Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần may Hồ Gươm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.67 KB, 75 trang )

Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
MụC LụC
Phiếu xuất kho 40
Thủ trởng đv 40
Kế toán trởng 40
Ngời giao hàng 40
Phiếu xuất kho 43
Thủ trởng đv 43
Kế toán trởng 43
Ngời giao hàng 43
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4

Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trờng, nhu cầu của xã hội
luôn có sự thay đổi. Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, đồng thời
nhằm đáp ứng nhu cầu trong xã hội đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải có
sự quan tâm thích đáng tới việc sản xuất và cung cấp thành phẩm, trong đó
vấn đề cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất bao nhiêu, sản xuất
nh thế nào? Mỗi doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà có cách
nhìn nhận và tiếp cận thị trờng một cách khác nhau trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Kế toán đóng vai trò quan trọng trong hệ thống các công cụ quản lý. Nó
cung cấp các thông tin tài chính giúp chủ doanh nghiệp tổ chức tốt quá trình
sản xuất kinh doanh, trong đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm có một vai trò đặc biệt quan trọng. Việc tổ chức công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý, phù
hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm
chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời nâng cao đợc chất lợng sản phẩm,
đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng.
Công ty Cổ phần May Hồ Gơm là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất
kinh doanh có hiệu quả. Sản phẩm của Công ty không chỉ đáp ứng thị hiếu ng-


ời tiêu dùng trong nớc mà còn cạnh tranh đợc với thị trờng nớc ngoài. Để nâng
cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh thì công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty ngày càng đợc hoàn thiện.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công ty
Cổ phần May Hồ Gơm, em đã tìm hiểu thực tế và mạnh dạn đi sâu nghiên cứu
đề tài:
!" #$"%&'(
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
2
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
Luận văn gồm ba phần:
(): Các vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
()): Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần may Hồ Gơm.
())): Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần may Hồ Gơm.
Do thời gian thực tập có hạn và vốn kiến thức thực tế còn hạn chế nên
bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đợc sự chỉ bảo tận
tình của thầy, cô để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
1
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
()
**
+,$-
./012#34$!-
Hoạt động sản xuất xã hội đợc tiến hành trong nhiều ngành kinh tế.
Theo Nghị định số 73/CP ngày 27/10/1993 của Chính phủ quy định hiện nay

có 20 ngành kinh tế quốc dân cấp I hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản
phẩm vật chất và cung cấp dịch vụ (Sản phẩm phi vật chất). Mỗi ngành kinh tế
có đặc điểm kinh tế đặc trng từ đó có ảnh hởng quan trọng đến công tác tổ
chức và hoạt động của kế toán. Nh vậy, nghiên cứu loại hình sản xuất của
doanh nghiệp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp đ-
ợc hợp lý, vận dụng các phơng pháp kỹ thuật hạch toán trong doanh nghiệp đ-
ợc đúng đắn và do đó phát huy chức năng, vai trò và vị trí của kế toán trong
công tác kế toán quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng.
Từ ngành kinh tế cấp I sẽ đợc phân chia thành các ngành kinh tế cấp II,
cấp III có loại hình công nghệ sản xuất, tính chất quy trình công nghệ, phơng
pháp sản xuất sản phẩm, định kỳ sản xuất và sự lặp lại của sản phẩm đợc sản
xuất khác nhau. Để nghiên cứu các loại hình sản xuất công nghiệp cần phải
tiến hành phân loại sản xuất công nghiệp theo những tiêu thức khác nhau.
Tiêu thức thứ nhất: Phân loại theo loại hình công nghệ sản xuất.
Tiêu thức thứ hai: Phân loại theo tính chất của quy trình công nghệ
Tiêu thức thứ ba: Phân loại theo phơng pháp sản xuất sản phẩm
Tiêu thức thứ t: Phân loại theo định kỳ sản xuất và sự lặp lại của sản
phẩm sản xuất ra
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
1
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
Sơ đồ 1:5(&6789!-
a. Theo loại hình công nghệ sản xuất
Khai thác Chế biến
b. Theo tính chất quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất
Giản đơn Phức tạp
c. Theo phơng pháp sản xuất sản phẩm
Liên tục Song song
d. Theo định kỳ sản xuất và sự lặp lại của sản phẩm sản xuất ra

