Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh vào giảng dạy một số bài học trong chương trình địa lý bậc THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.23 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC
SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ, PHÁT
HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI
HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ BẬC THPT
Người thực hiện: Mai Văn Hoàn
Chức vụ: Bí thư Đoàn trường
Đơn vị công tác: Trường THPT Bá Thước
SKKN thuộc lĩnh vực Địa lí
B¸ Thíc, th¸ng 04 n¨m 2012
PHẦN MỘT
1
T VN
I. LY DO CHOẽN ẹE TAỉI:
y nay cựng vi s phỏt trin mnh m ca nn kinh t xó hi, ca chớnh sỏch
m ca v nn kinh t th trng ang tỏc ng v lm thay i mnh m n nhiu
lnh vc ca cuc sng, trong ú cú giỏo dc.
Thc t cho thy xu hng ca giỏo dc ngy nay ang cú s thay i nhanh
chúng theo chiu hng thc dng ca nn kinh t v yờu cu xó hi, chớnh vỡ l ú
trong h thng giỏo dc cú nhiu mụn hc khụng ỏp ng c nhu cu ca iu kin
nn kinh t xó hi nờn phn ln hc sinh khụng chỳ ý n vic hc tp cỏc mụn hc
ú, trong ú cú mụn a lớ.
Mt khỏc, cng vi s phỏt trin mnh m ca nn kinh t xó hi ó tỏc ng vo
ý thc ca con ngi, c bit l hc sinh to cho cỏc em cú nhng nhn thc cao,
cng nh tớnh sỏng to trong hc tp v tip cn kin thc. Vỡ th trong quỏ trỡnh dy
hc cú nhiu giỏo viờn khụng tip cn, khụng i mi, sỏng to m vn gi li dy
hc th ng (c chộp, thuyt trỡnh) ó gõy ra s nhm chỏn trong mụn hc, c bit
l vi mụn hc a lớ.
Vic tỡm ra cỏc phng phỏp dy hc gõy hng thỳ v phỏt huy tớnh ch ng,
sỏng to ca hc sinh l rt cn thit i vi mụn a lớ trong iu kin giỏo dc hin
nay. Nhng ỏp dng thnh cụng cỏc phng phỏp ny ũi hi c ngi dy v


ngi hc phi cú mt vn kin thc nht nh tip cn v thc hin phng phỏp.
Vi c im cu trỳc ni dung chng trỡnh sỏch giỏo khoa a lớ trung hc ph
thụng v tỡnh hỡnh thc t ca trng THPT Bỏ Thc, tụi ó tỡm hiu, nghiờn cu v
ỏp dng trong nhiu nm ó cho thy tớnh tớch cc v hiu qu trong quỏ trỡnh s
dng mt s phng phỏp dy hc gõy hng thỳ, phỏt huy tớnh tớch cc cho hc
sinh mụt s bi hc trong chng trỡnh a lớ bc THPT. Hụm nay bn thõn tụi
mnh dn a ra ng nghip cựng tham kho.
ii. Mục đích nghiên cứu
ic nghiờn cu ti nhm to ra mt cỏi nhỡn mi v s thay i phng
phỏp ging dy v hc tp ca giỏo viờn v hc sinh, ng thi to ra s hng thỳ, tớch
cc trong quỏ trỡnh hc tp b mụn a lớ, cng nh em li nhng hiu qu tt cho
cụng tỏc ging dy ca giỏo viờn trong thi kỡ mi.
Nghiờn cu ti cũn nhm thỳc y s phỏt trin t duy, trớ tu ca hc sinh
trong quỏ trỡnh t vn ng tip cn, tỡm tũi v khỏm phỏ i tng nghiờn cu mụt
cỏch ch ng nht, tớch cc.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
o thi gian cú hn nờn ti ch cp n nhng ni dung c bn nht ca ba
phng phỏp dy hc gõy hng thỳ, phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh ú l
(Phng phỏp tho lun, phng phỏp t vn , phng phỏp úng vai) ỏp
dng ba phng phỏp trờn vo vic thit k giỏo ỏn v ging dy mt s bi trong
chng tỡnh a lớ bc THPT.
2
PHẦN HAI
gi¶i qut vÊn ®Ị
CHƯƠNG I
C¥ Së LÍ LUẬN CHUNG CđA C¸C VÊN §Ị LI£N QUAN.
I. QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ- PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH.
I. 1. Quan niệm về dạy học gây hứng thú
Hứng thú là kết quả của sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, nó phản

ánh một cách khách quan, tích cực thái độ của cá nhân với những đối tượng đang tồn
tại trong hiện thực. Chính vì vậy, tạo hứng thú trong q trình học tập là tác động vào
mơi trường dạy học, tác động vào chủ thể giáo dục sự hưng phấn, tính gợi ý, kích
thích sự tư duy, tìm kiếm để dẫn đến sự khám phá và thoả mãn với ý thức và nhận
thức của bản thân chủ thể về các sự vật, hiện tượng khách quan.
I. 2. Quan niệm tích cực.
Là hoạt động của cá nhân tự chiếm lĩnh tri thức, tự hoạt động trong nhận thức
nhằm phát triển tư duy sáng tạo của bản thân( tích cực là sự nỗ lực của bản thân để
hồn thành một nhiệm vụ đạt kết quả cao nhất). Có ba mức độ tích cực: Bắt chước,
tìm tòi và sáng tạo.
MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÝ HƯỚNG TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH
I. 3. Dạy học gây hứng thứ-phát huy tính tích cực cho học sinh.
Dạy học gây hứng thú- phát huy tính tích của học sinh là giáo viên áp dụng
những phương pháp dạy học nhằm kích thích sự hưng phấn, thích thú, tính tự giác
3
- Hướng dẫn
- Tổ chức
-
Điều khiển
kkkekkkkkk
Khái niệm mối
liên hệ quy
luật…
-Làm việc cá nhân (nghiên cứu
tìm tòi, khám phá)
-Trao đổi, thảo luận (hợp tác)
-Tự đánh giá và phán xét điều
chỉnh.
K
T

H
S
GV
nng ng ca hc sinh, qua ú hc sinh chim lnh tri thc, phỏt trin t duy ca
mỡnh
- Hc sinh hot ng da trờn vic t chc ca giỏo viờn (t cõu hi, yờu cu nhn
vai.hc sinh quan sỏt thụng qua thy, bn, nghe v hoi nghi, suy ngh, cú thỏi ,
quan im riờng, cựng trao i, tỡm kim kin thc t cỏc ngun)
- Dy hc th no hc sinh lm nhiu, giỏo viờn lm ớt.
* Cụng vic thit k bi ging theo hng tớch cc.
- ũi hi phi cú s u t trớ tu, thi gian ca giỏo viờn.
- S dng phng phỏp phự hp vi i tng ca mỡnh dy.
- Giỏo viờn phi cú trỡnh nht nh khi ỏp dng phng phỏp
v phng tin dy hc.
- Cú s u t v phng tin dy hc tt, nhm phỏt huy tớnh ch ng sỏng to
ca hc sinh.
I. 4. Cỏc hỡnh thc dy hc gõy hng thỳ, phỏt huy tớnh tớch cc cho hc sinh.
+ Lm vic cỏ nhõn.
+ Lm vic theo nhúm.
+ Lm vic theo lp.
I. 4. 1. Dy hc cỏ nhõn:
T chc cao vic cỏ th hoỏ hc tp ca hc sinh ton trng phm cht nng
lc ca mi em, to c hi cho cỏc em phỏt huy ht s trng, rốn luyn cho cỏc em k
nng t hc, t hot ng.
- Giỏo viờn t chc cho hc sinh thc s lm vic vi cỏc bi tp: tranh nh, bn ,
s , bng s liu thng kờ thu thp kin thc cn nm, v tr li cỏc cõu hi,
thc hin cỏc bi tp, cỏc ch do giỏo viờn t ra. Trong quỏ trỡnh lm vic, giỏo
viờn hng dn trc tip, gúp ý, sa cha.
* iu kin tin hnh:
- Hc sinh phi cú phng tin hc tp cn thit phự hp vi mi bi hc.

