Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Phát triển du lịch thiền (Zentourism) tại tỉnh Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 152 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
_________________________







LƢƠNG NGỌC BÍCH






PHÁT TRIỂN DU LỊCH THIỀN (ZENTOURISM)
TẠI TỈNH KIÊN GIANG








LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH












Hà Nội – 2013
2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
_____________________




LƢƠNG NGỌC BÍCH




PHÁT TRIỂN DU LỊCH THIỀN (ZENTOURISM)
TẠI TỈNH KIÊN GIANG




Chuyên ngành: Du Lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)





LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH






NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH HÕE




Hà Nội, 2013
3
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 6
1. Lý do chọn đề tài: 6
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài: 7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 8
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 8
5. Phƣơng pháp nghiên cứu: 9

6. Cấu trúc của luận văn: …………………………………………………10
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH THIỀN ……… 11
1.1. Một số khái niệm cơ bản: 11
1.1.1. Thiền là gì?: 11
1.1.2. Du lịch Thiền: 14
1.1.3. Những đặc trƣng của Thiền Nhật Bản: .……….………………15
1.1.4. Thiền tông Việt Nam: … 20
1.2. Đặc điểm loại hình du lịch Thiền - ZT: … 22
1.2.1. Đặc trƣng nổi bật của loại hình ZT so với các loại hình du lịch
khác 23
1.2.2. Nguyên tắc cơ bản khi hƣớng dẫn thiền khách tại các điểm ZT:
24
1.3. Các điều kiện hình thành và kinh nghiệm phát triển loại hìnhZT của một số
quốc gia ……26
1.3.1. Tài nguyên ZT: …….26
1.3.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất – kỹ thuật: …….27
1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển ZT: …….29
1.3.4. Kinh nghiệm về phát triển loại hình ZT của một số quốc gia: …….31
4
1.3.5. Hoạt động ZT tại Việt Nam: …….34
Tiểu kết chƣơng 1: …….37
CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THIỀN TẠI TỈNH
KIÊN GIANG ………………………38
2.1. Giới thiệu tổng quan tỉnh Kiên Giang: …………………………………38
2.1.1. Khái quát tự nhiên: . ……………………………………………………38
2.1.2. Khái quát kinh tế văn hóa – xã hội tỉnh Kiên Giang: …………………40
2.1.3. Tôn giáo – dân tộc: ……………………………………………41
2.2. Các điều kiện và khả năng có thể phát triển ZT của tỉnh Kiên Giang:
……………… 42

2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên: …………………………………………42
2.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên có thể khai thác ZT…………………… 44
2.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn: . …………………………………………49
2.2.4. Tài nguyên du lịch nhân văn có thể khai thác ZT…………………… 50
2.2.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật có thể phục vụ ZT của
tỉnh Kiên Giang: …………………………………………………57
2.2.6. Các điều kiện khác: …………………………………………………61
2.3. Thị trƣờng khách du lịch Thiền tiềm năng đến Kiên Giang: … 62
2.3.1. Nhu cầu của khách nội địa: . 63
2.3.2. Nhu cầu của khách quốc tế: …………………………………………65
2.4. Những khó khăn trong phát triển ZT ở Việt Nam nói chung và ở Kiên
Giang nói riêng: …………………………………………67
Tiểu kết chƣơng 2: …………………………………………68
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC DU LỊCH THIỀN
TẠI TỈNH KIÊN GIANG ………………………………………69
3.1. Cơ sở pháp lý và khoa học của hoạt động phát triển du lịch tại tỉnh Kiên
Giang: ………………………………………………………………………69
5
3.2. Định hƣớng khai thác khả năng phát triển ZT tại tỉnh Kiên Giang:
……… 70
3.3. Hƣớng dẫn nội dung tại các tuyến/điểm ZT tại tỉnh Kiên Giang: … 71
3.4. Các nhóm giải pháp: …74
3.4.1. Xây dựng nhận thức khai thác ZT: …………………………74
3.4.2. Xây dựng sản phẩm ZT tại Kiên Giang: ……………………74
3.4.3. Đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ ZT: 75
3.4.4. Tạo nguồn khách thông qua các hoạt động hƣớng dẫn thực hành Thiền:
76
3.4.5. Xúc tiến đầu tƣ và quảng bá du lịch: 77
3.4.6. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ZT: ………… 77
3.4.7. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động ZT:

………………………………………………………………… 78
3.4.8. Kiến nghị với Nhà nƣớc, sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các cơ quan
quản lý Nhà nƣớc về Du lịch, các Công ty du lịch lữ hành trên địa bàn tỉnh
Kiên Giang………………………… 78
Tiểu kết chƣơng 3: …………………………………………… 79
KẾT LUẬN………………………………………………………… 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………82








6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ZT: Zentourism (Du lịch Thiền)
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
PRA: Paticipatory Rapid Assessment (Phƣơng pháp khảo sát nhanh có sự tham
gia)
CSVCKT: Cơ sở vật chất kỹ thuật
UNWTO: United National World Tourist Organization (Tổ chức Du lịch thế
giới)
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
GDP: Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội)

















7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TÊN BẢNG BIỂU
Trang
1.Bảng 2.1:Khách du lịch đến Kiên Giang năm 2012 63
2. Bảng 2.2:Lƣợng du khách trong nƣớc đến Kiên Giang từ năm 2005 đến
năm 2009 64
3. Bảng 2.3:Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm
2012 66
4. Bảng 2.4:Lƣợng du khách quốc tế đến Kiên Giang từ năm 2005 đến năm
2009 67


















