Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Dạy học tích hợp Viếng Lăng Bác Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.61 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAM ĐẢO
TRƯỜNG: THCS TAM ĐẢO
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN THỊ VIỆT HÀ
ĐIỆN THOẠI: 0987068605
EMAIL:

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DẠY HỌC – MÔN NGỮ VĂN
Sở Giáo dục – Đào tạo Vĩnh Phúc
Phòng Giáo dục – Đào tạo Tam Đảo
Trường THCS Tam Đảo
Địa chỉ: Xã Hồ Sơn – Huyện Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc
Điện thoại: 02113537969
Họ tên giáo viên: Trần Thị Việt Hà
Điện thoại: 0987068605; Email:
1. Tên dự án dạy học: Tích hợp kiến thức các môn: Lịch sử, Địa lý, Giaó
dục công dân, Âm nhạc, Mỹ thuật…vào dạy:
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC- Ngữ văn 9.
2. Mục tiêu dạy học:
2.1. Kiến thức:
2.1.1. Môn Ngữ văn:
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam – đã
cống hiến trọn đời mình vì sự nghiệp giải phóng đất nước. Người ra đi năm
1969, để lại biết bao nỗi thương nhớ và xót xa cho Tổ quốc. Có nhiều nhà thơ đã
viết bài thơ tưởng nhớ về Bác, và “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một
trong những bài thơ xuất sắc nhất.
Năm 1976, sau ngày đất nước ta được hoàn toàn giải phóng, lăng Bác được
khánh thành. Nhà thơ Viễn Phương từ miền Nam đã ra thăm lăng Bác. Cảm xúc
dâng trào, nhà thơ đã làm một bài thơ như một lời bộc bạch chân tình của hàng
triệu người con miền Nam với Bác. Đây là một bài thơ đặc sắc, giàu ý nghĩa,


làm cho người đọc xúc động.
2
-Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào
vừa đau xót của tác giả từ miền Nam vừa được ra viếng lăng Bác.
Lớp 6-Tiết 93
Đêm nay Bác không ngủ;
Lớp 7-Tiết 45
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng;
Lớp 7-Tiết
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Lớp 7-Tiết 93
Đức tính giản dị của Bác Hồ;
Lớp 9-Tiết 85
Ngắm trăng, Đi đường;
Lớp 9-Tiết 1
Phong cách Hồ Chí Minh;
2.1.2. Môn Lịch sử:
-Hiểu được hoàn cảnh lịch sử đất nước ta sau 1954, miền Nam kháng chiến
chống Mỹ, miền Bắc xây dựng XHCN.
- Hiểu được một cách khái quát về cuộc đời, sự nghiệp, phẩm chất, đạo đức của
một con người vĩ đại trong lịch sử dân tộc VN.
-Lịch sử và quá trình xây dựng lăng Bác Hồ.
Lớp 9- Tiết
40-41-42
Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh
chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam
(1954 - 1965).
Lớp 9- Tiết
43-44-45
Bài 29. Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973).

Lớp 9- Tiết
46-47
Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước (1973 - 1975).
2.1.3. Môn Địa lý:
- Nêu được mối quan hệ giữa vị trí địa lý, phong thuỷ, nơi đặt lăng Bác( một khu
vực đất rất rộng và đẹp giữa lòng thủ đô Hà Nội ) với vị trí địa lý của khu vực
đồng bằng Sông Hồng.
- Mạng lưới giao thông, quảng trường rộng lớn, các thiết kế có liên quan đến
cuộc đời HCT đều mằm ở các vị trí xung quanh.
Lớp 6-Tiết 11 Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời (tt)
Lớp 9 -Tiết 26 Vùng đồng bằng sông Hồng
Lớp 9 -Tiết 27 Vùng đồng bằng sông Hồng
3
2.1.4. Môn GDCD :
Bồi dưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh.
Lớp 7- Tiết
23,24
Bài
14
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Lớp 7- Tiết
25,26
Bài
15
Bảo vệ di sản văn hóa.
Lớp 8- Tiết
25
Bài