- Giỏo viờn son cỏc phiu hc tp trờn ú ghi rừ cỏc bi tp, nhim v c th,
hng dn cho cỏc em da vo ú lm vic.
Hỡnh thc dy hc cỏ nhn rt a dng, ngoi phiu hc tp cũn cú mt s hỡnh
thc khỏc nh: lm bi tp v tr li mt s cõu hi trong SGK. Hot ng ny giỳp
cỏc em nm c kin thc qua hot ng c lp, rốn luyn k nng a lớ, lm quờn
vi phng phỏp t hc, t nghiờn cu.
I. 4. 2. Dy hc theo nhúm:
L hỡnh thc cao vai trũ s hp tỏc ca hot ng tp th v cao vai trũ
ca cỏ nhõn trong tp th.
Qua dy hc nhúm giỳp cỏc em rốn luyn k nng bit lng nghe, bit th hin
la chn, tip nhn hiu bit ca ngi khỏc, bit trỡnh by hiu bit ca mỡnh cho
ngi khỏc nghe bng nhiu hỡnh thc, tp dt cụng tỏc t chc iu khin, tp ghi
chộp chn lc, thng kờ v s lớ thụng tin.
Dy hc theo nhúm gm 4 bc sau:
- Chia nhúm.
- Giao nhim v cho nhúm, iu khin v gi ý hc sinh lm bi.
- Hc sinh bỏo cỏo kt qu lm vic trc lp.
4
GV laứm
Laứm hoùc
sinh
- Giáo viên bổ xung, kết luận ý đúng, nhận xét đánh giá.
* Các hình thức dạy học theo nhóm:
+ Thảo luận về một vấn đề học tập.
+ Tìm hiểu, điều tra một vấn đề thực tế hay trao đổi xung quanh một đề tài.
+ Đóng vai để thể hiện và truyền tải nội dung của đối tượng thông qua xây dựng cốt
truyện.
+ Ôn tập tổng kết kiến thức, sau một chương hay một phần chương trình.
+ Thực hiện một bài tập, nhiệm vụ học tập với bản đồ, bảng số liệu hay khảo sát một
số vấn đề thực tế.

+ Tổng kết một hoạt động.
+ Xây dựng kế hoạch phương án hoạt động.
I. 4. 3. Dạy học theo lớp:
Là hình thức cơ bản, phổ biến từ trước song phù hợp với kiểu dạy học đề cao
vai trò của giáo viên, tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức đã được chuẩn bị sẵn
bằng các phương tiện dạy học, bằng các bài tập thực hành.
II. mét sè PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ, PHÁT HUY TÍNH
TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH.
II. 1. Phương pháp thảo luận.
II. 1. 1. Khái niệm.
Là phương pháp giáo viên cấu tạo bài học (hay một phần bài học) dưới dạng
các bài tập nhận thức hay các vấn đề kế tiếp nhau, nêu lên để học sinh mạn đàm, trao
đổi với nhau, trình bày ý kiến cá nhân hay đại diện cho một nhóm trước toàn lớp.
Trong phương pháp này học sinh giữ vai trò tích cực, chủ động tham gia trao đổi, thảo
luận, giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý, thiết kế, định hướng và tổng hợp.
Phương pháp thảo luận trong dạy học là một dạng của phương pháp hợp tác.
Các hoạt động của mỗi cá nhân trong lớp được tổ chức, phối hợp theo chiều đứng
(Thầy - trò) và theo chiều ngang (Trò - trò) để đạt được mục tiêu chung. Phương pháp
ngoài việc giúp cho giáo viên đánh giá được kiến thức, kỹ năng và phương pháp làm
việc của học sinh, còn giúp cho giáo viên hiểu được thái độ của học sinh.
II. 1. 2. Đặc điểm:
- Phương pháp thảo luận mục đích khuyến khích sự phân tích một vấn đề, hay các ý
kiến khác nhau của học sinh trong những trường hợp nhất định , nó mang lại sự thay
đổi thái độ của những người tham gia.
- Phương pháp thảo luận thường được tiến hành ở học sinh lớn tuổi cuối cấp.
- Thảo luận là một phương pháp không chỉ diễn ra ở trong lớp mà còn diễn ra ở
ngoài lớp (sân trường, ở nhà theo nhóm bạn học, ở ngoài thực địa khi đi thực tế).
- Kết quả của bất kì một cuộc thảo luận nào cũng phải dẫn đến một kết quả, một kết
luận hay một giải pháp, hoặc một sự khái quát trên cơ sở ý kiến đã trình bày.
II. 1. 3. Các hình thức và kĩ thuật thực hiện.

- Thảo luận nhóm:
Chia lớp thành một số nhóm (Từ 6 -8 người) mỗi nhóm được giao một hay một
số vấn đề cụ thể có yêu cầu về nội dung, thời gian, cách tiến hành….sau khi thảo luận
nhóm xong giáo viên tổ chức thảo luận toàn lớp bằng cách mỗi nhóm cử một đại diện
lên trình bày kết quả thảo luận được tiến hành theo bốn bước sau:
5
Bước 1: Chuẩn bị thảo luận:
Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí và vị trí chỗ ngồi.
Bước 2: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
Giáo viên giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể để tất cả các học sinh trong lớp đều
hiểu, trong quá trình thảo luận yêu cầu các thành viên trong nhóm tập trung thảo luận
đóng góp ý kiến sôi nổi có ghi chép cẩn thận và có tổng hợp ý kiến.
Bước 3: Tiến hành thảo luận:
Học sinh trao đổi bàn bạc, phân tích vấn đề không tranh cãi.
Giáo viên quan sát các nhóm, theo dõi, uốn nắn lệch lạc và điều chỉnh đúng
hướng chú ý phát hiện các điểm đã thống nhất và các điểm còn tranh luận chưa đưa
đến kết quả của từng nhóm.
Giáo viên không giải đáp các thắc mắc ngay mà hướng cho học sinh hướng đi
và nguồn huy động kiến thức (số liệu, tư liệu) cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề.
Bước 4: Tổng kết thảo luận:
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác hoặc thành viên trong lớp nêu ý kiến khác với kết quả thảo luận
của nhóm bạn (nếu có) hoặc đề xuất kết quả hợp lí hơn.
Giáo viên tổng kết làm rõ các nội dung, nhận thức và uốn nắn những sai sót,
sửa chữa những lệch lạc, giải đáp thắc mắc hoặc làm sáng tỏ các vấn đề lý thú nảy
sinh trong quá trình thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm xuất phát và nhóm chuyên sâu:
Bước 1: Chuẩn bị thảo luận:
Chia lớp thành các nhóm học sinh, mỗi nhóm khoảng 5 người, mỗi người được
đánh số thứ tự từ 1 đến 5, các nhóm này được gọi là nhóm xuất phát.

