Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Vận dụng một số kỹ thuật dạy học thiết kế bài tập về nhà cho tiết đọc hiểu Tiếng Anh lớp 12 nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy ngôn ngữ của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 39 trang )

GV: Nguyễn Thị Hồng Vân

Trường THPT Lý Tự Trọng


GV: Nguyễn Thị Hồng Vân

Trường THPT Lý Tự Trọng

VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC

ĐỀ TÀI:

ĐỂ THIẾT KẾ BÀI TẬP VỀ NHÀ CHO TIẾT ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH LỚP
11 NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY NGÔN
NGỮ CỦA HỌC SINH

MỤC LỤC
Trang

A. MỞ ðẦU 2
I. ðặt vấn đề

2

1. Thực trạng vấn đề

2

2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới


2

3. Phạm vi nghiên cứu

3

II. Phương pháp tiến hành

3

1. Cơ sở lí luận và thực tiễn

3

1.1. Cơ sở lí luận

3

1.2 . Cơ sở thực tiễn

4

2. Biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp

4

2.1. Biện pháp tiến hành

4


2.2. Thời gian tạo ra giải pháp

4

B. NỘI DUNG

5

I. Mục tiêu

5

II. Mô tả giải pháp của đề tài

5

1. Thuyết minh tính mới

5

2. Khả năng áp dụng

30

3. Lợi ích kinh tế - xã hội

30

C. KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo


31
32


GV: Nguyễn Thị Hồng Vân
Sáng kiến kinh nghiệm

1

Trường THPT Lý Tự Trọng
Năm học 2012 - 2013


A. MỞ ðẦU
I. ðặt vấn đề
1. Thực trạng vấn đề
Trong những năm gần đây việc dạy học tiếng Anh trong nhà trường phổ thơng đã có
những thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy, đã có nhiều
phương pháp mới được áp dụng và phổ biến rộng rãi nên yêu cầu người dạy phải vận
dụng linh hoạt giữa các phương pháp và các thủ thuật vào các hoạt động trên lớp để
phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và tạo điều kiện tối ưu cho học sinh
rèn luyện, phát triển tư duy và nâng cao khả năng, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ vào
mục đích giao tiếp. Tuy nhiên, đa phần giáo viên đầu tư nhiều vào việc thiết kế các
hoạt động trên lớp mà ít đầu tư cho bài tập về nhà. Trong khi bài tập về nhà cũng
không kém phần quan trọng vì nó là bước chuyển tiếp giữa nhà trường và gia đình,
mà phần nhiều thời gian học sinh tự học ở nhà chứ khơng phải ở trường. Từ đó, nội
dung học và cách học ở nhà càng quan trọng. ðiều này đặt ra yêu cầu cho người
giáo viên: giao bài tập về nhà cho học sinh phải thật hợp lí sau mỗi tiết lên lớp,
đảm bảo được bài tập về nhà là một thiết bị giảng dạy hiệu quả.

Khi mới vào nghề sư phạm, một câu nói của Frederick William Robertson mà tơi rất
tâm đắc đó là: “Mục tiêu đích thực của bất kì ai mong muốn trở thành người thầy
khơng phải là truyền đạt ý kiến của mình mà khơi dậy tư duy”
Là một giáo viên được nhà trường phân công dạy môn Tiếng Anh lớp 11 trong nhiều
năm qua, tôi luôn băn khoăn nhiều về vấn đề rèn luyện kĩ năng đọc hiểu cho học sinh
không chỉ trên lớp mà cả về nhà. Làm thế nào để học sinh nắm vững các ý chính
trong bài Reading, nắm được chủ đề bài học, phát triển tư duy ngôn ngữ và vận dụng
tốt vào các bài đọc hiểu có chủ đề tương tự trong các kì thi tốt nghiệp, đại học?
Sau nhiều năm góp nhặt kinh nghiệm và đã vận dụng thành công, năm học 2011 –
2012 tôi đã giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Vận dụng một số kỹ thuật
dạy học thiết kế bài tập về nhà cho tiết đọc hiểu Tiếng Anh lớp 12 nhằm củng cố
kiến thức và phát triển tư duy ngôn ngữ của học sinh” được hội đồng khoa học sở
công nhận đề tài SKKN loại C. ðề tài của tôi cũng đã được bạn bè đồng nghiệp gần
xa vận dụng đánh giá cao; và đó cũng là động lực để tơi đầu tư, đi sâu hơn, mở rộng
và phát triển với đề tài: “Vận dụng một số kỹ thuật dạy học thiết kế bài tập về


Sáng kiến kinh nghiệm

2

Năm học 2012 - 2013


nhà cho tiết đọc hiểu Tiếng Anh lớp 11 nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư
duy ngôn ngữ của học sinh”.