17
Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước
và lợi ích công cộng.
Lớp 9- Tiết
4
Bài 4
Bảo vệ hòa bình.
Lớp 9- Tiết
7,8
Bài 7
Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2.1.5. Môn Âm nhạc, Mỹ Thuật :
-Sưu tầm, trân trọng và yêu thích những bài hát ,tranh ảnh về Người.
Lớp 6 Tiết
21
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác
Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Lớp 7 Tiết
7
- Ôn tập
- Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát mùa xuân trên
thành phố Hồ Chí Minh
2.2. Kỹ năng :
2.2.1. Môn Ngữ văn:
-Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của BT: giọng điệu trang trọng và tha
thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc,nhiều h.ảnh ẩn dụ có giá trị gợi cảm.
- Lời thơ dung dị mà cô đúc,giàu cảm xúc mà cô đọng.
-Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích Bt.
2.3. Thái độ :
2.3.1. Môn Ngữ văn:

-Bồi dưỡng tinh thần tự hào và lòng kính trọng Bác Hồ.
- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động.
2.3.2. Môn Lịch sử:
- Có ý thức trân trọng, gìn giữ và phát huy những giá trị tốt đẹp về một con
người vĩ đại và lăng CT HCM.
2.3. 3. Môn Giáo dục công dân :
-Bồi dưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, học tập và làm theo tấm gương đạo đức
4
Hồ Chí Minh.
3. Đối tượng dạy học:
- Học sinh trường THCS Tam Đảo - Huyện Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Số lượng: 60 học sinh
+ Số lớp: 2 lớp
+ Khối lớp: Khối 9
5. Thiết bị dạy học và học liệu:
5.1. Thiết bị dạy học:
- Máy chiếu.
5.2. Học liệu:
5.2.1. Tranh ảnh, video, clip…
5.2.2. Một số bài hát về Bác Hồ.
5.2.3. Tư liệu…
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Phía trước lăng Hồ Chí Minh ngày 8 tháng 8
năm 2007
Thông tin chung
Tên cũ Lăng Hồ Chủ tịch
5
Loại hình Lăng
Phong cách Hiện đại

Địa điểm Quảng trường Ba Đình
Thành phố Hà Nội
Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ Đường Độc Lập
Tọa độ
21°02′12″B,
105°50′05″ĐTọa độ:
21°02′12″B 105°50′05″Đ
Xây dựng
Khởi công 2 tháng 9, 1973
Hoàn thành 16 tháng 5, 1975
Khánh thành 29 tháng 8, 1975
Trùng tu Tháng 10,
11
Kích thước Mỗi cạnh 30 mét
Chiều cao 21,6 mét
Đường kính 10 mét
Kích thước
khác
3 mét
Diện tích sàn 21000m2
Chiều cao 21,6 mét
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng
Bác, là nơi đặt thi hài của chủ tịch Hồ Chí Minh. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
được chính thức khởi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ
giữaQuảng trường Ba Đình, nơi ông đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn.
Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp
với chiều cao 21,6 mét, lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu
trung tâm của lăng gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang lên
xuống. Quanh bốn mặt là những hàng cột vuông bằng đá hoa cương, lớp trên