Sản xuất nhiều sản xuất hàng loạt sản xuất đơn chiếc
Sản xuất sản xuất
hàng loạt lớn hàng loạt nhỏ
:/-894
"
2.1. Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra để
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
2
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
Kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là doanh nghiệp
sản xuất hoàn thành đợc sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng, đáp ứng
nhu cầu của sản xuất, tiêu dùng xã hội.
2.2.Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu
Chi phí sản xuất kinh doanh là sự dịch chuyển vốn của doanh nghiệp vào
đối tợng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản
xuất kinh doanh.
2.2.1.Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế (yếu tố chi phí)
+Chi phí nguyên liệu vật liệu
+Chi phí nhân công
+Chi phí khấu hao tài sản cố định
+Chi phí dịch vụ mua ngoài
+Chi phí khác bằng tiền
*Tác dụng của cách phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh
tế:
-Trong phạm vi quản lý vi mô:
+Phục vụ quản lý chi phí sản xuất
+Phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất

+Làm căn cứ để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố
+Lập kế hoạch dự trữ vật t, kế hoạch tiền mặt, kế hoạch sử dụng lao
động
-Trong phạm vi quản lý vĩ mô:
+Cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân do có sự tách biệt
giữa hao phí lao động vật hóa và hao phí lao động sống.
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
3
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
2.2.2.Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế (Theo khoản mục
chi phí)
Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồm
những chi phí sản xuất phát sinh có cùng công dụng kinh tế, không phân biệt
nội dung kinh tế của chi phí đó.
-Khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
-Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
-Khoản mục chi phí sản xuất chung
Theo mối quan hệ với sản lợng sản xuất, khoản mục chi phí sản xuất
chung bao gồm chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến
đổi:
-CPSXC cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thờng không thay
đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất, nh chi phí khấu hao theo phơng pháp bình
quân, chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị, nhà xởng,và chi phí hành chính ở
các phân xởng sản xuất.
-CPSXC biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp thờng thay đổi trực
tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí nguyên
liệu vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.
Theo nội dung kinh tế, khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm các
chi phí sau:
+Chi phí nhân viên phân xởng

+Chi phí vật liệu
+Chi phí dụng cụ sản xuất
+Chi phí khấu hao TSCĐ
+Chi phí dịch vụ mua ngoài
+Chi phí bằng tiền khác
Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí có tác
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
4
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
dụng phục vụ cho việc quản lý CPSX theo định mức, dự toán chi phí, cung cấp
số liệu cho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm và phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch giá thành, là tài liệu tham khảo để lập định mức CPSX và lập kế
hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.
2.2.3. Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa CPSX với khối lợng sản
phẩm, lao vụ sản xuất trong kỳ.
Theo cách phân loại này toàn bộ CPSX chia làm 2 loại:
-Chi phí biến đổi (biến phí)
-Chi phí cố định (định phí)
Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh,
phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để
hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
2.2.4. Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ với
đối tợng chịu chi phí:
Theo cách phân loại này CPSX chia làm 2 loại:
-Chi phí trực tiế
-Chi phí gián tiếp
Phân loại CPSX theo cách này có tác dụng đối với việc xác định phơng
pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng chịu chi phí một
cách đúng đắn, hợp lý.
2.2.5. Phân loại CPSX theo nội dung cấu thành chi phí

