Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 105 trang )



Đại học Quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
~~~~~~~~~~~~




TR





NGHIấN CU PHT TRIN DU LCH SINH THI
KHU V

C M

U SN, TNH LNG SN




Luận văn thạc sĩ du lịch







Hà Nội - 2013


Đại học Quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
~~~~~~~~~~~~



TR




NGHIấN CU PHT TRIN DU LCH SINH THI
KHU V

C M

U SN, TNH LNG SN





:
















Luận văn thạc sĩ du lịch

Ngd: PGS.TS.



H




Hà Nội - 2013

1


 5
1. Lý do chọn đề tài 5

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 6
3. Phạm vi nghiên cứu 6
4. Phƣơng pháp nghiên cứu 7
5. Cấu trúc luận văn 8
  9
 9
1.1.2. Khái niệm Du lịch sinh thái (DLST) 9
1.1.2. Khái niệm về tài nguyên du lịch sinh thái 11
 12
inh thái 15
1.3.1. Có hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường, 15
1.3.2. Bảo vệ môi trường, duy trì hệ sinh thái và đa dạng sinh học 16
1.3.3. Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng 16
1.3.4. Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng
địa phương 17
 18
1.4.1. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên 18
1.4.2. Các điều kiện kinh tế, xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn 21
1.4.2.1. Các điều kiện kinh tế, xã hội 21
1.4.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 23
 24
1.5.1. Du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học 24
1.5.2. Du lịch sinh thái với phát triển cộng đồng 26

2
1.5.3. Du lịch sinh thái với phát triển bền vững 26
. 28
 
 29
 29

 30
2.2.1. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên của Mẫu Sơn . 30
2.2.2. Các điều kiện kinh tế, xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn của
Mẫu Sơn 35
 48
2.3.1. Các hoạt động du lịch 48
2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 51
2.3.3. Khách du lịch 61
2.3.4. Doanh thu 62
2.3.5. Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch theo các nguyên tắc của du
lịch sinh thái 62
T. 69

 70
 -
 70
3.1.1. Sự cần thiết của định hướng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn 70
3.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của định hướng 72
 73
3.2.1. Quan điểm 73
3.2.2. Mục tiêu 74
 74

3
3.3.1. Dự báo lượng khách du lịch đến Mẫu Sơn đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030 74
3.3.2. Dự báo doanh thu từ du lịch của Mẫu Sơn đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030 77
3.3.3. Dự báo nhu cầu lao động du lịch ở Mẫu Sơn 79
    79

3.4.1. Tổ chức không gian khu du lịch 79
3.4.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 84
3.4.3. Tạo lập, xây dựng chính sách phát triển phù hợp 86
3.4.4. Phát triển công tác giáo dục bảo vệ môi trường 86
3.4.5. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại địa phương 87
3.4.6. Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá 89
3.4.7. Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương 90
. 92
 93
 94
PHỤ LỤC

4


Bảng 2.1: Bảng đặc điểm về khí hậu ở Mẫu Sơn 31
Bảng 2.2: Diện tích, dân số và mật độ dân số tại khu vực Mẫu Sơn 40
Bảng 2.3: Mức độ hài lòng của du khách khi tới Mẫu Sơn 62
Bảng 2.4: Nguồn thông tin khách du lịch đƣợc biết về Mẫu Sơn 65
Bảng 2.5: Lƣợng khách thuê hƣớng dẫn viên và nhận xét về chất lƣợng
hƣớng dẫn viên ở Mẫu Sơn 66
Bảng 3.1: Dự báo lƣợng khách du lịch đến Mẫu Sơn đến năm 2020 và định
hƣớng đến năm 2030 75
Bảng 3.2: Dự báo lƣợng khách lƣu trú ở Mẫu Sơn đến năm 2020 và định
hƣớng đến năm 2030 76
Bảng 3.3: Dự báo lƣợng khách trong ngày (không lƣu trú) ở Mẫu Sơn đến
năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 77
Bảng 3.4: Dự báo doanh thu từ du lịch của Mẫu Sơn đến năm 2020 và định
hƣớng đến năm 2030 78
Bảng 3.5: Dự báo nhu cầu lao động du lịch ở Mẫu Sơn 79




5



Du lịch tạo cơ hội lớn cho các nƣớc đang phát triển và kém phát
triển. Tuy nhiên việc vận dụng và khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ
cho du lịch nhiều lúc, nhiều nơi còn chƣa hiệu quả. Các địa phƣơng của
quốc gia không những không khai thác đƣợc hết tiềm năng của các dạng tài
nguyên mà còn dẫn tới những tác động không tốt cho môi trƣờng. Do vậy,
trong những thập kỷ gần đây, việc phát triển kinh tế du lịch phải đƣợc gắn
với bảo vệ môi trƣờng, phát triển du lịch phải theo hƣớng bền vững. Du
lịch sinh thái đƣợc xem nhƣ một hƣớng đi có hiệu quả, một xu thế phát
triển ngày càng chiếm đƣợc sự quan tâm của nhiều ngƣời, bởi đó là loại
hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm hỗ trợ các mục tiêu bảo tồn tự
nhiên, các giá trị văn hóa bản địa, phát triển cộng đồng mà vẫn đảm bảo
nguồn lợi về kinh tế.
Trong những năm trở lại đây, du lịch Lạng Sơn thực sự đã có đƣợc
sức hút đối với du khách gần xa. Số lƣợt du khách mỗi năm đến với tỉnh
ngày càng tăng. Lạng Sơn đang nỗ lực để du lịch hấp dẫn du khách hơn
trong việc tạo điểm nhấn cho hành trình, gây ấn tƣợng tốt với mỗi du khách
ghé qua đây. Có thể nói, một số loại hình du lịch của tỉnh nhƣ: du lịch mua
sắm, du lịch tín ngƣỡng, tâm linh tích cực, vãn cảnh di tích danh thắng, du
lịch lễ hội, du lịch biên giới đã và đang thực sự có chỗ đứng trong lòng du
khách. Ngay từ đầu năm, các ngành chức năng đã tích cực đẩy mạnh các
hoạt động nhằm không ngừng tạo điểm nhấn về điểm đến và các loại hình
du lịch ý nghĩa trên cơ sở phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng.
Vùng núi Mẫu Sơn nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Lạng Sơn, địa hình đa

