Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì – Sơn Tây – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.95 KB, 76 trang )

MC LC
Phần mở đầu 4


1.1. Khái niệm về du lịch 9
!" #$%#%
&'
(&)*
+$,$-. -(
/#01/
1.2. Cơ sở lý luận về du lịch cuối tuần 16
(2
((34$-56 7"8
1.3. Các nhân tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch cuối tuần 21
+9: ;#% : <(
+(=>. -",?((
++@ 1A.B$0BCD.EA %(+
+/FG"%$0G(/
1.4. Điều kiện để phát triển du lịch cuối tuần 24
/H&)(/
/(0I,J(K
/+LMNO(2
//: ;(2
/K&?MOP,(Q
/2R ,ST:#$-(Q
1.5. Các loại hình hoạt động trong du lịch cuối tuần 27
KU#01VW(Q
K(X: ;(Q
K+H(Q
K/H-#(8
KKHYA#(8


Chơng 2 30
Thực trạng phát triển loại hình du lịch cuối tuần
tại Ba vì - sơn tây - hà nội 30
2.1. Tài nguyên du lịch tại Ba Vì - Sơn Tây 30
(H&)>)+*
((H&)YZ+Q
2.2. Thực trạng phát triển du lịch cuối tuần tại một số điểm du lịch
tiêu biểu 40
(([G\$-])O-"^X1_=HY&/*
(((` 0,#0$\0^X1_=HY&K
2.3. Đánh giá chung về hoạt động du lịch tại Ba Vì - Sơn Tây 60
Chơng 3 63
một số giảI pháp phát triển loại hình du lịch cuối
tuần tại ba vì - sơn tây - hà nội 63
3.1. Mục tiêu và định hớng nhằm phát triển khu du lịch Ba Vì - Sơn
Tây 63
3.2. Các giải pháp chủ yếu phát triển du lịch cuối tuần tại Ba Vì - Sơn
Tây - Hà Nội 65
+(?;2K
+((@&#0$GPC. -^X1_=HY&;I
)#28
+(+3#0#5OaWaY>Ib#2'
+(/@:#]?.0#>1:,^X1_=HY&Q*
+(K30B:.cQ
+(2d -NGO:#A %Q(
Kết luận 76
2
DANH MC BNG
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm ở
Ba Vì - Sơn Tây 35

Bảng 2.2: Một số lễ hội tiêu biểu ở Ba Vì - Sơn Tây 38
Bảng 2.3: Tài nguyên du lịch chính ở một số điểm du
lịch trong khu vực Ba Vì - Sơn Tây 40
V: có 40
Bảng 2.4: Lợng buồng của các khách sạn tiêu biểu tại
khu du lịch Ba Vì - Sơn Tây (2008 - 2011) 53
Bảng 2.5: Một số khách sạn tiêu biểu 55
Bảng 2.6: Cơ cấu khách du lịch tại Ba Vì - Sơn Tây (2008 -
2011) 57
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cùng với các ngành truyền thông, vận tải, du lịch đang trở
thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của mỗi quốc gia. Hoạt
động du lịch đang đợc phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành kinh tế
quan trọng của nhiều nớc. Du lịch còn là cầu nối giữa các quốc gia với nhau,
tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Với vị trí quan trọng nh vậy, nhiều
nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam đã coi du lịch nh một ngành kinh tế
quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, mở rộng quan hệ hợp tác
giao lu với khu vực và trên thế giới, đáp ứng nhu cầu đi du lịch của con ngời
trong xã hội.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển
vợt bậc, đời sống của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, từ Ăn no, mặc ấm tiến
triển thành nhu cầu Ăn ngon, mặc đẹp. Chính vì vậy mà nhu cầu du lịch đợc
nảy sinh và phát triển nhanh chóng. Bên cạnh đó quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa với tốc độ chóng mặt khiến sức ép từ công việc là rất lớn, nên ng-
ời lao động đòi hỏi phải có thời gian nghỉ ngơi, th giãn sau một tuần làm việc
vất vả, mệt nhọc. Ngoài ra vấn đề ô nhiễm môi trờng, khói bụi, tiếng ồn ở các
đô thị lớn càng là nguyên nhân quan trọng để ngời dân có xu hớng tìm đến
những nơi có xu hớng tìm đến những nơi có môi trờng tự nhiên, không khí
trong lành, cảnh quan yên tĩnh để th giãn, nghỉ ngơi, giải trí vào dịp lễ tết,

nhất là vào những ngày cuối tuần. Do đó loại hình du lịch cuối tuần của c dân
đô thị ngày càng phát triển.
Du lịch cuối tuần tồn tại nh một loại hình du lịch ngắn ngày đặc thù, đáp
ứng nhu cầu ngày càng cấp thiết của c dân đô thị, của ngời lao động, cán bộ,
công chức, sinh viên, học sinhvào những ngày nghỉ cuối tuần. Kể từ khi nhà
nớc cho phép thực hiện chế độ làm việc 5 ngày/tuần nghỉ hai ngày cuối tuần
thứ bảy và chủ nhật thì nhu cầu du lịch cuối tuần và tìm kiếm điểm đến ngày
càng tăng lên.
Những năm qua nhờ vào thành quả của công cuộc đổi mới và đợc sự
quan tâm của Đảng, du lịch Việt Nam đã có sự phát triển khá nhanh góp phần
phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Nhất là từ những năm 90 trở lại đây
ngành du lịch đã đón hàng chục triệu lợt khách quốc tế cũng nh khách nội địa
đi tham quan du lịch. Ngày nay, với xu thế mở cửa hội nhập quốc tế du lịch
Việt Nam đã trở thành thành viên của Hiệp hội du lịch Châu á Thái Bình D-
4
ơng và Hiệp hội du lịch Đông Nam á. Mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam
trong thời gian tới là tiếp tục đổi mới, phát triển cơ sở hạ tầng phơng thức kinh
doanh phục vụ, tạo đợc các sản phẩm du lịch có chất lợng cao vừa mang tính
dân tộc vừa mang tính hiện đại có sức hấp dẫn với du khách.
Nh vậy chúng ta có thể thấy du lịch có vai trò vô cùng quan trọng trong
đời sống con ngời và trên thực tế du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chính
vì thế nên có nhiều điều kiện để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cuối
tuần. Tuy nhiên không phải điều gì cũng thuận lợi cho du lịch cuối tuần phát
triển, trên thực tế trong những năm qua (từ 2008 trở lại đây) nền kinh tế thế
giới đang bị khủng hoảng trầm trọng cùng với xu thế toàn cầu hóa thì nền
kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hởng và với xu thế đó mọi ngời phải chắt bóp
chi tiêu, tính toán lại dần những chi phí không cần thiết. Đến lúc này đặt ra
câu hỏi cho ngành du lịch là làm thế nào để phát triển du lịch trong thời buổi
kinh tế ngày nay? Câu hỏi này thực sự khó và khó có thể trả lời ngay đợc

