Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NỘI TIẾT HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.34 KB, 13 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NỘI TIẾT HỌC CƠ SỞ


1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Tô Thanh Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần trừ thứ 7, chủ nhật. Bộ môn Sinh
lý học-Nhân học, Khoa Sinh học, ĐH KHTN
- Email:

- Các hướng nghiên cứu chính: - Sinh lý học
- Nội tiết học phân tử
- Adrenal steroidogenesis and development

- Họ và Tên: Trần Cao Đường
- Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: hàng ngày, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, HN
- Địa chỉ liên hệ: số 8 ngõ 294/30 Kim mã, Ba Đình, Hà Nội
- Email:

- Các hướng nghiên cứu chính: Sinh lý tiêu hóa, nội tiết, các chất có hoạt tính sinh


học, tiểu đường

- Họ và tên: Lưu Thu Phương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần trừ thứ 7, chủ nhật. Bộ môn Sinh
lý học- Nhân học, Khoa Sinh học, ĐH KHTN
- Email:

2
- Các hướng nghiên cứu chính: Sinh lý học người và Động vật, sinh lý thần kinh, nội
tiết, sinh sản

- Họ và tên: Phạm Trọng Khá
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần trừ thứ 7, chủ nhật. Bộ môn Sinh
lý học-Nhân học, Khoa Sinh học, ĐH KHTN
- Email:
,
- Các hướng nghiên cứu chính: Sinh học thần kinh, huyết học, nội tiết

2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: NỘI TIẾT HỌC CƠ SỞ
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 13
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm: 7
+ Tự học: 5
+ Thảo luận: 5
- Môn học: bắt buộc

- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Nhân học-Sinh lý học
+ Khoa Sinh học
- Môn học tiên quyết:
+ Hóa sinh
+ Tế bào học
+ Giải phẫu học người
+ Sinh lý học ngừơi và động vật
+ Di truyền học
- Môn học kế tiếp:
+ Thực tập tốt nghiệp
+ Khóa luận tốt nghiệp
- Đơn vị phụ trách môn học:

3
+ Bộ môn: Nhân học-Sinh lý học
+ Khoa: Sinh học
3. Mục tiêu của môn học
Học xong môn này, sinh viên có được:
- Kiến thức: Cùng với hệ thần kinh, hệ nội tiết hệ điều khiển và phối hợp hoạt
động của mọi cấu trúc trong cơ thể. Sinh viên nắm được các đặc tính chung của hệ
thống nội tiết, so sánh với hệ thần kinh, thấy được vai trò của hệ nội tiết trong điều
hòa và duy trì cân bằng nội môi, cơ chế tác động của các hormon ở mức độ cơ thể,
tế bào và phân tử. Có cái nhìn tổng quan về các hướng nghiên cứu mới nhất trong
nội tiết học, từ đó có ý tưởng và có định hướng nghiên cứu cho bản thân nếu làm
việc tiếp tục với chuyên ngành này
- Kĩ năng: - Đọc, hiểu và tổng quát vấn đề nghiên cứu
- Viết tiểu luận khoa học
- Trình bày và báo cáo (miệng) một vấn đề về khoa học
- Có phương pháp luận và tư duy để đưa ra các câu hỏi nghiên cứu

và phương hướng giải quyết vấn đề nghiên cứu
- Thái độ: học tập chủ động, tích cực, xác định được thái độ của bản thân đối với
ngành học
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học giới thiệu những đặc tính chung của hệ thống nội tiết. Các khái niệm về
hormone, sự tiết hormone, cơ chế tác dụng của hormone ở mức độ phân tử với những
con đường truyền tín hiệu như cAMP-protein kinase A, DAG-PKC, IP3-Calmodulin,
Jak-STAT. Các hướng nghiên cứu về nội tiết học đang được quan tâm được đưa ra để
sinh viên tìm hiểu, viết tiểu luận và thảo luận.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương I. HỆ NỘI TIẾT - HỆ THỐNG THÔNG TIN BẰNG TÍN HIỆU HOÁ
HỌC GIỮA CÁC TẾ BÀO
1. Các khái niệm :
1.1. Nội tiết - hệ thống thông tin bằng tín hiệu hoá học
1.1.1. Khái niệm về hệ thống nội tiết, so sánh với hệ thần kinh
1.1.2. Các thành phần của hệ thống truyền thồng thông tin giữa các tế
bào
1.2. Các dạng điều khiển bằng tín hiệu hoá học giữa các tế bào
1.2.1. Endocrine

