Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Sơ đồ hoá kiến thức thành bảng trong giảng dạy địa lí lơp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.65 KB, 21 trang )

«Sơ đồ hoá kiến thức thành bảng trong giảng dạy địa lí lơp 9
phần một : Đặt vấn đề
1:Lý do chọn đề tài
-Xuất phát từ việc đæi mới chương trình và SGKlớp 9 nói chung và môn địa lí
lớp 9 nói riêng
của bậc trung học cơ sở ,do vậy vấn đề đổi mới phương pháp trong giảng dạy
địa lý là một tất
yếu theo nội và yêu cầu của SGK
-Căn cứ vào hệ thống các phương pháp và mục tiêu các phương pháp dạy học
mới là phát huy được khả năng tích cực của học sinh trong học tập thông qua các
hoạt động học tập cụ thể như :Tự tìm thông tin trên kênh hình ,kênh chữ trong
SGK ,kỹ năng quan sát ,kỹ năng đọc bản đồ ,kỹ năng phân tích đánh giá tổng
hợp …Cuối cùng học sinh cần đạt được là :Tự tìm nội dung kiến thức cơ bản và
kỹ năng cần thiết cho mỗi bài học , nhưng vấn đề cơ bản hơn vẫn là rèn luyện tư
và duy khả năng sáng tạo , biết tự giải quyết các vấn đề trong nhận thức cũng
như áp dụng sau này .
-Căn cứ vào thực tế giảng dạy môn địa lý lớp 9 năm học 2005-2006 tại trường
THCS Duy Tân tôi tự thấy có thể sử dụng nhiều hoạt động và phương pháp dạy
học khác nhau .trong đó có phương pháp hệ thống kiến thức thành sơ đồ , áp
dụng trong năm học 2006-2007 trong nhiều bài giảng đạt hiệu quả cao
2: Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm :
-Giới thiệu tầm quan trọng và quy trình sử dụng một số dạng sơ đồ trong giảng
dạy địa lý
-Tìm ra được một số biện pháp xây dựng phiếu trong các bài cụ thể .
-Minh hoa khả năng làm việc tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong hoạt
động học tập thông qua bảng hệ thống hoá kiến thức.
3:Nội dung chính của sáng kiến kinh nghiệm:
- Thông qua nội kiến thức và yêu cầu của chương trình SGK địa lí 9,tôi đã biên
soạn hệ thống sơ đồ các bảng của phần : sự phân hoá lãnh thổ cho từng bài cụ
thể , lấy đó làm phương tiện chính cho việc tổ chức hoạt động học tập của học
sinh trong giờ học .


-Trên cơ sở đó đưa ra một số điều cần thiết cho :
+Xây dựng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức .
+Cách xử lý sơ đồ trong quá trình giảng dạy .
+Các sơ đồ cụ thể và nội của phiếu sau khi đã hoàn thành
Phần 2: nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
1:Các căn cứ để thành lập kế hoạch xây dựng bảng hệ thống kiến thức
-Bảng hệ thống kiến thức chính là một phương tiện dùng để tìm các nội kiến
thức cơ bản , ghi vào theo các yêu cầu cụ thể của các tiêu chí được thể hiện trong
đó .
-Xuất phát từ chức năng cụ thể của nội dung từng bảng do vạy trước khi làm
bảng hệ thống , cần phải tìm hiểu kỹ nội dung của bài học , tìm ra được những
đơn vị kiến cơ bản có thể hệ thống được . Nắm được nội dung kiến cơ bản và kỹ
năng cần thiết để thể hiện thành yêu cầu của bảng hệ thống kiến thức .
-Căn cứ vào phương tiện dạy học cần thiết hiện có , như : bản đồ ,bảng số liệu ,
môhình SGK …. Đó chính là những phương tiện quan trọng và cần thiết để giáo
viên hướng dẫn học sinh làm việc với bảng hẹ thống .Nếu thiếu các phương tiện
dạy học việc hoat động học tập của học sinh sẽ bị hạn chế hoặc kém hiệu quả .
-Căn cứ vào mức độ học tập và khả năng nhận thức của học sinh để giáo viên
định ra yêu cầu của nội dung để thể hiện cho phù hợp .Hoặc có thể không sử
dụng bảng
-Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức thành bảng thường dùng cho viẹc hoạt động của
học sinh trong cả tiết học , hoặc có thể chỉ một mục của tiết học .
2: Một số điều lưu ý trước khi dùng sơ đồ
-Trước hết GV nêu mục đích yêu cầu của bài học về nội dung và kỹ năng , ý
thức cần đạt đươc trong bài học .
-Sau đó GV giới thiệu bảng hệ thống hoá và nêu yêu cầu cần thực hiện trong các
nội dung đã được ghi thành các tiêu chí
-Sau khi nêu nội dung và yêu cầu GV phải hưuớng dẫn và tổ chức cách hoạt
động bảng .Có thể chia theo nhóm , hoạec hoạt động cá nhân trong một thời gian
nhất định .Chú ý đến khâu hướng dẫn HS cách quan sát bản đồ , biểu đồ , tranh

