ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ MỸ LINH
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH AN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
TP.HCM - 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ MỸ LINH
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH AN GIANG
Chuyên đề: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN PHẠM HÙNG
HÀ NỘI - 2013
1
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ……………………………………………………….…………………8
1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………….………………8
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………… 9
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………….……… 10
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………….… 10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………….……… 10
6. Bố cục luận văn…………………………………………………….…… 11
7. Đóng góp của luận văn…………………………………………………….… 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ ĐIỀU KIỆN
PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH AN GIANG…………………… 12
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch văn hóa……………………………………… 12
1.1.1. Du lịch văn hóa………………………………………………………… 12
1.1.2. Tài nguyên du lịch văn hóa……………………………………….…….1 3
1.1.3. Sản phẩm du lịch văn hóa……………………………………………… 14
1.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa……………………….……16
1.1.5. Nhân lực trong du lịch văn hóa…………………………….………… 17
1.1.6. Điểm đến du lịch văn hóa………………………………….……………17
1.1.7. Thị trƣờng của du lịch văn hóa…… …………….…………………… 18
1.1.8. Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa………………………………… 19
1.1.9. Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa …………….……… 20
1.1.10. Bảo tồn di sản văn hóa trong du lịch……………………….………….21
1.2. Điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh An Giang…………………….… 22
1.2.1.Điều kiện tự nhiên…………………………………………….………… 22
1.2.2. Điều kiện lịch sử xã hội.………………………………………….…… 22
1.2.3. Tài nguyên du lịch văn hóa tỉnh An Giang………………………….…. 26
1.3. Những bài học kinh nghiệm trong nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa 31
1.3.1. Những bài học kinh nghiệm trong nƣớc………………………….……. 31
1.3.2. Những bài học kinh nghiệm của nƣớc ngoài……………………… 32
Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………………….……. 36
2
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH AN
GIANG…………………………………………………………………….………. 37
2.1. Thi trƣờng khách du lịch văn hóa ở An Giang…………………………… 37
2.1.1. Mục đích tham quan và tìm hiểu của du khách…………………….… 37
2.1.2. Phân kỳ du khách đến An Giang…………………………………….….39
2.1.3. Nhu cầu lƣu trú của du khách đến An Giang………………………… 40
2.1.4. Lƣợng khách du lịch – khách du lịch văn hóa đến An Giang……… 41
2.1.5. Đặc điểm và xu hƣớng của du khách……………………………….… 44
2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa tỉnh An Giang……………… 49
2.2.1. Cơ sở kinh doanh du lịch………………………………………………. 49
2.2.2. Cơ sở kinh doanh lƣu trú………………………………………………. 51
2.2.3. Cơ sở kinh doanh ăn uống…………………………………………… 52
2.2.4. Phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch………………………………… 53
2.2.5. Các cơ sở vui chơi, giải trí…………………………………………… 54
2.2.6. Các dịch vụ bổ sung…………………………………………………… 54
2.3. Sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh An Giang………………………………… 54
2.3.1. Du lịch tham quan các di tích văn hóa lịch sử……….………………… 55
2.3.2. Du lịch tôn giáo tín ngƣỡng……………………………………………. 56
2.3.3. Du lịch lễ hội ………………………………………………………… 57
2.3.4. Du lịch làng nghề …………………………………………………… 58
2.3.5. Du lịch nghỉ dƣỡng ……………………………………………………. 59
2.3.6. Du lịch sông nƣớc ………… ………………………………………… 59
2.4. Các tuyến điểm du lịch văn hóa tiêu biểu ở An Giang ……………………. 61
2.4.1. Các điểm du lịch văn hóa tiêu biểu…………………………………… 61
2.4.2. Các tuyến du lịch văn hóa tiêu biểu…………………………………….64
2.5. Nhân lực du lịch văn hóa tỉnh An Giang…………………………………… 65
2.5.1. Nhân lực du lịch thƣờng xuyên……………………………………… 65
2.5.2. Nhân lực du lịch thời vụ……………………………………………… 69
2.6. Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa tỉnh An Giang…………………… 70
2.6.1. Các cấp chính quyền và quản lý nhà nƣớc…………………………… 70
2.6.2. Các đơn vị kinh doanh du lịch…………………………………………. 71
2.6.3. Cƣ dân bản địa…………………………………………………………. 72
3
2.7. Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa tỉnh An Giang……………………… 72
2.7.1. Cơ quan quản lý nhà nƣớc…………………………………………… 72
2.7.2. Chính quyền địa phƣơng………………………………………………. 75
2.7.3. Các doanh nghiệp du lịch……………………………………………… 75
2.8. Tác động của du lịch đối với các di sản văn hóa ở tỉnh An Giang…………. 76
2.8.1. Tác động của du lịch đối với các di sản văn hóa vật thể ……………… 76
2.8.2. Tác động của du lịch đối với các di sản văn hóa phi vật thể ……… …78
Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………………………… 80
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN
HÓA TỈNH AN GIANG……………………………………………………… 81
3.1. Những căn cứ đề xuất giải pháp…………………………………………… 81
3.1.1. Chủ trƣơng chính sách nhà nƣớc……………………………………… 81
3.1.2. Định hƣớng, chiến lƣợc phát triển của tỉnh…………………………… 82
3.1.3. Điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa của tỉnh…………… 86
3.1.4. Thực trạng một số mặt yếu kém của du lịch văn hóa An Giang……… 90
3.2. Những giải pháp cụ thể…………………………………………………… 92
3.2.1. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật………………….……… 92
3.2.1.1. Hệ thống giao thông……………………………………………… 92
3.2.1.2. Hệ thống cơ sở ăn uống, lƣu trú…………………………………… 93
3.2.1.3. Đầu tƣ các cơ sở vui chơi, giải trí……………………………… 93
3.2.2. Giải pháp phát triển nhân lực trong du lịch văn hóa………………… 93
3.2.2.1. Nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc về du lịch văn hóa …………… 93
