Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.36 KB, 49 trang )

Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

MỤC LỤC

SV: Nguyễn Trung Đức

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ

SV: Nguyễn Trung Đức

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, khi mà xu hướng thương mại hóa tồn cầu
hóa đang diễn ra nhanh chóng, Việt Nam cũng đang nằm trong lộ trình hội
nhập và mở cửa nền kinh tế thị trường với việc gia nhập “Khu vực thương
mại tự do ASEAN (AFTA), APEC, và mới đây nhất là WTO. Sự kiện gia


nhập WTO là dấu mốc rất quan trọng trong tiến trình hội nhập quốc tế của
Việt Nam.
Một trong những lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty Cổ phần Siêu
Thanh Hà Nội là kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị. Chính vì vậy việc
phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu, tìm ra các ưu nhược
điểm và tìm ra các nguyên nhân của những hạn chế từ đó đề ra các khắc phục
trở nên hết sức cần thiết đối với công ty trong xu hướng cạnh tranh mới này.
Mục đích nghiên cứu của Thu hoạch thực tập tốt nghiệp là tìm hiểu
những mặt hạn chế trong thực trạng kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị
của Cơng ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội nhằm đề xuất những giải pháp hồn
thiện cơng tác này của cơng ty trong thời gian tới.
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp sử dụng các phương pháp nghiên cứu
sau: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, để xử lý thông tin và
phương pháp thống kê, phân tích để xử lý các số liệu.
Ngoài các phần mở đầu và kết luận Thu hoạch thực tập tốt nghiệp gồm
3 chương như sau:
Chương 1: Khái quát chung về Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội.
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết
bị tại Cơng ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp đối với hoạt động nhập khẩu máy móc
thiết bị tại Cơng ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội.

SV: Nguyễn Trung Đức

3

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
SIÊU THANH HÀ NỘI
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
1.1.1. Thơng tin chung về cơng ty
Tên chính thức hiện nay của công ty là Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà
Nội, tên tiếng anh là “Ha Noi Sieu Thanh Joint Stock company”.
Tên giao dịch đối ngoại viết tắt là HAST.
Giấy phép kinh doanh số: 0103016436 cấp lần đầu vào ngày 15 tháng 10
năm 1995. Sửa đổi lần cuối ngày 28 tháng 03 năm 2012 tại Sở Kế hoạch và
Đầu tư Thành phố Hà Nội.
- Trụ sở chính của cơng ty: 32 Phố Huế, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
- Điện thoại:

(84-4) 38223888

- Fax:

(84-4) 39422125

- Email:



- Website:

www.sieuthanh.com.vn


1.1.2. Quá trình phát triển công ty
Công ty TNHH Siêu Thanh được thành lập vào tháng 10 năm 1995 tại
Hà Nội và là nhà phân phối độc quyền sản phẩm của hãng Ricoh. Vào thời
gian này Công ty Siêu Thanh đã dành được danh hiệu “Best Distributor toàn
cầu” chiếm 68% thị phần sản phẩm Ricoh bán tại Việt Nam.
Cùng thời điểm đó, trung tâm dịch vụ kỹ thuật (tiền thân của Phòng Kỹ
thuật ngày nay) cũng được ra đời.
Năm 1996, hình thành 3 chi nhánh tại Hải Phòng, Hà Tây và Nam Định.
Năm 1998, Công ty liên doanh Siêu Thanh Vientian được thành lập tại Lào.
Năm 2001, Cơng ty Siêu Thanh chính thức trở thành nhà phân phối sản
phẩm FUJI XEROX tại Việt Nam. Từ đó đến nay, năm nào Cơng ty cũng đạt
“Best Distributor”. Vượt trội so với các công ty đã làm đại lý chính thức cho
FUJI XEROX từ những ngày đầu.
Năm 2002, hệ thống Siêu Thanh Hà Nội có 20 đại lý chính thức tại các
tỉnh miền Bắc.
SV: Nguyễn Trung Đức

4

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

Năm 2011, thành lập chi nhánh tại Cao Bằng.
Năm 2012, chính thức trở thành với tên gọi: CƠNG TY CỔ PHẦN SIÊU
THANH HÀ NỘI.

Năm 2010, Siêu Thanh Hà Nội ký hợp đồng phân phối ủy quyền với
hãng NAKABAYASHI – Nhà sản xuất hủy tài liệu thương hiệu NCL hàng
đầu tại Nhật Bản.
Năm 2010, HSTC Group - Công ty mẹ của Siêu Thanh Hà Nội ký hợp
đồng phân phối ủy quyền với hãng Kyocera Mita. Siêu Thanh Hà Nội là 1
trong 2 công ty thành viên được HSTC Group ủy quyền phân phối và triển
khai dịch vụ các sản phẩm Kyocera Mita tại thường Việt Nam.
Hiện nay, hệ thống phân phối của Siêu Thanh Hà Nội đã được mở rộng
đến Miền Trung.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, và cơ cấu tổ chức của công ty
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội Hà nội là một công ty làm nhiệm
vụ nhập khẩu, kinh doanh và dịch vụ thiết bị văn phòng của các hãng FUJI
XEROX, KYOCERA MITA…, kinh doanh và dịch vụ sản phẩm máy hủy tài
liệu NCL của hãng NAKABAYASHI, dịch vụ khoa học kỹ thuật và chuyển
giao công nghệ trong lĩnh vực máy móc và thiết bị văn phịng.
Nhận ủy thác nhập khẩu hoặc kinh doanh nhập khẩu trực tiếp hàng hóa
trên cơ sở giấy phép nhập khẩu của bộ Công Thương cấp cho công ty.
Cùng với các chức năng trên, Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội Hà
Nội cịn có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các dịch vụ kinh doanh của
công ty theo đúng quy chế hiện hành và chức năng của cơng ty.
- Đảm bảo việc an tồn và bổ sung vốn trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, bảo
đảm tự chủ về tài chính, sử dụng hợp lý, theo đúng chế độ, sử dụng có hiệu
quả các nguồn vốn, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách với nhà nước.
- Mua sắm, xây dựng bổ sung và thường xuyên cải tiến, hồn thiện nâng
cấp các phương tiện của cơng ty.
- Thực hiện điều chỉnh chế độ quản lý tài chính, tài sản, các chế độ,
chính sách cán bộ và quyền lợi của người lao động theo cơ chế tự chủ, gắn
SV: Nguyễn Trung Đức