dạng, có tới hàng trăm ngọn núi lớn nhỏ với những khu rừng nguyên sinh

6
có nhiều loại cây quý hiếm và hệ thống sông suối khá dày. Ngoài các khu
rừng nguyên sinh, với đặc điểm khí hậu và địa hình thuận lợi, Mẫu Sơn là
vùng có điều kiện rất phù hợp để phát triển trang trại trồng cây ăn quả, cây
công nghiệp dài ngày kết hợp trồng rừng. Giá trị bản sắc văn hoá truyền
thống của đồng bào Dao, Nùng, Tày luôn đƣợc duy trì và phát huy, thể hiện
qua các sản phẩm ẩm thực độc đáo có tính chất riêng của Lạng Sơn và
đồng bào dân tộc nơi đây.
Mẫu Sơn đƣợc đánh giá là khu vực có tiềm năng phát triển Du lịch
sinh thái với lợi thế về điều kiện khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, những giá
trị về bản sắc văn hoá dân tộc thuần khiết của đồng bào các dân tộc sinh
sống quanh đỉnh núi đang cần đƣợc đầu tƣ để phát triển và bảo đảm tính
bền vững. Chính vì lý do đó mà học viên đã chọn đề tài “Nghiên cứu phát
triển du lịch sinh thái tại khu vực Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn” làm luận văn
tốt nghiệp của mình

Mục tiêu của đề tài là dựa trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá
tiềm năng và hiện trạng hoạt động du lịch tại khu vực Mẫu Sơn, đề xuất
những định hƣớng và giải pháp phát triển có hiệu quả du lịch sinh thái, bảo
vệ cảnh quan, môi trƣờng và hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng.
Nhiệm vụ của đề tài là tổng quan cơ sở lý luận có liên quan; nghiên
cứu tiềm năng và hiện trạng phát triển DLST tại Mẫu Sơn; Đánh giá mức
độ đảm bảo các nguyên tắc phát triển DLST và đề xuất một số định hƣớng,
giải pháp phát triển DLST trong khu vực nghiên cứu.
3
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu khu vực Mẫu Sơn thuộc địa
phận của 3 xã: Mẫu Sơn, Công Sơn huyện Cao Lộc và Mẫu Sơn huyện Lộc
Bình, tỉnh Lạng Sơn.



7

* Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu
Thu thập các thông tin, dữ liệu cơ bản từ các tài liệu, kết quả nghiên
cứu trƣớc đó về loại hình du lịch sinh thái hay các loại hình liên quan tới du
lịch sinh thái, các tài liệu về Mẫu Sơn và các hoạt động du lịch tại Mẫu
Sơn.
* Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phân tích và tổng hợp là việc lựa chọn, sắp xếp các dữ liệu, thông tin
từ các nguồn thứ cấp và sơ cấp nhằm định lƣợng chính xác và đầy đủ phục
vụ cho mục đích điều tra và nghiên cứu từ đó tổng hợp thành các nhận
định, báo cáo hoàn chỉnh nhằm đƣa ra một cái nhìn tổng thể về phát triển
du lịch sinh thái tại khu du lịch Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
* Phương pháp khảo sát thực địa
Khảo sát thực tế đƣợc tiến hành tại 3 xã: Mẫu Sơn, Công Sơn huyện
Cao Lộc và Mẫu Sơn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.
Khảo sát đƣợc tiến hành 2 đợt:
- Đợt 1 (Tháng 12/2011): mục đích tìm hiểu giá trị các tài nguyên du
lịch, dịch vụ sẵn có, cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có và đời sống trình độ
nhận thức về du lịch sinh thái của cƣ dân địa phƣơng tại khu vực Mẫu Sơn.
- Đợt 2 (Tháng 07/2012): tìm hiểu thực trạng khai thác các điều kiện
phát triển du lịch sinh thái tại khu vực, đánh giá và tìm thêm các yếu tố có
thể tạo nên các sản phẩm cho loại hình du lịch sinh thái.
* Phương pháp điều tra xã hội học
Phƣơng pháp điều tra xã hội học là phƣơng pháp quan trọng và
không thể thiếu trong đánh giá mức độ chính xác của vấn đề nghiên cứu.
Phƣơng pháp điều tra xã hội học đƣợc sử dụng hiệu quả trong đánh giá nhu
cầu của du khách, tìm hiểu những tác động của du lịch tới đời sống của


8
cộng đồng địa phƣơng. Các phiếu điều tra cho biết những thông tin chi tiết
mang tính thực tiễn cao. Các thông tin thực tế qua quan sát, nghe, trao đổi
với khách du lịch, cộng đồng địa phƣơng làm phong phú hơn, góp phần
đánh giá một cách khách quan hơn cho đề tài.
- Thu thập số liệu sơ cấp bằng phiếu khảo sát: đối tƣợng điều tra
đƣợc phát phiếu khảo sát bao gồm khách du lịch nội địa, quốc tế và cộng
đồng dân cƣ địa phƣơng (gồm cả những hộ có và không tham gia hoạt động
du lịch). Phiếu khảo sát bao gồm các câu hỏi mở và đóng. Kết quả của
phƣơng pháp này là 50 phiếu điều tra trong đó 30 phiếu dành cho khách du
lịch nội địa và 20 phiếu dành cho khách du lịch quốc tế.
* Phương pháp khác
Phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp tham chiếu, phƣơng pháp dự
báo… đƣợc sử dụng chủ yếu trong quá trình hoàn thành luận văn nhằm
kiểm tra tính logic và chính xác của kết quả điều tra và tính khả thi của
định hƣớng và giải pháp.


Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng với nội dung chính nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái
Chƣơng 2: Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tại
Mẫu Sơn
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Mẫu Sơn







9


1.1. 
1.1.2. Khái niệm Du lịch sinh thái (DLST)
Du lịch sinh thái là một khái niệm mà nó có những quan niệm khác
nhau, mỗi một nhà nghiên cứu, mỗi một học giả lại đƣa ra những ý kiến
khác nhau về vấn đề này. Nhìn chung, đây là một khái niệm rộng, đƣợc
hiểu khác nhau từ những góc độ khác nhau. Có ngƣời quan niệm DLST là
loại hình du lịch có lợi cho sinh thái, ít có tác động tiêu cực đến sự tồn tại
và phát triển của các hệ sinh thái nơi diễn ra các hoạt động du lịch. Có
những ý kiến lại cho rằng DLST đồng nghĩa với du lịch đạo lý, du lịch có
trách nhiệm, du lịch xanh có lợi cho sự bền vững của môi trƣờng. Mặc dù
những tranh luận vẫn còn tiếp tục nhằm đƣa ra một định nghĩa chung đƣợc
chấp nhận về DLST nhƣng đa số ý kiến tại các diễn đàn quốc tế chính thức
về DLST đều cho rằng DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ
trợ các hoạt động bảo tồn và đƣợc quản lý bền vững về mặt sinh thái. Du
khách sẽ đƣợc hƣớng dẫn tham quan với những diễn giải cần thiết về môi
trƣờng để nâng cao hiểu biết, cảm nhận đƣợc những giá trị thiên nhiên và
văn hóa mà không gây ra những tác động không thể chấp nhận đối với các
hệ sinh thái và văn hóa bản địa. Dƣới đây là một số khái niệm về DLST:
- Định nghĩa DLST của Hector Ceballos - Lascurains đƣợc đƣa ra
năm 1987 : “ Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên còn ít
bị thay đổi với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức
trân trọng thế giới hoang dã và những giá trị văn hóa đƣợc khám phá” [9,
tr.8].
- DLST là một dạng bền vững của du lịch dựa vào nguồn tài nguyên
thiên nhiên, chú trọng chủ yếu vào việc trải nghiệm và học hỏi từ tự nhiên,


10
đƣợc quản lý một cách đúng mực để giảm thiểu tác động, không tiêu thụ
sản phẩm từ tự nhiên và có định hƣớng vào địa phƣơng trong việc quản lý
lợi ích và quy mô. Một cách điển hình thì loại hình du lịch này diễn ra tại
khu vực tự nhiên và đóng góp vào quá trình bảo vệ và bảo tồn những khu
vực đó (David.A.Fenell).
- Định nghĩa của Hiệp hội DLST quốc tế: “DLST là việc đi lại có
trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn đƣợc môi trƣờng và cải
thiện phúc lợi cho ngƣời dân địa phƣơng” [9, tr. 10].
- Hiểu theo nghĩa hẹp, Elizabeth Boo đã xác định “DLST là loại hình
du lịch diễn ra trong các vùng có hệ sinh thái tự nhiên còn bảo tồn khá tốt
nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngƣỡng, thƣởng thức phong cảnh, động
thực vật cũng nhƣ các giá trị văn hóa hiện hữu” [24, tr. 7]
- Hiểu theo nghĩa rộng, theo Wood (1991): “DLST là du lịch đến các
khu vực còn tƣơng đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu về lịch sử môi
trƣờng tự nhiên và văn hóa mà không làm thay đổi sự toàn vẹn của các hệ
sinh thái. Đồng thời tạo những cơ hội về kinh tế để ủng hộ việc bảo tồn tự
nhiên và mang lại lợi ích về tài chính cho ngƣời dân địa phƣơng” [9, tr. 9].
Ở Việt Nam, DLST cũng là lĩnh vực mới đƣợc nghiên cứu từ những
năm 1990 trở lại đây. Hiện nay đây là lĩnh vực đang thu hút đƣợc sự quan
tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý song do sự khác
nhau về cách nhìn nhận và đánh giá về tài nguyên du lịch và tài nguyên du
lịch sinh thái cũng nhƣ cách thức khai thác, sử dụng chúng nên vẫn chƣa có
sự thống nhất về khái niệm du lịch sinh thái.
Tháng 9/1999, Tổng cục Du lịch Việt Nam thông qua việc tổ chức
Hội thảo quốc gia về: “Xây dựng chiến lƣợc phát triển Du lịch sinh thái ở
Việt Nam” đã lần đầu tiên đƣa ra định nghĩa về DLST : “Du lịch sinh thái

