TiỂU LUẬN ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
GiỚI THIỆU ĐỘC HỌC CỦA 1VÀI ĐCMT
A. Yêu cầu nội dung trình bày
1. Nguồn gốc.
2. Đặc tính của độc chất:
- T/c vật lý.
- T/c hóa học.
- Hình thái hóa học.
3. Khả năng lan truyền trong môi trường (nước, khí, rắn, sinh học)
Quá trình lan truyền độc chất từ thành phần này đến thành phần khác.
4. Độc dược học MT
- Các phản ứng sơ cấp, sinh học, thứ cấp.
- Các biểu hiện.
- Đánh giá tính độc.
5. Các giải pháp phòng tránh đối với độc chất, xử lý ô nhiễm (nếu có)
Trình bày:
+ Giấy A4: 10-20 trang.
+ Slide để báo cáo
Lưu ý: Tài liệu tham khảo
B. ĐỀ BÀI TiỂU LUẬN
1. Nhóm 1:
a.Thủy ngân (Hg).
b. Hydrophotphua (H
3
P).
c. CH
2
Cl
2
, CS
2
2. Nhóm 2:
a. Chì.
b. Độc chất từ thực vật.
c. Độc tố từ vi sinh vật.
3. Nhóm 3:
a. Arsenic (As).
b. Tác nhân vật lý ( phóng xạ, nhiệt).
4. Nhóm 4:
a. Cadimi.
b. Dung môi hữu cơ (Toluen, xylen)
c. TNT- Thuốc nổ thường: C
6
H
2
(NO
2
)
3
CH
3
5. Nhóm 5:
a. Acid xyanhydric và các xyanua.
b. Benzen.
c. Asen.
6. Nhóm 6:
a. Cacbonmonoxit (CO).
b. Dioxin
c. Thuốc tăng trọng, kích thích tăng trưởng.
7. Nhóm 7:
a. SO
2
, H
2
S
b. DDT.
c. Thuốc giảm mỡ- “siêu nạc” sử dung trong chăn nuôi
8. Nhóm 8:
a. NO
x
, NH
3
b. Hợp chất Clo hóa của biphenyl ( PCBs)
c. Dioxin.
9. Nhóm 9:
a. Cl
2
, HCl
b. Polycylic aromatic (PAHs)
c. Chì
10. Nhóm 10:
a. Flo, HF
b. Mangan
c. Benzen
11. Nhóm 11:
a. Xylen, Carbontetracholoride (CCl
4
)
b. Nicotine.
c. Độc tố từ động vật
12. Nhóm 12:
a. Độc tố từ động vật
b. Acid xyanhydric và các xyanua.
c. Cadimi
13. Nhóm 13
a. Dung môi hữu cơ.
b. Độc chất từ thực vật
c. Nhôm
14. Nhóm 14
a. Cây thuốc phiện
b. Asen
c. Độc tố trong nọc rắn
15. Nhóm 15
a. Chất phóng xạ
b. Nicotin
c. Độc tố trong cá nóc
16. Nhóm 16
a. Vi sinh vật
b. Methylene chloride
c. Cyanua