5

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

việc trả công với hiệu quả lao động và theo năng lực làm việc của các nhân
viên, chăm lo đời sống, chăm lo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, chuyên
môn, ngoại ngữ cho các cán bộ công nhân viên của công ty để đáp ứng được
yêu cầu, nhiệm vụ kinh doanh ngày càng cao.
Tổ chức quản lý, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc
theo cơ chế hiện hành, các cơng ty con có quyền tự chủ nhằm phát huy cao
nhất hiệu quả kinh doanh của công ty.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà
Nội Hà Nội:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội
SV: Nguyễn Trung Đức

6

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
*Hội đồng quản trị:
Chịu trách nhiệm quyết định các chiến lược, kế hoạch phát triển, kế
hoạch kinh doanh dài hạn và trung hạn của công ty, quyết định phương án và
dự án đầu tư của cơng ty.
*Phó tổng giám đốc:
Phụ trách kinh doanh là người tham mưu giúp việc cho Giám đốc chịu
trách nhiệm về quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh như: đề ra các
chính sách bán hàng, thu tiền, xét duyệt phiếu xuất bán, phiếu nhập kho, hóa
đơn GTGT, cùng với trưởng phòng kinh doanh thúc giục cán bộ thị trường
bán hàng và thu tiền đúng kế hoạch.
*Phòng kinh doanh:
- Cung cấp các sản phẩm của Công ty tới tay người tiêu dùng.
- Thực hiện các dự án, thầu trong phạm vi Hà Nội.
- Thực hiện các chương trình xúc tiến bán hàng của Cơng ty.
*Phịng kinh doanh phân phối:
- Cung cấp các sản phẩm của Công ty tới các Đại lý, chi nhánh trên
tồn quốc.
- Duy trì và phát triển hệ thống phân phối.
- Thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại của Cơng ty theo các
kênh phân phối.
*Phòng kỹ thuật:
- Thực hiện các hoạt động sau bán hàng như lắp đặt, bảo hành, sửa chữa.
- Cung cấp các dịch vụ kỹ thuật tới mọi đối tượng khách hàng.
*Phịng kế tốn:
- Quản lý nguồn vốn của Cơng ty.
- Quản lý hàng hóa của Cơng ty.

- Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ tài chính – kế tốn theo quy định
SV: Nguyễn Trung Đức

7

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

của Nhà nước.
*Phòng nghiên cứu và đào tạo:
- Đào tạo chuyên môn cho nhân viên trong Công ty.
- Nghiên cứu các sản phẩm Công ty cung cấp ra thị trường.
- Hỗ trợ kỹ thuật cho các kênh phân phối của Cơng ty.
- Thanh, kiểm tra chất lượng hàng hóa, dịch vụ của Công ty.
- Quản lý chất lượng máy tại kho.
- Quản trị mạng.
*Phịng hành chính – nhân sự:
- Quản lý các hoạt động hành chính trong Cơng ty.
- Thực hiện các hoạt động liên quan đến nhân sự.
- Xây dựng và thực hiện các chính sách, quy chế của Cơng ty liên quan
tới người lao động.
*Phịng kế hoạch và xuất nhập khẩu:
- Thực hiện các hoạt động mua hàng và cân đối nguồn hàng của Công ty.
- Thực hiện các giao dịch liên quan tới xuất nhập khẩu.

SV: Nguyễn Trung Đức


8

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU
MÁY MÓC THIẾT BỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
SIÊU THANH HÀ NỘI
2.1. Khái quát kết quả kinh doanh chung của công ty giai đoạn
2007 - 2012
Doanh thu từ 2007 là 176.095 tỷ đến năm 2012 là 456.6 tỷ tăng khoảng
2,5 lần. Lợi nhuận của công ty cũng tăng từ 49.234 tỷ lên 58 tỷ trong năm
2011, và 72 tỷ trong năm 2012. Các số liệu này là số liếu sau thuế và lãi vay,
lợi nhuận thực tế còn cao hơn nữa. Đây là con số khá ấn tượng vì trước xu thế
hội nhập cạnh tranh gay gắt của các hãng giao nhận trong và ngoài nước đã làm
giảm tỷ suất lợi nhuận, biến động của lạm phát, tăng giá xăng dầu nhưng công
ty vẫn tăng cả về doanh thu lẫn lợi nhuận, với quy mô hoạt động ngày càng
tăng. Trong hệ thống các doanh nghiệp thuộc bộ Cơng thương thì doanh nghiệp
được đánh giá là hoạt động tốt, tình hình tài chính minh bạch, khơng có nợ xấu,
nợ khó địi. Nộp ngân sách đạt 45 tỷ, trở thành một trong những doanh nghiệp
nộp ngân sách lớn thuộc bộ Công Thương trong năm 2012.
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm
Đơn vị: tỷ VNĐ
Năm