11
là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn giáo dục

với môi trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với
sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phƣơng” [10, tr. 11].
Luật du lịch Việt Nam 2005 cũng đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “Du
lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn
hóa địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững”.
Đây là cơ sở thuận lợi cho việc nghiên cứu và quy hoạch phát triển du lịch
sinh thái ở Việt Nam.
Trên thực tế hiện nay, khái niệm về du lịch sinh thái vẫn còn đƣợc
hiểu dƣới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta có thể nêu ra những
đặc tính cơ bản của du lịch sinh thái gồm :
+ Hoạt động du lịch dựa vào thiên nhiên (những cảnh quan thiên
nhiên và văn hóa ít bị thay đổi) với các mục đích khác nhau.
+ Là hoạt động du lịch có trách nhiệm, thu hút đƣợc sự tham gia của
nhân dân địa phƣơng, các tổ chức hoạt động du lịch, chính quyền, chủ nhà
và khách du lịch vào hoạt động bảo vệ môi trƣờng với mức độ giáo dục cao
về môi trƣờng.
+ Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng và các bên tham gia.
1.1.2. Khái niệm về tài nguyên du lịch sinh thái
Để hiểu rõ về tài nguyên du lịch sinh thái thì trƣớc hết chúng ta tìm
hiểu về tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài
nguyên nói chung.
Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên
nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao
động sáng tạo của con ngƣời có thể đƣợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu

12
du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm
tạo sự hấp dẫn du lịch”.
Tài nguyên du lịch sinh thái là một bộ phận quan trọng của tài
nguyên du lịch bao gồm các giá trị tự nhiên thể hiện trong một hệ sinh thái

cụ thể và các giá trị văn hóa bản địa tồn tại và phát triển không tách rời hệ
sinh thái tự nhiên đó. [10, tr. 36]
Tuy nhiên, không phải mọi giá trị tự nhiên và văn hóa bản địa đều đƣợc
coi là tài nguyên DLST mà chỉ có các thành phần và các thể tổng hợp tự
nhiên, các giá trị văn hóa bản địa gắn với một hệ sinh thái cụ thể đƣợc khai
thác, sử dụng để tạo ra các sản phẩm DLST, phục vụ cho mục đích phát triển
du lịch nói chung, DLST nói riêng, mới đƣợc xem là tài nguyên DLST.
Tài nguyên DLST bao gồm tài nguyên đang khai thác và tài nguyên
chƣa khai thác. Mức độ khai thác tiềm năng tài nguyên DLST phụ thuộc
vào: Khả năng nghiên cứu, phát hiện và đánh giá các tiềm năng nguyên vốn
còn tiềm ẩn. Yêu cầu phát triển các sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày
càng cao và đa dạng của khách DLST. Trình độ tổ chức quản lý đối với
việc khai thác tài nguyên DLST, đặc biệt ở những nơi có các hệ sinh thái
nhạy cảm. Khả năng tiếp cận để khai thác các tài nguyên tiềm năng

Trong khi du lịch số đông với đặc trƣng là số du khách khá cao, phát
triển trên quy mô rộng còn đang tiếp tục phát triển thì vào đầu những năm
1980 đã xuất hiện thuật ngữ “du lịch thay thế” để chỉ tập hợp các loại hình
du lịch có tính đến yếu tố môi trƣờng, xã hội. Du lịch sinh thái xuất hiện
với tƣ cách là loại hình du lịch thay thế có sức hấp dẫn lớn. Nó là thuật ngữ
đƣợc sử dụng đầu tiên bởi Hertzer vào giữa những năm 1960 nhằm giải
thích mối quan hệ phức tạp giữa khách du lịch với môi trƣờng tự nhiên và

13
văn hóa địa phƣơng mà theo ông chúng có sự tƣơng tác với nhau để định
hình một hiện tƣợng đƣợc gọi là eco-tourism (ecological tourism) - du lịch
sinh thái.
Theo Hertzer có bốn điểm đƣợc xem là những tiêu chí chính của một
điểm du lịch sinh thái có trách nhiệm bao gồm: sự tác động tối thiểu đến
môi trƣờng, tác động tối thiểu và tôn trọng tối đa nền văn hóa địa phƣơng,

mang đến lợi ích tối đa cho những ngƣời dân thƣờng ở địa phƣơng, làm
thỏa mãn tối đa nhu cầu thăm quan, nghỉ ngơi, giải trí của khách du lịch khi
tham gia vào hoạt động du lịch.
Trên thực tế, chuyến du lịch sinh thái đầu tiên đƣợc tổ chức tại Châu
Âu và tại Mỹ vào những năm 1980, thành phần du khách là tầng lớp
thƣợng lƣu, điểm đến là những công viên quốc gia nhƣ Yellowstone,
Yosemit, họ phải trả chi phí gấp 3 lần so với một chuyến du lịch Châu Âu
trong cùng thời điểm. Qua đó có thể thấy đƣợc tầm quan trọng trong nhận
thức của con ngƣời về một loại hình du lịch phải trả tiền để bảo vệ môi
trƣờng thiên nhiên, nói một cách khác đây là một sự bù đắp cho những mất
mát của tự nhiên để nó đƣợc bảo tồn tốt hơn trong tƣơng lai.
Chúng ta cần phải hiểu rằng du lịch sinh thái không đồng nghĩa với
du lịch thiên nhiên hay du lịch xanh. Khi nói đến những loại du lịch trên là
chỉ nói đến đối tƣợng của chúng còn không đề cập gì đến việc chúng có
đƣợc tiến hành theo phƣơng thức bền vững hay không bền vững. Hơn nữa
những loại hình du lịch này chƣa chú trọng vào nâng cao nhận thức về
thiên nhiên, văn hóa, môi trƣờng cho khách du lịch và những ngƣời tham
gia hoạt động du lịch. Chỉ khi những đặc điểm cơ bản của du lịch sinh thái
đƣợc gắn với những dạng du lịch này thì chúng mới chuyển thành các dạng
cơ bản của du lịch sinh thái. Cũng không nên coi hoạt động du lịch sinh

