Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HUYẾT HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.16 KB, 10 trang )


1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
HUYẾT HỌC CƠ SỞ

1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Trịnh Hồng Thái
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, phó giáo sư, tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Nhân
học-Sinh lý học (P.330, nhà T1) hoặc Phòng Proteomic thuộc PTNTĐ Công nghệ
Enzym-Protein (P.440, nhà T1).
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nôi.
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Proteomic huyết tương người, sinh học phân tử người,
nghiên cứu protein-enzym và ứng dụng trong y học, nông nghiệp.

- Họ và tên: Phạm Trọng Khá
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Nhân
học - Sinh lí học, phòng 333, nhà T1, Trường Đại học KHTN
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Các hướng nghiên cứu chính: Sinh lí người và động vật,

- Họ và tên: Nguyễn Thị Tú Linh


- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Nhân
học - Sinh lí học, phòng 330, nhà T1, Trường Đại học KHTN
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Các hướng nghiên cứu chính: Di truyền người



2
2

2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Huyết học cơ sở
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 15
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận trên lớp: 0
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm: 12
+ Thực tập thực tế ngoài trường: 0
+ Tự học: 3
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Nhân học-Sinh lý học
+ Khoa: Sinh học
- Môn học tiên quyết:
Hóa sinh, Sinh học phân tử, Di truyền học, vi sinh vật học, sinh học người, sinh lý
người và động vật,
- Môn học kế tiếp:
3. Mục tiêu của môn học:

- Mục tiêu về kiến thức:
Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về huyết học như: Sinh
máu trong quá trình phát triển cá thể, trong quá trình phát triển loài. Nguồn gốc của
các tế bào máu, tế bào gốc tạo máu. Hồng cầu và bệnh thiếu máu; huyết sắc tố, các
bệnh huyết sắc tố và bệnh Thalassemi. Bạch cầu, bệnh Leukemia. Tiểu cầu, cầm máu
và đông máu, các chất ức chế tham gia vào điều hoà quá trình đông máu. Các bệnh
liên quan đến đông máu, Các protein huyết tương/ huyết thanh và nghiên cứu hệ
protein huyết tương/ huyết thanh, nhóm hồng cầu ABO, Rh, Lewis, , nhóm hồng cầu
và truyền máu; nhóm bạch cầu-tiểu cầu và vai trò trong ghép mô và cơ quan.
- Mục tiêu về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu và thực nghiệm
- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Tạo thói quen học và tự học.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Sinh máu trong quá trình phát triển loài và phát triển cá thể, tế bào gốc tạo máu. Hồng
cầu và huyết sắc tố, bệnh huyết sắc tố, bậnh thiếu máu. Bạch cầu, phát triển cấu
trúc và chức năng củat bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa acid và bạch cầu ưa base,
bệnh leukemia.

3

Phát triển, cấu trúc và chức năng của bạch cầu mono, đại thực bào và bạch cầu
lympho. Những bất thường về số lượng và chất lượng của bạch cầu. Tiểu cầu,
cầm máu và đông máu, bệnh liên quan đến đông máu.
Giới thiệu về hệ protein huyết tương/huyết thanh, vai trò trong chẩn đoán và điều trị
bệnh. Giới thiệu chung về miễn dịch huyết học, một số hệ thống kháng nguyên cơ
bản trên hồng cầu và trên bạch cầu-tiểu cầu. Vai trò của kháng nguyên hồng cầu
trong truyền máu, kháng nguyên bạch-tiểu cầu trong ghép mô và cơ quan.
5. Nội dung chi tiết môn học: (ghi tên chương, mục, tiểu mục)
1.1.1. PhẦn lý thuyẾt
Chương 1. SINH MÁU
1.1. Sinh máu trong phát triển loài.