ảnh …Cách phân tích tổng hợp và khái quát kiến thức , trao đổi thảo luận trong
nhóm để giải quyết những khó khăn , thống nhát các nội dung đã tìm được .
-Tiến hành trình bầy các nội dung theo tiêu chí được ghi trong bảng
-Xử lý sơ đồ của HS
+cho đại diện lên báo cáo hoặc cá nhân tự trình bày nội dung của mình .
+Khi xử lý có thể chia thành các hình thức sau .
*Dùng bảng phụ hoặc kẻ trực tiếp vào bảng đen cho học sinh điền trực tiếp vào .
*Trong cùng thời gian đó GV cho các nhóm khác trình bày các kết quả trên bản
đồ treo tường ,các thiết bị dạy học khác …
*Sau khi phần trình bày trực tiếp vào phiếu trên bảng hoặc trên bảng phụ đã
xong , GV cho các nhóm còn lại nhận xét .
*Các cách trên GV đều có chuẩn hoá kiến thức để làm căn cứ ghi chép của HS
và HS tự điều chỉnh các nội dung chưa đúng trong sơ đồ của cá nhân hay của
nhóm mình .

3:Hệ thống các bảng cho các bài trong phần :sự phân hoá lãnh thổ :
Bài 17 :Vùng Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ
Bảng 1:

HS dựa vào Bảng 17.1 kết hợp kênh hình 17.1: Nêu và so sánh đặc điểm về điều
kiện tự nhiên và thế mạnh phát triển kinh tế của vùng :
Vùng đặc đểm Tây Bắc Đông Bắc
Điều kiện tự nhiên
Thế mạnh kinh tế
Bảng 2: Tình hình phát triển kinh tế
Ngành Đặc điểm phát triển kinhtế
Công nghiệp
Nông nghiệp
Dịch vụ
Bài 20 : Vùng Đồng bằng Sông Hồng .

Từ bảng 20.1 : Một số chỉ tiêu phát triển dân c xã hội của Đồng bằng Sông
Hồng năm 1999 , học sinh tính và so sánh đợc một số chỉ tiêu của vùng so với cả
<cả nớc =100%>
Bảng 3:
Tiêu chí Đồng bằng Sông Hồng
%
Cả nớc %
Tỉ lệ GTTN dân số
Tỉ lệ thát nghiệp ở
đô thị
Tỉ lệ thất nghiệp ở
nông thôn
Tỉ lệ ngời biết chữ
Tỉ lệ dân thành thị
Bài 23 : Vùng Bắc Trung Bộ :
HS dựa vào H23.1 và H23.2 , so sánh đợc tiềm năng tài nguyên rừng và
khoáng sản Phía Bắc và Phía Nam dãy Hoành Sơn
Bảng 4:
Phía Bắc Hoành Sơn
Phía nam Hoành Sơn
Bảng 5:
Phía Tây Phía Đông
Địa hình
Tài nguyên
Bài 25 : Vùng Duyên HảI Nam Trung Bộ :
HS dựa vào h25.1 kết hợp kênh chữ nêu đợc các Tài nguyên thiên thiên nhiên
của vùng .Qua đó đánh giá đợc thế mạnh phát triển kinh tế khác nhau của
miền núi , gò đồi phía Tây , Đồng bằng và biển phía Đông .
Bảng 6 :
Miền núi , gò đồi phía Tây Đồng bằng và ven phía

Đông
Tài nguyên
Thế mạnh
kinh tế
Bài 27 : Thực hành : Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung
Bộ
HS dựa vào các hình 24.3 và hình 26.1 trong SGK hoặc átlát Địa lí Việt
Nam .Xác định đợc các cảng biển , các bãI cá ,bãI tôm , các cơ sở sản xuất
muối , những bãI biển có giá trị ở Bắc Trung Bộ và Duyên HảI Nam Trung
Bộ .