4
1.2.2. Autocrine
1.2.3. Paracrine
1.2.4. Pheromonal
1.3. Hormon
1.3.1 Khái niệm về hormon
1.3.2 Bản chất hoá học của các hormon.
1.3.2.1. Các hormon là protein và peptid
1.3.2.2. Các hormon có nguồn gốc từ các acid amin
1.3.2.3. Các hormon có nguồn gốc lipid

1.4. Sinh tổng hợp các hormon
1.4.1. Sinh tổng hợp các protein hormon
1.4.2. Sinh tổng hợp các steroid hormon
1.4.3. Sinh tổng hợp các hormon có nguồn gốc từ tyrosin
1.5. Điều khiển sự tiết hormon
1.5.1. Điều khiển tiết hormon theo cơ chế điều khiển ngược âm
- Sự tiết insulin và glucagon

1.5.2. Điều khiển tiết hormon theo cơ chế điều khiển ngược dương
- Sự tiết oxytocin khi sinh
1.5.3. Hormon được tiết theo nhịp phụ thuộc vào chu kì ngày đêm, mùa
1.6. Sự vận chuyển và phân phối hormon trong cơ thể
1.6.1. Các protein gắn (mang) tham gia vào vận chuyển hormon
1.7. Chuyển hóa và đào thải hormone
1.8. Các phương pháp đo nồng độ hormon

Chương II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HORMON
2.1. Ba mức độ tác dụng của hormon: mức độ cơ thể, mức độ tế bào, mức độ
phân tử
2.1.1. Hormon điều hòa và phối hợp hoạt động của cơ thể:
- Điều hòa cân bằng điện giải
- Cân bằng năng lượng (trao đổi chất)

5
- Đáp ứng với môi trường
- Đảm bảo quá trình sinh trưởng, phát triển
- Điều khiển và điều hòa sinh sản
2.1.2. Tác dụng của hormon ở mức độ tế bào
- Điều khiển sự phân bào (cell division)
- Điều khiển sự biệt hóa tế bào (cell differentiation)

- Điều khiển sự chết tế bào (cell death hay cell apoptosis)
- Điều khiển sự vận động của tế bào (cell motility)
- Điều khiển hoạt động tiết của tế bào (secretion)
- Điều khiển dinh dưỡng tế bào (nutrient uptake)
2.1.3. Tác dụng của hormon ở mức độ phân tử
- Điều khiển hoạt động của gene (gene transcription)
- Tổng hợp và phân hủy protein
- Hoạt động của các enzyme
- Tương tác của protein
2.2. Hormon tác dụng đến tế bào đích thông qua các receptor đặc hiệu
- Các khái niệm receptor. Đặc tính của receptor
- Các loại receptor
- Con đường truyền tín hiệu trong tế bào (signal transduction
pathway) và các thành phần của nó
2.3. C
ác con đường truyền tín hiệu của hormon đối với tế bào đích
2.3.1. Hormon có receptor nằm trên màng tế bào
2.3.1.1. Receptor điều khiển các kênh ion trên màng tế bào
2.3.1.2. Receptor hoạt hóa G-Protein
2.3.1.2.1. Cấu trúc của G-Protein
2.3.1.2.2. Con đường truyền tín hiệu cAMP-protein kinase A

2.3.1.2.3. Con đường truyền tín hiệu DAG-PKC và IP3-
Calmodulin
2.3.2. Hormon có receptor nội tế bào
2.3.2.1. Cấu trúc chung của receptor nội bào