8
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay đời sống của con ngƣời ngày càng cao. Tuy nhiên, cuộc sống
hiện đại gây nên nhiều áp lực tâm lý, tình trạng căng thẳng và mệt mỏi khiến
con ngƣời muốn tìm đến những hình thức hoạt động có thể mang đến bình an,
tự do và thoát khỏi áp lực tinh thần, trong đó có việc tham gia chƣơng trình du
lịch Thiền (Zentourism- ZT). ZT là một hình thức du lịch phát triển mạnh ở các
quốc gia Châu Á nói chung và các quốc gia theo Phật giáo nói riêng. Nội dung
của các chƣơng trình ZT là tổ chức cho khách tham quan các công trình kiến
trúc của đạo Phật, quan sát và tham gia vào cuộc sống sinh hoạt của các thiền
sƣ, thƣởng thức và chiêm ngƣỡng những nét đặc sắc của các loại hình nghệ thuật
Thiền nhƣ cắm hoa, trà đạo, bon sai, ẩm thực
ZT không chỉ giúp con ngƣời nâng cao sức khoẻ thể chất, thƣ giãn tinh
thần và vun bồi tâm trí minh triết mà còn bao hàm hành trình rèn luyện nội tâm
cá nhân, tìm hiểu văn hóa cội nguồn dân tộc và tìm kiếm các giá trị đạo đức
truyền thống.
Các hoạt động Thiền không chỉ liên quan đến Phật giáo mà còn là lối sống
bên ngoài các Phật đƣờng [21]. Chính lối sống này mới là nguồn hấp dẫn du

lịch.
Kiên Giang có nhiều thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng nhƣ: Hòn
Chông, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, núi Moso, bãi biển Mũi Nai, Thạch Động,
Lăng Mạc Cửu, ĐôngHồ, HònĐất, vƣờn quốc gia U Minh Thƣợng, đảo Phú
Quốc… đây không chỉ là những điểm dừng chân và tham quan du lịch nổitiếng
mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng
đồng dân cƣ địa phƣơng [26,27].
Theo kết quả khảo sát số liệu các tôn giáo năm 2010 địa bàn tỉnh Kiên
Giang của Ban tôn giáo tỉnh, đến cuối năm 2010, tỉnh Kiên Giang có 12 tôn
9
giáo, với 26 tổ chức tôn giáo và 342 tổ chức tôn giáo cơ sở, với 377 cơ sở thờ
tự; 57 cơ sở từ thiện nhân đạo; tổng số tín đồ 492.131 ngƣời, chiếm 29,24%
dân số của tỉnh. Có thể xem các cơ sở thờ tự Phật giáo này là nhân tố tiên
quyết trong những nhân tố thu hút du khách và làm tiền đề để xây dựng các
trung tâm thiền và các thiền viện để phục vụ du khách và phát triển ZT tại Kiên
Giang.
Dựa trên bề dày lịch sử hình thành và phát triển, những thuận lợi về mặt
vị trí địa lý và tài nguyên du lịch cho thấy tỉnh Kiên Giang có nhiều tài nguyên
và điều kiện có khả năng để phát triển loại hình ZT. Điều này góp phần tháo gỡ
cho du lịch Kiên Giang vốn đang chững lại do các loại hình du lịch truyền
thống đã cũ mòn và ngày càng ít du khách.
Với những lý do trên, đề tài “Phát triển du lịch thiền (Zentourism) tại
tỉnh Kiên Giang” đƣợc chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
Ở các nƣớc phát triển có nền văn hóa Phật giáo lâu đời, du lịch thiền đƣợc
xem là một loại hình du lịch khá phổ biến. Tại Việt Nam, du lịch thiền mới chỉ
đƣợc nhắc đến trong vài năm gần đây tuy nhiên cũng có một số bài báo khoa học
đăng trên các tạp chí hoặc mạng internet nghiên cứu về đề tài này nhƣ:
- Khánh Vũ (2007), Du lịch thiền: lạ mà hay đăng trên website
http//www.khachsanexpress.com

- Du lịch thiền - loại hình du lịch mới và thân thiện với môi trường, đăng
trên Báo Du lịch Việt Nam thông tin từ website .
- Diệp Ninh (2010), Du lịch thiền, đƣợc đăng trên trang báo Pháp luật
đời sống thông tin từ website
Nhìn chung, các bài nghiên cứu chỉ mới dừng lại giới thiệu khái quát
chung về thực trạng du lịch thiền tại Việt Nam; một số đề tài nghiên cứu lại đi
sâu vào một khía cạnh riêng biệt của thiền học nhƣ lợi ích của thiền, các loại
10
hình nghệ thuật thiền Phật giáo hay giới thiệu sơ lƣợc về một vài điểm du lịch
có tổ chức hoạt động du lịch thiền, mô tả cảnh đẹp của những nơi đó và đƣa ra
các định hƣớng chung chung cho phát triển du lịch thiền tại Việt Nam và một
vài địa phƣơng. Rất ít những bài nghiên cứu đi sâu và có hệ thống hóa hoàn
chỉnh để cho ra một cái nhìn tổng quan về du lịch thiền trong những năm gần
đây và càng không có những bài nghiên cứu về du lịch thiền tại tỉnh Kiên
Giang.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu điều kiện và khả năng để
phát triển ZT tại tỉnh Kiên Giang cả về lý luận lẫn thực tiễn (xây dựng tuyến
điểm )
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là:
- Tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển ZT trên thế
giới và Việt Nam;
- Khảo sát thực tế, thu thập tƣ liệu, tham vấn chuyên gia và ngƣời địa
phƣơng nhằm phân tích điều kiện và khả năng phát triển ZT tại tỉnh Kiên
Giang;
- Nhận diện các thách thức của việc phát triển ZT tại Kiên Giang; đề xuất
định hƣớng và giải pháp phù hợp để phát triển loại hình ZT tại tỉnh Kiên
Giang: xây dựng các tuyến, điểm ZT và nội dung hƣớng dẫn ZT cho từng điểm
du lịch.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Kiên
Giang.
- Thời gian nghiên cứu: Các số liệu đƣợc sử dụng để nghiên cứu từ 1995-
2012.
11
- Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu tiềm năng, khả năng phát triển ZT
tại tỉnh Kiên Giang. Từ đó, đƣa ra các giải pháp và định hƣớng phát triển loại
hình du lịch này.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập số liệu
 Số liệu thứ cấp:
o Các công trình nghiên cứu, sách báo tài liệu xuất bản và trên các trang
web về ZT bao gồm cả ZT trên thế giới và Việt Nam.
o Các luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu về ZT.
Các số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng với mục đích tìm hiểu những thông tin
tổng quan và khung lý thuyết về ZT trong đó có ZT cũng nhƣ thực trạng, kết
quả, tiềm năng phát triển ZT trong đó có ZT trên thế giới và Việt Nam trong
thời gian qua.
 Số liệu sơ cấp :
o Phương pháp chuyên gia: tham vấn các chuyên gia về du lịch. Mục đích
phỏng vấn chủ yếu là để tìm hiểu điều kiện và khả năng phát triển ZT của các
chuyên gia du lịch và nhu cầu tham gia ZT của du khách. Nội dung câu hỏi
tham vấn có ở phần phụ lục 2.
o Các phương pháp khảo thực địa:
- Hệ phương pháp Đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA).
Đây là hệ phƣơng pháp thu tƣ liệu nhanh với giá cả hợp lý, đƣợc áp dụng
rộng rãi tại các nƣớc đang phát triển. Lý do chính là tại các nƣớc này, thông tin
có đƣợc bằng con đƣờng chính thức thƣờng nghèo nàn và không cập nhật.
PRA đƣợc áp dụng cho nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội trong đó có cả
du lịch [7,49,50 ].