Bảng 7:
Vùng nội dung Bắc Trung Bộ Duyên HảI Nam
Trung Bộ
Các cảng biển
Các bãI tôm , bãI cá
Cở sản xuất muối
Các bãI t ắm đẹp
Bài 28 : Vùng Tây Nguyên
HS dựa vào H28.1 kết hợp với bảng 28.1 và nội dung SGK , đánh giá đợc các
tiềm năng về Nông nghiệp , Công nghiệp và Dịch vụ của vùng trong quá trình
phát triển kinh tế xã hội
Bảng 8 :
Tiềm năng
nông nghiệp
Tiềm năng
Công nghiệp
Tiềm năng
Dich vụ
Bài 31 Vùng Đông Nam Bộ

Điều kiện t nhiên và Tài nguyên thiên nhiên

Bảng 9 :
Vùng Đất liền Vùng biển
Tiềm năng tự nhiên
Thế mạnh kinh tế
Bài 34 :Thực hành : Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông
Nam Bộ
HS căn cứ vào biểu đồ đã vẽ ở câu 1 và các bài 31, 32 , 33 nêu đợc một số
ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ : sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ , sử
dụng nhiều lao động , đòi hỏi kĩ thuật cao .
Bảng 10 :
Các ngành công
nghiêp trọng
điểm
Nguồn nguyên
liệu tại chỗ
Nhiều lao động kĩ thuật cao
Khai thác nhiên
liệu
Điện
Cơ khí - Điện tử
Hoá chất
Vật liệu xây
dựng
Dệt may
Chế biến lơng
thực thực phẩm
Bài 35 : Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Bảng 11 :

Thuận lợi Khó khăn

4 .Các sơ đồ trên sau khi hoàn thiện sẽ có nội dung sau:
Bảng 1 :

Vùng đặc Tây Bắc Đông Bắc
Điều kiện tự
nhiên của Đồng
bằng Sông Cửu
Long
điểm
Điều kiện tự
nhiên
-Địa hình núi cao và
chia cắt sâu sắc , hớng
TB -ĐN .
-Diện tích vùng Trung
du rộng hơn Đông Bắc.
-Khí hậu nhiệt đới ẩm ,
có mùa đông ít lạnh hơn
Đông Bắc .
-Địa hình phần lớn là
núi cao trung bình và
núi thấp hớng vòng
cung .
-Diện tích vùng trung
du rộng
-Khí hậu nhiệt đới có
mùa đông lạnh
Thế mạnh

phát triển kinh
tế
-Phát triển Thuỷ điện <
Thuỷ điện Hoà Bình ,
Sơn La >
-Trồng rừng và cây
công nghiệp lâu năm
<chè , cà phê >
- Chăn nuôI gia súc lớn
<chủ yếu là bò trên cao
nguyên Mộc Châu >
-Khai thác , chế luyện
khoáng sản < than ,
chì sắt , kẽm > ,
phát triển nhiệt điện .
-Trồng rừng , cây
nông nghiệp , cây d-
ợc liệu , rau quả cận
nhiệt và ôn đới , chăn
nuôI gia súc lớn <
chủ yếu là Trâu > .
-NuôI trồng , đánh
bắt thuỷ sản .
- Du lịch sinh tháI :
Hạ long , Sa pa , Ba
Bể
Bảng 2 : Tình hình phát triển kinh tế
Ngành Đặc điểm phát triển
Công nghiệp - Phát triển mạnh công nghiệp năng lợng
:

+ Thuỷ điện Hoà Bình < 1920 MW> , Sơn
La< 2400 MW> trên sông Đà , Thác Bà
+ Nhiệt Điện : Uông Bí , Quảng Ninh .
- Các ngành công nghiệp nhẹ , chế biến thực
phẩm , sản xuất vật liệu xây dựng phát triển
trê n nhiều địa phơng .
Nông nghiệp -Trồng trọt : + Cây lơng thực : lúa , ngô .
+ Cây công nghiệp , cây ăn quả
nhiệt đới và ôn đới .
-Chăn nuôI : + Trâu chiếm 57,3% <năm 2002>
đàn Trâu cả nớc .
+Bò nuôI nhiều ở Tây Bắc .
+Lợn nuôI nhiều ở Trung du .
-Nghề nuôI trồng thuỷ sản đang phát triển .
Dịch vụ -Mạng lới < Đờng ô tô , đờng sắt ,đờng biển >
đang hoàn thiện và Hiện đại hoá
-Du lịch là thế mạnh của vùng :
+ Du lịch sinh tháI an dỡng : Hạ long , Sa pa , Ba
Bể
+ Du lịch văn hoá lịch sử : Đền Hùng , Tân
Trào , Điện Biên , Pác pó .
Bảng 3 :
Tiêu chí Đồng bằng Sông
Hồng %
Cả nớc %
-Tỉ lệ GTTN dân số
-Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị
-Tỉ lệ thiếu việc làm ở
nông thôn
-Tỉ lệ ngời biết chữ