6
cùng là mái lăng hình tam cấp. Ở mặt chính có dòng chữ: "Chủ tịch Hồ Chí
Minh" bằng đá hồng màu mận chín. Trong di chúc, Hồ Chí Minh muốn được
hỏa táng và đặt tro tại ba miền đất nước
[1]
. Tuy nhiên, Bộ Chính trị Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, với lý do "theo nguyện
vọng và tình cảm của nhân dân", quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chí Minh
để sau này người dân cả nước, nhất là người dân miền Nam, khách quốc tế có
thể tới viếng.
Năm 1968, ngay trước khi Hồ Chí Minh qua đời, một chuyên viên Liên
Xô đã bí mật đến Hà Nội để cố vấn các chuyên gia Việt Nam về công nghệ ướp
xác. Tháng 3 năm sau, một nhóm chuyên viên người Việt đến Moskva để tham
khảo thêm và báo cáo về tình hình nắm giữ công nghệ này. Lúc này, đây là một
đề tài nhạy cảm trong các nhà lãnh đạo Đảng vì theo di chúc Hồ Chí Minh có
nguyện vọng được hỏa táng. Tuy nhiên, bí thư Lê Duẩn đã từng đề nghị Hồ Chí
Minh nên cho bảo quản thi hài lâu dài để đồng bào miền Nam và cả nước được
đến thăm, nghe vậy ông không nói gì. Ngay vào thời điểm ông mất, Bộ Chính trị
vẫn chưa có quyết định cuối cùng về việc này.
Trong lễ truy điệu, đến dự có đoàn đại biểu của Đảng Cộng sản Liên Xô do
chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng dẫn đầu đến viếng. Bí thư Lê Duẩn đã đề nghị cho
chuyên gia Liên Xô sang gấp để bảo quản thi hài. Chủ tịch đoàn Liên Xô cứng
rắn nói rằng phải đưa thi hài sang Liên Xô. Lúc đó, Lê Duẩn đã khóc và bác
bỏ: "Không thể được, theo phong tục Việt Nam, Người phải ở lại với đồng bào
chúng tôi!". Chủ tịch đoàn lập tức điện về Liên Xô, xin ý kiến và đã đồng ý cử
ngay chuyên gia sang Việt Nam giúp bảo quản thi hài.
Sau Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh, "Ban phụ trách qui hoạch A", trong đó
có các ông Nguyễn Lương Bằng, Trần Quốc Hoàn,Phùng Thế Tài, bắt đầu
nghiên cứu qui hoạch xây dựng Lăng Hồ Chủ tịch.
[7]

Tháng 1 năm 1970, Chính
phủ Liên Xô cử một đoàn cán bộ sang Việt Nam bàn về thiết kế và thông báo sẽ
giúp đỡ kỹ thuật trong thiết kế, xây dựng và trang bị cho Lăng. Các chuyên
gia Liên Xô chuẩn bị 5 phương án về bố trí cụm tổng thể của Lăng. Sau thời
gian ngắn, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua "Dự
thảo nhiệm vụ thiết kế Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh" do các chuyên gia Liên Xô
và Việt Nam đưa ra.
Tin tức về việc xây dựng Lăng Hồ Chí Minh được lan truyền trong nhân
dân, nhiều người Việt Nam ở cả 2 miền Nam, Bắc và Việt kiều ở nước ngoài gửi
thư về đóng góp ý kiến. Theo nguyện vọng của nhân dân, Bộ Chính trị quyết
định lùi việc duyệt bản thiết kế sơ bộ đã được thông qua. Một đợt sáng tác mẫu
thiết kế Lăng được tổ chức, các mẫu được trưng bày và lấy ý kiến của nhân dân.
Trong khoảng thời gian từ tháng 5/1970 tới 8/1970, có 200 phương án thiết kế
được gửi đến, trong đó có 24 phương án được chọn lựa và đem trưng bày tại Hà
7
Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Sơn La và Nghệ An. 745.487 lượt người đã tới
thăm và 34.022 người tham gia ý kiến.
Kết thúc đợt triển lãm và lấy ý kiến, bản "thiết kế sơ bộ" tổng hợp các ý
kiến của nhân dân được mang sang Liên Xô. Sau 3 tuần làm việc, phương án
thiết kế sơ bộ của Việt Nam được Liên Xô chấp nhận. Lăng được thiết kế để có
độ bền vững cao, chống được bom đạn và động đất cường độ 7 richter. Ngoài ra
còn có công trình bảo vệ đặc biệt chống lụt phòng khi Hà Nội bị vỡ đê. Kính
quan tài phải chịu được xung lực cơ học lớn. Lăng còn được thiết kế thêm
"buồng đặc biệt" để có thể giữ thi hài tại chỗ trong trường hợp có chiến tranh.
Việc thiết kế hết 2 năm.
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là một công trình văn hóa, nghệ thuật lớn.
Lăng được xây dựng trên nền cũ của tòa lễ đài giữa Quảng trường Ba Đình, nơi
Hồ Chí Minh chủ trì các cuộc mít tinh lớn và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Lăng được chính thức khởi công xây
dựng vào ngày 2 tháng 9 năm 1973.