14
thái chỉ diễn ra tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên mặc dù
đây là loại hình rất phổ biến.
Du lịch sinh thái mang những đặc trƣng cơ bản sau:
- Tính đa ngành: thể hiện ở đối tƣợng đƣợc khai thác phục vụ du
lịch. Thu nhập xã hội từ du lịch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều ngành
kinh tế khác nhau.
- Tính đa thành phần: biểu hiện ở tính đa dạng trong thành phần
khách du lịch, những ngƣời phục vụ du lịch, cộng đồng địa phƣơng, các tổ

chức chính phủ và hoạt động du lịch.
- Tính đa mục tiêu: Biểu hiện ở những lợi ích đa dạng về bảo tồn
thiên nhiên, cảnh quan lịch sử, văn hóa, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của
khách du lịch và ngƣời tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, mở rộng sự
giao lƣu văn hóa, kinh tế và nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi thành
viên trong xã hội.
- Tính liên vùng: biểu hiện thông qua các tuyến du lịch, với một quần
thể các điểm du lịch trong một khu vực, một quốc gia hay giữa các quốc
gia với nhau.
- Tính mùa vụ: biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lịch tập
trung với cƣờng độ cao trong năm.
- Tính chi phí: biểu hiện ở chỗ mục đích đi du lịch là hƣởng thụ các
sản phẩm du lịch chứ không phải với mục tiêu kiếm tiền.
- Tính xã hội hóa: biểu hiện ở việc thu hút toàn bộ mọi thành phần
trong xã hội tham gia vào hoạt động du lịch [10, tr. 18]
Ngoài ra, du lịch sinh thái phát triển trên địa bàn phong phú về tự
nhiên và các yếu tố văn hóa bản địa. Du lịch sinh thái mang tính giáo dục
cao về môi trƣờng. Góp phần bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên và duy trì
tính đa dạng sinh học. Với tính giáo dục cao, du lịch sinh thái hình thành và

15
nâng cao ý thức trách nhiệm và bảo vệ các nguồn tài nguyên. Du lịch sinh
thái đem lại nguồn lợi kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng và đặc biệt mang
lại nguồn lợi tài chính phục vụ cho bảo tồn. Mặt khác, du lịch sinh thái sẽ
khuyến khích chính phủ và các đơn vị tƣ nhân khác quan tâm đầu tƣ vào du
lịch sinh thái cũng nhƣ công tác bảo tồn và bảo vệ môi trƣờng để đảm bảo
sự phát triển bền vững.
1.3. Các nguyên 
Du lịch sinh thái đƣợc tổ chức và hoạt động dựa trên các nguyên tắc
hƣớng tới sự phát triển bền vững. Những nguyên tắc này cần đƣợc tuân thủ

chặt chẽ và nghiêm túc nhằm đảm bảo DLST hoạt động có hiệu quả về mọi
mặt, đạt sự cân bằng giữa phát triển và bảo tồn. Đó là:
1.3.1. Có hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường,
Hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi
trƣờng, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn, giảm thiểu các
tác động tiêu cực đến môi trƣờng
Khi tham gia DLST, du khách đƣợc cung cấp những kiến thức, kinh
nghiệm và thông tin đầy đủ, có trách nhiệm nhằm nâng cao sự tôn trọng
của du khách đối với môi trƣờng tự nhiên, xã hội và văn hóa bản địa, góp
phần thỏa mãn nhu cầu của du khách. Từ đó, du khách sẽ có thái độ tích
cực và nỗ lực hơn trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị của khu
vực. Với nguyên tắc này, DLST đảm bảo đƣợc sự cân bằng giữa phát triển
du lịch và bảo vệ môi trƣờng. Đây chính là điểm khác biệt nổi bật giữa
DLST với các hoạt động du lịch khác. Để diễn giải thành công, các nhà
hoạch định, các nhà quản lý và những nhà trực tiếp diễn giải cần phải quan
tâm tới điểm sau: Đó là mỗi du khách đều có những đặc điểm, sở thích và
khả năng cảm nhận khác nhau vì thế họ phải nhận ra sự khác nhau này
cũng nhƣ những nét chung để diễn giải thích hợp với nhu cầu đông đảo du

16
khách. Để thu đƣợc kết quả tốt, họ phải thƣờng xuyên cập nhật thông tin,
kinh nghiệm với du khách mà còn có thể nhận đƣợc sự phản hồi từ phía du
khách.
1.3.2. Bảo vệ môi trường, duy trì hệ sinh thái và đa dạng sinh học
Đối với DLST, đây đƣợc coi là một trong những nguyên tắc cơ bản
quan trọng cần tuân thủ, bởi vì:
- Việc bảo vệ môi trƣờng và duy trì các hệ sinh thái chính là mục tiêu
hoạt động của DLST.
- Sự tồn tại của DLST gắn liền với môi trƣờng tự nhiên và các hệ
sinh thái điển hình. Sự xuống cấp của môi trƣờng, sự suy thoái các hệ sinh