3.2.2.2. Nguồn nhân lực trong các cơ sở kinh doanh du lịch………………. 94
3.2.2.3. Nguồn nhân lực ở địa phƣơng…………………………………… 94
3.2.2.4. Các cơ sở đào tạo du lịch………………………………………… 95
3.2.3. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù……………… 95
3.2.4. Xây dựng các tuyến điểm du lịch văn hóa tiêu biểu ở An Giang……….96
3.2.5. Giải pháp phát triển thị trƣờng khách du lịch văn hóa……………… 98
3.2.6. Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa……………… 99
3.2.6.1. Quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch văn hóa ………………… 99
3.2.6.2. Các đơn vị kinh doanh du lịch văn hóa ………………………… 101
3.2.6.3. Chính quyền địa phƣơng trong hoạt động du lịch văn hóa ……… 102
4
3.2.7. Giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa…………… . 102
3.2.8. Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa và tài nguyên du lịch văn hóa…… 103
3.2.8.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc………………………… 104
3.2.8.2. Đối với các tổ chức kinh doanh du lịch………………………… 104
3.2.8.3. Đối với ngƣời dân địa phƣơng…………………………………….104
Tiểu kết chƣơng 3………………………………………………………………… 105
KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 108
PHỤ LỤC……………………………………………………………………….112
5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ICOMOS
International Council On Monuments and Sites
Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ
NĐ-CP
Nghị định – Chính phủ
NQ/TW
Nghị quyết /Trung ƣơng
QĐ-SVHTTDL
Quyết định – Sở Văn hóa Thể thao Du lịch
QĐ-UBND
Quyết định - Ủy ban nhân dân
UBND
Ủy ban nhân dân
UNESCO
(United Nations Educational, Scientific and Cultural
Organization) Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa thế
giới
UNIDO
(United Nations Industrial Development Organization)
Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên hợp quốc
UNWTO
(World Tourism Organization) Tổ chức Du lịch thế giới
6
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1 : Tài nguyên văn hóa vật thể và phi vật thể………………………. 13
Bảng 1.2 : So sánh sản phẩm du lịch và sản phẩm văn hóa ……………… 14
Bảng 2.1 : Hiện trạng ngày khách và ngày lƣu trú trung bình …………… 40
Bảng 2.2 : Lƣợng khách du lịch đến một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.41
Bảng 2.3 : Hiện trạng khách du lịch đến An Giang ……………… 42
Bảng 2.4 : Thị trƣờng khách quốc tế đến An Giang ……………………… 44
Bảng 2.5 : Doanh thu du lịch của các đơn vị qua các giai đoạn……………. 47
Bảng 2.6 : Chi phí tour du lịch 2 ngày 1 đêm của khách trong nƣớc………. 48
Bảng 2.7 : Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở An Giang …………… 50
Bảng 2.8 : Cơ sở lƣu trú ở An Giang ………………………………………. 51
Bảng 2.9 : Các nhà hàng ở An Giang ……………………………………… 53
Bảng 2.10 : Các lớp nghiệp vụ du lịch đã đƣợc tổ chức…………………… 66
Bảng 2.11 : Lao động trực tiếp trong du lịch ở An Giang…………………… 67
Bảng 2.12 : Dự đoán số lƣợng lao động trong du lịch từ 2015 - 2030……….68
Bảng 2.13 : Số lƣợng lao động của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh
An Giang …… …………………………………………………. 68
Bảng 2.14 : Số lƣợng lao động của Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại Đầu tƣ và
Du lịch tỉnh An Giang ………………………………………… 69
Bảng 2.15 : Số lƣợng lao động của Ban quản lý Du lịch huyện Thoại Sơn… 69
7
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1 : Quy trình bảo tồn di sản ……………………………………… 21
Biểu đồ 2.1 : Mục đích của du khách đến An Giang …………………… 37
Biểu đồ 2.2 : Phân kỳ khách du lịch đến An Giang ……………………….… 39
Biểu đồ 2.3 : Nguồn khách trong nƣớc đến An Giang ……………………… 43
Biểu đồ 2.4 : Nhu cầu lƣu trú của khách đến An Giang …………………….…45
Biểu đồ 2.5 : Thời gian lƣu trú của khách đến An Giang …………………… 47
Biểu đồ 2.6 : Mức chi tiêu của khách đến An Giang …………………………. 49
Biểu đồ 2.7 : Tỷ lệ trình độ lao động năm 2011……………………….….……68
8
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
An Giang là một tỉnh phía Tây Nam của tổ quốc, từ lâu đã trở thành một
mảnh đất không những có tiềm năng về kinh tế nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ
sản, mà còn là một vùng đất giàu tiềm năng du lịch. Đặc biệt là các loại hình du
lịch văn hóa nhƣ du lịch lễ hội, du lịch tôn giáo, du lịch tìm hiểu các di tích văn
hóa lịch sử, du lịch sông nƣớc, du lịch nông nghiệp Ở An Giang có nhiều điểm
du lịch văn hóa tiêu biểu nhƣ miếu bà Chúa xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây
An, chùa Hang, đồi Tức Dụp, các di tích Óc Eo, Khu lƣu niệm Chủ tịch Tôn Đức
Thắng, đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành, thánh đƣờng Hồi giáo Mubarak… Bên
cạnh các điểm du lịch trên, nét văn hóa đặc thù của ngƣời dân vùng đất phía Tây
Nam tổ quốc cũng là những tài nguyên vô giá để tạo nên các sản phẩm du lịch văn
hóa ở An Giang.
Du lịch văn hóa An Giang có nhiều sức hấp dẫn đối với khách du lịch
trong và ngoài nƣớc. Đặc biệt là khách du lịch ở các khu vực nhƣ Đồng bằng sông
Cửu Long, TP.Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ. Sức hấp dẫn của du lịch văn
hóa ở An Giang ẩn chứa nhiều điều kỳ thú qua từng dòng sông, ngọn núi, văn hóa
ẩm thực, các tôn giáo, tín ngƣỡng bản địa và lễ hội của các dân tộc cộng cƣ trên
vùng đất tân cƣơng. Sự lôi cuốn này đƣợc thể hiện qua tổng số lƣợng khách du
lịch đến An Giang hàng năm đều tăng mạnh và năm 2011 lƣợng khách du lịch văn
hóa đến An Giang đạt 5.549.087 ngƣời. Bên cạnh việc góp phần phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh, du lịch văn hóa ở An Giang còn có vai trò rất lớn trong việc bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa bản địa, và tiếp thu các giá trị văn hóa trong
khu vực, hay trong quốc gia để làm phong phú thêm đời sống văn hóa địa phƣơng.