Theo cách phân loại này CPSX chia làm 2 loại:
-Chi phí đơn nhất
-Chi phí tổng hợp
Cách này có tác dụng giúp cho việc nhận thức từng loại chi phí trong
việc hình thành sản phẩm, để tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX thích hợp
với từng loại.
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
5
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
;/ ý <$4$!=9+=+>
?@,$/
Ngành sản xuất công nghiệp hiện nay đang là ngành sản xuất rất cần
thiết cho quốc gia, cơ sở vật chất xã hội đợc tạo lập, phát triển tiềm năng kinh
tế của đất nớc. Vì vậy trớc khi sản xuất, các nhà sản xuất đều phải hạch toán
và thống kê một cách kỹ lỡng, tính toán một cách cụ thể và chi tiết cho những
dự toán sẽ thực hiện. Chi phí là một vấn đề liên quan mật thiết đến việc sản
xuất. Do đó, công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động kinh
doanh là một nhiệm vụ rất nặng nề và quan trọng. Việc ghi chép, tính toán đầy
đủ, chính xác, vừa phải thực hiện đúng ngành nghề, vừa đúng với chức năng
kế toán của mình nhằm cung cấp số liệu chính xác, kịp thời, đánh giá đúng
tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, cố vấn cho lãnh đạo trong
việc tổ chức, quản lý để đạt đợc mục đích kinh doanh của công ty.
A/'B89
4.1.Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ là chi phí sản xuất tính cho
một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp
sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thờng.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng
hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất, là căn cứ quan trọng để xác định giá
bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

4.2.Phân loại giá thành sản phẩm
4.2.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá
thành.
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia làm 3 loại:
-Giá thành kế hoạch
-Giá thành định mức
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
6
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
-Giá thành thực tế
4.2.2.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm 2 loại
-Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng)
-Giá thành toàn bộ
Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4.2.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Xét về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có bản chất t-
ơng tự, đều là hao phí về lao động mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động
sản xuất.
Tuy vậy, giữa CPSX và giá thành sản phẩm cũng có sự khác nhau.
-Chi phí sản xuất luôn gắn với thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá thành
gắn với khối lợng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.
-CPSX và giá thành sản phẩm có thể khác nhau về lợng do có chênh lệch
về trị giá sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ và do đó có các khoản chi
phí thực tế phát sinh nhng không đợc tính vào giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
Giá thnh
ton b

=
Giá thnh
sn xut
+
Chi phí
bán hàng
+
Chi phí
QLDN

Giá
thành
SXSP
=
Trị giá sản
phẩm dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí sản
xuất phát
sinh trong kỳ
-

Trị giá sản
phẩm dở -
dang cuối kỳ
Chi phí
loại trừ
7
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4

nhau. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản
phẩm, dịch vụ đã hoàn thành. Quản lý tốt chi phí sản xuất tạo điều kiện để
thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm.
C/0DBD
5.1.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
*Khái niệm chi phí sản xuất
Đối tợng tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn mà CPSX cần phải tập hợp
nhằm để kiểm tra, giám sát CPSX và phục vụ công tác tính giá thành sản
phẩm.
Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp CPSX là xác định nơi phát
sinh chi phí và đối tợng chịu chi phí.
Xác định đối tợng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên cần thiết của công tác
kế toán CPSX. Xác định đúng đối tợng tập hợp CPSX thì mới có thể đáp ứng
yêu cầu quản lý CPSX, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp CPSX từ khâu ghi
chép ban đầu, mở sổ và ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu.
*Căn cứ xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX:
-Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất
-Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
-Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm
-Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm
thơng phẩm )
-Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh
5.2.Đối tợng tính giá thành sản phẩm
*Khái niệm đối tợng tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất
hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng cần phải tính tổng giá thành
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
8
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
và giá thành đơn vị.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên để từ đó
kế toán tổ chức các bảng (thẻ) tính giá thành và lựa chọn phơng pháp tính giá
thành thích hợp để tiến hành tính giá thành sản phẩm.
*Các căn cứ để xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm
Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, yêu
cầu và trình độ quản lý, trình độ ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán
của doanh nghiệp.
-Xét về mặt tổ chức sản xuất
Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc (nh doanh nghiệp đóng tàu, công ty xây
dựng cơ bản ) thì từng sản phẩm, từng công việc là đối tợng tính giá thành.
Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng thì đối
tợng tính giá thành từng loại sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng.
Nếu tổ chức sản xuất nhiều loại sản phẩm, khối lợng sản phẩm lớn (nh
dệt vải, sản xuất bánh kẹo ) thì mỗi loại sản phẩm là một đối tợng tính giá
thành.
-Xét về mặt quy trình công nghệ
Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành là
thành phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất.
Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tợng
tính giá thành là thành phẩm hoàn thành hoặc có thể là nửa thành phẩm tự chế
biến.
Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp , kiểu song song thì đối tợng
tính giá thành có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn
chỉnh.
E/F-G@
-Lựa chọn, xác định đúng đắn đối tợng kế toán CPSX, lựa chọn phơng
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
9
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
pháp tập hợp CPSX theo các phơng pháp phù hợp với điều kiện của doanh