Tỉ lệ dân thành thị
78.6 %
125.7%
98.1%
104.6%
84.3%
100%
100%
100%
100%
100%

Bảng 4 :
Phía Bắc
Hoành Sơn
- Quỹ đất khá lớn : Đất phù sa Sông Mã, Sông
Cả , đất Fe ra lít vùng đồi núi Phía Tây .
- Còn nhiều diện tích rừng giầu với nhiều loại
gỗ quý , chim thú quý .
- Khoáng sản có : Thiếc <Quỳ hợp > ,Crom<
Cổ Định> Sắt <Thạch Khê>
- Tài nguyên du lịch : bãI biển Sầm Sơn , Cửa
Lò , Thiên Cầm , Vờn Quốc Gia : Bến én , Vụ
Quang , Phù Mát .
-
Phía Nam
Hoành Sơn
- Quỹ đất ít hơn
- Rừng bị khai thác nhiều , diện tích ít hơn . độ
che phủ thấp hơn

- Khoáng sản : chủ yếu là khoáng sản vật liệu
xây dựng
- Tài nguyên du lịch : BãI biển Cảnh Dơng ,
Thuận An , Lăng Cô , Vờn Quốc Gia Phong
Nha- Kẻ Bàng , Bạch Mã.
Bảng 5
Phía Tây Phía Đông
Địa hình Miền núi,gò đồi Đồng bằng ven biển
Tài nguyên - Rừng
- đất Feralit thích
hợp để trồng cây
công nghiệp lâu
năm ( có giá trị
nhất là diện tích
đất Badan)
- Nhiều đồng cỏ
thích hợp cho việc
- Đất phù sa thích
hợp để trồng lúa,
hoa màu, cây
công nghiệp ngắn
ngày.
- Có nhiều diện
tích mặt nớc
thuận lợi để nuôI
trồng thuỷ sản.
chăn nuôI gia súc
lớn.
- Nguồn lợi hảI sản
khá phong phú.

- Nhiều bãI biển
đẹp có giá trị du
lịch.

Bài 25 : Vùng Duyên HảI Nam Trung Bộ
Bảng 6
Miền núi , gò đồi phía tây Đồng bằng và biển phía
đông
Tài nguyên - Rừng có các đặc
sản quý: quế, trầm
hơng, , chim thú
quý
- Đồng cỏ ở chân
núi ,
gò đồi.
- Đất nông nghiệp
ở các đồng bằng.
- Diện tích mặt nớc
ven bờ và ven các
đảo.
- Nhiều bãI cá bãI
tômvới nhiều loài
có giá trị kinh tế
cao : cá thu , cá
lục , cá ngừ
- Tổ yến trên vách
đá của các đảo
ven bờ.
- Nhiều bãI tắm
đẹp : Mỹ Khê , Sa

Huỳnh , Cà Ná
Thế mạnh kinh tế - Trồng rừng, khai
thác và chế biến
lâm sản
- Chăn nuôI gia súc
lớn (trâu, bò)
- Trồng lúa, hoa
màu, cây ăn quả,
cây công nghiệp (
mía , bông, vảI,
dừa)
- NuôI trồng dánh
bắt thuỷ sản
- Du lịch
Bài 27 : Thực hành : Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung
Bộ
Bảng 7
Vùng
Nội dung
Bắc Trung Bộ Duyên HảI Nam Trung
Bộ
Các cảng biển Cửa Lò, Đồng Hới, Chân
Mây
Đà Nẵng, Dung Quất,
Quy Nhơn, Nha Trang
Các bãI cá , bãI tôm Thanh Hoá, Nghệ An,
Thiên Cầm, Nhật Lệ
Sa Huỳnh, Quy Nhơn,
Nha Trang
Cơ sở sản xuất muối Sa Huỳnh, Cà Ná