1.2. Sinh máu trong phát triển cá thể
1.3. Giải phẫu vi thể tuỷ xương
1.4. Tế bào gốc tạo máu
1.5. Điều hoà quá trình sinh máu
Chương 2. HỒNG CẦU
2.1. Động học sinh hồng cầu
2.1.1. Các giai đoạn phát triển của hồng cầu
2.1.2. Điều hòa sản xuất hồng cầu
2.2. Hình thái của hồng cầu
2.3. Thành phần của hồng cầu
2.4. Huyết sắc tố
2.4.1. Cấu trúc của huyết sắc tố
2.4.2. Những biến đổi về cấu trúc của huyết sắc tố
2.5. Chức năng của hồng cầu
2.5.1. Chức năng vận chuyển khí máu
2.5.2. Vai trò của huyết sắc tố trong vận chuyển O
2
2.5.3. Vai trò của huyết sắc tố trong vận chuyển CO
2
2.6. Chuyển hoá ở hồng cầu
2.7. Bệnh thiếu máu
Chương 3. BẠCH CẦU HẠT
3.1. Phát triển và cấu trúc của bạch cầu trung tính

4
4

3.1.1. Các giai đoạn phát triển của bạch cầu trung tính
3.1.2. Điều hòa sản xuất bạch cầu trung tính
3.1.3. Cấu trúc của bạch cầu trung tính

3.1.4. Chuyển hóa ở bạch cầu trung tính
3.2. Chức năng của bạch cầu trung tính
3.2.1. Quá trình viêm
3.2.2. Quá trình hóa hướng động
3.2.3. Quá trình thực bào
3.2.4. Quá trình diệt vi sinh vật
3.3. Bạch cầu ưa axit và bạch cầu ưa bazơ
3.3.1. Phát triển, cấu trúc và chức năng của bạch cầu ưa axit
3.3.2. Phát triển, cấu trúc và chức năng của bạch cầu ưa bazơ
3.4. Những bất thường về số lượng và chất lượng của bạch cầu hạt
3.5. Bệnh leukemia
Chương 4. BẠCH CẦU MONO VÀ ĐẠI THỰC BÀO
4.1. Phát triển và cấu trúc của bạch cầu mono
4.1.1. Phát triển của bạch cầu mono và đại thực bào
4.1.2. Điều hòa sản xuất bạch cầu mono
4.1.3. Cấu trúc của bạch cầu mono
4.1.4. Trao đổi của bạch cầu mono
4.2. Chức năng của bạch cầu mono và đại thực bào
4.2.1. Nuốt các vật thể lạ
4.2.2. Hoạt hóa hệ thống miễn dịch mắc phái
4.2.3. Diệt tế bào bị nhiễm hoặc tế bào ung thư
4.2.4. Loại bỏ các tế bào già hoặc tế bào chết
4.2.5. Sản xuất các monokin
4.3. Những bất thường về số lượng và chất lượng của bạch cầu mono
Chương 5. BẠCH CẦU LYMPHO
5.1. Phát triển và cấu trúc của bạch cầu lympho
5.1.1. Phân loại bạch cầu lympho
5.1.2. Mô và các cơ quan lympho
5.1.3. Sự phát triển của tế bào lympho B
5.1.4. Sự phát triển của tế bào lympho T

