỏ (nmrời)
V c?
Tỷ lệ (%)
46.217
83
4.297
7.7
2.634
4.7
2.505
4.5
20
0.004
55.673
lOÍKr
(Nguồn: Uy ban Iilum dán huyện QuếPhonịị)
14
Sự phán bố cư dân của các dân tộc ở Quế Phong có đặc điếm nổi bật
]à cư trú theo địa hình. Người Thái cư trú chủ yếu ờ ven các con sông,
chiếm cứ các thung lũng rộng, thuận tiện cho việc tròng lúa nước và chăn
nuôi. Người Thổ vốn là cư dán sống ở vùng đồi thấp trước núi, thuận lợi

cho việc trồng lúa khổ và các loại cây cú quả, nhưng do đến muộn nên
buộc phải sống trong vùng sâu, vùng xa. Người Khơmú sinh sống ờ đáu
nguồn các khc, suối, kinh tế nương rẫy gắn liền với du canh du cư. Người
Hmông ở vùng núi cao lấy canh tác nươnc rẫy làm nguồn sốn£ chu vốn.
du canh du cư là tập quán cúa dân tộc này. Có thế nói. các dán tóc ờ Qué
Phong đã tạo nên một bức tranh phân bố tộc người hết sức đa dạng và la
hình ảnh ihu nhỏ của sự phân bố các tộc người trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Khu vực lliap gồm xã Mường Noọc, Chau Kim, Tien Phong \a llụ
trấn Kim Sơn. Đáy là các xã tập trung người Thái và người Kinh sinh sóYiíi.
Cư dân vùng này chu yếu làm nông nghiệp, ngoài ra có một bộ phận làm
nghề buôn bán, mộc, rèn, dệt thổ cẩm, sán xuất vật liệu xây dựng. Có thố
nói, đời sống kinh tố vùng này tương đối ổn định, giáo dục khá phát tricn.
Khu vực các xã vùng cao, vùng sáu như các xã Quang Phong, Căm
Muộn, Tri Lễ, Thông Thụ, Đổng Văn, Nậm Nhóng, Nậm Giai, Cháu Thón
là vùng cư trú của người Hmông, Khơ mú, Thổ và một bộ phận người
Thái mà chủ yếu là nhóm Tày Thanh. Đời sống kinh tế và giáo dục cua
cư dân vùng này còn ở mức thấp kém. giao thôn
2
đi lại hết sức khó khăn.
Như vậy, quá trình hình thành dân cư trong lịch sử đã đế lại cho Que
Phong bức tranh phân bố tộc người khá phong phú và đa dạng. Trong đó,
văn hóa Thái với tư cách là văn hóa cua dân tộc đa sô giữ vị trí quan trọng
nhất, có ánh hướng đến nhiéu tộc ngưừi khác. Có thó nói, xu hướng "Thúi
lìtìá" về mặt văn hóa ở vùng này đã, đang và còn tiếp tục diẻn ra, nhát là với
các cư dân Khơmú và một bộ phận người Thổ sống xen kẽ với cư dán Thái.
15
1 .2 .2 . N g ư ờ i T h á i ờ Q u é P h o n g ( N g h ệ A n )
1.2.2.1. Tén gọi và sự phân bố.
Khác với người Thái ớ Táy Bắc, người Thái ớ Nghệ An nói chung
không có sự phân định rõ ràng theo hai ngành Thái Đcn (Tày Đăm) và

Thái Trắng (Tày Khao). Ớ đây, người Thái được phân biệt thành các nhóm
địa phương đúng như tên mà họ tự nhận. Cụ thế có ba nhóm lớn là Tày
Mường, Tày Thanh và Tày Mười. Tuy nhiên, trên địa bàn huyện Ọuc
Phong chỉ có hai nhóm chính là Tày Mường và Tày Thanh.