Hệ phƣơng pháp PRA đƣợc áp dụng trong luận văn này gồm 3 phƣơng
pháp đƣợc tuyển chọn:
12
+Phỏng vấn không chính thức ngay tại thực địa đối với ngƣời dân địa
phƣơng, tăng ni trong chùa, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, khách du
lịch, và ngƣời dân địa phƣơng có khả năng cung cấp các sản phẩm ZT (ví dụ
các chủ tiệm ăn, tiệm cà phê, ngƣời làm công quả tại đền chùa,…) để tìm hiểu
các điều kiện để phát triển ZT tại Tp. Rạch Giá, Hòn Chông, Hà Tiên, Phú
Quốc thuộc phạm vi tỉnh Kiên Giang.
+Phương pháp xử lí thông tin nhiễu: nhằm xác định độ chính xác của
thông tin có đƣợc qua phỏng vấn, qua tài liệu và qua quan sát. Mỗi thông tin
nếu đƣợc xác nhận qua 2 nguồn thông tin độc lập khác thì mới đủ độ tin cậy.
+Phương pháp nghiên cứu các dấu hiệu đặc trưng cho ZT tại thực địa:
Phát hiện các „„tài nguyên thiền” có khả năng cung cấp cho thiền khách điều
kiện để “ngộ” ra một hay nhiều nguyên lý thực tại. Yêu cầu phổ quát của các
“tài nguyên thiền” này là sự tĩnh lặng, tính tự nhiên và sự an toàn cho thiền
khách.
* Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp:
Các tài liệu đƣợc khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lƣu trữ của
các cơ quan cấp tỉnh, của ngành du lịch đƣợc tổng hợp và phân tích lại theo
quan điểm ZT, tức là chúng phải có khả năng cung cấp các nguyên lý thực tại
cho du khách.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch
Thiền
Chƣơng 2: Tiềm năng phát triển du lịch Thiền tại tỉnh Kiên Giang
Chƣơng 3: Đề xuất xây dựng và khai thác du lịch Thiềntại tỉnh Kiên
Giang

13
CHƢƠNG 1
TỔNG QUANCƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCHTHIỀN

1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Thiền là gì?
Thiền trong các Phật đƣờng là một kiểu tu tập chủ yếu nhờ Thiền định
(Định tâm trong Tỉnh giác): Thiền vốn là “Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn
tự, trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành Phật” có nghĩa là “Truyền giáo pháp
ngoài kinh điển, không lập văn tự, chỉ thẳng tâm người, thấy chân tính thành
phật”[6]. Cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa tƣ duy khoa học và tƣ duy thiền.
Thiền chỉ có thể “ngộ” hay “giác ngộ” đƣợc mà không “hiểu” đƣợc – các thiền
sƣ vẫn nói vậy. Tƣ duy khoa học luôn đòi hỏi sự chứng minh hay bác bỏ, tƣ
duy Thiền đòi hỏi sự cảm nhận trong tỉnh giác. Có thể hiểu vấn đề bằng tƣ duy
khoa học - nếu khoa học có thể chứng minh hay bác bỏ, nhƣng muốn biết về
vấn đề thì cần tƣ duy Thiền - ngoài khoa học [6,12].
Các thiền sƣ vẫn cho rằng Thiền là “Bất lập văn tự” (không thể viết ra
đƣợc). Nhƣng trên thế giới cũng nhƣ ở nƣớc ta sách viết về Thiền rất nhiều,
chủ yếu là tài liệu của các nhà khoa học Âu – Mỹ. Họ ngộ thiền chủ yếu là
bằng con đƣờng Thiền quán (Quán sát và Suy ngẫm) dù không thể hiểu đủ về
Thiền vì Thiền đỏi hỏi rất nhiều sự cảm thụ ngoài khoa học, nhƣng nhƣ vậy
cũng đủ để viết ít nhiều về Thiền.
Khi nói đến Thiền ai cũng nghĩ đến Thiền Tông của Phật giáo, hay
với
những ngƣời đã từng tu tập Thiền sẽ nghĩ đến các phƣơng pháp tu thiền, hay
các pháp môn tọa thiền nhƣ: Thiền Tứ niệm xứ, Thiền Minh Sát, thiền quán niệm
hơi thở Tuy vậy, đối với một số các hoạt động đƣợc truyền từ xa xƣa đến nay
nhƣ Yoga hay các hoạt động phái sinh từ sự kết hợp của Thiền với các tín
14