Chúng tôi lựa chọn việc “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh An
Giang” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Du lịch học của mình là bởi các lý do
chính sau:
- Thứ nhất, hoạt động của du lịch nói chung, du lịch văn hóa nói riêng của
tỉnh An Giang còn nhiều bất cập và yếu kém, chƣa phát huy đƣợc hết thế mạnh,
tiềm năng, tài nguyên và các điều kiện phát triển du lịch, nên chƣa thật sự trở
9
thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, vì vậy cần có những nghiên cứu chuyên
sâu để có thể góp phần phát triển nó.
Thứ hai, các nghiên cứu về du lịch An Giang từ trƣớc đến nay còn khá
khái quát, chung chung, hoặc trong những phạm vi còn rất hạn hẹp, chƣa có
nghiên cứu toàn diện và phù hợp để giúp cho việc hình dung đầy đủ về các thế
mạnh và hạn chế của du lịch văn hóa ở An Giang.
Thứ ba, du lịch văn hóa chiếm giữ vị trí chủ đạo của du lịch An Giang,
nhƣng hiện nay chƣa đƣợc nhận thức cũng nhƣ quan tâm nghiên cứu đầy đủ, vì
vậy cần một nghiên cứu chuyên sâu nhắm góp phần xác định tầm quan trọng của
du lịch văn hóa trong việc phát triển du lịch của tỉnh nhà.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay, ngoài những nghiên cứu, giới thiệu khá phong phú về văn
hóa An Giang, bắt đầu có một số công trình nghiên cứu về du lịch An Giang nhƣ:
Mai Thị Ánh Tuyết (2006), Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020, Luận
văn tiến sĩ kinh tế, TP.Hồ Chí Minh; Lê Trịnh Hạ Ái (2007), Du lịch An Giang
tiềm năng và định hướng, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, TP.Hồ Chí Minh. Hay
đề tài nghiên cứu về Du lịch cộng đồng của Phạm Xuân Phú (2010), Nghiên cứu
phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở xã Mỹ Hoà Hưng, TP.Long Xuyên, tỉnh An
Giang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Trƣờng Đại học An Giang…
Các đề tài nghiên cứu trên đã nêu lên đƣợc những tiềm năng, thực trạng
và định hƣớng phát triển của du lịch ở An Giang nói chung đến năm 2020. Đề tài
nghiên cứu của Phạm Xuân Phú đã đi sâu vào phân tích loại hình du lịch văn hóa
dựa vào cộng đồng ở xã Mỹ Hòa Hƣng nhƣ một góc nghiên cứu mới đối du lịch
văn hóa ở An Giang. Nhìn chung, tất cả các đề tài nghiên cứu trên đã góp phần
khẳng định việc phát triển du lịch văn hóa ở An Giang là hoàn toàn khả thi và để
lại tƣ liệu quan trọng cho các công trình nghiên cứu sau.
Tuy nhiên, vấn đề còn bỏ ngỏ là chƣa có công trình nào nghiên cứu
chuyên sâu và toàn diện về du lịch văn hóa ở An Giang. Các đề tài trên hoặc chỉ
dừng lại ở mức độ nghiên cứu chung về định hƣớng phát triển của du lịch An
Giang, hoặc nghiên cứu ở phạm vi quá nhỏ về du lịch cộng đồng tại một xã Vì
thế, nhiệm vụ đặt ra của luận văn là nghiên cứu chuyên đề về du lịch văn hóa, thế
mạnh du lịch chủ yếu của tỉnh, một cách tƣơng đối đầy đủ, toàn diện để đề ra
10
đƣợc những giải pháp thiết thực bƣớc đầu, góp phần phát triển du lịch văn hóa
tỉnh An Giang.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Góp phần phát triển du lịch văn hóa An Giang, cũng nhƣ góp phần bảo
tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển du lịch ở An Giang.
3.2. Nhiệm vụ
- Tổng quan và tiếp tục làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về du
lịch văn hóa.
- Đánh giá điều kiện phát triển du lịch văn hóa ở An Giang.
- Phân tích thực trạng của hoạt động du lịch văn hóa ở An Giang.
- Đề xuất những giải pháp phù hợp để phát triển du lịch văn hóa nhằm
góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch An Giang nói riêng và nền kinh
tế xã hội của tỉnh An Giang nói chung.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những lĩnh vực chủ yếu của du lịch văn hóa
An Giang nhƣ: Cơ sở vật chất kỹ thuật, sản phẩm du lịch văn hóa, thị trƣờng,
nguồn nhân lực, tổ chức, quản lý, tuyên truyền, quảng bá, công tác bảo tồn các di
sản và tác động của du lịch đối với các di sản văn hóa ở tỉnh An Giang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Toàn bộ các hoạt động du lịch văn hóa tại tỉnh An Giang,
cũng nhƣ các di tích văn hóa – lịch sử đƣợc xếp hạng cấp tỉnh, cấp quốc gia và
một phần của văn hóa phi vật thể nhƣ tôn giáo, tín ngƣỡng, phong tục tập quán, lễ
hội, nghề thủ công truyền thống, văn hóa ẩm thực, văn hóa đờn ca tài tử…
Thời gian: Từ năm 2006 đến năm 2011.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp điều tra thực địa
- Phƣơng pháp sƣu tầm tài liệu
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp
- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
- Phƣơng pháp bản đồ, biểu đồ
11
- Phƣơng pháp dự báo
Luận văn cũng tham khảo và sử dụng các tài liệu thứ cấp, các nguồn
thông tin từ các sở ban ngành, thƣ viện, các tổ chức hiệp hội khoa học, các cổng
thông tin chuyên đề, các nhà xuất bản khoa học, các diễn đàn chuyên môn, các
website chuyên ngành du lịch làm cơ sở cho nghiên cứu của mình.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh
mục các bảng biểu, danh mục các chữ viết tắt, luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch văn hóa và điều kiện phát triển du lịch
văn hóa tỉnh An Giang.
Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa tỉnh An Giang.
Chương 3: Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch văn hóa tỉnh An
Giang.
7. Đóng góp của luận văn
- Tổng quan cơ sở lý luận về nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa.
- Khảo sát và phân tích thực trạng hoạt động du lịch văn hóa ở An Giang.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa ở An Giang.