Tày Mường hay còn gọi là Tày Chicng, Tày Hàng Tổng, Tày Dọ là
nhóm có số lượng đông nhất ở Quế Phong. Có thế nói, đây là nhóm có
nhiều ảnh hưởng đối với vùng đất này. Tuy nhiên, đây cũng là nhóm có cơ
cấu không thống nhất, được hợp thành bới nhiều nhóm nhó với nguồn uỏc,
thời gian di cư rất khác nhau và ngay cả tên gọi cũng thiếu sự đóng nhất.
Tày Mường là tên gọi dùng để chí nhóm người Thái làm chú ớ mường. Tày
Chiềng tên gọi dùng đế chỉ bộ phận người Thái CU' trú ớ ban trung tám cua
mường. Tên gọi Tày Hàng Tổng mới chi xuát hiện từ thời Nguyẻn, khi vua
Minh Mệnh cải tổ các đơn vị hành chính cua người Thái từ chau, mường
thành phủ, dưới phu là tổng (hay xổng), về tên gọi Tày Dọ có ý kiến cho
ràng, xuất phát từ nguồn gốc lịch sử của nhóm này, chữ Dọ cũng có thế
phát âm thành chữ Do, có chung gốc với chữ Xo (hay So) tức Mường Do
ở Vân Nam Trung Quốc, hay Mường So ớ Phons Thổ (Lai Cháu) [13, tr.41 ].
Tuy nhicn, theo cách giải thích của người Thái ở Nghệ An thì Dọ có
nghĩa là cố định. Nhàn định này phù hợp với thực tế bởi nhóm tư xưns
Tày Dọ có tập quán trồng lúa nước từ lâu đời, cư trú ở vùng thấp, vùng
trung tâm, có bán làng định cư lâu đời. Họ tự nhận mình la người Thái
và gọi nhóm Tày Thanh là người Thanh hoặc Nhài (neười dịch chuycn -
Nhại hướn).
16
Tày Thanh còn gọi là Man Thanh, hay Tày Nhài là nhóm đến muộn
hơn. Nhóm này tự nhận mình là người Thanh. Theo cách giải thích cua
đổng bào thì tên gọi Tay Thanh la bắt nguồn từ địa danh cư trú trước khi
họ chuyến cư tới vùng đất này. Đó là Mường Thanh (Điện Biên Phu - Lai
Châu) và một bộ phận trong số họ cho là từ Thanh Hóa sang. Vân đề đặt ra
ớ đáy là tại sao tên gọi cua nhóm Tày Thanh lại được gắn với tiền tố Man?

Trong cuốn "Lịch triều hiến chương loại chí", phán chép vẽ Nghệ An có
đoạn viết "lại còn kliocintị đất iịắìì liên với tĩí>ười Man, ni>ười Lào" [7,
tr.63]. Theo Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, chữ Man này được giai thích là
"tên dẻ chi các tộc người thiêu số cư trú à VÙ/IÍỊ núi Ni>hệ An nói ( huiìi’,
tro/ĩíỊ đó có cà m>ười Thái" [40, lr.24]. Nếu đúng như vậy thì tại sao chi cỏ
nhóm Tày Thanh bị gọi là Man, còn các nhóm khác như Tày Muờng, Tay
Mười cũng thuộc dân tộc Thái lại không? Phái chăng do nhỏm Tày
Thanh đến sau, lại sinh sống bằng nghề làm nương rẫy, du canh du cư nén
bị các nhóm cư dân đông đáo hơn, cư trú lâu dời hơn dùng chữ Man đe gọi
với hàm ý miệt thị. Còn chữ Nliài trong tiếng Thái Nghệ An có nghĩa la di
chuyển, dịch chuyển. Nhóm Tày Thanh, do tập quán làm nưưng rẫy, du
canh du cư nên có câu "Nhủi xám pi bó nì phì chúc cỏn", có nghĩa là Tay
Thanh ba năm không chuyển dịch đi nơi khác ma nhà sẽ choc vào người.
c , J CT
CÓ lẽ vì lý do trên mà họ có tên gọi Tày Nhài.