6
2.3.2.2. Họ receptor nội bào (intracellular receptor family) và
chức năng như yếu tố phiên mã (ligand-regulated transcription

factor)
Chương III. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT VÀ CÁC HORMON CỦA NÓ
3.1. Các tuyến nội tiết chính được điều khiển theo hệ thống 4 bậc:
thần kinh trung ương, hypothalamus, tuyến yên (pituitary), tuyến đích
3.2. Các tuyến nội tiết chính và các hormon của nó
3.2.1. Tuyến yên
3.2.2. Tuyến giáp và tuyến cận giáp
3.2.3. Tuyến thượng thận
3.2.4. Tuyến tụy
3.2.5. Tuyến sinh dục
3.2.6. Tuyến tùng
Chương IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA GLUCOCORTICOIDS
4.1. Glucocorticoid receptor
4.2. Gene mã hóa cho glucocortocoid receptor
4.3. Cơ chế tác dụng của glucocorticoid
4.4. Các đột biến gen glucocorticoid receptor
4.5. Các nghiên cứu hiện tại về glucocorticoid receptor
Chương V. MỘT SỐ BỆNH NỘI TIẾT
5.1. Insulin và bệnh tiểu đường
5.1.1. Insulin receptor và cơ chế tác dụng của insulin
5.1.2. Sự truyền tín hiệu ngay sau khi insulin receptor bị hoạt hóa
5.1.3. Sự truyền tín hiệu tiếp theo
5.1.4. Insulin và sự chuyển hóa đường
5.1.4.1. GLUT- 4 và sự vận chuyển glucose vào tế bào
5.1.5. Insulin và sự chuyển hóa chất béo
5.1.6. Bệnh tiểu đường và các hướng nghiên cứu chữa bệnh
5.1.6.1. Bệnh tiểu đường type 1
5.1.6.2. Bệnh tiểu đường type 2

7

5.1.6.3. Các hướng nghiên cứu chữa bệnh
5.2. Một số bệnh nội tiết khác
Chương VI. HORMONE ANTAGONIST VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ KHỐI U
6.1. Các khái niệm antagonist, angonist
6.2. Receptor antagonist và hormon antagonist
6.3. Cơ chế hoạt động của các hormone antagonist
- Tamixifen và ung thư vú
- Androcur và ung thư tiền liệt tuyến
6. Học liệu:
Học liệu bắt buộc:
1. Anatomy and physiology. Rod R. Seeley, Trent D. Stephens, Philip Tate. NXB
McGraw Hill.2000. ISNB 0-072899174
2. Endocrine Physiology. Balint Kacsoh. NXB McGraw Hill.2000. ISNB 0-07-
034432-9
3. Bài giảng nội tiết học cơ sở. Tô Thanh Thuý (2007), Ấn phẩm điện tử
Học liệu tham khảo:
4. Molecular Biology of the cell. Third edition. Bruce Alberts, Dennis Bray, Julian
Lewis, Martin Raff, Keith Roberts, James D. Watson. Garland publishing 1994
5. Physiology. Third edition. Robert M. Berne, Matthew N. Levy, Mosby year book
1992.
6. Human Physiology and Mechanisms of disease. Guyton and Hall. Sixth edition.
W.B. Saunders company, 1997.
7. J. Physiology.
8. J. Molecular endocrinology.

9. J. Endocrinology.

10. J. Endocrine reviews.

11. Insight into receptor function and new drug developememnt target. Conn M,

Kordon C. Christen (Eds) (2006), Y, Spinger Berlin Heidelberg Ne
w York
12. The pro-opiomelanocortin gene of the zebrafish (Danio rerio. Hansen, I. A., To, T.
T., Wortmann, S., Burmester, T., Winkler, C., Meyer, S. R., Neuner, C., Fassnacht,
M. and Allolio, B. (2003), Biochem Biophys Res Commun 303, 1121-8.
13. Pituitary-interrenal interaction in zebrafish interrenal organ development.
Thuy
Thanh To, Stefanie Hahner,

Gabriela Nica, Klaus Rohr,

Matthias
Hammerschmidt, Christoph Winkler, and Bruno Allolio (2007), Mol Endocrinol.
21(2), 472 - 85.