BãI tắm có giá trị Sầm Sơn , Thiên Cầm,
Nhật Lệ
Non Nớc, Sa Huỳnh,
Quy Nhơn, Nha Trang,
Mũi Né
Bài 28 : Vùng Tây Nguyên
Bảng 8
Tiềm năng nông
nghiệp
- Đất Feralit, có giá trị nhất là đất Badan (1,36 triệu
ha chiếm 66% diện tích đất Badan cả nớc),
thích hợp để trồng cây công nghiệp: cà phê, cao su
, hồ tiêu, bông,dâu tằm, chè
- Khí hậu cận xích đạo, các cao nguyên có khí hậu
mát mẻ thích hợp trồng cà phê, chè, rau quả cận
nhiệt đới, ôn đới.
Tiềm năng công
nghiệp
- Lâm sản: gần 3 triệu ha, có nhiều loại gỗ quý:
trắc, mun, gụ
- Thuỷ năng: chiếm khoảng 21% ca nớc
- Khoáng sản: bôxít trữ lợng hơn 3 tỉ tấn
Tiềm năng du lịch - Cảnh quan đẹp: Hồ Lăk, Biển Hồ, núi LangBiang
- Khí hậu tốt: Đà Lạt
- Vờn quốc gia Yok Đôn, Ch Mon Rây
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Bảng 9
Vùng đất liền Vùng Biển

Tiềm năng tự nhiên - Đất Badan, đất
xám có diện tích
lớn, tập trung phân
bổtên địa hình
thoảI, độ cao trung
bình
- Khí hậu cận xích
đạo với nguồn
nhiệt ẩm dồi dào,
thời tiết ít biến
động
- Nguồn nớc và thuỷ
năng của Sông
Đồng Nai, Sông
Sài Gòn
- Vùng thềm lục địa
có trữ lợng lớn dầu
mỏ, khí đốt
- Vùng biển có
nhiều bãi tôm , bãI

- Ven bờ có nhiều
diện tích nớc mặt
thích hợp để nuôI
trồng thuỷ sản
- Có các cảnh quan
du lịch: Côn Đảo,
Vũng Tàu, Long
Hải
Thế mạnh kinh tế - Trồng cây công

nghiệp ( cao su, cà
phê, hồ tiêu, điều,
đậu tơng, mía)
- Khai thác thuỷ
năng sông suối
- Khai thác chế biến
dầu khí
- NuôI trồng, khai
thác và chế biến
thuỷ sản
- Giao thông vận tảI
biển
- Du lịch biển
Bài 34 :Thực hành : Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông
Nam Bộ
Bảng 10 :
Các ngành công
nghiêp trọng
điểm
Nguồn nguyên
liệu tại chỗ
Nhiều lao động kĩ thuật cao
Khai thác nhiên
liệu
Sử dụng nguồn
nguyên liệu tại
chỗ
Đòi hỏi kĩ
thuật cao
Điện Đòi hỏi kĩ

thuật cao
Cơ khí - Điện tử Đòi hỏi kĩ
thuật cao
Hoá chất Đòi hỏi kĩ
thuật cao
Vật liệu xây
dựng
Dệt may Nhiều lao động
Chế biến lơng
thực thực phẩm
Sử dụng nguồn
nguyên liệu tại
chỗ
Nhiều lao động
Bài 35 : Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Điều kiện tự nhiên của
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khó khăn
- Có nhiều diện tích
đất mặn phảI đàu t
lớn để cảI tạo
- Mùa khô kéo dài,
thiếu nớc cho sản
xuất, sinh hoạt ở
nhiều vùng xâm
nhập mặn gây hại
cho sản xuất
- Lũ lụt vào cuối mùa
ma gây nhiều thiệt
hại cho sản xuất và

đời sống nhân dân
Phần ba : Kết quả áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Kết quả kiểm tra lần 1 ngày 14-12-2006
Dạy bài 27: Thực hành kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên HảI Nam Trung
Bộ
Thuận lợi
- Diện tích tơng đối
rộng đợc phù sa
sông Mê Kông bồi
đắp hàng năm
- Địa hinh thấp và t-
ơng đối bằng phẳng,
mạng lới sông, rạch
dày đặc
- Khí hậu nóng ẩm
quanh năm, ít tai
biến thiên nhiên
- Sự đa dạng sinh học
cả trên cạn và dới n-
ớc
iểmlớp
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lớp đối
chứng
9c
2 1 5 14 12 3 2 39
Lớp
thực
nghiệm
9b