Vật liệu xây dựng được mang về từ nhiều miền trên cả nước. Cát được lấy
từ suối Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình do người dân tộcMường đem về; đá cuội được
chuyển từ các con suối vùng Sơn Dương, Chiêm Hoá, Ngòi Thìa, Tuyên
Quang ; đá chọn xây lăng từ khắp các nơi: đá Nhồi ở Thanh Hoá, đá Hoa
(Chùa Thầy), đá đỏ núi Non Nước ; đá dăm được đưa từ mỏ đá Hoàng Thi
(Thác Bà, Yên Bái), còn cát lấy từ Thanh Xuyên (Thái Nguyên). Nhân dân
dọc dãy Trường Sơn còn gửi ra 16 loại gỗ quí. Các loài cây từ khắp các miền
được mang về đây như: cây chò nâu ở Đền Hùng, hoa ban ở Điện Biên-Lai
Châu, tre từ Cao Bằng Thanh thiếu niên còn tổ chức buổi tham gia lao động
trong việc mài đá, nhổ cỏ, trồng cây. Hệ thống điện phục vụ chiếu sáng, thiết kế
xây lăng và bảo quản thi hài Hồ Chí Minh do các chuyên gia Liên Xô đảm
nhiệm. Liên Xô cũng gửi hai vạn tấm đá hoa cương và cẩm thạch mài nhẵn để
trang trí cho Lăng.
Về thi hài của Hồ Chí Minh, thì theo tiết lộ của Lý Chí Thỏa, bác sĩ riêng
của Mao Trạch Đông thì khi Mao Trạch Đông mất năm 1976, vì lúc đó quan hệ
Trung Quốc với Liên Xô đang xấu nên thay vì qua Liên Xô tham khảo cách giữ
thi hài, họ gửi hai người đến Hà Nội để học hỏi cách bảo quản thi hài, theo cách
bảo quản thi hài Hồ Chí Minh tại Lăng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, chuyến đi
không kết quả vì Việt Nam từ chối chia sẻ kinh nghiệm và còn không cho các
nhà khoa học Trung quốc xem thi hài Hồ Chí Minh.
Miêu tả
8
Bụi tre bên Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trên đỉnh lăng là hàng chữ "Chủ tịch Hồ Chí Minh" ghép bằng đá ngọc
màu đỏ thẫm của Cao Bằng
[7]
. Cửa lăng làm từ các cây gỗ quý từ Tây Nguyên.
Tiền sảnh ốp đá hoa cương vân đỏ hồng, làm nền cho dòng chữ "Không có gì
quý hơn Độc lập Tự do" và chữ ký của Hồ Chí Minh được dát bằng vàng. 200
bộ cửa trong Lăng được làm từ các loại gỗ quí do nhân dân Nam Bộ, Tây