thái đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động DLST.
Sử dụng hợp lý tài nguyên môi trƣờng, duy trì các hệ sinh thái cần thiết và
bảo tồn di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học là nền tảng quan trọng trong
phát triển du lịch lâu dài. Với nguyên tắc này, mọi hoạt động DLST sẽ phải
đƣợc quản lý chặt chẽ để giảm thiểu tác động tới môi trƣờng, đồng thời một
phần thu nhập từ hoạt động DLST sẽ đƣợc đầu tƣ để thực hiện các giải
pháp bảo vệ môi trƣờng và duy trì sự phát triển các hệ sinh thái.
1.3.3. Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng
Du lịch sinh thái tôn trọng bản sắc văn hóa xã hội của cộng đồng đón
tiếp, bảo tồn kiến trúc di sản văn hóa đang tồn tại và các giá trị truyền
thống. Sự xuống cấp hoặc thay đổi tập tục, sinh hoạt văn hóa truyền thống
của cộng đồng địa phƣơng dƣới tác động nào đó sẽ làm mất đi sự cân bằng
sinh thái tự nhiên vốn có của khu vực và vì vậy sẽ làm thay đổi hệ sinh thái
đó. Để đáp ứng yêu cầu này cùng với việc bảo tồn môi trƣờng tự nhiên,
DLST coi việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng địa phƣơng

17
có ý nghĩa quan trọng và là một nguyên tắc không thể thiếu trong quá trình
hoạt động.
1.3.4. Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa
phương
Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu của du lịch sinh thái, phù hợp
với nguyên tắc phát triển bền vững. Hầu hết các hoạt động du lịch khác đều
không hoặc rất ít quan tâm tới việc cải thiện đời sống cũng nhƣ mang lại lợi
ích cho ngƣời dân địa phƣơng. Điều này dẫn tới sự bất bình đẳng trong xã
hội làm ảnh hƣởng to lớn tới phát triển. Tuy nhiên, DLST đặc biệt quan
tâm tới việc thu hút cộng đồng địa phƣơng tham gia vào các hoạt động của
mình, cùng với đó là chia sẻ lợi nhuận thu đƣợc nhằm cải thiện môi trƣờng
sống của họ. Có rất nhiều lý do để DLST quan tâm lôi kéo cộng đồng địa
phƣơng vào hoạt động của mình:

- Du lịch ngày càng khẳng định mình là một ngành kinh tế quan
trọng, nó góp phần giải quyết việc làm và có doanh thu ngày càng tăng.
DLST phát triển mang lại nguồn thu nhập đáng kể. Vì thế, DLST có thể
mang lại cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập và giải quyết đƣợc tình trạng
nghèo đói cho ngƣời dân địa phƣơng.
- Cộng đồng địa phƣơng là những ngƣời sinh sống trên mảnh đất của
họ nhƣng lại không đƣợc hƣởng bất kỳ quyền lợi nào. DLST chính là giải
pháp mang lại sự công bằng và chia sẻ lợi ích, trách nhiệm với cộng đồng
địa phƣơng.
- Cộng đồng địa phƣơng phải tham gia hoạt động du lịch với nhiều
vai trò khác nhau. Họ là những ngƣời am hiểu các điều kiện cũng nhƣ tài
nguyên ở đó nên họ có thể là hƣớng dẫn viên, là ngƣời cung cấp các dịch
vụ cho DLST, bán hàng lƣu niệm cho khách; đồng thời là những ngƣời
tuyên truyền cho công tác bảo tồn. Tuy nhiên, một điều kiện rất quan trọng

18
là ngƣời dân địa phƣơng phải tham gia vào công tác quy hoạch, quản lý
DLST. Họ sẽ đƣa ra nhiều ý kiến đóng góp bổ ích, và các nhà quy hoạch
phải lắng nghe để xem cộng đồng địa phƣơng có chấp nhận những thay đổi
và tác động mà du lịch mang đến. Một khi không đạt đƣợc sự đồng thuận
của cộng đồng địa phƣơng thì DLST và công tác bảo tồn sẽ thất bại. Ngƣời
dân sẽ chống đối bằng các hoạt động tiêu cực nhƣ không chấp nhận sự có
mặt của du khách hoặc có thái độ không thân thiện, săn bắn động vật hoang
dã, chặt phá rừng…
- Khi du lịch sinh thái thực sự đem lại nguồn thu nhập đáng kể trong
cộng đồng địa phƣơng thì công tác giáo dục và chăm sóc sức khỏe ở địa
phƣơng cũng đƣợc cải thiện. Trình độ dân trí đƣợc nâng cao góp phần làm
giảm sự gia tăng dân số.
Con ngƣời là mục tiêu quan trọng của hoạt động phát triển, DLST
luôn hƣớng tới đem lại lợi ích cho con ngƣời. DLST không chỉ có ý nghĩa

đối với du khách, chính phủ và các nhà khoa học mà các nhà DLST còn
công nhận cộng đồng địa phƣơng là thành viên quan trọng phải đƣợc chia
sẻ quyền lợi và trách nhiệm, sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng là yếu
tố quyết định DLST thành công hay thất bại.
1.4. T
1.4.1. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên
Theo các căn cứ và sơ đồ phân loại tài nguyên du lịch thì có một số yếu tố
hấp dẫn du khách nhƣ vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn và tài nguyên
sinh vật.
*Vị trí địa lý
Khoảng cách từ nơi du lịch đến các nguồn khách du lịch có ý nghĩa
quan trọng đối với nƣớc nhận khách du lịch. Nếu nƣớc nhận khách ở xa