trong một thời gian ngắn vì nó đòi hỏi phải có những chính sách và chiến lợc
cụ thể mang tính dài hạn. Tuy nhiên trên thực tế dù phát triển bất cứ loại hình
du lịch nào cũng phải dựa trên môi trờng sinh thái và môi trờng nhân văn.
Hà Nội một thủ đô có tiềm năng du lịch khá phong phú và đa dạng đặc
biệt là du lịch cuối tuần. Một trong những địa bàn đợc coi là trọng điểm để
phát triển du lịch cuối tuần đó là khu vực Ba Vì - Sơn Tây. Cùng với sự u đãi
của thiên nhiên đã ban tặng cho khu vực này nhiều tài nguyên thiên nhiên
phục vụ khai thác phát triển du lịch. Ba Vì - Sơn Tây là vùng đất có nền văn
hóa cổ gắn với truyền thuyết và di tích lịch sử lâu đời của dân tộc Việt Nam từ
buổi đầu dựng nớc cách đây hàng ngàn năm, tìm hiểu về lịch sử, khám phá và
khai thác tài nguyên vùng đất này để khẳng định đây là vùng có nguồn tài
nguyên tự nhiên phong phú đa dạng. Đặc biệt vùng núi Ba Vì đợc coi nh bảo
tàng sinh vật sống là nơi bảo tồn đa dạng tài nguyên sinh học. Hơn nữa đây
là vùng bán sơn địa với những điều kiện đặc trng có giá trị đối với du lịch là
một nơi có thể phát triển loại hình du lịch cuối tuần rất tốt. Đặc biệt trong
những năm gần đây với chủ trơng xã hội hóa để phát triển các ngành kinh tế
du lịch, nhiều khu, điểm du lịch đã đợc hình thành và phát triển trên địa bàn
Ba Vì - Sơn Tây-Hà Nội. Trong đó phải kể tới các khu du lịch nh: khu du lịch
Thác Đa; suối khoáng Tản Đà; Thiên Sơn - Suối Ngà; khu du lịch Khoang
xanh - Suối Tiên; Vờn quốc gia Ba Vì đã thu hút đợc rất nhiều khách du
lịch đặc biệt là khách từ khu vực nội thành Hà Nội và các tỉnh lân cận nh:
5
Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình vào dịp cuối tuần.
Tuy nhiên, nếu nhìn từ góc độ kinh tế và bền vững thì thực trạng phát
triển du lịch tại các khu,các điểm du lịch trên địa bàn Ba Vì - Sơn Tây ta thấy
vẫn còn nhiều bất câp nh: quy mô của các khu, các điểm du lịch còn nhỏ lẻ,
thiếu tính liên kết và còn mang tính mùa vụ. Đặc biệt du lịch cuối tuần là một
phơng thức hoạt động đầy triển vọng mở ra cho tơng lai phát triển du lịch của
Ba Vì - Sơn Tây, nhng hiện nay vẫn cha đợc khai thác có hiệu quả và triệt để.
Vì lý do trên nên việc nghiên cứu phát triển du lịch cuối tuần tại Ba Và - Sơn

Tây là rất cần thiết và cấp bách. Nhằm tìm hiểu sâu hơn những tiềm năng có
thể khai thác và phát triển du lịch ở vùng đất này để phát triển loại hình du
lịch cuối tuần tại Ba Vì - Sơn Tây nên em đã chọn đề tài: Nghiên cứu phát
triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì - Sơn Tây- Hà Nội .
6
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Đề tài nghiên cứu thế mạnh nguồn tài nguyên du lịch sẵn có ở Ba Vì -
Sơn Tây, đồng thời dựa trên thế mạnh của nguồn tài nguyên du lịch đó đề ra
một số giải pháp khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch của vùng
trong giai đoạn trớc mắt. Ngoài ra có thể đa ra chiến lợc phát triển du lịch cuối
tuần một cách lâu dài và bền vững.
3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu tiềm năng, lợi thế và thực trạng phát
triển của loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì - Sơn Tây - Hà Nội. Đồng thời
đề suất một số giải pháp để phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì -
Sơn Tây.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Do du lịch cuối tuần là một trong những loại hình kinh doanh mang tính
đặc thù và sắc thái riêng biệt, hơn nữa đề tài tập chung vào nghiên cứu khai
thác thế mạnh của các điểm du lịch ở Ba Vì - Sơn Tây để phục vụ cho loại
hình du lịch cuối tuần nên em chỉ tập chung vào những nhân tố có liên quan
trực đến hoạt động du lịch cuối tuần trong khu vực Ba Vì - Sơn Tây. Đa ra một
số điểm du lịch tiêu biểu, điển hình nhất của du lịch cuối tuần Ba Vì - Sơn Tây
trong những năm gần đây(từ năm 2008 đến nay).
4. Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp chính đợc sử dụng trong đề tài bao gồm:
Phơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu ;
Phơng pháp điều tra, khảo sát;
Phơng pháp thống kê ;

Phơng pháp phân tích dự báo ;
Phơng pháp tin học
7
5. Bố cục nội dung của đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, khóa luận có bố cục gồm 3
chơng:
Chơng 1: Khát quát cơ sở lý luận về du lịch và loại hình du lịch cuối tuần.
Chơng 2: Thực trạng phát triển loại hình du lich cuối tuần tại Ba Vì - Sơn Tây -
Hà Nội.
Chơng 3: Một số giải pháp phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì -
Sơn Tây - Hà Nội.

8
Chơng 1. KháI quát cơ sở lý luận về du lịch
và du lịch cuối tuần
1.1. Khái niệm về du lịch
1.1.1. Khái niệm về du lịch và tầm quan trọng của du lịch trong đời sống
con ngời hiện nay
Từ xa xa, trong lịch sử nhân loại du lịch đợc ghi nhận nh một sở thích
một hoạt động tích cực của con ngời. Ngày nay khi cuộc sống ngày càng đợc
cải thiện nhu cầu đi du lịch của con ngời ngày một tăng lên, dần dần nhu cầu
đi du lịch trở thành một nhu cầu thiết yếu trong đời sống xã hội của các nớc.
Về mặt kinh tế du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mang lại hiệu quả cao
mà còn là đòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành khác nh: giao
thông vận tải, thông tin liên lạc, sự phát triển của các làng nghề, kinh doanh l-
u trú và khách sạn Đồng thời nó còn làm cho mối quan hệ của các ngành
kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân gắn bó lại với nhau hơn. ở nớc ta
ngày nay du lịch đợc định hớng là một ngành kinh tế mũi nhọn, một ngành
công nghiệp không khói . Hiện nay ở nhiều nớc đang phát triển du lịch còn
đợc coi là một ngành cứu cánh để vực dậy nền kinh tế.

Trong vòng hơn sáu thập kỷ qua kể từ khi thành lập Hiệp hội quốc tế các
tổ chức du lịch IUOTO (International Of Union Ofical Travel Organization)
năm 1925 tại Hà Lan, khái niệm du lịch còn có những quan niệm khác nhau,
không chỉ ở nớc ta mà ở tất cả các nớc trên thế giới quan niệm, khái niệm du
lịch vẫn cha thống nhất.
Đầu tiên du lịch đợc hiểu là là việc đi lại của cá nhân hoặc một nhóm
ngời rời khỏi chỗ ở của mình trong khoảng thời gian ngắn đến vùng khác để
nghỉ ngơi giải trí hay chữa bệnh. Một số học giả lại cho rằng Du lịch là nghệ
thuật đi chơi của các cá nhân (Aushel) hay theo viện sĩ Nguyễn Khắc Viện
thì lại đa ra quan niệm là: Du lịch là sự mở rộng về không gian văn hóa của
con ngời . Theo PGS Trần Nhạn: Du lịch là quá trình hoạt động của con ng-
ời dời khỏi quê hơng đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là đợc them
nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê h-
ơng, không nhằm mục đích sinh lời đợc tính bằng đồng tiền Ngày nay vẫn
có rất nhiều khái niệm đợc đa ra nhng tóm lại khái niệm du lịch ngày nay đợc
hiểu nh sau:
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngời
ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan tìm
9
hiểu, giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
hay Du lịch là một hoạt động của dân c trong thời gian rỗi liên quan
với sự di chuyển nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần,
nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao hoặc kèm theo việc tiêu thụ
những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa.
Du lịch đợc coi là một ngành kinh tế tổng hợp có tác dụng tích cực đến
nền kinh tế của đất nớc bởi vì để thực hiện đợc hoạt động du lịch con ngời
phải cùng một lúc thực hiện nhiều hoạt động khác nh: hoạt động lu trú, ăn
uống, hoạt động di chuyển những hoạt động đó lại có tác dụng thúc đẩy sự
phát triển của các ngành nghề có liên quan nh giao thông vận tải, tiêu thụ lơng
thực thực phẩm, kinh doanh của ngành kinh doanh khách sạn Đồng thời