Nguyên, Quảng Nam - Đà Nẵng, và bộ đội Trường Sơn gửi ra, và do các nghệ
nhân nghề mộc của Nam Hà, Hà Bắc, và Nghệ Anthực hiện. Cánh cửa vào
phòng đặt thi hài do hai cha con nghệ nhân ở làng Gia Hòa đóng. Hai bên cửa
chính là hai cây hoa đại. Phía trước và phía sau lăng trồng 79cây vạn tuế tượng
trưng cho 79 năm trong cuộc đời của Hồ Chủ tịch. Hai bên phía nam và bắc của
lăng là hai rặng tre, loại cây biểu tượng cho nước Việt Nam. Trước cửa lăng
luôn có hai người lính đứng gác, 1 giờ đổi gác một lần.
Một cảnh đổi gác
Chính giữa lăng là phòng đặt thi hài ốp đá cẩm thạch Hà Tây. Trên tường
có 2 lá quốc kỳ và đảng kỳ lớn, ghép từ 4.000 miếng đá hồng ngọc Thanh Hóa,
hình búa liềm và sao vàng được ghép bằng đá cẩm vân màu vàng sáng. Thi hài
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt trong hòm kính. Qua lớp kính trong suốt, thi hài Hồ
Chí Minh nằm trong bộ quần áo ka ki bạc màu, dưới chân có đặt một đôi dép
cao su. Trong những dịp có người viếng lăng, sẽ có bốn người lính đứng gác.
Chiếc hòm kính đặt thi hài là một công trình kỹ thuật và nghệ thuật do những
người thợ bậc thầy của hai nước Việt - Xô chế tác. Giường được chế tác bằng
đồng, có dải hoa văn bông sen được cách điệu, ba mặt giường lắp kính có độ
chịu xung lực cao. Nóc giường bằng kim loại, có hệ thống chiếu sáng và hệ
9
thống điều hòa tự động. Giường được đặt trên bệ đá, có hệ thống thang máy tự
động.
Lăng có hình vuông, mỗi cạnh 30 m, cửa quay sang phía Đông, hai phía
Nam và Bắc có hai lễ đài dài 65 m dành cho khách trong những dịp lễ lớn.
Trước lăng là Quảng trường Ba Đình với một đường dành cho lễ diễu binh,
duyệt binh, và một thảm cỏ dài 380 m chia thành 240 ô vuông cỏ xanh tươi suốt
bốn mùa. Trước mặt lăng là cột cờ,Lễ thượng cờ được bắt đầu vào lúc 6 giờ
sáng (mùa nóng); 6 giờ 30 phút sáng (mùa lạnh) và Lễ hạ cờ diễn ra lúc 9 giờ tối
hàng ngày. Thẳng tiếp qua sân cỏ là đường Bắc Sơn, có trồng hoa hồng đỏ và
hoa đào. Tận cùng đường Bắc Sơn là đài Liệt sỹ. Bên phía tây của quảng trường
là khu lưu niệm Hồ Chí Minh. Tại đây có Viện bảo tàng Hồ Chí Minh, ngôi nhà

sàn Hồ Chí Minh. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường có nhiều đoàn khách ở
các tỉnh thành phố và nước ngoài đến thăm viếng.
Khách tham quan
Mỗi tuần có hơn 15.000 người đến viếng thăm Lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh.Rất nhiều cá nhân và đoàn thể đến viếng lăng vào các ngày lễ, các ngày kỷ
niệm quan trọng của Việt Nam.
Hoạt động
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh mở cửa 5 ngày một tuần, vào các buổi sáng
thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Bảy và Chủ nhật. Mùa nóng (từ 1-4 đến 31-10):
Từ 7h30 đến 10h30; mùa lạnh (từ 1-11 đến 31-3 năm sau): Từ 8h00 đến 11h00;
ngày lễ, thứ Bảy, Chủ nhật mở cửa thêm 30 phút. Hàng năm Lăng đóng cửa để
làm nhiệm vụ tu bổ định kỳ vào 2 tháng: tháng 10 và tháng 11. Ngày 19/5, 2/9
và Mồng 1 Tết Nguyên đán nếu trùng vào Thứ Hai hoặc Thứ Sáu, vẫn tổ chức lễ
viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hiện nay, Lăng không thu phí vào cửa và khách viếng thăm buộc phải tuân
theo những yêu cầu như ăn mặc chỉnh tề, không đem máy ảnh, điện thoại di
động có chức năng quay phim, chụp ảnh, tắt điện thoại và giữ trật tự trong lăng.
Ban Quản lý
10
Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cơ quan thuộc Chính
phủ Việt Nam có chức năng chỉ đạo, phối hợp các cơ quan, tổ chức có liên quan
trong việc giữ gìn nguyên vẹn, lâu dài và bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tư lệnh Bộ Tư lệnh bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm chức vụ Trưởng
Ban quản lý Lăng.
Ban quản lý bao gồm:
• Nguyến Văn Cương - Trưởng ban Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh
• Vũ Văn Bình - Phó Trưởng ban Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
• Đặng Trọng Huy - Phó Trưởng ban Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh .

5.3. Ứng dụng công nghệ thông tin
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003.
- Sử dụng phần mềm Violet bản dùng thử tải từ Internet.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
Đề tài về Bác Hồ đã trở thành phổ biến trong thơ ca hiện đại. Tình cảm đối
với Bác khi Người còn sống cũng như khi Người đi xa đều rất thiêng liêng trong
mỗi trái tim người dân Việt Nam, Bác ra đi là một mất mát, đau thương lớn cho
toàn thể dân tộc ta, Tố Hữu từng viết:
Viễn Phương nhà thơ ở miền Nam một lần ra thăm lăng Bác đã xúc động ghi lại
cảm xúc lần đầu được ra thăm Bác: bài thơ Viếng lăng Bác ra đời.
Hoạt động 2: Khám phá – kết nối
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
2 HS đọc:
- Giọng thành kính, xúc động, chậm
rãi càng ngày càng dâng cao, có đoạn
lắng sâu, đoạn cuối tha thiết.
HS,GV nhận xét cách đọc.
H:Giới thiệu những nét chính về tác
giả,tác phẩm?->HS dựa vào SGK

I.Đọc-hiểu chú thích:
1.Đọc:
2. Chú thích :
a.Tác giả
-Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn.
- Sinh năm : 1928; Quê: An Giang
- Ông là một trong những cây bút có
mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ
11

TÍCH HỢP MÔN LỊCH SỬ
H:Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
H:Giải thích 1 số từ khó ?(GV tự lựa
chọn)
H:Xác định thể loại thơ? Bố cục BT?
Thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc của nhân
vật trữ tình. Vậy thì nhân vật trữ tình
của bài thơ này là ai?
TÍCH HỢP MÔN GDCD
- Nhân vật trữ tình là tác giả, xuất hiện
với dòng cảm xúc của người con về
thăm người cha kính yêu.
H:đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.Cảm
giải phóng ở Việt Nam thời kỳ chống
Mỹ cứu nước.
b.Tác phẩm:
+ Tháng 4 – 1976, sau ngày đất nước
giải phóng một năm, nhà thơ cùng
những người con ưu tú của đất Miền
Nam thành đồng Tổ quốc ra thủ đô Hà
Nội viếng lăng Bác.
+ Bài thơ là kết quả của những dòng
cảm xúc được dồn nén bao năm nay, nó
trở thành một nén tâm hương dâng lên
Người.
+ Bài thơ được in trong tập thơ:
“ Như mấy mùa xuân” (1978)
c. Giải nghĩa từ:
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản: Biểu cảm

-Thể loại:
+ Thơ trữ tình
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
2. Bố cục:
Phần1: Hai khổ thơ đầu:
( Cảm xúc trước lăng Bác)
Phần2: Khổ thơ thứ 3
( Cảm xúc trong lăng Bác)
Phần3: Khổ thơ cuối
( Cảm xúc khi rời lăng Bác)
3. Phân tích:
3.1.Hình ảnh lăng Bác qua xúc cảm
của nhà thơ.
12
xúc của nhà thơ th/hiện trong cách
xưng hô NTN? Cách xưng hô như vậy
với Bác có phải là mới mẻ không?
H:Nét mới trong lời thơ bày tỏ cảm
xúc là gì?
H:Giải thích từ “Viếng, thăm”
->Viếng :là đến chia buồn với người
thân người đã chết.
->Thăm: là đến gặp gỡ, chuyện trò với
người đang sống.
H:Tại sao nhan đề tác giả dùng
“Viếng”,ởcâu đầu lại dùng “thăm”. Em
hãy nhận xét cách xưng hô của tác giả?
->Viếng (Nhan đề dùng với nghĩa đen:
th/hiện sự trang trọng, khẳng định Bác
đã qua đời. Còn “Thăm” ngụ ý nói