19
điểm gửi khách, điều đó có ảnh hƣởng đến khách trên ba khía cạnh chính.
Thứ nhất, du khách phải chi thêm tiền cho việc đi lại vì khoảng cách xa.
Thứ hai, du khách phải rút ngắn thời gian lƣu lại ở nơi du lịch vì thời gian
đi lại mất nhiều. Thứ 3, du khách phải hao tốn quá nhiều sức khỏe cho đi
lại. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp, khoảng cách xa từ nơi đón khách
đến nơi gửi khách lại có sức hấp dẫn đối với một vài loại khách có khả năng
thanh toán cao và tính hiếu kỳ vì sự tƣơng phản, khác lạ giữa điểm du lịch và
điểm nguồn khách.
*Địa hình
Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong
cảnh và sự đa dạng của phong cảnh ở nơi đó. Đối với du lịch, địa hình càng
đa dạng, tƣơng phản và độc đáo càng có sức hấp dẫn du khách. Khách du
lịch thƣờng ƣa thích những nơi nhiều đồi núi và đối với nhiều ngƣời, địa
hình đồng bằng thƣờng không hấp dẫn họ vì tính đơn điệu của nó. Trong
các kiểu địa hình, kiểu địa hình Karst (núi và hang động) và địa hình bờ
nƣớc là những tài nguyên du lịch rất có giá trị.

*Khí hậu
Những nơi có khí hậu ôn hòa thƣờng đƣợc du khách ƣa thích. Nhiều
cuộc thăm dò đã cho kết quả là du khách du lịch thƣờng tránh những nơi
quá lạnh, quá ẩm hoặc quá nóng, quá khô. Những nơi có nhiều gió cũng
không thích hợp cho sự phát triển của du lịch. Mỗi loại hình du lịch đòi hỏi
những điều kiện khí hậu khác nhau. Ví dụ du khách đi nghỉ biển mùa hè
thƣờng chọn những dịp không mƣa, nắng nhiều nhƣng không gắt, nƣớc
mát, gió vừa phải.
Số ngày mƣa phải tƣơng đối ít vào thời vụ du lịch biển. Điều đó có
nghĩa là địa điểm, vùng hoặc đất nƣớc du lịch cần có mùa du lịch tƣơng đối
khô. Mỗi một ngày mƣa đối với du khách là một ngày hao phí cho mục

20
đích của chuyến đi du lịch và nhƣ vậy làm giảm hiệu quả của chuyến đi
nghỉ biển.
Khách du lịch thƣờng chuộng những nơi có nhiều ánh nắng mặt trời, do
vậy họ đổ đến những nƣớc phía nam có khí hậu điều hòa và có biển. Những
nơi có số giờ nắng trung bình trong ngày cao thƣờng đƣợc ƣa thích và có
sức hút hơn đối với du khách.
Nhiệt độ cao khiến con ngƣời có cảm giác khó chịu. Nhiệt độ không khí
phải ở mức cho phép khách du lịch phơi mình đƣợc ở ngoài trời nắng là nhiệt
độ thích hợp.
Trong các yếu tố của khí hậu, nhiệt độ và độ ẩm có liên quan chặt chẽ với
nhau và có ảnh hƣởng chính đến cảm giác của con ngƣời. Qua quan trắc và
nghiên cứu, ngƣời ta đã rút ra đƣợc mối quan hệ giữa điều kiện khí hậu (chủ
yếu là độ ẩm và nhiệt độ) với cảm giác hay sức chịu đựng của con ngƣời. Các
nhà khoa học đã xác lập đƣợc một số chỉ tiêu gọi là chỉ tiêu sinh khí hậu để
đánh giá mức độ thuận lợi về mặt khí hậu đối với hoạt động du lịch ở các nơi.
*Thủy văn
Nƣớc là một là một yếu tố không thể thiếu đƣợc để duy trì sự sống của con

ngƣời. Gƣơng nƣớc rộng lớn không những tạo ra một bầu không khí trong
lành mà còn có tác dụng rất tốt cho sức khỏe của con ngƣời. Ngoài tác dụng
để tắm ngâm thông thƣờng, gƣơng nƣớc còn là một phƣơng thuốc khá hiệu
nghiệm chữa trị các bệnh stress. Đứng trƣớc một gƣơng nƣớc mênh mông
lòng ngƣời ta trở lên thanh thản hơn, dễ chịu hơn, những sức ép cuộc sống
căng thẳng dƣờng nhƣ tan biến. Chính vì vậy không ít nơi trên thế giới mọc
lên những khu du lịch nghỉ dƣỡng ven hồ, ven biển, thu hút một số lƣợng khá
lớn du khách từ mọi miền đất nƣớc.
*Tài nguyên sinh vật
Thế giới động thực vật đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của
du lịch chủ yếu nhờ sự đa dạng và tính đặc hữu. Con ngƣời thƣờng phấn

21
đấu để cuộc sống của mình ngày càng đầy đủ về tiện nghi. Để đạt đƣợc
mục đích đấy họ đã làm cho cuộc sống của mình ngày càng rời xa thiên
nhiên. Trong khi đó, với tƣ cách là một thành tạo của thiên nhiên, con
ngƣời lại muốn quay trở về gần thiên nhiên. Do vậy, bênh cạnh các loại
hình du lịch văn hóa, du lịch về với thiên nhiên, DLST đang trở thành một
xu thế và nhu cầu phổ biến. Nhƣ vậy thế giới động thực vật hoang dã đang
ngày càng hấp dẫn nhiều du khách. Những loại động vật, thực vật không có
ở đất nƣớc họ thƣờng có sức hấp dẫn mạnh.
Động vật cũng là một trong những nhân tố có thể góp phần thu hút
khách du lịch, đặc biệt là khách DLST. Trong đó những loài động vật quý
hiếm là đối tƣợng để nghiên cứu. Mọi ngƣời rất thích thú khi đƣợc tận mắt
nhìn thấy cảnh sinh hoạt của các động vật hoang dã trong thiên nhiên.
1.4.2. Các điều kiện kinh tế, xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn
1.4.2.1. Các điều kiện kinh tế, xã hội
* Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật là những thứ hấp dẫn bổ sung cho các hấp dẫn
chính từ tài nguyên thiên nhiên của khu du lịch. Nếu không có các thứ hấp