Bước 2: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
Mỗi học sinh trong nhóm được giao nhiệm vụ cụ thể, chẳng hạn mỗi người
được giao đọc và nghiên cứu một phần trong nội dung bài và suy nghĩ cách trả lời.
Bước 3: Tiến hành thảo luận:
Những người có số giống nhau trong các nhóm khác nhau tìm đến nhau thành
lập một nhóm mới. Các nhóm này gọi là nhóm chuyên sâu, cùng trao đổi, thảo luận
một nhiêm vụ giống nhau.
Bước 4: Tổng kết thảo luận:
Tất cả các thành viên trở về nhóm ban đầu (nhóm xuất phát) để thông tin lại
những gì mà mình học được từ nhóm chuyên sâu:
- Thảo luận ghép đôi: (tuân thủ theo 4 bước)
Trước hết thảo luận ở hai người ngồi gần nhau sau đó ghép hai người thành
nhóm 4 người, tiếp tục thảo luận ghép 8, 16….cuối cùng là thống nhất toàn lớp thảo
luận.
- Thảo luận toàn lớp: (tuân thủ theo 4 bước)
Do giáo viên chủ trì điều khiển học sinh đóng góp ý kiến, thảo luận một bài hay
là một phần của bài học, giáo viên chuẩn bị kĩ hệ thống các câu hỏi và tiến hành thảo
luận giải quyết từng vấn đề cụ thể một.
II. 1. 4. Ưu nhược điểm của phương pháp thảo luận:
Ưu điểm:
6
- Kiến thức: Giúp học sinh mở rộng đào sâu kiến thức, thông qua suy nghĩ, phát
hiện những kiến thức mới trong khi thảo luận.
- Kĩ năng: Hình thành và phát triển kĩ năng trình bày, tranh luận, thuyết trình, bồi
dưỡng phương pháp tự nghiên cứu.
- Thái độ: Giáo viên có thể thấy được thái độ, quan điểm của học sinh, năng lực của
học sinh trong quá trình thảo luận.
Nhược điềm:
- Tốn nhiều thời gian, lượng kiến thức ít nếu như học sinh không năng động.
- Dễ rơi vào làm việc tập trong ở một bộ phận học sinh tích cực, gây ốn ào kém hiệu

quả.
- Tạo ra hiện tượng một bộ phận học sinh ỷ lại cho người khác, thiếu trách nhiệm
trong đóng góp ý kiến nếu như giáo viên tổ chức không tốt và học sinh của lớp không
năng động.
II. 1. 5. Điều kiện thảo luận:
- Không gian thảo luận chuẩn bị sẵn, có phòng thảo luận (chuyên dụng) càng tốt.
- Giáo viên giữ vai trò tổ chức điều khiển cho học sinh.
- Đòi hỏi nhiều phương tiện trực quan khác nhau.
- Cần nhiều thời gian thảo luận.
- Giáo viên phải có kiến thức vững chắc chuyên sâu về vấn đề cần thảo luận.
II. 1. 6. Khả năng kết hợp với các phương pháp khác:
Có thể kết hợp với nhiều phương pháp khác nhau như:
- Thuyết trình, minh hoạ.
- Nêu vấn đề.
- Điều tra.
II. 2. Phương pháp đặt vấn đề (Tranh luận).
II. 2. 1. Khái niệm:
- Phương pháp đặt vấn đề là một phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính
tích cực của học sinh trong đó các vấn đề được đặt ra thường nảy sinh từ một đến hai
chiều hướng tư duy đối lập nhau của cùng một vấn đề, một sự vật hiện tượng đang tồn
tại, đòi hỏi phải có những dẫn chứng, những kiến thức đúng đắn nhằm lí luận và đi
đến giải quyết vấn đề đó.
- Phương pháp đặt vấn đề cũng là một dạng của phương pháp hợp tác. Các thành
viên trong một nhóm có cùng chung quan điểm và nhận định về vấn đề đặt ra và cùng
nhau suy nghĩ, tư duy để tìm ra những luận chứng đúng đắn dựa trên sự lập luận để
nhằm bảo vệ quan điểm của mình, cũng như đi đến thuyết phục nhóm đối lập.
II. 2. 2. Đặc điểm:
Phương pháp đặt vấn đề thường được sử dụng nhằm mục đích giải quyết một
vấn đề thông qua sự tranh luận của các nhóm, các nhóm từ đó nhằm làm kích động
mạnh đến tư duy của học sinh, buộc học sinh phải dùng tư duy và trí tuệ của mình để

tìm cơ sở bảo vệ cho quan điểm của mình.
- Phương pháp đặt vấn đề thường được thiết kế theo dạng câu hỏi giả định (có hay
không) kích thích tư duy với nhiều trạng thái nhận thức khác nhau, nhưng chủ yếu
nhằm nảy sinh mâu thuẫn đối lập giữa hai trường phái “có” và “không” từ đó đòi hỏi
phải đi giải quyết mâu thuẫn đó để thoả mãn sự nhận thức vấn đề.
7
- Phương pháp đặt vấn đề cũng có thể diễn ra ở ngoài lớp học, ở những buổi học
nhóm, những buổi hội thảo….
- Kết quả của sự tranh luận có thể không đi đến cái đích cần tìm nhưng dựa trên cơ
sở đó giáo viên giải thích để đi đến nhận định chung nhất một quan điểm đúng đắn
của vấn để cần tìm hiểu. Qúa trình tư duy của học sinh của các nhóm lúc này sẽ dễ
dàng hình thành nhận thức đúng đắn về vấn đề đã được tranh luận thông qua nhiều ý
kiến, nhiều luận cứ sát thực.
II. 2. 3. Các hình thức và kĩ thuật thực hiện:
Điểm hay nhất của phương pháp này là nó diễn ra một cách tự nhiên, có thể
trong lúc giáo viên vào bài, vào đề mục, cũng có thể diễn ra trong lúc một học sinh
nào đó đang giải quyết một vấn đề nào đó liên quan đến nội dung chính của phần cần
tìm hiểu.
Trong bài học địa lí có một số vấn đề có thể làm xuất hiện hai (hoặc nhiều) cách
giải quyết khác nhau. Giáo viên có thể nêu ra các khả năng giải quyết, sau đó đặt câu
hỏi chung cho toàn lớp và lấy ý kiến (bằng cách đưa tay) để phân loại số em theo cách
này, số em theo cách khác. Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi "Tại sao em chọn cách này
mà không chọn cách khác?" để học sinh theo cách khác nhau tranh luận với nhau.
Trong quá trình tranh luận, giáo viên nên có sự gợi ý hướng các em vào chủ đề chính,
không đi quá xa, hoặc uốn nắn, sửa chữa kịp thời các ý kiến thiếu chính xác. Kết quả
cuối cùng cần có sự khẳng định của giáo viên trên cơ sở giải thích rõ ràng và lí lẽ
thuyết phục, kết hợp với tổng kết ý kiến của học sinh. (Lưu ý: có thể có cách giải
quyết vấn đề được nhiều em ủng hộ hơn, nhưng chưa phải là cách đúng nhất).
- Đặt vấn đề cho toàn lớp.
* Các bước tiến hành:

Bước 1: Chọn chủ đề đặt vấn đề:
- Việc lựa chọn chủ đề trong loại phương pháp đặt vấn đề là hết sức quan trọng, bởi
vì:
+ Chủ đề được lựa chọn để đặt vấn đề phải bao hàm hai mặt của một vấn đề, làm
cho người giải quyết nó phải đứng trước một trong hai sự lựa chọn (có cần hoặc
không cần).
+ Chủ đề được lựa chọn thường phải là những phần trọng tâm của bài học mang
tính chất nhận thức cao về bản chất của vấn đề cần nhận định.
Bước 2: Đặt câu hỏi có vấn đề:
- Câu hỏi trong phương pháp đặt vấn đề đưa ra phải hàm chứa các nhận định mang
chiều hướng trái ngược nhau, từ đó hình thành nên hai trường phái có quan điểm và
nhận định khác nhau về cùng một vấn đề được đặt ra trước đó.
Bước 3: Kích thích và điều khiển học sinh giải quyết vấn đề:
- Khi câu hỏi được đặt ra, giáo viên phải là người đóng vai trò khởi sướng để kích
thích tư duy của học sinh và khuyến khích học sinh nhận định vấn đề và bảo vệ quan
điểm của vấn đề mà mình vừa nhận định.
- Lúc này lớp học sẽ tự động chia ra thành hai nhóm đối lập nhau về quan điểm nhìn
nhận vấn đề, giáo viên phải đóng vai trò là trọng tài ở giữa để điều khiển sự tranh luận
8
của các bên thông qua những ý kiến lập luận nhằm chứng minh và bảo vệ cho quan
điểm của nhóm mình.
- Khi điểu hành tranh luận giáo viên cần lưu ý tránh tình trạng tranh luận dẫn đến cãi
nhau…
Bước 4: Kết thúc tranh luận, tổng kết vấn đề:
- Nếu cuộc tranh luận ngã ngũ và tự kết thúc được theo chiều hướng đúng về mặt
kiến thức thì tốt, còn nều cuộc tranh luận không ngã ngũ hoặc không kết thúc được thì
tuỳ thuộc vào thời gian, tuỳ thuộc vào tính chất và tình hình thực tế của cuộc tranh
luận mà giáo viên tự quyết định kết thúc tranh luận sau đó phân tích vấn đề và kết
luận xem bên nào nhận định đúng và đưa ra được nhiều những bằng chứng, những
kiến thức để bảo vệ cho quan điểm của mình. Thông qua đó giáo viên kết luận lại bản

chất của vấn đề một lần nữa để học sinh nắm bản chất của vấn đề.
- Đặt vấn đề theo từng nhóm.
* Các bước tiến hành:
- Tuân thủ theo 4 bước như đặt vấn đề cho toàn lớp nhưng ở hình thức này mỗi
nhóm được đặt riêng một vấn đề để nhận định và trình bày quan điểm của nhóm để
cùng giải quyết.
II. 3. Phương pháp đóng vai.
II. 3. 1. Khái niệm:
Đóng vai là phương pháp, trong đó HS đóng các vai khác nhau thể hiện các sự
vật, hiện tượng địa lí trong mối quan hệ của chúng, từ đó nắm kiến thức bài học.
II. 3. 2. Đặc điểm:
Phương pháp đóng vai được đặc trưng bởi một hoạt động với các nhân vật giả
định, mà trong đó, các tình thế trong thực tiễn cuộc sống được thể hiện tức thời thành
những hành động có tính kịch. Các hành động có tính kịch được xuất phát từ chính sự
hiểu biết, óc tưởng tượng và trí sáng tạo của các em, không cần phải qua tập dượt hay
dàn dựng công phu.
II. 3. 3. Hình thức và kĩ thuật thực hiện:
- Phương pháp đóng vai được tiến hành theo các bước sau:
+ Nêu bối cảnh, mục tiêu, yêu cầu, tạo không khí đóng vai.
+ Lựa chọn vai.
+ Theo các vai trình diễn.
+ Cho HS thảo luận xung quanh nội dung các vai diễn, rút ra những kết luận cần
thiết phù hợp với nội dung bài học.
(Chú ý: Nếu thời gian còn nhiều, có thể cho một số HS khác thay một số vai trình
diễn, hoặc lặp lại nội dung đóng vai với một "kíp" HS khác).
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC NGÀY NAY
9
1. Thc trng chung:
Trờn thc t hin nay, khụng ớt cỏc trng, cỏc giỏo viờn dy mụn a Lớ vn

cũn s dng ph bin cỏc phng phỏp dy hc truyn thng (ch yu l thuyt trỡnh,
c chộp) to cho hc sinh li tip thu th ng chỏn nn.
Nhiu giỏo viờn cung cp kin thc trn lan thiu cht lc, thiu s u t v
giỏo ỏn.
t s dng bn , tranh nh, ớt s dng cỏc phng phỏp mi, dn n vic to
cho hc sinh mt tõm lớ nhm chỏn, ngi hc.
2. Thc trng ca trng THPT Bỏ Thc:
i vi trng THPT Bỏ Thc, do c thự ca mt trng min nỳi cao nờn lõu nay
nhiu giỏo viờn khụng ch b mụn a lớ cú quan im l (hc sinh min nỳi ch cn
dy theo phng phỏp truyn thng l phự hp) nờn ó khụng tớch cc trong quỏ trỡnh
tỡm tũi v i mi phng phỏp dy hc cho phự hp vi s phỏt trin chung ca nn
giỏo dc, cng nh s phỏt trin t duy ca hc sinh nờn to cho hc sinh s nhm
chỏn khi hc b mụn.
Do ú vic i mi phng phỏp dy v hc to hng thỳ hc tp cho hc
sinh l rt cn thit trong thi im hin nay.
CHƯƠNG iii
Sử dụng MộT Số PHƯƠNG PHáP DạY HọC GÂY HứNG thú, PHáT HUY
TíNH TíCH CựC CủA HọC SINH VàO giảng dạy ở MộT Số BàI HọC
TRONG CHƯƠNG TRìNH ĐịA Lí TRUNG HọC PHổ THÔNG.
I. Phng phỏp tho lun:
I. 1. Chng trỡnh a lớ lp 12.
Bi 18: ng Bng Sụng Cu Long (Tit 2)
T chc tho lun nhúm (c lp chia thnh hai nhúm) mc 1:
* Kin thc c bn:
- iu kin phỏt trin lng thc thc phm ca ng bng sụng Hng.
- iu kin phỏt trin: iu kin t nhiờn: t
Khớ hu
Ti nguyờn nc.
Sinh vt.