ngƣỡng bản địa tại Nhật đã tạo ra lối sống thiền, phong cách thiền, trà đạo, vƣờn
thiền, nghệ thuật thiền: hội họa, điêu khắc, âm nhạc
Yoga của Ấn Độ giáo cổ xƣa đã xuất hiện khoảng 3000 - 3500 năm
trƣớc là xuất phát điểm của Thiền [23]. Trong số 8 kỹ thuật Yoga, kỹ thuật thứ
7 có tên tiếng Phạn là Dhyana, có nghĩa là "tịch lự" dịch sang chữ Hán là „thiền
na” - một hình thức chiêm nghiệm tĩnh lặng để hiểu thấu những vấn đề bản thể
thế giới và cá nhân. Nhƣ vậy chữ Thiền chúng ta đang dùng ngày nay là xuất
phát từ chữ thiền na của Yoga đã có từ cách nay 35 thế kỷ, khi đó vẫn chƣa có
đạo Phật. Khoảng 2500 năm trƣớc, Đức Phật Thích Ca Mầu Ni khi áp dụng
Dhyana vào tu tập, đã sáng tạo ra dòng Thiền đầu tiên trong lịch sử có tên là
Thiền Thiên Trúc – đó cũng chính là Phật giáo nguyên thủy mà sau này hình
thành Nam tông Tiểu thừa[25,34,37].
Khoảng 500 năm TCN, Đạo Lão (Tử) đã xuất hiện ở Trung Quốc. Đạo
là nguyên lý vận hành sự biến dịch của thiên nhiên mà cơ bản là sự biến đổi và
chuyển dịch giữa cái Vô (quy luật) và cái Hữu (hiện tƣợng và sự vật cụ thể)
thông qua nguyên lý Trung đạo và Vô vi [25,43]. Cuốn Đạo Đức Kinh của Lão
Tử viết chỉ có 5000 chữ nhƣng đến nay đã có đến cả trăm cuốn sách chú giải
về nó mà ngƣời đời vẫn chƣa thực hiểu hết cái lý thâm sâu của Ngài [43].
Khoảng năm 520 CN vào thời nhà Đƣờng, tức là khoảng 1000 năm sau
khi xuất hiện dòng Thiền Thiên Trúc Ấn Độ, và 1000 năm sau khi Lão Tử viết
Đạo Đức kinh, vị sƣ tổ đời 28 của dòng Thiền Thiên Trúc là Bồ Đề Đạt Ma
sang truyền đạo ở Trung Quốc. Sự kết hợp giữa Thiền Thiên Trúc Ấn Độ và
Đạo Lão đã làm xuất hiện Thiền Tông Trung Hoa, đƣợc gọi là Ch'an hoặc T'an
(vốn là cách phát âm khác của chữ Thiền) [15,21,37]. Vì thế Bồ Đề Đạt Ma
đƣợc gọi là Sơ tổ của tất cả các dòng Thiền Phật giáo phƣơng Đông, còn đƣợc
gọi là các Thiền phái Bắc tông Đại thừa (Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc,
Nhật Bản). Thiền (luận) lúc này không còn đơn giản nhƣ Thiền Thiên Trúc mà
15
tích hợp rất nhiều triết lý của Đạo Lão và là cơ sở của việc hình thành Bắc tông
Đại thừa. Với triết lí Đại thừa cho rằng Phật tại Tâm, Ch'an đi vào đời sống và

đã góp phần phát sinh trƣờng phái nghệ thuật Thiền nổi tiếng vào đời Tống với
các tác phẩm tranh thuỷ mặc và Thiền thi (thơ thiền)[15]. Không chỉ trong các
Phật đƣờng mà bắt đầu lan tỏa ra ngoài cuộc sống của dân chúng [6,23,25].
Quân Nguyên tiêu diệt nhà Tống khiến Ch'an suy thoái, nhƣng đã kịp theo
chân các Thiền sƣ Nhật Bản du học tại Trung Hoa truyền sang Nhật Bản. Đến
Nhật, Ch'an gặp và kết hợp với Thần Đạo (Shinto) - một trong các tôn giáo cổ
xƣa nhất thế giới, còn đƣợc gọi là "Tôn giáo Kính thờ Thiên nhiên"[6,15,23].
Sự kết hợp giữa Ch'an Trung Quốc và Shinto Nhật Bản tạo ra Zen (Thiền Nhật
Bản) [6,15,10,11,23,25]. Kể từ khi Thiền Thiên trúc sang Trung Hoa để góp
phần hình thành các Thiền phái bắc tông Đại thừa, đã xuất hiện 2 cách hiểu về
Thiền.
Cách hiểu thứ nhất: Thiền là danh từ (Thiền luận), dùng để chỉ một hệ
thống các nguyên lí điều khiển sự vận hành và tồn tại của thực tại
[12,15,31,32,33,37,38]. Những nguyên lí thực tại vào thời Phật Thích Ca sáng
lập phái Thiền Thiên Trúc chủ yếu đƣợc nhận diện nhờ Thiền định của Đức
Phật. Đến đầu thế kỷ XX với những phát kiến nhƣ vũ bão của thuyết Tƣơng
đối, Cơ học lƣợng tử, lý thuyết Nhiễu loạn (Chaos Theory), Hình học Gồ ghề
(Fractal Geometry), nhiều nguyên lý thực tại đã đƣợc khoa học chứng minh
[2,5]. Nguyên lý nào đƣợc chứng minh bằng khoa học thì chuyển sang Lí
thuyết Hệ thống [15,10]. Kinh Hoa Nghiêm xuất phát từ Ấn Độ và là một trong
những cơ sở của triết lí Thiền học Phật giáo nguyên thủy (Thiền Thiên trúc).
Trình bày về một thế giới duyên khởi của vạn pháp. Lý Duyên khởi biến
Không thành Sắc, biến Sắc thành Không, mọi sự vật sinh ra đều do tƣơng cầu
và tƣơng tác chặt chẽ mà thành. Quan điểm của Kinh Hoa Nghiêm rất giống
với lý thuyết Hệ thống hiện đại, tạo thành một lối sống mới trong đời sống
16
Phật tử. Kết hợp với lý thuyết hệ thống, nhãn quan Hoa Nghiêm giúp tạo ra
một cái nhìn tổng hợp về các vấn đề nhân văn và xã hội cũng nhƣ quảng bá lối
sống Thiền ra bên ngoài các Phật đƣờng [10,12,19,22,26,33].
Cách hiểu thứ hai: Thiền là động từ (tu thiền, tập thiền, tọa thiền) chỉ