2007

Các
chỉ tiêu
Doanh số
Lợi nhuận
Nộp ngân sách

2008

2009

2010

2011

2012

176.095
49.234
21.233

206.918
59.676
27.854

251.315
52.457
30.689


296.204
55.020
53.153

365.303
58.102
43.156

456.63
72.63
45,3

(Nguồn báo cáo tổng kết năm 2007,2008,2009,2010,2011,2012 phịng kế
tốn Cơng ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội)
Riêng trong năm 2011, 2012 nền kinh tế của Việt Nam gặp nhiều khó
SV: Nguyễn Trung Đức

9

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

khăn do ảnh hưởng chung của nền kinh tế thế giới, giá cả các mặt hàng thiết
yếu tăng vọt, xăng dầu tăng đã trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
Tuy nhiên với tầm nhìn chiến lược của Ban lãnh đạo và sự nỗ lực của các cán
bộ công nhân viên trong công ty. Kết quả năm 2011 đã có những tiến bộ vượt

bậc, kết quả kinh doanh bền vững, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên
trong công ty. Với doanh thu 356 tỷ đạt 122% kế hoạch, tăng 129 % so năm
2010, lợi nhuận 58 tỷ tăng 125% so cùng kỳ, nộp ngân sách 43 tỷ, thu nhập
bình quân 4,2 triệu đồng/ tháng, thu nhập của văn phòng là 6 triệu đồng. năm
2012 tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với doanh thu 456.63 tỷ, tăng 125% và lợi
nhuận là 72.63%. Những con số này phần nào đã phản ánh khả năng bắt kịp
với các sự kiện của đất nước khi Việt Nam gia nhập WTO, các rào cản
thương mại dần dần được dỡ bỏ tạo điều kiện cho các hoạt động thương mại
nói chung và của Cơng ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội nói riêng.
2.2. Khái quát tình hình kinh doanh nhập khẩu máy móc của Cơng
ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội Hà Nội
2.2.1. Tình hình chung.
Trong những năm qua tình hình thế giới và trong nước biến động nhanh
chóng, cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO. Hoạt động ngoại thương
diễn ra sôi động mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp nhưng cũng
tạo ra nhiều áp lực cạnh tranh với sự tham gia vào lĩnh vực xuất nhập khẩu và
giao nhập khẩu của nhiều công ty mới thành lập trong và ngoài nước.
Các mặt hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội rất
đa dạng và phong phú trong đó 80% mặt hàng nhập khẩu của Công ty Cổ
phần Siêu Thanh Hà Nội là máy móc, thiết bị. Các mặt hàng máy móc khá đa
dạng có thể là dây chuyền cơng nghệ phức tạp, các thiết bị lẻ khơng ngun
chiếc cho đến các máy móc có giá trị nhỏ tùy theo nhu cầu của khách hàng và
nhu cầu phát triển của đất nước .
Chính sự đa dạng nhưng có trọng điểm này của Cơng ty Cổ phần Siêu
Thanh Hà Nội đã giúp cho Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội đạt được kim
SV: Nguyễn Trung Đức

10

Lớp: K27A - KTĐN



Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

ngạch nhập khẩu khá ấn tượng. Cụ thể là trong năm 2009 kim ngạch nhập
khẩu đạt 3.329,702 USD, năm 2010 kim ngạch nhập khẩu đạt 3.999,824 USD
tăng so với năm 2009 là 670.122 USD với tốc độ tăng bình quân là 1,2 lần,
tương ứng là 20%. Năm 2011 tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu đạt 4.818,927
USD tăng 48,3% tương ứng với số tiền là 819.103 USD so với năm 2010. và
trong năm 2012 kim ngạch nhập khẩu ước tính đạt 6.409,172 USD tăng 33%
so năm 2011. Bước vào công cuộc cạnh tranh khốc liệt của kinh tế thời hội
nhập nhưng Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội vẫn giữ được đà tăng
trưởng cao thể hiện bước đi đúng đắn và khôn ngoan của Công ty Cổ phần
Siêu Thanh Hà Nội trong hoạch định chiến lược.
2.2.2.Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
Các mặt hàng chính của cơng ty là thiết bị, phụ tùng, máy các loại,
và các mặt hàng khác. Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu được thế hiện qua

Tỷ lệ %

Hình 2.2.

100%

80%

50%


6

8

37

35

21

18

39

39

35

2010

2011

2012

Mặt hàng khác

23

70%
60%


10

31

7

90%

Thiết bị máy văn phịng

30

Phụ tùng

22

40%

Máy các loại

30%
20%

40

10%
0%

2009


Năm

Mặt hàng các thiết bị máy văn phịng
Hình 2.1: Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu qua các năm

SV: Nguyễn Trung Đức

11

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

Hiện tại do nhu cầu máy văn phòng cơ bản là khá cao nên nhu cầu về
các thiết bị cho văn phòng đang rất lớn. Các phương tiện phục vụ xây dựng
mà công ty nhập khẩu chủ yếu là máy photocopy, máy fax, máy in laze, in
màu….. các thiết bị chuyên dụng khác. Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng
này tăng trưởng khá mạnh cho đến năm 2012 tỷ lệ này là 35% trong tổng kim
ngạch nhập khẩu. Điều này cho thấy đã có sự thay đổi về mặt cơ cấu từ chỗ
đứng thứ ba sau mặt hàng máy móc và phụ tùng đã vượt lên thứ hai chỉ sau
mặt hàng máy các loại. Đây là tín hiệu cho thấy mặt hàng thiết bị văn phịng
ngày càng có một vị trí quan trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nhập
khẩu của Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội
Mặt hàng máy các loại:
Đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch nhập khẩu là
các loại máy móc khoảng gần 40% tổng kim ngạch nhập khẩu. Các loại máy