hoạt động du lịch giúp con ngời tái tạo lại sức lao động vì sau những ngày mệt
mỏi với công việc con ngời có thời gian nghỉ ngơi lấy lại sức khỏe để tiếp tục
làm việc hang say hơn. Chính vì vậy kinh tế du lịch góp phần không nhỏ làm
tăng thu nhập quốc dân, hoạt động du lịch quốc tế là nguồn thu ngoại tệ đáng
kể cho đất nớc. Du lịch góp phần tích cực thực hiện chính sách mở tạo điều
kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm cho
nhân dân.
Thông qua hoạt động du lịch con ngời đợc thay đổi môi trờng, có ấn t-
ợng và cảm xúc mới, thỏa mãn đợc trí tò mò đồng thời mở mang kiến thức đáp
ứng lòng hiểu biết. Từ đó góp phần hình thành phơng hớng đúng đắn là phơng
diện giáo dục lòng yêu nớc, giữ gìn và nâng cao truyền thống dân tộc thông
qua các tuyến tham quan, nghỉ mát, vãn cảnh Du lịch còn là một nhân tố
củng cố hòa bình, tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị đẩy mạnh tình đoàn kết
hữu nghị đẩy mạnh mối quan hệ giao lu hợp tác quốc tế và mở rộng sự hiểu
biết lẫn nhau giữa các dân tộc. Ngoài ra, sự phát triển du lịch còn có ý nghĩa
lớn đối với việc bảo tồn các di sản văn hóa và tạo nên môi trờng sống ổn định
về mặt sinh thái, phát triển thiên nhiên, môi trờng, xã hội.
1.1.2. Khái niệm tài nguyên du lịch
Tài nguyên hiểu theo nghĩa rõ ràng bao gồm tất cả những nguồn
nguyên liệu năng lợng và thông tin có trên trái đất và trong không gian phục
vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình.
Du lịch là một trong những ngành có định hớng tài nguyên rõ rệt. Tài
nguyên du lịch ảnh hởng trực tiếp đến lãnh thổ của ngành du lịch, đến việc
hình thành chuyên môn hóa các vùng du lịch và hiệu quả kinh tế của các hoạt
10
động du lịch. Những ảnh hởng này chịu sự chi phối gián tiếp của các nhân tố
kinh tế, xã hội nh: phơng thức sản xuất, tính chất của quan hệ sản xuất, trình
độ phát triển kinh tế - văn hóa và nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao
gồm những thành phần và những kết hợp khác nhau của cảnh quan tự nhiên
cùng các giá trị nhân văn sử dụng cho dịch vụ du lịch, thỏa mãn của nhu cầu

con ngời trên các lĩnh vực đặc biệt là văn hóa.
Về thực chất tài nguyên du lịch là các điều kiện tự nhiên, các đối tợng
văn hóa lịch sử đã bị biến đổi ở mức độ nhất định dới ảnh hởng của nhu cầu xã
hội và khả năng sử dụng trực tiếp và mục đích du lịch.
Trong ngành du lịch, đối tợng lao động là tài nguyên du lịch, còn dịch
vụ du lịch đợc thể hiện nh sản phẩm của quá trình lao động và nét đặc trng của
ngành du lịch là sự trùng khớp về thời gian giữa quá trình sản xuất và quá
trình tiêu thụ dịch vụ du lịch.
Xét về tài nguyên du lịch có thể phân làm hai bộ phận: tài nguyên du
lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Để phát triển du lịch bền vững thì
điều quan trọng là phải xây dựng, bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch đóng
góp vai trò quan trọng trong ngành du lịch, nó là cơ sở là tiền đề cho du lịch
phát triển. Khái niệm tài nguyên du lịch có thể xác định nh sau:
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch
sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con ngời và các giá trị nhân
văn khác có thể đợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản
để hình thành các khu du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. (Luật Du Lịch)
Tài nguyên đối với mỗi loại hình du lịch có đặc trng riêng. Đối với du
lịch chữa bệnh ngời ta quan tâm đến các nguồn nớc khoáng và các loại bùn
chữa bệnh, hang động mơ muối và những nơi có khí hậu độc đáo. Du lịch bồi
dỡng sức khỏe đợc phát triển trên cơ sở khí hậu thích hợp, nguồn nớc, thực
vật, địa hình thuận lợi và các thành phần, tính chất khác của cảnh quan góp
phần bồi dỡng sức khỏe. Đối với du lịch tham quan lại là danh lam thắng cảnh
văn hóa lịch sử tự nhiên
Nh vậy tài nguyên du lịch có vai trò đặc biệt quan trọng, nó không
ngừng ảnh hởng đến nhu cầu du lịch mà nó ảnh hởng trực tiếp đến tổ chức du
lịch theo lãnh thổ, đến cấu trúc và chuyên môn hóa của vùng du lịch, đến
hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch. Quy mô hoạt động du lịch của một
vùng, một quốc gia đợc xác định trên cơ sở khối lợng và chất lợng nguồn tài
nguyên du lịch sẵn có, thời gian để khai thác các tài nguyên du lịch quyết định

tính thời vụ, tính nhịp điệu của dòng khách du lịch. Căn cứ vào đó, bộ phận tổ
11
chức và điều khiển ngành du lịch ở cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ cán bộ
phục vụ để có thể đón tiếp khách một cách chu đáo nhất đảm bảo cho doanh
thu đạt mức tối đa.
Sức hấp dẫn của vùng du lịch phụ thuộc nhiều vào tài nguyên du lịch,
những vùng có nhiều di sản đợc xếp hạng càng cao thì sức hút du lịch càng lớn.
Tài nguyên du lịch còn là một trong những yếu tố tạo vùng du lịch. Dựa
trên sự phân bố tài nguyên và chất lợng của chúng cũng nh sự kết hợp của các
tài nguyên loại tài nguyên đó trên lãnh thổ có thể hình thành điểm, trung tâm
du lịch của các tỉnh, các cùng hay tiểu vùng du lịch. Một lãnh thổ nào đó có
nhiều tài nguyên du lịch có chất lợng cao, mức độ kết hợp các loại tài nguyên
càng phong phú thì sức hấp dẫn du khách càng lớn.
1.1.3. Các điều kiện để phát triển du lịch
1.1.3.1. Các điều kiện chung
Những điều kiện chung đối với phát triển hoạt động đi du lịch
Thời gian rỗi của nhân dân
Thời gian rỗi của nhân dân là thời gian còn lại dành cho mục đích đi du
lịch thể thao nghỉ dỡng. Đó là cơ sở cho nhân dân đi du lịch, do đó phải
nghiên cứu để kích thích ngời dân đi du lịch nhằm đạt đợc nhu cầu của họ nh-
ng không xâm hại đến tự nhiên, môi trờng, tài nguyên du lịch, để du lịch phát
triển bền vững.
Mức sống về vật chất và trình độ văn hóa chung
Thu nhập của ngời dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để
họ có thể tham gia du lịch. Con ngời đi du lịch phải có thời gian rỗi mà còn
phải có tiền.
Trình độ văn hóa chung của ngời nhân dân đợc nâng cao thì hoạt động
du lịch cũng đợc nâng cao.
Không khí hòa bình ổn định chính trị
Không khí hòa bình và ổn định về chính trị sẽ đảm bảo cho sự an toàn của

khách du lịch trong chuyến tham quan đồng thời cũng tạo điều kiện cho du
lịch phát triển bền vững.
Điều kiện ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh du lịch
Tình hình xu thế phát triển kinh tế đất nớc, chính trị hòa bình ổn định của
đất nớc, điều kiện đảm bảo an toàn đối với du khách. Đảm bảo là nơi đến lý t-
ởng của du khách.
Những điều kiện có tác động đến du lịch, sự có mặt của tất cả điều đó đảm
bảo cho du lịch phát triển mạnh mẽ và bền vững.
1.1.3.2. Các điều điện đặc trng
12
Các điều kiện về tài nguyên du lịch
+ Tài nguyên du lịch thiên nhiên gồm: vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, hệ
động thực vật, đất nớc Sự kết hợp hài hòa này sẽ làm cho khách du lịch đến
đông hơn.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: tài nguyên du lịch nhân văn là những
giá trị văn hóa tiêu biểu cho mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Thông qua những hoạt
động du lịch dựa trên việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn, khách du
lịch có thể hiểu đợc những đặc trng về văn hóa của dân tộc, của địa phơng nơi
mà khách đến.
Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: các di tích lịch sử, di tích lịch sử
văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, món ăn, thức uống dân tộc, các loại hình
nghệ thuật, các lối sống, nếp sống của các tộc ngời mang bản sắc độc đáo và
đợc lu giữ cho tới ngày nay.
Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính phổ biến vì nó đợc hình thành
trong quá trinh sinh hoạt của hoạt động sống của con ngời. Tài nguyên của
mỗi nớc, mỗi vùng là khác nhau do các đặc tính sinh hoạt khác nhau.
Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính mang tính truyền đạt nhận thức
hơn là là tính hởng thụ, giải trí.
Điều kiện sẵn sàng phục vụ khách
Tài nguyên dân c và lao động