2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới
Thiết kế bài tập về nhà giúp học sinh: hệ thống kiến thức các bài đọc hiểu có hiệu
quả, phát triển tư duy ngơn ngữ, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học

sinh.
Học sinh phải đọc lại các bài reading, không lạm dụng sách học tốt, học sinh học
nhóm có hiệu quả, giúp học sinh ơn thi tốt nghiệp, đại học có kết quả cao, đồng thời
lôi cuốn được tất cả học sinh trong giờ kiểm tra bài cũ.

3. Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế bài tập về nhà sau mỗi tiết Reading sách giáo khoa lớp 11 chương trình
chuẩn.

II. Phương pháp tiến hành
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm
giải pháp của đề tài
1.1. Cơ sở lí luận
Bài tập về nhà là phần quan trọng bổ sung cần thiết của việc học tại lớp. Nó giúp
củng cố những kiến thức học sinh đã học ở trường (hoặc cần được học), giúp các
kiến thức đó được hiểu sâu sắc hơn và mở rộng kiến thức.
Giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh vì 3 lí do cơ bản sau đây:
- Yêu cầu học sinh thực hành những kĩ năng, học lại những kiến thức mà các em đã
học trên lớp.
- Giúp học sinh có thêm kiến thức nền cho bài học sau.
- Cho học sinh làm quen với việc làm việc theo các chủ đề lớn, cần nhiều thời gian
và cần tìm kiếm các nguồn thơng tin bên ngồi (như thơng tin trên thư viện, trên
mạng điện tử, hoặc thơng tin từ chính các vị phụ huynh)
Bài tập về nhà đã là một phần của cuộc sống của học sinh. Tác động tích cực trực
tiếp nhất của bài tập về nhà là nó có thể cải thiện trí nhớ và sự hiểu biết. Gián tiếp,
bài tập về nhà có thể cải thiện kỹ năng học tập và thái độ của học sinh đối với trường
học, à dạy học sinh rằng việc học có thể diễn ra bất cứ nơi nào, không chỉ trong
trường học.



Sáng kiến kinh nghiệm

3

Năm học 2012 - 2013


1.2. Cơ sở thực tiễn
Theo như những gì tơi quan sát, cách giao và kiểm tra bài tập về nhà hiện nay có
một số hạn chế sau:
Một là, sau mỗi tiết Reading, giáo viên thường giao bài tập về nhà: học thuộc từ
vựng, làm lại các Tasks, đọc kĩ bài, dịch bài đọc. Với những dạng bài tập và yêu cầu
này, học sinh làm bài thụ động, chưa phát triển tư duy ngôn ngữ, lạm dụng sách học
tốt để đối phó, hoặc học sinh sử dụng sách cũ có đáp án sẵn.
Hai là, giáo viên chưa vận dụng đa dạng các dạng bài tập về nhà, đặc biệt để đáp ứng
yêu cầu thi trắc nghiệm hiện nay, giáo viên thường sử dụng các dạng bài tập trắc
nghiệm trong sách tham khảo hoặc tải trên mạng Internet làm bài tập về nhà.
Ba là, đôi lúc giáo viên giao bài tập về nhà nhưng lại không kiểm tra, không cho
điểm, hoặc kiểm tra bài tập về nhà chưa thu hút được tất cả học sinh.
Bốn là, giáo viên chưa áp dụng phương pháp mới khi giao bài tập về nhà, ít yêu cầu
các em làm việc theo nhóm ở nhà để các em hổ trợ nhau. Chúng ta e ngại việc các
em yếu sẽ sao chép bài của học sinh khá giỏi. ðiều này khắc phục được thơi vì
chúng ta có thể gọi học sinh yếu của nhóm lên trả bài và lấy điểm cho cả nhóm.
Như vậy các em sẽ phải giúp nhau làm tốt bài tập về nhà và nắm thật tốt kiến thức.
Cuối cùng là, một trong những nội dung thi tốt nghiệp và đại học làm học sinh lo
lắng là các bài đọc hiểu. Mà muốn làm tốt các bài đọc hiểu, ngồi kĩ năng, các em
cần có kiến thức nền, đó chính là các bài đọc hiểu trong chương trình sách giáo
khoa vì các bài đọc hiểu thi tốt nghiệp và đại học, cao đẳng có chủ đề liên quan với
các bài đọc hiểu trong chương trình.


2. Biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp
2.1. Biện pháp tiến hành
+ Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa.
+ ðọc các tài liệu liên quan.
+ Thiết kế một số hoạt động bài tập về nhà.
+ Thực hành trên lớp dạy, quan sát.
+ Lấy ý kiến phản hồi từ học sinh.
+ Dựa vào kết quả đạt được, rút kinh nghiệm.

2.2. Thời gian tạo ra giải pháp
Qua thời gian giảng dạy lớp 11 chương trình mới 5 năm.


Sáng kiến kinh nghiệm

4

Năm học 2012 - 2013


B. NỘI DUNG
I. Mục tiêu
Cách thiết kế bài tập về nhà của tôi nhằm mục tiêu:
+ Nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ.
+ Tăng thời lượng nói của học sinh (students’ talking time) trong giờ kiểm tra bài cũ.
+ Học sinh thấy ñược ý nghĩa thiết thực của chủ đề các bài đọc hiểu trong chương
trình, có thể nhớ và nói về các vấn đề này một cách logic.
+ Cải thiện kĩ năng ñọc hiểu của học sinh.
+ Phát huy được vài trị trung tâm của người học.
+ Phát triển tư duy ngôn ngữ của học sinh không chỉ trong học tiếng Anh mà trong

các hoạt ñộng học tập và những hoạt động khác của cuộc sống.

II. Mơ tả giải pháp của đề tài
1. Thuyết minh tính mới
Thay vì giao bài tập về nhà là các bài tập trong sách giáo khoa, tơi thiết kế một số
hoạt động khác như:
+ Lập bản ñồ tư duy (Mind map): Bản ñồ tư duy là công cụ tổ chức tư duy nền
tảng, tạo cho học sinh một cái nhìn tổng quan về một vấn ñề hay một lĩnh vực
rộng lớn, giúp học sinh tổ chức các sự kiện, các suy nghĩ theo cơ chế hoạt ñộng
tự nhiên của bộ não con người, và giúp các em dễ dàng nhớ và gợi lại thơng tin.
Trên cơ sở nội dung đã nắm được trong bài đọc hiểu, học sinh học nhóm ở nhà,
đọc lại bài, tự thiết kế sơ ñồ tư duy hoặc thiết kế theo gợi ý hướng dẫn của giáo
viên, hệ thống lại kiến thức trong bài một cách logic, tập thuyết minh trong nhóm.
Khi kiểm tra bài cũ, học sinh vẽ ñược sơ ñồ tư duy, thuyết minh ñược nội dung
bài học một cách chi tiết hoặc chỉ những ý chính, tùy vào đối tượng học sinh mà
giáo viên u cầu. Giáo viên cho điểm cá nhân hoặc cả nhóm.
+ Hệ thống câu hỏi và trả lời (Ask and answer): giáo viên cho từ gợi ý hoặc
cho câu hỏi hoàn chỉnh, học sinh ñọc lại bài ñọc trả lời, khi kiểm tra bài cũ, giáo
viên mời các cặp hỏi và trả lời dựa trên câu hỏi ñã ñưa ra. Khuyến khích học sinh
hỏi thêm những câu hỏi liên quan đến nội dung bài.


Sáng kiến kinh nghiệm

5

Năm học 2012 - 2013


+ Thảo luận (Discussion): giáo viên đưa ra nội dung thảo luận, học sinh học

nhóm ở nhà, đọc lại bài đọc, dựa vào nội dung trong bài và chính kiến của các em
để viết bài trả lời, đảm bảo lượng từ giáo viên yêu cầu, sau đó luyện tập nói trong
nhóm để trình bày miệng được cho cả lớp nghe được.
+ Hoàn thành bảng (Complete a table): với những bài có nội dung so sánh
tương phản hoặc các mốc thời gian và sự kiện…, giáo viên hướng dẫn học sinh
đọc lại bài và hoàn thành bảng giáo viên đưa ra, dựa vào bảng học sinh nói được
nội dung.
+ Hồn thành sơ đồ (Complete a chart): giáo viên đưa ra sơ đồ, học sinh đọc
bài, hoàn thành sơ đồ, dựa vào sơ đồ nói được đầy đủ ý.
+ Nói về các con số (Talk about the figures): với những bài có những con số
liên quan đến các sự kiện, giáo viên liệt kê các con số, yêu cầu các em đọc lại bài
viết và nói được những sự kiện liên quan đến những con số này.
+ Miêu tả tranh/ tìm từ qua tranh (Describing pictures): với những bài có các
mơn thể thao, sở thích, lễ kỉ niệm …giáo viên đưa ra nhiều hình ảnh, học sinh về
nhà tìm từ qua tranh, giáo viên dùng tranh kiểm tra bài cũ rất trực quan sinh
động, dễ nhớ và lôi cuốn được tất cả các học sinh vào giờ kiểm tra bài.
+ Vẽ và mô tả biểu đồ (Draw and describe a chart): với nội dung gia tăng dân
số, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ và mô tả biểu đồ, vừa trực quan vừa rèn luyện
kĩ năng thuyết trình cho học sinh.
+ ðiền từ (Gap-filling): Giáo viên cho một số bài tập điền từ nhằm rèn luyện kĩ
năng đọc hiểu; giúp học sinh hiểu và vận dụng đúng từ vào ngữ cảnh.
Cụ thể với mỗi tiết đọc hiểu lớp 11 như sau:


Sáng kiến kinh nghiệm

6

Năm học 2012 - 2013



Tùy vào ñối tượng học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh tự vẽ theo tư duy của các em, hoặc cho gợi ý

Sáng kiến kinh nghiệm

7

Năm học 2012 - 2013




Sử dụng thảo luận (discussion)

(hoặc yêu cầu học sinh luyện tập dịch các câu gợi ý sang tiếng Việt):
What do you think about friendship/ true friendship?
How to be a good friend?
Why do we need to have friends?
Can you be a good friend?


Which of the qualities mentioned in the reading text do you have?
Which don’t you have?

Some suggestions:
Friendship is necessary/ important. We need it/ we can’t live without it.
 We need to have friends because friends are the people we can trust and
share our interests, feelings, sorrows and happiness and who completely
sympathize with us.
 The true meaning of friendship is when you consider the other person's

well-being to be as valuable as your own. If you feel this way about a
person, you are truly their friend.
 Friendship is that relationship in which two people may share openly and
equally with each other
 True friendship is unconditional. It is when you care for and love a person
whatever their faults and failings, and they treat you in the same way.
 Aristotle declared that "Friendship is a single soul dwelling in two bodies."
It is the most unselfish of all loves, for it seeks only the happiness and good
of the other.
 The true meaning of friendship is that you both give and take. However,
you give without expecting anything in return.
 It is said if you laugh uncontrollably and don't care about how you look,
you are probably with a friend.
 You can be yourself and don't need to pretend anything.
 A true friend knows your weakness but he'll emphasize your strong
qualities.


Sáng kiến kinh nghiệm

8

Năm học 2012 - 2013


A true friend feels your fears but he'll try to build your confidence in you, each day passing by.
A true friend knows all your worries but he'll free your spirit.
A true friend recognizes your faults but he'll make you aware of your possibilities.
A true friend is the one that wants all the best for us, even if nobody knows about this.
A true friend is the most precious gif that you can receive in your life


“HOW TO BE A GOOD FRIEND” LIST:
To have good friends you must be a good friend. Here are some of the ways good friends treat each o
Listen to each other.
Don't put each other down or hurt each other's feelings.
Try to understand each other's feelings and moods.
Help each other solve problems.
Give each other compliments.
Can disagree without hurting each other.
Be dependable.
Respect each other.
Be trustworthy.
Give each other room to change.
Care about each other.

Sáng kiến kinh nghiệm

9

Năm học 2012 - 2013


Sáng kiến kinh nghiệm

10

Năm học 2012 - 2013


Sáng kiến kinh nghiệm


11

Năm học 2012 - 2013


Sáng kiến kinh nghiệm

20

Năm học 2012 - 2013


Picture 1: VALENTINE’S DAY – On Valentine’s day people often send cards and
buy chocolates for the ones they love.
Picture 2: MOTHER’S DAY – It is the celebration that honors mothers. On this
day people often send cards and gifts to their mothers to show how they love
and appreciate their mothers.
Picture 3: WEDDING - This picture show a wedding horseshoe. It is the symbol of
good fortune and ability to have many children. So on wedding days many Western
brides carry a replica of a horseshoe for good luck.
Picture 4: CHRISTMAS - To celebrate Chrismas day Western families often buy
Chrismas trees, which are often real or plastic pine trees and decorate them with
ornaments and gift boxes.
Picture 5: EASTER – This picture shows Easter eggs. It’s a custom to eat eggs on
this day because eggs are symbol of life. Today people often eat chocolate eggs
instead of real eggs.
Picture 6: THANKSGIVING – Thanksgiving is the celebration that exists only in
America. On this day people pray to God and eat roasted turkey.
Picture 7: HALLOWEEN - October 31 - On Halloween night children often dress