8
Thực hành:
Bài 1: Xác định thai nghén (hormon hCG) bằng Elisa (1 giờ tín chỉ)
Bài 2: Nhân gene mã hóa cho steroidogenic factor 1 (SF-1) ở chuột, kiểm tra biểu hiện
gen ở các mô khác nhau (2 giờ tín chỉ)
Bài 3: Gây tiểu đường thực nghiệm trên chuột (2 giờ tín chỉ)
Bài 4: Thăm quan viện nội tiết trung ương- Tìm hiểu về một bệnh nội tiết điển hình (1
giờ tín chỉ)
Bài 5: Thăm quan khoa nội tiết viện Nhi trung ương-tìm hiểu về một bệnh nội tiết điển
hình (1 giờ tín chỉ)

7. Hình thức tố chức dạy học
7.1 Lịch trình chung



Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học

Tổng
Lên lớp
Thực hành
thí nghiệm
Tự học
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Nội dung 1
1




1
Nội dung 2
1


1

2
Nội dung 3
1





1
Nội dung 4
1

1


2
Nội dung 5
1




1
Nội dung 6
1



1
2
Nội dung 7
1

1


2

Nội dung 8
1



1
2
Nội dung 9
1

1
1

3
Nội dung 10
1


1
1
3
Nội dung 11
1

1


2
Nội dung 12
1



1
1
3
Nội dung 13
0

1
1

2
Nội dung 14
1


1
1
3
Nội dung 15
0


1

1
Tổng
13

5

7
5
30


9
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần
Nội dung
chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Hình thức tổ
chức dạy học
Kiến thức
cốt lõi
1 Nội dung 1 Đọc đề cương môn
học
Chuẩn bị học liệu
Chuẩn bị kế hoạch
học tập môn học
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ


Giới thiệu chung về
môn học, học liệu các
nội dung sẽ học, cách
học, cách kiểm tra

2 Nội dung 2 Đọc trang 32-45
giáo trình
Endocrinology;
trang 527-534 giáo
trình Anatomy and
Physiology (A&P)
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
Thực tập
1 giờ tín chỉ
Bài 1
Đặc tính chung của hệ
nội tiết, các khái niệm
cơ bản, sự vận chuyển,
điều hòa tiết hormon
3 Nội dung 3 Đọc trang 57-66
giáo trình
Endocrinology,
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ

Cơ chế tác dụng của
hormon: G-Protein
receptor, con đường
truyền tín hiệu cAMP-
protein kinase A
4 Nội dung 4 Đọc giáo trình
Endocrinology,
trang 57-66
Lí thuyết

1 giờ tín chỉ
Thảo luận
1 giờ tín chỉ
Cơ chế tác dụng của
hormon, G-Protein
receptor, con đường
truyền tín hiệu DAG-
PKC và IP3-
Calmodulin
5 Nội dung 5 Đọc giáo trình
Endocrinology,
trang 67-71
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ

Cơ chế tác dụng của
hormon; receptor gắn
với enzym, con đường
truyền tín hiệu Jak-
STAT
6 Nội dung 6 Đọc giáo trình
Endocrinology,
trang 74-84
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
Tự học
1 giờ tín chỉ
Cơ chế tác dụng của
hormon có receptor
nội bào

7 Nội dung 7 Đọc giáo trình
Endocrinology,
trang 278 – 306
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
Thảo luận
1 giờ tín chỉ
Tuyến yên và growth
hormon (GH)

10
8 Nội dung 8 Đọc giáo trình
Endocrinology,
trang 307– 332
Lí thuyết

1 giờ tín chỉ
Tự học
1 giờ tín chỉ
Tuyến giáp; Iot (I) và
con đường tổng hợp
hormon tuyến giáp
9 Nội dung 9 Đọc giáo trình
Endocrinology,
trang 392– 405
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ

Thảo luận
1 giờ tín chỉ

Thực tập
1 giờ tín chỉ
Bài 2a
Tuyến thượng thận,
Các gen điều khiển sự
phát triển cử tuyến
thượng thận, con
đường tổng hợp
hormon tuyến thượng
vỏ tuyến thận và bệnh
tăng sản thượng thận
bẩm sinh (congenital
adrenal hyperplasia-
CAH)
10 Nội dung 10 Đọc giáo trình
Endocrinology,
trang 422-423
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
Thực tập
1 giờ tín chỉ
Bài 2b
Tự học:
3/1 giờ tín chỉ
Bài tập lớn 1:
các nghiên cứu
hiện tại về
glucocorticoid
receptor và cơ
chế tác dụng

của
glucocorticoid
Cơ chế tác dụng của
Glucocorticoid
11 Nội dung 11 Chuẩn bị bài tập
lớn 1
Thảo luận
3/1 giờ tín chỉ
Trình bày bài
tập lớn 1
(miệng) theo
nhóm
Sinh viên trình bày và
thảo luận về chủ đề
của bài tập lớn 1
12 Nội dung 12 Đọc giáo trình
Endocrinology,
trang 220-227
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
Tự học
Cơ chế tác dụng của
insulin. Cơ chế phân
tử của bệnh tiểu
đường