dẫn thứ cấp này sẽ mất đi một lƣợng không nhỏ những du khách cần đến
chúng nhƣ một điều kiện cho chuyến đi của mình. Thành phần của cơ sở
vật chất kỹ thuật trong bao gồm: các cơ sở, công trình kỹ thuật thuộc ngành
du lịch và các cơ sở, công trình thuộc các ngành khác có tham gia vào hoạt
động du lịch nhƣ giao thông, thƣơng nghiệp, dịch vụ công cộng
Tuy nhiên xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ DLST nên sử dụng
các công nghệ hợp môi trƣờng và mang tính tự nhiên. Các phƣơng tiện phục
vụ nên xây dựng từ các nguyên liệu và sử dụng các kiến trúc địa phƣơng hạn
chế tối đa việc tác động đến môi trƣờng tự nhiên và hệ sinh thái.

22
* Nhân lực
Nguồn nhân lực đƣợc hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con ngƣời
tích lũy đƣợc, có khả năng đem lại thu nhập trong tƣơng lai, là tổng thể các
tiềm năng lao động của một nƣớc hay một địa phƣơng sẵn sàng tham gia một
công việc lao động nào đó, khi nói đến nguồn nhân lực ngƣời ta bàn đến
trình độ, cơ cấu, sự đáp ứng với nhu cầu thị trƣờng lao động. Chất lƣợng
nguồn nhân lực phản ánh trong trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của
ngƣời lao động.
Cũng nhƣ bất kỳ một ngành kinh tế nào khác, nhân lực trong ngành du
lịch cũng bao gồm hai nguồn nhân lực chính đó là nguồn nhân lực hoạt
động trực tiếp và nguồn nhân lực hoạt động gián tiếp tạo ra những sản
phẩm du lịch phục vụ cho nhu cầu của con ngƣời và nhu cầu phát triển xã
hội. Trong đó nguồn nhân lực trực tiếp hoạt động trong ngành du lịch giữ
vai trò quyết định sự thành công của ngành kinh tế này. Nguồn nhân lực
trực tiếp hoạt động trong ngành du lịch, bao gồm:
- Những ngƣời làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch.
Nguồn nhân lực này làm việc trong các cơ quan chuyên ngành của Chính
phủ, các Bộ, ngành của Trung ƣơng và địa phƣơng. Đó là các cán bộ
chuyên môn thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch; các cá nhân và tập thể

làm việc tại Tổng cục Du lịch; các bộ phận chuyên trách thuộc sở
VHTT&DL ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
- Những ngƣời trực tiếp đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho ngành du
lịch. Đây là một bộ phận đông đảo trong các trƣờng đại học, cao đẳng,
trung học nghề của ngành Du lịch, các khoa Du lịch trong hệ thống các
trƣờng đại học và cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trên toàn quốc.
- Những ngƣời làm việc trực tiếp trong ngành du lịch bao gồm: những
ngƣời làm việc trong các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, những ngƣời
làm việc trong các doanh nghiệp kinh doanh lƣu trú, những ngƣời làm việc

23
trong các doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch. Những
ngƣời làm việc trong các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ bổ trợ và
các hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên.
1.4.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Bên cạnh những tiềm năng DLST tự nhiên - đối tƣợng chủ đạo của hoạt
động DLST, thì tài nguyên du lịch nhân văn (văn hóa bản địa) là một cấu
thành không thể tách rời. Phát triển DLST mang tính bền vững có mục tiêu
giáo dục, duy trì, bảo tồn và phát triển môi trƣờng sinh thái tự nhiên, đồng
thời cũng có trách nhiệm bảo tồn và phát triển môi trƣờng văn hóa, nhân
văn trong khu vực. Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn trong các khu sinh
thái tự nhiên hay là văn hóa bản địa đƣợc hiểu bao gồm cộng đồng dân cƣ
với vốn văn hóa truyển thống của họ nhƣ: các di tích lịch sử văn hóa, các lễ
hội, nghề và làng nghề thủ công truyền thống
*Các di tích lịch sử văn hóa
Là tài sản văn hóa quý giá của mỗi địa phƣơng, mỗi đất nƣớc và của cả
nhân loại. Di tích đƣợc hiểu theo nghĩa chung nhất là những tàn tích, dấu
vết còn sót lại của quá khứ, là tài sản của các thế hệ trƣớc để lại cho các thế
hệ kế tiếp. Theo khoản 3 (Điều 4, chƣơng 1) của Luật Di sản văn hóa
(2011) thì di tích lịch sử văn hóa đƣợc quy định nhƣ sau: “ di tích lịch sử

văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc
gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học”.
Các di tích lịch sử văn hóa có sức thu hút đặc biệt đối với những khách
DLST có trình độ cao, ham hiểu biết.
*Các lễ hội
Trong các dạng của tài nguyên nhân văn, lễ hội truyền thống là tài
nguyên có giá trị phục vụ du lịch rất lớn. Lễ hội là một hình thức sinh hoạt
văn hóa đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh của mỗi dân tộc. Lễ hội là một
hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những ngày lao động vất vả,

×