cách thức tu tập để “ngộ” đƣợc các nguyên lí Thiền. Về lĩnh vực này, cả hai
hình thức tu tập Thiền:
- Hình thức xuất gia (có ngƣời gọi là cách cực đoan) nằm trong hệ thống
Phật đƣờng, ngƣời tu tập phải đi tu.
- Hình thức nhập thế là Thiền tập trong xã hội và đời sống hàng ngày.
Hai phái Thiền nhấn mạnh cách tu tập Thiền tại thế là Zen (Thiền Nhật Bản)
và Trúc Lâm thiền Tông Việt Nam) [33,37,44].
Nhƣ vậy, cùng với lịch sử trên 15 thế kỷ kể từ khi Bồ Đề Đạt Ma sang
truyền đạo ở Trung Hoa, Thiền đã dần dần nhập thế và trở thành một lối sống
bên ngoài các Phật đƣờng mà điển hình là Zen Nhật Bản. Thiền là một lối sống
tập trung vào hiện tại trên cơ sở hòa mình với / và tôn trọng / tính vô thƣờng,
vô ngã, vô sở cầu, duyên khởi và tính Không diệu hữu của thực tại sống động,
từ đó giúp con ngƣời sống tốt, sống thiện hơn, giải tỏa căng thẳng, áp lực trong
cuộc sống [5,10,12]. Và chính vì thế mà lối sống thiền có sức hấp dẫn du lịch
đối với cƣ dân các nƣớc công nghiệp phƣơng Tây.
1.1.2. Du lịch thiền (Zentourism - ZT)
Trên hệ thống lý luận hiện nay chƣa có khái niệm về ZT nhƣng căn cứ
trên thực tế triển khai chúng ta có thể định nghĩa ZT là một loại hình du lịch kết
hợp việc khai thác các yếu tố thiền định trong tôn giáo, các yếu tố tự nhiên, xã
hội và việc sử dụng các nguồn lực, cở sở vật chất nhằm mang lại các giá trị về
mặt thể chất và tinh thần cho du khách.
ZT giúp du khách ít nhiều “ngộ” đƣợc một số nguyên lí Thiền (nguyên
lý thực tại) thông qua hoạt động du lịch chủ yếu trong đời thƣờng. Nếu có đến
17
các chùa, Thiền viện Phật giáo cũng chủ yếu đáp ứng nhu cầu tâm linh của một
bộ phận thiền khách thông qua vãn cảnh hoặc theo các khóa thiền tập ngắn
ngày.
Các giá trị đem lại của ZT không chỉ cho các du khách trong quá trình
tham dự chuyến du lịch mà về mặt kinh tế xã hội cũng đem lại hiệu quả cao. Đối
với một số quốc gia nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan thì nguồn thu từ việc

phát triển loại hình sản phẩm du lịch này rất lớn. Để nắm rõ hơn việc các hoạt
động ZT của các quốc gia và tại Việt Nam, các hoạt động du lịch khác gắn với
các nguyên lý và giá trị của Thiền định và sự phát triển của Đạo Phật, các hoạt
động thiền Yoga, các tác động và giá trị mà Thiền và Phật giáo đem lại của các
quốc gia thế giới và của Việt Nam
1.1.3. Những đặc trưng của ThiềnNhật Bản [51]:
Nhiều nghệ thuật Thiền có xuất xứ từ Trung Hoa nhƣng đa số các nghệ
thuật này lại phát triển mạnh tại Nhật. Tại đây nghệ thuật Thiền trở nên rất đa
dạng trong đó bao gồm các lĩnh vực nhƣ kiến trúc, hội họa, trà đạo, thơ Thiền,
cắm hoa và ẩm thực.
- Kiến trúc: Với ảnh hƣởng của Thiền tông, bắt đầu từ thời Kamakura
(1185-1333) các chùa Nhật theo Thiền tông đã có nhiều thay đổi về kiến trúc:
 Đơn giản đi và trở về với kiểu Shinto.
 Thêm vào là các bức tƣờng giấy ngăn không gian nội thất. Giấy này
đƣợc làm từ lúa gạo.
 Các cửa sổ và màn che đƣợc trổ thêm ra phía vƣờn làm chỗ lấy ánh sáng
để đọc và viết gọi là kiểu dáng shoin.
 Ngày nay, các kiểu dáng shoin này đã đƣợc tiếp nối qua các thiết kế chi
tiết thêm vào của các trà đƣờng.
 Các kiến trúc Thiền đã thể hiện tính cởi mở, nhẹ nhàng, và hoà vào thiên
nhiên giúp rất nhiều có các ngôi nhà hay đền đài Nhật Bản vƣợt qua
18
đƣợc thử thách của các địa chấn. Tuy nhiên, mục tiêu chính của kiểu
kiến trúc này là để tạo bầu không khí an nhiên và cởi mở của tâm.
- Vườn Thiền: Các ngôi vƣờn Phật giáo thì đã có từ rất lâu (thế kỉ thứ 6),
nhƣng những nét đặc trƣng về khung cảnh khô (dry landscape) của kiến trúc
vƣờn Thiền mãi đến thế kỷ 14 mới bắt đầu. Một số vƣờn Thiền chỉ bao gồm sự
kết hợp của các khối đá. Tuy nhiên những điểm nổi bật của một mảnh vƣờn
Thiền Nhật Bản thƣờng là:
 Khung cảnh khô tạo nên một sắc thái giống các tranh vẽ 3 chiều.

 Mảnh vƣờn không quá lớn, về kích cỡ gần với một sân chơi nhỏ hơn là
một khu vƣờn.
 Có dùng tới các hiệu ứng tâm lý tạo cảm giác về không gian và khoảng
cách nhƣ là việc thiết trí các cây bonsai nhỏ làm nền. Các non bộ (hay
tảng đá) đƣợc đặt cẩn thận gợi cảm của núi non hùng vĩ.
 Cát đƣợc trải thành các dòng chảy nhỏ, tạo ra hình ảnh của nƣớc.
 Cách bày trí không đối xứng, dùng cây cỏ sắp xếp giản dị và là loại cây
dễ tìm. Phản ánh khung cảnh thiên nhiên.
 Triết lý của vƣờn Thiền là một sự cố gắng thể hiện cốt tủy của thiên
nhiên hơn là một sự bắt chƣớc thiên nhiên. Do đó, các mảnh vƣờn này
có thể rất trừu tƣợng.
- Hội họa: Tranh Thiền đã xuất hiện ở Trung Hoa từ cuối đời Đƣờng khi
sang đến đời Tống thì nghệ thuật này phát triển khá mạnh. Tranh Thiền đƣợc
du nhập sang Nhật vào đầu thế kỷ 15 do sự phổ biến của Josetsu. Đến nửa sau
thế kỷ 15 thì kỹ thuật vẽ tranh Thiền tại Nhật tiến thêm một bƣớc nhờ vào việc
phát triển các kỹ thuật vẽ mới của sƣ Sesshu Toyo (1420-1506). Đó là kỹ thuật
shin để vẽ những nét gãy to, bén và kỹ thuật so để vẽ các đƣờng mờ dùng cho
vẽ cảnh. Một số đặc tính của tranh Thiền là:
19
 Tranh thiền là một loại tranh vẽ khó thực hiện vì đòi hỏi ngƣời vẽ có sức
tập trung cao.
 Đƣợc vẽ trên loại giấy rất mỏng dễ rách nên nét vẽ không thể dừng lâu ở
một chỗ và cũng không thể bôi sửa vì sẽ làm rách giấy.
 Mỗi một nét vẽ cần có sự định thần và nét đi cọ phải dứt khoát đều đặn
mới có thể thành công trong một bức hoạ.
 Thƣờng chỉ vẽ bằng một màu mực đen.
 Đây là một phƣơng pháp để các thiền sinh hay thiền sƣ thể nghiệm sức
định của tâm trí.
 Nhiều tranh Thiền đặt vị trí con ngƣời vào quan hệ thực chất với thiên
nhiên và vũ trụ mà không thể diễn tả đƣợc bằng lời.