11
3/1 giờ tín chỉ
Bài tập lớn 2:
Các nghiên cứu

hiện tại về bệnh
tiểu đường
Thực hành
1 giờ tín chỉ
Bài 3a
13 Nội dung 13 Chuẩn bị bài tập
lớn 2
Thảo luận
3/1 giờ tín chỉ
Trì
nh bày bài
tập lớn 2
(miệng) theo
nhóm
Thực hành
1 giờ tín chỉ
Bài 3b
Sinh viên trình bày và
thảo luận về chủ đề
của bài tập lớn 2
14 Nội dung 14 Đọc giáo trình
Endocrinology,
trang 84-85
Các bài báo ở:
ojo
urnals.org/
ojou
rnals.org/

Lí thuyết

1 giờ tín chỉ
Tự học
3/1 giờ tín chỉ
Các nghiên cứu
hiện thời về
điều trị khối u
bằng hormon
antagonist
Thực hành
1 giờ tín chỉ
Bài 4
Hormone antagonist
và ứng dụng điều trị
khối u


15 Nội dung 15 Xem lại các nội
dung đã học
Định hướng chủ đề
viết tiểu luận hết
môn
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
Thực hành
1 giờ tín chỉ
Bài 5
Tiểu luận hết
môn
Tổng kết các nội dung
đã học, gợi ý các chủ

đề viết tiểu luận hêt
môn


12
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Về điều kiện tổ chức giảng dạy: phòng học chuẩn có, bảng viết, máy tính, projector,
màn hình
- Đối với phần thực hành: có đủ dụng cụ và vật liệu thực hành cho sinh viên có thể
tiến hành xây dựng và làm thí nghiệm một cách độc lập với sự trợ giúp của
giảng viên
- Đối với sinh viên: học tập chủ động, tích cực, tham gia đủ các buổi thảo luận và
kiểm tra, nộp bài tập đầy đủ, đúng hẹn
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1 Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Điểm thực tập: 20%
- Điểm bài tập, báo cáo: 20%
- Thi hết môn: 60%
9.2 Lịch thi và kiểm tra
hết môn
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên
9.3.1 Bài tập nhỏ cá nhân và tiểu luận hết môn học
Dùng để đánh giá sự tự chuẩn bị, tự nghiên cứu của sinh viên về một vấn đề trọn vẹn
và đánh giá khả năng đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề của sinh viên. Các tiêu chí
đánh giá loại bài tập này bao gồm:
- Vấn đề nghiên cứu đưa ra là rõ ràng, hợp lí
- Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc phân tích các nhiệm vụ nghiên
cứu
- Biết tự tìm các nguồn tài liệu thích hợp cho, cập nhật cho vấn đề nghiên cứu
- Trình bày bài viết bằng văn phong khoa học, đúng theo qui cách của một báo

cáo khoa học
9.3.2 Bài tập lớn, nhóm
Mục đích của bài tập nhóm là để đánh giá khả năng làm việc theo nhóm của sinh viên
và khả năng trình bày miệng một vấn đề khoa học. Khả năng này được đánh giá bởi
các thành viên của nhóm. Giảng viên đánh giá kết quả của từng cá nhân thông qua
đánh giá kết quả của bài tập nhóm trình bày miệng và việc đánh giá của nhóm đến
thành viên đó.
Mẫu đánh giá của nhóm:
Trường/Khoa:
Bộ môn:
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Chủ đề bài tập:

13
1) Danh sách nhóm và nhiệm vụ của từng thành viên

STT Họ và tên
Nhiệm vụ được
phân công
Ghi chú
1.
Nguyễn văn A

Nhóm trưởng
2.




2. Quá trình làm việc của nhóm

3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm
Đánh giá của nhóm với kết quả của từng thành viên:
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có)
Nhóm trưởng
(Kí tên)
Kết quả của bài tập nhóm được báo cáo miệng (oral presentation) bằng chương trình
power point.

×