12
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA
VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở AN GIANG
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch văn hóa
1.1.1. Du lịch văn hóa
Cần có sự phân biệt rõ giữa cụm từ “Du lịch văn hóa’’ và “Văn hóa du
lịch’’. Khi nói đến văn hóa du lịch là nói đến văn hóa của con ngƣời trong hoạt
động khai thác, sử dụng và hƣởng thụ sản phẩm du lịch. Nói đến ý thức văn hóa
và cách ứng xử của con ngƣời thể hiện trong mọi hoạt động du lịch. Thuật ngữ
“Du lịch văn hóa” ở đây muốn đề cập đến một loại hình du lịch lấy những giá trị
văn hóa vật thể và phi vật thể của các di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc
làm nòng cốt trong chƣơng trình du lịch.
Hiện nay trên thế giới và trong nƣớc có rất nhiều khái niệm về du lịch văn
hóa nhƣ sau:
“Du lịch văn hóa là loại hình du lịch mà mục tiêu là khám phá những di
tích và di chỉ. Nó mang lại những ảnh hưởng tích cực bằng việc đóng góp vào
việc duy tu, bảo tồn. Loại hình này trên thực tế đã minh chứng cho những nỗ lực
bảo tồn và tôn tạo, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng vì những lợi ích văn hóa –
kinh tế – xã hội” (ICOMOS).
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) cũng đƣa ra một khái niệm khác về
du lịch văn hóa “Du lịch văn hóa bao gồm hoạt động của những người với động
cơ chủ yếu là nghiên cứu, khám phá về văn hóa như các chương trình nghiên cứu,
tìm hiểu về nghệ thuật biểu diễn, về các lễ hội và các sự kiện về văn hóa khác
nhau, thăm các di tích đền đài, du lịch nghiên cứu thiên nhiên, văn hóa hoặc nghệ
thuật dân gian và hành hương”.
Theo Luật Du lịch Việt Nam thì “Du lịch văn hóa là hình thức du lịch
dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa truyền thống”.
Hoặc “Du lịch văn hóa là loại hình du lịch dựa trên cơ sở khai thác các
giá trị di sản văn hóa dân tộc và được tổ chức một cách có văn hóa” [04,tr.98]
13
Nhƣ vậy, du lịch văn hóa là lĩnh vực du lịch khai thác các tài nguyên du
lịch văn hóa, các dịch vụ thích hợp nhằm tạo ra các sản phẩm du lịch phục vụ
nhu cầu của du khách. Du lịch văn hóa lấy văn hóa làm tài nguyên du lịch. Du
lịch văn hóa có tính lựa chọn khách, nó vừa mang tính giáo dục nhận thức, vừa
giúp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa và là cầu nối cho việc giao lƣu văn
hóa giữa các vùng miền.
1.1.2. Tài nguyên du lịch văn hóa
Luật Du lịch Việt Nam chia tài nguyên ra 2 dạng chính là tài nguyên du
lịch tự nhiên bao gồm các yếu tố địa chất nhƣ: rừng, biển, sông, hồ, hang động…
và dạng tài nguyên du lịch văn hóa đang đƣợc khai thác và chƣa đƣợc khai thác.
Tài nguyên du lịch văn hóa đƣợc sáng tạo từ bàn tay và khối óc của con ngƣời
trong quá trình sống, lao động nhƣ các di tích lịch sử văn hóa, các món ăn hay
hàng thủ công mỹ nghệ… Hiểu theo cách này thì các thành tố văn hóa đƣợc xếp
vào dạng tài nguyên du lịch văn hóa nhƣ truyền thống văn hóa, các yếu tố văn
hóa, văn nghệ dân gian và đây cũng là nguồn tài nguyên hết sức độc đáo trong
du lịch. Tuy nhiên, tài nguyên văn hóa đƣợc chia ra 2 loại cơ bản là tài nguyên
văn hóa vật thể thì tồn tại dƣới dạng hữu hình mà con ngƣời có thể thấy và chạm
vào đƣợc nhƣ các công trình kiến trúc, hàng thủ công, các công cụ …; còn tài
nguyên văn hóa phi vật thể thì tồn tại ở dạng vô hình, không hiện hữu trong không
gian, con ngƣời chỉ có thể cảm nhận thông qua các giác quan nhƣ lễ hội, các loại
hình nghệ thuật, cách giao tiếp, ứng xử …
Bảng 1.1: Tài nguyên văn hóa vật thể và phi vật thể [19]
Tài nguyên văn hóa vật thể
Tài nguyên văn hóa phi vật thể
- Kiến trúc
- Điêu khắc
- Hội họa
- Trang phục
- Trang sức
- Ẩm thực
- Công cụ lao động, sản xuất
- Vũ khí chiến đấu
- Tôn giáo, tín ngƣỡng
- Phong tục, tập quán
- Lễ hội
- Ngôn ngữ
- Văn học nghệ thuật
- Âm nhạc
- Vũ đạo
- Võ thuật
14
- Phƣơng tiện sinh hoạt
- Nghề thủ công truyền thống
- Các di sản truyền khấu dân gian
- Nghệ thuật diễn xƣớng
Không phải tất cả tài nguyên văn hóa đều là tài nguyên du lịch văn hóa. Nó
phải đáp ứng đủ các điều kiện khách quan và chủ quan. Tài nguyên du lịch văn
hóa là toàn bộ tài nguyên văn hóa có khả năng kết hợp với các loại dịch vụ du
lịch tương ứng để tạo thành sản phẩm du lịch. [19]
Các giá trị di sản vật thể hay phi vật thể chỉ đƣợc phát huy khi nó thực sự
đóng vai trò nhất định tác động đến tâm lý, tình cảm và tri thức của con ngƣời.
Nhƣ vậy, chỉ những giá trị văn hóa nào đƣợc phép khai thác đƣa vào trong hoạt
động du lịch và có tính hấp dẫn du khách thì mới trở thành tài nguyên du lịch văn
hóa. Du lịch văn hóa khai thác các giá trị di sản và giá trị truyền thống của dân tộc
làm nguồn tài nguyên cho mình và nguồn tài nguyên này là cốt lõi của chƣơng
trình du lịch văn hóa.