Đây là một nguồn lực để phát triển du lịch, là thị trờng để tiêu thụ sản
phẩm du lịch. Đây chính là nhân tố con ngời, nhân tố quyết định đến sự thành
bại của mọi ngành kinh tế trong đó có du lịch.
Tài nguyên cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng
Đây là một nguồn lực, một điều kiện không thể thiếu để phát triển du
lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng tốt, đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi
cho phát triển du lịch. Ngợc lại, sẽ gây khó khăn làm chậm phát triển. Cơ sở
vật chất - kỹ thuật - thiết bị hạ tầng bao gồm: mạng lới giao thông vận tải (đ-
ờng hàng không, đờng bộ, đờng sắt, đờng biển) hệ thống khách sạn, nhà
hàng, cơ sở vui chơi giải trí
Chính sách
Đây là nguồn lực - điều kiện để phát triển du lịch. Bởi lẽ một quốc gia
dù có giàu có về tài nguyên, nhân lực nhng thiếu về đờng lối, chính sách
phát triển du lịch đúng đắn thì du lịch vẫn không thể phát triển đợc. Đờng lối
chính sách phát triển du lịch là một bộ phận tổng thể đờng lối - chính sách
13
phát triển kinh tế xã hội. Các đờng lối, phơng hớng, chính sách kế hoạch, biện
pháp cần phải đợc cụ thể hóa bằng các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn. Do sự
bùng nổ của du lịch cũng nh doanh thu từ nó nên du lịch trở thành nền kinh tế
mũi nhọn của nhiều nớc trong đó có Việt Nam. Do vậy cần phải có những
chiến lợc phù hợp, và do đây là ngành kinh tế liên ngành nên có liên quan đến
nhiều ngành kinh tế khác nhau vì vậy chủ chơng, kế hoạch phải đợc xây dựng
một cách đồng bộ, phải mang tính tổng hợp và đợc phối hợp một cách nhịp
nhàng.
Nớc ta cùng với sự đổi mới, Đảng và Nhà nớc đã hết sức quan tâm đến
phát triển du lịch. Đờng lối chính sách phát triển du lịch đã đợc đại hội VI,
VII và đợc cụ thể bằng nghị quyết 45CP của Chính Phủ đã khẳng định vị trí
vai trò của ngành du lịch và đa ra kế hoạch, phơng hớng phát triển du lịch. Đó
chính là điều kiện và nguồn lực để phát triển du lịch.
Những cơ hội để phát triển du lịch

Những cơ hội về kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học
cũng là nguồn lực để phát triển du lịch. Bởi lẽ thông qua các cơ hội đó mà du
lịch tăng thêm nguồn khách, là điều kiện để tuyên truyền, quảng cáo du lịch
nớc mình.
Đây chính là cơ hội để phát triển du lịch. Bởi lẽ một nớc có chính trị ổn
định se thu hút đợc khách đến. Một nớc có nền văn hóa đậm đà bản sắc, thể thao,
khoa học, giáo dục phát triển sẽ thu hút đợc sự chú ý của quốc tế. Các hội nghị,
hội thảo, sự kiện văn hóa thể thao lớn cũng là nguồn lực quan trọng.
Nguồn lực bên ngoài
Đây là một nhân tố không thể thiếu đợc của quốc gia nói chung và điểm
du lịch nói riêng. Phát triển du lịch, đặc biệt đối với nớc ta là một nớc đang
phát triển, nguồn lực và khả năng hạn chế nên chúng ta phải thu hút đầu t, thu
hút khoa học tiên tiến để quy hoạch, phát triển du lịch có kế hoạch và phát
triển du lịch bền vững.
1.1.4. Các loại hình du lịch
Hoạt động du lịch có thể đợc phân thành các nhóm khác nhau tùy thuộc
vào tiêu chí đa. Hiện nay đa số các chuyên gia về du lịch Việt Nam phân chia
thành các loại hình theo các tiêu chí cơ bản dới đây:
Phân loại theo môi trờng tài nguyên
Du lịch đợc coi là một ngành có định hớng tài nguyên rõ rệt. Tùy vào
môi trờng tài nguyên mà hoạt động du lịch đợc chia thành hai nhóm lớn là du
lịch văn hóa và du lịch thiên nhiên. Ngời ta gọi là du lịch văn hóa khi hoạt động
14
du lịch diễn ra chủ yếu trong môi trờng nhân văn, hoặc hoạt động du lịch có tập
chung khai thác nguồn tài nguyên du lịch nhân văn. Ngợc lại du lịch thiên nhiên
diễn ra nhằm thỏa mãn nhu cầu về với thiên nhiên của con ngời.
Phân loại theo mục đích chuyến đi
Chuyến đi của con ngời có thể có mục đích thuần túy du lịch, tức là chỉ
nhằm nghỉ ngơi giải trí, nâng cao nhận thức taih chỗ về thế giới xung quanh.
Ngoài các chuyến đi nh vậy còn có nhiều cuộc hành trình vì các lý do khác

nhau nh học tập, công tác, tôn giáo, hội nghị Trong các chuyến đi này
không ít đã sử dụng các dịch vụ du lịch nh lu trú, ăn uống tại khách sạn, nhà
nghỉ cũng không ít ngời nhân chuyến đi đó đã tranh thủ thời gian rỗi có để
tham quan, nghỉ ngơi nhằm thẩm định tại chỗ những giá trị của thiên
nhiên,đời sống văn hóa nơi đến. Những lúc đó có thể coi họ nh đang thực hiện
một chuyến du lịch kết hợp trong chuyến đi của mình. Những ngời thực hiện
chuyến đi với mục đích kinh doanh thể thao, học tập nghiên cứu chỉ đợc coi
là du khách khi ho tham gia vào các hoạt động nghỉ dỡng, vui chơi giải trí,
tham quan Trên cơ sở nh vậy có thể chia du khách thành hai loại: Loại thứ
nhất là những ngời thực hiện chuyến đi với mục đích thuần túy là du lịch, loại thứ
hai là những ngời vì mục đích khác xong họ có thể tham gia kết hợp hoạt động
du lịch vào những khoảng thời gian rỗi có đợc trong chuyến đi.
Phân loại theo lãnh thổ hoạt động
Du lịch quốc tế: là loại hình du lịch mà trong quá trình thực hiện nó có
giao tiếp với nớc ngoài, một trong hai phía (du khách hay nhà cung ứng du
lịch) phải sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp. Về mặt không gian địa lý: du
khách đi ra ngoài đất nớc của họ, về mặt kinh tế: có sự giao dịch thanh toán
bằng ngoại tệ. Nh vậy du lịch quốc tế cần phải chia thành hai loại nhỏ: du lịch
đón khách và du lịch gửi khách.
Du lịch nội địa: đợc hiểu là các hoạt động tổ chức, phục vụ ngời trong
nớc đi di lịch, nghỉ ngơi và tham quan các đối tợng du lịch trong lãnh thổ quốc
gia, về cơ bản không có sự giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ.
Du lịch quốc gia: bao gồm toàn bộ hoạt động du lịch của một quốc gia
từ việc gửi khách ra nớc ngoài, đến việc phục vụ khách trong và ngoài nớc
tham quan di lịch, du lịch trong phạm vi nớc mình.
Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch
Điểm du lịch có thể nằm ở các vùng địa lý khác nhau. Việc phân loại
15
theo điểm du lịch cho phép chúng ta định hớng đợc công tác tổ chức triển khai
phục vụ nhu cầu du khách: du lịch miền biển, du lịch núi, du lịch thôn quê

