Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Thực trạng lạm phát của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.6 KB, 18 trang )

PP Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: Nguyễn Thị Lịch
MỤC LỤC
______________________
Trang
Mục lục.............................................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................3
2. Khách thể - Đối tượng nghiên cứu............................................................................3
2.1 Khách thể nghiên cứu.....................................................................................3
2.2 Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................3
3. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................3
4. Nhiệm vụ - Phạm vi nghiên cứu................................................................................4
4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................4
4.2 Phạm vi nghiên cứu........................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ LẠM PHÁT.................................5
1. Khái niệm chung về lạm phát....................................................................................5
1.1. Khái niệm.......................................................................................................5
1.2. Phân loại lạm phát..........................................................................................5
1.3. Đo lường lạm phát.........................................................................................6
1.4. Những tác động của lạm phát........................................................................6
1.4.1. Đối với lĩnh vực sản xuất...................................................................6
1.4.2. Đối với lĩnh vực lưu thông.................................................................6
1.4.3 Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng........................................................7
1.4.4. Đối với chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước............................7
Chương 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM
6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011.................................................................8
1. Thực trạng lạm phát Việt Nam 6 tháng đầu năm 2011.............................................8
2. Nguyên nhân của lạm phát 6 tháng đầu năm 2011..................................................10
Nhóm thực hành Trang 1


PP Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: Nguyễn Thị Lịch
2.1. Lạm phát do yếu tố tiền tệ...........................................................................11
2.2. Tình trạng đầu tư công dàn trải và thiếu hiệu quả.......................................11
2.3. Tình trạng thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại diễn ra
trong thời gian dài......................................................................................11
3. Hậu quả của lạm phát..............................................................................................12
3.1. Đối với Thị trường tài chính........................................................................12
3.2. Đối với Doanh nghiệp..................................................................................12
3.3. Đối với Nông dân - người lao động nghèo..................................................12
3.4. Đối với sinh viên..........................................................................................13
Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT...................................14
1. Biện pháp thứ nhất..................................................................................................14
2. Biện pháp thứ hai....................................................................................................15
3. Biện pháp thứ ba.....................................................................................................15
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................17
1. Kết luận...................................................................................................................17
2. Kiến nghị.................................................................................................................17
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................18
Nhóm thực hành Trang 2
PP Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: Nguyễn Thị Lịch
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội và hội nhập vào kinh
tế thế giới, vì thế Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội đầu tư phát triển kinh tế và đẩy mạnh
xuất khẩu hàng hóa, xâm nhập nhiều nền kinh tế mới trên toàn cầu. Bên cạnh đó, Việt
Nam còn phải gặp rất nhiều thách thức trong nền kinh tế mở cửa như hiện nay, đặc
biệt là sự cạnh tranh gây gắt trong các doanh nghiệp như như thế giới.
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, vấn đề nổi bậc nhất và có tầm ảnh
hưởng quan trọng cho nền kinh tế đó là lạm phát. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp
đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian cũng như trí tuệ mới mong đạt được kết quả khả

quan. Vì vậy việc chống lạm phát không chỉ là nhiệm vụ của riêng Chính Phủ mà là
của mọi người mọi doanh nghiệp. Lạm phát ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc
dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là người lao động. Vì thế tôi quyết định nghiên cứu
đề tài này nhằm đóng góp một phần nhỏ những nghiên cứu của mình để có thể tìm ra
giải giúp kiềm chế được lạm phát giữ vững và phát triển ổn định nền kinh tế.
2. Khách thể - Đối tượng nghiên cứu:
2.1. Khách thể nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu của đề tài đó là đất nước Việt Nam
2.2. Đối tượng nghiên cứu:
- Những thông tin chung liên quan đến tình hình lạm phát của Việt
Nam 6 tháng đầu năm 2011
- Những số liệu liên quan đến thực trạng lạm phát của Việt Nam 6 tháng đầu
năm 2011
3. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lạm phát, lý luận
về các biện pháp giảm thiểu lạm phát để ổn định và phát triển kinh tế, từ đó tìm ra
tính quy luật phổ biến của lạm phát ở một quốc gia đang phát triển như là nước ta,
Nhóm thực hành Trang 3
PP Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: Nguyễn Thị Lịch
đặc biệt là đưa ra các đề xuất, các biện pháp can thiệp để kiềm chế lạm phát ở Việt
Nam.
4. Nhiệm vụ - Phạm vi nghiên cứu:
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài gồm những nội dung được chia làm 3 chương
cụ thể như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề lạm phát
- Chương 2: Thực trạng lạm phát của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2011
- Chương 3: Giải pháp kiềm chế lạm phát
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Do giới hạn về thời gian, đề tài nghiên cứu tổng quát tổng thể tình hình thực