5.1.5. Trao đổi của bạch cầu lympho

5

5.2. Chức năng của bạch cầu lympho
5.2.1. Bạch cầu lympho trong phản ứng miễn dịch không đặc hiệu
5.2.2. Chức năng điều hòa của bạch cầu lympho
5.2.3. Vai trò của bạch cầu lympho trong phản ứng miễn dịch dịch thể
5.2.4. Vai trò của bạch cầu lympho trong phản ứng miễn dịch qua trung
gian tế bào
5.2.5. Vai trò của bạch cầu lympho trong phản ứng quá mẫn
5.3. Những bất thường về số lượng và chất lượng của bạch cầu lympho
Chương 6. TIỂU CẦU VÀ CẦM MÁU
6.1. Cầm máu
6.1.1. Quan niệm về cầm máu
6.1.2. Mạch máu
6.1.3. Tiểu cầu
6.1.3.1. Phát triển của tiểu cầu
6.1.3.2. Động học của tiểu cầu
6.1.3.3. Chức năng của tiểu cầu
6.2. Đông máu
6.2.1. Các yếu tố đông máu
6.2.2. Tính chất của các yếu tố đông máu
6.2.3. Các giai đoạn của quá trình đông máu
6.2.4. Các chất ức chế tham gia vào điều hoà quá trình đông máu
6.2.5. Quá trình tiêu sợi huyết
6.3. Các bệnh liên quan đến đông máu
Chương 7. Protein huyẾt tương/huyẾt thanh
7.1. Giới thiệu về protein huyết tương/ huyết thanh
7.2. Proteom huyết tương người

7.2.1. Khái niệm về proteom huyết tương
7.2.2. Động học của protein huyết tương
7.2.3. Liệu pháp protein huyết tương
7.3. Protein huyết tương và chẩn đoán bệnh
Chương 8. MIỄN DỊCH HUYẾT HỌC
8.1. Các khái niệm cơ bản
8.2. Hệ thống nhóm máu ABO

6

8.3. Hệ thống nhóm máu Lewis
8.4. Hệ thống nhóm máu Rhesus
8.5. Các hệ thống nhóm máu khác (Kell, Dufy, P, Ii, )
8.6. Nhóm hồng cầu và truyền máu
8.7. Nhóm bạch cầu-tiểu cầu và vai trò trong ghép mô và cơ quan
PhẦn thỰc hành
Bài 1. Quan sát hình thái các tế bào máu ngoại vi
Bài 2. Quan sát hình thái các tế bào máu tủy xương
Bài 3. Định lượng protein huyết tương
Bài 4. Xác định thành phần protein huyết tương
Bài 5. Xác định nhóm máu ABO
Bài 6. Xác định nhóm máu Rh
6. Học liệu:
Học liệu bắt buộc:
1. Bese E.C., Catalano P.M., Kant J.A., Jefferies L.C., 1997. Huyết học (tài liệu
dịch). Hà nội.
2. Haen P.J., 1995. Principles of Hematology. Wm.C. Brown Publishers.
3. Trịnh Hồng Thái, 2002. Miễn dịch huyết học. NXB KHKT, Hà Nội.
Học liệu tham khảo:
4. Hoffbrand A.V., Pettit J.E., Moss P.A.H., Moss P., 2001. Essential

Haematology (Essentials Series). Blackwell Publishers.
5. Bạch Quốc Tuyên (chủ biên). Huyết học, tập I. NXB Y học, 1978
6. Bạch Quốc Tuyên (chủ biên). Huyết học, tập II. NXB Y học, 1979
7. Mollison P.L., Engelfriet C.P., Contreras M., 1997. Blood Transfusion in
Clinical Medicine. 10th ed. Blackwell Scientific Publications, Oxford
8. Vengelen-Tyler V, (Editor), 1999. Technical Manual, 13th ed American
Association of Blood Banks (AABB). Maryland.




7

7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã
Tự học, tự
nghiên
cứu
Lý thuyết Bài tập
Thảo
luận
Chương 1 2 2
Chương 2 3 1 4

Chương 3 2 2 4
Chương 4 1 2 3
Chương 5 2 2 1 5
Chương 6 2 2 1 5
Chương 7 2 2 4
Chương 8 1 2 3
Tổng
15


12
3
30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:
Tuần Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Hình thức tổ
chức dạy học
Ghi chú
1
Chương 1: Mục 1.1 -1.3:
Sinh máu trong quá trình
phát triển loài và cá thể
Đọc trước tài liệu
1: tr.11-25, tài liệu
2: tr. 25-30
Lý thuyết