Phân loại theo phơng tiện giao thông
Bao gồm du lịch xe đạp, du lịch ô tô, du lịch bằng tàu hỏa, du lịch bằng
tàu thủy, du lịch máy bay, tàu vũ trụ.
Phân loại theo loại hình lu trú
Lu trú là một trong những nhu cầu chính của du khách trong chuyến đi
du lịch tùy theo khả năng chi trả, sở thích của khách, hiện trạng và khả năng
cung ứng của đối tác mà trong từng chuyến du lịch cụ thể của họ, du khách có
thể đợc bố trí nghỉ lại tại loại cơ sở lu trú phù hợp. Bao gồm khách sạn, motel,
nhà trọ, camping, làng du lịch.
Phân loại theo lứa tuổi khách
Theo lứa tuổi du lịch có thể phân chia thành du lịch thiếu niên, du lịch
thanh niên, du lịch trung niên, du lịch ngời cao tuổi.
Phân loại theo độ dài chuyến đi
Các chuyến đi du lịch thờng đợc thực hiện trong thời gian dới một tuần
lễ đợc coi là du lịch ngắn ngày. Nh vậy du lịch cuối tuần là một dạng của du
lịch ngắn. Ngợc lại các chuyến du lịch dài ngày có thể tiêu tốn thời gian đến
gần một năm.
Phân loại theo hình thức tổ chức
Theo tiêu chí này ngời ta phân chia thành du lịch tập thể, du lịch cá thể
và du lịch gia đình.
Phân loại theo phơng thức hợp đồng
Nếu nhìn từ góc độ thì trờng có thể chia ra các tuyến du lịch thành du
lịch trọn gói và du lịch từng phần.
1.2. Cơ sở lý luận về du lịch cuối tuần
1.2.1. Khái niệm về du lịch cuối tuần
Du lịch là một hoạt động phong phú đa dạng và đang ngày càng phát
triển mạnh dẫn tới sự hình thành và xuất hiện nhiều loại hình du lịch. Để phân
loại loại hình du lịch ngời ta chủ yếu dựa vào tiêu chí nh: mục đích chuyến đi, thời
gian, phơng tiện vận chuyển Trong đó dựa vào mục đích chuyến đi ngời ta có
thể chia thành: du lịch giải trí, du lịch tâm linh, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch

công vụ, du lịch thăm thân.Nếu xét về tiêu chí thời gian du lịch thì ngời ta phân
loại ra làm hai loại: du lịch ngắn ngày và du lịch dài ngày.
16
Trong đó du lịch ngắn ngày lại đợc chia làm hai loại: du lịch trong ngày
và du lịch cuối tuần. Loại du lịch ngắn ngày thờng đợc tổ chức vào các cuối
tuần gọi là du lịch cuối tuần. Nh vậy du lịch cuối tuần là một dạng hoạt động
của du lịch ngắn ngày và thờng đợc tổ chức từ một đến hai ngày.
Ngày nay loại hình du lịch cuối tuần đang phát triển rất mạnh mẽ trên
thế giới. ở nớc ta loại hình du lịch cuối tuần chính thức đợc phát triển kể từ
khi nhà nớc áp dụng chế độ làm việc 5 ngày một tuần, lúc này thời gian rảnh
rỗi vào cuối tuần của ngời lao động đợc tăng lên, ngời lao động có nhiều thời
gian để giải quyết nhu cầu đi du lịch của mình hơn. Cho đến nay du lịch cuối
tuần đã trở lên quen thuộc với dân c đô thị và đang trở thành một nhu cầu thiết
yếu, một hiện tợng xã hội khá phổ biến đối với các thành phố lớn, các khu
công nghiệp, đô thị mới. Hiện tợng xã hội này đang dần trở lên phổ biến
không phải chỉ vì có thời gian rảnh rỗi mà còn do tác động của nhiều yếu tố
khác nữa. Một trong những yếu tố đó chính là sức ép. Ngày nay cuộc sống của
con ngời phát triển hơn và tỉ lệ thuận với nó là những tất bật lo toan cho cuộc
sống cũng tăng lên, chính từ đó rạo ra sức ép trong môi trờng làm việc, sự phát
triển của các khu công nghiệp một cách ồ ạt kéo theo nó là những rác thải, phế
thải cha qua xử lý đợc thải trực tiếp vào môi trờng khiến cho môi trờng bị ô
nhiễm nặng nề, từ sức ép do ô nhiễm môi trờng gây ra nên con ngời thờng
muốn tìm đến những nơi có không gian thoáng mát gắn với thiên nhiên tạm xa
dời cuộc sống ồn ào và tất bật trong xã hội. Do đó xuất hiện nhu cầu nghỉ ngơi
th giãn, việc nghỉ ngơi sẽ giúp con ngời tái tạo lại sức lao động, giải thoát họ
khỏi những bế tắc căng thẳng sau một tuần làm việc căng thẳng mệt mỏi.
Hoạt động du lịch cuối tuần nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí th giãn
giảm đi căng thẳng mệt mỏi cho con ngời trong thời gian làm việc trong tuần.
Do vậy việc lựa chọn địa điểm nghỉ ngơi cũng là một vấn đề đợc quan tâm. Do
con ngời phải chịu khá nhiều sức ép với bộn bề công việc và sự ồn ào của môi

trờng sống nên họ thờng tìm đến những nơi khác biệt với cuộc sống thờng
ngày để hởng thụ, nghỉ ngơi nh thể đợc hòa mình vào với thiên nhiên lấy lại
những nguồn sinh khí mới cho một tuần kế tiếp. Thiên nhiên thực sự là một
điều thú vị với ngời dân thành phố, những con ngời đang phải sống trong
những điều kiện cha thực sự thoải mái về chỗ ở. Do đó những vùng phụ cận
nh Ba Vì - Sơn Tây là những điểm du lịch khá lý tởng cho du khách đặc biệt là
dịp cuối tuần.
Du lịch cuối tuần thờng diễn ra vào một khoảng thời gian ngắn từ một
đến hai ngày. Chính vì vậy trong loại hình du lịch cuối tuần du khách thờng
17
lựa chọn điểm đến không qua xa nơi c trú của mình để không tốn quá nhiều
thời gian đi lại. Về khái niệm du lịch cuối tuần cũng có một số tác giả công bố
các công trình nghiên cứu về du lịch cuối tuần hoặc các đề tài có liên quan.
Trong đó có luận án tiến sĩ khoa địa lý của tác giả Nguyễn Thị Hải (1997) đã
đa ra khái niệm về du lịch cuối tuần: Du lịch cuối tuần là một dạng hoạt
động của c dân đô thị vào ngày nghỉ cuối tuần ở những vùng ngoại ô hoặc
vùng phụ cần, nơi có điều kiện để hòa nhập với thiên nhiên nhằm nghỉ ngơi
giải trí phục hồi sức khỏe kèm theo việc tiêu thụ các giá trị về tự nhiên kinh tế
và văn hóa .
Nh vậy ta có thể hiểu rằng du lịch cuối tuần là một loại hình nhằm thỏa
mãn nhu cầu nghỉ ngơi giải trí phục hồi hồi sức khỏe tinh thần cũng nh các
nhu cầu khác của khách du lịch (khách du lịch ở đây chủ yếu là c dân đô thị)
trong những ngày nghỉ cuối tuần ở vùng ngoại ô và vùng phụ cận, nơi có thể
khai thác nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn nhằm đáp ứng nhu
cầu đó. Ngày nay trên thực tế khách du lịch không chỉ còn bó hẹp trong phạm
vi đô thị nữa mà nó đã mở rộng vào những khu công nghiệp, các trờng học và
những nơi có kinh tế phát triển.
1.2.2. Đặc điểm, ý nghĩa và vai trò của du lịch cuối tuần
1.2.2.1. Đặc điểm của du lịch cuối tuần
Ngành du lịch ngày nay không ngừng phát triển, song song với sự phát