nghiệp.
-Xác định đối tợng tính giá thành cho phù hợp.
-Tổ chức áp dụng phơng pháp tính giá thành cho phù hợp và khoa học.
-Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ
kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp
ứng đợc yêu cầu thu nhận, xử lý, hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành
của doanh nghiệp.
-Thờng xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩm
của các bộ phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản
phẩm.
-Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm,
cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho các nhà quản trị ra các quyết định
một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
H/
7.1.Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng
-TK621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
-TK622: Chi phí nhân công trực tiếp
-TK627: Chi phí sản xuất chung
-TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
-TK631: Giá thành sản phẩm
7.2.Phơng pháp kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
7.2.1.Tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Để tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên kế toán
sử dụng TK154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Kết cấu của tài khoản
này nh sau:
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
10
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
Bên Nợ: Tổng hợp các khoản chi phí phát sinh trong kỳ
Bên Có: -Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

-Tổng giá thành thực tế hay chi phí thực tế của các loại sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
D Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm lao vụ dở dang cuối kỳ cha hoàn
thành. Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên có thể đợc khái quát qua sơ đồ sau:
S 2: I
(theo phơng pháp kê khai thờng xuyên )
TK 621 TK 154 TK
138,334
Kt chuyn CPNVLTT Sản phẩm hỏng không chữa đợc

TK 622 TK
152,111
Kt chuyn CPNC TT Ghi giảm CPNLVLTT (giá trị phế
liệu thu hồi, thanh lý thu bằng tiền)
TK 627 TK
155,157,632
Kết chuyển CPSXC Giá thành thành phẩm nhập kho
hoặc đã giao cho khách hàng
7.2.2.Tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Trong các doanh nghiệp quy mô sản xuất nhỏ, không đồng thời tiến
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
11
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
hành từ hai hoạt động trở lên hoặc những doanh nghiệp kinh doanh những loại
hàng hóa, vật t khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán thì có
thể sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán tồn kho. Khác với ph-
ơng pháp kê khai thờng xuyên, phơng pháp kiểm kê định kỳ không phản ánh
lên sổ sách một cách thờng xuyên, liên tục các nghiệp vụ xuất thay đổi vật t,
hàng tồn kho mà việc phản ánh hành tồn kho chỉ đợc thực hiện vào đầu kỳ và

cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê. Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng IE;. '.
Tài khoản này đợc hạch toán chi tiết theo địa chỉ phát sinh chi phí (phân xởng,
bộ phận sản xuất ) và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ t-
ơng tự nh tài khoản 154.
Nội dung phản ánh của tài khoản 631 nh sau:
Bên Nợ: -Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí phát
sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên Có: -Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
-Tổng giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành
-Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sản
xuất
Tài khoản 631 không có số d cuối kỳ.
Quá trình tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đ-
ợc tiến hành theo sơ đồ sau:
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
12
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
S 3JI,$-
(Kế toán hàng tồn kho theo phng pháp KKĐK)
TK 154 TK 631
TK154
Kết chuyển CP SXKD DD ĐK Kết chuyển CP SXKD DD cuối kỳ