Từ năm 1976 trớ đi. do sự tuyên truvén. vận động cua chính quyên
địa phương và công tác xác minh thành phần dân tộc, đồng bào đã hiếu
mình thuộc dân tộc Thái. Tuy nhiên, trên thưc tế sư phân biệt siữa các
nhóm chưa phái đã hoàn toàn được xóa bỏ. Thậm chí trong han kê khai ma
chúng tôi thực hiện trên địa bàn Que Phong, rát nhiều người vẫn khai la
dàn tộc Thanh. Trong cuộc sòng, nhóm Tày Mường vẫn gọi cư dán nhóm
Tày Thanh là người Thanh.
17
Như chúng ta đã biết người Thái có mặt ở hầu khắp các xã của
huyện Quế Phong. Tuy nhiên, do quá trình chuyên cư đến vùng đất mới
khỏng đóng nhất và thường cư trú theo nhóm địa phương, nên sự phan bỏ
theo từng nhóm thế hiện rất rõ nét. Bộ phận Tày Mường đến trước chiêm
phần lớn những vùng thấp,vùng thuận lợi cho việc trồng lúa nước như
thung lũng Nậm Giải, thung lũng Nậm Quàng, thung lũng Nậm Việc. Bộ
phận Tày Thanh là nhóm đến sau nên phải cư trú ở vùng cao, vùng sáu.

Hiện nay, ở Qué' Phong có những xã "toàn Thanh" như Thông Thụ, Nậm
Giải, Đồng Văn là dấu tích của các mường do nhóm Tày Thanh làm chu
như Mường Cạt, Mường Hin, Mường Pôm, Mường Piệt, Mường Khúc. Cư
dân vùng này còn duy trì quan hệ họ hàng với nhóm Thái sống ở Lào.
1.2.2.2. Sinlì hoạt kinh té và văn hóa vật clìất
Về cơ bán, sinh hoạt kinh tế của đồng bào Thái ở Quế Phong không
có gì khác biệt lắm so với những người đồng tộc cua họ ớ những khu vực
khác. Người Thái là một trong những cư dân biết làm ruộng nước từ rất
sớm và đã đạt tới trình độ cao trong một sô khâu kỹ thuạt làm ruộng nước
như cách thức dẫn nước vào ruộng nơi có địa hình phức tạp, sử dụng sức
kéo của trâu bò và cơ cấu cây trồng thích hợp Tuy nhiên, dấu vết canh
tác llieo kiểu "hỏa canh tlìúy nậu" vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Trước
đây, người Thái chi canh tác lúa nước một vụ trong năm. Song do canh tác
lúa nước một vụ không đủ cung cấp lương thực, nên đồng bao thường tiến
hành canh tác cả lúa nương để bù vào phần thiếu đó. Thậm chí, O' một số
bán vùng cao cua các xã Thông Thụ, Đóng Văn cho đen nav canh lác
nương rẫy vẫn giữ vị trí chú đạo. Bới vùng này diện tích trổng lúa nước
quá ít, đời sống rất khó khăn. Ngoài tập quán canh tác ruộng nước và
nương rày, đồng bào Thái ở đây còn trồng nhiều loại cây lương thực khác
như ngô, khoai, sắn và nhiều loại cây rau màu khác. Chăn nuói cua ngươi
Thái nhìn chung không phát triển. Đồng bào Thái ờ đáy có tập quán nuôi
18
tráu bò, lợn, gà thá rông. Trâu là con vật rất quan trọng với người Thái,
ngoài việc sử dụng làm sức kéo phục vụ nóng nghiệp còn là vật cúng to
tiên. Hoạt động săn bắt hái lượm vẫn còn đóng vai trò quan trọng. Bời đày
là vùng có nhiều lâm thổ sản, do vậy, rất thuận lợi cho các hoạt động săn
bắt và húi lượm.