triển đó là sự đa dạng của các loại hình du lịch. Du lịch cuối tuần là một trong
những loại hình của hoạt động du lịch. Loại hình du lịch cuối tuần mặc dù
mới phát triển nhng thực ra nó cũng không còn mới mẻ, không còn xa lạ với
con ngời nhất là đối với ngời lao động trong các khu công nghiệp, công nhân
viên chức, dân c đô thị. Du lịch cuối tuần hớng tới sự nghỉ ngơi th giãn, giải trí
phục hồi sức khỏe đem lại sự sảng khoái thú vị cho con ngời. Có thể nói du
lịch cuối tuần là sản phẩm của quá trình công nghiệp hóa, của nền văn minh
đô thị hiện đại với những đòi hỏi về sức lao động trí tuệ, cờng độ làm việc học
tập và nghiên cứu khá cao. Chính vì thế nó làm phát sinh nhu cầu du lịch nhất
là vào những ngày nghỉ cuối tuần, xét trên góc độ đó du lịch cuối tuần nằm
trong loại hình du lịch ngắn ngày nhng điều khác biệt là nó thờng gắn vào
những ngày cuối tuần.
Du lịch cuối tuần diễn ra trong thời gian ngắn với hoạt động trong phạm
vi khoảng 150 km đối với đối tợng là ô tô, xe máy, còn đối với đối tợng là xe
đạp là khoảng 10 đến 40 km, thời gian đi lại chiếm khoảng 3 tiếng đồng hồ.
Đối tợng du lịch cuối tuần chủ yếu là c dân đô thị, ngời lao động trong các
18
khu công nghiệp, cán bộ công nhân viên chức, học sinh sinh viên. Nói chung
là đối tợng khách du lịch chủ yếu xuất phát từ những nơi có điều kiện phát
triển về kinh tế và đang phải chịu nhiều sức ép từ môi trờng sống. Nhng nhiều
nhất vẫn là giới trẻ, ngời lao động và một số lợng khách nớc ngoài đang có
mặt tại đây.
Địa bàn du lịch cuối tuần có tổ chức rõ rệt, là một sinh hoạt định kỳ của
xã hội đô thị. Những chuyến đi ngắn ngày đã trở thành thông lệ của xã hội
công nghệ hóa cao và phát triển.
Du lịch cuối tuần là một hoạt động da dạng về loại hình nh: du lịch thể
thao, chơi golf, tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và tham
dự các lễ hội truyền thống, vui chơi giải trí và nghỉ dỡng.Nói chung là loại
hình du lịch cuối tuần đa dạng theo nhu cầu mục đích của du khách. Nhng
mục đích cơ bản của loại hình này là đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi th giãn, vui

chơi giải có điều kiện hòa nhập với thiên nhiên giao tiếp xã hội, mục đích
tham quan nhận biết xung quanh chỉ là thứ yếu, là hoạt động có xu thế phát
triển trong điều kiện địa phơng có môi trờng cảnh quan tự nhiên để đáp ứng đ-
ợc nhu cầu nghỉ ngơi tìm hiểu của du khách,đáp ứng nhu cầu và sở thích nổi
trội của du khách.
Nói chung du lịch cuối tuần là sản phẩm của nền văn hóa văn minh
công nghiệp, bởi vì công nghiệp hóa làm cho cuộc sống của con ngời đợc cải
thiện nhng cũng chính nó làm cho con ngời phải chịu nhiều sức ép hơn, ngột
ngạt hơn trong môi trờng sống và căng thẳng hơn trong công việc. Việc tích
cực đi du lịch cuối tuần sẽ giúp cho con ngời khỏe mạnh và tơi vui hơn, thoải
mái hơn, giải tỏa stress cho con ngời do áp lực công việc cũng nh do môi tr-
ờng sống gây ra. Du lịch cuối tuần thờng đợc thực hiện theo nhóm, theo gia
đình hay bạn bè.
1.2.2.2. ý nghĩa và vai trò của du lịch cuối tuần
Giống nh các loại hình du lịch khác, du lịch cuối tuần cũng đóng vai trò
quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của từng địa phơng, từng điểm du
lịch cụ thể và toàn xã hội. Đối với đời sống kinh tế, du lịch cuối tuần giúp con
ngời tái tạo lại sức lao động làm tăng năng suất lao động từ đó làm tăng doanh
thu cho con ngời. Đối với điểm du lịch cụ thể của từng địa phơng cũng nh toàn
xã hội thì du lịch cuối tuần giúp đem lại nguồn doanh thu lớn từ lợng khách
đến du lịch đồng thời nó còn giúp tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời dân
địa phơng.
Chức năng xã hội của du lịch cuối tuần biểu hiện ở việc bảo vệ và tăng
19
cờng sức khỏe cho con ngời. Du lịch cuối tuần và nghỉ ngơi đóng vai trò quan
trọng trong việc tăng cờng sức khỏe, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động
của con ngời một cách hợp lý nhất vì nó đợc đều đặn thờng xuyên diễn ra sau
một tuần làm việc căng thẳng.Theo nghiên cứu y học thì du lịch cuối tuần
giúp con ngời giảm 30% bệnh tật, các loại bệnh về tim mạch giảm tới 50%,
bệnh hô hấp giảm 20% ( Địa lý du lịch ).Ngoài ra du lịch còn tạo điều kiện

cho mọi ngời tiếp xúc gần gũi với nhau hơn, hiểu biết lẫn nhau, hình thành
nên những phẩm chất tốt đẹp, tạo nên sự phát triển hài hòa cho con ngời.
Không chỉ thế du lịch còn kết hợp với giáo dục t tởng chính trị cho thanh thiếu
niên, thu hút giới trẻ vào các hoạt động văn hóa bổ ích. Những hoạt động ấy
giúp thanh thiếu niên sử dụng quỹ thời gian rỗi của mình một cách hợp lý hơn,
từ đó giảm thiểu đợc các tệ nạn xã hội. Ngoài ra du lịch cuối tuần còn có thể
nói là một hoạt động nhằm tăng cờng sức khỏe cho con ngời, từ đó cũng làm
tăng hiệu xuất lao động từ đó làm tăng hiệu quả kinh tế cho đất nớc. Hiệu quả
này có đợc do sức khỏe của con ngời đợc đảm bảo từ đó sẽ không phải tiêu
hao thời gian của mình vào việc khám chữa bệnh. Mặt khác du lịch cuối tuần
còn giúp tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động kể cả lao động trực tiếp và
lao động gián tiếp. Lao động trong du lịch đòi hỏi lao động lao động sống mà
trong nhiều trờng hợp không thể cơ giới hóa đợc. Du lịch phát triển tạo ra
nhiều điều kiện tìm kiếm việc làm cho ngời dân, đặc biệt trong thời điểm hiện
nay khi càng ngày càng có nhiều công nhân phải nghỉ việc thì thì việc phát triển
du lịch lại mang một tầm vóc rất quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho ngời
lao động từ đó có thể phát triển kinh tế tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho ngời
dân địa phơng. Điều đó thực s rất quan trọng ở đất nớc ta một nớc đang phát triển.
Ngoài ra du lịch cuối tuần còn có khả năng phân bố lại thu nhập giữa ngời dân đô
thị và nông thôn.
Có thể nói du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp vì nó quan hệ mật thiết
với nhiều ngành khác nhằm đảm bảo sự hỗ trợ trong kinh doanh, do việc tiêu
thụ du lịch là tiêu thụ tại chỗ nên nó cần đến sự phát triển của nhiều ngành
khác nh: giao thông vận tải, sản xuất lơng thực thực phẩm, thông tin điện tử,
hàng không Ví dụ trớc đây khi giao thông vận tải cha phát triển đờng đi tới
các điểm du lịch còn rất khó khăn và chiếm nhiều thời gian chính vì thế nên
thờng có ít khái niệm du lịch cuối tuần. Ngày nay nhờ có sự phát triển của
giao thông vận tải làm cho thời gian đi lại của khách du lịch đợc rút ngắn
xuống song song với sự phát triển của giao thông vận tải là các phơng tiện
truyền thông, công nghệ thông tin tạo ra sự biết đến các điểm du lịch của du