TK 611
TK 621
Kt chuyn CPNLVL TT
TK 622 TK
138,334
Sản phẩm hỏng không chữa đợc

Kt chuyn CPNC TT

TK811
TK 627

Kt chuyn CPSXC TK 632
Giá thành thực tế sản phẩm
hoàn thành trong kỳ
K/ ($,,$
Sản phẩm dở dang theo nghĩa hẹp chỉ là những sản phẩm đang dở dang
trên dây truyền sản xuất, theo nghĩa rộng sản phẩm dở dang còn bao gồm nửa
thành phẩm tự chế biến.
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
13
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí sản xuất tính
vào trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trình tự tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang:
-Kiểm kê chính xác sản lợng sản phẩm dở dang trên các giai đoạn công
nghệ sản xuất.
-Xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang (nếu
cần).
-áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang thích hợp để xác định
trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Tùy đặc điểm về loại hình doanh nghiệp, tổ chức sản xuất, quy trình
công nghệ, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp, kế toán vận dụng
phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp nh:
*Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp (hoặc chi
phí nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp).
Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí

nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các
chi phí khác nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đợc tính cả
cho sản phẩm đã hoàn thành.
Đối với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên
tục, sản phẩm làm ra phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau thì
sản phẩm dở dang của giai đoạn đầu tiên đợc tính theo chi phí nguyên vật liệu
chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Còn sản phẩm dở dang
của các giai đoạn sau đợc tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc
đó chuyển sang.
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
Giá trị
SPDD
cuối kỳ
=
CPSPDD
đầu kỳ
CPSX
trong kỳ
Sản l}ợng SP
hoàn thành
Sản l}ợng SP
DD cuối kỳ
+
+
x
Sản
l}ợng
SPDD
cuối kỳ
14

Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
Ưu điểm của phơng pháp này là tính toán đơn giản, khối lợng công việc
tính toán ít, xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phục vụ kịp thời cho
việc tính giá thành đợc nhanh chóng. Tuy nhiên sử dụng phơng pháp này độ
chính xác không cao do chỉ tính có một khoản chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp. Do vậy, phơng pháp này đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất.
* Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng
đơng
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ các
chi phí sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành. Vì vậy, khi kiểm kê xác
định khối lợng sản phẩm dở dang cần phải xác định mức độ hoàn thành của
chúng, trên cơ sở đó tính đổi số lợng sản phẩm dở dang thành số lợng sản
phẩm hoàn thành tơng đơng; sau đó xác định chi phí dở dang.
Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần từ đầu quy trình công nghệ nh
chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
thì tính đều cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang nh nhau.
Đối với những chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất hoặc gia công chế
biến nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đợc tính theo sản l-
ợng hoàn thành tơng đơng.
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
Giá trị
SPDD
cuối kỳ
=
CPSPDD
đầu kỳ
CPSX
trong kỳ

Sản l}ợng SP
hoàn thành
Sản l}ợng SP
HT t}ơng đ}ơng
+
+
x
Sản l}ợngSP
hoàn thành
t}ơng đ}ơng
Giá trị
SPDD
cuối kỳ
=
CPSPDD
đầu kỳ
CPSX
trong kỳ
Sản l}ợng SP
hoàn thành
Sản l}ợng SP
DD cuối kỳ
+
+
x
Sản
l}ợng
SPDD
cuối kỳ
15

Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
Ưu điểm của phơng pháp là kết quả tính toán có độ chính xác cao vì
chúng đợc tính đầy đủ các khoản mục chi phí. Nhợc điểm là khối lợng tính
toán lớn, mất nhiều thời gian, khi kiểm kê sản phẩm dở dang cần xác định
mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng giai đoạn công
nghệ mà việc xác định này khá phức tạp. Do vậy, những doanh nghiệp có khối
lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ lớn, giữa các kỳ có biến động nhiều, chi phí
nguyên vật liệu, vật liệu chính trực tiếp không lớn.
* Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Đối với các doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống định mức và dự
toán chi phí cho từng loại sản phẩm thì có thể áp dụng phơng pháp đánh giá
sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. Theo phơng pháp này, kế
toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành của sản
phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí
của từng công đoạn để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
Ưu điểm của phơng pháp là công việc tính toán nhanh, tuy nhiên độ
chính xác lại không cao vì chi phí thực tế không thể sát với chi phí định mức
đợc.
L/ (3,G+9
>,$-4"
9.1. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi
phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ và các tài liệu liên quan để tính toán tổng
giá thành sản xuất và giá thành đơn vị sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
Sản l}ợng SP
hoàn thành t}
ơng đ}ơng
Sản l}ợng SP
dở dang

x
Tỷ lệ hoàn
thành
=
Giá trị SPDD
cuối kỳ
Khối l}ợng
SP dở dang
x
Định mức
chi phí
=
16
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
đã hoàn thành theo từng đối tợng tính giá thành và từng khoản mục chi phí.
Các căn cứ để lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp:
-Đặc điểm tổ chức sản xuất.
-Quy trình công nghệ sản xuất.
-Đặc điểm sản phẩm.
-Yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành.
-Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá
thành.
* Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp)
Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình
công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất
ngắn và xen kẽ, liên tục (nh sản phẩm điện, nớc, than, bánh kẹo )
Công thức tính giá thành:
MNO0P QO
Trong đó:
- Z: Tổng giá thành sản xuất thực tế hoặc giá thành đơn

vị của sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành
- C : Tổng CPSX đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng
- DĐK, DCK: Trị giá của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
*Phơng pháp hệ số
Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình
công nghệ sản xuất, trong quá trình sản xuất sử dụng cùng loại nguyên liệu,
vật liệu nhng kết quả sản xuất thu đợc nhiều sản phẩm chính khác nhau (công
nghệ sản xuất hóa chất, công nghệ hóa dầu, công nghệ nuôi ong )
Công thức áp dụng:
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
17
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
R
N

R%
Trong đó:
Q: Là tổng số sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lợng
sản phẩm tiêu chuẩn.
Qi: Là sản lợng sản xuất thực tế của sản phẩm i
Hi: Là hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i
*Phơng pháp tỷ lệ
* Phơng pháp loại trừ chi phí
* Phơng pháp tổng cộng chi phí
*Phơng pháp liên hợp
*Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức chi phí
9.2. ứng dụng các phơng pháp tính giá thành trong các loại hình doanh
nghiệp chủ yếu
Trên cơ sở các phơng pháp chung để tính giá thành sản phẩm, kế toán
cần lựa chọn và áp dụng vào từng loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với đặc

điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ cũng nh vào đối tợng
hạch toán chi phí. Sau đây là phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng
trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu.
*Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song
Đối với loại hình doanh nghiệp này, sản phẩm đợc sản xuất thờng theo
quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn
chiếc hoặc từng loại nhỏ, từng loại vừa theo các đơn đặt hàng.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
18
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
thành là từng sản phẩm hoặc từng loạt hàng đã sản xuất hoàn thành theo đơn
đặt hàng của khách hàng. Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất.
Kế toán chi phí sản xuất cần phải mở bảng kê để tập hợp chi phí sản
xuất theo từng sản phẩm, từng loạt hàng theo từng đơn đặt hàng.
Phơng pháp tính giá thành: Tùy theo tính chất, số lợng sản phẩm của
từng đơn đặt hàng để áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơng pháp giản đơn,
phơng pháp cộng chi phí, phơng pháp tỷ lệ hay phơng pháp liên hợp.
Cuối mỗi tháng căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xởng,
đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng trên bảng kê chi phí sản xuất để ghi vào
các bảng tính giá thành của đơn đặt hàng có liên quan. Khi đơn đặt hàng đã
thực hiện hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp trên bảng tính giá thành là
tổng giá thành thực tế của đơn đặt hàng hoàn thành. Đơn đặt hàng nào cha
hoàn thành thì chi phí đã tập hợp đợc trong bảng tính giá thành là trị giá của
sản phẩm đang chế tạo dở dang.
*Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục
Đối với loại hình doanh nghiệp này, quá trình sản xuất sản phẩm phải
qua nhiều giai đoạn (phân xởng) chế biến liên tục, kế tiếp nhau. Sản phẩm
hoàn thành của giai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau và cứ nh
vậy cho đến khi chế tạo thành thành phẩm.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm.
Đối tợng tính giá thành thì tùy vào các điều kiện cụ thể cũng nh trình độ
và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể chỉ là thành phẩm hoặc có thể còn
bao gồm nửa thành phẩm của từng giai đoạn sản xuất. Kỳ tính giá thành là sau
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
19
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
khi kết thúc thánh, phù hợp với kỳ báo cáo. Phơng pháp tính giá thành áp
dụng có thể là phơng pháp tổng cộng chi phí hoặc phơng pháp liên hợp.
Do có sự khác nhau về đối tợng cần tính giá thành trong các doanh
nghiệp có sự khác nhau nên phơng pháp tính giá thành đợc chia thành hai ph-
ơng án:
-Phơng án tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm.
-Phơng án tính giá thành không tính giá thành nửa thành phẩm.
(:
IS!@
!" #$"%&'(
./0124$!" #$"%&'(
././R+>>+24$!"
1.1.1. Đặc điểm hoạt động của công ty
+ Tên đơn vị : Công ty Cổ phần may Hồ Gơm
+ Tên giao dịch : hoguom garment stock company
+ Tên viết tắt : HOGARSCO
+ Trụ sở chính : 201 - Trơng Định - Hoàng Mai - Hà Nội
+ Hình thức sở hữu vốn : Cổ phần
+ Hình thức hoạt động : Sản xuất kinh doanh
+ Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần may Hồ Gơm đợc thành lập theo quyết định số

Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
20
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
147/QĐ- TCLĐ ngày 25-11-1995 của Tổng công ty Dệt may Việt Nam. Công
ty Cổ phần may Hồ Gơm tiền thân là phân xởng may số II của Xí nghiệp sản
xuất và dịch vụ may thuộc Cofnecmex - Liên hiệp sản xuất và xuất khẩu may,
trực thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Sau một thời gian hoạt động có
hiệu quả và đợc sự cho phép của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, xởng may
II đợc tách ra và trở thành một doanh nghiệp kinh doanh và hạch toán độc lập,
chiụ sự quản lý của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Ban đầu khi mới thành
lập công ty có tên là Xí nghiệp may thời trang Trơng Định. Trong những
ngày đầu mới thành lập xí nghiệp gặp không ít khó khăn với 264 cán bộ công
nhân viên đợc phân thành 2 phân xởng may và 4 phòng ban nghiệp vụ. Số cán
bộ tốt nghiệp đại học và có trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn ít, số công
nhân có tay nghề cao cha nhiều. Do đó trong quá trình hoạt động công ty đã
phải cử ngời đi học nâng cao nghiệp vụ, đồng thời mở các lớp đào tạo tay
nghề cho công nhân viên.
Về cơ sở hạ tầng lúc ban đầu hầu hết các thiết bị máy móc đều là cũ kỹ,
lạc hậu. Với tổng diện tích sử dụng là 1280m
2
bao gồm cả nhà làm việc, nhà
xởng, kho hàng. Do vậy kho hàng thiếu thốn chật chội.
Tuy vậy với sự nỗ lực của tập thể công nhân viên và đờng lối chỉ đạo
đúng đắn của công ty nên chỉ sau một thời gian ngắn công ty không những vợt
qua khó khăn mà còn thu đợc những kết quả đáng kể. Tổng doanh thu tiêu thụ
sản phẩm tăng bình quân hơn 30%/ năm, thu nhập bình quân toàn công ty
tăng 15%/năm. Đồng thời với những kết quả đó ban lãnh đạo công ty luôn
quan tâm đến việc đầu t trang thiết bị máy móc hiện đại, dây chuyền công
nghệ cao, tìm hiểu thị hiếu ngời tiêu dùng để sản xuất các sản phẩm mới đáp
ứng các thiết bị đó. Nhờ vậy công ty đã có những sản phẩm phong phú về