giảm, Bác như vẫn còn sống mãi trong
lòng nhân dân miền Nam=>Gợi sự
thân mật, gần gũi, cảm động. Cách
xưng hô mang đậm ph/cách m/Nam.
H:H/ảnh đầu tiên tác giả quan sát là
gì ?cách tả tre của tác giả có điều gì
đáng chú ý?(từ ngữ h/ảnh nào? gợi
h/ảnh NTN về màu sắc, phong cách?
Hoặc:
H:Hãy cho biết biện pháp tu từ nào
được sử dụng?
TÍCH HỢP MÔN ĐỊA LÝ
H:Em có thể đọc những câu thơ đã
học nói về tre VN?
-C/xúc được th/hiện qua từ “con-
Bác”=>gần gũi thân thương kính trọng.
-Con ở miền Nam->nỗi khát khao của
con gặp Bác và nỗi nhớ nhung của
Người nên con đến “thăm”cha như
được gặp Bác.
=>Một tấm lòng thành kính thiêng
liêng tha thiết.
-Ôi !hàng tre xanh xanh VN
Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng
->H/ảnh ẩn dụ: hàng tre dài rộng mênh
mông xanh màu đất nước bất khuất,
kiên cường vượt khó khăn vừa gần gũi,
thân thuộc, vừa có sức khái quát là biểu
tượng của con người VN quanh Bác.
-Ngày ngày dòng người đi trong

thương nhớ
Kết tràng hoa dâng 79 m/xuân.
->ẩn dụ sáng tạo th/hiện lòng thành
kính của nhà thơ và nhân dân thật giản
dị,tinh tế.
-Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
->Nhân hoá: Mặt trời của vũ trụ
13
H:Đến lăng Bác ngoài h/ảnh hàng tre,
tác giả còn cảm nhận được điều gì?
Nhận xét về nghệ thuật mà t/giả sử
dụng?
H:Đọc đoạn còn lại? Theo em h/ảnh
Bác Hồ được tả trong bài thông qua
những h/ảnh thơ nào?
H:Biện pháp nghệ thuật nào được sử
dụng?ý nghĩa của nó?
->H/ả bác nằm trong lăng được diễn
tả tinh tế và chính xác sự yên
tĩnh,trang nghiêm và ánh sáng dịu
nhẹ,trong trẻo ở không gian trong
lăng,gợi nghĩ tâm hồn đẹp trong sáng.
GV bình thêm về từ “ngày ngày”
H:H/ả Bác nằm trong lăng được t/giả
tả tinh tế qua 2 dòng thơ:“Bác nằm
trong lăng sáng dịu hiền”,Gợi cho
em suy nghĩ gì về h/ả đó?
H:Dù trong tâm tưởng, Bác sống mãi
nhưng nhà thơ không quên h/thực, cảm
xúc trước hiện thực Bác ra đi được nhà

Thấy 1 mặt trời trong lăng rất đỏ
->H/ảnh ẩn dụ vừa nói sự vĩ đại của
Bác,vừa th/hiện sự tôn kính của nhân
dân,của nhà thơ đối với Bác.
3.2. Khổ thơ thứ 3
( Cảm xúc trong lăng Bác)
-Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Thấy 1 vầng trăng dịu hiền
->SS, liên tưởng: cuộc đời Bác rực
sáng như mặt trời nhưng cách sống,
tâm hồn Bác hiền hậu thanh cao như
ánh trăng.
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
->H/ả ẩn dụ “trời xanh là mãi mãi”:
khẳng định sự trường tồn hoá thân vào
th/nhiên đất nước dân tộc cùng non
sông đất nước như trời xanh còn mãi
->Mà nhói ở trong tim:Tác giả bày tỏ
lòng ngợi ca kính yêu và bất tử cuả
Bác,những đau xót trước hiện thực Bác
ra đi.
-> Ở đây có sự mâu thuẫn giữa lí trí và
tình cảm.
+ Tình cảm: An ủi,Bác như trời xanh
kia còn mãi.
+ Lí trí: Lại mách bảo Bác ra đi vĩnh
viễn.
14
thơ diễn tả ở những h/ảnh nào? (nỗi