20
khách từ đó nhu cầu du lịch cuối tuần đợc phát triển hơn.
Du lịch cuối tuần có tính nhịp điệu rõ ràngvì nó chỉ thu hút khách vào
dịp cuối tuần. Do thời gian nghỉ cuối tuần của nhiều nớc trên thế giới chiếm
tới 80% so với số ngày nghỉ trong cả năm, còn số ngày nghỉ dài ngày chỉ
chiếm 15% đến 20% tổng số ngày nghỉ trong cả năm. Do vậy nên theo thống
kê của nhiều nớc trên thế giới chi phí cho việc nghỉ cuối tuần lớn gấp hàng
chục lần so với chi phí của một chuyến đi dài ngày. Chính vì thế có thể nói
đây chính là một điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch cuối tuần,
đồng thời cũng có thể nói du lịch cuối tuần mang ý nghĩa kinh tế quan trọng.
Ngoài ra du lịch cuối tuần còn mang một chức năng quan trọng khác
nữa đó là chức năng sinh thái bền vững. Vì mục đích của du lịch cuối tuần th-
ờng là mục đích giải trí, du khách đòi hỏi một môi trờng gần gũi với thiên
nhiên. Vì vậy muốn phát triển du lịch cuối tuần thờng phải bảo vệ, khôi phục
tối u hóa môi trờng tự nhiên để thỏa mãn đối đa nhu cầu của du khách. Muốn
vậy ngời ta phải khai thác tài nguyên một cách hợp lý, cần dành lại những
lãnh thổ thiên nhiên ít bị biến đổi nhất nh những vùng ngoại ô thành phố và
tiến hành nhiều biện pháp tu bổ cải tạo. Những việc này đều góp phần bảo vệ
môi trờng, tạo nên một môi trờng sinh thái bền vững cho sự sống.
Du lịch cuối tuần đã, đang và sẽ còn là một yêu cầu lâu dài cần thiết
của ngời dân đô thị. Do đó việc nghiên cứu loại hình này và nghiên cứu các
tiềm năng tài nguyên thiên nhiên của loại hình này luôn luôn đợc đặt ra nhằm
ngày càng hoàn qthiện hơn.
1.3. Các nhân tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch cuối tuần
1.3.1. Nhu cầu vui chơi giải trí vào thời gian rảnh rỗi
Nhân tố này thể hiện rõ trong định nghĩa du lịch Du lịch là một dạng
hoạt động của dân c trong thời gian rảnh Thời gian rảnh của con ngời bao
gồm ngày nghỉ phép, ngày nghỉ cuối tuần, thời gian rảnh trong chuyến đi, nếu
chuyến đi của con ngời không đợc thực hiện vào thời gian rảnh thì đó không
thể gọi là du lịch.

Ngày nay khi nền kinh tế phát triển và nhu cầu của xã hội ngày càng
tăng thì con ngời ngày càng phải chịu nhiều sức ép, đó là sức ép của nền kinh
tế và quá trình đô thị hóa cùng với sự ô nhiễm môi trờng sống khá nghiêm
trọng thì nhu cầu vui chơi giải trí, giảm stress ngày càng tăng theo sức ép đó
và ngày nay nhu cầu ấy đã đợc phát triển. Tuy nhiên để thực hiện đợc nhu cầu
ấy con ngời phải đợc sự hỗ trợ của thời gian rảnh.
Có thể nói thời gian rảnh là điều kiện cần thiết để con ngời tham gia vào
21
các hoạt động du lịch nó hớng cho con ngời sử dụng thời gian rảnh rỗi vào các
hoạt động bổ ích hơn. Mà qua hoạt động du lịch cuối tuần con ngời có thể
nâng cao về cả thể lực cũng nh tinh thần của mình.
ở đất nớc ta thời gian nghỉ ngơi của ngời lao động đã đợc tăng lên kể từ
khi chính phủ ban hành quyết định làm việc 8 tiếng một ngày (40 giờ một
tuần) tăng nghỉ cuối tuần lên hai ngày thứ bảy và chủ nhật từ ngày 02 tháng 10
năm 1999 cho các cán bộ công nhân viên chức, ngời lao động trong các cơ
quan hành chính sự nghiệp. Đây có thể nói là điều kiện thuận lợi tơng đối lớn
để phát triển du lịch cuối tuần. Cha hết, ngày nay khi công nghệ ngày càng
hiện đại những dây truyền sản xuất đang dần thay thể bàn tay con ngời nên
thời gian làm việc của con ngời đợc rút ngắn mà vẫn duy trì đợc chất lợng của
hàng hóa và năng xuất lao động ngày càng tăng, chính điều này làm cho nền
kinh tế của xã hội không ngừng đợc cải tiến. Đó cũng là một trong những
nhân tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch của con ngời.
1.3.2. Sự phát triển của kinh tế
Sự phát triển của kinh tế trong xã hội mang một tầm vóc rất quan trọng.
Vì chỉ khi nền kinh tế phát triển thì con ngời mới nảy sinh nhu cầu du lịch,
nếu nền kinh tế kém phát triển thì nhu cầu du lịch cuối tuần của con ngời trở
thành nhu cầu xa xỉ. Khi nền kinh tế phát triển thì những nhu cầu trọng yếu
của con ngời không còn là gánh nặng nữa và lúc đó mới có thể nảy sinh nhu
cầu khác nh nhu cầu du lịch cuối tuần. Nh vậy, có thể nói là nhu cầu hoạt
động du lịch của con ngời trong xã hội sẽ không trở thành nhu cầu thiết yếu

nếu nền kinh tế của xã hội đó còn nghèo nàn và kém phát triển. Trên thực tế
ngày nay ở các nớc có nền kinh tế chậm phát triển nhìn chung nhu cầu du lịch
còn rất hạn chế, ngợc lại nhu cầu du lịch ở các nớc đang phát triển và phát
triển lại phát triển rất đa dạng và phong phú với nhiều loại hình du lịch.
Điều kiện sống của con ngời là yếu tố quan trọng để phát triển du lịch,
điều kiện sống của con ngời đợc hình thành nhờ vào việc tăng thu nhập thực tế
và cải thiện sinh hoạt thờng ngày. Nếu thu nhập của ngời dân tăng lên thì cuộc
sống của họ lúc nào cũng no đủ thì họ sẽ nghĩ tới nhu cầu cao hơn, xa hơn và
y thức cho vấn đề sẵn sàng chi trả cho du lịch cũng lớn hơn.
Sự phát triển nền kinh tế cũng là điều kiện để phát triển du lịch. Để giải
quyết làm thỏa mãn nhu cầu du lịch của con ngời thì cần phải có sự phát triển
các ngành khác, trớc hết phải kể đến sự phát triển của giao thông vận tải, đờng
xá,các phơng tiện ngoài ra còn phải kể đến sự phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, cơ
sở kinh doanh lu trú, ăn uống cho khách du lịch Những vấn đề này góp phần
22
quyết định không nhỏ trong nhu cầu du lịch của con ngời và nó sẽ khó có thể
hoàn thiện đợc nếu ở trong một nền kinh tế nghèo đói.
Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành
tựu đáng kể. Việt Nam đã trở thành một nớc có tốc độ tăng trởng nền kinh tế
khá cao, thu nhập kinh tế của Việt Nam tăng gấp đôi trong vòng hơn một thập
niên. Chính vì vậy mà đời sống của nhân dân đợc cải thiện ấm no hạn phúc
hơn, mà khi nhu cầu đời sống đợc đảm bảo thì con ngời mới có thể hình thành
những nhu cầu cao cấp hơn đó là nhu cầu đợc hởng thụ, đợc khám phá và tìm
hiểu Và du lịch cuối tuần nhờ đó đợc hình thành và phát triển mạnh nhờ vào
sự phát triển kinh tế của nớc nhà. Tuy nhiên trên thực tế trong những năm vừa
qua (từ 2008 đến nay) nền kinh tế toàn cầu đang lâm vào khủng hoảng trầm
trọng và Việt Nam cũng đang dần bị ảnh hởng, ngời dân đang phải tính toán
lại mức chi tiêu trong gia đình và giảm tải những chi phí cho nhu cầu cao
cấp, du lịch cũng đợc coi là một nhu cầu cao cấp chính vì thế nên trong
năm vừa qua du lịch quốc tế vào Việt Nam và khách du lịch nội địa trong nớc