móc của cơng ty bao gồm máy bốc dỡ, máy khai khống, máy xây dựng, các
máy móc thiết bị cho dây chuyền sản xuất, y tế...Đây là những mặt hàng có
giá trị lớn phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất. Đối với mặt hàng này
cơng ty thường nhập khẩu theo đơn đặt hàng của các đơn vị sản xuất có nhu
cầu. Năm 2012 tỉ trọng nhập khẩu máy móc là 35%. Tốc độ tăng của nhập
khẩu máy móc khơng nhanh bằng các mặt hàng khác làm giảm tỷ trọng so với
các mặt hàng khác. Điều này cho thấy nhu cầu về mặt hàng máy các loại cịn
có nhiều biến động, chưa thực sự ổn định. Sự dịch chuyển cơ cấu này thực sự
có lợi và phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng kinh doanh của cơng ty
khơng, thì cần phải có thời gian kiểm chứng. Và nguyên nhân của sự dịch
chuyển cơ cấu này là ở đâu, điều này cần được Công ty Cổ phần Siêu Thanh
Hà Nội làm rõ để có hướng điều chỉnh cho đúng đắn để phù hợp với xu thế
phát triển chung và tận dụng cơ hội những cơ hội mới do quá trình hội nhập
mang lại.

SV: Nguyễn Trung Đức

12

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

2.2.3. Cơ cấu thị trường nhập khẩu
Nhìn vào Hình 2.2 ta thấy Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội đã tổ
chức nhập khẩu hàng hóa từ nhiều nước, tùy theo yêu cầu đối với sản phẩm
nhập khẩu về mẫu mã, tính năng cơng dụng mà cơng ty lựa chọn đối tác cho

phù hợp đối với nhu cầu khách hàng dùng trong nước.

Tỷ lệ %
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

5.3
9

4.8
8.2

24.7

22.4

5.5
7.5

8.5
5.5

8

14.2

23

21.8
26

35

2009

24.6

40

2010

55

51

2011

2012 năm

Trung Quốc
Đức
Nga

Hàn Quốc
Nhật Bản

Hình 2.2 Cơ cấu thị trường nhập khẩu qua các năm

Tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2009 là 332.9702 USD.
Tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2010 là 3.999,842 USD tăng
20,1% tương ứng 670.140 USD so với năm 2009. Sang năm 2011, tổng kim
ngạch lên tới 4.818,927USD tăng 20,5% với số tiền tăng 819.085USD.
Trong hoạt động nhập khẩu thì thị trường là yếu tố quyết định sự tồn tại và
phát triển của các doanh nghiệp tham gia, vậy việc nắm bắt và mở rộng thị trường
là điều vơ cùng cần thiết. Hiểu được điều này, ngồi việc mở rộng các thị trường
xuất khẩu thì cơng ty ln chú trọng việc mở rộng thị trường nhập khẩu và củng
cố thêm mối quan hệ với các bạn hàng lâu năm. Điều này hoàn toàn phù hợp với
xu hướng phát triển và sự đa dạng hóa các mặt hàng nhập khẩu.
Đối với việc xác định nhu cầu mua hàng của công ty.
Đối với việc xác định nhu cầu mua hàng, công ty đã xác định được mua
cái doanh nghiệp cần tức là thị trường cần từ đó doanh nghiệp đi sâu vào
nghiên cứu nhu cầu của thị trường. Việc nghiên cứu nhu cầu thị trường dựa
SV: Nguyễn Trung Đức

13

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh


vào bảng thống kê về tiêu thụ sản phẩm kì trước và dự báo tiêu thụ về tình
hình thị trường, thu thập thông tin về nhu cầu qua các tài liệu, báo chí, ấn
phẩm và nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng tại thời điểm đó.
Đối với việc xác định khối lượng hàng hố mua vào cơng ty đã biết xây
dựng kế hoạch mua vào dựa vào mức bán ra, dựa vào lượng hàng hoá tồn kho
từng thời điểm.
Tuy nhiên trong công tác xác định nhu cầu mua hàng cơng ty cịn có
một số hạn chế do nhận thức về tình hình biến động của thị trường cịn chậm
nên nhiều khi công ty xác định lượng hàng mua vào cịn nhiều q hoặc ít q
so với nhu cầu.
Ngồi ra công tác này vẫn tồn tại nhưũng mặt hạn chế. Công tác
nghiên cứu thị trường chưa được quan tâm đúng mức, chưa nghiên cứu một
cách có hệ thống, khoa học về dung lượng thị trường của những mặt hàng
riêng biệt. Do đó cơng ty thường bị động trước những biến động của thị
trường làm ảnh hưởng đến số lượng hàng hóa mua vào.
Trình độ chun mơn, kinh nghiệm của một số nhân viên cịn nhiều hạn
chế. Ngồi ra các trang thiết bị, cơ sở hạ tầng của công ty do từ nhiều năm
trước để lại nên rất lạc hậu, điều đó hạn chế việc theo dõi, dự đốn nhu cầu
của khách hàng.
Bảng 2.2: Những thị trường nhập khẩu chủ yếu của.