iu kin kinh t-xó hi: Dõn c-lao ng-t.trng.
Chớnh sỏch phỏt trin.
Trỡnh thõm canh.
C s VCKT.
* Giỏo viờn chun b:
- Bn t nhiờu, kinh t, bng s liu, tranh nh, lc phúng to (SGK) phiu
hc tp
PHIU HC TP
1ẹieu kieọn phaựt trieồn
10
a, Điều kiện tự nhiên b, Điều kiện kinh tế – Xã hôi
+……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
+………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
+………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
+………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
+………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
+………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
* Tổ chức thảo luận trên lớp:
Bước 1: Chuẩn bị thảo luận:
Mỗi nhóm nhỏ cử cho thầy một nhóm trưởng và một thư kí, hai bàn ngồi đối

diện với nhau hợp thành một nhóm.
Bước 2: Giao nhiệm vụ:
Chia nhóm thảo luận: chia lớp thành hai nhóm lớn, tiến hành phát phiếu học
tập:
Nhóm 1: (Bên tay phải) Thảo luận phần điều kiện tự nhiên của đồng bằng sơng Hồng?
Nhóm 2: (Bên tay trái) Thảo luận phần điều kiện kinh tế-xã hội của đồng bằng sơng
Hồng?
Thời gian thảo luận 5 phút.
Tiến hành thảo luận theo nhóm, 2 bàn hợp thành một nhóm nhỏ.
Bước 3: Tiến hành thảo luận:
- Giáo viên quan sát theo dõi q trình thảo luận.
- Hướng dẫn sai lệch trong q trình thảo luận.
- Giáo viên giải đáp thắc mắc.
Bước 4: Tổng kết thảo luận:
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên tổng kết giải thích, minh hoạ kiến thức thơng qua sơ đồ kiến thức chuẩn
bị trước:
- Kết hợp hệ thống các câu hỏi gắn với từng nội dung cụ thể:
I. 2. Chương trình địa lí 11.
Bài: 10: CỘNG HỒ NHÂN DÂN TRUNG HOA(TRUNG QUỐC)
Tiết: 23: Tự nhiên-dân cư và xã hội.
Mục 2: Điều kiện tự nhiên.
a. Thiên nhiên đa dạng nhưng có sự khác biệt giữa miền Đơng và miền Tây
Tổ chức thảo luận nhóm (cả lớp chia thành hai nhóm)
.* Kiến thức cơ bản:
- So sánh đặc điểm tự nhiên của hai miền Đơng – Tây.
- Các kiến thức so sánh: - Vị trí
- Địa hình.
- Khí hậu.
- Sơng ngòi.

- Tài ngun khống sản.
11
- Giá trị kinh tế của tự nhiên hai miền.
* Giáo viên chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên, lược đồ tự nhiên, lát cắt Đơng – Tây phóng to.
- Phiếu học tập, bảng số liệu thống kê (Khống sản, chiều dài của sơng….)
PHIẾU HỌC TẬP
2. Điều kiện tự nhiên:
a. Thiên nhiên đa dạng nhưng có sự khác nhau giữa hai miền Đông Tây
Đ² Miền
Miền Đông Miền Tây
Vò trí …………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Đòa hình …………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Khí hậu …………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Sông ngòi …………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Tài nguyên KS …………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Nhận xét …………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
* Tổ chức thảo luận trên lớp:
Bước 1: Chuẩn bị thảo luận:
Bên tay phải của thầy tìm hiểu cho thầy đặc điểm miền Đơng.
Bên tay trái của thầy tìm hiểu cho thầy đặc điểm miền Tây.
Mỗi nhóm nhỏ cử cho thầy một nhóm trưởng và một thư kí nhóm, mỗi bàn hợp
thành một nhóm.
Bước 2: Giao nhiệm vụ:
Chia nhóm thảo luận: Chia lớp thành hai nhóm lớn tiến hành phát phiếu học
tập:
Nhóm 1: (Bên tay phải) của thầy tìm hiểu cho thầy đặc điểm miền Đơng, trong đó:
+ Bàn 1: - Xác định vị trí.
+ Bàn 2: - Địa hình.
+ Bàn 3: - Khí hậu.
+ Bàn 4: - Sơng ngòi.
+ Bàn 5: - Tài ngun khống sản.

12
Sau khi thảo luận xong, các tổ tiến hành đánh giá giá trị tự nhiên của Miền
Đơng về giá trị kinh tế củ tự nhiên hai miền.
Nhóm 2: (Bên tay trái) của thầy tìm hiểu cho thầy đặc điểm miền Tây (Tương tự như
những nội dung của nhóm 1).
Thời gian thảo luận là 5 phút.
Tiến hành thảo luận theo nhóm, 1 bàn hợp thành một nhóm nhỏ.
Bước 3: Tiến hành thảo luận:
- Giáo viên quan sát, theo dõi q trình thảo luận.
- Hướng dẫn sai lệch trong q trình thảo luận.
Bước 4: Tổng kết thảo luận:
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác
bổ xung.
- Giáo viên tổng kết và giải thích, minh hoạ kiến thức thơng qua sơ đồ kiến thức:
- Kết hợp hệ thống các câu hỏi gắn với từng nội dung cụ thể.
Lưu ý: giáo viên phân tích và chốt từng nội dung một sau khi học sinh trình bày xong.
Kết quả thảo luận:
Đ² Miền
Miền Đông Miền Tây
Vò trí -Phía đông tiếp giáp TBD,
-Nam tiếp giáp các nước ĐNA, Nam A
-Tây tiếp giáp với vùng kinh tế phía
Tây.
-Bắc LBN, Mông Cổ
Đòa hình - Một dải đồng bằng ven biển: bốn
đồng bằng lớn:Đông Bắc, hoa Bắc,
Hoa Trung, Hoa Nam đất đai màu mỡ.
-Đòa hình phần lớn đòa hình
hoang mạc và núi cao hiểm trở-
> ít có giá trò kinh tế, chủ yếu

chăn nuôi.
Khí hậu - Khí hậu gió mùa ôn đới và cận nhiệt
ven biển: một phần khí hậu nhiệt đới
- Lượng mưa dồi dào thuận lợi cho
phát triển kinh tế
Khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới
lục đòa.
-Lượng mưa thấp khí hậu khắc
nghiệt
Sông
ngòi
-Dày đặc chảy trên đòa hình tương đối
bằng phẳng có giá trò lớn cho ph¸t
triĨn nông nghiệp, giao thông.
Nơi bắt nguồn của nhiều con
sông dốc, chảy về phía đông có
giá trò thuỷ điện
Tài
nguyên
KS
- Tài nguyên phong phú: Than, sắt,
khí đốt… đã khai thác nhiều.
Tài nguyên phong phú đang ở
dạng tiềm năng. Dầu mỏ, khí
đốt, than
Đánh
giá
chung
- Là miền có điều kiện tự nhiên thuận
lợi, đòa hình bằng phẳng, khí hâu ôn

hoà, sông ngòi dày đặc có giá trò KT
cao, dân cư phân bố dày đặc là trung
Là miền có điều kiện tự nhiên
khó kăn, đòa hình núi cao hiểm
trở, khí hậu khắc ngiệt, sông
ngòi dốc, tài nguyên phong phú
13
t©m kinh tÕ - chính trò lớn. nhưng ở dạng tiềm năng. dân cư
phân bố thưa thớt
I. 3. Chương trình địa lí lớp 10.
Tiết 27 - Bài 24: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC HÌNH THÁI QUẦN CƯ
VÀ ĐƠ THỊ HỐ (Địa 10, Chương trình CB)
Sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học mục III (Đơ thị hố).
- Mục tiêu: Học sinh hiểu được đặc điểm và ảnh hưởng của đơ thị hố đến phát
triển kinh tế- xã hội và mơi trường
- Phương pháp: Thảo luận
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Chia lớp thành các nhóm thích hợp. Mỗi nhóm được phát một phiếu học tập và
điền vào phiếu các nội dung cần thiết, trên cơ sở ý kiến trao đổi, thảo luận tồn
nhóm.
Phiếu học tập
Mục III. Đơ thị hố. Bài: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC HÌNH THÁI QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HỐ
1. Phân tích bảng số liệu SGK: Tỉ lệ dân thành thị và nơng thơn thời kì 1900 - 2000
(đơn vị: %), nhân xét về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nơng thơn trên thế giới
trong giai đoạn 1900 - 2000:
a) Tỉ lệ dân thành thị:
b) Tỉ lệ dân nơng thơn:
2. Quan sát hình 24.1 (Lược đồ tỉ lệ dân thành thị thế giới năm 2000), nhận xét và
giải thích, ghi vào bảng sau:
Tỉ lệ dân thành thị Khu vực, châu lục