1.1.3. Sản phẩm du lịch văn hóa
Trong quá trình sống con ngƣời đã tạo ra văn hóa và sự sáng tạo của con
ngƣời là biết vận dụng các giá trị văn hóa để tạo các sản phẩm du lịch văn hóa
nhằm thỏa mãn những yêu cầu và khát vọng tìm hiểu của con ngƣời. Có rất nhiều
khái niệm về sản phẩm du lịch nhƣ “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần
thiết để thỏa mãn nhu cầu của du khách trong chuyến đi du lịch”. [26, tr.4]
Theo Tiến sĩ Dƣơng Văn Sáu thì “Sản phẩm du lịch là toàn bộ những
dịch vụ tạo ra các hàng hóa văn hóa mang tính đặc thù do các cá nhân và tổ chức
kinh doanh du lịch cung cấp để phục vụ những nhu cầu của các đối tượng du
khách khác nhau; nó phù hợp với những tiêu chí nghề nghiệp theo thông lệ quốc
tế đồng thời chứa đựng những giá trị văn hóa đặc trưng bản địa; đáp ứng và làm
thỏa mãn các mục tiêu kinh tế - xã hội đối với các cá nhân, tổ chức và địa phương
nơi đang diễn ra các hoạt động kinh doanh du lịch”.
Bảng 1.2: So sánh sản phẩm du lịch và sản phẩm văn hóa: [28,tr.33]
Sản phẩm văn hóa
Sản phẩm du lịch
-Bền vững, tính bất biến cao.
-Thích ứng, tính khả biến cao.
-Mang nặng dấu ấn của cộng đồng cƣ
-Mang nặng dấu ấn của các cá nhân,
15
dân bản địa.
các nhà tổ chức, khai thác.
-Dùng cho tất cả các đối tƣợng khác
nhau, phục vụ mọi ngƣời.
-Chỉ dùng cho khách du lịch, phục vụ
những đối tƣợng sử dụng dịch vụ du
lịch.
-Sản xuất ra không phải để bán, chủ yếu
phục vụ đời sống sinh hoạt văn hóa –
tinh thần của cƣ dân bản địa.
-Sản xuất ra phải đƣợc bán ra thị
trƣờng, bán cho du khách, phục vụ nhu
cầu của các đối tƣợng du khách là cƣ
dân của các vùng miền khác nhau.
-Chú trọng giá trị tinh thần, giá trị
không đo đƣợc hết bằng giá cả.
-Giá trị văn hóa đi kèm giá trị kinh tế -
xã hội. Giá trị đƣợc đo bằng giá cả.
-Quy mô hạn chế, thời gian và không
gian xác định.
-Quy mô không hạn chế, thời gian và
không gian không xác định.
-Sản phẩm mang nặng định tính, khó
xác định định lƣợng. Giá trị của sản
phẩm mang tính vô hình thể hiện qua
ấn tƣợng, cảm nhận,…
-Định tính, định lƣợng đƣợc thể hiện
qua thời gian hoạt động. Giá trị của sản
phẩm là hữu hình, biểu hiện thong qua
những chỉ số kinh tế thu đƣợc.
Nhƣ vậy sản phẩm du lịch văn hóa là tập hợp các dịch vụ cần thiết để
thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch văn hóa trong chuyến đi du lịch. Các sản
phẩm du lịch văn hóa bao gồm: du lịch tín ngƣỡng, du lịch lễ hội, du lịch tìm hiểu
các di tích văn hóa – lịch sử, du lịch làng nghề, du lịch nông nghiệp, du lịch sông
nƣớc… Sản phẩm văn hóa tham gia vào quá trình kinh doanh du lịch trở thành
sản phẩm du lịch văn hóa. Sản phẩm du lịch văn hóa do con ngƣời tạo ra và nó
luôn chịu sự chi phối của con ngƣời. Sự sáng tạo và vận dụng của con ngƣời có
khả năng làm các giá trị văn hóa mất đi bản sắc của nó. Tuy nhiên, chính con
ngƣời đã đƣa các giá trị văn hóa đến gần hơn nữa với nhân loại và tôn vinh giá trị
của nó thông qua con đƣờng du lịch.
Tuy nhiên, nếu xem sản phẩm du lịch chỉ là dịch vụ thì mới chỉ chú ý đến
sự tham gia của yếu tố chủ thể là con ngƣời, ngƣời phục vụ nhu cầu của du khách,
hay các hình thức phục vụ nhu cầu của du khách. Sản phẩm du lịch bắt buộc phải
cần tới đối tƣợng khách thể, nằm ngoài ngƣời phục vụ, hay hình thức dịch vụ, chi
phối nhu cầu của du khách, để có khả năng và hình thức phục vụ thích hợp, đó là
16
tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch nào thì dịch vụ du lịch ấy, sản phẩm du lịch
ấy. Không có tài nguyên du lịch thì không có sản phẩm du lịch. Vì vậy, sản phẩm
du lịch phải là sự kết hợp giữa toàn bộ các loại tài nguyên du lịch và toàn bộ các
loại dịch vụ du lịch thích hợp nhằm phục vụ nhu cầu thƣởng thức, khám phá, trải
nghiệm về những điều khác biệt, mới lạ của du khách. Sản phẩm du lịch văn hóa
phải là sự kết hợp giữa tài nguyên du lịch văn hóa và các dịch vụ du lịch văn hóa
thích hợp phục vụ nhu cầu thưởng thức, khám phá, trải nghiệm của du khách về
những điều khác biệt, mới lạ của các nền văn hóa khác nhau. [19]
1.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa
Hiểu theo nghĩa rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch đƣợc xem là
toàn bộ cơ sở hạ tầng, phƣơng tiện, vật chất và kỹ thuật tham gia vào hoạt động
du lịch. Bao gồm cả cơ sở vật chất của bản thân ngành du lịch nhƣ nhà hàng,
khách sạn, hệ thống điện, nƣớc, vệ sinh phục vụ tại điểm du lịch và cơ sở vật chất
của các ngành kinh tế khác có liên quan nhƣ: mạng lƣới giao thông, hệ thống
thông tin liên lạc, hệ thống điện, nƣớc của vùng ….
Hiểu theo nghĩa hẹp, thì cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch là toàn bộ
những cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật đƣợc các nhà làm du lịch đầu tƣ xây dựng
để phục vụ cho hoạt động du lịch nhƣ nhà hàng, khách sạn, đƣờng giao thông nội
bộ trong khu, điểm du lịch, công trình điện nƣớc tại khu điểm du lịch, các khu vui
chơi giải trí, phƣơng tiện giao thông và các công trình bổ trợ khác gắn liền với
hoạt động du lịch.
Theo 2 cách hiểu trên, cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch là toàn bộ các
cơ sở vật chất của bản thân ngành du lịch và cả các cơ sở hạ tầng của các ngành
nghề khác có liên quan đến hoạt động du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò
đặc biệt quan trọng trong việc phát triển du lịch của một địa phƣơng hay một quốc
gia.