Nước xuất khẩu
Nhật Bản
Tây Ban Nha
Mỹ
Áo
Anh
Pháp
Trung Quốc
Tổng cộng


Tổng số hợp
đồng NK

Tỷ trọng

35
23
29
12
5
5
2
113

30.9%
20.3%
25.6%
10.6%
4%
4%
1.7%
98.8%

(Nguồn: Báo cáo nhập khẩu máy móc thiết bị của phịng Kế hoạch &
XNK cơng ty)
SV: Nguyễn Trung Đức

14


Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

Qua bảng số trên ta thấy, những mặt hàng nhập khẩu của cơng ty có rất
nhiều trên thị trường quốc tế. Hiện nay các quốc gia trên thế giới đang đánh
giá Việt Nam là một nước có mơi trường đầu tư ổn định, một thị trường có
tiềm năng lớn. Các nhà cung cấp nước ngồi ln tìm cách cạnh tranh để đưa
được sản phẩm của mình vào thị trường Việt Nam. Do đó, thị trường nhập
khẩu đa dạng là một lợi thế cho các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và
Cơng ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội nói riêng có nhiều sự lựa chọn bạn hàng
một cách có lợi nhất, phù hợp với thị trường trong nước.
Nhật Bản là nhà cung cấp đầu tiên cho công ty, là một bạn hàng lâu
năm và đáng tin cậy. Công ty là nhà phân phối độc quyền cho hãng Toshiba –
Nhật Bản về máy photocopy và Nhật Bản vẫn là nhà cung cấp lớn nhất cho
công ty từ khi công ty thành lập đến nay.
Thị trường cung cấp Mỹ: là một thị trường cung cấp hàng đầu thế
giới về mọi mặt. Kể từ khi Mỹ và Việt Nam ký Hiệp định thương mại
song phương thì các cơng ty của Mỹ đã xâm nhập vào thị trường Việt
Nam nhằm cạnh tranh khốc liệt. Do đó, Cơng ty Cổ phần Siêu Thanh Hà
Nội đã khai thác triệt để những lợi thế đó để thu hút Mỹ trở thành bạn
hàng lớn thứ 2 của Cơng ty.
Sau Mỹ, một thị trường có tác động khơng nhỏ tới tình hình hoạt động
nhập khẩu của Cơng ty đó là Tây Ban Nha. Ngồi ra, Cơng ty cũng đã thâm
nhập được vào một số thị trường lớn như Anh, Pháp, Ý…. Nhưng do Công ty
thành lập và đi vào hoạt động chưa lâu với sự non trẻ về kinh nghiệm do vậy
Công ty vẫn chưa khai thác được triệt để các thị trường trên.

2.2.4. Phương thức nhập khẩu
Trong kinh doanh nhập khẩu có nhiều phương thức hay hình thức để
hoạt động trên thị trường. Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội Hà Nội-Công
ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội sử dụng hai loại phương thức nhập khẩu sau:
- Phương thức nhập khẩu ủy thác.
- Phương thức nhập khẩu tự doanh.
SV: Nguyễn Trung Đức

15

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

Phương thức nhập khẩu ủy thác
Phương thức nhập khẩu uỷ thác thì cơng ty giao nhận ngoại thương –
Cơng ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội đứng ra đàm phán, ký kết hợp nhập
khẩu với đối tác nước ngoài, ký kết hợp đồng nhận ủy thác, đồng thời tiến
hành các thủ tục nhập khẩu cho người ủy thác trong nước. Theo phương thức
này công ty là người trung gian và được hưởng phí ủy thác sau khi hồn thành
hết các nghĩa vụ theo hợp đồng ủy thác. Công ty chủ yếu đứng ra nhập khẩu
ủy thác các loại máy móc thiết bị cần thiết cho các cơng trình, dự án, cũng
như các dây chuyền công nghệ phức tạp, các thiết bị y tế có cơng nghệ hiện
đại cho các doanh nghiệp trong nước.
Phương thức nhập khẩu tự doanh
Phương thức nhập khẩu tự doanh tức là phương thức nhập khẩu phục
vụ cho việc kinh doanh chính của cơng ty với thị trường trong nước. Dựa trên

nhu cầu của thị trường trong nước đối với một số hàng hóa đang bị thiếu hụt
hay đang có tiềm năng. Cơng ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội tự lập phương
án kinh doanh, tự đứng ra ký kết hợp đồng và nhập khẩu hàng về sau đó tổ
chức bán hàng và tự hạch tốn lỗ lãi.
2.2.5. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu.
Hiện nay, cơng ty áp dụng hai hình thức nhập khẩu chủ yếu là nhập
khẩu trực tiếp và nhập khẩu ủy thác. Hai hình thức này được tiến hành bởi các
doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh nhập khẩu máy móc, thiết bị sử dụng
với ưu điểm tạo hiệu quả kinh doanh trong việc tiết kiệm được thời gian cũng
như chi phí, do không phải qua trung gian mua bán, đồng thời nhà nhập khẩu
cịn nhận biết được năng lực tài chính, kinh nghiệm qua giao dịch trực tiếp
với nhà cung ứng.

SV: Nguyễn Trung Đức

16

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

Bảng 2.3 : Những hình thức nhập khẩu của cơng ty từ năm 2008 tới năm 2012.
Hình thức
NK