 Mục tiêu của các bức tranh là chỉ ra trạng thái của tâm.
Loại tranh Thiền đƣợc biết đến nhiều nhất là loại tranh chăn trâu có tên
Thập Mục Ngƣu Đồ. Nội dung của 10 bức tranh miêu tả các giai đoạn của việc
tu tập Thiền. Thật ra, trong Phật giáo Đại thừa cũng có tranh trâu nhƣng hai
loại này có khác nhau vì mục đích diễn tả. Cụ thể tranh chăn trâu Đại thừa nói
về quá trình làm chủ tâm trong khi tranh Thiền tông thu gọn trong trong việc
thấy tánh hay thấy đƣợc các ý tƣởng và tƣ duy của chính thiền giả nhằm cắt
đứt các nguồn tƣ tƣỏng tạo nên cái "tôi". Ngoài ra, hình ảnh trâu trong tranh
Đại thừa có chuyển hóa dần từ đen sang trắng cho thấy quá trình chuyển hóa
việc làm chủ bản ngã trong khi màu của trâu trong tranh Thiền thì không đổi
thể hiện sự đốn ngộ.
- Trà đạo: Nghệ thuật dùng trà Thiền có nguồn gốc từ Trung Hoa đƣợc
truyền sang Nhật từ sƣ Eisai (1141-1215). Ở Nhật thì trà gọi là cha-no-yu
nghĩa là trà lễ hay chado tức là trà đạo. Trà đạo phát triển trên triết lý cho rằng
uống trà nhƣ là một thú tiêu khiển thanh tao cũng nhƣ là việc lễ giáo hóa việc
uống trà bởi các sƣ Thiền tông để giữ cho mình thức tỉnh. Sau đó, thiền sƣ Sen
20
no Rikyu (1521-1591) thì nó thực sự trở thành một nghệ thuật gắn liền với đời
sống thiền thông qua việc định nghĩa các yêu cầu của trà đạo nhƣ là sự hài hòa,
tĩnh lặng, thanh khiết và kính trọng.
- Thơ Thiền: Thơ Thiền còn đƣợc gọi là Kệ. Tiếng Phạn, đó là "gà thà",
có nghĩa là tụng, ngợi, ca, tán dùng để khẳng định giáo lý, kinh nghiệm, truyền
tâm pháp cho đệ tử. Thơ Thiền Trung Hoa đã phát triển mạnh từ thời nhà
Đƣờng. Tuy nhiên, hầu hết các học giả phƣơng Tây cho rằng thơ Thiền là kiểu
thơ haiku của Nhật.
Thơ Thiền Nhật ban đầu cũng chịu ảnh hƣởng từ Trung Hoa, nhƣng đến
thế kỉ 15 khi thể thơ renga ra đời thì nó phát triển rực rỡ. Đến thế kỉ 19 nó trở
thành thơ haiku 5 dòng, mỗi dòng 17 âm, hay 5 âm, hay 5,7 âm đan nhau.
Những vần thơ này thƣờng hàm chứa các từ về mùa màng.
Đặc điểm của thơ Thiền là:

 Lời thơ mộc mạc hoà vào thiên nhiên
 Tỉnh thức trƣớc luật vô thƣờng
 Tha thiết với sự cô liêu trật tự và mầu nhiệm của thế giới (giác ngộ và
trở về với thế tục)
 Cấp độ khác, thơ Thiền có thể miêu tả các biến cố trực tiếp chỉ thẳng
vào chân lý thâm sâu (nhƣ các công án)
 Bừng mở tâm ra khỏi thói quen thụ cảm sự vật theo cách thông thƣờng.
- Cắm hoa: Khác với các nghệ thuật Thiền khác, nghệ thuật cắm hoa (trong
tiếng Nhật là Ikebana) phát triển từ việc Phật tử Nhật dùng hoa để dâng cúng
linh hồn ngƣời quá cố. Các nguyên lý và thực hành ban đầu của Ikebana đƣợc
truyền lại từ nhóm những nhà truyền đạo gọi là Ikebono. Ảnh hƣởng của tƣ
tƣởng Thiền tông sau đó đƣợc tìm thấy qua chứng cớ về sự thiết trí hoa bất đối
xứng để miêu tả sự biểu lộ có thể của thiên nhiên. Một kiểu (cắm hoa) gần gũi
21
triết lý Thiền nhất đƣợc biết là chabana (hay nageive) rất đơn giản và không
gò bó đƣợc tạo ra bởi trà sƣ Sen no Rikyu (1521-1591).
Ảnh hƣởng của Thiền ngày nay vẫn còn lại trong ý chỉ rằng cắm hoa là
một ý nghĩa của sự thƣởng thức, một sự thiền định trong mối quan hệ giữa bản
ngã và thiên nhiên.
- Ẩm thực: Tính lễ nghi, tính thẩm mỹ, và các gia vị trong khoa ẩm thực
Nhật đều có dấu tích Phật giáo đặc biệt là Thiền tông. Thực tế là từ năm 676
đến 737 việc tiêu thụ thịt và cá đã bị cấm thay vào đó là việc ăn chay phát sinh
từ các luật lệ của những vị hoàng đế theo Phật giáo. Cá và hải sản chỉ đƣợc
phép dùng lại từ năm 737, sau đó mãi tới thời Meiji (1868-1912) thì ngƣời
Nhật mới ăn thịt.
Đặc trƣng Phật giáo của kiểu nấu ăn Nhật đƣợc gọi là shojin-ryori, đây
là sự kết hợp của hai từ có nghĩa là tôn giáo và mỹ thuật. Shojin-ryori nguyên
thủy là thức ăn để phục vụ cho các sƣ Thiền tông thƣờng làm từ gạo và rau
quả. Cách ẩm thực này truyền sang từ Trung Hoa vào thế kỉ 13. Cách thức ẩm
thực nhƣ vậy nhằm giúp cho sự sáng suốt của tâm (cũng vì lý do này các thức