Người Thái Ọuế Phong là cư dân có nghê dêt vái rât thành thao, kỹ
thuật khá tinh xảo. Nhiéu gia đình người Thái đã biết phát huy nghé dệt
truyền thống ncn có nguồn thu nhập lớn, góp phần quan trọng trong đời

sống kinh tế của gia đình. Hiện nay, ớ Qué Phong đã xuất hiện một số cơ
sứ chuyên sán xuất thố cấm tiêu thụ trong nước và xuất khâu. Bén cạnh
nghé dệt truyền thống, người Thái ở đây còn có nghề đan lát và một số
nghé thú công khác như làm gốm ở Thông Thu, đãi vàng ớ Quang Phong,
Cắm Muộn,
Văn hoá vật chất của người Thái ở Quế phong, Nghệ An vừa mang
những nét chung của văn hoá Thái nhưng đồng thời có những đặc thu
mang tính chất địa phương. Nhà của đồng bào được làm theo lối nhà sàn
rất chắc chắn. Nhà của nhóm Man Thanh quy mỏ nhỏ và trung bình, mang
cung cách nhà của người Thái Đen (nhà hình mai rùa có khau cút). Xu
hướng nhà sàn chuyến dần sang nhà đát, nhà xây đến nay khá phó biến.
Trang phục của người Thái ở đây cũng mang tính chất nhóm địa phương,
thê hiện rõ trên trang phục của phụ nữ. Váy của người Thái nơi đây khác
với Tây Bác. Trong khi váy phu nữ Thai Táy Bắc không có hoa văn thì ớ
đây chiếc váy có tra nu trí hoa văn và hoa văn trang trí được đưa xuống
phần chân váy với những hoạ tiết hình rồng, qua trám, hươu nai. chan
nhái giông phong cách trang trí cua váy Lào. Ao phụ nữ có hai kiếu phổ
biến, đó là kiểu áo chui đầu {xửa tà lượt) và kiêu áo ngắn xẻ ngực có ống
tay dài {xửa cóm), hai bèn áo có đính hai hàng cúc bọc vai hình con bướm
19
hay con nhộn Kỹ thuật dệt vái, thêu thùa, nhuộm màu sác. chạm trổ.
khuy bạc đã phán ánh trình độ kỹ thuật và thẩm mỹ cao cua nsười Thái ờ
vùng này. Ngày nay, ớ khu vực trung tâm, gần thị trấn, đường giao thông,
háu hết nam giới và tầng lớp thanh niên Thái mặc theo lối người Kinh.
Trang phục cổ truyén chỉ còn thấy ở những người phụ nữ trung niên, cao
tuổi hay trong các lễ hội, tang ma, cưới xin Khu vực vùng sâu. vùng xa giáp
bicn giới, trang phục truyền thống còn được duy trì, sử dụng hàng ngàv.
Người Thái trước đây trỏng lua nếp, ăn cơm nếp. Hiện nay đon
2
bao

đã trồng lúa tẻ và ăn cơm tẻ là chủ yếu. Uống rượu, ăn trầu và hút thuốc
lào là những tập quán truyển thống của người Thái ã vùng này.
1.2.2.3. Thiết ché xã lìội truyén tliốiiiị
Cho đến cuối thế ky XIV, đáu thc ky XV, xã hội cua người Ihai ờ
Quế Phong là một xã hội ổn định, có sự phán chia giai cấp rõ ràng, có giai
cấp thông trị và giai cáp bị trị với nhiêu hình thức bóc lột cua ché độ
phong kiến, tộc quyền gắn chặt với thần quyền. Đặc điếm mang tính chất
dặc thù của xã hội Thái ở Quế Phong nói riêng, cua mién Tay Nghẹ An núi
chung là chế độ chủ đất (châu di}}), một chế độ hình thành vận hành dựa
trên cơ sở lư hữu vê ruộuạ đất, nhưnẹ ván cỏn báo lưu tàn dư cua xã hội
cố truyền [ 1, tr.55].