đau NTN?)
TÍCH HỢP MÔN ÂM NHẠC, MỸ
THUẬT( nghe bài hát, xem tranh
ảnh )
H:HS đọc đoạn cuối? Cho biết tâm
trạng của tgiả t/hiện trong đoạn cuối
NTn?
H:ước muốn hoá thân của nhà thơ
th/hiện tình cảm gì của nhà thơ với
Bác?
H:QuaVB em hãy phát biểu chủ đề của
BT?
H:BThơ có gì đặc sắc về nghệ thuật?
H:Đọc ghi nhớ?
TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HCM
+ Cho nên cảm xúc trào dâng “ nghe
nhói ở trong tim”. Đây là một biện
pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả
một cảm xúc đau đớn buốt nhói nơi trái
tim mình.
+ Hình ảnh: “ Trời xanh ” còn là biện
pháp tu từ ẩn dụ muốn ngợi ca công ơn
trời bể sự vĩnh hằng, sự bất tử của Bác.
3.3.Tâm trạng khi rời xa lăng:
-Mai về m/Nam thương trào nước mắt
->Tâm trạng lưu luyến muốn được ở
mãi bên Người->Nhà thơ muốn hoá
thân.
+làm con chim->bông hoa->cây tre
=>Điệp ngữ “muốn làm”:nguyện ước

đều hướng về Bác muốn
=>dâng tiếng hát, hương thơm, làm cây
tre trung hiếu canh cho Bác ngày đêm
=>Lòng thành kính thiêng liêng của
con người Nam Bộ.
*Ghi nhớ-60
-Nghệ thuật:
Giọng điệu trang trọng và tha thiết
nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm
ngôn ngữ bình dị mà cô đọng.
- Nội dung:
Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc
động sâu sắc của nhà thơ và của mọi
người đối với Bác Hồ khi vào lăng
viếng Bác
15
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Lựa chọn các từ “ thành kính, đau xót , tự hào, trầm lắng ” để điền vào chỗ
trống trong câu văn sau cho phù hợp.
Cảm hứng bao trùm bài thơ “ Viếng lăng Bác ” là niềm xúc động thiêng liêng ,
……., lòng biết ơn và ……… pha lẫn ………….khi tác giả từ Miền Nam ra
viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ ………….trang nghiêm.
ĐÁP ÁN: Cảm hứng bao trùm bài thơ “ Viếng lăng Bác ” là niềm xúc
động thiêng liêng , thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn đau xót khi tác giả
từ Miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ trầm lắng trang
nghiêm.
2.H/ả “hàng tre”lặp lại cuối bài thơ có ý nghĩa gì?
(Lòng trung hiếu của con người VN đối với Bác; Kết cấu đầu cuối tương ứng
làm đậm nét, h/ả gây ấn tượng sâu sắc cho bài thơ và dòng cảm xúc được trọn
vẹn, thể hiện sự phát triển của mạch cảm xúc trong thơ)

4.Củng cố: BTTN
1.Viếng lăng Bác được sáng tác vào năm:
a.1974 b.1975 c.1976 d.1977
2.ý nào nhận xét đúng về BT?
a.Thể thơ 5chữ,giọng điệu thiết tha,rạo rực,h/ả th/nhiên
b.Thể thơ 8 chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều
h/ả ẩn dụ, gợi cảm,lời thơ bình dị.
c.Thể thơ tự do
5.Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Làm BT 2/60.
-Chuẩn bị bài “Mây và sóng”- Ta go.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Sử dụng phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (thời gian 5 phút)
8. Các sản phẩm của học sinh
16
-Những bài thơ sáng tác về Bác Hồ của HS.
-Cảm nghĩ của HS sau khi học xong bài thơ.
-Tổ chức cho HS đi thăm lăng Bác.
HSsưu tầm tư liệu, tranh ảnh, video về Bác, lăng Bác.
17

×