Cao nhất
.
Thấp nhất
3. Kể những biểu hiện chứng tỏ lối sống của cư dân nơng thơn nhích lại gần lối sống
thành thị:
- Tỉ lệ số dân khơng làm nơng nghiệp (thay đổi như thế nào?)
- Cấu trúc các điểm dân cư (thay đổi như thế nào?)
- Các biểu hiện khác:
4. Đơ thị hóa khơng xuất phát từ cơng nghiệp hóa sẽ có những ảnh hưởng như thế
nào đến phát triển kinh tế - xã hội và mơi trường?

14
+ Treo sản phẩm của các nhóm lên bảng, đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình. Giáo viên hướng dẫn học sinh toàn lớp so sánh, phân tích và xác
nhận kết quả đúng.
II. Phương pháp đặt vấn đề: (tranh luận).
II. 1. Sử dụng phương pháp tranh luận vào soạn giảng bài 10 : Trung Quốc - tiết
2: Kinh tế.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu được đặc điểm của nền kinh tế Trung Quốc với nhiều tiến
bộ xong còn phải tiếp tục phát triển mạnh hơn nữa.
- Phương pháp: Tranh luận.
* Hoạt động 1: Đặt câu hỏi có vấn đề cho toàn lớp:
Trung Quốc là một trong các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á có nhiều tiến bộ
trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt trong giai đoạn: nền kinh tế đã đạt
được những thành tựu lớn trên nhiều lĩnh vực. Vậy trong quá trình phát triển kinh tế
của mình Trung Quốc có cần tiếp tục thực hiện chính sách phát triển kinh tế nữa hay
không? Vì sao.
* Hoạt động 2: Kích thích tư duy của học sinh toàn lớp để các em có những quan
điểm nhận thức trái ngược nhau.
- Những em có cùng quan điểm sẽ tập trung thành một nhóm, toàn lớp hình thành

hai nhóm:
+ Nhóm 1: Gồm những em có quan điểm nhận thức là “cần tiếp tục”.
+ Nhóm 2: Gồm những em đồng quan điểm là “không cần tiếp tục”.
- Giáo viên là người trung gian làm trọng tài dẫn dắt, điều khiển hai nhóm tranh
luân: đưa ra những bằng chứng lập luận để bảo vệ quan điểm của nhóm mình.
* Hoạt động 3: diễn biến của tranh luận:
Nhóm 2: Không cần phải tiếp tục thực hiện chính sách phát triển kinh tế nữa vì:
- Học sinh 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới (trên 8% năm).
- Học sinh 2: Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi theo chiều hướng tích cực (công
nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao).
- Học sinh 3: Tổng GDP vươn lên đứng thứ 5 thế giới, thu nhập bình quân đầu
người tăng nhanh 4.500 USD/Người/Năm.
- Học sinh 4: Nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp vươn lên đứng đầu thế giới:
Luyện kim…
- Học sinh 5 kết luận: Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định, đời sống nhân dân
được nâng cao, nên không cần phải tiếp tục thực hiện chính sách kinh tế nữa.
Nhóm 1: Cần phải tiếp tục thực hiện chính sách kinh tế vì:
15
- Học sinh 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng không ốn định, tổng GDP còn
thấp.
- Học sinh 2: Tổng GDP vươn lên thứ 5 thế giới, nhưng thu nhập bình quân đầu
người còn thấp và có sự mất cân đối trong dân cư.
- Học sinh 3: Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển biến tích cực nhưng chưa ổn
định, lĩnh vực nông-lâm- ngư nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo.
- Học sinh 4: Kinh tế có dấu hiệu phát triển nhưng dân cư đông và dân số gia tăng
hằng năm vẫn rất lớn.
- Học sinh 5: Một số ngành công nghiệp, nông nghiệp vươn lên đứng đầu thế giới
nhưng mới chỉ ở phương diện số lượng sản phẩn. Chất lượng sản phẩm vẫn còn nhiều
hạn chế, khả năng cạnh tranh trên thị trường còn yếu kém.
- Học sinh 6 kết luận: Kinh tế - xã hội có phát triển nhưng chưa ổn định và bề vững,

nhiều lĩnh vực còn có nhiều hạn chế chưa theo kịp với các nước phát triển nên cần
phải tiếp tục thực hiện chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn tiếp theo.
* Hoạt động 4: Giáo viên kết thúc tranh luận, kết luận vấn đề tranh luận và tổng
kết:
- Sau khi thấy nội dung tranh luận của hai nhóm đã đạt được mục đích cơ bản của
kiến thức thì giáo viên chủ động phát lệnh dừng tranh luận.
- Giáo viên kết luận: Nến kinh tế xã hội Trung Quốc tuy có nhiều tiến bộ, một số các
lĩnh vực của nền kinh tế đã đạt được những thành tựu lớn như nội dung phần bảo vệ
của nhóm 2, nhưng về cơ bản nền kinh tế Trung Quốc vẫn còn có nhiều hạn chế lớn ở
nhiều mặt, đặc biệt là ở chất lượng phát triển kinh tế như phần bảo vệ của nhóm 1. Vì
vậy nên trong quá trình phát triển kinh tế của mình Trung Quốc vẫn tiếp tục phải thực
hiện chính sách phát triển kinh tế.
II. 2. Sử dụng phương pháp tranh luận dạy mục III.2 (Tình hình trồng rừng), bài
ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT (Địa 10, Ban KHTN):
- Giáo viên đặt câu hỏi: Để làm giàu vốn rừng nước ta, hiện nay cần có những biện
pháp gì?
- Học sinh (nhiều ý kiến khác nhau): bảo vệ rừng, sử dụng hợp lí tài nguyên rừng,
trồng rừng.
- Giáo viên (tiếp): Em nào ủng hộ biện pháp bảo vệ rừng (đưa tay), ủng hộ biện
pháp sử dụng hợp lí tài nguyên rừng (đưa tay), ủng hộ biện pháp trồng rừng (đưa tay).
sau đó, giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh có cùng chung ý kiến trao đổi với nhau
và trình bày cho toàn lớp nghe quan điểm của mình: "Tại sao em chọn biện pháp bảo
vệ rừng?", "Tại sao em chọn biện pháp trồng rừng?",
16
- Trên cơ sở ý kiến của các "nhóm", giáo viên đi đến khẳng định biện pháp trồng
rừng. Việc lí giải của giáo viên về biện pháp trồng rừng cần lưu ý kết hợp với tổng kết
lại các ý kiến đúng của học sinh.
II. 3. Sử dụng phương pháp tranh luận trong dạy học bài: "ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG - VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM" (Địa 12). Nội dung: Định
hướng lớn về sản xuất lương thực, thực phẩm của ĐBSCL