Qua khao sát tại thực tế và qua lời kế của những người cao tuổi,
chúng tôi nhận thấy khu vực Quê Phons gồm các mường sau: Mườns Tỏn
(nay thuộc khu vực xã Châu Kim), Mường Noọc, Mườns Mừn (xã M ườn lĩ
Noọc); Mường Pãn. Mường Chừn (xã Mường Noọc và Chau Kim); Mường
Đán, Mường Việc (xã Hạnh Dịch); Mường Rỏm, Mường Piột, Mường Cọt.
Mường Khúc (xã Thông Thụ); Mường Quang (xã Quang Phong và cắm
Muộn); Mường Chìm. Mường Hin (xã Tiên Phong); M ươn LI Lon”. Mường
Chè Lè (xã Tri Lễ). Mường có mường lớn. mường nhỏ và sự chi phối cua
20
mường lớn đối với mường nhỏ chú yếu về mặt tín ngưỡng tôn giáo; chế độ
cống nạp được duy trì nhưng khỏng nặng nề. Trons những mường này,
Mường Noọc của quv tộc Lò Căm có uy quyển lớn nhất, nắm cá chính
quyén và thần quyền thông qua việc quán lý đén Chín gian. Thạm clii no
còn ánh hướng tới một số mường khác trong khu vực huyện Ọuỳ Châu, Quỳ
Hợp. Đứng đầu mỗi mường la chú mường (Châu mườni’). nắm quyền đi
0 1 1
hanh và quán lý trong mường. Chu mường chính là chu dát {cháu diu) lớn
nhất trong mường, thuộc dòng dõi quý tộc có cóng "khai sơn plìú tliạcli'
xây dựng bán mường, có quyền thế tập.

Bán là đơn vị cơ sở của mường, là nơi tập hợp các gia đình phu
hộ. Lúc đầu hán là đơn vị CU' trú theo dòng họ, trướng họ (ông Đâm) là
người cai quán dán bán, quan lý đấl đai, điều hành sán xual, phan xử va
trông coi ca phan hỏn của họ. Vé sau do nhu cáu san xual va hon nliuii
đơn vị bán có nhiều họ cùng sinh sống, ông Đăm cua dòng họ có công
khai lập bán vẫn giữ vai trò là người đứng đáu cai quán dán han. Đen
khi Pháp xâm lược, ỏng Đăm đựưc thay the bới trướng ban, cai ban.
Trường bán về danh nghĩa do dân bầu, song thực chất là do bọn quan lại
từ trên lựa chọn. Trướng bản được "ăn ruộng" và một số quyển lợi khác,
thường cha truyền con nối. Lúc này ông Đăm chi còn phụ trách tôn giáo
trong bán, chủ trì lẻ cúng ờ đền bán, không được "ủn ntộní>" ma chi
hưởng một số quyển lợi khi chia phán thịt đi săn, cúng lễ. Ban trung
tâm của mường, nơi sinh sống của dòng họ quÝ tộc mườnsi. được íiọi là
PiếniỊ hay ClìiếiìíỊ.
Poọnạ la đơn vị trung gian giữa mường và ban. Mỏi pọíHUị hao gỏm
khoáng 2-3 ban. Mường điều hành han thông qua pọong. Người dứng đáu
cai quán dàn poọtìii là Tạo pọong. Tuv nhiên dấu vết của tổ chức poọiìỊ>
còn lại rất mờ nhạt.
21
Cơ cấu xã hội cổ truyền của người Thái được các triều đại phong
kiến khéo “lồng ghép” vào hộ thống chức dịch để dẻ bề quán lý. Nhà nước
điều hành dán chúng thỏng qua tầng lớp chức dịch thuóc các dòng ho lớn.