chủng loại có chất lợng cao, uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc.
Với những thành công đó ngày 10-3-1998 theo quyết định số 215
QĐ_TCLĐ của Tổng công ty Dệt may Việt Nam đã cho phép đổi tên Xí
nghiệp may thời trang Trơng Định thành Công ty may Hồ Gơm.
Quyết định này của Tổng công ty Dệt Việt Nam đã thổi một luồng gió
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
21
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Huyền-Khóa 45 Lớp A4
mới làm thay đổi bầu không khí cho mọi hoạt động của đơn vị và tiếp thêm
một sinh lực mới cho cán bộ công nhân viên Công ty may Hồ Gơm. Đến năm
1999 Công ty may Hồ Gơm chuyển sang cổ phần hoá theo Quyết định thành
lập số 73/1999/QĐ- BCN ngày 16 tháng 11 năm 1999. Sau khi cổ phần hoá
Công ty Cổ phần may Hồ Gơm đã mở rộng địa bàn sản xuất kinh doanh
xuống Thị trấn bần Hng Yên diện tích 26,644 m
2
với 2 xí nghiệp sản xuất và 1
xởng thêu. Doanh thu xuất khẩu năm sau tăng hơn năm trớc. Đến tháng 08
năm 2003 Công ty lại thành lập thêm một xởng may ở Km98 An Dơng An
Hải - Hải Phòng và đã đi vào hoạt động tốt.
1.1.3. Nhiệm vụ của công ty
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh, sản xuất hàng
gia công may mặc xuất khẩu. Hàng năm công ty đã sản xuất từ 2-3,5 triệu sản
phẩm/năm. Trong đó hàng may mặc xuất khẩu là chủ yếu chiếm tỷ trọng
98%, còn lại phục vụ nhu cầu nội địa.
Mặt hàng chủ yếu của công ty là: Jacket, sơ mi, complex, áo véc, váy
các loại, quần áo cho ngời lớn và trẻ em. Chính nhờ sự nỗ lực của tập thể cán
bộ công nhân viên trong công ty mà sản lợng của công ty đã đạt khá cao góp
phần không nhỏ vào sản lợng dệt may trong toàn ngành dệt may Việt Nam.
Với chính sách thực hiện đổi mới công nghiệp, hiện đại hoá cơ sở vật
chất kỹ thuật, công ty đảm bảo cung ứng một cách đầy đủ kịp thời nhanh

chóng cho mọi đối tợng khách hàng theo đúng chủng loại yêu cầu với chất l-
ợng tốt, số lợng chính xác, giá cả hợp lý. Mặt khác do quản lý chặt chẽ mạng
lới phân phối, công ty đợc sự tín nhiệm của khách hàng nên mấy năm gần đây
công ty đã chiếm đợc một phần thị trờng lớn cụ thể là: Khu vực Châu á bao
gồm: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapo. Khu vực Châu
Âu bao gồm: Canada, Thuỵ Điển, Tây Ban Nha Ngoài ra còn có các bạn
hàng ở Mỹ và ở các nớc Bắc âu. Khách hàng là thế lực đầu tiên và quan trọng
tác động đến sự tồn tại của công ty. Chính vì vậy công ty luôn quan tâm đến
các vấn đề nh chất lợng hàng hoá, giá cả, dịch vụ sau bán hàng, điều kiện giao
Giáo viên hớng dẫn: Ngô Xuân Dơng
22

×