- Mục tiêu: Học sinh hiểu được việc khai thác hay tăng diện tích trồng trọt, mặc dù góp
phần vào tăng sản lượng lương thực, nhưng cũng cần quan tâm đến việc bảo tồn một
phần nhất định của môi trường sinh thái, vì lợi ích nhiều mặt của đời sống con người.
- Chuẩn bị: Một số thông tin về tăng diện tích canh tác ở ĐBSCL và tư liệu về vùng
Đồng Tháp Mười.
- Hoạt động:
+ Giáo viên nêu vấn đề: Hiện nay trong việc khai thác các diện tích còn hoang hóa ở
ĐBSCL, liên quan đến vùng Đồng Tháp Mười, có ý kiến trái nhau:
Một bên (A) cho rằng: Cần phải khai hoang hết diện tích Đồng Tháp Mười đưa
vào sản xuất nông nghiệp, để tăng diện tích canh tác nhằm góp phần tăng sản lượng
lương thực của cả nước.
Một bên (B) cho rằng: Chỉ khai thác một số diện tích nhất định. Phần còn lại của
tự nhiên hoang dã cần đuợc bảo vệ, vì đó là vùng sinh thái quan trọng ở ĐBSCL.
Ý kiến nào nên được ủng hộ, ý kiến nào không?
+ Giáo viên lấy ý kiến của học sinh (bằng cách đưa tay). Có một số em ủng hộ ý
kiến A, một số ủng hộ ý kiến B.
+ GV đặt câu hỏi tương tự cho cả 2 phía HS "Tại sao em ủng hộ ý kiến này mà
không ủng hộ ý kiến kia?". Sau đó tổ chức cho HS tranh luận khoảng 5 phút. Lưu ý,
các em nói ngắn và một học sinh ở mỗi phía chỉ được phép nêu một ý kiến tranh luận.
+ Giáo viên tổng hợp các ý kiến tranh luận, phân tích có cơ sở khoa học của việc
phát triển sản xuất đi đôi với bảo vệ và sử dụng hợp lí tự nhiên vì lợi ích nhiều mặt
của con người hiện nay và tương lai. Kết luận.
III. Phương pháp đóng vai.
* Ví dụ 1:
Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta.
Mục 2: Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
b. Tác động của dân số đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội
Xây dựng cốt truyện nhằm phản ánh hậu quả của việc dân số tăng nhanh được
thể hiện trong một số hoàn cảnh của các cặp vợ chồng trẻ, các gia đình đông con
đang phải gánh chịu những khó khăn về các vấn đề: Chất lượng cuộc sống, việc làm,

nhà ở, giáo dục, y tế…
Yêu cầu
17
Cần xây dựng được một số vai nhằm phản ánh đầy đủ và sinh động các vấn đề
kinh tế-xã hội đang diễn ra trong cuộc sống những gia đình sinh nhiều con bằng
nhiều các khía cạnh và góc độ khác nhau để làm nổi bật được hậu quả của dân số
đông, tăng nhanh đang là gánh nặng đè lên vai những gia đình trong cuộc sống.
Gia đình A Gia đình B Tụ điểm trẻ lang
thang
Cảnh cuộc sống vất
vả với miếng cơm,
manh áo
Con cái nheo nhóc,
ốm đau liên miên.
Cuộc sống gia đình
luôn có những cuộc
sung đột vì miếng
cơm, manh áo.
Người chồng chán
nản rượu chè về nhà
đổ lỗi của sự nghèo
đói lên đầu vợ con.
Vì cố gắng để có một cậu con trai
nối dõi nên vợ chồng đã 4 lần sinh
nở mà vẫn chưa được toại nguyện.
Con cái không có điều kiện chăm
sóc, đứa thứ nhất và đứa thứ hai
mới học cấp 2 đã phải nghỉ học ở
nhà giữ em và làm việc như những
lao động thực thụ.

Hai đứa trẻ tâm sự với bạn về mơ
ước được đến trường đi học
Hàng xóm đến khuyên không nên
sinh thêm nữa, để chăm sóc con cái
cho tốt, nhưng anh chồng không
nghe…
Câu chuyện của những
đứa trẻ phải bỏ học
sớm để đi kiếm tiền
giúp bố mẹ nuôi gia
đình.
Các em ngồi tâm sự với
nhau về hoàn cảnh của
mình và mong muốn
được tiếp tục đến
trường.
Mỗi sáng đi tìm việc
làm qua cổng trường
nhìn thấy các bạn cùng
trang lúa đi học mà rơi
nước mắt
Trụ sở dân số KHHGĐ Huyện.
Trong một buổi họp:
Các thành viên trong ban báo cáo tình hình dân số của huyện và tác động của nó
đến đời sống xã hội
Cuộc họp kết luận và đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết các hậu quả của dân số
tăng nhanh như: Đẩy mạnh hoạt động giáo dục dân số, Giúp đỡ, động viên để đưa
các em có hoàn cảnh khó khăn được đến trường.
Giúp đỡ các gia đình học nghề và tìm việc làm để có cuộc sống ổn định…
* Ví dụ 2: Đóng vai với Chủ đề Phát triển bền vững

Mục đích
Học sinh sẽ nhận thức được, việc bảo vệ rừng ngập mặn hiện nay, không
chỉ vì cuộc sống hiện tại, mà vì lợi ích của nhiều thế hệ mai sau.
Bối cảnh
Rừng rậm nhiệt đới ở khu vực Amazon (Braxin), nơi có giá trị cao về đa dạng
sinh học, kinh tế và môi trường, là tài sản quí giá không chỉ của Braxin mà của
toàn thế giới và cần được bảo vệ. Tuy nhiên, rừng đã bị tàn phá một cách nặng nề
trên một diện rộng, gây lo ngại cho toàn thế giới. Rừng Amazon đang đứng trước một
thách thức lớn: tồn tại hay diệt vong? Sự tàn phá rừng ở Amazon không những đã gây
18
nên bao thảm họa nặng nề cho môi trường và nền kinh tế của Braxin và khu vực mà còn
đe dọa sự thụ hưởng tự nhiên của nhiều thế hệ trong tương lai.
Đóng vai là hoạt động để học sinh thấy được mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế
với bảo vệ tài nguyên hết sức gay cấn, cần có những con đường giải quyết hợp lý.
Hoạt động
+ Nhận vai (tự chọn hay đề nghị): Ông, cha, con, con út. Một số người đóng vai
Chính phủ, số còn lại của lớp đóng vai Cộng đồng.
+ Diễn xuất: Không khí gia đình sau bữa cơm chiều. Logic mạch tranh luận có thể
gợi ý như sau: (các con số chỉ sự tiếp nối ý kiến).
Người Ông Người Cha Người Con Người con út
1. Hồi ức lại tuổi
thơ sống trong một
thiên nhiên hoang
dã, giàu có.
Than phiền: hiện
nay chim, cá ngày
càng hiếm, rừng
mất dần,
6. Đề xuất: cần
phải khai phá,