ăn cay và kích thích nhƣ là tỏi và hành đều bị tránh dùng).
Tại Nhật, Zen (Thiền) không chỉ là cách tu tập của Thiền tông Phật giáo
với 2 tông phái là Lâm tế (thiền công án) và Tào động (thiền quán), mà còn là
một lối sống có triết lí giản dị nhƣng thâm trầm của phần đông dân chúng
[32,54,58]. Zen tạo ra tính đa dạng của đời sống Nhật nhƣ kiến trúc nhà cửa,
nghệ thuật tranh Mặc hội (Sumiye) [15], xây dựng các công viên Thiền (ví dụ
điển hình là công viên đá Royanji ở Kyoto) [52,53,55,56,57,58,59], kịch No,
kịch Kabuki, thơ Haiku 17 chữ [23], kỹ thuật bắn cung [3,9], võ judo, kiếm
đạo (Kendo), trà đạo (Chanoyu), nghệ thuật cắm hoa (Ikebana), nghệ thuật nấu
ăn, giáo dục con cái, chăm sóc nhà cửa, kinh doanh và du lịch,…
[21,35,39,40]. Tầm cao của lối sống Nhật mang đậm phong cách Thiền là Võ
22
sĩ đạo (Bushido) [15,23]. Đặc trƣng chung của lối sống Thiền là tĩnh lặng,
giản dị, hƣớng về thiên nhiên, tạo lập cân bằng của tâm hồn bằng cách hoà
nhập cá nhân với thế giới thực tại, tăng cƣờng năng lực sáng tạo và giải toả
stress do cuộc sống hiện đại gây ra [15,34].
1.1.4. Thiền tông Việt Nam[31]
Bắc Tông Đại thừa có 3 nhóm chính: Mật tông (Tu luyện mật chú), Tịnh
độ tông (thờ Phật A Di Đà) và Thiền tông (thờ Phật Thích Ca). Thiền tông
không coi Phật thích Ca nhƣ một vị Thiên Chúa hay ông Trời để cầu xin ngài
ban phƣớc lành, nhƣ Phật A Di Đà của Tịnh độ tông. Thiền tông coi trọng sự
tự thân rèn luyện giác ngộ của Thiền giả theo gƣơng và giáo lý của Phật Thích
Ca vốn đƣợc Thiền tông thờ nhƣ một vị Đạo sƣ, nhƣ một vị Thầy hƣớng dẫn.
Thiền có nghĩa là tĩnh tâm, tập trung trí tuệ để quán định (thiền) nhằm đạt
đến chân lý giác ngộ của đạo Phật. Theo Thiền Tông, “thiền” không phải là “suy
nghĩ” vì suy nghĩ là “tâm vọng tƣởng”, làm phân tâm và mầm mống của sanh
tử luân hồi. Cách tu theo Thiền Tông đòi hỏi phải tập trung toàn bộ công sức và
thời gian cộng với khả năng đốn ngộ. Yêu cầu đó chỉ có kẻ căn cơ cao mới có
đƣợc nên ngƣời tu thiền thì nhiều nhƣng ngƣời chứng ngộ quả thực hiếm hoi. Tuy
nhiên, lịch sử Thiền Tông ở Việt Nam cũng có một lịch sử rõ ràng hơn cả.

- Dòng thiền tu thứ nhất trong lịch sử Phật giáo Việt Nam do nhà sƣ Tì Ni
Đa Lƣu Chi lập ra. Ông là ngƣời Ấn Độ, qua Trung Quốc rồi đến Việt Nam năm
580, tu tại chùa Pháp Vân (hay chùa Dâu), thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc
Ninh và truyền cho Tổ thứ hai là Pháp Hiền. Dòng thiền này đƣợc truyền đến
19 thế hệ.
- Dòng thiền thứ hai do Vô Ngôn Thông, ngƣời Trung Quốc lập ra năm
820, tu tại chùa Kiến Sơ, thuộc xã Phù Đổng - huyện Gia Lâm, Hà Nội. Dòng
thiền này đƣợc truyền bá đến 17 đời.
23
- Dòng thiền thứ 3 do Thảo Đƣờng ngƣời Trung Quốc, vốn là tù binh bị
bắt tại Chiêm Thành và đƣợc vua Lý Thánh Tông giải phóng khỏi kiếp
nô lệ và
cho mở đạo tại chùa Khai Quốc vào năm 1069. Dòng thiền nay đƣợc
truyền
đến 6 đời.
- Năm 1299, vua Trần Nhân Tông, dƣới sự hƣớng dẫn của thiền sƣ Tuệ
Trung Thƣợng Sỹ, xuất gia và lên tu ở núi Yên Tử, thuộc huyện Đông Triều -
Quảng Ninh, thống nhất các thiền phái tồn tại trƣớc đó lập nên thiền phái Trúc
Lâm. Sau này, một số thiền phái khác xuất hiện nhƣ Tào Động dƣới thời Trịnh
Nguyễn, phái Liên tôn vào thế kỷ 16 - 19 (có trụ sở tại chùa Bà Đá và chùa
Liên Phái, Hà Nội), phái Liễu Quán (một vị tổ dòng Lâm Tế) vào thế kỷ 18 ở
miền Trung, phái Lâm Tế dƣới thời nhà Nguyễn (miền Trung, sau này phát triển ở
miền Nam).
Thiền tông Việt Nam cốt lõi đề cao cái “tâm”, “Phật ở tại tâm”, tâm là
Niết bàn, hay Phật. Phật Hoàng Trần Nhân Tông đã từng viết:
“Nơi mình có ngọc tìm đâu nữa
Trƣớc cảnh vô tâm, ấy đạo Thiền”
(Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về thiền tuyển tập anh, tr 121)
Trong các tông phái nói trên, tuy cách tu tập có khác nhau nhƣng giáo lý cơ
bản vẫn là giáo lý nhà Phật. Phái Thảo đƣờng, Tào động và Trúc lâm chủ yếu