cũng có phần giảm đi. Tuy nhiên không vì thế mà du lịch cuối tuần kém phát
triển, mặc dù tình hình kinh tế thế giới đã có những tín hiệu khả quan nhng
vẫn theo dự đoán thì vẫn cha thể chấm dứt khủng hoảng trong năm nay.
1.3.3. Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và sức ép từ môi trờng
Một trong những chủ trơng để phát triển kinh tế nớc nhà và cũng đang
thu đợc thành quả to lớn đó chính là công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
đó là những bất cập gây nên sức ép cho con ngời từ phía môi trờng. Môi trờng
ở đây không chỉ là môi trờng không khí bình thờng mà nó còn là môi trờng
làm việc, môi trờng sống.
Nhiều khu công nghiệp mọc lên dẫn tới khói của các nhà máy ngày
càng nhiều, nguồn nớc thải cha qua xử lý đợc trực tiếp xả ra môi trờng dẫn tới
ô nhiễm nguồn nớc mà các khu đô thị thờng tập chung nhiều dân c, ở các
đô thị lớn thờng có sự cố ùn tắc giao thông khiến cho môi trờng còn bị ô
nhiễm tiếng ồn Quả thật vậy ngay nay ở Hà Nội việc đợc ngắm một dòng
sông xanh mát tại một không gian thoáng đãng, tĩnh lặng đúng là một điều xa
xỉ. Vì môi trờng ô nhiễm, các con sông, hồ ở thành phố Hà Nội đang bị biến
màu, màu xanh mất đi nhờng chỗ cho màu đen làm ảnh hởng không tốt đến
đời sống sức khỏe của ngời dân.
Quá trình công nghiệp hóa làm cho nhịp sống của ngời lao động mỗi
23
lúc một nhanh hơn, hối hả hơn. Trình độ lao động làm việc của con ngời tăng
cao dẫn đến tình trạng stress do công việc gây ra ngày càng cao.
Trong một môi trờng sống quá nhiều sức ép nh vậy thì nhu cầu du lịch
sinh thái về với thiên nhiên tìm kiếm cảm giác thanh bình để giải trí lại càng
đợc phát triển mạnh mẽ. Những yếu tố đòi hỏi tìm đến các địa bàn gần trung
tâm thành phố nhng lại có thể nghỉ dỡng vào cuối tuần sau một tuần vất vả
căng thẳng trở thành một một yêu cầu ngày càng lớn của dân c đô thị, ngời lao
động trong các khu công nghiệp. Đó chính là một trong những nguyên nhân
hình thành nên nhu cầu du lịch cuối tuần.

1.3.4. Xu hớng của thời đại mới
Có thể nói du lịch cuối tuần bắt nguồn từ thú vui thời thợng của tầng lớp
quý tộc Châu Âu ở thế kỷ 18 và 19. Khi chế độ phong kiến tan rã và t sản hóa
các gia đình quý tộc đều dua nhau xây dựng những khu nghỉ cuối tuần ở các
trang trại ở nông thôn với kiến trúc cầu kỳ chau chuốt giữa một không gian
xanh mát của những cánh rừng hay đồng cỏ đã đợc tỉa tót. Để mỗi khi cuối
tuần đến các gia đình quý tộc lại kéo nhau về nghỉ ngơi. Sự nghỉ đó có thể là
ồn ào chó sủa, ngời la trong một chuyến đi săn hoặc cũng có thể là một không
gian yên tĩnh của những ngời buông câu thả lới.
Du lịch cuối tuần ngày nay cũng đợc kế thừa và cải tiến bởi các thú vui
thời thời thợng xa một cách hợp lý và thích hợp với cuộc sống ngày nay. Cuộc
sống đang tấp nập và hối hả,căng thẳng và gấp gáp. Còn con ngời thì cũng bị
xoáy vào vòng xoáy đó, những con ngời nhỏ bé luôn tất bật với công việc chịu
muôn vàn sức ép trong môi trờng sống. Suốt nh vậy cả một tuần làm việc với
vòng quay của xã hội công nghiệp ấy, con ngời trở nên mệt mỏi và muốn tìm
một không gian một môi trờng khác với môi trờng hàng ngày của mình. Do đó
du lịch cuối tuần đã trở thành một phơng thuốc hữu hiệu giúp cho họ trở về
với trạng thái cân bằng, giúp họ lấy lại sức khỏe sau một vài ngày nghỉ ngơi
th giãn.
Du lịch cuối tuần không chỉ là những thú vui thời thợng mà hiện nay
còn trở thành xu hớng của thời đại mới của những con ngời văn minh luôn h-
ớng tới tự nhiên và mong ớc đợc hòa vào tự nhiên, tận hởng tự nhiên tơi đẹp để
tạm quên đi cái guồng quay của cuộc sống. Đó không phải là cái mốt ăn chơi
mà nó là cái thú lành mạnh hữu ích cho chính con ngời.
1.4. Điều kiện để phát triển du lịch cuối tuần
1.4.1. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là một trong những cơ sở để tại nên một sản phẩm du
24
lịch. Số lợng tài nguyên chất lợng và mức độ kết hợp của các tài nguyên trên
lãnh thổ có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển của một vùng du

lịch và quốc gia. Tài nguyên du lịch bao gồm những thành phần và những kết hợp
khác nhau của cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan nhân văn có thể sử dụng cho
phục vụ du lịch và thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi của con ngời.
Mỗi loại hình du lịch đòi hỏi một tài nguyên đặc trng. Du lịch cuối tuần
phục vụ rất nhiều thành phần khác nhau về tuổi tác, tâm sinh lý cũng nh đặc
điểm kinh tế xã hội. Mỗi thành phần này có sở thích khác nhau trong những
ngày nghỉ cuối tuần: từ nghỉ ngơi, chữa bệnh đến bồi dỡng sức khỏe hay du
lịch thể thao, vui chơi giải trí, tham quan Vì vậy, du lịch cuối tuần cũng đòi
hỏi nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng. Song cần chú ý là loại hình du
lịch này phù hợp hơn cả với môi trờng tự nhiên có không gian rộng rãi thoáng
đãng có cảnh quan đẹp, có nơi vui chơi giải trí Đây là những đặc điểm cần
quan tâm khi nghiên cứu tài nguyên cho hoạt động du lịch cuối tuần. Hay nói
cách khác đối với du lịch cuối tuần thì nguồn tài nguyên phù hợp hơn cả là tài
nguyên du lịch nh: địa hình, khí hậu, tài nguyên nớc, động thực vật rất phù
hợp cho phát triển du lịch cuối tuần.
1.4.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trò đặc biệt đối với thúc đẩy phát triển
du lịch. Cơ sở hạ tầng là những phơng tiện vật chất của toàn xã hội đó là mạng
lới giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống cung cấp điện nớc
+ Mạng lới phơng tiện giao thông: Nói tới cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch
thì mạng lới giao thông phơng tiện giao thông là nhân tố quan trọng hàng đầu
vì du lịch gắn với sự di chuyển của con ngời trên một khoảng cách nhất định.
Nó phụ thuộc vào giao thông và chỉ thông qua mạng lới giao thông thuận tiện
nhanh chóng thì du lịch mới trở thành yếu tố phổ biến trong xã hội. Đặc điểm
của du lịch cuối tuần là hạn chế về thời gian do đó điều này càng có ý nghĩa
quan trọng trong quyết định. Với mạng lới và phơng tiện giao thông thông
suốt và đa dạng sẽ giảm bớt thời gian đi lại và tăng thời gia nghỉ ngơi giải trí
của du khách.
+ Thông tin liên lạc: Thông tin liên lạc là một sản phẩm rất quan trọng trong

cơ sở hạ tầng của hoạt động du lịch. Nhu cầu thông tin liên lạc là nhu cầu trao
đổi những dòng thông tin của xã hội đợc thõa mãn bằng nhiều loại hình thông
tin khác nhau. Trong đời sống kinh tế xã hội nói chung cũng nh ngành du lịch
25

×