Nhƣ vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa là toàn bộ các cơ sở
vật chất kỹ thuật tại điểm du lịch văn hóa và cơ sở hạ tầng của ngành nghề khác
tham gia vào hoạt động du lịch văn hóa như: hệ thống giao thông, thông tin liên
lạc, các công trình cung cấp điện, nước, cơ sở phục vụ ăn, uống, lưu trú, các cửa
hàng, khu giải trí, thể thao, cơ sở y tế, trạm xăng dầu, nhà ga, bến cảng, bãi đỗ
xe… phục vụ trực tiếp cho du khách đến tham quan tìm hiểu du lịch văn hóa. Cơ
17
sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa góp phần quyết định đến chất lƣợng dịch
vụ và hiệu quả kinh tế của điểm đến du lịch văn hóa.
1.1.5. Nhân lực trong du lịch văn hóa
Nguồn nhân lực đƣợc hiểu là tất cả ngƣời lao động làm việc trong một tổ
chức, bao gồm trí lực và thể lực. Nguồn nhân lực luôn đƣợc xem là yếu tố quan
trọng, quyết định chất lƣợng và hiệu quả công việc.
Nguồn nhân lực trong du lịch hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ đội ngũ
nhân viên làm việc có liên quan đến lĩnh vực du lịch. Bao gồm cả nguồn nhân lực
thƣờng xuyên và nguồn nhân lực không thƣờng xuyên nhƣ nhân viên quản lý nhà
nƣớc về du lịch, quản lý trong các doanh nghiệp du lịch, nhân viên nhà hàng,
khách sạn, bán vé tại các điểm du lịch, hƣớng dẫn viên du lịch, nhân viên y tế,
ngân hàng, hàng không… Tất cả ngƣời lao động có liên quan đến du lịch.
Hiểu theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực du lịch là đội ngũ nhân viên làm
việc tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch, các doanh nghiệp du lịch, các
khu, điểm du lịch… Tất cả ngƣời lao động làm việc trong lĩnh vực du lịch.
Do vậy, nguồn nhân lực trong du lịch văn hóa là toàn bộ những người
trực tiếp và gián tiếp làm việc có liên quan đến du lịch văn hóa. Bao gồm quản lý
nhà nước, quản trị doanh nghiệp và kinh doanh du lịch văn hóa. Đội ngũ này
quyết định hiệu quả kinh doanh và sự tồn tại của du lịch văn hóa. Muốn phát triển
du lịch văn hóa bền vững cần phải có đội ngũ nhân lực giỏi chuyên môn nghiệp
vụ am tƣờng lĩnh vực văn hóa, đủ khả năng đảm nhiệm vai trò truyền tải về hình
ảnh đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam cho du khách.
1.1.6. Điểm đến du lịch văn hóa
Theo điều 4 của Luật Du lịch Việt Nam (2005) thì “Điểm du lịch là nơi
có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch”.
Tuy nhiên, điểm đến du lịch có thể là vùng du lịch, á vùng du lịch hay tiểu vùng
du lịch tùy theo quy mô lớn, nhỏ. Theo cách hiểu trên thì điểm du lịch đƣợc xem
có quy mô nhỏ là “Nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên, văn hóa –
lịch sử hoặc kinh tế xã hội) hay một loại công trình riêng biệt phục vụ du lịch
hoặc kết hợp cả hai ở quy mô nhỏ” [44, tr.113].
Điều 24, Luật Du lịch Việt Nam (2005) quy định điểm du lịch có đủ các
điều kiện sau đây đƣợc công nhận là điểm du lịch cấp quốc gia:
18
- Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của
khách du lịch;
- Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo đảm
phục vụ ít nhất một trăm nghìn lượt khách tham quan một năm.
Điểm du lịch có đủ các điều kiện sau đây đƣợc công nhận là điểm du lịch
địa phƣơng:
- Có tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du
lịch;
- Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo đảm
phục vụ ít nhất mười nghìn lượt khách tham quan một năm.
Nhƣ vậy, điểm đến du lịch văn hóa là nơi có tài nguyên du lịch văn hóa
hấp dẫn, có khả năng thu hút và thỏa mãn các yêu cầu của du khách về du lịch
văn hóa như: những di tích văn hóa lịch sử, những danh thắng, các công trình cổ
đại và đương đại, các cổ vật, những giá trị văn hóa phi vật thể, truyền miệng,
phong tục tập quán, ứng xử, các lễ hội, làng nghề, nghệ thuật ẩm thực, những tác
phẩm văn học, nhạc họa, thơ ca, những sự kiện, những hoạt động văn hóa, thể
thao, khoa học, kinh tế, xã hội…
1.1.7. Thị trường của du lịch văn hóa
Thị trƣờng du lịch là nơi diễn ra quá trình mua và bán các sản phẩm du
lịch, mang nhiều đặc tính của thị trƣờng hàng hóa nhƣ yếu tố về địa lý, thời gian,
yếu tố cung cầu, tính chất sản phẩm… và thực hiện các chức năng nhƣ thị trƣờng
hàng hóa. Thị trƣờng du lịch xuất hiện và vận hành dựa trên cơ sở thị trƣờng hàng
hóa.
Thị trƣờng du lịch văn hóa đƣợc hiểu là một kiểu thị trƣờng du lịch đã
phát triển thêm để đáp ứng yêu cầu làm thỏa mãn yếu tố văn hóa của du khách.
Nhƣ vậy, thị trường du lịch văn hóa là nơi diễn ra sự trao đổi mua bán giữa
người mua là khách du lịch có nhu cầu thỏa mãn về sản phẩm văn hóa và người
bán là những nhà cung cấp các dịch vụ có liên quan đến du lịch văn hóa trong
một thời gian và không gian xác định. Thị trƣờng du lịch văn hóa chịu sự tác động
chung của thị trƣờng du lịch về yếu tố địa lý, yếu tố cung cầu, về tính chất hoạt
động và thành phần sản phẩm. Đồng thời, thị trƣờng du lịch văn hóa đảm nhiệm
19
các chức năng nhƣ: chức năng thực hiện, chức năng thừa nhận, chức năng thông
tin và chức năng điều tiết.