2008


2009

Giá trị

%

Giá trị

NK trực tiếp

10072.6

49.62

11845.75

NK ủy thác

10227.4

50.38

Tổng giá trị

20300

100

2010


2011

2012

Giá trị

%

Giá trị

%

Giá trị

48

17950.83

46.03

19157.28

44.3

17563.3 38.9

12854.25

52


21049.17

53.97

24042.75

55.7

27536.7 61.1

24700

100

39000

100

43200.03

100

45100

%

100

(Nguồn:Báo cáo phịng kế hoạch & XNK cơng ty cổ phần Siêu Thanh)
Qua bảng phân tích trên, ta thấy xu hướng nhập khẩu ủy thác tăng

lên so với nhập khẩu trực tiếp, năm 2008 tỷ lệ này khá cân bằng khi NK
trực tiếp là 49,62% còn NK ủy thác là 50,38%. Nhưng tới năm 2012 tỷ lệ
này là 38,9% và 61,1%, điều này cho thấy cơng ty có mối quan hệ rất tốt
với những bạn hàng trong nước, uy tín của công ty tăng lên nên nhận được
nhiều đơn hàng ủy thác và từ đó tăng lợi nhuận cho cơng ty. Tuy nhiên,
hình thức NK trực tiếp lại đang có xu hướng giảm dần, điều này chứng tỏ
hoạt động tự tiêu thụ, bán hàng trong nước của công ty chưa phát huy được
hiệu quả như mong muốn.
2.2.6. Quy trình nhập khẩu hàng hóa.
Khi có một đơn hàng kinh doanh nhập khẩu, công ty phải thực hiện qua
các bước sau:
B.1. Ký hợp đồng ngồi.
Sau một q trình tìm hiểu, trao đổi qua lại, khâu đầu tiên trong quy trình
kinh doanh xuất nhập khẩu là ký kết hợp đồng. Một hợp đồng xuất khẩu
thường có các nội dung sau:
- Số hợp đồng (contract No).
- Ngày tháng ký hợp đồng.
SV: Nguyễn Trung Đức

17

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

- Tên và địa chỉ các bên.
- Định nghĩa trong hợp đồng.

- Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng.
- Các điều khoản và điều kiện.
Điều khoản tên hàng (Description): “tên hàng” là điều khoản quan
trọng của mọi hợp đồng. Nó nói lên đối tượng mua bán, trao đổi và do đó
được diễn đạt chính xác. Có nhiều cách biểu đạt tên hàng như ghi tên hàng
như ghi tên thương mại của hàng hóa kèm theo tên địa phương sản xuất ra
hàng hóa đó, hay tên hàng kèm theo nhãn hiệu của nó. Cần chú ý nắm vững
danh mục hàng được gọi trong buôn bán quốc tế, trong sản xuất và trong tập
quán quốc tế để có thể quy định tên hàng đúng, tránh sai sót hiểu nhầm.
Điều khoản số lượng (quantity): Điều khoản này nói lên mặt “lượng”
của hàng hóa được giao dịch, gồm các vấn đề về đơn vị tính số lượng hoặc
trọng lượng hàng hóa, phương pháp quy định số lượng và phương pháp xác
định trọng lượng. Có nhiều đơn vị tính số lượng hàng hóa: hàng hóa có thể
tính bằng cái, chiếc, kiện…hoặc tính theo các đơn vị chiều dài, trọng lượng,
thể tích, dung tích…Về cách quy định số lượng, có thể quy định cụ thể, chính
xác với những hàng tính bằng đơn vị cái, chiếc…hoặc quy định một cách
phỏng chừng, tức là quy định có kèm theo đúng sai:
Điều khoản giá cả (price): gồm cả đơn giá và tổng giá
+ Đồng tiền tính giá: có thể là đồng tiền của nước xuất khẩu, nước nhập
khẩu hoặc của một nước thứ ba. Việc lựa chọn đồng tiền tính giá thường theo
tập qn bn bán hiện hành.
+ Mức giá: giá là giá quốc tế nên các bên phải tuân theo nguyên tắc xác
định giá quốc tế.
+ Phương pháp quy định giá: có nhiều cách quy định: giá cố định, giá
quy định sau, giá linh hoạt, giá di động. Tuy nhiên, trong các hợp đồng của
công ty, phương pháp quy định phổ biến nhất vẫn là giá cố định do giá cả các
mặt hàng không biến động nhiều, thời gian thực hiện hợp đồng không dài.
SV: Nguyễn Trung Đức

18


Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

Điều khoản phẩm chất (quality): Điều khoản này nói lên mặt “chất” của
đối tượng hàng hóa, gồm những vấn đề liên quan tói tính năng, quy cách, kích
thước, tác dụng, cơng suất, hiệu suất…của hàng hóa đó. Một số phương pháp
xác định phẩm chất là: dựa vào mẫu hàng, dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn,
dựa vào quy cách của hàng hóa, dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng, dựa vào
hàm lượng chất chủ yếu, dựa vào số lượng thành phẩm thu được từ hàng hóa
đó, dựa vào hiện trạng hàng hóa, dựa vào việc xem hàng trước, dựa vào dung
trọng hàng hóa, dựa vào tài liệu kỹ thuật, dựa vào nhãn hiệu hàng hóa, dựa
vào mơ tả hàng hóa.
Điều khoản bao bì (packing): đây khơng phải là điều khoản bắt buộc
trong hợp đồng, tuy nhiên cũng rất quan trọng với những loại hàng hóa bắt
buộc phải có bao bì để có thể chun chở và bảo quản. Người ta quy định chất
lượng bao bì sử dụng theo 2 cách: quy định chất lượng bao bì phải phù hợp
với một phương thức vận tải nào đó như đường sắt, đường biển…hoặc quy
định cụ thể các yêu cầu về bao bì.
Điều khoản giao hàng (shipment): nội dung cơ bản của điều khoản này là
xác định thời hạn và địa điểm giao hàng, phương tiện giao hàng, phương thức
giao hàng…
Điều khoản thanh toán (payment): quy định đồng tiền thanh toán, thời
hạn thanh toán, phương thức thanh toán và các điều kiện đảm bảo hối đoái.
Điều khoản khiếu nại và phạt (claims and penalty): một bên yêu cầu bên
kia phải giải quyết những tổn thất hoặc thiệt hại mà bên kia đã gây ra hoặc

những sự vi phạm điều đã được cam kết giữa hai bên, thường là về việc giao
hàng không đúng chất lượng, số lượng, bao bì, chứng từ khơng đúng…
Điều khoản miễn trách (force majeure): quy định trường hợp nếu xảy ra
thì bên đương sự được hồn tồn miễn hay hoãn thực hiện các nghĩa vụ của
hợp đồng. Những trường hợp này thường xảy ra sau khi kết thúc hợp đồng, có
tính chất khách quan và khơng thể khắc phục được.
SV: Nguyễn Trung Đức