2
Chương 1: Mục 1.4-1.5:
Tế bào gốc tạo máu
Đọc trước tài liệu
1: tr.27-52, tài liệu
2: tr.31-35
Lý thuyết
3
hương 2: Mục 2.1-2.3: Cấu
trúc và hình thái của hồng
cầu
Đọc trước tài liệu
2: tr.39-52
Lý thuyết
4
Chương 2: Mục 2.4:
Huyết sắc tố
Đọc trước tài liệu
1: tr.117-139, tài
liệu 2: tr. 54-65
Lý thuyết


8



5
Chương 2: Mục 2.5-2.7:
Chức năng của hồng cầu

Đọc trước tài liệu
2: tr.69-74
Lý thuyết
Bệnh thiếu máu
Tra tài liệu trên
mạng
Tự học, tự
nghiên cứu

Quan sát và nhận dạng
các tế bào máu ngoại vi
Thực hành
6
Chương 3: Mục 3.1-3.2:
Bạch cầu trung tính
Đọc trước tài liệu
2: tr.82-204
Lý thuyết
7
Chương 3: Mục 3.3-3.5:
Bạch cầu ưa acid và bạch
cầu ưa base
Đọc trước tài liệu
2: tr.207-215
Lý thuyết
Quan sát và nhận dạng
các tế bào máu ngoại vi
Thực hành
8
Chương 4: Mục 4.1-4.3:

Bạch cầu mono và đại
thực bào
Đọc trước tài liệu
2: tr.220-233
Lý thuyết
Quan sát và nhận dạng
các tế bào máu tủy xương
Thực hành
9
Chương 5: Mục 5.1: Phát
triển và cấu trúc của bạch
cầu lympho
Đọc trước tài liệu
2: tr.239-255
Lý thuyết
10
Chương 5: Mục 5.2: Chức
năng của bạch cầu
lympho
Đọc trước tài liệu
2: tr.260-273
Lý thuyết
Định lượng protein huyết
tương
Thực hành
Bệnh leukemia
Tra tài liệu trên
mạng
Tự học, tự
nghiên cứu


11
Chương 6: Mục 6.1: Cầm
máu
Đọc trước tài liệu
1: tr.213-234, tài
liệu 2: 347-355
Lý thuyết
Kiểm tra giữa kỳ


9



12
Chương 6: Mục 6.2-6.3:
Đông máu
Đọc trước tài
liệu 1: tr.235-
252, tài liệu 2:
359-372
Lý thuyết
Xác định thành phần
protein huyết tương
Thực hành
Bệnh ưa chảy máu
Tra tài liệu trên
mạng
Tự học, tự

nghiên cứu

13
Chương 7: Mục 7.1-7.2:
Protein huyết tương
Đọc trước tài
liệu trên mạng.
Lý thuyết
14
Chương 7: Mục 7.3:
Protein huyết tương và
chẩn đoán bệnh
Đọc trước tài
liệu trên mạng
Lý thuyết
Xác định nhóm máu ABO Thực hành
15
Chương 8: Mục 8.1-8.7:
Miễn dịch huyết học
Đọc trước tài
liệu 4
Lý thuyết
Xác định nhóm máu Rh Thực hành
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Môn học được
giảng trong phòng học có các trang thiết bị trình chiếu như projector, màn chiếu
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Sinh viên phải tham dự đầy đủ các buổỉ
học trên lớp, phải có sách giáo khoa
- Phần tự học, sinh viên phải tự đọc và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giảng viên.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:
+ Kiểm tra thực hành: 20%
+ Kiểm tra giữa kỳ: 20%
+ Kiểm tra cuối kỳ: 60%
- Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại):
+ Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 10
+ Thi cuối kỳ: Sau tuần 15


10

+ Thi lại: Sau khi thi cuối kỳ từ 2-3 tuần
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh
viên:
+ Đánh giá thực hành thông qua kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao trong gờ
thực hành và thực hiện các bài tập.

×