1.1.8. Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa
Công tác tổ chức, quản lý du lịch văn hóa cũng đồng nghĩa với công tác
tổ chức quản lý, phát huy và bảo tồn các di sản văn hóa. Đây là điều kiện quan
trọng để đảm bảo tính hiệu quả và bền vững để phát triển du lịch văn hóa. Việc tổ
chức quản lý du lịch văn hóa nhằm mục đích khai thác, phát huy và bảo tồn các
giá trị văn hóa trong du lịch. Nhƣ vậy, việc tổ chức, quản lý du lịch văn hóa dựa
trên cơ sở nội dung quản lý nhà nƣớc về du lịch nhƣ sau:
Đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch văn hóa
Ngành du lịch hiện nay đã và đang không ngừng phát triển, các di sản văn
hóa vật thể và phi vật thể đã trở thành nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng trong
việc phát triển du lịch của một vùng, miền. Vì thế, việc khai thác và sử dụng đúng
ý nghĩa, mục đích của các di sản văn hóa là nhân tố quyết định hiệu quả thành
công của ngành kinh doanh du lịch.
Tổ chức quản lý nhà nƣớc về du lịch văn hóa hiện nay đang là vấn đề
đƣợc lãnh đạo nhà nƣớc, lãnh đạo ngành và các doanh nghiệp quan tâm. Tổ chức
quản lý nhà nƣớc đƣợc thực hiện tốt sẽ góp phần vào hiệu quả kinh doanh của
ngành du lịch và định hƣớng phát triển bền vững của ngành. Căn cứ vào điều 10,
Luật du lịch Việt Nam quy định nội dung quản lý nhà nƣớc về du lịch từ đó suy ra
các chức năng và nhiệm vụ trong việc tổ chức quản lý du lịch văn hóa của các cấp
chính quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng và các đơn vị kinh doanh du lịch nhƣ
sau:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lƣợc, quy hoạch và chính sách
phát triển du lịch văn hóa.
- Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản, các tiêu chuẩn
định mức kinh tế - kỹ thuật của hoạt động du lịch văn hóa trong phạm vi pháp luật
du lịch.
- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch văn hóa.
- Tổ chức và quản lý hoạt động đào tạo nguồn nhân lực du lịch văn hóa;
nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ.
20
- Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa, xác định khu du
lịch văn hóa, điểm du lịch văn hóa, tuyến du lịch văn hóa để xây dựng quy hoạch
phát triển du lịch văn hóa.
- Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế và hoạt động xúc tiến du lịch văn hóa
ở trong và ngoài nƣớc.
- Quy định tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc và sự phối hợp của các cơ
quan nhà nƣớc trong việc quản lý nhà nƣớc về du lịch văn hóa.
- Quy định trách nhiệm cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về hoạt
động du lịch văn hóa.
- Kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật
trong hoạt động du lịch văn hóa.
Đối với chính quyền địa phương
Theo sự phân cấp về quyền hạn và trách nhiệm của chính phủ, UBND cấp
tỉnh, thành phố có trách nhiệm thực hiện đúng và tốt nhiệm vụ đƣợc phân công
trong công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch văn hóa ở từng địa phƣơng. Việc quản
lý phải đƣợc cụ thể hóa trong công tác quy hoạch, ban hành quy chế, các chính
sách phát triển du lịch văn hóa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở
từng địa phƣơng.
Đối với cơ sở kinh doanh du lịch văn hóa
Các cơ sở kinh doanh du lịch văn hóa phải chấp hành mọi quy định của
nhà nƣớc về tổ chức, quản lý các hoạt động có liên quan đến du lịch văn hóa. Bên
cạnh việc khai thác có hiệu quả các giá trị di sản văn hóa, các doanh nghiệp phải
biết giữ gìn và tôn tạo nguồn tài nguyên vô giá này để hoạt động kinh doanh phát
triển bền vững.
1.1.9. Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá trong du lịch văn hóa
Trong kinh doanh việc xúc tiến, tuyên truyền quảng bá sản phẩm luôn
đóng vai trò quan trọng để khẳng định tính hiệu quả của công việc và sự tồn tại
của sản phẩm trên thị trƣờng. Công tác quảng bá trong du lịch góp phần quan
trọng trong việc giới thiệu hình ảnh sản phẩm du lịch đến với du khách và mang
về hiệu quả thiết thực cho ngành du lịch. Vì thế, việc xúc tiến tuyên truyền quảng
bá trong du lịch có thể đƣợc hiểu “Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền,
quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch”
[26, tr.4].
21
Nhƣ vậy xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá trong du lịch văn hóa là tranh
thủ mọi cơ hội có thể để quảng bá hình ảnh du lịch văn hóa đến với thị trƣờng du
lịch trong và ngoài nƣớc. Mục đích của việc xúc tiến, tuyên tuyền, quảng bá trong
du lịch văn hóa là hoạt động giới thiệu các sản phẩm du lịch văn hóa để du khách
có thể chiêm ngƣỡng, đánh giá, nghiên cứu, đồng thời, tạo điều kiện thúc đẩy du
lịch văn hóa phát triển và mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho ngành du
lịch.
1.1.10. Bảo tồn di sản văn hóa trong du lịch
Văn hóa là tài nguyên cốt lõi để cấu thành sản phẩm du lịch văn hóa. Nếu
nhìn về góc độ tổng thể, nơi nào có yếu tố du lịch thì nơi có chắc chắn tồn tại yếu
tố văn hóa. Do mối quan hệ không thể tách rời, nên sản phẩm du lịch bao giờ
cũng mang hình ảnh của văn hóa. Vì thế, bảo vệ các giá trị văn hóa cũng chính là
bảo vệ tài nguyên du lịch. Bên cạnh đó, di sản văn hóa chính là bản sắc dân tộc.
Do vậy, bảo tồn di sản văn hóa là nghĩa vụ và quyền lợi thiết thực của mỗi con
ngƣời trong xã hội.
Luật Di sản của Việt Nam đã khẳng định “Di sản văn hóa Việt Nam là tài
sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản
văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của
nhân dân ta” [25].
Nhƣ vậy, việc bảo tồn di sản văn hóa và các giá trị văn hóa
trong du lịch bao giờ cũng là cần thiết và cấp bách. Từ hoạt động thực tiển của
việc bảo tồn di sản ở Việt Nam trong nhiều năm qua thể hiện cách nhìn nhận
không đúng về di sản, sự không thống nhất về cách nghĩ cách làm của các nhà
quản lý đã làm cho các di sản bị tổn hại và đôi khi đánh mất luôn cả giá trị thực
của nó. Xét về mặt du lịch văn hóa những việc làm sai trái trong công tác bảo tồn
các di sản văn hóa sẽ làm cho nguồn tài nguyên du lịch bị mai một. Do vậy việc
bảo tồn tài nguyên du lịch văn hóa cần phải có quy trình cụ thể nhƣ sau:
Sơ đồ 1.1: Quy trình bảo tồn di sản [51, tr.107].