trạng lạm phát của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2011.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng phương pháp tìm hiểu, tổng hợp, phân tích và so sánh
- Những số liệu và thông tin cần thiết cho đề tài được lấy từ nhiều nguồn
thông tin khác nhau như sách, báo chí, internet, ...
PHẦN NỘI DUNG
Nhóm thực hành Trang 4
PP Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: Nguyễn Thị Lịch
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ LẠM PHÁT
1. Khái niệm chung về lạm phát:
1.1. Khái niệm:
- Lạm phát (inflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên
liên tục trong một thời gian nhất định.
CPI thời kỳ T – CPI thời kỳ T-1
Chỉ số lạm phát thời kỳ T =
CPI thời kỳ T-1
- Giảm phát (deflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm
xuống.
- Giảm lạm phát (disinflation): là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát.
1.2. Phân loại lạm phát:
- Căn cứ vào mức độ:
+ Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát một con số, tỷ lệ lạm phát thấp dưới
10%/năm.
+ Lạm phát phi mã: là loại lạm phát hai hay ba con số, tỷ lệ lạm phát khoảng
hơn 10%, 50%, 200%,…/năm.
+ Siêu lạm phát: là loại lạm phát trên bốn con số.
- Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát:
+ Lạm phát để bù đắp các thiếu hụt của ngân hàng Nhà nước
+ Lạm phát do nguyên nhân chi phí
+ Lạm phát ỷ

+ Lạm phát cầu kéo
+ Lạm phát chi phí đẩy
- Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát và độ dài thời gian:
+ Lạm phát kinh niên: thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát đến 50%
một năm.
Nhóm thực hành Trang 5
PP Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: Nguyễn Thị Lịch
+ Lạm phát nghiêm trọng: kéo dài trên 3 năm, với tỷ lệ lạm phát trên 50% một
năm.
+ Siêu lạm phát: kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm.
+ Căn cứ vào quá trình bộc lộ hiện hình lạm phát
+ Lạm phát ngầm
+ Lạm phát công khai
1.3. Đo lường lạm phát:
- Chỉ số giá tiêu dung (CPI – Consumer Price Index) phản ánh tốc độ thay đổi
giá của các mặt hàng tiêu dùng chính như lương thực, thực phẩm, quần áo,…
- Chỉ số điều chỉnh GDP (GDPdef) phản ánh tốc độ thay đổi giá của tất cả các
loại hàng hóa được sản xuất trong nền kinh tế.
1.4. Những tác động của lạm phát:
1.4.1. Đối với lĩnh vực sản xuất:
Tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu ra biến động không ngừng, gây
ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất. Sự mất giá của đồng tiền làm vô hiệu hóa
hoạt động hạch toán kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh – sản xuất ở một vài doanh
nghiệp có thể thay đổi, gây ra những xáo động về kinh tế. Nếu một doanh nghiệp nào
đó có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản rất lớn.
1.4.2. Đối với lĩnh vực lưu thông:
Lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng hóa. Các
nhà doanh nghiệp thấy rằng việc đầu tư vốn vào lĩnh vực lưu thông. Thậm chí khi
lạm phát trở nên khó phán đoán thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất sẽ gặp phải
rủi ro cao. Do đó nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông nên lĩnh vực này trở

nên hỗn loạn. Tiền ở trong tay những người vừa mới bán hàng xong lại nhanh chóng
bị đẩy vào kênh lưu thông, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt và điều này làm thúc đẩy
lạm phát gia tăng.
1.4.3. Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng:
Nhóm thực hành Trang 6
PP Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: Nguyễn Thị Lịch
Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng bị thu hẹp. Số
người gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều. Về phía hệ thống ngân hàng, do
lượng tiền gửi vào giảm mạnh nên không đáp ứng được nhu cầu của người đi vay,
cộng với việc sụt giá của đồng tiền quá nhanh, sự điều chỉnh lãi suất tiền gửi không
làm an tâm những người hiện đang có lượng tiền mặt nhàn rỗi trong tay. Về phía
người đi vay, họ là những người có lợi lớn nhờ sự mất giá đồng tiền một cách nhanh
chóng. Do vậy, hoạt động của hệ thống ngân hàng không còn bình thường nữa. Chức
năng kinh doanh tiền bị hạn chế, các chức năng của tiền tệ không còn nguyên vẹn bởi
khi có lạm phát thì chẳng có ai tích trữ của cải hình thức tiền mặt.
1.4.4. Đối với chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước:
Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lượng hàng hóa, khi lạm
phát xảy ra những thông tin trong xã hội bị phá hủy do biến động của giá cả làm cho
thị trường bị rối loạn. Người ta khó phân biệt được những doanh nghiệp làm ăn tốt và
kém. Đồng thời lạm phát làm cho Nhà nước thiếu vốn, do đó Nhà nước không còn đủ
sức cung cấp tiền cho các khoản dành cho phúc lợi xã hội bị cắt giảm…các ngành,
các lĩnh vực dự định được Chính phủ đầu tư và hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại hoặc không
có gì. Một khi ngân sách Nhà nước bị thâm hụt thì các mục tiêu cải thiện và nâng cao
đời sống kinh tế xã hội sẽ không có điều kiện thực hiện được
Chương 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM
6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011
Nhóm thực hành Trang 7

×