Thực dân Pháp cũng đã thực hiện chế độ ‘7hổ quan" dùng người dân tộc
cai trị người dán tộc. Lúc này, một số quý tộc mất hẳn quyền lực xã hội.
Có nhiều chúa đất chiếm nhiều ruộng đát nhưng không có chức vụ gì.
B án - m ư ờ n íi c u a ntiười T h á i tổn lai trẽn m o ! do i u n v n e sa n \ii a i c h u
yếu là ruộng đất. Đặc điếm của quá trình hình thành bân - mường cua
người Thái ở khu vực này là gắn với quá trình chiêu dán lập ấp. Do vậy,
những cánh đồng được khán hoang trong thời kỳ đầu là ruộng toàn mường
do chủ mường quán lý và phân bổ. Tuy nhicn, chủ mường cùng hệ ihống

chức dịch dán dần lũng loạn ruộng công, biến thành ruộng tư. Vì vậy ớ
Quế Phong nói riêng, miền Tây Nghệ An nói chung, hóng dáng ruộng
công chí còn mờ nhạt, háu như không đáng kế. Ớ han, ruộng đát là cua
từng dòng họ, của từng cá nhân khai phá, luật mường không cho phép Tạo
và chức dịch dễ dàng chiếm ruộng đất của dân do ông cha họ đế lại. Đáy la
cơ sớ duy tri được ruộng đát tư ớ vùng này. Rõ rang, ứ đay. SƯ hữu tu nhan
đã phát triển, khác với ở Tày Bắc cứ khai phá được ba năm phai nộp lại
cho mường.
Xã hội truyền thống của người Thái ở Quế Phone là mót xã hói có sư
phân hóa rõ rệt thành hai tầng lớp cơ ban: tâng lớp thông trị và táng lớp bị
thống trị.
Tầng lớp thông trị bao gồm các chúa đất, chức dịch, sau này là tri
phú, chánh tổng, lý trướng, với danh nghĩa là chủ
111
ườnTao mườne \à
tầng lớp chức dịch đã băt nhân dân lao động công nạp phục dịch cho
chúng (tô hiện vật, tô lao dịch). Chúng đc ra các đicu luật có lợi cho mình,
mọi của ngon vật lạ mà dàn kiêm được đều phai đem biếu Tao; phai dóng
góp tiền, gạo, trâu, bò khi nhà Tạo có việc ma chay, cưới xin
Tầng lớp cấp bị trị bao gôm tất ca các tầng lớp nhân dân lao động.
Trong đó, nóng dán tự do (páy đinli) là bộ phận đỏng đáo nhát, là lớp cư
dán gốc được chu đất chiêu mộ trong quá trinh "khai sơn pha thạch ". di
đầu trong việc dựng mường lập bản. Họ có quyền đóng góp và tham sia
vào mọi hoạt động xã hội. Táng lớp nống dân bán tư do (pứy cư) ờ người
Thái là tầng lớp bị bóc lột nặng. Họ là dán ngụ cư (chu yếu là cư dàn nhóm
Tùy Thanh) và những người khác tộc (phần lớn là người Khơ mú). Được công
nhận la những thanh viên trong ban - mường, nhung VI không có đát nén họ
phải lĩnh canh và chịu sự bóc lột. bị buộc chặt vào tầng lớp địa chu phong
kiến có đất.