1 2 10 10 9 5 3 40
Qua kết quả trên tôI xin có một số nhận xét sau:
*Lớp thực nghiệm:
_Qua tiết học khả năng làm việc của học sinh tự giác trên cơ sở các nội dung và
yêu cầu của bảng sơ đồ kiến thức.
_ Đòi hỏi học sinh cần có những kĩ năng cần thiết nh: quan sát , so sánh , đánh
giá mối quan hệ giữa ĐKTN-TNTN đối với s phát triển kinh tế xã hội.
_ Kết quả cho thấy học sinh nhận thức đều hơn, đạt trên 93% điểm 5 trở lên.
_ Số bài khá giỏi chiếm tỉ lệ cao 17/40
*Lớp đối chứng :
_ Kết quả tỉ lệ dới trung bình còn cao hơn và số điểm khá giỏi còn hạn chế. Do
khả năng huy động hoạt động của học sinh cha triệt để đối với những đối tợng
không tự giác trong học tập.
Kết quả kiểm tra đợt 2 ngày 1-2-2007
Dạy bài thực hành: Phân tích một số ngành trọng điểm ở Đông Nam Bộ
iểmlớp
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lớp đối chứng 9c 3 2 6 12 10 4 2 39
Lớp thực nghiệm 9b 2 8 13 8 5 4 40
Nhận xét thông qua kết quả kiểm tra đợt 2.
Lớp thực nghiệm :
_ Đã thể hiện đợc tính vững chắc của nhận thức thông qua hoạt động học tập
bằng phiếu , băng bảng hệ thống kiến thức tổng số bài dới trung bình chiếm 5%,
đó là những học sinh cha thực sự cố gắng trong học tập. Tổng số bài khá giỏi
không giảm, đó chính là kết quả của kiến thức thông qua các hoạt động tích cực
của học sinh.
Lớp đối chứng:
_ Tổng số bài dới trung bình là 11 bài, số bài khá giỏi có xu hớng giảm, tuy
không nhiều nhng cũng thể hiện đợc khả năng thu hút các hoạt động học tập của
học sinh thông qua việc hệ thống hoá kiến thức thành sơ đồ có hiệu quả hơn,

nhận thức sâu hơn , chắc chắn hơn.
Phần bốn: Kết luận và đề nghị
I / Kết luận
_Việc đổi mới phơng pháp dạy học trong môn Địa lí theo chơng trình SGK lớp 9
khá phong phú , tuỳ theo mỗi điều kiện có thể áp dụng khác nhau.
_ Qua SKKN trên tôI thấy mấu chốt của mọi hoạt động tổ chức dạy học cần tập
trung vào công việc của trò , để làm tốt đợc yêu cầu trên cần có mục tiêu yêu cầu
thật rõ ràng cho từng HS ,vừa tạo động lực vừa là động lực hớng dẫn HS hoạt
động nhận thức trong các giờ học .
_ Các yêu cầu và chức năng của bản sơ đồ đã thể hiện một cách cụ thể về nội
dung kiến thức , kỹ năng thao tác trong giờ học của HS .
_ Điều quan trọng là GV cần nắm vững kiến thức cơ bản , có tính kháI quát hoá
trong các bài , trên cơ sở đó hình thành bảng sơ đồ cho phù hợp với từng loại
bài ,với trình độ HS ,đặc biệt phảI mang hiệu quả trong giảng dạy .
_ Tuy nhiên việc dùng sơ đồ cũng có điểm hạn chế nhất định , do vậy trong các
bài dùng sơ đồ hệ thống cần chú ý tăng cờng hoàn thiện các nội dung trong phiếu
, phần củng cố nên bổ sung những kiến thức và kỹ năng trong bảng sơ đồ cha
thể hiện đợc .
II/ Đề nghị
_ Nhà trờng tạo điều kiện về thiết bị dạy học cho giáo viên .
_ Giáo viên tăng cờng chuẩn bài dạy .
_ Các trờng mạnh dạn mua sắm phơng tiện dạy học hiện đại nh máy chiếu .
Cần tổ chức các chuyên đề từ cấp cụm trờng trở lên tập trung vào việc giảng và
rút kinh nghiệm theo nội dung chơng trình SGK mới .
_Trên đây là những kinh nghiệ thực tế mà tôI đã đúc rút đợc trong quá trình dạy
Địa lí lớp 9 . Vấn đề đa ra không tránh khỏi những hạn chế , tôii rất mong đợc sự
giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp .
TôI xin chân thành cản ơn



×