nhưng có mức độ để
các loài còn sinh
sôi, nảy nở.
2. Lý giải: vì người
đông, của khó, phải thi
nhau phá rừng lấy gỗ,
củi, làm vuông tôm,
bắt chim, cua
4. Phân trần: không
làm vậy thì lấy tiền
đây nuôi sống cả nhà
và nuôi con ăn học?
8. Tại sao đã nói khai
thác mà còn phải bảo
vệ, phải để dành, phải
có mức độ?
3. Bình luận: Nói
về lợi ích của
rừng ngập mặn và
khi phá đi thì gặp
nhiều nguy hại
đến đa dạng sinh
học, kinh tế, môi
trường.
7. Tán thành với
Ông. Thêm: cần
phải để dành rừng
cây, chim, cá cho
con cháu sau này.
5. Mơ ước:

hỏi Ông ngoại:
bao giờ mới
được như Ông
ngày xưa?
9. Giải pháp: Chính phủ, Cộng đồng cùng với các thành viên gia
đình trao đổi, bàn bạc về các giải pháp vừa khai thác được rừng ngập
mặn phục vụ cuộc sống, vừa bảo vệ phát triển rừng (Kết hợp trình
diễn một số tranh, ảnh, mô hình )
CHƯƠNG IV
KẾT QUẢ THĂM DÒ VÀ THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP:
I. Đối tượng thực nghiệm:
19
Học sinh khối 12: Lớp: 12A7 (Năm học: 2011 - 2012).
Học sinh khối 11: Lớp: 11A6; 11A8 (Năm học: 2010 - 2011).
Học sinh khối 10: Lớp: 10A8, 10A6 (Năm học: 2009 – 2010).
Các lớp được chọn thực nghiệm phương pháp là các lớp có học lực khá chiếm
30% tổng số học sinh trở lên.
II. Kết quả thực nghiệm:
(Sau khi dạy, tiến hành đánh giá bằng hình thức kiểm tra và trắc nghiệm thăm dò trên
lớp tơi có kết quả cụ thể sau)
II. 1. Bảng kết quả thăm dò thực nghiệm phương pháp dạy học
Lớp
Tổng số
học sinh
Kết quả thăm dò thái độ của học sinh khi sử dụng phương
pháp
Thích học Không thích Lưỡng lự
SL % SL % SL %
10A6 44 44 100% 00 0.0 00 0.0
10A8 50 47 95% 01 1.0 02 4.0

11A6 45
44 98% 00 0.0 01 2.0
11A8 46
46 100 % 00 0.0 00 0.0
12A7
47
46 99% 00 0.0 01 1.0
II. 2. Bảng so sánh kết quả đánh giá chất lượng học tập trước khi thực nghiệm
phương pháp và sau khi thực nghiệm phương pháp
Lớp
Trước khi thực nghiệm phương
pháp
Sau khi thực nghiệm phương
pháp
Kết quả% Kết quả%
giỏi Khá TB yếu giỏi Khá TB yếu
10A6 8.0 30 56 6.0 10 61 29 0
10A8 9.0 34 54 3.0 12 52 36 0
11A6 6.0 31 55 8.0 9.0 43 46 02
11A8
11 32 54 3.0 13 50 37 00
12A7 7.0 33 57 3.0 10 55 34 00
PHẦN BA
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
VỀ VIỆC SỬ DỤNG VÀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
1. Kết luận:
20
Với xu hướng của sự phá triển kinh tế-xã hội, cũng như việc tiếp cận các công
nghệ thông tin trong thời đại mới, đã tác động mạnh mẽ vào ý thức và sự nhận thức
của các em học sinh trong xu thế và xu hướng học tập.

Việc sử dụng và thực nghiệm các phương pháp dạy học gây hứng thú và
phát huy tính tích cực của học sinh là hết sức cần thiết trong giáo dục ngày nay, đặc
biệt là trong dạy học môn địa lí, giúp người dạy có thể thực hiện một cách tự nhiên và
dễ dàng các công đoạn và quá trình lên lớ mà không bị nhàm chán, tạo các em học
sinh có những cách tiếp cận và tìm tòi kiến thức bài học một cách chủ động, tự nhiên,
gắn với trải nghiệm thực tế.
Tuy nhiên để sử dụng các phương pháp này một cách có hiệu quả đòi hỏi giáo
viên phải có một vốn kiến thức lớn, vững vàng, khả năng thiết kế và xây dựng giáo án
hợp lí, cũng như khả năng tổ chức và điều khiển người học theo một kịch bản đã định
sẵn. Người học phải có sự chuẩn bị bài từ trước đó, cũng như sự năng động trong quá
trình hợp tác, cụ thể hoá vấn đề hay khả năng tư duy sáng tạo trong quá trình làm việc.
Việc sử dụng các phương pháp trên không phải bài nào cũng sử dụng được mà
tuỳ thược vào đặc điểm và nội dung của từng chương, từng bài và từng mục trong bài
mà áp dụng, thậm chí giáo viên giảng dạy còn cần phải quan tâm cả đến đặc điểm, đặc
thù của từng lớp, từng vùng và từng miền để áp dụng cho phù hợp và đạt hiệu quả cao
trong giảng dạy.
2. Đề xuất.
2. 1. Đối với cấp trường.
Cần phải đầu tư xây dựng phòng học bộ môn cho phù hợp với phương pháp dạy
học và linh hoạt trong khâu tổ chức và điều khiển lớp học.
Cần phải trang bị các phương tiện dạy học hiện đại nhằm tăng cường sự trợ
giúp của công nghệ thông tin trong quá trình sử dụng phương pháp để tăng tính hiệu
quả.
2. 2. Đối với cấp sở.
Tăng cường các lớp chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học để giáo viên có
kĩ năng vững vàng khi sử dụng, cũng như thiết kế giáo án.
Cần định hướng cụ thể về quan điểm dạy học hiện đại, cũng như mức độ giảm
tải trong chương trình.
Rất mong các đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến để sáng kiến trên được
hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!
Bá Thước, tháng 04 năm 2012
Tµi liÖu tham kh¶o
1. Đổi mới phương pháp dạy học Địa Lí bậc THPT – PGS-TS: Nguyễn Đức Vũ.
2. Tài liệu chuẩn kiến thức Địa Lí 10.
3. Tài liệu chuẩn kiến thức Địa Lí 11.
4. Tài liệu chuẩn kiến thức Địa Lí 12.
21
5. SGK Địa Lí 10.
6. SGK Địa Lí 11.
7. SGK Địa Lí 12.
8. Quan điểm về môi trường và phát triển bền vững - Viện nghiên cứu môi trường
và phát triển bền vững Quốc Gia.
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỘT
Đặt vấn đề
Lí do chọn đề tài
1
22
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
PHẦN HAI
Giải quyết vấn đề
Chương I
Cơ sở lí luận chung của các vấn đề liên quan
2
Một số phương pháp dạy học gây hứng thú-phát huy tính tích cực
của học sinh.
Phương pháp thảo luận

Phương pháp Đặt vấn đề (tranh luận) 6
Phương pháp Đóng vai 8
Chương II
Thực trạng và giải pháp của việc dạy và học ngày nay
9
Chương III
Sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú-phát huy tính
tích cực của học sinh vào thiết kế giáo án và giảng dạy ở một số
bài học trong chương trình Địa Lí THPT.
9
Chương IV
Kết quả thăm dò và thực nghiệm phương pháp
18
PHẦN BA
Kết luận chung
Đề xuất
20
23

×