Côn hươn là tầng lớp thấp nhất trong xã hội Thái ở Quế Phong. Côn

lìiídii có nguon góc rất phức lạp bao góm ca ngưừi đong lọc \a Iiguoi klìcÌL
tộc, đó là những người mắc nợ không trá được, gái bỏ chổng không nơi
nương lựa, gái chửa hoang, người Irốn lao dịch, người phạm tỏi khóng có
liền nộp phạt Họ bị mất hoàn toàn quycn tư do, không có quycn lợi gì
mà phai làm tất cá theo yêu cầu của chú. Thân phận
côn hiùỉn có thô thay
đổi nếu họ có tiền chuộc hoặc con gái láy chỏng tang lứp trên. Con luiov
vùng này có thân phận tự do hơn, đỡ cực khổ hơn cán hươn ở Táy Bắc. Ớ
dày không có các bán dàn "thín" hay "caõníị" như ớ Thanh Hoá và Tãv
Bác, cũng không có hiện tượng nhượng bán cỏn hươu mà ch
1
có mối quan
hệ xuyên suốt là chủ đất - dân cày, khúc với ở Tây Bắc hay micn núi
Thanh Hoá là quan hệ quý tộc - bình dán.
Ti •ong xã hội Thái còn có bộ phận những người hoạt động tôn giáo,
hành nghề cúng bái, xem bói, bốc thuốc, chữa bệnh, đó là hệ thống mo
mường, mo ban Ho không đứng vào hàn« Iiíiĩi chức dich nhưnLL đưưc
c? c? C ' ~ .
cộng dồng nè trọns. Bộ phận nay dã góp phan dãc lực xao MỌC giup cung
cô vững chắc địa vị của dòng họ Tạo, giúp dòng ho Tạo giữ địa vị thống trị
cả về thẩn quyển.
22
23
/ .2.2.4. Sinh hoạt tán giáo tín ngưỡng
Trong quan niệm của người Thái vũ trụ được chia làm 3 tầng, trên
cùng là Mường Phụ (mường trời) hav còn gọi là Mườtìg Bon (mường ỏ' trẽn
dinh đầu), ớ giữa la Mường Lùm (mường ngươi) hay còn gọi la Mường Đui
(mường đất), hoặc còn có tên gọi khác là Mườnq Piếnạ (mường bàng) và
dưới cùng, trong lòng đất là Mường Boọc dai (mường cua những người tí
hon sống trong lòng đất).

Ở Mường Phụ, ngoài Then Luông là vị thần có quyền lực cao nhất
còn có rất nhiều loại Then khác. Đó là các Then ban ra các dòng họ cua
người Thái dược gọi là Then Ná. Mỗi Then quán lý dòng họ có tới 12 bà
vợ, gọi là Mẹ Cuống hay Mợ NániỊ, có chức năng ban con người xuống hoa
kiếp dưới tran gian. Ngoài các Tlicn Ná quán lý dòng họ, còn có các Then
không quán lý dòng ho mà phu trách các việc khác nhau.
Trong quan niệm của đồng bào. plìi là lực lượng siêu linh, bao
2
ỏm
cả linh hồn người sống, linh hổn người chết, các thán linh trên trời, thần
ban, thần mường, các loại ma trong tự nhiên. Đây la lực lượng có sức
mạnh siêu nhiên, có khả năng chi phối đến đời sống của mỗi cá nhãn và ca
cộng đồng. Vì vậy. hàng năm, người Thái tỏ chức rất nhiêu nghi lẻ khác
nhau, nhỏ thì trong từng gia đình, lớn thì cúng bản. cúns mường, thậm chí
còn có cá cấp liên mường.
Đèn Chín gian là trung tâm sinh hoat tôn siáo tín neưỡne cua rmưừi
C ' c r . C- c? C- c
Thái vùng Què Phong. Theo quan niệm của ne ười Thái, đáv là nn\ ihrí tố
tiên 9 họ gốc cua người Thái, được gọi là "cliúi họ trời" (cau ho pliụ).
Dòng họ Lò Căm đã sứ dung ne ỏi đền nàv đế cúns cố đia vi thống tri cua
mình. Trong đền có có một chiếc lọng vàng (áng căm) và áo cua Tạo Noi,
biểu tượng cho dòng dõi nhà Tạo. Dòng ho Lò (Sám. Cám) thế tãp lam
Châu him, đứng đầu cai quản toàn dán trons các bản - mươnII.

×