in costumes and go door-to-door to collect sweets and fruits. Houses are decorated
with pumpkins which are carved into scary faces and decorated with lights and
candles.
Picture 8: BIRTHDAY - A birthday is a day when a person celebrates
the anniversary of his or her birth. Birthdays are celebrated in numerous cultures,
often with a gift, party, or rite of passage. The celebration of a birthday usually is
thought to mark how old a person is, traditionally stopping when death occurs.
Picture 9: GRADUATION is the action of receiving or conferring an academic
degree or the ceremony that

is

sometimes

associated,

where

students

become graduates. Before the graduation, candidates are referred to as graduands.
The date of graduation is often called graduation day. The graduation itself is also
called commencement, convocation or invocation.

Sáng kiến kinh nghiệm

21

Năm học 2012 - 2013



VOLUNTEER WORK

Unit 4:
• ðịnh hướng cho bài học

Bài đọc này giới thiệu khái qt về cơng việc tình nguyện ở Mỹ mà đối tượng tình nguyện
đa phần là học sinh trung học và sinh viên các trường cao đẳng, đại học. Họ làm các cơng
việc tình nguyện đơn giản thiết thực trong cuộc sống. Dựa vào sơ đồ, học sinh hệ thống
được nội dung bài học dễ dàng, thấy rõ được việc làm tình nguyện thiết thực đối với từng
đối tượng cần được giúp đỡ. Sơ đồ này làm rõ mục tiêu bài học, giáo dục học sinh hiểu
được ý nghĩa của cơng việc tình nguyện và hướng các em vào các hoạt động tình nguyện
phù hợp với lứa tuổi và tình hình thực tế địa phương, đồng thời sơ đồ cịn thể hiện rõ thơng
điệp bài học có ý nghĩa nhân văn cao cả: “ Người hạnh phúc nhất trên thế giới là người
góp phần đem lại hạnh phúc cho nhiều người nhất”. Việc tìm tên các hoạt động tình
nguyện qua tranh giúp học sinh có thêm ngơn từ chuẩn bị cho các nội dung tiếp theo.

• Kỹ thuật dạy học áp dụng cho bài này


Sử dụng “Complete a chart”:

Volunteer work
Volunteer – to offer to do or to give sth ..(0)..
In hospitals/orphanage/ ..(1)..

Read books/visit them/ ..(2)..

In homes of old or sick people


Clean up ..(3)…
Take them to baseball games/..(5).

For boys who ..(4)..
For disadvantaged or ..(6)..

Give them care ...(7)…

For victims of ..(8)..

Help them reduce the sufferings

In remote or mountainous areas

Provide ..(9)..

For boys and girls’ clubs

Organize ..(10).. understand ..(11)..

Volunteers believe that ..(12)..


Keys: (0) without being forced
(1) homes for the aged
(2) play games with them/listen to their problems
(3) their houses/do their shopping/now theis lawns
(4) no langer have fathers
(5) helps them to know things boy usually learn from their father
(6) handicapped children

(7) and comfort help them overcome their difficult
(8) wars or natural disasters
(9) education for children
(10) short trips to places of interest
(11) and share their problems
(12) bringing happiness to other makes them the happinest people

 Sử dụng hoạt động: tìm tên các hoạt động tình nguyện qua tranh:

1

4
Keys:

2

3

5
Picture 1: Helping old or sick people
Picture 2: Teaching children to read and write.
Picture 3: Directing the traffic.
Picture 4: Taking care of the families of martyrs.
Picture 5: Helping disadvantaged children.
Picture 6: Helping people in remote and mountainous areas

6


GV: Nguyễn Thị Hồng Vân


Trường THPT Lý Tự Trọng

Unit 6:COMPETITIONS
ðịnh hướng cho bài học

Bài ñọc giới thiệu một cuộc thi chung kết tiếng Anh hàng năm. Sơ ñồ tư duy giúp các em hệ thống

Kỹ thuật dạy học áp dụng cho bài này
Sử dụng “ mind map”

Sáng kiến kinh nghiệm

15

Năm học 2012 - 2013


GV: Nguyễn Thị Hồng Vân

Trường THPT Lý Tự Trọng

Bài đọc giới thiệu về chủ đề dân số. Dân số thế giới đã và đang tăng ngày càng nhanh, và câu hỏ

Kỹ thuật dạy học áp dụng cho bài này
“ Draw and describe a chart”



Sáng kiến kinh nghiệm


16

Năm học 2012 - 2013


×