dùng Thiền quán. Đặc biệt Trúc lâm chủ trƣơng tu tập tại thế (tại gia) và do đó
rất gần gữi với triết lý Zen [25]. Hiện nay do giao lƣu văn hóa với Nhật Bản
đƣợc mở rộng, lối sống Zen ngày càng phát triển bên ngoài các Phật đƣờng ở
Việt Nam.
Zen gần gũi nhiều với Trúc Lâm Thiền phái của Đại Việt ở tích hợp với
Đạo Lão và tính nhập thế, nhƣng khác Trúc Lâm ở chỗ trong khi Trúc Lâm
tích hợp nhiều yếu tố Nho giáo (do chủ trƣơng Tam giáo đồng nguyện thời Lý
24
– Trần gồm: Phật – Lão - Nho) thì Zen không tích hợp Nho giáo mà tích hợp
với Thần đạo (Shinto).
1.2. Đặc điểm loại hình du lịch Thiền
Với đặc điểm nổi bật chính là các hoạt động Thiền: tu tập, quán chiếu,
thực hành Thiền định thông qua các pháp môn hoặc tham quan các địa danh nổi
tiếng của đạo Phật, tìm hiểu và giới thiệu các giá trị do Thiền định đem lại nhƣ
về sức khỏe và trị liệu, về tu tâm, về âm nhạc, kiến trúc
- Hình thức du lịch: mang tính chất du lịch tôn giáo, nghỉ dƣỡng và sức
khỏe trong đó dựa vào đặc điểm chính của hoạt động thiền định của Phật giáo
hoặc Yoga, các lợi ích của thiền cho sức khỏe về cả mặt vật chất và tinh thần.
- Tài nguyên du lịch Thiền: Bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và
tài nguyên du lịch nhân văn.
+Tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ khai thác du lịch Thiền:
tài
nguyên nhân văn mang tính chất Phật giáo (các chùa Thiền tông và Thiền viện),
sản phẩm nhân tạo phản ánh văn hóa bản địa, lối sống Zen của cộng đồng địa
phƣơng.
+
Tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ khai thác du lịch Thiền:
các
cảnh quan thiên nhiên đẹpcũng có thể là tài nguyên của ZT nếu chúng ta biết
khai thác đúng hƣớng, các không gian thoáng đãng.


- Cơ sở vật chất – kỹ thuật
phục vụ khai thác du lịch Thiền là
nhữngcơ sở vật chất phục vụ du lịch thông
thƣờng nhƣ: dịch vụ lƣu trú, dịch
vụ vận chuyển, dịch vụ ăn uống.
- Mục tiêu của ZT là giúp du khách xả stress, cân bằng lại tâm thế. Hiệu
quả nhiều hơn là ngộ đƣợc các nguyên lí Thực tại[12,13,20,42].
Hiện nay, một số nhà làm kinh doanh du lịch đã tổ chức các chƣơng
trình du lịch khai thác các giá trị tốt đẹp của thiền. Đây là hình thức tổ chức
cho khách du lịch tham quan vào các hoạt động văn hóa mang đậm tính thiền
25
thông qua các hình thức nhƣ: Luyện Yoga; tham quan các thiền viện, các công
trình kiến trúc thiền; tham gia vào cuộc sống, sinh hoạt giống nhƣ các thiền sƣ;
thƣởng thức, chiêm ngƣỡng, cảm nhận những nét đặc sắc của các loại hình
nghệ thuật thiền nhƣ cắm hoa, trà đạo, bonsai, ngắm hoa, ẩm thực, họa thiền
1.2.1. Đặc trưng nổi bật của loại hình ZT so với các loại hình du lịch khác
Các loại hình du lịch thông thƣờng phân loại theo nhu cầu chia thành các
hình thức đi du lịch nhƣ: với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khỏe,
thể thao; tìm hiểu cơ hội kinh doanh với giải trí, thăm thân, chữa bệnh, văn
hóa, tôn giáo
ZT là một loại hình du lịch nhằm giúp du khách ít nhiều “ngộ” đƣợc một
số nguyên lí Thiền (nguyên lý thực tại) thông qua hoạt động du lịch chủ yếu
trong đời thƣờng hoặc tập trung chính vào việc thực hiện các nhu cầu hành
hƣơng, tu tập hay tham gia vào các chƣơng trình tour du lịch đƣợc thiết kế
riêng biệt với việc đặt hàng các công ty lữ hành hay các tour du lịch đƣợc thiết
kế sẵn sàng theo lộ trình chung ví dụ nhƣ: tour Yoga & Meditation Tour (14
đêm/15 ngày) tại Ấn Độ, tour du lịch Meditation Tour (13 đêm/14 ngày) tại
BăngKok - Thái Lan, tour du lịch “Hot spring Yoga Tour” tại Nhật Bản,
Temple Stay ở Hàn Quốc, và ở Việt Nam có các tour du lịch Thiền từ 1 đến

4 ngày tại Lâm Đồng, hoặc Zen tour - Nha Trang của Công ty TNHH Du lịch
Anh Anh
Cũng nhƣ các sản phẩm du lịch khác trong hệ thống các dịch vụ du lịch
cung cấp cho du khách trong nền kinh tế quốc dân. ZT ngoài việc mang lại
các tác động và hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa nó còn thay đổi cách
suy nghĩ, lối sống của cƣ dân.
Sự phát triển ZT sẽ đem lại sự hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn
tài nguyên thông qua việc thấu hiểu các nguyên lý nhân quả và các du
khách đƣợc cảm nhận, khuyến cáo việc sử dụng các nguồn tài nguyên này đối

×