Nhận diện di sản
Nghiên cứu và kiểm kê di sản
Xây dựng chính sách bảo tồn
22
1.2. Điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh An Giang
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
Tên “An Giang”, tạm giải nghĩa là “Dòng sông an bình”[47] có từ năm
1832. Vua Minh Mạng vì muốn khuyến khích cƣ dân vào sinh sống, bám đất giữ
bờ cõi, nên đã thực thi chính sách cải cách hành chánh, chia Nam Kỳ thành 6 tỉnh
gọi là Nam Kỳ lục tỉnh. Trong đó có tỉnh An Giang (tỉnh lỵ ở Châu Đốc). Qua bao
lần thay đổi tên gọi và địa giới hành chính đến ngày 20/12/1975, tên gọi An Giang
đƣợc chính thức sử dụng cho đến ngày nay.
An Giang
là vùng đất trù phú nằm ở phía Tây Nam của Việt Nam, thuộc
đầu nguồn lƣu vực sông MeKong chảy vào Việt Nam. Phía Đông giáp Đồng
Tháp, phía Đông Nam giáp Cần Thơ, phía Tây Nam giáp Kiên Giang, phía Tây và
Tây Bắc giáp nƣớc bạn Campuchia. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có 2
mùa là mùa mƣa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình là 27
0
c, cao nhất từ 35ºC - 36ºC
vào tháng 4 - 5, thấp nhất từ 20ºC - 21ºC vào tháng 12 và tháng 1. Lƣợng mƣa
trung bình 1400 - 1500mm, có 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11,
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Do là tỉnh đầu nguồn, nên hàng năm
An Giang phải đón mùa lũ về từ tháng 9 đến tháng 11.
Đồi núi ở An Giang tập trung ở phía Tây Bắc của tỉnh, thuộc 2 huyện
Tịnh Biên và Tri Tôn. Đây là cụm núi cuối cùng của dãy Trƣờng Sơn. Đất An
Giang hình thành qua quá trình tranh chấp giữa biển và sông ngòi, nên rất đa
dạng. Mỗi một vùng trầm tích trong môi trƣờng khác nhau tạo nên một nhóm đất
khác nhau về thổ nhƣỡng, địa hình, hệ sinh thái và tập quán canh tác.
1.2.2. Điều kiện lịch sử, xã hội
Lịch sử hình thành vùng đất An Giang
Chỉ định cơ quan bảo tồn
Trùng tu, tôn tạo và phát triển
Quản lý và quảng bá di sản
23
Theo nhiều tƣ liệu nghiên cứu về “Lịch sử hình thành vùng đất An
Giang”, ngƣời Việt đến vùng đất An Giang từ lúc nào, cho đến nay chƣa có tƣ
liệu chính xác. Tuy nhiên, theo truyền thuyết dân gian và một số vết tích còn lại,
từ rất lâu đã có vài nhóm ngƣời Việt gốc miền Trung vào đây sống rải rác dọc
theo bờ sông Tiền và sông Hậu. Tƣơng truyền khi Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam
kinh lƣợc (năm 1700), đã thấy có ngƣời Việt ở vùng Bình Mỹ (Châu Phú), vùng
Châu Đốc và vùng cù lao Cây Sao (cù lao Ông Chƣởng). Vùng An Giang gồm 2
khu vực mới và cũ riêng biệt:
- Phía Tân Châu, Ông Chƣởng, Chợ Mới dễ canh tác, dân đông, làng cũ
vì đã lập từ lâu.
- Phía hữu ngạn sông Hậu, là vùng rừng núi hoang vu, đất khó canh tác,
dân thƣa thớt, làng mới lập.
Năm 1819, theo lệnh triều đình, Nguyễn Văn Thoại cho đào kênh Vĩnh
Tế song song với đƣờng biên giới Việt Nam - Campuchia, bắt đầu từ bờ Tây sông
Châu Đốc nối thẳng tới sông Giang Thành thuộc thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
ngày nay. Đào kênh Vĩnh Tế xong, Nguyễn Văn Thoại cho đắp con đƣờng từ
Châu Đốc đến núi Sam lấy tên là “Châu Đốc Tân Lộ Kiều Lƣơng”, từ đó ngƣời
dân đã khai hoang lập làng và khai phá vùng Tịnh Biên .
Đầu thế kỷ XIX đã nhiều lần quân Xiêm xâm lấn nƣớc ta. Hà Tiên, Châu
Đốc là những vùng bị thiệt hại trƣớc tiên và nặng nề nhất. Năm 1833, giặc Xiêm
tàn phá dọc kênh Vĩnh Tế, chiếm Châu Đốc và tràn qua Tân Châu. Nhƣng chỉ 5
năm sau dân cƣ đã quy tụ trở lại, thành lập hàng chục thôn rải rác từ núi Sam dọc
theo 2 bờ kênh Vĩnh Tế về phía Hà Tiên. Vùng Châu Đốc là biên cƣơng hiểm trở,
vừa sản xuất vừa phải đối phó với ngoại xâm.
- Dƣới đời vua Minh Mạng, tội phạm lƣu đày phần lớn gom về vùng Vĩnh
Tế để lập các xóm dọc bờ kênh, dần dần hình thành vùng dân cƣ. Nguyễn Tri
Phƣơng, khi làm kinh lƣợc sứ ở miền Nam, đã có sáng kiến lập đồn điền biên giới
nhằm ngăn giặc, yên dân, tập trung ở vùng Châu Đốc, Hà Tiên.
- Ngƣời Khmer: Là dân bản địa, hầu hết đều sinh ở Việt Nam nên gọi là
ngƣời Việt gốc Khmer, tập trung nhiều nhất ở các huyện Tri Tôn và Tịnh Biên
- Ngƣời Chăm ở An Giang theo Hồi giáo (Islam) đƣợc du nhập vào từ
bên ngoài. Những ngƣời Chăm theo Hồi giáo này có sự liên lạc với Hồi giáo quốc