19

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

Điều khoản trọng tài (Arbitration): Các bên thỏa thuận với nhau về điều
khoản này để trong trường hợp có tranh chấp xảy ra có thể giải quyết ngay sự
việc một cách nhanh chóng và đơn giản nhất.
Điều khoản vận tải (transportation) và bảo hiểm (insurance): điều khoản
vận tải quy định tàu chở hàng, mức bốc dỡ, thời gian bốc dỡ, điều kiện tống đạt “
thông báo sẵn sàng bốc dỡ”, quy định thưởng…nói chung, trong các hợp đồng
nhập khẩu của Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội, điều kiện giao hàng là điều
kiện CÌF nên tàu là do bên bán mua. Do đó điều khoản vận tải khơng quan trọng
lắm và thường khơng có.
Điều khoản khác (other clauses): quy định số bản hợp đồng, số bản
mỗi bên nắm giữ, thời hạn hiệu lực (từ ngày ký), quy định về việc sửa đổi,
điều chỉnh hợp đồng…
B.2. Xin giấy phép nhập khẩu.

Với những hàng hóa thuộc danh mục cần giấy phép nhập khẩu của Nhà
nước thì cần phải xin được giấy phép nhập khẩu trước.
B.3. Mở L/C (nếu phương thức thanh tốn là thư tín dụng)
Thư tín dụng là hình thức rất phổ biến để thanh tốn ở Cơng ty Cổ phần
Siêu Thanh Hà Nội nói riêng và trong các hợp đồng ngoại thương nói chung,
bởi nó có nhiều ưu điểm sau:
- Giảm thiểu rủi ro trong thanh toán ngoại thương.
- Giao dịch được thực hiện nhanh chóng, thuận lợi.
- Đảm bảo an tồn, hiệu quả và chi phí thấp cho khách hang.
Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định tiền hàng, thanh toán bằng L/C, một
trong các việc đầu tiên mà bên mua phải làm để thực hiện hợp đồng là việc
mở L/C căn cứ vào hợp đồng ngoại đã ký ở trên. Thời gian mở L/C, nếu hợp
đồng không quy định gì, phụ thuộc vào thời gian giao hàng. Thơng thường
L/C được mở khoảng 20-25 ngày trước khi đến thời gian giao hàng.
B.4. Thuê tàu lưu cước và mua bảo hiểm.
SV: Nguyễn Trung Đức

20

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

Các hợp đồng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội
thường mua theo điều kiện CIF, chính vì vậy nên cơng việc th tàu và mua
bảo hiểm nói chung là do bên bán thực hiện.
B.5. Thanh tốn.

Cơng ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội thường thanh toán theo 2 phương thức:
- Điện chuyển tiền T/T
Nếu chuyển tiền trước khi có bộ chứng từ nhận hàng, cơng ty phải có
cơng văn cam kết gửi ngân hàng. Nếu có bất kỳ rủi ro gì thì Cơng ty sẽ hồn
tồn chịu trách nhiệm. Nếu chuyển tiền sau khi nhận hàng thì cơng ty cần gửi
bản sao tờ khai Hải quan và hóa đơn thương mại đề nghị Ngân hàng chuyển
tiền cho đối tác nước ngồi.
- Thư tín dụng L/C
Khi bộ chứng từ gốc từ nước ngoài về đến ngân hàng phát hành, công ty
kiểm tra chứng từ và nếu chứng từ hợp lệ sẽ trả tiền cho ngân hàng. Sau đó
cơng ty sẽ nhận được chứng từ để đi nhận hàng.
B.6. Làm thủ tục Hải quan.
- Khai báo hải quan:
Nội dụng khai báo gồm: loại hàng (hàng mậu dịch, hàng trao đổi tiểu
ngạch biên giới, hàng tạm nhập tái xuất…), tên hàng, số, khối lượng, giá trị
hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu hoặc nhập khẩu với nước nào…có 2 cách
khai báo là:
+ Khai báo hải quan tại cửa khẩu.
+ Khai báo hải quan điện tử

SV: Nguyễn Trung Đức

21

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh


B.7. Giao nhận hàng và kiểm tra hàng.
Công ty trực tiếp hoặc thông qua một đơn vị nhận ủy thác giao nhận tiến
hành cá công việc sau:
Ký kết hợp đồng ủy thác cho cơ quan vận tải (ga, cảng) về việc giao
nhận hàng từ tàu ở nước ngoài về.
Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng nhập khẩu từng
năm, từng quý, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận
chuyển giao nhận.
Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hóa (như vận đơn,
lệnh giao hàng…) nếu tàu biển khơng giao những tài liệu đó cho cơ quan
vận tải.
Thơng báo cho các đơn vị trong nước đặt mua hàng nhập khẩu (nếu hàng
nhập khẩu cho một đơn vị trong nước) dự kiến ngày hàng về, ngày thực tế tàu
chở hàng đến cảng hoặc ngày toa xe chở hàng về sân ga giao nhận.
Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp
bảo quản và vận chuyển hàng nhập khẩu.
Theo dõi việc giao nhận, lập những biên bản xác nhận tình trạng
hàng hóa và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong
việc giao nhận.
B.8. Khiếu nại
Sau khi nhận hàng xong, trong vịng 24h phải thơng báo cho nhà cung
cấp ngoại biết về tình trạng hàng hóa vừa nhận. Nếu phát hiện thấy hàng nhập
khẩu bị tổn thất, đổ vỡ thiếu hụt, mất mát, Công ty lập tức hồ sơ khiếu nại
ngay để khỏi bỏ lỡ thời gian khiếu nại. Đơn khiếu nại phải kèm theo những
bằng chứng về việc tổn thất (như biên bản giám định, COR, ROROC hay
CSC…), hóa đơn, vận đơn đường biển, đơn bảo hiểm…Nếu việc khiếu nại
khơng được giải quyết thỏa đáng hai bên có thể kiện nhau tại hội đồng trọng
tài (nếu thỏa thuận trọng tài) hoặc tại Tòa án.
SV: Nguyễn Trung Đức


22

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

2.3. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công
ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội.
2.3.1. Một số kết quả
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động nhập khẩu từ năm 2008- 2012
Đơn vị: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu

2008

2009

2010

2011

2012

42024,

49223,


57078,

73045,

85555

DT Nhập Khẩu (DTNK)

31238,25

38319,35

44855,15

59148,35

73582,8

Tổng chi phí NK (CPNK)

28876,9

35180,1

41901,3

54782,1

68562,45


Lợi nhuận từ NK (LNNK)

2361,55

3139,15

2954,55

4366,5

5020,35

Hiệu quả NK (DT/CP)

1.0817

1.0892

1.0705

1.0797

1.0732

8.18

8.92

7.05


7.97

7.32

Tổng doanh thu (DT)

LNNK/CPNK(%)

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008-2012 của
phịng Kế hoạch &XNK cơng ty)
Biểu đồ 2.1: Tỷ suất doanh thu trên chi phí NK của công ty từ năm
2008-2012

SV: Nguyễn Trung Đức

23

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

Như vậy, chúng ta có thể thấy được, xét về mặt tuyệt đối thì hiệu quả
kinh doanh NK của cơng ty chính là doanh thu NK, nó phản ánh kết quả cuối
cùng của hoạt động nhập khẩu. Theo bảng trên ta thấy được, hoạt động kinh
doanh NK của công ty trong thời gian qua ln đảm bảo kinh doanh có lãi, lợi
nhuận qua các năm có sự tăng trưởng đều, duy có năm 2010 có giảm đi so với

năm 2009 khoảng 1.846 trđ. Nhưng đến năm 2011 lại tăng trở lại, đạt
43.662,5 trđ và tiếp tục tăng tới 50.203,5 trđ vào năm 2012. Qua đó, ta có thể
thấy được xét về mặt tuyệt đối thì trong những năm qua cơng ty kinh doanh
NK có hiệu quả.
Nếu xét về mặt tuyệt đối thì chúng ta chưa tính đến chi phí bỏ ra cho
hoạt động NK, đối với hoạt động NK thì đây là một lượng chi phí rất lớn nên
khi đánh giá hiệu quả NK chúng ta phải xem xét tỷ lệ: doanh thu NK/Tổng
chi phí NK. Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ lệ là luôn lớn hơn 1, có nghĩa
là doanh thu NK ln ln lớn hơn tổng chi phí bỏ ra hay nói cách khác cơng
ty làm ăn có lãi. Tuy nhiên hiệu quả này là rất thấp, ta thấy tỷ lệ này rất thấp
chỉ dao động từ 1,07 tới 1,09. Trong 5 năm gần đây, tỷ lệ này tăng giảm
không ổn định, cao nhất chỉ là 1,0892 năm 2009, tuy nhiên tỷ lệ này đã giảm
nhanh vào năm 2010 cịn 1.0705. Sau đó, tỷ lệ này đã được tăng lên năm 2011
là 1,0797 nhưng tới năm 2012 thì tiếp tục giảm, năm 2012 tỷ lệ này là 1.0732,
có nghĩa là một đơn vị chi phí bỏ ra thu được 1,0732 đơn vị doanh thu.
Nguyên nhân chính là sự tăng lên của các chi phí hoạt động NK như tăng lên
phí vận chuyển, thanh tốn lãi ngân hàng…cho nên doanh thu qua các năm
tăng lên nhưng hiệu quả lại khơng đạt được như ý muốn. Vì thế, cơng ty
muốn kinh doanh hiệu quả thì phải nỗ lực tìm ra các biện pháp giảm chi phí
trong các khâu kinh doanh NK.

SV: Nguyễn Trung Đức

24

Lớp: K27A - KTĐN


Thu hoạch thực tập tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh

2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động kinh doanh
nhập khẩu.
Bảng 2.5: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động kinh doanh NK
từ năm 2008 – 2012.
Chỉ tiêu

2008

2009

2010

2011

2012

Vốn kinh doanh NK

553662

594231

391000

331920

454284


Vốn lưu động NK

413400

438296

240440

249020

354776

Doanh thu NK( DT)

312384.5

383192.5

448558.5

591483.5

735828

Lợi nhuận NK (LN)

23615.5

31391.5


29545.5

43662.5

50203.5

LN/ VLĐ (%)

5.71

7.16

12.29

17.53

14.15

LN/ VKD NK(%)

4.26

5.28

7.55

13.15

11.05


Vòng quay VLĐ NK

0.76

0.87

1.86

2.37

2.07

(Nguồn: Báo cáo phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Siêu Thanh Hà Nội)
Biểu đồ 2.2: Tỷ suất sinh lợi vốn lưu động kinh doanh NK của công
ty từ năm 2008-2012

SV: Nguyễn Trung Đức

25

Lớp: K27A - KTĐN


×